You are on page 1of 42

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu loại 1:
1. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Vectơ vận tốc tức thời không tiếp tuyến với quỹ đạo tại mỗi điểm của
quỹ đạo.
#. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của chất điểm là
khác nhau.
#. Phương trình quỹ đạo của chất điểm là phương trình biểu diễn mối liên hệ
giữa các toạ độ không gian của chất điểm
#. Phương trình chuyển động của chất điểm là phương trình biểu diễn mối quan
hệ phụ thuộc giữa các toạ độ không gian của chất điểm vào thời gian.
2. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Chuyển động thẳng đều là chuyển động trong đó quỹ đạo là thẳng, vận tốc
của chất điểm luôn luôn không đổi cả về phương, chiều và độ lớn.
#. Gia tốc tiếp tuyến at đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vận tốc.
#. Gia tốc pháp tuyến an đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc.

#. Trong chuyển động thẳng thay đổi đều, chuyển động là không có gia tốc.
3. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Đối với chuyển động thẳng thay đổi đều
at 2
s=  v0 t  s0 , v  v0  at , an=0 , v2-v2o=2as
2
#. Đối với chuyển động tròn thay đổi đều : at= 0
#. Đối với chuyển động thẳng , đều thì: at  0; an= 0
#. Đối với chuyển động tròn đều thì : at  0 ;an  0
4. Câu 4. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v o theo phương
hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α. Với giá trị nào của góc α thì viên đạn bay xa
nhất?
$. 450 ; #. 300 #. 600 #. 900
5. Câu 5. Chất điểm chuyển động với vận tốc , trong đó là véctơ không
đổi, s là quãng đường chuyển động của chất điểm. Chuyển động của chất điểm là:
$. nhanh dần đều ; #. chậm dần đều ; #. thẳng đều ; #. tròn đều.
6. Câu 6. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được biểu diễn qua thời
gian theo phương trình: x = 2 sinwt và y = 2 coswt.
Tìm dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
$. đường tròn ; #. hypecbol ; #. êlíp ; #. đường thẳng.

Câu loại 2:

1
7. Câu 1. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được biểu diễn qua thời
gian theo phương trình: x = 3cost , y = 5sint .
Dạng của quĩ đạo chuyển động là :
$. êlíp ; #. đường thẳng ; #. đường tròn ; #. parabol.
8. Câu 2. Độ lớn của véctơ gia tốc tức thời được xác định bởi biểu thức nào?
$. g = ; #. g = ; #. = ; #. =
.
( : vận tốc ; : gia tốc)
9. Câu 3. Độ lớn của vectơ gia tốc chuyển động được xác định bởi các công thức
sau. Biểu thức nào dưới đây là sai?

$. g = ; #. g =

#. g = ; #. g =

( : gia tốc tiếp tuyến, :gia tốc pháp tuyến;


: gia tốc, có các hình chiếu lên các trục Ox, Oy, Oz là ;
: vận tốc, có các hình chiếu lên các trục Ox, Oy, Oz là vx, vy, vz ).
10. Câu 4. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được biểu diễn qua thời
gian theo phương trình: x = cos và y = cos
Tìm dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm .
$. parabol ; #. êlíp ; #. đường thẳng ; #. đường tròn.
11. Câu 5. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được biểu diễn qua thời
gian theo phương trình: x = sin t và y = 2 sin( t+ /2).
Tìm dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
$. êlíp ; #. parabol ; #. đường thẳng ; #. đường tròn.
12. Câu 6. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được biểu diễn qua thời
gian theo phương trình: x = sin t và y = 4 sin( t+ ).
Tìm dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
$. đường thẳng ; #. đường tròn ; #. êlíp ; #. hypecbol.

Câu loại 3:

13. Câu 1. Một ôtô chuyển động trên đường thẳng. Trong nửa thời gian chuyển động
ban đầu vận tốc của ôtô bằng v = 80 km/h, còn trong nửa thời gian chuyển động sau,
vận tốc của ôtô bằng v = 40 km/h. Tìm vận tốc trung bình của ôtô.
$. 60 km/h ; #.70 km/h ; #. 50 km/h ; #. 55 km/h.
14. Câu 2. Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng từ độ cao 20 m. Bỏ qua sức cản
không khí. Cho g = 10 m/s . Tìm thời gian rơi của vật.
2
$. 2 s ; #.1,9 s ; #. 1,8 s ; #. 2,1 m.
15. Câu 3. Thả một vật rơi tự do từ độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm h, biết
thời gian vật rơi là 1,9 giây. Cho g = 10 m/s2.
$18,05 m ; #. 18,0 m ; #. 16,05 m ; #. 19,05 m .
16. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong thời
gian 6 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s.
Tìm gia tốc của vật.
$. 5/3 m/s2 ; #. 7/3 m/s2 ; #. 4/3 m/s2 ; #. 8/3 m/s2 ;
17. Câu 5. Một chất điểm chuyển động trên quĩ đạo tròn bán kính R = 20cm với gia
tốc tiếp tuyến không đổi at= 5 cm/s2. Tìm gia tốc góc b.
$. 0,25 rad/s2 ; #. 0,2 rad/s2 ; #. 0,4 rad/s2 ; #. 0,3 rad/s2.
18. Câu 6. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm.Tìm vận
tốc góc khi vận tốc chất điểm đạt v = 80 cm/s.
$. 8 rad/s ; #. 9 rad/s ; #. 10 rad/s ; #. 7 rad/s.

Câu loại 4:

19. Câu 1. Một ca nô chạy với vận tốc 12 km/h trong 4 km đầu, sau đó nghỉ 40 phút
rồi lại đi tiếp 8 km nữa với vận tốc 8 km/h. Tìm tổng thời gian đã sử dụng.
$. 2 h ; #. 1,5 h ; #. 1,3 h ; #. 1 h.
20. Câu 2. Ném một vật theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao h = 40 m so
với mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Tìm thời gian chuyển động của vật.
Cho g = 10 m/s2.
$. 2 s ; #. 1 s ; #. 1,5 s ; #. 2,5 s.
21. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong thời
gian 6 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s.
Tìm chiều dài của quãng đường AB.
$. 60 m ; #. 70 m ; #. 50 m ; #. 80 m.
22. Câu 4. Ném một vật theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu
v0 = 5 m/s từ độ cao 30 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g =
10 m/s2. Tìm vận tốc của vật lúc chạm đất.
$. 25 m/s ; #. 50 m/s ; #. 55 m/s ; #. 30 m/s.
23. Câu 5. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm. Tìm gia
tốc góc, biết sau khi quay được N=5vòng, vận tốc chất điểm v = 80 cm/s. Cho biết vận
tốc góc ban đầu o= 0.
$. 1 rad/s2 ; #. 2 rad/s2 ; #. 3 rad/s2 ; #. 4 rad/s2 .
24. Câu 6. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm.Tìm gia
tốc pháp tuyến khi vận tốc chất điểm đạt v = 80 cm/s.
$. 6,4 m/s2 ; #. 6,5 m/s2 ; #. 6,2 m/s2 ; #. 6,3 m/s2 .

CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


Câu loại 1:

3
25. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Khác với động học, động lực học nghiên cứu chuyển động cơ có xét đến tác
dụng của lực, là nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
#. Khối lượng quán tính m qt đặc trưng cho sự thay đổi trạng thái chuyển động
của vật.
#. Khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn của một vật là khác nhau.
#. Gia tốc a của vật tỷ lệ nghịch với lực F tác dụng lên vật và khối lượng quán
tính của vật.
26. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Trọng lượng và khối lượng là hai khái niệm giống nhau.
#. Định luật quán tính của Newton chỉ được áp dụng cho hệ cô lập.
#. Định luật hai Newton F = ma áp dụng cho hệ chịu tác dụng của ngoại lực.
#. Định luật quán tính Newton là trường hợp riêng của định luật Newton II khi
tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không = 0.
27. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Hệ quy chiếu quán tính là hệ trong đó định luật quán tính của Newton được
nghiệm đúng.
#. Hệ quy chiếu gắn với Trái Đất thực sự là hệ quy chiếu quán tính.
#. Trong hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy chiếu cố định,
định luật Newton hai F  ma vẫn áp dụng được và không cần có sự thay đổi.
#. Nếu xung lượng của ngoại lực tác dụng lên vật bằng không thì trạng thái của
vật được bảo toàn.
28. Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Lực ma sát Fms= kN, trong đó k là hệ số tỷ lệ, còn N là thành phần lực tác
dụng tiếp tuyến với chuyển động của vật.
#. Động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn.
#. Xung lượng của lực tác dụng lên vật trong thời gian t bằng độ biến thiên
động lượng  của vật trong thời gian đó .
#. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi.
29. Câu 5. Tìm câu phát biểu SAI:
Lực hướng tâm tác dụng lên chất điểm có tính chất:
$. Luôn luôn cùng phương với tiếp tuyến của quĩ đạo.
#. Luôn vuông góc với tiếp tuyến của quĩ đạo chuyển động.
#. Vuông góc với phương chuyển động của chất điểm.
#. Vuông góc với vectơ vận tốc chuyển động.
30. Câu 6. Tìm câu phát biểu SAI: Lực hướng tâm có tính chất:
$. Làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc chuyển động.
#. Gây ra gia tốc pháp tuyến của chuyển động.
#. Làm thay đổi phương của chuyển động.

4
#. Luôn hướng vào tâm của đường tròn mật tiếp với quĩ đạo tại điểm
được xét trên quĩ đạo.
31. Câu 7. Có hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Sau đó đặt chúng
vào trong dầu và cũng cách nhau môt đoạn r như trên. Lực hấp dẫn giữa hai quả
cầu sẽ:
$. không đổi ; #. giảm đi ; #. tăng lên ; #. bằng không.
32. Câu 8. Trường hợp tổng quát, vectơ động lượng của chất điểm được định
nghĩa bởi công thức nào?
$. =m . #. = . #. =m . #. K = m .
( là véctơ vận tốc , : gia tốc , m: khối lượng).
33. Câu 9. Xét chuyển động của một vật rơi tự do trong hệ toạ độ Oxyz . Hệ toạ độ
này phải gắn với vật nào dưới đây để có thể coi là hệ qui chiếu quán tính?
$. Thang máy đi lên với vận tốc không đổi.
#. Ôtô chuyển động nhanh dần đều.
#. Con lắc đang dao động.
#. Con tàu vũ trụ đang hạ cánh.

Câu loại 2:

34. Câu 1. Một con tàu vũ trụ lúc xuất phát được tăng tốc với gia tốc . Lực nén
của nhà du hành vũ trụ lên sàn tàu là có trị số :
$. Luôn lớn hơn P ( N>P ) ; #. Bằng P ( N = P = mg )
#. Luôn nhỏ hơn P ( N<P ) ; #. Không phụ thuộc vào
35. Câu 2. Một người đứng trong thang máy được kéo lên nhanh dần với gia tốc g.
Trọng lượng người đó bây giờ :
$. nặng gấp đôi ; #. nhẹ đi một nửa ;
#. bằng không ; #. giống như khi thang máy đứng yên.
36. Câu 3. Một người đứng trong thang máy được kéo lên chậm dần với gia tốc g.
Trọng lượng người đó bây giờ :
$. bằng không ; #. nhẹ đi một nửa ;
#. nặng gấp đôi ; #. giống như khi thang máy đứng yên.
37. Câu 4. Một người đứng trong thang máy rơi nhanh dần với gia tốc g/2. Trọng
lượng nguời đó bây giờ :
$. nhẹ đi một nửa ; #. bằng không ;
#. nặng gấp đôi ; #. giống như khi thang máy đứng yên.
38. Câu 5. Một người đứng trong thang máy rơi chậm dần với gia tốc g/2. Trọng
lượng nguời đó bây giờ :
$. nặng gấp rưỡi ; #. nhẹ đi một nửa ;
#. bằng không ; #. giống như khi thang máy đứng yên.

5
39. Câu 6. Một người đứng trong thang máy đang đi lên chuyển động đều. Trọng
lượng nguời đó bây giờ :
$. giống như khi thang máy đứng yên ; #. bằng không ;
#. nhẹ đi một nửa ; #. nặng gấp đôi.
40. Câu 7. Một khẩu súng có khối lượng M đã nạp đạn có khối lượng m. Trước khi
bắn khẩu súng chuyển động với vận tốc v. Sau khi bắn viên đạn theo cùng chiều
chuyển động, khẩu súng giật lùi với vận tốc u. Tìm vận tốc của viên đạn được bắn ra.
$. ; #. ;

#. ; #. .
41. Câu 8. Một khẩu súng có khối lượng M đã nạp đạn có khối lượng m. Trước khi
bắn khẩu súng chuyển động với vận tốc v. Súng bắn viên đạn chếch theo phương
chuyển động một góc a về phía trước. Sau khi bắn khẩu súng giật lùi với vận tốc u.
Tìm vận tốc của viên đạn được bắn ra.
$. ; #. ;

#. ; #. .
42. Câu 9. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Bắn một vật lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v o  0. Vận tốc
của vật khi rơi chạm đất bằng không.
#. Gia tốc của một vật chuyển động trong không khí được ném lên từ mặt đất
luôn bằng gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2 nếu bỏ qua sức cản của không khí.
#. Khi bắn một vật lên cao theo phương thẳng đứng độ cao của vật đạt
cực đại khi vận tốc của vật tại đó bằng không.
#. Nếu bỏ qua sức cản của không khí, tầm rơi của viên đạn xa nhất khi viên đạn
được bắn theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bằng  / 4 .
43. Câu 10. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Một ôtô chạy trên một đoạn đường cong lồi bán kính R. Lực do ôtô nén lên
mặt đường có giá trị lớn hơn trọng lượng của ôtô.
#. Một ôtô chạy trên một đường nằm ngang. Lực do ôtô nén lên mặt đường có
độ lớn bằng trọng lượng của ôtô.
#. Một ôtô chạy trên một đoạn đường cong lõm bán kính R. Độ lớn của lực do
ôtô nén lên mặt đường lớn hơn trọng lượng của ôtô.
#. Công của lực vạn vật hấp dẫn không phụ thuộc vào dạng đường đi.

