You are on page 1of 18

MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 -2024

MÔN TOÁN - LỚP 10


1. Trắc nghiệm nhiều đáp án A, B, C, D: 35 câu x 0.2 = 7.0 điểm
2. Tự luận trả lời ngắn ( học sinh chỉ điền đáp số): 6 câu x 0.5 = 3.0 điểm

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận
Bất phương 2 1 1 1 1.3
trình bậc
Đại số
hai một ẩn
-
Quy tắc 3 1 2 1 1 1.9
Thống
đếm – P, A,

C
6.0
Nhị thức 2 1 1 1.1
điểm
Newton
Xác suất 3 2 1 1 1.7
TONG ĐS 10 5 3
Tọa độ của 2 1 0,6
vectơ
Phương 2 1 1 1 1 1,5
Hình trình đường
học thẳng
4.0 Phương 2 1 1 1 1,3
điểm trình đường
tròn (tiếp
tuyến)
Elip 1 2 0.6
TỔNG HÌNH HỌC 7 5 1
Tổng 17 9 3 5 2 3 1
Điểm 3.4 3.5 2.0 1.1 10

1
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023– 2024
TỔ TOÁN MÔN: TOÁN KHỐI 12.
(Đề kiểm tra có 3 trang, gồm 25 câu) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ 1 MINH HỌA

Tập nghiệm của bất phương trình x − x − 2  0 là:


2
Câu 1:
A. (−1;2) B.  C. R D. (−; −1)  (2; +)

Câu 2: Bán kính của đường tròn tâm I (−2; −1) và tiếp xúc với đường thẳng 4 x − 3 y + 10 = 0 là
1
A. R = 3 B. R = C. R=1 D. R = 5
5

Trong mặt phẳng Oxy cho ( C ) : ( x − 3) + ( y + 2 ) = 9 . Tọa độ tâm I và bán kính R của
2 2
Câu 3:
đường tròn ( C ) là
A. I ( 3; −2 ) , R = 3 . B. I ( 2; −3) , R = 3 . C. I ( −2;3) , R = 3 . D. I ( −3;2 ) , R = 3 .

Câu 4: Viết PTTS của đường thẳng đi qua A(3;4) và có vectơ chỉ phương u (3;-2).
 x = 3 + 3t  x = 3 + 3t  x = 3 + 2t  x = 3 − 6t
A.  B.  C.  D. 
 y = −2 + 4t  y = 4 − 2t  y = 4 + 3t  y = −2 + 4t
Câu 5: Biểu thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của ẩn số?
A. f ( x ) = x 2 − 2 x + 1 B. f ( x ) = x 2 + 6 x + 7 C.
1 2
f ( x) = x − 4 x + 13 D. f ( x ) = x 2 − 5 x − 16
3

Nghiệm của bất phương trình x  2x + 3 là:


2
Câu 6:
A. x  −1  x  3 B. x  3  x  −1 C. −1  x  3 D. x  −1  x  3

Câu 7: Cho phương trình x 2 + y 2 − 2mx − 4 ( m − 2 ) y − m + 6 = 0 . Tìm giá trị của tham số m để
phương trình đó là một phương trình đường tròn.
A. m  ( −;1)  ( 2; + ) B. m  ( −;1   2; + )

C. m   −;   ( 2; + )
1
D. m 
 3
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phương trình tiếp tuyến tại điểm M (3;4) với đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 3 = 0.
A. x + y + 7 = 0. B. x − y − 7 = 0. C. x + y − 7 = 0. D. x + y − 3 = 0.

Câu 9: Cho tam giác ABC có A(2; −1) ; B(4;5) ; C (−3;2) . Phương trình tổng quát đường cao AH là:
A. 7 x + 3 y − 11 = 0. B. 3x + 7 y + 1 = 0. C. −7 x + 3 y + 11 = 0. D. 7 x + 3 y + 11 = 0.

Câu 10: Tính khoảng cách từ điểm M (−2;2) đến đường thẳng  : 5 x − 12 y − 10 = 0?

2
44 44 44 44
A. . B. − . C. − . D. .
169 169 13 13
2
Câu 11: Elip ( E ) : x + y 2 = 4 có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng?
16
A. 20 B. 10 C. 5 D. 40
Câu 12: Với giá trị nào của tham số thì bất phương trình x2 − mx + m + 3  0 có tập nghiệm là ?
A. ( −2;6 ) B. ( −; −2   6; + ) C.  −2;6 D. Với mọi m 

Câu 13: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip?
2 2 2 2 2 2 2 2
A. x + y = 1 B. x + y = −1 C. x − y = 1 D. x + y = 1
1 6 36 4 144 25 16 4
Câu 14: Một tổ có 15 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ
trưởng và tổ phó?
A. C152 B. A152 C. 152 D. 8
A15
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1;1) ; B(0;2) ; C (−2;6) . Phương trình tổng
quát đường trung tuyến AM là:
A. 3x − 2 y − 1 = 0. B. 3x − 2 y + 11 = 0. C. 3x + 2 y − 5 = 0. D. 3x + 2 y + 5 = 0.

