You are on page 1of 131

CHƯƠNG II.

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


II.1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM .......................................................................2
II.2 LỰC MA SÁT ....................................................................................................7
II.3 CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT QUA RÒNG RỌC ...........................................11
II.4. ĐỘNG LỰC HỌC TOÁN LÝ.........................................................................16
II.1 LỜI GIẢI ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ....................................................27
II.2 LỜI GIẢI LỰC MA SÁT .................................................................................62
II.3 LỜI GIẢI CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT QUA RÒNG RỌC ..........................77
II.4 LỜI GIẢI ĐỘNG LỰC HỌC TOÁN LÝ.........................................................97

1
II.1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1. Một vật đang chuyển động trên đường ngang với tốc độ 20m/s thì trượt lên một cái
dốc dàì 100m,cao 10m .

Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên được tới đỉnh dốc không? Nếu có, hãy tìm vận
tốc của vật tại đỉnh dốc và thời gian lên dốc? Cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là
0,1. Lấy g = 10m/s2.

ĐS: a = -1,995m/s2; tại đỉnh dốc, v1  1m / s , t  9,52s

Bài 2. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật M có hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng ma sát trượt bằng
 đối với mặt ngang, lò xo không khối lượng có độ cứng k, sợi dây mảnh không dãn, bỏ
qua khối lượng và ma sát tại trục ròng rọc. Treo nhẹ nhàng vật m vào đầu dưới
của lò xo.

1, Xác định lực ma sát tác dụng lên M khi gia tốc của m bằng 0

2, Xác định khối lượng cực tiểu m0 của m để vật M bắt đầu dịch chuyển.

3, Với m=2m0, xác định vận tốc và gia tốc của m khi M bắt đầu dịch chuyển.

M
ĐS: a. Fms=mg; b. m0=0,5M; c. v  2Mg 2 (   0,5) / k ; a  (1  )g
m

Bài 3. Khối m = 1kg được đặt trên tấm ván M = 4kg, khối m được nối với tường cố định
bằng một sợi dây không dãn như hình 1. Giữa m và M
có hệ số ma sát k = 0,25, giữa tấm ván M và sàn không

có ma sát. Tấm ván M được tác dụng bởi lực F có
phương nằm ngang, độ lớn không thay đổi trong suốt
quá trình khảo sát và ban đầu ván đang chuyển động thẳng đều. Lấy g =10m/s2.

a) Tìm lực tác dụng F và lực căng của dây nối.
b) Tấm ván M đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì ta cắt dây nối giữa m và tường. Mô
tả chuyển động của m và M sau đó.

2
c) Sau bao lâu kể từ lúc cắt dây lực ma sát giữa m và M thay đổi tính chất? Tìm quãng
đường trượt của m trên ván M. Giả sử ván đủ dài để vật không rơi ra khỏi ván.
ĐS: a. F=T=2,5N; b. Hệ chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v=2m/s và gia tốc
a=0,5m/s2; c. 0,8s; 0,8m.
Bài 4. Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L.
Một đầu dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia buộc
vào một cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể trượt không
ma sát trên một thanh ngang Tại thời điểm ban đầu,
dây được giữ ở cạnh vòng và dây thẳng, không căng.
Thả cho hạt cườm chuyển động. Tìm vận tốc của nó
ở thời điểm dây bị đứt biết rằng dây chịu sức căng lớn
nhất là T0. Khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua mọi ma sát.

 mg 
ĐS: v = 2gL 1  
 2T0 
Bài 5. Một sợi dây dài tạo thành một đường xoắn ốc có đường kính 2R với bước xoắn là
h. Trục của đường xoắn ốc đặt thẳng đứng. Theo đường xoắn ốc có một hạt cườm trượt
xuống. Hệ số ma sát giữa hạt cườm với đường xoắn ốc là  . Hãy tìm vận tốc chuyển động
đều của hạt cườm.

R 2 g 2  h    h  2 
2

   .   1
2
ĐS: vo4 = 
 2  2R    2R  

Bài 6. Ba vật 1,2,3 có khối lượng m1 , m2, m3 xếp chồng lên nhau thành một khối ( Hình

1). Mặt A( tiếp xúc giữa 1 và 2) có hệ số ma sát nghỉ là μA. Mặt B (tiếp xúc giữa 2 và 3) có
hệ số ma sát nghỉ là μB.

a. Vật 3 được kéo sang phải sao cho gia tốc của nó
tăng dần. Trên mặt nào sẽ xảy ra chuyển động tương
đối giữa các vật trước.

3
b. Giải lại câu a trong trường hợp vật 3 được kéo sang trái.
c. Nếu  A  0,5;  B  0,8 thì trị số góc α phải bằng bao nhiêu để xảy ra trượt trên mặt B
trước khi kéo vật 3 sang phải và để xảy ra trượt trên mặt A trước khi kéo vật 3 sang trái.
 B cos  sin 
ĐS: a. Nếu  A  g thì chuyển động trên mặt A trước;
 B sin   cos

 B cos  sin 
Nếu  A  g thì chuyển động trên mặt B trước.
 B sin   cos

 B cos  sin 
b. Nếu  A  g thì trên mặt A có sự chuyển động trước.
 B sin   cos

c. αmin = 12,10.

Bài 7. Một sợi chỉ nhẹ không co giãn dài l=30cm có một đầu gắn với đáy một bình chứa
nước hình trụ, đầu kia gắn một quả cầu gỗ nhẹ (hvẽ). Khoảng cách điểm
gắn sợi chỉ với tâm đáy bình là r=20cm. Bình bắt đầu quay đều xung quanh
trục thẳng đứng của nó. Hãy xác định vận tốc góc quay của bình nếu sợi
chỉ bị lệch khỏi hướng thẳng đứng góc  =300, lấy g=9,8.

g .tg
ĐS:  =  10,6 (rad/s)
r  l sin 

Bài 8. Quả cầu M khối lượng m được nối với một trục thẳng đứng tại hai điểm A, B bằng
hai thanh chiều dài l, khối lượng không đáng kể (khoảng cách AB = 2a). Các chỗ nối đều
là các chốt nên hai thanh chỉ bị kéo hoặc nén. Cả hệ quay không ma sát quanh trục thẳng
đứng với vận tốc góc  không đổi (xem hình vẽ).

Tính các lực T và T’ mà vật m tác dụng lên các thanh AM và BM tương ứng. Các thanh bị
kéo hay bị nén?

