You are on page 1of 281

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 16 (100TN)

lim ( −1) bằng


n
Câu 1:
1
A. 0. B. . C. 1. D. Không tồn tại.
2
2
Câu 2: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1 = 1 và u2 = , tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng:
3
A. 3 . B. 4 . C. +∞ . D. 2.

Câu 3: Cho hai dãy số


( un ) và
( vn ) , biết lim ( un ) = −2

lim ( vn ) = 2
, khi đó
lim ( 3vn + un )
bằng:
A. 8. B. −12 . C. 2. D. 4.
 x2 − 4
 khi x ≥ 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) xác định bởi f ( x ) =  x + 2 . Chọn kết quả đúng của lim f ( x ) .
x→2
x + 2 khi x < 2

A. 1. B. Không tồn tại. C. 0. D. 4 .
x+2
Câu 5: Cho các hàm số y = x 2 − 3 x 2 + 1 − 2, y = cot x 2 + 3, y = , y= x 2 + 2 . Có bao nhiêu hàm
x2
số liên tục trên  .
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
1 2
Câu 6: Một vật rơi tự do theo phương trình S = at , trong đó a = 9,8 m / s 2 là gia tốc trọng trường.
2
Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 49m/s. B. 39,2m/s. C. 47,5m/s. D. 98m/s.
Câu 7: y x 6 + 3 bằng:
Đạo hàm của hàm số =
A. y′ = 6 x 5 . y′ 6 x5 + 3 .
B. = C. y=′ x5 + 3 . D. y′ = x 5 .

2
Câu 8: Đạo hàm của hàm =
số y 4 3 x + 2 , với x > − bằng
3
6 1 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D.=
y′ 3x + 2 .
3x + 2 4 3x + 2 3x + 2

Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = ( x 2 − 1)(3 − 2 x 4 ) bằng:


A. y′ =
−12 x5 + 8 x3 + 6 x . B. y′ =
−2 x 6 + 2 x 4 + 3 x 2 − 3 .
C. y′ = 12 x5 − 8 x3 − 6 x . D. y′ = 2 x 6 − 2 x 4 + 3 x 2 − 3 .

3x − 2
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = , với x ≠ 1 bằng:
1− x
1 −5 −1 5
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
(1 − x) 2 (1 − x) 2
(1 − x) 2 (1 − x) 2

(x + 2 x 3 ) bằng:
4
Câu 11: Đạo hàm của hàm số=
y 5

A. y′ =+
4( x5 2 x3 )3 (5 x 4 + 6 x 2 ) . y′ 4( x5 + 2 x3 )3 .
B.=
C. y′ =
4( x5 + 2 x3 )3 ( x5 + 2 x3 ) . D. y′ =
( x5 + 2 x3 ) 4 (5 x 4 + 6 x 2 ) .
Câu 12: Tìm đạo hàm của hàm số y = tan x ?
1 1
A. y′ = cot x. B. y′
= ⋅ C. y′ = 1 − tan 2 x. D.=y′ ⋅
cos 2 x cos x
Câu 13: Tìm đạo hàm của hàm số =
y 2 x + tan x
1 2
A. y′ =
2− ⋅ B. y′= 2 − tan 2 x. C. y′ = D. y′= 3 + tan 2 x.
cos 2 x cos 2 x
Câu 14: Tìm đạo hàm của hàm = số y 5sin x − 3cos x ?
A. y′ 5cos x + 3sin x. =
= B. y′ 5cos x − 3sin x. C.
= y′ 5sin x + 3cos x. D.
= y′ 3cos x − 5sin x.

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi O là tâm của hình lập phương. Khẳng định nào dưới
đây là đúng?
 1     1   
A. AO=
3
(
AB + AD + AA′ . ) B. AO=
2
(
AB + AD + AA′ . )
 1     2   
C. AO=
4
(
AB + AD + AA′ . ) D. AO=
3
(
AB + AD + AA′ . )
 
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Tính số đo góc giữa cặp vectơ AB và EG.
A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 120°.
Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với AB > AD . Đường thẳng
SA vuông góc với mặt đáy ( ABCD) . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A. IO ⊥ ( ABCD). B. BC ⊥ SB
C. Tam giác SCD vuông ở D. D. ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.

Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai mặt phẳng ( P) và (Q) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d . Với mỗi điểm
A thuộc ( P ) và mỗi điểm B thuộc (Q) thì ta có AB vuông góc với d .
B. Nếu hai mặt phẳng ( P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng ( R) thì giao tuyến của ( P) và
(Q) nếu có cũng sẽ vuông góc với ( R ) .
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
Câu 19: Cho a //(α ); b ⊂ (α ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến một điểm thuộc
(α ) .
B. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ a đến b .
C. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến (α )
D. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến một điểm thuộc
b.
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O. Đường thẳng SA vuông
góc với mặt đáy ( ABCD) . Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách giữa OI và ( SAB) bằng
a a a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
x3 − 1
Câu 21: Giá trị của giới hạn lim là
x →1 x −1
A. −1 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
x+3
Câu 22: Giá trị của giới hạn lim là
x →−∞
x2 + 1
A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
2x
Câu 23: Đạo hàm của hàm số y = 2
bằng
x +1
2(1 − x 2 ) 2( x 2 − 1) 2 2( x − 1)
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1) 2 ( x + 1) 2
2
( x 2 + 1)

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y = x 2 − 2 x + 3 bằng


x −1 2( x − 1) ( x − 1) −( x − 1)
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2 2 2
x − 2x + 3 x − 2x + 3 2 x − 2x + 3 x2 − 2 x + 3

y sin ( x 2 − 3 x + 2 ) bằng
Câu 25: Đạo hàm của hàm số=
y′ cos ( x 2 − 3 x + 2 ) . B. y′ =
A. = ( 2 x − 3) .sin ( x 2 − 3x + 2 ) .
C. y′ = ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3x + 2 ) . − ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .
D. y′ =

x +1
Câu 26: Đạo hàm của hàm số y = tan bằng
2
1 1 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = − . D. y′ = − .
x +1 2 x +1 x +1 2 x +1
2 cos 2 cos 2 cos 2 cos
2 2 2 2

Câu 27: Đạo hàm của hàm


= số y cos 2 ( 4 x + 1) bằng
−4sin ( 8 x + 2 ) . B. y′ =
A. y′ = −2 cos ( 4 x + 1) sin ( 4 x + 1) .
C. y′ 2 cos ( 4 x + 1) .
= −8.sin ( 4 x + 1) .
D. y′ =

Câu 28: Đạo hàm của hàm số y = cos ( tan x ) bằng


1 −1
=A. y′ 2
sin(tan
= x) ⋅ B. y′ sin(tan x) ⋅
cos x cos 2 x
C. y′ = sin(tan x). D. y′ = – sin(tan x).

f ( x=
) (3 − 2x ) f ′′ (1) .
5

Câu 29: Cho hàm số . Tính giá trị của


A. f ′′ (1) = 40. B. f ′′ (1) = 80. C. f ′′ (1) = −80. D. f ′′ (1) = −40.
⇒ f ′′ (1) =
80.

Câu 30: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s ( t )= t 3 + 4t 2 , trong đó t > 0 , t tính bằng
giây và s ( t ) tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động
bằng 11 m s là
A. 12 m s 2 . B. 14 m s 2 . C. 16 m s 2 . D. 18 m s 2 .

Câu 31: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Góc giữa AC và DA′ bằng
A. 45°. B. 90°. C. 60°. D. 120°.
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC ⊥ ( AFB) B. SC ⊥ ( AEC ) C. SC ⊥ ( AED) D. SC ⊥ ( AEF).

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. SA ⊥ BC B. HA ⊥ BC C. AH ⊥ AC D. AH ⊥ SC
Câu 34: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính góc ϕ
giữa hai mặt phẳng ( MBD ) và ( ABCD ) .
A. ϕ= 90°. B. ϕ= 60°. C. ϕ= 45°. D. ϕ= 30°.

Câu 35: Cho hình chóp đều A. BCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng chéo nhau AB và CD.
3a a 2 a 3
A. d = B. d = C. d = D. d = a 2
2 2 2

Câu 36: Biết rằng phương trình x 5 + x 3 + 3 x − 1 =0 có duy nhất một nghiệm x0 , mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. x0 ∈ ( 0;1) . B. x0 ∈ ( −1;0 ) . C. x0 ∈ (1; 2 ) . D. x0 ∈ ( −2; − 1) .

x 2 + ax + b 1
Câu 37: Cho lim 2
= − ( a, b ∈  ) . Tổng S= a 2 + b 2 bằng
x →1 x −1 2
A. S = 13 . B. S = 9 . C. S = 4 . D. S = 1 .

Câu 38: Cho a, b là các số dương. Biết lim


x →+∞
( ) 7
9 x 2 − ax − 3 27 x 3 + bx 2 + 5 = . Tính giá trị của biểu
27
= 9a − 2b
thức P
A. P = −14 . B. P = 14 . C. P = 7 . D. P = −7 .
3 5 f ( x ) − 11 − 4
Câu 39: Cho f ( x) là đa thức thỏa mãn lim f ( x) − 15 = 12 . Tính T = lim 2 .
x →3 x −3 x →3 x − x−6
A. T = 3 . B. T = 3 . C. T = 1 . D. T = 1 .
20 40 4 20

Câu 40: Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1 có đồ thị là ( C ) . Hỏi trên đường thẳng y = 3 có bao nhiêu

điểm mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến ( C ) mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.

Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A , có AB = a 3
AC = a . Biết A ' B = a 7 , Gọi N là trung điểm AA ' . Góc giữa hai đường thẳng A ' B và CN là
ϕ . Khẳng định nào sau đây đúng.
14 − 14 14 14
A. cos ϕ = . B. cos ϕ = . C. cos ϕ = . D. cos ϕ = .
7 7 28 2
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a ,
AD = a 2 . Ba cạnh SA, AB, AD đôi một vuông góc và SA = 2a . Gọi I là trung điểm của SD

. Tính cos ( AI , SC )

42 2 . 42
A. . B. C. 2 . D. .
42 42 7 7

Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a và góc 
ABA ' = 60
. Gọi I , K lần lượt là trung điểm của A′B và A′C . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( AIK ) và

( ABC ) . Tính cos ϕ .


2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 44: Biết a; b là các số thực thỏa mãn: lim


x →+∞
( )
x 2 − 4 x + 1 − ax + b =5 . Tính giá trị biểu thức

T= a 3 + b 2 ?
A. T = −5 . B. T = −26 . C. 2 . D. T = 50 .

Câu 45: Cho hàm số y = x + 2 có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) đi qua A ( −6;5 ) là
x−2
1 7
A. y =− x − 1 và y =
− x+ . B. y =− x − 2 và y =−2 x + 1 .
4 2
1 3
C. y= x − 1 và y =− x + 2 . D. y =− x + 1 và y =
− x+ .
4 4

Câu 46: Cho tứ diện ABCD có AC = a , AB


= BD = 2a ,
= CD AD = a 6 . Tính góc giữa hai
= BC
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Câu 47: Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA = a và
SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M là trung điểm của AB , α là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) .
Khi đó giá trị của sin α bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3
ax 2 + bx + 1 khi x ≤ 2
 2
Câu 48: Cho hai số thực a, b và hàm số f ( x ) =  x − 2 x + a + 2 − x x − 1 . Tính tổng
 khi x > 2
( x − 2)
2

T= a + b biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T = . B. T = − . C. T = . D. T = − .
4 4 8 8

x 2 + ax +6 − x − b 1
Câu 49: Biết lim 2
= − . Giá trị của a 2 + b 2 là?
x→2 x − 2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
3
8n3 11  n2  7 a a
Câu 50: Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b > 0 . Khi đó a + 2b
5n  2 b b
có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

lim ( −1) bằng


n
Câu 1:
1
A. 0. B. . C. 1. D. Không tồn tại.
2
Lời giải
Chọn D

Nếu n chẵn thì lim ( −1) =


n
1.

Nếu n lẻ thì lim ( −1) =


n
−1 .

Do đó, lim ( −1) không tồn tại.


n

2
Câu 2: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1 = 1 và u2 = , tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng:
3
A. 3 . B. 4 . C. +∞ . D. 2.
Lời giải
Chọn A

u2 2 1
u1 = 1& q = = ⇒S= =3
u1 3 2
1−
3

Câu 3: Cho hai dãy số


( un ) và
( vn ) , biết lim ( un ) = −2

lim ( vn ) = 2
, khi đó
lim ( 3vn + un )
bằng:
A. 8. B. −12 . C. 2. D. 4.
Lời giải
Chọn D

lim ( 3vn + un )= 3lim vn + lim un= 3.2 + (−2)= 4

 x2 − 4
 khi x ≥ 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) xác định bởi f ( x ) =  x + 2 . Chọn kết quả đúng của lim f ( x ) .
x→2
x + 2 khi x < 2

A. 1. B. Không tồn tại. C. 0. D. 4 .
Lời giải
Chọn B

 x2 − 4 
lim   =lim+ ( x − 2 ) =0 ≠ xlim ( x + 2 ) =4 nên lim f ( x ) không tồn tại.
x → 2+
 x + 2  x→2 → 2− x→2

x+2
Câu 5: Cho các hàm số y = x 2 − 3 x 2 + 1 − 2, y = cot x 2 + 3, y = , y= x 2 + 2 . Có bao nhiêu hàm
x2
số liên tục trên  .
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn B

Hàm số y = x 2 + 2, y = x 2 − 3 x 2 + 1 − 2 liên tục trên  .

1 2
Câu 6: Một vật rơi tự do theo phương trình S = at , trong đó a = 9,8 m / s 2 là gia tốc trọng trường.
2
Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 49m/s. B. 39,2m/s. C. 47,5m/s. D. 98m/s.
Lời giải
Chọn A
V = S’= a.t = 9,8.5 = 49 (m/s)

Câu 7: y x 6 + 3 bằng:
Đạo hàm của hàm số =
A. y′ = 6 x 5 . y′ 6 x5 + 3 .
B. = C. y=′ x 5 + 3 . D. y′ = x 5 .
Lời giải
Chọn A

Ta có (6 x 6 + 3) ' =
6 x5

2
Câu 8: Đạo hàm của hàm =
số y 4 3 x + 2 , với x > − bằng
3
6 1 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D.=
y′ 3x + 2 .
3x + 2 4 3x + 2 3x + 2
Lời giải
Chọn A

6
Ta có (4 3 x + 2) ' =
3x + 2

Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = ( x 2 − 1)(3 − 2 x 4 ) bằng:


A. y′ =
−12 x5 + 8 x3 + 6 x . B. y′ =
−2 x 6 + 2 x 4 + 3 x 2 − 3 .
C. y′ = 12 x5 − 8 x3 − 6 x . D. y′ = 2 x 6 − 2 x 4 + 3 x 2 − 3 .
Lời giải
Chọn A

Ta có y ' = ( x 2 − 1) '(3 − 2 x 4 ) + ( x 2 − 1)(3 − 2 x 4 ) ' = −12 x 5 + 8 x3 + 6 x

3x − 2
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = , với x ≠ 1 bằng:
1− x
1 −5 −1 5
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
(1 − x) 2 (1 − x) 2
(1 − x) 2 (1 − x) 2
Lời giải
Chọn A

 3 x − 2 ′ 1
Ta
= có y ' =  2
 1 − x  (1 − x)
(x + 2 x3 ) bằng:
4
Câu 11: Đạo hàm của hàm số=
y 5

A. y′ =+
4( x5 2 x3 )3 (5 x 4 + 6 x 2 ) . y′ 4( x5 + 2 x3 )3 .
B.=
C. y′ =
4( x5 + 2 x3 )3 ( x5 + 2 x3 ) . D. y′ =
( x5 + 2 x3 ) 4 (5 x 4 + 6 x 2 ) .
Lời giải
Chọn A

Ta có y ' = 4 ( x5 + 2 x3 ) ( x5 + 2 x3 ) ' = 4 ( x5 + 2 x3 ) ( 5 x 4 + 6 x 2 )
3 3

Câu 12: Tìm đạo hàm của hàm số y = tan x ?


1 1
A. y′ = cot x. B. y′
= ⋅ C. y′ = 1 − tan 2 x. D.=y′ ⋅
cos 2 x cos x
Lời giải
Chọn B
Câu 13: Tìm đạo hàm của hàm số =
y 2 x + tan x
1 2
A. y′ =
2− ⋅ B. y′= 2 − tan 2 x. C. y′ = D. y′= 3 + tan 2 x.
cos 2 x cos 2 x
Lời giải
Chọn D
Câu 14: Tìm đạo hàm của hàm = số y 5sin x − 3cos x ?
A. y′ 5cos x + 3sin x. =
= B. y′ 5cos x − 3sin x. C.
= y′ 5sin x + 3cos x. D.
= y′ 3cos x − 5sin x.
Lời giải
Chọn A

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi O là tâm của hình lập phương. Khẳng định nào dưới
đây là đúng?
 1     1   
A. AO=
3
(
AB + AD + AA′ . ) B. AO=
2
AB + AD + AA′ . ( )
 1     2   
C. AO=
4
(
AB + AD + AA′ . ) D. AO=
3
AB + AD + AA′ . ( )
Lời giải
Chọn B

A' B'

D' C'

O
A B

D C
   
Theo quy tắc hình hộp, ta có AC ′ = AB + AD + AA′.
 1  1   
Mà O là trung điểm của AC ′ suy ra AO=
2
AC=′
2
(
AB + AD + AA′ . )
 
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Tính số đo góc giữa cặp vectơ AB và EG.
A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 120°.
Lời giải
Chọn C

H G

E F

D C

A B

   


(=
AB, EG ) (=
AB, AC )  = 450 ( ABCD là hình vuông).
BAC

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với AB > AD . Đường thẳng
SA vuông góc với mặt đáy ( ABCD) . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A. IO ⊥ ( ABCD). B. BC ⊥ SB
C. Tam giác SCD vuông ở D. D. ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
Lời giải
Chọn D

I
A D

O
B C

Vì O, I lần lượt là trung điểm của AC , SC suy ra OI là đường trung bình của tam giác SAC
⇒ OI // SA mà SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ OI ⊥ ( ABCD ) .

Ta có ABCD là hình chữ nhật ⇒ BC ⊥ AB mà SA ⊥ BC suy ra BC ⊥ SB.


CD ⊥ AD
Tương tự, ta có được  ⇒ CD ⊥ SD.
CD ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABCD ) )

Nếu ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD 


→ BD ⊥ AC : điều này không thể xảy ra vì
ABCD là hình chữ nhật.
Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng ( P) và (Q) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d . Với mỗi điểm
A thuộc ( P ) và mỗi điểm B thuộc (Q) thì ta có AB vuông góc với d .
B. Nếu hai mặt phẳng ( P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng ( R) thì giao tuyến của ( P) và
(Q) nếu có cũng sẽ vuông góc với ( R ) .
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
Lời giải
Chọn B

A sai. Trong trường hợp a ∈ d , b ∈ d , khi đó AB trùng với d .

C sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
hoặc cắt nhau (giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ 3).
D sai. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, đường thẳng thuộc mặt phẳng này và vuông góc với
giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 19: Cho a //(α ); b ⊂ (α ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến một điểm thuộc
(α ) .
B. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ a đến b .
C. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến (α )
D. Khoảng cách từ a đến (α ) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến một điểm thuộc
b.
Lời giải
Chọn C: Lý thuyết

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O. Đường thẳng SA vuông
góc với mặt đáy ( ABCD) . Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách giữa OI và ( SAB) bằng
a a a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Lời giải
Chọn A
S

I
A D

O
B C

Vì O, I lần lượt là trung điểm của AC , SC suy ra OI là đường trung bình của tam giác SAC ⇒
OI // SA nên OI //( SAB) nên khoảng cách từ OI đến ( SAB) bằng khoảng cách từ O đến hình
AD a
chiếu của O trên ( SAB) là trung điểm của AB. Vậy khoảng cách từ OI đến ( SAB) bằng =
2 2

x3 − 1
Câu 21: Giá trị của giới hạn lim là
x →1 x −1
A. −1 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

x3 − 1
lim = lim ( x 2 + x =
+ 1) 3
x →1 x − 1 x →1

x+3
Câu 22: Giá trị của giới hạn lim là
x →−∞
x2 + 1
A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

3
1+
x+3 x
lim = lim = −1
x →−∞
x2 + 1 x →−∞ 1
− 1+ 2
x

2x
Câu 23: Đạo hàm của hàm số y = 2
bằng
x +1
2(1 − x 2 ) 2( x 2 − 1) 2 2( x − 1)
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1) 2 ( x + 1) 2
2
( x 2 + 1)
Lời giải
Chọn A

2( x 2 + 1) − 2 x.2 x 2(1 − x 2 )
=y' =
( x 2 + 1) 2 ( x 2 + 1) 2

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y = x 2 − 2 x + 3 bằng


x −1 2( x − 1) ( x − 1) −( x − 1)
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x2 − 2 x + 3 x2 − 2 x + 3 2 x2 − 2 x + 3 x2 − 2 x + 3
Lời giải
Chọn A

2x − 2 x −1
x 2 − 2 x + 3 = ( x − 1) 2 + 2 > 0 ∀x ⇒ y ' = =
2 2
2 x − 2x + 3 x − 2x + 3

y sin ( x 2 − 3 x + 2 ) bằng
Câu 25: Đạo hàm của hàm số=
y′ cos ( x 2 − 3 x + 2 ) . B. y′ =
A. = ( 2 x − 3) .sin ( x 2 − 3x + 2 ) .
C. y′ = ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3x + 2 ) . − ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .
D. y′ =
Lời giải
Chọn C

Ta có y′ = (x 2
− 3 x + 2 )′ .cos ( x 2 − 3 x + 2 ) = ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3x + 2 ) .
x +1
Câu 26: Đạo hàm của hàm số y = tan bằng
2
1 1 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = − . D. y′ = − .
x +1 2 x +1 x +1 2 x +1
2 cos 2 cos 2 cos 2 cos
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

 x + 1 ′
 x + 1 ′  2  1
Ta có y′  tan
= =  =
 2  cos 2 x + 1 2 cos 2 x + 1
2 2

Câu 27: Đạo hàm của hàm


= số y cos 2 ( 4 x + 1) bằng
−4sin ( 8 x + 2 ) . B. y′ =
A. y′ = −2 cos ( 4 x + 1) sin ( 4 x + 1) .
C. y′ 2 cos ( 4 x + 1) .
= −8.sin ( 4 x + 1) .
D. y′ =
Lời giải
Chọn A
Ta có
y′ =cos 2 ( 4 x + 1)  ' =2 cos ( 4 x + 1)  '.cos ( 4 x + 1) =−8sin ( 4 x + 1) .cos ( 4 x + 1) =−4sin ( 8 x + 2 ) .

Câu 28: Đạo hàm của hàm số y = cos ( tan x ) bằng


1 −1
=A. y′ 2
sin(tan
= x) ⋅ B. y′ sin(tan x) ⋅
cos x cos 2 x
C. y′ = sin(tan x). D. y′ = – sin(tan x).
Lời giải
Chọn B
−1
− ( tan x ) '.sin ( tan x ) =
Ta có y′ = sin ( tan x ) .
cos ( tan x )
2

f ( x=
) (3 − 2x ) f ′′ (1) .
5

Câu 29: Cho hàm số . Tính giá trị của


A. f ′′ (1) = 40. B. f ′′ (1) = 80. C. f ′′ (1) = −80. D. f ′′ (1) = −40.
Lời giải
Chọn B

f ′( x) =
−10 ( 3 − 2 x ) 80 ( 3 − 2 x )
, f '' ( x ) =
4 3

⇒ f ′′ (1) =
80.

Câu 30: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s ( t )= t 3 + 4t 2 , trong đó t > 0 , t tính bằng
giây và s ( t ) tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động
bằng 11 m s là
A. 12 m s 2 . B. 14 m s 2 . C. 16 m s 2 . D. 18 m s 2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có v ( t ) = s′ ( t ) = 3t 2 + 8t ⇒ a ( t ) = v′ ( t ) = 6t + 8.

t = 1 > 0
Thời điểm vận tốc của vật bằng 11 m s ⇒ v ( t ) = 11 ⇔ 3t + 8t = 11 ⇔  11 .2
t = − <0
 3

Với t > 0 ⇒ t = 1 ⇒ a (1) = 6.1 + 8 = 14 m s 2 .

Câu 31: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Góc giữa AC và DA′ bằng
A. 45°. B. 90°. C. 60°. D. 120°.
Lời giải
Chọn C

D' C'

A' B'

D C

A B
Gọi a là độ dài cạnh hình lập phương. Khi đó, tam giác AB ' C đều ( AB
=' B '= = a 2)
C CA

do đó B 0
' CA = 60 .

Lại có, DA ' song song CB ' nên ( =


AC , DA ') (=
AC , CB ') 
ACB ' = 600.

Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC ⊥ ( AFB) B. SC ⊥ ( AEC ) C. SC ⊥ ( AED) D. SC ⊥ ( AEF).
Lời giải
Chọn D

E
D
A

B C

Vì SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC.

Mà AB ⊥ BC nên suy ra BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AE ⊂ ( SAB ) .

Tam giác SAB có đường cao AE ⇒ AE ⊥ SB mà AE ⊥ BC ⇒ AE ⊥ ( SBC ) ⇒ AE ⊥ SC.

Tương tự, ta chứng minh được AF ⊥ SC . Do đó SC ⊥ ( AEF ) .

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. SA ⊥ BC B. HA ⊥ BC C. AH ⊥ AC D. AH ⊥ SC
Lời giải
Chọn C
S

A C

Theo bài ra, ta có SA ⊥ ( ABC ) mà BC ⊂ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC.

Tam giác ABC vuông tại B, có AB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .

 AH ⊥ SB
Khi đó  ⇒ AH ⊥ ( SBC ) ⇒ AH ⊥ SC.
 AH ⊥ BC

Nếu AH ⊥ AC mà SA ⊥ AC suy ra AC ⊥ ( SAH ) ⇒ AC ⊥ AB (vô lý).

Câu 34: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính góc ϕ
giữa hai mặt phẳng ( MBD ) và ( ABCD ) .
A. ϕ= 90°. B. ϕ= 60°. C. ϕ= 45°. D. ϕ= 30°.
Lời giải
Chọn C

B C

M'
O
A D

Gọi M ' là trung điểm OC ⇒ MM '  SO ⇒ MM ' ⊥ ( ABCD ) .

Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có S ∆M ' BD = cos ϕ .S ∆MBD

1
BD.M ′O
S ∆M ' BD 2 M ′O 2
⇒ cos ϕ = = = = ⇒ ϕ = 45°.
S ∆MBD 1 MO 2
BD.MO
2
Câu 35: Cho hình chóp đều A. BCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng chéo nhau AB và CD.
3a a 2 a 3
A. d = B. d = C. d = D. d = a 2
2 2 2
Lời giải
Chọn B
A

B D

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


CD  BN

Suy ra   CD   ABN   CD  MN . 1
CD  AN

a 3
Ta có AN  BN   ABN cân tại N  MN  AB. 2
2
3a 2 a 2 a 2
Từ 1 và 2 , suy ra d  AB,CD   MN  BN 2  BM 2    .
4 4 2

Câu 36: Biết rằng phương trình x 5 + x 3 + 3 x − 1 =0 có duy nhất một nghiệm x0 , mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. x0 ∈ ( 0;1) . B. x0 ∈ ( −1;0 ) . C. x0 ∈ (1; 2 ) . D. x0 ∈ ( −2; − 1) .
Lời giải
Chọn A

Đặt f ( x ) = x + x + 3 x − 1 . Hàm số liên tục trên [ 0;1] .


5 3

 f ( 0 ) = −1
+ Ta thấy  ⇒ f ( 0 ) . f (1) =−4 < 0 nên phương trình x5 + x3 + 3 x − 1 =0 có một nghiệm
 f (1) = 4
x0 ∈ ( 0;1) .

x 2 + ax + b 1
Câu 37: Cho lim = − ( a, b ∈  ) . Tổng S= a 2 + b2 bằng
x →1 x2 −1 2
A. S = 13 . B. S = 9 . C. S = 4 . D. S = 1 .
Lời giải
Chọn A
x 2 + ax + b 1
• Vì lim 2
= − và x = 1 là nghiệm của mẫu nên x = 1 là nghiệm của tử nên
x →1 x −1 2
P ( x ) = x + ax + b hay P (1) = 0 ⇔ a + b + 1 =0 ⇔ b + 1 =−a (1) .
2

• Ta có:
x 2 + ax + b
lim 2
= lim 1 + ax + b += 1 
 lim

1 +
ax − a 
 ( theo (1) )
x →1 x −1 x →1
 ( x − 1 )( x + 1) 
x →1
 ( x − 1)( x + 1) 
 a ( x − 1)=   a  a
= lim 1 +  lim 1 +  = 1+ .
x →1
 ( x − 1)( x + 1) 
x →1
 x + 1 2

x 2 + ax + b 1 1
• Theo đề bài, ta lại có: lim 2
= − suy ra 1 + a =− ⇔a=−3 .
x →1 x −1 2 2 2
• Thay a = −3 vào (1) , ta được: b + 1 =− ( −3) ⇔ b = 2.

( 3) + 22 =13 .
2
Vậy S =−

Câu 38: Cho a, b là các số dương. Biết lim


x →+∞
( 7
)
9 x 2 − ax − 3 27 x 3 + bx 2 + 5 = . Tính giá trị của biểu
27
= 9a − 2b
thức P
A. P = −14 . B. P = 14 . C. P = 7 . D. P = −7 .
Lời giải

lim
x →+∞
( 9 x 2 − ax − 3 27 x 3 + bx
= 2
+5 lim 
x →+∞ 
 ) ( 9 x 2 − ax − 3 x − ) ( 3
)
27 x 3 + bx 2 + 5 − 3 x 


= lim
x →+∞
( )
9 x 2 − ax − 3x − lim
x →+∞
( 3
27 x3 + bx 2 + 5 − 3x ).
• lim
x →+∞
( x 2 − ax − 3x
9= )
lim =
x →+∞
−ax
a
−a
6
x( 9 − + 3)
x

• lim ( 3
)
27 x 3 + bx 2 + 5 − 3 x =lim
bx 2 + 5

( )
x →+∞ x →+∞ 2
3
27 x 3 + bx 2 + 5 + 3 x 3 27 x 3 + bx 2 + 5 + 9 x 2

 5
x2  b + 2 
 x  b
lim
=
x →+∞  b 5 
2
b 5  27
x 2  3 27 + + 3  + 3 3 27 + + 3 + 9 
 x x  x x 

7
Do đó − a + b = ⇔ 9a − 2b =
−14
6 27 27

3 5 f ( x ) − 11 − 4
Câu 39: Cho f ( x) là đa thức thỏa mãn lim f ( x) − 15 = 12 . Tính T = lim 2 .
x →3x →3 x −3 x − x−6
A. T = 3 . B. T = 3 . C. T = 1 . D. T = 1 .
20 40 4 20
Lời giải

Do lim f ( x) − 15 = 12 ⇒ lim f ( x) =
15
x →3 x −3 x →3
3 5 f ( x ) − 11 − 4
5 f ( x) − 11 − 64
=T lim
= lim
x →3 x2 − x − 6 x →3
( x − 3)( x + 2 ) (( 3
)
2
5 f ( x) − 11 + 2 3 5 f ( x) − 11 + 4 )
5 ( f ( x) − 15 ) 1 1 1
lim lim = 5.12. =
x →3 ( x − 3) x →3
( x + 2) (( )
2
3 5 f ( x ) − 11 + 4 3 5 f ( x) − 11 + 16 )2
5(4 + 4.4 + 16) 4

Câu 40: Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1 có đồ thị là ( C ) . Hỏi trên đường thẳng y = 3 có bao nhiêu

điểm mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến ( C ) mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
Lời giải

Lấy điểm M ( m;3) bất kì thuộc đường thẳng y = 3 . Đường thẳng d đi qua M ( m;3) có hệ số góc k có
phương trình y = k ( x − m ) + 3 .

Ta có: y′ = 3x 2 − 12 x + 9 . Để d tiếp xúc với đồ thị ( C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:

1 k ( x − m) + 3
 x 3 − 6 x 2 + 9 x −= (1) .

k = 3 x − 12 x + 9 ( 2 )
2

Thay ( 2 ) vào (1) ta có:

x3 − 6 x 2 + 9 x −=
1 ( 3x 2
− 12 x + 9 ) ( x − m ) + 3
⇔ 2 x − 3 ( m + 2 ) x + 12mx − 9m + 4 =
3 2
0
⇔ ( x − 1)  2 x − ( 4 + 3m ) x + 9m − 4  =
2
0
x = 1
⇔ 2
 2 x − ( 4 + 3m ) x + 9m − 4 =0

Với x =1 ⇒ k =0 . Tiếp tuyến là y = 3 .

Do không có tiếp tuyến nào của đồ thị vuông góc với tiếp tuyến y = 3 , nên yêu cầu bài toán tương đương
với phương trình 2 x − ( 4 + 3m ) x + 9m − 4 = 0 ( ∗) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 , và tiếp tuyến
2

tại chúng vuông góc với nhau.

Phương trình ( ∗) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

( 4 + 3m )
− 8 ( 9m − 4 ) > 0
2
⇔ ∆=
 4
m<
⇔ 9m 2 − 48m + 48 > 0 ⇔  3
m > 4

 4 + 3m
 x1 + x2 = 2
Theo Viet, ta có: 
9m − 4
 x1.x2 =
 2
f ′ ( x1 ) . f ′ ( x2 ) =−1 ⇔ ( 3 x12 − 12 x1 + 9 ) . ( 3 x22 − 12 x2 + 9 ) =−1
−1
Ta có: ⇔ ( x1 x2 ) − 4 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 3 ( x1 + x2 ) + 10 x1 x2 − 12 ( x1 + x2 ) + 9 =
2 2

9
26
⇔m=
27

 26 
Vây M  ;3  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 27 

Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A , có AB = a 3
AC = a . Biết A ' B = a 7 , Gọi N là trung điểm AA ' . Góc giữa hai đường thẳng A ' B và CN là
ϕ . Khẳng định nào sau đây đúng.
14 − 14 14 14
A. cos ϕ = . B. cos ϕ = . C. cos ϕ = . D. cos ϕ = .
7 7 28 2
Lời giải

Gọi M là trung điểm CC ' suy ra A ' M / / CN

Khi đó ( A ' B, CN ) = ( A ' B, A ' M ) .

Ta có:

AA ' = A ' B 2 − AB 2 = 7a 2 − 3a 2 = 2a

BC = AB 2 + AC 2 = a 2 + 3a 2 = 2a ⇒ BM = CM 2 + BC 2 = a 2 + 4a 2 = a 5

Vì tứ giác A ' MCN là hình bình hành ⇒ CM = A ' N = AN = AA ' = a


2

Và A ' M = CN = AC 2 + AN 2 = a2 + a2 = a 2
Áp dụng định lý cô sin trong tam giác ∆A ' BM :
 A ' B 2 + A ' M 2 − BM 2 7 a 2 + 2a 2 − 5a 2 2 14
cos BA='M = = =
2 A ' B. A ' M 2.a 7.a 2 14 7
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a ,
AD = a 2 . Ba cạnh SA, AB, AD đôi một vuông góc và SA = 2a . Gọi I là trung điểm của SD

. Tính cos ( AI , SC )

42 2 . 42
A. . B. C. 2 . D. .
42 42 7 7
Lời giải

( a 2 ) + a= a 3
2
Ta có: AC
= AD 2 + CD=
2 2

( 2a ) + ( a 3 ) = a 7 ;
2 2
⇒ SC= SA2 + AC 2 =

1 1 1 a 6
( )
2
( 2a )
2
AI = SD = SA2 + AD 2 = + a 2 = .
2 2 2 2
   
  AI .SC AI .SC
Khi đó: cos (=
AI , SC ) cos =
AI , SC ( ) =
 
AI . SC a 6
.
.a 7
2
 1        
Lại có:
= AI ( AS + AD ) ; SC = AC − AS = AB + AD − AS
2
  1     
⇒ AI .SC=
2
( )(
AS + AD AB + AD − AS )
1            
=
2
(
AS . AB + AS . AD − AS . AS + AD. AB + AD. AD − AD. AS )
1 1
=
2
( − AS 2 + AD 2 ) = ( −4a 2 + 2a 2 ) =− a 2 .
2

a2 2
⇒ cos ( AI , SC ) = = .
a 2 42 42
2
Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a và góc 
ABA ' = 60
. Gọi I , K lần lượt là trung điểm của A′B và A′C . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( AIK ) và

( ABC ) . Tính cos ϕ .


2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải

Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của I và K lên mặt phẳng ( ABC ) .

Ta có góc giữa hai mặt phẳng ( AIK ) và ( ABC ) cũng chính là góc giữa hai mặt phẳng ( AIK )
và ( AMN ) .

Mặt khác ∆AMN là hình chiếu vuông góc của ∆AIK lên ( ABC ) .

S
Khi đó ta có S∆AMN = S∆AIK .cos ϕ ⇒ cos ϕ =
∆AMN
( ∗) .
S ∆AIK

1 a2 3
Ta có S ∆AMN =
= AM . AN .sin 60 
.
2 4

ta có A′A AB
Xét ∆A′AB vuông tại = = .tan 60 2a 3 ; 

A′B = AB 2 + A′A2 = 4a 2 + 12a 2 = 4a 2 ⇒ AI = AK = 2a .

a 2 a 15
Gọi J là trung điểm IK suy ra AJ= AI 2 − IJ 2= 4a 2 − = .
4 2

1 1 a 15 a 2 15
=
Ta có S ∆AIK =AJ .IK = .a .
2 2 2 4

a2 3
4 1
cos ϕ =
Vậy= 2
.
a 15 5
4
Câu 44: Biết a; b là các số thực thỏa mãn: lim
x →+∞
( x 2 − 4 x + 1 − ax + b =)
5 . Tính giá trị biểu thức

T= a 3 + b 2 ?
A. T = −5 . B. T = −26 . C. 2 . D. T = 50 .
Lời giải

Xét lim
x →+∞
( x 2 − 4 x + 1 − ax + b =5 )
+) Nếu a ≠ 1 thì xlim
→+∞
( x →+∞


)
4 1
x x
b
x 2 − 4 x + 1 − ax + b =lim x  1 − + 2 − a +  =∞
x

 lim x = +∞
 x →+∞
Vì:   4 1 b .
lim
 x →+∞  1 − + − a +  =1 − a ≠ 0
  x x2 x 

Do đó a = 1 .

Khi đó: lim


x →+∞
( x 2 − 4 x + 1 − ax
= +b lim ) x →+∞
( x2 − 4x + 1 − x + b )
x2 − 4x + 1 − ( x − b ) ( 2b − 4 ) x + 1 − b 2
2

lim
= lim
x →+∞
(
x2 − 4x + 1 + x − b ) x →+∞
( x2 − 4 x + 1 + x − b )
1 − b2
( 2b − 4 ) + ( 2b − 4 )=
= lim x = b−2
x →+∞ 4 1 b 2
1− + 2 +1−
x x x

Mà lim
x →+∞
( x 2 − 4 x + 1 − ax + b = )
5 nên b − 2 = 5 ⇔ b = 7 .

Vậy T = a 3 + b 2 = 50 .

Cách 2: gv phản biện


Ta có:

(1 − a ) x + ( 2ab − 4 ) x + 1 − b
2 2 2

lim
x →+∞
( 2
x − 4 x + 1 − ax + b ) = 5 ⇔ lim
x →+∞  4 1 
=5
 1− + 2 + a  x − b
 x x 

Điều này xảy ra

1 − a 2 =0
 =
 a 1( do 1 + a ≠ 0 )
⇔  2ab − 4 ⇔
 =5 b = 7

 1+ a

Câu 45: Cho hàm số y = x + 2 có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) đi qua A ( −6;5 ) là
x−2
1 7
A. y =− x − 1 và y =
− x+ . B. y =− x − 2 và y =−2 x + 1 .
4 2
1 3
C. y= x − 1 và y =− x + 2 . D. y =− x + 1 và y =
− x+ .
4 4
Lời giải

−4 x +2
Ta có y′ = . Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) ⇒ y0 =0

( x − 2)
2
x0 − 2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M ( x0 ; y0 ) là

4 x0 + 2
y′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 =
y= − ( x − x0 ) +
( x0 − 2 )
2
x0 − 2

4 x0 + 2
Vì tiếp tuyến đi qua điểm A ( −6;5 ) ⇒ 5 =− ( −6 − x0 ) +
( x0 − 2 )
2
x0 − 2

 x0 = 0
⇔ 5 ( x0 − 2 ) = 4 ( 6 + x0 ) + ( x0 + 2 )( x0 − 2 ) ⇔ 4 x02 − 24 x0 =⇔
2
0 x = 6
 0

Với x0 = 0 ⇒ PTTT là : y =− x − 1 .

x0 = 6 ⇒ PTTT là : −1 −1 7
Với y
= ( x − 6 ) + 2 ⇔=y x+ .
4 4 2

Câu 46: Cho tứ diện ABCD có AC


= BD
= a , AB = 2a ,
= CD AD = a 6 . Tính góc giữa hai
= BC
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Lời giải
A

B D

 
  AD.BC
Ta có cos
= 
(
AD, BC cos
= AD, BC ) ( ) AD.BC
        
( )
AD.BC= AD. AC − AB= AD. AC − AD. AB
 − AD. AB.cos BAD
= AD. AC.cos DAC 
AD 2 + AC 2 − CD 2 AD 2 + AB 2 − BD 2
AD. AC. − AD. AB.
2 AD. AC 2. AD. AB
2 2 2 2 2 2
AD + AC − CD AD + AB − BD AC 2 + BD 2 − CD 2 − AB 2
= − =
2 2 2
2 2 2 2
a + a − 4a − 4a
= = −3a 2
2


(
−3a 2 1
⇒ cos AD, BC ==
6a 2 )
2
⇒  60o .
AD, BC = ( )
Câu 47: Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA = a và
SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M là trung điểm của AB , α là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) .
Khi đó giá trị của sin α bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3
Lời giải
S

A C

M I

Gọi I là trung điểm của BC . Kẻ AK ⊥ SI , dễ thấy AK ⊥ ( SBC ) suy ra AK = d ( A, ( SBC ) ) .

2a 3 AI .SA a.a 3 a 3
Ta có: AI = = a 3 ⇒ AK = = = .
2 2
AI 2 + SA2
( )
2
a2 + a 3

d ( M , ( SBC ) ) MB 1 1 a 3
AM ∩ ( SBC ) =
B⇒ = = ⇒ d ( M , ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) = .
d ( A, ( SBC ) ) AB 2 2 4

Tam giác SAM vuông cân tại A nên SM = a 2 .


Gọi E là hình chiếu của M trên ( SBC ) suy ra SE là hình chiếu của SM trên mặt phẳng ( SBC )
⇒ Góc giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) là góc giữa hai đường thẳng SM , SE và bằng MSE
.

a 3
 ME 4 6
Xét tam giác SEM vuông tại E ta có sin MSE
= = = .
SM a 2 8

ax 2 + bx + 1 khi x ≤ 2
 2
Câu 48: Cho hai số thực a, b và hàm số f ( x ) =  x − 2 x + a + 2 − x x − 1 . Tính tổng
 khi x > 2
( x − 2)
2

T= a + b biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T = . B. T = − . C. T = . D. T = − .
4 4 8 8
Lời giải
Tập xác định của hàm số là  .

Dễ thấy hàm số liên tục trên các khoảng ( −∞ ; 2 ) , ( 2; + ∞ ) .

2 ⇔ lim+ f ( x ) =
Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi nó liên tục tại x = lim− f ( x ) =
f ( 2) .
x →2 x →2

Ta có lim− f ( x ) = f ( 2 ) = 4a + 2b + 1 .
x →2

x2 − 2x + a + 2 − x x −1  2x − 2 − x x −1 a 
lim+ f ( x ) =
lim+ lim
=  1 + + 2
( x − 2) ( x − 2) ( x − 2 ) 
2 2
x → 2+
x →2 x →2


 
( 2 x − 2 ) − x 2 ( x − 1) ( x − 1)
2
a   a 
= 
lim+ 1 + + lim
= 1 − + .
2
x →2 

(
2
( )
x − 2 ) 2 x − 2 + x x − 1 ( x − 2 )  x →2  2 x − 2 + x x − 1 ( x − 2 ) 
2


+

Để tồn tại giới hạn hữu hạn của hàm số tại x = 2 thì a = 0 .

a = 0 a = 0
3   1
Khi đó lim+ f ( x ) = . Vậy  3⇔ 1 và T = − .
x →2 4 4a + 2b + 1 =4 b= − 8
 8

x 2 + ax +6 − x − b 1
Câu 49: Biết lim 2
= − . Giá trị của a 2 + b 2 là?
x→2 x − 2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
Lời giải

x 2 + ax +6 − x − b 1
Do lim 2
= − là giới hạn hữu hạn nên x 2 + ax + 6 − x − b =0 có nghiệm
x→2 x − 2x 16
x = 2 , suy ra 10 + 2a − 2 =.
b
x 2 + ax +6 − x − 10 + 2a + 2 x 2 + ax + 6 − 10 + 2a − ( x − 2 )
Ta có L lim
= lim
x→2 x2 − 2 x x→2 x ( x − 2)
 
 x2 − 4 + a ( x − 2) 1
lim  − 
x→2


2
(
 x ( x − 2 ) x + ax + 6 + 10 + 2a x
 )
 
 x+2+a 1 a+4 1
lim  =
−  − .
x→2
x
 ((
x 2 + ax + 6 + 10 + 2a x  4 10 + 2a 2
 ))
a+4 1 1
Ta có − = − ⇔ 4 ( a + 4) =7 10 + 2a
4 10 + 2a 2 16
a ≥ −4  a ≥ −4
⇔ ⇔  ⇔ a =3⇒ b =2.
16 ( a + 4 ) = 49 (10 + 2a )
2 2
16a + 30a − 234 =
0
Vậy a 2 + b 2 =
13 .
3
8n3 11  n2  7 a a
Câu 50: Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b > 0 . Khi đó a + 2b
5n  2 b b
có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.
Lời giải
3 3
8n3 11  n2  7 8n3 11  n n  n2  7
lim  lim  lim
5n  2 5n  2 5n  2

7n3 11 7
 lim  lim
 2   
5n  2 3 8n3 11  3 8n3 11.n  n2 

5n  2n  n2  7 


 11  7
n3 7   
 lim
 n3   lim n2
  2   2  7 
3  2  3 11 11  5  1 1
n 5   8  3  8  3 1
3 
 n3  n n  n  n2 


7  11  7
 
3  
 n n2 7 1
 lim  lim  0  .
 2  
5  2 1
 7 35 5
5  2  3 8  11  3 8  11 1 1 2 
 
 n3  n3 n3   n  n 

⇒ a + 2b =
11 .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 17 (100TN)
Câu 1: Dãy số nào trong các dãy số dưới đây là một cấp số nhân?
A. ( un ) : un= 3n, ∀n ∈ * . B. ( un ) : un = 3 + n, ∀n ∈ * .
C. ( un ) : un = 3n − 1, ∀n ∈ * . D. ( un ) : u1= 3n , ∀n ∈ * .

Câu 2: Cho một cấp số nhân có= u6 160 . Tìm công bội của cấp số nhân?
u1 5,=
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. ±2 .
1
Câu 3: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội dương và u2 = , u4 = 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1 1 1
A. u1 = . B. u1 = . C. u1 = . D. u1 = − .
6 16 2 16
Câu 4: Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0 ?
n n n
2 5 6
A. lim   . B. lim   . C. lim   . D. lim 3n .
3 3 5

Câu 5: Giá trị của


= A lim ( )
n 2 + 4n − n bằng:

A. +∞ . B. −∞ . C. 3 . D. 2 .
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm BC , J là trung điểm BM . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAC ) . B. BC ⊥ ( SAM ) . C. BC ⊥ ( SAJ ) . D. BC ⊥ ( SAB) .

Câu 7: Với k là số nguyên dương. Kết quả của giới hạn lim x k là:
x →+∞

A. +∞ . B. −∞ . C. 0 . D. x .

Câu 8: (
lim −2 x5 + 5 x 4 + 3 x 2 − 2 bằng:
x →−∞
)
A. +∞ . B. 0 C. −2 . D. −∞ .
x +1
Câu 9: lim+ bằng
x→2 x − 2

A. +∞ . B. −∞ . C. 3 . D. 0 .
Câu 10: Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 1 ?
2 x2 + x + 2 x −1 x+4
A. y = x − 3 x + 5 . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x+2 x2 + 1
 x 2  5 x  6
 , x2
Câu 11: Cho hàm số f  x    x2 , Tìm m để hàm số liên tục tại x0  2

m ,x 2
A. 2. B. 1. C. -2. D. -1.
Câu 12: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1 1
A. ( x ),  , x   . B. ( x ),  , x  0 .
2 x x
2 1
C. ( x ),  , x  0 . D. ( x ),  , x  0 .
x 2 x
3 7
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = sin 5 x − cos 6 x + 2021x là
2 3
3 15
A. cos 5 x − 42sin 6 x + 2021 . B. cos 5 x + 14sin 6 x + 2021 .
2 2
C. −15cos 5 x − 7 sin 6 x + 2021x . D. 3cos 5 x + 7 sin 6 x + 2021 .

3x+5
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = là:
x +1
2 3
A. y′ = . B. y′ = .
( x + 1)
2
3x + 5
( x + 1)
2

x +1
1 −1
C. y′ = . D. y′ = .
3x + 5 3x + 5
( x + 1) ( x + 1)
2 2

x +1 x +1

Câu 15: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 2 x 2 + 2 tại điểm có hoành độ x0 = −2 có phương trình
là:
A. =y 4x − 8 . B.=
y 20 x + 22 . C.=
y 20 x − 22 . D.=
y 20 x + 26 .

Câu 16: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 có hệ số góc k = −3 có phương trình là
A. y =−3 x − 7 . B. y =−3 x + 7 . C. y =−3 x + 1 . D. y =−3 x − 1 .

2x +1
Câu 17: Các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , song song với đường thẳng y =−3 x + 15 có phương
x −1
trình là:
A. y = −3 x + 1 , y =−3 x − 7 . B. y =−3 x − 1 , y =−3 x + 11 .
C. y =−3 x − 1 . D. y =−3 x + 11 , y =−3 x + 5 .

Câu 18: Cho hàm số f ( x=


) x3 + 2 x , giá trị của f ′′ (1) bằng
A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .

Câu 19: Nếu y = x n thì y ( n ) bằng


A. n . B. ( n − 1) ! . C. ( n − 1) . D. n ! .

Câu 20: Chọn khẳng định đúng?


A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
C. Hai mặt phẳng không song song thì cắt nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
Câu 21: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB′ và CC ′ . Gọi ∆ là
giao tuyến của hai mặt phẳng ( AMN ) và ( A′B′C ′ ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∆  AB . B. ∆  BC . C. ∆  AC . D. ∆  AA′ .

Câu 22: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
 1 
A. Nếu AB = − BC thì B là trung điểm của đoạn AC .
2
  
B. Vì AB = −2 AC + 5 AD nên bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng.
   
C. Từ AB = −3 AC ta suy ra CB = AC.
   
D. Từ AB = 3 AC ta suy ra BA = −3CA.
 
Câu 23: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH
A. 45 . B. 90. C. 120. D. 60 .
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Số đo của góc ( IJ , CD ) bằng
A. 60° . B. 30° . C. 45° . D. 90° .
Câu 26: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1 . Nối 4 trung điểm A1 , B1 , C1 , D1
theo thứ tự của 4 cạnh AB , BC , CD , DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S 2 . Tiếp
tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là A2 B2C2 D2 có diện tích S3 , …và cứ tiếp tục làm
như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích S 4 , S5 ,…, S100 . Tính tổng
S = S1 + S 2 + S3 + ... + S100 .

a 2 ( 2100 − 1) a 2 ( 299 − 1) a 2 ( 2100 − 1) a2


A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
299 298 2100 2100
Câu 27: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 8m 2 . B. 6m 2 . C. 12m 2 . D. 10m 2 .

2 x 2 + 3x − 2
Câu 28: Giá trị lim bằng
x →−2 x2 − 4
1 5 5
A. . B. − . C. . D. 2 .
4 4 4

Câu 29: (
lim x − x 2 + ax + 2 =
x →+∞
3 nếu )
A. a = −6 B. a = 6 . C. a = 3 . D. a = −3
Câu 30: Tìm giá trị m để phương trình (m − 1) x 3 + 2 x + 1 =0 có nghiệm dương?
A. m < 1. B. m > 1. C. m = 1. D. Không có giá trị nào.
Câu 31: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , SA = 2a . Gọi G là trọng tâm tam giác
a 105
ABD . Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng SG và mặt phẳng ( SCD ) . Biết sin α = , với
b
a
a, b ∈ , b > 0, là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức T =a − 2b + 1 .
b
A. T = 58 . B. T = 62 . C. T = −58 . D. T = 32 .
Câu 32: Bạn Ngọc thả một quả bóng cao su từ độ cao 20 ( m ) so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng
lại nảy lên một độ cao bằng bốn phần năm độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển
động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển được là
A. 180 ( m ) . B. 100 ( m ) . C. 140 ( m ) . D. 80 ( m ) .

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Khi đó, góc hợp giữa SB và mặt
phẳng ( ABC ) là
A. SBA . B. SBC . C. SAB . D. BSA .

Câu 34: Đạo hàm của hàm số y = sin 2 x là


sin x cos x cos x
A. . B. cos x . C. 2 cos x . D. .
x x

x2 + x + 1
Câu 35: Hàm số y = có đạo hàm cấp 5 bằng
x +1
120 120 1 1
A. y (5) = − 6
. B. y (5) = 6
. C. y (5) = . D. y (5) = − .
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)6 ( x + 1)6

1
) mx − x3 . Với giá trị nào của m thì x = −1 là nghiệm của bất phương trình
Câu 36: Cho hàm số f ( x=
3

f ( x) < 2 ?
A. m > 3 . B. m < 3 . C. m = 3 . D. m < 1 .
x+2
Câu 37: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) đi qua A ( −6;5 ) là
x−2
1 7
A. y =− x − 1 và y =− x+ . B. y =− x − 2 và y = −2 x + 1 .
4 2
1 3
C. y= x − 1 và y =− x + 2 . D. y =− x + 1 và y = − x+ .
4 4

Câu 38: Cho tứ diện ABCD có AC = BD = a , AB = 2a , AD


= CD = a 6 . Tính góc giữa hai
= BC
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Câu 39: Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường S đi được của đoàn
tàu là một hàm số của thời gian t , hàm số đó là S (=
t ) 6t 2 − t 3 . Thời điểm t mà tại đó vận tốc
v ( m/s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
A. t = 2 s . B. t = 3s . C. t = 4 s . D. t = 6 s .
Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB
= BC = a và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) là
A. 60° . B. 90° . C. 30° . D. 45° .
Câu 41: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và
SA
= AB
= 3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
( SBC ) bằng
6 6 6
A. . B. . C. 3. D. .
3 6 2
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = 2a ,
= AD
CD = a . Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng ( SBI ) , ( SCI ) cùng vuông góc

3 15a
với đáy và SI = . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) , ( ABCD ) .
5
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .

Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA = a và SA ⊥ ( ABC )
. Gọi M là trung điểm của AB , α là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) . Khi đó giá trị
của sin α bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3
x+2
Câu 44: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( H ) cắt trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm
2x + 3
phân biệt A , B sao cho tam giác OAB vuông cân. Tính diện tích tam giác vuông cân đó.
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

ax 2 + bx + 1 khi x ≤ 2
 2
Câu 45: Cho hai số thực a, b và hàm số f ( x ) =  x − 2 x + a + 2 − x x − 1 . Tính tổng
 khi x > 2
( x − 2)
2

T= a + b biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T = . B. T = − . C. T = . D. T = − .
4 4 8 8

Câu 46: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Tìm M thuộc ( C ) để tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tại M có hệ số góc nhỏ nhất
A. M (1; 0 ) B. M ( −1;0 ) C. M ( −2;0 ) D. M ( 0;1)

x 2 + ax +6 − x − b 1
Câu 47: Biết lim 2
= − . Giá trị của a 2 + b 2 là?
x→2 x − 2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
3
8n3 11  n2  7 a a
Câu 48: Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b > 0 . Khi đó a + 2b
5n  2 b b
có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.

Câu 49: Một hình vuông ABCD có cạnh bằng 1, có diện tích là S1 . Nối bốn trung điểm A1 , B1 , C1 , D1 lần
lượt của bốn cạnh AB, BC , CD, DA ta được hình vuông A1 B1C1 D1 có diện tích là S 2 . Tương tự
nối bốn trung điểm A2 , B2 , C2 , D2 lần lượt của bốn cạnh A1 B1 , B1C1 , C1 D1 , D1 A1 ta được hình
vuông A2 B2C2 D2 có diện tích là S3 . Cứ tiếp tục như vậy ta thu được các diện tích S 4 , S5 , S6 ,...S n .
Tính lim( S1 + S 2 + S3 + ... + S n )?
1 1
A. 1. B. 2. C. . D. .
2 4
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SA = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng chéo nhau SB và DM .
S

A
D

B C
M

2a 5 a 3 2a 7 a 2
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2

---------- HẾT ----------


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Dãy số nào trong các dãy số dưới đây là một cấp số nhân?
A. ( un ) : un= 3n, ∀n ∈ * . B. ( un ) : un = 3 + n, ∀n ∈ * .
C. ( un ) : un = 3n − 1, ∀n ∈ * . D. ( un ) : u1= 3n , ∀n ∈ * .
Lời giải
Theo giả thiết ta có: ( un ) : u=
1 3, u=
n 3.un −1∀n ∈ *
Nên ( un ) là một cấp số nhân có số hạng đầu là 3 và công bội là 3 .

Câu 2: Cho một cấp số nhân có= u6 160 . Tìm công bội của cấp số nhân?
u1 5,=
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. ±2 .
Lời giải
Theo tính chất của một cấp số nhân ta có u6 = u1q 5 ⇒ 5q 5 = 160 ⇔ q 5 = 32 ⇔ q = 2 .

1
Câu 3: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội dương và u2 = , u4 = 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1 1 1
A. u1 = . B. u1 = . C. u1 = . D. u1 = − .
6 16 2 16
Lời giải
 1
1 .q
u2 u=
= q = 4
Ta có:  4 ⇒ q 2 = 16 ⇔  .
 3  q = −4 ( L )
1 .q
u4 u=
= 4
1 1
Với q =4 ⇒ u1.4 = ⇔ u1 = . Chọn đáp án B.
4 16
Câu 4: Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0 ?
n n n
2 5 6
A. lim   . B. lim   . C. lim   . D. lim 3n .
3 3 5
Lời giải
Ta có: lim ( q ) = 0 nếu q < 1 . Chọn đáp án
n
A.

Câu 5: Giá trị của


= A lim ( )
n 2 + 4n − n bằng:

A. +∞ . B. −∞ . C. 3 . D. 2 .
Lời giải.

Ta có
= A lim ( n 2 + 4n = )
− n lim
n 2 + 4n − n 2
n 2 + 4n + n
4n 4
= lim = lim = 2.
n 2 + 4n + n 4
1+ +1
n
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm BC , J là trung điểm BM . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAC ) . B. BC ⊥ ( SAM ) . C. BC ⊥ ( SAJ ) . D. BC ⊥ ( SAB) .

