You are on page 1of 10

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ NĂM 2017


TỈNH HÒA BÌNH
Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
( Đề này gồm có 2 trang, gồm 6 câu)

Bài 1: (4đ) Động học và động lực học chất điểm

Trên một mặt phẳng người ta đặt một chiếc nêm hình lăng trụ m1 m2
khối lượng M, các mặt bên tạo thành các mặt nhẵn nghiêng
với các góc so với phương ngang như hình vẽ 1. Từ điểm cao
nhất của nêm người ta thả không vận tốc đầu hai vật nhỏ có
khối lượng m1 và m2 α1 α2

m1
1, Tỷ số khối lượng phải bằng bao nhiêu để nêm không bị Hình vẽ 1
m2
dịch chuyển?
2, Tìm biểu thức của gia tốc chuyển động a 0 của nêm với các giá trị bất kỳ của các góc nêm. Tương tự,
tìm biểu thức các gia tốc a 1,a 2 của các vật trong chuyển động dọc theo mặt nêm.
3, Với các giá trị a 1=3 00, a 2=6 00 , m1=0 , 1 M , m2=0 , 2 M , g=10 m/ s2 thì nêm chuyển động theo
hướng nào?
4, Cần bao nhiêu thời gian để vật thứ 2 đến được mặt phẳng ngang, nếu quãng đường cần vượt qua là
d=50cm?

Bài 2: (3đ) Các định luật bảo toàn

Có ba quả bóng đàn hồi giống hệt nhau. Hai quả 2 và 3 nằm yên trên
O2
mặt bàn nằm ngang, nhẵn, tiếp xúc với nhau. Quả 1 chuyển động với O1
vận tốc v 0=1 m/s theo hướng đi qua điểm tiếp xúc và vuông góc với
đường nối tâm O2 O3 của hai quả kia (hình vẽ 2). Hãy xác định vận tốc
của ba quả bóng sau va chạm đàn hồi.
Hình vẽ 2 O3
Bài 3: (4đ) Nhiệt học

Người ta thực hiện một chu trình gồm N mol khí lý tưởng đơn
p
nguyên tử, được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ 3.
Bậc 1
(2)
- Quá trình 1-2 được biểu diễn bằng đường thẳng song song 3p0
với Op
- Quá trình 2-3 được biểu diễn bằng các bậc thang, mỗi bậc Bậc 10
gồm hai cạnh song song với hai trục tọa độ, ở mỗi bậc áp
suất của khối khí biến thiên cùng một lượng lần. (3)
- Quá trình 3-1 biểu diễn bằng đường thẳng song song với OV. (1)

O V
Tìm hiệu suất của động cơ nhiệt.
3V0
Hình vẽ 3
Bài 4: (3đ) Cơ học vật rắn

Một hình trụ đặc đồng chất có bán kính R = 10 (cm), lăn không
trượt trên măt phẳng nằm ngang với độ lớn vận tốc bằng v 0, rồi
đến mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α =450 so với phương
ngang. Tìm giá trị vận tốc v0max của hình trụ lăn trên mặt phẳng
ngang để không bị nảy lên tại A (hình vẽ 4). Lấy g=10 m/ s2 và
1 2 Hình vẽ 4
I hinhtrụ= m R
2

Bài 5: (4đ) Tĩnh điện

Người ta đưa một tấm điện môi có hằng số điện môi ε ,


khối lượng M vào bên trong một tụ điện phẳng có điện
dung C và hai bản tụ hình chữ nhật. Tấm điện môi có thể
U
trượt không ma sát. Tụ điện được nối với nguồn một
chiều U. Vào thời điểm nào đó một viên đạn khối lượng
m lao vào tấm điện môi và mắc vào trong đó. Chiều dài
của bản tụ điện theo chiều chuyển động của viên đạn là h,
còn kích thước của viên đạn có thể bỏ qua. h

1, Vận tốc ban đầu của viên đạn phải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có thể đánh bật tấm điện
môi ra khỏi tụ điện?

2, Tìm thời gian để tấm điện môi ra khỏi tụ điện?

Bài 6: (2đ) Phương án thực hành


Xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của bánh xe
Cho dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Bánh xe có trục quay, quả nặng hình trụ phù hợp.
- Thước thẳng dài phù hợp
- Dây treo dài 70 - 80 mm, thước cặp 0 - 15 cm, chính xác 0,1 mm
- Máy đo thời gian hiện số đa năng phù hợp
- Khung di động mang đầu cảm biến thu phát quang điện hồng ngoại
Hãy xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của bánh xe
Yêu cầu:
- Nêu phương án xác định; Lập công thức cần thiết; Những lưu ý để hạn chế sai số.

