You are on page 1of 7

BT ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

Câu 1: Cho hàm số y  x 4   m  1 x 2  m có đồ thị  Cm  . Xác định m  1 để đồ thị  Cm  cắt trục


Ox tại 4 điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi  Cm  và trục Ox có diện tích phần phía
trên trục Ox bằng diện tích phần phía dưới trục Ox .
A. m  2 B. m  3 C. m  4 D. m  5
 
Câu 2: Tìm các giá trị tham số m   sao cho: y  x4  m 2  2 x2  m 2  1 , có đồ thị  Cm  cắt
trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi  Cm  với trục hoành phần phía
96
trên Ox có diện tích bằng .
15
A. m  2 B. m  3 C. m  2 D. m  3
Câu 3: Cho parabol  P  : y  3x và đường thẳng d qua M 1; 5  có hệ số góc là k .Tìm k để hình
2

phẳng giới hạn bởi  P  và d có diện tích nhỏ nhất.


A. min S  k  6 B. min S  k  3 C. min S  k  4 D. min S  k  5
 
Câu 4: Tìm m để  C m  : y  x2 m  1  x2  2 có 3 điểm cực trị. Khi đó gọi    là tiếp tuyến của
4
 Cm  tại điểm cực tiểu, tìm m để diện tích miền phẳng giới hạn bởi  Cm  và    bằng
15
.
A. m  4 B. m  3 C. m  2 D. m  2
Câu 5: Cho parabol  P  : y  x  2x , có đỉnh S và A là giao điểm khác O của  P  và trục hoành.
2

M là điểm di động trên SA , tiếp tuyến của  P  tại M cắt Ox, Oy tại F , E . Tìm giá trị nhỏ nhất
của tổng diện tích 2 tam giác cong MOE và MAF .
4 64 27 28
A. m  B. m  C. m  D. m 
3 27 64 27
Câu 6: Tìm m để đồ thị  C  : y  x 4  2mx 2  m  2 cắt Ox tại bốn điểm phân biệt và diện tích hình
phẳng nằm trên Ox giới hạn bởi  C  và Ox bằng diện tích hình phẳng phía dưới trục Ox giới hạn
bởi  C  và Ox .
A. m  3 B. m  2 C. m  1 D. m  4
Câu 7: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm
số y  x 3 , y  2  x và trục hoành Ox (như hình vẽ) được
tính bởi công thức nào dưới đây?
1 2 2

A. S   x 3 dx    x  2  dx . B. S   x  x  2  dx .
3

0 1 0
1 1

C. S  1   x 3 dx. D. S   x 3  2  x  dx .
2 0 0

Câu 8: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x 3  x , y  2 x và các đường
x  1, x  1 được xác định bởi công thức nào sau đây?
1 1

A. S   3x  x  dx . B. S   3x  x 3  dx .
3

1 1
0 1 0 1

C. S    x 3  3 x  dx   3 x  x 3  dx . D. S   3 x  x 3  dx    x 3  3 x  dx .
1 0 1 0

Page | 1 – TOÁN THẦY THU-0986138635


Câu 9: Sơ đồ ở bên phải phác thảo của một khung cửa sổ. Diện y
5
tích S của cửa sổ được tính bởi công thức nào sau đây? y   2x 2
2
1 1
2
5  2
5
A. S     4 x 2  dx . B. S    2 x 2 dx .
 2  2
1 1
 
2 2
1 1
2 2
y  2x 2 x
C. S   2 x 2 dx . D. S   1  4 x 2  dx .
1O 1

1

1 
2 2 2 2

Câu 10: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn a; b  với a  b. Kí hiệu S1 là diện tích hình
phẳng giới hạn bởi các đường y  2 f  x , y  2 g  x , x  a và x  b; S2 là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi các đường y  f  x  2, y  g  x   2, x  a và x  b . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. S1  S 2 . B. S1  2S2 . C. S1  2S2  2. D. S1  2S2  2.
 
