You are on page 1of 6

Câu 1.

Độ dịch chuyển của một vật là


A. đại lượng vectơ hoặc vô hướng. B. quỹ đạo chuyển động
C. đại lượng vô hướng. D. đại lượng vectơ nối vị trí điểm đầu đến điểm cuối của
chuyển động.
Câu 2. Một người nghe tiếng pháo hoa nổ sau khi thấy pháo nổ 4 s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340
m/s. Chỗ người đó cách chỗ pháo hoa nổ là
A. 1200 m. B. 680 m. C. 1500 m. D. 1360 m.
Câu 3. Một người bơi trên măt nước yên lặng với tốc độ 2 m/s. Nước chảy với tốc độ 1 m/s. Thời gian tối
thiểu để người đó bơi xuôi dòng một đoạn 240 m là
A. 60 s. B. 80 s. C. 100 s. D. 120 s.
Câu 4. Một người bơi vuông góc ngang qua sông rộng 80 m, nước chảy xuôi dòng đẩy người này theo dòng chảy
một đoạn 60 m. Độ lớn độ dịch chuyển d người đó thực hiện được là
A. d = 140 m. B. d = 80 m. C. d = 100 m. D. d = 120 m
Câu 5. Câu nào sau đây đúng?
A. Độ lớn của vật tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
B. Độ lớn của vật tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.
C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ
trung bình.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
Câu 6. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho ta biết đại lượng nào của
chuyển động?
A. vận tốc. B. độ dịch chuyển.
C. gia tốc. D. quãng đường đi được.
Câu 7. Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1 , ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời
điểm t2 , ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t2 , độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng
A. 5 km. B. 0. C. 17 km. D. 7 km.
Câu 8. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia tốc của
đoàn tàu là
A.5,0 m/s2. B.64,8 m/s2. C.0,5 cm/s2. D. 0,5 m/s2.
Câu 9. Một mô tô đang chạy với vận tốc 18 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho mô tô
chạy nhanh dần với gia tốc 2 m/s2. Sau bao lâu mô tô đạt vận tốc 54 km/h?
A. 3 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 6 s.
Câu 10. Tính chất nào không đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dầu đều của một vật?
A. Gia tốc của đô lớn không đổi.
B. Gia tốc luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.
C. Vận tốc tức thời của vật có độ lớn không đổi.
D. Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 11. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu
A. a > 0 và v0 > 0. B. a = 0 và v0 > 0. C. a < 0 và v0 > 0. D. a > 0 và v < 0.
Câu 12. Một xe lửa bắt đầu rơi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời
gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là
A. t = 200 s. B. t = 100 s. C. t = 360 s. D. t = 300 s.
Câu 13. Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh
cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 30 s, ô tô dừng lại. Đoạn đường ô tô hãm phanh là
A. 150 m. B. 200 m. C. 225 m. D. 300 m.
Câu 14. Độ dịch chuyển của một vật dọc theo trục Ox có dạng: d = t + 2t + 1 . Gia tốc của vật đó là
2

A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. 2 m/s2. D. 0,5 m/s2.


Câu 15. Một vật chuyển động trên trục Ox với độ dịch chuyển d = 2t − 12t , t tính bằng giây, d tính bằng
2

