You are on page 1of 56

NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

2023
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là
x  2x 1
2

A. x  1 . B. x  1. C. x  1 . D. x  R .
Câu 2: Đồ thị hàm số y  2 x  4 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là

A.  0; 4  . B.  0; 4  . C.  4;0  . D.  4;0  .

Câu 3: Phương trình  x 2  4  x  1  0 có tập nghiệm là

A. 1; 2; 2 . B. 2; 2 . C. 1; 2 . D. 1; 2 .

Câu 4: Hàm số y   m 1 x2 đồng biến với x  0 khi

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 5: Phương trình x 2  2 x  m  1  0 ( m là tham số) có hai nghiệm khi

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 6: Cho tam giác MNP vuông tại M , đường cao MH . Biết NH  5 cm, HP  9 cm . Độ dài MH
bằng

A. 3 5 cm . B. 5 3 cm . C. 14 cm . D. 14 cm .

Câu 7: Cho hai đường tròn  O;3 m  và  O ';5 cm , có OO  8 cm . Số tiếp tuyến chung của hai đường
tròn là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại B , biết đường tròn ngoại tiếp tam giác này có bán kính là
5 cm , khi đó độ dài cạnh BC là

A. 5 cm . B. 2 5 cm . C. 5 2 cm . D. 2 cm .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)

7  4 3 1 1 5
a) Chứng minh:  
2  3 1 5 3 2

 x 2 x 2  1 
b) Rút gọn biểu thức A     : 1   với x > 0; x  1
 x 1 x 1   x 1 

Bài 2. (1,5 điểm)

a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   x  2 .

Trang 1
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

b) Cho phương trình x 2  2mx  4m  4  0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 .

1 1
  2
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  x y
 x 2  y 1  2 x 

Bài 4. (3,0 điểm) Cho điểm A nằm ngoài  O  . Từ A vẽ tiếp tuyến AB với  O  ( B là tiếp điểm). Vẽ
đường kính BD của  O  và BH vuông góc với AO tại H . Tia AD cắt  O  tại điểm thứ hai
là E

a) Chứng minh rằng AB 2  AE. AD và bốn điểm A, B, H , E cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng tứ giác DOHE là tứ giác nội tiếp

c) Tia BH cắt AD tại K . Chứng minh rằng DK  AE  AD  KE

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Giải phương trình 4 x 2  3x  x  1  1 .

b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P  2 x  yz  2 y  xz  2 z  xy

ĐỀ 2
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1: Cho phương trình 3x  2 y  1 . Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình đã cho để
được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số vô nghiệm?

A. 3x  2 y  2 . B. 3x  2 y  1 . C. 6 x  4 y  2 . D. 2 x  3 y  1 .

Câu 2: Tìm hai số tự nhiên biết rằng hiệu của số lớn với số nhỏ bằng 1814 và tổng của hai số bằng
2222 .

A. 204 và 2018 . B. 136 và 1950 . C. 240 và 2054 . D. 304 và 2118 .

Câu 3: Giá trị a để đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua điểm A( 2;1) là

1 1 1 1
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  .
4 4 2 2
Câu 4: Biết phương trình x 2  bx  c  0 có hai nghiệm x1  2 và x2  1 . Khi đó b, c bằng

A. b  1, c  2 . B. b  1, c  2 . C. b  2, c  1 . D. b  2, c  1 .

Câu 5: Phương trình x 2  7 x  12  0 có tổng hai nghiệm là

A. 4 . B. 7 . C. 3 . D. 7 .
Câu 6: Cho hai đường tròn (O; 6 cm) và (O '; 3 cm) có OO '  5 cm . Số tiếp tuyến chung của hai đường
tròn là
Trang 2
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 7: Cho đường tròn (O; R ) và một dây cung AB  R 2 . Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng

A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 120 .

Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) , biết C  450 và AB  a . Bán kính đường
tròn (O ) là

a 3 a 2
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
3 2
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
2
a) Chứng minh đẳng thức: 11  4 7   28  5
7 3
 x x  2 2 x 
b) Rút gọn biểu thức A     :    với x  0; x  1 .
 x 1 x 1   x x  x x 
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol y  x 2 và đường thẳng y  4 x  5
b) Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x2   2m  1 x  m  0 có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
1 1
 x  y  4
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  I 
4 y  1  2  y
 x
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn  O  với dây BC cố định và một điểm A thuộc cung lớn BC . Gọi D là điểm chính giữa
của cung nhỏ BC . Các tiếp tuyến của  O  tại D và C cắt nhau tại E . Gọi P là giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD ; Q là giao điểm của hai đường thẳng AD và CE .
a) Chứng minh DE // BC .
b) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.
1 1 1
c) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F . Chứng minh hệ thức   .
CE CQ CF
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2  2 x  1  3 5 x  6  3x  8
b) Cho x; y là các số thực thay đổi thoả mãn x  1; y  2; x  y  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x 1  y  2 .
ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

x  y  5
Câu 1: Hệ phương trình  có nghiệm  x; y  là:
2 x  y  4

A.  3; 2  . B.  3; 2  . C.  3;2 . D.  3; 2  .

Trang 3
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 1
Câu 2: Đồ thị hàm số y  (k  2) x 2 đi qua điểm A  1;  khi k nhận giá trị bằng
 2

5 3 3
A. . B. . C.  . D. 0 .
2 2 2
Câu 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x  0 , nghịch biến khi x  0 ?

A. y  ( 2  1) x 2 . . B. y  ( 5  3) x 2 . . C. y  2 x  5. . D. y  3x  1. .

Câu 4: Phương trình x 2  x  m  0 có nghiệm khi và chỉ khi

1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 4 4 4
Câu 5: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340 m . Biết ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng là
20 m . Khi đó chiều rộng của sân trường bằng

A. 70 m . B. 100 m . C. 85 m . D. 40 m .

Câu 6: Cho hai đường tròn (O; 7cm) và (O ';3 cm) có OO '  5 cm . Số tiếp tuyến chung của hai đường
tròn là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 7: Cho đường tròn (O; R ) và một dây cung AB  R 2 . Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng

A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 120 .


Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB  3 cm, BC  4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng

A. 5 cm . B. 3 cm . C. 4 cm. . D. 2,5 cm .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,25 điểm) Rút gọn biểu thức
a) 2 27  5 12  3 48
 2 x 2 x 4x  x 3
b A      : (với x  0, x  4 )
 2 x 2 x x4 2 x  x
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng  d  y  3 x  2 và parabol  P  y  x 2 .
b) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2 x 2  (2m  1) x  m  0 có hai nghiệm phân biệt?
Bài 3. (1,25 điểm)
Một vườn trường hình chữ nhật trước đây có chu vi 122 m . Nhà trường đã mở rộng chiều dài thêm 5 m và
chiều rộng thêm 3 m , do đó diện tích vườn trường đã tăng thêm 240 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của
vườn lúc đầu.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Kẻ đường cao AH của ABC . Gọi
D , E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AC .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh BCED là tứ giác nội tiếp và AOC  2 AED .
Trang 4
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

c) Hai đường thẳng BC , DE cắt nhau tại F . Chứng minh rằng HF 2  FB.FC .
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: x 1  2 x  3  5x2 12 x  8
2021x  2022 1  x 2  2023
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
1  x2
ĐỀ 4
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R

A. y = - 2x 2 . B. y   2 x . C. y  x  2019 . D. y  5x 2 .

Câu 2: Một nghiệm của pt x 2  3x  2  0 là

A. -1 . B. 1 . C. -2 . D. 0 .

Câu 3: Đường thẳng y = 1 - 3x và đồ thị hàm số y   m2  1 x 2 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng
-1

khi:
1 1
A. m = . B. m   . C. m   5 . D. m  3 .
3 3
Câu 4: Phương trình 3x - 2y +1= 0 cùng với phương trình nào sau đây lập thành hệ vô nghiệm:

A. 4y - 6x + 1= 0. . B. 6x - 4y + 2 = 0. . C. -6x + 4y - 2 = 0. . D. 3 y  2 x  1  0. .

3x  y  5
Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình  là cặp số  x; y 
5 x  2 y  3

 13 16   13 16 
A.  2;1  . B.  -1;1  . C.  - ;-  . D.  ;-  .
 11 11   11 11 

Câu 6: Cho ABC đều. Đường tròn  O  nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại
D, E . Khi đó số đo cung nhỏ DE là:

A. 600. . B. 700. . C. 1500. . D. 1200. .

Câu 7: Cho hai đường tròn  O; 4cm  ;  O’; 3cm  , OO’  7cm . Khi đó vị trí tương đối của hai đường
tròn đã cho là:
A. Cắt nhau. B. Đựng nhau. C. tiếp xúc ngoài. D. Ở ngoài nhau.
Câu 8: Cho  O; R  , Biết dây cung AB  R . Số đo cung AB lớn bằng:

A. 600. . B. 1200. . C. 2400. . D. 3000.


Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,25 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:
2 8 3 6
a) A  
1 2 2 1
Trang 5
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 1 1  x2 x
b) B    . ( với x  0, x  4 )
 x4 x4 x 4 x
Bài 2. (1,75 điểm )
1
1. a) Vẽ đồ thị hàm y = x 2  P 
2
b) Tìm giá trị của m sao cho điểm C  2; m  thuộc đồ thị  P 
2. Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  1 
a) Giải phương trình với m  0.
b) Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì
cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày, tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là
10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán
kính R . Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC .
a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với
nhau. Suy ra AB.AC  2R.AD.
c) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE .
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình x 1  4  x   x  1 4  x   5
b) Cho a , b  R thỏa mãn a  1; b  1 . Chứng minh rằng: a b  1  b a  1  ab
ĐỀ 5
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

2023  x
Câu 1: Điều kiện để biểu thức .
x 2  2024

A. x  2023 . B. x  2023 . C. x  2023 . D. x  2024 .

Câu 2: Đồ thị hàm số y   x 2 đi qua điểm:

A. 1 ; 1 . B.  2 ; 4  . C.  2 ;  4  . D.  
2 ; 1 .

Câu 3: Trong các hàm số sau đây hàm số nào đồng biến khi x  0 ?

