You are on page 1of 16

Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022

ĐỀ CƯƠNG MÔN TOÁN LỚP 12 GIỮA HỌC KÌ II


A. Giải tích
Chương III: Nguyên hàm – tích phân
Tự Luận:
Bài 1. Xác định các nguyên hàm sau:
2x  6
  3x  1  2x  1 dx.
2
1) 2)   x  2  3x  1dx

  4 x  x  dx.  x  0  . 4)  9 2 x 1 dx.
3 5
3)

5)   3 sin 2 x  2 cos 7 x  1 dx. 6) I 9   xe x dx

7) I1   x sin xdx 8) I 22   log 2  x  3  dx

9) I12   e x dx 10) I 29   x 3 ln 2 xdx

Bài 2. Tính các tích phân sau:


 
2 4 3 4
2x  1
1. I   2 dx . 2. I   tan x dx 3. I   1  x dx . 4. I   sin 2 x dx .
1 x  4x  4 0 0 0


1 1 l
dx 4
1  2sin 2 x
5. I   x 2 .e  x dx . 
6. I   x.ln 1  x2 dx 7. I   x 8. I  
1  sin 2 x
dx
0 0 0 e 1 0

3

x.ln x  x 2  1  dx
9. I  
0 x2  1
Bài 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x = -1, x = 2, y = 0, y = x2 – 2x.
 3x  1
Bài 4. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai
x 1
trục tọa độ.
Bài 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  3  x  x 2 và đường thẳng y = 2x +1.
Bài 6. Tính thể tích của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  tan x , y = 0, x = 0,

x xung quanh trục Ox.
3
x3
Bài 7. Tính thể tích vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường y  ,
3
y  x 2 quanh trục Ox.

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.  f   x  dx  f  x   C với mọi hàm f  x  có đạo hàm trên  .

1
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
B.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  liên tục trên  .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  liên tục trên  .

 f  x  dx    f  x  dx 
2
D. 2
với mọi hàm f  x  liên tục trên  .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Nếu  f ( x)dx  F ( x)  C thì  f (t )dt  F (t )  C.
B.  k . f ( x) dx  k  f ( x)dx. ( k là hằng số và k  0 ).
C. Nếu F ( x) và G( x) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x) thì F ( x)  G( x).
D.   f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx.
Câu 3: Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm f  x  . Tìm I   3 f  x   1dx .

A. I  3F  x   x  C . B. I  3F  x   1  C . C. I  3xF  x   x  C . D. I  3xF  x   x  C .
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.  a x dx  a x .ln a  C . B.  e x dx  e x  C .
x 1 1
C.  x dx 
C   1 . D.  x dx  ln x  C .
 1
Câu 5: 
Tìm  cos xdx .


A. cos x . B.  sin x . C.  cos x . D. sin x .
Câu 6: Cho hàm số F  x   mx   3m  2  x  4 x  3 là một
3 2
nguyên hàm của hàm số
f  x   3x  10 x  4 . Giá trị của tham số m là
2

A. m  2 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là nguyên hàm của f  x   x 3 ?
x4 x4 x4
A. y  . B. y   1 . C. y  3 x 2 . D. y  1.
4 4 4
Hàm số F  x   e x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
2
Câu 8:
2
ex
A. f  x   2 x.e . x2
B. f  x  =e . C. f  x  
x2 2
. D. y  x 2 .e x 1 .
2x
Câu 9: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   e  x  4 x  . Hàm số F ( x) có bao nhiêu điểm
x2 3

cực trị?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 10: Biết F  x  
 x  a  cos 3 x  1 sin 3 x  2019 là một nguyên hàm của hàm số
b c
f  x    x  2  sin 3x , (với a , b , c  ). Giá trị của ab  c bằng
A. 14 . B. 15 . C. 10 . D. 18 .
x3 b
Câu 11: Biết  2 dx  a ln x  1   C với a, b   . Khẳng định nào sau đây đúng ?
x  2x  1 x 1
a 1 b 2a
A.  . B.  2 . C.  1 . D. a  2b .
2b 2 a b

3
Câu 12: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e  2 x thỏa mãn F  0   . Tìm F  x  .
x

2
2
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
3 1
A. F  x   e x  x 2  . B. F  x   2e x  x 2  .
2 2
5 1
C. F  x   e x  x 2  . D. F  x   e x  x 2  .
2 2

Câu 13: Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d ,  a, b, c, d  , a  0  có đồ thị là  C  . Biết đồ thị  C 


đi qua gốc toạ độ và có đồ thị y  f '  x  cho bởi hình vẽ. Tính giá trị H  f  4   f  2  .