ĐS:

4
ml  2 g 
TM    
2  a
ml  2 g 
TM'    
2  a

TM >0, nên thanh AM luôn bị kéo.

g
Lực tác dụng lên thanh BM: TM'  o nếu  (quay đủ nhanh), thanh BM bị kéo
a

g
TM' 0 nếu  thanh BM bị nén
a

g
TM'  0 nếu   thanh BM không chịu lực nào
l

Bài 9. Trên mặt ngang không ma sát, hai vật có khối lượng m1 và m2 nối với nhau bởi một
sợi dây không dãn và có thể chịu được lực căng T0 . Tác dụng lên vật các lực tỷ lệ thuận
với thời gian F1  1t , F2   2t , trong đó 1 và 2 là cỏc
hệ số hằng số cú thứ nguyờn, t là thời gian tác dụng lực.

Xác định thời điểm dây bị đứt.

(m1  m2 )T0
ĐS: td 
m1 2  m21

Bài 10. Vật m1 = 0,2 kg, m2 = 0,1 kg được nối với nhau bằng một sợi chỉ mảnh không khối
lượng, không co giãn vắt qua ròng rọc. Các vật
đó nằm trên các mặt phẳng nghiêng có một góc
  150 ,   60 so với phương nằm ngang (hình
vẽ). Trước khi chuyển động các khối lượng đó
nằm trên cùng một độ cao.

5
Hãy xác định sự chênh lệch về độ cao h của các vật m1 và m2 sau thời gian t = 3 giây kể từ
khi thả cho chúng chuyển động. Biết rằng hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng nghiêng và
các khối lượng là   0,1 . Bỏ qua khối lượng ròng rọc, ma sát ở trục ròng rọc.

1
ĐS: h  at 2  sin   sin   = 0,65 m
2

Bài 11. Một vật nhỏ được truyền cho vận tốc ban đầu bằng v0 = 4 m/s để đi lên trên một
mặt phẳng nghiêng, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương nằm ngang là α = 300, v0
hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng. Khi vật đi lên đến điểm cao nhất vật lại trượt xuống
dọc theo mặt phẳng nghiêng. Cho hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là μ.

a. Tìm biểu thức tính gia tốc của vật khi đi lên và khi đi xuống theo g, α và μ.
b. Biết thời gian đi xuống bằng 1,2 lần thời gian đi lên. Tìm độ cao cực đại mà vật đi lên
được.
ĐS: a. Khi đi lên al = - g.(sin α + μ.cos α) , khi đi xuống: a1 = g.(sin α – μ.cos α).

b. 0,98 m.

Bài 12. Một cái nêm nhẵn khối lượng M, góc đáy α, ban đầu đứng yên trên một mặt bàn
nằm ngang. Khối lập phương khối lượng M nằm tiếp xúc với nêm trên mặt bàn này (hình
vẽ). Hệ số ma sát giữa khối lập phương và
mặt bàn là μ. Trên nêm người ta đặt một xe
kéo khối lượng m, xe kéo có thể trượt không
ma sát từ trên đỉnh mặt nêm. Thả xe kéo cho
nó chuyển động không vận tốc ban đầu từ
đỉnh nêm. Tìm vận tốc xe kéo khi nó đến
chân nêm nếu độ cao đỉnh của nêm là h .

II.2 LỰC MA SÁT

6
Bài 1. Cho cơ hệ như hình vẽ: Cho biết: Hệ số ma sát
giữa M và sàn là k2,

giữa M và m là k1.Tác dụng một lực F lên M theo
phương hợp với phương ngang một góc  . Hãy tìm
Fmin để m thoát khỏi M và tính góc  tương ứng?

(k1  k2 ) Mg  (2k1  k2 )mg


ĐS: Vậy Fmin  ;   arc tan k2
1  k2 2

Bài 2. Một vật m được kéo trượt đều trên mặt phẳng nghiêng góc

 , lực kéo F hợp với phương song song với mặt phẳng nghiêng
góc  . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  . Tìm 
để F nhỏ nhất.
ĐS:   arctan 
Bài 3. Cho hai miếng gỗ khối lượng m1 và m2 đặt chồng lên nhau trượt trên mặt phẳng
nghiêng góc . Hệ số ma sát giữa chúng là k, giữa m1 và mặt phẳng nghiêng là k1. Hỏi
trong quá trình trượt, miếng gỗ này có thể trượt nhanh hơn miếng gỗ kia không? Tìm điều
kiện để hai vật trượt như một vật trượt.
ĐS: Nếu k1>k thì vật 2 trượt nhanh hơn vật 1. Nếu k1k thì hai vật cùng trượt như một vật.

Bài 4. ở mép đĩa nằm ngang bán kinh R có đặt một đồng tiền. Đĩa quay với vận tốc   t
(  là gia tốc góc không đổi). Tại thời điểm nào đồng tiền sẽ văng ra khỏi đĩa. Nếu hệ số
ma sát trượt giữa đồng tiền và đĩa là  .

1 2g2 R
ĐS: t= .  1 ( điều kiện   )
 R 
2 2
g

Bài 5. Trên mặt bàn nằm ngang có hai tấm ván khối lượng m1 và m2. Một lực F song song
với mặt bàn đặt vào tấm ván dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa 2 tấm ván là k1, giữa ván
dưới và bàn là k2 (Hình 2). Tính các gia tốc a1 và a2 của hai

7
tấm ván. Biện luận các kết quả trên theo F khi cho F tăng dần từ giá trị bằng không. Xác
định các khoảng giá trị của F ứng với từng dạng chuyển động khác nhau của hệ. áp dụng
bằng số: m1= 0,5kg; m2=1kg; k1= 0,1 ; k2 = 0,3; g = 10m/s2.
ĐS: +F  4,6N : a1= a2= 0 ; hai vật đứng yên
F  4,5
+4,5N < F  6N : hai vật có cùng gia tốc: a1 = a2 =
1,5

+F > 6N : Vật 1 có a1= 1m/s2; vật 2 có a2 = ( F  5 )


Bài 6. Một vật có khối lượng m có thể chuyển động với hệ số ma sát k = tan  dọc theo
một thanh thẳng OA = l, thanh OA nghiêng một góc  so với phương ngang.
a) Thanh OA đứng yên. Tìm giá trị của  để cho vật đứng yên hoặc vật chuyển động.
b) Cho thanh OA quay quanh trục thẳng đứng xx/ đi qua O. Xác định các điều kiện để
vật đứng yên. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: a. Vậy nếu    thì vật đứng yên, còn nếu    thì vật trượt xuống dưới.
g
b.+ Nếu lực ma sát hướng xuống, vật cách trục xx’: r1  tan(   )
2
+ Nếu lực ma sát hướng lên vật cách trục xx’
g
r2 = tan(   )
2
+ Khi  >  thì có hai vị trí cân bằng ứng với r1 và r2
+ Khi  <  thì có một vị trí cân bằng ứng với r1
+ Khi  =  thì có một vị trí cân bằng r1 ( không kể O )

Bài 7. Trên một tấm ván nghiêng một góc  so với phương ngang. Khi ván
đứng yên thì vật cũng đứng yên. Cho ván chuyển động sang phải

với gia tốc a song song với đường nằm ngang. Tính giá trị cực đại của a để vật vẫn đứng
yên trên ván. Biết hệ số ma sát trượt là  .
 cos  sin
ĐS: a  .g
 sin   cos
.

