You are on page 1of 5

CHUYÊN ĐỀ 45 – 2022

Câu 45 MH 2022 : Cho hàm số f  x   3x4  ax3  bx2  cx  d  a, b, c, d   có ba điểm cực trị là 2 , 1 , 1 .
Gọi y  g  x  là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x  . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường y  f  x  và y  g  x  bằng
500 36 2932 2948
A. . B. . C. . D.
81 5 405 405
Lời giải
Chọn D
Do f  x  có ba điểm cực trị là 2 , 1 , 1 nên:
f   x   12  x  2   x 2  1  12 x3  24 x 2  12 x  24  f  x   3x 4  8x3  6 x 2  24 x  d .
Thực hiện phép chia f  x  cho f   x  ta được:
1 1
f  x   f   x   x     7 x 2  16 x  4  d 
4 6
Mà g  x  là parabol qua các điểm cực trị của f  x  nên g  x   7 x 2  16 x  4  d .
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
 x  1

 x  2
f  x  g  x   3 .
 x 1

 x  2
Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi f  x  và g  x  là:
1 1
2948
S  f  x   g  x  dx   3x  8 x3  x 2  8 x  4 dx   dvdt  .
4

2 2
405

Câu 45.1 :
Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới. Gọi x1 , x2 lần lượt là hai điểm cực trị
thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   3 f  x2   0. và đồ thị luôn đi qua M ( x0 ; f ( x0 )) trong đó x0  x1  1 g ( x)
S1
là hàm số bậc hai có đồ thị qua 2 điểm cực trị và M. x1  x0  1 . Tính tỉ số ( S1 và S 2 lần lượt là diện tích
S2
hai hình phẳng được tạo bởi đồ thị hai hàm f ( x), g ( x) như hình vẽ ).

5 6 7 4
A. . B. . C. . D. .
32 35 33 29

Page 1
Lời giải:

Chọn A.
Nhận thấy hình phẳng trên có diện tích không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị sang trái sao cho x0  0 Khi đó ta có
x1  1, x2  3, Xét hàm f ( x)  ax3  bx 2  cx  d và g( x)  mx2  nx  p .
 f (1)  0 3a  2b  c  0
Vì x1  1, x2  3, là các điểm cực trị nên ta có:   (1)
 f (3)  0 27a  6b  c  0
Hơn nữa, ta có f (1)  3 f (3)  a  b  c  d  27a  9b  3c  d .(2)
b  6a

Từ (1) và(2) suy ra c  9a
 d  2a

 g (0)  f (0)  p  2a
 
Mặt khác dựa vào đồ thị ta thấy:  g (1)  3g (3)  m  2a
 g (0)  g (3) n  3a
 
Suy ra f ( x)  a( x3  6 x 2  9 x  2) , g( x)  a(2 x2  6 x  2)
1 3
5 8
Khi đó ta có: S1  a  x  4 x  3x dx  a S2  a x  4 x 2  3x dx 
3 2 3
a
0
12 1
3
S1 5
Do đó, 
S2 32

Câu 45.2 :Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ bên. Biết hàm số y  f  x  đạt cực trị
2
tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x3  x1  2 , f  x1   f  x3  
f  x2   0 và  C  nhận đường thẳng d : x  x2
3
làm trục đối xứng. Gọi S1 , S2 , S3 , S4 là diện tích của các miền hình phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số
S1  S 2
gần kết quả nào nhất?
S3  S 4

A. 0, 60 . B. 0,55 . C. 0, 65 . D. 0,70 .
Lời giải
Nhận thấy kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị  C  sang bên trái sao cho đường thẳng d : x  x2
trùng với trục tung khi đó  C  là đồ thị của hàm trùng phương y  g  x  có ba điểm cực trị
x1  1, x2  0, x3  1 . Suy ra y  g  x   k  x 4  2 x 2   c  k  0 
2 2 3
Lại có f  x1   f  x3   f  x2   0  2k  2c  c  0  c  k
3 3 4
Suy ra: y  g  x   k  x 4  2 x 2   k
3
4