A. H  45 . B. H  64 .
C. H  51 . D. H  58 .
1
Câu 14: Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   4 x 3  f  x   với mọi x   . Giá trị của
2

25
f 1 bằng
41 1 391 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
400 10 400 40

TÍCH PHÂN
Câu 1: Cho a; b   , a  b , khẳng định nào sau đây đúng?
b b b
1
A.  f  x  dx    f   x  dx. B.  f  x  dx  a
.
 f  x  dx
a a a

b a b
1
C.  f  x  dx    f  x  dx. D.  f  x  dx   a
.
 f  x  dx
a b a

1 4 4
Câu 2: Giả sử  f  x  dx  5,  f  x  dx  8, tính  f  x  dx.
0 1 0

A. 3. B. 3. C. 13. D. 13.


5
dx
Câu 3: Giả sử  x  1  ln a, tính giá trị của a.
3

A. 2 B. 3 C. 5 D. 15.

2
Câu 4: Biết  e 
 cos x cos xdx  ae  b  c ,  a; b; c    . Tính S  a 2  b 2  c 2 .
sin x

49 49 33 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
36 9 16 4

4
2  3 tan x
Câu 5: Biết  dx  a 5  b 2 , với a , b  . Tính S  a  b.
0
1  cos 2 x

3
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
7 1 4 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
12 3 3 3
e
Câu 6: Biết 4  x  1  ln x  dx  ae 2  b, với a , b  . Tính S  ab  4  a  b  .
1

A. S  5. B. S  2. C. S  5. D. S  16.



2
cos 3x  2 cos x
Câu 7: Biết  2  3 sin x  cos 2 x dx  a ln 2  b ln 3  c , với a , b , c  . Tính S  a  b  c.
0

A. S  3. B. S  2. C. S  2. D. S  1.
e
Câu 8: Tính  ln x dx.
1
e

2 2 2 2
A. B.   2 C. 2 D.   2.
e e e e
3
dx
Câu 9: Tính tích phân I   .
2 
x x2  1 
1 4 1 1 4 1 3 4
A. I   ln . B. I  . C. I    ln . D. I   ln  ln .
2 3 2 2 3 2 2 3
3
2x  1
Câu 10: Tính tích phân I   f  x  dx , biết rằng f '  x   2
.
2 x  x1
120 120 13 7
A. I   . B. I  . C. I  ln . D. I  ln .
8281 8281 7 13
1
Câu 11: Xét tích phân I   x x  1 dx và đặt t  x  1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
0

 
1
4
A. dx  2tdt. B. I  2  t 2  t 2  1 dt. C. I  2   t 4  t 2  dt. D. I  2 1 .
0 0
15
3 3
dx
Câu 12: Xét tích phân I   và đặt x  3 tan t. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
0 x2  9

3 3
t 9 
A. dx  dt. B. I   dt. C. 9  x 2  . D. I  .
cos 2 t 0
3 cos 2 t 9
1
dx   
Câu 13: Đặt I   và x  2 sin t , t    ;  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
0 4x 2 2 2  
 
cos tdt 
A. dx  2 cos t dt. B. I  06 . C. I  06 dt. D. I  .
1  cos t 2 3
3
x dx
Câu 14: Tính tích phân I  0 .
x2  1
A. I  2 . B. I  1 . C. 3. D. I  3  1 .
5 1
Câu 15: Biết hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  f  x  dx  16, tính tích phân  f  2 x  3  dx.
3 0

A. 4. B. 8. C. 32. D. 16 .

4
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
Câu 1: Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các y
f(x)

đồ thị hàm số y  f  x   x  2 x và trục hoành như hình


4 2

- 2 O 2
vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai? x

2 2
A. S   f  x  dx. B. S  2  f  x  dx.
 2 0

2 0 2
C. S  2    f  x   dx. D. S     f  x  dx     f  x   dx.
0  2 0

x
Câu 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e ; y  e ; x  1 .
x

e 2  2e  1 e 2  2e  1 e 2  2e  1 e 2  2e  1
A. . B. . C. . D. .
e e e e
Câu 3: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x 2  2 x  1 , y  m , ( m  2) , x  0, x  1 .
Tìm m sao cho S  48 : E. 143/3
A. m  4 . B. m  6 . C. m  8 . D. m  10 .

