You are on page 1of 4

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Câu 1: Chọn câu đúng: Hệ quy chiếu bao gồm?


A. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. ​
B. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và thước đo. ​
C. vật làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ. ​
D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và chiều dương.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Đồ thị vận tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời
gian. ​
B. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục thời gian . ​
C. Đồ thị gia tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời
gian. ​
D. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian
Câu 3: Lúc 9h, một xe khởi hành từ A đi về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau,
một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Thời điểm hai xe gặp nhau là:
​A. 10h30 ​B. 10h12 ​C. 1h12 ​D. 1h30
Câu 4: Lúc 7 giờ một xe chuyển động thẳng đều qua địa điểm A ,cách địa điểm C 2km, với vận tốc
10km/h.Lấy C làm gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc xe qua A, chiều AC làm chiều dương.Phương trình chuyển
động của xe là?
A. x= -2+10t (x:m; t:s). ​ ​
B. x= -2+10t (x:km; t:h). ​
C. x= 2+10t (x:m; t:s). ​ ​
D. x= -2-10t (x:km; t:h).
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là chất điểm?
A. Máy bay đang đi vào nhà ga.
B. Máy bay đang trong quá trình hạ cánh trên đường băng.
C. Máy bay đang bay từ Hà Nội –TP Hồ Chí Minh. ​
D. Máy bay đậu trong ga-ra.
Câu 6: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình x= 10t ( x:m; t:s).Hãy chọn phát biểu SAI khi
nói về chuyển động này?
A. tốc độ của chất điểm là 10m/s. ​
B. chất điểm chuyển động theo chiều dương. ​
C. tọa độ ban đầu của chất điểm bằng 0. ​
D. Sau 2s tốc độ của chất điểm là 20m/s.
Câu 7: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đểu:
A. tăng đều theo thời gian. B. lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. ​
C. có đơn vị là m/s. D. có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Câu 8: Đâu là công thức đường đi của chuyển động chậm dần đều?

A. ( với a và v0 cùng dấu). B. ( với a và v0 khác dấu).

C. ( với a và v0 cùng dấu). D. ( với a và v0 khác dấu).


2
Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống.Vận tốc lúc vừa chạm đất là bao nhiêu? (lấy g = 9,8m/s )
2
A. 2 m/s . ​B. 2m/s. ​C. 9,8m/s. ​D. 9,8 m/s . 2

Câu 10: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và
A. vận tốc tăng dần theo thời gian.. ​B. vận tốc giảm dần theo thời gian. ​
C. vận tốc không đổi theo thời gian. ​D. gia tốc bằng 0.
2
Câu 11: Một vật chuyển động với phương trình : x = 6t + 2t (m,s).Kết luận nào sau đây là sai ?
A. x0 = 0 ​ ​B. a = 2 m/s 2
C. v = 6 m/s D. x > 0 khi t > 0
Câu 12: Một học sinh chạy xe honda đi học trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 30m/s bị cảnh sát giao
thông phát hiện.Chỉ sau 1s khi xe hoda đi ngang qua trạm kiểm soát một CSGT phóng mô tô đuổi theo với gia
2
tốc không đổi bằng 3m/s .Sau bao lâu anh CSGT đuổi kịp honda?
A. 30s. ​B. 15s. ​C. 21s. ​D. 10s.
Câu 13: Theo nghiên cứu về lái xe, khi xe gặp chướng ngại vật cần phanh ( thắng) gấp, thì
Câu 14: Một ô tô bắt đầu xuất phát từ một điểm và chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s xe đạt vận tốc
5m/s. Gia tốc của xe là?
2
A. a= 0,5m/s . ​B. a= 2m/s . ​C. a= 5m/s .
2
​D. a= 0,2m/s .
2 2