Câu loại 3:

6
44. Câu 1. Một viên đạn bay theo phương nằm ngang với vận tốc 400m/s đến xuyên
qua một bản gỗ dầy 30 cm, sau đó bay ra ngoài với vận tốc 100m/s. Tìm gia tốc của
viên đạn.
$. - 25.104 m/s2 ; #. - 20.104 m/s2 ; #. - 15.104 m/s2 ; #. - 30.104 m/s2 .
45. Câu 2. Một viên đạn chuyển động với vận tốc v = 200 m/s xuyên thẳng vào một
tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn = 4 cm. Tìm gia tốc của viên đạn.
$. - 5.105 m/s2 ; #. - 5.104 m/s2 ; #. - 5.103 m/s2 ; #. - 5.106 m/s2
46. Câu 3. Một ô tô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường
nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có độ lớn 6000N. Tìm gia tốc chuyển động
của ô tô. Cho g = 10m/s2.
$. – 0,3 m/s2 ; #. 0,3 m/s2 ; #. 0,5m/s2 ; #. – 0,5 m/s2 .
47. Câu 4. Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy đang rơi xuống với gia
tốc 5 m/s2. Trọng lượng biểu kiến của người đó bằng 250N. Tìm trọng lượng của
người đó. Cho g = 10 m/s2.
$. 500N . #. 450N . #. 590N . #. 490N .
48. Câu 5. Lực hấp dẫn giữa 2 vật kích thước nhỏ không đáng kể đặt cách nhau một
khoảng 10cm là F. Khi khoảng cách giữa 2 vật là 2,5 cm , lực hấp dẫn giữa chúng
bằng bao nhiêu?
$. 16F . #. 4F. #. 8F . #. 25F .
49. Câu 6. Đầu một sợi dây không dãn và không khối lượng có treo một vật nặng với
khối lượng m = 1 kg. Tìm sức căng T của dây khi vật được treo trong thang máy đang
đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Cho g = 10 m/s2.
$. 15 N ; #. 14 N ; #. 12 N ; #. 16 N.
50. Câu 7. Đầu một sợi dây không dãn và không khối lượng có treo một vật nặng với
khối lượng m = 1 kg. Tìm sức căng T của dây khi vật được treo trong thang máy đang
đi xuống với gia tốc a = 5 m/s2. Cho g = 9,8 m/s2.
$. 5 N ; #. 6 N ; #. 3 N ; #. 4 N.
51. Câu 8. Một vật chuyển động thẳng. Cho biết sự phụ thuộc của đoạn đường s đã đi
vào thời gian t được cho bởi phương trình:
s = A – Bt + Ct2 - Dt3, trong đó C = 5 m/s2 và D = 1 m/s3.
Tìm gia tốc của vật sau giây chuyển động thứ nhất.
$. 4 m/s2 ; #. 5 m/s2 ; #. 6 m/s2 ; #. 8 m/s2 .

Câu loại 4:

52. Câu 1. Một viên đạn có khối lượng 9g bay theo phương nằm ngang với vận tốc
400 m/s đến xuyên qua một bản gỗ dầy 30 cm, sau đó bay ra ngoài với vận tốc 100
m/s. Tìm lực cản trung bình của bản đó lên viên đạn.
$. - 2250 N ; #. - 2400 N ; #. - 2200 N ; #. - 2000 N.

7
53. Câu 2. Một viên đạn có khối lượng 10 g chuyển động với vận tốc v = 200 m/s
xuyên thẳng vào một tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn = 4 cm. Tìm lực
cản trung bình của gỗ.
$. - 5000 N ; #. - 6200 N ; #. - 4800 N ; #. - 5500 N.
54. Câu 3. Một viên đạn có khối lượng 10g chuyển động với vận tốc v = 200 m/s
xuyên thẳng vào một tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn = 4 cm. Tìm
thời gian chuyển động trong tấm gỗ.
$. 4.10-4 s ; #. 2.10-4 s ; #. 5.10-4 s ; #. 8.10-4 s.
55. Câu 4. Một toa xe có khối lượng 20 tấn chuyển động với vận tốc ban đầu bằng
27km/h. Biết toa xe dừng lại sau 10 giây. Tính lực trung bình tác dụng lên xe.
$. - 15 000N. #. - 20 000N. #. – 25 000N . #.- 30 000N.
56. Câu 5. Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường
nằm ngang với gia tốc 2 m/s 2, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,1. Tìm
lực kéo của động cơ ô tô. Cho g = 10m/s2.
$. 3000 N; #. 2000 N ; #. 1000 N ; #. 4000 N.
57. Câu 6. Một ô tô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường
nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có độ lớn 6000N. Vận tốc ban đầu của xe là
54 km/h. Tìm thời gian ô tô chuyển động cho đến khi dừng hẳn.
$. 50 s ; #. 60 s ; #. 25 s ; #. 40 s.
58. Câu 7. Một bệ súng khối lượng 10 tấn có thể chuyển động không ma sát trên
đường ray. Trên bệ súng có gắn một khẩu đại bác khối lượng 0,5 tấn. Giả sử khẩu
đại bác nhả đạn dọc theo phương đường ray. Viên đạn có khối lượng 1kg và có vận tốc
đầu nòng là 500m/s. Lúc đầu bệ súng đứng yên. Tìm vận tốc của bệ súng ngay sau
khi bắn.
$. 0,047m/s, ngược chiều viên đạn bay ; #. 0,047m/s, cùng chiều viên đạn bay.
#. 0,47m/s, ngược chiều viên đạn bay ; #. 0,47 m/s, cùng chiều viên đạn bay.
59. Câu 8. Trên một đường ray có 1 xe khối lượng 10 tấn. Trên xe có khẩu pháo
khối lượng 0,5 tấn ( không kể đạn), một viên đạn khối lượng 1kg . Khi bắn, đạn có
vận tốc đầu nòng là 500m/s và bắn dọc đường ray khi xe đang chuyển động không ma
sát theo chiều bay của viên đạn với vận tốc 18km/h. Vận tốc của xe sau khi bắn là:
$. 4,95m/s, cùng chiều bắn. #. 4,95 m/s, ngược chiều bắn.
#. 4,50 m/s, cùng chiều bắn. #. 4,50 m/s, ngược chiều bắn.
60. Câu 9. Một vật khối lượng m = 5 kg chuyển động thẳng. Cho biết sự phụ thuộc
của đoạn đường s đã đi vào thời gian t được cho bởi phương trình:
s = A – Bt + Ct2 - Dt3, trong đó C = 5 m/s2 và D = 1 m/s3.
Tìm lực tác dụng lên vật sau giây chuyển động thứ nhất.
$. 20 N ; #. 25 N ; #. 18 N ; #. 15 N.
61. Câu 10. Một ôtô có trọng lượng 16.000N chuyển động với vận tốc không đổi
v =36km/h trên một cầu cong lên phía trên có bán kính R = 100m. Cho g =10m/s 2. Lực
nén N của ôtô lên đỉnh cầu là:
$. 14.400N ; #. 14.500N ; #. 14.000N ; #. 15.000N.

8
CHƯƠNG III: CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

Câu loại 1:

62. Câu 1. Câu nào phát biểu đúng?


$. Công là đại lượng vô hướng.
#. Công là đại lượng có hướng.
#. Công là đại lượng luôn dương.
#. Công là đại lượng luôn âm.
63. Câu 2. Đơn vị của công là:
$. J ; #. W ; #. N ; #. A
64. Câu 3. Công suất P được định nghĩa theo công thức nào?
$. #. #. #.
65. Câu 4. Đơn vị của công suất là:
$. W ; #. J ; #. N ; #. A
66. Câu 5. Năng lượng là:
$. hàm của trạng thái #. hàm của quá trình #. công #. nhiệt.
67. Câu 6. Đơn vị của năng lượng là:
$. J ; #. W ; #. N ; #. A
68. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng?
$. Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ
chuyển từ hệ này sang hệ khác.
#. Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất.
#. Độ biến thiên năng lượng của một hệ trong quá trình nào đó bằng công mà hệ
nhận được từ bên ngoài trong quá trình đó.
#. Không thể có một hệ thực hiện công mãi mãi mà không nhận thêm năng
lượng từ một nguồn bên ngoài.
69. Câu 8. Trong va chạm mềm giữa các vật của một hệ cô lập, đại lượng nào được
bảo toàn?
$. Động lượng #. Xung lực #. Động năng #. Thế năng.
70. Câu 9. Khi chất điểm chuyển động trong một trường lực thế, đại lượng nào được
bảo toàn?
$. Cơ năng #. Động lượng #. Động năng #. Thế năng.
71. Câu 10. Trường hấp dẫn không phải là một trường lực thế?
$. Sai #. Đúng
72. Câu 11. Động năng là phần cơ năng ứng với sự chuyển dời vị trí của các vật.
$. Đúng #. Sai
73. Câu 12. Thế năng là dạng năng lượng đặc trưng cho tương tác.
$. Đúng #. Sai

Câu loại 2:

74. Câu 1. Công của lực thực hiện lên chất điểm dịch chuyển trên quãng đường
AB, trong trường hợp tổng quát, được xác định bởi công thức :

9
$. A= . #. A= . . #. A= .

#. A = F. AB . cosa. (a : góc giữa và ).


75. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Đối với một vật nằm trong trọng trường, độ tăng động năng Wd bằng độ
giảm thế năng - Wt của vật. Từ đó tìm được biểu thức quan trọng :

Fr = -
#. Năng lượng W là số đo tổng quát của vận động
vật chất về chất và năng lượng. Trong chuyển động cơ, cơ
năng W bằng hiệu giữa động năng W d và thế năng Wt đặt
trong trường thế ngoài.
#. Giả sử vật chuyển động trong trường thế ngoài
mà đường cong thế năng Wt có dạng như hình vẽ. Miền chuyển động cho phép là các
miền: xA  x  xC , x < xA .
#. Vật thực hiện dao động trong miền BC trên hình vẽ.

Câu loại 3:

76. Câu 1. Một vật có khối lượng m=1kg. Tăng vận tốc chuyển động của vật từ 2 m/s
đến 6 m/s trên đoạn đường 10m. Tìm công thực hiện trên vật. Bỏ qua lực ma sát.
$. 16 J ; #. 15 J ; #. 18 J ; #. 20 J.
77. Câu 2. Tìm công cần thiết để làm cho đoàn tàu có khối lượng 800 tấn tăng tốc từ
36 km/h đến 54 km/h.
$. 5.107 J ; #. 4.108 J ; #. 5,5.108 J ; #. 7.107 J.
78. Câu 3. Đoàn tàu có khối lượng 800 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h.
Tìm công cần thiết để hãm đoàn tàu dừng lại.
$. - 16.107 J ; #. - 18.107 J ; #. - 17.108 J ; #. - 16.109 J.

Câu loại 4:

79. Câu 1. Nâng một vật theo phương thẳng đứng lên độ cao h = 1m bằng một lực F
không đổi. Cho biết lực đó đã thực hiện một công A = 78J. Tìm độ lớn của lực F.
$. 78 N ; #. 39 N ; #. 45 N ; #. 60 N .
80. Câu 2. Nâng một vật có khối lượng m = 2kg theo phương thẳng đứng lên độ cao
h = 1m bằng một lực F không đổi. Cho biết lực đó đã thực hiện một công A = 78J. Tìm
gia tốc a của vật. Cho g = 10 m/s2.
$. 29,0 m/s2 ; #. 32,1 m/s2 ; #. 27,6 m/s2 ; # 25,9m/s2 .
81. Câu 3. Một vật có khối lượng m=1kg. Tìm lực cần thực hiện để tăng vận tốc
chuyển động của vật từ 2 m/s đến 6 m/s trên đoạn đường 10m. Cho biết trên cả đoạn
đường chuyển động lực ma sát không đổi bằng Fms= 2 N. Cho g = 10 m/s2.
10
$. 3,6 N ; #. 3,2 N ; #. 3,4 N ; #. 3,8 N.
82. Câu 4. Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm
vào một vật đứng yên có cùng khối lượng. Coi va chạm là xuyên tâm và không đàn
hồi. Tìm vận tốc 2 vật sau khi va chạm.
$. 2 m/s ; #. 3 m/s ; #. 4 m/s ; #. 5 m/s.
83. Câu 5. Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm
vào một vật đứng yên có cùng khối lượng. Coi va chạm là xuyên tâm và không đàn
hồi. Tìm nhiệt lượng toả ra khi va chạm.
$. 12,0 J ; #. 10,0 J ; #. 15,0 J ; #. 11,0 J.

