You are on page 1of 38

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2024

NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG KHỐI 11
NĂM HỌC 2023 – 2024

MÔN TOÁN
I. Kiến thức
I.1. Đại số và giải tích
- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác:
+ Hàm số lượng giác: Định nghĩa; tính tuần hoàn của hàm số lượng giác; sự biến thiên và
đồ thị của hàm số lượng giác.
+ Phương trình lượng giác: Phương trình lượng giác cơ bản; phương trình lượng giác
thường gặp, một số phương trình lượng giác khác: dạng phương trình; công thức nghiệm
của phương trình.
- Dãy số, cấp số:
+ Phương pháp quy nạp toán học.
+ Dãy số: định nghĩa; cách cho một dãy số; dãy số tăng, giảm; dãy số bị chặn.
+ Cấp số cộng: định nghĩa, số hạng tổng quát, tính chất, tổng n số hạng đầu của một cấp
số cộng.
+ Cấp số nhân: định nghĩa, số hạng tổng quát, tính chất, tổng n số hạng đầu của một cấp
số nhân.
- Giới hạn:
+ Giới hạn của dãy số: Giới hạn hữu hạn của dãy số; tổng của cấp số nhân lùi vô hạn; giới
hạn vô cực.
+ Giới hạn hàm số: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm; giới hạn hữu hạn của hàm
số tại vô cực; giới hạn vô cực của hàm số.
- Hàm số liên tục tại 1 điểm, trên một khoảng,...
- Hàm số mũ và hàm số lôgarit, phương trình và bất phương trình mũ và loogarit.
I.2. Hình học.
- Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song:
+ Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng: các tính chất thừa nhận, các cách xác định
mặt phẳng
+ Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song: vị trí tương đối của hai
đường thẳng trong không gian, tính chất
+ Đường thẳng và mặt phẳng song song: vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng;
tính chất
+ Hai mặt phẳng song song: định nghĩa, tính chất, định lí Ta – lét, hình lăng trụ và hình
hộp, hình chóp cụt.
+ Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.
- Quan hệ vuông góc trong không gian:
+ Hai đường thẳng vuông góc; góc giữa hai đường thẳng trong không gian;
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
+ Hai mặt phẳng vuông góc; góc giữa hai mặt phẳng.
II. Kỹ năng
II.1. Đại số và giải tích
- Hàm số lượng giác: Tìm tập xác định; tính chẵn lẻ; tính đồng biến, nghịch biến; đồ thị; giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác.
- Giải phương trình lượng giác,
- Tìm điều kiện của tham số để phương trình lượng giác có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho
trước.
- Tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số; tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số.
Chứng minh tính chất của các số hạng của dãy số. Giải một số bài tập bằng phương pháp quy
nạp. Tìm các yếu tố của cấp số cộng, cấp số nhân. Giải một số bài toán liên quan đến cấp số
cộng, cấp số nhân.
- Tính giới hạn dãy số dựa vào định lý, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. Tính giới hạn
hàm số dựa vào các định lý.
- Tính giới hạm của hàm số; chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, trên khoảng,…; chứng
minh phương trình có nghiệm.
- Biến đổi lũy thừa và loogarit; giải các phương trình mũ và phương trình loogarit.
II.2. Hình học
- Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt
phẳng song song.
- Tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian, chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng; thiết diện
của hình chóp, hình lăng trụ cắt bởi một mặt phẳng; xác định tính chất thiết diện, tính chu vi,
diện tích thiết diện. Tìm tập hợp điểm. Chứng minh đẳng thức (bất đẳng thức) hình học.
- Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; xác định và tính góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng.
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, tính góc giữa hai mặt phẳng.

--------- HẾT --------


MÔN VẬT LÝ
I. NỘI DUNG
1. Chương 1: Dao động
+ Dao động điều hòa
+ Mô tả dao động điều hòa
+ Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa
+ Động năng, thế năng. Sự chuyển hóa động năng, thế năng trong dao động điều hòa
+ Dao động tắt dần. Hiện tượng cưỡng bức, cộng hưởng.
2. Chương 2: Sóng
+ Mô tả sóng
+ Sóng ngang, sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
+ Sóng điện từ
+ Giao thoa sóng
+ Sóng dừng
3. Chương 3: Điện trường
+ Lực tương tác giữa hai điện tích
+ Khái niệm điện trường
+ Điện trường đều
4. Phương án thí nghiệm, thực hành
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A cos  t    . Trong khoảng thời
A 3
gian 1,75s vật chuyển động từ vị trí có li độ  theo chiều dương đến vị trí có li độ
2
A
. Khi vật qua vị trí có li độ 3cm thì vật có vận tốc v  cm / s . Gia tốc của vật có độ
2
lớn cực đại là bao nhiêu?
 
Bài 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x  4cos  4 t  
 3
43
(cm). Từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t  s , quãng đường vật đi được là bao
12
nhiêu?
Bài 3: Hình 3.1 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có
gắn một thanh nhỏ cách tâm bàn 15cm. Bàn xoay được
chiếu sáng bằng nguồn sáng rộng, song song, hướng
chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn hình.
Một con lắc đơn dao động điều hòa phía sau bàn xoay
với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn
xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là 3π
rad/s. Vị trí bóng của thanh nhỏ con lắc luôn trùng nhau.
a. Tại sao nói dao động của bóng của thanh nhỏ và
quả nặng là đồng pha?
b. Viết phương trình dao động của con lắc. Chọn
Hình 3.1. Con lắc đơn dao động
gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí hiển thị trong
điều hòa
hình 3.1.
c. Bàn xoay đi 1 góc 600 từ vị trí ban đầu, tính li độ
của con lắc và tốc độ của nó tại thời điểm này.

Bài 5: Hai điểm sáng dao động điều hòa với


cùng biên độ trên một đường thẳng, quanh vị trí
cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời
điểm t là 𝛼1 và 𝛼2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của 𝛼1 và 𝛼2 theo thời gian t. Tính
từ t = 0 thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu
là bao nhiêu?

Bài 6: Một vật có khối lượng 250g dao động


điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân
bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình
vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn
v = -10x (x là li độ) là bao nhiêu?
Bài 7: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng
Wđ và thế năng Wt của một vật dao động điều hòa có
cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng
thái năng lượng củao do động có vị trí M trên đồ thị,
lúc này vật đang có li độ dao động x = 2cm. Biết chu
kì biến thiên của động năng theo thời gian là Tđ = 0,5s,
khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị
thì vật dao động có tốc độ là?

Bài 8: Hai chất điểm (1) và (2) có cùng khối lượng, dao
động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có vị trí
cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc vói
quỹ đạo. Đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian của hai
chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai chất điểm có
cùng li độ lần thứ hai kể từ lúc t = 0, tính tỉ sô động năng
𝑊đ2
của hai chất điểm ?
𝑊đ1

Bài 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và


vật có khối lượng 300g đang dao động điều
hòa theo phương ngang. Ðồ thị biểu diễn sự
thay đổi của động năng và thế năng của con
lắc được cho như hình vẽ. Tính biên độ dao
động của con lắc?

Bài 10: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật


nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π²
= 10. 𝑥1 và 𝑥2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian
của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi
9
thế năng của con lắc thứ nhất là J thì hai quả nặng
400
của con lắc cách nhau 5 cm. Tính khối lượng m?