Câu 11: Cho hàm số f  x  xác định và đồng biến trên đoạn 0;1 và f  1   1 . Diện tích hình phẳng
2
S giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y1  f  x  , y2   f  x  và các đường x  0 , x  1 được xác
2

định bởi công thức nào sau đây?


1 1
1

B. S    f  x    f  x   dx .
2 2
A. S   f  x  1  f  x  dx   f  x   f  x  1 dx .
2

0 1 0
 
1
2 1 1

C. S   f  x  1  f  x  dx   f  x   f  x  1 dx . D. S    f  x   f  x  dx .


2

0 1 0
 
2

Câu 12: Cho hàm số f  x  có đồ thị trên đoạn 1;4 như y


4

hình vẽ bên. Tính tích phân I   f  x  dx .


1 2
5 11
A. I  . B. I  .
2 2
C. I  5. D. I  3. 3 4 x
-1 O 1 2
-1

Câu 13: Kí hiệu S1 , S2 lần lượt là diện tích hình vuông cạnh bằng 1 và diện tích hình phẳng giới
hạn bởi các đường y  x 2  1, y  0, x  1, x  2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là
đúng?
1 S2
A. S1  S2 . B. S1  S2 . C. S1  S2 . D. 6.
2 S1
Câu 14: Kí hiệu S1 , S 2 , S3 lần lượt là diện tích hình vuông đơn vị (có cạnh bằng đơn vị), hình tròn
đơn vị (có bán kính bằng đơn vị), hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  2 1  x 2 , y  2 1  x  . Tính
S1  S3
tỉ số .
S2
S1  S3 1 S  S3 1 S  S3 1 S  S3 1
A.  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
S2 3 S2 4 S2 2 S2 5
Câu 15: Biết rằng diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  ln x , trục hoành và hai
1  
đường thẳng x  , x  e được dưới dạng S  a 1  1 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
e  e
A. a 2  3a  2  0. B. a 2  a  2  0.
C. a  3a  4  0.
2
D. 2a  3a  2  0.
2

Page | 2 – TOÁN THẦY THU-0986138635


Câu 16: (ĐỀ THỬ NGHIỆM) Cho hình thang cong  H  giới
y

hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0, x  ln 4. Đường thẳng x  k


0  k  ln 4 chia  H  thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như
hình vẽ bên. Tìm k để S1  2S2 .
2
A. k  ln 4. B. k  ln 2.
3 S2
S1
8
C. k  ln . D. k  ln 3. x
3 O k ln 4

Câu 17: Kí hiệu H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x ,
y  0 , x  0 và x  1 . Đường thẳng x  k 0  k  1 chia  H 
thành hai phần có diện tích tương ứng S1 , S2 như hình vẽ bên, biết
S1  S 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
e 3 e 2
A. e k  . B. e k  .
2 2
e 1 e 1
C. e k  . D. e k  .
2 2

Câu 18: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các


đường y  x 2 , y  0, x  0, x  4. Đường thẳng
y  k 0  k  16  chia hình  H  thành hai phần có
diện tích S1 , S2 (hình vẽ). Tìm k để S1  S2 .
A. k  3 . B. k  4 .
C. k  5. D. k  8 .

Câu 19: Xét hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số
y   x  3, trục hoành và đường thẳng x  0. Gọi A 0;9 , B b;0
2

3  b  0 . Tính giá trị của tham số b để đoạn thẳng AB chia


H  thành hai phần có diện tích bằng nhau.
1
A. b  2 . B. b   .
2
3
C. b  1. D. b   .
2

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và hàm số


y  g  x   x . f  x 2  có đồ thị trên đoạn 1;2 như hình vẽ bên. Biết phần
5
diện tích miền được tô màu là S  , tính giá trị của tích phân
2
4

I   f  x  dx .
1

5 5
A. I  . B. I  .
2 4
C. I  10. D. I  5.