A. y  2 x . B. y   x  10 . C. y   
3  2 x2 . 
D. y  2  3 x 2 . 
 x y 4
Câu 4: Cho hệ phương trình  , cặp nghiệm của hệ phương trình đó là:
3 x  y  8

A.  3 ; 1 . B.  3 ; 1 . C.  3 ;  1 . D.  3 ;  1 .

Câu 5: Phương trình x 2  2mx  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

Trang 6
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

A. m  1. B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 6: Cho đường tròn  O ; 10 cm và dây AB  12cm . Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng:

A. 6 cm . B. 8 cm . C. 12 cm . D. 16 cm .

Câu 7: Cho hai đường tròn  O ; 3 m  và  O ; 5 cm  có OO’  8 cm . Số tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC . Biết DBC  55, số đo ACD bằng:

A. 30. B. 40. . C. 45. . D. 35.


Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
2 2 2 2  1 1  3 
a)   2 . b) B    1   với x  0 và x  9 .
2 1 2 1  x 3 x  3  x
Bài 2. (1,5 điểm) Cho Parabol và đường thẳng  d  : y  2 x  3 .
a) Tìm m biết Parabol  P  đi qua điểm M  2 ; 4  .
b) Tìm toạ độ giao điểm của Parabol  P  với giá trị m tìm được ở câu a) với đường thẳng  d  .
x  2 y  4
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2
x  4 y  8
2

Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC nhọn ( AB  AC  BC ) nội tiếp đường tròn  O  . Gọi H là giao điểm của
hai đường cao BD và CE của ABC (D  AC , E  AB) .
a) Chứng minh bốn điểm B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi I là điểm đối xứng với A qua O , J là trung điểm của BC .
Chứng minh ba điểm H , I , J thẳng hàng.
1 1 1
c) Gọi K , M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD . Chứng minh rằng 2
  .
DK DA DM 2
2

Bài 5. (1,0 điểm)


a) Giải phương trình: 2(2 x  1)  3 5 x  6  3x  8 .

Trang 7
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

b) Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn 2a  3b  4 .


2002 2017
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q    2996a  5501b .
a b
ĐỀ 6
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

Câu 1: Cặp số  x ; y  nào là một nghiệm của phương trình 2 x  3 y  5 .

A.  4 ;  1 . . B. 1 ; 1 . . C. 1 ; 1 . . D.  1 ; 1 . .

Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến khi x  0.

A. y    
2  1 x. . B. y  6  5 x. . C. y   
3  2 x2 . . D. y  3x 2 . .

Câu 3: Cho các hàm số y  x 2 P  và y  2 x  3  d  . Hoành độ giao điểm của  P  và  d  là

A. 1 ;  3. . B. 1 ; 3. . C. 1 ; 3. . D. 1 ;  3. .

Câu 4: Cho phương trình bậc hai x2  2  m  1 x  4m  0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

A. m  1. . B. m  1. . C. m  1. . D. m  1. .

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , số giao điểm của đồ thị hai hàm số y  x 2 và y  2 x  3 là

A. 0. . B. 1. . C. 2. . D. 3. .

Câu 6: Cho hai đường tròn  O; R  và  I ; r  có OI  3 cm ; R  5 cm ; r  2 cm. Số giao điểm của


chúng là

A. 0. . B. 1. . C. 2. . D. 3. .
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6 cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng

A. 6 2 cm.. B. 6 cm. . C. 3 2 cm. . D. 2 6 cm. .

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp đường tròn (O ) . Số đo cung nhỏ AC bằng

A. 45. . B. 270. . C. 120. . D. 90.


Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm). Rút gọn các biểu thức:
53 5 1 x 1 x 1
a) B   . b) C   với x  0; x  4.
5 5 2 x x 2 2 x
Bài 2. (1,5 điểm). Biết Parabol  P  có hàm số y  (2m  1) x 2 ( m là tham số, m  0 ) đi qua điểm
M  2 ; 1 .
a) Xác định giá trị của m.
b) Với m tìm được ở câu a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y   x  1 và Parabol  P  .

Trang 8
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 1 2
  1
Bài 3. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:  x  1 3 y
 x  3 y  1.

Bài 4. (3,0 điểm). Cho tam gác ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O ; R  . Các đường cao
BE , CF cắt nhau tại H . Gọi K là giao điểm của EF với BC.
a) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.
b) Chứng minh: KB.KC  KE.KF.
c) Gọi M là giao điểm của AK với  O  ,  M  A . Chứng minh: MH  AK.
Bài 5. (1,0 điểm).
a) Giải phương trình: x  1  4  x   x2  3x  4  5. .
b) Cho a, b, c là số dương thoả mãn a 2  b 2  c 2  1.
a2 b2 c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M    .
1  2bc 1  2ca 1  2ab
ĐỀ 7
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

1  2x
Câu 1: Biểu thức xác định khi
x2

1 1 1 1
A. x  . B. x  và x  0 . C. x  . D. x  và x  0 .
2 2 2 2

Câu 2: Đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua A  3;12 . Khi đó a bằng

4 3 1
A. . B. . C. 4 . D. .
3 4 4
1
Câu 3: Hàm số y  (m  ) x 2 đồng biến khi x  0 nếu
2

1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  0 .
2 2 2

Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hàm số y  3x  1 và y  2 x 2 cắt nhau tại hai điểm phân
biệt có tung độ giao điểm lần lượt là

1 1 1
A. 1; 2 . B. 1; . C. 2; . D. 2; .
2 4 2

Câu 5: Phương trình ( x 2  1) x  3  0 có tập nghiệm là

A. 1;3 . B. 1;1 . C. 3 . D. 1;1;3 .

Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AB  3 cm , BC  5 cm , khi đó CH bằng

9 16
A. cm . B. 16 cm . C. cm . D. 9 cm .
5 5

Trang 9
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Câu 7: Cho tam giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 2 cm . Khi đó cạnh của tam giác đều là

A. 6 3 cm . B. 4 3 cm . C. 3 cm . D. 4 cm .

Câu 8: Cho (O;3 cm) và (O ' ;5 cm) có OO '  7 cm . Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
1 1
a) Thực hiện phép tính A  6  3 2 2 
3 3 2
 4 x 8   2 x 
b) Rút gọn biểu thức B    x  2  :  x   (với x  0; x  4 ).
 x4   x  2 
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  d  y  2 x  3 và ( p ) y  x 2 .
b) Cho phương trình x 2  3mx  2m2  m  1  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
3x( y  1)  2 y  2

Bài 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình  1 2
 x  y  2

Bài 4. (3 điểm)
Từ điểm A nằm ngoài (O ) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới (O ) ( B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng kẻ
qua A không đi qua tâm O cắt (O ) tại 2 điểm D và E ( D nằm giữa A và E ). Gọi H là trung điểm
của DE .
a) Chứng minh tứ giác ABOH nội tiếp.
b) Gọi I là giao của AO và BC . Chứng minh ADI  AOE .
2 1 1
c) Gọi K là giao của BC và AE . Chứng minh  
AK AD AE
Bài 5. (1 điểm)
a) Giải phương trình ( x  5 ) 2 x  3  4 x 2  2 x  54.
b) Cho các số thực không âm x, y thoả mãn x  y  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x y  1  y x  1.
ĐỀ 8
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).

Câu 1: Cho biểu thức P  a 7 với a  0 . Đưa thừa số a ở ngoài dấu căn vào trong dấu căn, ta được
P bằng

A. 7a2 . B.  7a2 . C. 7a . D.  7a .
Câu 2: Phương trình x  y  1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được hệ phương trình có vô
số nghiệm?
A. x  y  1 . B. 2 x  2 y  1 . C. 2 y  2 x  2 . D.  x  y  1 .

Trang 10
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Câu 3: Cho đường tròn (O;5 cm) và (O ';3 cm) biết OO '  8 cm . Vị trí tương đối của hai đường
tròn là

A. Cắt nhau. B. Không giao nhau. C. Tiếp xúc trong. D. Tiếp xúc ngoài.

1
Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức là
( x  1) 2

A. x  1. B. x  1. C. x  1 . D. x .
Câu 5: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ?

A. y  ( 3  2) x  2 . B. y  ( 2  1) x  3 . C. y  2 x . D. y  ( 2  3) x  5 .

Câu 6: Tiếp tuyến tại A và B của (O ) cắt nhau tại M , biết AMB  600 . Khi đó số đo của cung lớn
AB bằng

A. 600 . B. 1200 . C. 2400 . D. 3600 .


Câu 7: Phương trình đường thẳng có tung độ gốc bằng 4 và đi qua điểm A(1;3) là

A. y  7 x  4 . B. y   4 x  7 . C. y   7x  4 . D. y   4 x – 7 .

Câu 8: Cho ABC có AB  9 m ; AC  12 m ; BC  15 m đường cao AH . Câu nào sau đây SAI?

3 4
A. ABC vuông ở A . B. AH  7, 2 m . C. sin C  . D. tan C  .
5 3
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm )
3 3 1
1. Chứng minh đẳng thức: 28  10 3  6 5
3 1 3
6 x  6 1 x 2 x 1
2. Rút gọn biểu thức: B    ( Với x  0; x  9 )
x 9 x 3 3 x
Bài 2. (1,5 điểm )
1.Tìm tọa độ của tất cả các điểm thuộc parabol y   x2 có tung độ bằng 9
2. Cho phương trình bậc hai x 2  2(m  1) x  2m  3  0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m  0 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3. (1 điểm ) Giải hệ phương trình:
 3 2y  3
 2x 1  y 1  2


 2x 1  2  5

 2x 1 y 1
Bài 4. (3 điểm )

Trang 11
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

A E B
1. Sân trước nhà bạn An là hình chữ nhật ABCD , góc 300

sân có một bồn hoa hình tam giác vuông EBF như F
hình vẽ bên. Biết AB  6 m ; AD  4 m , EB  2 m ,
BEF  300 . Tính diện tích của phần sân không trồng
hoa (phần tô đậm)? ( Kết quả làm tròn đến số thập phân
thứ hai) D C
2. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB và cát tuyến MCD của đường tròn
( A , B là tiếp điểm, C nằm giữa M và D ). Chứng minh:
AC AM
a)  và AC.BD  AD.BC .
AD DM
b) AC.BD  AD.BC  AB.DC .
Bài 5. ( 1 điểm).
8x  3
1. Giải phương trình: 7 x  2  5  x 
5
2. Cho các số thực không âm x, y thoả mãn x  y  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x y  1  y x  1.
ĐỀ 9
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
2 x 1
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức  x  1  là
x2  2 x  1

A. x  1 . B. x  R . C. x  1. D. x  1.

Giá trị của tham số m để hàm số y  1- m x nghịch biến khi x  0 là


2
Câu 2:

A. m  1. B. m  1 . C. m  0 . D. m  0 .
1 2 1
Câu 3: Hoành độ giao điểm của ( P ) : y  x và đường thẳng y   x  3 là
2 2
9 9
A. 2 và 3 . B. 2 và . C. 2 và 4 . D. 3 và .
2 2

ax  y  0
Câu 4: Giá trị của a và b để hệ phương trình  có nghiệm  x; y    1;2 là
 x  by  1
A. a  2; b  0 . B. a  2; b  0 . C. a  2; b  1 . D. a  2; b  1 .

