You are on page 1of 26

ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ – KHỐI 11 – NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (THPT LÊ VĂN THỊNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Tập xác định của hàm số y = tan x là:
 
A. R \ 0 B. R \  + k , k  Z  C. R D. R \ k , k  Z 
2 
x
Câu 2: (THPT XUÂN HÒA - VP - LẦN 1 - 2018) Chu kỳ của hàm số y = 3sin là số nào sau đây?
2
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  .
Câu 3: (THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG - PHÚ THỌ - LẦN 1 - 2018) Khẳng định nào dưới đây
là sai?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
Câu 4: (SGD&ĐT BẮC NINH - 2018) Tập giá trị của hàm số y = sin 2 x là:
A.  −2;2 . B. 0;2 . C.  −1;1 . D. 0;1 .

Câu 5: (SGD - HÀ TĨNH - HK 2 - 2018) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số y = 2 − sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M = 1 ; m = −1 . B. M = 2 ; m = 1 . C. M = 3 ; m = 0 . D. M = 3 ; m = 1 .
tan x
Câu 6: (THPT HÀ HUY TẬP - HÀ TĨNH - LẦN 1 - 2018) Tìm tập xác định của hàm số y =
cos x − 1
.
 
A. D = \ k 2  . B. D = \  + k 2  .
2 
   
C. D = \  + k ; k 2  . D. D = \  + k 2 ; x  k  .
2  2 
Câu 7: (THPT XUÂN HÒA - VP - LẦN 1 - 2018) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = sin 2016 x + cos 2017 x . B. y = 2016 cos x + 2017 sin x .
C. y = cot 2015 x − 2016sin x . D. y = tan 2016 x + cot 2017 x .
Câu 8: (CHUYÊN BẮC NINH - LẦN 1 - 2018) Trong bốn hàm số: (1) y = cos 2 x , (2) y = sin x ;
(3) y = tan 2 x ; (4) y = cot 4 x có mấy hàm số tuần hoàn với chu kỳ  ?
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

  1 + cos x
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = cot  x +  + là:
 6 1 − cos x
    7 
A. D = R \ − + k 2 | k  Z  . B. D = R \  + k , k 2 | k  Z  .
 6   6 
  
C. D = R \ k 2 | k  Z  . D. D = R \ − + k | k  Z  .
 6 
Câu 10: (THPT CHUYÊN QUANG TRUNG - BP - LẦN 1 - 2018) Tập giá trị của hàm số
y = sin 2 x + 3 cos 2 x + 1 là đoạn  a; b. Tính tổng T = a + b.
A. T = 1. B. T = 2. C. T = 0. D. T = −1.
 
Câu 11: (SGD&ĐT HÀ NỘI - 2018) Phương trình sin  x −  = 1 có nghiệm là
 3
 5 5 
A. x = + k 2 . B. x = + k . C. x = + k 2 . D. x = + 2 .
3 6 6 3

Câu 12: (CỤM 1 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU NĂM 2018-2019 LẦN 01) Phương trình cos x = cos có tất
3
cả các nghiệm là:
2 
A. x = + k 2 ( k  ) B. x =  + k ( k  )
3 3
 
C. x =  + k 2 ( k  ) D. x = + k 2 ( k  )
3 3
Câu 13: (THPT KIẾN AN - HẢI PHÒNG - LẦN 1 - 2018) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình
tan x = m , ( m  ) .
A. x = arctan m + k hoặc x =  − arctan m + k , ( k  ).
B. x =  arctan m + k , ( k  ).
C. x = arctan m + k 2 , ( k  ).
D. x = arctan m + k , ( k  ).
Câu 14: Phương trình lượng giác 3cot x − 3 = 0 có nghiệm là:
  
A. x = + k 2 . B. Vô nghiệm. C. x = + k . D. x = + k .
3 6 3
Câu 15: (GKI THPT NGHĨA HƯNG NAM ĐỊNH NĂM 2018-2019) Trong các phương trình sau,
phương trình nào vô nghiệm?
2 3
A. tan x 99 . B. cos 2 x . C. cot 2018x 2017 . D. sin 2 x .
2 3 4
Câu 16: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3sin 2 x − m2 + 5 = 0 có nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Câu 17: (CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Phương trình
 
2cos  x +  = 1 có số nghiệm thuộc đoạn  0; 2  là
 3
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 18: (THPT LƯƠNG VĂN TỤY - NINH BÌNH - LẦN 1 - 2018) Nghiệm của phương trình
− 3
tan x = được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
3
y

D C
A' O A
x

E F

B'
A. Điểm F , điểm D . B. Điểm C , điểm F .
C. Điểm C , điểm D , điểm E , điểm F . D. Điểm E , điểm F .
 2
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào nhận x = +k (k  ) làm nghiệm
6 3
 