Câu 15: Một mô tô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì bắt đầu giảm ga chuyển động thẳng chậm dần đều
2
với gia tốc 2m/s .Xe đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
A. 10m. ​B. 200m. ​C. 20m. ​D. 100m.
Câu 16: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là rơi tự do?
A. chuyển động của cái diều đứt dây. ​B. chuyển động của người nhảy dù. ​
C. chuyển động của viên bi sắt trong không khí. ​ . Chuyển động của chiếc lá rơi.
D
Câu 17: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe tăng tốc và xe chuyển
động nhanh dần đều. Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14m/s.Vận tốc của ô tô sau 60s kể từ lúc tăng tốc là?
A. 22m/s. ​B. 20m/s. ​C. 18m/s. ​D. 16m/s.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là của rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. B. Chuyển động nhanh dần đều. ​
C. Không có vận tốc đầu. D. Vận tốc tại thời điểm t là .
Câu 19: Chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động x= -3+2t ( x:m; t:s). quãng đường chất điểm đi
sau 5s là
A. 13m. ​B. 2m. ​C. 7m. ​D. 10m.
Câu 20: Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga.Hành khách 1 đứng trên toa
tàu a, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh b. Bống 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình
huống nào sau đây chắc chắn KHÔNG xảy ra?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. b chạy nhanh hơn a.. ​
B. Toa tàu a đứng yên. Toa tàu b chạy về phía sau. ​
C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. a chạy nhanh hơn b. ​
D. Toa tàu a chạy về phía trước. toa b đứng yên.
2
Câu 28: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất.Lấy g=10m/s ,thời gian vật rơi là?
A. 6s. ​B. 4s. ​C. 2s. ​D. 8s.
Câu 21: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài .
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ ?
A. . ​B. . ​C. . ​D. .
Câu 22: Trong những biểu thức sau đây, biểu thức nào mô tả chuyển động thẳng đều :
(1): x = 5t + 4 ​(2) v = 4t ​(3) : x = 6t ​( 4) : v = 4 – 2t
​A. 1 và 3. ​B. 2 và 4 ​ . 1 và 4
C ​ . cả 4 biểu thức
D
Câu 23: Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn
trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h sáng, gốc tọa
độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là:
A. x = 6t (km) ​B. x = 6.(t - 7) (km) ​ C. x = - 6t (km) ​D. x = - 6.(t - 7) (km)
Câu 24: Phương tŕnh chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : (x đo bằng km, t
đo bằng giờ). Quăng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là bao nhiêu ?
​A. – 2km. ​B. 2km. ​C. – 8 km. ​D. 8 km.
Câu 25: Lúc 9h, một xe khởi hành từ A đi về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau,
một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Thời điểm hai xe gặp nhau là:
​A. 10h30 ​B. 10h12 ​C. 1h12 ​D. 1h30
Câu 26: Hai xe A và B cùng xuất phát tại cùng một điểm O đi thẳng đều về hai phía vuông góc với nhau. Xe A
đi theo hướng Ox với vận tốc vA = 3m/s, xe B đi theo hướng Oy với vận tốc vB = 4m/s. Sau 4 giây hai xe cách
nhau:
A. 16m ​B. 20m ​C. 40m ​ ​ ​D. 90m
Câu 27: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
2 2
A. s = v0t + at /2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at /2 (a và v0 trái dầu).
2 2
C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 28: Phương trình nào sau đây cho biết vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương trục Ox?
​A. . ​ ​B. .
​C. . ​ ​D. .
2
Câu 29: Một vật chuyển động theo phương trình:x = 2t +6t (t:s, x:m). Chọn kết luận sai:
A. x0 = 0 ​ ​B. a = 2 ​ ​C. v 0
= 6m/s ​ ​D. x > 0
2
Câu 30: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 2t (m;s). Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2
s:
A. 14 m/s ​ ​B. 18 m/s ​ ​C. 26 m/s ​ ​D. 28 m/s
2
Câu 31: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 10t – 2t (x:m; t:s). Chọn phát biểu sai:
A. Vật dừng lại lúc sau khi chuyển động được 5 giây
B. Chuyển động của vật là thẳng chậm dần đều.
2
C. Gia tốc của vật là -4m/s
D. Lúc đầu vật chuyển động cùng chiều dương ox.
Câu 32: Câu nào sai ? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 33: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga, nhấn phanh
cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại. Gia tốc của ôtô:
A. 1m/s
2
​ ​B. - 1 m/s ​ ​C. 0,1 m/s
2
​ ​D. -0,1 m/s 2 2