Lời giải.
S

C
A

M
J
B

Do tam giác ABC cân tại A , M là trung điểm của BC nên BC ⊥ AM


BC ⊥ SA 
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAM ) .
BC ⊥ AM 

Câu 7: Với k là số nguyên dương. Kết quả của giới hạn lim x k là:
x →+∞

A. +∞ . B. −∞ . C. 0 . D. x .
Lời giải
lim x k = +∞
x →+∞

lim ( −2 x5 + 5 x 4 + 3 x 2 − 2 )
Câu 8: x →−∞ bằng:
A. +∞ . B. 0 C. −2 . D. −∞ .
Lời giải
 5 3 2
lim ( −2 x 5 + 5 x 4 + 3 x 2 − 2 ) = lim x5  −2 + + 3 − 5  = +∞
x →−∞ x →−∞
 x x x 

x +1
lim+
x→2 x − 2
Câu 9: bằng
A. +∞ . B. −∞ .
C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Ta có lim+ ( x + 1) =3 > 0
x→2

lim ( x − 2 ) =
0 và x − 2 > 0 khi x → 2+ .
x → 2+

Câu 10: Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 1 ?


x2 + x + 2
A. y = x 2 − 3 x + 5 . B. y = .
x −1
x −1 x+4
C. y = . D. y = 2 .
x+2 x +1
Lời giải
2
x +x+2
Hàm số y = là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là D =  \ {1} nên gián đoạn tại x = 1 .
x −1
 x 2  5 x  6
 , x2
Câu 11: Cho hàm số f  x    x2 , Tìm m để hàm số liên tục tại x0  2

m ,x 2
A. 2. B. 1. C. -2. D. -1.
Lời giải
TXĐ: D   , x0  2  D
x2 − 5x + 6
Để hàm số liên tục tại x0  2 thì lim = f ( 2) .
x→2 x−2
x2 − 5x + 6 (x − 2)(x − 3)
lim =lim =lim (x − 3) =−1 .
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2

f ( 2) = m⇒m= −1

Câu 12: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1 1
A. ( x ),  , x   . B. ( x ),  , x  0 .
2 x x
2 1
C. ( x ),  , x  0 . D. ( x ),  , x  0 .
x 2 x
Lời giải
1
( x ),  , x  0
2 x
3 7
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = sin 5 x − cos 6 x + 2021x là
2 3
3 15
A. cos 5 x − 42sin 6 x + 2021 . B. cos 5 x + 14sin 6 x + 2021 .
2 2
C. −15cos 5 x − 7 sin 6 x + 2021x . D. 3cos 5 x + 7 sin 6 x + 2021 .
Lời giải
3 7 15
Ta có: y′ = .(5 x)′ cos 5 x + .(6 x)′ sin 6 x = cos 5 x + 14sin 6 x + 2021
2 6 2

3x+5
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = là:
x +1
2 3
A. y′ = . B. y′ = .
( x + 1)
2
3x + 5
( x + 1)
2

x +1
1 −1
C. y′ = . D. y′ = .
3x + 5 3x + 5
( x + 1) ( x + 1)
2 2

x +1 x +1
Lời giải
Ta có:
 3x+5 ′ −2
  ( x + 1)
2
−1
 x +1 
=y′ = = .
3x + 5 3x + 5 3x + 5
( x + 1)
2
2 2
x +1 x +1 x +1

Câu 15: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) =x3 − 2 x 2 + 2 tại điểm có hoành độ x0 = −2 có phương trình
là:
A. =y 4x − 8 . B.=
y 20 x + 22 . C.=
y 20 x − 22 . D.=
y 20 x + 26 .
Lời giải
x ) 3 x − 4 x . Tại điểm A có hoành độ x0 =−2 ⇒ y0 =f ( x0 ) =−14 .
Ta có f ' (= 2

Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là : f ′ ( x0 ) = f ' ( −2 ) = 20 .


Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là :
y f ′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 ⇔=
= y 20 ( x + 2 ) + ( −14 )
⇔ y= 20 x + 26 .

Câu 16: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 có hệ số góc k = −3 có phương trình là
A. y =−3 x − 7 . B. y =−3 x + 7 . C. y =−3 x + 1 . D. y =−3 x − 1 .
Lời giải
y′ 3x − 6 x .
Ta có = 2

Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm.


Theo bài ra ta có: k =−3 ⇔ 3 x02 − 6 x0 =−3 ⇔ x0 =1 .
−4 .
⇒ y0 =
Phương trình tiếp tuyến là: y =f ′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 ⇔ y =−3 ( x − 1) + ( −4 ) ⇔ y =−3 x − 1 .

2x +1
Câu 17: Các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , song song với đường thẳng y =−3 x + 15 có phương
x −1
trình là:
A. y = −3 x + 1 , y =−3 x − 7 . B. y =−3 x − 1 , y =−3 x + 11 .
C. y =−3 x − 1 . D. y =−3 x + 11 , y =−3 x + 5 .
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) , x0 ≠ 1 là tiếp điểm
3
y′ = −
( x − 1)
2

Tiếp tuyến song song với đường thẳng y =−3 x + 15 nên ta có f ′ ( x0 ) = −3


3  x0 = 0
⇔− = −3 ⇔ 
( x0 − 1)  x0 = 2
2

−1 ⇒ phương trình tiếp tuyến là: y =


Với x0 = 0 ⇒ y0 = −3 x − 1 (thỏa mãn).
5 ⇒ phương trình tiếp tuyến là: y =
Với x0 = 2 ⇒ y0 = −3 x + 11 (thỏa mãn).

Câu 18: Cho hàm số f ( x=


) x3 + 2 x , giá trị của f ′′ (1) bằng
A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
f ′ (=
x ) 3 x + 2 , f ′′ ( x ) = 6 x ⇒ f ′′ (1) = 6 .
2

( ) n
Câu 19: Nếu y = x thì y bằng
n

A. n . B. ( n − 1) ! . C. ( n − 1) . D. n ! .
Lời giải
Ta có:=y′ x )′
(= n
n.x n −1 .
y′′
= )′ n.( n − 1) x
( n.x = n −1 n−2
.

y (3) = ( n. ( n − 1) x n − 2 )′ = n. ( n − 1)( n − 2 ) x n −3 .

y ( n −1=
)
n ( n − 1)( n − 2 ) ... ( n − n + 1) x= n !.x .
y ( ) = n !.
n

Câu 20: Chọn khẳng định đúng?


A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
C. Hai mặt phẳng không song song thì cắt nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
Lời giải
Theo hệ quả sách giáo khoa: “Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba
thì chúng song song.”.
Câu 21: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB′ và CC ′ . Gọi ∆ là
giao tuyến của hai mặt phẳng ( AMN ) và ( A′B′C ′ ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∆  AB . B. ∆  BC .
C. ∆  AC . D. ∆  AA′ .
Lời giải

A' C'

B'

M
A C

 MN ⊂ ( AMN )

Ta có  B′C ′ ⊂ ( A′B′C ′ ) ⇒ ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng ( AMN ) và ( A′B′C ′ ) sẽ song
 MN  B′C ′

song với MN và B′C ′ . Suy ra ∆  BC .

Câu 22: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
 1 
A. Nếu AB = − BC thì B là trung điểm của đoạn AC .
2
  
B. Vì AB = −2 AC + 5 AD nên bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng.
   
C. Từ AB = −3 AC ta suy ra CB = AC.
   
D. Từ AB = 3 AC ta suy ra BA = −3CA.
Lời giải
 1 
A. Sai vì AB = − BC ⇒ A là trung điểm BC .
2

C A B

B. Đúng theo định lý về sự đồng phẳng của 3 vectơ.


   
C. Sai vì AB − 3 AC ⇒ CB = −4 AC .

C A B

   


D. Sai vì AB = 3 AC ⇒ BA = 3CA (nhân hai vế cho −1 ).
 
Câu 23: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH
A. 45 . B. 90 . C. 120. D. 60 .
Lời giải
     
Vì ADHE là hình vuông nên DH = AE . Do đó AB = , DH (AB, AE BAE
= ) (
.
)
   
Mà ABFE là hình vuông nên AB, DH (
= AB, AE = BAE ) (

= 90. )
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Lời giải
Phương án A và B sai vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba có thể cắt nhau
hoặc chéo nhau.
Phương án C đúng vì hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì
phương của chúng song song với nhau.
Phương án D sai vì hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì có thể song song
hoặc trùng nhau.
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Số đo của góc ( IJ , CD ) bằng
A. 60° . B. 30° . C. 45° . D. 90° .
Lời giải
S

I
A
B
O J
D
C
Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của ∆SAB ). ⇒ ( IJ , CD ) =
( SB, AB ) .
= 60° ⇒ ( SB, AB )= 60° ⇒ ( IJ , CD )= 60° .
Mặt khác, ta lại có ∆SAB đều, do đó SBA
Câu 26: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1 . Nối 4 trung điểm A1 , B1 , C1 , D1
theo thứ tự của 4 cạnh AB , BC , CD , DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S 2 . Tiếp
tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là A2 B2C2 D2 có diện tích S3 , …và cứ tiếp tục làm
như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích S 4 , S5 ,…, S100 (tham khảo hình bên).
Tính tổng S = S1 + S 2 + S3 + ... + S100 .

a 2 ( 2100 − 1) a 2 ( 299 − 1) a 2 ( 2100 − 1) a2


A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
299 298 2100 2100
Lời giải
1 2 1
Ta có S1 = a 2 ; S 2 = a ; S3 = a 2 ,…
2 4
1
Do đó S1 , S 2 , S3 ,…, S100 là cấp số nhân với số hạng đầu u=
1 S=
1 a 2 và công bội q = .
2
1 − q n a ( 2 − 1)
2 100

Suy ra S = S1 + S 2 + S3 + ... + S100 = S1. = .


1− q 299
Câu 27: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp (biết diện tích của đế tháp là 12288 m 2 ). Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 8m 2 . B. 6m 2 . C. 12m 2 . D. 10m 2 .
Lời giải
1
Ta nhận thấy diện tích các mặt trên của mỗi tầng lập thành 1 cấp số nhân với công bội q =
2
Số hạng đầu u1 = 12288 . Khi đó mặt trên cùng tầng 11 ứng với u12 .
11
1
Do đó u12 = u1.q11 = 12288.   = 6 .
2

2 x 2 + 3x − 2
lim 2
Câu 28: Giá trị x →−2 x − 4 bằng
1 5 5
A. . B. − . C. . D. 2 .
4 4 4
Lời giải

lim =
2 x 2 + 3x − 2
lim
( x + 2=
)( 2 x − 1) lim
=
2x −1 5
.
x →−2 2
x −4 x →−2 ( x − 2 )( x + 2 ) x →−2 x−2 4

Câu 29: x →+∞


(
lim x − x 2 + ax + 2 =
3
nếu
)
A. a = −6 B. a = 6 . C. a = 3 . D. a = −3
Lời giải
Ta có lim= (
x − x 2 + ax + 2 lim =) −ax − 2 −a
.
x →+∞ x →+∞
(
x + x 2 + ax + 2 2
)
−a
Theo đề ta có =3⇔ a =−6 . Vậy Chọn A
2

Câu 30: Tìm giá trị m để phương trình (m − 1) x 3 + 2 x + 1 =0 có nghiệm dương?


A. m < 1. B. m > 1. C. m = 1. D. Không có giá trị nào.
Lời giải
Xét phương trình (m − 1) x 3 + 2 x + 1 =0 (1).
−1
+) Nếu m =1, phương trình (1) trở thành 2 x + 1 = 0 ⇔ x = .
2
+) Nếu m > 1 thì (m − 1) x 3 + 2 x + 1 > 0, ∀x > 0 . Do đó phương trình (1) không có nghiệm
dương.
+) Nếu m < 1, xét hàm số f ( x) = (m − 1) x 3 + 2 x + 1 , ta có:
 f (0) = 1 .
 2 1
lim f ( x) = lim (m − 1) x 3 + 2 x + 1 = lim x 3 (m − 1) + 2 + 3  = −∞

x →+∞ x →+∞ x →+∞
 x x  .
Do đó, tồn tại a > 0 sao cho f (a ) < 0 .
Suy ra f (0). f (a ) < 0 .

Câu 31: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , SA = 2a . Gọi G là trọng tâm tam giác
a 105
ABD . Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng SG và mặt phẳng ( SCD ) . Biết sin α = , với
b
a
a, b ∈ , b > 0, là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức T =a − 2b + 1 .
b
A. T = 58 . B. T = 62 . C. T = −58 . D. T = 32 .
Lời giải

d ( G, ( SCD ) )
Ta có: sin α =
SG
O AC ∩ BD . Gọi J là trung điểm CD và K là hình chiếu của O lên SJ
Gọi =
Do S . ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ ( ABCD ) và ABCD là hình vuông.
Ta có:
CD ⊥ OJ
 ⇒ CD ⊥ ( SOJ ) ⇒ ( SCD ) ⊥ ( SOJ ) .
CD ⊥ SO
Do OK ⊥ SJ ⇒ OK ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( O, ( SCD ) ) =
OK .
d ( G, ( SCD ) ) GC 4
Mặt khác: = =
d ( O, ( SCD ) ) OC 3

a 2 a 14 1 a
Có SO= SA2 − OA2= 4a 2 − = ;=
OJ = AD .
2 2 2 2
a 15 SO.OJ a 210
SJ = SO 2 + OJ 2 = =, OK = .
2 SJ 30
d ( G , ( SCD ) ) GC 4 4 2a 210
Mà = = ⇒ d ( G , ( SCD ) ) = d (O , ( SCD ) ) = .
d (O , ( SCD ) ) OC 3 3 45

4a 2
SG = SO 2 + OG 2 = .
3
d ( G, ( SCD ) ) 105
=sin α = .
SG 30
Câu 32: Bạn Ngọc thả một quả bóng cao su từ độ cao 20 ( m ) so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng
lại nảy lên một độ cao bằng bốn phần năm độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển
động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển được (từ lúc thả bóng
cho đến lúc bóng không nảy nữa) là
A. 180 ( m ) . B. 100 ( m ) . C. 140 ( m ) . D. 80 ( m ) .
Lời giải
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi
xuống.
4
Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là
5
2 3 n
4 4 4 4
S=
1 20. + 20.   + 20.   + ... + 20.   + ...
5 5 5 5
4 4
u1 20.
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu= = 16 và công bội q = .
5 5
16
Suy ra=S1 = 80 .
4
1−
5
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng
2 n
4 4 4
nảy lên nên là S 2 = 20 + 20.   + 20.   + ... + 20.   + ...
5 5 5
4
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 20 và công bội q = .
5
20
S2
Suy ra= = 100 .
4
1−
5
Vậy tổng quãng đường bóng bay là S = S1 + S 2 =180 .

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Khi đó, góc hợp giữa SB và mặt
phẳng ( ABC ) là
A. SBA . B. SBC . C. SAB . D. BSA .
Lời giải
Ta có: SA ⊥ ( ABC ) nên hình chiếu của SB lên ( ABC ) là AB . Do đó,
( SB,=
( ABC ) ) (=
SB, AB ) SBA .

Câu 34: Đạo hàm của hàm số y = sin 2 x là


sin x cos x cos x
A. . B. cos x . C. 2 cos x . D. .
x x
Lời giải
1 sin x cos x
Ta có: y′ 2sin
= = x sin x

2sin =(
x cos x x )

2sin=
x cos x .
2 x
( ) x
.

x2 + x + 1
Câu 35: Hàm số y = có đạo hàm cấp 5 bằng
x +1
120 120 1 1
A. y (5) = − 6
. B. y (5) = 6
. C. y (5) = . D. y (5) = − .
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)6 ( x + 1)6
Lời giải
1 1
Ta có y= x + ⇒ y′ =1 − .
( x + 1)
2
x +1
2 −6 24 120
⇒ y′′ = 3 ⇒ y (3) = 4 ⇒ y ( 4) = 5 ⇒ y (5) =
− .
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)6

1
) mx − x3 . Với giá trị nào của m thì x = −1 là nghiệm của bất phương trình
Câu 36: Cho hàm số f ( x=
3
f ′( x) < 2 ?
A. m > 3 . B. m < 3 . C. m = 3 . D. m < 1 .
Lời giải
Ta có f ′ ( x =
) m − x2 .
x = −1 là nghiệm của bất phương trình f ′( x) < 2 ⇒ f ′ ( −1) < 2 ⇔ m − 1 < 2 ⇔ m < 3.

x+2
Câu 37: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) đi qua A ( −6;5 ) là
x−2
1 7
A. y =− x − 1 và y = − x+ . B. y =− x − 2 và y = −2 x + 1 .
4 2
1 3
C. y= x − 1 và y =− x + 2 . D. y =− x + 1 và y = − x+ .
4 4
Lời giải
−4 x0 + 2
Ta có y′ = . Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) ⇒ y0 =
( x − 2)
2
x0 − 2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M ( x0 ; y0 ) là


4 x0 + 2
y′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 =
y= − ( x − x0 ) +
( x0 − 2 )
2
x0 − 2
4 x0 + 2
Vì tiếp tuyến đi qua điểm A ( −6;5 ) ⇒ 5 =− ( −6 − x0 ) +
( x0 − 2 )
2
x0 − 2

 x0 = 0
⇔ 5 ( x0 − 2 ) = 4 ( 6 + x0 ) + ( x0 + 2 )( x0 − 2 ) ⇔ 4 x02 − 24 x0 =⇔
2
0 x = 6
 0
Với x0 = 0 ⇒ PTTT là : y =− x − 1 .
−1 −1 7
y
Với x0 = 6 ⇒ PTTT là : = ( x − 6 ) + 2 ⇔=y x+ .
4 4 2

Câu 38: Cho tứ diện ABCD có AC = BD = a , AB


= CD = 2a , AD = a 6 . Tính góc giữa hai
= BC
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Lời giải
A

B D

C
 
  AD.BC
Ta có cos
= 
(
AD, BC cos
= )
AD, BC ( AD.BC
)
        
( )
AD.BC= AD. AC − AB= AD. AC − AD. AB
 − AD. AB.cos BAD
= AD. AC.cos DAC 
AD 2 + AC 2 − CD 2 AD 2 + AB 2 − BD 2
AD. AC. − AD. AB.
2 AD. AC 2. AD. AB
2 2 2 2 2 2
AD + AC − CD AD + AB − BD AC 2 + BD 2 − CD 2 − AB 2
= − =
2 2 2
2 2 2 2
a + a − 4a − 4a
= = −3a 2
2
2
−3a
⇒ cos  (
AD, BC ==
6a 2
1
2
)
⇒  60o .
AD, BC = ( )
Câu 39: Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường S ( mét ) đi được của
đoàn tàu là một hàm số của thời gian t ( giây ), hàm số đó là S (=
t ) 6t 2 − t 3 . Thời điểm t (giây)
mà tại đó vận tốc v ( m/s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
A. t = 2 s . B. t = 3s . C. t = 4 s . D. t = 6 s .
Lời giải
Ta có: v ( t ) = S ′ ( =
t ) 12t − 3t 2 =
−3 ( t − 2 ) + 12 ⇒ v ( t ) ≤ 12 . Dấu " = " xảy ra khi t = 2 .
2
Vậy vận tốc v ( m/s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t = 2 s .

Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB = a và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) là
= BC
A. 60° . B. 90° . C. 30° . D. 45° .
Lời giải
S

M
A C

1 1 a 2
BM
Gọi M là trung điểm của AC ⇒ BM ⊥ AC và = = AC AB 2 + BC 2 = .
2 2 2
Kẻ AH ⊥ SC tại H và MN ⊥ SC tại N suy ra (
( SAC ) , ( SBC ) ) = BNM
.

1 1 1 1 1 3 a 6 1 a 6
Có 2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ AH = ,=MN = AH .
AH SA AC a 2a 2a 3 2 6
a 2
 BM 2 =
Ta có tam giác BMN vuông tại M nên tan BNM
= = = 3 ⇒ BNM 60° .
MN a 6
6
Vậy (( )( ))
SAC , SBC = 60° .

Câu 41: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và
SA
= AB
= 3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
( SBC ) bằng
6 6 6
A. . B. . C. 3. D. .
3 6 2
Lời giải
S

M
G

A C

Gọi M là trung điểm của SB ⇒ AM ⊥ SB (vì tam giác SAB cân).


 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM .
 BC ⊥ SA
 AM ⊥ SB
Và  ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ GM ⊥ ( SBC ) tại M .
 AM ⊥ BC
SB 6 AM 6
Do đó d ( G, ( SBC ) ) = GM , SB = AB 2 = 6 , AM = = ⇒ GM = = .
2 2 3 6
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = 2a ,
CD = a . Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng ( SBI ) , ( SCI ) cùng vuông góc

3 15a
với đáy và SI = . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) , ( ABCD ) .
5
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .
Lời giải

Gọi E là trung điểm của AB .


=Đặt α ( ( SBC ) , (=
ABCD ) ) ⇔ α ( ( SBC ) , ( IBC ) ) .
Ta có CE =2a, EB =a ⇒ BC = ( 2a ) + a 2 =a 5
2

 a2  3a 2
Ta có S IBC = S ABCD − ( S ICD + S IAB ) = 3a 2 −  + a 2  = .
 2  2
1 3a 2 1 3a 2 3a
⇒ BC.IK = ⇒ a 5.IK = ⇒ IK =
2 2 2 2 5
3a 15
SI 5 =
⇒ tan α = = 3 ⇒ α = 60o
IK 3a
5

Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA = a và SA ⊥ ( ABC )
. Gọi M là trung điểm của AB , α là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) . Khi đó giá trị
của sin α bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3
Lời giải
S

A C

M I

Gọi I là trung điểm của BC . Kẻ AK ⊥ SI , dễ thấy AK ⊥ ( SBC ) suy ra AK = d ( A, ( SBC ) ) .

2a 3 AI .SA a.a 3 a 3
Ta có: AI = = a 3 ⇒ AK = = = .
2 2
AI 2 + SA2
( )
2
a2 + a 3

d ( M , ( SBC ) ) MB 1 1 a 3
AM ∩ ( SBC ) =
B⇒ = = ⇒ d ( M , ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) = .
d ( A, ( SBC ) ) AB 2 2 4

Tam giác SAM vuông cân tại A nên SM = a 2 .


Gọi E là hình chiếu của M trên ( SBC ) suy ra SE là hình chiếu của SM trên mặt phẳng ( SBC )
⇒ Góc giữa SM và mặt phẳng ( SBC ) là góc giữa hai đường thẳng SM , SE và bằng MSE
.

a 3
 ME 4 6
Xét tam giác SEM vuông tại E ta có sin MSE
= = = .
SM a 2 8
x+2
Câu 44: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( H ) cắt trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm phân
2x + 3
biệt A , B sao cho tam giác OAB vuông cân. Tính diện tích tam giác vuông cân đó.
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Tam giác OAB vuông cân tại O nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng ±1 .
−1
Gọi tọa độ tiếp điểm là ( x0 , y0 ) ta có : =±1 ⇔ x0 =−2 .hoặc x0 = −1 .
(2 x0 + 3) 2
Với x0 = 1 , phương trình tiếp tuyến là: y = − x loại vì không cắt hai trục tạo thành tam
−1, y0 =
giác.
Với x0 = 0 , phương trình tiếp tuyến là: y =− x − 2 .
−2, y0 =
Khi đó tiếp tuyến y =− x − 2 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A ( −2;0 ) ; B ( 0; − 2 ) tạo thành tam
1 1
giác OAB vuông cân tại O nên =
SOAB .OA=
.OB = .2.2 2 .
2 2
ax 2 + bx + 1 khi x ≤ 2
 2
Câu 45: [1D4-3.5-4] Cho hai số thực a, b và hàm số f ( x ) =  x − 2 x + a + 2 − x x − 1 . Tính
 khi x > 2
( x − 2)
2

tổng T= a + b biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T = . B. T = − . C. T = . D. T = − .
4 4 8 8
Lời giải
Tập xác định của hàm số là  .
Dễ thấy hàm số liên tục trên các khoảng ( −∞ ; 2 ) , ( 2; + ∞ ) .
2 ⇔ lim+ f ( x ) =
Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi nó liên tục tại x = lim− f ( x ) =
f ( 2) .
x →2 x →2

Ta có lim− f ( x ) = f ( 2 ) = 4a + 2b + 1 .
x →2

x2 − 2x + a + 2 − x x −1  2x − 2 − x x −1 a 
lim+ f ( x ) =
lim+ lim
=  1 + + 2
( x − 2) ( x − 2) ( x − 2 ) 
2 2
x → 2+

x →2 x →2

 
( 2 x − 2 ) − x 2 ( x − 1) ( x − 1)
2
a   a 
= 
lim+ 1 + + =lim  1 − + .
2
x →2 
 ( (2
)
x − 2 ) 2 x − 2 + x x − 1 ( x − 2 )  x →2  2 x − 2 + x x − 1 ( x − 2 ) 
2


+

Để tồn tại giới hạn hữu hạn của hàm số tại x = 2 thì a = 0 .
a = 0 a = 0
3   1
Khi đó lim+ f ( x ) = . Vậy  3 ⇔ 1 và T = − .
x →2 4 4a + 2b + 1 =4 b= − 8
 8

Câu 46: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Tìm M thuộc ( C ) để tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tại M có hệ số góc nhỏ nhất
A. M (1; 0 ) B. M ( −1;0 ) C. M ( −2;0 ) D. M ( 0;1)
Lời giải

Gọi M ( x0 ; x03 − 3 x02 + 2) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị ( C )

y ' 3 x02 − 6 x0
=

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có dạng: y = k ( x − x0 ) + y0

3 3( x0 − 1) 2 − 3 ≥ −3
Với k = y '( x0 )= 3 x02 − 6 x0 = 3( x02 − 2 x0 + 1) −=
Hệ số góc nhỏ nhất bằng −3 khi x0 = 1 ⇒ y0 = y (1) = 0 ; k = −3
Vậy M (1; 0 ) .

x 2 + ax +6 − x − b 1
Câu 47: Biết lim 2
= − . Giá trị của a 2 + b 2 là?
x→2 x − 2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
Lời giải
x 2 + ax +6 − x − b 1
Do lim 2
= − là giới hạn hữu hạn nên x 2 + ax + 6 − x − b =0 có nghiệm
x→2 x − 2x 16
x = 2 , suy ra 10 + 2a − 2 =.
b
x 2 + ax +6 − x − 10 + 2a + 2 x 2 + ax + 6 − 10 + 2a − ( x − 2 )
Ta có L lim
= lim
x→2 x2 − 2x x→2 x ( x − 2)
 
 x2 − 4 + a ( x − 2) 1
lim  − 
x→2


2
(
 x ( x − 2 ) x + ax + 6 + 10 + 2a x
 )
 
 x+2+a 1 a+4 1
lim  =
−  − .
x→2
x
 ((
x 2 + ax + 6 + 10 + 2a x  4 10 + 2a 2
 ))
a+4 1 1
Ta có − = − ⇔ 4 ( a + 4) =7 10 + 2a
4 10 + 2a 2 16
a ≥ −4  a ≥ −4
⇔ ⇔ ⇔ a =3⇒ b =2.
16 ( a + 4 ) = 49 (10 + 2a )
2 2
16a + 30a − 234 =
0
Vậy a 2 + b 2 =
13 .
3
8n3 11  n2  7 a a
Câu 48: Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b > 0 . Khi đó a + 2b
5n  2 b b
có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.
Lời giải
3 3
8n3 11  n2  7 8n3 11  n n  n2  7
lim  lim  lim
5n  2 5n  2 5n  2
3
7n 11 7
 lim  lim
3 3 2   
5n  2 8n 11  3 8n3 11.n  n2 

5n  2n  n2  7 

 11  7
n3 7   
 lim
 n3   lim n2
 2   7 
5  2 1
 2  3 11  
3  11
n 5   8  3  3 8  3 1 1 
 n  n2 
 n3  n n 

7  11  7
 
3  
 n n2 7 1
 lim  lim  0  .
 2  
5  2 1
 7 35 5
5  2  3 8  11  3 8  11 1 1 2 
 
 n3  n3 n3   n  n 

⇒ a + 2b =
11 .
Câu 49: Một hình vuông ABCD có cạnh bằng 1, có diện tích là S1 . Nối bốn trung điểm A1 , B1 , C1 , D1 lần
lượt của bốn cạnh AB, BC , CD, DA ta được hình vuông A1 B1C1 D1 có diện tích là S 2 . Tương tự
nối bốn trung điểm A2 , B2 , C2 , D2 lần lượt của bốn cạnh A1 B1 , B1C1 , C1 D1 , D1 A1 ta được hình
vuông A2 B2C2 D2 có diện tích là S3 . Cứ tiếp tục như vậy ta thu được các diện tích S 4 , S5 , S6 ,...S n .
Tính lim( S1 + S 2 + S3 + ... + S n )?
1 1
A. 1. B. 2. C. . D. .
2 4
Lời giải

A A1 B

D2 A2

D1 B1

C2 B2

D C1 C

Ta có
AB  1, S1  AB 2  1 ;
2
AB 2 2  AB 2  1
A1 B1   , S 2  A1 B12     ;
2 2  2  2
2
. 2 2
A1 B1 2 2 1  1 
 1
A2 B2    , S3  A2 B2     ;
2

2 2 2 
 2 4
1
. 2  2 
2
A2 B2 2 2 2  1
A3 B3    , S 4  A3 B3     ;
2

2 2 4  4  8

n1
 2 1
n1

An1 Bn1    , S n   An1 Bn1     , với n  , n  2 .


2

 2   2 

1
Do đó  S n  là cấp số nhân có S1  1 công bội q  .
2
S1 (1 − q n ) S1
Suy ra lim( S1 + S 2 + S3 + ... + S n ) = lim = = 2.
1− q 1− q
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SA = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng chéo nhau SB và DM .
S

A
D

B C
M

2a 5 a 3 2a 7 a 2
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2
Lời giải
S

A
N D
K
I

B C
M

Gọi N là trung điểm của cạnh AD . Ta có DM  BN ⇒ DM  ( SBN ) .


Do đó
= ( DM , ( SBN ) ) d ( M , ( SBN ) ) .
d ( DM , SB ) d=
Gọi I là giao điểm của BN và AM . Khi đó I là trung điểm của AM .
Suy ra d ( M , ( SBN ) ) = d ( A , ( SBN ) ) .
Kẻ AK ⊥ BN và kẻ AH ⊥ SK .
Khi đó d ( A , ( SBN ) ) = AH .
1 1 1 5
Ta có 2
= 2
+ 2
= 2.
AK AB BN 4a
1 1 1 7 2a 7
Suy ra = + 2 = ⇒ AH = .
AH 2
AK 2
SA 4a 2
7
2a 7
Vậy d ( DM , SB ) = .
7
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 18 (100TN)
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có hai mặt bên ( SAB ) và ( SBC ) cùng vuông góc với đáy ( ABCD ) . Mệnh
đề nào sau đây là đúng?
A. SA ⊥ ( ABCD ) B. SA ⊥ SB C. SB ⊥ ( ABCD ) D. SB ⊥ SC
1 + 2 + 3 + ... + 2n
Câu 2: Tính lim
2n + n 2
A. 1 B. +∞ C. 2 D. 0
Câu 3: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) cắt nhau, M là điểm không thuộc hai mặt phẳng. Qua điểm M
có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với ( P ) và ( Q ) ?
A. 2 B. 1 C. 0 D. Vô số
1
Câu 4: Kết luận nào dưới đây về hàm số là sai?
5− x
A. Hàm số liên tục trên ( −∞;5 ) .
B. Hàm số xác định trên ( −∞;5 ) .
C. Hàm số liên tục trên ( −∞;5] .
D. Hàm số luôn nhận giá trị dương trên tập xác định.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số xác định tại a thì liên tục tại x = a.
B. Hàm số liên tục trên ( a; b ) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ( a; b ) .
C. Hàm số y = tan x liên tục trên .
D. Tồn tại x 0 ∈  để hàm số y = cos 2 x không liên tục tại x 0 .
Câu 6: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?

( 5)
2n +1
B. (1, (01) ) C. ( −1) .n 2 D. ( 0,99 )
n n n
A.

Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O , SO vuông góc với ( ABCD) , I là
hình chiếu vuông góc của O lên AB . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABD ) là góc nào sau
đây?
.
A. Góc SCI .
B. Góc SOI 
C. Góc SIO. .
D. Góc SIC
Câu 8: Cho hàm số f ( x=
) x + 2 .Tính f ′ ( 2 ) − 4 f ′′ ( −1) .
5 1 −1
A. −1 . . B. C. . D. .
4 4 4
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông. Chọn khẳng định đúng.
A. A ' C ⊥ ( BB ' D ) . B. A ' C ⊥ ( B ' C ' D ) . C. AC ⊥ ( B ' BD ) . D. AC ⊥ ( B ' CD ') .
y = f ( x ) = ax3 + bx 2 − c f ( 2 ) = 4 f ′ (1) = 0 f ′ ( −1) =4
Câu 10: Cho hàm số . Biết , và . Tính a + b + c ?
A. −3 . B. −1 . C. −4 . D. 2 .
Câu 11: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s ( t ) = t 3 + 3t 2 − 9t + 27 , trong đó t tính
bằng mét. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. 24 m / s 2 . B. 6 m / s 2 . C. 0 m / s 2 . D. 12 m / s 2 .
Câu 12: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

A. Hình chóp tam giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
B. Hình chóp tam giác đều có các mặt bên là các tam giác cân.
C. Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều.
D. Hình chóp tam giác đều có đường cao đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác đáy.
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các mặt bên là các tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng
cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) .
A. 2a 2 . B. 2a . C. a 2 . D. a .
Câu 14: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P) , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm M ∈ ( P) đến
đường thẳng a .
B. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) bằng 0 .
C. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm A ∈ a đến mặt
phẳng ( P) .
D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm A ∈ a đến một
điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng ( P) .
a 2 n3 + 5n 2 − n + 1
Câu 15: Cho lim = b . Có bao nhiêu giá trị a nguyên dương để b ∈ [ 0; 4] ?
4n3 − bn + a
A. 2 . B. 0 . C. 16 . D. 4
1
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s= ( t ) ( t 4 − 3t 2 ) , trong đó t tính bằng
2
giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật đó tại thời điểm t = 4 giây.
A. 116m / s . B. 212m / s . C. 280m / s . D. 160m / s .
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó và một đường thẳng bất kì
nằm trong mặt phẳng đó.
B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng đó.
C. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó với hình chiếu của nó
lên mặt phẳng đó.
7
D.= M = , m 1 . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó với
2
đường thẳng song song với mặt phẳng đó.
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) xác định trên [ a; b ] . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a; b ) và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm
trong ( a; b ) .
B. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm
trong ( a; b ) .
C. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm
trong ( a; b ) .
D. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong ( a; b ) thì
f ( a ) f (b) < 0 .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Câu 19: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân, hai mặt
( ) ( ) ( )
phẳng SAB , SAC cùng vuông góc với ABC . Tính khoảng cách từ A đến SBC . ( )
a 21 a 15 a 30 a 6
A. . B. . C. . D. .
7 3 5 2
2 2 n + 5n
Câu 20: Tính lim
4.5n
1
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. .
4
f( x) − 6 ( f ( x ) − 6). f ( x )
( )
Câu 21: Cho f x là một đa thức thỏa mãn lim
x−2
= 4 . Tính lim
x →2 x →2
( x − 2)( 4. f ( x ) + 1 + 3)
8
A. 3 . B. 0 . C. 4 . D.
9
1
Câu 22: Cho hàm số y = − x 3 + mx + 3 . Tìm điều kiện của m để x = −1 là 1 nghiệm của bất phương
3
trình y ' ≤ 0.
A. m < 1 . B. m ≥ −1 . C. m ≤ 1 . D. m > −1 .
Câu 23: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của hình lăng trụ đều:
A. Đáy là một đa giác đều B. Mặt bên là hình vuông
C. Cạnh bên vuông góc với đáy D. Cạnh bên là đường cao của hình lăng trụ
Câu 24: Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, H là trực tâm của tam giác ABC. Mệnh
đề nào dưới đây sai?
A. OA ⊥ ( OBC ) B. OH ⊥ ( ABC )
1 1 1 1 1 1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
+ D. = + +
OH AB BC CA2 OH 2
OA OB OC 2
2 2

Câu 25: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau, d là giao tuyến của hai mặt phẳng đó. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. Mọi đường thẳng trong ( P ) đều vuông góc với ( Q ) .

B. Từ một điểm A nằm trong ( P ) , kẻ đường thẳng AH vuông góc với thì đường thẳng AH
d

nằm trong ( P ) .
C. Mọi đường thẳng vuông góc với
d đều vuông góc với ( P ) .

D. Mọi đường thẳng vuông góc với ( P ) đều song song với ( Q ) .
Câu 26: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặtphẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng ( P ) thì chúng song song nhau
hoặc cắt nhau theo giao tuyến vuông góc với ( P ) .
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 27: Trong các hàm số sau, hàm số nào không liên tục trên (1; +∞ ) ?
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

1 x
y
A. = x − 1. B.=y ⋅ C. y cos ( x − 1) .
= D. y = x + 1 + ⋅
x −1 x−2
f ( x ) − f ( 5)
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và thỏa mãn lim = 12 . Kết luận nào dưới
x →5 x−5
đây là đúng?
A. f ′ (12 ) = 5 . B. f ′ ( 5 ) = 12 . C. f ′ ( x ) = 5 . D. f ′ ( x ) = 12 .
 x 2 + x − 2, khi x ≥ 2
Câu 29: Cho hàm số y =  Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
x + 2 , khi x < 2
(I). Hàm số liên tục tại x = 2 . (II). f ′ ( 2 ) = 3 . (III). f ′ ( 5 ) + f ′ ( −5 ) =
12 .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và các cạnh bên bằng nhau. Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) là:
A. Trọng tâm của tam giác ABC . B. Trung điểm của AC .
C. Trung điểm của AB . D. Trung điểm của BC .
x −1
Câu 31: Tính lim ( 2 x + 4 ) .
x →−∞ 2 x3 + x
A. 2. B. 1. C. −1. D. − 2.
x x
=
Câu 32: Cho hàm số y tan − cot . Trong các mện đề sau, mệnh đề nào đúng?
2 2
A. Góc tạo bởi tiếp tuyến của đồ thị hàm số và trục Ox là một góc nhọn.
B. Có đúng 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với nhau.
π
C. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại x = có hệ số góc k = 3.
2
D. Có ít nhất 1 tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng y + x =0.
Câu 33: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số y =(2 x − 1) 15 + 4 x 2 và trục hoành.
1 1
A.. B. 8. C. . D. −2.
2 4
Câu 34: Cho hàm sô y = f ( x ) có đạo hàm với mọi x ∈  và thỏa mãn
= f ( 2 x ) 4 cos x. f ( x ) − 2 x. Tính
f ′ (0).
π
A. 1. B. . C. 2. D. 0
2
x2 + x + 1
Câu 35: Biết hàm số y = liên tục trên  .Khi đó a, b thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?
x 2 + a + 2b
A. a ≤ −2b . B. a < −2b . C. a > −2b . D. a ≥ −2b
Câu 36: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có I là trung điểm của AB và A ' I ⊥ ( ABC ) . Gọi d là khoảng cách
giữa A ' B ' và CI . Chọn khẳng định đúng.
A. d = C ' I . B. d = AA ' . C. d = B ' I .
D. d = A ' I
4
Câu 37: Trong các hàm số cho dưới đây, hàm số nào có đạo hàm là y   1 2
?
1 x
4 4 4 4
A. y  2 x  . B. y  x  2  . C. y  x  . D. y  x  1  .
1 x x 1 1 x x 1
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Câu 38: Từ điểm A0;1 kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y  x 2  2?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
3
 b 
Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số y  ax   c , với a, b, c là các hằng số.
 x 
2 2
 b     b  
A. y   3ax   c a  b . B. y   3ax   a  b .
 x   x 
2
 x  x 
2

2 b  b  b
C. y   3ax  bx  c  a  2 . D. y   3ax   ca  2 .
 x   x  x 
b
Câu 40: Biết ( cos 3 x + cot 2 x ) = a sin 3 x +

. Tính a − b .
sin 2 2 x
A. −1 B. −5 C. 1 D. 5
 x3 + 1

Câu 41: Cho hàm số y =  2 x + 2
( khi x < 1) . Tính lim y
x →1−
1 + x ( khi x ≥ 1)

3 1
A. B. 2 C. 1 D.
2 2
x 2 + 3x + 2 a a
Câu 42: Biết lim 3
= ; a, b ∈ Z ; là phân số tối giản. Tính a.b
x →−1 x + 6 x + 7 b b
A. 6 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Chọn mệnh đề sai.
A. d ( A. ( SBC ) ) = 2d ( O, ( SBC ) ) . B. d ( C , ( SBD ) ) = d ( A, ( SBD ) ) .
C. d ( A, ( SBC ) ) = AB . D. d ( A, ( SBC ) ) = d ( AD, SB ) .
Câu 44: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
3
1
A. lim   = 0 . B. lim q=
n
0, q ∈  . C. lim n 2 = +∞ . D. lim n = +∞ .
n
Câu 45: Cho hàm số y = sin 2 x . Tìm số nghiệm của phương trình y′ = 0 trên [ 0; π ] ?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng
đáy bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng đáy là trung điểm B ' C ' . Tính độ dài
của cạnh bên hình trụ.
a 3 a 3
A. a 3 . B. . C. 2a 3 D. .
4 2
sinx + m π
Câu 47: Cho hàm số y = . Tìm giá trị m để hàm số gián đoạn tại x = .
cos 2 x + m 2
A. m = 1 . B. m > −1 . C. m < 1 . D. m = −1 .
Câu 48: Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác vuông tại C và AB ⊥ ( BCD ) , M là điểm nằm trên
cạnh BD và không trùng với B, D . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC . Xác
định giao tuyến của ( P ) với mặt phẳng ( ABD ) .
A. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB .
B. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với CB .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

C. Đường thẳng đi qua M và song song với BC .


D. Đường thẳng đi qua M và song song với AB .
Câu 49: Cho hình lập phương ABCD.A ' B'C' D ' . Tính góc giữa AB' và BC' .
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ (ABCD) . M và N là hai điểm
 a
thay đổi trên cạnh CB và CD sao cho CM = 2x , CN = x  0 < x <  .Tìm hệ thức liên hệ giữa
 2
a và x để (SAM) ⊥ (SMN) .
A. 2a = x . B. 2a ( a − 3 x ) =
0. C. 4 x 2 − ax =
0. D. x 2 − 3ax =
0.
---------- HẾT ----------
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có hai mặt bên ( SAB ) và ( SBC ) cùng vuông góc với đáy ( ABCD ) . Mệnh
đề nào sau đây là đúng?
A. SA ⊥ ( ABCD ) B. SA ⊥ SB C. SB ⊥ ( ABCD ) D. SB ⊥ SC
Lời giải
Chọn C
( SAB ) ⊥ ( ABCD ) 

Ta có: ( SBC ) ⊥ ( ABCD )  ⇒ SB ⊥ ( ABCD )
= SB ( SAB ) ∩ ( SBC ) 
1 + 2 + 3 + ... + 2n
lim
Câu 2: Tính 2n + n 2
A. 1 B. +∞ C. 2 D. 0
Lời giải
Chọn C
n ( n + 1)
Ta có: S = 1 + 2 + 3 + .. + n =
2
2n ( 2n + 1)  1 1
2n 2  2 −  2−
1 + 2 + 3 + ... + 2n 2  n = n =
⇒ lim lim
= lim
= lim 2
2n + n 2 2n + n 2 2  2  2
2n  + 1  +1
n  n
Câu 3: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) cắt nhau, M là điểm không thuộc hai mặt phẳng. Qua điểm M
có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với ( P ) và ( Q ) ?
A. 2 B. 1 C. 0 D. Vô số
Lời giải
Chọn B
Để một mặt phẳng vuông góc với cả ( P ) và ( Q ) thì mặt phẳng đó phải vuông góc với giao
tuyến của ( P ) và ( Q ) . Nhưng qua 1 điểm không thuộc 2 mặt phẳng chỉ có 1 một mặt phẳng
duy nhất vuông góc với tiếp tuyến của chúng
1
Câu 4: Kết luận nào dưới đây về hàm số là sai?
5− x
A. Hàm số liên tục trên ( −∞;5 ) .
B. Hàm số xác định trên ( −∞;5 ) .
C. Hàm số liên tục trên ( −∞;5] .
D. Hàm số luôn nhận giá trị dương trên tập xác định.
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định ⇔ 5 − x > 0 ⇔ x < 5 ⇒ D = ( −∞;5 )
Do đó, đáp án A, B đúng.
1
Ta có > 0 ∀x ∈ ( −∞;5 ) . Do đó đáp án D đúng.
5− x
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Dựa vào tập xác định, ta có hàm số không xác định tại x = 5 nên hàm không liên tục bên trái
tại x = 5.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số xác định tại a thì liên tục tại x = a.
B. Hàm số liên tục trên ( a; b ) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ( a; b ) .
C. Hàm số y = tan x liên tục trên .
D. Tồn tại x 0 ∈  để hàm số y = cos 2 x không liên tục tại x 0 .
Lời giải
Chọn B
x
Đáp án A sai ví dụ như hàm số y = xác định tại x = 0 nhưng không liên tục tại x = 0.
x
Đáp án B đúng (Lý thuyết)
Đáp án C sai vì hàm số y = tan x không xác định trên .
Đáp án D sai vì hàm số y = cos 2 x liên tục trên .
Câu 6: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?

( 5)
2n +1
B. (1, (01) ) C. ( −1) .n 2 D. ( 0,99 )
n n n
A.
Lời giải
Chọn D
có lim q n 0 khi
Ta= q <1.
lim ( 0,99 ) 0 do
n
Suy ra= 0,99 < 1
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O , SO vuông góc với ( ABCD) , I là
hình chiếu vuông góc của O lên AB . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABD ) là góc nào sau
đây?
.
A. Góc SCI .
B. Góc SOI 
C. Góc SIO. .
D. Góc SIC
Lời giải
Chọn C

Theo giả thiết SO vuông góc với ( ABCD) nên SO ⊥ AB ;


I là hình chiếu vuông góc của O lên AB nên OI ⊥ AB .
Do đó AB ⊥ ( SOI ) ⇒ AB ⊥ SI .

Vậy Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABD ) là Góc SIO.
f ( x=
) x+2 f ' ( 2 ) − 4 f '' ( −1)
Câu 8: Cho hàm số .Tính .
5 1 −1
A. −1 . B. . C. . D. .
4 4 4
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Lời giải
Chọn B
Tập xá định: D = [ −2; +∞ )
1 −1
Ta có: f ' ( x )
= = ; f '' ( x )
2 x+2 4 ( x + 2) x + 2 .
1 −1 1 5
⇒ f ' ( 2 ) − 4 f '' ( −1) = − 4. = +1 = .
2 2+2 4 ( −1 + 2 ) −1 + 2 4 4
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông. Chọn khẳng định đúng.
A. A ' C ⊥ ( BB ' D ) . B. A ' C ⊥ ( B ' C ' D ) . C. AC ⊥ ( B ' BD ) . D. AC ⊥ ( B ' CD ') .
Lời giải
Chọn C

Theo giả thiết ta có: ABCD là hình vuông ⇒ AC ⊥ BD .


Mà ABC. A ' B ' C ' D ' là hình lăng trụ đứng nên BB ' ⊥ ( ABCD ) ⇒ BB ' ⊥ AC .
Do đó ⇒ AC ⊥ ( B ' BD) .
y = f ( x ) = ax3 + bx 2 − c f ( 2 ) = 4 f ′ (1) = 0 f ′ ( −1) =4
Câu 10: Cho hàm số . Biết , và . Tính a + b + c ?
A. −3 . B. −1 . C. −4 . D. 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có y = f ( x ) = ax3 + bx 2 − c và= ( x ) 3ax 2 + 2bx .
y′ f ′=
Theo đề cho ta có hệ phương trình:
 2
 a=
8a + 4b − c =4 3
 
3a + 2b = 0 ⇔ b = −1 .
3a − 2b = 4  8
 c = −
 3
Vậy a + b + c =−3 .
Câu 11: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s ( t ) = t 3 + 3t 2 − 9t + 27 , trong đó t tính
bằng mét. Tính gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. 24 m / s 2 . B. 6 m / s 2 . C. 0 m / s 2 . D. 12 m / s 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Phương trình vận tốc: v ( t ) = s′ ( t ) = 3t 2 + 6t − 9 .
Phương trình gia tốc: a ( t=
) v′ ( t=) s′′ ( t=) 6t + 6 .
Tại thời điểm vận tốc triệt tiêu thì: v ( t ) = s′ ( t ) = 3t 2 + 6t − 9 = 0 ⇒ t = 1 (vì t ≥ 0 ).
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc triệt tiêu: a (1) = 6 + 6 = 12 m / s 2 .
Câu 12: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Hình chóp tam giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
B. Hình chóp tam giác đều có các mặt bên là các tam giác cân.
C. Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều.
D. Hình chóp tam giác đều có đường cao đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác đáy.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Xét hình chóp đều như hình vẽ.
Ta có:
A. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: ( SD, ( ABD ) ) = SDF
.

Góc giữa mặt bên và mặt đáy: ( ( SAB ) , ( ABD ) ) = SFD


.

∆SFD có SO là đường cao nhưng không là trung tuyến


 ≠ SDF
nên ∆SFD không cân tại ∆SFD . Suy ra SDF .
B. Các mặt bên là các tam giác cân.
C. Đáy là tam giác đều.
D. Đường cao đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác
đáy.
Vậy Chọn A
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các mặt bên là các tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng
cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) .
A. 2a 2 . B. 2a . C. a 2 . D. a .
Lời giải
Chọn C
S

2a
D C

O
A 2a
B
Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD) .
d ( S , ( ABCD)) =SO = SA2 − AO 2 = 4a 2 − 2a 2 =a 2 .
Câu 14: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P) , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm M ∈ ( P) đến
đường thẳng a .
B. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) bằng 0 .
C. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm A ∈ a đến mặt
phẳng ( P) .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ điểm A ∈ a đến một
điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng ( P) .
Lời giải
Chọn C
Theo khái niệm khoảng cách giữa đường thẳng song song với mặt phẳng thì đáp án đúng là C
a 2 n3 + 5n 2 − n + 1
Câu 15: Cho lim = b . Có bao nhiêu giá trị a nguyên dương để b ∈ [ 0; 4] ?
4n3 − bn + a
A. 2 . B. 0 . C. 16 . D. 4
Lời giải
Chọn D
a 2 n3 + 5n 2 − n + 1 a2
Ta có: lim = b ⇔ = b ⇔ a = 2 b (do a > 0 ).
4n3 − bn + a 4
Để a nguyên dương thì 2 b nguyên dương ⇒ b =
1 hoặc b = 4
Suy ra: a = 2; 4
1 4
(t )
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s=
2
( t − 3t 2 ) , trong đó t tính bằng

giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật đó tại thời điểm t = 4 giây.
A. 116m / s . B. 212m / s . C. 280m / s . D. 160m / s .
Lời giải
Chọn A
1
Ta có vận tốc được tính theo công thức: v ( t ) = s′ ( t ) = ( 4t 3 − 6t ) = 2t 3 − 3t
2
Do đó tại t = 4 giây thì: v ( 4 ) = 116m / s .
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó và một đường thẳng bất kì
nằm trong mặt phẳng đó.
B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng đó.
C. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó với hình chiếu của nó
lên mặt phẳng đó.
7
D.= M = , m 1 . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng chính là góc giữa đường thẳng đó với
2
đường thẳng song song với mặt phẳng đó.
Lời giải
Chọn C
Dựa vào định nghĩa.
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) xác định trên [ a; b ] . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a; b ) và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm
trong ( a; b ) .
B. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm
trong ( a; b ) .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

C. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm
trong ( a; b ) .
D. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong ( a; b ) thì
f ( a ) f (b) < 0 .
Lời giải
Chọn B
Theo định lí sgk
Câu 19: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân, hai mặt
( ) ( ) ( )
phẳng SAB , SAC cùng vuông góc với ABC . Tính khoảng cách từ A đến SBC . ( )
a 21 a 15 a 30 a 6
A. . B. . C. . D. .
7 3 5 2
Lời giải:
Chọn A

( ) ( )
+) Ta có: hai mặt phẳng SAB , SAC cùng vuông góc với ABC ( )
( ) (
Mà: SAB ∩ SAC =
SA )
Nên: SA ⊥ ( ABC )
+)Trong ( ABC ) dựng AE ⊥ BC tại E
Mà: SA ⊥ BC ( vì SA ⊥ ( ABC ) )
Nên: BC ⊥ SAE ( )
+) Trong ( SAE ) dựng AH ⊥ SE
Mà: AH ⊥ BC (vì BC ⊥ SAE ) ( )
Nên: AH ⊥ ( SBC )
1 1 1 1 1 7
+) Ta có = 2 + =2 + = 2
AH 2
SA AE 2
a a 3
2
3a
 
 2 
 
21
Do đó: d( A;( SBC=
)) AH
= a .
7
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

2 2 n + 5n
Câu 20: Tính lim
4.5n
1
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. .
4
Lời giải:
Chọn D
n
4
  +1
=
Ta có: lim
2 2 n + 5n
=
lim 5 1
.
4.5 n
4 4
f( x) − 6 ( f ( x ) − 6). f ( x )
( )
Câu 21: Cho f x là một đa thức thỏa mãn lim
x−2
= 4 . Tính lim
x →2 x →2
( x − 2)( 4. f ( x ) + 1 + 3)
8
A. 3 . B. 0 . C. 4 . D.
9
Lời giải:
Chọn A
f( x) − 6
Đặt = g( x ) suy ra: f ( x ) =
( x − 2).g( x ) + 6
x−2
Do đó lim f ( x ) = 0.4 + 6 = 6 .
x →2

Vậy:
( f ( x ) − 6). f ( x ) f( x) − 6 f( x) 6
lim = lim . = 4= . 3
x →2
( x − 2)( 4. f ( x ) + 1 + 3) x →2 x − 2 4 f( x) + 1 + 3 4.6 + 1 + 3
1
Câu 22: Cho hàm số y = − x 3 + mx + 3 . Tìm điều kiện của m để x = −1 là 1 nghiệm của bất phương
3
trình y ' ≤ 0.
A. m < 1 . B. m ≥ −1 . C. m ≤ 1 . D. m > −1 .
Lời giải:
Chọn C
Ta có: y ' =− x2 + m .
m < 0

 m ≥ 0
Do đó: y ' ≤ 0 ⇔  
x ≤ − m

   x ≥ m

x = −1 là 1 nghiệm của bất phương trình ⇒ −1 ≤ − m ⇔ m ≤ 1 ⇔ m ≤ 1
Câu 23: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của hình lăng trụ đều:
A. Đáy là một đa giác đều B. Mặt bên là hình vuông
C. Cạnh bên vuông góc với đáy D. Cạnh bên là đường cao của hình lăng trụ
Lời giải:
Chọn B
Câu 24: Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, H là trực tâm của tam giác ABC. Mệnh
đề nào dưới đây sai?
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

A. OA ⊥ ( OBC ) B. OH ⊥ ( ABC )
1 1 1 1 1 1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
+ D. = + +
OH AB BC CA2 OH 2
OA OB OC 2
2 2

Lời giải:
Chọn C
A đúng vì: OA ⊥ OB, OA ⊥ OC ⇒ OA ⊥ ( OBC )
B đúng vì:
 AH ⊥ BC
 ⇒ BC ⊥ ( OAH ) ⇒ BC ⊥ OH
OA ⊥ BC
 BH ⊥ AC
 ⇒ AC ⊥ ( OAH ) ⇒ AC ⊥ OH
OB ⊥ ( OAC ) ⇒ OB ⊥ AC
Do đó: OH ⊥ ( ABC )
D đúng vì:
Gọi K là chân đường cao kẻ từ A xuống BC
Ta có:
1 1 1 1 1 1
2
+ 2
+ 2
= 2
+ 2
=
OA OB OC OA OK OH 2
Câu 25: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau, d là giao tuyến của hai mặt phẳng đó. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. Mọi đường thẳng trong ( P ) đều vuông góc với ( Q ) .

B. Từ một điểm A nằm trong ( P ) , kẻ đường thẳng AH vuông góc với thì đường thẳng AH
d

nằm trong ( P ) .
C. Mọi đường thẳng vuông góc với
d đều vuông góc với ( P ) .

D. Mọi đường thẳng vuông góc với ( P ) đều song song với ( Q ) .
Hướng dẫn giải:
Chọn B
+ Mệnh đề A sai nếu đường thẳng trong ( P ) không vuông góc với d .
 AH ⊥ ( Q )  AH / / ( P )
+ Mệnh đề B đúng, vì lúc đó  ⇒ mà A ∈ ( P ) nên AH ⊂ ( P ) .
 ( P ) ⊥ ( Q )  AH ⊂ ( P )
+ Mệnh đề A sai vì tồn tại đường thẳng vuông góc với d chứa trong ( P ) .
+ Mệnh đề D sai vì tồn tại đường thẳng vuông góc với ( P ) chứa trong ( Q ) .
Câu 26: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặtphẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng ( P ) thì chúng song song nhau
hoặc cắt nhau theo giao tuyến vuông góc với ( P ) .
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Hướng dẫn giải:
Chọn B
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

+ Mệnh đề A sai, vì tồn tại hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng
nhưng chéo nhau.
+ Mệnh đề B đúng theo Tính chất 1b – SGK HH 11 trang 101.
+ Mệnh đề C đúng.
Gọi ( Q ) , ( R ) là hai mặt phẳng cùng vuông góc với ( P ) .
Hai mặt phẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song với nhau, nên nếu ( Q ) , ( R ) cắt nhau
thì theo Định lí 2– SGK HH 11 trang 107, giao tuyến của ( Q ) và ( R ) vuông góc với ( P ) .
+ Mệnh đề D đúng theo Tính chất 2b – SGK HH 11 trang 101.
Câu 27: Trong các hàm số sau, hàm số nào không liên tục trên (1; +∞ ) ?
1 x
y
A. = x − 1. B.=y ⋅ C. y cos ( x − 1) .
= D. y = x + 1 + ⋅
x −1 x−2
Hướng dẫn giải:
Chọn D
+ Với mọi x0 ∈ (1; +∞ ) : lim x − 1= x0 − 1= f ( x0 ) nên hàm số =
y x − 1 liên tục trên
x → x0

(1; +∞ ) .
1
+ Hàm y = là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng xác định của nó nên liên
x −1
tục trên (1; +∞ ) .
=
+ Hàm y cos ( x − 1) là hàm liên tục trên  nên liên tục trên (1; +∞ ) .
x
+ Hàm y = x + 1 + không xác định tại x = 2 nên bị gián đoạn tại x= 2 ∈ (1; +∞ ) .
x−2
x
Suy ra y = x + 1 + không liên tục trên (1; +∞ ) .
x−2
f ( x ) − f ( 5)
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và thỏa mãn lim = 12 . Kết luận nào dưới
x →5 x−5
đây là đúng?
A. f ′ (12 ) = 5 . B. f ′ ( 5 ) = 12 . C. f ′ ( x ) = 5 . D. f ′ ( x ) = 12 .
Lời giải
Chọn B
f ( x ) − f ( 5)
Ta có f ′ ( 5 ) lim
= = 12 .
x →5 x−5
 x 2 + x − 2, khi x ≥ 2
Câu 29: Cho hàm số y =  Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 x + 2 , khi x < 2
(I). Hàm số liên tục tại x = 2 . (II). f ′ ( 2 ) = 3 . (III). f ′ ( 5 ) + f ′ ( −5 ) =
12 .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
( )
Ta có lim+ f ( x ) = lim+ x 2 + x − 2 = 4 = f ( 2 )
x→2 x→2

lim f ( =
x ) lim− ( x + 2=
) 4.
x → 2− x→2
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Vậy hàm số liên tục tại x = 2 .