A. sin 3x = sin  − 2 x  . B. cos x = sin 2 x.
4 

C. cos 4 x = − cos 6 x. D. tan 2 x = − tan .
4
Câu 20: (THPT CHU VĂN AN - HKI - 2018) Trong khoảng ( 0;  ) , phương trình cos 4 x + sin x = 0 có
tập nghiệm là S . Hãy xác định S .
  2 3 7    3 
A. S =  ; ; ;  . B. S =  ;  .
 3 3 10 10   6 10 
   7    5 3 7 
C. S =  ; ;  . D. S =  ; ; ;  .
 6 10 10   6 6 10 10 
Câu 21: (SGD&ĐT HÀ NỘI - 2018) Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x − 3 = 0 và
  3 
2sin x + 1 = 0 trên khoảng  − ;  bằng
 2 2 
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22: (HỒNG QUANG - HẢI DƯƠNG - LẦN 1 - 2018) Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương
trình 4cos 2 x − 4cos x − 3 = 0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 4 .
Câu 23: (CHUYÊN LONG AN - LẦN 1 - 2018) Cho phương trình cos 2 x + sin x + 2 = 0 . Khi đặt t = sin x
, ta được phương trình nào dưới đây.
A. 2t 2 + t + 1 = 0 . B. t + 1 = 0 . C. −2t 2 + t + 3 = 0 . D. −2t 2 + t + 2 = 0 .
Câu 24: (XUÂN TRƯỜNG - NAM ĐỊNH - LẦN 1 - 2018) Tất cả các nghiệm của phương trình
sin x + 3 cos x = 1 là:
 
  x = − 6 + k 2
A. x = + k 2 , k  . B.  , k .
6  x =  + k 2
 2
5 5
C. x = + k , k  . D. x = + k 2 , k  .
6 6
Câu 25: (THPT Yên Định - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Nghiệm của phương trình
sin x − 3 cos x = 2sin 3x là
   2
A. x = + k , k  . B. x = + k 2 hoặc x = + k 2 , k  .
3 2 3 3
 4   2
C. x = − + k 2 hoặc x = + k 2 , k  . D. x = + k hoặc x = + k , k .
3 3 6 6 3
Câu 26: (TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI SỐ 2 NĂM 2018-2019) Khi đặt t = tan x thì phương trình
2sin 2 x + 3sin x cos x − 2cos 2 x = 1 trở thành phương trình nào sau đây?
A. 2t 2 − 3t − 1 = 0 B. 3t 2 − 3t − 1 = 0 C. 2t 2 + 3t − 3 = 0 D. t 2 + 3t − 3 = 0
Câu 27: (PHAN ĐĂNG LƯU - HUẾ - LẦN 1 - 2018) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình
tan x + 3 cot x − 3 − 1 = 0 là:
   
 x = 4 + k  x = − 4 + k
A.  ,k  . B.  ,k 
 x =  + k  x =  + k
 3  6
   
 x = 4 + k 2  x = 4 + k
.C.  ,k  . D.  ,k 
 x =  + k 2  x =  + k
 6  6

Câu 28: Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x − sin 2 x = 2 + sin 2 x trên khoảng ( 0; 2 ) .
3 7 21 11
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 8 8 4
Câu 29: (ĐỀ THI THỬ LỚP 11 TRƯỜNG THPT YÊN PHONG LẦN 1 NĂM 2018 - 2019) Để phương
trình m sin 2 x + cos2x = 2 có nghiệm thì m thỏa mãn:
m  3 m  2
A. m  1. B.  . C.  . D. m  1.
 m  − 3  m  − 2

Câu 30: (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 3) Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất
của phương trình 3sin 2 x + 2sin x cos x − cos 2 x = 0 . Chọn khẳng định đúng?
 3       3 
A. x0    ;  B. x0   ;  C. x0   0;  D. x0   ;2 
 2  2   2  2 
Câu 31: Giải phương trình sin x cos x + 2 ( sin x + cos x ) = 2 .
   
x = + k 2 x = − + k 2
A.  2 , k . B.  2 , k .
 
 x = k 2  x = k 2
   
 x = − + k  x = + k
C. 2 , k . D. 2 , k .
 
 x = k  x = k
Câu 32: (THPT HẢI AN - HẢI PHÒNG - LẦN 1 - 2018) Tìm nghiệm của phương trình
cos x − 3 sin x
= 0.
2sin x − 1
 7
A. x = + k ; k  . B. x = + k 2 ; k  .
6 6
7 
C. x = + k ; k  . D. x = + k 2 ; k  .
6 6
Câu 33: (THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - NGHỆ AN - LẦN 2 - 2018) Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để phương trình cos2 x + m sin x − m = 0 có nghiệm?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. vô số.
Câu 34: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có AC  BD = M , AB  CD = N . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB )
và ( SCD ) là:
A. SM . B. SA . C. MN . D. SN .
Câu 36: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 37: Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?
A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường
thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Câu 38: (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC - LẦN 3 - 2018) Trong không gian cho bốn điểm không đồng
phẳng, Có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 39: (DHSP HÀ NỘI HKI 2017-2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD
( AD // BC ) . Gọi M là trung điểm CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MSB) và ( SAC ) là
A. SI ( I là giao điểm của AC và BM ). B. SO ( 0 là giao điểm của AC và BD ).
C. SJ ( J là giao điểm của AM và BD ). D. SP ( P là giao điểm của AB và CD ).
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao
điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng ( SBD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau đây:
A. IA = 3IM . B. IM = 3IA . C. IM = 2IA . D. IA = 2IM .
Câu 41: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác, như hình vẽ bên duới.