Bài 11. Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng
10N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2.
Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Ngay sau khi thả vật nó chuyển động
theo chiều dương. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình nó chuyển động theo chiều âm
lần đầu tiên là bao nhiêu?
Bài 12: Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu
kỳ 2 s biên độ 5 cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên
dây cách O một khoảng bằng 1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị
trí cân bằng 2 cm là bao nhiêu?.
Bài 13: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu
âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau
với tốc độ so với tốc độ Trái đất là của con dơi là 19 m/s, con muỗi là 1 m/s. Ban đầu,
từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi
thu nhận được bước sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong
không khí là 340 m/s. Tính thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng)?
Bài 14: Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với
tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng.
Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau
22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp
nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
Bài 15:Giả sử một vệ tinh truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác
định trong mặt phẳng xích đạo Trái Đất đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua
kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi trái đất như một quả cầu bán kính 6400km
khối lượng là 6.1024 kg và chu kỳ quay quanh trục của nó là 24h hằng số hấp dẫn G =
6,67.10-11 Nm2/kg2 . Sóng cực ngắn f > 30MHz phát vệ tinh chuyển thẳng đến các điểm
nằm trên xích đạo trái đất trong khoảng kinh độ nào?
Bài 16: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S1 và S2. Biết S1S2 = 10
cm, tần số và biên độ dao động của S1, S2 là ƒ = 120 Hz, a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt
nước, tại vùng giữa S1 và S2 người ta quan sát thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia
đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại.
Bước sóng λ có giá trị là
Bài 17: Hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau 4cm đang cùng dao động vuông
góc với mặt nước. Xét một điểm C trên mặt nước dao động cách A, B lần lượt là 5cm
và 6,5cm và dao động cực tiểu, giữa C và trung trực của AB còn có một đường cực đại.
Số điểm không dao động trên BC là bao nhiêu?
Bài 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14
cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ
cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trực của AB nhất cách trung
trực một khoảng bằng bao nhiêu?
Bài 19: Trên mặt nước có hai nguồn kết họp A, B dao động cùng pha và cách nhau 8
cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 0,5 cm. Điểm M dao động với biên độ
cực đại trên đường tròn đường kính AB cách A xa nhất một khoảng là bao nhiêu?
Bài 20: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau có tần số 20 Hz, cách nhau 20
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. C và D là hai điểm trên mặt nước sao
cho chúng dao động với biên độ cực đại và ABCD là hình chữ nhật. Giá trị nhỏ nhất của
diện tích hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu?
Bài 21: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên
màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần
màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một
đoạn nhỏ nhất là 1/7 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35
m thì M lại là vân tối. Tính khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển?
Bài 22: Chiếu sáng các khe I-âng bằng đèn Na có bước sóng λ1 = 420 nm ta quan sát
được trên màn ảnh có 8 vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm hai vân ngoài cùng là 3,5
mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức xạ có bước sóng λ2 thì quan sát được 9
vân, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 7,2 mm. Xác định bước sóng λ2
Bài 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là 𝜆1 = 0,42 𝜇m (màu tím), 𝜆2 = 0,56 𝜇m (màu lục).
Biết a = 1mm, D = 2m .
a) Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có hai vân sáng trùng nhau đến vân trung tâm
là bao nhiêu?
b) Xét một vùng giao thoa rộng 3 cm trên màn quan sát đối xứng với vân trung tâm, có
mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, số vân sáng màu tím trong vùng
này là bao nhiêu?
c) Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm khác phía so với vân trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,8 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau
của hai bức xạ là bao nhiêu?
Bài 24: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, cho giao thoa đồng thời ba ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 1 = 0,4 m; 2 = 0,5 m; 3 = 0,6 m. Biết khoảng cách giữa hai khe
là 0,8 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 1,2 m. Khoảng cách
giữa hai vân sáng gần nhau nhất có cùng màu với vân sáng trung tâm là bao nhiêu?
Bài 25: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể
rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 6 m/s. Biết rằng khi có sóng dừng, coi đầu nối với cần rung là nút sóng.
Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng
trên dây ?
Bài 26: Một dây đàn guitar dài 64 cm phát ra âm cơ bản có tần
số f khi được gảy. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 422 m/s.
a. Tính giá trị f.
b. Người chơi đàn ấn đầu ngón tay lên một phím đàn để tạo thành
một vật cản (cố định) làm cho chiều dài của dây ngắn đi (Hình
bên). Khoảng cách từ phím đàn này đến đầu dây là 3,7 cm. Tính
tần số âm cơ bản phát ra bởi dây đàn trong trường hợp này.
Bài 27: Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q1
= 6.10–9C, q2 = q3 = – 8.10–9C. Xác định lực tác dụng lên q0 = 8.10–9C tại tâm tam
giác.
Bài 28: Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8C. Xác định dấu, độ lớn
điện tích q đặt ở tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng?
Bài 29: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai dây l = 20cm.
Truyền cho hai quả cầu điện tích tổng cộng Q = 8.10-7C, chúng đẩy nhau, các dây treo
hợp thành góc 2α = 900. Cho g = 10(m/s2).
a)Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
b)Truyền thêm cho một quả cầu điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng
góc giữa hai dây treo giảm còn 600. Tính q’.
Bài 30: Hai quả cầu nhỏ giống nhau khối lượng riêng D1 được treo bằng hai dây nhẹ
cùng chiều dài vào cùng một điểm. Cho 2 quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy
nhau và các dây treo hợp góc α1 . Nhúng hệ vào chất điện môi lỏng có khối lượng riêng
D2, góc giữa 2 dây treo là α 2 < α1 .
a)Tính ε của điện môi theo D1, D2, α1 , α 2 .
b)Xác định D1 để α1 = α 2 .
Bài 31: Cho ba điểm A, B và C theo đúng thứ tự cùng nằm trên một đường sức điện của
điện trường do điện tích q gây ra độ lớn cường độ điện trường tại A là 90 V/m, tại C là
5 V/m và BA = 2BC. Độ lớn cường độ điện trường tại B có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 32: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau
một khoảng AB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường
trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.
Bài 33: Dưới tác dụng của lực điện trường của một điện trường đều hai hạt bụi mang
điện tích trái dấu đi lại gặp nhau. Biết tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của các
hạt bụi lần lượt là q1/m1 = 1/50 (C/kg); q2/m2 = 3/50 (C/kg). Ban đầu hai hạt bụi nằm tại
hai bản cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V. Hai hạt bụi bắt đầu chuyển động
cùng lúc với vận tốc đầu bằng 0. Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện
trường. Xác định thời gian để hạt bụi gặp nhau.
MÔN HÓA HỌC
I. LÍ THUYẾT
- Cân bằng hóa học.
- Cân bằng trong dung dịch nước.
- Nitrogen – Sulfur
- Đại cương về hóa học hữu cơ
- Alkane, alkene, alkyne.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
- Cân bằng hóa học: tính hằng số cân bằng KC, chuyển dịch cân bằng, …
- Cân bằng trong dung dịch nước: viết phương trình điện li, tính pH, tính
nồng độ ion, bảo toàn điện tích, xác định môi trường các dung dịch acid, base,
muối, bài tập chuẩn độ, …
- Nitrogen – Sulfur: viết PTHH, bài tập bảo toàn electron, hiệu suất phản
ứng, …
- Đại cương về hóa học hữu cơ: lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, bài
tập phổ IR, các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ, …
- Alkane, alkene, alkyne: Viết công thức cấu tạo, gọi tên, viết PTHH, nhận
biết, giải thích hiện tượng, bài tập phản ứng đốt cháy, phản ứng cộng, phản ứng
thế, ...
- Bài tập thực tiễn liên quan đến các nội dung kiến thức đã học.
III. MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO
Đề thi có thang điểm 20, thời gian làm bài 90 phút.
ĐỀ SỐ 1
Câu 1:
1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3
b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
d) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 B (lỏng)
và H2SO4 loãng
e) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
f) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dd A (rắn)
NH3 đậm đặc, một lọ đựng dd HCl đặc.
2) Hình vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế chất khí nào
(trong phòng thí nghiệm) trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, C2H4.
A, B có thể là chất nào, viết phương trình hóa học xảy ra?
Câu 2:
1) Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8 và hoàn thành các phương
trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

Biết A1 là hợp chất của sulfur với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51;
A8 là chất kết tủa.
2) Cho hydrocarbon X tác dụng với dung dịch bromine dư được dẫn xuất
tetrabromo chứa 75,8% bromine (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được
cặp đồng phân cis-trans.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
b) Viết phương trình của X lần lượt với dung dịch AgNO3/NH3; H2O (xúc tác
Hg /H+); HBr theo tỉ lệ mol 1:2.
2+