CHƯƠNG IV: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ VẬT RẮN

Câu loại 1:

84. Câu 1. Mômen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm và vuông góc với một
đĩa tròn đặc đồng chất bán kính R, khối lượng m được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
85. Câu 2. Mômen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm và vuông góc với một
vành tròn rỗng đồng chất bán kính R, khối lượng m được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
86. Câu 3. Mômen quán tính đối với trục quay trùng với trục đối xứng của một khối
trụ đặc đồng chất khối lượng m, bán kính đáy R, được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
87. Câu 4. Mômen quán tính đối với trục quay trùng với trục đối xứng của một khối
trụ rỗng đồng chất khối lượng m, bán kính đáy R, được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
88. Câu 5. Mômen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm của một khối cầu đặc
đồng chất bán kính R, khối lượng m được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
89. Câu 6. Mômen quán tính đối với trục quay song song với trục đối xứng của một
đĩa tròn đặc đồng chất bán kính R, khối lượng m, hai trục cách nhau một khoảng R,
được xác định bởi biểu thức:
$. #. #. #.
90. Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
$. Trong chuyển động quay quanh một trục cố định, mọi điểm của vật đều vạch
những quỹ đạo tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm
trên trục quay đó.
#. Trong chuyển động quay quanh một trục cố định, mọi điểm của vật có vận
tốc góc và gia tốc góc khác nhau.
11
#. Trong chuyển động quay của vật quanh một trục cố định, các điểm trên vật
càng cách xa trục quay thì vận tốc dài của chúng càng nhỏ.
#. Chỉ có thành phần lực song song với trục quay mới có tác dụng làm cho vật
quay quanh trục quay.
91. Câu 8. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục dưới tác dụng của
lực , thành phần lực thực sự gây ra gia tốc góc là:
$. Thành phần lực (của ) tiếp tuyến với quĩ đạo của điểm đặt lực.
#. Lực có phương trùng với trục quay .
#. Thành phần (của lực ) song song với trục quay.
#. Thành phần lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt vuông
góc với trục quay.

Câu loại 2:

92. Câu 1. Mômen của lực đối với trục quay được xác định bằng công thức:
$. . #. . #. . #. .
( là thành phần lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, tiếp
tuyến với quĩ đạo của điểm đặt lực).
93. Câu 2. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố
định có dạng sau :

$. ; #. ; #. ; #. .

( I: Mô men quán tính, : Mô men lực, : Gia tốc góc ,


: Gia tốc dài, : Lực , m: Khối lượng).
94. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây sai?
$. Một vật chuyển động quay dưới tác dụng của một lực xuyên tâm, quỹ đạo
của vật luôn luôn nằm trong một mặt phẳng song song với mômen động lượng L .
#. Trong chuyển động quay của vật quanh trục cố định, mômen lực M  r F
giữ vai trò giống như lực F trong chuyển động tịnh tiến của vật, nghĩa là giữ vai trò là
nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển động quay của vật.
#. Mômen quán tính I đặc trưng cho quán tính của vật trong chuyển động quay
(nghĩa là bảo toàn trạng thái chuyển động quay của vật).
#. Một vận động viên nhảy cầu bơi, nếu muốn quay được nhiều vòng trên
không thì vận động viên đó phải cuộn tròn người. Khi xuống đến gần mặt nước, để
khỏi bị va đập mạnh vào nước, vận động viên đó phải duỗi người ra để tăng mômen
quán tính I, tốc độ quay  sẽ giảm đi.

12
95. Câu 4. Một quả cầu và một đĩa đặc đồng chất có cùng bán kính R và khối lượng m
lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng từ độ cao h với vận tốc ban đầu bằng không.
Bỏ qua mọi ma sát. Hỏi khi lăn hết mặt phẳng nghiêng vận tốc của hai vật đó thế nào?
$. Vận tốc của quả cầu lớn hơn.
#. Vận tốc của đĩa và của quả cầu bằng nhau.
#. Vận tốc của đĩa lớn hơn.
#. Vận tốc của đĩa lớn gấp hai lần vận tốc của quả cầu.
96. Câu 5. Một quả cầu và một đĩa đặc đồng chất có cùng bán kính R và khối lượng m
lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng từ độ cao h với vận tốc ban đầu bằng không.
Bỏ qua mọi ma sát. Một vật trượt không ma sát trên cùng mặt phẳng nghiêng đó với
vận tốc ban đầu tại độ cao h bằng không. So sánh vận tốc của 3 vật đó tại cuối mặt
phẳng nghiêng.
$. Vận tốc của vật lớn hơn vận tốc của quả cầu và đĩa.
#. Vận tốc của vật nhỏ hơn vận tốc của quả cầu và đĩa.
#. Vận tốc của vật bằng vận tốc của quả cầu và đĩa.
#. Vận tốc của vật lớn hơn vận tốc của đĩa và nhỏ hơn vận tốc của quả cầu.

Câu loại 3:

97. Câu 1. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6 kg quay
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua trung điểm của thanh.
Tìm momen quán tính của thanh.
$. 0,05 kg m2 ; #. 0,5 kg m2 ; #. 5 kg m2 ; #. 50 kg m2.
98. Câu 2. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6kg quay trong
mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Tìm
momen quán tính của thanh.
$. 0,2 kg m2 ; #. 0,02 kg m2 ; #. 0,1 kg m2 ; #. 2 kg m2.
99. Câu 3. Một đĩa rỗng đồng chất bán kính R = 0,2m, có khối lượng m = 5 kg quay
quanh trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa. Tìm momen quán tính của đĩa.
$. 0,2 kg m2 ; #. 0,02 kg m2 ; #. 0,1 kg m2 ; #. 2 kg m2.
100. Câu 4. Vận tốc góc của một đĩa quay phụ thuộc vào thời gian theo phương trình w
= A + Bt, trong đó B = 8 rad/s2. Tìm gia tốc góc của đĩa.
$. 8 rad/s2 ; #. 4 rad/s2 ; #. 2 rad/s2 ; #. 1 rad/s2 .
101. Câu 5. Một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2kg lăn không trượt trên mặt phẳng
nằm ngang với vận tốc 4 m/s. Tìm động năng tịnh tiến của đĩa.
$. 16 J ; #. 24 J ; #. 20 J ; #. 25 J.
102. Câu 6. Quả cầu đặc đồng chất khối lượng m = 1 kg lăn không trượt đến va vào
một bức tường rồi bật ra khỏi tường. Vận tốc của quả cầu trước khi va chạm là v 1= 10
cm/s. Tìm động năng của quả cầu trước khi va chạm.
$. 7 m J ; #. 0,7 m J ; #. 70m J ; #. 700 m J.

13
Câu loại 4:

103. Câu 1. Có một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2 kg, bán kính R = 0,2 m. Tác dụng
một lực tiếp tuyến không đổi F = 100 N vào vành đĩa để đĩa chuyển động quay xung
quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với đĩa. Tìm gia tốc góc của đĩa.
$. 500 rad/s2 ; #. 400 rad/s2 ; # . 600 rad/s 2 ; #. 550 rad/s2.
104. Câu 2. Có một đĩa đặc đồng chất bán kính R = 0,2 m. Tác dụng một lực tiếp
tuyến không đổi F = 100 N vào vành đĩa. Khi đĩa đang quay xung quanh trục đi qua
khối tâm và vuông góc với đĩa, người ta tác dụng một mômen lực hãm M h = 5 Nm vào
đĩa. Tìm momen quán tính của đĩa, cho biết đĩa quay với gia tốc góc không đổi
b=100rad/s2.
$. 0,15 kg m2 ; #. 0,20 kg m2 ; #. 0,3 kg m2 ; #. 0,5kg m2.
105. Câu 3. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6 kg quay
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua trung điểm của thanh.
Tìm gia tốc góc b của thanh, cho biết mômen quay bằng M = 0,1 N.m.
$. 2,0 rad/s2 ; #. 2,3 rad/s2 ; #. 2,5 rad/s2 ; #. 2,7 rad/s2.
106. Câu 4. Một vô lăng đang quay với tốc độ góc w = 32 rad/s. Tìm độ lớn gia tốc
góc, biết vô lăng dừng lại sau thời gian t = 20 s.
$. 1,6 rad/s2 ; #. 2,0 rad/s2 ; #. 16 rad/s2 ; #. 20 rad/s2 .
107. Câu 5. Một vô lăng có mômen quán tính I = 62,5 kg.m 2 quay với tốc độ góc
không đổi bằng w = 32 rad/s. Tìm mômen lực hãm M tác dụng lên vôlăng để nó dừng
lại sau thời gian t = 20 s.
$. 100 N.m ; #. 95 N.m ; #. 110 N.m ; #. 105 N.m.
108. Câu 6. Một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2kg lăn không trượt trên mặt phẳng
nằm ngang với vận tốc 4 m/s. Tìm động năng quay của đĩa.
$. 8 J ; #. 16 J ; #. 24 J ; #. 20 J.

CHƯƠNG V: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

Câu loại 1:

109. Câu 1. Đơn vị đo của áp suất là:


$. Cả 3 đơn vị đều đúng. #. N/m2 #. mmHg #. at
110. Câu 2. Đơn vị đo của nhiệt độ là:
$. Cả 3 đơn vị đều đúng #. K #. 0C #. 0F
111. Câu 3. Đặc điểm của khí lý tưởng là:
$. Cả 3 đặc điểm đều đúng.
#. Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
#. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.

14
#. Sự va chạm giữa các phân tử khí và va chạm vào thành bình là hoàn toàn đàn
hồi.
112. Câu 4. Trạng thái của một khối khí lý tưởng được mô tả bởi thông số:
$. Cả 3 thông số đều đúng.
#. Nhiệt độ T #. Áp suất p #. Thể tích V.
113. Câu 5. Phương trình trạng thái Mendeleev-Clapeyron cho 1 kmol khí lý tưởng:
$. pV = RT #. pV = const #. #.
114. Câu 6. Phương trình của đường đẳng nhiệt là:
$. pV = const #. pV = RT #. #.
115. Câu 7. Phương trình của đường đẳng áp là:
$. #. pV = RT #. pV = const #.
116. Câu 8. Phương trình của đường đẳng tích là:
$. #. pV = RT #. pV = const #.

Câu loại 3:

117. Câu 1. 4 g hydro chứa trong một bình kín có thể tích 20 l ở nhiệt độ 27oC. Tìm áp
suất khí trong bình. Cho R = 8,31 J/mol.K.
$. 2,5.105 Pa ; #. 3.105 Pa ; #. 2,2.105 Pa ; #. 1,9.105Pa.
118. Câu 2. 2 g khí nitơ chiếm thể tích 820 cm 3 ở áp suất 0,2 Mpa. Tìm nhiệt độ của
khí. Cho R = 8,31 J/mol.K.
$. 276 K ; #. 270 K ; #. 300 K ; #. 250 K.
119. Câu 3. 10 g khí oxy ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 20 C.Tìm thể tích của khối
o

khí. Cho R = 8,31 J/mol.K.


$. 7,86.10-3 m3 ; #. 7,0.10-3 m3 ; #. 8.10-3 m3 ; #. 6,5.10-3 m3.
120. Câu 4. Tìm lượng khí nitơ chứa trong bình có thể tích 12 l ở áp suất 8,1 Mpa và
nhiệt độ 4oC. Cho R = 8,31 J/mol.K.
$. 1,18 kg ; #. 1,2 kg ; #. 0,95 kg ; #. 1 kg.
121. Câu 5. 12 g khí chiếm thể tích 4.10 m ở nhiệt độ 7 C. Sau khi hơ nóng đẳng áp
-3 3 o

khối khí, khối lượng riêng của nó bằng 6.10 -4 g/cm3. Tìm nhiệt độ khối khí sau khi hơ
nóng.
$. 1400 K ; #. 1550 K ; #. 1200 K ; #. 1350 K.
122. Câu 6. Khối lượng riêng của khối khí bằng 0,34 kg/m tại nhiệt độ 10oC và áp
3

suất 0,2 Mpa. Hỏi khối lượng mol của khối khí đó. Cho R = 8,31 J/mol.K.
$. 0,004 kg/mol; #. 0,003 kg/mol;
#. 0,005 kg/mol; #. 0,002 kg/mol.

CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

15
Câu loại 1:

123. Câu 1. Gọi A, Q là công và nhiệt mà hệ nhận được; A’, Q’ là công và nhiệt mà hệ
sinh ra; ∆U là độ biến thiên nội năng của hệ trong quá trình biến đổi. Nguyên lý I của
nhiệt động học được viết dưới dạng:
$. ∆U = A +Q #. Q = ∆U + A #. Q’ = ∆U + A’ #. ∆U = A’- Q
124. Câu 2. Gọi i là số bậc tự do của phân tử. Với phân tử 1 nguyên tử, i có giá trị là:
$. 3 #. 1 #. 5 #. 6
125. Câu 3. Gọi i là số bậc tự do của phân tử. Với phân tử 2 nguyên tử, i có giá trị là:
$. 5 #. 2 #. 3 #. 6
126. Câu 4. Gọi i là số bậc tự do của phân tử. Với phân tử 3 nguyên tử, i có giá trị là:
$. 6 #. 3 #. 5 #. 4
127. Câu 5. Gọi i là số bậc tự do của phân tử. Với phân tử 4 nguyên tử, i có giá trị là:
$. 6 #. 4 #. 5 #. 3
128. Câu 6. Câu nào sau đây phát biểu đúng ?
$. Nhiệt độ đặc trưng cho cường độ chuyển động của các phân tử.
#. Năng lượng của hệ là hàm của quá trình.
#. Công và nhiệt cũng là năng lượng.
#. Công và nhiệt là hàm của trạng thái.