Với M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AB, BC , SA sao cho MN không song song
với AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm của đường
NH với ( SBO ) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và BM .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SB .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SO .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Thiết diện của hình
chóp S . ABCD và mặt phẳng ( AMN ) là hình gì
A. Tam giác. B. Ngũ giác. C. Tam giác cân. D. Tứ giác.
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn là BC . M , N lần lượt là trung điểm
của SB, SC . Điểm I là giao điểm của AB và DC . Phát biểu nào sau đây đúng
A. MI = ( SAB )  ( SCD ) .
B. Bốn điểm M, N, A, D không đồng phẳng.
C. NI = ( SAB )  ( SCD ) .
D. Ba đường thẳng AM, DN, SI đôi một song song hoặc đồng quy.
Câu 44: (HKI-Chu Văn An-2017) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
( AD // BC , AD  BC ) . Gọi I là giao điểm của AB và DC , M là trung điểm của SC và DM
cắt ( SAB ) tại J . Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Ba điểm S , I , J thẳng hàng.
B. Đường thẳng JM thuộc mặt phẳng ( SAB) .
C. Đường thẳng SI là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB) và ( SCD) .
D. Đường thẳng DM thuộc mặt phẳng ( SCI ) .
Câu 45: (Gia Bình I Bắc Ninh - L3 - 2018) Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo
ba giao tuyến d1 , d2 , d3 trong đó d1 song song với d 2 . Khi đó vị trí tương đối của d 2 và d3 là?
A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D. trùng nhau.
Câu 46: Cho hình tứ diện ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB và CD cắt nhau. B. AB và CD chéo nhau.
C. AB và CD song song. D. Tồn tại một mặt phẳng chứa AB và CD
Câu 47: Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. MN / /CD . B. MN / / AD . C. MN / / BD . D. MN / /CA .
Câu 48: (HKI-Chu Văn An-2017) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB //CD ) .
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SCD ) là
A. Đường thẳng đi qua S và qua giao điểm của cặp đường thẳng AB và SC .
B. Đường thẳng đi qua S và song song với AD .
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AF .
D. Đường thẳng đi qua S và song song với EF .
Câu 49: (HKI – TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành.
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CB . Khi đó giao tuyến của 2 mặt phẳng ( SAB )
và ( SCD ) là đường thẳng song song với
A. AD . B. IJ . C. BJ . D. BI .
Câu 50: (LIÊN TRƯỜNG - NGHỆ AN - LẦN 2 - 2018) Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của AB và AC . E là điển trên cạnh CD với ED = 3EC . Thiết diện tạo bởi mặt
phẳng ( MNE ) và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE .
B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD .
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD mà EF song song với BC .
D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF song song với BC
ĐỀ SỐ 2
2sin x + 1
Câu 1: Điều kiện xác định của hàm số y = là
1 − cos x
 
A. x  k 2 B. x  k C. x  + k D. x  + k 2
2 2
 
Câu 2: Điều kiện xác định của hàm số y = tan  2x −  là
 3
 k 5  5 
A. x  + B. x  + k C. x  + k D. x  +k
6 2 12 2 12 2
tan x
Câu 3: Điều kiện xác định của hàm số y = là:
cos x − 1

 
   x  + k
  x  + k 2
A. x  k 2 B. x = + k 2 C.  2 D. 
3  x  k 2  x   + k
 3

Câu 4: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 7 − 2 cos( x + ) lần lượt là:
4
A. −2 và 7 B. −2 và 2 C. 5 và 9 D. 4 và 7

3 tan x − 5
Câu 5: Tập xác định của hàm số y = là:
1 − sin 2 x
𝜋
A. 𝐷 = ℝ\ { 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}. B. 𝐷 = ℝ\{𝜋 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
𝜋
C. 𝐷 = ℝ. D. 𝐷 = ℝ\ { 2 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.

Câu 6: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:


tan x
A. y = sin 3x . B. y = x.cos x . C. y = cos x.tan 2 x . D. y = .
sin x

Câu 7: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 3 − 2sin 2 2 x + 4

A. min y = 6 , max y = 4 + 3 B. min y = 5 , max y = 4 + 2 3

C. min y = 5 , max y = 4 + 3 3 D. min y = 5 , max y = 4 + 3

Câu 8: Trong bốn hàm số: (1) 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥, (2) y = sin x ; (3) y = tan 2 x ; (4)𝑦 = 𝑐𝑜𝑡𝑥 có mấy hàm số tuần
hoàn với chu kỳ  ?
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 9: Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào?
𝜋 3𝜋
A. (−𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘2𝜋), 𝑘 ∈ ℤ. B. ( 2 + 𝑘2𝜋; + 𝑘2𝜋) , 𝑘 ∈ ℤ.
2
𝜋 𝜋
C. (− 2 + 𝑘2𝜋; 2 + 𝑘2𝜋) , 𝑘 ∈ ℤ. D. (𝑘2𝜋; 𝜋 + 𝑘2𝜋), 𝑘 ∈ ℤ.

Câu 10: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai



A. sin x = −1  x = − + k 2 B. sin x = 0  x = k
2

C. sin x = 0  x = k 2 D. sin x = 1  x = + k 2
2
  1
Câu 11: Phương trình tan  2 x −  = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 0;5 ) ?
 3 3
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .

 
Câu 12: Nghiệm của phương trình 3 cot  x +  = 3 là
 4
𝜋 𝜋
A. 𝑥 = − 12 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. B. 𝑥 = 3 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = 6 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. D. 𝑥 = 12 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.

Câu 13: Nghiệm của phương trình cos 2 x = −1 là


𝜋
A. 𝑥 = 3 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. B. 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = 6 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. D. 𝑥 = 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.

Câu 14: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình ( 2sin x − 1)( cos x + 1) = 0 trên đường tròn lượng giác là:
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 15: Phương trình sin x = sin có nghiệm là
3
𝜋 𝜋
𝑥 = 3 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 3 + 𝑘2𝜋
A. [ 4𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ. B. [ 2𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ.
𝑥 = 3 + 𝑘𝜋 𝑥= + 𝑘2𝜋
3
𝜋 𝜋
𝑥 = 6 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 3 + 𝑘𝜋
C. [ 5𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ. D. [ 2𝜋 ,𝑘 ∈ ℤ
𝑥= + 𝑘2𝜋 𝑥= + 𝑘𝜋
6 3

 
Câu 16: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m − 1) cos x = m có nghiệm trên khoảng  0;  .
 2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .

(
Câu 17: Nghiệm của phương trình : sin x. 2cos x − 3 = 0 là : )
 x = k  x = k  x = k 2

A.  B.  C.  D. x =  + k 2
 x =   + k 2  x =   + k  x =   + k 2 6
 6  6  3
 
Câu 18: Số nghiệm của phương trình : 2 cos  x +  = 1 với 0  x  2 là :
 3
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 19: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm:
1 1
A. 3 sin x = 2 B. cos 4 x =
4 2
C. 2sin x + 3cos x = 1 D. cot 2 x − cot x + 5 = 0

Câu 20: Phương trình : 3.sin 3x + cos3x = −1 tương đương với phương trình nào sau đây :

  1      1   1
A. sin  3x −  = − B. sin  3x +  = − C. sin  3x +  = − D. sin  3x +  =
 6 2  6 6  6 2  6 2

Câu 21: Cho phương trình 2sin 2 x + 5sin x − 3 = 0 . Khi đặt t = sin x, ( −1  t  1) , ta được phương trình có dạng
là:
A. 2t 2 − 5t + 3 = 0 . B. 2t 2 + 5t + 3 = 0 . C. 2t 2 + 5t − 3 = 0 . D. 2t 2 − 5t − 3 = 0 .

Câu 22: Phương trình lượng giác: cos2 x + 2cos x − 3 = 0 có nghiệm là:


A. x = k 2 B. x = 0 C. x = + k 2 D.Vô nghiệm
2
Câu 23: Phương trình tan x + 3cot x = 4 (với.𝑘 ∈ ℤ.) có nghiệm là:
 
A. + k 2 , arctan 3 + k 2 . B. + k .
4 4

C. arctan 4 + k . D. + k , arctan 3 + k .
4

Câu 24: Phương trình sin2x – (1 + 3 ). sinx. cosx + 3 cos2x = 0 có nghiệm là:

       
 x = 4 + k 2  x = 4 + k  x = 4 + k  x = 4 + k 2
A.  B.  C.  D. 
 x =  + k  x =  + k 2  x =  + k  x =  + k 2
 3  3  3  3

cos x − 3 sin x
Câu 25: Phương trình lượng giác : = 0 có nghiệm là :
1
sin x −
2
𝜋 𝜋 7𝜋
A. 𝑥 = 6 + 𝑘2𝜋 B. Vô nghiệm C. 𝑥 = 6 + 𝑘𝜋 D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋
6

Câu 26. Phương trình sin2x + sin22x = sin23x + sin24x tương đương với phương trình nào sau đây?
A. cos x . cos 2 x . cos 3x = 0 B. cos x . cos 2 x . sin 3x = 0
C. cos x . sin 2 x . sin 5 x = 0 D. sin x . cos 2 x . sin 5 x = 0
 
Câu 27: Số nghiệm của phương trình 6cos2x + sinx – 5 = 0 trên khoảng  ; 2  là:
2 
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 28: Số nghiệm của phương trình 2sin 2 x + 3 sin 2 x = 3 thuộc khoảng ( 0; 2 ) là

A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .

Câu 29: Biến đổi phương trình cos 3x − sin x = 3 ( cos x − sin 3x ) về dạng sin ( ax + b ) = sin ( cx + d ) với b, d
  
thuộc khoảng  − ;  . Tính S = b + d .
 2 2
   
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = − .
12 2 4 3
sin x + 2 cos x + 3
Câu 30: Cho hàm số y = , gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2 + cos x
Giá trị của T = M + 3m là
A. T = 2 . B. T = 5 . C. T = 3 . D. T = 4 .
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = sin2x – sinx -3 là:
13 11
A. -3 B. -1 C. − D. −
4 4
 
Câu 32. Phương trình sin  2 x +  = m 2 − 3m + 3 vô nghiệm khi :
 7

m  1 m  −2
A. − 1  m  0 B. − 3  m  −1 C.  D. 
m  2 m  0
Câu 33:Tìm m để phương trình: 5cos x − m sin x = m + 1 có nghiệm.
A. m  −13 B. m  12 C. m  24 D. m  24

 
Câu 34: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m − 1) cos x = m có nghiệm trên khoảng  0;  .
 2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 35: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng .
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng .
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng .
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng .
Câu 36: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Câu 37: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng ACD và
GAB là:

A. AM ( M là trung điểm của AB ).

B. AN ( N là trung điểm của CD ).

C. AH ( H là hình chiếu của B trên CD ).

D. AK ( K là hình chiếu của C trên BD ).

Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD
và BC . Giao tuyến của mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là

A. SD . B. SK ( K là trung điểm của AB ).


C. SF ( F là trung điểm của CD ). D. SO ( O là tâm của đáy ABCD ).
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N. Hai mặt phẳng
(SAB) và (SCD) có giao tuyến là
A. SA B. SM C. SN D. MN
Câu 40: Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) . Giao tuyến của hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?

A. AB . B. AC . C. BC . D. SA .
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn). Gọi O là giao điểm của AC và
BD, I là giao điểm của AB và CD. Giao tuyến của (SAB) và (SCO) là
A. SI B. SO C. Sx // AB D. Sy // AD
Câu 42: Cho tứ diện ABCD . I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm tam giác BCD .
Giao tuyến của hai mặt phẳng ( GIJ ) và ( BCD ) là đường thẳng :

A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD.