Page | 3 – TOÁN THẦY THU-0986138635


Câu 21: Một khung cửa có hình dạng như hình vẽ, phần phía trên là một
parabol. Biết a  2,5m , b  0,5m , c  2m . Biết số tiền một mét vuông cửa
là 1 triệu đồng. Số tiền cần để mua cửa là:
14 13
A. triệu đồng. B. triệu đồng.
3 7
3 17
C. triệu đồng. D. triệu đồng.
17 3

Câu 22: Biết rằng đường parabol  P  : y 2  2 x chia đường


tròn C  : x 2  y 2  8 thành hai phần lần lượt có diện tích là
b
S1 , S2 (hình vẽ bên). Khi đó S2  S1  a  với a, b, c
c
b
nguyên dương và là phân số tối giản. Tính S  a  b  c .
c
A. S  13. B. S  14.
C. S  15. D. S  16.
Câu 23: Một bồn hình trụ chứa dầu được đặt nằm ngang, có
chiều dài 5m, bán kính đáy 1m, với nắp bồn đặt trên mặt nằm
ngang của mặt trụ. Người ta rút dầu trong bồn tương ứng với
0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của
khối dầu còn lại trong bồn.
A. 11,781 m3 . B. 12,637 m3 .
C. 1 14, 923 m 3 . D. 8,307 m 3 .
Câu 24: Cho một viên gạch men có dạng hình
vuông OABC như hình vẽ. Sau khi tọa độ hóa, ta
có O 0;0, A 0;1, B 1;1, C 1;0 và hai đường cong
trong hình lần lượt là đồ thị hàm số y  x 3 và
y  3 x . Tính tỷ số diện tích của phần tô đậm so
với diện tích phần còn lại của hình vuông.
1 5
A. . B. .
2 4
4
C. . D. 1.
3
Câu 25: (ĐỀ THỬ NGHIỆM) Ông An có một mảnh vườn hình Elip có
độ dài trục lớn bằng 16 m và độ dài trục bé bằng 10 m. Ông muốn trồng
hoa trên một dải đất rộng 8 m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng
(như hình vẽ).

Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng /m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải
đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.
Câu 26: Kí hiệu V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối cầu bán kính đơn vị và thể tích khối tròn xoay
sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y  2 x  2 và đường cong
y  2 1 x 2 .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V1  V2 . B. V1  V2 . C. V1  V2 . D. V1  2 V2 .
Câu 27: Một Bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay
được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x  1 (đồ thị như hình vẽ) và trục Ox quay quanh trục Ox .
Biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính lần lượt là 2dm và 4dm.
Tính thể tích V của lọ.
15
A. V  8dm3 . B. V  dm 3 . C. V  7dm3 . D. V  17dm3 .
2
Page | 4 – TOÁN THẦY THU-0986138635
Câu 28: Ký hiệu  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  sin x  cos x  m , y  0 , x  0 và

x với m là tham số thực lớn hơn 2 . Tìm m sao cho thể tích V của khối tròn xoay thu được khi
2
3 2
quay hình  H  xung quanh trục hoành bằng .
2
A. m  6. B. m  4. C. m  3. D. m  9.
Câu 29: Hình phẳng   giới hạn bởi các đường y  x 2  1 , trục tung và tiếp tuyến của đồ thị hàm
H
số y  x 2  1 tại điểm 1;2 . Khi quay hình  H  quanh trục Ox tạo thành khối tròn xoay có thể tích
V bằng:
4 28 8
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 15 15

Câu 30: Thể tích V của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 và
y  x 2  1 quay quanh trục Ox được xác định bởi công thức nào sau đây?
1 1

A. V    1  x 2    x 2 1 dx. B. V    1  x 2    x 2  1 dx .
2 2

1 1

1 1

C. V    1  x 2  dx . D. V    x 2  1  1  x 2   dx .
2 2 2

1 1
 
Câu 31: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2 và y  x . Khối tròn xoay tạo ra khi
 H  quay quanh Ox có thể tích V được xác định bằng công thức nào sau đây ?
A. V     x 4  x  dx. B. V     x 2  x  dx.
1 1

0 0

C. V     x  x 2  dx . D. V     x  x 4  dx .
1 1

0 0

Câu 32: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x , đường
thẳng y   x  2 và trục hoành. Khối tròn xoay tạo ra khi  H  quay
quanh Ox có thể tích V được xác định bằng công thức nào sau đây ?