Câu 16: Tổ một của lớp 11A3 có 8 học sinh trong đó có bạn Nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học
sinh trực lớp trong đó phải có bạn Nam?
A. 35 B. 56 C. 70 D. 210
2 2
Câu 17: Elip x + y = 1 có tiêu cự bằng:
9 4
A. 5 B. 2 5 C. 13 D. 2 13
Câu 18: Một hộp đựng 12 cây viết được đánh số từ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên 2 cây. Xác suất để chọn
được 2 cây có tích hai số là số chẵn.
A.
6 B.
17 C.
5 D.
5
11 22 22 11
Câu 19: Một tổ có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để trong 3
học sinh được chọn không có học sinh nữ là
A.
5 B.
7 C.
7 D.
1
12 24 44 22
Câu 20: Lớp 10A có 37 học sinh, cô giáo cần chọn ra 3 bạn để bầu vào chức lớp trưởng, lớp phó và bí
thư. Hỏi cô có bao nhiêu cách chọn?
A. 7770 B. 46620 C. 6 D. 5234
Câu 21: Cho tập A = {1,2,3,4,5,6} . Từ tập A lập được bao nhiêu số gồm bốn chữ số phân biệt và phải
chứa chữ số 5.
A. 160 B. 240 C. 360 D. 120
Câu 22: Chọn ngẫu nhiên một số trong 15 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số chẵn
bằng?

3
A.
7 B.
8 C.
7 D.
1
8 15 15 2
Câu 23: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn  20;50. Xác suất để chọn được số có chữ số
hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là
A.
28 B.
10 C.
23 D.
9
31 31 31 31
Câu 24: Số hạng có chứa x6 trong khai triển ( x 2 − 1) 4 là
A. −C42 x 6 B. C43 x 6 C. x6 D. −C41 x 6

Câu 25: Một hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số
phần tử của biến cố A: “4 viên bi lấy ra có đúng 2 viên bi màu trắng”.?
A. n( A) = 4245 B. n( A) = 4295 C. n( A) = 4095 D. n( A) = 3095

Câu 26: Trong khai triển (2a − b)5 bằng nhị thức Newtơn với lũy thừa a giảm dần, hệ số của số hạng
thứ 3 bằng:
A. −80 B. 80 C. −10 D. 10

Câu 27: Số cách sắp xếp 6 bạn học sinh thành một hàng dọc là
A. 6 B. 12 C. 720 D. 18

Câu 28: Có bao nhiêu vec tơ (khác 0 ) được tạo từ 10 điểm phân biệt trong mặt phẳng?
A. 45 B. 100 C. 90 D. 20

Câu 29: Trong khai triển nhị thức Newtơn của (a + b)5 có bao nhiêu số hạng
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 30: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;1) ; B(−4;5) có phương trình tổng quát là
A. 3x − 2 y + 9 = 0. B. −6 x + 4 y + 9 = 0. C. 2 x + 3 y − 7 = 0. D. 3x + 2 y − 9 = 0.

Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ, M (3; −4) là trung điểm đoạn thẳng AB với A(1;-2). Điểm B có hoành
độ là:
A. −1 B. −5 C. 5 D. 1
Câu 32: Cho tam giác ABC có A(1; −2) ; B(−4;2) ; C (0;6) . Tọa độ trọng tâm G(a; b) của tam giác có
a + b bằng
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 33: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; −5) ; B(0;4) là
A. 2 x + 9 y + 41 = 0. B. 2 x − 9 y − 47 = 0 C. 9 x + 2 y − 4 = 0. D. 9 x + 2 y − 8 = 0.

Câu 34: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh và 6 viên bi màu đỏ, có cùng kích thước và khối lượng. Bạn
Sơn lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp (lấy xong không trả lại vào hộp). Tiếp đó, đến lượt bạn
Tùng lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu
xanh.
4 2 3 5
A. B. C. D.
7 7 7 7

4
Câu 35: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 10. Tính xác suất của biến cố E: “Số
được chọn là một số nguyên tố”.
1 3 2 1
A. P( E ) = B. P ( E ) = C. P( E ) = D. P( E ) =
3 10 5 2
TỰ LUẬN
Câu 1: Cho ba điểm A ( 3;2 ) , P ( 4;0 ) , Q ( 0; −2 ) . Viết phương trình đường thẳng qua A và song song
với PQ .
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tam thức f ( x) = x 2 + 2mx + 5m − 4 luôn
dương?
Câu 3: Cho tập hợp E = {1,2,5,7,8} . Có bao nhiêu cách lập ra một số có 3 chữ số khác nhau lấy từ E
sao cho số tạo thành là số chẵn?
Câu 4: Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi trắng và 4 viên bi xanh. Hộp thứ hai chứa 7 viên bi trắng và 5 viên
bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai rồi sau đó từ hộp thứ
hai lấy ngẫu nhiên ra 2 viên bi. Tính xác suất để 2 viên bi lấy được từ hộp thứ hai là 2 viên bi
trắng.
3
Câu 5: Cho (2x − )5 . Tìm hệ số của số hạng chứa x3.
x
Câu 6: Cho có tam giác ABC có A ( 0;2 ) , B ( 4;2 ) , C (1; −2 ) . Viết phương trình đường tròn có tâm I là
trung điểm AB và tiếp xúc đường cao AH.
HẾT
ĐA:
-TN:
1A,2C,3A,4B,5C,6D,7A,8C,9A,10D,11B,12C,13D,14B,15C,16B,17B,18B,19D,20B,21B,22C,
23B, 24D,25C,26B,27C,28C,29D,30A,31C,32C,33D,34A,35C.
-TL:
1. x-2y+1=0
2. 2
3. 24
112
4.
351
5. -240
36
6. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 =
25