Câu 4: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục Ox và đường thẳng x  2 có diện tích là

A. S  1 . B. S  16 . C. S  4 . D. S  4 .

Câu 5: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  2 x và đường thẳng 2 x  y  0 có diện tích là

A. S  8 . B. S  4 . C. S  2 . D. S  16 .
3 x  1
Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường y  , Ox , Oy là
x 1
4 4 4 4
A. S  4 ln  1 . B. S  4 ln . C. S  4 ln  1 . D. S  4 ln  2 .
3 3 3 3
a
Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  4 x  3 , y  x  3 là S  ;  a; b  ; b  0  ;
b
a
là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là đúng?
b
b2 25
A. b  a  103  0. B. ba  654  0. C.  D. b  a 3  107  0.
a 109
Câu 8: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x  2  x  và trục Ox . Khối tròn xoay tạo thành

khi quay hình phẳng  H  quanh trục Ox có thể tích là

4 16 512 
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 15 15 5

5
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
1
Câu 9: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  , trục Ox và hai đường thẳng x  1, x  2 .
x
Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng  H  quanh trục Ox có thể tích là

7 
A. V  . B. V  ln 2 . C. V  . D. V   .ln 2 .
3 2
Câu 10: Thể tích khối tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
y  2 x  x 2 , y  x quanh trục Ox là

1  1 
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 5 6 6
Câu 11: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  0 quanh
a a
trục Ox có kết quả dạng ;  a; b    ; là phân số tối giản. Khi đó a  b có kết quả là:
b b
A. 11. B. 17. C. 31. D. 25.
Câu 12: Một Bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường y  x  1 và trục Ox quay quanh trục Ox biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính lần
lượt là 2dm và 4dm, khi đó thể tích của lọ là:
15 14 15
A. 8 dm 3 . B.  dm 3 . C.  dm 3 . D. dm 3 .
2 3 2

Câu 13: Một vật chuyển động với gia tốc a  t   6t 2  2t  m / s 2  . Vận tốc ban đầu của vật là 2  m / s  . Hỏi
vận tốc của vật là bao nhiêu sau khi chuyển động với gia tốc đó được 2s .
A. 29 m / s . B. 22 m / s . C. 18 m / s . D. 20 m / s .

Câu 14: Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x ,
y  0 và x  4 quanh trục Ox . Đường thẳng x  a  0  a  4  cắt đồ thị hàm số y  x tại M
(hình vẽ bên). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục
Ox . Biết rằng V  2V1 . Giá trị của a thỏa mãn

A. a  3; 4  . B. a   2;3 . C. a  1; 2  . D. a   0;1 .

B. HÌNH HỌC
TỰ LUẬN
Bài 1. Cho ba điểm A  1; 0; 2  ; B  0; 1;1 ; C  2;1; 1 .
a) Chứng minh rằng: A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.

6
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
c) Tìm toạ độ D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
d) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC hạ từ đỉnh A.
e) Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 2. Trong mỗi trường hợp sau, viết phương trình mặt phẳng:
a) Đi qua điểm M(1; 3; -2) và vuông góc với trục Oy;
b) Đi qua điểm M(1; 3; -2) và vuông góc với đường thẳng BC với B(0; 2; -3), C(1; -4; 1);
c) Đi qua điểm M(1; 3; -2) và song song với mặt phẳng 2x – y + 3z + 4 = 0;
d) Đi qua ba điểm A(-1; 2; 3), B(2; -4; 3), C(4; 5; 6);
e) Đi qua hai điểm A(1; 1; -1), B(5; 2; 1) và song song với trục Oz;
f) Đi qua hai điểm A(0; 1; 1), B(-1; 0; 2) và vuông góc với mặt phẳng x – y + z + 1 = 0;
g) Đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng 2x – y + 3z + 4 = 0;
h) Đi qua điểm M(-2; 3; 1) và vuông góc với hai mặt phẳng 2x + y + 2z + 5 = 0, 3x + 2y + z - 3 = 0.

 x  1  2t  xt
 
 yt  y  1  2t
 z  3t  z  2t
Bài 3. Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng d  và d’  và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0.
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1. Qua A và vuông góc với mp(P);
2. Qua A và song song với d;
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’;
4. Qua A , cắt cả d và d’;
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’;
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P).
TRẮC NGHIỆM
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
      
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a   0; 1; 3  , b   2; 3; 0  . Nếu x  2 a  3b  0 thì x là
   
A. x   6; 7; 6  . B. x   6; 7; 6  . C. x   6; 7; 0  . D. x   6; 7; 6  .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A  1; 0;1 , B  0;1; 2  và C  2;1; 4  . Điểm D sao
cho ABDC là hình bình hành, khi đó toạ độ điểm D là
A.  1; 0; 3  . B.  2; 3; 5  . C.  3; 2; 5  . D.  3; 2; 5  .