8
Bài 8. Trên một mặt nón tròn xoay với góc nghiêng  có thể quay quanh trục thẳng đứng.
Một vật có khối lượng m đặt trên mặt trong của nón cách trục quay một khoảng R. Mặt
nón quay đều với vận tốc góc  .
Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát trượt (  ) giữa vật và mặt nón để vật vẫn đứng yên
trên mặt nón.
g sin    2 R cos  g
ĐS:  min  với điều kiện   cot  .
g cos    2 R sin  R

Bài 9. Một kiện hàng hình hộp đồng chất (có khối tâm ở tâm hình hộp) được thả trượt
trên mặt phẳng nghiêng nhờ hai gối nhỏ A và B. Chiều cao của hình
hộp gấp n lần chiều dài( h= nl). Mặt phẳng nghiêng một góc  , hệ số
ma sát giữa gối A và B là  .
a. Hãy tính lực ma sát tại mỗi gối.
b. Với giá trị nào của n để kiện hàng vẩn trượt mà không bị lật.
1 1
ĐS: a. FmsA   mg cos  (1   n); FmsB   mg cos  (1   n)
2 2
1
b. n 

Bài 10. Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và m là 1 , giữa M và sàn là  2 . Tìm

độ lớn của lực F nằm ngang:
a. Đặt lên m để m trượt trên M.
b. Đặt lên M để M trượt khỏi m.
 m
 F   1  2  m  M  g
ĐS: a.  M
 F  1mg

b. F  ( 1  2 )(m  M ) g

9
Bài 11. Một người đi xe đạp lượn tròn trên một sân nằm ngang có bán kính R. Hệ số ma
 r
sát chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm của sân theo quy luật    0 1   Với  0 là
 R
một hằng số (hệ số ma sát ở tâm của sân). Xác định bán kính của đường tròn tâm 0 mà
người đi xe đạp có thể lượn với vận tốc cực đại? Tính vận tốc đó?
R 0 gR
ĐS: rmax  , v max 
2 2

II.3 CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT QUA RÒNG RỌC

10
Bài 1. Trong hệ thống trên hình 1, khối lượng vật 1 bằng 6,0 lần khối
lượng vật 2. Chiều cao h = 20cm. Khối lượng của ròng rọc và của dây
cũng như các lực ma sát được bỏ qua. Lấy g = 10m/s2. Ban đầu vật 2
được giữ đứng yên trên mặt đất, các sợi dây không dãn có phương
thẳng đứng. Thả vật 2, hệ bắt đầu chuyển động. Xác định:

a. gia tốc của các vật ngay sau khi vật 2 được thả ra;
b. độ cao tối đa đối với mặt đất mà vật 2 đạt được.

ĐS: a. a 2  8m / s 2 ; a 1  4m / s 2 ; b. h max  6h =72cm
 4

Bài 2. Cho hệ vật được bố trí như hình vẽ: Biết: m 1 = 0,25 (kg), m 2 = m 3 = m 4 = 0,5 (kg).
Hệ số ma sát ở mọi mặt tiếp xúc là 0,2. Ma
sát ở các ròng rọc được bỏ qua. Thả tay khỏi
m 1 và m 4 cùng một lúc. Cho dây nối giữa
các vật không giãn, khối lượng dây và ròng
2
rọc không đáng kể. Lấy g = 10 m/s . Tìm:

a. Gia tốc của mỗi vật

b. Thời gian để m 2 đi qua hết chiều dài của vật m 3 . Cho biết chiều dài của vật m 3 là 0,5
(m).

2 / 2
ĐS: a. a 1 = a 2 = a = 2 m/s và a 3 = a 4 = a =2 m/s ; b. t = 0,5 s.

Bài 3. Cho hệ cơ học như hình vẽ:

m 1 = 3 kg.

m 2 = 1 kg.

 = 30 0 .

Tính m 3 và lực nén của m 1 lên mặt nghiêng khi cân bằng.

11
ĐS: m 3 =1 kg; N 1 = 10 3 (N)

Bài 4. Cho cơ hệ như hình vẽ. Hỏi phải truyền cho M một lực F là bao nhiêu và theo hướng
nào để hệ thống đứng yên tương đối đối với nhau. Bỏ qua
mọi ma sát.

m2
ĐS: F  ( M  m1  m2 ) g
m1

Bài 5. Cho cơ hệ như hình vẽ. Nêm có khối lượng M, góc giữa mặt nêm và phương ngang

là  . Cần phải kéo dây theo phương ngang một lực F
là bao nhiêu để vật có khối lượng m chuyển động lên
trên theo mặt nêm ? Tìm gia tốc của M đối với mặt
đất? Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây nối và ròng
rọc.

mg ( M  m) sin  Mg cos  F (1  cos  )  mg sin  cos 


ĐS: F ; a
M  m(1  cos  ) (1  cos  ) sin  M  m sin 2 

Bài 6. Cho hệ vật như hình vẽ các vật có khối lượng m0; m1; m2. Vật m có thể chuyển động
trên một mặt phẳng ngang. Dây không dãn, bỏ
qua khối lượng của ròng rọc, của dây ma sát ở
ròng rọc, ma sát giữa vật m với mặt phẳng ngang
và sức cản của không khí, gia tốc trọng trường
là g. Hãy tính gia tốc của vật m1?

4m1m2  m0  m1  m2 
ĐS : a1  g
4m1m2  m0  m1  m2 

* Biện luận:

- Nếu m0 = 0 thì a1 = g, a2 = g: m1 và m2 đều rơi tự do.

- Nếu m1 = 0 thì a1 = -g, vật m2 rơi tự do, m1 đi lên a1  g .

12
- Nếu m2 = 0 thì a1= g, vật m1 rơi tự do.