Ta có f ′ ( 2+ ) = 5 , f ′ ( 2− ) = 1 nên mệnh đề f ′ ( 2 ) = 3 là sai.
f ′ ( 5 ) =11; f ′ ( −5 ) =1 ⇒ f ′ ( 5 ) + f ′ ( −5 ) =12
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và các cạnh bên bằng nhau. Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) là:
A. Trọng tâm của tam giác ABC . B. Trung điểm của AC .
C. Trung điểm của AB . D. Trung điểm của BC .
Lời giải
Chọn B
S

C
A M

Gọi M là trung điểm của AC ⇒ SM ⊥ AC , MA = MB = MC


Ta có SM 2 + MC=
2
SC 2 ⇒ SM 2 + MB=
2
SB 2 ⇒ ∆ SMB vuông tại M
⇒ SM ⊥ ( ABC ) ⇒ M ≡ H .
x −1
lim ( 2 x + 4 ) .
Câu 31: Tính
x →−∞ 2 x3 + x
A. 2. B. 1. C. −1. D. − 2.
Lời giải
Chọn D
Với mọi x < −2 , ta có 2 x + 4 =− (2 x + 4) 2 .
 1 4 2 
x −1  ( x − 1)(2 x + 4) 2   (1 − )(2 + ) 
Do đó: lim ( 2 x + 4 ) lim
=−  lim 
 =− x x = − 2.
x →−∞ 2 x3 + x x →−∞  2 x3 + x  x →−∞
 1 
2+ 2
 x 
x x
=
Câu 32: Cho hàm số y tan − cot . Trong các mện đề sau, mệnh đề nào đúng?
2 2
A. Góc tạo bởi tiếp tuyến của đồ thị hàm số và trục Ox là một góc nhọn.
B. Có đúng 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với nhau.
π
C. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại x = có hệ số góc k = 3.
2
D. Có ít nhất 1 tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng y + x =0.
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Lời giải
Chọn A
=
TXĐ: D R \ {k π , k ∈ Z }
x x 1 1 1 2
y tan
Ta có:= − cot ⇒= y′ + = = > 0, ∀x ∈ D.
2 x 2 x 2 x 2 x
2
2 2 2 cos 2sin 2sin cos sin x
2 2 2 2
2
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( x0 ; y0 ) có hệ số góc= ′( x0 )
là k y= >0
sin 2 x0
- Do tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k > 0 nên đáp án A đúng.
- Xét đáp án B . Giả sử có đúng 2 tiếp điểm M 1 ( x1 ; y1 ) và M 2 ( x2 ; y2 ) sao cho 2 tiếp tuyến tại
2 2
đó vuông góc với nhau ⇒ y′( x1 ). y′(x 2 ) =−1 ⇒ 2
. 2 =−1 ( vô lý ), nên đáp án B sai.
sin x1 sin x2
π
- Do
= k y= ′( ) 2 nên đáp án C sai.
2
- Xét đáp án D . Giả sử có 1 tiếp điểm M 1 ( x1 ; y1 ) sao cho tiếp tuyến tại đó song song với đường
2
thẳng y + x =0 ⇒ y′( x1 ) =−1 ⇒ =−1 ( vô lý ), nên đáp án D sai.
sin 2 x1
Câu 33: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số y =(2 x − 1) 15 + 4 x 2 và trục hoành.
1 1
A. . B. 8. C. . D. −2.
2 4
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của y =(2 x − 1) 15 + 4 x 2 với trục hoành.
1
(2 x − 1) 15 + 4 x 2 = 0 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x = .
2
16 x 2 − 4 x + 30 1
Ta có: y = (2 x − 1) 15 + 4 x 2 ⇒ y′ = ⇒ y′( ) = 8.
15 + 4 x 2 2
y = f ( x) = f ( 2 x ) 4 cos x. f ( x ) − 2 x.
Câu 34: Cho hàm sô có đạo hàm với mọi x ∈  và thỏa mãn Tính
f ′ ( 0).
π
A. 1. B. . C. 2. D. 0
2
Lời giải
Chọn A
Thay x = 0 vào hệ thức đã cho ta có f ( 0 ) = 4 f ( 0 ) ⇔ f ( 0 ) = 0 . ( tiếc bài này không sử dụng
( 2 x ) sin x. f ( x ) − 2 x + 1 thì bài toán hay hơn)
giả thiết này, nếu thay hệ thức trên bằng f=
Đạo hàm hai vế theo x ta có: 2 f ′ ( 2 x ) =
−4sin x. f ( 0 ) + 4 cos x. f ′ ( x ) − 2 (*)
( 0 ) 4 f ′ ( 0 ) − 2 ⇔ f ′=
Thay x = 0 vào hệ thức (*) ta có: 2 f ′= ( 0) 1.
x2 + x + 1
Câu 35: Biết hàm số y = 2 liên tục trên  .Khi đó a, b thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?
x + a + 2b
A. a ≤ −2b . B. a < −2b . C. a > −2b . D. a ≥ −2b
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Lời giải
Chọn C
x2 + x + 1
Hàm số y = 2
liên tục trên  khi và chỉ khi x 2 + a + 2b ≠ 0 ∀x ∈  , điều này tương
x + a + 2b
đương với phương trình x 2 =−a − 2b vô nghiệm và điều kiện là −a − 2b < 0 ⇔ a > −2b. .
Câu 36: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có I là trung điểm của AB và A ' I ⊥ ( ABC ) . Gọi d là khoảng cách
giữa A ' B ' và CI . Chọn khẳng định đúng.
A. d = C ' I . B. d = AA ' . C. d = B ' I . D. d = A ' I
Lời giải
Chọn D
A' C'

B'

A C
I
B
 IA ' ⊥ IC  IA ' ⊥ IC
Do IA ' ⊥ ( ABC ) ⇒  , mà A ' B '/ / AB ⇒  . Do đó IA ' là đường vuông góc
 IA ' ⊥ AB  IA ' ⊥ A ' B '
chung của hai đường thẳng A ' B ' và CI . Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B ' và CI
là độ dài IA '.
4
Câu 37: Trong các hàm số cho dưới đây, hàm số nào có đạo hàm là y   1 2
?
1 x
4 4 4 4
A. y  2 x  . B. y  x  2  . C. y  x  . D. y  x  1  .
1 x x 1 1 x x 1
Lời giải:
Chọn D
 k  k .u 
Áp dụng công thức     2 và  x   1 , ta có:
 u  u

4 4 1 x 4
A. y  2 x   y  2  2
 2 2
.
1 x 1 x 1 x
4 4  x 1 4
B. y  x  2   y  1 2
 1 2
.
x 1  x 1  x 1
4 4 1 x 4
C. y  x   y   1 2
 1 2
.
1 x 1 x 1 x
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

4 4  x 1 4
D. y  x  1   y   1 2
 1 2
.
x 1  x 1  x 1
Câu 38: Từ điểm A0;1 kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y  x 2  2?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Lời giải:
Chọn A
Hàm số y  x 2  2 có đạo hàm y   2 x .
Xét tiếp tuyến tại điểm M  x0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số y  x 2  2 , ta có phương trình tiếp
tuyến là d : y  2 x0  x  x0   x02  2 .
Ta có d đi qua A0;1 khi và chỉ khi 1  2 x0 0  x0   x02  2  x02  1  x0  1 .
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.
3
 b 
Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số y  ax   c , với a, b, c là các hằng số.
 x 
2 2
 b     b  
A. y   3ax   c a  b . B. y   3ax   a  b .
 x   2
x   x  2
x 
2 b  b  b
C. y   3ax  bx  c  a  2 . D. y   3ax   ca  2 .
 x   x   x 
Lời giải:
Chọn A

  k  k
Áp dụng các công thức: u n   n.u n1.u  và     2 , ta có
 x  x


3 2 2
 b   b   b  b  b
y  ax   c  y   3 ax   c .ax   c  3 ax   c a  2  .
  
 x   x   x   x   x 
b
Câu 40: Biết ( cos 3 x + cot 2 x ) ' = a sin 3 x + . Tính a − b .
sin 2 2 x
A. −1 B. −5 C. 1 D. 5
Lời giải
Chọn A
−2
( cos 3x + cot 2 x ) ' =( cos 3x ) '+ ( cot 2 x ) ' =−3sin 3x + ⇒ a =−3, b =−2 ⇒ a − b =−1
sin 2 2 x
 x3 + 1
 ( khi x < 1)
Câu 41: Cho hàm số y =  2 x + 2 . Tính lim− y
1 + x ( khi x ≥ 1) x →1


3 1
A. B. 2 C. 1 D.
2 2
Lời giải
Chọn D
x3 + 1 ( x + 1) ( x 2 − x + 1) x2 − x + 1 1
lim y lim
= = lim− = lim− =
x →1− x →1− 2 x + 2 x →1 2 ( x + 1) x →1 2 2
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

x 2 + 3x + 2 a a
Câu 42: Biết lim 3 = ; a, b ∈ Z ; là phân số tối giản. Tính a.b
x →−1 x + 6 x + 7 b b
A. 6 B. 7 C. 9 D. 10
Lời giải
Chọn C

lim 3
x 2 + 3x + 2
= lim
( x + 1) . ( x + 2 ) = lim x + 2 = 1 ⇒ a =1, b = 9 ⇒ a.b = 9
x →−1 x + 6 x + 7
( )(
x →−1 x + 1 . x 2 − x + 7
) x→−1 x 2 − x + 7 9
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Chọn mệnh đề sai.
A. d ( A. ( SBC ) ) = 2d ( O, ( SBC ) ) . B. d ( C , ( SBD ) ) = d ( A, ( SBD ) ) .
C. d ( A, ( SBC ) ) = AB . D. d ( A, ( SBC ) ) = d ( AD, SB ) .
Lời giải
Chọn C

Ta có AB ⊥ SB nên d ( A, ( SBC ) ) ≠ AB .
Câu 44: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
3
1
A. lim   = 0 . B. lim q=
n
0, q ∈  . C. lim n 2 = +∞ . D. lim n = +∞ .
n
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề lim q n = 0 sai khi q = 2 .
Câu 45: Cho hàm số y = sin 2 x . Tìm số nghiệm của phương trình y′ = 0 trên [ 0; π ] ?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn D
Ta có y′ 2sin
= = x.cos x sin 2 x .

Do đó y′ = 0 được viết lại sin 2 x = 0 ⇔ x = ,k ∈.
2

Từ x ∈ [ 0; π ] ta có 0 ≤≤π ⇔ 0≤ k ≤ 2.
2
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm trên [ 0; π ] .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng
đáy bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng đáy là trung điểm B ' C ' . Tính độ dài
của cạnh bên hình trụ.
a 3 a 3
A. a 3 . B. . C. 2a 3 D. .
4 2
Lời giải
Chọn C

A C
B

A' C'
H
B'
Gọi H là trung điểm B ' C ' . Khi đó AH ⊥ ( A ' B ' C ') .

Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 600 là góc 
AA ' H .
2a 3
A' H
Vì ∆A ' B ' C ' đều cạnh 2a nên = = a 3.
2
A' H A' H a 3
Xét ∆AA ' H : cos 600 = ⇔ AA ' = = = 2a 3.
AA ' cos 60 0
1
2
Vậy chiều dại cạnh bên hình trụ là 2a 3 .
sinx + m π
Câu 47: Cho hàm số y = . Tìm giá trị m để hàm số gián đoạn tại x = .
cos 2 x + m 2
A. m = 1 . B. m > −1 . C. m < 1 . D. m = −1 .
Lời giải
Chọn A
π π
Hàm số gián đoạn tại x = khi cos 2. + m =0 ⇔ m =1.
2 2

Câu 48: Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác vuông tại C và AB ⊥ ( BCD ) , M là điểm nằm trên
cạnh BD và không trùng với B, D . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC . Xác
định giao tuyến của ( P ) với mặt phẳng ( ABD ) .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

A. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB .


B. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với CB .
C. Đường thẳng đi qua M và song song với BC .
D. Đường thẳng đi qua M và song song với AB .
Lời giải
Chọn D
A

P M
B D

N
C
Gọi N là hình chiếu vuông góc M lên BC khi đó MN ⊂ ( P ) .
Ta lại thấy:
- AB ⊥ BC nên AB  ( P ) ⇒ ( P ) ∩ ( ABC
= ) NP  AB, P ∈ AC.
- CD ⊥ BC nên CD  ( P ) ⇒ ( P ) ∩ ( ACD
= ) QP  CD, Q ∈ SD.
Vì AB  ( P ) ⇒ ( P ) ∩ ( ABD ) =
MQ  AB .
Câu 49: Cho hình lập phương ABCD.A ' B'C' D ' . Tính góc giữa AB' và BC' .
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
Lời giải
Chọn B

• Vì AD'  BC'
= nên α ( AB';

= BC' ) ( AB';
 AD' ) (1)

• ∆AB' D' đều ( AB'


= AD=' B'= D ' AB. 2 ) (2)
• Từ (1), (2) suy= 
ra α B'
= AD ' 600 .
• Vậy góc giữa AB' và BC' bằng 600 .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ (ABCD) . M và N là hai điểm
 a
thay đổi trên cạnh CB và CD sao cho CM = 2x , CN = x  0 < x <  .Tìm hệ thức liên hệ giữa
 2
a và x để (SAM) ⊥ (SMN) .
A. 2a = x . B. 2a ( a − 3 x ) =
0. C. 4 x 2 − ax =
0. D. x 2 − 3ax =
0.
Lời giải
Chọn C
Cách 1

• Dựng NI ⊥ AM ⇒ NI ⊥ ( SAM ) .
• Trong ( SAM ) , dựng IH ⊥ SM ⇒ NH ⊥ SM (Định lý ba đường vuông góc).

Suy ra (SA M);(SMN) .
 = NHI
 
• ( SAM ) ⊥ ( SMN ) ⇔ ∆NHI ⊥ H ⇔ NI=
2
IH2 + HN2

( ) (
⇔ MN2 − IM2 = IM2 − HM2 + MN2 − HM2 )
⇔ IM2 = HM2 ⇔ IM= HM
⇔ H ≡ I ≡ M (Do ∆IHM ⊥ H )
⇔ ∆AMN ⊥ M ⇔ AM2 + MN2 =AN2
 a a
⇔ 4 x2 − ax = 0  ⇔ x = ; Do 0 < x <  .
 4 2
• Vậy hệ thức liên hệ giữa a và x là 4 x2 − ax =
0 thì (SAM) ⊥ (SMN) .

Cách 2
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 11

(SMN) ∩ (ABCD) =
MN

• (SMN) ⊥ (SAM) ⇒ MN ⊥ (SAM) ⇒ MN ⊥ AM .
(ABCD) ⊥ (SAM)

• ∆AMN ⊥ M ⇔ AN2= AM2 + MN2
⇔ a2 + (a− x)2 = a2 + (a− 2 x)2 + (2 x)2 + x2
 a a
⇔ 4 x2 − ax =
0 =⇔x ; Do 0 < x < 
 4 2
• Vậy hệ thức liên hệ giữa a và x là 4 x2 − ax =
0 thì (SAM) ⊥ (SMN) .
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 19 (100TN)
Câu 1: Cho cấp số nhân (U n ) có só hạng đầu U1 = 3 và công bội q = 2 . Số hạng thứ năm của cấp số
nhân bằng
A. 48. B. 11. C. 14. D. 6.
Câu 2: Cho cấp số nhân (U n ) biết số hạng thứ hai U 2 = 10 và tổng của ba số hạng đầu tiên S3 = 35 .
Công bội q của cấp số nhân bằng:
1 1
A. . B. 2 hoặc . C. 2. D. 5.
2 2
3n + 1
Câu 3: Giới hạn lim có kết quả là
n+2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 + 2 + 3 + ... + n a
Câu 4: Kết quả giới hạn lim 2
có dạng − , trong đó a, b là hai số nguyên tố cùng nhau.
2 − 3n b
Khi đó, tổng a + b bằng bao nhiêu?
A. 7 . B. 16 . C. 5 . D. 9 .
2019n + 2018n 2
Câu 5: Tính giới hạn L = lim bằng:
2020n3 + 2019n − 2018
2019 1
A. . B. . C. +∞. D. 0.
2020 1010
n 2 − 4n − 4n 2 + 1 6 − 3 a a
Câu 6: Biết lim = − , trong đó là phân số tối giản, a và b là các số
3n 2 + 1 − n 2 b b
nguyên dương. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
b 7
A. a = b . B. a + b = 7. C. ab = 14 . D. = .
a 2
lim f ( x ) = 3 lim g ( x ) = −2 lim  f ( x ) + g ( x ) 
Câu 7: Cho x →1 , x →1 . Tính x →1  ?
A. 5 . B. −5 . C. 1 . D. −1 .
3
1+ 4x −1
Câu 8: Tính giới hạn lim .
x →0 x
4
A. +∞ . B. 0 . C. −∞ . D. .
3
2x + 3
Câu 9: Tính lim .
x →−∞
2x2 − 3
1 1
A. . B. − . C. 2. D. − 2 .
2 2
3 x 2 − ax + b 5
Câu
= 10: Cho L lim
= . Tính S= a − b ?
x→2 x2 − 4 2
A. 5 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
Câu 11: Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
1 1 1 2
A. y = . B. y = 2 . C. =
y x +1 . D. y= +x .
x +1 x +1 x
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn hàm số y = x 2 − 2mx + 9 liên tục trên
khoảng ( −∞; +∞ ) .
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. Vô số.
x + x−2 2
khi x ≠ 1
Câu 13: Tìm tham số thực m để hàm số
= y f= ( x )  x − 1 liên tục tại điểm x0 = 1.
mx + 4 khi x = 1

A. m = 4 . B. m = −3 . C. m = 5 . D. m = −1 .
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
f ( x ) − f ( x0 ) f ( x ) + f ( x0 )
A. f ′ ( x0 ) = lim . B. f ′ ( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
f ( x ) − f ( x0 ) f ( x ) + f ( x0 )
C. f ′ ( x0 ) = lim . D. f ′ ( x0 ) = lim .
x → x0 x + x0 x → x0 x + x0
Câu 15: Cho hàm số y =f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
điểm có hoành độ x0 thỏa mãn f '' ( x0 ) = 0
A. 3x + y + 2 =0. B. 3 x + y − 2 =0. C. x + 3 y − 2 =0. D. −3 x + y + 2 =0.
−x + 1
Câu 16: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) , đường thẳng d : y= x + m . Với mọi m ta luôn
2x − 1
có d cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với

( C ) tại A, B . Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.


A. m = −1 . B. m = −2 . C. m = 3 . D. m = −5 .
x2 + 2x + 1
Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y =
x−2
x2 + 4x + 5 x2 − 4x − 5 x2 − 4x − 5 x2 + 4x − 5
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x − 2) ( x − 2)
2 2
x−2 x−2
y x 5 + 3 x tại x = 1 có giá trị bằng
Câu 18: Đạo hàm của hàm số =
13 15
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
x ) sin ( x 2 − 3 x + 2 ) là
Câu 19: Đạo hàm của hàm số f (=
A. ( x 2 − 3 x + 2 ) cos ( x 2 − 3x + 2 ) . B. ( 3 − 2 x ) cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .
C. ( 2 x − 3) cos ( x 2 − 3x + 2 ) . D. cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .
Câu 20: Hàm số y = sin x có đạo hàm là:
1
A. y ' = cos x. B. y ' = − cos x. C. y ' = − sin x. D. y ' = .
cos x
x π 
Câu 21: Cho hàm số
= ( x ) sin 3 5 x.cos 2
y f= . Giá trị đúng của f ′   bằng
3 2
3 3 3 3
A. − ⋅ B. − ⋅ C. − ⋅ D. − ⋅
6 4 3 2
1 3
Câu 22: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x) = x + 3 x 2 − 2020 .
3
A. f ′′ ( x=
) 2x + 6 . B. f ′′ ( x=
) x2 + 6 x . C. f ′′ ( x ) = x 2 − 3 x − 5 .D. f ′′ ( x=
) 2x + 3 .
 x4 x2 ′′
Câu 23: Biết  + x3 − + x − 2019  = ax 2 + bx + c . Tính S = a + b + 5c .
 4 2 
A. 30 . B. 4 . C. 40 . D. −4 .
x 1
Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x  tại điểm M 2;3 .
x 1
A. x  2 y  4  0 . B. 2 x  y 1  0 . C. 2 x  y  7  0 . D. x  2 y  8  0 .
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x) xác định, có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn
f (1 − x ) + f 2 (1 + 2 =
x ) 4 f 2 (1 + 3 x ) − 7 x − 2 và f ( x ) > 0 ∀x ∈  . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tại điểm có hoành độ x =1 song song với đường thẳng nào sau đây
1 2 1 2 1 2 1 2
A. =
y x+ . B. y =
− x+ . C. y =
− x− . D. =
y x− .
3 3 3 3 3 3 3 3
2 x 2  1 2a  x  a
Câu 26: Tìm điều kiện của số thực a biết lim 2.
x a xa
A. a  0; 2 . B. a  2; 4 . C. a  4;6 . D. a  6;8 .

Câu 27: Cho hàm số


f ( x)
liên tục trên đoạn
[ −2;3] sao cho f ( −2 ) =−5 ; f ( 3) = −1
. Hỏi

phương trình f ( x ) = −3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [ −2;3] ?


A. Vô nghiệm. B. Có ít nhất một nghiệm.
C. Có ít nhất hai nghiệm. D. Có ít nhất ba nghiệm.
1 4 3
Câu 28: Một chất điểm chuyển động trong 20 giây đầu tiên có phương trình s ( t=
) t − t + 6t 2 + 10t ,
12
trong đó t > 0 với t tính bằng giây ( s ) và s ( t ) tính bằng mét ( m ) . Hỏi tại thời điểm gia tốc của
vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 17 ( m/s ) . B. 18 ( m/s ) . C. 28 ( m/s ) . D. 13 ( m/s ) .
số y cos ( 3 x + 2 ) là
Câu 29: Đạo hàm của hàm=
A. y′ sin ( 3 x + 2 ) .
= B. y′ = . C. y′ 3sin ( 3 x + 2 ) . D. y′ =
−3sin ( 3 x + 2 ) = − sin ( 3 x + 2 ) .

( x)
Câu 30: Cho hàm số f = 2 x + 1 . Giá trị f ′ ( 4 ) là
1 2 1
A. . B. . C. 3 . D. .
6 3 3
Câu 31: Cho tứ diện ABCD , gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Biết luôn tồn tại số thực k thỏa
   
mãn đẳng thức vecto AB + AC + AD = k . AG . Hỏi số thực đó bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
  2π    
Câu 32: Cho a và b tạo với nhau một góc . Biết= a 3,= b 5 thì a − b bằng:
3
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 33: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề đúng là
A. Trong không gian, cho hai đường thẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với đường
thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
vuông góc với nhau.
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = a . SA vuông góc với mặt
đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng SM , DN .
10 10 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
8 4 5 4
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) , BC
= 2=
SA 2a ,
AB = 2 2a . Gọi E là trung điểm AC . Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SE và BC là:
A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. Kết quả khác.
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) , AH ⊥ SB tại H . Khi
đó AH vuông góc được với đường thẳng nào sau đây?
A. BD . B. CD . C. SD . D. SC .
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. SC   AFB . B. SC   AEF . C. SC   AED . D. SC   AEC .
Câu 38: Cho hình chóp S .ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt
phẳng  ABCD  .
A. 30 0 . B. 60 0 . C. 450 . D. 90 0 .
Câu 39: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa SB và mặt phẳng ( ABC ) là.

.
A. SBA .
B. SAB .
C. SBC .
D. SCB
Câu 40: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B′ lên mặt
phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60° . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) . Tính sin ϕ .
3 3 1 2
A. sin ϕ = . B. sin ϕ = . C. sin ϕ = . D. sin ϕ = .
13 2 13 13 13
Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Khẳng định nào sau đây sai.
A. ( SBC ) ⊥ ( ABCD ) . B. ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) .
C. ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) . D. ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD) . Xét hai mệnh đề sau:

(1) Nếu ABCD là hình thoi thì ( SAC ) ⊥ ( SBD) .

(2) Nếu ABCD là hình chữ nhật thì ( SAB) ⊥ ( SBC ) .

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Mệnh đề (1) đúng, mệnh đề (2) sai. B. Cả hai mệnh đề (1), (2) đều đúng.
C. Mệnh đề (1) sai, mệnh đề (2) đúng. D. Cả hai mệnh đề (1), (2) đều sai.
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD) . Góc giữa hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SCD) bằng góc nào sau đây?
A. 
ASD . .
B. BSC C. 
ASC . .
D. BSD
Câu 44: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SB = a 3 . Khoảng cách từ điểm S tới mặt phẳng ( ABC ) là
A. a 3. B. a 2. C. a. D. 2a.
Câu 45: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
SA = a 3 . Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng ( SBC ) là
= AB
a 6 a 6
A. . B. a 3. C. . D. a 6.
3 2
Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc tạo bởi cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 30° . Hình chiếu H của A trên mặt phẳng ( A′B′C ′ ) thuộc đường thẳng B′C ′ .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là:
a a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Câu 47: Cho hình lẳng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AC = =
5, AB =  = o . Hãy xác
6, AA′ 2 và  90
BAC
định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau A ' B và AC ' .
60 60 37 4
A. B. C. . D. .
37 37 60 3
Câu 48: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a 3 , AA′ = a
. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A′BC ) .
3a 2a 2 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 3
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 , số đo góc
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 750 .
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật = với AB a= 3, BC a và
SA
= SB= SC = SD= 2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( BHK ) và ( SBD ) .
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 3
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho cấp số nhân (U n ) có só hạng đầu U1 = 3 và công bội q = 2 . Số hạng thứ năm của cấp số
nhân bằng
A. 48. B. 11. C. 14. D. 6.
Lời giải
Chọn A
.q 4 3.2
U 5 U1=
= = 4
48 .
Câu 2: Cho cấp số nhân (U n ) biết số hạng thứ hai U 2 = 10 và tổng của ba số hạng đầu tiên S3 = 35 .
Công bội q của cấp số nhân bằng:
1 1
A. . B. 2 hoặc . C. 2. D. 5.
2 2
Lời giải
Chọn B
=U 2 U= 1 .q 10
Ta có:  .
S3 = U1 + U 2 + U 3 = U1 (1 + q + q ) = 35
2

q = 2
1 + q + q 2 35
⇒ = ⇔ .
q 10 q = 1
 2
3n + 1
Câu 3: Giới hạn lim có kết quả là
n+2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
1
3+
3n + 1 n 3.
= lim
Ta có lim =
n+2 2
1+
n
1 + 2 + 3 + ... + n a
Câu 4: Kết quả giới hạn lim 2
có dạng − , trong đó a, b là hai số nguyên tố cùng nhau.
2 − 3n b
Khi đó, tổng a + b bằng bao nhiêu?
A. 7 . B. 16 . C. 5 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
1
n ( n + 1) 1+
1 + 2 + 3 + ... + n n2 + n n = −1
lim = lim = lim = lim
2 ( 2 − 3n ) 4
2
2 − 3n 2 2
4 − 6n −6 6
2
n
Suy ra a = 1; b = 6 ⇒ a + b = 7 .
2019n + 2018n 2
Câu 5: Tính giới hạn L = lim bằng:
2020n3 + 2019n − 2018
2019 1
A. . B. . C. +∞. D. 0.
2020 1010
Lời giải
Chọn D
2019 2018
+
2019n + 2018n 2 n2 n = = 0
Ta có
= L lim = lim 0.
2020n3 + 2019n − 2020 2019 2020 2020
2020 + 2 − 3
n n
n 2 − 4n − 4n 2 + 1 6 − 3 a a
Câu 6: Biết lim = − , trong đó là phân số tối giản, a và b là các số
2
3n + 1 − n 2 b b
nguyên dương. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
b 7
A. a = b . B. a + b = 7. C. ab = 14 . D. = .
a 2
Lời giải
Chọn C

4 1
2 2 1− − 4+ 2
n − 4n − 4n + 1 n n −1 − 3 6 − 3 7
lim = lim = = − .
3n 2 + 1 − n 1 2 2 2
3 + 2 −1
n
a 7
Suy ra = ⇒ a = 7; b = 2 ⇒ a.b = 14 .
b 2
lim f ( x ) = 3 lim g ( x ) = −2 lim  f ( x ) + g ( x ) 
Câu 7: Cho x →1 , x →1 . Tính x →1  ?
A. 5 . B. −5 . C. 1 . D. −1 .
Lời giải
Chọn C
Có lim  f ( x ) + g ( x )  = lim f ( x ) + lim g ( x ) = 3 + (−2) = 1 .
x →1 x →1 x →1

3
1+ 4x −1
Câu 8: Tính giới hạn lim .
x →0 x
4
A. +∞ . B. 0 . C. −∞ . D. .
3
Lời giải
Chọn D

 3 1+ 4x −1  4x 4 4
lim    = lim = lim = .
x →0 x x  3 (1 + 4 x ) + 3 1 + 4 x + 1
x →0 
1 + 4 x ) + 3 1 + 4 x + 1 3
 (
x →0 2 2
  3
  
2x + 3
lim
Câu 9: Tính
x →−∞
2x2 − 3 .
1 1
A. . B. − . C. 2. D. − 2 .
2 2
Lời giải
Chọn D

 3  3 3
x2 +  x2 +  2+
2x + 3  x  x x = 2
Ta có: lim = lim = lim lim
= − − 2
=
x →−∞
2 x − 3 x →−∞ x 2 − 3
2 x →−∞ 3
−x 2 − 2
x →−∞
− 2− 2
3 2 .
2
x x x
3 x 2 − ax + b 5
Câu
= 10: Cho L lim
= . Tính S= a − b ?
x→2 x2 − 4 2
A. 5 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
5
Vì L =
2 x → 2
( )
0 nên đa thức 3x 2 − ax + b nhận x = 2 làm một nghiệm.
và lim x 2 − 4 =

Do đó 3.22 − a.2 + b = 0 ⇔ −2a + b + 12 = 0 ⇔ b = 2a − 12 . (1) . Khi đó:

5 3 x 2 − ax + b 3 x 2 − ax + 2a − 12 3( x2 − 4) − a ( x − 2)
= lim
= lim = lim
2 x→2 x 2 − 4 x→2 x2 − 4 x→2 x2 − 4

= lim
( x − 2 )( 3x + 6 − a )
= lim =
3 x + 6 − a 12 − a
x→2 ( x − 2 )( x + 2 ) x→2 x+2 4
5 12 − a
⇔ = ⇔ 12 − a = 10 ⇔ a = 2 .
2 4

Thay a = 2 vào (1) ta được −2.2 + b + 12 =0 ⇔ b =−8 .

Vậy a − b = 2 − ( −8 ) = 10 .
Câu 11: Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
1 1 1 2
A. y = . B. y = 2
. C. =
y x +1 . D. y= +x .
x +1 x +1 x
Lời giải
Chọn B
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn hàm số y = x 2 − 2mx + 9 liên tục trên
khoảng ( −∞; +∞ ) .
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn B

Hàm số đã cho liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) khi và chỉ khi

x 2 − 2mx + 9 ≥ 0, ∀x ∈  ⇔ m 2 − 9 ≤ 0 ⇔ −3 ≤ m ≤ 3 .
Vậy có 7 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 x2 + x − 2
khi x ≠ 1
Câu 13: Tìm tham số thực m để hàm số
= ( x )  x − 1
y f= liên tục tại điểm x0 = 1.
mx + 4 khi x =1

A. m = 4 . B. m = −3 . C. m = 5 . D. m = −1 .
Lời giải
Chọn D
Hàm số đã cho xác định trên tập hợp  .

Ta có: f (1=
) m+4.
x2 + x − 2
lim f ( x=
) lim = lim ( x + 2=
) 3.
x →1 x →1 x −1 x →1

Hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 1 khi và chỉ khi f (1) =lim f ( x ) ⇔ m + 4 =3 ⇔ m =−1 .
x →1

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
f ( x ) − f ( x0 ) f ( x ) + f ( x0 )
A. f ′ ( x0 ) = lim . B. f ′ ( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
f ( x ) − f ( x0 ) f ( x ) + f ( x0 )
C. f ′ ( x0 ) = lim . D. f ′ ( x0 ) = lim .
x → x0 x + x0 x → x0 x + x0

Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa đạo hàm.
Câu 15: Cho hàm số y =f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
điểm có hoành độ x0 thỏa mãn f '' ( x0 ) = 0
A. 3x + y + 2 =0. B. 3 x + y − 2 =0. C. x + 3 y − 2 =0. D. −3 x + y + 2 =0.

Lời giải
Chọn B

Ta có f ′ (=
x ) 3 x 2 − 6 x và f ′′ ( x=
) 6 x − 6 suy ra f ′′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1 .
Khi đó f ′ (1) = −3 và điểm M (1; −1) .

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M là:
= y f ′ (1)( x − 1) + f (1)

⇔ y=−3 ( x − 1) − 1 ⇔ 3 x + y − 2 =0
−x + 1
Câu 16: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) , đường thẳng d : y= x + m . Với mọi m ta luôn
2x − 1
có d cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với

( C ) tại A, B . Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.


A. m = −1 . B. m = −2 . C. m = 3 . D. m = −5 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là

 1
−x + 1 x ≠
= x+m ⇔  2 .
2x − 1 g ( x=
 ) 2 x + 2mx − m − 1= 0 (*)
2

−m − 1
Theo định lí Viet ta có x1 + x2 = −m; x1 x2 = . Giả sử A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) .
2
−1 1
Ta có y′ = 2 , nên tiếp tuyến của ( C ) tại A và B có hệ số góc lần lượt là 1
k = −
( 2 x − 1) ( 2 x1 − 1)
2

1
và k2 = − .
( 2 x2 − 1)
2

1 1 4( x12 + x22 ) − 4( x1 + x2 ) + 2
Vậy k1 + k2 =
− − =

[ 4 x1 x2 − 2( x1 + x2 ) + 1]
2
(2 x1 − 1) 2 (2 x2 − 1) 2

= − ( 4m 2 + 8m + 6 ) = −4 ( m + 1) − 2 ≤ −2
2

Dấu "=" xảy ra ⇔ m = −1 .


Vậy k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất bằng −2 khi m = −1 .
x2 + 2x + 1
Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y =
x−2
x2 + 4x + 5 x2 − 4 x − 5 x2 − 4x − 5 x2 + 4x − 5
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x − 2) ( x − 2)
2 2
x−2 x−2

Lời giải
Chọn B

Ta có: y′ =
( 2 x + 2 )( x − 2 ) − x 2 − 2 x − 1 =
x2 − 4 x − 5
.
( x − 2) ( x − 2)
2 2

y x 5 + 3 x tại x = 1 có giá trị bằng


Câu 18: Đạo hàm của hàm số =
13 15
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
3 3 13
Ta có: y ' =5 x 4 + ⇒ y ' (1) =5 + = .
2 x 2 2
x ) sin ( x 2 − 3 x + 2 ) là
Câu 19: Đạo hàm của hàm số f (=
A. ( x 2 − 3 x + 2 ) cos ( x 2 − 3x + 2 ) . B. ( 3 − 2 x ) cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .
C. ( 2 x − 3) cos ( x 2 − 3x + 2 ) . D. cos ( x 2 − 3 x + 2 ) .

Lời giải
Chọn C
Ta có: f ' ( x ) = (x 2
− 3 x + 2 ) '.cos ( x 2 − 3 x + 2 ) = ( 2 x − 3) cos ( x 2 − 3x + 2 ) .
Câu 20: Hàm số y = sin x có đạo hàm là:
1
A. y ' = cos x. B. y ' = − cos x. C. y ' = − sin x. D. y ' = .
cos x
Lời giải
Chọn A

Theo công thức đạo hàm lượng giác sgk Đại số 11: ( sin x ) ' = cos x.
x π 
Câu 21: Cho hàm số
= ( x ) sin 3 5 x.cos 2
y f= . Giá trị đúng của f ′   bằng
3 2
3 3 3 3
A. − ⋅ B. − ⋅ C. − ⋅ D. − ⋅
6 4 3 2
Lời giải
Chọn A
x 2 x x
=f ' ( x ) 3.5.cos 5 x.sin 2 5 x.cos 2 − sin 3 5 x ⋅ ⋅ sin ⋅ cos
3 3 3 3

π  3 3
f ′  =0 − 1. =
− ⋅
2 2.3 6
1 3
Câu 22: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x) = x + 3 x 2 − 2020 .
3
A. f ′′ ( x=
) 2x + 6 . B. f ′′ ( x=
) x2 + 6 x .
C. f ′′ ( x ) = x 2 − 3 x − 5 . D. f ′′ ( x=
) 2x + 3 .
Lời giải
Chọn A
1 ′
Ta có f ′ ( x ) =  x3 + 3 x 2 − 2020 = x 2 + 6 x . Vậy f ′′ ( x=
) 2x + 6 .
3 

 x4 x2 ′′
Câu 23: Biết  + x − + x − 2019  = ax 2 + bx + c . Tính S = a + b + 5c .
3

 4 2 
A. 30 . B. 4 . C. 40 . D. −4 .
Lời giải
Chọn B

 x4 x2 ′
Ta có  + x3 − + x − 2019  = x3 + 3 x 2 − x + 1.
 4 2 

 x4 x2 ′′
Suy ra  + x3 − + x − 2019  = 3 x 2 + 6 x − 1.
 4 2 
Nên a =3; b =6; c =−1 ⇒ S =3 + 6 + 5(−1) =4 .
x 1
Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x  tại điểm M 2;3 .
x 1
A. x  2 y  4  0 . B. 2 x  y 1  0 . C. 2 x  y  7  0 . D. x  2 y  8  0 .

Lời giải
Chọn C
2
Ta có: f ' x  2
suy ra f '2  2 .
 x 1
x 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x  tại điểm M 2;3 là:
x 1

y =−2 ( x − 2 ) + 3 ⇔ 2 x + y − 7 =0 .
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x) xác định, có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn
f (1 − x ) + f 2 (1 + 2 =
x ) 4 f 2 (1 + 3 x ) − 7 x − 2 và f ( x ) > 0 ∀x ∈  . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tại điểm có hoành độ x =1 song song với đường thẳng nào sau đây
1 2 1 2 1 2 1 2
A. =
y x+ . B. y =
− x+ . C. y =
− x− . D. =
y x− .
3 3 3 3 3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Theo đề bài ta có f (1 − x ) + f 2 (1 + 2 =
x ) 4 f 2 (1 + 3 x ) − 7 x − 2 (*)

 f (1) = 1
(1) 4 f (1) − 2 ⇔ 
Thay x = 0 vào biểu thức (*) ta có f (1) + f = 2 2
2.
f (1) = −
 3

Vì f ( x ) > 0 ∀x ∈  nên f (1) = 1 .

Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x của biểu thức (*) ta được:

− f ' (1 − x ) + 4 f (1 + 2 x ) f ' (1 + 2=
x ) 24 f (1 + 3 x ) f ' (1 + 3 x ) − 7 (**) .

1
Thay x = 0 và f (1) = 1 vào biểu thức (**) ta được − f ' (1) + 4 f=
'
(1) 24 f ' (1) − 7 ⇔ f=
'
(1) .
3
1 2
Vậy phương trình tiếp tuyến là =
y x+ .
3 3
2 x 2  1 2a  x  a
Câu 26: Tìm điều kiện của số thực a biết lim 2.
x a xa
A. a  0; 2 . B. a  2; 4 . C. a  4;6 . D. a  6;8 .

Lời giải
Chọn A
Ta có:
2 x 2 + (1 − 2a ) x − a ( x − a )( 2 x + 1) =
lim 2 ⇔ lim
= 2
x→a x−a x→a x−a
⇔ lim ( 2 x + 1) = 2
x→a

1
⇔ 2a + 1 = 2 ⇔ a = .
2
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2;3] sao cho f ( −2 ) =−5 ; f ( 3) = −1 . Hỏi
phương trình f ( x ) = −3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [ −2;3] ?
A. Vô nghiệm. B. Có ít nhất một nghiệm.
C. Có ít nhất hai nghiệm. D. Có ít nhất ba nghiệm.
Lời giải
Chọn B

Ta có f ( x ) = −3 ⇔ f ( x ) + 3 = ( x) f ( x) + 3.
0 . Đặt g=

 g ( −2 ) =f ( −2 ) + 3 =−2
Khi đó  ⇒ g ( −2 ) .g ( 3) =( −2 ) .2 =−4 < 0
 g ( 3=
) f ( 3) +=
3 2

Vì f ( x) liên tục trên đoạn [ −2;3] nên g ( x) liên tục trên [ −2;3] .

Do đó phương trình g ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( −2;3) .

Vậy phương trình f ( x ) = −3 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( −2;3) .


1 4 3
)
Câu 28: Một chất điểm chuyển động trong 20 giây đầu tiên có phương trình s ( t= t − t + 6t 2 + 10t ,
12
trong đó t > 0 với t tính bằng giây ( s ) và s ( t ) tính bằng mét ( m ) . Hỏi tại thời điểm gia tốc của
vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 17 ( m/s ) . B. 18 ( m/s ) . C. 28 ( m/s ) . D. 13 ( m/s ) .

Lời giải
Chọn C
1 3
Vận tốc của chuyển động là v ( t ) = s′ ( t ) = t − 3t 2 + 12t + 10 .
3

Gia tốc của chuyển động là a ( t ) = v′ ( t ) = t 2 − 6t + 12 =( t − 3) + 3 .


2

Vậy gia tốc đạt giá trị nhỏ nhất khi t = 3 . Khi đó vận tốc của vật bằng v ( 3) = 28 ( m/s ) .
số y cos ( 3 x + 2 ) là
Câu 29: Đạo hàm của hàm=
A. y′ sin ( 3 x + 2 ) .
= −3sin ( 3 x + 2 ) =
B. y′ = . C. y′ 3sin ( 3 x + 2 ) . D. y′ =
− sin ( 3 x + 2 ) .

Lời giải
Chọn B
cos ( 3 x + 2 ) ⇒ y′ =
Ta có y = −3sin ( 3x + 2 ) .
( x)
Câu 30: Cho hàm số f = 2 x + 1 . Giá trị f ′ ( 4 ) là
1 2 1
A. . B. . C. 3 . D. .
6 3 3
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có f ′ ( x ) = ⇒ f ′ ( 4) = .
2x +1 3
Câu 31: Cho tứ diện ABCD , gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Biết luôn tồn tại số thực k thỏa
   
mãn đẳng thức vecto AB + AC + AD = k . AG . Hỏi số thực đó bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B

   


Vì G là trọng tâm ∆BCD nên GB + GC + GD = 0.
       
Ta có AB + AC + AD = 3 AG + GB + GC + GD = 3 AG .
Vậy k = 3 .
  2π    
Câu 32: Cho a và b tạo với nhau một góc . Biết=a 3,= b 5 thì a − b bằng:
3
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
   2 2    2  2    
( ) ( ) 2π
2
Vì: a − b = a + b − 2ab = a + b − 2 a b cos a, b =9 + 25 − 2.3.5.cos
3
1  
7.
= 34 − 30.(− ) = 34 + 15 = 49 ⇒ a − b =
2
Câu 33: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề đúng là
A. Trong không gian, cho hai đường thẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với đường
thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn A
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = a . SA vuông góc với mặt
đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng SM , DN .
10 10 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
8 4 5 4
Lời giải

Chọn A
Gọi E là trung điểm AD , F là trung điểm AE .
Ta có MF // BE // ND ⇒ góc giữa SM và ND bằng góc giữa SM và MF .

a 2.
Ta có SM 2 = SA2 + AM 2 = a 2 + a 2 = 2a 2 ⇒ SM =

SF = a 2.
= SM

BE a 5
BE = AB 2 + AE 2 = a 5 ⇒ MF = = .
2 2
Áp dụng định lí côsin trong ∆SMF :

SF 2 = SM 2 + MF 2 − 2 SM .MF cos SMF

5a 2
2 2a 2 +
2 2 − 2a 2
 SM + MF − SF 4 10
⇔ cos SMF = = = .
2.SM .MF a 5 8
2.a 2.
2

10
Vậy cosin của góc giữa SM và ND bằng .
8
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) , BC
= 2=
SA 2a ,
AB = 2 2a . Gọi E là trung điểm AC . Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SE và BC là:
A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B
S

A E C
F 2a
B
Gọi F là trung điểm AB . Vậy EF là đường trung bình trong ∆ABC nên EF // BC và
1
EF =
= BC a .
2
Khi đó: ( =
SE , BC ) (= 
SE , EF ) SEF
Ta có SA ⊥ ( ABC ) , EF ⊂ ( SAB ) nên SA ⊥ EF (1) .
Mà EF // BC , BC ⊥ AB nên AB ⊥ EF hay có nghĩa là AF ⊥ EF ( 2) .
(1) , ( 2 ) ⇒ SF ⊥ EF .
Trong ∆SAF vuông tại A (do SA ⊥ ( ABC ) , AB ⊂ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AB ), ta có:
2 2
2 2  AB 
2
 2 2a 
2
SF = SA + AF = SA +   = a +   = 3a .
 2   2 

 SF 3a
Trong ∆SFE vuông tại F : tan SEF
= = = 3.
EF a
= 60° ⇒ ( SE , BC )= 60° .
Vậy SEF
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) , AH ⊥ SB tại H . Khi
đó AH vuông góc được với đường thẳng nào sau đây?
A. BD . B. CD . C. SD . D. SC .
Lời giải
Chọn D
S

H
D
A

B C

SA ⊥ ( ABCD ) 
Ta có:  ⇒ SA ⊥ BC .
BC ⊂ ( ABCD ) 
SA ⊥ BC 

Vậy AB ⊥ BC  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) , mà AH ⊂ ( SAB ) nên BC ⊥ AH .
{ A}
Trong ( SAB ) : SA ∩ AB =
Ta cũng có SB ⊥ AH .
Do đó: SC ⊥ AH .
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. SC   AFB . B. SC   AEF . C. SC   AED . D. SC   AEC .

Lời giải
Chọn B

Vì SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD   SA  BC .


Mà AB  BC nên suy ra BC  SAB   BC  AE  SAB .
Tam giác SAB có đường cao AE  AE  SB mà AE  BC  AE  SBC   AE  SC .
Tương tự, ta chứng minh được AF  SC . Do đó SC   AEF .
Câu 38: Cho hình chóp S .ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt
phẳng  ABCD  .
A. 30 0 . B. 60 0 . C. 450 . D. 90 0 .
Lời giải
Chọn B

Do SA   ABCD  nên SC


 ,  ABCD   SC
 , AC   SCA
.
 SA SA
Xét tam giác vuông SAC , ta có tan SCA   3.
AC AB  BC 2
2

  60 0 .
Suy ra SCA
Câu 39: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa SB và mặt phẳng ( ABC ) là.

.
A. SBA .
B. SAB .
C. SBC .
D. SCB
Lời giải
Chọn A

Vì SA ⊥ ( ABC ) nên hình chiếu của SB lên ( ABC ) là AB ⇒ ( SB ; ( ABC ) ) =


.
SBA
Câu 40: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B′ lên mặt
phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60° . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) . Tính sin ϕ .
3 3 1 2
A. sin ϕ = . B. sin ϕ = . C. sin ϕ = . D. sin ϕ = .
13 2 13 13 13
Lời giải
Chọn A

A' C'

B'

A G C

Ta có B′G ⊥ ( ABC ) nên BG là hình chiếu vuông góc của BB′ lên mặt phẳng ( ABC ) .

⇒ ( (
BB′, ( ABC ) ) = ) B
BB′, BG = ′BG= 60° .
Gọi M là trung điểm BC và H là hình chiếu của A lên B′M , ta có

 BC ⊥ AM
 ⇒ BC ⊥ ( AB′M ) ⇒ BC ⊥ AH .
 BC ⊥ B′G

Mà AH ⊥ B′M nên AH ⊥ ( BCC ′B′ ) .

Do đó HB là hình chiếu của AB lên mặt phẳng ( BCC ′B′ ) , nên

(
AB, ( BCC ′B′ ) ) = (
AB, HB ) = 
ABH .

AH
Xét tam giác ABH vuông tại H có sin 
ABH = .
AB

3 2
B′G BG. tan 60° = a
= . . 3 = a.
2 3
2
2
 a 3 1 a 39
B′M
= B′G + GM=
2 2
a +  .  = .
 2 3  6

a 3
a.
AM .B′G 2 3a
Ta có ∆AHM  ∆B′GM ⇒ AH == = .
B′M a 39 13
6
3a
3
ABH = 13 =
Vậy sin  .
a 13
Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Khẳng định nào sau đây sai.

A. ( SBC ) ⊥ ( ABCD ) . B. ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) .


C. ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) . D. ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) .

Lời giải
Chọn A

Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ; ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ; ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) .


Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD) . Xét hai mệnh đề sau:
(1) Nếu ABCD là hình thoi thì ( SAC ) ⊥ ( SBD) .
(2) Nếu ABCD là hình chữ nhật thì ( SAB) ⊥ ( SBC ) .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Mệnh đề (1) đúng, mệnh đề (2) sai. B. Cả hai mệnh đề (1), (2) đều đúng.
C. Mệnh đề (1) sai, mệnh đề (2) đúng. D. Cả hai mệnh đề (1), (2) đều sai.
Lời giải
Chọn B

A B

D C

* Nếu ABCD là hình thoi thì SA ⊥ BD và AC ⊥ BD . Do đó BD ⊥ ( SAC ) hay ( SAC ) ⊥ ( SBD)


.
* Nếu ABCD là hình chữ nhật thì SA ⊥ BC và AB ⊥ BC . Do đó BC ⊥ ( SAB) hay
( SAB ) ⊥ ( SBC ) .
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD) . Góc giữa hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SCD) bằng góc nào sau đây?
A. 
ASD . .
B. BSC C. 
ASC . .
D. BSD
Lời giải
Chọn A

S Δ

A B

D C

Gọi
= ∆ ( SAB ) ∩ ( SCD) . Vì AB // CD nên AB // ∆ // CD .

Vì SA ⊥ AB nên SA ⊥ ∆ .
Vì CD ⊥ ( SAD) nên CD ⊥ SD hay SD ⊥ ∆ .

Do đó, góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và ( SCD) bằng 


ASD .
Câu 44: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SB = a 3 . Khoảng cách từ điểm S tới mặt phẳng ( ABC ) là
A. a 3. B. a 2. C. a. D. 2a.
Lời giải
Chọn B

Ta có: SA ⊥ ( ABC ) , suy ra khoảng cách từ S tới ( ABC ) là d ( S , ( ABC ) ) = SA.


SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AB ⇒ ∆SAB vuông tại A.

⇒ SA= SB 2 − AB 2= 3a 2 − a 2= a 2 (Áp dụng định lí Pytago).


Câu 45: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
SA = a 3 . Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng ( SBC ) là
= AB
a 6 a 6
A. . B. a 3. C. . D. a 6.
3 2
Lời giải
Chọn C

Ta có: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC. Mà ∆ABC vuông tại B ⇒ BC ⊥ AB. Do đó: BC ⊥ ( SAB ) .

Trong ( SAB ) , kẻ AH ⊥ SB. Mặt khác, BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .

 AH ⊥ SB
Như vậy:  ⇒ AH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
AH .
 AH ⊥ BC
1 1 1 1 1 2
Xét ∆SAB vuông tại A, có đường cao AH . Ta có: 2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2.
AH SA AB 3a 3a 3a

a 6
⇒ AH = .
2
Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc tạo bởi cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 30° . Hình chiếu H của A trên mặt phẳng ( A′B′C ′ ) thuộc đường thẳng B′C ′ .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là:
a a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Lời giải
Chọn C

Do hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a suy ra AB′ = AC ′ . Do đó H là trung
điểm của B′C ′ .

a 3 
Ta có A′H = , AA′H = 30o .
2

a 3 a
Do đó AH A′H
= = .tan 
AA′H = .tan 30o .
2 2
Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AC = =
5, AB =  = o . Hãy xác
6, AA′ 2 và  90
BAC
định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau A ' B và AC ' .
60 60 37 4
A. B. C. . D. .
37 37 60 3
Lời giải
Chọn A
Trên các đường thẳng A′B và AC ′ lấy các điểm M , Q . Khi đó, có các số m, q ∈  sao cho
  
=AM m AA′ + (1 − m ) AB
 
AQ q AA ' + q AC
=

Suy ra
   
QM = ( m − q ) AA ' + (1 − m ) AB − q AC .

Ta có
 2
(m − q) AA'2 + (1 − m ) AB 2 + q 2 AC 2
2 2
QM= QM =
4 ( m − q ) + 6 (1 − m ) + 5q ^ 2
2 2
=

= 10m 2 + 9q 2 − 12m − 8mq + 6

Gọi 𝑑𝑑 là khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau A′B và AC ′ . Ta luôn khẳng định được
d= min QM
M ∈ A′B ,Q∈ AC ′

2
2 37 12 60 60
( 5m − 2q − 3) +  q −  + ≥
2 2 2
Do 1 0m + 9q − 12m − 8mq +=
6
5 5  37  37 37
60
Suy ra MQ 2 ≥
37
12 27 12
Dấu “=” của BĐT xảy ra khi 5m − 2q − 3 =0 và q = hay
= m = ,q
37 37 37

60
Vậy d
= min QM
=
M ∈ A′B ,Q∈ AC ′ 37
Câu 48: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a 3 , AA′ = a
. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A′BC ) .
3a 2a 2 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 3
Lời giải
Chọn A

C' B'

A'
H

C B

Trong mặt phẳng ( ABA ') dựng AH ⊥ A ' B .

Theo giả thiết ta có BC ⊥ AA ' và BC ⊥ AB suy ra BC ⊥ AH


Khi đó: AH ⊥ ( A ' BC ) hay AH = d ( A, ( A ' BC ) ) .

1 1 1 1 1 4
Xét tam giác ABA ' vuông tại A ta có: 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 = .
AH AB AA ' 3a a 3a 2

3a 2 a 3
Suy ra AH 2 = ⇒ AH = .
4 2
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 , số đo góc
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 750 .
Lời giải
Chọn B

D A

O I
C B

Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên hợp với đáy các góc bằng nhau, do đó ta tính góc tạo bởi
mặt bên ( SAB ) và mặt đáy.

Gọi O là tâm của đáy, suy ra SO ⊥ ( ABCD ) và SO = a 3 .

Gọi I là trung điểm của AB , ta có SI ⊥ AB và OI ⊥ AB , do đó góc giữa mặt bên ( SAB ) và


mặt đáy bằng góc giữa hai đường thẳng SI và OI .

Xét tam giác SOI vuông tại O có SO = a 3 và OI = a khi đó:

 =SO =a 3 = 3 ⇒ SIO
tan SIO  =600
OI a
Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật = với AB a= 3, BC a và
SA
= SB= SC = SD= 2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( BHK ) và ( SBD ) .
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 3
Lời giải
Chọn C
+ Gọi O AC ∩ BD ,
= ta có  30
CAB
= =0 
, ACB 600
0 3a 0 a 3
= AB.cos 30=
⇒ AK , BK
= BC.cos 60= .
2 2

KF ⊥ BI thì ϕ
I SO ∩ HK , kẻ KE ⊥ OB,=
+ Gọi= (=BHK ) ; ( SBD ) )
( .
KFE

= a KO a 3
+ ∆SAC đều ⇒ OKI 300 , KO = nên
= KI = 0
.
2 cos 30 3
KB.KI a 39 a 3
+ ∆BKI vuông
= nên KF = = ; KE KB
= .sin 300 .
2
KB + KI 2 13 4

KE 13 3
+ Trong ∆KFE vuông có sin ϕ = = ⇒ cos ϕ = .
KF 4 4
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 20 (100TN)

Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số y = x 2 tại x0 = 3.


A. 2 B. 3 C. 0 D. 6

Câu 2: Cho hàm số y = x 3 có đồ thị là ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm ( 2;8 ) .
−12 x + 6 .
A. y = −12 x − 16 .
B. y = y 12 x + 16 .
C.= y 12 x − 16
D.=

Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi α là góc giữa mặt bên và
mặt đáy. Khi đó, cosα nhận giá trị nào sau đây?
1 3 6 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A/ B / C / D / . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
       
A. AB + AD + AA / =AC/ . B. AB + AC + AD = AB/ .
       
C. AB + AD + AA / =AC . D. AB + AC + AD = AA / .
3x − 7
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x+2
10 −10 13 −13
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2 2

Câu 6: Cho hai đường thẳng phân biệt a , b và mặt phẳng ( P ) trong đó a ⊥ ( P ) . Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Nếu b ⊂ ( P ) thì b ⊥ a . B. Nếu b // a thì b ⊥ ( P ) .
C. Nếu b ⊥ ( P ) thì a // b . D. Nếu a ⊥ b thì b // ( P ) .

Câu 7: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  (ABCD ) . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. BA  (SCD ) B. BA  (SAD ) C. BA  (SAC ) D. BA  (SBC )

Cho hình chóp SABC có ABC vuông tại A , góc ABC  60 , SBC đều có cạnh 2a và
0
Câu 8:
trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính góc giữa SA với mặt phẳng (ABC ) ?
A. 900 B. 450 C. 300 D. 600

5n +1 − 3n +1
lim
Câu 9: Tính giới hạn 3.5n + 2.4n +1
5 5 5
A. . B. . C. . D. +∞ .
4 3 2

x 2 + ax + b
Câu 10: Với a, b là tham số, biết lim = 6 . Tính tích ab .
x →−1 x2 + x
A. 10 . B. 20 . C. 5 . D. 15 .
     
Câu 11: Cho tứ diện $ABCD$. Đặt AB = b , AC = c , AD = d . Gọi G là trọng tâm tam giác $BCD$. Hệ
  
thức liên hệ giữa AG và b ,c , d là?
  
     b + c + d
A. AG = b + c + d . B. AG = .
2
     
 b + c + d  b + c + d
C. AG = . D. AG = .
3 4

 sin x
 khi x ≠ 0
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) =  x liên tục trên  ?
m khi x = 0
A. 2 . B. −1 . C. 1 . D. 0 .
Câu 13: Hàm số nào sau đây liên tục trên R?
1
A. y = B. y = cos x C. y = cot x D. y = tan x
x

Câu 14: Tính giới hạn


lim ( n2 + 7n − 2 − n2 − n )
A. 6 B. 7 C. 4 D. 8
1
Câu 15: Tính đạo hàm của hàm số y = .
2
x +2
−x x −x x
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2 3 2 2
( x + 2) x +2 x +2 ( x + 2)3
2

1
Câu 16: Tính giới hạn lim .
n
A. +∞. B. −1. C. 0. D. 1.
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ∆ABC là tam giác nhọn, cạnh bên SA
= SB
= SC . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) , khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trực tâm của tam giác ∆ABC .
B. H là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ∆ABC .
C. H là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ∆ABC .
D. H là trọng tâm của tam giác ∆ABC .

Câu 18: Tìm vi phân của hàm số y = tan 2 x .


2 tan x tan x tan x 2 tan x
A. dy = dx . B. dy = dx . C. dy = dx . D. dy = dx .
cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 x

Câu 19: Cho hàm số y = 2 x3 − 2 x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : x + 4 y − 2019 =
0.
=y 4x − 7 =y 4x − 7 =y 4x + 7 =y 4x + 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
=y 4x −1 =y 4x +1 =y 4x −1 =y 4x +1

Câu 20: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = x 3 .


A. y′′ = 3 x. B. y′′ = 6 x. C. y′′ = 3 x 2 . D. y′′ = 6 x 2 .

Câu 21: Tính vi phân của hàm số y = x 2 + 7 x − 3 .


A. d=
y 2x + 7 . B. d=
y 2x − 3 . C. =
dy ( 2 x − 3 ) dx . D. =
dy ( 2 x + 7 ) dx .
Câu 22: Cho tứ diện đều $ABCD$ có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng $BCD$ bằng
a 3 a 3 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

Câu 23: Tính đạo hàm hàm số y = x


x 2 1 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
2 x 2 x x

2 x 2 + 5 x khi x < 1
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) =  liên tục trên R.
 x + m khi x ≥ 1
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 25: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nhau nếu nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.
B. Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác đều.
C. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chử nhật.
D. Hình hộp chử nhật là hình lăng trụ đứng.
1
Câu 26: Tính đạo hàm caáp hai của hàm số y = .
1− x
−2 −2 2 2
A. y '' = 3
. B. y '' = 4
. C. y '' = 4
. D. y '' = .
(1 − x) (1 − x) (1 − x) (1 − x)3

10
lim
Câu 27: Tính giới hạn x→+∞ x
A. 0 . B. 10 . C. −1 . D. 1 .
   
Câu 28: Cho tứ diện ABCD có AB = . AC AB. AD ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB và CD vuông góc với nhau.
B. Tứ diện không có cặp cạnh đối nào vuông góc với nhau.
C. AC và BD vuông góc với nhau.
D. AB và BC vuông góc với nhau.
2x +1
Câu 29: Hàm số y = liên tục tại mọi điểm x thuộc tập hợp nào sau đây?
x−2
A.  \ {1} . B.  \ {0} . C.  \ {2} . D. 

Câu 30: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song c .
C. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vecto chỉ phương của hai đường thẳng đó.
D. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường
thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c
Câu 31: Cho hình chóp S . ABC có SB ⊥ ( ABC ) và ∆ABC là tam giác vuông tại A . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. d ( C , ( SAB ) ) = BC . B. d ( C , ( SAB ) ) = SB .
C. d ( C , ( SAB ) ) = SC . D. d ( C , ( SAB ) ) = AC .

1
Câu 32: Tính giới hạn lim .
x →−∞ x

A. −∞ . B. 0 . C. 1 . D. −1 .
Câu 33: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x .
A. y′ = sin x . B. y′ = cos x . C. y′ = − cos x . D. y′ = − sin x .

f ( x )= 2 x 2 − x + 2 g ( x ) = f ( sin x ) g ( x)
Câu 34: Cho hàm số và . Tính đạo hàm của hàm số .
=A. y′ 2 cos 2 x − sin x .= B. y′ 2 cos 2 x + sin x .
C. y′ 2sin 2 x − cos x . =
= D. y′ 2sin 2 x + cos x .

Câu 35: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD, DC , A′D′ . Tính khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( MNP )
a 2 a 3 a
A. B. C. D. a 2
4 3 2
1
Câu 36: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y = .
1− 2x
3 3 −1 −1
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x ) 2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
5 5 3 3

   
Câu 37: Cho ba vectơ a, b, c . Điều kiện nào sau đây khẳng định ba vectơ a, b, c đồng phẳng?
   
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p ≠ 0 và ma + nb + pc = 0.
   
B. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma + nb + pc = 0.
   
C. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p = 0 và ma + nb + pc = 0.
 
D. Giá của ba vectơ a, b, c đồng quy.

Câu 38: Tính đạo hàm của hàm số =


y 1 + cos 2 2x .
− sin 2x sin 2x
A. y ′ = . B. y ′ = .
2 2
1 + cos 2x 1 + cos 2x
sin 4x − sin 4x
C. y ′ = . D. y ′ = .
1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) = mx − 5 x 2 + x − 8 ( m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m
thuộc đoạn [ −5;7 ] thỏa mãn lim f ( x ) = +∞ ?
x →+∞

A. 3 . B. 5 . C. 2 . C. 4 .
x−2
Câu 40: Cho hàm số y = . Tính y′′ .
x+3
−5 5 −10 10
A. y′′ = . B. y '' = . C. y′′ = . D. y′′ = .
( x + 3) ( x + 3) ( x + 3) ( x + 3)
3 3 3 3

x 2 + ax + b −1
Câu 41: Cho lim = ( a, b ∈  ) . Tổng S= a 2 + b2 bằng.
x →1 x2 −1 2
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 13. D. S = 9.

Câu 42: Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số =
y x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2.
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
3 2 2 3 4

Câu 43: Tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 30° . B. 60° C. 90° . D. 45° .