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M  2; 4; 6  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của M
lên trục Ox, khi đó độ dài OH bằng
A. 2. B. 4. C. 6. D. 2 13.
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M  1; 2; 3  . Điểm nào sau đây là điểm đối xứng với
M qua mặt phẳng (Oyz)?
A. M1  1; 2; 3  . B. M 2  1; 2; 3  .
C. M 3  1; 2; 3  . D. M 4  1; 2; 3  .
  
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a   0; 1; 1 , b   1; 0;1 , c   1;1; 0  . Khi đó

nếu u   2; 3; 7  thì

7
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
       
A. u  a  6b  4c . B. u  a  5b  4c .
       
C. u  a  6b  4c . D. u  a  5b  4c .
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' biết A  1; 0;1 , B  2;1; 2  ,

D  1; 1; 1 , C '  4; 5; 5  . Tọa độ đỉnh A ' là

A.  3; 5;  6  . B.  2;1;1 . C.  5;  1; 0  . D.  2; 0; 2  .
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm
A  0; 0; 1 , B  2; 1; 0  , C  1; 0; 2  , D  4; 2;1 . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. A, B và C. B. A, B và D. C. A, C và D. D. B, C và D.
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có
A  1; 2; 3  , B  0; 4; 1 , C  1;1; 1 , D  4;1; 3  . Trọng tâm G của tứ diện ABCD có toạ độ

A.  2; 1;1 . B.  1; 0; 1 . C.  1;1;1 . D.  1; 1;1 .

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  1;1; 0  , B  1; 1;1 . Tọa độ điểm C trên trục
Oz để tam giác ABC vuông tại A là
 1
A.  0; 0;  . B.  0; 0; 2  . C.  2; 0; 0  . D.  0; 0; 2  .
 2
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A  1; 0; 0  , B  0; 0;1 , C  1; 0; 0  và

D  1;1; 3  . Thể tích khối tứ diện ABCD là


1 2 1 5
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 6 6
7
Câu 11. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình x 2  y 2  z 2  x  y  3z   0 ,  S  có
4
tọa độ tâm I và bán kính R là:
1 1 3 1 1 1 3
A. I  ,  ,  , R  . B. I  ,  ,  , R  1.
2 2 2 2 2 2 2

1 1 3 1 1 3
C. I  , ,   , R  1. D. I  , ,  , R  1.
2 2 2 2 2 2

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
2 x  y  2 z  3  0?
   
A. n   2;1; 2  . B. n   2; 1; 2  . C. n   2;1; 2  . D. n   2; 1; 2  .
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây là không thuộc mặt phẳng
x  2 y  z  2  0?
A. M  1; 1; 1 . B. N  0; 0; 2  . C. P  2; 1; 6  . D. Q  0; 0; 2  .
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng có phương trình nào sau đây chứa trục Oy ?
A. x  y  0. B. y  z  1  0. C. y  z  0. D. x  z  0.
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  qua A  1; 2; 3  và có một

vectơ pháp tuyến là n   1; 2;1 .