Bài 7. Cho cơ hệ như hình vẽ. Lúc đầu hệ cân bằng, bàn nhận

được gia tốc a theo phương ngang như hình vẽ. Tính gia tốc
của M đối với mặt đất, biết hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là
.

m a 2  g 2   Mg  mg
ĐS: a M 
mM

Bài 8. Cho hệ vật được bố trí như hình vẽ:

Các vật có khối lượng: m1  0, 4  kg  ; m2  1 kg  ; m3  1 kg 

Hệ số ma sát giữa m 2 và m 3 là  = 0,3. Ma sát giữa m 3


và sàn, ma sát ở các ròng rọc được bỏ qua. Dây nối không
giãn. Thả tay khỏi m 1 cho hệ chuyển động. Tìm gia tốc của
mỗi vật. Lấy g = 10 (m/s 2 ).

2 2
ĐS: a 1 = 2,87 (m/s ); a 2 = 0,84 (m/s ); a3= 3m/s2

Bài 9. Hệ vật được bố trí như hình vẽ:

Cho biết m 1 = 0,25 kg, m 2 = 0,5 kg và khối lượng của xe m 3 = 0,5 kg. Hệ số ma sát giữa
m 2 và sàn xe là 1  0, 2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt sàn bàn là 2  0, 02 . Bỏ qua
ma sát ở ròng rọc. Thả tay khỏi m 1 cho hệ vật chuyển động . Tìm:

a. Gia tốc của mỗi vật ( coi dây nối m 1 và m 2 không giãn ).
13
b. tìm vận tốc của m 2 so với xe ở thời điểm 0,1s sau khi thả tay.

ĐS: a. a1  a2  2m / s 2 ; a3  1, 6m / s 2 ; b. v23  0, 04 m / s

Bài 10. Cho cơ hệ như hình vẽ. Ròng rọc có khối lượng không
đáng kể, dây nối nhẹ và không dãn, m1=2kg; m3=1kg; hệ số
ma sát trượt giữa m3 và mặt bàn cố định là k=0,2; hệ số ma sát
trượt giữa m2 với m3 là ko=0,4; lấy g=10m/s2. Hệ được thả cho
chuyển động từ trạng thái nghỉ.. m2  1,83 kg; a2  3,31 (m/s2)

Bài 11. Cho hệ cơ học như hình 1 gồm: hai vật A; B có khối lượng mA = 2 kg, mB = 3 kg
được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Sợi dây được vắt qua một ròng rọc đặt
trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc   30o so với phương nằm ngang. Ròng rọc có bán
kính R = 10 cm, momen quán tính I = 0,05 kg.m2. Thả
cho hai vật chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 0.
Bỏ qua mọi ma sát, coi rằng sợi dây không trượt trên
ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính gia tốc của vật A và lực căng dây.

b. Tính áp lực của dây nối hai vật lên ròng rọc.

ĐS: a. a=0,5 m/s2; TA = 19N; TB = 16,5N; b. Q  30, 769 (N)

Bài 12. Cho cơ hệ như hình vẽ.

Viên bi 1 có khối lượng m1, thanh 2 có chiều dài l = 1,25m và khối lượng m2
= 2m1. Bỏ qua mọi ma sát, dây không giãn, khối lượng dây và ròng rọc không
đáng kể. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Người ta đặt viên bi ở vị trí
ngang với đầu dưới của thanh rồi thả nhẹ cho hệ chuyển động.

a. Tìm gia tốc của viên bi và của thanh.

14
b. Sau thời gian bao lâu thì viên bi sẽ ở vị trí ngang với đầu trên của thanh?

1 10
ĐS: a. Gia tốc bi: a1  g  m / s 2 và thanh: a2  20 / 3 m / s 2 ; b. t=0,5s.
3 3

II.4. ĐỘNG LỰC HỌC TOÁN LÝ

Bài 1. Một dây xích AB, dài l có một phần nằm trong một ống nằm ngang, nhẵn và một
phần dài h nằm lơ lửng ở ngoài. Đầu B của dây xích nằm ngoài ống, chạm nhẹ vào mặt
bàn. Đầu A của dây xích nằm trong ống. Người ta thả đầu A của xích. Tìm tốc độ của đầu
A khi nó vừa rời khỏi ống.

l
ĐS: v  2 gh ln
h

Bài 2. Một viên đạn xuyên qua một tấm ván bằng gỗ chiều dày h có vận tốc giảm từ v 0

đến v. Biết rằng lực cản của tấm ván tỷ lệ với bình phương vận tốc của viên đạn F=- kv 2 ,
trong đó v là tốc độ của đạn trong gỗ.

a. Viết biểu thức vận tốc đạn theo theo thời gián khi đạn có trong ván.

b. Tìm thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm ván?

mv0 h(v0  v)
ĐS: a. v  ; b. t =
kv0t  m v 
v0 v ln  0 
v

Bài 3. Một vật nhỏ đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang nhẳn, lúc t  0 vật đó chịu tá
dụng của một lực phụ thuộc thời gian F  t (  là hằng số). Lực hợp với mặt nghang góc
không đổi  .

a. Tính vận tốc của vật lúc rời mặt phẳng ngang.
b. Quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.

15
1 mg 2 .cos  1 m2 g 3
ĐS:a. v  . ; b. S   2 3  cos  .
2  .sin 2  6  .sin 

Bài 4. Một vật được ném đi với một góc nghiêng với mặt phẳng ngang từ một dốc đứng
cao (hvẽ). Do sức cản của không khí nên thời gian vật đi từ O đến độ cao cực đại và thời
gian vật rơi từ độ cao cực đại xuống điểm A nằm trên đường
ngang đi qua điểm O chênh nhau khoảng  . Tại điểm A,
thành phần vận tốc vật theo phương ngang là vAn , còn thành
phần vận tốc thẳng đứng nhỏ hơn thành phần vận tốc thẳng
đứng tại O là v . Hỏi độ cao lớn nhất H mà vật đạt được là
bao nhiêu, nếu khoảng cách lớn nhất mà vật đạt được theo
phương ngang so với điểm A là L . Lực cản không khí lên
vật tỉ lệ với vận tốc vật.

L  g  v 
ĐS: H
2vn

Bài 5. Một dây AB có chiều dài  , được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A như hình
3. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng.

a) Tính tốc độ truyền sóng ngang trên dây ở điểm M cách đầu dưới B của
dây một khoảng là x.

b) Tính thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài
dây.


ĐS: a. v  gx ; b. t  2 .
g

m
Bài 6. Một vật có khối lượng m = 1 kg có vận tốc đầu v0 = 10 và chịu lực cản F  kv
s
(với k =1 kg/s ).

a. Chứng minh rằng vận tốc của vật giảm dần theo hàm số bậc nhất của đường đi.