Câu 44: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x2 + 2x + 7 .


x +1 1
A. f ′ ( x ) = . B. f ′ ( x ) = .
x2 + x + 7 2 x2 + x + 7
2x + 2 1
C. f ′ ( x ) = . D. f ′ ( x ) = − .
x2 + x + 7 2 x2 + x + 7
Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . E , F lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và AC . Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( SEF ) và ( SBC ) .
.
A. BSE .
B. CSF .
C. BSF .
D. CSE
Câu 46: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB = CD = 6 , M là điểm thuộc BC sao cho
MC = xBC (0 < x < 1) . Mặt phẳng (P) song song với AB và CD cắt BC , BD, AD, AC lần lượt tại
M , N , P, Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 8. C. 11. D. 9.
Câu 47: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm M sao cho giá trị của biểu thức
P = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M là trọng tâm tam giác ABC .
B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C. M là trực tâm tam giác ABC .
D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

( x ) sin x + cos x . Phương trình f ′ ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn


Câu 48: Cho hàm số f =
[ −2π; 3π] .
A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .

Câu 49: Tính giới hạn lim


n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 )?
2n + 1
5 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 50: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD= BC = BD = 2 x . Với giá trị nào của x (tính giá trị của x theo a ) thì hai mặt
= a, CD
phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.
a 2 a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 51: Tính đạo hàm của hàm số y = x 2 tại x0 = 3.
A. 2 B. 3 C. 0 D. 6
Lời giải
Chọn D
2 x ⇒ y ' ( 3) =
y' = 6.

Câu 52: Cho hàm số y = x 3 có đồ thị là


( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm ( 2;8) .
−12 x + 6 .
A. y = −12 x − 16 .
B. y = y 12 x + 16 .
C.= y 12 x − 16
D.=
Lời giải
Chọn D
y' =3x 2 ⇒ y ' ( 2 ) =
12.
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị là ( C ) tại điểm ( 2;8 ) là: y= 12 ( x − 2 ) + 8 ⇔ y= 12 x − 16.

Câu 53: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi α là góc giữa mặt bên và
mặt đáy. Khi đó, cosα nhận giá trị nào sau đây?
1 3 6 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2

Lời giải
Chọn B

• Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ ( ABCD ) , với O là tâm của hình vuông ABCD .

( SAB ) ∩ ( ABCD ) =
 AB .
• Gọi M là trung điểm AB ;  ⇒α =
SMO
 SM ⊥ AB, OM ⊥ AB

a
OM 2= 1 3
α
• ∆SOM vuông tại O ; cos= = = .
SM a 3 3 3
2

3
• Vậy cosα = .
3
Câu 54: Cho hình hộp ABCD. A/ B / C / D / . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
       
A. AB + AD + AA / =AC/ . B. AB + AC + AD = AB/ .
       
C. AB + AD + AA =/
AC . D. AB + AC + AD = AA / .
Lời giải
Chọn A

        


( )
• Vì AB + AD + AA / = AB + AD + AA / =AC + AA / =AC/ nên A đúng.

3x − 7
Câu 55: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x+2
10 −10 13 −13
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2 2

Lời giải
Chọn C
( 3x − 7 ) ( x + 2 ) − ( 3x − 7 )( x + 2) 3 ( x + 2 ) − ( 3x − 7 )
' ' '
 3x − 7  13
Ta
= có: y ' =  = = .
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2
 x+2 

Câu 56: Cho hai đường thẳng phân biệt a , b và mặt phẳng ( P ) trong đó a ⊥ ( P ) . Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Nếu b ⊂ ( P ) thì b ⊥ a . B. Nếu b // a thì b ⊥ ( P ) .
C. Nếu b ⊥ ( P ) thì a // b . D. Nếu a ⊥ b thì b // ( P ) .
Lời giải
Chọn D
Ta có: a ⊥ ( P ) và a ⊥ b thì b // ( P ) hoặc b ⊂ ( P ) .

Câu 57: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  (ABCD ) . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. BA  (SCD ) B. BA  (SAD ) C. BA  (SAC ) D. BA  (SBC )
Lời giải.
Chọn B
S

A D

B C

Ta có:
BA  AD (1) vì ABCD là hình vuông

BA  SA (2) vì SA  (ABCD )

Từ (1) và (2) ta suy ra BA  (SAD )


Câu 58: Cho hình chóp SABC có ABC vuông tại A , góc ABC  60 , SBC đều có cạnh 2a và
0

trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính góc giữa SA với mặt phẳng (ABC ) ?
A. 900 B. 450 C. 300 D. 600
Lời giải.
Chọn D
S

C
M

Gọi M trung điểm BC . Vì SBC đều nên SM  BC


 SM  BC


 
Ta có:  BC  (SBC )  (ABC )  SM  (ABC ) suy ra (SA 
,(ABC ))  SAM



 (SBC )  (ABC )

Xét SAM vuông tại M

(2a ) 3
SBC đều có cạnh 2a nên SM  a 3
2

1
ABC vuông tại A nên AM  BC  a
2
  SM a 3   600
tan SAM   3  SAM
AM a

5n +1 − 3n +1
lim
Câu 59: Tính giới hạn 3.5n + 2.4n +1
5 5 5
A. . B. . C. . D. +∞ .
4 3 2
Lời giải
Chọn B
n
3
n +1 n +1 5 − 3.  
5 −3 5.5 − 3.3
n n
5 5
Ta có lim= n +1
lim
= lim
= n .
3.5 + 2.4
n
3.5 + 8.4
n n
4 3
3 + 8.  
5
x 2 + ax + b
Câu 60: Với a, b là tham số, biết lim = 6 . Tính tích ab .
x →−1 x2 + x
A. 10 . B. 20 . C. 5 . D. 15 .
Lời giải
Chọn B
 ( −1)2 + a ( −1) + b = 0 −a + b + 1 = 0
2
x + ax + b  
Ta có: lim
x →−1 x2 + x
=6 ⇔
lim
( x + 1)( x + b ) = 6 ⇔  lim x + b = 6
 x →−1  x →−1 x
 x ( x + 1)
−a + b + 1 =0 a =−4
⇔ ⇔ .
 −b + 1 = 6  b = − 5
Vậy ab = 20 .
     
Câu 61: Cho tứ diện ABCD . Đặt AB = b , AC = c , AD = d . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Hệ thức
   
liên hệ giữa AG và b, c, d là?
  
     b + c + d
A. AG = b + c + d . B. AG = .
2
     
 b + c + d  b + c + d
C. AG = . D. AG = .
3 4
Lời giải.
Chọn C
A

B D

G
M

C
Gọi M là trung điểm của CD.
    1    1  1 
Ta có BM = BA + AM = − AB + AC + AD =
2
( 2
)
− AB + AC + AD.
2
 2  2  1  1 
Suy ra BG = BM = − AB + AC + AD.
3 3 3 3
    2  1  1 
Khi đó AG = AB + BG = AB − AB + AC + AD
3 3 3
  
1  1  1  b + c + d
= AB + AC + AD = .
3 3 3 3

 sin x
 khi x ≠ 0
Câu 62: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) =  x liên tục trên  ?
m khi x = 0
A. 2 . B. −1 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C

Trên mỗi khoảng ( −∞; 0 ) và ( 0; + ∞ ) , hàm số là hàm liên tục.

Hàm số liên tục trên  ⇔ hàm số liên tục tại x = 0 .

sin x
Có f ( 0 ) = m ; lim
= f ( x ) lim
= 1.
x →0 x →0 x

Hàm số liên tục tại x =0 ⇔ lim f ( x ) = f ( 0 ) ⇔ m =1 .


x →0

Vậy với m = 1 thì hàm số liên tục trên  .

Câu 63: Hàm số nào sau đây liên tục trên R?


1
A. y = B. y = cos x
x
C. y = cot x D. y = tan x

Lời giải
Chọn B
Hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của hàm số.

y = cos x Tập xác định D=R


Vậy y = cos x liên tục trên R.

Câu 64: Tính giới hạn


lim ( n2 + 7n − 2 − n2 − n )
A. 6 B. 7 C. 4 D. 8
Lời giải
Chọn C
( n2 + 7n − 2 − n2 − n )( n2 + 7n − 2 + n2 − n )
lim ( 2 2
n + 7n − 2 − n − n ) =lim
( n2 + 7n − 2 + n2 − n )
= lim
=
( n + 7n − 2 ) − ( n − n )
2 2

lim
8n − 2
2 2
n + 7n − 2 + n − n n + 7n − 2 + n2 − n 2

2
8−
n 8
= lim = = 4
7 2 1 2
1+ − 2 + 1−
n n n

1
Câu 65: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 2
−x x −x x
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2 3 2 2
( x + 2) x +2 x +2 ( x + 2)3
2

Lời giải
Chọn A

Ta có: y =
1
⇒ y′ =

( )′ = − x = − x
x2 + 2
.
( x + 2)
2 2 2 2 2 3
x +2 2 ( x + 2) x + 2 ( x + 2)

1
lim
Câu 66: Tính giới hạn n.
A. +∞. B. −1. C. 0. D. 1.
Lời giải
Chọn C

1
Ta có: lim = 0.
n

Câu 67: Cho hình chóp S . ABC có đáy ∆ABC là tam giác nhọn, cạnh bên SA = SB = SC . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) , khẳng định nào sau đây đúng?
A.H là trực tâm của tam giác ∆ABC .
B.H là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ∆ABC .
C.H là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ∆ABC .
D.H là trọng tâm của tam giác ∆ABC .
Lời giải
Chọn B
Xét ba tam giác vuông ∆SHA; ∆SHB; ∆SHC có: SA
= SB
= SC ; SH chung.
Do đó ∆SHA = ∆SHB = ∆SHC . Suy ra HA= HB = HC .
Vậy H Là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ∆ABC .
2
Câu 68: Tìm vi phân của hàm số y = tan x .
2 tan x tan x tan x 2 tan x
A. dy = 2
dx . B. dy = dx . C. dy = dx . D. dy = dx .
cos x sin 2 x cos 2 x sin 2 x
Lời giải
Chọn A
2 tan x
Ta có: dy
= tan x ) ' dx
(= 2
( tan x ) ' dx
2 tan x =
cos 2 x
dx .

Câu 69: Cho hàm số y = 2 x3 − 2 x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : x + 4 y − 2019 =
0.
=y 4x − 7 =y 4x − 7 =y 4x + 7 =y 4x + 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
=y 4x −1 =y 4x +1 =y 4x −1 =y 4x +1

Hướng dẫn giải


Chọn C

y′ 6 x 2 − 2.
Ta có: =

Gọi M ( xo ; f ( xo ) ) là tiếp điểm.

x 2019
Vì tiếp tuyến vuông góc với d : y =− + nên
4 4
f ′ ( xo ) = 4 ⇔ 6 xo 2 − 2 = 4 ⇔ xo = ±1 ⇒ f ( ±1) = 3.

Do đó, phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d là y =4 x + 7, y =4 x − 1.

Câu 70: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = x 3 .


A. y′′ = 3 x. B. y′′ = 6 x. C. y′′ = 3 x 2 . D. y′′ = 6 x 2 .

Hướng dẫn giải


Chọn B

Ta có: y = x 3 ⇒ y′ = 3 x 2

⇒ y′′ =
6 x.

Câu 71: Tính vi phân của hàm số y = x 2 + 7 x − 3 .


A. d=
y 2x + 7 . B. d=
y 2x − 3 . C. =
dy ( 2 x − 3 ) dx . D. =
dy ( 2 x + 7 ) dx .
Lời giải
Chọn D

Ta có y′ = ( x 2 + 7 x − 3)′ = 2 x + 7 .

dy
Do đó = ( 2 x + 7 ) dx .
Câu 72: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD bằng
a 3 a 3 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3
Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng BCD .

Suy ra H là tâm của tam giác đều BCD .

Xét tam giác AHD vuông ở H .

2 2
2  2 a 3 a 6
Ta có AH = 2
AD − HD = 2 2
AD −  DK  = 2
a −  .  = .
3  3 2  3

Câu 73: Tính đạo hàm hàm số y = x


x 2 1 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
2 x 2 x x
Lời giải
Chọn C

2 x 2 + 5 x khi x < 1
Câu 74: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) =  liên tục trên R.
 x + m khi x ≥ 1
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn B
TXĐ : D = R .
Hàm số f ( x ) liên tục trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) .
Suy ra hàm số liên tục trên R ⇔ liên tục tại x = 1
x ) lim+ ( 2 x 2 + 5=
lim f (= x) 7
x →1+ x →1

lim f ( x ) =lim− ( x + m ) =m + 1
x →1− x →1

f (1)= x + 1
Ycbt ⇔ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f (1) ⇔ m + 1 = 7 ⇔ m = 6
x →1 x →1

Câu 75: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nhau nếu nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.
B. Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác đều.
C. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chử nhật.
D. Hình hộp chử nhật là hình lăng trụ đứng.
Lời giải
Chọn B
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là tam giác đều và các mặt bên là cá tam giác cân.
Do đó câu B sai.

1
Câu 76: Tính đạo hàm caáp hai của hàm số y = .
1− x
−2 −2 2 2
A. y '' = 3
. B. y '' = 4
. C. y '' = 4
. D. y '' = .
(1 − x) (1 − x) (1 − x) (1 − x)3
Lời giải
Chọn D

1 1 1
Ta có: y = ⇒ y ' =( −1). .( −1) =
1− x (1 − x) 2
(1 − x)2

'
 1  1 2
⇒ y '' = 2  =( −2). 3
( −1) = .
 (1 − x)  (1 − x) (1 − x)3

10
lim
Câu 77: Tính giới hạn x →+∞ x
A. 0 . B. 10 . C. −1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
   
Câu 78: Cho tứ diện ABCD có AB
= . AC AB. AD ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB và CD vuông góc với nhau.
B. Tứ diện không có cặp cạnh đối nào vuông góc với nhau.
C. AC và BD vuông góc với nhau.
D. AB và BC vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
        
AB. AC = AB. AD ≠ 0 ⇔ AB.( AC − AD) = 0 ⇔ AB.DC = 0

Vậy AB vuông góc với CD

2x +1
Câu 79: Hàm số y = liên tục tại mọi điểm x thuộc tập hợp nào sau đây?
x−2
A.  \ {1} . B.  \ {0} . C.  \ {2} . D. 
Lời giải
Chọn C
ĐK: x − 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ 2 . Suy ra tập xác định D =  \ {2} .

Câu 80: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song c .
C. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vecto chỉ phương của hai đường thẳng đó.
D. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường
thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c
Lời giải
Chọn C

Câu 81: Cho hình chóp S . ABC có SB ⊥ ( ABC ) và ∆ABC là tam giác vuông tại A . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. d ( C , ( SAB ) ) = BC . B. d ( C , ( SAB ) ) = SB .
C. d ( C , ( SAB ) ) = SC . D. d ( C , ( SAB ) ) = AC .
Lời giải
Chọn D

 AC ⊥ AB
Ta có  ⇒ AC ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( C , ( SAB ) ) =
AC .
 AC ⊥ SB

1
lim
Câu 82: Tính giới hạn x →−∞ x .
A. −∞ . B. 0 . C. 1 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B
Theo định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực.
Câu 83: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x .
A. y′ = sin x . B. y′ = cos x . C. y′ = − cos x . D. y′ = − sin x .
Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức ( cos x )′ = − sin x .

f ( x )= 2 x 2 − x + 2 g ( x ) = f ( sin x ) g ( x)
Câu 84: Cho hàm số và . Tính đạo hàm của hàm số .
=A. y′ 2 cos 2 x − sin x .= B. y′ 2 cos 2 x + sin x .
C. y′ 2sin 2 x − cos x . =
= D. y′ 2sin 2 x + cos x .
Lời giải
Chọn C

Ta có g ( x =
) f ( sin x =) 2sin 2 x − sin x + 2 .
⇒ g ′ ( x )= 2.2.sin x.cos x − cos x= 2sin 2 x − cos x .

Câu 85: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD, DC , A′D′ . Tính khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( MNP )
a 2 a 3 a
A. B. C. D. a 2
4 3 2
Lời giải
Chọn A

Vì CC ′ / / MP ⇒ CC ′ / / ( MNP ) ⇒ d ( C ', ( MNP ) ) =


d ( C , ( MNP ) ) (1)

Mặt khác CO / / MN ⇒ CO / / ( MNP ) ⇒ d ( C , ( MNP ) ) =


d ( O, ( MNP ) ) (2)
OI ⊥ MP
 ⇒ OI ⊥ ( MNP ) (3)
OI ⊥ MN

1 a 2
Từ (1), (2), (3) ⇒ d ( C ′, ( MNP ) ) =
OI = AC =
4 4

1
Câu 86: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y = .
1− 2x
3 3 −1 −1
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x ) 2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
5 5 3 3

Lời giải
Chọn B

=y
1
y'
⇒=
1′ . 1 − 2 x − 1. 1 − 2 x
=

( ) 1
1− 2x (1 − 2 x )
2
(1 − 2 x )
3

 ′ 1′ . (1 − 2 x )3 − 1. (1 − 2 x )3 ′
1 3
=y′′ =  =
 1− 2x 3 
 ( )  (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
6 5

   
Câu 87: Cho ba vectơ a, b, c . Điều kiện nào sau đây khẳng định ba vectơ a, b, c đồng phẳng?
   
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p ≠ 0 và ma + nb + pc = 0.
   
B. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma + nb + pc = 0.
   
C. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p = 0 và ma + nb + pc = 0.
 
D. Giá của ba vectơ a, b, c đồng quy.

Lời giải
Chọn A
Câu 88: Tính đạo hàm của hàm số =
y 1 + cos 2 2x .
− sin 2x sin 2x
A. y ′ = . B. y ′ = .
1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x
sin 4x − sin 4x
C. y ′ = . D. y ′ = .
2 2
1 + cos 2x 1 + cos 2x
Lời giải
Chọn D
Ta có:

=y′
(=
1+cos 2x )
2 ′
(
2cos2x cos2x
=

)
cos2x −2 sin 2x
=
(
−2 sin 2xcos2x
=
) − sin 4x
2 2 2
2 1 + cos 2x 2 1 + cos 2x 1 + cos 2x 1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x
Câu 89: Cho hàm số f ( x ) = mx − 5 x 2 + x − 8 ( m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m
thuộc đoạn [ −5;7 ] thỏa mãn lim f ( x ) = +∞ ?
x →+∞

A. 3 . B. 5 . C. 2 . C. 4 .
Lời giải
Chọn B

( 
) 1 8
lim f ( x ) = lim mx − 5 x 2 + x − 8 = lim x  m − 5 + − 2
x →+∞ x →+∞ x →+∞
 x x

(
 = +∞ m − 5

)
Để lim f ( x ) = +∞ thì m − 5 > 0 ⇔ m > 5 kêt hợp với điều kiện m ∈ [ −5;7 ] ta có
x →+∞

m ∈ {3, 4,5, 6, 7} .
x−2
Câu 90: Cho hàm số y = . Tính y′′ .
x+3
−5 5 −10 10
A. y′′ = . B. y '' = . C. y′′ = . D. y′′ = .
( x + 3) ( x + 3) ( x + 3) ( x + 3)
3 3 3 3

Lời giải
Chọn C

5 −10
y′
= y′′
⇒= .
( x + 3) ( x + 3)
2 3

x 2 + ax + b −1
Câu 91: Cho lim =
2 ( a, b ∈  ) . Tổng S= a 2 + b2 bằng.
x →1 x −1 2
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 13. D. S = 9.
Lời giải
Chọn C
x 2 + ax + b −1 
lim =
Vì x →1 x − 1
2
2  ⇒ phương trình x 2 + ax + b =0 có nghiệm x = 1 .
lim ( x − 1) =
2
0 
x →1 
⇒ 1 + a + b =0 ⇔ a + b =−1 ⇒ b =−1 − a .

Ta có:
= lim
x 2 + ax + b
lim
=
x 2 + ax − 1 − a
lim
(=
x 2 − 1) + a ( x − 1)
lim
( a + x + 1)( x − 1)
x →1 x2 −1 x →1 x2 −1 x →1 x2 −1 x →1 ( x − 1)( x + 1)
a + x +1 a + 2
= lim
= .
x →1 x +1 2
x 2 + ax − 1 − a −1 a + 2 −1
Mà lim = ⇒ = ⇒ a= −3 ⇒ b= 2 .
x →1 x2 −1 2 2 2
Do đó: S = a 2 + b 2 = 13 .

Câu 92: Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số =
y x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2.
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
3 2 2 3 4
Lời giải
Chọn D
1
y= x + 1 ⇒ y′= .
2 x +1
Gọi tiếp điểm của đồ thị hàm số với tiếp tuyến là M ( x0 ; 2 ) .
⇒ 2= x0 + 1 ⇒ x=
0 3.
1 1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M ( 3; 2 ) = ′ ( 3)
là k y= = .
2 3 +1 4

Câu 93: Tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 30° . B. 60° C. 90° . D. 45° .
Lời giải
Chọn C

Gọi H là trọng tâm ∆BCD .


Vì ABCD là tứ diện đều nên AH ⊥ ( BCD ) .
Gọi E là trung điểm CD.
CD ⊥ BE 
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( ABE ) ⇒ CD ⊥ AB.
CD ⊥ AH 
Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 .

Câu 94: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x2 + 2x + 7 .


x +1 1
A. f ′ ( x ) = . B. f ′ ( x ) = .
x2 + x + 7 2 x2 + x + 7
2x + 2 1
C. f ′ ( x ) = . D. f ′ ( x ) = − .
x2 + x + 7 2 x2 + x + 7
Lời giải
Chọn A
2x + 2 x +1
f ( x )= x 2 + 2 x + 7 ⇒ f ′ ( x )= = .
2 2
2 x + 2x + 7 x + 2x + 7

Câu 95: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . E , F lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và AC . Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( SEF ) và ( SBC ) .
.
A. BSE .
B. CSF .
C. BSF .
D. CSE
Lời giải:
Chọn A
Gọi d là đường thẳng qua S và song song với BC .

Do E , F lần lượt là trung điểm của AB và AC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC .

⇒ EF / / BC ⇒=
d ( SEF ) ∩ ( SBC )

Mặt khác: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC mà BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB) ⇒ d ⊥ ( SAB)

⇒ d ⊥ SE , d ⊥ SB

( SEF ) ∩ ( SBC ) = d
S ∈ d
 .
Vậy:  ⇒ góc giữa (SEF) và (SBC) là góc ESB
 SE ⊥ d , SE ⊂ ( SEF )
 SB ⊥ d , SB ⊂ ( SBC )

Câu 96: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB = CD = 6 , M là điểm thuộc BC sao cho
MC = xBC (0 < x < 1) . Mặt phẳng (P) song song với AB và CD cắt BC , BD, AD, AC lần lượt tại
M , N , P, Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 8. C. 11. D. 9.
Lời giải:
Chọn D

Ta có (P) // AB nên AB//MQ và NP//AB ⇒ MQ // NP


(P) //CD nên CD//MN và CD // PQ ⇒ PQ // MN
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Mặt khác, AB ⊥ CD nên MN ⊥ MQ ⇒ MNPQ là hình chữ nhật.
MQ MC
Xét tam giác ABC có MQ //AB ⇒ = =⇒x MQ = x. AB = 6x
AB BC
MN BM
Xét tam giác BCD có MN / / CD ⇒ = =1 − x ⇒ MN = (1 − x)CD = 6(1 − x)
CD BC
2
 x +1− x 
Khi đó: S MNPQ= 6 x.6.(1 − x=
) 36 x(1 − x) ≤ 36.  = 9 .
 2 
1
Vậy max S MNPQ = 9 khi x = .
2
Câu 97: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm M sao cho giá trị của biểu thức
P = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M là trọng tâm tam giác ABC .
B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C. M là trực tâm tam giác ABC .
D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Lời giải
Chọn A
   
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , khi đó GA + GB + GC = 0.
Ta có: P = MA2 + MB 2 + MC 2
 2  2  2
⇔ P= MA + MB + MC
  2   2   2
( ) (
⇔ P = MG + GA + MG + GB + MG + GC ) ( )
 2      2  2  2
⇔= ( )
P 3MG + 2 MG. GA + GB + GC + GA + GB + GC
 2  2  2  2
⇔= P 3MG + GA + GB + GC
⇔= P 3MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2
Do GA2 + GB 2 + GC 2 không đổi nên Pmin ⇔ MGmin ⇔ M ≡ G .
Vậy P = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi M là trọng tâm tam giác ABC .

( x ) sin x + cos x . Phương trình f ′ ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn


Câu 98: Cho hàm số f =
[ −2π; 3π]
A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

 π
Ta có: f ′ ( x ) = cos x − sin x = 2 cos  x +  .
 4

 π π π π
f ′ ( x ) = 0 ⇔ cos  x +  = 0 ⇔ x + = + kπ ⇔ x = + kπ ( k ∈  )
 4 4 2 4

π 1 9 11
Để x ∈ [ −2π; 3π] ⇔ −2π ≤ + k π ≤ 3π ⇔ −2 ≤ + k ≤ 3 ⇔ − ≤ k ≤ .
4 4 4 4

 7 π 3π π 5π 9π 
Do k ∈  nên k ∈ {−2; −1; 0;1; 2} , suy ra x ∈ − ; − ; ; ;  .
 4 4 4 4 4
 7 π 3π π 5π 9π 
Vậy phương trình f ′ ( x ) = 0 có 5 nghiệm thuộc đoạn [ −2π; 3π] là x ∈ − ; − ; ; ;  .
 4 4 4 4 4

lim
n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 )
Câu 99: Tính giới hạn 2n + 1 ?
5 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Lời giải:
Chọn A

lim
n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 ) = lim 5n 2
2n + 1 ( 2n + 1) ( n2 + 9 + n2 + 4 ) .
5 5
= lim
=
 1  9 4  4
 2 +   1 + + 1 + 
 n  n2 n2 

Câu 100: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD= BC = BD = 2 x . Với giá trị nào của x (tính giá trị của x theo a ) thì hai mặt
= a, CD
phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.
a 2 a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải:
Chọn C

a a

D C
H 2x

a
a

Gọi H là trung điểm của CD , suy ra AH ⊥ CD (vì ∆ACD cân tại A )



= CD ( ACD ) ∩ ( BCD ) và ( ACD ) ⊥ ( BCD ) .

Suy ra AH ⊥ ( BCD ) .

Gọi E là trung điểm của AB với


= AB ( ABC ) ∩ ( ABD ) .
Ta lại có ∆ABD, ∆ABC lần lượt cân tại D, C và AC
= AD
= BC = a.
= BD

Nên DE ⊥ AB; CE ⊥ AB, DE =


CE .

(
Suy ra (
ABC ) , ( ABD=
) ) ( DE
 , CE
= ) 90
= 0 .
DEC

DC
Tam giác DEC vuông cân tại E có EH là trung tuyến nên EH
= = x (1)
2

Tam giác AHB vuông cân tại H có AH


= BH
= a 2 − x 2 và HE là trung tuyến

Suy ra EH =
(
2 a2 − x2 ) (2)
2

Từ (1) và (2), suy ra


(
2 a2 − x2 ) =x⇔x=a 3
.
2 3
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 21 (100TN)

Câu 1: lim ( x3 − 2017 x + 2018) bằng.


x →+∞

A. +∞ . B. 2018. C. 2017. D. 1.

 3 3x + 2 − 2
 nêu x ≠ 2
Câu 2: Cho hàm số f ( x) =  x−2 . Tìm giá trị của m sao cho hàm số liên tục tại
 mx + m + 1 nêu x=2

x0 = 2 .
2 1 1 1
A. m = − . B. m = − C. m = − . D. m = − .
3 2 4 3
Câu 3: Cho hàm số y= f ( x =
) mx3 + x 2 + x − 5 . Tìm m để f ′ ( x ) = 0 có hai nghiệm trái dấu?
A. m < 0 . B. m = 0 . C. m > 1 . D. m > 0 .

x 2 − bx + c
Câu 4: Biết lim = 7 (với b, c ∈  ). Tính T= b + c .
x →7 x−7
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
2x +1
Câu 5: Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = . Phương trình các tiếp tuyến của ( C ) song song với
x −1
đường thẳng y = −3 x là
A. y =−3 x + 2 và y =−3 x − 2 . B. y =−3 x + 10 và y =−3 x − 4 .
C. y =−3 x + 5 và y =−3 x − 5 . D. y =−3 x − 1 và y =−3 x + 11 .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 3 . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và AD bằng
a 3 a 2
A. . B. . C. a . D. a 2 .
2 2

Câu 7: Hàm số y = cos sin ( sin 2 x )  có đạo hàm là

A. y ' = − sin 2 x.sin sin ( sin 2 x )  .cos ( sin 2 x ) .

B. y ' = sin x cos x.sin sin ( sin 2 x )  cos ( sin 2 x ) .

C. y ' = sin 2 x.sin sin ( sin 2 x )  .cos ( sin 2 x ) .

D. y ' = sin 2 x.sin sin ( cos 2 x )  .cos ( sin 2 x ) .

Câu 8: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
       
A. BA + BC + BB ' =
BD ' . B. AB + AD + AA ' = AB ' .
       
C. AB + AC + AA ' =
AC ' . D. CA + CB + CC ' = CD .
Câu 9: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= CC′ c . Tính khoảng cách giữa hai
, BC b,=
AB a=
đường thẳng BB′ và AC ′.
3b 3ab b ab
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 2 2
a +b a +b a +b a + b2
2

1
Câu 10: Cho hàm số f ( x )  x 3  2 x 2  (m 2  3) x  1 ( m là tham số ). Tìm m để f ( x )  0 nghiệm đúng
3
với mọi x .
 m  1  m  1
A. 1  m  1. B.  . C. m  1. D.  .
m 1  m 1

Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng?
a 2 a 3
A. a 2 . B. . C. a . D. .
2 2

Câu 12: Gọi ( P ) là đồ thị hàm số y =f ( x ) =−3 x 2 + x + 3 . Phương trình tiếp tuyến với ( P ) tại điểm
M (1;1) là
A. y = 5x + 6 . B. y = −5x + 6 . C. y = 5 x − 6 . D. y = −5 x − 6 .

(x − 2x2 )
3 2
y
=
Câu 13: Cho hàm số có đạo hàm là
A. y ' =6 x − 20 x + 16 x .
5 4 3
B. y ' =6 x 5 − 20 x 4 + 4 x 3 .
C. y ' =6 x 5 − 20 x 4 − 16 x 3 . D. =
y ' 6 x 5 + 14 x 3 .

Câu 14: Cho hình chóp


S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 6. Gọi α là

góc giữa SC và mp ( ABCD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
3
A. α = 30o. B. cos α = . C. α = 45o. D. α = 60o.
3
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , góc hợp bởi các cạnh bên vài đáy bằng
60° . Gọi H là hình chiếu của S lên ( ABCD ) . Khi đó chiều cao SH của hình chóp bằng
a 6 a 3 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Câu 16: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a  (α ) và b ⊥ a thì (α ) ⊥ b . B. Nếu a  (α ) và b  (α ) thì a  b .
C. Nếu a  (α ) và b ⊥ (α ) thì a ⊥ b . D. Nếu a ⊥ (α ) và b ⊥ a thì (α )  b .
2 n
2 2 2
1 + +   + ... +  
5 5 5
lim 2 n
3 3 3
1 + +   + ... +  
Câu 17: 4 4  4  bằng:
4 5 3
A. B. 1 C. − D.
5 12 20
     
Câu 18: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C '. Gọi M là trung điểm của BB '. Đặt=
CA a= , CB b, AA ' = c.
Khẳng định nào sau đây đúng?
   1     1     1     1 
A. AM = a + c − b. B. AM = b + c − a. C. AM = a − c + b. D. AM = b − a + c.
2 2 2 2
Câu 19: Cho hàm số f ( x= ) m − 2 . Giá trị của m để hàm số liên tục tại x = 2 là
) 2 x − 5 và f ( 2=
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. −1 .

sin x + cos x
Câu 20: Cho hàm số y = . Tính giá trị của biểu thức P
= y2 + y'
sin x − cos x
A. P = 0 . B. P = −1 . C. P = 2 . D. P = 1

Câu 21: Cho phương trình −4 x3 + 4 x − 1 =0 (1) . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.
 1 1
B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong  − ;  .
 2 2
C. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( −2;0 ) .
D. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( 0;1) .

y =f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 12 f ′( x) < 0
Câu 22: Cho hàm số . Tìm x để .
A. x ∈ ( −2;0 ) . B. x ∈ ( 0; 2 ) .
C. x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) . D. x ∈ ( −∞; − 2 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .

x2 + 4x + 5
Câu 23: gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = . Phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại giao điểm của ( C )
x+2
với trục tung là:
3 5 3 5 3 5 3 5
A. =y x− . B. =y x+ . C. = y x+ . D. y = − x− .
4 2 4 2 4 2 4 2

f (=
x ) ax 2 − 2 x f ' (1) = 1. f ' ( 4).
Câu 24: Cho hàm số ( a là là tham số). Biết Hãy tính
15 7 9
A. f ' ( 4 ) = 3. B. f ' ( 4 ) = . C. f ' ( 4 ) = . D. f ' ( 4 ) = .
2 2 2
7 n + 2 + 7 n +1 + 1 a a
lim =
Câu 25: Biết 5.7 − 7
n
b ( Với b là phân số tối giản).Tính P= a − b
A. 7 B. 12 C. 51 D. 44
5
Câu 26: Tiếp tuyến của hàm số f ( x ) = tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số góc là
x−2
A. 3 B. 2 C. 5 D. −5
Câu 27: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi G trọng tâm tam giác ABC . Đặt
     
= a AA = ′, b AB=, c AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
  1     1     1     1  
A. GA ' =
2
( )
c − a + b . B. GA ' =+ b
2
( a + c ) . C. GA ' =−a
3
c + b . D. GA ' =−(
b
3
)
( a + c ).
     
Câu 28: Trong không gian cho a, b=
; a 7;= b 6 (a, b) = 600 Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. a.b = 15 B. a.b = 12 C. a.b = 21 D. a.b = 51
Câu 29: Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại A . Cạnh góc vuông là a 2 , SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = a . Góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng.
A. 60° . B. 45° . C. 90° . D. 30° .

x 2 − ( a + 1) x + a
lim
Câu 30: Giá trị của x →a x3 − a3 là
a −1 a −1 a +1
A. . B. . C. . D. +∞ .
3a 3a 2 3a 2
Câu 31: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình lập phương là lăng trụ đều.
B. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng.
C. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ có một cạnh bên vuông góc với đáy là lăng trụ đứng.
Câu 32: Khẳng định nào sau đây đúng?
x +1
A. Hàm số f ( x ) = liên tục trên  .
x −1
x +1
B. Hàm số f ( x ) = liên tục trên 
x −1
x +1
C. Hàm số f ( x ) = liên tục trên 
x −1
x +1
D. Hàm số f ( x ) = liên tục trên 
x2 + 1

Câu 33: Hàm=


số y cos x + 4sin x có đạo hàm là
4 cos x − sin x 4 cos x − sin x
A. y = B. y =
2 cos x + 4sin x cos x + 4sin x
2 cos x − sin x sin x + 4 cos x
C. y = D. y =
cos x + 4sin x 2 cos x + 4sin x

−3n 2 + 5n + 8
lim
Câu 34: 4n 2 − n + 9 bằng
3 8
A. 0 B. +∞ C. − D.
4 9
 4x −1 
lim+  
x →3  x − 3 
Câu 35: bằng.
1
A. −∞ . B. 4 . C. +∞ . D. .
4
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a . Khoảng cách từ đỉnh S
đến mặt phẳng ABCD bằng bao nhiêu?
a a a
A. . B. a . C. . D. .
2 2 3

sin x
lim
Câu 37: x →0 x bằng
A. 0 . B. +∞ . C. 1 . D. −∞ .

Câu 38: Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q = t 2 . Tính cường độ tức thời của dòng điện
tại thời điểm t0 = 3 (giây)
A. 3(A) . B. 6(A) . C. 5(A) . D. 2(A) .

Câu 39: Khoảng cách giữa hai cạnh đối trong một tứ diện đều cạnh a bằng
a 2 a 3 2a
A. 2 a. B. . C. . D. .
2 3 3
 2 3x − 2 − x2 + 6 x − 3
 x > 1 . Tìm giá trị của m sao cho hàm số
Câu 40: Cho hàm số f ( x) =  x −1
 x + 2m − 2 x≤1

liên tục tại xo = 1.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 0. D. m = 1.

Câu 41: Cho hình chóp S . ABC có SB ⊥ ( ABC ) và ∆ABC là tam giác vuông tại A . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. d ( C , ( SAB ) ) = BC . B. d ( C , ( SAB ) ) = SB .
C. d ( C , ( SAB ) ) = SC . D. d ( C , ( SAB ) ) = AC .

1
Câu 42: Tính giới hạn lim .
x →−∞ x

A. −∞ . B. 0 . C. 1 . D. −1 .
Câu 43: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x .
A. y′ = sin x . B. y′ = cos x . C. y′ = − cos x . D. y′ = − sin x .

f ( x )= 2 x 2 − x + 2
g ( x ) = f ( sin x ) g ( x)
Câu 44: Cho hàm số và . Tính đạo hàm của hàm số .
=A. y′ 2 cos 2 x − sin x .=
B. y′ 2 cos 2 x + sin x .
C. y′ 2sin 2 x − cos x . =
= D. y′ 2sin 2 x + cos x .

Câu 45: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD, DC , A′D′ . Tính khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( MNP )
a 2 a 3 a
A. B. C. D. a 2
4 3 2
1
Câu 46: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y = .
1− 2x
3 3 −1 −1
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x ) 2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
5 5 3 3

   
Câu 47: Cho ba vectơ a, b, c . Điều kiện nào sau đây khẳng định ba vectơ a, b, c đồng phẳng?
   
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p ≠ 0 và ma + nb + pc = 0.
   
B. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma + nb + pc = 0.
   
C. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p =0 và ma + nb + pc =
0.
 
D. Giá của ba vectơ a, b, c đồng quy.

Câu 48: Tính đạo hàm của hàm số =


y 1 + cos 2 2x .
− sin 2x sin 2x
A. y ′ = . B. y ′ = .
1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x
sin 4x − sin 4x
C. y ′ = . D. y ′ = .
1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x

Câu 49: Tính giới hạn lim


n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 )?
2n + 1
5 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 50: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD= BC = BD = 2 x . Với giá trị nào của x (tính giá trị của x theo a ) thì hai mặt
= a, CD
phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.
a 2 a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
lim ( x3 − 2017 x + 2018)
Câu 1: x →+∞ bằng.
A. +∞ . B. 2018.C. 2017. D. 1.
Lời giải
Chọn A

2017 2018
lim ( x3 − 2017 x + 2018) = lim x3 (1 − + 3 ) = +∞
x →+∞ x →+∞ x2 x
 3 3x + 2 − 2
 nêu x ≠ 2
Câu 2: Cho hàm số f ( x) =  x−2 . Tìm giá trị của m sao cho hàm số liên tục tại
 mx + m + 1 nêu x=2

x0 = 2 .
2 1 1 1
A. m = − . B. m = − C. m = − . D. m = − .
3 2 4 3
Lời giải
Chọn C
 3 3x + 2 − 2
 nêu x ≠ 2
f ( x) =  x − 2 liên tục khi lim f ( x) = f (2)
x →2
 mx + m + 1 nêu x=2

f (2)
= 3m + 1
3
3x + 2 − 2
lim f ( x) = lim
x →2 x →2 x−2

( ) (( ) )
2
3
3x + 2 − 2 3
3x + 2 + 2. 3 3 x + 2 + 4
= lim
x →2
( x − 2) (( 3
3x + 2 )
2
+ 2. 3 3 x + 2 + 4 )
3x + 2 − 8
= lim
x →2
( x − 2) (( 3
3x + 2 )
2
+ 2. 3 3 x + 2 + 4 )
3( x − 2)
= lim
x →2
( x − 2) (( 3
3x + 2 )
2
+ 2. 3 3 x + 2 + 4 )
3 1
lim
=
x →2 3
(( )
3 x + 2 + 2. 3 3 x + 2 + 4 4
2
)
1 1
lim f ( x) =f (2) ⇔ 3m + 1 = ⇔ m =−
x →2 4 4
Câu 3: ) mx3 + x 2 + x − 5 . Tìm m để f ′ ( x ) = 0 có hai nghiệm trái dấu?
Cho hàm số y= f ( x =
A. m < 0 . B. m = 0 . C. m > 1 . D. m > 0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ′ ( x )= 3mx 2 + 2 x + 1 .

Phương trình f ′ ( x ) = 0 có hai nghiệm trái dấu ⇔ 3m < 0 ⇔ m < 0 .

x 2 − bx + c
Câu 4: Biết lim = 7 (với b, c ∈  ). Tính T= b + c .
x →7 x−7
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
x 2 − bx + c
Do lim = 7 nên x 2 − bx + c = ( x − 7 )( x − m ) .
x →7 x−7
x 2 − bx + c ( x − 7 )( x − m ) =7 ⇔ lim x − m =7 ⇔ 7 − m = 7 ⇔ m = 0 .
Khi đó, lim =7 ⇔ lim ( )
x →7 x−7 x →7 x−7 x →7

Vậy x 2 − bx + c = ( x − 7) x = x2 − 7 x .
Suy ra b = 7 và c = 0 .
Vậy, b + c =7.
2x +1
Câu 5: Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = . Phương trình các tiếp tuyến của ( C ) song song với
x −1
đường thẳng y = −3 x là
A. y =−3 x + 2 và y =−3 x − 2 . B. y =−3 x + 10 và y =−3 x − 4 .
C. y =−3 x + 5 và y =−3 x − 5 . D. y =−3 x − 1 và y =−3 x + 11 .
Lời giải
Chọn D
−3
Ta có: y′ = .
( x − 1)
2

Tiếp tuyến cần tìm có phương trình:


= y y′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 .
−3  x0 = 2
Trong đó y′ ( x0 ) =−3 ⇔ =−3 ⇔ ( x0 − 1) =1 ⇔ 
2
.
( x0 − 1)
2
 x0 = 0
Phương trình tiếp tuyến tại ( 2;5 ) : y =−3 ( x − 2 ) + 5 =−3 x + 11 .
Phương trình tiếp tuyến tại ( 0; −1) : y =−3 ( x − 0 ) − 1 =−3 x − 1 .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 3 . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và AD bằng
a 3 a 2
A. . B. . C. a . D. a 2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB .
Ta có BC ⊥ AB, BC ⊥ S A ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .

Mặt khác AH ⊥ SB . Từ đó suy ra AH ⊥ ( SBC ) .

S A. AB a 3.a a 3
Vì AD  BC ⇒ d( AD , SB ) = d( AD ,( SBC )) = d( A,( SBC
= ))
= AH = = .
AS 2 + AB 2 2
3a + a 2 2

Câu 7: Hàm số y = cos sin ( sin 2 x )  có đạo hàm là

A. y ' = − sin 2 x.sin sin ( sin 2 x )  .cos ( sin 2 x ) . B. y ' = sin x cos x.sin sin ( sin 2 x )  cos ( sin 2 x ) .

C. y ' = sin 2 x.sin sin ( sin 2 x )  .cos ( sin 2 x ) . D. y ' = sin 2 x.sin sin ( cos 2 x )  .cos ( sin 2 x ) .

Lời giải
Chọn A

( ) ( )
'
Ta có y ' = − sin sin 2 x  sin sin sin 2 x 

= − ( sin 2 x ) cos ( sin 2 x ) sin sin ( sin 2 x ) 


'

= −2sin cos x.cos ( sin 2 x ) sin sin ( sin 2 x ) 

= − sin 2 x.cos ( sin 2 x ) sin sin ( sin 2 x )  .


Câu 8: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
       
A. BA + BC + BB ' =
BD ' . B. AB + AD + AA ' = AB ' .
       
C. AB + AC + AA ' =
AC ' . D. CA + CB + CC ' = CD .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc hình bình hành và quy tắc hình hộp A' D'
     
( )
Xét đáp án A: BA + BC + BB ' = BD + BB ' = BD '
B'
Do đó đáp án A đúng. C'

Xét đáp án B:
      
( )
AB + AD + AA ' = AC + AA ' = AC ' ≠ AB ' A
D

Do đó đáp án B sai.
Tương tự, các đáp án C, D là các đáp án sai. B C
Câu 9: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= CC′ c . Tính khoảng cách giữa hai
, BC b,=
AB a=
đường thẳng BB′ và AC ′.
3b 3ab b ab
A. . B. . C. . D. .
a + b2
2 2
a +b 2 2
a +b 2
a + b2
2

Lời giải
Chọn D

Vì BB′// ( ACC ′A′ ) ⇒ d ( BB′, AC


= ′ ) d ( BB′, ( ACC ′A=
′ ) ) d ( B, ( ACC ′A′ ) )

Kẻ BH ⊥ AC ⇒ BH ⊥ ( ACC ′A′) ⇒ d ( B, ( ACC ′A′ ) ) =


BH .
BA.BC ab
Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + b 2 , BH . AC= BA.BC ⇒ BH= = .
AC a 2 + b2
ab
Vậy d ( BB′, AC ′ ) = .
a + b2
2

1
Câu 10: Cho hàm số f ( x )  x 3  2 x 2  (m 2  3) x  1 ( m là tham số ). Tìm m để f ( x )  0 nghiệm đúng
3
với mọi x .
 m  1  m  1
A. 1  m  1. B.  . C. m  1. D.  .
m 1  m 1

Lời giải
Chọn D
1
Ta có: f ( x )  x 3  2 x 2  (m 2  3) x  1  f ( x )  x 2  4 x  m 2  3
3

 a  0 1  0 (tháa m·n)  m  1


f (x)  0 x    x 2  4x  m 2  3  0 x        .
  0 1  m 2  0 
 m 1

Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng?
a 2 a 3
A. a 2 . B. . C. a . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
) d ( AB, ( SCD )=) d ( A, ( SCD ) ) .
Ta có AB // CD ⇒ AB // ( SCD ) ⇒ d ( AB, SC=
Dựng AH ⊥ SD ( H ∈ SD )
CD ⊥ AD
Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ AH
C D ⊥ SA
 AH ⊥ SD
Mà  ⇒ AH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A, ( SCD ) ) =
AH
 AH ⊥ CD
Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông SAD
1 1 1 1 1 a 2
⇒ = + = 2 + 2 ⇒ AH = .
AH 2
AS 2
AD 2
a a 2

Câu 12: Gọi ( P ) là đồ thị hàm số y =f ( x ) =−3 x 2 + x + 3 . Phương trình tiếp tuyến với ( P ) tại điểm
M (1;1) là
A. y = 5x + 6 . B. y = −5x + 6 . C. y = 5 x − 6 . D. y = −5 x − 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y ′ =f ′ ( x ) =−6 x + 1 ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến tại M (1;1) là k = f ′ (1) = −5 .
Phương trình tiếp tuyến tại M (1;1) là y =−5 ( x − 1) + 1 ⇔ y =−5x + 6 .

(x − 2 x 2 ) có đạo hàm là
2
Câu 13: Cho hàm số =
y 3

A. y ' =6 x5 − 20 x 4 + 16 x3. 5 4 3
B. y ' =6 x − 20 x + 4 x .
C. y ' =6 x5 − 20 x 4 − 16 x3. y'
D. = 6 x5 + 14 x3.
Hướng dẫn giải:
ChọnA
Ta có y =( x3 − 2 x 2 ) =x 6 − 4 x5 + 4 x 4
2

Nên y ' =6 x5 − 20 x 4 + 16 x3.


Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 6. Gọi α là
góc giữa SC và mp ( ABCD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

3
A. α = 30o. B. cos α = . C. α = 45o. D. α = 60o.
3
Hướng dẫn giải:
Chọn D
S

a 6

A D
a

B a
C

Do AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mp ( ABCD ) nên góc α là góc giữa AC và SC.
SA a 6
Trong tam giác SAC , ta có tan=
C = = 3 ⇒ α = 60o.
AC a 2

Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , góc hợp bởi các cạnh bên vài đáy bằng
60° . Gọi H là hình chiếu của S lên ( ABCD ) . Khi đó chiều cao SH của hình chóp bằng
a 6 a 3 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải
Chọn A

Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên H là tâm hình vuông ABCD và SH ⊥ ( ABCD ) .

 . Hay SBH
Từ đó suy ra góc giữa SB với ( ABCD ) bằng SBH = 60° .
a 2 a 6
Xét tam giác SBH vuông tại H nên
= SH BH .tan
= 60° = . 3 .
2 2

Câu 16: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a  (α ) và b ⊥ a thì (α ) ⊥ b . B. Nếu a  (α ) và b  (α ) thì a  b .
C. Nếu a  (α ) và b ⊥ (α ) thì a ⊥ b . D. Nếu a ⊥ (α ) và b ⊥ a thì (α )  b .

Lời giải
Chọn C
Theo định lý trong sách giáo khoa.
2 n
2 2 2
1 + +   + ... +  
5 5 5
lim 2 n
3 3 3
1 + +   + ... +  
Câu 17: 4 4  4  bằng:
A. 4 B. 1 C. − 3 D. 5
5 20 12
Lời giải:
Chọn D
Ta có:
n +1
2
1−  
5
1  2 
2 n n +1
2 2 2 2 1 −   
1 + +   + ... +   1− 4
lim
5 5
=  5
lim
= 5 lim =   5   5 .
2 n n +1
3   3   12
n +1
3 3 3 3
1 + +   + ... +   1−   1 −   
4 4 4 4 5   4  
3
1−
4
     
, CB b, AA ' = c.
CA a=
Câu 18: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C '. Gọi M là trung điểm của BB '. Đặt=
Khẳng định nào sau đây đúng?
               
A. AM = a + c − 1 b. B. AM = b + c − 1 a. C. AM = a − c + 1 b. D. AM = b − a + 1 c.
2 2 2 2
Lời giải:
Chọn D

1 1  1  1  1         
Ta có: AM = AB + AB ' =
2
(2 AB + BB ' =+
AB BB ' =+ ) (
AC CB + BB ' =
2
b − a + c. ) 2 2 2
   
Vậy AM = b − a + 1 c.
2

Câu 19: Cho hàm số f ( x= ) m − 2 . Giá trị của m


) 2 x − 5 và f ( 2= để hàm số liên tục tại x = 2 là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. −1 .
Lời giải:
Chọn A
Ta có: Hàm số liên tục tại x = 2
⇔ lim f ( x ) =f ( 2) ⇔ lim( 2 x − 5) =m − 2 ⇔ m − 2 =−1 ⇔ m =1
x →2 x →2

CÂU NÀY CÁCH HỎI CHƯA CHUẨN, MÌNH ĐỀ XUẤT SỬA LẠI NHƯ SAU:


2 x − 5 khi x ≠ 2
Cho hàm số f ( x ) =  . Giá trị của m để hàm số liên tục tại x = 2 là
 m−2 khi x = 2

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. −1 .
Lời giải:
Chọn A
Ta có: Hàm số liên tục tại x = 2
⇔ lim f ( x ) =f ( 2) ⇔ lim( 2 x − 5) =m − 2 ⇔ m − 2 =−1 ⇔ m =1
x →2 x →2

sin x + cos x
Câu 20: Cho hàm số y = . Tính giá trị của biểu thức P
= y2 + y'
sin x − cos x
A. P = 0 . B. P = −1 . C. P = 2 . D. P =1
Lời giải:
Chọn B
sin x + cos x
Ta có: y = nên:
sin x − cos x

y'
(=
cos x − sin x )(sin x − cos x ) − (sin x + cos x )(cos x + sin x ) −2
(sin x − cos x ) (sin x − cos x )
2 2

sin x + cos x )
(=
2
1 + 2 sin x.cos x
Và y
2
=
(sin x − cos x ) (sin x − cos x )
2 2

( )
2
−1 + 2 sin x.cos x − sin x − cos x
Do đó: P =y 2
+ y ' = = =−1
( ) ( )
2 2
sin x − cos x sin x − cos x

Câu 21: Cho phương trình −4 x + 4 x − 1 =0 (1) . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
3

A. Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.


 1 1
B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong  − ;  .
 2 2
C. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( −2;0 ) .
D. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( 0;1) .

Lời giải
Đề sai
Đặt f ( x ) =
−4 x3 + 4 x − 1 liên tục trên  .
1 1
Ta có f ( −2 ) =
23 ; f ( 0 ) = −1 ; f   = ; f (1) = −1 .
2 2
Vì f ( −2 ) . f ( 0 ) < 0 nên phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( −2;0 )
nên C đúng.
1
Vì f ( 0 ) . f   < 0 nên phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
2
 1  1 1
 0;  ⊂ ( 0;1) ;  − ;  nên B, D đúng.
 2  2 2
1 1 
Vì f   . f (1) < 0 nên phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  ;1 .
2 2 
Do đó phương trình (1) có ít nhất ba nghiệm phân biệt. Mặt khác (1) là phương trình bậc ba nên

(1) có ba nghiệm phân biệt: A đúng.


Sửa lại:

Cho phương trình −4 x + 4 x − 1 =0 (1) . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
3

A. Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.


B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong (1; 2 ) .
C. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( −2;0 ) .
D. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( 0;1) .

y =f ( x ) =x3 − 3x 2 + 12 f ′( x) < 0
Câu 22: Cho hàm số . Tìm x để .
A. x ∈ ( −2;0 ) . B. x ∈ ( 0; 2 ) .
C. x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) . D. x ∈ ( −∞; − 2 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .

Lời giải
Chọn B
Ta có f ′ ( x )= 3 x − 6 x < 0 ⇔ 0 < x < 2 .
2

x2 + 4x + 5
Câu 23: gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = . Phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại giao điểm của ( C )
x+2
với trục tung là:
3 5 3 5 3 5 3 5
A. =
y x− . B. =
y x+ . C. =
y x+ . D. y =
− x− .
4 2 4 2 4 2 4 2
Lời giải
Chọn C
5  5
Gọi A là giao điểm của ( C ) với trục tung. Khi x = 0 ⇒ y = . Do đó A  0;  .
2  2
x2 + 4x + 5
Xét hàm số y = :
x+2
D R \ {−2} .
=

( 2 x + 4 )( x + 2 ) − ( x 2 + 4 x + 5) .1 x2 + 4x + 3 3
( x)
y '= = ( 0)
⇒ y '= .
( x + 2) ( x + 2)
2 2
4
5 3 5
Phương trình tiếp tiếp là: y = y ' ( 0 )( x − 0 ) + ⇔ y= x+ .
2 4 2

x ) ax 2 − 2 x ( a là là tham số). Biết f ' (1) = 1. Hãy tính f ' ( 4 ) .


Câu 24: Cho hàm số f (=
15 7 9
A. f ' ( 4 ) = 3. B. f ' ( 4 ) = . C. f ' ( 4 ) = . D. f ' ( 4 ) = .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có f ' (=
x ) 2ax − .
x
1 15
Vì f ' (1) = 1 ⇔ 2a − 1 = 1 ⇔ a = 1. Vậy f ' ( 4 ) =8 − = .
2 2

7 n + 2 + 7 n +1 + 1 a
Câu 25: Biết lim = ( Với a là phân số tối giản).Tính P= a − b
5.7 − 7
n
b b
A. 7 B. 12 C. 51 D. 44
Lời giải
Chọn C
7 n + 2 7 n +1 1
+ n + n
Ta có lim
7 n + 2 + 7 n +1 + 1 7 n
= 7 7 = 56 ⇒ a = 56 ⇒ P = 51

5.7 − 7
n
7 n
7 5 b = 5
5. n − n
7 7
5 x0 = 3 có hệ số góc là
Câu 26 : Tiếp tuyến của hàm số f ( x ) = tại điểm có hoành độ
x−2
A. 3 B. 2 C. 5 D. −5
Lời giải
Chọn D
5 x0 = 3 chính là giá trị đạo hàm của hàm số đó tại điểm
Hệ số góc của hàm số f ( x ) = tại điểm
x−2
x0 = 3 .Do đó k = f ′ ( 3) = −5
Câu 26: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi G trọng tâm tam giác ABC . Đặt
     
=a AA
= ′, b AB
= , c AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
  1    
1    1   1     
c − ( a + b ).
A. GA ' = B. GA ' =+
b ( a + c ) . C. GA ' =−
a ( c + b ) . D. GA ' =−
b ( a + c ).
2 2 3 3
Lời giải
Chọn C
A'

C'
B'

C
M
B

Gọi M là trung điểm của BC


2 2 1 1      
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC ⇒ GA = − . ( AB + AC ) =
− AM = − (b + c)
3 3 2 3
  
1   
Ta có GA ' =GA + AA ' =− (b + c) + a
3
      0
Câu 27: Trong không gian cho a, b= b 6 ( a, b) = 60 Khẳng định nào sau đây đúng?
; a 7;=
   
A. a.b = 15 B. a.b = 12 C. a.b = 21 D. a.b = 51
Lời giải
Chọn C
 
  a.b 1 a.b 
Ta có: cos(a, b) =   ⇔ = ⇔ a.b = 21
a.b 2 7.6

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 28: Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại A . Cạnh góc vuông là a 2 , SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = a . Góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng.
A. 60° . B. 45° . C. 90° . D. 30° .
Lời giải.
Chọn B
S

A C

Gọi M là trung điểm của BC ta có AM ⊥ BC và SA ⊥ BC nên SM ⊥ BC


 ( SBC ) ∩ ( ABC ) =BC

 AM ⊂ ( ABC ) , AM ⊥ BC suy ra góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) là góc giữa AM và
 SM ⊂ ( SBC ) , SM ⊥ BC

SM .
1
Trong tam giác ABC vuông cân tại A có=
BC AB
= 2 2a ⇒ AM = BC = a .
2
SA a
Trong tam giác SAM vuông tại A có tan 
AMS = = 1⇒ 
= 45° .
AMS =
AM a
Vậy góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng 45° .

x 2 − ( a + 1) x + a
Câu 29: Giá trị của lim là
x→a x3 − a3
a −1 a −1 a +1 +∞ .
A. . B. . C. . D.
3a 3a 2 3a 2
Lời giải.
Chọn B
x 2 − ( a + 1) x + a ( x=
− a )( x − 1) x −1 a −1
Ta có lim = lim lim
= .
x→a 3
x −a 3
( ) ( x + ax + a ) x→a x + ax + a 3a 2
x→a x − a 2 2 2 2

Câu 30: Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hình lập phương là lăng trụ đều.
B. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng.
C. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ có một cạnh bên vuông góc với đáy là lăng trụ đứng.
Lời giải
Chọn C
Hình hộp chữ nhật không phải là lăng trụ đều vi đáy không phải là đa giác đều.
Câu 31: Khẳng định nào sau đây đúng?
x +1
A. Hàm số f ( x ) = liên tục trên  .
x −1
B. Hàm số f ( x ) = x + 1 liên tục trên 
x −1
x +1
C. Hàm số f ( x ) = liên tục trên 
x −1
x +1
D.Hàm số f ( x ) = liên tục trên 
x2 + 1
Lời giải
Chọn D
x +1
Do x 2 + 1 > 0, ∀x ∈  nên tập xác định của hàm số f ( x ) = là  nên nó liên tục trên 
x2 + 1
.

số y
Câu 32: Hàm= cos x + 4sin x có đạo hàm là
4cos x − sin x 4cos x − sin x
A. y = B. y =
2 cos x + 4sin x cos x + 4sin x
2cos x − sin x sin x + 4cos x
C. y = D. y =
cos x + 4sin x 2 cos x + 4sin x
Lời giải
Chọn A

( cos x + 4sin x)
'
− sin x + 4 cos x 4 cos x − sin x
( )
'
=y' cos x + 4sin
= x = =
2 cos x + 4sin x 2 cos x + 4sin x 2 cos x + 4sin x
−3n 2 + 5n + 8
lim
Câu 33: 4n 2 − n + 9 bằng
A. 0 B. +∞ C. − 3 D. 8
4 9
Lời giải
Chọn C
 5 8   5 8 
2 n 2  −3 + + 2   −3 + + 2 
−3n + 5n + 8 n n  n n  3
lim = lim  = lim  = −
2
4n − n + 9  1 9   1 9  4
n2  4 − + 2  4− + 2 
 n n   n n 

 4x −1 
Câu 34: lim+   bằng.
x →3  x − 3 

A. −∞ . B. 4 . C. +∞ . D. 1 .
4
Lời giải
Chọn C
 lim+ ( x − 3) = 0
 x →3

Ta có:  lim ( 4 x − 1) = 11 > 0 ⇒ lim  4 x − 1  = +∞ .


+
x →3+  x − 3 
 x →3
 x − 3 > 0, ∀x > 3

Câu 35: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a . Khoảng cách từ đỉnh S
đến mặt phẳng ABCD bằng bao nhiêu?
a
A. a . B. a . C. a . D. .
2 2 3
Lời giải
Chọn A

Gọi H là tâm hình vuông ABCD nên SH ⊥ ( ABCD )

a 2 a
⇒ d ( S ; ( ABCD ) ) =SH = SA2 − AH 2 = a 2 −   = .
 2  2

sin x
Câu 36: lim bằng
x →0 x
A. 0 . B. +∞ . C. 1 . D. −∞ .