mét. Tại t = 1 s vật đang chuyển động


A. nhanh dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 12 m/s
B. chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc 14 m/s.
C. chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc – 8 m/s.
D. chậm dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 8 m/s.
Câu 16. Thả một vật rơi tự do từ độ cao h tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc rơi đến khi chạm
đất là
2g 2h
A. t = . B. t = . C. t = 2hg . D. t = 2 gh .
h g
Câu 17. Một viên sỏi rơi tự do từ độ cao 45 m xuống. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của viên sỏi khi rơi tới mặt
đất bằng
A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 40 m/s. D. 50 m/s.
Câu 18. Một hòn đá nếu thả rơi tự do từ một độ cao nào đó. Nếu độ cao thăng lên 3 lần thì thời gian rơi sẽ
A. tăng 2 3 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 19. Đặc điểm nào sau đây về sự rơi tự do không đúng? Gia tốc rơi tự do
A. phụ thuộc vào vị trí và độ cao của vật trên Trái Đất.
B. của vật năng lớn hơn vật nhẹ.
C. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D. có đơn vị là m/s2.
Câu 20. Một vật được ném ngang ở độ cao 80 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu là 30 m/s, Lấy g = 10
m/s2. Độ lớn độ dịch chuyển của vật khi chạm đất bằng
A. 80,00 m. B. 100,50 m. C. 144,22 m. D. 140,22 m.
Câu 21. Một học sinh dùng đồng hồ hiện số đo thời gian rơi tự do của một vật. Ba lần đo cho kết quả là
0,404 s; 0,406 s; 0,403 s. Sai số của đồng hồ đo là 0,001. Kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được
ghi
A. t = 0, 404  0,001 (s). B. t = 0, 404  0,002 (s). C. t = 0, 406  0,001 (s). D.
t = 0, 403  0,001 (s).
Câu 22. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật ?
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
C. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.
Câu 23. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ).
Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng

A. 2 m; –2 m. B. 8 m; –2 m. C. 2 m; 2 m. D. 8 m; –8 m.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng ?
A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
Câu 25. Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?
A. Ô tô chạy từ Phan Thiết vào Biên Hòa với vận tốc 50 km/h.
B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h.
C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s.
D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80 km/h.
Câu 26. Các chuyển động thẳng đều có tốc độ như sau: v1 = – 4 m/s; v2 = 36 km/h; v3 = 180 m/phút. Sắp
xếp các chuyển động đó theo thứ tự nhanh dần ?
A. v1, v2, v3. B. v3, v2, v1. C. v2, v3, v1. D. v3, v1, v2.
Câu 27. Đường kính của một quả bóng bằng d = 5, 2  0, 2 (cm). Sai số tỉ đối của phép đo thể tích quả bóng
gần bằng giá trị nào sau đây?
A.12 %. B.4 %. C.7 %. D.9 %.
Câu 28.Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông
100
sau 1 phút trôi được m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng
3
A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 15 km/h. D. 12 km/h.
Câu 29. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây, trong khi gió thổi về hướng Nam với vận
tốc 50 km/h. Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 km/h. Khi đó, phi công phải lái theo
hướng nào, độ lớn vận tốc máy bay so với đất là bao nhiêu?
A. Theo hướng Tây Nam, v = 193,6 km/h. B. Theo hướng Tây Nam, v = 206,2 km/h.
C. Theo hướng Tây Bắc, v = 206,2 km/h. D. Theo hướng Tây Bắc, v = 193,6 km/h.
Câu 30. Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường từ A đến B,
ta cần dùng dụng cụ đo là
A. chỉ cần đồng hồ. B. đồng hồ và thước mét.
C. chỉ cần thước. D. tốc kế.
Câu 31. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d – t) của một vật chuyển động thẳng đều có gốc thời gian trùng
với thời điểm bắt đầu xuất phát có dạng
A. một đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng song song với trục Ot.
C. một đường thẳng xiên góc không đi qua gốc tọa độ. D. một nhánh của parabol.
Câu 32. Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động biến đổi?
A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian.
B. Gia tốc là đại lượng véctơ và có đơn vị là m/s3.
C. Trong chuyển động nhanh dần thì a.v > 0.
D. Trong chuyển động chậm dần thì a.v < 0.
Câu 33. Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


