You are on page 1of 4

Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 18:LỰC MA SÁT


I.PHÂN LOẠI BÀI TẬP
1.DẠNG 1:BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ LỰC MA SÁT
1.1.Bài tập minh hoạ
Bài 1:Một khối gỗ nhỏ nặng 200g được kéo đều trên mặt bàn nằm ngang dưới
tác dụng của lực kéo có độ lớn 0,3N theo phương ngang. Lấy g  10m / s 2
a.Xác định độ lớn lực ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn
b.Tính hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn
c.Nếu tăng lực kéo lên gấp đôi thì lực ma sát thay đổi như thế nào?Tính gia tốc
chuyển động của vật khi đó
Lời giải:
a.Vì khối gỗ được kéo đều trên mặt bàn nằm ngang nên a  0m / s 2
Ta có phương trình định luật 2 Newton: N  P  Fms  Fk  m.a  m.0  0 (1)
Chiếu phương trình 1 lên trục Ox, ta có: Fk  Fms  0  Fk  Fms  0,3N
b.Chiếu phương trình (1) lên trục Oy, ta có: N  P  0  N  P  mg  50.10  500 N
Ta có: Fms   N  .0, 2  0,3    1,5
c.Nếu tăng lực kéo lên gấp đôi thì lực ma sát không đổi, từ đó ta có:
Chiếu phương trình (1) lên trục Oy, tăng lực kéo lên gấp đôi, ta có:
2
Fk  Fms  ma  0, 6  0,3  0, 2.a  a  m / s2
3
Bài 2:Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg bởi một lực F hướng
theo phương ngang sao cho thùng trượt đều trên sàn nằm ngang với tốc độ 2m/s.
Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn là   0, 4 . Lấy g  10m / s 2
2.1.Tính
a.Phản lực do sàn tác dụng lên thùng
b.Lực ma sát trượt giữa thùng và sàn
c. Độ lớn lực F
2.2.Bây giờ người đó thôi không tác dụng lực nữa, hỏi thùng sẽ chuyển động
như thế nào?Tính gia tốc của thùng và quãng đường thùng chuyển động được
sau khi lực F ngừng tác dụng?
Lời giải:
a.Vì thùng được kéo đều trên mặt bàn nằm ngang nên a  0m / s 2
Ta có phương trình định luật 2 Newton: N  P  Fms  Fk  m.a  m.0  0 (1)
Chiếu phương trình (1) lên Oy, ta có: N  P  0  N  P  mg  50.10  500 N
b.c.Chiếu phương trình (1) lên Ox, ta có:
Fk  Fms  0  Fk  Fms   N  0, 4.500  200 N

2.2.Khi người đó không tác dụng lực nữa, thùng sẽ chuyển động chậm dần đều.Khi
lực kéo ngừng tác dụng, phương trình (1) thành: Fms  m.a
Chiếu phương trình (1) lên trục Ox, ta có:  Fms  m.a  200  50.a  a  4m / s 2
Ta có: v2  vo2  2as  02  22  2.(4).s  s  0,5m
Bài 3:Một người đẩy một cái thùng nặng 35kg theo phương ngang bằng một
lực có độ lớn 100N.Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn là   0,37 . Lấy
g  10m / s 2

a.Thùng có chuyển động không


b.Sàn tác dụng lên thùng lực ma sát có độ lớn bằng bao nhiêu
c.Nếu có người thứ hai đẩy theo phương ngang để giúp thùng dịch chuyển
+Tính độ lớn lực ma sát khi đó
+Lực đẩy phải thoả mãn điều kiện nào để thùng dịch chuyển
Lời giải:
a.Ta có phương trình định luật 2 Newton: N  P  Fms  F  m.a (1)
Chiếu phương trình (1) lên trục Oy, ta có: N  P  0  N  P  mg  35.10  350 N
Ta có: Fms   N  0,37.350  129,5 N
Ta có độ lớn lực ma sát lớn hơn lực đẩy theo phương ngang nên thùng không chuyển
động
b.Ta có: Fms   N  0,37.350  129,5 N
c.Nếu có người thứ hai đẩy theo phương ngang để giúp thùng dịch chuyển thì độ lớn
lực ma sát không đổi và bằng 129,5N
Vì có thêm lực đẩy, phương trình (1) N  P  Fms  F  Fd  m.a
Để thùng dịch chuyển thì lực đẩy phải lớn hơn hoặc bằng lực ma sát, khi đó ta có:
Fd  Fms max  F  129,5  100  29,5 N

Vậy người thứ 2 phải đẩy một lực ít nhất 29,5 N để thùng chuyển động thẳng đều
Bài 4:Một khối gỗ có khối lượng 3kg bị ép giữa 2 tấm ván dài song song thẳng
đứng. Một tấm ép vào khối gỗ một lực 50N. Hệ số ma sát trượt giữa gỗ và ván
là 0,5. Lấy g  10m / s 2 .Coi rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng ma sát trượt. Tính
độ lớn của lực F tác dụng vào khối gỗ theo phương thẳng đứng để:
a.khối gỗ trượt đều xuống
b.khối gỗ trượt đều lên
Lời giải:
a.Theo định luật II Newton, ta có: P  Fms1  Fms2  N  Fk  ma (1)
Chọn chiều dương ngược trọng lực, vì tấm ván có xu hướng đi xuống, nên lực ma
sát ngược chiều trọng lực, từ đó, chiếu (1) lên Oy, ta có:
Fk  P  Fms1  Fms 2  0  Fk  P  Fm1  Fm2  Fk  30  0,5.50  0,5.50  50 N  Fk  20 N

b.Vì khối gỗ trượt đều lên nên ta có lực F phải hướng lên trên, từ đó Fms ngược
chiều F, chiếu (1) lên Oy, ta có:
F  P  Fms  0  F  P  Fms1  Fms 2  3.10  0,5.50  0,5.50  80 N

You might also like