Hướng dẫn giải


Chọn C
sin x
Ta có lim =1
x →0 x
2
Câu 37: Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q = t . Tính cường độ tức thời của dòng điện
tại thời điểm t0 = 3 (giây)
A. 3(A) . B. 6(A) . C. 5(A) . D. 2(A) .

Hướng dẫn giải


Chọn B
Ta có: Q ' = 2t
Cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 = 3 (giây) là

()
3
I = 3
Q' = 2= ()
.3 6(A) .

Câu 38: Khoảng cách giữa hai cạnh đối trong một tứ diện đều cạnh a bằng
a 2 a 3
A. 2 a. B. . C. . D. 2 a .
2 3 3
Lời giải
Chọn B
Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD
Do NA = NB nên tam giác NAB cân tại N , do đó NM ⊥ AB
Tương tự ta có NM ⊥ CD
Bậy MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
2
2 2
 a 3   a 2 2a2
Xét tam gác ABM. Ta có : MN = BN − BM =   −   =
 2  2 4

a 2
Vậy d( AB, CD) = . (Tương tự cho các cặp cạnh khác)
2
 2 3x − 2 − x2 + 6 x − 3
 x > 1.
Câu 39: Cho hàm số f ( x) =  x −1 Tìm giá trị của m sao cho hàm số
 x + 2m − 2 x≤1

liên tục tại xo = 1.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 0. D. m = 1.
Lời giải
Chọn C
Ta có: f (1) = 1 + 2 m − 2 = 2 m − 1

=lim f ( x) lim
= lim
2 3x − 2 − x2 + 6 x − 3 (2 )(
3x − 2 − x2 + 6 x − 3 2 3x − 2 + x2 + 6 x − 3 )
x →1+ x →1+ x −1 x →1+
(
( x − 1) 2 3 x − 2 + x 2 + 6 x − 3 )
4(3 x − 2) − x 2 − 6 x + 3 ( x − 5)( x − 1)
lim = lim
x →1+
(
( x − 1) 2 3 x − 2 + x 2 + 6 x − 3 ) x →1+
(
( x − 1) 2 3 x − 2 + x 2 + 6 x − 3 )
( x − 5)
= lim = −1
x →1+
(2 2
3x − 2 + x + 6 x − 3 )
lim f ( x) = lim ( x + 2m − 2) = 2m − 1
x→1− x→1−

Để f ( x) liên tục tại xo = 1 thì lim f ( x) =lim f ( x) =f (1) ⇔ 2 m − 1 =−1 ⇔ m =0.


x→1− x→1+

Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có SB ⊥ ( ABC ) và ∆ABC là tam giác vuông tại A . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. d ( C , ( SAB ) ) = BC . B. d ( C , ( SAB ) ) = SB .
C. d ( C , ( SAB ) ) = SC . D. d ( C , ( SAB ) ) = AC .
Lời giải
Chọn D

 AC ⊥ AB
Ta có  ⇒ AC ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( C , ( SAB ) ) =
AC .
 AC ⊥ SB
1
lim
Câu 41: Tính giới hạn x →−∞ x.
A. −∞ . B. 0 . C. 1 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B
Theo định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực.
Câu 42: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x .
A. y′ = sin x . B. y′ = cos x . C. y′ = − cos x . D. y′ = − sin x .
Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức ( cos x )′ = − sin x .

f ( x )= 2 x 2 − x + 2 g ( x ) = f ( sin x ) g ( x)
Câu 43: Cho hàm số và . Tính đạo hàm của hàm số .
=A. y′ 2 cos 2 x − sin x . =
B. y′ 2 cos 2 x + sin x .
C. y′ 2 sin 2 x − cos x . =
= D. y′ 2 sin 2 x + cos x .
Lời giải
Chọn C
Ta có g ( x =
) f ( sin x =) 2sin 2 x − sin x + 2 .
⇒ g ′ ( x )= 2.2.sin x.cos x − cos x= 2sin 2 x − cos x .

Câu 44: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD, DC , A′D′ . Tính khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( MNP )

a 2 a 3 a
A. B. C. D. a 2
4 3 2
Lời giải
Chọn A

d ( C , ( MNP ) ) (1)
Vì CC ′ / / MP ⇒ CC ′ / / ( MNP ) ⇒ d ( C ', ( MNP ) ) =

Mặt khác CO / / MN ⇒ CO / / ( MNP ) ⇒ d ( C , ( MNP ) ) =


d ( O, ( MNP ) ) (2)
OI ⊥ MP
 ⇒ OI ⊥ ( MNP ) (3)
OI ⊥ MN
1 a 2
Từ (1), (2), (3) ⇒ d ( C ′, ( MNP ) ) =
OI =
AC =
4 4
1
Câu 45: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y = .
1− 2x
3 3 −1 −1
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x ) 2 (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
5 5 3 3

Lời giải
Chọn B

=y
1
y'
⇒=
1′ . 1 − 2 x − 1. 1 − 2 x
=

( ) 1
1− 2x (1 − 2 x )
2
(1 − 2 x )
3

 ′ 1′ . (1 − 2 x )3 − 1. (1 − 2 x )3 ′
1 3
=y′′ =  =
 1− 2x 3 
 ( )  (1 − 2 x ) (1 − 2 x )
6 5

     
Câu 46: Cho ba vectơ a, b, c . Điều kiện nào sau đây khẳng định ba vectơ a, b, c đồng phẳng?
   
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p ≠ 0 và ma + nb + pc = 0.
   
B. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma + nb + pc = 0.
   
C. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p = 0 và ma + nb + pc = 0.
  
D. Giá của ba vectơ a, b, c đồng quy.

Lời giải
Chọn A
Câu 47: Tính đạo hàm của hàm số =
y 1 + cos 2 2x .
− sin 2x sin 2x
A. y ′ = . B. y ′ = .
1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x
sin 4x − sin 4x
C. y ′ = . D. y ′ = .
2
1 + cos 2x 1 + cos 2 2x
Lời giải
Chọn D
Ta có:

=y′
(=
1+cos 2x )
′2
(
2cos2x cos2x
=

)
cos2x −2 sin 2x
=
(
−2 sin 2xcos2x
=
) − sin 4x
2 1 + cos 2 2x 2
2 1 + cos 2x 2
1 + cos 2x 1 + cos 2 2x 1 + cos 2 2x

Câu 48: Tính giới hạn lim


n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 )?
2n + 1
5 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Lời giải:
Chọn A

lim
n2 ( n2 + 9 − n2 + 4 ) = lim 5n 2
2n + 1 ( 2n + 1) ( n2 + 9 + n2 + 4 ) .
5 5
= lim
=
 1  9 4  4
 2 +   1+ 2 + 1+ 2 
 n  n n 

Câu 49: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD
= BC = 2 x . Với giá trị nào của
= a, CD
= BD x (tính giá trị của x theo a ) thì hai mặt
phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.

a 2 a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải:
Chọn C
A

a a

D C
H 2x

a
a

Gọi H là trung điểm của CD , suy ra AH ⊥ CD (vì ∆ACD cân tại A )


=
Mà CD ( ACD ) ∩ ( BCD ) và ( ACD ) ⊥ ( BCD ) .

Suy ra AH ⊥ ( BCD ) .

Gọi E là trung điểm của AB với


= AB ( ABC ) ∩ ( ABD ) .
Ta lại có ∆ABD, ∆ABC lần lượt cân tại D, C và AC
= AD
= BC = a.
= BD
Nên DE ⊥ AB; CE ⊥ AB, DE =
CE .

(
Suy ra (
ABC ) , ( ABD=
) ) ( DE
 , CE
= ) 90
= 0 .
DEC

DC
Tam giác DEC vuông cân tại E có EH là trung tuyến nên EH
= = x (1)
2

Tam giác AHB vuông cân tại H có AH


= BH
= a 2 − x 2 và HE là trung tuyến

Suy ra EH =
(
2 a2 − x2 ) (2)
2

Từ (1) và (2), suy ra


(
2 a2 − x2 ) =x⇔x=a 3
.
2 3
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 22 (100TN)

Câu 1: (
lim 2n3 − n + 1 3n − n 2 bằng )( )
A. +∞ . B. −∞ . C. −2 . D. 2 .

3n +1 − 5.4n
Câu 2: lim bằng
2n + 3.4n
5 5
A. . B. − . C. −3 . D. 3 .
3 3

( 2n − 1) . (1 − n )
5 7

Câu 3: lim bằng


n (3 − n )
11

A. 25 . B. 0 . C. +∞ . D. −25 .

Câu 4: Kết quả của lim ( )


n 2 + 2 − 2n 2 − 1 là

A. 1 − 2 . B. −∞ . C. +∞ . D. 0 .
1
Câu 5: lim bằng
2
n +n −n
A. 0 . B. +∞ . C. −2 . D. 2 .

Câu 6: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,511111... được biểu diễn bởi phân số
47 46 6 43
A. . B. . C. . D. .
90 90 11 90

Câu 7: Kết quả lim ( 2 x − 1) (1 − x − 2 x 2 )  bằng


x →+∞  
A. 2 . B. −2 . C. −∞ . D. +∞ .

x 2021 − 3 x 2020 − 2021


Câu 8: Kết quả lim bằng
x →+∞ 1 − 2 x − 2 x 2021
1
A. 2020 . B. 2021 . C. −∞ . D. − .
2

Câu 9: Kết quả lim


x →+∞
( )
2020 x 2 + x + 3 − 2021x 2 + 2 bằng

A. −∞ . B. 2021 . C. 2020 − 2021 . D. +∞ .


7x +1
Câu 10: Tính lim− 2
.
x→2 − x + 3x − 2
A. +∞ . B. −∞ . C. 0 . D. −15 .

 2 x2 + 5x + 3
 khi x < −1
Câu 11: Cho hàm số f ( x) =  x +1 . Tính lim f ( x ) .
x →−1
2 x + 3 khi x ≥ −1

1 1
A. −1 . B. 1 . C. . D. − .
2 2
Câu 12: Biết lim 3x − 3 = a + b. 3 với a, b ∈  . Tính=
S 10a + 4b
x→ 3 2
(
x − 1+ 3 x + 3 )
A. 17 . B. 5 . C. −4 . D. 4 .

3x + 1 − 1 a a
Câu 13: Biết lim = , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối
x →0 x b b
giản. Tính P  a  b .
2 2

A. P = 13 . B. P = 0 . C. P = 5 . D. P = 40 .

hạn I lim
Câu 14: Tìm giới =
x →−∞
( x2 + 4x + 1 + x . )
A. I = −2 . B. I = −4 . C. I = 1 . D. I = −1 .

 x 2 + mx khi x ≤ 1

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) =  x + 3 − 2 . Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại
 khi x > 1
 x −1
x =1
1 3
A. m = . B. m = − . C. m = 0 D. m = 2 .
3 4

m 2 x 2
 khi x ≤ 2
Câu 16: Tổng các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) =  liên tục tại
(1 − m ) x khi x > 2

x = 2?
1 1 3
A. − . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
3 x + a − 1 khi x ≤ 0

Câu 17: Cho hàm số f ( x ) =  2 x + 1 − 1 . Tìm giá trị của a để hàm số đã cho liên tục
 khi x > 0
 x
trên  ?
A. a = 2 . B. a = 3 . C. a = 1 . D. a = 4 .

Câu 18: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng ( 0;1)
B. ( x − 1) − x 7 − 2 =
5
A. 2 x 2 − 3 x + 4 =0. 0 . C. 3 x 4 − 4 x 2 + 5 =0. D. 3 x 2017 − 8 x + 4 =0.

( 3x + 1) x 2 + 1 là
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y =
−3 x 2 − 2 x + 3 9 x2 + 2 x + 3 3− x 6x2 + x + 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1

x 2 − 3x ax 2 + bx + c
Câu 20: Cho hàm số y = có đạo hàm là biểu thức có dạng , với a , b , c là các
( 2 x + 1)
2
2x +1
số nguyên. Khi đó 3a − 2b − c bằng
A. −1 . B. 5 . C. 8 . D. −4 .

( 3x − x3 )
2021
Câu 21: Đạo hàm của hàm số=y 2

A. y′ 2021( 3 x 2 − x )
3 2020
( 6 x − 3x 2 )( 3x 2 − x3 )
2020
= . B. y′ = .
C. y′ = 2021( 6 x − 3 x 2 )( 3 x 2 − x3 ) ( 6 x − 3x )
2020 2 2021
. y′
D. = .

Câu 22: Đạo hàm của hàm số y = x 2018 + x + 2021 là


2018 x 2017 + 1 1
A. y′ = . B. y′ = .
2018
2 x + x + 2021 2 x 2018
+ x + 2021
1
C. y′ = . D. y′ = 2018 x 2017 + 1 .
2018
x + x + 2021

Câu 23: Đạo hàm của hàm


= số y sin ( x 2018 + 1) là
=A. y′ 2018 x 2017 . cos ( x 2018 + 1) B. y′ sin ( x 2018 + 1) .
=

C. y′ = sin x 2018
= . D. y′ 2017 x 2017 . sin ( x 2018 + 1)

Câu 24: Cho hàm =số y 2021x − cos 2018 x . Tập nghiệm của bất phương trình y′ > 0 là
π  π 
A.  + k 2π , k ∈   . B.  . C.  + kπ , k ∈   . D. {kπ , k ∈ } .
2  2 
2
Câu 25: Cho hàm số y = . Tính giá trị của y (3) (1) .
1+ x
3 3 4 4
A. y (3) (1) = − . B. y (3) (1) = . C. y (3) (1) = − . D. y (3) (1) = .
4 4 3 3

Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3 x − 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là
y 6x − 3 .
A. = y 6x + 3 .
B. = C. =y 6x −1. y 6x + 1.
D. =

Câu 27: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C )
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : =
y 9x + 7 .
A. y = 9 x + 7; y =9 x − 25 . B. =y 9 x − 25 .
C. y =9 x − 7; y =9 x + 25 . y 9 x + 25 .
D. =
 
Câu 28: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB = b ,
   
AC = c , AD = d . Khẳng định nào sau đây đúng.
 1     1     1     1   
A. MP=
2
( )
c + d − b . B. MP=
2
d + b − c . C. MP= (2
)
c + b − d .D. MP= (
2
c +d +b . ) ( )
Câu 29: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm hình bình hành ABFE và K là tâm hình bình
hành BCGF . Khẳng định nào sau đây đúng.
     
A. BD, AK , GF đồng phẳng. B. BD, IK , GF đồng phẳng.
     
C. BD, EK , GF đồng phẳng. D. BD, IK , GC đồng phẳng.
 
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Khi đó tích AB.EG bằng
a2
A. a 2 . B. a 2 2 . C. a 2 3 . D. .
2
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , AC cắt BD tại O
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ SC . B. BD ⊥ SO . C. CD ⊥ SB . D. AC ⊥ SO .
Câu 32: Cho tứ diện ABCD có AB= AC = a , DB= DC= a 3 . Gọi H là trung điểm của BC , và
AI là đường cao của tam giác ADH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AI ⊥ ( BCD ) . B. BD ⊥ ( ADH ) . C. AB ⊥ ( BCD ) . D. DC ⊥ ( ABC ) .

Câu 33: Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . Gọi H là trung
điểm B′C ′ . Mặt phẳng ( AA′H ) không vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( BB′C ′C ) . B. ( AB′C ′ ) . C. ( ABC ) . D. ( BA′C ′ ) .

Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,= , AD a 2 . Cạnh SA
AB a=
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SA = a 3 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ( ABCD ) bằng
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 75° .

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB = a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2 2a 5a 2 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Sn
Câu 36: Cho S n = 1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) , ta có lim bằng
3n 2 + 4
2 1
A. 0 . B. +∞ . C. . D. .
3 3

u 5
 1

Câu 37: Cho dãy số un  xác định bởi  4 . Số hạng tổng quát của dãy số un 

u n 1  3u n  , n   *


 3

17 n 2 17 n1 2
A. un  .3  . B. un  .3  .
3 3 3 3
17 2 17
C. un  .3n1  . D. un  .3n1 .
3 3 3

2 x +1 + 33 x −1 − 2x +1
Câu 38: Tìm lim .
x →0 x2
1 2 38 8
A. . B. . C. . D. .
12 25 45 97

x 2 + mx + n
Câu 39: Cho m, n là các số thực khác 0 . Nếu giới hạn lim = 4 thì m − n bằng
x→2 x−2
A. −4 . B. 4 . C. 2 . D. −2 .

Câu 40: Biết lim


x →−∞
( ) 1
x 2 + bx + 1 + ax =− , tính giá trị biểu thức P= a + b .
2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành, gọi M và N là các điểm thỏa mãn
      SP
MD + MS = 0 . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại P . Tính tỉ số
0 , NB + 2 NC = .
SC
S

M P

C
D
N

A B
3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 4
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
SA = a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và BD bằng?
A. 45° . B. 30° . C. 90° . D. 60° .
= 60° , SAB là tam giác
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , góc BAD
đều nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt
phẳng ( SCD ) là
a 3 3a a 6
A. . B. . C. . D. a 6 .
2 2 2
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD ) , AC = a 3 . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và
= SA
( SAD ) , khi đó cos2 α bằng
4 2 5 1 2
A. . B. C. . D. .
5 5 5 5
Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy ( ABCD ) , SC = 2a . Gọi M là trung điểm CD . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng BM và SC .
a 38 2a 5 a 38 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 19

u1 = 4

Câu 46: Cho dãy số (un ) xác định bởi:  1 *
. Tìm giới hạn của dãy
u n=+1 (u n + 4 + 4 1 + 2u n ), n ∈ 
9
số (un ) ?
3 4 4
A. lim un = . B. lim un = +∞ . C. lim un = . D. lim un = .
2 9 3

ax 2 + 12 + bx − 3 m m
Câu 47: =
Cho giới hạn L lim= 3
( a, b ∈ ; m, n ∈ * ; tối giản ). Tính
x →1 x − 3x + 2 n n
T = 3m 2 + 2n3 .
A. 2001 . B. 2002 . C. 1027 . D. 1028 .

x5 x 4 1
Câu 48: Cho phương trình + =(*) , với a, b, c là các số thực dương và thoả mãn
a b c
c (122b + 41a ) =ab ≠ c ( a + b ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?
A. Phương trình (*) vô nghiệm.
B. Phương trình (*) luôn có nghiệm lớn hơn 1 .
C. Phương trình (*) luôn có nghiệm lớn hơn 3 .
D. Phương trình (*) có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thoả mãn x1 < 1 < x2 < 3 < x3 .

2 x −1  9 
Câu 49: Cho hàm số y = M  − ;0  . Tìm trên ( C ) cặp điểm A ( a; b ) , B ( c; d )
( C ) và điểm
x+2  2 
sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại A, B song song với nhau và ∆MAB cân tại M khi đó
a + b + c + d bằng
A. −8 . B. 8 . C. 0 . D. 6 .

Câu 50: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi M là điểm
nằm trên cạnh AA′ sao cho mặt phẳng (C ′MB ) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc nhỏ
a b
nhất. Khi đó diện tích tam giác C ′MB có dạng với a; b; c ∈  . Giá trị của biểu thức
c
T = a+b−c.
A. 6 . B. 7 . C. 2021 . D. 2022 .
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: ( )(
lim 2n3 − n + 1 3n − n 2 bằng )
A. +∞ . B. −∞ . C. −2 . D. 2 .

Lời giải

) lim ( −2n5 + 6n4 + n3 − 4n2=) lim n5  −2 + 6nn + n12 − n43  .
Ta có lim ( 2n3 − n + 1)( 3n − n 2=

6n 1 4 

Mà lim n5 = +∞; lim  −2 +
 n n n 
3
( 2
+ 2 − 3  = −2 . Suy ra lim 2n − n + 1 3n − n = −∞ )( )
3n +1 − 5.4n
Câu 2: lim bằng
2n + 3.4n
5 5
A. . B. − . C. −3 . D. 3 .
3 3
Lời giải
n
3
n +1 n n n 3.   − 5
3 − 5.4 3.3 − 5.4 4 5
Ta có lim n n
= lim n n
= lim  n = − .
2 + 3.4 2 + 3.4 1 3
  +3
2

( 2n − 1) . (1 − n )
5 7

Câu 3: lim bằng


n (3 − n )
11

A. 25 . B. 0 . C. +∞ . D. −25 .

Lời giải
5 7 5 7
 1 1   1 1 
n  2 −  .n7  − 1
5
 2 −  .  − 1
( 2n − 1) . (1 − n ) lim =
5 7
 n  n  lim  n n 
Ta có =
lim = 25 .
n (3 − n)
11 11 11
3  3 
n.n11  − 1  − 1
n  n 

Câu 4: Kết quả của lim ( )


n 2 + 2 − 2n 2 − 1 là

A. 1 − 2 . B. −∞ . C. +∞ . D. 0 .

Lời giải

  1 
Ta có lim ( ) 2
n 2 + 2 − 2n 2 − 1 = lim  n  1 + 2 − 2 − 2   = −∞
  n n  

 2 1 
vì lim n = +∞ và lim  1 + 2 − 2 − 2  =−
1 2 <0.
 n n 

1
lim
2
Câu 5: n + n − n bằng
A. 0 . B. +∞ . C. −2 . D. 2 .
Lời giải
1 n2 + n + n
Ta có: lim = lim
n2 + n − n ( n2 + n − n )( n2 + n + n )
1
n 1+ +n
= lim n = lim  1 + 1 +=
1 2 .

n  n 

Câu 6: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,511111... được biểu diễn bởi phân số
47 46 6 43
A. . B. . C. . D. .
90 90 11 90
Lời giải
Ta có 0,51111... =0,5 + 0, 01 + 0, 001 + 0, 0001 + ...

1 1 1 1 1  1 1 
=+ + + ... = + 1 + + 2 + ... 
2 100 1000 2 100  10 10 
1 1 1 23 46
=+ . = = .
2 100 1 − 1 45 90
10

lim ( 2 x − 1) (1 − x − 2 x 2 ) 
Câu 7: Kết quả x →+∞ bằng
A. 2 . B. −2 . C. −∞ . D. +∞ .

Lời giải

  1  1 1 
Ta có: lim ( 2 x − 1) (1 − x − 2 x 2 )  = lim  x 3  2 −   2 − − 2   = −∞ .
x →+∞ x →+∞
  x  x x 

 1  1 1 
vì lim x 3 = +∞ và lim  2 −  2 − − 2  =−4 .
x →+∞ x →+∞
 x  x x 

x 2021 − 3 x 2020 − 2021


lim 2021
Câu 8: Kết quả x →+∞ 1 − 2 x − 2 x bằng
1
A. 2020 . B. 2021 . C. −∞ . D. − .
2
Lời giải
3 2021
1 − − 2021
x 2021 − 3 x 2020 − 2021 x x 1
Ta có: lim = lim = − .
x →+∞ 1− 2x − 2x 2021 x →+∞ 1 2 2
2021
− 2020 − 2
x x

Câu 9: Kết quả


lim
x →+∞
( 2020 x 2 + x + 3 − 2021x 2 + 2 ) bằng
A. −∞ . B. 2021 . C. 2020 − 2021 . D. +∞ .

Lời giải
  2 
Ta có: lim
x →+∞
( x →+∞
 
1 3
x x
)
2020 x 2 + x + 3 − 2021x 2 + 2 =lim  x  2020 + + 2 − 2021 + 2   =−∞ .
x  

 1 3 2 
vì lim x = +∞ và lim  2020 + + 2 − 2021 + =  2020 − 2021 .
x →+∞ x →+∞
 x x x 2 

lim 7x +1
2
Câu 10: Tính x → 2− − x + 3x − 2 .
A. +∞ . B. −∞ . C. 0 . D. −15 .
Lời giải
Ta có: lim− ( 7 x + 1) = 15 > 0 ; lim− − x 2 + 3 x − 2 =
x →2
0.
x →2
( )
x → 2− ⇒ { x−2<0
x −1 → 1
⇒ ( x − 2 )( x − 1) < 0 ⇒ − ( x − 2 )( x − 1) > 0 ⇒ − x 2 + 3x − 2 > 0 .

Vậy: lim− 7 x + 1 = +∞ .
x →2 − x 2 + 3x − 2

 2 x2 + 5x + 3
 khi x < −1
Câu 11: Cho hàm số f ( x) =  x +1 . Tính lim f ( x ) .
x →−1
2 x + 3 khi x ≥ −1

1 1
A. −1 . B. 1 . C. . D. − .
2 2
Lời giải
Tập xác định: D =  .
2 ( x + 1) x + 3 ( )
2
( )
2
Ta có: lim − = f ( x ) lim − 2 x + 5=
x+3 lim − = + 3 1.
lim 2 x=
x →( −1) x →( −1) x +1 x →( −1) x +1 x →( −1)− 2
f ( x)
lim = lim ( 2=
x + 3) 1.
x →( −1)+ x →( −1)+

lim − f ( x )
Do = lim f ( x ) 1 nên lim f ( x ) = 1 .
=
x →( −1) x →( −1)+ x →−1

Câu 12: Biết lim 3x − 3 = a + b. 3 với a, b ∈  . Tính=


S 10a + 4b
x→ 3 2
(
x − 1+ 3 x + 3 )
A. 17 . B. 5 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải

lim 3x − 3 = lim
3 x− 3
= lim 3 =
( ) 3 = 3 + 1. 3 .
x→ 3 x 2
( )
− 1 + 3 x + 3 x → 3 ( x − 1) x − 3 x→ 3 x − 1
( ) 3 −1 2 2

Khi đó:=a 3=, b 1 . Suy ra: S = 10. 3 + 4. 1 = 17 .


2 2 2 2

3x + 1 − 1 a a
Câu 13: Biết lim = , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối
x →0 x b b
giản. Tính P  a  b .
2 2

A. P = 13 . B. P = 0 . C. P = 5 . D. P = 40 .
Lời giải
3x + 1 − 1 3x + 1 − 1 3 3
Ta có: lim
= lim = lim = .
x →0 x x →0
(
x 3 x + 1 + 1 x →0 3 x + 1 + 1 2 )
Do đó a = 3 , b = 2 .Vậy P = a 2 + b 2 = 13 .

hạn I lim
Câu 14: Tìm giới =
x →−∞
( x2 + 4x + 1 + x . )
A. I = −2 . B. I = −4 . C. I = 1 . D. I = −1 .
Lời giải
1
4+
=
Ta có I lim
x →−∞
( )
x 2 + 4 x + 1 + x = lim
x →−∞
4x +1
x2 + 4x + 1 − x
= lim
x →−∞ 4 1
x =
4
−2
= −2 .
− 1+ + −1
x x2

 x 2 + mx khi x ≤ 1

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) =  x + 3 − 2 . Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại
 khi x > 1
 x −1
x =1
1 3
A. m = . B. m = − . C. m = 0 D. m = 2 .
3 4
Lời giải
Ta có : f (1)= 1 + m .
lim− ( x 2 + mx ) =
lim− f ( x ) = 1+ m
x →1 x →1 .
x+3−2 x + 3− 4 1 1
lim+ f ( x ) lim
= = lim+ = lim=
x →1 x →1+
x −1 x →1
( x − 1) x + 3 + 2 x→1 x + 3 + 2 4
+
( ) ( ) .
1 3
Hàm số đã cho liên tục tại x = 1 khi lim
= f ( x ) lim
= f ( x ) f (1) ⇔ m + 1 = ⇔ m =− .
x →1+
x →1−
4 4
 2 2
m x khi x ≤ 2
Câu 16: Tổng các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) =  liên tục tại

(1 − m ) x khi x > 2
x = 2?
1 1 3
A. − . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Ta có: f ( 2 ) = 4m 2
lim f ( x ) =lim+ (1 − m ) x  =2 (1 − m )
x → 2+ x→2

lim
= f ( x ) lim
= m 2 x 2 4m 2
x → 2− −
x→2

Hàm số liên tục tại x = 2


 1
 m=
⇔ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 2 ) ⇔ 4m = 2
2 − 2m ⇔ 4m + 2m − 2 =0⇔ 2
2
x→2 x→2 
 m = −1
1 1
Tổng các giá trị của tham số m là − 1 =− .
2 2
3 x + a − 1 khi x ≤ 0

Câu 17: Cho hàm số f ( x ) =  2 x + 1 − 1 . Tìm giá trị của a để hàm số đã cho liên tục
 khi x > 0
 x
trên  ?
A. a = 2 . B. a = 3 . C. a = 1 . D. a = 4 .
Lời giải
TXĐ: D  
2x +1 −1
Nếu x > 0 thì f ( x ) = , ta có hàm số liên tục trên ( 0; +∞ ) .
x
Nếu x < 0 thì f ( x ) = 3 x + a − 1 là hàm đa thức nên nó liên tục trên ( −∞;0 ) .
Nếu x = 0 thì f ( 0 )= a − 1 ; lim− f ( x ) = lim− ( 3 x + a − 1) = a − 1 ;
x →0 x →0

2x +1 −1 2x 2
lim+ f ( x ) lim
= = lim+ = lim= 1.
x →0 x →0 +
x x →0
x 2 x + 1 + 1 x →0
+
(
2x +1 +1 ) ( )
Để hàm số liên tục trên tập  thì lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 0 ) ⇔ a − 1 = 1 ⇔ a = 2 .
x →0 x →0

Câu 18: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng ( 0;1)
B. ( x − 1) − x 7 − 2 =
5
A. 2 x 2 − 3 x + 4 =0. 0.
C. 3 x 4 − 4 x 2 + 5 =0. D. 3 x 2017 − 8 x + 4 =0.
Lời giải
Xét hàm số f ( x=
) 3x 2017
− 8x + 4 .
Hàm số liên tục trên đoạn [ 0;1] và f ( 0 ) . f (1=
) 4. ( −1) = −4 ⇒ f ( 0 ) . f (1) < 0 .
Suy ra phương trình 3 x 2017 − 8 x + 4 =0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( 0;1) .
Vậy phương trình 3 x 2017 − 8 x + 4 =0 có nghiệm trong khoảng ( 0;1) .

( 3x + 1) x 2 + 1 là
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y =
−3 x 2 − 2 x + 3 9 x2 + 2 x + 3
A. y′ = . B. y′ = .
x2 + 1 x2 + 1
3− x 6x2 + x + 3
C. y′ = . D. y′ = .
x2 + 1 x2 + 1
Lời giải

Ta có: y=′ ( 3 x + 1)′ x 2 + 1 + ( 3 x + 1) ( ′


)
x + 1 = 3 x 2 + 1 + ( 3 x + 1) ⋅
2 x
x2 + 1
=
6 x2 + x + 3
x2 + 1
.

x 2 − 3x ax 2 + bx + c
Câu 20: Cho hàm số y = có đạo hàm là biểu thức có dạng , với a , b , c là các
( 2 x + 1)
2
2x +1
số nguyên. Khi đó 3a − 2b − c bằng
A. −1 . B. 5 . C. 8 . D. −4 .
Lời giải
x 2 − 3x  1
Ta có: y = Tập xác định:=
D  \ −  .
2x +1  2

(x 2
− 3 x )′ ( 2 x + 1) − ( 2 x + 1)′ ( x 2 − 3 x )
⇒ y′ =
( 2 x + 1)
2

( 2 x − 3)( 2 x + 1) − 2 ( x 2 − 3x ) 2 x2 + 2 x − 3
= .
( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
2 2

Vậy a =2, b =2, c =−3 ⇒ 3a − 2b − c =5 .

( 3x − x3 )
2021
Câu 21: Đạo hàm của hàm số=y 2

A. y′ 2021( 3 x 2 − x 3 ) ( 6 x − 3x 2 )( 3x 2 − x3 )
2020 2020
= . B. y′ = .

C. y′ = 2021( 6 x − 3 x 2 )( 3 x 2 − x3 ) ( 6 x − 3x )
2020 2 2021
. y′
D. = .
Lời giải
Áp dụng quy tắc đạo hàm của hàm số hợp ta có:
2021 ′
y′ = ( 3 x 2 − x 3 )  = 2021. ( 3 x 2 − x 3 ) . ( 3 x 2 − x 3 )′ = 2021( 6 x − 3 x 2 )( 3 x 2 − x 3 ) .
2020 2020

 

Câu 22: Đạo hàm của hàm số y = x 2018 + x + 2021 là


2018 x 2017 + 1 1
A. y′ = . B. y′ = .
2018
2 x + x + 2021 2 x 2018
+ x + 2021
1
C. y′ = . D. y′ = 2018 x 2017 + 1 .
2018
x + x + 2021
Lời giải

x + x + 2021)′
(= 2018
2018 x 2017 + 1
Ta có: y′
= .
2 x 2018 + x + 2021 2 x 2018 + x + 2021

Câu 23: Đạo hàm của hàm


= số y sin ( x 2018 + 1) là
=A. y′ 2018 x 2017 . cos ( x 2018 + 1) B. y′ sin ( x 2018 + 1) .
=

C. y′ = sin x 2018
= . D. y′ 2017 x 2017 . sin ( x 2018 + 1)
Lời giải

Ta có: y=′ (x 2018


+ 1)′ .cos ( x 2018 + 1=
) 2018x 2017 . cos ( x 2018 + 1) .
Câu 24: Cho hàm =số y 2021x − cos 2018 x . Tập nghiệm của bất phương trình y′ > 0 là
π  π 
A.  + k 2π , k ∈   . B.  . C.  + kπ , k ∈   . D. {kπ , k ∈ } .
2  2 
Lời giải
y′ 2021 + 2018. cos 2018 x= 3 + 2018 (1 + cos 2018 x ) ≥ 3 > 0, ∀x ∈  .
Ta có:=
Vậy bất phương trình y′ > 0 có tập nghiệm là  .
2
Câu 25: Cho hàm số y = . Tính giá trị của y (3) (1) .
1+ x
3 3 4 4
A. y (3) (1) = − . B. y (3) (1) = . C. y (3) (1) = − . D. y (3) (1) = .
4 4 3 3
Lời giải
2
Hàm số y = có tập xác định:= D  \ {−1} .
1+ x
4 ( x + 1) −12 ( x + 1)
2
−2 4 ( 3) −12
Ta có: y′ = y′′
⇒= = ⇒
= y = .
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)
2 4 3 6 4

−12 3
Suy ra: y (3) (1) = = − .
(1 + 1)
4
4

Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3 x − 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là
y 6x − 3 .
A. = y 6x + 3 .
B. = C. =y 6x −1. y 6x + 1.
D. =
Lời giải
Hàm số y = x 3 + 3 x − 1 có đồ thị là ( C ) .
Với x =1 ⇒ y =3 , ta được M (1;3) .
Ta có đạo hàm: y′= 3 x 2 + 3 ⇒ y′ (1)= 6 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M (1;3) là :
y = 6 ( x − 1) + 3 ⇔ y = 6 x − 3 .

Câu 27: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C )
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : =
y 9x + 7 .
A. y = 9 x + 7; y =9 x − 25 . B. =y 9 x − 25 .
C. y =9 x − 7; y =9 x + 25 . y 9 x + 25 .
D. =
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Ta tính được y′ ( =
x0 ) 3 x0 2 − 6 x0 .
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng d : =
y 9 x + 7 nên :
 x0 = −1
y′ ( x0 ) =⇔
9 3 x0 2 − 6 x0 =⇔
9 x = 3
 0
 y0 = −2
Với x0 = −1 ta có :  .
 y′ ( −1) =
9
Suy ra phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x + 1) − 2 ⇔ y = 9 x + 7 (loại)

 y0 = 2

Với x0 = 3 ta có :  .

 y ′ ( 3 ) = 9
Suy ra phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x − 3) + 2 ⇔ y = 9 x − 25 ( thỏa mãn).
 
Câu 28: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB = b ,
   
AC = c , AD = d . Khẳng định nào sau đây đúng.
 1     1   
A. MP=
2
( )
c + d − b . B. MP=
2
(
d +b −c . )
 1     1   
C. MP=
2
( )
c + b − d . D. MP=
2
(c +d +b . )
Lời giải

B D
P
C
Ta có P là trung điểm của CD nên
 1   1     1    1   
MP=
2
(
MC + MD= ) (
2
AC − AM + AD − AM =
2
) (
AC + AD − AB=
2
c+ d −b . ) ( )
Câu 29: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm hình bình hành ABFE và K là tâm hình bình
hành BCGF . Khẳng định nào sau đây đúng.
     
A. BD, AK , GF đồng phẳng. B. BD, IK , GF đồng phẳng.
     
C. BD, EK , GF đồng phẳng. D. BD, IK , GC đồng phẳng.
Lời giải
D C

A B

K
I
H G

E F

 IK // AC GF // BC

Ta có:  ⇒ IK // ( ABCD ) ;  ⇒ GF // ( ABCD ) .
 AC ⊂ ( ABCD ) 
 BC ⊂ ( ABCD )
 IK // ( ABCD )
   
Vậy GF // ( ABCD ) ⇒ BD, IK , GF đồng phẳng.

 BD ⊂ ( ABCD )
 
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Khi đó tích AB.EG bằng
2 a2
2
A. a . B. a 2 .
2
C. a 3 . D. .
2
Lời giải

Ta có:= EG EF = . 2 a 2.
   
AB
= .EG EF =  a.a 2.cos
.EG EF .EG.cos=
FEG = 45° a 2 .

Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , AC cắt BD tại O
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ SC . B. BD ⊥ SO . C. CD ⊥ SB . D. AC ⊥ SO .
Lời giải

D
A
O
B C

Ta có:
 BC ⊥ AB
+ ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB . Suy ra BC ⊥ SC là mệnh đề sai.
 BC ⊥ SA
 BD ⊥ AC
+ ⇒ BD ⊥ ( SAC ) mà SO ⊂ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SO .
 BD ⊥ SA
CD //AB
+ ⇒ CD ⊥ SB là mệnh đề sai.
 SA ⊥ CD
+ ∆SAC vuông tại A . Suy ra AC ⊥ SO là mệnh đề sai.
Câu 32: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = a , DB= DC= a 3 . Gọi H là trung điểm của BC , và
AI là đường cao của tam giác ADH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AI ⊥ ( BCD ) . B. BD ⊥ ( ADH ) . C. AB ⊥ ( BCD ) . D. DC ⊥ ( ABC ) .
Lời giải
Theo đề bài ta có: ∆ABC , ∆DBC lần lượt cân tại A, D và H là trung điểm của BC
 AH ⊥ BC
⇒ ⇒ BC ⊥ ( ADH ) mà AI ⊂ ( ADH ) ⇒ BC ⊥ AI (1) .
 DH ⊥ BC
Lại có: AI ⊥ DH ( gt ) ( 2 ) .
Do DH , BC ⊂ ( BCD ) và DH cắt BC nên từ (1) và ( 2 ) suy ra AI ⊥ ( BCD ) .

Câu 33: Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . Gọi H là trung
điểm B′C ′ . Mặt phẳng ( AA′H ) không vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( BB′C ′C ) . B. ( AB′C ′ ) . C. ( ABC ) . D. ( BA′C ′ ) .
Lời giải

 B′C ′ ⊥ A′H
Ta có  ⇒ B′C ′ ⊥ ( AA′H ) .
 B′C ′ ⊥ AA′
Suy ra ( AA′H ) vuông góc với mặt phẳng ( AB′C ′ ) , ( BB′C ′C ) .
Vì AA′ ⊥ ( ABC ) nên ( AA′H ) ⊥ ( ABC ) .
Vậy ( AA′H ) không vuông góc với mặt phẳng ( BA′C ′ ) .

, AD a 2 . Cạnh SA
AB a=
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,=
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SA = a 3 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ( ABCD ) bằng
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 75° .
Lời giải
S

A
D

B C

 ABCD ) ) (
Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên ( SC , (= .
SC , AC ) SCA
=

Xét tam giác ABC vuông tại B có: AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + 2a 2 = a 3 .


SA AC
Xét tam giác SAC vuông tại A có: = = a 3.
= 45° .
Suy ra, tam giác SAC vuông cân ở A . Do đó SCA

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB = a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2 2a 5a 2 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Lời giải
S

A C

Ta có:

BC ⊥ SA }
BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ SAB ⇒ SBC ⊥ SAB .
( ) ( ) ( )
Trong tam giác SAB dựng AH ⊥ SB thì AH ⊥ ( SBC ) . Suy ra AH = d ( A ; ( SBC ) ) .

1 1 1 5 2a 5
Xét tam giác SAB vuông tại A , có: 2
= 2+ 2
= 2 ⇒ AH = .
AH SA AB 4a 5
2a 5
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng .
5
Sn
Câu 36: Cho S n = 1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) , ta có lim bằng
3n 2 + 4
2 1
A. 0 . B. +∞ . C. . D. .
3 3
Lời giải
Ta có: S n = 1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) là tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng có u1 = 1 ,
d = 2 và u=
n 2n − 1 .
n n
Suy ra S n = (u1 + u n )= (1 + 2n − 1)= n 2 .
2 2
Sn n2 1 1
Vậy lim
= lim
= lim
= .
2
3n + 4 2
3n + 4 4 3
3+ 2
n
u1  5



Câu 37: Cho dãy số un  xác định bởi  4 . Số hạng tổng quát của dãy số un 

un1  3un  , n  *

 3

17 n 2 17 n1 2
A. un  .3  . B. un  .3  .
3 3 3 3
17 2 17
C. un  .3n1  . D. un  .3n1 .
3 3 3
Lời giải
4 2  2
Ta có un1  3un   un1   3 un  .
3 3 
 3
2
Đặt vn  un  .
3

 2 2 17

v1  u1   5  
Ta có  3 3 3 .

 *
vn 1  3vn , n  


17
Suy ra vn  là cấp số nhân với v1  , q  3.
3
17 n1
Khi đó vn  .3 .
3
2 17 2
Vậy un  vn   .3n1  .
3 3 3

2 x +1 + 33 x −1 − 2x +1
lim
Câu 38: Tìm x →0 x2 .
1 2 38 8
A. . B. . C. . D. .
12 25 45 97
Lời giải

Ta có lim
2 x +1 + 33 x −1 − 2x +1
= lim
( ) (
2 x +1 − x − 2 + 33 x −1 − x + 3 )
x →0 x2 x →0 x2
 
 − x2 − x3 + 9 x 2 
lim  2 +
( )

x →0


( )
 x 2 x + 1 + x + 2 x 2 9 3 ( x − 1) + 3 3 x − 1 ( x − 3) + ( x − 3)
2 2


 
= lim 
−1
+
−x + 9  =− 1 + 1 = 1 .
x →0  2 x + 1 + x + 2
9 3 ( x − 1) + 3 3 x − 1 ( x − 3) + ( x − 3) 
2 2 4 3 12

x 2 + mx + n
Câu 39: Cho m, n là các số thực khác 0 . Nếu giới hạn lim = 4 thì m − n bằng
x→2 x−2
A. −4 . B. 4 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
x 2 + mx + n
Vì lim = 4 nên x = 2 là nghiệm của phương trình x 2 + mx + n =0
x→2 x−2

⇒ 2m + n + 4 =0 ⇔ n =−4 − 2m .

x 2 + mx + n x 2 + mx − 4 − 2m ( x − 2 )( x + 2 + m ) = 4
Khi đó lim = 4 ⇔ lim = 4 ⇔ lim
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2 x−2

⇔ lim ( x + 2 + m ) =4 ⇔ 4+m =4 ⇔m=


0⇒n=−4 ⇒ m − n =4.
x→2

Câu 40: Biết lim


x →−∞
( ) 1
x 2 + bx + 1 + ax =− , tính giá trị biểu thức P= a + b .
2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

Ta có lim
x →−∞
( x 2 + bx + 1 +=
ax
x →−∞
) 

b 1
x x

lim x  − 1 + + 2 + a  .

 b 1 
Vì lim x = −∞ và lim  − 1 + + 2 + a  =−1 + a nên để giới hạn đã cho là một số hữu
x →−∞ x →−∞
 x x 
hạn thì điều kiện là −1 + a = 0 ⇔ a = 1 .
1
b+
Với a = 1 ta có lim
x →−∞
( )
x 2 + bx + 1 + x =lim
x →−∞ 2
bx + 1
x + bx + 1 − x
=lim
x →−∞
x
b 1
b
=− .
2
− 1+ + −1
x x2
b 1
Khi đó, theo giả thiết ta có − =− ⇒ b =1.
2 2
Vậy P = a + b = 2 .

Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành, gọi M và N là các điểm thỏa mãn
      SP
MD + MS = 0 . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại P . Tính tỉ số
0 , NB + 2 NC = .
SC
S

M P

C
D
N

A B
3 4 2 3
A. . B. . . C. D. .
5 5 3 4
Lời giải
       
Đặt AB = x , AD = y , AS = z và SP = k SC .
 1   1  1 
2
(
Ta có AM = AD + AS = y + z . ) 2 2
    2 
AN = AB + BN =+ x y.
3
    
AP = AS + SP = AS + k SC
  
= (
AS + k AC − AS )
   
(
= AS + k AB + AD − AS )
  
= k x + k y + (1 − k ) z
     
Vì 3 véc tơ AM , AN , AP đồng phẳng nên=
AP m AM + n AP .
Khi đó
   1  1   2 
) z m  y + z  + n  x + y 
k x + k y + (1 − k=
2 2   3 
  m 2n   m 
=nx +  +  y + z
2 3  2
 
= n k= n k
 
 m 2n  2k 2k 3
Suy ra  + = k ⇔ 1 − k + = k , từ phương trình 1 − k + = k⇔k= .
2 3  3 3 4
m m
1− k
 2 =  2 = 1− k

SP 3
Vậy = .
SC 4
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
SA = a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và BD bằng?
A. 45° . B. 30° . C. 90° . D. 60° .
Lời giải
Xét ∆ABD vuông cân tại A , ta có BD = a2 + a2 = a 2 .
AB 2 + AD 2 =
 
Góc giữa 2 đường thẳng BA và BD bằng 45° , suy ra AB, BD= 135° . ( )
Xét ∆SAB vuông cân tại A , ta có SB = SA2 + AB 2 = a2 + a2 = a 2 .
SA. AB a 2
AM
= = .
SB 2
  
Vì M là trung điểm của SB nên: 2AM = AS + AB .
              
Ta có 2 AM .BD = (
AS + AB .BD = )AS .BD + AB.BD = AB.BD (Do AS ⊥ BD , nên AS .BD = 0

)
 
Suy ra AM
= .BD =
 
  AB.BD AB.BD.cos AB, BD
=
( =
)
a.a 2.cos (135° ) −a 2
.
2 2 2 2
  −a 2
  AM .BD 1  
(
Do đó cos AM , BD = )
AM .BD a 2
= 2 =− ⇒ AM , BD =
2
(
120° . )
.a 2
2
Vậy góc giữa AM và BD bằng 60° .
= 60° , SAB là tam giác
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , góc BAD
đều nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt
phẳng ( SCD ) là
a 3 3a a 6
A. . B. . C. . D. a 6 .
2 2 2
.
Lời giải
2a. 3
Gọi O là trung điểm của AB ⇒ SO ⊥ ( ABCD) và
= SO = a 3 do SO là đường cao
2
của tam giác đều cạnh 2a .
Từ giả thiết suy ra tam giác BCD và tam giác ABD là tam giác đều ⇒ CD ⊥ OD
CD ⊥ OD
Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SOD )
CD ⊥ SO
OH ⊥ SD
Trong tam giác SOD kẻ OH ⊥ SD tại H ta có  ⇒ OH ⊥ ( SCD )
OH ⊥ CD
( B, ( SCD ) ) d=
Do AB  ( SCD ) suy ra d= ( O, ( SCD ) ) OH
Nhận thấy tam giác SOD là tam giác vuông cân tại O với OD = a 3
1 1 a 6
OH = SD = 3a 2 + 3a 2 =
2 2 2 .

Câu 44: [Mức độ 3]Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , AC = a 3 . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng
= SA
( SBD ) và ( SAD ) , khi đó cos2 α bằng
4 2 5 1 2
A. . B. C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
S

K
A D
a
O

B C

( )
Trong SAC kẻ AK ⊥ SO tại K .

Mặt khác AK ⊥ BD BD ⊥ SAC ( ( ) ) ; (SBD ) : SO ∩ BD =


O

(
Nên AK ⊥ SBD tại K . )
a 3
.a 3
a 15
( (
Suy ra d A; SBD
= AK
= )) AO.AS
=
AO 2 + AS 2
2
2
=
5
a 3 
( )
2
  + a 3
 2 
 
Kẻ AH ⊥ SD tại H .
AD.AS a.a 3 a 3
Suy
= ra AH = =
AD 2 + AS 2 2
a + 3a 2 2

a 15
Ta có sin α =
( (
d A; SBD )) = 5 =2 5 ⇒ cos 2 α =1 .
AH a 3 5 5
2
Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy ( ABCD ) , SC = 2a . Gọi M là trung điểm CD . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng BM và SC .
a 38 2a 5 a 38 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 19
Lời giải
S

2a

A H
D
a
M
P I
B N C
Gọi=I BM ∩ AC . Kẻ IE // SC cắt SA tại E .
Khi đó SC // BME ( )
1
⇒ d ( BM ; SC )= d ( SC ;( BME ) )= d ( C ;( BME ) )= d ( A; ( BME ) ) ( I là trọng tâm ∆BCD ).
2
Gọi N là trung điểm BC ,=
P AN ∩ BM .
 AN ⊥ BM
Ta có  ⇒ BM ⊥ ( SAN ) .
 SA ⊥ BM
( ) ( )
Suy ra SAN ⊥ SBM theo giao tuyến SP

(SAN ) : AH ⊥ SP tại H

Suy ra AH ⊥ ( SBM ) tại H ⇒ d ( A;( BEM ) ) =


AH .
AB 2 2a 5
Ta có: AN . AP = AB 2 ⇒ AP = = .
AN 5
Trong tam giác vuông SAC có SA = SC 2 − AC 2 = a 2 .
AE AI 2 2AS 2a 2
Ta có = = ⇒ AE = = .
AS AC 3 3 3
∆AEP vuông tại A , đường cao AH có
AP. AE 2a 38
=AH = .
2
AP + AE 2 19
1 a 38
⇒ d ( BM ; SC ) = AH = (đvđd).
2 19

u1 = 4

Câu 46: Cho dãy số (un ) xác định bởi:  1 *
. Tìm giới hạn của dãy
u = (
 n +1 9 nu + 4 + 4 1 + 2u n ), n ∈ 

số (un ) ?
3 4 4
A. lim un = . B. lim un = +∞ . C. lim un = . D. lim un = .
2 9 3
Lời giải
x2 −1
Đặt xn = 1 + 2un ⇒ xn2 =+
1 2un , xn ≥ 0 ⇒ un =n .
2
Thay vào giả thiết:
xn2+1 − 1 1 xn2 − 1
= ( + 4 + 4 xn ) ⇔ (3 xn +1 ) 2 =
( xn + 4) 2 ⇔ 3 xn +1 = xn + 4, ∀n ∈ N * , xn ≥ 0 .
2 9 2
Ta có 3 xn +1 − xn =4 ⇔ 3n +1 xn +1 − 3n xn =4.3n .
Đặt yn = 3n.xn ⇒ yn +1 = yn + 4.3n , ∀n ∈ N * .
⇒ yn +1 = y1 + 4(3n + 3n −1 + ... + 3) ⇔ yn +1 = y1 − 6 + 2.3n +1 .
Ta có x1 =3 ⇒ y1 =9 ⇒ yn =3 + 2.3n .
1 1 4 1
Suy ra xn = 2 + n −1
, ∀n ∈ N * ⇒ u=
n (3 + n −1 + 2 n − 2 ), ∀n ∈ N * .
3 2 3 3
3
Suy ra lim un =
2

ax 2 + 12 + bx − 3 m * m
Cho giới hạn L lim
Câu 47: = = ( a, b ∈ ; m, n ∈  ; tối giản ). Tính
x →1 3
x − 3x + 2 n n
T = 3m 2 + 2n3 .
A. 2001 . B. 2002 . C. 1027 . D. 1028 .
Lời giải
ax 2 + 12 − ( 3 − bx ) ax 2 + 12 − ( 3 − bx )
2

Ta có L = lim = lim
x →1 x3 − 3x + 2 x →1
( x3 − 3x + 2 )  ax 2 + 12 + ( 3 − bx )
ax 2 + 12 − ( 9 − 6bx + b 2 x 2 ) (a − b ) x
2 2
+ 6bx + 3
L = lim = lim .
x →1
( x3 − 3x + 2 )  ax 2 + 12 + ( 3 − bx ) x →1
( x − 1) ( x + 2 ) 
2
ax 2 + 12 + ( 3 − bx ) 

Đặt P ( x ) =( a − b 2 ) x 2 + 6bx + 3 . Khi đó
m
L
= ⇔ P (1) = 0 và P ( x ) có nghiệm kép x = 1 .
n
a − b 2 + 6b + 3 = 0 a = b 2 − 6b − 3 a = 4
⇔ ⇔ ⇔ .
 6b =− 2 ( a − b 2
)  6b =− 2 ( b 2
− 6b − 3 − b 2
) b = − 1

3 ( x − 1)
2
3x 2 − 6 x + 3
Suy ra L = lim = lim
( x − 1) ( x + 2 )  4 x 2 + 12 + ( 3 + x ) x→1 ( x − 1) ( x + 2 )  4 x 2 + 12 + ( 3 + x )
x →1 2 2

3 1
L = lim = .
x →1
( x + 2 )  4 x 2 + 12 + ( 3 + x )  8
m = 1
Suy ra  . Vậy T = 3m 2 + 2n3 = 3.12 + 2.83 = 1027 .
n = 8
x5 x 4 1
Câu 48: Cho phương trình + =(*) , với a, b, c là các số thực dương và thoả
a b c
c (122b + 41a ) =ab ≠ c ( a + b ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?
A. Phương trình (*) vô nghiệm.
B. Phương trình (*) luôn có nghiệm lớn hơn 1 .
C. Phương trình (*) luôn có nghiệm lớn hơn 3 .
D. Phương trình (*) có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thoả mãn x1 < 1 < x2 < 3 < x3 .
Lời giải
5 4
x x 1
Đặt f ( x ) = + − , ta có f ( x ) là hàm số liên tục trên  .
a b c
1 1 1
f (1) = + − .
a b c
243 81 1
f ( 3) = + − .
a b c
244 82 2 244bc + 82ac − 2ab 2 (122bc + 41ac − ab )
f (1) + f ( 3)= + − = = = 0 (**)
a b c abc abc
1 1 1
Do ab ≠ c ( a + b ) ⇒ f (1) = + − ≠ 0 , kết hợp với (**) suy ra f (1) . f ( 3) < 0 .
a b c
Vậy phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;3) .
Suy ra A sai.
x5 x 4 1
Xét hàm số f ( x ) = + − trên khoảng (1; +∞ ) ta có:
a b c
∀x1 , x2 :1 < x1 < x2 x15 x14 1 x25 x24 1
 ⇒ + − < + − ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) .
a > 0, b > 0, c > 0 a b c a b c
x5 x 4 1
⇒ f ( x ) = + − đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .
a b c
⇒ f ( x) =
0 có nghiệm duy nhất và nghiệm đó thuộc khoảng (1;3) .
Do đó các khẳng định C, D sai.

2 x −1  9 
Câu 49: Cho hàm số y = M  − ;0  . Tìm trên ( C ) cặp điểm A ( a; b ) , B ( c; d )
( C ) và điểm
x+2  2 
sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại A, B song song với nhau và ∆MAB cân tại M khi đó
a + b + c + d bằng
A. −8 . B. 8 . C. 0 . D. 6 .
Lời giải
5
Ta có y ' =
( x + 2)
2

Do tiếp tuyến của ( C ) tại A, B song song với nhau nên


a = c (l )
y ' ( a ) =y ' ( c ) ⇔ ( a + 2 ) =( c + 2 ) ⇔ 
2 2

 a + c =−4
 a+c
 x = 2 = −2

Gọi I ( x; y ) là trung điểm AB ,ta có  5 5 5 5
 2− +2− 4− +
a= +2 c+2 = a+2 a+2 2
= y
 2 2
  5 5   5(c − a) 
Vậy I ( −2; 2 ) , AB  c − a; − =  c − a; 
 a+2 c+2   ( a + 2 )( c + 2 ) 
  −5 
AB= ( c − a ) 1; 2 
.
 (c + 2) 
Vì tam giác ∆MAB cân tại M
  9  −1 
 A  −4;  , B  0; 
  5 10 c = 0  2  2 
Nên ta có MI . AB = 0 ⇔ − =0 ⇔  ⇒ .
2 ( c + 2) 2
c = −4   −1   9
 A  0;  , B  −4; 
  2   2
Vậy a + b + c + d =0.

Câu 50: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi M là điểm
nằm trên cạnh AA′ sao cho mặt phẳng (C ′MB) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc nhỏ
a b
nhất. Khi đó diện tích tam giác C ′MB có dạng với a; b; c ∈  . Giá trị của biểu thức
c
T = a+b−c.
A. 6 . B. 7 . C. 2021 . D. 2022 .
Lời giải

Đặt AM= x, 0 ≤ x ≤ 2 .
Gọi E là giao điểm của C ′M và AC . Ta có (C ′MB) ∩ ( ABC ) =
EB .
Kẻ C ′H ⊥ EB tại H thì C ′H = d (C ′, EB)
d (C ′, ( ABC )) CC ′ 2
Suy ra sin ( (C ′MB), ( ABC
= )) = = .
d (C ′, EB) C ′H C ′H
Do đó, góc giữa mặt phẳng (C ′MB) và mặt phẳng ( ABC ) nhỏ nhất khi C ′H lớn nhất.
EA AM x x x x
Ta có: AM // CC ′ ⇒ = = ⇒ EA = EC = ( EA + AC ) = ( 2 + EA )
EC CC ′ 2 2 2 2
2x 4
Suy ra EA = và EC = EA + AC = . ( với x ≠ 2 )
2− x 2− x
Xét tam giác EAB có:
EB = 
EA2 + AB 2 − 2 EA. AB.cos EAB
2
 2x  2 2x 4 x 2 − 8 x + 16 2 x 2 − 2 x + 4
=   +2 −2 .2.cos120
= ° =
 2− x  2− x 2− x 2− x
Gọi I là trung điểm của AC . Khi đó:
2 3 4
.
1 1 BI .EC 2 2− x = 2 3
S EBC= CH .EB= BI .EC ⇒ CH= =
2 2 EB 2 x2 − 2 x + 4 x2 − 2 x + 4
2− x
12 12
Do đó, C=
′H ′2
CH 2 + CC= 4
+= +4 ≤2 2
( x − 1)
2 2
( x − 2 x + 4) +3
Từ đây suy ra C ′H max = 2 2 xảy ra khi x = 1 hay M là trung điểm của AA′ .
CC ′ 2 2
Khi đó, sin ( (C ′MB), ( ABC ) ) = = = ⇒ ( (C ′MB), ( ABC ) ) =
45° .
C ′H 2 2 2
Vì ∆ABC là hình chiếu vuông góc của ∆C ′MB lên mp ( ABC ) nên
22 3
S ABC 4
S ABC SC ′MB .cos ( (C ′MB), ( ABC ) ) ⇒ =
SC ′MB = = 6.
cos ( (C MB), ( ABC ) )
′ 2
2
a b 1 6
Suy ra SC ′MB = = ⇒ a = c = 1; b = 6 ⇒ T = a + b − c = 6 .
c 1
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 23 (100TN)

Câu 1: Cho hàm số f ( x) = x 2 . Tính f ' ( 2 ) .


A. -12 B. 2 C. 4. D. 12
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' và M là trung điểm của AA ' . Gọi α là góc giữa hai
 
véc tơ AC và MB . Tìm mệnh đề đúng.
A. 1200 ≤ α ≤ 1500 B. 300 ≤ α < 600 . C. 600 ≤ α < 900 . D. 900 ≤ α < 1200 .
1 2
Câu 3: Cho hàm số =
y
3
( m − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − 2 x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để y′ > 0

thỏa mãn với mọi x ∈  .


A. m ∈ ( 0;1) . B. m ∈ ( −1;0 ) . C. m ∈ ( −∞; −1) . D. Không tồn tại m .

Câu 4: Gọi d là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b . Tìm mệnh đề sai.
A. d bằng độ dài đoạn vuông góc chung của a và b .
B. d bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên a đến b .
C. d bằng khoảng cách từ một điểm trên a đến mặt phẳng chứa b và song song với b .
D. d bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa a và b .
Câu 5: Cho hàm số a sin x + 2 cos x + 3 x + 1000 . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình
y ' = 0 có nghiệm.
(
A. a ∈ −∞; − 5  ∪  5; +∞ ) B. a = 1

C. a ∈ ( − 5; 5 ) D. a = −1

a 2 x 2 ( khi x ≤ 2 )
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) =  . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số liên
(1 − a ) x ( khi x > 2 )
tục trên R.
1 1 1
a= −1, a =
a= a = 1, a = −
A. 2 B. 2 C. a = 1 D. 2

Câu 7: Cho hàm số f ( x ) =x 6 + 2 x 2 − 1 . Xét phương trình f ( x) = 0 (1). Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A. (1) có nghiệm trong khoảng ( −1;1) . B. (1) có nghiệm trên  .
C. (1) có nghiệm trong khoảng ( 0;1) . D. (1) vô nghiệm.