Câu loại 2:

129. Câu 1. Câu nào sau đây phát biểu đúng?


$. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng.
#. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là điều kiện cần và đủ để một quá
trình xảy ra trong thực tế.
#. Động cơ vĩnh cửu loại I không mâu thuẫn với nguyên lý thứ nhất nhiệt động
lực học.
#. Quá trình cân bằng không phải là một quá trình lý tưởng.
130. Câu 2. Câu nào sau đây phát biểu đúng?
$. Nhiệt dung mol của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc bậc tự do i của phân tử và
không phụ thuộc nhiệt độ, nếu nhiệt độ không quá thấp.
#. Nội năng khí lý tưởng không phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí.
#. Trong hệ toạ độ p,V đường đẳng nhiệt dốc hơn đường đoạn nhiệt.
#. Tại một nhiệt độ nhất định, tích pV của khối khí tỷ lệ thuận với bậc tự do i
của các phân tử khí.
131. Câu 3. Câu nào sau đây phát biểu đúng?
$. Quá trình thuận nghịch cũng là một quá trình cân bằng.
#. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học nêu ra chiều diễn biến của một quá
trình xảy ra trong thực tế.
#. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học không mâu thuẫn với sự tồn tại động cơ
vĩnh cửu loại II.

16
#. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học mâu thuẫn với nguyên lý thứ hai nhiệt
động lực học.
132. Câu 4. Câu nào sau đây phát biểu đúng?
$. Quá trình thuận nghịch là một quá trình lý tưởng .
#. Sau khi đưa hệ thực hiện một quá trình không thuận nghịch, trở về trạng thái
ban đầu, môi trường xung quanh không bị biến đổi.
#. Quá trình dao động không ma sát của con lắc có nhiệt độ bằng nhiệt độ của
môi trường ngoài là một quá trình không thuận nghịch.
#. Quá trình nén, dãn khí vô cùng chậm trong một vỏ cách nhiệt không phải là
một quá trình thuận nghịch.
133. Câu 5. Câu nào sau đây phát biểu sai?
$. Quá trình nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn là một quá trình thuận
nghịch.
#. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.
#. Mọi quá trình cơ học có ma sát đều là không thuận nghịch.
#. Mọi quá trình thực tế đều là không thuận nghịch.
134. Câu 6. Câu nào sau đây phát biểu sai?
$. Chu trình Carnot gồm hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình
đẳng áp thuận nghịch.
#. Hai cách phát biểu của Clausius và Thompon về nguyên lý thứ hai nhiệt động
lực học tương đương với nhau.
#. Hiệu suất của mọi động cơ thuận nghịch chạy theo chu trình Carnot đều bằng
nhau với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh, không phụ thuộc vào tác nhân cũng như
cách chế tạo máy, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của hai nguồn.
#. Với nguồn nóng T1 và nguồn lạnh T2, hiệu suất của động cơ làm việc theo
chu trình Carnot thuận nghịch là cực đại.
135. Câu 7. Câu nào sau đây phát biểu sai?
$. Hai cách phát biểu của Clausius và Thomson về nguyên lý thứ hai nhiệt động
lực học mâu thuẫn với nhau.
#. Chu trình Carnot gồm hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình
đoạn nhiệt thuận nghịch.
#. Hiệu suất của mọi động cơ thuận nghịch chạy theo chu trình Carnot với cùng
nguồn nóng và nguồn lạnh đều bằng nhau, không phụ thuộc vào tác nhân cũng như
cách chế tạo máy, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của hai nguồn.
#. Với hai nguồn nóng T1 và nguồn lạnh T2, hiệu suất của động cơ làm việc theo
chu trình Carnot thuận nghịch là cực đại.

Câu loại 3:

136. Câu 1. Nung nóng 160 g khí ôxy từ nhiệt độ 50oC đến 60oC. Tìm độ biến thiên
nội năng của khối khí trong quá trình đẳng tích.
17
$. 1039 J ; #. 1050 J ; #. 1000 J ; #. 1072 J.
137. Câu 2. Nung nóng 160 g khí ôxy từ nhiệt độ 50 C đến 60 C. Tìm độ biến thiên
o o

nội năng của khối khí trong quá trình đẳng áp.
$. 1039 J ; #. 1050 J ; #. 1000 J ; #. 1072 J.
138. Câu 3. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Cacnô, nhiệt độ của nguồn
nóng là 100oC, nhiệt độ của nguồn lạnh là 0oC. Tính hiệu suất của động cơ.
$. 27 % ; #. 25 % ; #. 73 % ; #. 37 % J.
139. Câu 4. Khi thực hiện chu trình Cacnô, khí nhận được nhiệt lượng 10 kcal từ
nguồn nóng và thực hiện công 15 kJ. Tính hiệu suất của động cơ.
$. 36 % ; #. 63 % ; #. 30 % ; #. 45 % J.
140. Câu 5. Khi thực hiện chu trình Cacnô, khí sinh công 8600 J và nhả nhiệt 2,5 kcal
cho nguồn lạnh. Tính nhiệt lượng khí nhận được từ nguồn nóng.
$. 19050 J ; #. 19500 J ; #. 19000 J ; #. 20000 J.

Câu loại 4:

141. Câu 1. Một tủ lạnh có hiệu suất 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250 J trong
một chu kỳ. Hỏi trong mỗi chu kỳ tủ lạnh này đã nhận bao nhiêu công để hoạt động?
$. 53 J ; #. 43 J ; #. 60 J ; #. 45 J.
142. Câu 2. Một tủ lạnh có hiệu suất 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250 J trong
một chu kỳ. Hỏi trong mỗi chu kỳ tủ lạnh này đã nhả ra bao nhiêu nhiệt lượng cho căn
phòng?
$. 303 J ; #. 250 J ; #. 270 J ; #. 350 J.
143. Câu 3. Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Cacnô nhả cho nguồn
lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được từ nguồn nóng. Tính hiệu suất của chu trình.
$. 20 % ; #. 30 % ; #. 50 % ; #. 80 % .
144. Câu 4. Khi thực hiện chu trình Cacnô, khí nhận được nhiệt lượng 10 kcal từ
nguồn nóng và thực hiện công 15 kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 100oC. Tính nhiệt độ
của nguồn lạnh.
$. - 34oC ; #. 34oC ; #. - 43oC ; #. 43oC .
145. Câu 5. Khi thực hiện chu trình Cacnô, khí sinh công 8600 J và nhả nhiệt 2,5 kcal
cho nguồn lạnh. Tính hiệu suất của chu trình.
$. 45 % ; #. 36 % ; #. 63 % ; #. 30 % .

CHƯƠNG VII: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Câu loại 1:

146. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

18
$. Trường tĩnh điện gây bởi điện tích q đứng yên trong hệ quy chiếu
cố định.
#. Điện trường là một môi trường giữa các đện tích.
#. Trường tĩnh điện do từ trường không đổi sinh ra.
#. Trường tĩnh điện do dòng điện không đổi sinh ra.
147. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Đường sức tĩnh điện là đường cong hở xuất phát từ điện tích dương và tận
cùng trên các điện tích âm.
#. Lực tĩnh điện sinh công A  0 khi dịch chuyển một hạt điện tích theo một
đường cong kín.
#. Các đường sức điện trường cắt nhau.
#. Phổ các đường sức của điện trường đều là những đường tròn đồng tâm có
tâm là nơi đặt các điện tích.
148. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Phổ đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách
đều nhau.
#.Vectơ cường độ điện trường của trường tĩnh điện luôn hướng về phía điện thế
tăng.
#. Lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm giảm tỷ lệ nghịch với bậc nhất của
khoảng cách giữa hai điện tích .
#. Thế năng tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa hai điện tích.
149. Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Phổ đường sức điện trường E gián đoạn tại mặt ngăn cách hai môi trường có
hằng số điện môi khác nhau.
#. Phổ đường sức điện cảm D không liên tục tại mặt ngăn cách hai môi trường
có  khác nhau.
#. Thông lượng của điện trường E gửi qua mặt kín bằng tổng đại số các điện
tích nằm trong mặt kín đó.
#. Thông lượng điện cảm D gửi qua mặt kín bao quanh điện tích (q>0) luôn
bằng không.
150. Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Trường tĩnh điện E tác dụng lên dòng điện không đổi.
#. Trường tĩnh điện E tác dụng lên điện tích q đứng yên.
#. Trường tĩnh điện E tác dụng lên điện tích q chuyển động
#. Trường tĩnh điện E tác dụng lên cả điện tích q đứng yên và chuyển động.
151. Câu 6. Điện thế tại một điểm trong điện trường là:
$. Một đại lượng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị
điện tích dương từ điểm đó ra xa vô cùng.

19
#. Một đại lượng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị
điện tích dương từ vô cùng đến điểm đó.
#. Một đại lượng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện
tích dương từ vô cùng đến điểm đó.
#. Một đại lượng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện
tích dương từ điểm đó đến vô cùng.
152. Câu 7. Thông lượng cảm ứng điện qua một mặt kín S bằng:
$. tổng đại số các điện tích chứa bên trong mặt kín ấy.
#. tổng các điện tích chứa bên trong mặt kín ấy.
#. tổng đại số các điện tích gây ra điện trường.
#. tổng đại số các điện tích ở bên trong và bên ngoài mặt kín ấy.
153. Câu 8. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lý được đo bằng:
$. Lực tác dụng của điện trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.
#. Lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó nhân với điện tích đó.
#. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
#. Tỉ số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích q và điện tích đó.
154. Câu 9. Điện thông qua diện tích dS là một đại lượng :
$. có độ lớn tỉ lệ với số đường cảm ứng điện qua diện tích đó.
#. có độ lớn bằng số đường cảm ứng điện qua một đơn vị diện tích đặt tại đó.
#. có độ lớn bằng số đường cảm ứng điện qua một đơn vị diện tích đặt vuông
góc với các đường sức.
#. có độ lớn bằng số đường cảm ứng điện qua diện tích dS đặt vuông góc với
các đường cảm ứng.
155. Câu 10. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích điểm q từ điểm M đến
điểm N trong điện trường thì:
$. không phụ thuộc vào dạng của quãng đường di chuyển mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quãng đường di chuyển ;
#. phụ thuộc vào dạng của quãng đường di chuyển;
#. không phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quãng đường di
chuyển
#. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển và dạng của quãng
đường di chuyển.

Câu loại 2:

156. Câu 1. Điện thế tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm q, cách nó
một đoạn r, bằng:
q 1 q 1 q. q 0 1 q 1
$. 4  r . #. . #. 4  r . #. 4  r 2 .
0 4  0 r 0 0

20

157. Câu 2. Lực tĩnh điện F do điện tích điểm q tác dụng lên điện tích điểm q 0 đặt
cách nó một khoảng r bằng:
1 q 0q  1 q 0q 
$. r #. r
4 0 r 3 4 0 r 2
1 1
#. #.
4 0 4 0
158. Câu 3. Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm q gây ra tại một điểm

xác định bởi bán kính vectơ r , bằng:
1  1 
q r q r
$. . . ; #. ;
4 0 r 2 r 4 0 r 2 r
1  1 q r
q r
#. ; #. ;
4 0 r 2 r 4 0 r 2 r
159. Câu 4. Điện thông (thông lượng điện cảm) qua một mặt S có biểu thức:

$.  D. dSn ; #.  D. dS ; #.  D. dS ; #.  Dn . dSn ;
S S S S
 
(Dn=hình chiếu của D lên pháp tuyến của mặt S, dSn =hình chiếu của dS

lên phương của D ).
160. Câu 5. Điện thông qua một diện tích S bằng:

$.  D n . dS ;
#. #. 
D D. dS ;
. dS ; 
#.  D n . dSn .
S S S S
 
(Dn = hình chiếu của D lên pháp tuyến n của mặt S, dSn = hình chiếu của
 
dS lên phương của D ).
161. Câu 6. Công của lực tĩnh điện của điện tích điểm q làm di chuyển điện tích điểm
qo từ điểm M đến điểm N bằng:
q.q 0 1 1 q.q 0 1 1
$. - (  ); #. (  );
4 0 rN rM 4 0 rN rM
q.q 0 1 1 q.q 0 1 1
#. ( 2  2 ); #. (  ).
4 0 rM rN 4 0 rM rN
162. Câu 7. Tại tâm O của hai vòng tròn đồng tâm bán kinh r và R (R>r) có đặt một
điện tích q>0. Một đường thẳng đi qua O cắt hai vòng tròn lần lượt tại bốn điểm A, B,
C, D. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích qo từ A đến C là :
$. bằng công dịch chuyển từ D đến B.
#. lớn hơn công dịch chuyển từ D đến C.
#. bé hơn công dịch chuyển từ A đến B.
#. bằng không.

