You are on page 1of 20

Câu 1. Thí nghiệm của Galilei tại tháp nghiêng Pisa có ý nghĩa gì?

A. Bác bỏ nhận định của Aristole trước đó cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn
vật nhẹ.
B. Khẳng định một lần nữa về nhận định của Aristole trước đó cho rằng vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Phát hiện ra sự rơi của vật phụ thuộc vào khối lượng.
D. Tìm ra cách tính khối lượng của vật.
Câu 2:Cha đẻ của phương pháp thực nghiệm là
A.Aristotle
B. Rutherford.
C. Galilei.
D. Newton.
Câu 3: Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1
mm thì sai số dụng cụ của nó là
A. 30 cm.
B. 1 mm.
C. 0,5 mm.
D.Không xác định
Câu 4: Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình sau đây:

Từ hình đã cho, ta thấy chiều dài của cây bút chì là:
Chọn B
Câu 5: Một người bơi dọc trong bể bơi dài 50 m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết
20 s, bơi tiếp từ cuối bể quay về đầu bể hết 22 s. Xác định vận tốc trung bình
trong trường hợp bơi từ đầu bể đến cuối bể.
A. 2,5 m/s.
B. 2,3 m/s.
C. 2 m/s.
D. 1,1 m/s.
Vận tốc trung bình trong trường hợp bơi từ đầu bể đến cuối bể là:
50:20=2,5m/s
Câu 6: Một xe tải chạy với tốc độ 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang
chạy với tốc độ 30 km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng bao nhiêu?
A. 5 km/h.
B. 10 km/h.
C. -5 km/h.
D. -10 km/h.

Vận tốc của xe máy so với xe tải là:


Câu 7:Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi
như là chất điểm?
A. Viên bị lăn trên máng nghiêng có độ dài 10 cm.
B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.
C. Người đi xe máy trên quãng đường từ Lào Cai đến Phú Thọ.
D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.
Câu 8: Số chỉ trên tốc kế của các phương tiện giao thông cho biết đại lượng
nào?
A. Tốc độ trung bình của xe.
C. Tốc độ tức thời của xe.
B. Tốc độ lớn nhất của xe.
D. Sự thay đổi tốc độ của xe.
Câu 9: Đặc điểm của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian đối với một vật chuyển
động thẳng theo một hướng với tốc độ không đổi là
A. một đường thẳng qua gốc tọa độ.
B. một đường song song với trục hoành Ot.
C. một đường song song với trục tung Od
D. một đường parabol.
Câu 10: Trong các câu dưới đây cậu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều thì
A. Vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.
D.Đáp án A và C
Câu 11:Một ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 10m/s thì tăng tốc. Sau
10s đạt vận tốc 20m/s.Gia tốc của xe là
A.

B.

C.

D.

Áp dụng công thức


Chọn D
Câu 12: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và
h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ

hai.Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số độ cao là:


A.2
B.0,5
C.4
D.1
Chọn C
Câu 13: Một quả bóng đặt trên mặt bản được truyền mỗi vận tốc theo phương
nằm ngang. Hình nào dưới đây mô tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi
mặt bàn?

Chọn B
Câu 14. Quả bóng được coi như một chuyển động ném ngang. Một vật được
ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m có tầm xa trên mặt đất L = 5 m.
Vận tốc ban đầu của vật là. Lấy
A. 5 m/s.
B. 4 m/s.
C. 3 m/s.
D. 2 m/s.
Lời giải:

Chọn A
Câu 15: Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 60° so với phương ngang
chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng
lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là
A. 34,6 N và 34,6 N.
B. 20 N và 20 N.
C. 20 N và 34,6 N.
D. 34.6 N và 20 N.
Lời giải:
Phân tích lực P thành hai thành phần P1 theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng và P2 theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, áp dụng
tỉ số lượng giác trong tam giác, ta có:

Chọn C
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng
lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam
giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của
hai lực thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Câu 17. Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của
vật khi chạm đất là

A.

B.

C.

D.
Câu 18: Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật
được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là?

A.
B.

C.

D.
Câu 19. Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5 m/s, tầm
xa của vật là 15 m.Thời gian rơi của vật là
A. 1 s
B. 2 s.
C. 3 s.
D.4s
Lời giải:


Chọn C
Câu 20: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình
vẽ. Quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm dần đều là

A. 600 m.
C. 200 m.
B. 800 m.
D. 400 m.
Lời giải:
Quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm dần đều bằng diện tích hình
giới hạn= (40.20):2=400m
Chọn D
Câu 22: Hai lực thành phần cùng tác dụng lên một chất điểm có độ lớn 10N và
4N ngược chiều nhau. Độ lớn hợp lực của chúng là