5
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ 2 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023– 2024
TỔ TOÁN MÔN: TOÁN KHỐI 12.
(Đề kiểm tra có 3 trang, gồm 25 câu) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ 2 MINH HỌA
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ MINH HỌA KIỀM TRA HỌC KÌ II
TỔ TOÁN NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN – Khối 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát
đề.
Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A. x  ( −;1)  ( 2; + ) . B. x  1;2 . C. x  ( −;1   2; + ) . D. x  (1;2 ) .

Câu 2. Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  là


a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 3. Cho hàm số y = f (x ) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt D = b2 - 4ac , tìm dấu của a và
D .

A. a > 0, D > 0. B. a < 0, D > 0. C. a > 0, D = 0. D. a < 0, D = 0.

Câu 4. Tìm m để f ( x ) = x 2 − 2 ( 2m − 3) x + 4m − 3  0, x  ?
3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m . D. 1  m  3 .
2 4 4 2

Câu 5. Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) biết trục lớn 2a = 8 , trục bé 2b = 6 .
x2 y2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A. ( E ) : + = 1. B. ( E ) : + = 1. C. ( E ) : + = 1. D. ( E ) : + = 1.
16 9 25 9 25 16 9 16
x2 y 2
Câu 6. Đường Elip + = 1 có tiêu cự bằng
5 4
A. 4. B. 2. C. 9. D. 1.
6
Câu 7. Tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A ( 0;5 ) .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1. B. + = 1 . C. + = 1 . D. − = 1 .
100 81 34 25 25 9 25 16
x = 2
Câu 8. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  ?
 y = −1 + 6t
A. u1 = ( 6;0 ) . B. u2 = ( −6;0 ) . C. u3 = ( 2;6 ) . D. u4 = ( 0;1) .

Câu 9. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = ( 2; −1) . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
một vectơ pháp tuyến của d ?
A. n1 = ( −1; 2 ) . B. n2 = (1; −2 ) . C. n3 = ( −2;1) . D. n4 = (1; 2 ) .

Câu 10. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d : x − y + 3 = 0 ?
x = t x = t x = 3 x = 2 + t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 3+t y = 3−t y = t  y = 1+ t
Câu 11. Cho ABC có A ( −2;3) , B (1; −2 ) , C ( −5; 4 ) . Đường trung tuyến AM của ABC có
phương trình tham số là
x = 2  x = −2 − 4t  x = −2t  x = −2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 3 − 2t.  y = 3 − 2t.  y = −2 + 3t. y = 3+t

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 5; 2 ) , B (10; 8 ) . Tọa độ của vec tơ AB là
A. ( 2; 4 ) . B. ( 5; 6 ) . C. ( 15;10 ) . D. ( 50; 6 ) .

Câu 13. Cho a = ( x; 2 ) , b = ( −5;1) , c = ( x; 7 ) . Vec tơ c = 2a + 3b nếu


A. x = 3 . B. x = −15 . C. x = 15 . D. x = 5 .

Câu 14. Cho A ( 0; 3 ) , B ( 4; 2 ) . Điểm D thỏa OD + 2DA − 2DB = 0 , tọa độ D là


 5
A. ( −3; 3 ) . B. ( 8; −2 ) . C. ( −8; 2 ) . D.  2;  .
 2 

Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2; 4 ) , B ( −1; 4 ) , C ( −5;1) . Tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành là
A. D ( −8;1) . B. D ( 6; 7 ) . C. D ( −2;1) . D. D ( 8;1) .

Câu 16. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0 . B. 4 x2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 = 0 .
C. x2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 . D. x2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 = 0 .

Câu 17. Đường tròn x 2 + y 2 –10 x − 11 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
A. 2 . B. 36 . C. 6 . D. 6.

Câu 18. Cho đường tròn (C ) : ( x − 3)2 + ( y − 1)2 = 10 . Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A(4; 4)

7
A. x − 3 y + 5 = 0 . B. x + 3 y − 4 = 0 . C. x − 3 y + 16 = 0 . D. x + 3 y − 16 = 0 .
Câu 19. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1;3) , B(3;1) và có tâm nằm trên đường thẳng
d : 2 x − y + 7 = 0 có phương trình là
A. ( x − 7)2 + ( y − 7)2 = 102 . B. ( x + 7)2 + ( y + 7)2 = 164 .