-------------Hết-----------
Người ra đề: Lê Đức Thiện

ĐT: 01636040123
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG MÔN VẬT LÝ 10


VĂN THỤ, HÒA BÌNH
NĂM 2017
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Ghi chú:

1. Nếu thí sinh sai hoặc thiếu đơn vị của đáp số trung gian hoặc đáp số cuối cùng thì mỗi lần sai hoặc
thiếu trừ 0,25đ, tổng số điểm trừ của mỗi phần không quá một nửa số điểm của phần kiến thức đó.

2. Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm.

Bài 1 Động học và động lực học chất điểm

4 điểm

1, Khi nêm đứng yên thì áp lực tác dụng lên hai mặt bên của nêm có giá trị:

N 1=m1 gcos α 1 và N 2=m2 gcos α 2 0,5đ

Và khi đó: Tổng hợp các lực tác dụng theo phương ngang phải bằng 0

Suy ra: m1 gcos α 1 sin α 1 =m2 gcos α 2 sin α 2

m1 cos α 1 sin α 1 sin 2 α 1 0,5đ


Hay: = =
m2 cos α 2 sin α 2 sin 2 α 2

2, Giả sử gia tốc của nêm hướng sang trái.

Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm.

Ta có, phương trình chuyển động của hai vật theo phương dọc theo nêm là:

m1 a1=m1 gsin α 1 −m1 a 0 cos α 1 0,25đ

m2 a2=m2 gsin α 2−m2 a 0 cos α 2 0,25đ


Độ lớn các áp lực của hai vật lên hai mặt nêm là:
N 1=m1 gcos α 1+m1 a0 sin α 1 0,25đ

N 2=m2 gcos α 2+ m2 a0 sin α 2 0,25đ

Theo định luật II niuton cho chuyển động theo phương ngang của nêm, ta có:

M a0=N 2 sin α 2−N 1 sin α 1 0,25đ

Giải hệ 5 phương trình trên thu được kết quả sau:

m2 sin α 2 cos α 2−m1 a 0 sin α 1 cos α 1 0,25đ


a 0= 2 2
g
M + m1 sin α 1 +m2 sin α 2

(α ¿ ¿ 1+ α 2 ) 0,25đ
a 1=(M +m¿¿ 1)sin α 1−m2 sin α 2 cos g¿¿
M + m1 sin α 21+ m2 sin α 22

(α ¿ ¿ 1+α 2)
a 0=(M + m¿¿ 2)sin α 2−m2 sin α 2 cos 2 2
g¿¿ 0,25đ
M +m1 sin α 1 +m2 sin α 2

3, Thay số ta được: a 0=0 , 37 m/s 2> 0. Vậy nêm chuyển động sang trái. 0,5đ

4, Vật 2 chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu

at
2 0,5đ
Áp dụng công thức: d= . Suy ra: t=0,34s.
2

Bài 2 Các định luật bảo toàn

3 điểm
y

‫ݒ‬
ሬ Ԧ
ሬሬሬ

O2

x
O1

O3

‫ݒ‬
ሬ Ԧ
ሬሬሬ

-Xét hệ ba quả bóng lúc xảy ra va chạm. Chọn hệ tọa đô như hình vẽ.

-Vì va chạm đàn hồi nên lực tương tác giữa chúng vuông góc với các mặt tiếp xúc, 0,25đ
nghĩa là hướng vào tâm của các quả cầu. 0,25đ
R 1 0
Từ hình vẽ: Sinθ= = → θ=3 0
2R 2

-Do tính chất đối xứng của va chạm nên ta có:


0,5đ

v 1 có phương x

v 2=v 3 và ⃗
v2 , ⃗
v 3 làm với trục x một góc θ=3 00.

-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
0,75đ
m v 0=2 mvcosθ+ m v 1 → v 0=v √ 3+ v 1 (1)

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: 0,75đ


1 2 1 2 1 2 2 2 2
m v 0=2 m v + m v1 → v 0=2 v + v 1 (2)
2 2 2
0,25đ
Từ (1) và (2):
0,25đ
v 1=−0 , 2m/ s (Như vậy sau va chạm vật 1 chuyển động ngược hướng Ox

v 2=v 3=0,693 m/s

Bài 3 Nhiệt học

4 điểm p
͵ ‫݌‬଴


͵ ଵ଴‫݌‬଴


0,5đ
͵ ଵ଴‫݌‬଴

͵ ଵ଴‫݌‬଴

V
O ଵ ଶ ଽ ͵ܸ
ଵ଴ܸ ଴ ଴
͵ ͵ ଵ଴ܸ ଴ ͵ ଵ଴ܸ ଴
Chú ý: Hình vẽ tượng trưng, chưa chia đúng tỉ lệ
0 0 10 10
và 3 10 V =V ; 3 10
p 0 = p0 ; 3 V 0=3 V 0; 3 10 p 0=3 p 0
10
0 0