A.
B. 6 N.
C. 14 N.
D. 15 N.
Lời giải:

Chọn B
Câu 23. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc.
Nếu chọn chiều dương là cùng chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây
là đúng?
A. a <0, v < 0.
B. a > 0, v <0.
C. a > 0, v > 0.
D. a <0, v > 0.
Câu 24.Hai lực cân bằng là hai lực
A. cùng tác dụng vào một vật và có hợp lực khác 0.
B. tác dụng vào hai vật và có độ lớn bằng nhau.
C.cùng tác dụng vào một vật và có hợp lực bằng 0
D.tác dụng vào hai vật và có độ lớn khác nhau
Câu 25: Có đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây,
giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 15 N.
B. 25 N.
C.2N
D.1N

Lời giải: Ta có
Chọn A
Câu 26: Một vật được ném theo phương ngang có quĩ đạo chuyển động là
A. đường thẳng nằm
B.đường tròn
C. đường thẳng đứng.
D. đường cong parabol

Câu 27:Một vật rơi tự do ở nơi có độ cao 6,3m . Vận tốc của vật khi
chạm đất là
A.123,8m/s
B.11,1m/s
C.1,76m/s
D.1,13m/s
Lời giải:

Chọn B

Câu 28:Một vật rơi tự do ở nơi có . Khi rơi được 44,1m thì thời
gian rơi là
A.3s
B.1,5s
C.2s
D.9s
Lời giải:
Chọn A

Câu 29:Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 2,5s. Lấy
. Độ sâu của giếng là:
A.29,4m
B.44,2m
C.30,6m
D.24,9m
Lời giải:

Chọn C

Câu 30: Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất.Lấy
Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là
A. 40 m.
B. 60 m.
C. 25 m.
D. 65 m.
Lời giải:

Thời gian vật rơi là:

Quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên là:


Vậy quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối là: 45-5=40m
Chọn A
Câu 31: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, lấy
.Thời gian rơi của vật là
A.5s
B.4s
C.3s
D.6s
Lời giải:

Chọn A
Câu 32: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi.
Lấy .Thời gian rơi là

A.

B.

C.

D.
Lời giải:

Gọi độ cao vật rơi được là sn, độ cao vật rơi được giây cuối là , độ cao vật
rơi được trước giây cuối là sn-1, từ đó ta có phương trình sau

\
Chọn C
Câu 33: Công thức biểu diễn đúng tổng hợp hai vận tốc bất kì là:
A.
B.

C.

D.
Câu 34. Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5m / s so với bờ, vận tốc của thuyền
trong nước yên lặng là 7,2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi
thuyền chạy ngược dòng là
A. 1,25 m/s.
B. 0,75m/s.
C. 1m/s.
D. 0,5m/s.
Lời giải:
Đổi 7,2km/h=2m/s
Vì thuyền chạy ngược dòng nên vận tốc của thuyền so với bờ sông là: 2-
1,5=0,5m/s
Chọn D
Câu 35. Biết nước sông chảy với vận tốc 1,5m / s so với bờ, vận tốc của thuyền
trong nước yên lặng là 7,2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi
thuyền luôn hướng mũi vuông góc với bờ là
A. 2,25 m/s.
B. 2,5m/s.
C. 1,75m/s.
D. 3 m/s.
Lời giải:
Vận tốc thuyền so với bờ sông khi luôn hướng vuông góc với bờ sông là:
Chọn B
Câu 36. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được
10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30m. Chọn chiều
dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước

A. 11,8 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12 km/h.
D. 15 km/h.
Lời giải:

Vận tốc ngược dòng của thuyền là: 10km/h=


Vận tốc của khúc gỗ = vận tốc dòng nước là: 30:60=0,.5m/s
Vận tốc của thuyền so với nước là:

Chọn A
Câu 37. Người A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km / h đang
rời ga. Người B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km / h
đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều
dương là chiều chuyển động của toa tàu mà người 4 ngồi. Vận tốc của người B
đối với người A là
A. -35 km/h.
B. 35 km/h.
C. 25 km/h.
D. -25 km/h.
Lời giải:
Hai tàu chuyển động ngược chiều: v21 = -v12 = - (v13 + v23) = - (15 + 10) = -
25 km/h.
Câu 38. Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4km/h theo hướng
vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo
dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng 120m. Độ rộng của dòng
sông là 450m. Vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền
qua sông là
A. 0,4m/s và 5 phút.
B. 0,4m/s và 6 phút.
C. 0,54m/s và 7 phút.
D. 0,45m/s và 7 phút.
Lời giải:
Đổi 5,4km=1.5m/s