C. ( x − 3)2 + ( y − 5)2 = 25 . D. ( x + 3)2 + ( y + 5)2 = 25 .


Câu 20. Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3
quả. Xác suất để 3 quả cầu màu xanh bằng
33 24 4 4
A. . B. . C. . D. .
91 445 165 455
Câu 21. Một người có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng. Người đó chọn
3 bông để cắm vào một cái bình. Tính xác suất 3 bông được chọn có đủ 3 màu?
28 2089 1529 1
A. . B. . C. . D. .
115 2300 2300 92
Câu 22. Một nhóm học sinh gồm 12 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 7 học sinh từ nhóm đó. Xác
suất để 7 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ?
28 6 57 792
A. . B. . C. . D. .
65 11 65 6435
Câu 23. Xét phép thử “Gieo một con xúc xắc 2 lần liên tiếp”. Biến cố nào sau đây là biến cố
không thể?
A. Tổng số chấm ở hai lần gieo nhỏ hơn hoặc bằng 1.
B. Cả hai lần gieo đều xuất hiện số chấm lẻ.
C. Số chấm ở hai lần gieo đều chia hết cho 5.
D. Số chấm ở lần gieo thứ nhất nhỏ hơn số chấm ở lần gieo thứ 2.
Câu 24. Gieo một con xúc xắc. Xác suất xuất hiện mặt chấm chẵn là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 25. Một lô hàng có 1000 sản phẩm, trong đó có 60 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ
lô hàng đó. Xác suất lấy được sản phẩm tốt.
A. 0,94. B. 0,95. C. 0,96. D. 0,97.
Câu 26. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn đáp án đúng.
A. P( A) = 1 + P( A) . B. P( A) = 1 − P( A) . C. P( A) = P( A) .
D. P( A) + P( A) = 0 .
Câu 27. Có 15 học sinh giỏi gồm 6 học sinh khối 12 , 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 4249 . B. 4250 . C. 5005 . D. 805 .
Câu 28. Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác
nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn ?
A. 64 . B. 16 . C. 32 . D. 20 .

8
Câu 29. Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, các bông hồng khác nhau
từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu.
A. 560. B. 3014 C. 310 D. 310
Câu 30. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ sáu chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6?
A. 120 . B. 216 . C. 256 . D. 20 .
Câu 31. Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đôi
một?
A. 8. B. 6 . C. 9 . D. 3 .
Câu 32. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
A. 900 . B. 901 . C. 899 . D. 999 .
Câu 33. Trong khai triển (2 x − 5 y )8 , hệ số của x5 y 3 là
A. -22400. B. -40000. C. -8960. D. -
4000.
9
 8 
Câu 34. Trong khai triển  x + 2  , số hạng không chứa x là
 x 
A. 4308. B. 86016. C. 84. D. 43008.
Câu 35. Khai triển ( x + y )5 rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp, tổng C50 + C51 + ... + C55 bằng
A. 32. B. 64. C. 1. D. 12.
Phần 2: Tự luận (3 điểm)
Câu 1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x2 − 3x  4 .

Câu 2. Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức (1 − 2 x)10 .

Câu 3. Cho tam giác ABC với A(-1;5), B(3;1), C(1;-3).Viết phương trình đường tuyến AM của
tam giác ABC.

Câu 4. Viết phương trình đường tròn đường kính EF với E(-1;1) và F(5;3).
Câu 5. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số khác
nhau và chia hết cho 5?
Câu 6. Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C được xếp vào một hàng ngang có 9 ghế. Tính xác
suất để trong 9 người đó mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học sinh?
HẾT

9
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ 3 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023– 2024
TỔ TOÁN MÔN: TOÁN KHỐI 12.
(Đề kiểm tra có 3 trang, gồm 25 câu) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ 3 MINH HỌA

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.


Câu 1: (VDT) Số các số tự nhiên trong khoảng từ 3000 đến 4000, chia hết cho 5, các chữ số đôi một
khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 là
A. C64 . B. A42 . C. C42 . D. A52 .

Câu 2: (TH) Tập xác định của hàm số y = 2x2 − 5x + 2 .


1   1
A.  ; 2  . B.  2;+ ) . C.  −;  . D.
2   2 
 1
 −;    2; + ) .
 2
Câu 3: (VDT) Đội tuyển học sinh giỏi của trường THPT có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối 12, 4 học
sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 bạn để làm bài kiểm tra thử. Tính xác
suất sao cho 4 học sinhđược chọn thuộc không quá hai khối.
21 15 6 5
A. . B. . C. . D. .
22 22 11 11
Câu 4: (NB) Đường tròn x 2 + y 2 − 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới
đây?
A. 3x − 4 y + 5 = 0 . B. 3x + 4 y − 1 = 0 . C. x + y = 0 . D. x + y − 1 = 0 .

Câu 5: (NB) Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập hợp S = {1;2;...;19} rồi nhân hai số đó với nhau. Xác suất
để kết quả là một số lẻ là
9 5 4 10
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 6: (VDC) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB là
x − y − 2 = 0 , phương trình cạnh AC là x + 2 y − 5 = 0 . Biết trọng tâm của tam giác là điểm
G (3;2) và phương trình đường thẳng BC có dạng x + my + n = 0 . Tìm m + n .
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 7: (TH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là
A1 (−5;0) và một tiêu điểm là F2 (2;0) .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + =1. C. + = 1. D. + =1.
25 29 25 4 29 25 25 21
Câu 8: (NB) Một túi đựng 3 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để
trong 3 viên bi đó có cả bi trắng và bi đen.

