You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

PHẦN ĐỘNG HỌC


Bài 1: Xác định phương trình quỹ đạo biết phương trình chuyển động của chất điểm có dạng

a/ r  (4  5 cos t )i  ( 5 cos t ) j
 
b/ r  sin  ti  3sin( t  ) j
 2
c/ r  6(1  sin t )i  6(1  cos t ) j
 x  2  3 sin t
d/ 
 y  3 cos t
 2t
e/ r  4e i  6e 2t j
Bài 2: Bán kính véc tơ của chất điểm với gốc tọa độ biến thiên theo thời gian theo qui luật
 5
r (t )  4ti  ( t 2  3) j . Hãy xác định:
2
a/Phương trình quỹ đạo, nêu rõ hình dạng quỹ đạo của chất điểm.
b/Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc và độ lớn của chúng
c/Góc α giữa véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc.
Bài 3: Một chất điểm chuyển động thẳng với phương trình x = t3 – 3t2 + 5 (t: tính bằng giây; x:
tính bằng mét). Xác định vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu
ĐS: v = -3 m/s
Bài 4: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t) = 6t2 – t3. Tính thời điểm t (s) tại đó vận
tốc (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó
Đs: t = 2s, vmax = 12 m/s
Bài 5: Một chất điểm trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng cao
0
25 3 m, hợp với mặt phẳng ngang một góc 60 . Biết thời gian để chất điểm đi hết mặt phẳng
nghiêng là 10s
a/ Tính gia tốc và vận tốc chất điểm ở cuối mặt phẳng nghiêng
b/ Tính vận tốc của chất điểm khi nó ở chính giữa mặt phẳng nghiêng
ĐS:a/ 1 m/s2; 10 m/s; b/ 7,07m/s.
Bài 6: Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ 3 nó đi
được 5 m. Quãng đường mà nó đi được trong giây thứ 7 là bao nhiêu. Đs: 13m
Bài 7: Một vật rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng không từ độ cao h; lấy g = 10 m/s2. Biết
quãng đường vật rơi ở giây cuối cùng là 55 m.
a/ Xác định độ cao h. Đs: h = 180 m
b/ Xác định thời gian vật rơi trong 30 m cuối cùng . Đs: 0,523 s
Bài 8: Một bao xi măng rơi tự do từ độ cao 54 m. Khi còn cách mặt đất 20 m thì một người
thợ ngước nhìn lên thấy nó đang rơi thẳng xuống mình. Hỏi người thợ có bao nhiêu thời gian
để tránh sang một bên, biết rằng người thợ cao 1,8 m. Lấy g = 9,8 m/s2
Đs: t = 0,63 s
Bài 9: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 300 m/s
theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc α = 300, lấy g = 9,8 m/s2
a/ Xác định tầm xa của viên đạn, độ cao cực đại của viên đạn
b/ Xác định vận tốc của viên đạn sau 2 s kể từ thời điểm bắn.
c/ Góc α phải bằng bao nhiêu để tầm xa là lớn nhất
Đs: a/ x = 7953,3 m, hmax = 3458,88 m; b/ v = 283,2 m/s; c/ α = 450
Bài 10: Hòn đá khối lượng m ném thẳng đứng với vận tốc v0, đạt độ cao cực đại H. Hòn đá
khối lượng 0,25m được ném lên với vận tốc 2v0 theo phương tạo với phương ngang một góc
450, nó sẽ đạt độ cao cực đại.
Đs: H’ = 2H 1
TRẮC NGHIỆM
PHẦN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào một vật được coi là một chất điểm?
A. Chiếc lá đang đung đưa trên cành.
B. Ô tô đang ở trong bến xe.
C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục.
D. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng chỉ độ lớn vận tốc tức thời.
A. Quả bóng tennis chạm sân với tốc độ 120 km/h.
B. Ô tô chạy từ A đến B với tốc độ 40 km/h.
C. Vận động viên chạy trong 20 phút với tốc độ 18 km/h thì đến đích.
D. Con sâu bò với tốc độ 20 cm/phút.
Câu 3: Động học là lĩnh vực nghiên cứu về
A. Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vật
B. Chuyển động của vật, có xét đến nguyên nhân gây chuyển động
C. Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân của chuyển động
D. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với vật khác.
Câu 4: Vec tơ gia tốc là đại lượng đặc trưng cho
A. Sự nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Sự biến đổi của vec tơ vận tốc theo thời gian.
C. Sự biến đổi về độ lớn của vận tốc theo thời gian.
D. Sự đổi hướng của chuyển động.
Câu 5: Chuyển động của một vật trong các quỹ đạo sau, trên quỹ đạo nào gia tốc pháp tuyến
của vật bằng không ?
A. Đường thẳng. B. Đường cong bất kỳ.
C. Đường tròn. D. Đường elip.
Câu 6: Chọn câu sai.
Gia tốc pháp tuyến của một vật chuyển động trên quỹ đạo là đường cong
A. Đặc trưng cho sự biến thiên về trị số của vec tơ vận tốc.
B. Có phương vuông góc với phương tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm M.
C. Có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.
v2
D. Độ lớn an  .
R
Câu 7: Chọn câu sai. Gia tốc tiếp tuyến của một vật trong chuyển động cong:
A. Đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vec tơ vận tốc.
B. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
C. Có chiều là chiều chuyển động.
dv
D. Độ lớn at  .
dt
Câu 8: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật chỉ có tính tương đối, vì ở trạng thái
đó
A.Được quan sát trong những hệ quy chiếu khác nhau
B. Được xác định bởi những người quan sát khác nhau
C. Không ở định, lúc đứng yên, lúc chuyển động
D. Được quan sát tại các thời điểm khác nhau.
Câu 9: Trong trường hợp nào có thể coi máy bay là một chất điểm ?
A.Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế

2
B. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng
C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay
Câu 10: Một vật được coi là một chất điểm khi kích thước của nó
A.Rất bé so với quãng đường mà nó chuyển động.
B. Rất bé, chỉ bằng kích thước của nguyên tử.
C. Rất bé so với kích thước của trái đất.
D. Rất bé, chỉ bằng kích thước của một phân tử
Câu 11: Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi theo thời gian của:
A.Độ lớn của vec tơ vận tốc.
B. Phương của vec tơ vận tốc.
C. Phương của pháp tuyến quỹ đạo.
D. Phương của tiếp tuyến quỹ đạo.
Câu 12: Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi
A.Phương của vec tơ vận tốc.
B. Phương của pháp tuyến quỹ đạo.
C. Độ lớn của vec tơ vận tốc.
D. Phương của tiếp tuyến quỹđạo.
Câu 13: Gia tốc pháp tuyến a n của chuyển động khi khác không sẽ làm cho chuyển động đó
thay đổi về:
A.Phương của chuyển động.
B. Độ lớn vận tốc.
C. Chiều của chuyển động.
D. Phương và chiều của chuyển động.
BÀI TOÁN TÌM PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ĐẠO
 x  sin  t

Câu 14: Phương trình chuyển động của chất điểm có dạng   . Phương trình
 y  5sin( t  )
 2
quỹ đạo là đường
A.Elip
B. Tròn
C. Parabol
D. Hyperbol
Câu 15: Xác định phương trình quỹ đạo biết bán kính vectơ của chất điểm có dạng:

r  3e 2t i  5e 2t j
15
A. Quĩ đạo là đường hypecbol y 
x
B. Quĩ đạo là đường parabol y  15 x
C. Quĩ đạo là đường tròn x 2  y 2  15
D. Quĩ đạo là đường thẳng y  x  15
Câu 16: Vị trí của một chất điểm chuyển động trong hệ Oxy được xác định bởi vectơ

r  4sin t.i  2sin t. j . Quỹ đạo của nó là đường
A. Thẳng. B. Hyperbol. C. Parabol. D. Tròn.
 x  2sin t (cm)
Câu 17: Biết phương trình chuyển động của 1 chất điểm là :  .Qũy đạo của
 y  3  2 cos t (cm)
nó là