Câu 3:
1) Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
2) Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:
Ca(HCO3)2 (aq) ⇌ CaCO3 (s) + CO2 (aq) + H2O (l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành
nhũ đá hay không? Giải thích.
Câu 4: Xăng (Gasoline), khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas)
là các nhiên liệu được sử dụng phổ biến trong thực tế. Thành phần hóa học chính
của xăng và LPG là các hydrocarbon. Cho phương trình của phản ứng đốt cháy
một số hydrocarbon (propane, butane và octane) như sau:
(1) C3H8 (l) + 5O2 (g) ⟶ 3CO2 (g) + 4H2O (l)
(2) C4H10 (l) + 6,5O2 (g) ⟶ 4CO2 (g) + 5H2O (l)
(3) C8H18 (l) + 12,5O2 (g) ⟶ 8CO2 (g) + 9H2O (l)
Biết cứ đốt cháy 1 mol mỗi chất propane, butane và octane sẽ tỏa ra một
lượng nhiệt lần lượt là 2024 kJ, 2668 kJ và 5016 kJ.
Giả sử rằng: Xăng chỉ chứa octane (C8H18); LPG chỉ gồm propane (C3H8) và
butane (C4H10) với số mol bằng nhau; khối lượng riêng của octane, propane,
butane lần lượt là 0,70 kg/L, 0,50 kg/L, 0,57 kg/L. Cho: H = 1; C = 12 và xét ở
điều kiện chuẩn:
a) Tính năng suất tỏa nhiệt (nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên
liệu) của xăng và LPG.
b) Một chiếc xe có mức tiêu thụ xăng là 13,0 lit/100 km. Nếu có thể sử dụng
LPG làm nhiên liệu thay thế cho ô tô này, hãy tính quãng đường ô tô đi được với
1 lít LPG. Coi hiệu suất động cơ của ô tô là như nhau đối với cả xăng và LPG.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp gồm 6 hydrocarbon A, B, C, D, E,
F, G có cùng công thức phân tử (đều là chất khí ở điều kiện thường) . Đem toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng
thu được 39,4 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 24,52 gam so với
dung dịch trước phản ứng. Khi cho từng chất vào dung dịch Br2 trong CCl4 (không
có ánh sáng) thì thấy A, B, D, E tác dụng rất nhanh, F tác dụng chậm hơn, G hầu
như không tác dụng, B và D là những đồng phân hình học. Khi cho A, B hoặc D
tác dụng với với H2 ( xúc tác Ni, tO) đều cho ra cùng một sản phẩm. Biết chất B
có nhiệt độ sôi cao hơn chất D. Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, D, E,
F, G?
Câu 6: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu bằng 87,5 gam dung dịch
HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B
(gồm NO và NO2). Thêm 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được
kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối
lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, các khí đều đo ở điều kiện chuẩn)
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A?
b) Tính khối lượng các chất có trong dung dịch X.?
c) Tính thể tích các khí trong hỗn hợp B?
H = 1; C = 12 ; N = 14 ; O = 16; P = 31; S = 32; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Ba = 137
-------------HẾT-----------
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
1) Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người
trong việc vận chuyển nitrogen từ khí quyển vào trong lòng đất, cung cấp nguồn
phân đạm cho cây cối:
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa trên.
2) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có ứng dụng làm trong nước, làm chất
cầm màu trong công nghiệp nhuộm,… do ion Al3+ thủy phân trong nước tạo kết
tủa dạng keo trắng.
a) Viết phương trình điện li của phèn chua.
b) Viết phương trình thủy phân của Al3+.
c) Cho biết môi trường của phèn chua.
3) Viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho lần lượt các chất rắn sodium
chloride (NaCl), sodium bromide (NaBr) tác dụng với dung dịch sulfuric acid
đặc. Chỉ ra vai trò của sulfuric acid trong mỗi phản ứng đó.
Câu 2: Qui trình chiết tinh dầu quýt như sau:
– Dụng cụ: Phễu chiết, thí nghiệm, bình tam giác.
– Hóa chất: Hexane, hỗn hợp tinh dầu quýt và nước.
– Tiến hành:
+ Bước 1: Cho khoảng 50 mL hỗn hợp tinh dần quýt và nước vào phễu chiết, thêm
tiếp khoảng 25 mL hexane.
+ Bước 2: Đậy nắp phễu, một tay giữ nắp và một tay giữ phễu, cẩn thận lắc nhẹ
và đảo ngược phễu nhiều lần. Đặt phễu vào giá, mở nắp phễu rồi nhanh chóng đậy
lại,
+ Bước 3: Mở nắp, vặn khóa phễu từ từ cho lớp chất lỏng phía dưới chảy vào bình
tam giác, lớp trên lấy ra khỏi phễu bằng cách rót qua cổ phễu vào bình tam giác.
+ Bước 4: Làm bay hơi dung môi của dịch chiết để thu được chất cần tách.
a) Phương pháp chiết trên thuộc loại nào?
b) Nêu hiện tượng thí nghiệm sau bước 2.
c) Sau bước 4 thu được chất nào?
Câu 3: Trong công nghiệp, chất rắn copper (II) pentahydrate có thể được sản xuất
từ copper (II) oxide theo hai giai đoạn của quá trình:
CuO(s) 
dung dÞch H2SO4 lo·ng
 CuSO4 (aq) 
kÕt tinh
 CuSO4 .5H2 O(s)
a) Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 96% copper(II) oxide theo khối lượng (còn lại là
tạp chất trơ) sẽ thu được bao nhiêu kilôgam copper (II) sulfate pentahydrate rắn?
Cho hiệu quá trình là 85%.
b) Một ao nuôi thủy sản có diện tích bề mặt nước là 2000 m2, độ sâu trung bình
của nước trong ao là 0,7m đang có hiện tượng phú dưỡng. Để xử lí tảo xanh có
trong ao, người dân cho copper(II) sulfate pentahydrate vào ao trong 3 ngày, mỗi
ngày một lần, mỗi lần là 0,25g cho 1m3 nước trong ao.
Hãy cho biết tổng khối lượng (kg) copper(II) sulfate pentahydrate người dân
cần sử dụng.
c) Có thể pha chế dung dịch copper(II) sulfate 10-4 M dùng để diệt một số loại
sinh vật. Tính số mg copper(II) sulfate pentahydrate cần dùng để pha chế nhanh
thành 1,0 L dung dịch copper(II) sulfate 10-4 M.
Câu 4: Formic acid là một dung dịch khử trùng mạnh được dùng để làm sạch
trong công nghiệp hoặc trong hộ gia đình. Hãy lập công thức phân tử của formic
acid, biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 26,09%C; 69,57%O về
khối lượng; còn lại là H. Khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định
trên phổ khối lượng tương ứng với peak có cường độ tương đối xấp xỉ 60%.

