You are on page 1of 4

ĐỀ 1

Câu 1. Trong giờ thực hành, một học sinh đo tốc độ trung bình của một vật bằng cách đo quãng đường S
vật đi và thời gian t vật đi quãng đường đó. Gọi δS là sai số tương đối của quãng đường S, δt là sai số
tương đối của thời gian t. Sai số của tốc độ trung bình δv được tính bằng công thức nào sau đây?
S
A. v  S  t . B. v  . C. v  S  t . D. v  S  t .
t
Câu 2. Một vật có khối lượng 600 g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 1,5 m/s 2. Lực
gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 2,5 N. B. 1,2 N. C. 0,9 N. D. 2,1 N.
Câu 3. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với tốc độ 18 m/s thì tài xế nhấn ga tăng tốc. Xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,6 m/s2. Quãng đường xe đi được sau khi tăng tốc 10 giây là
A. 180 m. B. 165 m. C. 150 m. D. 210 m.
Câu 4. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều trên trục Ox với gia tốc a. Trong khoảng thời gian t = t 2 −
t1, độ dịch chuyển của vật là d. Gọi v0 là vận tốc của vật tại thời điểm t1 và v là vận tốc của vật tại thời
điểm t2. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển của vật là
A. ad  v 2  v 02 . B. ad = v + v0. C. 2ad  v 2  v02 . D. 2ad = v − v0.
Câu 5. Trong công thức cộng vận tốc, vận tốc tuyệt đối là
A. vận tốc của vật so với mặt đất
B. vận tốc của vật so với hệ qui chiếu chuyển động.
C. vận tốc của hệ qui chiếu chuyển động so với hệ qui chiếu đứng yên.
D. vận tốc của vật so với hệ qui chiếu đứng yên.
Câu 6. Một vật được ném từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 5 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua
sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tầm ném xa của vật theo phương ngang là
A. 16 m. B. 50 m. C. 20 m D. 40 m.
Câu 7. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là
A. Một đường thẳng. B. Một nhánh đường parabol.
C. Một đường elip. D. Một đường hyperbol.
Câu 8. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng xuôi theo dòng nước. Biết vận tốc của thuyền so với mặt
nước đứng yên là 20 m/s, vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính vận tốc của thuyền so với bờ là
A. 24 m/s. B. 18 m/s. C. 22 m/s. D. 20 m/s.
Câu 9. Một lực có độ lớn 15 N tác dụng lên một vật khối lượng 5 kg thì truyền cho vật đó một gia tốc có
độ lớn bao nhiêu?
A. 3 m/s2. B. 10 m/s2. C. 0,3 m/s2. D. 7,5 m/s2.
Câu 10. Một vật được thả rơi tự do, sau khoảng thời gian t từ lúc bắt đầu rơi, vật đi được quãng đường s.
Gia tốc rơi tự do g được xác định bằng công thức nào sau đây?
2s s 2s 2t 2
A. g  . B. g  . C. g  . D. g  .
t2 t t2 s
Câu 11. Một vật chuyển động thẳng trên trục Ox. Vào thời điểm t1 = 2 s, vật có tọa độ x1 = 10 m. Vào thời
điểm t2 = 9 s, vật có tọa độ x2 = −4 m. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 đến t2 là bao
nhiêu?
A. – 7 m/s. B. 2 m/s. C. – 2 m/s. D. 7 m/s.
Câu 12. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox.Trong khoảng thời gian ∆t, chất điểm đi được quãng
S
đường S. Đại lượng được gọi là
t
A. tốc độ trung bình. B. vận tốc tức thời. C. tốc độ tức thời. D. vận tốc trung bình.
Câu 13. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. tỉ lệ nghịch với áp lực giữa vật và mặt tiếp xúc. B. tỉ lệ thuận với diện tích tiếp xúc.