10
9 43 13 45
A. . B. . C. . D. .
11 56 15 56
Câu 9: (NB) Một tập hợp có 10 phần tử. Tập hợp này có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?
A. 120. B. 6. C. 1000. D. 720.
4
1 3 
Câu 10: (TH) Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển  + x  .
4 4 
27 27 9 27
A. . B. . C. . D. .
64 128 32 32
Câu 11: (VDC) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 = 25 , biết tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3x − 4 y + 5 = 0 .
A. 4 x + 3 y + 29 = 0 . B. 4 x + 3 y + 29 = 0 hoặc 4 x + 3 y − 21 = 0 .
C. 4 x − 3 y + 5 = 0 hoặc 4 x − 3 y − 45 = 0 . D. 4 x + 3 y + 5 = 0 hoặc 4 x + 3 y + 3 = 0 .

Câu 12: (TH) Cho elip ( E ) có phương trình 16 x 2 + 25 y 2 = 400 . Khẳng định nào sai trong các khẳng
định sau?
A. ( E ) có các tiêu điểm F1 ( −3;0 ) và F2 (3;0) .
B. ( E ) có tiêu cực bằng 3.
C. ( E ) có trục lớn bằng 10.
D. ( E ) có trục nhỏ bằng 8.

Câu 13: (NB) Cho hai vectơ u = (2; −3) và v = (1;4) . Tọa độ của vectơ u − 2v là
A. (0;11) . B. (−3;10) . C. (0; −11) . D. (−11;0) .

Câu 14: (VDC) Cho số nguyên dương n  4 . Người ta đánh dấu n điểm phân biệt trên một đường
tròn. Biết rằng số các hình tam giác với các đỉnh là các điểm được đánh dấu thì bằng số các tứ
giác với các đỉnh là các điểm đánh dấu. Giá trị của n là
A. 7. B. 9. C. 4. D. 6.
Câu 15: (TH) Cho 20 điểm phân biệt và không có ba điểm nào thẳng hàng. Lập được bao nhiêu tam
giác có 3 đỉnh là 3 điểm trong 20 điểm?
A. 1140. B. 60. C. 6840. D. 8000.
5
 2 1
Câu 16: (NB) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x + 3  .
 x 
A. 5. B. 1. C. 20. D. 10.
Câu 17: (NB) Cho đường thẳng (d ) : x − 7 y + 15 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. u = (−7;1) là vectơ chỉ phương của (d ) .
1
B. (d ) có hệ số góc k = .
7
 −1 
C. (d) đi qua hai điểm M  ;2  và M (5;0) .
 3 
D. (d ) đi qua gốc tọa độ.

11
Câu 18: (NB) Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox :
A. x 2 + y 2 + 6 x + 5 y + 9 = 0 . B. x 2 + y 2 − 5 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 10 x − 2 y + 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 10 x = 0 .

Câu 19: (TH) Một đường tròn tâm I (3; −2) tiếp xúc với đường thẳng  : x − 5 y + 1 = 0 . Hỏi bán kính
đường tròn bằng bao nhiêu?
7 14
A. . B. . C. 26 . D. 6.
13 26
Câu 20: (NB) Số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các
chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 là
A. 224. B. 250. C. 280. D. 324.
Câu 21: (NB) Có 5 nhà xe vận chuyển hành khách giữa TPHCM và Đà Lạt. Số cách để một người đi từ
TPHCM tới Đà Lạt rồi sau đó quay lại TPHCM bằng hai nhà xe khác nhau?
A. 10. B. 5. C. 15. D. 20.
1
Câu 22: (NB) Trong hệ tọa độ Oxy , cho u = −5 j + i . Tọa độ của vectơ u là
2
 1  1  1   1
A.  −5;  . B.  − ;5  . C.  ; −5  . D.  5; −  .
 2  2  2   2
 x = 9 + at
Câu 23: (VDT) Cho hai đường thẳng d :  ,t  và đường thẳng  : 3 x + 4 y − 2 = 0 tạo
 y = 7 − 2t
với nhau một góc 450 . Hỏi giá trị a dương để (d , ) = 450 thuộc khoảng nảo sau đây?
A. (1;2) . B. (3;4) . C. (2;3) . D. (0;1) .

