You are on page 1of 3

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10


Đề thi gồm có 3 trang Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề).

Mã đề 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM, 30 PHÚT)


Câu 1: Một hòn bi được ném thẳng đứng từ dưới lên cao với vận tốc đầu có độ lớn v0. Hỏi khi chạm đất thì
vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 1,5 v0 B. 0,5 v0 C. v0 D. 2 v0
Câu 2: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào:
A. Câu A và B.
B. Chiều chuyển động.
C. Chuyển động là nhanh hay chậm.
D. Chiều dương được chọn.
Câu 3: Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?
A.  = Rv và aht = Rv2 B. v = R và aht = R2
C.  = Rv và aht = R .
2
D. v = R và aht = R2
Câu 4: Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
A. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h.
B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.
C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h.
D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
Câu 5: Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A. Vectơ gia tốc không đổi.
B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
C. Vectơ vận tốc không đổi.
D. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 6: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều được tính bởi
A. ah t = 4π2r/T2 B. aht = r/2
C. aht = 4rv 2
D. aht = 4π2r/f2
Câu 7: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất:
A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động.
B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình toạ độ là x = x0 + v.t (với x0 ≠ 0, v≠0).
Đáp án đúng là:
A. Vật chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ.
B. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ.
C. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ.
D. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.
Câu 9: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia
tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó.
A. 0,1 m/s2; 300 m B. 0,3 m/s2; 330 m
C. 0,2 m/s ; 340 m
2
D. 0,185 m/s2; 333m
Câu 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc là:
A. v = 2gh. B. v = C. v = D. v =
Trang 1/3 - Mã đề thi 018
Câu 11: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. Tốc độ dài không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Tốc độ góc thay đổi. D. Tốc độ góc không đổi.
Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ôtô
đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s2; 38 m/s. B. 0,2 m/s2; 8 m/s.
C. 1,4 m/s ; 66 m/s.
2
D. 0,2 m/s2; 18m/s.
Câu 13: Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10 s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm
ngang được 2 m thì dừng lại. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt
phẳng ngang lần lượt là
A. -0,02m/s2; 0,01m/s2. B. -0,01m/s2; 0,02m/s2.
C. 0,02m/s2; -0,01m/s2. D. 0,01m/s2; -0,02m/s2.
Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?
A. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây.
B. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kì quay.
C. Các phát biểu A, B, C đúng.
D. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f = 1/T.
Câu 15: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là
A. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.
B. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s.
C. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.
D. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s.
Câu 16: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do:
A. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt.
B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0.
C. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. Công thức tính qung đường đi được trong thời gian t là: h =1/2 gt2.
Câu 17: Chuyển động rơi tự do là chuyển động của
A. Hạt bụi bay.
B. Chiếc lá rơi.
C. Mẩu giấy trong bình rút hết không khí.
D. Người nhảy dù.
Câu 18: Chuyển động cơ của một vật là
A. Chuyển động có vận tốc khác không.
B. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian.
C. Chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
D. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian.
Câu 19: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian bất kỳ có
A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau.
B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau.
C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau.
Câu 20: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.
C. Gia tốc của chuyển động không đổi.
D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
Câu 21: Một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm của nó. Hai điểm M và N nằm trên đĩa có khoảng cách
đến tâm đĩa là rM = 2rN. Tỷ số các tốc độ dài của điểm M so với của điểm N là

Trang 2/3 - Mã đề thi 018


A. 2:1 B. 1:2 C. 4:1 D. 1:4
Câu 22: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:
A. v2 - v02 = 2as B. s = v0t + at2/2
C. v = v0 + at D. x = x0 + v0t +at2/2
Câu 23: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi.
B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều.
D. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.
Câu 24: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h = R (R là bán kính trái
đất) với vận tốc v. Chu kỳ của vệ tinh này là
A. T = πR/2v. B. T = 4πR/v. C. T = 2πR/v. D. T = 8πR/v.
Câu 25: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc là 5,5km/h, vận tốc chảy của
dòng nước đối với bờ là 1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nước:
A. 7 km/h. B. 3 km/h. C. 3,5 km/h. D. 2 km/h.
Câu 26: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường.
B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
C. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.
D. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất.
Câu 27: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
A. Gia tốc bằng không.
B. Phương trình chuyển động à hàm bậc hai theo thời gian.
C. Vận tốc thay đổi theo thời gian.
D. Quãng đường đi được là hàm bậc hai theo thời gian.
Câu 28: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006,
tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để
trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là
A. 32h21min. B. 33h00min C. 33h39min. D. 32h39min
-----------------------------------------------
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM, 15 PHÚT)
Câu 1: (2 điểm). Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B
cách nhau 120 km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các
xe như chuyển động của các chất điểm trên đường thẳng.
a. Viết phương trình chuyển động của từng xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 2: (1 điểm). Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R với chu kì T
ngược chiều kim đồng hồ. Gọi M là hình chiếu của chất điểm lên một đường thằng đi qua tâm O và nằm

trong mặt phẳng quỹ đạo của chất điểm. Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi M cách O một đoạn đến

khi M cách O một đoạn R/2.

-----------------------------------------------

Trang 3/3 - Mã đề thi 018

You might also like