8
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
A.  P  : x  2 y  z  6  0. B.  P  : x  2 y  z  8  0.
C.  P  : x  2 y  2 z  8  0. D.  P  : x  2 y  z  5  0.
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  qua A  1; 2;1 và song song
với mặt phẳng  Oxy  .
A.  P  : y  2  0. B.  P  : x  1  0. C.  P  : z  1  0. D.  P  : x  y  3  0.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng   là mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng PQ , với P  1; 0;1 và Q  1; 2; 3  .
A.   : x  y  z  3  0. B.   : x  2 y  z  4  0.
C.   : x  y  z  2  0. D.   : x  y  z  2  0.
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P qua ba điểm
A  1;1; 2  , B  2;1;1 và C  0; 1; 3  .
A.  P  : x  y  z  4  0. B.  P  : x  2 y  z  5  0.
C.  P  : x  z  2  0. D.  P  : x  z  3  0.
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 0;1 và hai mặt phẳng
 P  : x  y  2z  0, Q  :  x  y  z  5  0. Viết phương trình mặt phẳng   qua A , đồng thời vuông góc với
hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. x  2 z  3  0. B. 2 x  y  2 z  1  0.
C. 3x  y  2 z  4  0. D. 3x  y  2 z  5  0.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  qua điểm A  1; 2;1 , vuông
góc với mặt phẳng   : 2 x  2 y  2 z  1  0 và song song với trục Ox.
A. x  2 y  z  8  0. B. y  z  3  0. C. y  z  1  0. D. 3x  y  z  1  0.
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách d từ A 1; 3; 2  đến mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z  1  0.
A. d  4. B. d  2. C. d  3. D. d  5.
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính bán kính R của mặt cầu tâm A  1; 3; 2  và tiếp xúc
với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1  0.
A. d  4. B. d  2. C. d  3. D. d  5.
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm K 1;1; 0  và mặt phẳng   : x  y  z  1  0.
Gọi  C  là đường tròn giao tuyến của mặt cầu tâm K , bán kính R  2 với mặt phẳng   , tính diện tích S
của  C  .
22 44 33 11
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 3 3
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính góc giữa hai mặt phẳng  P  : x  y  2 z  1  0 và
Q  : x  y  4  0.
A. 300. B. 450. C. 60 0. D. 90 0.
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;1;1 , B 1; 1; 0  và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  1  0. Viết phương trình mặt phẳng  Q  chứa A , B đồng thời tạo với mặt phẳng  P  một
góc lớn nhất.
A.  Q  : 2 x  y  1  0. B.  Q  : y  2 z  1  0.
C.  Q  : x  3 y  2 z  1  0. D.  Q  : 2 x  3 y  4 z  1  0.
9
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


x  t
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  :  y  1  t với
z  2  t

mặt phẳng  Oxz  .
A.  0; 3; 2  . B.  1; 0; 3  . C.  2; 0; 4  . D.  0;1; 2  .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương
x  5  t

của đường thẳng  :  y  4  t ?
 z  1  2t

   
A. u1   1;1; 2  . B. u2   1; 1; 2  . C. u3   1; 1; 2  . D. u4   1; 1; 2  .
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 0;1 , B  2;1; 2  và đường thẳng
x y 1 z  3
:   . Gọi điểm M trên đường thẳng  sao cho tam giác MAB vuông tại A , tính độ dài đoạn
1 2 1
thẳng OM.
A. OM  2 6. B. OM  14. C. OM  2 3. D. OM  2 5.
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng d qua A  1; 2; 3  và
vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 y  1  0.
x 1 y 2 z 3 x1 y2 z3
A.   . B.   .
1 2 2 1 2 2
x 1 y 2 z 3 x 1 y 2 z 2
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 3
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng PQ , biết P  1; 0;1 và
Q  2;1; 1 .
x 1 y z 1 x 1 y z1
A.   . B.   .
1 1 2 1 1 2
x 1 y 1 z 1 x 1 y z1
C.   . D.   .
1 1 2 1 1 2
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng qua K 1;1; 4  , đồng thời
x1 y 1 z 1
vuông góc với trục Ox và đường thẳng d :   .
1 4 2
x  1  x  1  2t  x  1  4t x  1
   
A.  y  1  2t . B.  y  1 . C.  y  1  t . D.  y  1  2t .
 z  4  4t z  4  t z  4  z  4  4t
   
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng  qua K  1; 3; 4  và
đồng thời song song với hai mặt phẳng  Oxy  ,  P  : x  y  z  3  0.
x  1  t x  1  t x  1  t x  1  t
   
A.  y  3  t . B.  y  1  3t . C.  y  3  t . D.  y  3  t .
z  4  z  4t  z  4 z  4
   
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng d qua H  1;1; 3  , vuông
góc với trục Ox và song song với mặt phẳng  P  : x  y  2 z  1  0.