16
b. Tính quảng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng.

k mv0
ĐS: a. v  v0  .S ; b. s  .
m k

Bài 7. Một ca nô chuyển động trên mặt hồ với vận tốc v0 lúc t = 0 thì tắt máy. Lực cản của
nước tỷ lệ với vận tốc F = -kv, k là hằng số. Xác định:

a. Thời gian chuyển động của ca nô kể từ lúc tắt máy.


b. Vận tốc theo quảng đường đi được của canô kể từ lúc tắt máy và quảng đường tổng cộng
cho đến lúc dừng lại.
c. Tính vận tốc trung bình của canô trong khoảng thời gian mà vận tốc ban đầu giảm đi n
lần.
k
 t
ĐS: a. v  v0 . m
, để vận tốc thuyền bằng 0 thì : t   .

mv0 v  n  1
b. S0  ; c. v  0
k n.ln n

Bài 8. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động trong trường lực F phụ thuộc thời gian
      
trong hệ trục tọa độ oxyz: F  15ti  3t  12 j  6t 2 k  với i , j , k là các véc tơ đơn vị trên
      
trục ox,oy,oz. Giả sử điều kiện ban đầu: r0  5i  2 j  3k , (m) và v0  2i  k (m/s)

Tìm sự phụ thuộc của vị trí và vận tốc của vật theo thời gian?

   t2  
ĐS: v   2  t 2  i    4t  j   t 3  1 k
5 2
 2  2  3 

  5   t3   t4  
r   5  2t  t 3  i   2   2t 2  j   3  t   k .
 6   6   6

Bài 9. Một sợi dây nhẹ 2 đầu buộc vào 1 vật nặng và 1 thùng cát rồi vắt qua 1 ròng rọc cố
định. Khối lượng của cát bằng khối lượng của thùng và bằng 1 nửa khối lượng của vật
nặng. Ban đầu các vật đều ở trạng thái đứng yên. Tại thời điểm t = 0, qua 1 lỗ nhỏ ở đáy

17
thùng, cát bắt đầu chảy đều ra ngoài. Biết rằng toàn bộ cát chảy hết ra khỏi thùng sau thời
gian t0. Xác định vận tốc của vật nặng ở thời điểm 2t0.

 4 2
ĐS: v  gt 0  4 ln  
 3 3

Bài 10. Một hạt chuyển động chậm dần trên một đường thẳng. Độ lớn gia tôc của hạt liên

hệ với vận tốc của vật theo phương trình v  ka với k là một hằng số dương. Tại thời điểm
2

ban đầu (t=0) hạt có vận tốc vo. Tìm quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại và thời
gian đi quãng đường đó.

2v3/2 k
ĐS: t1  2 kv o ; S= o
3

Bài 11. (Trích Đề thi HSGQG 2016) Một hạt được xâu vào một vành cứng hình tròn, bán
kính R. Mặt phẳng của vành nằm ngang. Tại thời điểm nào đó người ta truyền cho hạt vận
tốc vo theo phương tiếp tuyến. Cho hệ số ma sát giữa hạt và vành là  . Tính quãng đường
hạt đi được cho đến khi dừng lại.

R vo  g R  vo
2 2 2 4
ĐS: s  ln
2 gR

Bài 12. Giả sử xuồng máy chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F không đổi và lực ma
sát trượt trên nước với hệ số ma sát trượt f = a – bv với b là vận tốc của xuồng; a, b là các
hằng số. Xác định khoảng thời gian cần thiết để xuồng máy tăng được tốc độ từ 0 đến giá
trị v1 và quãng đường xuồng đi được trong khoảng thời gian đó.

1 mbgv1 v F  mga mbgv1


ĐS: T  ln(1  ); s  1  ln(1  )
bg F  mga bg mb g 2 2
F  mga

Bài 13. Một vật khối lượng m rơi trong chất lỏng với vận tốc ban đầu bằng 0. Biết lực cản
tỉ lệ với bình phương vận tốc rơi của vật với hệ số tỉ lệ là k. Xác định vận tốc và quãng
đường vật rơi được sau khoảng thời gian t.

18
mg e 2 t  1 gk mg 1 2e 2 t
ĐS: v  . với   ;s  (t  ln 2 t )
k e 2 t  1 m k  e 1

Bài 14. Một cầu thủ đá vào quả bóng có khối lượng m, truyền cho nó một vận tốc đầu v1
và có hướng hợp với mặt phẳng ngang một góc  ngược chiều gió thổi dọc theo mặt sàn.
Sau khi vẽ lên không trung một quỹ đạo nào đó quả bóng lại quay trở về vị trí xuất phát
với vận tốc v2. Xem lực cản của không khí tỉ lệ thuận với vận tốc của bóng đối với không
 
khí Fc  kv td , k là hệ số tỉ lệ. Hãy xác định:

a. Vận tốc u của gió



b. Góc  mà vectơ vận tốc v2 hợp với mặt phẳng ngang.

mg
ĐS: a. u  ; b.   
k tan 

Bài 15. Một bình hình trụ chứa chất lỏng. Hãy xác định phương trình của mặt thoáng của
chất lỏng khi:

a. Bình chuyển động với gia tốc a không đổi ( hình
a)
b. Bình quay quanh trục của nó với tốc độ góc 
không đổi (hình b)
Bài 16. (Trích đề thi HSG QG 2013) Một thanh kim loại AB cứng, mảnh được uốn sao
cho trùng với đồ thị hàm số y = axn với n nguyên dương ; a là hằng số dương, 0  x  x m
với xm là hoành độ của đầu B của thanh. Một hạt nhỏ khối
lượng M được lồng vào thanh, hạt có thể chuyển động tới
mọi điểm trên thanh. Đầu A của thanh được chặn để hạt
không rơi ra khỏi thanh. Thanh được quay đều với tốc độ
góc  không đổi quanh trục Oy thẳng đứng. Cho gia tốc
trọng trường g = 10m/s2. Tìm tọa độ xo của hạt để hạt cân
bằng tại đó trong hai trường hợp:
19
a. Bỏ qua ma sát giữa hạt và thanh kim loại.
Biện luận các kết quả thu được theo n

b. Xét trường hợp riêng : n =2 ; a = 5 m-1, xm = 0,6m ;  = 8rad/s ; giữa thanh và hạt có
ma sát với hệ số ma sát   0,05 .

1
 2  n 2
ĐS : a.Với n  2 thì x o  0 hoặc x o   
 nag 

Với n = 2, thay vào phương trình (3) ta tìm được vị trí cân bằng của hạt :

Nếu   2ag có duy nhất một vị trí cân bằng : xo = 0


2
-

Nếu   2ag thì hạt cân bằng ở mọi vị trí 0  x o  x m .