Page 2
28 2  17
1
3
Khi đó: S1  S2  k  x 4  2 x 2  dx  k.
0
4 60
Ta lại có: g  0   g 1  k  S1  S2  S3  S4  k.1  k .
28 2  17 77  28 2 S  S2 28 2  17
Suy ra S3  S4  k  k k 1   0, 604
60 60 S3  S4 77  28 2

Câu 45.3 :Biết rằng parabol  P  : y 2  2 x chia đường tròn  C  : x 2  y 2  8 thành hai phần lần lượt có diện
b b
tích là S1 , S 2 (như hình vẽ). Khi đó S2  S1  a  với a, b, c nguyên dương và là phân số tối giản. Tính
c c
S  a bc.
y

S2 S1
x
O

A. S  13 . B. S  16 . C. S  15 . D. S  14 .
Lời giải
Chọn C

 x 2  y 2  8  x 2  2 x  8  0  x  4  x  2 x  2
Xét hệ  2  2  2  2 .
 y  2 x  y  2 x  y  2 x  y  4
2 2 2
S1  2 2 xdx  2  8  x 2 dx  I1  I 2
0 2
2
 2 3  16
2
I1  2 2 xdx   2. 2. x   .
0  3 0 3
2 2
I2  2 
2
8  x 2 dx

Đặt x  2 2 cos t  dx  2 2 sin tdt



x 2t  , x  2 2 t 0.
4

Page 3
  

 
0
8  8cos 2 t 2 2 sin tdt  16  sin 2 tdt  8 1  cos 2t  dt  8  t  sin 2t   2  4 .
4 4
1 4
I 2  2
 0 0  2 0
4
4
 S1  I1  I 2  2  .
3
  4
2
 S2   2 2  S1  6  .
3
8
 S2  S1  4  .
3
Vậy a  4 ,  8 , c  3  S  a  b  c  15 .

Câu 45.4 :Cho hai hàm số y  x  ax  bx  c  a, b, c   có đồ thị  C  và y  mx  nx  p  m, n, p  


3 2 2

có đồ thị  P  như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  và  P  có giá trị nằm trong khoảng nào
sau đây?

A.  0;1 . B. 1; 2  . C.  2;3 . D.  3;4  .


Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm
x3  ax2  bx  c  mx2  nx  p  x3   a  m  x 2  b  n  x   c  p   0 * .
Dựa vào hình vẽ, ta thấy hai đồ thị tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x  1 và cắt nhau tại điểm có hoành
độ x  1 nên phương trình  * có nghiệm x  1 (bội 2) và x  1 (nghiệm đơn).
Khi đó, *   x  1  x  1  0 .
2

Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  và  P  là:


1 1
4
S 1  x  1  x  1 dx 1  x  1 1  x  dx  3  1; 2  .
2 2

Page 4
1
Câu 45.5 :Cho hai hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  và g  x   dx 2  ex  1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có
2
hoành độ lần lượt là 3 , 1 và 1 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f  x  và y  g  x  là:
A. 4 . B. 8 . C. 2 . D. 16 .
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y  f  x  và y  g  x  :
1 3
ax3  bx 2  cx  dx 2  ex  1  ax3   b  d  x 2   c  e  x   0 *
2 2
Vì hai hàm số y  f  x  và y  g  x  có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 3 , 1 và 1 nên
phương trình * có ba nghiệm lần lượt là 3 , 1 và 1 .

Khi đó: *  a  x  3 x  1 x  1  0  a x3  3x 2  x  3a  0 * * 
3 1
Từ * và ** suy ra 3a  a .
2 2
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f  x  và y  g  x  là:
3
1
S  2  x  3 x  1 x  1 dx
1
1 3

 x  x 
1 1
 3
 3x 2  x  3 dx  3
 3x 2  x  3 dx  4
2 1
2 1

Câu 45.6 :
Câu 45.7 :
Câu 45.8 :
Câu 45.9 :
Câu 45.10 :

Page 5

You might also like