10
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
x  1  x  1  2t x  1  t x  1
A.  y  1  2t . B.  y  1 . C.  y  1  t . D.  y  1  2t .
z  3  t z  3  t z  3 z  3  t
   
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng qua B  1; 4; 2  và
đồng thời song song với hai mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  1  0,    : x  2 y  z  5  0.
 x  3  t  x  1  3t  x  1  3t  x  1  3t
A.  y  4t . B.  y  4 . C.  y  4 . D.  y  4 .
 z  3  2t  z  2  3t  z  2  3t  z  2  3t
   
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách d từ điểm A  1;1;1 đến đường thẳng
x y 1 z 1
:   .
1 2 1
14 3 3
A. d  . B. d  . C. d  14. D. d  3 3.
2 2
x y 1 z 1
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 0;1 và đường thẳng  :   . Gọi
2 1 3
M là điểm bất kì trên  , tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AM.
226 266 3 226 226
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 14 14 14

ĐỀ THAM KHẢO
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI Môn : Toán 12
Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút;

Mã đề thi: 202

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................


I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm.
Học sinh ghi đáp án lựa chọn vào bảng theo thứ tự các câu hỏi trong đề bài:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
a b b
(1)  f  x  dx  0 (2)  kf  x  dx  k  f  x  dx với k là hằng số
a a a
b b b b c b
(3)   f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx (4)  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx, a  c  b
a a a a a c

11
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
x  12 y  9 z  1
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
4 3 1
 P  : 3x  5 y  z  2  0 . Tìm tọa độ giao điểm của d và  P  ?
A. 1; 0; 1 B.  0; 0;  2  C. 1; 1; 6  . D. 12; 9; 1 .
Câu 3. Khẳng định nào sau đây sai?
3x x4
A.  3x dx 
ln 3
C B.  x3 dx 
4
C

cos 3 x sin 3x
C.  sin 3xdx  3
C D.  cos 3xdx  3
C


3
Câu 4. Tính tích phân I   x.cos xdx .
0

 3  3 1  3 1  3 1
A. I  B. I   C. I  D. I 
2 6 2 6 2
Câu 5. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I   3 f  x   1dx .

A. I  3F  x   x  C . B. I  3F  x   1  C C. I  3 xF  x   1  C D. I  3xF  x   x  C
1


Câu 6. Xét tích phân I  x x  1dx và đặt t  x  1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
0

2 1

A. dx  2tdt B. I  2  
t 4  t 2 dt   
C. I  2 t 2 t 2  1 dt D. I 
4
15
 2 1 
1 0

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;1; 2  , B  0; 1; 3 . Xét điểm M thay đổi trên
  
mặt phẳng (Oxy), giá trị nhỏ nhất của T  MO  2 MA  3MB bằng:

A. 29 B. 6 C. 1 D. 5
3
x 1 a a
Câu 8. Biết  x  3 dx  2  4 ln b
1
với a, b  Z và
b
là phân số tối giản. Tính S  2a  b .

A. S  0 B. S  14 C. S  7 D. S  13
x2
Câu 9. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng 1;   là
x 1
3 3
A. x  3ln  x  1  C. B. x  3ln  x  1  C. C. x   C. D. x   C.
 x  1  x  1
2 2

12
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022

  2 
Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  ;   , thỏa mãn f    0 ,   f '  x  dx 
2   4
2


và  sin x. f  x  dx  4 . Tính f  2021  .
2

1
A. 1 B. 0 C. D. 1
2
Câu 11. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x   x 4  2 x 2 và trục hoành
như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?
y
f(x)

- 2 O 2
x

2 2
A. S   f  x  dx. B. S  2    f  x  dx.
 2 0

2 0 2
C. S  2  f  x  dx. D. S     f  x  dx     f  x  dx.
0  2 0

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng qua K 1;1; 4  , đồng thời
x 1 y 1 z  1
vuông góc với trục Ox và đường thẳng d :  
1 4 2
x  1  x  1  2t  x  1  4t x  1
 
A.  y  1  2t  t  R  B.  y  1  t  R  C.  y  1  t  t  R  
D.  y  1  2t  t  R 
 z  4  4t z  4  t z  4  z  4  4t
   
Câu 13. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x ; y  e  x ; x  1 .
e 2  2e  1 e2  2e  1 e 2  2e  1 e2  2e  1
A. . B. . C. . D. .
e e e e
Câu 14. Hàm số F  x   x 3 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên  ;   ?
1 4
A. f  x   3 x 2 B. f  x   x 3 C. f  x   x 2 D. f  x   x
4
Câu 15. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  0
a a
quanh trục Ox có kết quả dạng ;  a; b    ; là phân số tối giản. Khi đó a  b có kết quả là:
b b
A. 11. B. 17. C. 31. D. 25.