2
-

b.Thay số: 0  x o  0,014m .

Bài 17. Một chất điểm khối lượng 100 (g) chuyển động trong mặt phẳng xOy với các tọa
 
độ phụ thuộc vào thời gian theo công thức x = 5sin(10t - ); y = 5cos( - 10t) (x,y tính
3 3
theo cm; t tính theo s)

a. Xác định độ lớn vận tốc vật tại thời điểm t bất kì?

b. Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật?

ĐS: a. v  50(cm/ s) ; F  0,5( N ) .

Bài 18. Một quả bóng khối lượng m bắt đầu thả rơi từ độ cao h. Trong quá trình chuyển
 
động quả bóng luôn chịu tác dụng của lực cản tỉ lệ với vận tốc Fc   v , trong đó  là hệ
số tỉ lệ (  là hằng số dương). Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí thả
quả bóng.

20
1. Chứng minh rằng phương trình động lực học (phương trình định luật II Newton) trong
dx v
chuyển động của quả bóng có thể đưa về dạng:  . Tìm biểu thức, đơn vị của 
dv g   v

và vận tốc lớn nhất mà quả bóng đạt được?

g 1 
2. Phương trình chuyển động của quả bóng có dạng x   t  (1  e   t )  Hãy xác định:
  

a. Vận tốc quả bóng theo thời gian.

b. Trong trường hợp lực cản là nhỏ và thời gian chuyển động không quá lớn ( t  1) .
Chứng minh rằng vận tốc và phương trình chuyển động quả bóng có thể đưa về các phương
1
trình của vật rơi tự do: v  gt ; x  gt 2 .
2

x 2 x3
Cho e  1  x    ...
x

2! 3!

 g g  2t 2
ĐS: 1.   ; vmax = ; 2a. v  (1  e   t ) ; b. Sử dụng công thức e   t  1   t   ...
m   2

Bài 18. Vật có khối lượng m có thể chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang.
Trên bàn có một đĩa cố định bán kính r, vật m nối với sợi day và dây
được quấn qua đĩa. Ban đầu truyền cho vật m vận tốc vo tiếp tuyến với
sợi dây điều chỉnh sao cho m di chuyển trên vòng tròn bán kính R > r.
Tính vận tốc của m theo thời gian t.

vo R
ĐS: v 
( R  vo tan  .t )

Bài 19. Một vật nhỏ m đang nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn. Khi t = 0, vật chịu tác
dụng của một lực phụ thuộc thời gian F=at, a là hằng số. Lực hợp với mặt phẳng ngang
một góc  không đổi. Xác định vận tốc của vật lúc rời mặt phẳng, quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian đó.

21
mg 2 .cos 1 m 2 .g 3 .cos 
ĐS: v  ; S  .
2asin 2 6 a 2 .sin 3 

Bài 20. Một tàu hoả khối lượng m chuyển động với công suất không đổi P. Tại một thời
điểm t0 nào đó vận tốc của tàu là v0. Đến thời điểm t1 vận tốc của tàu là 2v0 . Tính t = t1 –
t0 và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian đó. Cho lực cản của không khí Fc = K.v,
bỏ qua mọi ma sát khác.

 P  P 
P   v    2 v  
4v  2
0 0
m K
0 m 1 P   K  K 
ĐS: t   ln ; S   v0   ln  
2k P k  2 K    v  P   2v  P  
v0 
2

K  0  0
K 

K  


Bài 21. Xét chuyển động của một hạt khối lượng m dưới ảnh hưởng của lực F  Kr , trong

đó K là hằng số dương và r là véc tơ vị trí của hạt.

a. Chứng minh chuyển động của hạt nằm trên một mặt phẳng.

b. Chứng minh rằng quỹ đạo là elip và tính chu kỳ chuyển động của hạt. Biết tại thời điểm
ban đầu t  0 thì x  a; y  0; vx  0; vy  V .

c. Chuyển động của hạt có tuân theo định luật Kepler về chuyển động của hành tinh?

Bài 22. Chất điểm khối lượng m chuyển động theo mặt trong của trụ tròn bán kính r. Giả
thiết trụ nhẵn tuyệt đối, trục của trụ thẳng đứng và chú ý đến tác dụng của trọng lực, hãy
xác định áp lực của chất điểm lên trụ và viết phương trình chuyển động của chất điểm. Biết
rằng vận tốc ban đầu của chất điểm bằng v0 và hợp với phương nằm ngang một góc α; tại
thời điểm ban đầu chất điểm nằm trên trục Ox.

mv02 cos 2 
ĐS: N 
r

 
r
Bài 23. Một hạt khối lượng m chịu tác dụng của hai lực là lực hướng tâm F1  f  r  và lực
r
  
cản F2  v (với  0 , v là vecto vận tốc của hạt. Ban đầu hạt

22
có mô men động lượng L0 . Hãy tìm mô men động lượng L của hệ theo thời gian.

ĐS: L  L0 e t / m

Bài 24. Cho một cơ hệ như hình vẽ. Một sợi dây dài, một đầu được giữ cố định ở điểm O, đầu
kia vắt qua một ròng rọc nhỏ ở điểm O1 và treo vật khối lượng m. Hai điểm O, O1 ở cùng một
độ cao. Một vòng nhỏ được luồn vào dây ở giữa đoạn
OO1. Một vật khác có khối lượng cũng là m được treo vào
vòng bằng một đoạn dây ngắn. Các dây không có khối
lượng, không dãn. Bỏ qua ma sát. Ban đầu hệ được giữ
như hình vẽ, rồi thả không vận tốc đầu. Tìm gia tốc của
hai vật khi đi qua vị trí cân bằng tĩnh.
ĐS: a1  a 2  ( 0 , hướng lên)

Bài 25. Giả sử rằng một giọt mưa rơi qua một đám mây và tích lũy khối lượng với tốc độ
kmv trong đó k> 0 là hằng số, m là khối lượng của hạt mưa, và v vận tốc của nó. Viết biểu
thức tốc độ của hạt mưa (phần còn lại) theo thời gian? Xác định khối lượng của nó theo
thời gian?

g
ĐS: v  tanh  Vkt  ; m  m 0 cosh kgt
k

Bài 26. Giọt mưa rơi qua một đám mây tích lũy khối lượng một tỷ lệ nhất định. Một giọt
mưa rơi qua một đám mây trong khi tích lũy khối lượng với tốc độ λr 2 trong đó r là bán
kính của nó (giả sử rằng hạt mưa vẫn là hình cầu) và λ  0 . Tìm vận tốc của nó tại thời
điểm t nếu nó bắt đầu rơi với bán kính a.

g 
ĐS: v  t    a  μt   a 4  a  μt  
3

4μ  

Bài 27. Giả sử một quả bóng có khối lượng không đổi M chứa một khối lượng cát m0 chịu
tác dụng một lực đẩy lên trên không đổi của C. Ban đầu nó ở trạng thái cân bằng, và sau

23
đó cát được giải phóng với tốc độ không đổi sao cho nó được giải phóng trong thời gian t0.
Tìm chiều cao của quả bóng và vận tốc của nó khi tất cả cát đã được giải phóng.