 2 4   2 4 
A. V     x dx   2  x  dx  . B. V     x dx   2  x  dx  .
2 2

 0 2   0 2 
2 4  4 4 
C. V     x dx    x  22 dx  . D. V     x dx   2  x 2 dx  .
 0 2   0 2 
1
Câu 33: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi 4 đường tròn có bán kính R  2,
đường cong y  4  x và trục hoành (miền tô đậm như hình vẽ). Tính thể
tích V của khối tạo thành khi cho hình  H  quay quanh trục Ox .
77  53 67  40 
A. V   B. V   C. V   D. V  
6 6 6 3
Câu 34: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y   x  2, y  x  2, x  1. Tính thể tích V
của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng  H  quanh trục hoành.
29 9 55
A. V  . B. V  . C. V  9 D. V  .
6 2 6

Page | 5 – TOÁN THẦY THU-0986138635


Câu 35: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 , x  0
và x  k  k  0 . Gọi Vk là thể tích khối tròn xoay khi quay hình  H  quanh
trục Ox . Biết rằng Vk  4 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
3 3
A. 1  k  . B.  k  2.
2 2
1 1
C.  k  1. D. 0  k  .
2 2

Câu 36: Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi
quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x , y  0
và x  4 quanh trục Ox . Đường thẳng x  a 0  a  4
cắt đồ thị hàm số y  x tại M (hình vẽ bên). Gọi V1
là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác
OMH quanh trục Ox . Biết rằng V  2V1 . Khi đó:
5
A. a  2 . B. a  2 2 . C. a  . D. a  3 .
2
Câu 37: Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường
tròn C  : x 2   y  32  1 quanh trục hoành.
A. V  6. B. V  63 . C. V  3 2 . D. V  62 .
Câu 38: Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng 8cm và một hình tròn có bán
kính 5cm được xếp chồng lên nhau sao cho tâm của hình tròn trùng với
tâm của hình vuông như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay
tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục XY .
260  290
A. V  cm 3 . B. V  cm 3 .
3 3
520 580
C. V  cm 3 . D. V  cm 3 .
3 3

Câu 39: Bên trong hình vuông cạnh a , dựng hình sao bốn cánh đều
như hình vẽ bên (các kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính
thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình sao đó quanh trục
Ox .
5 3 5 3
A. V  a . B. V  a .
48 16
 
C. V  a3. D. V  a3.
6 8

Câu 40: Cho hai tam giác cân có chung đường cao XY  40cm
và cạnh đáy lần lượt là 40cm và 60cm , được xếp chồng lên
nhau sao cho đỉnh của tam giác này là trung điểm cạnh đáy của
tam giác kia như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay được tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục XY .

40480 52000 
A. V  cm 3 . B. V  cm 3 .
3 3
46240
C. V cm 3 . D. V  1920cm 3 .
3

Page | 6 – TOÁN THẦY THU-0986138635


BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.D 5.D 6.A 7.C 8.C 9.A 10.B
11.C 12.A 13.D 14.C 15.C 16.D 17.C 18.B 19.C 20.D
21.A 22.C 23.B 24.D 25.B 26.B 27.B 28.C 29.C 30.C
31.C 32.D 33.D 34.D 35.C 36.D 37.D 38.C 39.A 40.C

Page | 7 – TOÁN THẦY THU-0986138635

You might also like