Câu 5:
1) Xét cân bằng trong dung dịch gồm N H 4Cl 0,10M và N H 3 0, 05M ở 25o C :
NH3 (aq) + H2O (l) ⇌ NH4+ (aq) + OH- (aq) KC = 1,74.10-5
Bỏ qua sự phân li của nước. Xác định giá trị pH của dung dịch trên.
2) Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít
dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,7437 lít N2 (ở
đkc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Tính giá trị của V.
Câu 6:
1) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm alkyne X1 và 0,1 mol alkyne X2 rồi cho
sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 68 gam chất kết tủa màu trắng.
Nếu cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
(hiệu suất các phản ứng bằng nhau và đều lớn hơn 70%) thu được 21,6 gam kết
tủa. Tìm công thức cấu tạo của X1, X2. Biết X2 có số mol cũng như số nguyên tử
carbon đều nhỏ hơn X1.
2) Cho 5,04 lít hỗn hợp A (đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng được hỗn hợp
khí B chỉ gồm 3 hydrocarbon có tỉ khối so với H2 bằng 14,25.
a. Xác định khối lượng trung bình của A.
b. Cho B phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư. Tính số mol Br2 đã tham gia
phản ứng.
-------------HẾT-----------
MÔN SINH HỌC
A. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và cơ chế
hấp thụ ion khoáng ở rễ.
2: Vai trò của thoát hơi nước . So sánh hai con đường thoát hơi nước.
3: Vai trò của của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây. Dinh dưỡng
nitơ ở thực vật ? Cơ sở việc bón phân cho cây trồng.
4: So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
5: Hô hấp ở thực vật. So sánh hai con đường hô hấp ở thực vật. Hô hấp sáng.
6: Dựa vào kiến thức về quang hợp và hô hấp, hãy chứng minh quang hợp là tiền đề
cho hô hấp và ngược lại.
7: Các thí nghiệm: Trao đổi nước và khoáng, quang hợp ở thực vật, hô hấp ở thực
vật.
9: So sánh quang hợp và hô hấp hiếu khí ở thực vật.
10: Tuần hoàn máu: Cấu tạo và hoạt động của tim và hệ mạch, huyết áp, vận tốc
máu.
11: Miễn dịch ở người: Cơ chế miễn dịch đặc hiệu.
12: Các câu hỏi giải thích liên quan đến nội dung các bài từ bài 1 13
13: Các nội dung phần em có biết.
MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO
I.Trao đổi nước và khoáng
Câu 1: : Nước thoát từ lá qua không khí theo hai con đường.
Đó là hai con đường nào?
Nêu những đặc điểm của hai con đường đó?
Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước
Câu 2: Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích?
a. Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
b. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ theo phương thức hút bám trao đổi?
c. Đất quá chua thì nghèo dinh dưỡng?
d. Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra: thực hiện trong điều
kiện hiếu khí và có lực khử mạnh ?
e. Độ ẩm của đất không liên quan tới quá trình trao đổi khoáng và nitơ?
f. Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây thân thảo và những cây bụi thấp?
Câu 3: Dựa vào kiến thức thực vật hãy cho biết:
a. Tại sao khi làm giá đỗ người ta thường sử dụng nước sạch (nước có ít chất khoáng)?
b. Để giữ được các bông hoa hồng trong lọ hoa được tươi lâu người ta phải làm thế
nào?
Câu 4:
1.Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ như thế
nào ? Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp kĩ thuật nào ?
2. Câu nói “ Tất cả thực vật ở cạn đều hút nước, ion khoáng bằng các tế bào lông hút”
là đúng hay sai? Giải thích?
3.Vai trò của Nitơ với đời sống thực vật ? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp
cho cây ?
Câu 5: Dựa trên đặc điểm cấu tạo và hoạt động trao đổi nước ở tế bào và cơ thể thực
vật, hãy giải thích hiện tượng sau: khi cùng bị mất nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa
nắng to, nhiệt độ cao, có gió khô và mạnh …) cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu
hiện héo ở những lá non?
THAM KHẢO
* Câu 1: Bằng kiến thức thực tế, em hãy kể một số biện pháp giúp chuyển hóa các
muối khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan mà cây dễ hấp thụ?
Trả lời: Biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng khó tan thành
dạng ion mà cây dễ hấp thụ như:
+ Làm cỏ sục bùn
+ Cày phơi ải đất
+ Cày lật úp rạ xuống
+ Bón vôi cho đất chua
(HS nêu được 4 biện pháp đúng đều cho điểm tối đa)
Câu 2: Sơ đồ sau đây (Hình 5) minh họa vai trò của các vi khuẩn đất trong dinh dưỡng
nitơ của thực vật:

4
N2 H+
VK cố
định nitơ VK phản nitrat
(từ đất)
hoá
VK nitrat
1 2 hoá
3 NH4+

VK amôn Rễ
5 hóa cây

Hình 5

Hãy chú thích vào hình từ 1 đến 5? Cho biết điều kiện xảy ra của quá trình cố định
nitơ? Vì sao khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất Nitơ trong đất?
Trả lời: Chú thích:
1. NH3 2. NH4+ 3. NO3- 4. N2 5. Chất hữu cơ
*Điều kiện xảy ra quá trình cố định nitơ gồm: được cung cấp ATP, lực khử mạnh,
enzyme nitrogenase, môi trường kị khí.
* Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong đất vì:
Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat hóa (phản ứng xảy ra trong
điều kiện yếm khí lúc đó tạo nitơ tự do bay mất).
Câu 3: Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây
như thế nào? Tại sao hiện tượng đó lại vừa có lợi, vừa có hại cho cây trồng?
Trả lời
* Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây:
- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh hoocmon thực vật là
axit abxixic, hoocmon này truyền tín hiệu cho tế bào bảo vệ, K+ bị bơm ra khỏi các tế
bào, nước bị thoát ra khỏi tế bào bảo vệ  khí khổng đóng lại.
- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, cây bị héo, K+ bị bơm ra khỏi tế bào hình hạt
đậu. Nước đi ra theo sự thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở nên mềm, duỗi ra và khí khổng
đóng lại.
* Hiện tượng trên có lợi ở chỗ: Hạn chế sự mất nước của cây, làm cây không bị heo,
chết
* Hiện tượng có hại: Hạn chế sự xâm nhập của CO2 do vậy làm giảm hiệu quả quang
hợp. Ngoài ra oxi còn bị giữ lại trong khoảng gian bào gây nên hô hấp sáng ở thực vật
C3.
Câu 4: Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường.
Đó là hai con đường nào?
Nêu những đặc điểm có lợi và bất lợi của hai con đường đó?
Hệ rễ đã khắc phục đặc điểm bất lợi của hai con đường đó bằng cách nào?
Trả lời
a. Đó là hai con đường :
-Con đường gian bào: Nước và muối khoáng qua thành tế bào lông hút và dọc theo
không gian giữa các tế bào( gian bào) qua lớp vỏ đến nội bì gặp vòng đai Caspari, phải
xuyên màng tế bào nội bì, sau đó đi vào mạch gỗ của rễ.
- Con đường tế bào: nước vào tế bào chất của tế bào long hút, qua tế bào chất của các tế
bào trong rễ thông qua hệ thống cầu sinh chất và vào mạch gỗ ở trung trụ
b) Con đường dọc thành tế bào và gian bào : hấp thụ nhanh và nhiều nước ( lợi ), nhưng
lượng nước và các chất khoáng hoà tan không được kiểm tra ( bất lợi ).
- Con đường tế bào : lượng nước và các chất khoáng hoà tan được kiểm tra bằng tính
thấm chọn lọc của tế bào sống( lợi ), nhưng nước được hấp thụ chậm và ít ( bất lợi )
c) Sự khắc phục của hệ rễ: Đặt vòng đai Caspari trên thành tế bào nội bì. Vòng đai
Caspari được cấu tạo bằng chất không thấm nước và không cho các chất khoáng hoà tan
trong nước đi qua. Vì vậy nước và các chất khoáng hoà tan phải đi vào trong tế bào nội
bì, ở đây lượng nước đi vào được điều chỉnh và các chất khoáng hoà tan được kiểm tra.
Câu 5: Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của
cây xanh:
1. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
2. Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và ở cây bụi thấp.
3. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
4. Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.
1 Mưa lâu ngày, độ ẩm không khí cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. Nắng to đột
ngột sẽ đốt nóng lá (vì sự thoát hơi nước gặp khó khăn).
2 Vì những cây này thường thấp, không khí xung quanh dễ bị tình trạng bão hòa
hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ
giọt.
3 Do rễ cây thiếu ôxi :
- Thiếu ôxi làm cho quá trình hô hấp bình thường bị ức chế, tích luỹ các chất
độc hại đối với cây , lông hút bị chết, không hình thành lông hút mới được.
- Thiếu lông hút làm cây không hấp thu được nước nên cân bằng nước trong cây
bị phá vỡ làm cho cây chết.
4 - Để trong phòng lạnh, nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh tăng.
- Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước do đó sự hút nước
của rễ giảm.
Câu 6: Người ta cắm một cây đậu xanh còn nguyên rễ, thân và lá vào một chai
nước. Bịt kín miệng chai quanh gốc cây rồi đánh dấu mực nước trong chai và để vào
chỗ râm, thoáng gió trong 2 giờ thì thấy mực nước trong chai giảm xuống.
a/ Thí nghiệm chứng minh quá trình gì của cây?
b/ Những quá trình nào dẫn đến hiện tượng đó?
c/ Nếu đặt cây ở nơi có ánh nắng trong cùng thời gian trên thì kết quả như thế nào?
giải thích?
4/ Nếu ức chế khâu cuối cùng trong quá trình trên thì sẽ gây hậu quả gì cho cây?
Trả lời
a. Thí nghiệm chứng minh quá trình trao đổi nước của cây.
b. Những quá trình dẫn đến hiện tượng đó
- Quá trình hút nước
- Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá
- Quá trình thoát hơi nước
c. Nếu đặt cây ở nơi có ánh nắng trong cùng thời gian trên thì mực nước trong chai sẽ
giảm nhiều hơn vì:
- Nhiệt độ tăng -> độ thiếu bão hòa hơi nước tăng-> cây THN mạnh
- Ánh sáng mạnh-> phản ứng mở quang chủ động của lỗ khí-> THN nhiều
d. Nếu ức chế quá trình thoát hơi nước thì cây sẽ chết vì quang hợp, hô hấp, trao đổi
nước và dinh dưỡng khoáng đều ngừng trệ
- Ức chế THN -> lỗ khí đóng -> CO2 không xâm nhập được vào lá. lá bị đốt nóng, diệp
lục bị phá hủy=> quang hợp không được thực hiện
- Hô hấp bị ức chế => không tạo được ATP cung cấp cho hoạt đông sống
- Không có động lực trên để hấp thụ, vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng
II. Quang hợp ở thực vật
Câu 1. Đồ thị hình bên thể hiện mối tương quan giữa
hàm lượng O2 giải phóng và cường độ ánh sáng. Dựa
vào đồ thị, hãy cho biết:
a. Các điểm A, B, C là gì?
b. Khi cây sống trong điều kiện cường độ ánh
sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh trưởng như thế
nào?
c. Nêu cách xác định điểm A và điểm C? Giải
thích
TL: 1a. – A là điểm bù ánh sáng
- B là điểm thể hiện cường độ quang hợp cao nhất của cây
- C là điểm bão hòa ánh sáng.
1b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cường độ hô hấp lớn hơn
cường độ quang hợp, không tích lũy được chất hữu cơ nên sinh trưởng kém, dần dần sẽ chết
1c.
- Cơ sở để xác đinh điểm A và C: Điểm bù ánh sáng A là điểm có cường độ quang hợp và
cường độ hô hấp bằng nhau (lượng CO2 hấp thụ được trong quang hợp bằng lượng CO2
giải phóng trong hô hấp hoặc lượng O2 giải phóng ra môi trường từ QH bằng 0)
Điểm bão hòa ánh sáng C là điểm có cường độ quang hợp đạt cao nhất
- Cách tiến hành: Đo đồng thời cường độ quang hợp ( thông qua lượng CO2) của cây và
cường độ ánh sáng tương ứng. Tại điểm bù ánh sáng, dòng CO2 cung cấp đầu vào và
đầu ra bằng nhau. Tại điểm bão hòa ánh sáng, hiệu số lượng CO2 đầu vào và đầu ra đạt
trị số dương cao nhất.

