You are on page 1of 4

Trường chuyên Lê Quý Đôn

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn Toán – Khối 10
A. Nội dung kiến thức:

Chủ đề 1: Mệnh đề toán học. Tập hợp.

- Mệnh đề toán học.


- Tập hợp. Các phép toán tập hợp.

Chủ đề 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chủ đề 3: Hàm số và đồ thị

- Hàm số và đồ thị.
- Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng.
- Dấu tam thức bậc hai.
- Bất phương trình bậc hai một ẩn.
- Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai.

Chủ đề 4: Hệ thức lượng trong tam giác. Vec tơ.

- Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 . Định lí cosin và định lí sin trong tam giác.
- Giải tam giác.
- Khái niệm vec tơ.
- Tổng và hiệu hai vec tơ.
- Tích một số với một vec tơ.
- Tích vô hướng của hai vec tơ

B. Thời gian, hình thức kiểm tra:

1) Thời gian: 90 phút.

2) Hình thức đề: Tự luận và trắc nghiệm.

3) Cấu trúc: 40 % trắc nghiệm (16 câu hỏi) , 60% tự luận.


C. Ma trận

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu cao

Mệnh đề - Tập hợp 2 2

Bất phương trình và hệ bất phương 1 1 2


trình bậc nhất hai ẩn

Hàm số và đồ thị 2 2
Phương trình quy về bậc hai

Hàm số bậc hai 2 1 3


Dấu tam thức bậc hai
Bất phương trình bậc hai một ẩn

Giá trị lượng giác 2 2


Định lý cosin và định lý sin
Giải tam giác

Vec tơ, tổng và hiệu, tích một số với 2 2 1 5


vec tơ, tích vô hướng

Tổng 11 3 2 16

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)


Bài 1: (1 điểm)

1. Xác định giao, hợp, hiệu, phần bù hai tập hợp.

2. Xác định bất phương trình bậc nhất 2 ẩn khi biết miền nghiệm hoặc biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn.

Bài 2: (2,25 điểm)

1. Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

2. Giải phương trình hoặc tìm tập xác định hàm số.
3. Tìm m để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa điều kiện.

Bài 3: (2,25 điểm)

1. Bài toán thực tế liên quan giải tam giác.

2. Chứng minh đẳng thức vectơ, phân tích vec tơ, tính tích vô hướng của hai vec tơ.
Bài 4: (0,5 điểm) Tổng hợp.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Toán – Khối 10
Thời gian: 90 phút
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) MÃ ĐỀ: 101
Câu 1. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3 và góc A = 600 . Tính tích vô hướng AB. AC .

A. −3. B. 3. C. −6. D. 6.
Câu 2. Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Chọn khẳng định đúng.
2 1 1 2 1 2 2 1
A. BG = − AB + AC. B. BG = − AB + AC. C. BG = AB − AC. D. BG = AB − AC.
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 3. Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R và độ dài cạnh BC = a . Chọn khẳng định đúng.
a a a a
A. = R. B. = 2 R. C. = 4 R. D. = 3R.
sin A sin A sin A sin A

Câu 4. Cho hình vuông ABCD tâm O có cạnh AB = 4 . Gọi K là điểm thỏa mãn KA2 + KC 2 + 2 KD 2 = 96 . Biết tập hợp các
điểm K là một đường tròn. Hỏi đường tròn đó đi qua điểm nào dưới đây?
A. A. B. O. C. D. D. B.
Câu 5. Cho tập hợp A = 0;3) . Số nào dưới đây không thuộc A?

A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 6. Phương trình 2 x − 4 = 4 − x có nghiệm là x = a − b với a, b là các số nguyên dương. Tính a + b .

A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) = − x 2 + 4 x − 3. Chọn mện đề ĐÚNG.

A. f ( x )  0 x  . B. f ( x )  0 x  . C. f ( x )  0  x  (1;3) . D. f ( x )  0  x  (1;3) .

Câu 8. Cho bất phương trình x − 2 y − 1  0 . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên?

A. B (1;1) . B. A ( −1; −1) . C. C ( −1;1) . D. D (1; −1) .

Câu 9. Cho hàm số y = x 2 + 6 x + 3 có đồ thị là parabol ( P ) . Đỉnh của ( P ) có tung độ bằng

A. −3. B. 6. C. −6. D. 3.
Câu 10. Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi trong các số a, b, c có bao nhiêu số âm?

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 11. Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) : x3 − 6 x 2 + 11x − 6 = 0 . Trong các mệnh đề P (1) , P ( 2 ) , P ( 3) có mấy mệnh đề sai?

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 12. Phần không gạch chéo ở hình sau (kể cả biên) là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?
y
x − 2 y  2 x − 2 y  2
A.  . B.  .
2 x + y  2 x + y  2
O
x − 2 y  2 x − 2 y  2
1
2 x C.  . D.  .
x + y  2 x + y  2
Câu 13. Cho  là góc nhọn. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

A. cot ( + 900 )  0. B. tan ( + 900 )  0. C. cos ( + 900 )  0. D. sin ( + 900 )  0.

Câu 14. Cho hình vuông ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. BA + DA = CA. B. OC + AO = CA. C. BC + AB = CA. D. DC + BC = CA.


Câu 15. Cho các điểm phân biệt M, N, P, Q, R. Xác định vectơ tổng MN + PQ + RP + NP + QR .

A. MP. B. MR. C. MQ. D. MN .


1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
x − 81
4

A. D = \ 3. B. D = \ −1;3. C. D = \ 9. D. D = \ −3;3.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)


Bài 1. (1 điểm)
1. Cho các tập hợp A =  −2;3) và B = (1; + ) . Tìm A  B, B \ A .
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y + 1  0 trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 2. (2,25 điểm)
1. Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x2 − 4 x − 3 .

2. Giải phương trình x2 − x − 3 = 3 − x2 .


3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x 2 − 2mx − m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x13 + 3x2 = x23 + 3x1 .
Bài 3. (2,25 điểm)
1. Hai chiếc thuyền cùng xuất phát từ một vị trí A , chạy thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 600 . Tàu B chạy với tốc
độ 40 km/h. Tàu C chạy với tốc độ 30 km/h. Hỏi sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu km? (Kết quả làm tròn đến hàng phần
mười)

2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = 2 . Gọi M và N là các điểm thỏa mãn MB + 2 MC = 0 , AN = x AB .
a. Phân tích các vec tơ AM và CN theo hai vec tơ AB, AC .

b. Tìm tất cả các giá trị của x để AM ⊥ CN .


Bài 4. (0,5 điểm)

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ( m − 3) x 2 + 8 x − 2 = −3 x 2 + 4 x − 1 có hai nghiệm phân biệt.

----------HẾT----------

You might also like