3 − 4x +1
 khi x ≠ 2
Câu 8: Cho hàm số f ( x) =  x 2 − 4 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
−6 khi x =2

đúng?
A. Hàm số không xác định tại x0 = 2 . B. Hàm số liên tục tại x0 = 2 .
C. Hàm số gián đoạn tại x0 = 2 . D. lim f ( x ) < −6 .
x→2

Câu 9: Tìm điều kiện để hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' trở thành một lăng trụ tứ giác đều.
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
B. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.
C. Các mặt bên đều là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.
D. Tất cả các cạnh bên, các cạnh đáy đều bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

Câu 10: Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x − 1 có đồ thị ( C ) . Gọi d là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ
x = 1 . Tìm hệ số góc của d .
A. 8 . B. 9 . C. −8 . D. −9 .
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
600 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .
a 42 a 14 a 42 a 14
A. . B. . C. . D. .
7 5 14 10
1 4
Câu 12: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình=S
2
( t − 3t 2 ) , trong đó t được tính bằng

giây ( s ) , S được tính bằng mét ( m ) . Tính vận tốc chuyển tại thời điểm t = 4 s .
A. 150 m / s . B. 116 m / s . C. 145 m / s . D. 155 m / s .

Câu 13: Cho hàm số f (x)


= x + 2. Tính S= f (2) + (x + 2).f '(2).
x+2 x+2 x+2
A. S= 2 + . B. S =2 + x + 2. C. S= 2 + . D. S= 2 + .
4 2 x+2 2

3n 3 − 2n + 1
lim .
Câu 14: Tính giới hạn 4n 3 + 2n + 1
2 3
A. . B. +∞. C. . D. 0.
7 4

Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chử nhật, =
biết AB a=
3 , BC a , SA ⊥ ( ABCD)
và SA = a. Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
A. 90 o. B. 30 o. C. 60 o. D. 45o.

Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y = cot 2 x .


1 + cot 2 2 x −(1 + tan 2 2 x) 1 + tan 2 2 x −(1 + cot 2 2 x)
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
cot 2 x 2 cot 2 x cot 2 x cot 2 x
Câu 17: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD .Ba véctơ nào sau đây đồng
phẳng?
   
A. MN , BC , AC. B. MN , BC , BD.
   
C. MN , AC , BD. D. MN , AC , AD.

x − 2x −1
lim
Câu 18: Tính giới hạn x →1 x −1
3 2 2
A. − B. − C. 0 D.
2 3 3
2
Câu 19: Tìm vi phân của hàm số y = sin x .
A. dy = sin 3 xdx . B. dy = sin xdx . C. dy = sin 2 xdx . D. dy = − sin 2 xdx .
Câu 20: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a , AD = b , AA ' = c . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng BB ' và AC ' .
abc ac bc ab
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 2 2 2
a +b +c a +c b +c a + b2
2

Câu 21: Một chuyển động thẳng theo phương trình S =t 3 − 3t 2 + 4t , trong đó t được tính theo giây (s),
S được tính bằng mét (m). Tính gia tốc chuyển động tại thời điểm t = 2s
A. 12 m / s 2 . B. 4 m / s 2 . C. 8 m / s 2 . D. 6 m / s 2 .
Câu 22: Tính chiều cao của hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a .
a 3 a a
A. . B. . C. . D. a .
2 2 2

1
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = xác định trên ( 0; +∞ ) . Tính f '( 1) .
x
1 1 −1
A. . B. . C. −1 . D. .
2 2 2

Câu 24: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng α . Tìm mệnh đề đúng: ( )
( )
A. Nếu a ⊥ α và b ⊥ a thì b / / α . ( ) ( ) ( )
B. Nếu a / / α và b / / α thì b / / a .

C. Nếu a / / (α ) và b ⊥ (α ) thì a ⊥ b . D. Nếu a / / (α ) và b ⊥ a thì b ⊥ (α )

lim ( x 2 − 2 x + 3)
Câu 25: Tính giới hạn x →−1 :
A. 6 B. 2 C. 0 D. 4

( −1)
n

lim
Câu 26: Tính giới hạn n+3
1 1
A. −1 B. 0 C. − D. −
3 4
Câu 27: Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng khác thì giao tuyến của
chúng vuông góc với mặt phẳng đó.
B. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều
vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Cho hai mặt phẳng cắt nhau, nếu đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 28: Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng của một tứ diện đều cạnh 2a .
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 29: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
n n n n
4 1  −5   4
A.   . B.   . C.   . D.  −  .
3 3  3   3
x2 − 5
Câu 30: Tìm tất cả các khoảng mà trên đó hàm số f ( x ) = liên tục.
3x
A. ( −∞; +∞ ) . B. ( −∞;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) ; ( 0; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .

Câu 31: Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
x + 1 − 1 −1 x − x −1
A. lim = . B. lim 2 = .
x →0 x 6 x →1 x − 1 12
5− x −2 3 x − 3x − 2 1
C. lim = . D. lim = .
x →1
2 − x −1 2 x→2 2
x −4 16

Câu 32: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề đúng?
 
A. Nếu AB = BC thì B là trung điểm của đoạn AC .
 
B. Nếu AC = −CB thì C là trung điểm của đoạn AB .
   
C. Từ AB = −3 AC ta suy ra CB = 2 AC .
   
D. Từ AB = 3 AC ta suy ra BA = −3CA .
lim 3.
Câu 33: Tính giới hạn x →1

A. −1. B. 0. C. −2. D. 3.

) x4 + 2x2 – 5
f ( x= f ′ ( −1)
Câu 34: Cho hàm số . Khi đó bằng:
A. -9. B. -8. C. 1. D. -1.

x 2 − 3x − 1
L = lim
Câu 35: Cho x →+∞ 3x . Khi đó:
1 1 1 1
A. L = . B. L = . C. L = − . D. L = − .
6 3 3 2
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Số đo góc giữa hai đường thẳng
BC và SA bằng:
A. 450 B. 900 C. 300 D. 600

Câu 37: Cho hàm số f ( x=


) 1 + x . Khi đó M= f (3) + ( x − 3) f ′(3) ?
x +1 x −3 x+5
A. B. C. D. 2
2 2 1+ x 4

Câu 38: Đạo hàm của hàm số f ( x=


) (8 − x ) bằng biểu thức
3 10

A. −30 x ( 8 − x3 ) . B. −30 x ( 8 − x ) . C. 10 ( 8 − x ) . D. 10 x 2 ( 8 − x3 ) .
9 2 3 9 3 9 9

x 2 + 2 x-15
L = lim
Câu 39: Cho x →3 x −3
A. L = 0 B. L = 2 C. L = 8 D. L = 10
Câu 40: Cho cấp số cộng có các số hạng liên tiếp là −7 ; x ; 11 ; y . Khi đó giá trị của x và y là:
A. x = 4 và y = 18 . B. x = 3 và y = 19 . C. x = 2 và y = 20 . D. x = 1 và y = 21 .

Câu 41: Đạo hàm của hàm số y = tan 2 3 x bằng biểu thức:
2sin 3 x 6 tan 3 x 2 tan 3x
A. . B. . C. . D. 2 tan 3x .
cos3 x cos 2 3 x cos 2 3x
Câu 42: Cho cấp số nhân 1; −4;16; −64;.... Giá trị của u7 là:
A. 4096. B. 3096. C. 256. D. −16384.

Câu 43: Cho hàm số


= f ( x ) x3 – x 2 – x + 5. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f ' ( x ) < 0 là:
 1  1  1   2 
A.  −1;  . B.  − ;1 . C.  ;1 . D.  − ; 2  .
 3  3  3   3 
Câu 44: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng 2a , chiều cao bằng a . Tính sin của
góc α giữa đường thẳng AB′ và mặt phẳng (BCC′B′).
15 2 5 5 15
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
5 5 5 10

( x + 1) .
3
y
Câu 45: Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số =
y '' 12 ( x + 1) .
A.= B. −12 ( x + 1) .
y '' = y '' 6 ( x + 1) .
C. = −6 ( x + 1) .
D. y '' =

 1 1 1 1 
lim 1 + + + + ... + n .
Câu 46: Tính giới hạn  2 4 8 2 
A. +∞ . B. −6 . C. 0 . D. 2 .
x 2
lim
Câu 47: Tính x 2 x 2
1 1 3
A. 1 . B. . C. − . D. .
2 2 2
2
y   x 1
Câu 48: Tìm vi phân của hàm số .
( x − 1) dy 2 ( x − 1) . dy 2 ( x − 1) dx . ( x − 1) dx .
2
A. d=
y dx . B. = C. = D. d=
y

Câu 49: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Xét hai mệnh đề:
(I): Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b song song với nhau.
(II): Nếu a song song với b và c vuông góc với a thì c vuông góc với b.
Tìm khẳng định đúng.
A. (I) sai và (II) đúng. B. (I) đúng và (II) sai.
C. (I) và (II) đều đúng. D. (I) và (II) đều sai.

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA vuông góc với mặt phẳng
ABCD . Tìm mệnh đề sai:
A. CD ⊥ ( SAD ) B. AO ⊥ ( SBD ) C. OB ⊥ ( SOC ) D. SA ⊥ (OCD )
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho hàm số f ( x) = x 2 . Tính f ' ( 2 ) .


A. -12 B. 2 C. 4. D. 12
Lời giải
Chọn C

Ta có: f ( x) = x 2 ⇒ f '( x) =
2 x ⇒ f '(2) =
4

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' và M là trung điểm của AA ' . Gọi α là góc giữa hai
 
véc tơ AC và MB . Tìm mệnh đề đúng.
A. 1200 ≤ α ≤ 1500 B. 300 ≤ α < 600 . C. 600 ≤ α < 900 . D. 900 ≤ α < 1200 .
Lời giải
Chọn B

Gọi điểm M ' là trung điểm của CC ' .


 
' .
Khi đó, góc α là góc giữa hai véc tơ MM ' và MB chính là góc BMM

Áp dụng định lí Côsin cho tam giác BMM ' cân tại B .

  MB 2 + MM '2 − BM '2 MM ' 2


Ta có: cos( MM ', MB
= ) cos
= α = = .
2.MB.MM ' 2.MB 5

⇒ 300 ≤ α < 600 .


1 2
Câu 3: Cho hàm số =y
3
( )
m − 1 x3 + ( m − 1) x 2 − 2 x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để y′ > 0

thỏa mãn với mọi x ∈  .


A. m ∈ ( 0;1) . B. m ∈ ( −1;0 ) . C. m ∈ ( −∞; −1) . D. Không tồn tại m .

Hướng dẫn giải


Chọn D
Ta có:
y′ = ( m 2 − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x − 2 .
Với m =1: y′ =−2 < 0 (loại).
Với m =−1: y′ =−4 x − 2 . Đây là hàm bậc nhất nên không thỏa y′ > 0 với mọi x ∈  (loại).
Với m ≠ ±1:
y′ = ( m 2 − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x − 2 > 0, ∀x ∈ 

a > 0 m 2 − 1 > 0


⇔ ⇔
∆ ' < 0 ∆ =' ( m − 1) + 2 ( m − 1) < 0
2 2

m > 1 ∨ m < −1
m > 1 ∨ m < −1 
⇔ ⇔ 1 (vô nghiệm).
− 3 < m < 1
2
∆=' 3m − 2m − 1 < 0
Vậy không tồn tại m .
Câu 4: Gọi d là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b . Tìm mệnh đề sai.
A. d bằng độ dài đoạn vuông góc chung của a và b .
B. d bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên a đến b .
C. d bằng khoảng cách từ một điểm trên a đến mặt phẳng chứa b và song song với b .
D. d bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa a và b .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Vì a và b là hai đường thẳng chéo nhau nên mệnh đề sai là d bằng khoảng cách từ một điểm
bất kì trên a đến b .
Câu 5: Cho hàm số a sin x + 2 cos x + 3 x + 1000 . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình
y ' = 0 có nghiệm.
(
A. a ∈ −∞; − 5  ∪  5; +∞ ) B. a = 1

C. a ∈ ( − 5; 5 ) D. a = −1
Lời giải
Chọn A
y ' = a cos x − 2sin x + 3

y ' = 0 ⇒ a cos x − 2sin x + 3 = 0 ⇔ 2sin x − a cos x = 3

a ≤ − 5
Để phương trình có nghiệm thì ( 2 ) + ( −a ) ≥ 32 ⇔ 
2 2

 a ≥ 5

a 2 x 2 ( khi x ≤ 2 )
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) =  . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số liên
(1 − a ) x ( khi x > 2 )
tục trên R.
1 1 1
a= −1, a =
a= a = 1, a = −
A. 2 B. 2 C. a = 1 D. 2
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D = R
lim
= f ( x ) lim
= a 2 x 2 − 4a 2
x→2
x → 2−

lim f ( x ) =lim+ (1 − a ) x =−
(1 a ).2 =−
2 2a
x → 2+ x→2

 a = −1
Để hàm số liên tục trên R thì hàm số phải liên tục tại x = 2 ⇒ 4a =2 − 2a ⇔ 
2
a = 1
 2
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) =x 6 + 2 x 2 − 1 . Xét phương trình f ( x) = 0 (1). Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A. (1) có nghiệm trong khoảng ( −1;1) . B. (1) có nghiệm trên  .
C. (1) có nghiệm trong khoảng ( 0;1) . D. (1) vô nghiệm.
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x) =x 6 + 2 x 2 − 1 là hàm đa thức nên liên tục trên  . Mà f ( 0 ) = −1 , f (1) = 2 hay
f ( 0 ) . f (1) < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong ( 0;1) .

Vậy A, B, C đúng và D sai.

3 − 4x +1
 khi x ≠ 2
Câu 8: Cho hàm số f ( x) =  x 2 − 4 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
−6 khi x =2

đúng?
A. Hàm số không xác định tại x0 = 2 . B. Hàm số liên tục tại x0 = 2 .
C. Hàm số gián đoạn tại x0 = 2 . D. lim f ( x ) < −6 .
x→2

Lời giải
Chọn C

Ta có f ( 2 ) = −6 nên A sai.

Ta có lim f ( x ) = lim ( x 6 + 2 x 2 − 1) = 39 ≠ f ( 2 ) nên hàm số bị gián đoạn tại x0 = 2 .


x→2 x→2

Suy ra C đúng.

Câu 9: Tìm điều kiện để hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' trở thành một lăng trụ tứ giác đều.
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
B. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.
C. Các mặt bên đều là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.
D. Tất cả các cạnh bên, các cạnh đáy đều bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Lời giải
Chọn C
Vì lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tứ giác đều nên đáy phải là hình vuông và các
mặt bên đều là hình chữ nhật.

Câu 10: Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x − 1 có đồ thị ( C ) . Gọi d là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ
x = 1 . Tìm hệ số góc của d .
A. 8 . B. 9 . C. −8 . D. −9 .
Lời giải
Chọn B

()
y ' 6 x 2 + 3 nên hệ số góc của d là y ' 1 = 9 .
Ta có=

Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
600 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) .
a 42 a 14 a 42 a 14
A. . B. . C. . D. .
7 5 14 10
Lời giải
Chọn A
S

H
A D

I
O 0
60
B a C

Vì S . ABCD hình chóp tứ giác đều nên OS ⊥ ( ABCD ) ⇒ OC là hình chiếu của SC lên mặt
=
phẳng ( ABCD ) ⇒ SCO 600 là góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
Gọi I là trung điểm của CD . Dựng OH ⊥ SI .
CD ⊥ OI 
Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SOI ) , OH ⊂ ( SOI ) ⇒ OH ⊥ CD
CD ⊥ SO 
mà OH ⊥ SI , SI ∩ CD ⊂ ( SCD )
Nên OH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( O; ( SCD ) ) =
OH .
Vì AC = 2d ( O; ( SCD ) ) =
2OC ⇒ d ( A; ( SCD ) ) = 2.OH .
a 2 a 6
Xét ∆SOC vuông ở O ⇒ =
SO OC.tan 60
= 0
.=3
2 2
1 1 1 4 4 14 a 3 a 42
Xét ∆SOI vuông ở O ⇒ 2
= 2
+ 2 = 2
+ 2 = 2
⇒ OH = = .
OH OS OI 6a a 3a 14 14
a 42
d ( A; ( SCD
= ) ) 2.=
OH .
7
1 4
Câu 12: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình=S
2
( t − 3t 2 ) , trong đó t được tính bằng

giây ( s ) , S được tính bằng mét ( m ) . Tính vận tốc chuyển tại thời điểm t = 4 s .
A. 150 m / s . B. 116 m / s . C. 145 m / s . D. 155 m / s .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có: v ( t ) =S ′ =( t 4 − 3t 2 )′ =2t 3 − 3t .
2
Vận tốc chuyển tại thời điểm t = 4 s ⇒ v ( 4 ) = 2.43 − 3.4 = 116 m / s .

Câu 13: Cho hàm số f (x)


= x + 2. Tính S= f (2) + (x + 2).f '(2).
x+2 x+2 x+2
A. S= 2 + . B. S =2 + x + 2. C. S= 2 + . D. S= 2 + .
4 2 x+2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: f (2) = 2+2 = 4= 2

(x + 2) ' 1 1 1
f '(x)
= = ⇒ f '(2)
= =
2 x+2 2 x+2 2 2+2 4

1 x+2
S =f (2) + (x + 2).f '(2) =2 + (x + 2). =2 +
4 4

3n 3 − 2n + 1
lim 3 .
Câu 14: Tính giới hạn 4n + 2n + 1
2 3
A. . B. +∞. C. . D. 0.
7 4
Lời giải
Chọn C

2 1
3− 2 + 3
3n 3 − 2n + 1 n n 3
Ta có: lim
= lim
=
3
4n + 2n + 1 2 1
4+ 2 + 3 4
n n

Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chử nhật, =
biết AB a=
3 , BC a , SA ⊥ ( ABCD)
và SA = a. Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
A. 90 o. B. 30 o. C. 60 o. D. 45o.
Lời giải
Chọn B
S

a 3
B
A
a
D C

Ta có CD / / AB do đó: (SB 
, CD) = (SB , AB)
SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ AB.
Theo công thức lượng giác trong tam giac vuông:
 SA a 1 
tan(SB , AB) == =⇒ (SB , AB) =30 o.
AB a 3 3

Hay (SB , CD) = 30 o.

Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y = cot 2 x .


1 + cot 2 2 x −(1 + tan 2 2 x) 1 + tan 2 2 x −(1 + cot 2 2 x)
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
cot 2 x 2 cot 2 x cot 2 x cot 2 x
Lời giải
Chọn D
−(1 + cot 2 2 x)
( ) 1
'
=y' cot 2 x
= =( cot 2 x ) '
2 cot 2 x cot 2 x

Câu 17: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD .Ba véctơ nào sau đây đồng
phẳng?
   
A. MN , BC , AC. B. MN , BC , BD.
   
C. MN , AC , BD. D. MN , AC , AD.
Hướng dẫn giải
Chọn D
 KN  AD
Gọi K là trung điểm của AC. Khi đó ta có 
 MK  BC
 
Do đó ba véc tơ MN , AC , AD có giá song song với mặt phẳng MNP nên chúng đồng phẳng

x − 2x −1
lim
Câu 18: Tính giới hạn x →1 x −1
3 2 2
A. − B. − C. 0 D.
2 3 3
Hướng dẫn giải
Chọn C
( x − 1)
2
x − 2x −1
Ta có: lim
= lim
= 0
x →1 x −1 x →1
(
( x − 1) x + 2 x − 1 )
2
Câu 19: Tìm vi phân của hàm số y = sin x .
A. dy = sin 3 xdx . B. dy = sin xdx . C. dy = sin 2 xdx . D. dy = − sin 2 xdx .

Hướng dẫn giải


Chọn C
Ta có: dy 2sin
= = x.cosxdx sin 2 xdx .

Câu 20: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a , AD = b , AA ' = c . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng BB ' và AC ' .
abc ac bc ab
A. . B. . C. . D. .
a 2 + b2 + c2 a2 + c2 b2 + c2 a 2 + b2
Hướng dẫn giải
Chọn D
Vì BB '/ / ( AA ' C ') nên d ( BB ', AC ') = d ( B ', ( AA ' C ') ) .
Dựng B ' E ⊥ A ' C ' ( E ∈ A ' C ' ).
B ' E ⊥ A 'C '
Vì  ⇒ B ' E ⊥ ( AA ' C ')
B ' E ⊥ A ' A
( B ', ( AA ' C ') ) B ' E
d ( BB ', AC ') d=
Nên=
2 S ∆A ' B 'C ' ab
=
Ta có B'E = .
A 'C '
a 2 + b2
Câu 21: Một chuyển động thẳng theo phương trình S =t 3 − 3t 2 + 4t , trong đó t được tính theo giây (s),
S được tính bằng mét (m). Tính gia tốc chuyển động tại thời điểm t = 2s
A. 12 m / s 2 . B. 4 m / s 2 . C. 8 m / s 2 . D. 6 m / s 2 .
Lời giải
Chọn D
′′ 6t − 6 . Suy ra gia tốc tại thời điểm t = 2 (s) là S ′′ ( 2 ) = 6 m / s 2
Ta có S=

Câu 22: Tính chiều cao của hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a .
a 3 a a
A. . B. . C. . D. a .
2 2 2
Lời giải
Chọn B

2
a 2 a2
Gọi M là tâm của đáy, đường cao SM nên SM =
SA − AM =
a −  2
 =
2 2 2

 2  2
a
Hay SM = .
2

1
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = xác định trên ( 0; +∞ ) . Tính f '( 1) .
x
1 1 −1
A. . B. . C. −1 . D. .
2 2 2
Lời giải:
Chọn C
−1
Ta có: f '( x ) = nên f '( 1) = −1
x2

Câu 24: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng α . Tìm mệnh đề đúng: ( )
( )
A. Nếu a ⊥ α và b ⊥ a thì b / / α . ( ) ( ) ( )
B. Nếu a / / α và b / / α thì b / / a .

C. Nếu a / / (α ) và b ⊥ (α ) thì a ⊥ b . D. Nếu a / / (α ) và b ⊥ a thì b ⊥ (α )


Lời giải:
Chọn C

lim ( x 2 − 2 x + 3)
Câu 25: Tính giới hạn x →−1 :
A. 6 B. 2 C. 0 D. 4
Lời giải:
Chọn A

( )
Ta có: lim x 2 − 2 x + 3 =(−1) 2 − 2(−1) + 3 =6
x →( −1)

( −1)
n

lim
Câu 26: Tính giới hạn n+3
1 1
A. −1 B. 0 C. − D. −
3 4
Lời giải:
Chọn B

( −1) ( −1) = 0.
n n
1 1 1
Ta có: 0 ≤ ≤ ≤ . Mà lim = 0 nên lim
n+3 n+3 n n n+3

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng khác thì giao tuyến của
chúng vuông góc với mặt phẳng đó.
B. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều
vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Cho hai mặt phẳng cắt nhau, nếu đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải
Chọn A
Câu 28: Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng của một tứ diện đều cạnh 2a .
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn A

Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a và M là trung điểm của CD .

 BM ⊥ CD
Khi đó ( BCD ) ∩ ( ACD ) =
CD và  ⇒ CD ⊥ ( ABM ) .
 AM ⊥ CD

Do đó ( ( ) (
BCD ) , ( ACD ) = 
AM , BM . )
 AM 2 + BM 2 − AB 2 1
Xét tam giác ABM
= có cos AMB = .
AM .BM 3
1
Vậy cosin góc tạo bởi hai mặt phẳng của tứ diện đều cạnh 2a bằng .
3

Câu 29: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?


n n n n
4 1  −5   4
A.   . B.   . C.   . D.  −  .
3 3  3   3
Hướng dẫn giải:
Chọn B
n
1 1
Do < 1 nên lim   = 0.
3 3

x2 − 5
Câu 30: Tìm tất cả các khoảng mà trên đó hàm số f ( x ) = liên tục.
3x
A. ( −∞; +∞ ) . B. ( −∞;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) ; ( 0; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .
Hướng dẫn giải:
Chọn C

TXĐ: D = ( −∞;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) .
x2 − 5
Do hàm số f ( x ) = là hàm phân thức nên liên tục trên các khoảng xác định của nó.
3x

Vậy hàm số liên tục trên hai khoảng ( −∞;0 ) ; ( 0; +∞ ) .

Câu 31: Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
x + 1 − 1 −1 x − x −1
A. lim = . B. lim 2 = .
x →0 x 6 x →1 x − 1 12
5− x −2 3 x − 3x − 2 1
C. lim = . D. lim = .
x →1
2 − x −1 2 x→2 2
x −4 16
Lời giải
Chọn D
x − 3x − 2 x 2 − 3x + 2
Ta có lim = lim
x→2 x2 − 4 x→2
( x − 2 )( x + 2 ) x + 3x − 2 ( )
( x − 2 )( x − 1) ( x − 1) 2 −1 1
= lim = lim = = .
x→2
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 3x − 2 ) x→2
(
( x + 2 ) x + 3x − 2 ) 4.4 16

x − 3x − 2 1
Vậy là lim = mệnh đề đúng.
x→2 2
x −4 16
Câu 32: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề đúng?
 
A. Nếu AB = BC thì B là trung điểm của đoạn AC .
 
B. Nếu AC = −CB thì C là trung điểm của đoạn AB .
   
C. Từ AB = −3 AC ta suy ra CB = 2 AC .
   
D. Từ AB = 3 AC ta suy ra BA = −3CA .
Lời giải
Chọn A
 
Mệnh đề đúng là “Nếu AB = BC thì B là trung điểm của đoạn AC ”

lim 3.
Câu 33: Tính giới hạn x →1

A. −1. B. 0. C. −2. D. 3.
Lời giải
Chọn D

Ta có: lim 3 = 3.
x →1
f ( x=
) x4 + 2x2 – 5 f ′ ( −1)
Câu 34: Cho hàm số . Khi đó bằng:
A. -9. B. -8. C. 1. D. -1.
Lời giải
Chọn B
Ta có f ′ ( x ) = 4 x 3 + 4 x ⇒ f ′ ( −1) = −8

x 2 − 3x − 1
L = lim
Câu 35: Cho x →+∞ 3x . Khi đó:
1 1 1 1
A. L = . B. L = . C. L = − . D. L = − .
6 3 3 2
Lời giải
Chọn B
3 1
2 1− −
x − 3x − 1 x x 1.
Ta có L = lim= lim =
x →+∞ 3x x →+∞ 3 3
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a (hình vẽ). Số đo góc giữa hai đường
thẳng BC và SA bằng:
A. 450 B. 900 C. 300 D. 600
Lời giải.
Chọn D

Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông suy ra BC / / AD
⇒ ( BC , SA) =( AD, SA) = =
SAD 600

Câu 37: Cho hàm số f ( x=


) 1 + x . Khi đó M= f (3) + ( x − 3) f '(3) ?
x +1 x −3 x+5
A. B. C. D. 2
2 2 1+ x 4
Lời giải.
Chọn C

1 1
Với x > −1 ⇒ f '( x) = ⇒ f '(3) =
2 x +1 4

1 x+5
⇒ M = f (3) + ( x − 3) f '(3) =2 + ( x − 3) =
4 4

Câu 38: Đạo hàm của hàm số f ( x=


) (8 − x ) bằng biểu thức
3 10

A. −30 x ( 8 − x3 ) . B. −30 x ( 8 − x ) . C. 10 ( 8 − x ) . D. 10 x 2 ( 8 − x3 ) .
9 2 3 9 3 9 9
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x) = ( 8 − x3 ) ⇒ f ′ ( x ) = 10.(−3 x) x 2 ( 8 − x3 ) =
−30 x3 ( 8 − x3 )
10 9 9

x 2 + 2 x-15
L = lim
Câu 39: Cho x →3 x −3
A. L = 0 B. L = 2 C. L = 8 D. L = 10
Lời giải
Chọn C
x 2 + 2 x-15 ( x − 3)( x + 5=) lim x + 5= 8
Ta có =
L lim = lim ( )
x →3 x −3 x →3 x −3 x →3

Câu 40: Cho cấp số cộng có các số hạng liên tiếp là −7 ; x ; 11 ; y . Khi đó giá trị của x và y là:
A. x = 4 và y = 18 . B. x = 3 và y = 19 . C. x = 2 và y = 20 . D. x = 1 và y = 21 .
Lời giải
Chọn C
Bốn số đã cho là các số hạng liên tiếp của một cấp số cộng nên ta có

−7 + 11
=x = 2 và y − 11 = 11 − x ⇒ y = 22 − 2 = 20 . Do đó chọn đáp ánC.
2

Câu 41: Đạo hàm của hàm số y = tan 2 3 x bằng biểu thức:
2sin 3 x 6 tan 3 x 2 tan 3x
A. . B. . C. . D. 2 tan 3x .
cos3 x cos 2 3 x cos 2 3x
Lời giải
Chọn B

′ ( 3 x )′ 6 tan 3 x
= ′
Ta có y 2 tan
= 3 x. ( tan 3x ) 2=
tan 3x. 2 . Do đó chọn đáp án B.
cos 3 x cos 2 3 x

Câu 42: Cho cấp số nhân 1; −4;16; −64;.... Giá trị của u7 là:
A. 4096. B. 3096. C. 256. D. −16384.
Lời giải
Chọn A

u1 =1; q =−4 ⇒ u7 =u1q 6 =1. ( −4 ) =4096.


6

Câu 43: Cho hàm số


= f ( x ) x3 – x 2 – x + 5. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f ' ( x ) < 0 là:
 1  1  1   2 
A.  −1;  . B.  − ;1 . C.  ;1 . D.  − ; 2  .
 3  3  3   3 
Lời giải
Chọn B
1
f ' ( x ) < 0 ⇔ 3 x 2 − 2 x − 1 < 0 ⇔ − < x < 1.
3
Câu 44: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng 2a , chiều cao bằng a . Tính sin của
góc α giữa đường thẳng AB′ và mặt phẳng (BCC′B′).
15 2 5 5 15
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
5 5 5 10
Lời giải
Chọn A

 AM ⊥ BC
Gọi M là trung điểm BC khi đó:  ⇒ AM ⊥ ( BCC ′B′)
 AM ⊥ BB ′ ( do BB ′ ⊥ (A BC ))

Nên hình chiếu của AB′ lên ( BCC ′B′) là MB′ ⇒  (


AB′; ( BCC ′B′ ) =( 
AB′; MB′ ) =
AB′M =α )
2a 3
( 2a )
2
Ta có: AM= = a 3, AB=′ AB 2 + BB′=
2 2
+ a= a 5.
2
AM a 3 15
Trong ∆AMB′ vuông tại M : sin  ′M
AB= = = = sin α .
AB′ a 5 5
( x + 1) .
3
y
Câu 45: Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số =
y '' 12 ( x + 1) .
A.= B. −12 ( x + 1) .
y '' = y '' 6 ( x + 1) .
C. = −6 ( x + 1) .
D. y '' =
Lời giải
Chọn C

Ta có y ' = 3 ( x + 1) ( x + 1) ' = 3 ( x + 1) .
2 2

y '' = 3.2 ( x + 1)( x + 1) ' = 6 ( x + 1) .

 1 1 1 1 
lim 1 + + + + ... + n .
Câu 46: Tính giới hạn  2 4 8 2 
A. +∞ . B. −6 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1 1
Ta có 1 + + + + ... + 2 là một cấp số nhân lùi vô hạn với =
u1 1,=
q nên
2 4 8 2 2
1 1 1 1 1
S n =1 + + + + ... + 2 = =2.
2 4 8 2 1− 1
2

 1 1 1 1 
Vậy lim 1 + + + + ... + n =
 lim=
2 2.
 2 4 8 2 

x 2
lim
Câu 47: Tính x 2 x 2
1 1 3
A. 1 . B. . C. − . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A

Ta có x  2  x  2 khi x  2 .

x 2 x 2
lim  lim  lim 1  1 .
x 2 x  2 x  2 x  2 x  2
2
y   x 1
Câu 48: Tìm vi phân của hàm số .
( x − 1) dy 2 ( x − 1) . dy 2 ( x − 1) dx . ( x − 1) dx .
2
A. d=
y dx . B. = C. = D. d=
y

Lời giải
Chọn C

Ta có y   2  x 1 x 1  2  x 1 .


dy 2 ( x − 1) dx .
Suy ra =

Câu 49: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Xét hai mệnh đề:
(I): Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b song song với nhau.
(II): Nếu a song song với b và c vuông góc với a thì c vuông góc với b.
Tìm khẳng định đúng.
A. (I) sai và (II) đúng. B. (I) đúng và (II) sai.
C. (I) và (II) đều đúng. D. (I) và (II) đều sai.
Lời giải
Chọn A
(I) a và b cùng vuông góc với c thì a còn có thể chéo nhau.

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA vuông góc với mặt phẳng
ABCD . Tìm mệnh đề sai:
A. CD ⊥ ( SAD ) B. AO ⊥ ( SBD )
C. OB ⊥ ( SOC ) D. SA ⊥ (OCD )
Lời giải
Chọn B
SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ CD; CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SAD)

 BD ⊥ AC
 ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ OB ⊥ ( SOC )
 BD ⊥ SA

 SA ⊥ ( ABCD )
 ⇒ SA ⊥ ( OCD )
( OCD ) ⊂ ( ABCD )
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 24 (100TN)

3x + 1
Câu 1: Cho hàm số f1 ( x ) = 2 x 2 − 3 x + 1 , f 2 ( x ) = , f3 ( x=
) ( x ) cos x + 3 . Hỏi có bao
x + 1 , f 4=
x−2
nhiêu hàm số liên tục trên  ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. lim n k = +∞ với k ∈  + . B. lim q n = +∞ nếu q > 1 .
1
C. Nếu lim un = 0 thì lim = +∞ . D. lim c = c .
un

Câu 3: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Giả sử ∆AB′C và ∆A′DC ′ đều có ba góc nhọn. Góc giữa hai
đường thẳng AC và A′D bằng góc nào sau đây?
′ .
A. BDB B. AB′C . 
C. DA′C ′ . 
D. DB ′B .
Câu 4: Tìm vi phân của hàm số=y sin x − 3cos x .
( − cos x − 3sin x ) dx .
A. dy = B.
= dy ( cos x − 3sin x ) dx .
C.
= dy ( cos x + 3sin x ) dx . ( − cos x + 3sin x ) dx .
D. dy =

Câu 5: Tính giới hạn lim ( 2 x3 − x 2 + 1) .


x →−∞

A. +∞ . B. 0 . C. 2 . D. −∞ .
3un − 1
Câu 6: Cho dãy số ( un ) có lim un = 2 . Tính giới hạn lim ?
2un + 5
1 3 5
A. − . B. . C. +∞ . D. .
5 2 9
 
Câu 7: Cho tứ diện đều ABCD cạnh . Tính tích vô hướng AB.CD .
a
a2 a2
A. − . B. 0 . C. a 2 D. .
2 3

Câu 8: Biết lim n ( )a


n 2 + 2 − n 2 − 1 = , với a, b ∈ * và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính a + b .
b
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 1 .
Câu 9: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng
( ABCD ) và ( ABC ′) có số đo bằng 60 . Tính độ dài cạnh bên của hình lăng trụ.
A. a 3 . B. 2a . C. 3a . D. a 2 .

7 n 2 − 2n3 + 1
Câu 10: Tìm giới hạn lim 3 .
3n + 2n 2 + 1
7 2
A. . B. 1 . C. 0 . D. − .
3 3
Câu 11: Tính đạo hàm hàm số y = sin 2 x .
A. y′ = cos 2 x B. y ' = 2 cos x C. y′ = −2 cos 2 x D. y′ = 2 cos 2 x
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA
= SB
= SC
= AB = a, BC
= AC = a 2 . Tính số đo góc giữa hai
đường thẳng AB và SC .
A. 90° B. 60° C. 45° D. 30°

 x 2 + x − 12
 khi x ≠ −4
Câu 13: Tìm m để hàm số f ( x ) =  x + 4 liên tục tại x = −4 .
mx + 1 khi x = −4

A. m = 2 . B. m = 4 C. m = 3 D. m = 5

 x 2 + ax + b
 khi x ≠ 1
Câu 14: Cho a, b là hai số thực sao cho hàm số f ( x ) =  x − 1 liên tục trên  .
2ax − 1 khi x = 1

Tính a + b .
A. −7 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) thì d ⊥ (α ) .
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (α ) thì
đường thẳng d vuông góc với bất kì đường thẳng nàm trong mặt phẳng (α ) .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) và đường thẳng a song song với mặt
phẳng (α ) thì d ⊥ a .
D. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) thì đường thẳng d vuông góc với hai
đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) .

x3 − x 2
lim+
Câu 16: Tìm giới hạn
x →1 x −1 +1− x
A. −1 . B. +∞ . C. 1 . D. 0 .
9
Câu 17: Một chất điểm chuyển động có phương trình s ( t ) =t 3 + t 2 − 6t , trong đó t được tính bằng giây,
2
s được tính bằng mét. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 24m / s là:
A. 21( m / s 2 ) . B. 39 ( m / s 2 ) C. 20(m / s 2 ) . D. 12(m / s 2 ) .

Câu 18: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác ABC vuông tại A,
= BC 2=
a, AB a 3
.Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .
a 21 a 5 a 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 3 2

x+2 −2
Câu 19: Tìm giới hạn lim .
x→2 x−2
1 1
A. 0 . B. . C. 1 . D. .
4 2
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tam giác AB′C là tam giác đều.
B. ACC ′A′ là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a 2 .
6
C. Nếu α là góc giữa AC ′ và mặt phẳng ( ABCD ) thì cos α = .
3
D. ( AA′C ′C ) ⊥ ( BB′D′D ) .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) xác định trên [ a; b ] . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) . f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x ) = 0 không có

nghiệm trên khoảng ( a; b ) .


B. Nếu f ( a ) . f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( a; b ) .
C. Nếu hàm số f ( x ) liên tục, tăng trên [ a; b ] và f ( a ) . f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x ) = 0

không có nghiệm trong khoảng ( a; b ) .


D. Nếu phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong khoảng ( a; b ) thì hàm số f ( x ) phải liên tục trên
( a; b ) .
x2 + 1
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = . Khi đó f ( x ) liên tục trên khoảng nào sau đây?
x2 + 5x + 6
A. ( −∞;3) B. ( −3; 2 ) C. ( −2; +∞ ) . D.  .

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a , đáy

ABCD là hình vuông cạnh a . Góc giữa SC và ( SAB ) bằng góc


nào trong những góc sau đây?

A. SCB .
B. BSC C. 
ASC . .
D. SCA
1 3
Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) : y = x − 3 x 2 + 7 x + 2 tại điểm A ( 0; 2 ) .
3
A. =
y 7x + 2 . B. y =−7 x + 2 C. =
y 7x − 2 . D. y = −7 x − 2 .

x +1
lim
( x + 2)
x →−2 2

Câu 25: Tìm giới hạn


3
A. +∞ . B. 0 . C. . D. −∞ .
16
Câu 26: Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến vuông
góc với đường thẳng ( ∆ ) : y =+
x 2.
A. 4 x − 4 y + 1 =0 . B. 4 x + 4 y + 1 =0. C. x − y + 1 =0. D. x + y + 1 =0.

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và đáy ABC là tam giác vuông tại B . Gọi M , N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AM ⊥ MN B. AM ⊥ SC C. SA ⊥ BC D. AN ⊥ SB
Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B , SA ⊥ ( ABC ) , M là trung điểm của
BC , J là hình chiếu của A trên BC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAM ) . B. BC ⊥ ( SAC ) . C. BC ⊥ ( SAJ ) . D. BC ⊥ ( SAB ) .

Câu 30: Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng ( P) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu a ⊥ b , c ⊥ b , a cắt c thì b vuông góc với một mặt phẳng chứa a và c .
B. Nếu a ⊥ b , b ⊥ c thì a // c .
C. Nếu a ⊥ ( P) và b // ( P) thì a ⊥ b .
D. Nếu a // b và b ⊥ c thì a ⊥ c .

x −1
Câu 31: Tìm giới hạn lim .
x →1 x2 −1
2 1
A. . B. 0 . C. 1 . D. .
3 2
x+5
Câu 32: Cho hàm số y = . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 3 .
x−2
A. −3 . B. −10 . C. 3 . D. −7 .
Câu 33: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục tại điểm x0 thì nó có đạo hàm tại điểm − x0 .
B. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm − x0 .
C. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
D. Nếu hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

1
Câu 34: Tính đạo hàm của hàm số y = 2
.
5x + x + 1
10 x + 1 10 x + 1
A. y′ = . B. y′ = − .
(5x + x + 1) ( 5x 2 + x + 1)
2 2 2

10 x + 1 1
C. y′ = . D. y′ = − .
5x2 + x + 1 ( 5x 2 + x + 1)
2

Câu 35: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
  
A. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c cắt nhau từng đôi một thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
  
B. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c cùng song song với một mặt phẳng thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
  
C. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c có hai véc tơ cùng phương thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
   
D. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c có một véc tơ 0 thì ba véc tơ đó đồng phẳng.

Câu 36: Tính đạo hàm của hàm số=y x 2 − 4 x3 .


1 1 x − 6 x2
A. y ' = . y′
B.= 2
2 x − 12 x . C. y′ = . D. y′ = .
2 x 2 − 4 x3 2 x − 12 x 2 x 2 − 4 x3
x3 x 2
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = + + x . Giải phương trình f ′ ( x ) ≤ 0 ta được tập nghiệm là
3 2
A. ∅ . B.  . C. ( 0; +∞ ) . D. [ −2; 2] .

a 2 x 2 + 3 + 2019 1
Câu 38: Cho số thực a thoả mãn lim = . Khi đó giá trị của a là
x →+∞ 2 x + 2020 2
1 2 1 2
A. − . B. a = . C. a = . D. − .
2 2 2 2

Câu 39: Cho hàm số y =− x3 + 2 x 2 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị ( C ) song song với
đường thẳng y = x ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I là trung điểm SC
. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài của đoạn thẳng nào sau đây?
A. IC . B. SA . C. IA . D. IO .

 1 1 1 1 
lim  + + + ... + 
1.4 2.5 3.6 n. ( n + 3) 
Câu 41: Tìm giới hạn .
8 1 11
A. . B. . C. . D. 1 .
15 5 18

2 1− x − 3 8 − x
lim
Câu 42: Tìm giới hạn x →0 x .
1 11 1
A. . B. 0 . C. − . D. .
3 12 6
f ( x ) − 10 f ( x ) − 10
Câu 43: Cho lim = 5 . Tìm lim .
x →1 x −1 x →1
( )(
x −1 4 f ( x) + 9 + 3 )
5
A. . B. 1 . C. 2 . D. 10 .
3

Câu 44: Cho phương trình 4 x 4 − 2 x 2 − x − 3 =0 (1) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng ( 0; 2 ) .
B. Phương trình (1) có đúng hai nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
C. Phương trình (1) có nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
D. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng ( −2;1) .

Câu 45: Biết hàm số f ( x ) − f ( 2 x ) có đạo hàm trên  , đạo hàm bằng 5 tại x = 1 và đạo hàm bằng 7
tại x = 2 . Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) − f ( 4 x ) tại x = 1 .
A. 3 . B. 19 . C. 7 . D. 28 .

Câu 46: Cho hàm số y =− x 3 + 3mx 2 + mx + 1 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị của m để tiếp tuyến có
hệ số góc lớn nhất của ( C ) đi qua gốc tọa độ O ( 0;0 ) .
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 47: Tính tổng S= C2019
0 1
+ 2C2019 2
+ 3C2019 2019
+ ... + 2020C2019 ta được kết quả là:
A. 2021.22018 . B. 2019.2020.22017 . C. 2020.22019 D. 2019.2020.22018 .
Câu 48: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a , SA ⊥ AB, SC ⊥ BC
, SB = 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Gọi α là góc giữa MN và ( ABC )
. Tính cos α .
S

A C

10 6 6 2 11
A. cos α = B. cos α = C. cos α = D. cos α =
5 5 3 11

Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BC = a , SA ⊥ ( ABC ) ,
SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( SBM ) và ( SAB )
. Tính sin ϕ .
28 13 3
A. . B. . C. . D. 1 .
7 7 2

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB = 1 , BC = 3 . Tam giác
ASO cân tại S , ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) , góc giữa SD và ( ABCD ) bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và AC .
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
---- HẾT -----
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

3x + 1
Câu 1: Cho hàm số f1 ( x ) = 2 x 2 − 3 x + 1 , f 2 ( x ) = , f3 ( x=
) ( x ) cos x + 3 . Hỏi có bao
x + 1 , f 4=
x−2
nhiêu hàm số liên tục trên  ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

Chọn A
Ta có các hàm số f1 ( x ) = 2 x 2 − 3 x + 1, f 4 ( x ) = cos x + 3 liên tục trên  .

Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?


A. lim n k = +∞ với k ∈  + . B. lim q n = +∞ nếu q > 1 .
1
C. Nếu lim un = 0 thì lim = +∞ . D. lim c = c .
un
Lời giải
Chọn C

−1
Ta có mệnh đề C bị sai: ví dụ dãy số ( un ) : un= , ∀n ≥ 1 , khi đó lim un = 0 nhưng
n
1
lim = lim ( −n ) = −∞ .
un

Câu 3: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Giả sử ∆AB′C và ∆A′DC ′ đều có ba góc nhọn. Góc giữa hai
đường thẳng AC và A′D bằng góc nào sau đây?
′ .
A. BDB B. AB′C . 
C. DA′C ′ . 
D. DB ′B .
Lời giải
Chọn C

Vì ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp nên AC / / A′C ′ . Suy ra góc giữa hai đường thẳng AC và A′D
bằng góc giữa 2 đường thẳng A′C ′ và A′D .
Do ∆A′DC ′ đều có ba góc nhọn DA 
′C ′ nên DA ′C ′ < 90° .

Vậy góc cần tìm bằng DA ′C ′ .
Câu 4: Tìm vi phân của hàm số=y sin x − 3cos x .
( − cos x − 3sin x ) dx .
A. dy = B.
= dy ( cos x − 3sin x ) dx .
C.
= dy ( cos x + 3sin x ) dx . ( − cos x + 3sin x ) dx .
D. dy =
Lời giải
Chọn C

Ta có dy =d ( sin x − 3cos x ) =( sin x − 3cos x )′ .dx =( cos x + 3sin x ) dx .


Câu 5: Tính giới hạn lim ( 2 x3 − x 2 + 1) .
x →−∞

A. +∞ . B. 0 . C. 2 . D. −∞ .
Lời giải

Chọn D
 1 1 
Ta có: lim ( 2 x3 − x 2 + 1) = lim x3  2 − + 3  = −∞ .
x →−∞ x →−∞
 x x 

3un − 1
Câu 6: Cho dãy số ( un ) có lim un = 2 . Tính giới hạn lim ?
2un + 5
1 3 5
A. − . B. . C. +∞ . D. .
5 2 9
Lời giải
Chọn D
3un − 1 3.2 − 1 5
Ta có lim = = .
2un + 5 2.2 + 5 9
 
Câu 7: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Tính tích vô hướng AB.CD .
a2 a2
A. − . B. 0 . C. a 2 D. .
2 3
Lời giải
Chọn B
A

B D

C
Gọi I là trung điểm của CD .
 AI ⊥ CD  
Do các ∆ACD, ∆BCD đều nên ta có  ⇒ AB ⊥ CD ⇒ AB.CD = 0.
 BI ⊥ CD

Câu 8: Biết lim n ( ) a


n 2 + 2 − n 2 − 1 = , với a, b ∈ * và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính a + b .
b
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

Ta có lim n = ( ) 2
3n
n 2 + 2 − n 2 − 1 lim= lim =
2
n + 2 + n −1 2
3
1
3
2
.
1+ 2 + 1− 2
n n
Do đó a = 3, b = 2 ⇒ a + b = 5 .

Câu 9: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng
( ABCD ) và ( ABC ′) có số đo bằng 60 . Tính độ dài cạnh bên của hình lăng trụ.

A. a 3. B. 2a . C. 3a . D. a 2 .
Lời giải

Chọn A
A' B'

D' C'

B
A
D C

Dễ thấy góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD. A ' B ' C ' D ') và ( ABC ') chính là góc =′ 60° . Vậy
CBC
có CC ′
trong tam giác vuông CBC ′ ta = tan 60° a 3 .
CB=

7 n 2 − 2n3 + 1
Câu 10: Tìm giới hạn lim .
3n3 + 2n 2 + 1
A. 7 . B. 1 . C. 0 . D. − 2 .
3 3
Lời giải

Chọn D
7 1
−2+ 3
7 n 2 − 2n3 + 1 n = −2
lim 3 = lim n
2
3n + 2n + 1 2 1 3
3+ + 3
n n

Câu 11: Tính đạo hàm hàm số y = sin 2 x .


A. y′ = cos 2 x B. y ' = 2 cos x C. y′ = −2 cos 2 x D. y′ = 2 cos 2 x
Lời giải

Chọn D
Ta
= sin 2 x )′ 2 cos 2 x
có y′ (=

Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA


= SB
= SC
= AB = a, BC
= AC = a 2 . Tính số đo góc giữa hai
đường thẳng AB và SC .
A. 90° B. 60° C. 45° D. 30°
Lời giải

Chọn D
S

A B
H
C
Ta có AB = a và BC = a 2 nên tam giác ABC vuông cân tại A .
= AC
Vì SA = SC nên hình chiếu vuông góc H của S trên ( ABC ) là tâm đường tròn ngoại tiếp
= SB
tam giác ABC mà tam giác ABC vuông cân tại A nên H là trung điểm của BC .
           a 2 a2
( )
AB.SC = AB SH + HC = AB.SH + AB.HC = AB.BH = −a.
2
.cos 45° = − .
2
    1
Mà AB.SC AB
= .SC.cos AB ; SC
= ( ) (
a 2 cos AB ; SC ⇒ cos ( AB, SC ) =
2
⇒ ( ) 30° .
AB ; SC ) =

 x 2 + x − 12
 khi x ≠ −4
Câu 13: Tìm m để hàm số f ( x ) =  x + 4 liên tục tại x = −4 .
mx + 1 khi x = −4

A. m = 2 . B. m = 4 C. m = 3 D. m = 5
Lời giải

Chọn A

lim f ( x ) =
x 2 + x − 12 ( x + 4 )( x − 3) =lim x − 3 =
lim =lim ( ) −7 .
x →−4 x →−4 x+4 x →−4 x+4 x →−4

f ( −4 ) =−4m + 1 .
Để hàm số liên tục tại x = −4 thì lim f ( x ) = f ( −4 ) ⇔ −4m + 1 = −7 ⇔ m = 2
x →−4

 x 2 + ax + b
khi x ≠ 1
Câu 14: Cho a, b là hai số thực sao cho hàm số f ( x ) =  x − 1 liên tục trên  .
2ax − 1 khi x = 1

Tính a + b .
A. −7 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Lời giải

Chọn D

x 2 + ax + b
Khi x ≠ 1 thì f ( x ) = hàm số liên tục trên tập  \ {1} .
x −1

x 2 + ax + b
Xét tính liên tục tại điểm x = 1 , ta có: lim f ( x ) = lim tồn tại khi g ( x ) = x + ax + b
2
x →1 x →1 x −1
nhận x = 1 làm nghiệm hay g (1) = 0 ⇔ 1 + a + b = 0 ⇔ a + b = −1
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) thì d ⊥ (α ) .
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (α ) thì
đường thẳng d vuông góc với bất kì đường thẳng nàm trong mặt phẳng (α ) .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) và đường thẳng a song song với mặt phẳng

(α ) thì d ⊥ a .
D. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) thì đường thẳng d vuông góc với hai đường
thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) .
Lời giải

Chọn A
Theo định lí SGK hình học 11 – trang 99: “Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng
cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy”
Từ đó suy ra đáp án A sai.

x3 − x 2
lim+
Câu 16: Tìm giới hạn
x →1 x −1 +1− x
A. −1 . B. +∞ . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C

x3 − x 2 x x −1 x
Ta có lim+ = lim+ = lim = 1.
x →1 x − 1 + 1 − x x →1 (
x −1 1− x −1 )
x →1 1 −
+
x −1

9
Câu 17: Một chất điểm chuyển động có phương trình s ( t ) =t 3 + t 2 − 6t , trong đó t được tính bằng giây,
2
s được tính bằng mét. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 24m / s là:
A. 21( m / s 2 ) . B. 39 ( m / s 2 ) 20(m / s 2 ) . 2
C. D. 12(m / s ) .

Lời giải

Chọn A

Ta có v(t ) = s′(t ) = 3t + 9t − 6 .
2

Gọi thời điểm gia tốc có vận tốc bằng 24m / s là t0 (t0 > 0) ,khi đó ta có 3t0 + 9t0 − 6 =
2
24 hay
t0 = 2
t0 2 + 3t0 − 10 =0 ⇔ 
t0 = −5

Do t0 > 0 nên chọn t0 = 2 .

Mặt khác a ( t=
) v′ ( t=) 6t + 9
Vậy a ( 2 )= 6.2 + 9= 21( m / s 2 ) .
=
Câu 18: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, BC 2=
a, AB a 3
.Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .

a 21 a 5 a 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 3 2
Lời giải

Chọn D

Ta có AA′ / / ( BCC ′B′ ) nên d ( AA′, ( BCC ′B′ ) ) = d ( A, ( BCC ′B′ ) ) .

Trong ( ABC ) dựng AH ⊥ BC (1), ta có BB ' ⊥ ( ABC ) ⇒ BB ' ⊥ AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AH ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ d ( A, ( BCC ′B′ ) ) =


AH

Xét tam giác ABC vuông tại A:

AC = BC 2 − AB 2 = (2a ) 2 − (a 3) 2 = a

1 1 1 1 1 4 a 3
2
= 2
+ 2
= + 2
= 2
⇒ AH = .
AH AB AC (a 3) a 3a
2
2

a 3
hay ( AA′, ( BCC ′B′ ) ) =
2

x+2 −2
Câu 19: Tìm giới hạn lim .
x→2 x−2
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
4 2
Lời giải

Chọn B
x+2 −2 x+2−4 1 1
Ta có lim
= lim = lim = .
x→2 x−2 x → 2
( x − 2) x + 2 + 2 x
(
→ 2 x+2+2 4 )
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tam giác AB′C là tam giác đều.
B. ACC ′A′ là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a 2 .
6
C. Nếu α là góc giữa AC ′ và mặt phẳng ( ABCD ) thì cos α = .
3
D. ( AA′C ′C ) ⊥ ( BB′D′D ) .
Lời giải
Chọn B

Đáp án A đúng vì tam giác AB′C có AB


= ′ B′= = a 2 nên là tam giác đều.
C CA

Đáp án C đúng vì góc giữa AC ′ và mặt phẳng ( ABCD ) là góc C ′AC nên
AC a 2 a 2 6
cos
= α = = =
AC ′ AA′ + A′C ′2
2
a 2 + 2a 2 3

Đáp án D đúng vì AC ⊥ BD, AC ⊥ BB′ nên AC ⊥ ( BDD′B′ ) ⇒ ( AA′C ′C ) ⊥ ( BB′D′D ) .

Đáp án B sai vì S=
ACC ′A′
′. AC a=
AA= .a 2 a 2 2 .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) xác định trên [ a; b ] . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ a; b ] và f ( a ) . f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x ) = 0 không có
nghiệm trên khoảng ( a; b ) .

B. Nếu f ( a ) . f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( a; b ) .
C. Nếu hàm số f ( x ) liên tục, tăng trên [ a; b ] và f ( a ) . f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x ) = 0
không có nghiệm trong khoảng ( a; b ) .

D. Nếu phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong khoảng ( a; b ) thì hàm số f ( x ) phải liên tục trên

( a; b ) .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào định lí về hàm liên tục.

x2 + 1
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = . Khi đó f ( x ) liên tục trên khoảng nào sau đây?
x2 + 5x + 6
A. ( −∞;3) B. ( −3; 2 ) C. ( −2; +∞ ) . D.  .
Lời giải
Chọn C

Hàm số xác định trên  \ {−3; −2} . Hàm số liên tục trên ( −∞; −3) ∪ ( −3; −2 ) ∪ ( −2; +∞ ) . Do đó

f ( x ) liên tục trên khoảng ( −2; +∞ ) .

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a , đáy


ABCD là hình vuông cạnh a . Góc giữa SC và ( SAB ) bằng góc

nào trong những góc sau đây?

A. 
SCB B. .
BSC C.  ASC . D. .
SCA
Lời giải
Chọn B

 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( S AB ) . Suy ra SB là hình chiếu vuông góc của SC trên ( SAB ) .
 BC ⊥ SA

Do đó Góc giữa SC và ( SAB ) bằng góc giữa SC và SB và bằng .


BSC

Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) : y = 1 x3 − 3 x 2 + 7 x + 2 tại điểm A ( 0;2 ) .
3
A. =
y 7x + 2 . B. y =−7 x + 2 C. =
y 7x − 2 . D. y =−7 x − 2 .
Lời giải
Chọn A

Ta có y′ = x 2 − 6 x + 7 ⇒ y′ ( 0 ) =
7.

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A ( 0;2 ) là: =


y 7x + 2 .

x +1
Câu 25: Tìm giới hạn lim
( x + 2)
x →−2 2
A. +∞ . B. 0 . C. 3 . D. −∞ .
16
Lời giải

Chọn D
x +1
Ta có: lim = −∞ .
( x + 2)
x →−2 2

Câu 26: Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến vuông
góc với đường thẳng ( ∆ ) : y =+
x 2.
A. 4 x − 4 y + 1 =0. B. 4 x + 4 y + 1 =0. C. x − y + 1 =0 . D. x + y + 1 =0 .
Lời giải

Chọn B
+) Xét f ( x )= y= x ⇒ f ' ( x ) =
2
2x
+) Biết phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ∆ ) : y =+
x 2
⇒ f ' ( x ) .1 =
−1 ⇒ 2 x = 1 1
−1 ⇔ x =− ⇒y=
2 4
 1 1 1
+) Phương trình tiếp tuyến của ( C ) là: y =
−1 x +  + ⇔ y =− x − ⇔ 4x + 4 y +1 =0.
 2 4 4

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Lời giải
Chọn D
A sai vì hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì có thể cắt nhau.
B sai vì qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước.
C sai vì trong trường hợp hai đường thẳng song song với nhau thì không tồn tại mặt phẳng nào
đi qua đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
⇒ D đúng.
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và đáy ABC là tam giác vuông tại B . Gọi M , N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AM ⊥ MN B. AM ⊥ SC C. SA ⊥ BC D. AN ⊥ SB
Lời giải
Chọn D
S

N
M

A B

+) Ta có: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC ⇒ Đáp án C đúng mà BC ⊥ AB ( tam giác ABC vuông


tại B)
⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM .

 AM ⊥ MN
+) M là hình chiếu của A lên SB ⇒ AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ 
 AM ⊥ SC

⇒ A, B đúng ⇒ Đáp án D sai.


Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B , SA ⊥ ( ABC ) , M là trung điểm của
BC , J là hình chiếu của A trên BC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAM ) . B. BC ⊥ ( SAC ) . C. BC ⊥ ( SAJ ) . D. BC ⊥ ( SAB ) .
Lời giải
Chọn A

C
A
J
M
B

 BC ⊥ SA
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAJ ) .
 BC ⊥ JA

Câu 30: Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng ( P ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu a ⊥ b , c ⊥ b , a cắt c thì b vuông góc với một mặt phẳng chứa a và c .
B. Nếu a ⊥ b , b ⊥ c thì a // c .
C. Nếu a ⊥ ( P ) và b // ( P) thì a ⊥ b .
D. Nếu a // b và b ⊥ c thì a ⊥ c .
Lời giải
Chọn B

Nếu a ⊥ b , b ⊥ c thì a và c có thể chéo nhau.

C
A

Ví dụ cho hình chóp SABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC khi đó SA và BC không song song.

Câu 31: Tìm giới hạn lim x2 − 1 .


x →1 x −1
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 1 .
3 2
Lời giải
Chọn D

x −1 x −1 1 1
Ta có lim = lim = lim = .
2
x →1 x − 1 x →1 ( x − 1)( x + 1) x →1 x + 1 2

Câu 32: Cho hàm số y = x + 5 . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 3 .
x−2
A. −3 . B. −10 . C. 3 . D. −7 .
Lời giải
Chọn D
−7
Ta có y′ = . Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 3 là k = y′(3) = −7.
( x − 2)
2

Câu 33: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:


A. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục tại điểm x0 thì nó có đạo hàm tại điểm − x0 .
B. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm − x0 .
C. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
D. Nếu hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.
Lời giải
Chọn C
Đáp án C. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại
điểm đó. ĐÚNG
(Định lí 1 về quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số)
Các đáp án còn lại sai.
1
Câu 34: Tính đạo hàm của hàm số y = 2
.
5x + x + 1
10 x + 1 10 x + 1
A. y′ = . B. y′ = − .
( 5x2 + x + 1) ( 5x2 + x + 1)
2 2

1
C. y′ = 10 x +1
. D. y′ = − .
(5x + x + 1)
2 2 2
5x + x + 1

Lời giải
Chọn B

( 5 x + x + 1)′
2
10 x + 1
Ta có: y′ =
− =

( 5x + x + 1) ( 5x + x + 1)
2 2 2 2

Câu 35: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
 
A. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c cắt nhau từng đôi một thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
 
B. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c cùng song song với một mặt phẳng thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
 
C. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c có hai véc tơ cùng phương thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
  
D. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c có một véc tơ 0 thì ba véc tơ đó đồng phẳng.
Lời giải
Chọn A
 
Đáp án A. Nếu giá của ba véc tơ a, b, c cắt nhau từng đôi một thì ba véc tơ đó
đồng phẳng. SAI.
  