Câu 24: (NB) Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c (a  0) ,  = b 2 − 4ac . Ta có


f ( x)  0, x  khi và chỉ khi
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
   0    0    0    0
Câu 25: (TH) Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0 và điểm A(1;5) . Đường thẳng nào trong
các đường thẳng dưới đây là tiếp tuyến đường tròn (C ) tại điểm A .
A. x + y − 6 = 0 B. x − y + 4 = 0 . C. y − 5 = 0 . D. −10 x + y + 5 = 0
Câu 26: (TH) Cho tam giác ABC có A(2;6), B(−2;2), C (8;0) . Khi đó tam giác ABC là
A. Tam giác vuông tại A . B. Tam giác đều.
C. Tam giác cân tại A . D. Tam giác có góc tù tại A .
Câu 27: (TH) Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên
hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 là
7 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
34 5 22 9
Câu 28: (NB) Rút ngẫu nhiên 1 thẻ từ một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Xác suất để số
trên thẻ được rút ra chia hết cho 5 là
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
30 5 3 5
Câu 29: (NB) Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x 2 + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là
12
đúng?
A. f ( x)  0 với mọi x  . B. f ( x)  0 với mọi x  .
C. f ( x)  0 với mọi x  . D. f ( x)  0 với mọi x  .
Câu 30: (TH) Cô giáo chia tổ của Lan và Phương thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm 4 người để làm việc
nhóm một cách ngẫu nhiên. Xác suất của biến cố Lan và Phương thuộc cùng một nhóm là:
3 1 4 1
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Câu 31: (VDThap)Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 lập được bao nhiêu số gồm bốn chữ số sao cho chữ
số hàng nghìn lớn hơn chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn chữ số hàng chục, chữ số
hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
A. 840. B. 35. C. 2401. D. 5040.
Câu 32: (NB) Tổng các hệ số của các đơn thức trong khai triển của (1 + x) 4 bằng
A. 16. B. 4. C. 32. D. 8.
Câu 33: (VDThap) Tìm tất cả giá trị tham số m để phương trình
(m − 2) x 2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0 vô nghiệm?
m  2 m  3
A. m  0 . B. m  2 . C.  . D.  .
1  m  3 m 1
x2 y 2
Câu 34: (NB) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho elip ( E ) : + = 1 . Tiêu cự của ( E ) là
16 7
A. 6 . B. 10 . C. 8 . D. 4 .
Câu 35: (NB) Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d : x − 2 y − 1 = 0 song song với đường thẳng có
phương trình nào sau đây?
A. x + 2 y + 1 = 0 . B. −2 x + 4 y − 1 = 0 . C. − x + 2 y + 1 = 0 . D. 2 x − y = 0 .
Phần II. Câu trả lời ngắn.
Câu 1: (VDT) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 4 x + 3 y + m = 0 và đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 − 9 = 0 . Tìm m để  và (C ) tiếp xúc với nhau.
Câu 2: (VDC) Doanh nghiệp A chọn ngẫu nhiên 2 tháng trong năm 2024 để tri ân khách hàng. Doanh
nghiệp B cũng chọn ngẫu nhiên 1 tháng trong năm đó để tri ân khách hàng. Tính xác suất của
biến cố “Hai doanh nghiệp tri ân khách hàng cùng một tháng trong năm”.
4
 1 
Câu 3: (TH) Tìm hệ số của x trong khai triển của  3 x −  .
 x
Câu 4: (TH) Cho tam giác ABC với A(−1; −2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là
x − y + 4 = 0 . Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác.
Câu 5: (VDT) Trong mặt phẳng, cho 6 đường thẳng song song và 8 đường thẳng song song cùng
vuông góc với 6 đường thẳng đó. Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành?
Câu 6: (TH) Tìm m sao cho: − x 2 + 2(m + 1) x − m2 + m  0 với mọi x  .
------ HẾT ------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT Marie Curie NĂM HỌC:2023-2024
Môn: Toán; Khối:10
---------------------------------------

13
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7.0 ĐIỂM)
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 2023x + 2022  0 là
A. S = ( −;1   2022; + ) . B. S = (1; 2022 ) .
C. S = 1; 2022 . D. S = ( −; 2022 .

Câu 2: Số x0 nào sau đây không phải là một nghiệm của bất phương trình x 2 − 3 x − 4  0 ?
A. x0 = 3 . B. x0 = −3 . C. x0 = 0 . D. x0 = 2 .
Câu 3: Cho hàm số bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định
đúng:

A. f ( x )  0 khi và chỉ khi x  ( −; −3)  (1; + )


B. f ( x )  0 khi và chỉ khi x  ( −; − 1)
C. f ( x )  0 khi và chỉ khi x  ( −4; + ) .
D. f ( x )  0 khi và chỉ khi x  ( −3;1) .

Câu 4: Số giá trị nguyên của tham số m để biểu thức 2 x 2 + ( m − 1) x − m + 1  0 với mọi x thuộc R là
A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.
Câu 5: Để đi từ Tp.A đi đến Tp.B có 4 đường đi, từ Tp.B đi đến Tp.C có 5 đường đi. Có bao nhiêu
cách đi từ Tp.A đến Tp.C biết rằng không có đường nào đi trực tiếp từ Tp.A đến Tp.C.
A. 4!+ 5! B. 20 C. 9 D. 1
Câu 6: Số Chỉnh hợp chập 3 của 13 phần tử bằng bao nhiêu?
A. 1716 B. 313 C. 286 D. 13!3!
Câu 7: Có bao nhiêu cách sắp xếp 18 thí sinh vào một phòng thi có 18 bàn mỗi bàn một thí sinh.
A. 18 B. 1 C. 1818 D. 18!
Câu 8: Có 3 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 7 ghế được kê thành hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp?
A. 2. ( 2!.5!) . B. 2!.5! . C. 7. D. 7! .