Câu 34. Một xe máy đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần. Nếu chọn chiều dương là
chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A.a > 0, v > 0. B.a < 0, v < 0. C.a > 0, v < 0. D. a < 0, v > 0.
Câu 35. Chuyển động nào dưới đây không phải chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng
đứng.
Câu 36. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc
A. lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. B. có hướng thay đổi, độ lớn
không đổi.
C. tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. D. có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Câu 37. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai?
A. Tích số a.v không đổi. B. Gia tốc a không đổi.
C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. D. Độ dịch chuyển của vật là hàm số bậc 2 theo thời gian.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.
C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ địa lí.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi.
Câu 39. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do ?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, không vận tốc đầu.
C. Tại một nơi nhất định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
D. Gia tốc rơi tự do không đổi ở mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 40. Khi ô tô đang chạy với tốc độ 36 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt tốc độ 50,4 km/h. Gia tốc a và tốc độ v của ô tô sau 40 s kể từ
lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
2
C. a = 0,2 m/s ; v = 8 m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66 m/s.
Câu 41. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc
rơi tự do g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi vừa chạm đất bằng
A. 13,9 m/s. B. 9,8 m/s. C. 98,0 m/s. D. 6,9 m/s.
Câu 42. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0608. Số chữ số có nghĩa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 43. Sau khi đo thời gian chuyển động của một vật, người ta tính được sai số ngẫu nhiên là 0,468 s. Biết
sai số dụng cụ của phép đo là 0,02 s. Sai số tuyệt đối của phép đo là
A. 0,5 s. B. 0,49 s. C. 0,45 s. D. 0,448 s.
Câu 44. Nguyên nhân do sai số hệ thống là
A. do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo. B. do thao tác đo không chuẩn.
C. do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. D. do hạn chế về giác quan khi đọc kết quả đo.
Câu 45. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 46. Một ô tô đi 20 km theo hướng đông và sau đó đi 10 km về hướng bắc
như hình vẽ. Độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô có độ lớn bằng
A. 10 5 km. B.10 km.
C.500 km. D. 30 km.
Câu 47. Một người lái xe ô tô đi thẳng 10 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái
đi thẳng theo hướng nam 5 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng
đường đi được của ô tô là
A. 13 km. B. 16 km. C. 18 km. D. 10 km.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vận tốc tức thời?
A. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
Δ𝑑⃗
B. Vận tốc tức thời được xác định bởi công thức 𝑣⃗𝑡 = ( t rất nhỏ).
Δ𝑡
C. Vận tốc tức thời có độ lớn đo được bằng tốc kế.
D. Vận tốc tức thời có giá trị đại số.
Câu 49. Một người chạy thể dục sáng đã chạy 10,1 km trong thời gian là 50 phút 30 giây. Tốc độ trung bình
của người đó là
10 10 16 16
A. m/s. B. km/h. C. km/h. D. m/s.
3 3 7 7
Câu 50. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thời gian trong bài thực hành: đo tốc độ của vật chuyển động?
A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đồng hồ đeo tay.
C. Điện thoại. D. Đồng hồ bấm giờ.
Câu 51. Một vật chuyển động với quãng đường vật đi được s = 13,8  0, 2 (m) trong khoảng thời gian
t = 4, 0  0,3 (s). Phép đo tốc độ trung bình có sai số tỉ đối gần đúng bằng
A.9 %. B.3 %. C.6 %. D. 2 %.
Câu 52. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc dịch chuyển. B. song song với trục hoành.
C. bất kì. D. song song với trục tung.
Câu 53. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 54. Một xe chở hàng chuyển phát nhanh, sau khi khởi hành được 10 s đạt được vận tốc 54 km/h Gia
tốc của xe là
A.1,50 m/s2. B.2,00 m/s2. C.0,75 m/s2. D. 0,50 m/s2.
Câu 55. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển
động nhanh dần đều. Sau 15 s ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đó là