ĐS: v  t   gt 
 M  m0  gt 0 ln 1  m0 t 
 
m0   M  m0  t 0 

m0 t 1 g
Với α  ; x  t   x  0   gt 2  2 1  αt  ln 1  αt   1
 M  m0  t 0 2 α

Bài 28. Trên một mặt phẳng ngang nhẵn có một vật nhỏ khối lượng m được buộc vào đầu
một sợi dây nhẹ, không dãn. Đầu kia của dây được
kéo qua lỗ O với vận tốc kéo không đổi. Biết tại
thời điểm t = 0 vật có vận tốc góc o và cách lỗ O
một đoạn ro. Hãy xác định lực căng của sợi dây
theo khoảng cách r = OM.

mo2 ro4
ĐS: F 
r3

Bài 29. Chất điểm khối lượng m, chuyển động dọc theo trục Ox nằm ngang và chịu tác

dụng của lực Fx , biểu thức lực Fx  v   v , trong đó  ,   c ons t và v là vận tốc vật
2

  


tại thời điểm bất kì. Biết rằng ban đầu vật có vận tốc v0 và v0 , Fx song song với trục Ox.

Sau khoảng thời gian T bằng bao nhiêu vận tốc của chất điểm giảm còn v0 . Tìm quãng
n
đường trong khoảng thời gian đó.

Bài 30. (Chọn đội dự tuyển APHO năm 2011 ngày 2)

Xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản.

Xét chuyển động của tấm nhựa trên một mặt bàn nằm nhang, người ta thấy trong quá trình
chuyển động tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt(hệ số ma sát trượt  ) và chịu

24
 
lực cản của môi trường tỷ lệ thuận với vận tốc( f c    v ,  là hệ số cản). Coi va chạm trong
quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là va chạm hoàn toàn đàn hồi.

Cho các dụng cụ sau:

- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết.

- Thước đo có vạch chia đến milimét.

- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ.

- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật.

- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.

Yêu cầu:

Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ số ma sát
trượt  giữa tấm nhựa với mặt bàn và hệ số cản  của môi trường khi tấm nhựa chuyển
động.

25
LỜI GIẢI

CHƯƠNG II.
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

II.1 LỜI GIẢI ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


Bài 1. Các lực tác dụng lên vật khi lên dốc là:
Trọng lực P , phản lực vuông góc N và lực ma
sát Fms .

- áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:

P + N + Fms = m a . (1)

- Chiếu phương trình (1) lên trục Ox (dọc theo mặt dốc hướng lên) và trục Oy (vuông góc
với mặt dốc hướng lên):

- P cos  + N = 0 (2)

- P sin  - Fms = ma (3)

h 10
Trong đó: sin  = = = 0,1
l 100

cos  = 1  sin 2   0,995

26
Từ (2) và (3) suy ra: Fms=  N=  mg cos 

 P sin   mg cos 


và a   g (sin    cos  )
m

a = -1,995m/s2.

Gọi s là chiều dài tối đa vật có thể đi lên trên mặt dốc (cho đến lúc vận tốc bằng v = 0) ta
có:

v 2  v02
s (4) , với v = 0 m/s, v0= 20 m/s
2a

Suy ra s = 100,25m > l = 100m. Như vậy, vật lên tới được đỉnh dốc.

Khi lên đến đỉnh dốc, vận tốc v1 của vật tính theo công thức v12  v02  2as , với s

= l = 100m  v1  2al  v02  1m / s .

v1  v0
Thời gian lên dốc: t   9,52 s
a

Bài 2.

1, + Khi am=0 thì Pm=Fđh=T=Fms=mg

2, Có: Fđh= T=Fms≥Mg  M bắt đầu trượt khi Fđh=Mg hay kl=Mg

Vậy: l=Mg/k (1)

+ Bảo toàn cơ năng cho m: mgl=0,5kl2+0,5mv2 (2)

+ m nhỏ nhất bằng m0 khi v=0 Hay: mgl=0,5kl2 (3)

+ Kết hợp (1) và (3) có: m0=0,5M (4)

3, Thay (1) vào (2) có: mg(Mg/k)=0,5k(Mg/k)2+0,5mv2

+ Với m=2m0=M  v2=2g2M(-0,5)/k

27
Hay v  2Mg 2 (   0,5) / k

mg  k l mg   Mg M
Gia tốc của m: a    (1  )g
m m m
 
Bài 3. Ván M chịu tác dụng của lực ma sát trượt F mst với m, lực kéo F và chuyển động
thẳng đều nên: Fmst=F=kN=2,5N

'
Khối m ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của lực ma sát trượt Fmst với M và lực căng

dây T nên: Fmst
'
 Fmst  T=2,5N

'
b. Khi dây nối đứt, lực căng dây triệt tiêu, Fmst cung cấp gia tốc cho m, m chuyển động
nhanh dần trên M với gia tốc am

'
Fmst
am = =2,5m/s 2
m
Khi tốc độ của m đạt tới bằng tốc độ chuyển động đều đang có của M (v=2m/s) thì m dừng
lại trên M, lực ma sát giữa chúng trở thành lực ma sát nghỉ. Lúc này m và M trở thành một
hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực F nên chúng thu cùng một gia tốc:
F
a  0,5m / s 2
mM
Như vậy sau cùng hệ hai vật gắn liền nhau và chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
v=2m/s và gia tốc a=0,5m/s2.
Thời điểm lực ma sát giữa m và M thay đổi tính chất từ ma sát trượt sang ma sát nghỉ là
v - v0
lúc m đạt tốc độ v=2m/s bằng với tốc độ chuyển động đều của M: t   0,8s
am

c. Gia tốc của m đối với M khi trượt:

a m/M =a m -a M =a m =2,5m/s 2 (vì lúc này M chuyển động đều)

Quãng đường trượt của m trên M trong thời gian này:

28
am / M t 2
Sm/ M   0,8m
2

Bài 4. Trước tiên ta cần xác định quỹ đạo chuyển động. Vì vật chỉ chuyển động trong mặt
phẳng nên chỉ cần hai tọa độ (x, y) là đủ để xác định vị trí của vật.
Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Theo định lý
Pitago:
AN2 = QN2 + QA2

 (L – y)2 = x2 + (h – y)2

Lh x2
y= 
2 2(L  h)

Như vậy quỹ đạo là parabol.