Câu 5: Số tự nhiên có hai chữ số nếu bình phương số đã cho được số mới hơn số ban đầu 110 đơn vị.
Số ban đầu là

A. 10 . B. 11 . C. 110 . D. 121 .

Câu 6: Hai đường tròn  O;3cm  và  I ;6cm . Nếu OI  2cm thì số tiếp tuyến chung của hai đường
tròn là

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Trang 12
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Câu 7: Một tam giác vuông nội tiếp đường tròn có bán kính 5 cm . Biết một cạnh góc vuông bằng
6 cm thì cạnh góc vuông còn lại có độ dài là

A. 10 cm . B. 11 cm . C. 8 cm . D. 4 cm .

Câu 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  , biết BOD  1240 thì số đo góc BAD là

A. 560 . B. 1180 . C. 1240 . D. 620 .


Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
1 4
a) Chứng minh đẳng thức 3  12  28  10 3  7
2 3 3
 x 2 x 3 x 2  x 
b) Rút gọn Q      :  2   với x  0; x  4; x  9
 x  5 x  6 2  x x  3   x  2 
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Cho hai hàm số y   x  2 và y  x 2 có đồ thị lần lượt là (d ) và ( P )
Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và ( P )
b) Tìm các giá trị tham số m để phương trình x 2  (m  2) x  3m  3  0 có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3. (1,5 điểm)
Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90 km , cùng lúc một xe ôtô đi từ Hà Nội đến Nam Định, xe máy đi
từ Nam Định đến Hà Nội. Sau 72 phút hai xe gặp nhau. Tiếp tục đi xe ôtô đến Nam Định trước xe máy đến
Hà Nội là 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho  O; R  từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là tiếp điểm) lấy điểm C
trên cung nhỏ AB ( C khác A, B ). Gọi D, E , F lần lượt là hình chiếu của C trên AB, AM , BM
a) Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp và CDE  CBA
b) Chứng minh CD 2  CE.CF
c) Gọi I là giao điểm của AC và DE ; K là giao điểm của BC và DF .
Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp từ đó suy ra IK  CD
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: 5x2  3x  6   7 x  1 x2  3
1 1 1
b) Cho x, y, z  0 và    4.
x y z
1 1 1
Chứng minh rằng:   1
2x  y  z x  2 y  z x  y  2z
ĐỀ 10
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
3
Câu 1: Điều kiện để biểu thức 2 x  xác định là
x 1

A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  2; x  1.

Câu 2: Hàm số y  (m  1) x 2 đồng biến với x < 0 khi


Trang 13
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

1
A. 3x2  2 y  1 . B. x  2 y  1 . C. 3x  2 y  z  0 . D.  y  3.
x
Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình x 2  4 x  3  0 là

A. 4. . B. 2. C. 2. D. 4.

mx  2 y  5
Câu 5: Giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là
2 x  y  m

A. m  1. B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
Câu 6: Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 60 người ta đo được bóng của 1
cột đèn là 1, 5m . Chiều cao h của cột đèn là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A. h  2,67m. B. h  3, 60m. C. h  2,76m. . D. h  2,60m. .

Câu 7: Cho đường tròn  O;3cm  và điểm A sao cho OA  4 cm . Vẽ tiếp tuyến AB đến đường tròn (
B là tiếp điểm). Độ dài AB bằng

A. 5(cm). B. 7(cm). C. 7 (cm). D. 5(cm).

Câu 8: Cho đường tròn  O;5 cm  và  O;7 cm  . Đoạn nối tâm OO  13 cm . Số tiếp tuyến chung của
hai đường tròn là

A. 0. B. 1. C. 4. D. 2.
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1.5 điểm):
5 5
a) Chứng minh 14  6 5  3
5 1
2 x x
b) Rút gọn biểu thức M    1 với x  0 và x  1
x 1 x 1
Bài 2. (1.5 điểm):
2
a) Tìm tọa độ của tất cả các điểm thuộc parabol y  2 x 2 có tung độ bằng  .
9
b) Cho phương trình x  2 x  m  2m  0 (1) với m là tham số.
2 2

Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


 x( x  1)  y ( y  1)  6
Bài 3. (1.0 điểm):Giải hệ phương trình 
x  y  3
Bài 4. (3.0 điểm): ). Cho đường tròn tâm O điểm A nằm bên ngoài (O ) . Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát
tuyến AED tới (O ) ( B , C là các tiếp điểm, E nằm giữa A và D ) . Gọi H là giao điểm của AO và BC .
1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
2) Chứng minh AB 2  AE. AD và AE.AD  AH.AO
3) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ICD thuộc (O ) .
Trang 14
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Bài 5. (1.0 điểm):


1) Giải phương trình 3x  2  x 1  4 x  9  2 3x2  5x  2.
34
2) Cho x, y là các số dương thỏa mãn x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
35
2 8
S  3x  4 y   .
5x 7 y

Trang 15
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1


Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Mỗi ý 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B C D D A C C
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
7  4 3 1 1 5
a) Chứng minh:  
2  
3 1 5 3 2

 x 2 x 2  1 
b) Rút gọn biểu thức A     : 1   với x > 0; x  1
 x  1 x  1   x  1 
Lời giải
7  4 3 1 1 5
a) Chứng minh:  
2  
3 1 5 3 2

7  4 3 1 1 4  4 3  3 1 1
Ta có   
2  3 1  5 3 
2 3 1  5 3

(2  3) 2  1 1
 
2  3 1  5 3

2  3 1 1
 
2  3 1  5 3

3 3 1
 
2  3 1  5 3


3  3 1  5 3
2  3 1  53

3 5 3 5
   .
2 2 2
7  4 3 1 1 5
Vậy  
2  3 1  5 3 2

 x 2 x 2  1 
b) Rút gọn biểu thức A     : 1   với x > 0; x  1
 x  1 x  1   x  1 
Với x > 0; x  1 ta có:

 x 2    
x 2  1   x 2 x 2  :  x 11 
A     : 1  
 x 1 x  1   x 1   x 1  
x 1 
x  1   x  1 
 

Trang 16
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH


 x 2  
x 1  x  2
:
x

x x 2 x 2
:
x
 x 1  x 1  x 1 
x 1 x 1 x 1 
x x x x 1 x
 :   
 x 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x x 1

x
Vậy với x  0; x  1 thì A  .
x 1
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   x  2 .
b) Cho phương trình x 2  2mx  4m  4  0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 .
Lời giải
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y   x  2 .
2

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là:


x2   x  2  x2  x  2  0
 x2  x  2 x  2  0
 x  x 1  2  x 1  0
  x 1 .  x  2  0
 x 1  0 hoặc x  2  0
 x  1 hoặc x  2
Thay x  1 vào y  x 2 ta được y  12  1
Thay x  2 vào y  x 2 ta được y   2   4
2

Vậy toạ độ giao điểm của  P  và  d  là 1;1 ;  2;4


b) Cho phương trình x 2  2mx  4m  4  0  1 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 .
   2m   4.1.  4m  4   4m2  16m  16   2m  4 
2 2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt   2m  4   0  2m  4  0  m  2


2

1
Với m  phương trình có tập nghiệm là S  3;  2
2
1 1
  2
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  x y
 x 2  y 1  2 x 

Lời giải
Điều kiện x  0 và y  0
 1 1
  2  x  y  2 xy  x  y  2 xy  x  y  2 xy  x  y  2 xy
 x y  2  2  2 
 x 2  y 1  2 x   x  y  2 xy x  y   x  y  x  y  x  y  x  x  1  0

Trang 17
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 x  y  2 xy  x  1

  x  0     1 (thoả mãn)
loai
  x  1 tm  y  3
  
 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    1; .
 3
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho điểm A nằm ngoài  O  . Từ A vẽ tiếp tuyến AB với  O  ( B là tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của
O và BH vuông góc với AO tại H . Tia AD cắt  O  tại điểm thứ hai là E
a) Chứng minh rằng AB 2  AE. AD và bốn điểm A, B, H , E củng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng tứ giác DOHE là tứ giác nội tiếp
c) Tia BH cắt AD tại K . Chứng minh rằng DK  AE  AD  KE
Lời giải
B

H O
A

E K

D
a) Chứng minh rằng AB 2  AE. AD và bốn điểm A, B, H , E cùng thuộc một đường tròn.
Lại có BED  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BE  AD
 BE là đường cao của tam giác ABD
Xét tam giác vuông ABD có BE là đường cao
 AB 2  AE  AD (hệ thức lượng)
+) Ta có BE  AD  AEB  90
BH vuông góc với AO tại H  AHB  90
Xét tứ giác ABHE có AEB  AHB  90
 2 đỉnh E , H kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới một góc 90
 tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn (bài toán quỹ tích cung chứa góc)
b) Chứng minh rằng tứ giác DOHE là tứ giác nội tiếp
Vì tứ giác ABHE nội tiếp  EHA  EBA (hai góc nội tiếp cùng chắn AE )
Mà EBA  EDB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn BE )
 EHA  EDB
Mặt khác EHA  EHO  180  EDB  EHO  180
Xét tứ giác DOHE có EDB  EHO  180 , mà hai góc EDB; EHO ở vị trí đối nhau
Trang 18
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 tứ giác DOHE nội tiếp (Dấu hiệu nhận biết).


c) Tia BH cắt AD tại K . Chứng minh rằng DK  AE  AD  KE

Ta có OE  OD   R   OED cân tại O  OED  ODE (hai góc ở đáy) 1


EDB  EHO  180 (chứng minh trên) mà EHA  EHO  180 nên EHA  ODE  2
Ta có tứ giác DOHE là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)
 OHD  OED (hai góc nội tiếp cùng chắn OD )  3
Từ 1 ,  2  và  3 OHD  AHE
Lại có BH  AO (GT)  AHK  OHK  90  AHE  EHK  OHD  DHK
Suy ra DHK  EHK
Do đó HK là tia phân giác trong của tam giác DHE
Suy ra
HE EK
 (Tính chất đường phân giác của tam giác)  4
HD KD
Vi AH  HK suy ra AH là phân giác góc ngoài của tam giác DHE
Do đó
HE

AE
(Tính chất đường phân giác của tam giác)  5
HD AD
Từ  4  và  5  suy ra
EK AE
  DK.AE  AD.KE
KD AD
Vậy DK  AE  AD  KE
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình 4 x  3x  x  1  1 .
2

b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P  2 x  yz  2 y  xz  2z  xy
Lời giải
a) Giải phương trình 4 x  3x  x  1  1 .
2

ĐKXĐ: x  0 , khi đó phương trình tương đương với


1  4 x  
2
x  1  3x  0
1 2x
 1  2 x 1  2 x   0
x  1  3x
 1 
 1  2 x  1  2 x  0
 x  1  3x 
1
Vì x  0 nên 1  2 x  0,
x  1  3x
1
Suy ra 1  2 x  0  x 
2
1
Đối chiếu với ĐKXĐ, thấy x  thỏa mãn.
2
1
Vậy phương trình có nghiệm là x  .
2
b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Trang 19
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