A. 12,5 m/s. B. 9,5 m/s. C. 21,0 m/s. D. 1,0 m/s.
Câu 56. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v.
C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.
Câu 57. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc
A. có giá trị bằng 0. B. là một hằng số khác 0.
C. có giá trị biến thiên theo thời gian. D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ lớn.
Câu 58. Một xe cấp cứu bắt đầu rời bệnh viện thực hiện nhiệm vụ, sau khi khởi hành được 10 s đạt được
vận tốc 72 km/h Vận tốc của xe sau khi khởi hành được 5 giây là
A.5 m/s. B.10 m/s. C.4 m/s. D. 8 m/s.
Câu 59. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây. D. Một viên bi.
Câu 60. Một vật được thả rơi từ độ cao 10 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do
g = 9,8 m/s2. Thời gian rơi của vật là
A.1,4 s. B. 1,0 s. C. 2,0 s. D. 2,8 s.
2 1
Câu 61. Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu với vận tốc không đổi là 10 km/h và đoạn đường
3 3
sau với vận tốc không đổi là 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là
A.12 km/h. B.15 km/h. C.17 km/h. D. 13,3 km/h.
Câu 62. Một xe tải chạy với vận tốc 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy cùng chiều với vận
tốc 30 km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng
A.5 km/h. B.10 km/h. C.– 5 km/h. D. –10 km/h.
Câu 63. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên một chất điểm đang chuyển động tròn đều bởi công thức 𝐹 =
𝑚𝑣 2
. Khi đo đạc và tính toán người ta thu được các số liệu sau m = 10, 0  0, 01 kg , v = 2,50  0, 01 m / s;
𝑅
R = 50  1 (m). Cách viết đúng của kết quả đo là
A. F = 1, 25 + 0, 04 (N). B. F = 1, 25  0, 04 (N). C. F = 1, 25  0, 03 (N). D. F = 1, 25  0, 036 (N).
Câu 64. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì
nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều
sâu của hang là
A.70,3 m. B.60,3 m. C.54,3 m. D. 80,3 m.
Câu 1. (1 điểm). Trước khi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có thể tăng
tốc. Giả sử một ô tô bắt đầu vào một đoạn đường nhập làn với tốc độ 36 km/h, tăng tốc với gia tốc 4,0 m/s2,
đạt vận tốc 72 km/h khi hết đường nhập làn để bắt đầu vào đường cao tốc. Tính độ dài tối thiểu của đường
nhập làn.
Câu 2. (1 điểm). Dùng thước có độ chia nhỏ nhất 0,02 cm để đo 4 lần chiều dài của một vật hình trụ. Kết
quả đo được cho ở bảng sau:
Lần đo 1 2 3 4
Chiều dài l (cm) 3,29 3,36 3,32 3,27
Hãy tính chiều dài trung bình của vật, sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo. Biểu diễn kết quả đo này.
Câu 3. (1 điểm). Em của An chơi trò chơi tìm kho báu ở ngoài vườn với các bạn của mình. Em của An giấu
kho báu của mình là một chiếc vòng nhựa vào trong một chiếc giày rồi viết mật thư tìm kho báu như sau: Bắt
đầu từ gốc cây ổi, đi 10 bước về phía Bắc, sau đó 4 bước về phía Tây, 15 bước về phía Nam, 5 bước về phía
Đông và 5 bước về phía Bắc là tới chỗ giấu kho báu.
a. Hãy tính quãng đường phải đi (theo bước) để tìm ra kho báu.
b. Tính độ dịch chuyển (theo bước) để tìm ra kho báu.
Câu 4. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2 m/s về phía Đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô đi
về phía Bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h.
a. Xác định quãng đường mà người đó đi được.
b. Tính độ lớn vận tốc trung bình trên cả hành trình.
Câu 5. Tốc độ cần đạt để dòng máy bay thương mại Boeing 747 cất cánh rời khỏi đường băng là 300 km/h.
Biết rằng gia tốc của máy bay trong quá trình từ lúc xuất phát đến khi cất cánh là 0,92 m/s2. Chiều dài tối
thiểu của đường băng để dòng máy bay này có thể cất cánh được là bao nhiêu?
Câu 6. Một người chạy được quãng đường bằng bao nhiêu trong
16 s nếu đồ thị vận tốc – thời gian của anh ta được trình bày như
hình bên.

Câu 7. Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 23 m/s thì chạy chậm dần. Sau 10 s vận tốc của ô tô chỉ còn là 11
m/s.
a. Tính gia tốc của ô tô ?
b. Tính vận tốc của ô tô khi nó đi được một nửa đoạn đường trước khi nó dừng lại.

Câu 8. Một hành khách ngồi trên toa xe lửa đang chạy trong mưa với vận tốc 10 3 m/s. Biết các giọt nước
mưa rơi đều theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 10 m/s. Qua cửa sổ của tàu người ấy thấy các giọt nước
mưa vạch những đường thẳng nghiêng góc α so với phương thẳng đứng.
a. Giá trị của góc  bằng bao nhiêu?
b. Tính độ lớn vận tốc của giọt nước mưa so với người hành khách.

You might also like