C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm
của CD, CB, SA. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
A. SO và KC B. MN và SB C. KM và SC D. MN và SA
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với BD, M là trung
điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) là
A. I, với I  = AM  BC B. I, với I  = AM  SO
C. I, với I  = AM  SB D. I, với I  = AM  SC
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD.
Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp là
A. tam giác B. ngũ giác C. tứ giác D. lục giác
Câu 46: Cho tứ diện ABCD; gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với
ED = 3EC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD
A. tam giác MNE
B. tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD
C. hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC
D. hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC
Câu 47. Trong không gian 4 điểm phân biệt, không đồng phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng, khi đó số
mặt phẳng đi qua 3 điểm trong số 4 điểm đó là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD = {I} S

AB  CD = {J}, AD  BC = {K}. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:


A. (SAC)  (SBD) = SI
B. (SAB)  (SCD) = SJ
C. (SAD)  (SBC) = SK A
J B
I
D. (SAC)  (SAD) = AB
D

Câu 49. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC; G là trọng tâm của tam giác BCD.
Khi đó giao điểm của MG và mặt phẳng (ABC) là:
A
A. Điểm C
B. Giao điểm của MG và đường thẳng AN
M
C. Điểm N
D. Giao điểm của đường thẳng MG và AC
B D

G
N

C
Câu 50: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh
AC , BD, AB, AD, BC , CD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng ?

A. P, Q, R, S . B. M , N , R, S . C. M , N , P, Q. D. M , P, R, S .
ĐỀ SỐ 3
1
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
sin x − cos x
 
A. x  k . B. x  k 2 . C. x  + k . D. x  + k .
2 4
1
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
cot x
 
A. D = \  + k , k   . B. D = \ k , k  .
2 
     3 
C. D = \ k , k   . D. D = \ 0; ;  ;  .
 2   2 2 
1 − sin x
Câu 3: Tập xác định của hàm số y = là
1 + cos x
A. \  + k 2 , k  . B. \ k 2 , k  .
   
C. \  + k 2 , k   . D. \  + k 2 , k   .
4  2 
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = cos 2 x và g ( x ) = tan 3x , chọn mệnh đề đúng
A. f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm số lẻ.
B. f ( x ) là hàm số lẻ, g ( x ) là hàm số chẵn.
C. f ( x ) là hàm số lẻ, g ( x ) là hàm số chẵn.
D. f ( x ) và g ( x ) đều là hàm số lẻ.
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A. y = 5sin x.tan 2 x . B. y = 3sin x + cos x .
C. y = 2sin 3x + 5 . D. y = tan x − 2sin x .
Câu 6: Chu kỳ của hàm số y = sin x là:

A. k 2 , k  . B. . C.  . D. 2 .
2
Câu 7: Chu kỳ của hàm số y = cos x là:
2
A. k 2 . B. . C.  . D. 2 .
3
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây sai?
 
A. Hàm số y = sinx tăng trong khoảng  0;  .
 2
 
B. Hàm số y = cotx giảm trong khoảng  0;  .
 2
 
C. Hàm số y = tanx tăng trong khoảng  0;  .
 2
 
D. Hàm số y = cosx tăng trong khoảng  0;  .
 2

Câu 9: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 2 cos(3 x − ) + 3
3
A. min y = 2 , max y = 5 B. min y = 1 , max y = 4
C. min y = 1 , max y = 5 D. min y = 1 , max y = 3
Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 − 2cos x − cos2 x là:
A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 3 .
Câu 11: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
 x = y + k  x = y + k 2
A. sin x = sin y   (k  ) . B. sin x = sin y   (k  ).
 x =  − y + k  x =  − y + k 2
 x = y + k 2  x = y + k
C. sin x = sin y   (k  ) . D. sin x = sin y   (k  ).
 x = − y + k 2  x = − y + k
Câu 12: Nghiệm của phương trình sin ( x + 10 ) = −1 là
A. x = −100 + k 360 . B. x = −80 + k180 .
C. x = 100 + k 360 . D. x = −100 + k180 .
3
Câu 13: Số nghiệm của phương trình sin 2 x = trong khoảng ( 0;3 ) là
2
A. 1. B. 2 . C. 6 . D. 4 .
 
Câu 14: Nghiệm của phương trình 2sin  4 x −  –1 = 0 là:
 3
  7  
A. x = + k ; x = +k . B. x = k 2 ; x = + k 2 .
8 2 24 2 2

C. x = k ; x =  + k 2 . D. x =  + k 2 ; x = k .
2
Câu 15: Phương trình cos x = m + 1 có nghiệm khi m là
A. −1  m  1 . B. m  0 . C. m  −2 . D. −2  m  0 .

Câu 16: Cho x = + k là nghiệm của phương trình nào sau đây:
2
A. sin x = 1. B. sin x = 0 . C. cos 2 x = 0 . D. cos 2 x = −1 .
 
Câu 17: Số nghiệm của phương trình 2 cos  x +  = 1 với 0  x  2 là
 3
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 18: Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là:
   
A. x = + k ; x = + k . B. x = k 2 ; x = + k 2 .
8 2 4 2
 
C. x = k ; x = + k . D. x = k ; x = k .
4 2
 
Câu 19: Họ nghiệm của phương trình tan  x +  + 3 = 0 là
 5
8 8 8 8
A. + k ; k  . B. − + k ; k  . C. − + k 2 ; k  . D. + k 2 ; k  .
15 15 15 15
x
Câu 20: Phương trình tan x = tan có họ nghiệm là
2
A. x = k 2 ( k  ) . B. x = k ( k  ) .
C. x =  + k 2 ( k  ). D. x = − + k 2 ( k  ).
Câu 21: Phương trình lượng giác: 3cot x − 3 = 0 có nghiệm là
  