P  2x  yz  2 y  xz  2z  xy
Xét 2x  yz  x  x  y  z   yz ( do x  y  z  2 )

 x 2  xy  xz  yz   x  y  x  z 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương x  y, x  z ta có:
2x  y  z
 x  y    x  z   2  x  y  x  z   2 x  yz  1
2
Chứng minh tương tự có:
2y  x  z
2 y  xz   2
2
2z  x  y
2 z  xy   3
2
Cộng vế với vế của 1 ,  2 ,  3 ta được:
4 x  y  z
P  2x  yz  2 y  xz  2z  xy  4
2
x  y  x  z
x  y  z  y
 x  y  z
Dấu "  " xảy ra khi  
x  z  y  z x  y  z  2
 x  y  z  2
 2
x  x  x  2 x  2
  3 x yz
x  y  z  x  y  z 3

2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 đạt được khi x  y  z 
3
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 2
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A A B B D C C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
2
a) Chứng minh đẳng thức: 11  4 7   28  5
7 3
 x x  2 2 x 
b) Rút gọn biểu thức A     :    với x  0; x  1 .
 x  1 x  1   x x  x x 
Lời giải
a) Biến đổi vế trái ta có:
2
11  4 7   28
7 3
2 3  7 
   97 2
2
 7 2 7

 7  2  3  7   2 7

Trang 20
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 5
2
Vậy 11  4 7   28  5
7 3
b) Với x  0; x  1 , ta có:
 x x  2 2 x 
A     :   
 x 1 x 1   x x  x x 
 
x x  2 2 x 
  :  

  x 1  x 1  x  1  x x(1  x ) 

x x x 22 x 2 x
 :
 x 1  
x 1 x(1  x )

2 xx x(1  x ) x
 . 
 x 1  
x 1 2 x  x x 1
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol y  x 2 và đường thẳng y  4 x  5
b) Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x2   2m  1 x  m  0 có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
.
Lời giải
a) Hoành độ giao điểm của Parabol y  x và đường thẳng y  4 x  5 là nghiệm của phương trình
2

x 2  4 x  5  x 2  4 x  5  0 1
Vì a  b  c  1  4  5  0 nên phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt là: x1  1 ; x2  5
Với x1  1 thì y1  4.1  5  1
Với x2  5 thì y2  4.  5  5  25
Vậy tọa độ giao điểm của Parabol y  x 2 và đường thẳng y  4 x  5 là 1; 1 ;  5; 25

b) Ta có:      2m  1  4.2.m   2m  1


2 2

Để phương trình có nghiệm kép    0


  2m  1  0
2

1
m
2
1
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2
1
2  1
1 b 1
Với m  thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2   2 
2 2a 2.2 2
1 1
 x  y  4
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  I 
4 y  1  2  y
 x
Lời giải
Trang 21
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Điều kiện xác định là x  0; y  0 .


 x  y  4 xy
Khi đó hệ (I)  
 x  4 y  1  y  2
 x  y  4 xy

4 xy  x  y  2
 x  y  4 xy

2  x  y  4 xy
 x  y  4 xy

x  y  1
1  y  y  4 y (1  y )

x  1 y
1  4 y  4 y 2

x  1 y
4 y 2  4 y  1  0

x  1 y
 2 y  12  0

 x  1  y
2 y  1  0

x  1 y
 1
 y  2
 (thỏa mãn điều kiện xác định).
x  1 1  1
 2 2
1 1
Vậy hệ phương trình  I  có nghiệm duy nhất là  ;  .
2 2
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn  O  với dây BC cố định và một điểm A thuộc cung lớn BC . Gọi D là điểm chính giữa
của cung nhỏ BC . Các tiếp tuyến của  O  tại D và C cắt nhau tại E . Gọi P là giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD ; Q là giao điểm của hai đường thẳng AD và CE .
a) Chứng minh DE // BC .
b) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.
1 1 1
c) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F . Chứng minh hệ thức   .
CE CQ CF
Lời giải

Trang 22
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

F
B C

D E

P Q

a) Xét đường tròn  O  , ta có:

BD  DC (vì D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC )


1
CDE  sđ DC (tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2
1
BCD  sđ BD (tính chất góc nội tiếp)
2
 CDE  BCD , mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Do đó DE // BC
b) Xét đường tròn  O  , ta có:
1
APC  (sđ AC  sđ BD ) (tính chất góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn)
2
1
AQC  (sđ AC  sđ DC ) (tính chất góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn)
2
BD  DC (vì D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC )
Do đó APC  AQC
Xét tứ giác PACQ ta có: APC  AQC (chứng minh trên)
 P và Q là hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh AC dưới hai góc bằng nhau.
 Tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.
c) Ta có: CPQ  CAQ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Xét đường tròn  O  , ta có: CAQ  BCD (hai góc nội tiếp chắn hai cung BD  DC )

BCD  CDE (vì hai góc so le trong, DE // BC )


Do đó CPQ  CDE , mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Suy ra DE // PQ
DE CE
Ta có:  (vì DE // PQ )  1
PQ CQ
Trang 23
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

DE EQ
 (vì DE // BC )  2 
CF CQ
DE DE CE EQ CE  EQ CQ
Từ  1 và  2  suy ra :      1
PQ CF CQ CQ CQ CQ
1 1 1
    3
PQ CF DE
Vì ED và EC là hai tiếp tuyến của  O  cắt nhau tại E nên ta có ED  EC  4 
DE CE
Mà  (chứng minh trên)
PQ CQ
Do đó PQ  CQ  5 
1 1 1
Từ  3  ,  4  và  5  suy ra :  
CE CQ CF
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2  2 x  1  3 5 x  6  3x  8
b) Cho x; y là các số thực thay đổi thoả mãn x  1; y  2; x  y  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x 1  y  2 .
Lời giải
8
a) ĐKXĐ: x ≥
3
Ta có: 2  2 x  1  3 5 x  6  3x  8
 4  2 x  1  6 5 x  6  2 3x  8
 8 x  4  6 5 x  6  2 3x  8
   
  5 x  6   6 5 x  6  9   3x  8   2 3x  8  1  0

  5 x  6  3   3x  8  1  0
2 2

Vì  5 x  6  3  0;  3x  8  1  0 với mọi x
2 2

nên  5 x  6  3   3x  8  1  0 với mọi x


2 2

Để  5 x  6  3   3x  8  1  0
2 2

 5 x  6  3  0
 
 3x  8  1  0

 5x  6  3

 3x  8  1

5 x  6  9

3x  8  1
5 x  15

3x  9
 x  3 (thoả mãn ĐKXĐ)
Trang 24
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Vậy phương trình có nghiệm x  3


b) P  x  1  y  2
 P2  x  1  y  2  2  x 1 y  2
 P2  1  2  x 1 y  2 (do x  y  4 )
Với x  1; y  2 thì x  1  0; y 2  0 .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
x  1  y 2  2  x 1 y  2  2  x 1 y  2  1 (do x y 4)

Suy ra P2  1  1  2  P  2
 x  1  y 2
P = 2 khi 
x  y  4
 x  y  1

x  y  4
 3
 x  2
 (thoả mãn x  1; y  2 ).
y  5
 2
3 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 khi x  ; y 
2 2
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C A B A A C B D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,25 điểm) Rút gọn biểu thức
a) 2 27  5 12  3 48
 2 x 2 x 4x  x 3
b) A      : (với x  0, x  4 )
 2 x 2 x x4 2 x  x
Lời giải
a) 2 27  5 12  3 48  2.3 3  5.2 3  3.4 3
 6 3  10 3  12 3
4 3
 2 x 2 x 4x  x 3
b) A      : (với x  0, x  4 )
 2 x 2 x x4 2 x  x

 
2 x 2 x 4x x 3
A   :
 2 x 2 x
 
2 x 2 x  x 2 x
    

Trang 25
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

   
 2  x 2  2  x 2  4x  x 2  x
A   .  


 
2 x 2 x 


x 3 

A
4  4 x  x  4  4 x  x  4x
.

x 2 x 
 2  x  2  x  x 3

A
4x  8 x
.

x 2 x 
 2  x  2  x  x 3

A
4 x  x 2  .

x 2 x 
 2  x  2  x  x 3

4 x
A
x 3

4 x
Vậy với x  0, x  4 thì A  .
x 3
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng  d  y  3 x  2 và parabol  P  y  x 2 .
b) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2 x 2  (2m  1) x  m  0 có hai nghiệm phân
biệt?
Lời giải
a) Hoành độ giao điểm của  P  y  x . và đường thẳng  d  y  3 x  2 là nghiệm của phương trình:
2

x 2  3x  2
 x 2  3x  2  0
Giải phương trình tìm được x1  1; x2  2
Suy ra y1  1; y2  4
Ta được toạ độ giao điểm cần tìm là (1;1), (2; 4)
b) Tính đúng:   b2  4ac    2m  1  4.2.m
2

  (2m  1)2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0
1
 (2m  1)2  0  m 
2
1
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2
Bài 3. (1,25 điểm)
Một vườn trường hình chữ nhật trước đây có chu vi 122 m . Nhà trường đã mở rộng chiều dài thêm 5 m và
chiều rộng thêm 3 m , do đó diện tích vườn trường đã tăng thêm 240 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của
vườn lúc đầu.
Lời giải
Trang 26
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Gọi chiều dài lúc đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là x  m (Đk: x  y  0 )
chiều rộng lúc đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là y  m (Đk: y  0 )
Vì chu vi trước đây là 122 m nên ta có phương trình:
2  x  y   122
 x  y  61
Vì chiều dài thêm 5 m và chiều rộng thêm 3 m , do đó diện tích vườn trường đã tăng thêm 240 m 2 nên ta
có phương trình:
 x  5 y  3  xy  240
 3 x  5 y  225
 x  y  61
Do đó ta có hpt: 
3x  5 y  225
 x  40
Giải hệ trên ta được:  (thỏa mãn đk)
 y  21
Vậy chiều dài lúc đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là 40 m , chiều rộng lúc đầu của mảnh vườn hình chữ
nhật là 21 m .
Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn O  . Kẻ đường cao AH của ABC . Gọi
D , E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AC .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh BCED là tứ giác nội tiếp và AOC  2 AED .
c) Hai đường thẳng BC , DE cắt nhau tại F . Chứng minh rằng HF 2  FB.FC .
Lời giải
A

O E

B H
C

a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.


Xét tứ giác ADHE có:
ADH  90 ( vì HD  AB )
AEH  90 ( vì HE  AC )
Þ ADH  AEH  90  90  180
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác ADHE
Þ ADHE là tứ giác nội tiếp (theo định lí)
b) Chứng minh BCED là tứ giác nội tiếp và AOC  2 AED .