Trang 1/4 - Mã đề 330 –VATLI10CB


C. tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc. D. tỉ lệ thuận với áp lực giữa vật và mặt tiếp xúc.
Câu 14. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật
có biểu thức là
m
A. P  m  g . B. P  . C. P  m  g . D. P  mg .
g
Câu 15. Để đo tốc độ của một vật, một học sinh đo quãng đường s của vật và thời gian t vật đi hết quãng
đường đó. Sai số tương đối của phép đo s là s  3% và sai số của phép đo t là t  2 % . Sai số tương đối
của phép đo tốc độ là
A. v  0, 7 % . B. v  2,5% . C. v  5% . D. v  6 % .
Câu 16. Kiến thức Vật lí nào sau đây được ứng dụng trong thông tin liên lạc?
A. Ròng rọc. B. Sự nở vì nhiệt. C. Sóng vô tuyến. D. Sự bay hơi.
Câu 17. Giả sử khi đo trực tiếp đại lượng a có sai số tương đối là δa; đại lượng b có sai số tương đối là δb.
Đại lượng F được tính bằng F = a × b. Sai số tương đối của đại lượng F được xác định bằng biểu thức nào
sau đây?
a
A. F  a  b . B. F  a b . C. F  . D. F  a  b .
b

Câu 18. Biển báo mang ý nghĩa:


A. Nơi có chất phóng xạ. B. Tránh gió trực tiếp.
C. Nơi cấm sử dụng quạt. D. Cảnh báo tia laser.
Câu 19. Trong giờ thực hành, một học sinh thả một vật nặng rơi tự do từ độ cao 60 cm xuống mặt bàn.
Dùng đồng hồ hiện số, học sinh đó đo được thời gian rơi của vật nặng là 0,351 s. Gia tốc rơi tự do mà học
sinh đó đo được là
A. 9,74 m/s2. B. 9,76 m/s2. C. 9,83 m/s2. D. 9,80 m/s2.
Câu 20. Một lực có độ lớn F tác dụng lên vật thì vật nhận được một gia tốc có độ lớn a. Theo định luật II
Newton,
A. a tỉ lệ nghịch với F. B. a tỉ lệ thuận với F2. C. a tỉ lệ thuận với F. D. a tỉ lệ nghịch với F2.
Câu 21. Một vật đang trượt trên một mặt phẳng. Tìm độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng đó.
Biết rằng áp lực của vật lên mặt phẳng là 5 N và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng trên là 0,3.
A. 16,7 N. B. 1,5 N. C. 0,6 N. D. 5,3 N.
Câu 22. Vật được ném ngang ở độ cao 125m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian
vật rơi tới khi chạm đất là:
A. 4 s. B. 25 s. C. 12,5 s. D. 5 s.
Câu 23. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực thì vật đang chuyển động sẽ
A. chuyển động nhanh dần đều. B. chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động chậm dần đều. D. ngừng lại.
Câu 24. Thể tích của một miếng sắt là 4 dm . Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 9,8
3

m/s2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước có giá trị là:
A. 19,6 N. B. 392 N. C. 39,2 N. D. 196 N.
Câu 25. Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ ban đầu v0 tại nơi có gia tốc rơi tự do
là g. Tầm ném xa (L) của vật theo phương ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
2h 2g
A. v 0 . B. v02  2gh C. v0 2gh . D. v0 .
g h
Câu 26. Một vật đang chuyển động trên trục Ox. Trong khoảng thời gian Δt, vận tốc của vật thay đổi một
lượng Δv. Biểu thức tính gia tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian Δt là
v t
A. atb  . B. atb  v  t . C. atb  . D. atb  v  t .
t v
Trang 2/4 - Mã đề 330 –VATLI10CB
Câu 27. Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton có đặc điểm :
A. Không cùng giá và không cùng độ lớn. B. Ngược hướng, cùng giá và cùng độ lớn.
C. Không cùng giá và cùng độ lớn. D. Cùng hướng, cùng giá và cùng độ lớn.
Câu 28. Một xe ô tô đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì tài xế nhấn ga, tăng tốc. Sau khi tăng tốc 20
giây, tốc độ của xe đạt 15 m/s. Gia tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian trên có độ lớn là
A. 4,0 m/s2. B. 1,0 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,8 m/s2.
Câu 29. Một vật có khối lượng m = 200g treo vào sợi dây như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng của sợi
dây có độ lớn là:

A. 1,96 N. B. 2,00 N. C. 0,20 N. D. 4,90 N.


Câu 30. Một vật có khối lượng 100 g rơi không vậ tốc đầu trong không khí từ độ cao 10 m tại nơi có g =
10 m/s2. Biết rằng trong khi rơi, lực cản không khí tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động và có độ lớn
không đổi 0,5 N. Tìm thời gian để vật rơi tới đất.
A. 1,2 s. B. 1,0 s. C. 2,0 s. D. 1,4 s.
Câu 31. Một vật đang chuyển động thẳng với tốc độ v0 = 18 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.
Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Tìm quãng đường vật đi
trong giây thứ 6.
A. 14 m B. 20 m. C. 18 m. D. 16 m.
Câu 32. Một người lái tàu vận chuyển hàng hóa xuôi dòng từ A đến B cách nhau 90 km trong 1,5h. Biết
tốc độ của dòng nước là 5 km/h. Sau khi hoàn thành công việc, lái tàu quay lại từ B về A. Biết rằng vận tốc
của dòng nước và tốc độ của tàu đối với nước không thay đổi trong suốt quá trình tàu di chuyển. Tìm thời
gian tàu chuyển động từ B về A.
A. 1 giờ 23 phút. B. 2 giờ 15 phút. C. 1 giờ 38 phút. D. 1 giờ 48 phút.
Câu 33. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,5 m. Khi
ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,8 m (theo phương ngang). Lấy g = 10
m/s2. Tốc độ của viên bi khi chạm đất là:
A. 5,5 m/s. B. 6,4 m/s. C. 8,8 m/s. D. 3,3 m/s.
Câu 34. Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thẳng với tốc độ 61,2 km/h thì hãm phanh, chuyển
động chậm dần đều. Biết lực hãm có độ lớn 2000N. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là.
A. 72,25 m. B. 46,25m. C. 936,36 m. D. 30,60 m.
Câu 35. Một vật có khối lượng m được ném ngang từ độ cao 20 m với vận tốc ban đầu là 15 m/s xuống
đất, bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại
đó vec tơ vận tốc hợp với phương ngang một góc 300. Tính độ cao của vật tại M.
A. 12,75 m. B. 3,75 m. C. 7,55 m. D. 16,25 m.
Câu 36. Nột vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10m/s . Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng
2

đường 60m. Tính độ cao nơi thả vật.


A. 125 m. B. 80 m. C. 180 m. D. 140m.

Trang 3/4 - Mã đề 330 –VATLI10CB


Câu 37. Một ô tô chạy dọc theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v
− t) như hình. Tính quãng đường mà xe đã đi được từ lúc t = 0 đến lúc dừng lại

A. 405 m. B. 610 m. C. 305 m. D. 730 m.


Câu 38. Một xe đang đứng yên thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Đo quãng đường xe đi được
trong những khoảng thời gian 2s liên tiếp, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 1,8
m. Tính gia tốc của xe.
A. 2,22 m/s2. B. 1,62 m/s2. C. 0,90 m/s2. D. 0,45 m/s2.
Câu 39. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ. Tìm vận tốc tức thời của vật
tại thời điểm t = 5s

A. – 1,5 m/s. B. 2,5 m/s. C. – 2,5 m/s. D. 1,5 m/s.


Câu 40. Trên cao tốc, một xe khách đang chạy với tốc độ 27 m/s thì phát hiện một ô tô cách mình 300 m
đang chạy cùng hướng phía trước với tốc độ 15 m/s. Hỏi xe khách phải hãm phanh, chạy chậm chần đều
với gia tốc có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để 2 xe không đâm vào nhau? Biết ô tô vẫn chạy với tốc độ
như cũ.
A. 0,12 m/s2.. B. 1,41 m/s2. C. 2,94 m/s2. D. 0,24 m/s2.

------ HẾT ------

Trang 4/4 - Mã đề 330 –VATLI10CB

You might also like