A. x = + k . + k . B. x = C. x = + k 2 . D. Vô nghiệm.
6 3 3
Câu 22: Nghiệm của phương trình sin x − 4sin x + 3 = 0 là :
2

 
A. x = − + k 2 , k  B. x =  + k 2 , k 
2 2

C. x = + k 2 , k  D. x = k 2 , k 
2
3
Câu 23: Phương trình : cos 2 2 x + cos 2 x − = 0 có nghiệm là
4
2 
A. x =  + k , k  . B. x =  + k , k  .
3 3
 
C. x =  + k , k  . D. x =  + k 2 , k  .
6 6
3
Câu 24: Phương trình sin 2 2 x − 2 cos 2 x + = 0 có nghiệm là
4
 
A. x =  + k , k  . + k , k  .
B. x = 
6 4
 2
C. x =  + k ,, k  . D. x =  + k , k  .
3 3
(
Câu 25: Giải phương trình 3 tan 2 x − 1 + 3 tan x + 1 = 0 )
   
A. x = + k , x = + k , k  . B. x = + k 2 , x = + k 2 , k  .
4 6 3 4
   
C. x = + k 2 , x = + k 2 , k  . D. x = + k , x = + k , k  .
4 6 3 6
Câu 26: Phương trình tan x + 3cot x = 4 (với. k  .) có nghiệm là:
 
A. + k 2 , arctan 3 + k 2 . B. + k .
4 4

C. arctan 4 + k . + k , arctan 3 + k .
D.
4
Câu 27: Phương trình sin 3x + cos 2 x = 1 + 2sin x cos 2 x tương đương với phương trình:
sin x = 0 sin x = 0
sin x = 0 sin x = 0 
A.  . B.  . C. 1. D.  .
 sin x = 1  sin x = −1  sin x = sin x = − 1
 2  2
Câu 28: Phương trình 2sin x + sin x cos x − cos x = 0 có nghiệm là:
2 2

  1
A. + k , k  . B. + k , arctan   + k , k  .
4 4 2
 1  1
C. − + k , arctan   + k , k  . D. − + k 2 , arctan   + k 2 , k  .
4 2 4 2
Câu 29: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm:
A. 2cos x − 3 = 0 . B. 3sin 2 x − 10 = 0 .
C. cos x − cos x − 6 = 0 .
2
D. 3sin x + 4cos x = 5 .
Câu 30: Nghiệm của phương trình sin x + 3 cos x = 2 là:
 5  3
A. x = − + k 2 ; x = + k 2 . B. x = − + k 2 ; x = + k 2 .
12 12 4 4
 2  5
C. x = + k 2 ; x =
+ k 2 . D. x = − + k 2 ; x = − + k 2 .
3 3 4 4
Câu 31: Với giá trị nào của m thì phương trình (m + 1)sin x + cos x = 5 có nghiệm.
m  1
A. −3  m  1 . B. 0  m  2 . C.  . D. − 2  m  2 .
 m  −3
Câu 32: Phương trình sin 8 x − cos 6 x = 3 ( sin 6 x + cos8 x ) có các họ nghiệm là:
       
 x = + k   x = + k   x = + k   x = + k
4 3 5 8
A.  . B.  . C.  . D.  .
x =  + k  x =  + k  x =  + k  x =  + k 
 12 7  6 2  7 2  9 3
Câu 33: Phương trình 1 + cosx + cos x + cos3 x − sin x = 0 tương đương với phương trình.
2 2

A. cosx ( cosx + cos3x ) = 0 . B. cosx ( cosx − cos2 x ) = 0 .


C. sinx ( cosx − cos2 x ) = 0 . D. cosx ( cosx + cos2 x ) = 0 .
Câu 34: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ
bốn điểm đã cho ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 35: Trong mp ( ) , cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm
S  mp ( ) . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Câu 36: Trong các hình sau :
(I) A A(III) A (IV)
A
(II)
D C C
B
B D B D B D
C C
Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện ? (Chọn Câu đúng nhất)
A. (I). B. (I), (II). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 37: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D. Nếu ba điểm phân biệt M , N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có AC  BD = M và AB  CD = N . Giao tuyến của mặt phẳng ( SAC ) và
mặt phẳng ( SBD ) là đường thẳng
A. SN . B. SC. C. SB. D. SM .
Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có AC  BD = M và AB  CD = N . Giao tuyến của mặt phẳng ( SAB ) và
mặt phẳng ( SCD ) là đường thẳng
A. SN . B. SA. C. MN . D. SM .
Câu 40: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ACD ) và ( GAB )
là:
A. AM , M là trung điểm AB . B. AN , N là trung điểm CD .
C. AH , H là hình chiếu của B trên CD . D. AK , K là hình chiếu của C trên BD .

Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và
BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là:
A. SD . B. SO , O là tâm hình bình hành ABCD .
C. SG , G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD .
Câu 42: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD , M là trung điểm CD , I là điểm trên đoạn thẳng
AG , BI cắt mặt phẳng ( ACD ) tại J . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AM = ( ACD )  ( ABG ) . B. A , J , M thẳng hàng.
C. J là trung điểm AM . D. DJ = ( ACD )  ( BDJ ) .