Câu loại 3:

163. Câu 1. Tìm lực hút giữa hạt nhân và êlectron trong nguyên tử hydro.Cho biết
bán kính nguyên tử của hydro bằng 0,5.10-8 cm, e = 1,6.10-19C, k = 9.109 Nm2/C2.
21
$. 9,2.10-8 N ; #. 9,2.10-9 N ; #. 8,5.10-8 N ; #. 10,4.10-5 N.
164. Câu 2. Một điện trường tạo bởi hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều
trái dấu, đặt cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai mặt bằng 120 V. Tìm cường độ
điện trường giữa 2 mặt phẳng.
$. 6000 V/m; #. 600 V/m; #. 240 V/m; #. 60 V/m.
165. Câu 3. Tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm
q1= +10-8C và q2= -10-8C. Xác định điện thế tại điểm O nằm chính giữa đoạn AB.
$. 0 ; #. 100 V; #. 200 V ; #. 300 V.
166. Câu 4. Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có tổng điện tích bằng Q đặt cách nhau
một đoạn a trong không khí. Tính q1 và q2 để lực tương tác giữa chúng là cực đại.
$. q1 = q2 = Q/2. #. q1 = 2q2 = Q ; #. q1= q2/2 = Q; #. q1 = q2= Q;
167. Câu 5. Nguời ta bắn một proton vào một nguyên tử Na. Hạt proton vào cách hạt
nhân Na một khoảng bằng 6.10-12 cm. Cho biết điện tích của hạt nhân Na lớn gấp 11
lần điện tích của prôtôn. Bỏ qua ảnh hưởng của lớp electron trong nguyên tử. Tìm lực
đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử Na và prôtôn.
Cho e = 1,6.10-19C, k = 9.109 Nm2/C2.
$. 0,7 N ; #. 1,0 N ; #. 0,6 N ; #. 0,8 N.
168. Câu 6. Hai quả cầu đặt trong không khí (=1) có bán kính và khối lượng giống
nhau treo ở đầu hai sợi dây sao cho chúng tiếp xúc nhau. Truyền cho mỗi quả cầu cùng
một điện tích, biết sức căng của các sợi dây ở vị trí cân bằng là 0,1 N. Tìm lực tĩnh
điện giữa hai quả cầu. Cho biết khối lượng của mỗi quả cầu bằng 5.10 -3 kg. Lấy g = 10
m/s2.
$. 0,087 N ; #. 0,87 N ; #. 0,05 N ; #. 0,1 N.
169. Câu 7. Tìm vận tốc v của electron không vận tốc ban đầu sau khi vượt qua hiệu
thế U = 100 V. Cho e = 1,6.10-19C, m = 9,1.10-31 kg.
$. 5,93.106 m/s ; #. 5,15.105 m/s ; #. 3,95.106 m/s ; #. 4,82.106 m/s.
170. Câu 8. Một điện trường tạo bởi hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều
trái dấu, đặt cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai mặt bằng 120 V. Một hạt êlectron
không có vận tốc ban đầu bay dọc theo đường sức. Tìm lực tác dụng vào êlectron. Cho
e = 1,6.10-19C.
$. 9,6.10-16C ; #. 9,6.10-17C ; #. 4,8.10-17C ; #. 9,6.10-18C.
171. Câu 9. Một electron ở trong một điện trường đều thu được một gia tốc
a=1014m/s2. Cho e=1,6.10-19C, me=9,1.10-31kg. Tìm cường độ điện trường .
$. 5,7 V/m ; #. 4,3 V/m ; #. 6,2 V/m ; #. 5,7 V/m .
172. Câu 10. Điện thế của một phân bố điện tích trong một miền không gian có dạng
V(x) = 3x-2x2-x3 , với V tính bằng vôn, toạ độ x tính bằng mét. Tìm các điểm trên trục
Ox có thành phần Ex của vectơ cường độ điện trường bằng không.
$. 0,535m; -1,870m. # . 0,557m; 1,256 m.
#. -1,000m; -0,500m. #. 0,956m; -1,546 m.

22
173. Câu 11. Cho 2 điện tích điểm q1 = 6,67.10-9C và q2 = 13,35.10-9C đặt cách nhau
40cm trong không khí. Tính công cần thiết để đưa 2 điện tích trên lại gần nhau, cách
nhau một khoảng 20cm. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. - 2.10-6J; #. -3.10-6J; #. - 4.10-6J; #. -5.10-6J.
174. Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy có một hệ điện tích điểm gồm: q 1=3.10-9C (đặt tại
x1= -3cm, y1= -1cm), q2= -8.10-9C (đặt tại x2= 3cm, y2= 5cm), q3= -6.10-9C (đặt tại
x3= 4cm, y3= -2cm). Tính điện thông qua mặt cầu S1 có tâm tại gốc tọa độ O(0cm,0cm)
bán kính 7cm, và mặt cầu S2 có tâm tại điểm M(3cm, 2cm) bán kính 6cm.
$. - 11.10-9 C và -14.10-9 C ; #. - 5.10-9 C và -3.10-9 C ;
#. - 8.10-9 C và -11.10-9 C ; #. - 5.10-9 C và 3.10-9 C .

Câu loại 3:

175. Câu 1. Một êlectron chuyển động trong điện trường đều E có gia tốc a=10 12m/s2.
Cho biết vận tốc ban đầu bằng không, tìm công của lực điện tại thời điểm 10-6s kể từ
khi electron bắt đầu chuyển động. Cho me =9,1.10-31kg.
$. 4,55.10-19 J ; #. 5,1.10-18 J; #. 4,9.10-19 J; #. 5,2.10-19 J.
176. Câu 2. Một êlectron chuyển động trong điện trường đều E có gia tốc a=10 12m/s2.
Tìm hiệu điện thế U mà hạt điện đó đó vượt qua trong thời gian 10-6 s, cho biết vận tốc
ban đầu bằng không. Cho e=1,6.10-19C, me =9,1.10-31kg.
$. 2,84 V; #. 3,24 V ; #. 3,6 V; #. 4,1 V.
177. Câu 3. Cho điện tích điểm Q = 5.10 C đặt trong không khí. Điểm M cách Q
-6

một khoảng 2 cm. Tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích điểm q=10 -9C
từ điểm M đến điểm N bất kỳ nằm trên mặt cầu có bán kính r 2 = 5cm, có tâm ở
điểm đặt điện tích Q. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. 13,5.10-4J ; #. 15,5.10-4J ; #. 14,5.10-4J ; #. 16,5.10-4J.
178. Câu 4. Lực hút giữa điện tử và hạt nhân trong nguyên tử hydro là F. Ion Li 2+ có
bán kính lớn gấp hai lần bán kính nguyên tử hydro. Lực hút giữa điện tử và hạt nhân
trong Ion Li2+ bằng:
$. 3F/4. #. F/2. #. 2F. #. F/4.
179. Câu 5. Tại ba đỉnh M, N, P của một hình vuông MNPQ có độ dài cạnh là
a = 10cm đặt ba điện tích điểm bằng nhau q 1 = q2 = q3 = q = + 4.10-8 C, các điện tích
đặt trong không khí. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông.
Cho k = 9.109 Nm2/ C2.
$. 72.103 V/m ; #. 72.102 V/m ; #. 720 V/m ; #. 72.104 V/m.
180. Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = + 6.10-8 C và q2 = - 6.10-8 C được đặt cố định tại
hai điểm A và B nằm cách nhau một khoảng 4 cm, trong không khí. Tìm lực tác dụng
lên một điện tích điểm q = + 2.10-9 C đặt tại điểm O ở giữa AB. Cho k= 9.109 N.m2/C2.
$. 54.10-4 N ; #. 54.10-3 N ; #. 54.10-2 N ; #. 54.104 N .
181. Câu 7. Hai điện tích điểm q1 = + 6.10-8 C và q2 = - 6.10-8 C được đặt cố định tại
hai điểm A và B nằm cách nhau một khoảng 4 cm, trong không khí. Tính độ lớn
cường độ điện trường tại điểm O. Cho k= 9.109 N.m2/C2.
$. 27.105 V/m ; #. 27.104 V/m ; #. 27.103 V/m ; #. 27.102 V/m.
23
182. Câu 8. Tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm
q1= +10-8C và q2= -10-8C. Xác định điện thế tại điểm M cách A một đoạn 6 cm và
MAAB. Cho k= 9.109 N.m2/C2.
$. 600 V ; #. 500 V; #. 400 V ; #. 300 V.
183. Câu 9. Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a =6 cm trong không khí, lần
lượt đặt ba điện tích điểm q1 = -10 C, q2 = q3 = 10 C. Tính điện thế tại tâm O của tam
-8 -8

giác. Cho k = 9.109 N.m2/C2.


$. 1,5.103 V ; #. 1,5.104 V ; #. 1,5.105 V ; #. 1,5.102 V.
184. Câu 10. Cho hai điện tích điểm q1 = +4.10-10C , q2 = - 4.10-10C đặt tại hai điểm A
và B cách nhau 2cm trong không khí. Tính độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm
M nằm trên AB và cách A một khoảng 1cm, cách B một khoảng 3cm.
Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 3,2.104V/m; #. 4,2.104V/m; #. 5,2.104V/m; #. 2,2.104V/m.
185. Câu 11. Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC có độ dài cạnh là a= 6cm, người ta
lần lượt đặt 3 điện tích điểm giống nhau q 1 = q2 = q3 = 6.10-7 C. Tìm lực tác dụng tổng
hợp lên điện tích điểm q0 = C đặt tại tâm của tam giác đó.
Cho k=9.109N.m2/C2.
$. 0 ; #. 4.10-3 N ; #. 6.10-4 N ; #. 3.10-4 N .
186. Câu 12. Hai điện tích điểm q1 = + 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C được đặt cố định tại
hai điểm A và B nằm cách nhau một khoảng a = 6cm trong không khí. Xác định lực
tác dụng lên một điện tích điểm q= +2.10-9C đặt tại điểm giữa O của AB.
Cho k=9.109 N.m2/C2.
$. 16.10-4 N ; #. 16.10-3 N ; #. 16.10-2 N ; #. 1,6 N.
187. Câu 13. Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều, bằng nhau và trái
dấu, đặt cách nhau 5 mm trong không khí, cường độ điện trường giữa chúng là
104V/m. Tính hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng đó và mật độ điện tích mặt của chúng.
Cho = 8,86.10-12 C2/N.m2.
$. 50 V; 8,86.10-8 C/m2 ; #. 40 V; 8,86.10-7 C/m2 ;
#. 30 V; 8,86.10-6 C/m2 ; #. 20 V; 8,86.10-5 C/m2 .

CHƯƠNG VIII: VẬT DẪN

Câu loại 1:

188. Câu 1. Vật dẫn kim loại là vật có các điện tích tự do là:
$. các electron #. các ion dương
#. các ion âm #. cả 3 loại điện tích.
189. Câu 2. Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
$. Cả 3 tính chất đều đúng.
#. Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không.
#. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng thế.
#. Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn cân bằng tĩnh điện.
190. Câu 3. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một vật dẫn:
$. có các hạt mang điện ở trạng thái đứng yên.
#. không mang điện.
#. có các hạt mang điện ở trạng thái chuyển động.

24
#. có số các hạt điện dương bằng số các hạt điện âm.
191. Câu 4. Tụ điện là:
$. hệ 2 vật dẫn ở trạng thái điện hưởng toàn phần.
#. hệ 2 vật dẫn ở trạng thái điện hưởng một phần.
#. một vật dẫn cô lập.
#. một vật dẫn tích điện.
192. Câu 5. Câu nào phát biểu sau đây là sai?
$. Đặt một vật dẫn không mang điện trong điện trường ngoài E  0. Điện
trường trong vật dẫn bằng E  0 .
#. Cường độ điện trường trong một vật dẫn cân bằng tĩnh điện luôn bằng không.
#. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một vật đẳng thế.
#. Đặt một vật dẫn mang điện tích q vào trong điện trường ngoài E  0 . Điện
trường trong vật dẫn luôn bằng không.
193. Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Đường sức điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế.
#. Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q trên mặt đẳng thế luôn
khác không.
#. Điện tích của vật dẫn cân bằng tĩnh điện (nếu có) chỉ phân bố bên trong vật
dẫn.
#. Năng lượng điện trường của tụ điện định xứ trên các điện tích của 2 bản tụ.
194. Câu 7. Công thức tính cường độ điện trường tại một điểm bên trong quả cầu kim
loại bán kính R, tích điện Q, cách tâm cầu một khoảng r < R :
$. E = 0 #. #. #.

Câu loại 2:

195. Câu 1. Công thức tính điện thế của một quả cầu kim loại bán kính R, tích điện Q:
$. #. #. #.
196. Câu 2. Công thức tính cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài quả cầu kim
loại bán kính R, tích điện Q, cách tâm cầu một khoảng r > R :
$. #. E = 0 #. #.
197. Câu 3. Công thức tính điện dung của một vật dẫn cô lập là:
$. #. #. #.
198. Câu 4. Công thức tính mật độ năng lượng của điện trường đều là:
$. #. #. #.
199. Câu 5. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là:
$. #. #. #.

25
200. Câu 6. Năng lượng của tụ điện có điện dung C, tích điện đến hiệu điện thế U, có
điện tích q bằng:
1 q2 1 1 2 1 q
$. ; #. CU ; #. qU ; #. .
2 C 2 2 2 C2
201. Câu 7. Năng lượng của điện trường bên trong tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản
là S, khoảng cách giữa các bản là d, hằng số điện môi của môi trường bên trong tụ là
, được xác định bởi công thức:
  0 2  1   0 S  1   0S  2
$.  E  S. d ; #.  V; #.  V ; #.
2  2 d  2 d 
1   0 E  2
 V .
2 d 

Câu loại 3:

202. Câu 1. Một quả cầu kim loại bán kính R= 10 cm, mang điện tích q =10-5C, đặt
trong không khí. Xác định điện thế tại điểm N nằm ngay trên mặt cầu.
Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 9.105 V ; #. 9.104 V ; #. 9.103 V ; #. 9.102 V.
203. Câu 2. Một quả cầu kim loại bán kính R= 10 cm, mang điện tích q =10-5C, đặt
trong không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường và điện thế tại điểm O ở tâm
quả cầu. Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 0 ; 9.105 V ; #. 105 V/m ; 9.105 V ; #. 0 ; 9.103 V ; #. 0 ; 9.104 V.
204. Câu 3. Một quả cầu kim loại bán kính R= 1m đặt trong không khí. Tính điện
dung của quả cầu. Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 0,11 nF; #. 0,11pF; #. 0,11 mF; #. 0,11 F.
205. Câu 4. Một quả cầu kim loại bán kính R= 1m, mang điện tích q =10 -6C, đặt trong
không khí. Tính điện thế của quả cầu. Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 9 kV ; #. 9 V ; #. 90 V ; #. 900 V ;
206. Câu 5. Diện tích mỗi bản của tụ điện phẳng bằng 1m2, khoảng cách giữa các bản
bằng 1,5 mm. Cho 0= 8,86.10-12 F/m. Tìm điện dung của tụ đó.
$. 5,9 nF ; #. 3 pF ; #. 15 nF; #. 6 F.
207. Câu 6. Một tụ điện có điện dung bằng 20F được tích điện đến hiệu điện thế
100V. Tìm năng lượng của tụ điện.
$. 0,1 J; #. 0.2 J ; #. 1 J; #. 2 J.
208. Câu 7. Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, đặt trong không khí. Tìm
điện dung của quả cầu. Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
$. 11 pF ; #. 1 nF ; #. 1 F ; #. 11 nF.
209. Câu 8. Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện
mặt  = 4,42.10-8 C/m2, đặt trong không khí. Tìm điện thế gây bởi quả cầu tại một
điểm cách tâm O một đoạn 20 cm. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. 250 V ; #. 125 V ; #. 150 V ; #. 200 V.