Thời gian người chèo thuyền qua sông theo hướng vuông góc với bờ sông
là:450:1,5=300s=5 phút
Vì thời gian các vật chuyển động bằng nhau, vận tốc dòng nước chảy so với bờ
sông là:120:300=0,4m/s
Chọn A
Câu 39:Một vật được ném ngang từ độ cao h=20m, với vận tốc ban đầu 20m/s.
Bỏ qua mọi lực cản. Lấy . Vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 10√2 m/s.
B. 20 m/s.
c. 20√2 m/s.
D. 40 m/s.
Lời giải:

Vận tốc của vật khi chạm đất là:


Câu 40. Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc
ban đầu vụ =20m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm véctơ vận
tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy gia tốc rơi tự do .
Khoảng cách từ M đến mặt đất là
A. 23,33 m.
B. 10,33m.
C. 12,33 m.
D. 15,33 m.
Lời giải:
Vì vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 60 độ nên vecto vận tốc
hợp với phương ngang một góc 90-60=30 độ

Ta có:
Khoảng cách từ chất điểm M đến đỉnh tháp là:

Vậy khoảng cách từ chất điểm M đến mặt đất là:


Chọn A
Câu 41. Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt
ở độ cao 20 m so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300
m/s, lấy . Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là
A. 600 m.
B. 360 m.
C. 480 m.
D. 180 m.
Lời giải:
Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là:

Chọn A
Câu 42:Ném vật theo phương ngang từ đỉnh dốc nghiêng góc 30 độ với
phương ngang. Lấy .Nếu vận tốc ném là 10m/s,vật rơi ở một điểm trên dốc,
tính khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi
A.x=11,55m;y=6,67m
B.x=11,55m;y=66.7m
C.x=115,5m;y=66,7m
D.x=115.5m;y=6,67m
Lời giải:

Ta có phương trình quỹ đạo của y theo x của vật trong chuyển động ném
ngang là

(2)
Từ hình vẽ bên, áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác, có góc a=30 độ, ta có:

(2)
Để vật gặp mặt phẳng nghiêng thì toạ độ y của vật phải trùng với toạ độ yA, vì
vậy ta có y=yA,x=xA

Thay x=11,55m vào (2), ta được


Chọn đáp án A
Câu 43: Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h=45m với vận tốc ban
đầu 20m/s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ .Lấy
,bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật
đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí lần lượt là:
A.Quỹ đạo là 1 đường parabol, 55m, 3,73s
B.Quỹ đạo là 1 parabol. 55,. 4.73s
Lời giải:
Quỹ đạo của vật là một đường parabol
Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là:

Ta có phương trình toạ độ theo trục Oy của vật

(1)
Khi vật chạm đất thì y=0, thay y=0 vào (1), tìm ra t=4,73s
Chọn B
PHẦN 2-TỰ LUẬN
Bài 1. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt
đất. Biết trong 7 s cuối cùng vật rơi được 385 m cho
a) Xác định thời gian và quãng đường rơi.
b) Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
c) Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85 m cuối cùng.

Lời giải:
a)
Vì trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m, ta có phương trình

(1)

Thay vào phương trình (1), tìm được t=9s

Quãng đường vật rơi là:


b) s trong giây thứ 6 = s trong 6 giây – s trong 5 giây

Đoạn đường vật đi trong giây thứ 6 là:

c)Thời gian vật rơi 405-85=320m đầu là:


Vậy để vật rơi 85m cuối cùng cần 9-8=1s
Bài 2.Từ đỉnh một ngọn tháp cao 125m, một quả cầu được ném theo phương
ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a.Viết phương trình tọa độ của viên bi ? Xác định toạ độ của quả cầu sau khi
ném 2s.
b.Viết phương trình quỹ đạo của viên bi? Quỹ đạo này là đường gì?
c.Tính thời gian bi rơi đến khi chạm đất?

Lời giải:
a)Phương trình toạ độ của viên bi

Sau khi ném quả cầu 2s, thay t=2s vào pt toạ độ x và y, tìm được x=40m,
y=20m
b)

Phương trình quỹ đạo của viên bi là:


Quỹ đạo này là đường parabol

c)Thời gian viên bi rơi đến khi chạm đất là:


Bài 3: Từ mặt đất một quả cầu được ném theo phương hướng lên hợp với
phương ngang một góc 60° với vận tốc 20m/s.
a. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu.
b.Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong
không khí?
c.Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
d.Xác định tọa độ và vận tốc của quả cầu lúc 2s

Lời giải:

a)Thời gian vật bay trong không khí là


Toạ độ của vật khi vật chạm đất là:

Phương trình quỹ đạo của quả cầu là:

b) Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không

khí là:

Thời gian vật bay trong không khí là

c) Tầm xa L của vật là: L=


Vận tốc theo phương x:

Vận tốc theo phương y:


Vận tốc của vật khi chạm đất là:
d)Toạ độ và vận tốc quả cầu lúc 2s là:
vx=10m/s (vì theo phương x quả cầu chuyển động thẳng đều)

You might also like