Câu 9: Một người muốn mua vé tàu ngồi từ Sài Gòn đi Phú Yên. Có 5 chuyến tàu mỗi ngày là SE8,
SE22, SE6, SE4 và SE2.

Trên mỗi tàu có hai loại vé ngồi khác nhau: Ngồi cứng hoặc ngồi mềm. Hỏi có bao nhiêu loại vé khác
nhau người đó có thể lựa chọn?
A. 32. B. 25. C. 10. D. 7.
Câu 10: Một hộp dựng 10 viên bi xanh,15 bi đỏ và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy 5 viên bi trong
đó có 2 viên bi màu xanh, 2 viên bi đỏ và 1 viên bi vàng?
14
A. C102 C152 C51 . B. A102 A152 A51 C. C102 + C152 + C51 . D. A102 + A152 + A51 .
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 6 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 635000.
A. 40350. B. 40260. C. 40470. D. 39990.

Câu 12: Khai triển nhị thức ( a + b ) ta được biểu thức nào sau đây?
5

A. a 5 + 5a 4b + 10a 3b 2 + 10a 2b3 + 5ab 4 + b5 . B. a 5 + a 4b + a 3b 2 + a 2b3 + ab 4 + b5 .


C. a 5 − 5a 4b + 10a 3b 2 − 10a 2b3 + 5ab 4 − b5 . D. a 5 + 5a 4b + 10ab + 10a 2b3 + 5ab 4 + b5 .
Câu 13: Khai triển: (2 x − 1) 4 có bao nhiêu số hạng?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 14: Đa thức: P ( x ) = 243 − 810 x + 1080 x − 720 x + 240 x − 32 x là khai triển của nhị thức Newton:
2 3 4 5

A. ( 3 + 2x ) . B. ( 3 − 2x ) . C. ( 2 x − 3) . D. ( 3 − x ) .
5 5 5 5

Câu 15: Xét phép thử có không gian mẫu  và A là biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây
sai?
A. 0  P ( A)  1 .
B. P ( A) = 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn.

( )
C. P ( A ) = 1 − P A .
n ( A)
D. Xác suất của biến cố A là P ( A ) = .
n ()

Câu 16: Một túi chứa 3 viên bi đỏ, 7 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong túi. Gọi A :" Lấy được
2 viên bi cùng màu " . Hãy phát biểu biến cố đối của biến cố A .
A. A :" Lấy được hai viên bi cùng màu đỏ hoặc cùng màu xanh " .
B. A :" Lấy được hai viên bi màu đỏ " .
C. A :" Lấy được hai viên bi màu xanh " .
D. A :" Lấy được hai viên bi khác màu " .
Câu 17: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 15. Số phần tử của không gian mẫu là
A. n (  ) = C152 . B. n (  ) = 15 . C. n (  ) = C142 . D. n (  ) = 14 .

Câu 18: Một nhóm có 5 bạn nữ và 4 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 3 bạn đi làm công tác tình
nguyện. Hãy xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 3 bạn được chọn có đúng 1 bạn
nữ”.
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
Câu 19: Một thùng có 7 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại I và 5 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên
3 sản phẩm. Xác suất để lấy được 3 sản phẩm cùng loại là
3 2 4 5
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 20: Một tổ có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Giáo viên cần chọn trong tổ 4 bạn để lập đội văn nghệ. Tính
xác suất để đội văn nghệ có ít nhất 3 nam.
10 23 1 1
A. . B. . C. . D. .
33 66 22 3
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có A ( 5; −1) , B ( − 8; 2 ) và C ( 6;8) . Tìm toạ độ trọng tâm G

15
của ABC .
A. G (1; −1) . B. G (1;3) . C. G ( − 2;3) . D. G ( − 2; 2 ) .

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A (11;7 ) và B ( −5; 4 ) . Tọa độ của BA bằng
A. ( 6;11) . B. (16;3) . C. ( 6;3) . D. ( −16; −3) .

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy , cho ba điểm A (1;1) , B ( 3; 2 ) , C ( 6;5 ) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành.
A. D ( 4; 4 ) . B. D ( 3; 4 ) . C. D ( 4;3) . D. D ( 8;6 ) .
Câu 24: Phương trình đường thẳng (  ) : 4 x − 3 y + 2023 = 0 có một véc tơ pháp tuyến là:
A. n = ( 3; 4 ) . B. n = ( 4; −3) . C. n = ( 4;3) . D. n = ( 4;5 ) .
Câu 25: Đường thẳng đi qua A ( −5;7 ) , nhận n = ( 2; −3) làm véctơ chỉ phương có phương trình dạng
tham số là
 x = −5 + 2t  x = −5 − 2t  x = 2 − 5t  x = −5 + 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 7 − 3t  y = 7 + 3t  y = −3 + 7t  y = 7 − 2t