Ví dụ như trong hình chóp S . ABC thì ba véc tơ SA, SB, SC đôi một cắt nhau, tuy vậy ba véc
tơ đó không đồng phẳng.
Các khẳng định còn lại đúng.

Câu 36: Tính đạo hàm của hàm số=y x 2 − 4 x3 .


1 1 x − 6 x2
A. y ' = . y′
B.= 2 x − 12 x 2 . C. y′ = . D. y′ = .
2 x 2 − 4 x3 2 x − 12 x 2 x 2 − 4 x3
Lời giải
Chọn D

x − 4 x )′
(= 2 3
2 x − 12 x 2 2 ( x − 6 x2 ) x − 6 x2
Ta có: y '
= = = .
2 x 2 − 4 x3 2 x 2 − 4 x3 2 x 2 − 4 x3 x 2 − 4 x3
x3 x 2
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = + + x . Giải phương trình f ′ ( x ) ≤ 0 ta được tập nghiệm là
3 2
A. ∅ . B.  . C. ( 0;+∞ ) . D. [ −2; 2] .
Lời giải
Chọn B
Ta có f ′ ( x ) = x + x + 1 > 0 với ∀x ∈  .
2

Vậy tập nghiệm của f ′ ( x ) ≤ 0 là S =  .

a 2 x 2 + 3 + 2019 1
Câu 38: Cho số thực a thoả mãn lim = . Khi đó giá trị của a là
x →+∞ 2 x + 2020 2
2 2
A. − 1 . B. a = . C. a = 1 . D. − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
3 3 2019
ax 2 + + 2019 a 2+ 2 +
x =a 2
2
a 2 x + 3 + 2019 x 2
x
Ta có lim = lim = lim .
x →+∞ 2 x + 2020 x →+∞ 2 x + 2020 x →+∞ 2020 2
2+
x
a 2 x 2 + 3 + 2019 1 a 2 1 2
lim = ⇔ = ⇔a= .
x →+∞ 2 x + 2020 2 2 2 2
Câu 39: Cho hàm số y=− x3 + 2 x 2 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị ( C ) song song với
đường thẳng y = x ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Tiếp tuyến d song song với đường thẳng y = x nên phương trình của d : y= x + b với b ≠ 0 .
− x 3 + 2 x 2 = x + b (1)
Đường thẳng d tiếp xúc với ( C ) nên hệ phương trình sau có nghiệm:  .
 −3 x 2
+ 4 x 1
= ( 2 )
x = 1
Từ ( 2 ) ⇔  .
x = 1
 3
Với x =1 ⇒ b =0 ( L) .
1 4
Với x = ⇒ b =− .
3 27
Vậy có một tiếp tuyến thỏa mãn đề bài.
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I là trung điểm SC
. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài của đoạn thẳng nào sau đây?
A. IC . B. SA . C. IA . D. IO .
Lời giải
Chọn D
S

D C

O
A
B

Ta có OI //SA mà SA ⊥ ( ABCD ) nên OI ⊥ ( ABCD ) .


Vậy d ( I , ( ABCD ) ) = IO .
 1 1 1 1 
Câu 41: Tìm giới hạn lim  + + + ... + .
1.4 2.5 3.6 n. ( n + 3) 
8 1 11
A. . B. . C. . D. 1 .
15 5 18
Lời giải
Chọn C

1 1 1 1
Tính S = + + + ... + .
1.4 2.5 3.6 n. ( n + 3)

1 1 1 1 
Ta có =  − 
k . ( k + 3) 3  k k + 3 

1 1 1 1 1
S= + + + + ... +
1.4 2.5 3.6 4.7 n. ( n + 3)

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
= 1 − + − + − + − + ... + − 
3 4 2 5 3 6 4 7 n n+3

1 1 1 1 1 1 
= 1 + + − − − .
3  2 3 n +1 n + 2 n + 3 

 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1  11
⇒ lim  + + + ... + =  lim 1 + + − − − =  .
1.4 2.5 3.6 n. ( n + 3)  3  2 3 n + 1 n + 2 n + 3  18

2 1− x − 3 8 − x
Câu 42: Tìm giới hạn lim .
x →0 x
1 11 1
A. . B. 0 . C. − . D. .
3 12 6
Lời giải
Chọn C

lim
2 1− x − 3 8 − x
= lim
2 ( )
1− x −1 + 2 − 3 8 − x
x →0 x x →0 x
1− x −1 8−8+ x
2 +
( )
2
1− x +1 4 + 2 3 8 − x + 3 8 − x
= lim
x →0 x

 
−1 1 11
lim  2
= + =− .
x →0 
( )
2
1− x +1 4 + 2 3 8 − x + 3
8− x  12
 

f ( x ) − 10 f ( x ) − 10
Câu 43: Cho lim = 5 . Tìm lim .
x →1 x −1 x →1
( x −1)( 4 f ( x) + 9 + 3 )
5
A. . B. 1 . C. 2 . D. 10 .
3
Lời giải

Chọn B
f ( x ) − 10
Đặt = ( x − 1) .g ( x ) + 10 . Suy ra lim
g ( x ) ⇒ f ( x) = f ( x ) = 10 .
x −1 x →1

f ( x ) − 10  f ( x ) − 10 x +1  2
Ta có lim = lim  . =  5.= 1 .
x →1
( )(
x −1 4 f ( x) + 9 + 3 x →1
 )
x −1 4 f ( x ) + 9 + 3  49 + 3

Câu 44: Cho phương trình 4 x 4 − 2 x 2 − x − 3 =0 (1) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng ( 0; 2 ) .
B. Phương trình (1) có đúng hai nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
C. Phương trình (1) có nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
D. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng ( −2;1) .
Lời giải
Chọn D

x +1 = 0
Ta có : 4 x 4 − 2 x 2 − x − 3 =⇔
0 ( x + 1) ( 4 x3 − 4 x 2 + 2 x − 3) =0 ⇔  2
 4 x ( x − 1) + 2 ( x − 1) − 1 =
0

Với mọi x ∈ ( −2 ;1) ta có x − 1 < 0 nên 4 x 2 ( x − 1) + 2 ( x − 1) − 1 < 0 , ∀x ∈ ( −2 ;1) .

Do đó trên khoảng ( −2 ;1) phương trình (1) chỉ có một nghiệm x = −1 .

Câu 45: Biết hàm số f ( x ) − f ( 2 x ) có đạo hàm trên  , đạo hàm bằng 5 tại x = 1 và đạo hàm bằng 7
tại x = 2 . Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) − f ( 4 x ) tại x = 1 .
A. 3 . B. 19 . C. 7 . D. 28 .
Lời giải

Chọn B
Hàm số f ( x ) − f ( 2 x ) có đạo hàm là f ′ ( x ) − 2 f ′ ( 2 x ) .
Do đạo hàm bằng 5 tại x = 1 và đạo hàm bằng 7 tại x = 2 nên ta có hệ:
 f ′ (1) − 2 f ′ (= 2) 5  f ′ (1) − 2 f ′ (=
2) 5 (1)
 ⇒ ,từ (1) và ( 2 ) suy ra f ′ (1) − 4 f ′ ( 4 ) =
19 .
′ ( 4 ) 7 2 f ′ ( 2 ) − 4 f =
 f ′ ( 2 ) − 2 f = ′ ( 4 ) 14 ( 2)
Hàm số f ( x ) − f ( 4 x ) có đạo hàm là f ′ ( x ) − 4 f ′ ( 4 x ) , tại x = 1 đạo hàm bằng
f ′ (1) − 4 f ′ ( 4 ) =
19

Câu 46: Cho hàm số y =− x 3 + 3mx 2 + mx + 1 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị của m để tiếp tuyến có
hệ số góc lớn nhất của ( C ) đi qua gốc tọa độ O ( 0;0 ) .
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B

TXĐ D = .

−3 ( x − m ) + 3m 2 + m ≤ 3m 2 + m
2
Hàm số y′ =−3 x 2 + 6mx + m =

Dấu " = " xảy ra khi x = m . Vậy tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất bằng 3m 2 + m khi hoành độ
tiếp điểm x0 = m suy ra tung độ tiếp điểm y0 = 2m3 + m 2 + 1 .

Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất là y= ( 3m 2


+ m ) ( x − m ) + 2m3 + m 2 + 1 :

Để tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ O ( 0;0 ) ⇒ =


0 ( 3m 2
+ m ) ( 0 − m ) + 2m3 + m 2 + 1

⇔ − m 3 + 1= 0 ⇔ m = 1 .

Câu 47: Tính tổng S= C2019


0 1
+ 2C2019 2
+ 3C2019 2019
+ ... + 2020C2019 ta được kết quả là:
A. 2021.22018 . B. 2019.2020.22017 . C. 2020.22019 D. 2019.2020.22018 .
Lời giải
Chọn A

Xét khai triển x (1 + x ) = xC2019


0 2019
+ x 2C2019
1
+ x3C2019
2
+ ... + x 2020C2019
2019

Lấy đạo hàm hai vế ta được


(1 + x ) + 2019 x (1 + x ) = C2019
2019 20180 1
+ 2 xC2019 + 3 x 2C2019
2
+ ... + 2020 x 2019C2019
2019

Thay x = 1 vào hai vế suy ra


0
S= C2019 1
+ 2C2019 2
+ 3C2019 = 22019 + 2019.22018= 2021.22018 .
2019
+ ... + 2020C2019
Câu 48: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a , SA ⊥ AB, SC ⊥ BC
, SB = 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Gọi α là góc giữa MN và ( ABC )
. Tính cos α .
S

A C

10 6 6 2 11
A. cos α = B. cos α = C. cos α = D. cos α =
5 5 3 11
Lời giải

Chọn C
S

I
K
A C
E
N
B

Gọi E là trung điểm AC ⇒ BE ⊥ AC . Ta có ∆SAC là tam giác cân tại S nên SE ⊥ AC .

Suy ra AC ⊥ ( SBE ) ⇒ ( ABC ) ⊥ ( SBE ) và ( ABC ) ∩ ( SBE ) =


BE .

Kẻ SI ⊥ BE tại I thì SI ⊥ ( ABC ) . Vậy I là chân đường cao của hình chóp.

Gọi K là trung điểm AI suy ra MK / / SI ⇒ MK ⊥ ( ABC )

 =α .
Góc giữa MN và ( ABC ) là MNK

Ta có NK = a và SI 2 = SA2 − IA2 = SB 2 − AB 2 − IA2 = 4a 2 − a 2 − a 2 = 2a 2 SA = a 2 .


= AB

SI a 2 2a 2 6a 2 a 6
MK
= = , MN 2 = MK 2 + KN 2 = + a2 = ⇒ MN = .
2 2 4 4 2

KN a 6
Vậy cos
= α = = .
MN a 6 3
2
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BC = a , SA ⊥ ( ABC ) ,
SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( SBM ) và ( SAB )
. Tính sin ϕ .
28 13 3
A. . B. . C. . D. 1 .
7 7 2
Lời giải

Chọn A

 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) (1). Kẻ AH ⊥ SM tại H .
 BC ⊥ SA
Tam giác ABC là vuông cân tại B , MA = MC ⇒ MB ⊥ AC mà MB ⊥ SA ⇒ MB ⊥ ( SAC )
⇒ BM ⊥ AH .
 AH ⊥ SM
Do  ⇒ AH ⊥ ( SBM ) (2).
 AH ⊥ BM

Từ (1) và (2) suy ra góc giữa ( SBM ) và ( SAB ) là BC (
, AH = ϕ . )

Dựng hình bình hành ABCD ⇒ BC // AD ⇒ BC 
(
AH , AD .
, AH = ) ( )
Theo trên BM ⊥ ( SAC ) ⇒ BM ⊥ SM mà HB = HD ⇒ ∆HBD cân tại H .

 AM 2 
⇒ HD =
HB
= HM 2=
+ BM 2   + BM mà
2

 SM 
a 2a 2 a 14
( )
2
AM
= MC
= BM
= ; SM = SA2 + AM 2 = a 3 + = nên
2 4 2
a2 a2 2a
HD
= HB
= + = .
14 2 7
a
a 3.
SA. AM 2 a 3 . Dễ thấy AD
Trong tam giác vuông SAM có AH = = = = BC
= a.
SM a 14 7
2
2 2
 a 3   2a 
 = a = AD ⇒ ∆AHD vuông tại H .
2 2 2
Như vậy: AH + HD=   + 
2

 7   7
HD 2a
 ⇒ sin ϕ = 28
Vậy ϕ = HAD = = :a .
AD 7 7

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB = 1 , BC = 3 . Tam giác
ASO cân tại S , ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) , góc giữa SD và ( ABCD ) bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và AC .
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Lời giải
Chọn A

 AH= 2
SA2 − SH 2
Kẻ SH ⊥ AD tại H . Ta có  2
mà SA = AO ⇒ HA =
HO (1).
 HO
= SO 2 − SH 2
( 3)
2
Đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O nên AC
= BD
= AB 2 + BC 2 =12 + 2;
=
1
AO
= OB
= = 1 = AB . Suy ra ∆AOB đều ⇒ BO =
AC BA (2).
2

 1
Từ (1) và (2) suy ra HB là trung trực của AO và =
ABH = ABO 30 .
2

1 1
Do vậy AH = AB tan 30 = ⇒ AH = AD.
3 3

Qua B kẻ đường thẳng song song với AC , cắt tia đối của tia AD tại E ⇒ AE = AD = 3 AH .

3
d ( AC
Ta có AC // ( SBE ) ⇒ d ( SB, AC ) = = ( A, ( SBE ) )
, ( SBE ) ) d=
4
d ( H , ( SBE ) ) .


Dễ thấy EBA   =EBA
= 60 ⇒ EBO
= BAO +ABH =60 + 30 = 90 ⇒ HB ⊥ BE .

 BE ⊥ HB
Kẻ HI ⊥ SB tại I . Ta có  ⇒ BE ⊥ ( SHB ) ⇒ BE ⊥ HI .
 BE ⊥ SH

 HI ⊥ SB 3 3
 ⇒ HI ⊥ ( SBE ) ⇒ d ( H , ( SBE ) ) =
HI ⇒ d ( A, ( SBE ) )= d ( A, ( SBE ) )= HI .
 HI ⊥ BE 4 4

 = 60 .
HD là hình chiếu của SD lên ( ABCD ) ⇒ góc giữa SD và ( ABCD ) là SDH

2
= tan 60
SH HD= = 3. 3 2 .
3

1 2
HB
= AH 2 + AB=
2
.3 +=
1 .
9 3

1 1 1 1 3 3 3
= 2 2
+ 2
1 ⇒ d ( SB, AC ) ==
= + = 1 ⇒ HI = HI .
HI SH HB 4 4 4 4
---- HẾT -----
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 25 (100TN)
Câu 1: Cho hai dãy số ( un ) và ( vn ) thỏa mãn lim un = 2 và lim vn = −5 . Giá trị của lim ( un + vn ) bằng
A. −7 . B. 7 . C. −10 . D. −3 .
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. lim un = +∞ ⇔ lim un = −∞. B. lim un = +∞ ⇔ lim un = +∞.

C. Nếu lim un = 0 thì lim lim un = 0 . D. Nếu lim un = −a thì lim un = a.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu f (a ). f (b) > 0 thì phương trình f ( x) = 0 không có nghiệm nằm trong ( a; b ) .
B. Nếu f (a ). f (b) < 0 thì phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) .
C. Nếu f (a ). f (b) > 0 thì phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) .
D. Nếu phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) thì f (a ). f (b) < 0 .
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = x . Hàm số có đạo hàm f ′ ( x ) bằng:
1 x
A. 2x . B. . C. . D. x.
2 x 2
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  bởi f ( x ) =
−2 x 2 + 3 x . Hàm số có đạo hàm f ′ ( x ) bằng:
A. −4 x − 3 . B. −4 x + 3 . C. 4 x + 3 . D. 4 x − 3 .
Câu 6: Cho hàm số y =x − 2 x + 5 có đồ thị ( C ) . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có
3 2

hoành độ bằng −1 bằng


A. 4. B. −1 . C. 6. D. 7.
Câu 7: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =x + 3 x − 2 tại điểm có hoành độ bằng –3 có phương trình là:
3 2

y 9 x − 25 .
A. = y 30 x + 25 .
B.= y 9 x + 25 .
C. = y 30 x − 25 .
D.=
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng
BC ' ?
A. A ' D . B. AC . C. BB ' . D. AD ' .
5x −1
Câu 9: lim có giá trị bằng
x →−∞ 2 − x

1 3
A. − . B. −5 . C. . D. 5 .
2 2
x2 − 5x + 4
lim .
Câu 10: Tính x →1 x −1
A. −3. B. 4. C. +∞. D. −∞.
Câu 11: Kết quả của lim
x →+∞
( 4 x 2 − 2 x + 3 − 3x bằng )
A. +∞ . B. −1 . C. −∞ . D. −7 .
(x + 2020 )
100
Câu 12: Đạo hàm của hàm số =
y 2
là:

A. y′ 100 ( x 2 + 2020 ) . B. y′ 200 ( x 2 + 2020 ) .


99 99
= =

C. y′ 200 x ( x 2 + 2020 ) . D. y′ 100 x ( x 2 + 2020 ) .


99 99
= =
Câu 13: Cho hàm số y = 2 x 2 + 3 x + 1 ( P ) . Phương trình nào dưới đây là phương trình tiếp tuyến của
( P)?
A. =
y 7 x − 1. . B. =
y 7 x + 6. . C. =
y 7 x + 1. . D. =
y 7 x + 15.
số y sin ( 2 x + 1)
100
Câu 14: Đạo hàm của hàm= là:
A. y′ 2 cos ( 2 x + 1)=
. B. y′ 200 cos ( 2 x + 1) .
99 99
=
C. y=′ 200cos ( 2 x + 1) ( 2 x + 1) D. y=′ 100cos ( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
100 99 100 99
. .
số y m sin x + sin ( mcos3 x ) . Tìm m biết y ′ (π ) = 1 .
Câu 15: Cho hàm=
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
5− x
Câu 16: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có
x +1
tung độ bằng 1.
2 7 2 7 2 7 2 7
A. =
y x+ . B. y =
− x+ . C. y =
− x− . D. =
y x− .
3 3 3 3 3 3 3 3
2x + 2
Câu 17: Cho hàm số y = ( C ) . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết biết tiếp tuyến song
x −1
song với đường thẳng d : y = −4 x + 1 là
A. y =−4 x − 2; y =−4 x + 14 . B. y =−4 x + 21; y =−4 x + 14 .
C. y =−4 x + 2; y =−4 x + 1 . D. y =−4 x + 12; y =−4 x + 14 .
Câu 18: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 có hệ số góc k = −3 có phương trình là
A. y =−3 x + 1 . B. y =−3 x − 1 . C. y =−3 x − 7 . D. y =−3 x + 7 .
Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy ( ABC ) . H là hình chiếu vuông góc của A
lên BC . Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) là
.
A. SAH .
B. SBA .
C. SHA D. 
ASH .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA ⊥ ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. BC ⊥ ( SAB ) . B. CD ⊥ ( SAD ) . C. BD ⊥ ( SAC ) . D. SA ⊥ BD .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình
vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. SA ⊥ ( ABCD ) . B. AC ⊥ ( SBC ) .
C. AC ⊥ ( SBD ) . D. AC ⊥ ( SCD ) .
 5n + 2021 2 
Câu 22: Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn lim  + a + 4a  =0 . Tổng các phần
 2020 − n 
tử của S bằng
A. 5. B. 3. C. −4 . D. 2.
ax 2 + bx − 22
Câu 23: Cho a, b là các số nguyên và lim = 19 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x→2 x−2
A. 3a − 4b =
0 B. 3b + 4a = 0. C. a= 3 − 2b . D. a − b =−1

Câu 24: Tính


lim n ( 9n 2 + 3 − 3 27n3 + n )
25
A. +∞ . B. 1 . C. −∞ . D. .
54
 x2 − x
 khi x ≠ 1
Câu 25: Tìm m để hàm số f ( x) =  x − 1 liên tục tại x = 1 .
m − 1 khi x = 1

A. m = 0 . B. m = 2 . C. m = −1 . D. m = 1 .
 1− x − 1+ x
 khi x < 0
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) =  x liên tục tại x = 0 .
m + 1 − x khi x ≥ 0
 1+ x
A. m = −1 . B. m = 1 . C. m = −2 . D. m = 0 .
ˆ 60° .
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B=
Biết SA = 2a . Tính khoảng cách từ A đến SC .
3a 2 4a 3 2a 5 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = 3a
, AB = a 3 , BC = a 6 . Khoảng cách từ B đến SC bằng
A. a 2 . B. 2a . C. 2a 3 . D. a 3 .
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD .Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAB )
nhận giá trị nào sau đây?
a 2
A. . B. a . C. a 2 . D. 2a
2
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi O giao điểm AC và BD
. Tính khoảng cách từ O tới mp ( SCD ) .
a a a a
A. . B. . C. . D.
6 2 3 2
Câu 31: Cho hai tam giác đều ABC và ABD cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Khi
đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 6 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Câu 32: Cho hàm số y  f  x liên tục, có đạo hàm trên  và
 
 x. f  x  '  f ' x  2  f ' x  5   f  x  2 x . Đạo hàm của hàm số y  f  x tại x0  2
    2 

thuộc khoảng nào sau đây, biết đạo hàm cấp hai tại x0 khác 0 ?
3 3
A. 0;2 . B.  2;  . C. ( −1;0 ) . D.  ; 4  .
 2 2 
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + mx 2 + x + 1 . Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có
hoành độ x = 1 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k . f ( −1) < 0 .
A. m > 2 . B. m ≤ −2 . C. −2 < m < 1 . D. m ≥ 1
Câu 34: Biết rằng đi qua điểm A (1;0 ) có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 và các tiếp tuyến
này có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 . Khi đó tích k1.k2 bằng:
A. 2 . B. 0 . C. −3 . D. 6 .
x−2
Câu 35: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tất cả giá trị của tham số m để từ điểm A (1; m ) kẻ
x +1
được hai tiếp tuyến đến ( C ) .
 1  1
1 m < − 1 m > −
A. m > − . B.  2. C. m < − . D.  2.
2 m ≠ −2 2 m ≠ 1
Câu 36: Cho hàm số y = x 3 − 2 x + 2 có đồ thị ( C ) và điểm A (1;5 ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị ( C ) biết tiếp tuyến đi qua điểm A .
A. y =−5 x + 10 . B. y= x − 4 . C. y =− x + 6 . D. y= x + 4 .

Câu 37: Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA


= SB
= SC
= AB = a và BC = a 2 . Khi đó góc
= AC
giữa hai đường thẳng AB và SC là
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính góc giữa AC ' và BD .
A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .
Câu 39: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc nhau và
AC
= AD= BC = BD = a , CD = 2 x . Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD )
vuông góc.
a 3 a a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a > 0 , SA ⊥ ( ABCD) , SA = 2a .
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) là:
3a 2a a 10a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 41: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,
= AD 2=  bằng
a, AB a , góc BCD
600 , SB vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SB = a 3 . Tính cos của góc tạo bởi SD và mặt
phẳng ( SAC ) .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
f ( x) − 8 f ( x ) + 1. 3 f ( x ) + 19 − 9
Câu 42: Cho f ( x ) là đa thức thỏa mãn lim = 3 . Tính T = lim
x →5 x −5 x →5 2 x 2 − 17 x + 35
11 11 13 13
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
36 18 36 18
f ( x) − 5
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn lim = 2 . Tìm m để hàm số
x →1 x −1
 2 f 2 ( x ) − 7 f ( x ) − 15
 khi x ≠ 1
g ( x) =  x −1 liên tục tại x = 1 ?
mx + 2 khi x = 1

A. m = 24 . B. m = 25 . C. m = 26 D, m = 27
SA a; SA ⊥ ( ABCD ) Khoảng cách
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a;=
giữa hai đường thẳng chéo nhau SC ; BD bằng:
a 6
A. . B. a 6 . C. a 3 . D. a .
6

Câu 45: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB = 1 , AC = 2 , AA′ = 3 và BAC
= 120° . Gọi M , N
lần lượt là các điểm trên cạnh BB′ , CC ′ sao cho BM = 3B′M ; CN = 2C ′N . Tính khoảng cách
từ điểm M đến mặt phẳng ( A′BN ) .
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. . D.
184 46 16 46 46
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) , xác định, có đạo hàm trên  . Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x )

= ( x ) x f ( 2 x − 1) tại điểm có hoành độ x = 1 vuông góc với nhau.Tìm biểu thức đúng?
y g=
A. 2 < f 2 (1) < 4 . B. f 2 ( x ) < 2 . C. f 2 ( x ) ≥ 8 . D. 4 ≤ f 2 ( x ) < 8 .
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn f ( x 2 ) + 2 f (1 − x ) = x 4 − 2 . Phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. =
y 2x + 2 . B. y =− x + 2 . C. y = − x . D. y = −1 .
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) = x3 + 6 x 2 + 9 x + 3 ( C ) . Tồn tại hai tiếp tuyến của ( C ) phân biệt và có
cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn
yêu cầu bài toán?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 49: Cho hàm số y =x − 3 x + 1 có đồ thị (C). Gọi A, B thuộc đồ thị (C) có hoành độ a, b sao cho
3 2

tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn AB = 4 2 . Khi đó tích a. b
có giá trị bằng:
A. −2 . B. −3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
AB 3,=
MC = 2 MS . Biết= BC 3 3 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
3 21 2 21 21 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho hai dãy số ( un ) và ( vn ) thỏa mãn lim un = 2 và lim vn = −5 . Giá trị của lim ( un + vn ) bằng
A. −7 . B. 7 . C. −10 . D. −3 .
Lời giải

Theo định lí giới hạn hữu hạn của dãy số, ta có lim ( un + vn ) =lim un + lim vn =2 − 5 =−3 .
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. lim un = +∞ ⇔ lim un = −∞. B. lim un = +∞ ⇔ lim un = +∞.

C. Nếu lim un = 0 thì lim lim un = 0 . D. Nếu lim un = −a thì lim un = a.

Lời giải
Mệnh đề (A) sai vì thiếu trường hợp lim un = +∞.
Mệnh đề (B) sai vì thiếu trường hợp lim un = −∞.

Mệnh đề (D) sai vì có thể a < 0.


Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu f (a ). f (b) > 0 thì phương trình f ( x) = 0 không có nghiệm nằm trong ( a; b ) .
B. Nếu f (a ). f (b) < 0 thì phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) .
C. Nếu f (a ). f (b) > 0 thì phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) .
D. Nếu phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong ( a; b ) thì f (a ). f (b) < 0 .

Lời giải
Chọn B
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = x . Hàm số có đạo hàm f ′ ( x ) bằng:
1 x
A. 2x . B. . C. . D. x.
2 x 2

Lời giải.
Chọn B
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  bởi f ( x ) =
−2 x 2 + 3 x . Hàm số có đạo hàm f ′ ( x ) bằng:
A. −4 x − 3 . B. −4 x + 3 . C. 4 x + 3 . D. 4 x − 3 .
Lời giải.
Chọn B


( )
 Sử dụng các công thức đạo hàm: x′ = 1 ; ( k .u )′ = k .u ′ ; x n = n.x n −1 ; ( u + v )′ =u ′ + v′ .

′ −2 x 2 ′ + 3 x ' =
( )
 f ′ ( x ) =−2 x 2 + 3 x = ( ) −4 x + 3 .
Câu 6: Cho hàm số y =x 3 − 2 x 2 + 5 có đồ thị ( C ) . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có
hoành độ bằng −1 bằng
A. 4. B. −1 . C. 6. D. 7.
Lời giải
y′ 3x 2 − 4 x .
Ta có: =

Hệ số góc của tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có hoành độ −1 bằng:

k = y′ ( −1) = 7 ..
Câu 7: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =x3 + 3 x 2 − 2 tại điểm có hoành độ bằng –3 có phương trình là:
y 9 x − 25 .
A. = y 30 x + 25 .
B.= y 9 x + 25 .
C. = y 30 x − 25 .
D.=

Lời giải
Chọn C

y′ 3 x 2 + 6 x ; y′ ( −3) =
Ta có = 9 ; y ( −3) =−2 .

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = 9 ( x + 3) − 2 ⇔ y = 9 x + 25 .


Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng
BC ' ?
A. A ' D . B. AC . C. BB ' . D. AD ' .
Lời giải
Chọn A

B A

C
D

B' A'

C' D'
Ta có ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương nên suy ra

 AD ' ⊥ AB
 ⇒ A ' D ⊥ ( ABC ' D ') ⇒ AD ' ⊥ BC '
 AD ' ⊥ A ' D
5x −1
Câu 9: lim có giá trị bằng
x →−∞ 2 − x

1 3
A. − . B. −5 . C. . D. 5 .
2 2
Lời giải
1
5− 1 2
5x −1 x = 5 − 0 = −5 . (Vì=
Ta có: lim = lim lim 0;
= lim 0 ).
x →−∞ 2 − x x →−∞ 2 0 − 1 x →−∞ x x →−∞ x
−1
x
x2 − 5x + 4
lim .
Câu 10: Tính x →1 x −1
A. −3. B. 4. C. +∞. D. −∞.
Lời giải

Ta có: lim
x2 − 5x + 4
lim
=
( x − 1)( x − 4 ) =
lim ( x − 4 ) =
−3.
x →1 x −1 x →1 x −1 x →1

Câu 11: Kết quả của lim


x →+∞
( 4 x 2 − 2 x + 3 − 3x bằng)
A. +∞ . B. −1 . C. −∞ . D. −7 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: lim
x →+∞
( 4 x 2 − 2 x + 3=
− 3x

) 2 3
lim  x 4 − + =
x →+∞
 x x 2
   2 3 
− 3 x  lim  x  4 − + 2 − 3  

x →+∞
  x x  

= −∞

 2 3 
(vì lim x = +∞ và lim  4 − + 2 − 3  =−1 < 0 ).
x →+∞ x →+∞
 x x 
(x + 2020 )
100
Câu 12: Đạo hàm của hàm số =
y 2
là:

A. y′ 100 ( x 2 + 2020 ) . B. y′ 200 ( x 2 + 2020 ) .


99 99
= =

C. y′ 200 x ( x 2 + 2020 ) . D. y′ 100 x ( x 2 + 2020 ) .


99 99
= =

Lời giải
Chọn C
Ta có:

( x 2 + 2020 )100 ′ = ′ 200 x x 2 + 2020 99 .


 100 ( x + 2020 ) ( x + 2020 ) = ( )
99
y′ =
2 2

Câu 13: Cho hàm số y = 2 x 2 + 3 x + 1 ( P ) . Phương trình nào dưới đây là phương trình tiếp tuyến của
( P)?
y 7 x − 1. .
A. = B. =
y 7 x + 6. . y 7 x + 1. .
C. = D. =
y 7 x + 15.

Lời giải
Chọn A
Với ∆x là số gia của đối số tại x0 , ta có

y
∆= 2( x0 + ∆x) 2 + 3( x0 + ∆x) + 1 − ( 2 x02 + 3 x0 + 1)

= 2 x02 + 4 x0 ∆x + 2∆x 2 + 3 x0 + 3∆x + 1 − 2 x02 − 3 x0 − 1

= 4 x0 ∆x + 2∆x 2 + 3∆x;

∆y 4 x0 ∆x + 2∆x 2 + 3∆x
= = 4 x0 + 2∆x + 3;
∆x ∆x
∆y
lim = lim ( 4 x0 + 2∆x + 3=
) 4 x0 + 3.
∆x → 0 ∆x ∆x → 0

Vậy y′ ( x=
0) 4 x0 + 3.

Dựa vào các phương án đưa ra ta thấy đều có hệ số góc k = 7;

y′ ( x0 ) = 7 ⇔ 4 x0 + 3 = 7 ⇔ x0 = 1; y=
0 2.12 + 3.1 +=
1 6;

Phương trình tiếp tuyến của ( P ) tại (1;6 ) là: y − 6= 7 ( x − 1) hay =


y 7 x − 1.

số y sin ( 2 x + 1)
100
Câu 14: Đạo hàm của hàm= là:
A. y′ 2 cos ( 2 x + 1)=
. B. y′ 200 cos ( 2 x + 1) .
99 99
=
C. y=′ 200cos ( 2 x + 1) ( 2 x + 1) D. y=′ 100cos ( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
100 99 100 99
. .

Lời giải
Chọn C
Ta có:

y=′ 200cos ( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
100 99
.
số y m sin x + sin ( mcos3 x ) . Tìm m biết y ′ (π ) = 1 .
Câu 15: Cho hàm=
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Lời giải
Chọn D

có y ′ mcosx − 3mcos2 x.sin x.cos ( mcos3 x ) ,


Ta =

−mcos (π ) − 3mcos2 (π ) .sin (π ) .cos ( mcos2 (π ) ) =


y ′ (π ) = m.

y ′ (π ) =1 ⇔ m =1 .
5− x
Câu 16: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có
x +1
tung độ bằng 1.
2 7 2 7 2 7 2 7
A. =
y x+ . B. y =
− x+ . C. y =
− x− . D. =
y x− .
3 3 3 3 3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
5 − x0
Ta có y0 = 1 ⇒ 1 = ⇒ x0 = 2 .
x0 + 1

( 5 − x )′ ( x + 1) − ( 5 − x )( x + 1)′ = −6 ⇒ y′ x =y′ 2 =−2 .


y′ = ( 0) ( )
( x + 1) ( x + 1)
2 2
3

2 2 7
Vậy phương trình tiếp tuyến là: y =y′ ( x0 ) . ( x − x0 ) + y0 =− ( x − 2 ) + 1 ⇔ y =− x + .
3 3 3
2x + 2
Câu 17: Cho hàm số y = ( C ) . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết biết tiếp tuyến song
x −1
song với đường thẳng d : y = −4 x + 1 là
A. y =−4 x − 2; y =−4 x + 14 . B. y =−4 x + 21; y =−4 x + 14 .
C. y =−4 x + 2; y =−4 x + 1 . D. y =−4 x + 12; y =−4 x + 14 .
Lời giải
Chọn A

Tập xác định: D =  \ {1} .

−4
y′ =
( x − 1)
2

−4  x0 = 0
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ y′ ( x0 ) =−4 ⇔ −4 = ⇒
( x0 − 1)
2
 x0 = 2

Phương trình tiếp tuyến tại M ( 0; − 2 ) : y =−4 ( x − 0 ) − 2 ⇔ y =−4 x − 2 .

Phương trình tiếp tuyến tại M ( 2;6 ) : y =−4 ( x − 2 ) + 6 ⇔ y =−4 x + 14 .


Câu 18: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 có hệ số góc k = −3 có phương trình là
A. y =−3x + 1 . B. y =−3x − 1 . C. y =−3x − 7 . D. y =−3x + 7 .
Lời giải
Chọn B
y′ 3x 2 − 6 x .
Đạo hàm =

Theo đề ta có phương trình 3 x 2 − 6 x =−3 ⇔ x 2 − 2 x + 1 =0 ⇔ x =1 ⇒ y =−4 .

Phương trình tiếp tuyến: y =−3 ( x − 1) − 4 ⇔ y =−3 x − 1 .


Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy ( ABC ) . H là hình chiếu vuông góc của A
lên BC . Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) là
.
A. SAH .
B. SBA .
C. SHA D. 
ASH .
Lời giải
Chọn C
S

C
A

B
Ta có=
BC ( SBC ) ∩ ( ABC )
 BC ⊥ SA
Vì  ⇒ BC ⊥ ( SAH ) ⇒ BC ⊥ SH .
 BC ⊥ AH

.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là góc SHA

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA ⊥ ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. BC ⊥ ( SAB ) . B. CD ⊥ ( SAD ) . C. BD ⊥ ( SAC ) . D. SA ⊥ BD .

Lời giải
Chọn C

A B

D C

Vì ABCD là hình chữ nhật nên BD không vuông góc với AC .


Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình
vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. SA ⊥ ( ABCD ) . B. AC ⊥ ( SBC ) .
C. AC ⊥ ( SBD ) . D. AC ⊥ ( SCD ) .

Lời giải
Chọn C
S

A
B

O
D
C

Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD .


Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
 SA = SC
Tam giác SAC có  ⇒ AC ⊥ SO .
OA = OC

 AC ⊥ BD
Ta có  ⇒ AC ⊥ ( SBD ) .
 AC ⊥ SO
 5n + 2021 2 
Câu 22: Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn lim  + a + 4a  =0 . Tổng các phần
 2020 − n 
tử của S bằng
A. 5. B. 3. C. −4 . D. 2.
Lời giải
 2021 
 5n + 2021 2  5+ n 
Ta có: lim  0 ⇔ lim 
+ a + 4a  = + a 2 + 4a  =
0 ⇔ a 2 + 4a − 5 =0
 2020 − n   2020 
−1
 n 

 a = −5
⇔ . Vậy S = {−5;1} ⇒ −5 + 1 = −4 .
a = 1
ax 2 + bx − 22
Câu 23: Cho a, b là các số nguyên và lim = 19 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x→2 x−2
A. 3a − 4b =
0 B. 3b + 4a = 0. C. a= 3 − 2b . D. a − b =−1
Lời giải
Chọn A
Ta có:

ax 2 + bx − 22 a ( x 2 − 4) + b( x − 2) + 4a + 2b − 22
lim = lim
x→2 x−2 x→2 x−2
4a + 2b − 22 4a + 2b − 22
= lim[a ( x + 2) + b] + lim = 4a + b + lim
x→2 x→2 x−2 x → 2 x−2

ax 2 + bx − 22
Khi đó lim = 19 khi và chỉ khi
x→2 x−2

=4a + b 19 =a 4
 ⇔
 4a =
+ 2b 22 =
b 3

Câu 24: Tính


lim n ( 9n 2 + 3 − 3 27n3 + n )
25
A. +∞ . B. 1 . C. −∞ . D. .
54
Lời giải

Ta có: lim n ( 9n 2 + 3 − 3 27
= n3 + n )
lim n 
 ( ) ( )
9n 2 + 3 − 3n + 3n − 3 27 n3 + n 


= lim  n
 ( ) (
9n 2 + 3 − 3n + n 3n − 3 27 n3 + n  .
 )
Ta có: lim n ( )
9n 2 + 3 − 3n = lim
3n
= lim
3 3 1
= = .
( 9n 2 + 3 + 3n )  3  6 2
 9 + 2 + 3
n
 

(
Ta có: lim n 3n − 3 27 n3 + n = lim )  2
−n 2
2 
 9n + 3n 27 n + n + ( 27 n + n ) 
3 3 3 3

 
−1 1
= lim = − .
 2  27
 9 + 3 3 27 + 12 + 3  27 + 12  
 n  n  
 

Vậy lim n ( 9n 2 + 3 − 3 27 n3 + n = ) 1 1 25
− =
2 27 54
.

 x2 − x
 khi x ≠ 1
Câu 25: Tìm m để hàm số f ( x) =  x − 1 liên tục tại x = 1 .
m − 1 khi x = 1

A. m = 0 . B. m = 2 . C. m = −1 . D. m = 1 .
Lời giải
Chọn B
x2 − x
Ta có lim f=( x) lim = lim = x 1
x →1 x →1 x − 1 x →1

Và f (1)= m − 1 .

Hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ m − 1 = 1 ⇔ m = 2


 1− x − 1+ x
 khi x < 0
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) =  x liên tục tại x = 0 .
m + x1 −
khi x ≥ 0
 1+ x
A. m = −1 . B. m = 1 . C. m = −2 . D. m = 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
 1− x 
lim+ f ( x ) =
lim+  m + =m +1.
x →0 x →0  1+ x 

 1− x − 1+ x  −2 x −2
=lim− f ( x ) lim
=   lim− = lim− = −1 .
x →0 x →0 − 
 x  x →0
x ( 1− x + 1+ x ) x →0
( 1− x + 1+ x )
f ( 0=
) m +1
Để hàm liên tục tại x = 0 thì lim
= +
f ( x ) lim
= −
f ( x ) f ( 0 ) ⇔ m + 1 =−1 ⇒ m =−2 .
x →0 x →0
ˆ 60° .
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B=
Biết SA = 2a . Tính khoảng cách từ A đến SC .
3a 2 4a 3 2a 5 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Lời giải
Chọn C

Kẻ AH ⊥ SC , khi đó d ( A; SC ) = AH .

ˆ 60° ⇒ ABC đều nên AC = a .


ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B=
Trong tam giác vuông SAC ta có:
1 1 1
= 2 2
+
AH SA AC 2

SA. AC 2a.a 2 5a
AH
⇒= = = .
SA2 + AC 2 4a 2 + a 2 5
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = 3a
, AB = a 3 , BC = a 6 . Khoảng cách từ B đến SC bằng
A. a 2 . B. 2a . C. 2a 3 . D. a 3 .
Lời giải
Chọn B

Vì SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một nên CB ⊥ SB .


Kẻ BH ⊥ SC , khi đó d ( B; SC ) = BH .

Ta có: SB = SA2 + AB 2 = 9a 2 + 3a 2 = 2 3a .
Trong tam giác vuông SBC ta có:
1 1 1 SB.BC
= 2 2
+ ⇒ BH
= = 2a .
BH SB BC 2 SB 2 + BC 2
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD .Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAB )
nhận giá trị nào sau đây?
a 2
A. . B. a . C. a 2 . D. 2a
2
Lời giải
Chọn A

 AD ⊥ AB
Mặt khác  ⇒ AD ⊥ ( SAB )
 AD ⊥ SA

Do vậy d ( D, ( SAB=
) ) AD
= a.
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi O giao điểm AC và BD
. Tính khoảng cách từ O tới mp ( SCD ) .
a a a a
A. . B. . C. . D.
6 2 3 2
Lời giải
Chọn A
Tính khoảng cách từ O tới mp ( SCD ) :
Gọi M là trung điểm của CD .
Theo giả thiết SO ⊥ ( ABCD ) ⊃ CD .
CD ⊥ SO ⊂ ( SOM )

⇒ CD ⊥ OM ⊂ ( SOM ) ⇒ CD ⊥ ( SOM ) mà CD ⊂ ( SCD ) ⇒ ( SCD ) ⊥ ( SOM ) .
OM ∩ SO = O

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SM ⇒ OH ⊥ SM= ( SCD ) ∩ ( SOM ) , suy ra
OH ⊥ ( SCD ) nên d ( O, ( SCD ) ) = OH .
2
a 2 a 2
Ta có SO = SC − OC = a − 
2 2 2
 = .
 2  2
Trong ∆SOM vuông tại O , ta có:
1 1 1 1 1 6 a a
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ OH = ⇒ d ( O, ( SCD=
) ) OH
= .
OH OM OS a a 2 a 6 6
  
 2   2 
Câu 31: Cho hai tam giác đều ABC và ABD cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Khi
đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 6 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Lời giải
Chọn A
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD . ( ABC ) ⊥ ( ABD )

và hai tam giác ABC và ABD đều nên AB ⊥ ( CDI )

và CI = DI suy ra IJ là đoạn vuông góc


chung của hai đường thẳng AB, CD .

Vì tam giác CDI vuông tại I và J là trung điểm


của CD
2
a 3
2 
CD 2CI 2  2  a 6
Nên =
IJ = = = .
2 2 2 4
Câu 32: Cho hàm số y  f  x liên tục, có đạo hàm trên  và
 5
 x. f  x '  f ' x  2  f ' x  2   f  x  2 x . Đạo hàm của hàm số y  f  x tại x0  2
   
 
thuộc khoảng nào sau đây, biết đạo hàm cấp hai tại x0 khác 0 ?
 3 3 
A. 0;2 . B.  2;  . C. ( −1;0 ) . D.  ; 4  .
 2 2 
Lời giải
Chọn A
  5
Ta có:  x. f  x  '  f ' x   2  f ' x   x   f  x   2 x
 2 
 5 
 f  x  x. f ' x   f ' x  2  f ' x  x  f  x  2 x
 2 
 5 
 x.  f ' x  2   f ' x  2  f ' x  x  0
 2 
 3 
  f ' x  2  f ' x  x  0
 2 
 f '  x   2


 f ' x   3 x
 2
3
* Vì đạo hàm cấp hai của hàm số y  f  x  khác 0 nên f ' x   x.
2
3
Vậy f ''2  .2  3 .
2
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + mx 2 + x + 1 . Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có
hoành độ x = 1 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k . f ( −1) < 0 .
A. m > 2 . B. m ≤ −2 . C. −2 < m < 1 . D. m ≥ 1
Lời giải
Chọn C

Ta có: f ′ ( x ) =3 x 2 + 2mx + 1

k= f ′ (1)= 4 + 2m

⇒ k . f ( −1) = ( 4 + 2m )( m − 1) .

Khi đó: k . f ( −1) < 0 ⇔ ( 4 + 2m )( m − 1) < 0 ⇔ −2 < m < 1 .


Câu 34: Biết rằng đi qua điểm A (1;0 ) có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 và các tiếp tuyến
này có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 . Khi đó tích k1.k2 bằng:
A. 2 . B. 0 . C. −3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
y ' 3x 2 − 3 .
Ta có =

Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 có dạng:

y= ( 3x
2
0 − 3) ( x − x0 ) + x03 − 3 x0 + 2.

Tiếp tuyến đi qua A (1;0 ) ⇔ ( 3 x02 − 3) (1 − x0 ) + x03 − 3 x0 + 2 =0

⇔ −2 x03 + 3x02 − 1 =0

 x0 = 1
⇔
 x0 = − 1
 2.

Với x0 = 1 phương trình tiếp tuyến là đường thẳng y = 0 , có hệ số góc k1 = 0 .

1 9 9 9
Với x0 = − phương trình tiếp tuyến là đường thẳng y =
− x + có hệ số góc k2 = − .
2 4 4 4
Vậy k1.k2 = 0 .
x−2
Câu 35: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tất cả giá trị của tham số m để từ điểm A (1; m ) kẻ
x +1
được hai tiếp tuyến đến ( C ) .
 1  1
1 m < − 1 m > −
A. m > − . B.  2. C. m < − . D.  2.
2 m ≠ −2 2 m ≠ 1

Lời giải
Chọn D
3
TXĐ: D =   {−1} , y′ =
( x + 1)
2

Đường thẳng d đi qua A có dạng y= k ( x − 1) + m .

x−2
 x + 1= k ( x − 1) + m

d là tiếp tuyến của ( C ) khi và chỉ khi hệ  có nghiệm.
3
k =
( x + 1)
2


Từ hệ trên suy ra:


x−2 3
= ( x − 1) + m
( x + 1)
2
x +1

⇔ ( x − 2 )( x + 1)= 3 ( x − 1) + m ( x + 1)
2

⇔ x 2 − x − 2 = 3x − 3 + mx 2 + 2mx + m
⇔ (1 − m ) x 2 − 2 ( 2 + m ) x + 1 − m =0 (1)
Đặt f ( x ) = (1 − m ) x 2 − 2 ( 2 + m ) x + 1 − m .

Từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến ( C ) ⇔ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác −1

1 − m ≠ 0 m ≠ 1  1
  m ≠ 1 m > −
⇔ ( 2 + m ) − (1 − m ) > 0 ⇔ 
2 2

⇔ ∆ > 0 ⇔ 2.
 f −1 ≠ 0 6 ≠ 0 6 m + 3 > 0 m ≠ 1
 ( ) 
Câu 36: Cho hàm số y = x 3 − 2 x + 2 có đồ thị ( C ) và điểm A (1;5 ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị ( C ) biết tiếp tuyến đi qua điểm A .
A. y =−5 x + 10 . B. y= x − 4 . C. y =− x + 6 . D. y= x + 4 .

Lời giải
Chọn D

Gọi M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) là tiếp điểm, với y0 =x03 − 2 x0 + 2 .

y′ 3 x 2 − 2 ; y′ ( x=
Ta có = 0) 3 x02 − 2 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là y= ( 3x


2
0 − 2 ) ( x − x0 ) + x03 − 2 x0 + 2 (1) .
Vì tiếp tuyến đi qua điểm A nên thay tọa độ điểm A vào phương trình (1) ta được

5= ( 3x2
0 − 2 ) (1 − x0 ) + x03 − 2 x0 + 2 ⇔ 2 x0 − 3 x0 + 5 =
3 2
0 ⇔ x0 =
−1 .

Với x0 =−1 ⇒ y0 =3, y ' ( −1) =1

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y= x + 4 .


Câu 37: Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA
= SB
= SC
= AB = a và BC = a 2 . Khi đó góc
= AC
giữa hai đường thẳng AB và SC là
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Lời giải
Chọn C
S

B C

A
            
( )
Ta có: AB.SC = AB SA + AC = AB.SA + AB. AC = − AB. AS + AB. AC

AB 2 + SA2 − SB 2 AB 2 + AC 2 − BC 2 a2
=
− + =

2 2 2
  a2
  -
AB.SC 1
Mà cos ( AB, = (
SC ) cos AB, SC
= ) =
AB.SC
= 2
a.a 2
⇒ ( AB, SC ) =
600 .

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính góc giữa AC ' và BD .
A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .
Lời giải
Chọn A

B C

A
D

B' C'

A' D'

Vì ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC .


Mặt khác AA′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ BD ⊥ AA′ .

 BD ⊥ AC
Ta có  ⇒ BD ⊥ ( ACC ' A ') ⇒ BD ⊥ AC ' .
 BD ⊥ AA '
Do đó góc giữa AC ' và BD bằng 90° .
Câu 39: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc nhau và
AC
= AD= BC = BD = a , CD = 2 x . Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD )
vuông góc.
a 3 a a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn A
A

C D

Gọi M là trung điểm của AB suy ra CM ⊥ AB , DM ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( CDM )


( CMD ) ∩ ( ABC ) =
( )
CM
Mà  ABC ) ; ( ABD )= (
⇒ ( = 90° .
) CMD
CM ; DM =
( CMD ) ∩ ( ABD ) =
DM

a 3
Suy ra ∆CMD vuông cân tại M . Suy ra CD = CM . 2 ⇒ 2x = x2 + a2 ⇒ x =
3
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a > 0 , SA ⊥ ( ABCD) , SA = 2a .
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) là:
3a 2a a 10a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2

Lời giải
Chọn B
S

K
A D

O
B C

Gọi =
O AC ∩ BD
Kẻ AK ⊥ SO (K ∈ SO) (1)
Ta có: SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BD (*) và AC ⊥ BD (gt) (**) . Từ (*) và (**) suy ra:
BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BC ⊥ AK (2) .
Từ (1) và (2) ta có: AK ⊥ ( SBD) hay d ( A, ( SBD)) = AK
1 1 1 9 2a
+ Xét tam giác SAO vuông tại A , có: 2
= 2
+ 2 = 2 ⇒ AK = .
AK AO SA 4a 3
2a
Vậy: d ( A, ( SBD)) = .
3
=
Câu 41: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD 2=  bằng
a, AB a , góc BCD
600 , SB vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SB = a 3 . Tính cos của góc tạo bởi SD và mặt
phẳng ( SAC ) .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C


Gọi SD (
, ( SAC ) = α )
Ta có: BD = BC 2 + CD 2 − 2 BC.CD.cos 600 = a 3 ⇒ SD = SB 2 + BD 2 = a 6 .

AC = AB 2 + BC 2 − 2 AB.BC.cos1200 = a 7 .

d ( D, ( SAC ) ) = d ( B, ( SAC ) ) .

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC , SH . ⇒ AC ⊥ ( SBH ) ⇒ BK ⊥ ( SAC )
⇒ d ( B, ( SAC ) ) =
BK .

a 21 a 6
Ta có: BH . AC= BA.BC.sin1200 ⇒ BH= ⇒ BK= .
7 4


(
sin SD )
BK 1 15
, ( SAC ) = =⇒ cos α = .
SD 4 4
f ( x) − 8 f ( x ) + 1. 3 f ( x ) + 19 − 9
Câu 42: Cho f ( x ) là đa thức thỏa mãn lim = 3 . Tính T = lim
x →5 x −5 x →5 2 x 2 − 17 x + 35
11 11 13 13
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
36 18 36 18
Lời giải
Chọn B
f ( x) − 8
Ta có: lim = 3 . Do đó f ( 5 ) − 8 = 0 ⇔ f ( 5 ) = 8 .
x →5 x −5

= lim
T=
f ( x ) + 1. 3 f ( x ) + 19 − 9
lim 
( +
) (
 f ( x ) + 1. 3 f ( x ) + 19 − 3 3 f ( x ) + 1 − 3
) 
x →5 2 x 2 − 17 x + 35 x →5 

( x − 5 )( 2 x − 7 ) ( x − 5)( 2 x − 7 ) 


 
 f ( x ) + 1. ( f ( x ) + 19 − 27 ) 3( f ( x ) + 1 − 9) 
lim  + 
x →5

  
(
 ( x − 5 )( 2 x − 7 )  3 ( f ( x ) + 19 )2 + 3 3 f ( x ) + 19 + 9  ( x − 5 )( 2 x − 7 ) f ( x ) + 19 + 3 ) 



f ( x ) + 1.
( f ( x ) − 8) 3.
( f ( x ) − 8) 
 
lim 
( x − 5) +
( x − 5) 
x →5  3

2 

(
 ( 2 x − 7 )  ( f ( x ) + 19 ) + 3 3 f ( x ) + 19 + 9  ( 2 x − 7 ) f ( x ) + 19 + 3 ) 

 
3.3 3.3 11
= + = .
3 ( 9 + 9 + 9 ) 3 ( 3 + 3) 18
f ( x) − 5
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn lim = 2 . Tìm m để hàm số
x →1 x −1

 2 f 2 ( x ) − 7 f ( x ) − 15
 khi x ≠ 1
g ( x) =  x −1 liên tục tại x = 1 ?
mx + 2 khi x = 1

A. m = 24 . B. m = 25 . C. m = 26 D, m = 27
Lời giải.
Chọn A
f ( x) − 5
Vì lim =2 ⇒ lim[ f ( x) − 5] =0 ⇔ lim f ( x) =5
x →1 x −1 x →1 x →1

Ta có: +) g (1=
) m+2
2 f 2 ( x) − 7 f ( x) − 15 [2 f ( x) + 3][ f ( x) − 5]
+) lim g ( x ) = lim = lim
x →1 x →1 x −1 x →1 x −1
f ( x) − 5
= lim ⋅ lim[2 f ( x) + 3]
= 2(2.5 + 3)
= 26
x →1 x − 1 x →1

Hàm số g ( x ) liên tục tại x = 1 khi: lim g ( x ) = g (1)


x →1
⇒ m+2= 26 ⇔ m = 24
SA a; SA ⊥ ( ABCD ) Khoảng cách
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a;=
giữa hai đường thẳng chéo nhau SC ; BD bằng:
a 6
A. . B. a 6 . C. a 3 . D. a .
6
Lời giải
Chọn A

d ( BD, (α ) )
Dựng Cx  BD , (α ) = ( SC , Cx ) ⇒ BD  (α ) ⇒ d ( BD, SC ) =

1
d (=
BD, (α ) ) d=
( O , (α ) ) d ( A, (α ) )
2
Dựng AK ⊥ SC . Dễ thấy AK ⊥ (α ) ⇒ d ( A; (α ) ) =
AK

1 1 1 a 6
2
= 2
+ 2
⇔ AK =
AK SA AC 3

a 6
Vậy d ( O; (α ) ) =
6

Câu 45: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB = 1 , AC = 2 , AA′ = 3 và BAC
= 120° . Gọi M , N
lần lượt là các điểm trên cạnh BB′ , CC ′ sao cho BM = 3B′M ; CN = 2C ′N . Tính khoảng cách
từ điểm M đến mặt phẳng ( A′BN ) .
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. . D.
184 46 16 46 46
Lời giải
Chọn A
E A'
C'

B' N

H M

 = 12 + 22 − 2.1.2.cos120°= 7 . Suy ra BC = 7 .
Ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2. AB. AC cos BAC
2
AB 2 + BC 2 − AC 2 12 + 7 − 22 2 2
Ta cũng có cos 
ABC = = = , suy ra cos 
A′B′C ' = .
2. AB.BC 2.1. 7 7 7

DC ′ C ′N 1 3 3 7
D BN ∩ B′C ′ , suy ra = =
Gọi = DB′ =
, nên= B′C ′ .
DB′ B′B 3 2 2
Từ đó, ta có
2
3 7  3 7 2 43
A′D = A′B′ + B′D − 2. A′B′.B′D.cos 
2 2 2
A′B′D =
1 +  2
 − 2.1. . = .
 2  2 7 4

43
Hay A′D = .
2
Kẻ B′E ⊥ A′D và B′H ⊥ BE , suy ra B′H ⊥ ( A′BN ) , do đó d ( B′; ( A′BN ) ) = B′H .

2 3
Từ cos 
A′B′C ' = ⇒ sin 
A′B′C ' = .
7 7

1 1 3 7 3 3 3
′D.sin 
Do đó S A′B′D = . A′B′.B= A′B′D = .1. . .
2 2 2 7 4

3 3
2.
2 S A′B′D 4 3 3
B′E =
= = .
A′D 43 43
2

1 1 1 1 1 46 27
= + = 2
+= ⇒ B′H = .
B′H 2
B′E 2
BB′ 2
3 3 3
2
27 46
 
 43 
Từ BM = 3B′M suy ra

3 3 3 27 9 138
d ( M ; ( A′BN ) ) = d ( B′; ( A′=
BN ) ) = .B′H .
= .
4 4 4 46 184
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) , xác định, có đạo hàm trên  . Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x )

= ( x ) x f ( 2 x − 1) tại điểm có hoành độ x = 1 vuông góc với nhau.Tìm biểu thức đúng?
y g=
A. 2 < f 2 (1) < 4 . B. f 2 ( x ) < 2 . C. f 2 ( x ) ≥ 8 . D. 4 ≤ f 2 ( x ) < 8 .
Lời giải
Chọn C
Có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là:
=y f ′ (1)( x − 1) + f (1) và có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
= ( x ) x f ( 2 x − 1)
y g=
y  f (1) + 2 f ′ (1)  ( x − 1) + f (1)
tại điểm có hoành độ x = 1 là: =
) f ( 2 x − 1) + 2 xf ' ( 2 x − 1) ⇒ y ' (1=) g ' (1=) f (1) + 2 f ' (1) ).
( Do y=' g ' ( x=
Theo giả thiết có hai tiếp tuyến này vuông góc nên tích hệ số góc bằng −1 là, tức
2
2 1  1 
f ′ (1)  f (1) + 2 f ′ (1)  =−1 ⇔ 2  f ′ (1)  + f (1) f ′ (1) + 1 =0 ⇔ f 2 (1) − 1 =2  f ′ (1) + f (1) 
8  4 
1
⇒ f 2 (1) − 1 ≥ 0 ⇔ f 2 (1) ≥ 8
8
.
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn f ( x 2 ) + 2 f (1 − x ) = x 4 − 2 . Phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. =
y 2x + 2 . B. y =− x + 2 . C. y = − x . D. y = −1 .

Lời giải
Chọn D

Từ f ( x 2 ) + 2 f (1 − x ) = x 4 − 2 (*), cho x = 1 và x = 0 ta có hệ phương trình

 f (1) + 2 f ( 0 ) =−1
 ⇒ f (1) =
−1
 f ( 0 ) + 2 f (1) =
−2

Lấy đạo hàm hai vế của (*) ta được 2 xf ′ ( x ) − 2 f ′ (1 − x ) =


4 x3 , cho x = 0 ta được

−2 f ′ (1) =
0 ⇒ f ′ (1) =
0.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm x = 1 =


là y f ′ (1)( x − 1) + f (1)

⇔ y= 0 ( x − 1) − 1 ⇔ y =−1 .
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) = x3 + 6 x 2 + 9 x + 3 ( C ) . Tồn tại hai tiếp tuyến của ( C ) phân biệt và có
cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn
yêu cầu bài toán?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M 1 ( x1 ; f ( x1 ) ) , M 2 ( x2 ; f ( x2 ) ) là hai tiếp điểm mà tại đó các tiếp tuyến của ( C ) có cùng
hệ số góc k .

Ta có y′ = 3 x 2 + 12 x + 9 .