Ta lần lượt xét các quá trình:

- Quá trình 1-2 : A12=0 ; ∆ U 12=3 p 0 V 0 ; Q12=3 p0 V 0 0,5đ

- Quá trình 2-3: Trong quá trình này áp suất và thể tích của khối khí biến thiên cùng
một lượng lần, ta dễ xác định được áp và thể tích của các trạng thái như sau:

Ta đi tính công mà chất khí sinh ra và nhiệt lượng mà chất khí nhận vào trong
từng bậc thang ( tính bậc từ trên xuống dưới )
10 1 0 10 1 0
+ Bậc 1: A =−p V 3 10 (3 10 −3 10 ); ∆U =1 ,5 p V 3 10 ( 3 10 −3 10 ) ;
1 0 0 1 0 0

10 1 0 0,25đ
10 10 10
Q 1=2 , 5 p 0 V 0 3 (3 −3 )

+ Bậc 2:
9 2 1 9 2 1 9 2 1
A2=−p 0 V 0 3 (3 −3 ); ∆ U 2=1 ,5 p0 V 0 3 10 (3 10 −3 10 ); Q1=2 , 5 p 0 V 0 3 10 (3 10 −3 10 )
10 10 10
0,25đ
…………………..

+ Bậc 10:
1 10 9 1 10 9 1 10 9
A10=− p 0 V 0 3 10 (3 10 −3 10 ); ∆U 10=1 ,5 p0 V 0 3 10 (3 10 −3 10 ); Q1=2 ,5 p0 V 0 3 10 (3 10 −3 10 )
0,25đ
Tổng công mà chất khí thực hiện trong quá trình 2-3 là:
1 0 1
10 10 10
A23=− p 0 V 0 3.10 .(3 −3 )=− p0 V 0 .30 .(3 −1)

0,5đ
Tổng nhiệt lượng mà chất khí thu vào trong quá trình 2-3 là:
1 0 1
Q 23=2 , 5 p 0 V 0 3.10 .(3 10 −3 10 )=2 , 5 p 0 V 0 .30 .(3 10 −1)

- Quá trình 3-1: A31=2 p0 V 0. Trong quá trình này nhiệt độ giảm nên chất khí tỏa 0,5đ
nhiệt
0,25đ

Vậy hiệu suất của chu trình là:

1 1
− A23 + A31 p0 V 0 .30. (3 10 −1)−2 p 0 V 0 30.(3 10 −1)−2 1,0đ
H= = = =12 ,67 %
Q12 +Q23 1 1
3 p 0 V 0 +2 , 5 p 0 V 0 .30 .(3 10 −1) 3+ 2, 5.30 .(3 10 −1)
Bài 4 Cơ học vật rắn

3 điểm *Ta có động năng của vật trên mặt phẳng ngang là:

1 2 1 2
W đ = mv + I ω
2 2

Vì vật lăn không trượt nên: v=R . ω

2
1 2 1 1 2 v 3 2
0,5đ
→ W đ= m v + m R 2= m v
2 22 R 4

*Xét tại đỉnh A của mặt phẳng nghiêng:

-Khi hình trụ đang ở trên mặt phẳng ngang, năng


3 2
lượng là: W 0 = m v 0+ mgh
4 0,25đ

-Khi hình trụ đang ở trên mặt phẳng nghiêng có tốc


3 2 0,25đ
độ khối tâm v, năng lượng là: W = m v
4

-Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: 0,5đ


3 2 3 2
m v 0 +mgh= m v (1)
4 4

- A là tâm quay tức thời: Vận tốc tiếp tuyến là v nên lực hướng tâm:

2
v
F=m aht =m
R 0,5đ

- Hình trụ không nảy lên khỏi A nếu: F ≤ F2 với F 2=P . cosα (2)

-Từ hình vẽ, ta thấy: h=R(1−cosα) (3)


1,0đ

-Từ (1) (2) (3) suy ra: v 0 ≤


√ gR
3
(7 cosα−4)≈ 0 , 6 m/s

Vậy để không bị nảy lên tại A, vận tốc vomax của hình trụ lăn trên mặt phẳng ngang có
giá trị bằng 0,6m/s
Bài 5 Tĩnh điện

4 điểm 1, Sau khi va chạm, viên đạn mắc lại trong tấm điện môi, cả hai cùng chuyển động
với vận tốc V. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

m
V= v 0,25đ
M +m

Vận tốc nhỏ nhất của V để khi tấm điện môi vừa ra khỏi tụ điện thì mất vận tốc.