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 2;5) và B ( −6;3) . Phương trình đường trung trực của
đoạn thẳng AB là
A. x + 4 y + 4 = 0 . B. 4 x − y + 12 = 0 . C. 4 x + y + 4 = 0 . D. x − 4 y + 18 = 0 .
Câu 27: Cho tam giác ABC với A ( 0;5 ) , B (1; −1) , C ( 4; 2 ) . Gọi Δ là đường thẳng song song với AC
và cách B một khoảng bằng 5. Giả sử Δ có phương trình tổng quát là 3x + by + c = 0 (c  0) .
Tính giá trị S = b + c .
A. S = −25 B. S = −30 . C. S = 30 . D. S = 25 .
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (5;3) là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Điểm E ( a; b ) (với a, b là các số nguyên) là trung điểm của cạnh CD và E
thuộc đường thẳng d : x + y − 6 = 0 . Điểm N (4;1) thuộc đường thẳng CD. Phương trình
đường thẳng CD là
A. 3 x + y − 13 = 0. B. y − 1 = 0. C. y + 2 = 0. D. 3 x − y − 11 = 0.
Câu 29: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình đường tròn:
A. ( x − 1) + ( y − 8 ) = 2023
2 2
B. x 2 + y 2 + 2018x − 2020 y − 2022 = 0
C. x 2 + y 2 + 6 x + 8 y − 2 = 0 D. x 2 − y 2 + 8x − 10 y − 17 = 0
Câu 30: Phương trình đường tròn có tâm I ( −1;7 ) và đi qua gốc tọa độ O ( 0;0 ) có phương trình là:
A. ( x − 1)2 + ( y + 7 )2 = 5 2 B. ( x + 1)2 + ( y − 7 )2 = 50

C. ( x − 1)2 + ( y + 7 )2 = 50 D. ( x + 1)2 + ( y − 7 )2 = 5 2
Câu 31: Cho hai điểm A ( 0; −1) , B ( 2;0 ) . Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường
thẳng AB .
4 4
C. x 2 + ( y + 1) = 4 . D. x 2 + ( y + 1) =
2 2
A. x 2 + y 2 = 4 . B. x 2 + y 2 = . .
5 5
Câu 32: Màn hình rađa tại trạm điều khiển không lưu được thiết lập hệ toạ độ Oxy với vị trí trạm có toạ
độ O ( 0;0 ) và rađa có bán kính hoạt động là 500 km. Một máy bay khởi hành từ sân bay lúc 8
16
 x = 1 + 200t ( km )

giờ. Cho biết sau t giờ máy bay có tọa độ được cho bởi  . Lúc mấy giờ thì
 y = 118t
 ( km )
máy bay vừa ra khỏi tầm hoạt động của rađa? (làm tròn t đến hàng phần trăm)
A. 9 giờ 39 phút. B. 2 giờ 9 phút. C. 10 giờ 9 phút. D. 12 giờ 9 phút.
Câu 33: Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh định nghĩa đường elip sau đây:
Cho hai điểm cố định và phân biệt F1 , F2 . Đặt F1 F2 = 2c  0 . Cho số thực a  c . Tập hợp các điểm M
sao cho … được gọi là đường elip. Hai điểm F1 , F2 được gọi là hai tiêu điểm và F1 F2 = 2c được gọi là
tiêu cự của elip đó.
A. MF1 − MF2 = 2c . B. MF1 − MF2 = 2a . C. MF1 + MF2 = 2c . D. MF1 + MF2 = 2a .

Câu 34: Một công viên dự định xây một cái hồ nuôi cá kiểng có hình elip. Biết trục lớn của elip có độ
dài bằng 4m, độ dài trục nhỏ bằng 2m. Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của elip, khi đó độ dài
F1F2 bằng:
A. 2 5 m B. 5 m. C. 2 3 m. D. 6 m.
Câu 35: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. − =1 B. x 2 + y 2 = 1 C. + =1 D. − =1
4 9 9 4 9 4
Câu 36: Viết phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm M ( 8;0 ) .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + =1. D. + = 1.
64 16 64 55 64 100 64 36
II.TỰ LUẬN TRẢ LỜI NGẮN (3.0 ĐIỂM)
2x
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
9 − 25 x 2

Câu 2: Một hộp chứa 6 quả cầu đen được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 9.
Có bao nhiêu cách chọn ra 2 quả cầu sao cho 2 quả cầu khác màu và tổng của hai số ghi trên
hai quả cầu là chẵn?

( )
5
Câu 3: Hệ số chứa x 9 trong khai triển 2 x3 + 1 là gì?

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , tính góc giữa hai đường thẳng ( d ) : x − 2 y −1 = 0 và
( d ) x + 3 y − 11 = 0

Câu 5: Bán kính của đường tròn đi qua gốc tọa độ và cắt trục hoành tại điểm M có hoành độ là 8, cắt
trục tung tại điểm N có tung độ là 6 là

17
Câu 6: Một bảng vuông có kích thước 3x3 ô vuông đơn vị nhỏ. Điền các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào mỗi ô
của bảng ( mỗi số 1 ô, mỗi số điền 1 lần) Tính xác suất sao cho tổng ba số ở mỗi cột, mỗi hàng
đều là số lẻ.

HẾT

18

You might also like