Khi đó k= 3 x12 + 12 x1 + 9= 3 x22 + 12 x2 + 9 ⇔ ( x1 − x2 )( x1 + x2 + 4 ) =


0

= x1 − x2 0 ( loaïi do x1 ≠ x2 )
⇔ (1)
 x1 + x2 =−4 =S

OB 1 f ( x ) − f ( x1 )
Hệ số góc của đường thẳng M 1M 2 là k ′ =
± =
± =2
OA 2017 x2 − x1

 2016
=x1 x2 = P
1 2017
⇔± = ( x1 + x2 ) − x1 x2 + 6 ( x1 + x2 ) + 9 ⇔ 
2
( 2)
2017 = 2018
xx = P
 1 2 2017

 x1 + x2 =−4 =S

Với  2016 , do S 2 > 4 P nên tồn tại hai cặp x1 , x2 ⇒ tồn tại 1 giá trị k .
x1 x2 = P
= 2017

 x1 + x2 =−4 =S

Với  2018 , do S 2 > 4 P nên tồn tại hai cặp x1 , x2 ⇒ tồn tại 1 giá trị k .
x1 x2 = P
= 2017
Vậy có 2 giá trị k thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1 có đồ thị (C). Gọi A, B thuộc đồ thị (C) có hoành độ a, b sao cho
tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn AB = 4 2 . Khi đó tích a. b
có giá trị bằng:
A. −2 . B. −3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Giả sử A(a; a 3 − 3a 2 + 1), B (b; b3 − 3b 2 + 1) thuộc (C), với a ≠ b .

Vì tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau nên:

y ′(a ) = y ′(b) ⇔ 3a 2 − 6a = 3b 2 − 6b ⇔ a 2 − b 2 − 2(a − b) = 0 ⇔ (a − b)(a + b − 2) = 0

⇔ a + b − 2 = 0 ⇔ b = 2 − a . Vì a ≠ b nên a ≠ 2 − a ⇔ a ≠ 1 .

Ta có: AB = (b − a ) 2 + (b3 − 3b 2 + 1 − a 3 + 3a 2 − 1) 2 = (b − a ) 2 + (b3 − a 3 − 3(b 2 − a 2 )) 2

2
= (b − a ) 2 + (b − a )3 + 3ab(b − a) − 3(b − a)(b + a) 
2
= (b − a ) 2 + (b − a ) 2 (b − a) 2 + 3ab − 3.2 

2
= (b − a ) 2 + (b − a ) 2 (b + a ) 2 − ab − 6  = (b − a ) 2 + (b − a ) 2 (−2 − ab) 2 .
AB 2 = (b − a ) 2 1 + (−2 − ab) 2  = (2 − 2a ) 2 1 + (a 2 − 2a − 2) 2 

= 4(a − 1) 2 1 + (a − 1) 2 − 3  = 4(a − 1) 2 (a − 1) 4 − 6(a − 1) 2 + 10 


2

= 4(a − 1)6 − 24(a − 1) 4 + 40(a − 1) 2 .

Mà AB = 4 2 nên 4(a − 1)6 − 24(a − 1) 4 + 40(a − 1) 2 =


32

⇔ (a − 1)6 − 6(a − 1) 4 + 10(a − 1) 2 − 8 =


0 . (*)

(a − 1) 2 , t > 0 . Khi đó (*) trở thành: t 3 − 6t 2 + 10t − 8 = 0 ⇔ (t − 4)(t 2 − 2t + 2) = 0 ⇔ t = 4


Đặt t =
 a =3 ⇒ b =−1
⇒ (a − 1) 2 =4 ⇔  .
 a =−1 ⇒ b =3
Vậy a. b = −3 .
Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
AB 3,=
MC = 2 MS . Biết= BC 3 3 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
3 21 2 21 21 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
Lời giải
Chọn A
Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt SA tại
N ⇒ AC / / MN ⇒ AC / / ( BMN )

AC ⊥ AB, AC ⊥ SH ⇒ AC ⊥ ( SAB )

AC / / MN ⇒ MN ⊥ ( SAB ) ⇒ MN ⊥ ( SAB )

⇒ ( BMN ) ⊥ ( SAB ) theo giao tuyến BN .

Ta có:
d ( AC , ( BMN ) )
AC / / ( BMN ) ⇒ d ( AC , BM ) =

( A, ( BMN ) ) AK (với K là hình chiếu của A


= d=
lên BN ).

NA MC 2 2 2 32 3 3 3 2
= =⇒ S ABN =S SAB = AN =
= (đvdt) và = SA 2
SA SC 3 3 3 4 2 3

3 3
2S 2.
BN = AN 2 + AB 2 − 2 AN . AB.cos 600 = 7 ⇒ AK = ABN = 2 = 3 21
BN 7 7

3 21
Vậy d ( AC , BM ) = (đvđd).
7
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 26 (100TN)
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 1 , 0 , 1 , 0 , 1 . B. 1 , 2 , 4 , 6 , 8 . C. 3 , −3 , 3 , −3 , 3 . D. 1 , 4 , 9 , 16 , 25 .

Câu 2: Cho các dãy số ( un ) , ( vn ) và lim un = a và lim vn = +∞ . Hãy chọn khẳng định đúng nhất?
un
A. lim =0. B. lim ( un vn ) = +∞ . C. lim ( un + vn ) =
0 . D. lim ( un − vn ) =
a.
vn

−2n3 + n − 5
Câu 3: lim có giá trị bằng
n 4 − 2n + 2
A. −∞ . B. −2 . C. 0 . D. −6 .
5 −1
n
lim
Câu 4: Tính 3n + 1
3 5 +∞ .
A. . B. . C. D. −∞ .
5 3
2
Câu 5: Giới hạn lim x + 3 x2+ 2 bằng
x →−1− 1− x

x 2 + 3x + 2 x 2 + 3x + 2
A. lim− . B. lim− . C. lim x + 2 . D. lim x + 2 .
x →−1 1 − x2 x →1 x2 −1 −
x →−1 x −1 x →−1− 1− x

ax 2 + 2 x − 1
Câu 6: Biết lim = b . Chọn khẳng định sai?
x →+∞ x −3
A. b  0 . B. a  0 . C. b  0 . D. a  b 2 .

 x 2 − 3x khi x ≠ 1
Câu 7: Gọi S là tập các giá trị của tham số m để hàm số ( )  2
f x = liên tục tại
m + m − 8 khi x = 1
x = 1. Số phần tử của tập S bằng
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?
f ( x) + f ( x0 ) f ( x) + f ( x0 )
A. f '( x0 ) = lim . B. f '( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 x → x0 x + x0
f ( x0 ) − f ( x) f ( x) − f ( x0 )
C. f '( x0 ) = lim . D. f '( x0 ) = lim
x → x0 x + x0 x → x0 x − x0

Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2 x − 1 song song với đường thẳng x − 5 y + 2020 =
0 có phương
x+2
trình là
1 2 1 22 1 2 1 22
A. =
y x + và =
y x+ . B. =
y x + và =
y x− .
5 5 5 5 5 5 5 5
1 2 1 22 1 2 1 22
C. =
y x − và =
y x− . D. =
y x − và =
y x− .
5 5 5 5 5 5 5 5

f ( x)
Câu 10: Cho hàm số= x ( x > 0 ) Tính f ''(1).
A. f ''(1) = 4 . B. f ''(1) = 2 . C. f ''(1) = 1 . D. f ''(1) = 1 .
2 4

Câu 11: Tính giới hạn lim 1 − cos


2
ax
:
x →0 x
a2
A. +∞ . B. a . C. . D. 0 .
2 2
x2 + x + 1
Câu 12: Cho hàm số y = . Vi phân của hàm số là:
x −1
x2 − 2 x − 2 2x +1 2x +1 x2 − 2x − 2
A. dy = − dx .B. dy = dx . C. dy = − dx . D. dy = dx .
( x − 1) 2 ( x − 1) 2 ( x − 1) 2 ( x − 1) 2

Câu 13: Cho hàm số y =x3 − 3x 2 + 2021 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình y '' > 0 .
A. [1;+ ∞ ) . B. [ 0; 2] . C. ( 0; 2 ) . D. (1;+ ∞ ) .

Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SA
. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( MCD) và ( SAB ) .
A. MA . B. Mx,( Mx  AB) . C. MO . D. My, ( My  BC ) .

Câu 15: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?

A. B. C. D. .
Câu 16: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
      
A. AB + AD + AA ' = 0 . B. 2C ′=
M C ′A + C ′D .
    
C. CA + CC ' =AC ' . D. MD = 2 AD .
Câu 17: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm của hình bình hành ABFE và K là tâm của hình
bình hành BCGF . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
     
A. Các vectơ BD, AK , GF đồng phẳng. B. Các vectơ BD, IK , GF đồng phẳng.
     
C. Các vectơ BD, EK , GF đồng phẳng. D. Các vectơ BD, IK , GC đồng phẳng.

Câu 18: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC và BD. Gọi G là trung điểm
của đoạn thẳng MN . Hãy chọn khẳng định sai
     
A. GA + GC = 2GM . B. GB + GD = MN .
       
C. GA + GB + GC + GD = 0. D. 2NM= AB + CD .
Câu 19: Tìm các mệnh đề sai:
a / /b  (α ) / / ( β )
(I )  ⇒ (α ) ⊥ b ( II )  ⇒ a ⊥ (β )
(α ) ⊥ a  a ⊥ (α )  

(α ) ⊥ a  a ⊥ (α ) 

( III )  ⇒ (α ) ⊥ ( β ) ( IV )  ⇒ a / /b
(β ) ⊥ a  b ⊥ (α ) 

A. (I). B. (II). C. (III). D. (III), (IV).
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD) và đáy là hình vuông. Từ A kẻ AM ⊥ SB . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. SB ⊥ ( MAC ) . B. AM ⊥ ( SBC ) . C. AM ⊥ ( SAD ) . D. AM ⊥ ( SBD ) .

Câu 21: Một cấp số nhân hữu hạn có công bội q = 2 , số hạng thứ bốn bằng −24 và số hạng cuối bằng
−1572864 . Hỏi cấp số nhân đó có bao nhiêu số hạng.
A. 18 . B. 19 . C. 20 . D. 21 .

Câu 22: Biết giới hạn lim  n


 ( ) a
9n 2 + 3 − 9n 2 + 2  = với a, b ∈  và
 b
a
b
là phân số tối giản. Khi đó,
2
giá trị a + b bằng
A. 31 . B. 7 . C. 84 . D. 37 .

Câu 23: Trong dịp hội trại hè 2021, bạn An thả một quả bóng cao su từ độ cao 6 ( m ) so với mặt đất, mỗi
lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả
bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển (từ
lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa) khoảng:
A. 44 ( m ) . B. 45 ( m ) . C. 42 ( m ) . D. 43 ( m ) .

3 1 x 1 x
Câu 24: Tính giới hạn I  lim
x0 1 x  1  x
1 5 5 1
A. I = . B. I = . C. I = − . D. Nếu I = − .
6 6 6 6

Câu 25: Biết lim


x→−∞
( )
9 x 2 − 18 x + 1 + 3x =a với a ∈  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a chia hết cho 6. B. a chia hết cho 2.
C. a là hợp số. D. a chia hết cho 3.

f ( x) − 2 3 f ( x) − 2 − 2
lim 2
= 14. lim
Câu 26: Cho x →1 1 − x Giới hạn của x →1 x −1 là:
A. +∞ . B. 21 . C. −21 . D. 0 .

 x +1 −1
 khi  x > 0
Câu 27: Cho hàm số f ( x) =  x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2
 x + 1 khi x ≤ 0
A. Hàm số liên tục trên  .
B. Hàm số liên tục trên khoảng ( −∞;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) .
C. Hàm số liên tục trên đoạn [ 0; 2] .
D. Hàm số liên tục tại x = 0 .
Câu 28: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng ( 0;1)

B. ( x − 1) − x 7 − 2 =
5
A. x 2 − 3 x − 4 =0. 0 . C. 3 x 4 − 4 x 2 + 5 =0. D. x 2021 − 8 x 2 + 4 =0.
2 x 2 − 3x
Câu 29: Cho hàm số y = .Tập nghiệm của bất phương trình y ' ≤ 0 có chứa bao nhiêu phần tử là
x−2
số nguyên?
A. 4. B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Câu 30: Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + mx + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
y ' = 0 có hai nghiệm dươnng phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
3x − 2
Cho đồ thị ( C ) : y = và A ( 9;0 ) . Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) đi qua điểm
Câu 31: x −1
a
A ( 9;0 ) . Biết tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó có dạng − ( với a, b là các số nguyên dương,
b
a
là phân số tối giản). Giá trị của a + b là bao nhiêu?
b
A. 30 . B. 29 . C. 3 . D. −29 .
Câu 32: Cho hàm số y = (m + 1) sin x + m cos x − (m + 2) x + 1 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
số m để y′ = 0 vô nghiệm
A. S = 2 . B. S = 3 . C. S = 4 . D. S = 5 .
a
số y cos 4 x + sin 4 x . Biết y′ =
Câu 33: Cho hàm = sin 4 x, a, b là số nguyên và a, b nguyên tố cùng
b
nhau. Tính a 2 + b 2 .
A. 17 . B. 257 . C. 5 . D. 226 .
 
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , gọi N là điểm thỏa C ' N = 2 NB ' , M là trung điểm của
A ' D ' , I là giao điểm của A ' N và B ' M . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
       
A. AI =AA ' + 3 AB + 1 AD . B. AI =AA ' + 1 AB + 1 AD .
5 5 2 6
  3  1   1  1  1 
C. AI = 2 AA ' + AB + AD . D. AI = AA ' + AB + AD .
2 3 3 5 6

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a , ∆SAD vuông tại A .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC . Biết SM
= SA
= a . Khi đó cô sin của góc
giữa hai đường thẳng SM và DN bằng?
 1  1
A. cos( SM , DN) = . B. cos( SM , DN) = .
5 2
 5  5
C. cos( SM , DN) = . D. cos( SM , DN) = − .
5 5
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC ⊥ ( AFB ) . B. SC ⊥ ( AEF ) . C. SC ⊥ ( AEC ) . D. SC ⊥ ( AED ) .

Câu 37: Cho hình hộp ABCD. A′B ′C ′D ′ có các cạnh=


AB 2,= AA ′ 4 . Góc giữa hai mặt phẳng
AD 3,=
( AB ′D ′) và ( A′C ′D ) là α . Tính giá trị gần đúng của α ?
A. 45, 2° . B. 38,1° . C. 53, 4° . D. 61, 6° .
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng (α ) đi qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo
bởi (α ) với hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
16 32 32 16

Câu 39: Cho hình chóp S . ABC , SA ⊥ ( ABC ) , có đáy ABC là tam giác biết AB = a, 
= AC ACB= 60° .
Góc mặt phẳng ( SBC ) và đáy là 30° . Tính diện tích tam giác SBC .

a2 a2 3 a2 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng ( SCD ) .
2a 21 a 3 2a 3
A. h = . B. h = 2a . C. h = . D. h = .
7 2 7
 u1 = 5

Câu 41: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  3un − 2 ( n ≥ 1) .
u n +1 =
 2un − 1
1  1 1 1 1 
Tìm lim 2  + + + ... + .
n − 6n + 5  u1 − 1 u2 − 1 u3 − 1 un − 1 

1 7
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
5 4

( a + 5 ) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + 2a + b + 7 − 6x + 3 13
Câu 42: Cho a, b ∈  thỏa mãn lim 2
= . Tính giá trị của
x →1 x − 2x +1 12
a +b .
2 2

17 5 2845
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 72
Câu 43: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 9a − 27 > 3b − c và c là số âm. Khi đó số nghiệm thực phân
biệt của phương trình x 3 + ax 2 + bx + c =0 bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
x +1
Câu 44: Biết đồ thị hàm số ( C ) : y = và đường thẳng d : =
y 2 x + m giao nhau tại hai điểm phân
x −1
biệt A, B sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại A và B song song với nhau. Giá trị của m thuộc
khoảng nào sau đây:
A. [ −2;0 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. [ 0; 2 ) . D. [ 2; + ∞ ) .
0 2020 1 2019 2 2018 2019 2020
=
Câu 45: Tính
A 2021C 2021 4 + 2020C 2021 4 + 2019C 2021 4 + ... + 2.C 2021 .4 + C 2021 .
A. A = 52020 . B. A = 2020.52021 .
C. A = 2020.52020 . D. A = 2021.52020 .
2 4 2k 2020
=
Câu 46: Giá trị của tổng S 2.1C2021 + 4.3C2021 + ...2k (2k − 1)C2021 + ... + 2020.2019C2021 bằng?
A. 2021.2020.22018 . B. 2021.2020.22019 . C. 2021.2020.22020 . D. 2021.2020.22021 .
Câu 47: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo
của góc giữa  SA và BC
A. 60° B. 90° C. 45° D. 30°
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,các cạnh bên và cạnh đáy của hinh
chóp đều bằng a , E là trung điểm SB . Lấy I trên đoạn OD với DI = x . Gọi (α ) là mặt phẳng
qua I và song song mp ( EAC ) . Giá trị x sao cho thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (α ) có

diện tích lớn nhất là m a 2 với m, n ∈ * ; ( m, n ) = 1 . Khi đó m + n bằng


n
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 49: Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm AB , hình chiếu của
điểm S lên ABC  là trung điểm H của đoạn CI , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng

ABC  bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và CI bằng

a 3 a 7 a a 77
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 22

Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có AB


= BC
= CA
= a, SA
= SB = a 3 , M là điểm bất kì trong
= SC
không gian. Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB , BC , CA , SA ,
SB , SC . Giá trị nhỏ nhất của d bằng
a 6 a 3
A. 2a 3 . B. . C. a 6. D. .
2 2
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 1 , 0 , 1 , 0 , 1 . B. 1 , 2 , 4 , 6 , 8 .
C. 3 , −3 , 3 , −3 , 3 . D. 1 , 4 , 9 , 16 , 25 .
Lời giải

Xét dãy số 3 , −3 , 3 , −3 , 3 ta có u=
2 u1. ( −1) , =
u3 u2 . ( −1) , =
u4 u3 . ( −1) , =
u5 u4 . ( −1) .

Vậy dãy số 3 , −3 , 3 , −3 , 3 là cấp số nhân với u1 = 3 và q = −1 .

Câu 2: Cho các dãy số ( un ) , ( vn ) và lim un = a và lim vn = +∞ . Hãy chọn khẳng định đúng nhất?
un
A. lim =0. B. lim ( un vn ) = +∞ . C. lim ( un + vn ) =
0 . D. lim ( un − vn ) =
a.
vn
Lời giải

Dùng tính chất giới hạn: cho dãy số ( un ) , ( vn ) và lim un = a, lim vn = +∞ trong đó a hữu hạn thì
un
lim =0.
vn

−2n3 + n − 5
Câu 3: lim có giá trị bằng
n 4 − 2n + 2
A. −∞ . B. −2 . C. 0 . D. −6 .
Lời giải
2 1 5
3 − + 3− 4
−2n + n − 5 n n n
lim 4
= lim
= 0.
n − 2n + 2 2 2
1− 3 + 4
n n

5n − 1
lim n
Câu 4: Tính 3 +1
3 5
A. . B. . C. +∞ . D. −∞ .
5 3
Lời giải
n
1
1−  
5 −1
n
5
Ta có: lim n = lim n n
.
3 +1 3 1
  + 
5 5

  1 n  n
3 1
n n
3 1
n

Vì lim 1 −    =
1 > 0 , lim   +   =0 và   +   > 0, ∀n ∈ * .
 5  5
   5 5 5
 

5n − 1
Vậy lim n = +∞ .
3 +1

x 2 + 3x + 2
Câu 5: Giới hạn lim− bằng
x →−1 1 − x2
x 2 + 3x + 2 x 2 + 3x + 2 x+2 x+2
A. lim− . B. lim− . C. lim− . D. lim− .
x →−1 1 − x2 x →1
2
x −1 x →−1 x −1 x →−1 1− x
Lời giải
Vì x → −1− nên x < −1 . Khi đó biểu thức 1 − x 2 < 0

Ta có lim
=
x 2 + 3x + 2
lim
=
x 2 + 3x + 2
lim=
( x + 2 )( x + 1) lim−
x+2
.
x →−1 ( x − 1)( x + 1)
2
x →−1−
1− x 2 x →−1−
x −1 −
x →−1 x −1

ax 2 + 2 x − 1
Câu 6: Biết lim = b . Chọn khẳng định sai?
x →+∞ x −3
A. b  0 . B. a  0 . C. b  0 . D. a  b 2 .
Lời giải
Để tồn tại giới hạn thì: a  0

 2 1 
x  a+ − 2 
2
ax + 2 x − 1 x x
Khi a  0 , lim = lim  = a ⇒ b= a
x →+∞ x −3 x →+∞  3
x 1 − 
 x
Nên b  0 và a  b 2 .
Câu 7: Gọi S là tập các giá trị của tham số m để hàm số
 2
 x − 3x khi x ≠ 1
f ( x) =  2 liên tục tại x=1. Số phần tử của tập S bằng
m + m − 8 khi x =
 1

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Ta có f (1) = m 2 + m − 8 và lim=
f ( x ) lim( x 2 − 3 x) = −2 .
x →1 x →1

m = 2
Hàm số f ( x ) liên tục tại điểm x = 1 ⇔ lim f ( x ) =
f (1) ⇔ m 2 + m − 8 =−2 ⇔  .
x→1
 m = −3
S
Vậy = {2; −3} . Số phần tử S là 2.

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?


f ( x) + f ( x0 ) f ( x) + f ( x0 )
A. f '( x0 ) = lim . B. f '( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 x → x0 x + x0
f ( x0 ) − f ( x) f ( x) − f ( x0 )
C. f '( x0 ) = lim . D. f '( x0 ) = lim .
x → x0 x + x0 x → x0 x − x0
Lời giải
f ( x) − f ( x0 )
Công thức đúng f '( x0 ) = lim
x → x0 x − x0
2x −1
Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = song song với đường thẳng x − 5 y + 2020 =
0 có phương
x+2
trình là
1 2 1 22 1 2 1 22
A. =
y x + và =
y x+ . B. =
y x + và =
y x− .
5 5 5 5 5 5 5 5
1 2 1 22 1 2 1 22
C. =
y x − và =
y x− . D. = y x − và =
y x− .
5 5 5 5 5 5 5 5
Lời giải

Tập xác định của hàm số là  \ {−2} .

Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.

5 1
Ta có y ' = 2
, vì tiếp tuyến song song với đường thẳng x − 5 y + 2020 =
0 hay =
y x + 404
( x + 2) 5
1 5 1  x0 = 3
nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng ⇒ = ⇔ .
5 ( x0 + 2 ) 2
5  x0 = −7

1 2 1 22
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là =
y x + và =
y x+ .
5 5 5 5

Câu 10: Cho hàm số=


f ( x) x ( x > 0 ) Tính f ''(1).
1 1
A. f ''(1) = 4 . B. f ''(1) = 2 . C. f ''(1) = . D. f ''(1) = .
2 4
Lời giải
1 1 1
Ta có f '( x) =⇒ f ''( x) =
− nên f ''(1) = − .
2 x 4x x 4

1 − cos ax
Câu 11: Tính giới hạn lim :
x →0 x2
a a2
A. +∞ . B. . C. . D. 0 .
2 2
Lời giải
2
ax
2  ax 
2sin 2
 sin 
2 a 2 a2
Ta có:
= lim = lim   .
x →0 x2 2 x →0  ax  2
 2 

x2 + x + 1
Câu 12: Cho hàm số y = . Vi phân của hàm số là:
x −1
x2 − 2x − 2 2x +1
A. dy = − 2
dx . B. dy = dx .
( x − 1) ( x − 1) 2
2x +1 x2 − 2 x − 2
C. dy = − dx . D. dy = dx .
( x − 1) 2 ( x − 1) 2
Lời giải

 x 2 + x + 1 ′ ( 2 x + 1)( x − 1) − ( x 2 + x + 1) x2 − 2 x − 2
Ta có dy =   dx = dx = dx .
( x − 1) ( x − 1)
2 2
 x −1 

Câu 13: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2021 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình y '' > 0 .
A. [1; + ∞ ) . B. [ 0; 2] . C. ( 0; 2 ) . D. (1; + ∞ ) .
Lời giải
3 x 2 − 6 x, y '' =−
+)Ta có: y ' = 6 x 6 suy ra y '' > 0 ⇔ 6 x − 6 > 0 ⇔ x > 1 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình y '' > 0 là S= (1; + ∞ ) .
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SA
. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( MCD) và ( SAB) .
A. MA . B. Mx,( Mx  AB) . C. MO . D. My, ( My  BC ) .
Lời giải
Ta xét ( MCD) và ( SAB) có:

{M } ∈ ( MCD) ∩ ( SAB) 

CD ⊂ ( MCD), AB ⊂ ( SAB)  ⇒ ( MCD) ∩ ( SAB) =
Mx, ( Mx  AB  CD) .
AB  CD 

Câu 15: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?

A. B. C. D. .
Lời giải
Chọn đáp án D.
Câu 16: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
      
A. AB + AD + AA ' = 0 . B. 2C ′=
M C ′A + C ′D .
    
C. CA + CC ' =AC ' . D. MD = 2 AD .
Lời giải

A' D'

B' C'

A D
M

B C
   
Ta có AB + AD + AA ' = AC ' nên đáp án A sai.
  
M C ′A + C ′D đúng do M là trung điểm của AD nên chọn đáp án B.
2C ′=
  
CA + CC ' = CA ' nên đáp án C sai.
   1 
MD = 2 AD sai do M là trung điểm của AD ⇒ MD = AD nên đáp án D sai.
2
Câu 17: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm của hình bình hành ABFE và K là tâm của hình
bình hành BCGF . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
     
A. Các vectơ BD, AK , GF đồng phẳng. B. Các vectơ BD, IK , GF đồng phẳng.
     
C. Các vectơ BD, EK , GF đồng phẳng. D. Các vectơ BD, IK , GC đồng phẳng.
Lời giải

D C

A B

K
I
H G

E F

Vì I , K lần lượt là trung điểm của AF và CF .

Suy ra IK là đường trung bình của tam giác AFC ⇒ IK // AC ⇒ IK // ( ABCD ) .


  
Mà GF // ( ABCD ) và BD ⊂ ( ABCD ) suy ra ba vectơ BD, IK , GF đồng phẳng.

Câu 18: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC và BD. Gọi G là trung điểm
của đoạn thẳng MN . Hãy chọn khẳng định sai
     
A. GA + GC = 2GM . B. GB + GD = MN .
       
C. GA + GB + GC + GD = 0. D. 2NM = AB + CD .
Lời giải
A
  
GA + GC = 2GM đúng theo tính chất trung điểm đoạn thẳng
   M    
GB + GD = MN đúng vì GB + GD = 2GN = MN
     G
GA + GB + GC + GD = 0 đúng vì B C
N
D
      
GA + GB + GC + GD (
= 2 GM + GN= 0 . )
  
2NM = AB + CD sai vì:
       
( ) (
AB + CD = AM + MN + NB + CM + MN + ND )
        
(
= 2 MN + AM + CM + NB + ND ) ( )
= 2 MN + 0 += 0 2 MN .

Câu 19: Tìm các mệnh đề sai:


a / /b  (α ) / / ( β )
(I )  ⇒ (α ) ⊥ b ( II )  ⇒ a ⊥ (β )
(α ) ⊥ a  a ⊥ (α )  
(α ) ⊥ a  a ⊥ (α ) 

( III )  ⇒ (α ) ⊥ ( β ) ( IV )  ⇒ a / /b
(β ) ⊥ a  b ⊥ (α ) 

A. (I). B. (II). C. (III). D. (III), (IV).
Lời giải
(α ) ⊥ a 
Mệnh đề ( III )  ⇒ (α ) ⊥ ( β ) sai vì (α ), ( β ) sẽ song song hoặc trùng với nhau.
(β ) ⊥ a 

a ⊥ (α ) 

Mệnh đề ( IV )  ⇒ a / / b sai vì a, b có thể trùng nhau.
b ⊥ (α ) 

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD) và đáy là hình vuông. Từ A kẻ AM ⊥ SB . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. SB ⊥ ( MAC ) . B. AM ⊥ ( SBC ) . C. AM ⊥ ( SAD ) . D. AM ⊥ ( SBD ) .
Lời giải
S

B
A

D C

Ta có BC ⊥ ( SAB ) nên BC ⊥ AM ,

Mà AM ⊥ SB (theo giả thiết)

Vậy AM ⊥ ( SBC )

Câu 21: Một cấp số nhân hữu hạn có công bội q = 2 , số hạng thứ bốn bằng −24 và số hạng cuối bằng
−1572864 . Hỏi cấp số nhân đó có bao nhiêu số hạng.
A. 18 . B. 19 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Gọi cấp số nhân đó là: u1 ; u2 ; u3 ;......; un .

Ta có: u4 =−24 ⇔ u1.q 3 =−24 ⇔ u1.23 =−24 ⇔ u1 =−3 .

un =−1572864 ⇔ u1.q n −1 =−15728643 ⇔ ( −3) .2n −1 =−1572864 ⇒ n − 1 =19 ⇒ n =20 .

Vậy cấp số nhân có 20 số hạng.

Câu 22: Biết giới hạn lim  n


 ( a
)
9n 2 + 3 − 9n 2 + 2  = với a, b ∈  và
 b
a
b
là phân số tối giản. Khi đó,
2
giá trị a + b bằng
A. 31 . B. 7 . C. 84 . D. 37 .
Lời giải
Ta có: lim  n
 ( )
9n 2 + 3 − 9n 2 + 2  = lim= lim
n
9n 2 + 3 + 9n 2 + 2
=
3
1
2
1
6
.
9+ 2 + 9+ 2
n n

b 6. Ta có a 2 + b = 12 + 6 = 7 .
a 1,=
Suy ra =

Câu 23: Trong dịp hội trại hè 2021, bạn An thả một quả bóng cao su từ độ cao 6 ( m ) so với mặt đất, mỗi
lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả
bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển (từ
lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa) khoảng:
A. 44 ( m ) . B. 45 ( m ) . C. 42 ( m ) . D. 43 ( m ) .
Lời giải
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi
xuống.
3
Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là
4
2 3 n
3 3 3 3
S1= 6. + 6.   + 6.   + ... + 6.   + ...
4 4 4 4
3 9 3
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu=
u1 6.= và công bội q = .
4 2 4
9
Suy ra=
S1 =2 18 .
3
1−
4
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng
2 n
3 3 3
nảy lên nên là S 2 = 6 + 6.   + 6.   + ... + 6.   + ...
4 4 4
3
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 6 và công bội q = . Suy ra
4
6
S2
= = 24 .
3
1−
4
Vậy tổng quãng đường bóng bay là S = S1 + S 2 =18 + 24 = 42 .

3 1 x 1 x
Câu 24: Tính giới hạn I  lim
x0 1 x  1  x
1 5 5 1
A. I = . B. I = . C. I = − . D. Nếu I = − .
6 6 6 6
Lời giải
3 3
1+ x − 1− x 1+ x −1+1− 1− x
lim = lim
x →0 1 − x − 1 + x x →0 1− x − 1+ x
 
lim 
 (
(1 + x − 1) 1 − x + 1 + x
+
)
1 − (1 − x )  1 − x + 1 + x ( ) 
x →0 

(  2 
1 − x − 1 − x )  3 (1 + x ) + 3 1 + x + 1 (1 − x − 1 − x ) 1 + 1 − x ( ) 

=  
 
=lim 
 (
1− x + 1+ x
+
)
1− x + 1+ x  ( 1 1
 =− − =−
5 )
x →0   2
−2  3 (1 + x ) + 3 1 + x + 1
 
 −2 1 + 1 − x 

( 3 2 6 )

Câu 25: Biết lim


x →−∞
( 9 x 2 − 18 x + 1 + 3 x = )
a với a ∈  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a chia hết cho 6. B. a chia hết cho 2.


C. a là hợp số. D. a chia hết cho 3.
Lời giải

 ( 9 x 2 − 18 x + 1) − 9 x 2 
x →−∞
( 2
lim 9 x − 18 x + 1 + 3 x =lim 
x →−∞
)
 9 x 2 − 18 x + 1 − 3 x 

 1 
  
x  −18 + 
 −18 x + 1    x  −=18
= lim  =  xlim = 3
→−∞     −6
x →−∞
 9 x 2
− 18 x + 1 − 3 x  18 1
 x  − 9 − + 2 − 3 
  x x  

f ( x) − 2 3 f ( x) − 2 − 2
lim 2
= 14. lim
Câu 26: Cho x →1 1 − x Giới hạn của x →1 x −1 là:
A. +∞ . B. 21 . C. −21 . D. 0 .
Lời giải
Ta có:
f ( x) − 2
lim = 14 suy ra f (1) = 2
x →1 1 − x2
Theo đề bài ta có:

lim
3 f ( x) − 2 − 2
= lim
( 3 f ( x ) − 2 − 4 ) ( x + 1)
x→1 x −1 x→1
(x 2
− 1) ( 3 f ( x) − 2 + 2 )
 f ( x) − 2 −3 ( x + 1) 
= lim  . 
3 f ( x ) − 2 + 2 
2
x→1
 1 − x

f ( x) − 2 −3 ( x + 1) −3.2 −3.2 −3
Ta có: lim = 14; lim = = =
3 f ( x) − 2 + 2 3 f (1) − 2 + 2 2 + 2 2
2
x →1 1− x x →1

3 f ( x) − 2 − 2  −3 
Suy ra: lim = 14.   = −21
x →1 x −1  2 
 x +1 −1
 khi  x > 0
Câu 27: Cho hàm số f ( x) =  x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2
 x + 1 khi x ≤ 0
A. Hàm số liên tục trên  .
B. Hàm số liên tục trên khoảng ( −∞;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) .
C. Hàm số liên tục trên đoạn [ 0; 2] .
D. Hàm số liên tục tại x = 0 .
Lời giải

x +1 −1 x +1−1 1 1
lim+ f ( x ) lim
= = lim+ = lim=
x →0 x →0 +
x x →0
(
x x + 1 + 1 x →0
+
)
x +1 +1 2 ( )
f ( x ) lim+ x=
lim− = 2
+1 1
x →0 x →0

Vì lim+ f ( x ) ≠ lim− f ( x ) nên hàm số f ( x ) không liên tục tại x = 0 .


x →0 x →0

x +1 −1
Với x > 0 , hàm số f ( x ) = liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) .
x

Với x < 0 , hàm số f (=


x) x 2 + 1 liên tục trên khoảng ( −∞;0 ) .

Câu 28: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng ( 0;1)

B. ( x − 1) − x 7 − 2 =
5
A. x 2 − 3 x − 4 =0. 0.
C. 3 x 4 − 4 x 2 + 5 =0. D. x 2021 − 8 x 2 + 4 =0.
Lời giải

Xét hàm số f ( x=
) x 2021 − 8 x 2 + 4= 0 .
Hàm số liên tục trên đoạn [ 0;1] và f ( 0 ) . f (1) =4. ( −3) =−12 < 0
Vậy phương trình x 2021 − 8 x 2 + 4 =0 có nghiệm trong khoảng ( 0;1) .

2 x 2 − 3x
Câu 29: Cho hàm số y = .Tập nghiệm của bất phương trình y ' ≤ 0 có chứa bao nhiêu phần tử là
x−2
số nguyên?
A. 4. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
2 x 2 − 3x
Ta có: y =
x−2

(4 x − 3).( x − 2) − (2 x 2 − 3 x) 4 x 2 − 11x + 6 − 2 x 2 + 3 x 2 x 2 − 8 x + 6
=Suy ra: y ' = =
(x − 2) 2 (x − 2) 2 ( x − 2) 2

2 x2 − 8x + 6 1 ≤ x ≤ 3
Khi đó y ' ≤ 0 ⇔ ≤ 0 ⇔  . Tập nghiệm của bất phương trình y ' ≤ 0 có chứa
( x − 2) 2 x ≠ 2
2 số nguyên.
Câu 30: Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + mx + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
y ' = 0 có hai nghiệm dươnng phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Với y = x 3 − 3 x 2 + mx + 1 ta có y ' = 3 x 2 − 6 x + m

Khi đó: y ' =0 ⇔ 3 x 2 − 6 x + m =0 . (1)


∆ ' = 9 − 3m > 0

Phương trình (1) ó hai nghiệm dương phân biệt khi  S = 2 > 0 ⇔0<m<3
 m
P= >0
 3
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
3x − 2
Cho đồ thị ( C ) : y = và A ( 9;0 ) . Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) đi qua điểm
Câu 31: x −1
a
A ( 9;0 ) . Biết tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó có dạng − ( với a, b là các số nguyên dương,
b
a
là phân số tối giản). Giá trị của a + b là bao nhiêu?
b
A. 30 . B. 29 . C. 3 . D. −29 .
Lời giải

Tập xác định D =  \ {1}

−1
Ta có: y′ =
( x − 1)
2

Đường thẳng d đi qua điểm A ( 9;0 ) với hệ số góc k có phương trình=


y k ( x − 9)

Đường thẳng d tiếp xúc với đồ thị ( C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm

 3x − 2
 x −= k ( x − 9) (1)
 1
 −1
 =k ( 2)
 ( x − 1)
2

Thế ( 2 ) vào (1) , ta có:

 x = −1
3x − 2 −1 
= ( x − 9 ) ( )(
⇔ x − 1 . 3 x − 2 ) (
=− x − 9 ) ⇔ 3 x 2
− 4 x − 7 0
=⇔
x = 7
x − 1 ( x − 1)2
 3

7 1  9 13
Do đó tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó bằng y′ ( −1) + y′   =− +  −  =−
3 4  16  16

Khi đó a + b = 13 + 16 = 29
Câu 32: Cho hàm số y = (m + 1) sin x + m cos x − (m + 2) x + 1 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
số m để y′ = 0 vô nghiệm
A. S = 2 . B. S = 3 . C. S = 4 . D. S = 5 .
Lời giải
Ta có: y′ = (m + 1) cos x − m sin x − (m + 2)
Phương trình y′ =0 ⇔ (m + 1) cos x − m sin x =(m + 2)
Điều kiện phương trình vô nghiệm là a 2 + b 2 < c 2
⇔ (m + 1) 2 + m 2 < (m + 2) 2 ⇔ m 2 − 2m − 3 < 0 ⇔ −1 < m < 3 .
Vậy: m ∈ {0,1, 2} ⇒ S =
3

a
số y cos 4 x + sin 4 x . Biết y′ =
Câu 33: Cho hàm = sin 4 x, a, b là số nguyên và a, b nguyên tố cùng
b
nhau. Tính a 2 + b 2 .
A. 17 . B. 257 . C. 5 . D. 226 .
Lời giải
1 1 3 1
cos 4 x + sin 4 x =
y= 1 − 2sin 2 x cos 2 x =
1 − sin 2 2 x =
1 − (1 − cos 4 x) =+ cos 4 x
2 4 4 4
1
⇒ y′ =
− sin 4 x . Do đó: a 2 + b 2 =+
1 162 =257 .
16
 
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , gọi N là điểm thỏa C ' N = 2 NB ' , M là trung điểm của
A ' D ' , I là giao điểm của A ' N và B ' M . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
       
A. AI =AA ' + 3 AB + 1 AD . B. AI =AA ' + 1 AB + 1 AD .
5 5 2 6
  3  1   1  1  1 
C. AI = 2 AA ' + AB + AD . D. AI = AA ' + AB + AD .
2 3 3 5 6
Lời giải
Chọn A
A B

D C

A' B'
I N
M
D' C'

Ta có: tam giác IA ' M đồng dạng với tam giác INB ' nên suy ra:
1
A' D '
IA ' A ' M 2 3 3
= = = ⇒ A' I = A' N
IN B ' N 1 A ' D ' 2 5
3
    3   3    3   1  
AI = AA ' + A ' I = AA ' + A ' N = AA ' +
5 5
( 5
)
A ' B ' + B ' N = AA ' +  AB + AD 
3 
 3  1 
=AA ' + AB + AD
5 5
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a , ∆SAD vuông tại A .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC . Biết SM
= SA
= a . Khi đó cô sin của góc
giữa hai đường thẳng SM và DN bằng?
 1  1
A. cos( SM , DN) = . B. cos( SM , DN) = .
5 2
 5  5
C. cos( SM , DN) = . D. cos( SM , DN) = − .
5 5
Lời giải

a
2a
a E
A
K
2a

2a C
M
N
B


Kẻ BK/ / DN, ME/ / BK , suy ra ( SM 
, DN) = ( SM , AE ) .

1 1 1
AE
Ta có K la trung điểm AD và E là trung điểm AK suy ra= =AK = AD a.
2 4 2

a 5
Xét tam giác vuông SEA có SE = SA2 + AE 2 = và tam giác vuông AME có
2
a 5
ME= AM 2 + AE 2 = .
2

5a 2 5a 2
a2 + −
 = SM =
2
+ ME − SE 4
2
4
2
5  5
Do đó cos SME = suy ra cos( SM , DN) =
2.SM .ME a 5 5 5
2.a.
2
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC ⊥ ( AFB ) . B. SC ⊥ ( AEF ) . C. SC ⊥ ( AEC ) . D. SC ⊥ ( AED ) .
Lời giải
S

E
D
A

B C

Vì SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC.

Mà AB ⊥ BC nên suy ra BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AE ⊂ ( SAB ) .

Tam giác SAB có đường cao AE ⇒ AE ⊥ SB mà AE ⊥ BC ⇒ AE ⊥ ( SBC ) ⇒ AE ⊥ SC.

Tương tự, ta chứng minh được AF ⊥ SC . Do đó SC ⊥ ( AEF ) .

Câu 37: Cho hình hộp ABCD. A′B ′C ′D ′ có các cạnh=


AB 2,= AA ′ 4 . Góc giữa hai mặt phẳng
AD 3,=
( AB ′D ′) và ( A′C ′D ) là α . Tính giá trị gần đúng của α ?
A. 45, 2° . B. 38,1° . C. 53, 4° . D. 61, 6° .
Lời giải

Hai mặt phẳng ( AB′D′ ) và ( A′C ′D ) có giao tuyến là EF như hình vẽ. Từ A′ và D′ ta kẻ 2 đoạn
vuông góc lên giao tuyến EF sẽ là chung một điểm H như hình vẽ. Khi đó, góc giữa hai mặt
phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng A′H và D′H .
z
A′ D′
E
B′ C′
D′
F
y E F
A H
D
x B C B′ A
D′B′ 13 D′A 5 B′A
Tam giác DEF lần lượt có =
D′E = , D=
′F = , EF
= = 5.
2 2 2 2 2
61 2 S DEF 305
Theo Hê rông ta có: S DEF = . Suy ra= D′H = .
4 EF 10
HA′2 + HD′2 − A′D′2 29
Tam giác D′A′H có: cos A′HD′ = = − .
2 HA′.HD′ 61
Do đó 
A′HD′ ≈ 118, 4° hay  ( )
A′H , D′H ≈ 180° − 118,= 4° 61, 6° .
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng (α ) đi qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo
bởi (α ) với hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
16 32 32 16
Lời giải
Gọi F là trung điểm AC EF / /SA .

Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AB nên EF ⊥ AB .

Gọi J, G lần lượt là trung điểm AB, AJ

Suy ra CJ ⊥ AB; FG / / CJ ⇒ FG ⊥ AB .

Trong ∆SAB kẻ GH / / SA ( H ∈ SB ) ⇒ GH ⊥ AB Suy ra thiết


diện cần tìm là hình thang vuông EFGH
1
S=
EFGH ( EF + GH ) .FG
2 .

1 a 1 a 3
EF
= =SA ;=
FG = CJ
2 2 2 4 ;

GH BG 3a
= → GH = BG =
SA BA 4 .

1  a 3a  a 3 5a 2 3
S EFGH =  + . =
2 2 4  4 32 .

Câu 39: Cho hình chóp S . ABC , SA ⊥ ( ABC ) , có đáy ABC là tam giác biết AB = a, 
= AC ACB= 60° .
Góc mặt phẳng ( SBC ) và đáy là 30° . Tính diện tích tam giác SBC .

a2 a2 3 a2 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Lời giải
Ta có: ∆ABC cân tại A và 
ACB= 60° ⇒ ∆ABC là tam giác đều

3 a2 3
⇒ S ∆ABC= AB 2= .
4 4
Mặt khác ∆ABC là hình chiếu của ∆SBC lên mặt phẳng ( ABC ) .

đó S ∆ABC S ∆SBC .cos (


Do= ) ; ( ABC ) ) S∆SBC .cos30°
( SBC=
a2
⇒ S ∆SBC = .
2
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng ( SCD ) .
2a 21 a 3 2a 3
A. h = . B. h = 2a . C. h = . D. h = .
7 2 7
Lời giải
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD .
Vì ∆SAB đều nên SM ⊥ AB mà

( SAB ) ⊥ ( ABCD )


 ⇒ SM ⊥ ( ABCD ) .
( SAB ) ∩ ( ABCD ) =
AB

Gọi H là hình chiếu của M lên SN , ta có


 CD ⊥ SM ( do SM ⊥ ( ABCD ) ) ⇒ CD ⊥ ( SMN )

CD ⊥ MN

⇒ CD ⊥ MH mà SN ⊥ MH ⇒ MH ⊥ ( SCD ) .

Vì AB / / CD ⇒ AB / / ( SCD )

=⇒ h d(A
= , ( SCD ) ) d ( AB=
, ( SCD ) ) d ( M=
, ( SCD ) ) MH (vì M ∈ AB ).

Mặt khác, ta có MN = 2a ; ∆SAB đều, cạnh bằng 2a nên đường cao SM = a 3 .

SM 2 .MN 2 2 21
Xét tam giác vuông ∆SMN
= ta có: MH = 2 2
a .
SM + MN 7

2a 21
= ( A, ( SCD ) )
Vậy h d=
7
.

 u1 = 5

Câu 41: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  3un − 2 ( n ≥ 1) .
u n +1 =
 2un − 1
1  1 1 1 1 
Tìm lim 2  + + + ... + .
n − 6n + 5  u1 − 1 u2 − 1 u3 − 1 un − 1 

1 7
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
5 4
Lời giải
Với n ≥ 1 , ta có
3un − 2 3un − 2 un − 1 un − 1
un+1
= 1 −1
⇒ un+= = −1 =
2un − 1 2un − 1 2un − 1 2 ( un − 1) + 1

un − 1 vn
Đặt vn = un − 1 ⇒ vn+1 = un+1 − 1 = = .
2 ( un − 1) + 1 2vn + 1

vn
Ta có v1 = u1 − 1 = 5 − 1 = 4 > 0 ⇒=
vn+1 > 0, ∀n ≥ 1 .
2vn + 1

1 2v + 1 1
⇒ = n = + 2 , n ≥ 1.
vn+1 vn vn

1 1 1 1
⇒   là một cấp số cộng có số hạng đầu là
= = , công sai d = 2 .
 vn  v1 u1 − 1 4

1 1 1 7
Khi đó công thức số hạng tổng quát của   là = + 2 ( n − 1) = 2n − , n ≥ 1
 vn  vn 4 4

1 7
⇒ 2n − , n ≥ 1 .
=
un − 1 4

1 1 1 1 7 7 7 7
⇒ + + + ... + = 2.1 − + 2.2 − + 2.3 − + ... + 2.n −
u1 − 1 u2 − 1 u3 − 1 un − 1 4 4 4 4

7n n ( n + 1) 7 n 7n
= 2 (1 + 2 + 3 + ... + n ) − = 2. − = n ( n + 1) −
4 2 4 4

1  1 1 1 1  1  7n 
Vậy lim 2  + + = + ... +  lim 2 = n ( n + 1) −  1 .
n − 6n + 5  u1 − 1 u2 − 1 u3 − 1 un − 1  n − 6n + 5  4

( a + 5 ) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + 2a + b + 7 − 6x + 3 13
Câu 42: Cho a, b ∈  thỏa mãn lim 2
= . Tính giá trị của
x →1 x − 2x +1 12
a 2 + b2 .
17 5 2845
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 72
Lời giải

Vì giới hạn đã cho tồn tại hữu hạn nên lim


x →1
( ( a + 5 ) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + 2a + b + 7 − )
6x + 3 =
0

⇒ a + b + 8 − 3 = 0 ⇒ b =1 − a

( a + 5 ) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + 2a + b + 7 − 6x + 3 13
Khi đó lim 2
=
x →1 x − 2x +1 12

( a + 5) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + a + 8 − 6x + 3 13
⇔ lim 2
=
x →1 x − 2x +1 12
⇔ lim
( a + 5) x 2 − 2 ( a + 5) x + a + 5
=
13
x →1
( x 2 − 2 x + 1) ( ( a + 5) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + a + 8 + )
6 x + 3 12

a+5 13
⇔ lim =
x →1
( a + 5) x 2 − 2 ( a + 2 ) x + a + 8 + 6 x + 3 12
a + 5 13 3 1 5
⇔ = ⇔ a = ⇒ b =− ⇒ a 2 + b 2 = .
6 12 2 2 2
Câu 43: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 9a − 27 > 3b − c và c là số âm. Khi đó số nghiệm thực phân
biệt của phương trình x3 + ax 2 + bx + c =0 bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
3 2
Xét phương trình: x + ax + bx + c =0 (1)

Đặt: f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c .

9a − 27 > 3b − c ⇒ −27 + 9a − 3b + c > 0 ⇒ f ( −3) > 0.


Từ giả thiết 
c < 0 ⇒ f ( 0 ) < 0.

Do đó f ( 0 ) . f ( −3) < 0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong ( −3;0 ) .

Ta nhận thấy:

lim f ( x ) = −∞ mà f ( −3) > 0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm α ∈ ( −∞; −3) .
x →−∞

Tương tự: lim f ( x ) = +∞ mà f ( 0 ) < 0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm β ∈ ( 0; +∞ ) .
x →+∞

Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3
có tối đa 3 nghiệm, vậy ta chọn đáp án C.

x +1
Câu 44: Biết đồ thị hàm số ( C ) : y = và đường thẳng d : =
y 2 x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt
x −1
A, B sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại A và B song song với nhau. Giá trị của m thuộc khoảng
nào sau đây:
A. [ −2;0 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. [ 0; 2 ) . D. [ 2; + ∞ ) .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
x +1
= 2x + m ⇔ x +1 = ( x − 1)( 2 x + m ) ⇔ 2 x 2 + ( m − 3) x − m − 1 = 0 (1) .
x −1

Để đồ thị ( C ) và đường thẳng d giao nhau tại hai điểm phân biệt A và B thì phương trình (1)
có 2 nghiệm phân biệt, điều này xảy ra khi và chỉ khi

∆ > 0 ⇔ ( m − 3) + 8 ( m + 1) > 0 ⇔ ( m + 1) + 16 > 0 (luôn đúng ∀m ∈  )


2 2

Vậy d và ( C ) luôn giao nhau tại hai điểm phân biệt A và B.


Gọi x1 , x2 ( x1 ≠ x2 ) lần lượt là hoành độ của A và B thì x1 , x2 là hai nghiệm của (1) .

−2 −2
Hệ số góc tiếp tuyến tại A và B lần lượt= ′ ( x1 )
là k1 y= = ′ ( x2 )
; k2 y=
( x1 − 1) ( x2 − 1)
2 2

k2 ⇔ ( x1 − 1) =( x2 − 1) ≠ 0 ⇔ x1 − 1 =−
2 2
Để hai tiếp tuyến này song song thì k1 = 1 x2 (do x1 ≠ x2
)
2.
⇔ x1 + x2 =

3− m 3− m
Theo định lý Vi-et: x1 + x2 = suy ra 2
=⇔ m=−1. Vậy m ∈ [ −2;0 ) .
2 2
0 2020 1 2019 2 2018 2019 2020
=
Câu 45: Tính A 2021C2021 4 + 2020C2021 4 + 2019C2021 4 + ... + 2.C2021 .4 + C2021 .
A. A = 52020 . B. A = 2020.52021 .
2020
C. A = 2020.52020 . D. A = 2021.5 .
Lời giải

Xét khai triển ( x + 1)


2021 0
= C2021 x 2021 + C2021
1
x 2020 + C2021
2
x 2019 + ... + C2021
2019 2 2020
x + C2021 2021
x + C2021 .

Đạo hàm hai vế ta có:

( x + 1)
2020
0
2021= 2021C2021 x 2020 + 2020C2021
1
x 2019 + 2019C2021
2
x 2018 + ... + 2.C2021
2019 2020
x + C2021 .

Thay x = 4 , ta được:
2021.52020 2021C2021
= 0
42020 + 2020C2021
1
42019 + 2019C2021
2
42018 + ... + 2.C2021
2019 2020
.4 + C2021 .

Vậy A = 2021.52020 .
Câu 46: Giá trị của tổng
= 2
S 2.1C2021 4
+ 4.3C2021 2k
+ ...2k (2k − 1)C2021 2020
+ ... + 2020.2019C2021 bằng?
A. 2021.2020.22018 . B. 2021.2020.22019 . C. 2021.2020.22020 . D. 2021.2020.22021 .
Lời giải
Xét biểu thức: f ( x) = (1 + x) 2021 = C2021
0 1
+ C2021 2
x + C2021 x 2 + C2021
3
x 3 + ... + C20201
2020 2020
x 2021 2021
+ C2021 x

f ′( x=
) 2021(1 + x) 2020= C2021
1 2
+ 2C2021 3
x + 3C2021 x 2 + ... + 2020C20201
2020 2019
x 2021 2020
+ 2021C2021 x

′′( x) 2021.2020(1 + x=
f= ) 2019 2.1C2021
2 3
+ 3.2C2021 2020 2018
x + ... + 2020.2019C20201 2021 2019
x + 2021.2020C2021 x
′′(1) 2021.2020.2=
f= 2019 2
2.1C2021 3
+ 3.2C2021 2020
+ ... + 2020.2019C20201 2021
+ 2021.2020C2021

f ′′(−1) = 0 = 2.1C2021
2 3
− 3.2C2021 2020
+ ... + 2020.2019C20201 2021
− 2021.2020C2021

f ′′(1) + f=
′′(−1) 2021.2020.2
= 2019 2
2[2.1C2021 4
+ 4.3C2021 2020
+ ... + 2020.2019C20201 ]
2018 2 4 2020
⇔ 2021.2020.2= 2.1C2021 + 4.3C2021 + ... + 2020.2019C20201

Vậy S = 2021.2020.22018
Câu 47: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo
của góc giữa  SA và BC
A. 60° B. 90° C. 45° D. 30°
Lời giải

Do  H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC ) nên BC ⊥ SH

Ta có: ABC là tam giác đều, H là trung điểm của cạnh BC nên BC ⊥ AH

 BC ⊥ SH
Vậy có  ⇒ BC ⊥ ( SAH ) ⇒ BC ⊥ SA.
 BC ⊥ AH
Vậy ( SA, BC ) = 900

Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,các cạnh bên và cạnh đáy của hinh
chóp đều bằng a , E là trung điểm SB . Lấy I trên đoạn OD với DI = x . Gọi (α ) là mặt phẳng
qua I và song song mp ( EAC ) . Giá trị x sao cho thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (α )
m
có diện tích lớn nhất là a 2 với m, n ∈ * ; ( m, n ) = 1 . Khi đó m + n bằng
n
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
a) Ta có: mp (α ) // mp ( ACE ) .
+ mp ( ABCD ) cắt mặt phẳng (α ) S
I ∈ (α ) ; I ∈ ( ABCD ) ⇒ I ∈ (α ) ∩ ( ABCD )
(α ) // ( EAC )
Q
( ABCD ) ∩ ( EAC ) =
AC
P
Suy ra E

(α ) ∩ ( ABCD )= Ix, Ix // AC , Ix ∩ AD= M , Ix ∩ DC = N R D C


N
+ mp ( SBD ) cắt mặt phẳng (α )
M I
I ∈ (α ) ; I ∈ ( SBD ) ⇒ I ∈ (α ) ∩ ( SBD ) O
A
(α ) // ( EAC ) B

( SBD ) ∩ ( EAC ) = EO
Suy ra (α )= ∩ ( SBD ) Iy, Iy // EO=
, Iy ∩ SB Q
Dễ dàng có IQ // SD
+ mp ( SAD ) cắt mặt phẳng (α )
M ∈ (α ) ; M ∈ ( SAD ) ⇒ M ∈ (α ) ∩ ( SAD )
(α ) ⊃ IQ
( SAD ) ⊃ SD, IQ // SD
Suy ra (α= ) ∩ ( SAD ) Mz, Mz // SD
= , Mz ∩ SA R
+ Tương tự mp ( SDC ) cắt mặt phẳng (α )
( SDC
= ) ∩ (α ) Nt , Nt // SD, Nt ∩ SC
+ mp ( ABCD ) cắt mặt phẳng (α ) theo giao tuyến MN // AC ( 2 )
+ mp ( SAD ) cắt mặt phẳng (α ) theo giao tuyến MR // SD ( 5 )
+ mp ( SAB ) cắt hai mặt phẳng (α ) theo hai giao tuyến RQ ( 3)
+ mp ( SBC ) cắt mặt phẳng (α ) theo hai giao tuyến QP ( 4 )
+ mp ( SCD ) cắt hai mặt phẳng (α ) theo hai giao tuyến PN // SD ( 2 )
Thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (α ) là ngũ giác MNPQR
Ta có MR // IQ // NP
Hay tứ giác RMNP là hình bình hành.
Mà ∆EAC cân do EA = EC ( hai trung tuyến của 2 tam giác đề cạnh a ) ⇒ OE ⊥ AC
Do đó MR ⊥ MN , IQ ⊥ MN nên RMIQ, QINP là hai hình thang vuông bằng nhau

MN DI AC
Do MN // AC ⇒ = ⇒ MN = .DI =2 x ⇒ MI =x
AC DO OD
SD a
∆AEC cân cạnh AC = a 2 , OE
= =
2 2
AM OI
Do MI // AO ⇒ =
AD OD
AM MR
Do MR // SD ⇒ =
AD SD

a 2
−x
OI MR OI 2 a 2 − 2x
Vậy = ⇒ MR = .SD = .a = a
=− 2x
OD SD OD a 2 2
2

IB QI IB.SD a 2 − x a 2−x
Do QI // SD ⇒ = ⇒ QI = = .a =
DB SD DB a 2 2
x
a − 2x + a −
2= 3 2
Do đó S RQPNM
= 2 S MRQI
= 2. .x 2ax − x
2 2
3  2  2 2
2 2
3  2  2 2 2 2
=
−  x − a  − a  =
−  x − a  + a ≤ a
2  3  9  2 3  3 3
 
2 2 a 2
Do đó max S RQPMN = a ⇔x= ⇒ m = 1, n = 3 ⇒ m + n = 4
3 3
Câu 49: Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm AB , hình chiếu của
điểm S lên ABC  là trung điểm H của đoạn CI , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng

ABC  bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và CI bằng

a 3 a 7 a a 77
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 22
Lời giải

Kẻ At //CI ; HK ⊥ At và HH   SK .

AK  HK
Ta có   AK  SHK   AK  HH  (1)
AK  SH

Lại có HH   SK (2)

Từ (1) và (2) suy ra HH   SAK 

   
Mặt khác d CI ; SA  d CI ; SAK   d H ; SAK   HH  .

Ta có AIHK là hình chữ nhật và tam giác SAH vuông cân nên
2
a 2 2
 a 3   a 2 a 7
HK
= AI
= và SH =HA = HI + AI =   +   = 4 .
2  4  2

1 1 1 44 a 77
Trong tam giác vuông SHK có = + = 2 ⇒ HH ′ = .
HH ′ 2
SH 2
HK 2
7a 22

Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có AB = BC = CA= a , SA


= SB = SC = a 3 , M là điểm bất kì trong
không gian. Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB , BC , CA , SA ,
SB , SC . Giá trị nhỏ nhất của d bằng
a 6 a 3
A. 2a 3 . B. . C. a 6 . D. .
2 2
Lời giải
Ta có khối chóp S . ABC là khối chóp tam giác đều.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó SG là chiều cao của khối chóp S . ABC .
Gọi D , E , F lần lượt là trung điểm của BC , AB , CA và I , J , K lần lượt là hình chiếu của D ,
E , F trên SA , SC , SB .
Khi đó DI , EJ , FK tương ứng là các đường vuông góc chung của các cặp cạnh SA và BC , SC
và AB , SB và CA .
Ta có DI
= EJ = FK . Do đó ∆SID = ∆SJE nên SI = SJ .
Suy ra ED ∥IJ (cùng song song với AC ). Do đó bốn điểm D , E , I , J đồng phẳng.
Tương tự ta có bộ bốn điểm D , F , I , K và E , F , J , K đồng phẳng.
Ba mặt phẳng ( DEIJ ) , ( DFIK ) , ( EFJK ) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến DI , EJ , FK .
Suy ra DI , EJ , FK đồng quy tại điểm O thuộc SG .
Xét điểm M bất kì trong không gian.
d ( M , SA ) + d ( M , BC ) ≥ DI

Ta có d ( M , SC ) + d ( M , AB ) ≥ EJ ⇒ d ≥ DI + EJ + FK .

d ( M , SB ) + d ( M , AC ) ≥ FK
Do đó d nhỏ nhất bằng DI + EJ + FK = 3DI khi M ≡ O .
a 3 2 a 3 2a 6  SG 2 2
Ta có AD = ,=
AG = AD , SG = SA2 − AG 2 = , sin SAG
= = .
2 3 3 3 SA 3
 a= 3 2 2 a 6
Suy
= ra DI AD=
.sin SAD . .
2 3 3
a 6
3DI 3= a 6 .
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là=
3
---------- HẾT ----------

You might also like