26
210. Câu 9. Cho một mặt cầu đặt trong không khí, bán kính 1cm, tích điện với mật độ
điện mặt bằng  = 10-9 C/m2. Tính điện thế tại một điểm cách bề mặt quả cầu 1cm.
Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. 0,56 V ; #. 5,6 V ; #. 56 V ; #. 1,13 V.
211. Câu 10. Một quả cầu kim loại bán kính 1m, tích điện q =10 -6C, đặt trong không
khí. Tính điện thế tại tâm của quả cầu. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. 9.103 V; #. 3.103 V; #. 3.10-3 V; #. 9.10-3 V.
212. Câu 11. Cho một mặt cầu đặt trong không khí, bán kính 1cm, tích điện với mật
độ điện mặt bằng  = 10-9 C/m2. Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để dịch
chuyển một điện tích điểm 2.10-8 C từ vô cực tới một điểm cách bề mặt quả cầu 1cm.
Cho k = 9.109 Nm2/C2.
$. - 1,13.10-8 J ; #. - 2,2.10-8 J ; #. 1,5.10-8 J ; #. 0,75.10-8 J.
213. Câu 12. Một quả cầu kim loại bán kính R=10 cm, mang điện tích q =10-5C, đặt
trong không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường và điện thế tại điểm M cách
tâm quả cầu 30 cm. Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 106 V/m ; 3.105 V ; #. 105 V/m ; 3.104 V
#. 2. 106 V/m ; 4.105 V ; #. 106 V/m ; 3.106 V

Câu loại 4:

214. Câu 1. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng 3 kV, khoảng cách giữa
hai bản bằng 5mm, tìm mật độ điện mặt của các bản tụ. Cho 0= 8,86.10-12 F/m,  = 1.
$. 5,3.10-6 C/m2; #. 4,1.10-6 C/m2; #. 5,5.10-6 C/m2; #. 3,2.10-7 C/m2.
215. Câu 2. Khoảng cách giữa hai bản tụ phẳng bằng 1,5mm. Tụ được tích điện đến
hiệu điện thế 300V. Cho 0= 8,86.10-12 F/m,  = 1. Tìm mật độ điện mặt trên bản tụ.
$. 1,77.10-6 C/m2; #. 1,82.10-5 C/m2; #. 2,2.10-7 C/m2; #.1,5.10-6 C/m2.
216. Câu 3. Một quả cầu kim loại đặt trong không khí, bán kính 1m, được tích điện
đến điện thế 30kV. Tìm mật độ điện mặt trên quả cầu. Cho k = 9.109 N.m2/C2.
$. 2,65.10-7 C/m2; #. 1,82.10-6 C/m2; #. 2,2.10-7 C/m2; #.1,5.10-6 C/m2.
217. Câu 4. Cho điện dung của một tụ điện phẳng C = 0,4 nF, khoảng cách giữa hai
bản tụ d = 1mm. Khoảng không gian giữa hai bản tụ chứa đầy dầu ( = 5). Tính diện
tích của mỗi bản tụ. Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
$. 90 cm2 ; #. 900 cm2 ; #. 9 cm2 ; #. 0,9 m2 .
218. Câu 5. Diện tích của một bản tụ điện phẳng không khí bằng 100 cm 2. Khoảng
cách giữa hai bản bằng 5 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Sau khi ngắt tụ
điện khỏi nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin (= 2).
Tính hiệu điện thế giữa hai bản sau khi lấp đầy parafin.
$. 150 V; #. 120 V; #. 160 V; #. 160 V.
219. Câu 6. Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm2, khoảng
cách giữa hai tấm d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với

27
nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit ( = 2,6). Tìm điện dung của tụ trước và
sau khi tụ lấp đầy êbônit. Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
$. 1,77.10-11 F ; 4,6.10-11 F; #. 1,12.10-10 F ; 5,2.10-11 F
#. 1,62.10-11 F ; 3,8.10-11 F; #. 1,78.10-10 F ; 3,2.10-11 F.
220. Câu 7. Một quả cầu kim loại cô lập có bán kính r = 20cm, điện thế 3000V. Cho k
= 9.109 Nm2/C2. Tính điện tích trên quả cầu.
$. 6,67.10-8C ; #. 6,67.10-9C ; #. 7,67.10-8C ; #. 8,67.10-9C.
221. Câu 8. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d=1mm, diện tích mỗi
bản tụ là S=100cm2. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là W e = 4.10-11J. Tính
mật độ năng lượng điện trường bên trong tụ điện.
$. 4.10-6 J/m3 ; #. 4.10-5 J/m3 ; #. 4.10-4 J/m3 ; #. 4.10-3 J/m3 ;
222. Câu 9. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d=1mm. Điện trường
giữa hai bản tụ có cường độ E = 3kV/m. Năng lượng của điện trường dự trữ trong tụ
điện là We= 4.10-11J. Tính điện dung của tụ điện.
$. 8,9 pF ; #. 8,9 nF ; #. 0,89 pF ; #. 0,89 nF .
223. Câu 10. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng d = 4mm ;
trong tụ chứa đầy chất điện môi có  = 10. Tác dụng vào 2 bản tụ một hiệu điện thế
U = 500V. Cho 0 =8,86.10 -12 C2/Nm2.
Mật độ năng lượng điện trường bên trong tụ điện bằng:
$. 0,692 J/m3 ; #. 0,592 J/m3 ; #. 0,792 J/m3 ; #. 0,492 J/m3 .
224. Câu 11. Hai quả cầu kim loại rỗng đồng tâm 0, đặt trong không khí, quả cầu
trong có bán kính 2cm, mang điện tích +9.10 -9C, quả cầu ngoài có bán kính 4cm,
2
mang điện tích - .10-9C. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
3
Điện thế do 2 quả cầu trên gây ra tại điểm cách tâm của 2 quả cầu 1cm bằng:
$. 3900V; #. 2650V; #. 2700V; #. 4500V.
225. Câu 12. Hai quả cầu kim loại rỗng đồng tâm 0, đặt trong không khí, quả cầu
trong có bán kính 2cm, mang điện tích +9.10-9C, quả cầu ngoài có bán kính 4cm,
2
mang điện tích - .10-9C. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
3
Điện thế do 2 quả cầu trên gây ra tại điểm cách tâm của 2 quả cầu 3cm bằng:
$. 2550V; #. 2650V; #. 4050V; #. 1500V.
226. Câu 13. Hai quả cầu kim loại rỗng đồng tâm 0, đặt trong không khí, quả cầu
trong có bán kính 2cm, mang điện tích +9.10-9C, quả cầu ngoài có bán kính 4cm, mang
2
điện tích - .10-9C. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
3
Điện thế do 2 quả cầu trên gây ra tại điểm cách tâm của 2 quả cầu 5cm bằng:
$. 1500V ; #. 2700V ; #. 2850V ; #. 2500V.

CHƯƠNG IX : ĐIỆN MÔI


28
Câu loại 1:

227. Câu 1. Điện môi là chất:


$. cách điện #. dẫn điện #. bán dẫn #. không có điện tích.
228. Câu 2. Hiện tượng phân cực điện môi có bản chất giống hiện tượng điện hưởng.
$. Sai #. Đúng
229. Câu 3. Các chất điện môi được phân loại là
$. Cả 3 loại đều đúng.
#. Điện môi có phân tử tự phân cực.
#. Điện môi có phân tử không phân cực.
#. Điện môi tinh thể.
230. Câu 4. Khi đặt khối điện môi trong điện trường ngoài thì điện tích xuất hiện ở hai
mặt giới hạn (đối diện với phương vectơ cường độ điện trường) của khối điện môi là:
$. các điện tích liên kết. #. các điện tích tự do.
#. các ion dương tự do. #. các electron hóa trị.
231. Câu 5. Khi đặt khối điện môi trong điện trường ngoài thì điện trường trong chất
điện môi:
$. giảm lần so với điện trường ngoài.
#. tăng lần so với điện trường ngoài.
#. bằng điện trường ngoài.
#. không có mối liên hệ gì với điện trường ngoài.
232. Câu 6. Câu nào phát biểu đúng?
$. Khi đi qua mặt phân cách của 2 lớp điện môi khác nhau, thành phần pháp
tuyến của vectơ cảm ứng điện không thay đổi.
#. Khi đi qua mặt phân cách của 2 lớp điện môi khác nhau, thành phần tiếp
tuyến của vectơ cảm ứng điện thay đổi.
#. Khi đi qua mặt phân cách của 2 lớp điện môi khác nhau, thành phần pháp
tuyến của vectơ cường độ điện trường tổng hợp thay đổi.
#. Khi đi qua mặt phân cách của 2 lớp điện môi khác nhau, thành phần tiếp
tuyến của vectơ cường độ điện trường không thay đổi.
233. Câu 7. Tính chất của điện môi đặc biệt (điện môi Secnhet) là:
$. Cả 3 tính chất đều đúng.
#. Trong một khoảng nhiệt độ nào đó, hằng số điện môi rất lớn (104) và phụ
thuộc vào cường độ điện trường trong điện môi.
#. Sau khi tắt điện trường ngoài, điện môi vẫn còn bị phân cực (chu trình điện
trễ).
#. Khi tăng nhiệt độ lên quá một nhiệt độ nào đó (gọi là nhiệt độ Curi), các tính
chất đặc biệt biến mất và nó trở thành điện môi bình thường.
234. Câu 8. Nếu đặt lên hai mặt đối diện của một tinh thể điện môi một hiệu điện thế
xoay chiều thì tinh thể sẽ:
$. bị nén, giãn liên tiếp và dao động theo tần số của hiệu điện thế xoay chiều.
#. bị giãn ra.
#. bị nén lại.
#. không thay đổi gì.

Câu loại 2:

29
235. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu tăng dần tỷ lệ với r tính từ tâm quả cầu đến mặt ngoài quả cầu.
#. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu giảm dần tỷ lệ nghịch với r tính từ tâm quả cầu đến mặt ngoài
quả cầu.
#. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu bằng không.
#. Điện tích xuất hiện trên các mặt giới hạn của thanh điện môi đặt trong điện
trường là các điện tích tự do.
236. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Một quả cầu điện môi tâm O, bán kính R có điện tích Q phân bố đều theo thể
tích với mật độ điện khối . Tại điểm M cách O một đoạn r > R :
$. Điện thế VM ~ 1/r
#. Điện thế VM ~ 1/r2
#. Điện thế VM= 0.
#. Điện thế VM= hằng số C  0 .

CHƯƠNG X: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Câu loại 1:

237. Câu 1. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của:


$. các hạt điện #. các electron #. các ion dương #. các ion âm
238. Câu 2. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
$. các electron #. các ion dương
#. các ion âm #. cả 3 loại hạt điện
239. Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng
của:
$. các ion dương và âm #. các electron
#. các ion dương #. các ion âm
240. Câu 4. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
#. cả 3 loại hạt điện #. các electron
#. các ion dương #. các ion âm
241. Câu 5. Trường lực do nguồn điện tạo ra là:
$. trường lực lạ phi tĩnh điện.
#. điện trường tĩnh.
#. từ trường không đổi.
#. trường hấp dẫn.
242. Câu 6. Cường độ dòng điện qua diện tích S là một đại lượng:
$. có trị số bằng điện lượng chuyển qua diện tích ấy trong một đơn vị thời gian.

30
#. có trị số bằng điện lượng chuyển qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị
thời gian.
#. có trị số bằng điện lượng chuyển qua diện tích S vuông góc với các đường
dòng.
#. vectơ cùng chiều với chiều chuyển động của các điện tích dương.
243. Câu 7. Theo định nghĩa, suất điện động của nguồn điện là đại lượng:
$. có giá trị bằng công của lực lạ làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương
một vòng quanh mạch kín của nguồn đó.
#. có giá trị bằng công của lực điện trường làm dịch chuyển một đơn vị điện
tích dương một vòng quanh mạch kín của nguồn đó.
 
#. được xác định bởi  E. dS , với  là cường độ điện trường trên đường cong
E
( C)

kín C.

#. được xác định bởi 


( C)
E. dS với E là cường độ điện trường lạ trên đường

cong kín C.