Câu 2:
1. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp, cường độ ánh sáng và nhiệt độ được minh
họa trong các hình A và hình B dưới đây. Trong đó, cường độ quang hợp được tính theo
hàm lượng CO2 cây hấp thụ (đo tại thời điểm hấp thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, I0 có thể trùng với điểm 0 không? Giải
thích.
b. Đường cong (1), (2) và (3) tương ứng với cường độ quang hợp của nhóm thực vật nào
trong các thực vật C3, C4 và CAM? Giải thích.

TL: a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC – 25o C, điểm bù ánh sáng Io không thể trùng
với điểm 0 vì: khi cường độ ánh sáng bằng 0 thì cường độ quang hợp bằng 0 nhưng
cường độ hô hấp vẫn khác 0.
b. - Đường cong (1) tương ứng với cường độ quang hợp ở thực vật CAM do thực vật
CAM mở khí khổng ban đêm nên thời điểm hấp thu CO2 có nhiệt độ thấp và cường độ
quang hợp thấp hơn thực vật C3 và C4.
- Đường cong (3) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C4 do cường độ quang
hợp của nhóm thực vật này cao nhất trong 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM, đồng thời
nhiệt độ tối ưu cho quang hợp cũng cao (trên 35oC).
- Đường cong (2) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C3 vì cường độ quang
hợp của nhóm thực vật này thấp hơn thực vật C4 và nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở gần
30oC.Câu Câu 3: Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật
C3 và một loài thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và
lượng chất khô tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối
lượng tươi (tương quan với sinh khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu.
Sau cùng một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và
lượng sinh khối khô tăng thêm được thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện
trong bảng dưới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lượng nước hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lượng sinh khối khô tăng
10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
thêm (g)
1. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
2. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Nội dung
1. Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3.
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lượng nước hấp thụ/sinh khối khô tích lũy ở cây loài A
xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nước
thấp hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nước cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất tích lũy chất khô của các cây trong nhóm
A cao hơn nhóm B.
2. Theo phương trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp được 170g đường (tương đương
1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nước (tương đương 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6
tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần lớn nước hấp thụ vào cây bị thoát ra ngoài khí
quyển.
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, tích lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2
trong lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây
loài B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) nên
khí khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (kể cả số lượng và thời gian) để lấy CO2.
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nước từ trong lá thoát ra càng nhiều
khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nước hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp
1g được chất khô.
Câu 4: Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh được
nồng độ oxi.
- Thí nghiệm 2: Trồng 1 cây thực vật C3 và 1 cây thực vật C4 trong 1 chuông thủy tinh
kín và chiếu sáng liên tục.
- Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ) của thực vật C3 và thực
vật C4 ở các điều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.
Biết các điều kiện khác là như nhau. Dựa vào các thí nghiệm trên, có thể phân biệt
được thực vật C3 và thực vật C4 không? Giải thích.

Nội dung Điểm

* Dựa vào thí nghiệm trên ta có thể phân biệt được thực vật C3 và thực vật C4 0,25

* Giải thích:
- Thí nghiệm 1: Căn cứ vào hô hấp sáng. 0,125

Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ oxi, hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 nên khi điều 0,125
chỉnh nồng độ oxi tăng cao thì hiệu suất quang hợp của thực vật C3 giảm.
- Thí nghiệm 2: Căn cứ vào điểm bù CO2 khác nhau của thực vật C3 và thực vật C4.
0,25
Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao hơn (30 – 70 ppm) cây C4 (0 – 10ppm).
0,25
- Thí nghiệm 3: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa thực vật C3 và
thực vật C4.
0,25
Trong trường hợp nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp ở thực
vật C4 lớn hơn thực vật C3. 0,25

III. Hô hấp ở thực vật


Câu 1:
a) Lan và Hà cùng làm thí nghiệm chứng minh cây xanh thải ra CO2 trong quá
trình hô hấp. Lan cho rằng điều kiện cần thiết cho thí nghiệm là cây xanh phải được để
trong buồng tối. Hà cho rằng như vậy cũng chưa chắc chứng minh được cây xanh thải
CO2 mà cần thêm điều kiện khác nữa. Theo em, điều kiện Hà nói đến là gì? Vì sao cần
điều kiện đó thì thí nghiệm mới thành công?
b) Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Vì sao
một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên
thiếu oxi?
Ý Nội dung Điểm

- Điều kiện Hà nói đến là: Cây dùng trong thí nghiệm không phải là thực vật 0,25
a CAM.
0,25
- Giải thích: Thực vật CAM lấy CO2 vào ban đêm.

- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu 0,25
oxi.
- Một số thực vật có đặc điểm thích nghi:
0,25
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, không bị độc do các chất sản sinh ra
b
trong điều kiện yếm khí.
0,25
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống
rễ. 0,25

+ Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm…
(HS nêu được ít nhất 3 đặc điểm thích nghi thì được điểm tối đa)

Câu 2: a. Quá trình hô hấp ở rễ liên quan chặt chẽ với quá trình dinh dưỡng khoáng và
trao đổi nitơ như thế nào?
b. Lấy 10g hạt khô chia làm 2 phần. Phần thứ nhất sấy khô tuyệt đối ở 100 oC thu
được 8,8g. Phần thứ hai cho vào cát ẩm, sau một tuần rửa sạch thu được trọng lượng
tươi của mầm là 21,7g và sấy khô được 7g. Giải thích sự thay đổi trọng lượng tươi và
khô khi hạt nảy mầm?
TL:
c. - Khi hạt nảy mầm trọng lượng tươi tăng, trọng lượng khô giảm.
Giải thích:
a. - Hô hấp giải phóng ATP cung cấp năng lượng cho quá trình hấp thụ khoáng và nitơ,
quá trình sử dụng khoáng và biến đổi N trong cây.
- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp được sử dụng để tăng áp
suất thẩm thấu của tế bào lông hút -> tăng khả năng hút nước và khoáng.
b. - Trọng lượng tươi tăng vì: Khi hạt nảy mầm hạt hút nước trương lên  trọng lượng
tươi tăng, đồng thời tế bào mầm tăng phân chia tăng khối lượng và kích thước hạt.
c. - Trọng lượng khô giảm vì: Hạt nảy mầm hô hấp mạnh, các chất dự trữ bị phân giải,
đồng thời chưa có quá trình hấp thu dinh dưỡng hay tổng hợp các chất từ nguyên
liệu môi trường.
Câu 4:

TL:
- Khi hạt còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) trong hạt cao gây ức chế quá trình nảy
mầm. (0,5 điểm)
- Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm
tăng lên. (0,5 điểm)
III. Tuần hoàn + Miễn dịch
1. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết
áp động mạch cánh tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm
trương là 50 mmHg. Bác sĩ xác định người phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho biết:
a. Người phụ nữ bị bệnh hở van tim nào? Giải thích.
b. Lượng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kì tim của người phụ
nữ đó có bị thay đổi không? Tại sao?
2. Giải thích tại sao một số người bị mèo cào, tại vết xước gây đáp ứng viêm:
sưng lên, tấy đỏ, đau, tạo mủ và có thể gây sốt.
Câu Nội dung Điểm
a.
- Khả năng cao người phụ nữ bị bệnh hở van thất động (bán nguyệt). 0,25
- Giải thích:
+ Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trương khá lớn (140 –
50 = 90 mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở.
0,25
1 - Hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trương một phần
(1,0 máu từ động mạch chủ trào ngược trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm trương
điểm) tụt nhanh xuống 50 mmHg ® kích thích tăng lực và nhịp co tim để đảm bảo
lượng máu đi nuôi cơ thể ® tim đập nhanh hơn.
b.
0,25
- Lượng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm.
- Giải thích: van bán nguyệt động mạch chủ hở dẫn đến tăng nhịp tim, rút
0,25
ngắn thời gian tâm trương – đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động
mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động.
- Khi bị mèo cào, tại vết xước tế bào phì tiết ra Histamin, làm mạch giãn rộng
và tăng tính thấm  làm tăng dòng máu đến vị trí bị tổn thương  sưng,
0,5
tấy đỏ; tăng áp lực lên các thụ thể đau – gây đau.
2 0,25
- Mủ được tạo ra do xác của các tế bào bạch cầu, vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào.
(1,0
điểm) - Một số độc tố do sinh da do các mầm bệnh và các chất được gọi là chất gây
sốt được giải phóng do các đại thực bào hoạt hóa, có thể chỉnh lại bộ điều
nhiệt tạm thời của cơ thể làm cho thân nhiệt cao hơn bình thường (sốt).
0,25
Câu 2: Tuần hoàn và miễn dịch
1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở Người, các phát biểu sau đây là
đúng hay sai? Giải thích.
a. Máu chảy trong động mạch luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ.
d. Khi từ đồng bằng lên vùng núi cao, số lượng hồng cầu trong máu giảm,
gan sẽ tiết ra chất erythrôpôiêtin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng
cầu.
2. Sự khác biệt giữa phân tử MHC- I và MHC- II trong trình diện kháng nguyên? Nếu
một đứa trẻ sinh ra không có tuyến ức thì các tế bào có chức năng nào sẽ bị thiếu hụt? Giải
thích?
Câu Nội dung Điểm
1.
a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2. 0,25
b. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn.
Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn → tiêu hao năng lượng để duy trì thân 0,25
nhiệt cao → để đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn
do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
Trẻ em có nhu cầu vật chất và năng lượng lớn để sinh trưởng
và phát triển → để đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh
hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
c. Đúng. Do máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên máu
không đi xa đến các cơ quan và bộ phận ở xa tim → kích thước
0,25
cơ thể nhỏ.
d. Sai. Khi lên núi cao, phân áp O2 giảm → giảm khả năng kết
6 hợp và phân li của Hemoglobin với O2, hồng cầu vận chuyển
được ít O2 hơn → để đáp ứng nhu cầu O2 của cơ thể, thận (là
chủ yếu-90%) và gan sẽ tiết ra hoocmon erythropoietin tác động 0,25
đến tủy xương làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
2. - MHC- I gắn với kháng nguyên nội sinh tức là kháng nguyên
tạo thành bên trong tế bào để trình cho tế bào T8 ( T độc) thông
qua thụ thể CD8 tham gia vào đáp ứng miễn dịch tế bào. 0,25
- MHC- II gắn với kháng nguyên ngoại sinh tức là kháng nguyên
được đưa vào sau đó chế biến rồi trình cho tế bào T4 ( Thỗ trợ)
thông qua thụ thể CD4 tham gia vào đáp ứng miễn dịch thể dịch.
0,25
- Một đứa trẻ không có tuyến ức sẽ không có các tế bào T có chức năng.
Không có tế bào T hỗ trợ giúp hoạt hóa các tế bào B đứa trẻ sẽ không thể
sản sinh ra các kháng thể chống lại vi khuẩn ngoại bào. Hơn nữa, không có
tế bào T gây độc hoặc thể bào T hỗ trợ, hệ miễn dịch của đứa trẻ sẽ không
thể diệt được các tế bào nhiễm virut.
0,5

Câu 3: Tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh?
Bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh vì: Trong thành
phần của thuốckháng sinh có chứa dị nguyên, có thể gây dị ứng ở một số người
bệnh. Vì vậy, cần phải thử mức độ phản ứng của người bệnh với thuốc kháng
sinh trước khi sử dụng, nhờ đó, tránh những phản ứng phụ không mong muốn
khi dùng thuốc kháng sinh.
ĐỀ THAM KHẢO
TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
Năm học 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Sinh học
(Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Câu I (4,0 điểm)
1. Hãy giải thích câu nói của nhà sinh lý học người Nga “ Thoát hơi nước là thảm
học tất yếu”.
2. Trong sản xuất nông nghiệp, việc xới xáo đất xung quanh gốc cây có tác dụng
gì? Vì sao trong môt số trường hợp rẽ cây được cung cấp đủ nước hoặc thừa nước nhưng
cây vẫn bị héo?
3. Trong rừng nhiệt đới có nhiều dây leo quấn quanh cây gỗ lớn để vươn lên cao,
đó là kết quả của hiện tượng gì? Giải thích cơ chế gây nên hiện tượng này cùng với vai
trò của hiện tượng trên đối với thực vật?
Câu II (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao thực vật thủy sinh không bị thối rữa trong môi trường nước?

2. Hình bên minh họa các chất khoáng trong


dung dịch dinh dưỡng và trong tế bào rễ sau 2 tuần
sinh trưởng.
a. Khi lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra
giảm mạnh, sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh
b. Khi môi trường đất có độ pH thấp, lượng ion
khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh? Ion khoáng
nào có thể được tăng cường hấp thụ?

Câu III. (6 điểm).


Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài
thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và lượng chất
khô tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi
(tương quan với sinh khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng
một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh
khối khô tăng thêm được thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dưới đây.

Loài cây Loài A Loài B


Chỉ tiêu
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3

Lượng nước hấp thụ


2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
(L)

1. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.