Trang 27
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Vì ADHE là tứ giác nội tiếp (cm câu a) có:


ADE  AHE ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE )
Mà C  AHE ( cùng phụ với CHE )
Þ ADE  C
Mà ADE  BDE  180
Þ BDE  C  180
Xét tứ giác BDEC có:
BDE  C  180 (cmt)
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác BDEC
Þ BDEC là tứ giác nội tiếp (theo định lí)
Xét đường tròn  O  có:

AOC  2 ABC (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn AC )


Hay AOC  2DBC 1

Mà EDC  DBC  180 (tính chất tứ giác nội tiếp)


AED   DEC  180 ( 2 góc kề bù)
Þ AED  DBC  2
Từ 1 ,  2 Þ AOC  2 AED
c) Hai đường thẳng BC , DE cắt nhau tại F . Chứng minh rằng HF 2  FB.FC .
Xét FBD và FEC có F là góc chung, FDB  FCE
suy ra hai FBD và FEC đồng dạng
FB FD
Þ   FB.FC  FD.FE  3
FE FC
Vì ADHE là tứ giác nội tiếp (cm câu a) có:
DEH  DAH ( 2 góc nội tiếp cùng chắn DH )
DAH  BHD ( cùng phụ với AHD )
Þ DEH  BHD hay FEH  FHD
Xét FDH và FHE có:
F là góc chung,
FHD  FEH ( cmt)
suy ra hai FDH và FHE đồng dạng
FD FH
Þ   FD.FE  FH 2  4
FH FE
Từ  3 ,  4 Þ FH 2  FB.FC (đpcm)
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: x 1  2 x  3  5x2 12 x  8
2021x  2022 1  x 2  2023
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
1  x2
Lời giải

Trang 28
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

a) Giải phương trình: x 1  2 x  3  5x2 12 x  8


3
ĐKXĐ 2 x  3  0  x  .
2
Ta có x 1  2 x  3  5x2 12 x  8
 x  1  2 x  3  5 x 2  10 x  5  2 x  3
 x  1  2 x  3  5( x  1)2  (2 x  3)
3
Đặt a  x  1; b  2 x  3, (a  0; b  0x  ) ta có
2
a  b  5a 2  b 2  a 2  b 2  2ab  5a 2  b 2
 2a 2  ab  b 2  0
 (a  b)(2a  b)  0
 a  b (vì 2a  b  0 với a  0, b  0 )
 x 1
 2x  3  x 1  
2 x  3  x  2 x  1
2

 x 1
 2  x  2 (tm)
x  4x  4  0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2
2021x  2022 1  x 2  2023
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
1  x2
ĐK: 1  x 2  0  1  x  1
2021x  2022 1  x 2  2023 2022 1  x   1  x
Ta có: A   2022 
1  x2 1  x2
2 2022 1  x 1  x 
 2022   2022  2 2022
1  x 1  x 
2021
Dấu “=” xảy ra  2022 1  x   1  x  2022  2022 x  1  x  x   (TM )
2023
2021
Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là 2022  2 2022 khi x  
2023
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 4
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B C A D D C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,25 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:
2 8 3 6
a) A  
1 2 2 1
 1 1  x2 x
b) B    . ( với x  0, x  4 )
 x4 x4 x 4 x
Lời giải
Trang 29
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

2 8 3 6
a) A  
1 2 2 1
2(1  2) 3(1  2)
= 
1 2 1 2
 2  3
b ) Với x  0, x  4 ta có
 1 1  x2 x
B  .
 x4 x4 x 4 x

=
1

1
 x
.  x 2 

  x 2  x 2   2
x 2 
  x

x 2 x 2
= .  x 2 
  
2
x 2 . x 2

=
4
.  x 2 
  
2
x 2 x 2
4 4
= . Vậy B 
x4 x4
Bài 2. (1,75 điểm )
1 2
1. a) Vẽ đồ thị hàm y = x P
2
b) Tìm giá trị của m sao cho điểm C  2; m  thuộc đồ thị  P 
2. Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  1 
a) Giải phương trình với m  0.
b) Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
1 2
1. a) Vẽ đồ thị hàm y = x P
2
Ta có bảng giá trị
x 4 2 0 2 4
1 2
y= x 8 2 2 2 8
2
Vẽ đồ thị

Trang 30
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

1
b) Vì C  2; m  thuộc parabol  P  nên ta có m = (-2)2  m  2
2
Vậy với m  2 thì điểm C  -2; 2  thuộc parabol  P 
2. Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  1 
a) Với m  0. ta có phương trình: x 2  2.0.x  2.0  1
 x2  1
 x  1
Với m  0. Tập nghiệm của phương là: S  {  1; 1}
b) Để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
 '  ( m)2  1.( 2m)  0
 m2  2m  0
 m( m  2)  0
 m  2 hoặc m  0
Bài 3. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì
cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày, tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là
10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Lời giải
Gọi x , y (chiếc) lần lượt là số áo của tổ thứ nhất và tổ thứ hai mỗi ngày may được. (ĐK: x , y nguyên
dương)
Vì tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo ta có
phương trình: 3x + 5y = 1310 1
Vì trong một ngày, tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo ta có phương trình:
x  y  10  2
3x  5 y  1310
Từ 1 và  2 ta có hệ phương trình: 
 x  y  10

Trang 31
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 x  170
Giải hệ phương trình trên tìm được:  (thỏa mãn đk)
 y  160
Vậy trong một ngày, tổ thứ nhất may được 170 chiếc áo; tổ thứ hai may được 160 chiếc áo.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán
kính R . Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC .
a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với
nhau. Suy ra AB.AC  2R.AD.
c) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE .
A

x
F O

B D C

Lời giải
a) Ta có AEH = 90 . và AFH = 90 .
0 0

Do đó AEH  AFH = 1800.


 Tứ giác AEHF nội tiếp được.
Ta lại có, AEB = ADB = 900.
 E và D cùng thuộc đường tròn đường kính AB.
Vậy tứ giác AEDB nội tiếp được.
b) Ta có ACK = 900. (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hai tam giác vuông ADB và ACK , có:
ABD = AKC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Suy ra ABD ∽ AKC  g  g 
AB AD
Từ đó ta được, =
AK AC
 AB.AC  AK.AD
 AB.AC  2R.AD
c) Vẽ tiếp tuyến xy tại C của  O  .
Ta có OC  Cx 1
Mặt khác, AEDB nội tiếp
Trang 32
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 ABC = DEC
Mà ABC = ACx
Nên ACx = DEC
Do đó Cx / / DE  2
Từ 1 và  2 ta có: OC  DE.
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình x 1  4  x   x  1 4  x   5
b) Cho a , b  R thỏa mãn a  1; b  1 . Chứng minh rằng: a b  1  b a  1  ab
Lời giải
a) x 1  4  x   x  1 4  x   5 1 Điề u kiê ̣n: -1  x  4 .
Đă ̣t t  x  1  4  x  0 , ta đươ ̣c
t2  5  2  x  1 4  x   2  x  1 4  x   t 2  5 phương trình 1 trở thành
t 5
2
t  5  t 2  2t  15  0  t  3 ( thỏa mãn ), t  5 (loa ̣i).
2
 x 1  4  x  3  5  2  x  1 4  x   9
  x  1 4  x   2  4x  x2  4  x  4
 x 2  3x  0  x  0, x  3 ( thỏa mãn ).
Vâ ̣y tâ ̣p nghiê ̣m của phương triǹ h đã cho là S  0;3 .
b) Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
b  1  1 ab
a b  1  a  b  1 .1  a. 
2 2
a  1  1 ab
b a  1  b  a  1 .1  b. 
2 2
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b= 2
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 5
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C C A A B C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
2 2 2 2  1 1  3 
a)   2 . b) B    1   với x  0 và x  9 .
2 1 2 1  x 3 x  3  x
Lời giải
2 2 2 2
a)   2.
2 1 2 1
2( 2  1) 2( 2  1)
   2
2 1 2 1

Trang 33
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 2 2 2 3 2
 1 1  3 
b) B    1    x  0; x  9 
 x 3 x  3  x
 
x 3 x 3   x 3 2 x 1 2
B .    . 

  x 3 
x 3  
  x  x 3 x x 3

2
Kết luận: Vậy với x  0 và x  9 thì B  .
x 3
Bài 2. (1,5 điểm) Cho Parabol  P  : y  mx 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  3 .
a) Tìm m biết Parabol  P  đi qua điểm M  2 ; 4  .

b) Tìm toạ độ giao điểm của Parabol  P  với giá trị m tìm được ở câu a) với đường thẳng  d  .
Lời giải
a) Vì  P  đi qua M  2;4 nên ta có 4  m.  2   m  1
2

b) Với m  1 hàm số  P  trở thành y  x2


Xét phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  ta được: x  2 x  3  0 *
2

Ta thấy phương trình * có a  b  c  1  2  3  0 nên phương trình có hai nghiệm x  1 và x  3

+ Với x  1 suy ra y  12  1. Suy ra điểm 1 ; 1


+ Với x  3 suy ra y   3  9 . Suy ra điểm  3 ; 9
2

Kết luận: Vậy 1 ; 1 và  3 ; 9 là toạ độ các điểm cần tìm.


x  2 y  4
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2
x  4 y  8
2

Lời giải
x  2 y  4  x  4  2y  x  4  2y  x  4  2 y x  2
 2        
 4  2 y   4 y  8  0 8 y  16 y  8  0 8  y  1  0  y 1
2 2
x  4 y  8
2 2 2

x  2
Kết luận: Vậy hệ phương trình có một nghiệm 
 y  1.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC nhọn ( AB  AC  BC ) nội tiếp đường tròn  O  . Gọi H là giao điểm của
hai đường cao BD và CE của ABC (D  AC , E  AB ) .
a) Chứng minh bốn điểm B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi I là điểm đối xứng với A qua O , J là trung điểm của BC .
Chứng minh ba điểm H , I , J thẳng hàng.
1 1 1
c) Gọi K , M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD . Chứng minh rằng 2
 2
 .
DK DA DM 2
Lời giải

Trang 34
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

a) Vì BD  AC và CE  AB  BEC  90 và BDC  90
Suy ra E , D cùng thuộc đường tròn đường kính BC .
 B, C , D, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC .
b) Vì I đối xứng với A qua O nên suy ra AI là đường kính đường tròn  O  .
Xét đường tròn  O  có AI là đường kính

 ICA, IBA là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
 ICA  90 và IBA  90
 IC  AC và IB  AB .
Ta có:
+) IC  AC  cmt  ; BD  AC  gt   BD∥ IC hay BH ∥ IC
+) IB  AB  cmt  ; CE  AB  gt   IB∥ CE hay CH ∥ IB

Xét tứ giác BICH có BH ∥ IC  cmt  ; CH ∥ IB  cmt  nên suy ra tứ giác BICH là hình bình hành.
Suy ra hai đường chéo HI và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà J là trung điểm của BC nên J cũng là trung điểm của HI .
Vậy H , J , I thẳng hàng.
c) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE có BCD  DEA (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh
đối diện) 1

Xét đường tròn  O  có BAI  BCI (nội tiếp cùng chắn BI )  2

Mà BCD  BCI  ICA  90  3


Từ 1  2  3 suy ra DEA  BAI  90 hay KEA  EAK  90

Xét AKE có KEA  EAK  90 nên AKE vuông tại K .