Câu loại 2:

244. Câu 1. Biểu thức cường độ dòng điện là:


$. #. #. #.
245. Câu 2. Biểu thức độ lớn của mật độ dòng điện là:
$. #. #. #.
246. Câu 3. Biểu thức suất điện động của nguồn điện là:
$. #. #. #.
247. Câu 4. Biểu thức định luật Ôm dạng vi phân là:
$. #. #. #.
248. Câu 5. Cường độ dòng điện qua diện tích S bất kỳ được tính theo công thức:
  
$.  J . dS ; #.  J . dS ; #.  J. dS ; #.
S S S

( J : vectơ mật độ dòng điện tại diện tích dS)

Câu loại 3:

249. Câu 1. Một nguồn điện gồm 2 nguồn mắc song song, suất điện động và điện trở
trong tương ứng là e1 = 6v , r1 = 0,6 , e2 = 3v , r2 = 0,3. Nối 2 cực của bộ nguồn
trên với điện trở R =4,8.
e1 r 1
Khi đó hiệu điện thế UMN bằng:
$. - 3,84V; #. 2,84V;
31
#. - 4,84V; #. 3,84V;
- +
M N
- +
e2 , r 2

250. Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết:

+ -
1 =12v; 2 = 6v; 3 =3v; r1 = r2 = r3 =1;
1, r1 R1 R1=R2=R3=5.
M N
+ - Hiệu điện thế giữa 2 nút M và N bằng:
2, r2 R2 $. 7V; #. 8V;
+ - #. 9V; #. 5V.
3, r3 R3

CHƯƠNG XI : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Câu loại 1:

251. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?


$. Từ trường không thể gây bởi các điện tích đứng yên trong hệ quy chiếu
cố định.
#. Từ trường là một môi trường giữa các dòng điện .
#. Đường sức từ trường là những đường cong hở.
#. Từ trường giữ vai trò truyền tương tác giữa các điện tích đứng yên.
252. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Từ trường không đổi gây bởi điện trường không đổi.
#. Phổ đường sức từ là những đường cong kín bao quanh các dòng điện .
#. Từ trường gây bởi các điện tích chuyển động trong hệ quy chiếu ta xét.
#. Từ trường gây bởi các dòng điện và các nam châm.
253. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Công của lực từ làm dịch chuyển một điện tích q không phụ thuộc vào dạng
đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường dịch chuyển.
#. Từ trường không đổi không tác dụng lên hạt điện tích đứng yên.
#. Lực Lorentz luôn vuông góc với phương chuyển động của điện tích q.
#. Lực Lorentz không sinh công lên hạt điện chuyển động.
254. Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Lực Lorentz luôn luôn vuông góc với phương chuyển động của điện tích q.
#. Lực từ tác dụng lên hạt điện tích đứng yên.

32
#. Công của lực từ làm dịch chuyển một điện tích q không phụ thuộc vào dạng
đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường dịch chuyển.
#. Công của lực Lorentz thực hiện trên hạt điện chuyển động phụ thuộc vào
dạng của quãng đường di chuyển.
255. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín S bất kỳ :
$. thì bằng không.
#. bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua nó.
#. bằng tổng đại số các dòng điện gây ra từ trường.
#. bằng tổng các dòng điện.
256. Câu 6. Từ trường có tính chất xoáy vì:
$. Các đường sức từ là các đường cong kín.
#. Từ thông gửi qua một mặt kín bằng tổng đại số các cường độ dòng điện đi
qua mặt kín đó.
#. Từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra điện trường xoáy.
#. Công của từ lực làm di chuyển một mạch điện bằng tích của cường độ dòng
điện và độ biến thiên từ thông qua mạch điện đó.
257. Câu 7. Định lý về dòng điện toàn phần có công thức :
  n
 . dl =
( C)
H
 IK và được phát biểu đúng như sau:
k 1

$. Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một vòng của đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua diện tích S giới hạn bởi đường
cong kín đó.
#. Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một vòng của đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng các dòng điện.
#. Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một vòng của đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng đại số các dòng điện.
#. Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một vòng của đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua diện tích S.
258. Câu 8. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Lực từ sinh công trên dòng điện dịch chuyển trong từ trường.
#. Hai dòng điện song song cùng chiều đẩy nhau; hai dòng điện song song
ngược chiều thì hút nhau.
#. Định luật tác dụng và phản tác dụng (định luật III Newton) áp dụng được cho
hai phần tử dòng điện bất kỳ.
#. Định luật III Newton không áp dụng dược cho hai mạch điện kín.

Câu loại 2:

259. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

33
$. Phần tử dòng điện Io dl o đặt trong từ trường dB chịu tác dụng của từ lực
Ampe bằng .
#. Phổ đường sức của điện trường xoáy là những đường cong hở.
#. Từ trường không tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường.
#. Độ lớn của cảm ứng từ B gây bởi một dòng điện tại một khoảng cách r nào
đó tỷ lệ nghịch với r (~ 1/r) tính từ dòng điện đến điểm đó.
260. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Từ thông gửi qua một mặt kín bất kỳ thì bằng không.
#. Định lý Ampère về dòng điện toàn phần có dạng:
=

trong đó i k là tổng đại số các cường độ dòng điện gây ra từ trường .


#. Biểu thức toán học biểu diễn sự bảo toàn của từ thông gửi qua mặt kín S:
=

trong đó i k là tổng các cường độ dòng điện xuyên qua mặt kín S.
#. Lưu số của cường độ điện trường tĩnh theo đường cong kín bằng:
 Ed l  0
261. Câu 3. Theo định luật Ampe về tương tác từ giữa hai phần tử dòng điện, lực do
phần tử dòng tác dụng lên phần tử dòng cách nó một khoảng r , có
công thức:
     
  0 . I 0 . dl0  ( Idl  r )   0 . I 0 . dl0  ( Idl  r )
$. dF = . ; #. dF = . ;
4 r3 4 r2
     
  0 . I. dl  ( I 0 dl0  r )   0 . I 0 . dl0  ( r  Idl )
#. dF = . ; #. dF = . .
4 r3 4 r3
262. Câu 4. Theo định luật Biot-Savart-Laplace, vectơ cảm ứng từ do phần tử dòng

Idl gây ra tại điểm cách nó một khoảng r, có biểu thức:
 
  0 . Idl  r   0 . r  Idl
$. dB  . ; #. dB  . .
4 r3 4 r3
  
  0 . Idl  r   0 . Idl . r
#. dB  . ; #. dB  . 3 .
4 r2 4 r
263. Câu 5. Từ thông gửi qua diện tích dS là đại lượng được xác định bởi:
  
$. d m = B. dS . #. d m = B. dS .

#. d m = B. dS . #. d m = B. dS .
264. Câu 6. Cường độ từ trường tại một điểm bên trong một ống dây hình xuyến có
dòng điện I được xác định bởi công thức:
n. I I
$. H = . #. H = ;
2R 2R

34
n. I  0 .nI
#. H = ; #. H = ;
4R 2 R
(n: số vòng dây, R: bán kính của ống dây)
265. Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Biểu thức toán học biểu diễn sự bảo toàn của từ thông gửi qua mặt kín S :
=0
#. Điện thông gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng không.
#. Định lý Ampère về dòng điện toàn phần có dạng:
=

trong đó i k là các cường độ dòng điện nằm ngoài đường cong C.


#. Lưu số của cường độ điện trường tĩnh theo đường cong kín bằng:
 Ed l  0

Câu loại 3:

266. Câu 1. Cường độ từ trường H tại một điểm M cách 2m đối với một dòng điện
thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện 10 A bằng:
$. 0,80 A/m ; #. 0,40 A/m ; #. 0,25 A/m ; #. 1,0 A/m.
267. Câu 2. Cường độ từ trường H tại tâm một dòng điện tròn bán kính R = 2 cm có
cường độ I = 1 A bằng:
$. 25 A/m ; #. 20 A/m ; #. 18 A/m ; #. 22 A/m.
268. Câu 3. Tìm cường độ từ trường của một dòng điện thẳng dài vô hạn tại một điểm
cách dòng điện 2 cm. Biết cường độ dòng điện I = 5A.
$. 39,8 A/m ; #. 35,8 A/m ; #. 42,7 A/m ; #. 30,2 A/m.
269. Câu 4. Một đoạn dây dẫn thẳng AB mang dòng điện I = 10 A. Điểm C nằm trên
đường trung trực của đoạn dây dẫn và cách dây dẫn 5 cm. Đoạn AB được nhìn từ C
dưới một góc 60o. Tìm cường độ từ trường tại điểm C.
$. 15,9 A/m ; #. 13,8 A/m ; #. 17,5 A/m ; #. 20,3
A/m.
270. Câu 5. Hình vẽ bên là mặt cắt vuông góc của hai
dòng điện thẳng song song dài vô hạn ngược chiều I1 I2
nhau. Khoảng cách giữa hai dòng điện là AB = 10cm. M. . . + .
N P
Cường độ các dòng điện lần lượt bằng I 1=20A, I2=30A. A B
Tính cường độ từ trường tổng hợp tại điểm M, biết
MA= 2cm.
$. 120 A/m; #. 100 A/m; #. 110 A/m; #. 130 A/m.
271. Câu 6. Hình vẽ bên là mặt cắt vuông góc của hai
I1 I2
dòng điện thẳng song song dài vô hạn ngược chiều
nhau. Khoảng cách giữa hai dòng điện là AB = 10cm. M
. . . + .
N P
Cường độ các dòng điện lần lượt bằng I 1=20A, I2=30A. A B

35
Tính cường độ từ trường tổng hợp tại N, biết AN= 4cm.
$. 159 A/m ; #. 100 A/m; #. 110 A/m; #. 130 A/m.
272. Câu 7. Hình vẽ bên là mặt cắt vuông góc của hai
dòng điện thẳng song song dài vô hạn ngược chiều I1 I2
nhau. Khoảng cách giữa hai dòng điện là AB = 10cm. M . . . + .
N P
Cường độ các dòng điện lần lượt bằng I 1=20A, I2=30A. A B
Tính cường độ từ trường tổng hợp tại P, biết BP= 3cm.
$. 135 A/m ; #. 100 A/m; #. 110 A/m; #. 130 A/m.

Câu loại 4:

273. Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 1m ở trong chân không được uốn thành một khung
dây hình vuông và có dòng điện không đổi cường độ 10A chạy qua. Cường độ từ
trường do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây bằng:
$. 36A/m ; #. 45A/m ; #. 42A/m ; #. 40A/m .
274. Câu 2. Một dây dẫn uốn thành hình một tam giác đều cạnh a = 60 cm. Trong dây
dẫn có dòng điện cường độ I = 3,14 A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của
tam giác đó.
$. 7,5 A/m ; #. 15 A/m ; #. 0,75 A/m ; #. 25 A/m.
275. Câu 3. Một êlectron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 300 V chuyển động song
song với một dây dẫn thẳng dài vô hạn trong không khí và cách dây này 4 mm. Tìm
vận tốc electron và cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 4mm, cho biết dòng điện chạy
trong dây có cường độ I = 5 A. Cho e=1,6.10-19C, me=9,1.10-31kg, o= 4.10-7 H/m.
$. 1.107 m/s ; 2,5.10-4 T #. 1.10-7 m/s ; 4,5.10-4 T
#. 2.107 m/s ; 2,5.104 T #. 1.108 m/s ; 5,5.10-4 T
276. Câu 4. Một êlectron bay vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với
các đường sức. Vận tốc êlectron bằng v = 4.10 7 m/s. Cảm ứng từ B = 10-3 T. Tìm bán
kính quỹ đạo chuyển động của electron. Cho e=1,6.10-19C, me=9,1.10-31kg.
$. 0,23 m ; #. 0,25 m ; #. 2,2 m ; #. 22,75 m .
277. Câu 5. Prôton và êlectron đang chuyển động với vận tốc như nhau thì bay vào
trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo.
Tìm tỷ số giữa hai bán kính cong quỹ đạo R 1 và R2 của 2 hạt đó, cho biết tỷ số khối
lượng của hai hạt bằng m1/m2= 1840.
$. 1840 ; #. 1650 ; #. 1920 ; #. 2010.

CHƯƠNG XII: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu loại 1:

278. Câu 1. Cho một khung dây kín chuyển động lại gần nam châm. Muốn có dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây điều kiện nào sau đây là không cần thiết?

36
$. Cả 3 điều kiện đều không cần thiết.
#. Khung dây kín phải tiến đến gần cực Nam của nam châm.
#. Khung dây kín phải tiến đến gần cực Bắc của nam châm.
#. Nam châm phải có dạng hình chữ U.
279. Câu 2. Một dây dẫn có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín hình tròn
chuyển động trong từ trường. Cường độ dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào:
$. đường kính dây dẫn.
#. chiều dài của dây dẫn.
#. từ trường mạnh hay yếu.
#. đường kính vòng dây.
280. Câu 3. Trong trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
$. Cả 3 trường hợp đều không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
#. Mạch không kín.
#. Khung dây kín chuyển động song song với đường sức từ.
#. Khung dây kín chuyển động vuông góc với một từ trường đều.
281. Câu 4. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường
đều. Dòng điện trong mạch:
$. bằng không.
#. phụ thuộc vào diện tích của mạch.
#. phụ thuộc vào hình dáng của mạch.
#. phụ thuộc vào độ lớn của từ trường.
282. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
$. Khung dây kín chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, mặt phẳng khung
dây luôn song song với đường sức từ.
#. Khung dây kín chuyển động quay trong từ trường đều.
#. Khung dây kín tiến đến gần một nam châm hình chữ U.
#. Khung dây kín tiến đến gần một nam châm thẳng.
283. Câu 6. Cách nào sau đây không thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
$. Cho một đoạn dây dẫn quay đều trong từ trường đều.
#. Cho khung dây kín quay đều trong từ trường đều.
#. Cho từ trường quay đều quanh một khung dây kín nằm yên..
#. Cho từ trường biến đổi liên tục về độ lớn và chiều qua một khung dây.
284. Câu 7. Dòng điện Fucô là:
$. dòng điện cảm ứng
#. dòng điện không đổi
#. dòng điện xoay chiều
#. dòng điện hỗ cảm.
285. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ?
$. Cả 3 trường hợp
#. Hiện tượng tự cảm
#. Hiện tượng hỗ cảm
#. Hiệu ứng bề mặt
286. Câu 9. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Dòng điện biến thiên (cao tần) qua được tụ điện.
#. Dòng điện một chiều qua được tụ điện.
#. Dòng điện một chiều không qua được cuộn cảm.
#. Dòng điện biến thiên dễ dàng qua được cuộn cảm.