2. Nêu sự khác nhau trong quang hợp ở thực vật C3 và C4 (Con đường cố định
CO2 , loại tế bào tham gia, điểm bù ánh sáng,điểm bù CO2, chất nhận CO2 đầu tiên, sản
phẩm ổn định đầu tiên, hô hấp sáng, năng suất sinh học, đại diện thực vật)?
Câu IV (4,0 điểm)
Xác định các câu sau đúng hay sai và giải thích:
a. Cây chỉ hút được nước khi thế nước của dung dịch đất cao hơn dịch bào của rễ.
b. Cây chỉ thoát được nước khi độ ẩm không khí bão hòa
c. Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố cây cần với lượng lớn
d. Quá trình phóng điện trong cơn giông đã cung cấp một lượng NH3 đáng kể cho
cây.
Câu V ( 4,0 điểm)
Thực vật có 2 hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng chúng khác nhau về bản chất,
hãy nêu sự khác nhau giữa 2 hình thức hô hấp này( Điều kiện xảy ra, nguyên liệu, sản
phẩm, vị trí và đối tượng xảy ra, kết quả).
HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 – 2023
Câu I (4,0đ)
Nội dung Điểm
1. -Thoát hơi nước là thảm họa: Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được 0.5
bị mất đi qua con đường thoát hơi nước ra ngoài môi trường, chỉ có khoảng 2%
lượng nước được cho các hoạt động sống của cây.
- Thoát hơi nước là tất yếu:
0,25
+ Điều hòa nhiệt cho cây.
0,25
+ Cung cấp CO2 cho quang hợp.
0,25
+ Là động lực chính để hút nước và vận chuyển các chất trong cây.
→Thoát hơi nước là quá trình sinh lý vô cùng quan trong trong đời sống thực
vật. 0,25
2. Trong sản xuất nông nghiệp, việc xới xáo đất xung quanh gốc cây có tác
dụng gì? Vì sao trong môt số trường hợp rẽ cây được cung cấp đủ nước hoặc
thừa nước nhưng cây vẫn bị héo?
* Việc xới xáo đất có tác dụng:
1,0
- Làm đất tới xốp để tăng độ thoáng khí giúp rễ hô hấp tốt hơn.
- Tiêu diệt cỏ dại.
- Làm đứt các đầu mút của rễ, nên kích thích hình thành các rễ mới.
* Cây được cung cấp đủ nước nhưng vẫn bị héo, có thể do các nguyên nhân
sau
- Đất bị ngập nước làm rễ cây thiếu oxi, dẫn đến hô hấp của cây bị ngừng
trệ→thối rễ→cây bị héo. 0,5
- Đất bị nén chặt làm rễ cây thiếu oxi, dẫn đến hô hấp của cây bị ngừng
trệ→thối rễ→cây bị héo.
0,25
- Đất nhiều ion khoáng( nồng đọ chất tan cao) làm cho áp suất thẩm thấu của
đất cao hơn của rễ→ nước không thấm vào rễ.
0,25
- Nhiệt độ môi trường quá thấp→cây hút nước kém trong khi thoát hơi nước
diễn ra bình thường→cây héo.
- Rễ cây bị tổn thương, rễ cây bị đứt gẫy do vận chuyển đến trồng ở vị trí mới 0,25

0,25

Câu II (2,0 điểm) - Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật
1. Giải thích vì sao thực vật thủy sinh không bị thối rữa trong môi trường nước?
2. Hình bên minh họa các chất khoáng trong
dung dịch dinh dưỡng và trong tế bào rễ sau 2 tuần
sinh trưởng.
a. Khi lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra
giảm mạnh, sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh?
b. Khi môi trường đất có độ pH thấp, lượng
ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh? Ion
khoáng nào có thể được tăng cường hấp thụ?

Nội dung
Câu
Điểm
- Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa 0,25
các tế bào, thông với nhau thành 1 hệ thống dẫn khí.
- Đặc biệt, biểu bì rễ cây là 1 lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng ôxi ít ỏi 0,25
hòa tan trong nước thấm qua (thẩm thấu) vào trong rễ. Trong các khoang rỗng
giữa các tế bào, ôxi được phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho
bộ phận này hô hấp.
- Lớp biểu bì của thân thực vật thủy sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin
1 0,25
không phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có
(1,0
khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thường, lại có
điểm)
“thức ăn để ăn” nên thực vật thủy sinh có thể sống lâu dài trong nước mà không
bị thối rữa.
- Ngoài ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thủy sinh còn có
cấu tạo đặc biệt. Ví dụ ở loài sen, trong ngó sen có nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. 0,25
Những lỗ này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều
khoang rỗng ăn thông với khí khổng của lá. Vì vậy, ngó sen tuy nằm sâu trong
bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua lá.
(Học sinh lấy ví dụ khác vẫn cho điểm)
a. - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất 0,25
2 nên các ion này được rễ cây hấp thụ một cách chủ động qua kênh prôtêin.
(1,0 - Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lượng ATP do tế bào rễ tạo
điểm) ra. Do đó nếu điều kiện không thích hợp, lượng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ 0,25
các ion này giảm theo.
b. - Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, loại ion này trao đổi với các ion khoáng
dương trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion dương này bị đẩy ra dung dịch đất
0,25
và dễ dàng bị rửa trôi.
- Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, ion K+ sẽ được tăng cường hấp thụ vì:
nồng độ K+ trong dung dịch đất cao và K+ được đồng vận chuyển cùng chiều 0,25
với H+.
Câu III (6,0đ). Quang hợp ở thực vật
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một
loài thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và lượng chất
khô tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi
(tương quan với sinh khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng
một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh
khối khô tăng thêm được thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dưới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lượng nước hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lượng sinh khối khô tăng
10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
thêm (g)
1. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
2.Nêu sự khác nhau trong quang hợp ở thực vật C3 và C4 (Con đường cố định CO2 ,
loại tế bào tham gia, điểm bù ánh sáng,điểm bù CO2, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm
ổn định đầu tiên, hô hấp sáng, năng suất sinh học, đại diện thực vật)?
Nội dung Điểm
1. Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 1,0
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lượng nước hấp thụ/sinh khối khô tích lũy ở cây
loài A xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có 0,5
nhu cầu nước thấp hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nước cao hơn là thực
vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất tích lũy chất khô của các cây 0,5
trong nhóm A cao hơn nhóm B.
Tiêu chí so sánh Thực vật C3 Thực vật C4

1. Con đường cố định Theo chu trình Canvin Theo chu trình Hatch – Slack 0,5
CO2 (Chỉ có chu trình C3) (gồm chu trình C3 và C4)
Lục lạp của TB mô giậu và TB 0,5
2. Nơi diễn ra Lục lạp của TB mô giậu
bao bó mạch

3. Điểm bù ánh sáng Thấp Cao 0,5

4. Điểm bù CO2 Cao Thấp 0,5

5. Chất nhận CO2 đầu Ribulozo1,5- diphotphat 0,5


Photpho enol piruvat (PEP)
tiên (RiDP)

Axit 0,5
6. Sản phẩm đầu tiên Axit oxaloaxetic
photphoglixeric(APG)