Suy ra DK  AM
Xét ADM vuông tại D , đường cao DK (vì DK  AM ) có
1 1 1
2
  (hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
DK DA DM 2
2

Trang 35
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Bài 5. (1,0 điểm)


a) Giải phương trình: 2(2 x  1)  3 5 x  6  3x  8 .
b) Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn 2a  3b  4 .
2002 2017
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q    2996a  5501b .
a b
Lời giải
8
a) Điều kiện: x 
3
Ta có: 2(2 x  1)  3 5 x  6  3x  8
 4(2 x  1)  6 5 x  6  2 3 x  8

   
  5 x  6   6 5 x  6  9   3x  8   2 3x  8  1  0

   
2 2
5x  6  3  3x  8  1  0


 5x  6  3  0 
 5x  6  3 5 x  6  9 5 x  15
      x  3 (thoả mãn ĐK)
 3x  8  1  0
  3x  8  1
  3x  8  1  3x  9
Vậy phương trình có 1 nghiệm x  3
2002 2017  2002   2017 
b) Q    2996a  5501b    8008a     2017b   2506  2a  3b 
a b  a   b 
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si và sử dụng giả thiết 2a  3b  4 có:
2002 2017
Q2  8008a  2  2017b  2506.4
a b
 Q  8008  4034  10024  2018
 2002
 a  8008a
  1
 2017 a 
Dấu “=” xảy ra    2017b   2
 b b  1
2a  3b  4


 1
a 
Vậy MinQ  2018   2
b  1
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 6
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A C C B C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm). Rút gọn các biểu thức:
53 5 1
a) B   .
5 5 2
x 1 x 1
b) C   với x  0; x  4.
x x 2 2 x
Trang 36
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Lời giải

a) B 
53 5

1

5  5 3  52
5 5 2 5 54


5  5 3  52
 5  3 5  2 1
5 54
x 1 x 1
b) C   với x  0; x  4.
x x 2 2 x
x 1 x 1 x 1 x 1
   
( x  2)( x  1) 2  x ( x  2)( x  1) x 2
1 x 1 2  x
   1
x 2 x 2
Vậy với x  0; x  4 thì C  1.
Bài 2. (1,5 điểm). Biết Parabol  P  có hàm số y  (2m  1) x 2 ( m là tham số, m  0 ) đi qua điểm
M  2 ; 1 .
a) Xác định giá trị của m.
b) Với m tìm được ở câu a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y   x  1 và Parabol  P  .
Lời giải
a) Đồ thị của hàm số y  (2m  1) x 2 đi qua điểm M  2 ; 1
1 3
Khi và chỉ khi 1  (2m  1)2  2m  1 
2
 m   tm  .
4 8
3
Vậy: m  .
8
3  3   1  2
b) +) Với m  thay vào hàm số y   2m  1 x 2 ta có y   2  1 x 2  y   x .
8  8   4 
3
+) Khi m  . Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y   x  1 và parabol  P  là
8
1 2
x   x  1  x 2  4 x  4  0   x  2   0  x  2  0  x  2.
2

4
Thay x  2 vào hàm số y   x  1 ta được y  1

Vậy khi m  thì tọa độ giao điểm của đường thẳng y   x  1 và parabol  P  là  2 ; 1 .
3
8
 1 2
  1
Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:  x  1 3 y  x  1 ; y  0 .
 x  3 y  1.

Lời giải

Trang 37
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 1 2
  1
 x 1 3y  x  1 ; y  0 .
 x  3 y  1.

 1 2 1 2 3
  1   1  1
  x 1 3 y  3y 3y  3y
x 1  3y x 1  3y x 1  3y
  
y 1  y  1  tm 

 
 x 1  3 y  x  4  tm  .

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  4 ; 1 .
Bài 4. (3,0 điểm). Cho tam gác ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O ; R  . Các đường cao
BE , CF cắt nhau tại H . Gọi K là giao điểm của EF với BC.
a) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.
b) Chứng minh: KB.KC  KE.KF.
c) Gọi M là giao điểm của AK với  O  ,  M  A . Chứng minh: MH  AK.
Lời giải

M
E

F
a) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp. O
H

 BE  AC  gt   BEC
 K  90 C
Ta có:  B D

CF  AB  gt   CFB  90



Tứ giác BCEF có BEC  CFB   90  . Suy ra tứ giác BCEF nội tiếp
b) Chứng minh: KB.KC  KE.KF.
+ Vì tứ giác BCEF nội tiếp (Chứng minh trên), nên KFB  ECB (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc
trong tại đỉnh đối diện).
+ Xét tam giác KFB và KCE có: FKB chung, KFB  ECB (Chứng minh trên)
KB KF
 KFB đồng dạng KCE  g. g     KB.KC  KE.KF.
KE KC
c) Chứng minh: MH  AK.
+) Ta có BAD chung, AFH  ADB  90  
 AFH đồng dạng ADB  g. g  
AF AH
  AF.AB  AH .AD 1 .
AD AB
Ta có KFB  ECB (cmt)
Tứ giác AMBC nội tiếp  O   KMB  KCE (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện).

 
Suy ra KMB  KFB  KCE Suy ra tứ giác KMFB nội tiếp  MKF  MBF
Trang 38
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Xét AKF và ABM có: MAB chung, MKF  MBF ( Chứng minh trên)
AK AF
 AKF đồng dạng ABM  g. g     AK. AM  AB. AF  2
AB AM
AK AD
Từ 1 và  2   AK . AM  AH . AD   , mà MAH chung
AH AM
 AKD đồng dạng AHM  c. g. c   ADK  AMH

mà ADK  90  AMH  90  MH  AK (đpcm).


Bài 5. (1,0 điểm).
a) Giải phương trình: x  1  4  x   x2  3x  4  5. .
b) Cho a, b, c là số dương thoả mãn a 2  b 2  c 2  1.
a2 b2 c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M    .
1  2bc 1  2ca 1  2ab
Lời giải
a) Giải phương trình: x  1  4  x   x2  3x  4  5. .
Ta có: x 1  4  x   x  1 4  x   5.  1  x  4
Đặt: t  x 1  4  x ; t  0
t2  5
 t  5  2  x  1 4  x  
2
  x  1 4  x 
2
t2  5
Ta có phương trình t   5  t 2  2t  15  0  t  3  tm  ; t =  5  ktm 
2
Với: t = 3  x  1  4  x =3

  x  1 4  x   2  4x  x2  4  x  4
 x  0  tm 
 x 2  3x  0  
 x  3  tm  .
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  0 ; 3.
b) Cho a, b, c là số dương thoả mãn a 2  b 2  c 2  1.
a2 b2 c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M    .
1  2bc 1  2ca 1  2ab
Áp dụng bất đẳng thức Côsi: a 2  b2  2ab ; b2  c 2  2bc ; a 2  c 2  2ac
a2 b2 c2 a2 b2 c2
Khi đó: M      
1  2bc 1  2ca 1  2ab 1  b2  c 2 1  a 2  c 2 1  a 2  b 2
a2 b2 c 2  3  2  1  1  1 
    
 2a 2  b2 2  c2 
2
2  a 2 2  b2 2  c2
32 9 9 3
 3  2  3  2  3  2  .
6a b c 6  a  b  c  6 1 5
2 2 2 2 2 2

Trang 39
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

3 1
Vậy Min M  khi a  b  c  .
5 3
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 7
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A B D C C B B
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
1 1
a) Thực hiện phép tính A  6  3 2 2 
3 3 2
 4 x 8   2 x 
b) Rút gọn biểu thức B    x  2  :  x   (với x  0; x  4 ).
 x4   x  2 
Lời giải
a)
1 1
A6  3 2 2 
3 3 2
3 2
 
2
2 3 2 1 
 3 2  3 2 
3 2
 2 3  2 1   2 3  2 1  3  2  3 1
3 2
b) Với x  0; x  4 ta có
 4 x 8   2 x 
B    x  2  :  x  
 x4   x  2 


4  x 2    x x 2

 x 2 :  
2 x 
  

  x 2  x 2   
 
x 2 x 2


 x  2  2

 
4
 : x  2 x  2 x 
 
 x 2 x  2   x  2 x  2 
 
 4 x4 x 4 x
    :
 x 2 x 2  x 2
x  4 x x
 :
x 2 x 2


 x  x 4 . x 2
x 2 x
 x 4

x
 x 4
Vậy với x  0; x  4 ta có B 
x
Trang 40
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Bài 2. (1,5 điểm)


a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  d  y  2 x  3 và ( p ) y  x 2 .
b) Cho phương trình x 2  3mx  2m2  m  1  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  y  2 x  3 và ( p ) y  x 2 là
x 2  2 x  3
 x2  2 x  3  0
 ( x  1)( x  3)  0
 x 1  0

x  3  0
x  1

 x  3
Thay x  1 vào y  x 2 ta có y  1
Thay x  3 vào y  x 2 ta có y  9
Vậy đường thẳng  d  y  2 x  3 và ( p ) y  x 2 tại hai điểm có tọa điểm 1;1 ;  3;9 
b) x 2  3mx  2m2  m  1  0
(a  1; b  3m; c  2m 2  m  1)
  (3m) 2  4(2m 2  m  1)
 m 2  4m  4
 (m  2) 2
0
 (m  2) 2  0
Mà (m  2)2  0
 m2  0
m2
Vậy m  2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3x( y  1)  2 y  2

Bài 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình  1 2
 x  y  2

Lời giải
3x( y  1)  2 y  2

1 2 ( ĐKXĐ x  0; y  0 )

x y  2

Trang 41
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

3 xy  3 x  2 y  2

  y  2x
 xy  2

3 xy  3 x  2 y  2

2 xy  2 x  y  0
6 xy  6 x  4 y  4

6 xy  6 x  3 y  0
y  4

 2 ( Thỏa mãn)
 x  5
2
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất ( ; 4)
5
Bài 4. (3 điểm)
Từ điểm A nằm ngoài (O ) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới (O ) ( B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng kẻ
qua A không đi qua tâm O cắt (O ) tại 2 điểm D và E ( D nằm giữa A và E ). Gọi H là trung điểm
của DE .
a) Chứng minh tứ giác ABOH nội tiếp.
b) Gọi I là giao của AO và BC . Chứng minh ADI  AOE .
2 1 1
c) Gọi K là giao của BC và AE . Chứng minh  
AK AD AE
Lời giải
B

I O
A

D K
H
E
C
a)
Ta có AB là tiếp tuyến của (O ) tiếp điểm B  AB  OB  ABO  900
Xét (O ) có H là trung điểm của DE mà DE là dây không đi qua tâm  OH  DE
 OHA  900
Tứ giác ABOH có ABO  OHA  900  900  1800 mà hai góc này ở vị trí đối nhau
 tứ giác ABOH nội tiếp
b) Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của (O ) tiếp điểm lần lượt là B, C  AB  AC
lại có B  (O); C  (O)  OB  OC mà AB  AC  AO là đường trung trực của BC
 AO  BC
Ta có ABO vuông tại B có BI  AO  AB 2  AI . AO (1)
Trang 42
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