3
A.Đường tròn tâm I(0,3); bán kính R = 2 cm.
B. Đường tròn tâm O (0,0); bán kính R =2 cm.
C. Đường tròn tâm I(3,0); bán kính R = 3 cm.
D. Đường tròn tâm I(0,2); bán kính R = 3 cm. 
Câu 18: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng r (t )  2t.i  2t 2 j . Quỹ đạo của
chất điểm là đường
A.Parabol. B. Thẳng. C. Elip. D. Tròn.
BÀI TOÁN VEC TƠ VẬN TỐC, GIA TỐC
Câu 19: Vật chuyển động với phương trình vận tốc v  3i  4 x j (m/s). Lúc t = 0 vật đang ở gốc
tọa độ. Phương trình quỹ đạo của vật là:
x2 2x2 x2 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2 3 4 3

Câu 20: Một chất điểm chuyển động với phương trình vận tốc : (t )  2ti  3t j (m). Độ lớn
2
v
gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2,5s là:
A. 12,1 m/s2. B. 13,1 m/s2. C. 15,1 m/s2. D. 19,1

m/s2.
Câu 21: Vec tơ bán kính của chất điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật: r (t )  ati  bt 2 j
; vớia, b là hằng số dương. Vec tơ gia tốc của chất điểm tại
thời điểm t là:
A. a  2b j . B. a  2ai  b j .
 
C. a  2bt j . D. a  ati  2b j .
Câu 22: Bắt đầu tại thời điểm t = 0, một vật chuyển động dọc theo đường thẳng. Tọa độ (vị
trí), tính bằng mét, của nó được cho bởi x(t) = 15t2 – t3, trong đó t tính bằng giây. Khi vật có
gia tốc bằng không thì nó có vận tốc là:
A. 0 B. – 30 m/s C. 75 m/s D.–9,8 m/s
4
Câu 23: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm là x  3t 2  t 3 ; y  8t (SI). Gia tốc
3
của chất điểm bằng 0 (a = 0) tại thời điểm nào?
A. t = 0,75 s. B. t = 0,50 s.
C. t = 1,50 s. D. t = 1,25 s. 
Câu 24: Trong 2 giây, vận tốc của một vật biến đổi từ v1  2i  3 j ®Õn v2  4i  5 j . Vec tơ gia
tốc
trung bình là: 
A. aTB  i  4 j . B. aTB  2i  8 j .
 
C. aTB  2i  8 j . D. aTB  i  4 j .
Câu 25: Bắt đầu tại thời điểm t = 0, một vật chuyển động dọc theo đường thẳng. Tọa độ (vị
trí), tính bằng mét, của nó được cho bởi x(t) = 35t2 – t3, trong đó t tính bằng giây. Khi vật có
gia tốc bằng không thì nó có vận tốc là:
A. 308,33 m/s B. 508,33 m/s
C. 408,33 m/s D. 45,33 m/s
Câu 26: Cho phương trình chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng x  2t 3  3t 2  6t (m) .
Tìm độ lớn của gia tốc tại thời điểm t = 2s.
A. 18 m/s2. B. 16 m/s2. C. 17 m/s2. D. 20 m/s2.
BÀI TOÁN RƠI TỰ DO
Câu 27: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Biết quãng đường vật
rơi được ở giây cuối cùng là 25 m. Độ cao nơi thả vật là:
A. 45 m. B. 5 m. C. 20 m. D.25 m.

4
Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 4 s. Lấy g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi
trong 10 m cuối cùng.
A1,41s B.0,358 s C.1,66 s D. 0,258 s
2
Câu 29: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s . Quãng đường
vật rơi được ở giây cuối cùng là:
A. 45 m. B. 5 m. C. 20 m. D. 25 m.
Câu 30: Một giọt nước rơi tự do. Trong giây đầu tiên nó dịch chuyển được đoạn S1. Trong
S2
giây thứ 3 nó dịch chuyển được một đoạn S2. Tính tỷ số .
S1
A. 5 B. 3 C. 3/2 D. 4
2
Câu 31: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 180 xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s . Quãng đường
vật rơi được ở 2 giây cuối cùng là
A. 100 m. B. 55 m C. 80 m D. 125 m
Câu 32: Quãng đường đi được của một vật rơi tự do trong giây cuối cùng là 45 m. Lấy g = 10
m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 50 m/s. B. 20 m/s. C. 30 m/s. D. 40 m/s.

You might also like