You are on page 1of 4

ĐÁP ÁN THAM KHẢO TOÁN 2 – CLC HK2 – 2122 – 15.06.

2022
Câu I (3 điểm).
1. Tính diện tích niềm phẳng D giới hạn bởi 3 đường cong y  x 3  1 , y   x  1 , và y  2 x  4
Lời giải:
Hình vẽ minh hoạ: Diện tích miền cần tính:
1 3
11
  
A    x3  1    x  1  dx    2 x  4     x  1  dx 
 4
0 1

2. Cho A là miền bị chặn bởi đường y   x 2  2 x  4 và đường y  1 . Tính thể tích của khối tròn xoay
được tạo thành bởi khi quay miền A quanh trục x  4 .
Lời giải:
Hình vẽ minh hoạ: Thể tích vật thể:
1

 
V  2   4  x   x 2  2 x  3  64
0

3. Tính diện tích của phần mặt phẳng ở ngoài đường r  5  4cos và ở trong đường r  6  2cos
trong toạ độ cực.
Lời giải:
Hình vẽ minh hoạ: r  5  4cos 1 
Giao điểm:   cos    
r  6  2cos 2 3
Diện tích miền cần tính:

13
A    5  4cos    6  2cos   d
2 2

20 

13
A   12cos 2  16cos  11 d
20

3
 5 10 3
A    3cos2  8cos   d 
0
2 2
Câu II (2 điểm).

dx
1. Tính tích phân: I  
9 x 2x  9


dx 2  2x  9    
Lời giải: Khi đó: I    tan 1     
9 x 2x  9
3  3 9 3 6 6

3x  5
2. Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng: 8
1 x3  7 x  1
dx

Lời giải:
3x  5 3
Đặt: f  x   và g  x  
8 x  7x 1
3
8 x
3x  5
f  x
 lim 8 x  7 x  1  1
3
Xét: L  lim
x  g  x  x 3
8 x
Trong khoảng 1;   ta luôn có: f  x   g  x 
  
3 3x  5
Mặt khác  g  x    dx phân kì nên, 8 dx phân kì (tiêu chuẩn so sánh trực tiếp)
1 1 8 x 1 x3  7 x  1
Câu III (3 điểm).

7 k .3
1. Tìm tất cả các giá trị của m để chuỗi số  k
hội tụ, tính tổng của chuỗi trong trườn hợp m=8
k 1 m

7 k .3
Số hạng tổng quát: ak  ,m  0
mk
Lời giải:
7 k 1.3
ak 1 k 1
Để chuỗi hội tụ: L  lim  1  L  lim mk  1  m  7  m   ;7   7;  
x  ak x  7 .3

mk
 k
7 k .3   7 
Khi m  8 chuỗi trở thành:  k   3   , đây là chuỗi cấp số nhân lùi vô hạn
k 1 8 k 1  8 

21 7 u
Có: số hạng đầu và công sai lần lượt: u1  , q  , khi đó tổng chuỗi được tính bằng: S  1  21
8 8 1 q
k2
 4k  5  
2. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi   
k 1  4 k  6 

Lời giải:
k2
 4k  5 
Số hạng tổng quát: ak   
 4k  6 
k
  4 k  6 .
 4k  5 
k
 1   4 k  6 
Xét: L  lim k ak  lim    lim  1  
k  k  4 k  6
  k     4k  6  

k
 4 k  6   4 k  6 
   k 1
1 lim
k   4 k  6 
 L  lim  1     e  e 4
 1 (tiêu chuẩn căn thức)
k     4 k  6  
  
Vậy chuỗi hội tụ
 2 x  3
k

3. Tìm miền hội tụ của chuỗi sau: 
n 1 5k  1
Lời giải:
 2 x  3
k

1
Chuỗi: 
n 1 5k  1
, có ak 
5k  1
an 1 5k  1
Xét:   lim  lim 1
n  an n  5  k  1  1
1
Vậy chuỗi có bán kính hội tụ: R  1

Khi đó ta có: 2 x  3  1  1  2 x  3  1  1  x  2

 1
k

Xét tại: x  1 , chuỗi đã cho trở thành:  5k  1 , chuỗi hội tụ, theo tiêu chuẩn đang dấu
n 1

1
Xét tại: x  2 , chuỗi đã cho thành:  5k  1 , chuỗi phân kì ( p – chuỗi)
n 1

Vậy miền hội tụ của chuỗi đã cho là: X  1; 2 


Câu IV (1 điểm)
Trong  3 cho các vector u  2i  j  3k , v  4i  mj  5k và w  i  3 j  6k . Tìm m để ba vectơ trên
không đồng phẳng. Trong trường hợp này, hãy tính thể tích của hình hộp được dựng lên từ ba vectơ đó theo
m.
Lời giải:
Để 3 vector u , v và w không đồng phẳng   u  w  .v  0 1
Ta có: u  w  15i  15 j  5k   u  w  .v  85  15m  2 
17
1 ,  2   85  15m  0  m 
3
Thể tích hình hộp: V   u  w  .v  85  15m
Câu V (1 điểm).
Giả sử một tên lửa nhỏ, một tầng có tồng khối lượng m(t ) được phóng thẳng đứng, và tốc độ tiêu thụ nhiên
liệu của tên lửa không đổi. Nếu chọn chiều dương hướng lên, và xem như lực cản của không khí tuyến tính,
thì phương trình vi phân mô tả vận tốc v(t ) của tên lửa ở thời điểm t giây là
dv k  R
 v  g 
dt m0   t m0   t
với k là hệ số cản;  là tốc độ tiêu thu nhiên liệu của tên lửa; R là lực đẩy của tên lửa; m0 là tổng khối
lượng tên lủa lúc t  0 ; g là gia tốc trọng trường.
Trong trường hợp m0  256 kg, R  2500 N,   2 kg / s, g  9,8 m / s 2 , k  3 kg / s và v(0)  0 m / s , hãy tính
vận tốc v(t ) của tên lửa tại thời điểm t .
Lời giải:
Thay số vào các giá trị tương ứng: m0  256 kg, R  2500 N,   2 kg / s, g  9,8 m / s 2 , k  3 kg / s vào
dv k  R
phương trình:  v  g  , ta được
dt m0  t m0   t
dv 3 2 2500
Phương trình   v  9.8 
dt 256  2t 256  2t
dv v 2500
   9.8 
dt 256  2t 256  2t
1
 dv v   2 ln  256 2t   2500   12 ln 256 2t 
   e    9.8  e
 dt 256  2t   256  2t 
1
 ln  256  2t   2500   12 ln  256 2t 
 ve 2
   9.8  e dt
 256  2t 
 2500 
1  9.8  
 ln  256  2t  256  2t 
 ve 2
 dt
256  2t
1
 ln  256  2t   4.9 1250 
 ve 2
   d  256  2t 
 256  2t  256  2t  256  2t 
1
 ln  256  2t  49 2500
 ve 2
 256  2t  C
5 256  2t
1
 49 2500  2 ln  256 2t 
 v t    256  2t  C e
 5 256  2t 
 49 2500  11
Theo đề ta có: v(0)  0 m / s  v  0   16  .16  C  0  C  
 5 16  20
 49 2500 11  1 ln  256 2t 
Vậy: v  t    256  2t    e2
 5 256  2t 20 

You might also like