1
ABD và AED có BAD (chung); ABD  AED  sd BD
2
AB AE
 ABD AED ( g .g )    AB 2  AD. AE (2)
AD AB
AD AO
Từ (1) và (2)  AD.AE  AI .AO  
AI AE
AD AO
ADI và AOE có DAI (chung) và   ADI AOE  ADI  AOE
AI AE
c) AIK và AHO có IAK (chung) và AIK  AHO  900  AIK AHO ( g .g )
AI AK
   AI .AO  AH.AK mà AD.AE  AI .AO  AD.AE  AH .AK
AH AO
DE DE
Ta có AH  AD  AH  AD   AD. AE  AK ( AD  )
2 2
 2 AD.AE  2 AK.AD  AK.DE  2 AD. AE  2 AK . AD  AK ( AE  AD)
 2 AD.AE  2 AK.AD  AK.AE  AK.AD
 2 AD.AE  AK.AD  AK.AE
2 1 1
  
AK AD AE
Bài 5. (1 điểm)
a) Giải phương trình ( x  5 ) 2 x  3  4 x 2  2 x  54. (1)
b) Cho các số thực không âm x, y thoả mãn x  y  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x y  1  y x  1.
Lời giải
3
a) Điều kiện: x  
2
(1)  ( x  5) 2 x  3  3( x  5)  4 x 2  x  39
 ( x  5)( 2 x  3  3)  4 x 2  x  39
2( x  5)( x  3)
  ( x  3)(4 x  13)  0
2x  3  3
 2 x  10 
 ( x  3)   4 x  13   0
 2x  3  3 
2 x  10 3
 x  3  0 (vì  4 x  13  0, x   )
2x  3  3 2
 x  3 (Thoả mãn đk).
Vậy phương trình (1) có nghiệm x  3.
b) Ta có
x 1 2 x  3 x3
 x  1 .2    x 1  .
2 2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi x  1.
y 3
Tương tự ta cũng có y  1 
2 2

Trang 43
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

1 1
Do đó P   x  y  3  y  x  3   2 xy  3x  3 y 
2 2 2 2
Lại có 4 xy   x  y   4  xy  1.
2

1
Từ đó suy ra P   2  6  2 2
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra  x  y  1 .
Vậy GTLN của P  2 2 khi x  y  1
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 8
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C D A B C A D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm )
3 3 1
1. Chứng minh đẳng thức: 28  10 3  6 5
3 1 3
6 x  6 1 x 2 x 1
2. Rút gọn biểu thức: B    ( Với x  0; x  9 )
x 9 x 3 3 x
Lời giải
1. Xét vế trái ta có:
3 3 1
VT  28  10 3  6
3 1 3

 25  10 3  3 

3 1 3 6 3
3 1 3

5  3 
2
  32 3

 5 3  3 2 3
 5  VP
Vậy đẳng thức được chứng minh
2. Với x  0; x  9 ta có
6 x  6 1 x 2 x 1
B  
x 9 x 3 3 x

Trang 44
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

6 x 6 1 x 2 x 1
  
 x 3  x 3  x 3 x 3


6 x  6  1 x    
x  3  2 x 1  x 3 
 x 3  x 3 
6 x  6  x  3  x  3 x  2x  6 x  x  3

 x 3  x 3 

3x  9 x

3 x  x 3  
3 x
 x 3  x 3   x 3  x 3  x 3

3 x
Vậy với x  0; x  9 ta có B 
x 3
Bài 2. (1,5 điểm )
1.Tìm tọa độ của tất cả các điểm thuộc parabol y   x2 có tung độ bằng 9
2. Cho phương trình bậc hai x 2  2(m  1) x  2m  3  0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m  0 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
1. Thay y  9 vào công thức y   x2 ta có:
 x 2  9
 x2  9
 x  3
Vậy tất cả các điểm cần tìm là (3; 9) và ( 3; 9)
2. a) Với m  0 . ta có phương trình:
x2  2x  3  0
 ( x  1)( x  3)  0
x  1

 x  3
Vậy với m  0 thì phương trình có hai nghiệm x  1 ; x  3
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
+ Phương trình (1) có
   2  m  1   4  2m  3
2

 4m2  8m  4  8m  12
 4m2  16m  16
  2m  4 
2

+ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


  2m  4   0
2

 2m  4  0
m2
Trang 45
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m  2


Bài 3. (1 điểm ) Giải các hệ phương trình:
 3 2y  3
 2x 1  y 1  2


 2x 1  2  5

 2x 1 y 1
Lời giải
1
ĐKXĐ: x  ; y  1
2
 3 2y  3
 2x 1  y 1  2


 2x 1  2  5

 2x 1 y 1
 3 1
 2x 1  2  y 1  2


1  2  2  5
 2 x  1 y  1
 3 1
 2x 1  y 1
4


 2  2
4
 2 x  1 y 1
1 1
Đặt a;  b hệ phương trình trở thành:
2x 1 y 1
3a  b  4 3a  b  4  2a  2 a  1
   
2a  2b  4 a  b  2 a  b  2 b  1
 1
a  1  2 x  1  1 2 x  1  1 x  1
Thay  ta có    (Thỏa mãn)
b  1  1  y  1  1  y  2
 1
 y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; 2)
Bài 4. (3 điểm )
A E B
1. Sân trước nhà bạn An là hình chữ nhật ABCD , góc 300

sân có một bồn hoa hình tam giác vuông EBF như F
hình vẽ bên. Biết AB  6 m ; AD  4 m , EB  2 m ,
BEF  300 . Tính diện tích của phần sân không trồng
hoa (phần tô đậm)? ( Kết quả làm tròn đến số thập phân
D C
thứ hai)
2. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB và cát tuyến MCD của đường tròn (
A , B là tiếp điểm, C nằm giữa M và D ). Chứng minh:
AC AM
a)  và AC.BD  AD.BC
AD DM

Trang 46
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

b) AC.BD  AD.BC  AB.DC


Lời giải
1. Diện tích hình chữ nhật ABCD là 4.6  24 (m 2 )
Xét BEF vuông tại B có BF  BE.tan BEF
2 3
 BF  2.tan 300  (m)
3
1 2 3 2 3
Diện tích BEF là .2.  (m 2 )
2 3 3
2 3
Diện tích phần sân không trồng hoa là 24   22,85 ( m )
2
3
2.

O
D M
E C

B
Chứng minh
AC AM
a)  và AC.BD  AD.BC
AD DM
Xét  AMC và  DMA có
MAC  MDA (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
MAC chung
 AMC DMA ( g  g )

AC AM
 1
AD DM
Chứng minh tương tự ta có BMC DMB ( g  g )


BC BM
  2
BD DM
Mà AM  BM  3 (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Từ 1  2  3  AC  BC  AC.BD  AD.BC


AD BD
b) AC.BD  AD.BC  AB.DC
+ Trên đoạn thẳng DC lấy điểm E sao cho DAE  BAC
Trang 47
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

+ Xét  DAE và  BAC có


DAE  BAC (cách vẽ)
DAE  BAC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
 DAE BAC ( g  g )
AD DE
 
AB BC
 AD.BC  AB.DE  4
+ Có:
DAB  DAE  EAB
EAC  BAC  EAB
Mà DAE  BAC (cách vẽ)
 DAB  EAC
+ Xét  DAB và  EAC có
DAB  EAC
DBA  ECA ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD )
 DAB EAC ( g  g )
AB BD
 
AC EC
 BD.AC  AB.CE  5
Từ  4   5  AC.BD  AD.BC  AB.EC  AB.DE  AB.( EC  DE )  AB.DC
Bài 5. ( 1 điểm).
8x  3
1. Giải phương trình: 7x  2  5  x 
5
2. Cho các số thực không âm x, y thoả mãn x  y  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x y  1  y x  1.
Lời giải
2
1. ĐKXĐ:  x5
7
Với ĐKXĐ ta có:
8x  3
7x  2  5  x 
5
8x  3
 8x  3 
5
 7x  2  5  x 
 3
 8x  3  0  x 
 8

 7 x  2  5  x  5

Giải phương trình 7x  2  5  x  5

Trang 48
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

 7 x  2  5  x  2 7 x  2 5  x  25
 33x  7 x 2  10  9  3 x
9  3 x  0

33 x  7 x  10   9  3 x 
2 2

x  3
 2  x 1
16 x  87 x  71  0
3 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S   ;1
8 
2. Ta có
x 1 2 x  3 x3
 x  1 .2    x 1  . Đẳng thức xảy ra khi x  1.
2 2 2 2
y 3
Tương tự ta cũng có y  1 
2 2
1 1
Do đó P   x  y  3  y  x  3   2 xy  3x  3 y 
2 2 2 2
1
Lại có 4 xy   x  y   4  xy  1. Từ đó suy ra P 
2
 2  6  2 2
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra  x  y  1 . Vậy GTLN của P2 2  x  y 1
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 9
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B A C B D C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
1 4
a) Chứng minh đẳng thức 3  12  28  10 3  7
2 3 3
 x 2 x 3 x 2  x 
b) Rút gọn Q      :  2   với x  0; x  4; x  9
 x  5 x  6 2 x x 3  x  2 
Lời giải
1 4
a) (0,5 điểm) Chứng minh đẳng thức 3  12  28  10 3  7
2 3 3
Ta có
1 4
3  12  28  10 3
2 3 3
2  3 3.2 3
5  3 
2
  2 3
43 3
 2 3 2 3  2 3 5 3
7

Trang 49
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

1 4
Vậy 3  12  28  10 3  7
2 3 3
 x 2 x 3 x 2  x 
b) (1,0 điểm) Rút gọn Q      :2  với x  0; x  4; x  9
 x 5 x 6 2 x    
 x 3   x 2 
Với x  0; x  4; x  9 ta có
 x 2 x 3 x 2  x 
Q    :  2  
 x 5 x 6 2 x x 3  x  2 



x 2  
x 3  x 3  x 2  : 
x 2  2 
x 2  x

  x  2 x  3  x  2 x  3  x  2 x 3 
  x 2

x  2  x  9   x  4 x 2
 
 x 2  x 3  x 4

x 3 x 2
 
 x 2  x 3  x 4

1

x 4
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Cho hai hàm số y   x  2 và y  x 2 có đồ thị lần lượt là (d ) và ( P )
Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và ( P )
b) Tìm các giá trị tham số m để phương trình x 2  (m  2) x  3m  3  0 có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) (0,5 điểm)
Hoành độ giao điểm của (d ) và ( P ) là nghiệm của phương trình
x  1
x 2   x  2  x 2  x  2  0   x  1 x  2   0  
 x  2
Khi x  1 . Tung độ giao điểm là y  1  2  1
Khi x  2 . Tung độ giao điểm là y  2  2  4
Vậy tọa độ giao điểm của (d ) và ( P ) là (1;1) và ( 2; 4)
b) (0,5 điểm)
Xét phương trình x 2  (m  2) x  3m  3  0
   (m  2)  4.1(3m  3)  m 2  4m  4  12m  12  m 2  8m  16   m  4 
2 2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi   0   m  4   0  m  4  0  m  4