Câu 43: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song với nhau và
M là một điểm trên cạnh SA .
Tìm giao điểm của đường thẳng SB với mặt phẳng ( MCD ) .
A. Điểm H, trong đó E = AB  CD , H = SA  EM
B. Điểm N, trong đó E = AB  CD , N = SB  EM
C. Điểm F, trong đó E = AB  CD , F = SC  EM
D. Điểm T, trong đó E = AB  CD , T = SD  EM
Câu 44: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Mặt phẳng ( ) qua MN cắt AD
và BC lần lượt tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I , A , C . B. I , B , D . C. I , A , B . D. I , C , D .
Câu 45: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Một mặt phẳng
( ) cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD tưng ứng tại các điểm M , N , P, Q . Khẳng định nào đúng?
A. Các đường thẳng MP, NQ, SO đồng qui. B. Các đường thẳng MP, NQ, SO chéo nhau.
C. Các đường thẳng MP, NQ, SO song song. D. Các đường thẳng MP, NQ, SO trùng nhau.
Câu 46: Hãy Chọn Câu đúng?
A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.
C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.
Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm SA,
SB, SC , SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?
A. EF . B. DC. C. AD. D. AB.
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAD ) và ( SBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC . B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD .
Câu 49: Cho tứ diện ABCD . I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm tam giác BCD .
Giao tuyến của hai mặt phẳng ( GIJ ) và ( BCD ) là đường thẳng :
A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD.
C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD (AB>CD). Gọi
I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB .
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (IJG) là hình gì?
A. Tam giác B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang
ĐỀ SỐ 4
3 tan x − 5
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
1 − sin 2 x
 
A. D = \  + k , k   . B. D = \  + k , k  .
2 

 
C. D = . D. D = \  + k 2 , k   .
2 
1
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
cos x
 − 
A. D = \ + k 2 , k   . B. D = \ k , k  .
 2 

 
C. D = \  + k , k   . D. D = \ k 2 , k  .
2 
Câu 3: Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số y = tan x là hàm số chẵn. B. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.

C. Hàm số y = sin x là hàm số chẵn. D. Hàm số y = cot x là hàm số chẵn.

Câu 4: Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào?

 3 
A. ( − + k 2 ; k 2 ) , k  . B.  + k 2 ; + k 2  , k  .
2 2 

   
C.  − + k 2 ; + k 2  , k  . D. ( k 2 ;  + k 2 ) , k  .
 2 2 
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y cot x sin 5 x cos x

   
A. D = R \  + k , k  Z  B. D = R \  + k 2 , k  Z 
2  2 

C. D = R \ k , k  Z  D. D = R \ k 2 , k  Z 

1 − 3cos x
Câu 6. Tìm điều kiện xác định của hàm số y =
sin x
k 
A. x  k 2 . B. x  . C. x  + k . D. x  k .
2 2
 
Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan  2 x −  .
 4

 3 k   3 
A. D = \ + ,k   . B. D = \  + k , k   .
8 2  4 
 3 k   
C. D = \ + ,k   . D. D = \  + k , k   .
4 2  2 
Câu 8. Cho các hàm số: y = sin 2 x , y = cos x , y = tan x , y = cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu
kỳ T =  .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
x
Câu 9. Chu kỳ của hàm số y = 3sin là số nào sau đây?
2
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  .
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y = −2 cos x . B. y = −2sin x . C. y = 2sin ( − x ) . D. y = sin x − cos x .

  1
Câu 11: Phương trình tan  2 x −  = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 0;5 ) ?
 3 3
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .

 
Câu 12: Nghiệm của phương trình 3 cot  x +  = 3 là
 4
 
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  .
12 3
 
C. x = + k , k  . D. x = + k , k  .
6 12
Câu 13: Nghiệm của phương trình cos 2 x = −1 là

A. x = + k 2 , k  . B. x =  + k 2 ; k  .
3
 
C. x = + k 2 , k  . D. x = + k , k  .
6 2
Câu 14: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình ( 2sin x − 1)( cos x + 1) = 0 trên đường tròn lượng giác là

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 15: Phương trình sin x = sin có nghiệm là
3

   
 x = 3 + k 2  x = 3 + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x = 4 + k  x = 2 + k 2
 3  3
   
 x = 6 + k 2  x = 3 + k
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x = 5 + k 2  x = 2 + k
 6  3

 
Câu 16: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m − 1) cos x = m có nghiệm trên khoảng  0;  .
 2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .

 
Câu 17. Phương trình sin  x −  = 1 có nghiệm là
 3
 5 5 
A. x = + k 2 . B. x = + k . C. x = + k 2 . D. x = + 2 .
3 6 6 3

   3 
Câu 18. Cho phương trình sin  2 x −  = sin  x +  . Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) của phương
 4  4 
trình trên.
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4

   k k
Câu 19. Nghiệm của phương trình cot  x +  = 3 có dạng x = − + , k  , m , n *
và là phân
 3 m n n
số tối giản. Khi đó m − n bằng
A. 5 . B. −3 . C. −5 . D. 3 .

Câu 20. Nghiệm của phương trình 3 + 3tan x = 0 là:


   
A. x = − + k . B. x = + k . C. x = + k . D. x = + k 2 .
6 2 3 2
Câu 21. Phương trình sin 2 x = cos x có nghiệm là

  k   k
x = 6 + 3 x = 6 + 3
A.  (k  ). B.  (k  ).
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  3

    k 2
 x = 6 + k 2 x = 6 + 3
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  2

Câu 22: Biến đổi phương trình cos 3x − sin x = 3 ( cos x − sin 3x ) về dạng sin ( ax + b ) = sin ( cx + d ) với b, d
  
thuộc khoảng  − ;  . Tính S = b + d .
 2 2
   
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = − .
12 2 4 3
Câu 23: Điều kiện cần và đủ để phương trình a sin x + b cos x = c có nghiệm là

A. a 2 + b 2  c 2 . B. a 2 + b 2  c 2 . C. a 2 + b 2  c 2 . D. a 2 + b 2 = c 2 .
sin x + 2 cos x + 3
Câu 24: Cho hàm số y = , gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2 + cos x
Giá trị của T = M + 3m là
A. T = 2 . B. T = 5 . C. T = 3 . D. T = 4 .
Câu 25. Nghiệm của phương trình 3cos 2 x = – 8cos x – 5 là:

A. x =  + k 2 . B. x = k 2 . C. x =  + k 2 . D. x = k .
2
Câu 26. Phương trình cos 2 x + 5sin x − 4 = 0 có nghiệm là
  
A. + k 2 . B. + k . C. k . D.  + k 2
2 2 4
Câu 27. Cho phương trình cos 2 x + sin x + 2 = 0 . Khi đặt t = sin x , ta được phương trình nào dưới đây.