13
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
2 5 5
Câu 16. Biết 
1
f ( x)dx  4 ; 
1
f ( x) dx  6 . Khi đó,  f ( x)dx
2
bằng:

A. 2 B. 10 C. 10 D. 7
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f '  x  trên đoạn  1; 0 và  0; 2
lần lượt bằng 9 và 7. Cho f  0   10 . Giá trị của biểu thức f  1  f  2  bằng:
A. 16 B. 4 C. 3 D. 12
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 3; 2  , B  1;1; 0  và mặt phẳng
  : x  4 y  z  10  0. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua A , B và vuông góc với mặt phẳng   .
A. x  2 z  3  0. B. 3 x  2 y  5 z  2  0. C. 3 x  2 y  5 z  1  0. D. 3 x  y  2 z  5  0.
Câu 19. Biết  4 sin 2 x sin xdx  a sin x  b sin 3 x  C ,  a , b  , C    . Tính 2 a  3b.

A. 2. B. 1. C. 0. D. 1.

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  0; 0; 1 , B  1; 1;1 . Toạ độ của vectơ BA

A.  1; 1; 0  . B.  1;1; 2  . C.  1; 1; 2  . D.  1;1; 0  .

 x  a  cos x  1 sin x  C , trong đó: a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị


Câu 21. Biết   x  2  sin xdx   b c
của biểu thức S  ab  c .
A. S  15 B. S  10 C. S  14 D. S  3
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây là không thuộc mặt phẳng
x  2y  z  2  0
A. M  1; 1; 1 . B. N  0; 0; 2  . C. P  2;1; 6  . D. Q  0; 0; 2  .
Câu 23. Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong bể bơi được mô hình bởi hàm số
1000
G '(t )  , t  0 , trong đó G  t  là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi
1  0, 4t 2
khuẩn ban đầu là 200 con trên một ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi
khuẩn phải dưới 2200 con trên mỗi ml nước. Hỏi vào ngày thứ bao nhiêu thì nước trong hồ không còn an
toàn nữa?
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

14
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  m  3  0 . Gọi
m0 là giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  8  0 cắt (S) theo một đường tròn có diện
tích bằng 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m0 là số nguyên dương B. m0 là số nguyên âm
C. m0 là số thực âm D. m0 không là số nguyên.
2 2

Câu 25. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và   f ( x)  2dx  5 . Tính
0
I  f ( x)dx
0

A. I  9 B. I  1 C. I  1 D. I  9
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, vec tơ chỉ phương của đường thẳng trùng với trục Oy có tọa
độ là:
A. (1; 0; 0) B. (0;1; 0) C. (0; 0;1) D. (1;1;0)
1
Câu 27. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   4 x 3  f  x   với mọi x   . Giá trị của f 1
2

25
bằng
41 1 391 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
400 10 400 40
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của
x  5  t

đường thẳng  :  y  4  t  t  R 
 z  1  2t

   
A. u1  1;1; 2  B. u2   1; 1; 2  C. u3  1; 1; 2  D. u4   1; 1; 2 
Câu 29. Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn
 a; b , trục hoành, hai đường thẳng x  a, x  b khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức:
b b b b
A. V    f 2  x  dx B. V   f  x  dx C. V   2  f 2  x  dx D. V    f  x  dx
a a a a

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  đi qua điểm M (2; 0; 1) và có VTCP là
   
a  2i  3 j  k . Phương trình đường thẳng  là:

 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
A.  y  3 B.  y  3t C.  y  3t D.  y  3  3t
z  1 t z  1 t  z  1  t z  1 t
   
II– PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm):
Câu 1. (0,75 điểm) Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  e x biết F  0   2 .
Tìm F ( x ) .
2
 
4
Câu 2. (1 điểm) Tính tích phân I   x3 . x 2  1 dx
1

15
Trường THPT Ngọc Hồi Năm học 2021-2022
1
Câu 3. (0,75 điểm) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x  , trục Ox và hai đường thẳng
x2
x  1, x  2 . Tính diện tích hình phẳng (H).
Câu 4. (0,75 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
 
A  4;5; 5  , B 1;5;1 , C  m  1;3m  1; m  . Tìm m để AB và AC vuông góc.

Câu 5. (0,75 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm
A  2; 1; 3 , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng   : x  2 z  8  0 và    : 3 x  y  z  1  0
----------- HẾT ----------

16

You might also like