7. Hô hấp sáng Mạnh Không có 0,5

8. Năng suất sinh học Thấp Cao 0,5

Câu IV (4,0đ): Xác định các câu sau đúng hay sai và giải thích
Mỗi câu trả lời đúng được 1,0đ
a. Cây chỉ hút được nước khi thế nước của dung dịch đất cao hơn dịch bào của rễ.
b. Cây chỉ thoát được nước khi độ ẩm không khí bão hòa
c. Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố cây cần với lượng lớn
d. Quá trình phóng điện trong cơn giông đã cung cấp một lượng NH3 đáng kể cho cây.
TL: a. Đúng
Cây hút nước chủ yếu theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước
thấp. TB lông hút của rễ có cấu tạo thích nghi với việc hút nước theo cách này. Khi thế
nước trong cây thấp hơn thế nước của dung dịch đất, cây sẽ hút nước chủ động bằng
cách tăng cường quá trình phân giải các chất tạo ra nồng độ chất tan cao để làm tăng áp
suất thẩm thấu, nhờ đó nước vẫn được hấp thu vào.
b. Sai
Cây thoát nước chủ yếu dưới dạng hơi, quá trình này tuân theo quy luật vật lý nên diễn
ra thuận lợi khi độ ẩm không khí chưa bão hòa.Tuy nhiên khi độ ẩm không khí bão hòa,
cây vẫn có thể thoát nước thành giọt do hoạt động chủ yếu của TB khí khổng
c. Sai
Các nguyên tố khoáng thiết yếu là nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất của cơ thể mà thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống và không thể
thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác.
d. Sai
Quá trình phóng điện trong cơn giông đã tạo ra NO3 chứ không phải NH3
Câu IV ( 4,0 điểm)
Thực vật có 2 hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng chúng khác nhau về bản chất,
hãy nêu sự khác nhau giữa 2 hình thức hô hấp này (Điều kiện xảy ra, chuỗi vận chuyển
e-, nguyên liệu, sản phẩm, vị trí và đối tượng xảy ra, kết quả)
TL:
Chỉ tiêu so Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Điểm
sánh
Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng, cả Khi cường độ ánh sáng cao, 0,5đ
ngày và đêm nhiệt độ cao
Nguyên liệu Chủ yếu là glucozo, sản Axit glicolic, sản phẩm của 0,5đ
phẩm của quá trình quang quá trình oxi hóa RiDP trong
hợp trong lục lạp lục lạp
Sản phẩm Tạo ATP, không trực tiếp Không tạo ATP tạo axit amin, 1,0đ
tạo axit amin , NH3 NH3
Vị trí và đối Xảy ra ở ti thể của mọi Xảy ra ở lục lạp, peroxixom, 1,0đ
tượng xảy ra thực vật ti thể ở thực vật C3
Kết quả Có lợi, cung cấp năng Có hại vì làm tiêu tốn sản 1,0đ
lượng cho các hoạt động phẩm quang hợp và năng
sống của thực vật lượng mất dưới dạng nhiệt.
MÔN TIN HỌC
I. Kiến thức :
- Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp for, while;
- Các thao tác, các phép toán số học, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư;
Cấp số cộng, ..
- Chương trình con ;
- Dữ liệu kiểu xâu, kiểu danh sách
II. Bài tập:
SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON VIẾT CÁC CHƯƠNG TRÌNH
SAU
Bài 1: Viết chương trình nhập 4 số thực x, y, z, t từ bàn phím. Đưa kết quả ra màn
hình tích của 4 số thực đó là số âm, số dương hoặc số 0
Ví dụ: Nhập 4 số thực lần lươt là: 2.0 2.5 0 4.0
Kết quả là: Tích của 4 số =0
Nhập 4 số thực lần lươt là: 3.0 2.5 -3.5 20.2
Kết quả là: Tích của 4 số âm
Bài 2: Viết chương trình nhập 4 số nguyên n1, n2, n3, n4, sau đó chuyển đổi số
nguyên đó ở hệ thập phân sang hệ nhị phân, ghi kết quả ra màn hình
Ví dụ:
Nhập 4 số nguyên lần lươt là:
8 25 64 127
Kết quả tương ứng dãy nhị phân là
1000 11001 1000000 11111111
Bài 3. Viết chương trình nhập một số nguyên dương 𝑁. Đếm xem có bao nhiêu số
nguyên dương nhỏ hơn 𝑁 và có tận cùng là chữ số 𝐾.
Ví dụ:
Dữ liệu vào Kết quả Giải thích
N=68 Có 7 số thoả mãn là: 3, 13, 23, 33, 43, 53, 63.
7
K=3
Bài 4: Đếm nghiệm
Cho phương trình hai ẩn x, y: ax+by=c, với a, b, c là các số nguyên được nhập từ bàn
phím
Yêu cầu: Hãy đếm số nghiệm {x, y} của phương trình đã cho thỏa mãn: x, y là các số
nguyên dương và nguyên tố cùng nhau (hai số nguyên dương được gọi là nguyên tố
cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1)
Ví dụ:
a, b, c Kết quả Giải thích
1 2 10 2 Phương trình gồm các nghiêm {x, y} với x, y nguyên dương
là [2, 4}, {4, 3}, {6, 2}, {8, 1}
Trong đó các nghiệm {x, y} với x, y nguyên dương và nguyên
tố cùng nhau là {4, 3}, {8, 1}
Bài 5. Trong phòng thí nghiệm chỉ có đúng 3 loại cốc có dung tích là 5 (ml), 3 (ml), 2
(ml). Hỏi cần ít nhất bao nhiêu lần đong nước để lấy được đúng N (ml) nước. N là một
số nguyên dương với (2<=N<=1018 ). Kết quả được ghi ra một số nguyên duy nhất là số
lần đong nước ít nhất
Ví dụ:
N Kết quả Giải thích
12 3 Đong 2 lần bằng cốc 5 (ml) và 1 lần bằng cốc 2 (ml)
6 2 Đong 2 lần bằng cốc 3 (ml)
Bài 6. Số chính phương đặc biệt là số chính phương được tạo bởi số nguyên tố. Ví dụ
4=2 x 2;
9=3 x 3; 36=6 x 6 nên 4 và 9 là số chính phương đặc biệt, còn 36 thì không phải là
số chính phương đặc biệt.
Viết chương trình nhập 2 số nguyên dương a, b. Hãy đếm xem trong đoạn [a..b] có bao
nhiêu số chính phương đặc biệt?
Ví dụ:
a, b Kết quả Giải thích
2 10 2 Trong đoạn từ [2..10] có 2 số chính phương đặc biệt là 4 và 9
Bài 7. Cho một dãy số gồm N số nguyên dương a1, a2, .., aN có giá trị không vượt quá
106. Tim dãy con liên tiếp ngắn nhất có chứa ít nhất 2 số nguyên tố. Kết quả ghi ra một
số nguyên duy nhất là số lượng phần tử của dãy con
Ví dụ:
Dãy số Kết quả Giải thích
10 4 Dãy con tìm được là từ vị trí thứ 5 đến vị trí 8 gồm
3 4 8 4 5 6 1 7 4 6 4 phần tử:
5 6 1 7
Hết
MÔN NGỮ VĂN
A. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1. Nghị luận xã hội:
a/ Viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí (qua một ý kiến, danh ngôn,
câu chuyện…),
b/ Viết bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
c/ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
2. Nghị luận văn học:
a/ Kiểu bài: Từ một vấn đề thuộc đặc trưng thể loại (qua một ý kiến, nhận
định…) => Kiểm tra kiến thức lí luận văn học, kĩ năng nghị luận và cảm thụ văn
học.
b/ Văn bản văn học:
+ Thuộc các thể loại Truyện thơ, Thơ văn Nguyễn Du, Thơ trữ tình, Truyện
ngắn, … ngoài bộ sách Ngữ văn Cánh diều 11.
+ Là những đoạn trích/ tác phẩm với dung lượng tương tự đoạn trích/ tác phẩm
học sinh được học trên lớp.
B. CẤU TRÚC VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Nghị luận xã hội (8,0 điểm)
Câu 2: Nghị luận văn học (12,0 điểm)
MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Trình bày về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi của quân
dân ta từ thế kỉ X – XVIII.
Câu 2: Bối cảnh, diễn biến chính, kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
và phong trào Tây Sơn.
Câu 3: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly và triều
Hồ.

Câu 4: Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV và những bài học kinh
nghiệm được rút ra từ cuộc cải cách.
MÔN ĐỊA LÝ
A. LÝ THUYẾT:
1. Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình thế giới? Nêu một số hoạt động của Việt
Nam trong việc tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
2. Mục tiêu thành lập EU? Phân tích vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
3. Tình hình phát triển kinh tế chung của các quốc gia Đông Nam Á?
4. Hơp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN?
5. Phân tích tác động của vị trí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội đến phát triển KT – XH Liên bang Nga.
6. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản và giải thích.
B. BÀI TẬP:
1. Nhận biết dạng biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cơ cấu (Miền, tròn, cột);
Biểu đồ đường
2. Xử lí số liệu: Tính cơ cấu; Tính tốc độ tăng trưởng
MÔN TIẾNG ANH
(Thời gian làm bài: 90 phút)

A. Phonetics
1. The pronunciation of -s/es, -ed
2. Vowels and consonants
3. Stress

B. Vocabulary
- Vocabulary Topics:
1. Generation gap and Independent life
2. Vietnam and ASEAN
3. Global warming and Ecological systems
4. Preserving World Heritage
5. Cities and Education in the future
6. Social issues
7. Healthy lifestyle
- Word formation

C. Grammar
1. Verb Tenses
2. Passive voice
3. Conditional sentences (type 0,1,2,3 + mixed type + Inversion)
4. Relative clauses
5. Reported Speech (with statements, questions, to infinitive, Ving)
6. Inversion and Emphasis
7. Gerunds and Participles (active + passive)
8. Articles, Prepositions.
D. Reading: - Gap-filling (missing words and missing sentences)
- True/False
- Answer questions

E. Writing
- Rewriting sentences

You might also like