A. 2t 2 + t + 1 = 0 . B. t + 1 = 0 . C. −2t 2 + t + 3 = 0 . D. −2t 2 + t + 2 = 0 .
Câu 28. Giải phương trình 3sin x − 2cos x + 2 = 0 .
2

 
A. x = + k , k  . B. x = k , k  . C. x = k 2 , k  .
+ k 2 , k  . D. x =
2 2
Câu 29. Trong khoảng ( 0; 2 ) , phương trình cos 2 x + 3cos x + 2 = 0 có tất cả m nghiệm. Tìm m .

A. m = 1 . B. m = 3 . C. m = 4 . D. m = 2 .

Câu 30. Phương trình sin x + cos x = 2 sin 5 x có nghiệm là:.

           
x = 4 + k 2  x = 12 + k 2  x = 16 + k 2  x = 18 + k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
x =  + k  x =  + k  x =  + k  x =  + k 
 6 3  24 3  8 3  9 3
Câu 31. Tất cả các nghiệm của phương trình sin x + 3 cos x = 1 là:

 
 x = − + k 2
 6
A. x = + k 2 , k  . B.  , k .
6  x =  + k 2
 2
5 5
C. x = + k , k  . D. x = + k 2 , k  .
6 6

Câu 32. Phương trình: 3cos2 4 x + 5sin 2 4 x = 2 − 2 3 sin 4 x cos 4 x có nghiệm là:
   
A. x = − +k . B. x = − +k .
18 3 24 4
  
C. x = − + k . D. x = − +k .
6 12 2
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB là đáy lớn, CD là đáy nhỏ). Khẳng định nào
sau đây sai:

A. Hình chóp S . ABCD có bốn mặt bên.


B. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là SK trong đó K là một điểm thuộc mặt phẳng
( ABCD ) .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO trong đó O là giao điểm của hai đường
thẳng AC và BD

D. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là SI trong đó I là giao điểm của AD và BC .

Câu 35: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Gọi G là trọng tâm của tam giác
BCD . Gọi I là giao điểm của NG với mặt phẳng ( ABC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I  AM . B. I  BC . C. I  AC . D. I  AB .
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung

điểm của AD và BC . Giao tuyến của mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là

A. SD . B. SK ( K là trung điểm của AB ).


C. SF ( F là trung điểm của CD ). D. SO ( O là tâm của đáy ABCD ).
Câu 37. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 38. Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?
A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc
mặt phẳng đó.
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAC ) và ( SBC ) là
A. SB . B. SC . C. SD . D. SA .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , AD = 2BC . Gọi O là giao
điểm của AC và BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) .

A. SA . B. AC . C. SO . D. SD .
Câu 41. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA
và SB . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ( SAB )  ( IBC ) = IB . B. IJCD là hình thang.


C. ( SBD )  ( JCD ) = JD . D. ( IAC )  ( JBD ) = AO ( O là tâm ABCD ).

Câu 42. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC ; G là trọng tâm của tam giác
BCD . Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC ) là:

A. Điểm A . B. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN .


C. Điểm N . D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC .
Câu 43. Cho tứ diện ABCD , gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB , CD ; G là trọng tâm tam giác BCD .
Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là
A. Giao điểm của đường thẳng EG và AF . B. Điểm F .
C. Giao điểm của đường thẳng EG và CD . D. Giao điểm của đường thẳng EG và AC .
Câu 44. Cho tứ diện ABCD . Lấy điểm M sao cho AM = 2CM và N là trung điểm AD . Gọi O là một điểm
thuộc miền trong của BCD . Giao điểm của BC với ( OMN ) là giao điểm của BC với

A. OM . B. MN . C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai.


Câu 45. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song
C. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
Câu 46. Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. MN / /CD . B. MN / / AD . C. MN / / BD . D. MN / /CA .
Câu 47. Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC . N là điểm thuộc đoạn CD sao
PA
cho CN = 2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng ( KLN ) . Tính tỉ số
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A. = . B. = . C. = . D. = 2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD

Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy ( ABCD ) là hình bình hành. Gọi đường thẳng d là giao tuyến của
hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đường thẳng d đi qua S và song song với AB .


B. Đường thẳng d đi qua S và song song với DC .
C. Đường thẳng d đi qua S và song song với BC .
D. Đường thẳng d đi qua S và song song với BD .

Câu 49. Cho tứ diện S .ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB //CD ) . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm
của BC , AD và SA . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( MNP ) là

A. đường thẳng qua M và song song với SC .


B. đường thẳng qua P và song song với AB .
C. đường thẳng PM .
D. đường thẳng qua S và song song với AB .
Câu 50. Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm của AB. Cắt tứ diện ABCD bới mặt phẳng đi qua M và
song song với BC và AD , thiết diện thu được là hình gì?
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông. C. Hình bình hành. D. Ngũ giác

You might also like