37
Câu loại 2:

287. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?


$. Công của lực từ trong sự dịch chuyển mạch điện kín bất kỳ trong từ trường
bằng tích cường độ I và độ biến thiên từ thông  quét bởi mạch điện là A= I..
#. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch dẫn kín khi từ thông gửi qua mạch
đó không đổi theo thời gian t .
#. Giả sử có cảm ứng từ B biến thiên theo t qua một mạch dẫn kín đặt vuông
góc với cảm ứng từ B. Nếu trong trường hợp đó, mạch dẫn đứng yên thì trong mạch
không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
#. Định luật Lentz không áp dụng được cho các hiện tượng tự cảm.
288. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Cho dòng điện cao tần chạy qua dây dẫn, nếu tần số dòng điện rất lớn, dòng
điện chỉ chạy ở một lớp rất mỏng của mặt ngoài dây dẫn.
#. Để giảm tác dụng của dòng điện Fucô, trong các máy biến thế người ta dùng
cả khối kim loại làm lõi biến thế.
#. Khi đóng mạch điện, dòng điện tự cảm cùng chiều với chiều của dòng điện
do nguồn điện không đổi phát và khi ngắt mạch, dòng tự cảm ngược chiều với dòng
điện của nguồn phát ra.
#. Hiệu ứng bề mặt được ứng dụng để nấu chảy kim loại trong chân không.
289. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Trong mạch điện có mắc cuộn cảm L, khi đóng mạch chỉ một phần điện năng
do nguồn điện không đổi phát ra biến thành nhiệt, một phần biến thành năng lượng từ
trường trong cuộn cảm.
#. Dòng Fucô được ứng dụng để tôi lớp kim loại ở lớp bề mặt.
#. Điện trường biến đổi sẽ gây ra từ trường.
#. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm định xứ trên dòng điện i.
290. Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Điện tích của vật dẫn cân bằng tĩnh điện (nếu có) chỉ phân bố trên bề mặt vật
dẫn.
#. Năng lượng từ trường của cuộn cảm định xứ trên các vòng dây có dòng điện
của cuộn cảm.
#. Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q trên mặt đẳng thế luôn
khác không.
#. Năng lượng điện trường của tụ điện định xứ trên các điện tích của hai bản tụ.

Câu loại 3 :

38
291. Câu 1. Một ống dây dài 30cm gồm 1000 vòng dây. Tìm cường độ từ trường tại
một điểm bên trong ống, nếu dòng điện chạy trong dây bằng 1A. Cho biết đường kính
của ống rất nhỏ so với độ dài của ống.
$. 3333 A/m ; #. 4012 A/m ; #. 3000 A/m ; #. 3600 A/m.
292. Câu 2. Một khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc bằng 15 rad/s trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,8 T. Diện tích của khung dây bằng 15 cm 2. Trục quay
nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với phương của đường sức từ trường.
Tìm suất điện động cảm ứng cực đại max xuất hiện trong khung dây.
$. 18 mV ; #. 12 mV ; #. 180 V ; #. 150 V.
293. Câu 3. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây đặt trong không khí có 400 vòng dài
20 cm, tiết diện ngang của ống bằng 9 cm2. Cho o= 4.10-7 H/m.
$. 0,9 mH ; #. 1,2 mH ; #. 1,5 mH ; #. 0,6 mH.
294. Câu 4. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có 400 vòng dài 20 cm, tiết diện
ngang của ống bằng 9 cm2 nếu đưa vào trong ống một thỏi sắt non có độ từ thẩm
=400. Cho o= 4.10-7 H/m.
$. 0,36 H ; #. 0,50 H ; #. 0,45 H ; #. 0,25 H.
295. Câu 5. Một ống dây đặt trong không khí, dài 20 cm, đường kính 3 cm, có quấn
400 vòng. Tìm hệ số tự cảm L của ống. Cho o= 4.10-7 H/m.
$. 7,1.10-4 H ; #. 8,2.10-5 H ; #. 7.10-5 H ; #. 6.10-3 H.
296. Câu 6. Mật độ năng lượng từ trường trong một ống dây bằng 10-3 J/m3. Tìm
cường độ từ trường trong ống dây. Cho o= 4.10-7 H/m,  = 1.
$. 40 A/m ; #. 20 A/m ; #. 30 A/m ; #. 10 A/m .
297. Câu 7. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có quấn 800 vòng dây. Độ dài của
cuộn dây bằng 0,25m, đường kính vòng dây bằng 4cm. Cho o= 4.10-7 H/m, µ= 1.
$. 4 mH ; #. 5 mH ; #. 4 H ; #. 5 H ;
298. Câu 8. Một ống dây đường kính 10 cm có 500 vòng đặt trong từ trường.Tìm suất
điện động cảm ứng trung bình trong ống dây, nếu cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2T trong
thời gian 0,1 s.
$. 78,5 V ; #. 82,5 V ; #. 90 V ; #. 70,5 V.
299. Câu 9. Một ống dây thẳng dài 50 cm, có tiết diện ngang bằng 2 cm 2, hệ số tự
cảm L = 2.10-7 H. Tìm số vòng quấn trên ống dây. Cho o= 4.10-7 H/m,  = 1.
$. 20 vòng ; #. 30 vòng ; #. 50 vòng ; #. 40 vòng.

Câu loại 4 :

300. Câu 1. Trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T có một ống dây quấn 200
vòng đang quay. Trục quay của ống vuông góc với trục của nó và với phương của từ
trường. Chu kỳ quay T = 0,2 s, tiết diện ngang của ống bằng 4cm 2. Tìm suất điện động
cảm ứng cực đại xuất hiện trong ống.

39
$. 251 mV ; #. 283 mV ; #. 206 mV ; #. 217 mV.
301. Câu 2. Một ống dây dài 20 cm, đường kính 3 cm, có quấn 400 vòng. Dòng điện
chạy trong ống có cường độ 2A. Tìm từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống.
Cho o= 4.10-7 H/m.
$. 14,2.10-4 Wb; #. 12.10-6 Wb; #. 1,4.10-6 Wb; #. 4,1.10-5 Wb.
302. Câu 3. Một ống dây thẳng dài 50 cm, có tiết diện ngang bằng 2 cm 2, hệ số tự
cảm L = 2.10-7 H. Biết mật độ năng lượng của từ trường trong ống bằng 10 -3 J/m3. Tìm
cường độ dòng điện chạy trong ống dây đó. Cho o= 4.10-7 H/m,  = 1.
$. 1 A ; #. 2 A ; #. 1,5 A ; #. 1,75 A.
303. Câu 4. Một máy bay đang bay với vận tốc v = 1500 km/giờ. Khoảng cách giữa
hai đầu cánh máy bay l = 12m. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu
cánh máy bay, biết rằng thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của từ trường trái đất ở
độ cao của máy bay là B = 0,5.10-4 T.
$. 0,25 V ; #. 0,25 V ; #. 0,25 V ; #. 0,25 V.
304. Câu 5. Một dây dẫn thẳng, dài l = 10 cm, có dòng điện I = 2A chạy qua, chuyển
động với vận tốc v = 20 cm/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T theo
phương vuông góc với đường sức từ trường. Dây dẫn chuyển động theo chiều khiến
cho từ lực sinh công cản. Tính công cản đó sau thời gian t = 10s.
$. - 0,2 J ; #. 0,1 J ; #. - 0,1 J ; #. 0,2 J .
305. Câu 6. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có quấn 800 vòng dây. Độ dài của
cuộn dây bằng 0,25m, đường kính vòng dây bằng 4cm. Cho một dòng điện bằng 1A
chạy qua cuộn dây. Tìm từ thông gửi qua một tiết diện thẳng của cuộn dây.
Cho o= 4.10 H/m, µ= 1.
-7

$. 5.10-6 Wb; #. 10-6 Wb; #. 5.10-5 Wb; #. 10-4 Wb;


306. Câu 7. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có quấn 800 vòng dây. Độ dài của
cuộn dây bằng 0,25m, đường kính vòng dây bằng 4cm. Cho một dòng điện bằng 1A
chạy qua cuộn dây. Tìm năng lượng từ trường trong ống dây. Cho o= 4.10-7H/m,
µ=1.
$. 2 mJ ; #. 2 J ; #. 1 mJ ; #. 1 J .
307. Câu 8. Một cuộn dây dẫn gồm 100 vòng, quay trong từ trường đều với vận tốc
không đổi = 5 vòng/s. Cảm ứng từ B = 0,1T. Tiết diện ngang của ống dây
=100cm . Trục quay vuông góc với trục của ống dây và vuông góc với các đường sức
2

từ. Giá trị cực đại của suất điện động xuất hiện trong cuộn dây bằng:
$. 3,14V; #. 2,50V; #. 3,00V; #. 2,14V.

CHƯƠNG XIII : TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

Câu loại 1 :

308. Câu 1. Nguyên nhân sinh ra điện trường xoáy là:


$. Từ trường biến đổi theo thời gian.

40
#. điện trường tĩnh.
#. từ trường không đổi.
#. trường hấp dẫn.
309. Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây không sinh ra từ trường?
$. điện trường tĩnh.
#. dòng điện
#. nam châm
#. điện trường biến đổi theo thời gian.
310. Câu 3. Câu nào phát biểu sai?
$. Dòng điện dịch là dòng các hạt điện chuyển động có hướng.
#. Dòng điện dịch tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về
phương diện sinh ra từ trường.
#. Dòng điện dịch cùng chiều với dòng điện dẫn trong mạch.
#. Dòng điện dịch cùng độ lớn với dòng điện dẫn trong mạch.
311. Câu 4. Câu nào phát biểu sai?
$. Điện trường xoáy tương đương với điện trường tĩnh.
#. Điện trường xoáy có các đường sức khép kín.
#. Công của lực điện trường xoáy trong di chuyển điện tích đi một vòng kín
khác không.
#. Điện trường xoáy do từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra.
312. Câu 5. Nguyên nhân sinh ra suất điện động cảm ứng trong vòng dây dẫn là:
$. từ trường biến đổi theo thời gian
#. bản chất của dây dẫn
#. nhiệt độ của dây dẫn
#. cả 3 nguyên nhân đều đúng.

Câu loại 2 :

313. Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây là sai?


$. Điện trường không đổi gây ra từ trường không đổi.
#. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian t làm xuất hiện từ trường
biến thiên tuần hoàn theo t.
#. Phổ đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách
đều nhau.
#. Từ trường biến thiên theo thời gian t làm xuất hiện điện trường xoáy.
314. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Từ trường không đổi và điện trường không đổi có thể chuyển hoá cho nhau.
#. Từ trường biến thiên theo thời gian t và điện trường biến thiên theo t có thể
chuyển hoá cho nhau.
#. Trường điện từ là sự hợp nhất giữa điện trường và từ trường biến thiên theo t
và lan truyền dưới dạng sóng điện từ.
#. Sóng điện từ lan truyền trong chân không và trong môi trường với vận tốc
khác nhau.
315. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

41
$. Sóng điện từ phẳng đơn sắc là sóng ngang, trong đó 3 vectơ E , B, v theo thứ
tự lập thành một tam diện thuận.
#. Bản chất sóng điện từ và sóng cơ là như nhau.
#. Sóng điện từ và sóng cơ đều lan truyền được trong chân không.
#. Sóng điện từ không mang theo năng lượng.
316. Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Sóng điện từ không phản xạ, khúc xạ, …được như ánh sáng.
#. Sóng điện từ có thể tồn tại ngay khi không có điện tích ( = 0) và dòng điện
( j  0 ).
#. Về hình thức phương trình toán học, dạng phương trình sóng điện từ và sóng
cơ giống nhau, nhưng về bản chất hai loại sóng đó khác nhau.
#. Ánh sáng là sóng điện từ, ánh sáng thấy được có bước sóng  từ 0,76 m
đến 0,4 m.
317. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Từ trường biến đổi theo thời gian là trường có đường sức khép kín.
#. Từ trường gây ra điện trường xoáy.
#. Từ trường biến đổi theo thời gian gây ra dòng điện dịch.
#. Từ trường biến đổi theo thời gian có công bằng không khi làm di chuyển một
điện tích q theo đường cong kín bất kỳ.
318. Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Từ trường biến thiên theo thời gian t làm xuất hiện điện trường xoáy.
#. Từ trường biến thiên tuần hoàn làm xuất hiện điện trường tĩnh.
#. Từ trường không đổi làm xuất hiện điện trường xoáy.
#. Phổ đường sức của từ trường đều là những đường tròn đồng tâm, có tâm nằm
trên dòng điện.
319. Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây là sai?
$. Định luật tác dụng và phản tác dụng (định luật III Newton) áp dụng được
cho hai phần tử dòng điện bất kỳ.
#. Sóng điện từ là sóng ngang.
#. Định luật III Newton áp dụng được cho hai mạch điện kín.
#. Lực từ sinh công trên dòng điện dịch chuyển trong từ trường.
320. Câu 8. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
$. Từ trường biến thiên theo thời gian t và điện trường biến thiên theo t có thể
chuyển hoá cho nhau.
#. Từ trường và điện trường có thể chuyển hoá cho nhau.
#. Trường điện từ là sự hợp nhất giữa điện trường và từ trường.
#. Sóng điện từ lan truyền trong chân không và trong môi trường với vận tốc
như nhau và bằng c = 3.108 m/s.

42

You might also like