2

Vậy m  4
Bài 3. (1,5 điểm)
Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90 km . Cùng lúc một xe ôtô đi từ Hà Nội đến Nam Định, xe máy đi
từ Nam Định đến Hà Nội. Sau 72 phút hai xe gặp nhau. Tiếp tục đi xe ôtô đến Nam Định trước xe máy
đến Hà Nội là 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
Lời giải
Gọi vận tốc của xe ô tô là x  km / h  , vận tốc của xe máy là y  km / h   x  0; y  0 
Trang 50
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

6 
Vì hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau sau 72 phút  h  nên ta có phương trình
5 
6 6
x  y  90  x  y  75  y  75  x 1
5 5
90
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Nam Định là h
x
90
Thời gian xe máy đi từ Nam Định đến Hà Nội là  h
y
Vì xe ôtô đến Nam Định trước xe máy đến Hà Nội là 1 giờ nên ta có phương trình
90 90
1   2
x y
Thay 1 vào  2 ta được

90 90  x  45  tm 
1   90  75  x   x  75  x   90 x   x  45  x  150   0  
x 75  x  x  150  ktm 
Thay x  45 vào 1 ta được y  75  45  30  tm
Vậy vận tốc của ô tô là 45  km / h  , vận tốc của xe máy là 30  km / h 
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho  O; R  từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là tiếp điểm) lấy điểm C
trên cung nhỏ AB ( C khác A, B ). Gọi D, E , F lần lượt là hình chiếu của C trên AB, AM , BM
a) Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp và CDE  CBA
b) Chứng minh CD 2  CE.CF
c) Gọi I là giao điểm của AC và DE ; K là giao điểm của BC và DF .
Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp từ đó suy ra IK  CD
Lời giải

A
E
I
D C
M
O
K

a) Xét tứ giác AECD có AEC  ADC  1800 mà hai góc này ở vị trí đối nhau

Do đó AECD nội tiếp


 CDE  CAE
Xét đường tròn  O  ta có
Trang 51
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

CBA  CAE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn AC )
Dó đó CDE  CBA
b) Chứng minh tương tự câu a ta có BDCF nội tiếp  CBA  CFD  CDE  CFD
Tương tự ta có CED  CDF
CD CE
Do đó DCE FCD  g.g     CD 2  CE.CF
CF CD
c) Ta có
CDI  CBA
  CDI  CDK  ICK  CBA  CAB  ACB  180
0

CDK=CAB 
 IDK  ICK  1800
Do đó tứ giác DICK nội tiếp
CKI  CDI mà CDI  CBA  CKI  CBA mà hai góc này ở vị trí đồng vị
 IK / / AB lại có CD  AB  KI  CD
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: 5x2  3x  6   7 x  1 x2  3
1 1 1
b) Cho x, y, z  0 và    4.
x y z
1 1 1
Chứng minh rằng:   1
2x  y  z x  2 y  z x  y  2z
Lời giải
a) (0.5 điểm)
Đặt x2  3  a ( a  0 )  x 2  3  a 2  2 x 2  6  2a 2 .
Thay vào phương trình đã cho ta có
3x2  3x  2a2   7 x  1 a
 3x 2  3x  2a 2  7ax  a
 3 x 2  7 ax  2a 2  3x  a  0
  x  2a  3x  a   3x  a  0
  3x  a  x  2a  1  0
3 x  a

 x  2a  1
Nếu 3x  a ta có
3x  x 2  3  9 x 2  x 2  3 ( x  0 )
3
 8x2  3  x  (thử lại thỏa mãn).
8
Nếu x  2a 1 ta có
x  2 x2  3 1  x  1  2 x2  3
 x 2  2 x  1  4 x 2  12 ( x  1)
 3x 2  2 x  11  0 (phương trình vô nghiệm).

Trang 52
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  .
8
b) (0.5 điểm)
1 1 4 1 11 1 
Ta có       
x y x y x  y 4 x y 
1 1 1 1 1 
    
2x  y  z  x  y    x  z  4  x  y x  z 
Tương Tự
1 1 1 1 1 
    
x  2y  z  x  y   y  z 4  x  y y  z 
1 1 1 1 1 
    
x  y  2z  x  z    y  z  4  x  z y  z 
1 1 1
 
2x  y  z x  2 y  z x  y  2z
1 1 1 1 
    
2 x y y z x z 
1 11 1 1 1 1 1
 .       
2 4 x y y z x z 
11 1 1
      1 (đpcm)
4 x y z 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 10
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D D B A D D C C
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1. (1.5 điểm):
5 5
a) Chứng minh 14  6 5  3
5 1
2 x x
b) Rút gọn biểu thức M    1 với x  0 và x  1
x 1 x 1
Lời giải

a) 14  6 5 
5 5
 9  2.3 5  5 

5 5 1 
5 1 5 1

3  5 
2
  5

 3 5  5

 3 5  5
3

Trang 53
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

5 5
Vậy 14  6 5   3.
5 1
b) Với x  0 và x  1 ta có:
2 x x
M  1
x 1 x 1

M
2 x

 x  
x 1

x 1  x 1 
 x 1 x  1  x 1 x  1  x  1 x  1

2 x  x  x  x 1
M
 x 1  x 1 
x 1
M
 
x 1 x 1 
1
M
x 1
1
Vậy M  với x  0 và x  1 .
x 1
Bài 2. (1.5 điểm):
2
a) Tìm tọa độ của tất cả các điểm thuộc parabol y  2 x 2 có tung độ bằng  .
9
b) Cho phương trình x  2 x  m  2m  0 (1) với m là tham số. Xác định m để phương trình (1) có hai
2 2

nghiệm phân biệt.


Lời giải
2 2 1
a) Với y    2 x    x  
2

9 9 3
 1 2 1 2
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là   ;   và  ;   .
 3 9 3 9
b)Ta có  '   m  1
2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    0   m  1  0  m  1


2

 x( x  1)  y ( y  1)  6
Bài 3. ( 1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
x  y  3
 x( x  1)  y( y  1)  6  x 2  x  (3  x)(2  x)  6  x  2; x  0  x  2; x  0
Ta có    
x  y  3  y  3  x  y  3  x  y  1; y  3
Vâ ̣y hê ̣ phương trình đã cho có nghiệm  x; y    0; 3 ;  x; y    2; 1 .
Bài 4. (3.0 điểm) Cho đường tròn tâm O điểm A nằm bên ngoài (O ) . Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát
tuyến AED tới (O ) ( B , C là các tiếp điểm, E nằm giữa A và D ) . Gọi H là giao điểm của AO và BC .
1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
2) Chứng minh AB 2  AE. AD và AE.AD  AH.AO
3) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ICD thuộc (O ) .

Trang 54
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

D
E
I
A
H O

F
C

1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp (0,75 điểm)

+ Ta có AB là tiếp tuyến của (O )  AB  OB  ABO  900


+ Ta có AC là tiếp tuyến của (O )  AC  OC  ACO  900
+ Suy ra ABO  ACO  900  900  1800
+ Vậy tứ giác ABOC là một tứ giác nội tiếp (vì có tổng 2 góc đối bằng 1800 )

2) Chứng minh AB 2  AE. AD và AE.AD  AH.AO . (1,25điểm)

+ Ta có ABE  ADB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung EB của (O ) )
+ Xét ABE và ADB có: BAE chung và ABE  ADB  ABE ∽ ADB (g. g)
AB AD
   AB 2  AD. AE (1)
AE AB
+ Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O ) nên suy ra AB  AC và AO là tia phân giác của góc B AC
. Suy ra ABC cân tại A có AO là đường phân giác đồng thời là đường cao  AO  BC
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong  vuông ABO ta có AB 2  AH . AO (2)
Từ (1) và (2)  AB 2  AE. AD và AE.AD  AH.AO . (đpcm).

3) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD thuộc (O ) (1,0 điểm)

+ Gọi F là giao điểm thứ hai của tia BI với đường tròn (O ) . Suy ra CBF  DBF  CF  DF (theo hệ quả
của góc nôi tiếp: 2 góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau).  FC  FD (3)
+ Ta có FID là góc ngoài tại đỉnh I của BID .Suy ra FID  FBD  BDI
Mà BDI  IDC (vì ID là tia phân giác của góc BDC ); FBD  FBC (vì IB là tia phân giác của góc DBC
)
FBC  FDC (góc nội tiếp cùng chắn cung CF của (O ) ).
+ Suy ra FID  IDC  CDF  FDI  IDF cân tại F  FD  FI . (4)
Trang 55
NHÓM CÁC DỰ ÁN TOÁN THCS TỈNH NAM ĐỊNH

+ Từ (3) và (4) suy ra FD  FI  FC . Suy ra F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD (đpcm).
Bài 5. (1.0 điểm):
1. Giải phương trình 3x  2  x 1  4 x  9  2 3x2  5x  2.
34
2. Cho x, y là các số dương thỏa mãn x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
35
2 8
S  3x  4 y   .
5x 7 y
Lời giải
1. Giải phương trình 3x  2  x 1  4 x  9  2 3x2  5x  2. (0,5đ)
Giải: ĐKXĐ: x  1. Đặt t  3x  2  x  1 (đk t  0 )
Suy ra t 2  4x  3  2 3x2  5x  2
t  2
Phương trình trở thành: t  t 2  6  t 2  t  6  0    t  3 (vì t  0 )
t  3
t  3  3x  2  x 1  3  4 x  3  2 3x2  5x  2  9
x  3
x  3 
 3x  5 x  2  6  2 x   2
2
   x  17  x  2(t / m)
 x  19 x  34  0   x  2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.

34
2. Cho x, y là các số dương thỏa mãn x  y  . (0,5 đ)
35
2 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S  3x  4 y   .
5x 7 y
2 8 1 1 2 5x 8 7 y
Giải:Ta có S  3x  4 y    x y   
5x 7 y 2 2 5x 2 7 y 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta được
2 5x 2.5 x 8 7x 8.7 x
 2  2,  2 4
5x 2 5x.2 7x 2 7 x.2
34 1 34 17
Vì x  y  nên S  .  2  4  6
35 2 35 35
 2 5x  2
  x
 5x 2 
 5
Dấu "=" xảy ra   
 8  7y y  4

7 y 2 
 7
 2
 x
17  5
Vậy GTNN của biểu thức S là 6  
35 y  4
 7

Trang 56

You might also like