-Ta có: Trước khi ra khỏi tụ điện, hệ có năng lượng tụ điện và động năng:

1 2 1 2
E1= εC U + (M + m) V (1) 0,25đ
2 2

Sau khi điện môi ra khỏi, tụ có năng lượng mới (động năng bằng 0)
0,25đ
1 2
E2= C U (2)
2

-Vì năng lượng của hệ không bảo toàn. Vì tụ luôn nối với nguồn nên có sự dịch 0,25đ
chuyển điện tích. Lượng điện tích này bằng: ∆ Q=CU −εCU , và dịch chuyển ra
khỏi bản tụ
0,25đ
-Nguồn thực hiện một công: A=U ∆ Q=−C ( ε−1)U 2 (3)
0,25đ
-Từ (1) (2) (3) ta có: A=E2−E 1
0,25đ
Suy ra: V =

C (ε−1)
M +m
U

Vậy v min=
M +m
m
V=

C(ε−1)( M +m)
m2
U
0,25đ

2,

U u

x
h

Tại thời điểm t, tấm điện môi nhô ra khỏi tụ điện một đoạn x, gọi vận tốc của nó là
u.

Phần tụ điện bây giờ có thể coi là hai tụ ghép song song.
ε ε 0 h−x ε x 0,25đ
- Điện dung của mỗi tụ: C 1= S ; C 2= 0 S
d h d h
0,5đ
h−x x ε 0 h−x x '
- Điện dung cả tụ là: C b=C 1+C 2=(ε + ) S=(ε + )C=ε C
h h d h h

- Tương tự trên: Ta cũng tính được năng lượng của tụ điện và công của nguồn dịch
chuyển điện tích qua nguồn. Cân bằng năng lượng ta được:

1 2 1 2 1 2 1 2 2
[ C ' U + (M +m)u ]−[ εC U + (M +m)V ]=(C '−εC) U
2 2 2 2
0,5đ
2
(ε '−ε )C U
Suy ra: u2=V 2+
M+m

2 2 ε '−ε 2 x
Thay các giá trị trên vào ta được: u =V (1+ )=V (1− )
ε −1 h 0,25đ


h
dx x → √h dx 2h
Suy ra:
dt
=V 1−
h
t=
V
∫ √h−x =
V 0,5đ
0

Bài 6 Thực hành

2 điểm Phương án đo: 0,5đ

- Sử dụng sợi dây có đầu trên buộc vào trục quay của bánh xe, đầu dưới buộc quả
nặng, có thể quấn thành một lớp xít nhau trên trục quay này

- Ban đầu, bánh xe không quay, quả nặng m đứng yên tại vị trí A nào đó, có độ cao
h1 so với vị tri thấp nhất B của nó, đo ghi lại giá trị h1.

- Sau đó, thả cho hệ vật chuyển động. Khi vật m chuyển động tới vị trí thấp nhất,
bánh xe tiếp tục chuyển động quay theo quán tính, còn quả nặng m sau một quá
trình tương tác với dây treo xảy ra trong một khoảng thời gian rất ngắn, làm vecto
vận tốc của nó đổi chiều (tương tự như một va chạm đàn hồi), chuyển động lên cao.
Kết quả làm cho sợi dây lại tự cuốn vào trục quay và nâng quả nặng m đến vị trí C
có độ cao h2 (đây là vị trí vật có thể lên cao nhất). Đo và ghi lại giá trị h2

- Đo đường kính của trục quay, và đo thời gian chuyển động t của hệ vật trên đoạn
AB

Lập công thức cần thiết:

- Áp dụng định lý biến thiên thế năng (h2 < h1)

mgh 1 −mgh2 = A ms
h1 −h2
F ms=mg
⇒ h1 + h2 0,25đ
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hệ vật chuyển động quay – tịnh tiến
trên đoạn đương AB ta có:

mv 2 Iω2
mgh1 = + + F ms h1 0,25đ
2 2
Với v và ω là vận tốc và tốc độ góc tại vị trí thấp nhất B

- Vì quả nặng m chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường AB=h1 trong
2h1
v=
khoảng thời gian t nên vận tốc v của nó tại vị trí thấp nhất B là: t . Và đây
cũng chính là vận tốc dài của một điểm trên trục quay của bánh xe tại thời điểm t

2 h1 4 h 1
ω= =
⇒ tr td ; d=2r là đường kính của trục quay của bánh xe.
0,25đ
Vậy: Momen quán tính cần tìm là:

md 2 h2
I= [ gt 2 −1 ] 0,5đ
4 h1 (h1 +h2 )

Những lưu ý để hạn chế sai số: 0,25đ

- Không nên quấn nhiều vòng dây chồng chéo lên nhau, mà phải quấn dây xít vào
nhau. Vì quá trình nhả dây sẽ dẫn đến số liệu không được chính xác

- Sai số do thiết bị và thao tác gây ra, cho nên cần tiến hành làm thí nghiệm cẩn thận,
nhanh, gọn, chính xác.

Người ra đề: Lê Đức Thiện

Số điện thoại: 01636040123

You might also like