Câu 34: Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho ôtô chạy
nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt tốc độ 15m/s . Tốc độ của ô tô sau 5 s kể từ khi tăng ga là
A. - 13 m/s ​ ​B. 6 m/s ​ ​C. 13 m/s ​ ​D. -16 m/s
Câu 35: Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ xe đi được
12m. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong 20s?
​A. 1m/s ; 500m
2
​ ​ ​ ​B. 2m/s ; 500m
2
​ ​
2
C. 2m/s ; 250m ​ ​ ​ ​D. 1m/s ; 250m 2

Câu 36: Một xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên
gấp lần quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng. Quãng đường đi được trong cả giai đoạn này là 100m.
Vận tốc ban đầu của xe:
​A. 15m/s ​ ​B. 25m ​/s ​ ​C. 10m/s ​ ​D. 20m/s
Câu 37: Khi ôtô chạy với vận tốc có độ lớn 12m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy
nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt tốc độ 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga là:
A. v = 18m/s ​B. v = 30m/s ​ ​C. v = 15m/s ​ ​D. Một kết quả khác
Câu 38: Một ô tô chuyển động biến đổi đều, trong giây cuối cùng (trước lúc dừng hẳn) đi được 2m. Gia tốc
của vật là:
​A. 1m/s 2
​ ​B. 2m/s 2
​ ​C. -1m/s 2
​ ​D. -2m/s 2

Câu 39: Hình vẽ bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động. Tính
quãng đường vật này đã đi được trong 4 giây đầu tiên.
​A. 39m ​ ​B. 18m ​ ​C. 33m ​ ​D. 40m

Câu 40: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Hỏi vật dừng lại
ở giây thứ bao nhiêu?
A. 50s ​ ​B. 90s ​ ​C. 80s ​ ​D. 40s

II .TỰ LUẬN
Câu 1: Một ô-tô đang chuyển động thẳng đềuvới tốc độ54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dầnđều. Sau 5
s xe có tốc độlà 5 m/s.
a. Tính gia tốc và quãng đường xe ô-tô chạy được từlúc bắt đầu hãmphanh đến khi dừng lại.
b.Ngay khi ô-tô bắt đầu hãm phanh thì ởđằng sau cáchô-tô một đoạn là 10m có một người đi máyđang
chuyểnđộng thẳng đều với tốc độ12m/s đuổi theo. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc ô-tô giảm tốc thì người đi xe máy
đuổi kịp mô-t ô.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s
= 100m trong thời gian t = 10 s.
a. Tính thời gian vật đi hết 1 m đầu tiên.
b. Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối của quãng đường s = 100m đó.
Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Tại thời điểm t = 0, chất điểm ngang qua điểm M với vận
tốc vM = 4m/s hướng theo chiều dương, OM = 24 m. Biết rằng trong suốt quá trình chuyển động, chất điểm luôn
có gia tốc không đổi hướng ngược chiều dương. Tại thời điểm t = 2 (s), chất điểm đi được đoạn đường MN = 6
m. Chọn gốc tọa độ tại O, chiều dương hướng dọc theo trục Ox (hình vẽ)
a. Tính gia tốc và viết phương trình chuyển động của chất điểm.
b. Xác định vị trí chất điểm bắt đầu đổi chiều chuyển động và xác định thời
điểm chất điểm về lại điểm O. ​
Câu 3: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng dọc theo chiều dương trục Ox
(hình vẽ). Khi đi ngang qua A xe có vận tốc 72(km/h) thì bắt đầu hãm phanh,
chuyển động chậm dần đều và sau 5s vận tốc của xe là 36(km/h). A x
a. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại. O
b. Cùng lúc xe ô tô đi qua A, một xe máy khởi hành từ O, chuyển động nhanh dần đều đuổi theo xe ô tô
2
với gia tốc 1m/s . Biết OA = 25(m). Viết phương trình chuyển động của hai xe và tính khoảng cách giữa hai xe
khi xe ô tô dừng lại. Chọn gốc tọa độ tại O, gốc thời gian lúc xe ô tô bắt đầu hãm phanh.

You might also like