Phương trình định luật II Newton viết theo phương pháp tuyến:

v2
m  2T.cos  mg.cos (1)
R

với v  2 g . y (2)

còn R là bán kính chính khúc tại N.


Để tìm R ta so sánh quỹ đạo hạt cườm với quỹ đạo một vật ném xiên góc. Chọn các thông
số của quỹ đạo để nó đối xứng với quỹ đạo hạt cườm. Như vậy:

OV L2  h 2 HL
ux   với H =
t 2H 2
g

 ux = g(L  h)

còn: vy = 2g(H  y)

Gia tốc pháp tuyến tại N là:

29
u 2 ux  u y 2 g  L  y 
2 2

an = g.cos    
R R R

2 L  y
Vậy: R=
cos 

mgL
Giải các phương trình (1) – (3) được: T=
2(L  y)

 mg 
Lúc T = T0 thì y = L 1  
 2T0 

h mg
Chú ý là: 0 ≤ y ≤ (L + h)/2  1   2
L T0

 mg 
Khi đó v = 2 gL 1  
 2T0 

Biện luận:

mg
 Khi  2 thì dây đứt ngay ở thời điểm vừa thả ra.
T0

mg h
 Khi  1  : dây không bị đứt trong suốt quá trình chuyển động.
T0 L

Bài 5. Khi hạt cườm chuyển động đều với vận tốc vo, gia tốc hạt cườm là gia tốc hướng

tâm hướng vuông góc với trục đường xoắn ốc.

+ Tại mỗi điểm, tiếp tuyến với đường xoắn ốc tạo với mặt phẳng ngang góc thoả mãn:

h
tg  = (1)
2R

30
(Hãy hình dung: ta duỗi thẳng đường xoắn ốc ra, ta được mặt phẳng nghiêng dài 2  R và
cao h)

+ Những lực tác dụng lên hạt cườm gồm:

. Phản lực N1 vuông góc với dây và nằm trong mp thẳng đứng, do trọng lực P tạo ra:
N1=Pcos 

. Vật có xu hướng văng khỏi quĩ đạo nên ép vào quĩ đạo tạo phản lực nằm trong mp ngang,
hướng vào tâm: N2

. Lực ma sát và trọng lực P

+ Theo phương tiếp tuyến quĩ đạo ta có:

Fms = Psin  =  N =  N12  N 22

mg sin  mg sin 
 N22 = ( ) 2 - N12 = ( ) 2 - (mgcos  )2 (2)
 

+ Theo phương bán kính quĩ đạo, chiều (+) hướng tâm ta có:

vo2 cos 2 
N2 = maht = m (3)
R

R 2 g 2  tg 2   2 
+ Từ (1); (2) và (3) : vo4 =  
 2  cos 2  

R 2 g 2  h    h  2 
2

cos2  1+tg2      .   1


2
Với = vo =
4
 (*)
 2  2R    2R  

KL:

h
+ Với >  thì vo thoả mãn (*)
2R

31
h
+ Với <  thì không có lúc nào hạt cườm chuyển động đều được
2R

Bài 6. a. Xét 3 vật đứng yên tương đối với nhau, có cùng
gia tốc a hướng sang phải. Đầu tiên có thể tính được ma
sát tĩnh trên A là fA = m1a.

Đối với vật 2 phân tích lực như HV.

Theo định luật II Niu – tơn ta có:

Theo phương Ox:

f B cos   f A  N 2 sin   m2 a

Theo phương Oy:

f B sin   N 2 cos  (m1  m2 ) g

Từ đó ta được:

f B   m1  m2  a cos   g sin  
N 2   m1  m2  g cos   a sin  
f Bmax   B N 2   B  m1  m2  g cos   a sin  

Do đó:

32
fA m1 a a f acos  g sin 
  ; B 
f Amax  A m1 g  B g f Bmax  A ( gcos  a sin  )

Đối với vật 1, gia tốc tối đa là a1max do đó:

f1max   A m1 g  m1 a  a1max   A g khi a > a1max trên mặt A phát sinh chuyển động tương

đối.

Đối với vật 2: f B max   B N 2 thay vào các công thức trên ta có:

  B N 2 sin   N 2 cos    m1  m2  g  B cos  sin 


ta có: a2 max  g
 B N 2 cos  m1 a2 max  N 2 sin   m2 a2 max  B sin   cos

 B cos  sin 
Do đó với a2 max  g thì trên B sẽ có sự chuyển động tương đối
 B sin   cos

 B cos  sin 
Nếu a1max < a2max tức là  A  g thì chuyển động trên mặt A trước;
 B sin   cos

 B cos  sin 
Nếu a1max > a2max tức là  A  g thì chuyển động trên mặt B trước.
 B sin   cos

 B cos  sin 
b. Thay góc α = - α thì  A  g thì trên mặt A có sự chuyển động trước.
 B sin   cos

c. Nếu μA = 0,5 và Nếu μB = 0,8 thì thay vào trên

0,8cos  sin 
có: 0,5  g
0,8sin   cos

Do đó ta có αmin = 12,10 ( góc nghiêng này không lớn hơn góc ma sát)

Bài 7. + Do khối lượng riêng của quả cầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước nên khi
hình trụ quay thì quả cầu lệch về phía trục quay của hình trụ

(Xét một “quả cầu nước” ở vị trí của quả cầu gỗ và sợi dây thẳng đứng khi hình trụ nước
quay. Khi đó nó chịu tác dụng của lực li tâm và lực do các phần tử nước khác đẩy nó. Hai

33
lực này cân bằng nhau. Nếu thay vào đó là quả cầu gỗ thì lực quán tính li tâm nhỏ đi còn
lực đẩy của nước thì vẫn không đổi, do đó quả cầu bị đẩy vào phía trục quay)

+ Giả sử chưa buộc quả cầu vào sợi chỉ và hình trụ nước đang quay

. Xét một phần tử nước có thể tích đúng bằng thể tích quả cầu (V) và
ở đúng vị trí quả cầu nếu có nó.

. Những lực tác dụng vào phần tử nước này gồm: P=DngV, lực F do
các phần tử nước xung quanh tác dụng: lực này gồm hai thành phần: Fy cân bằng với P và
Fx hướng tâm.

Fy = DngV ; Fx = m  2 R = DnV  2 (r-lsin  ) (*)

* Bây giờ nghiên cứu trường hợp có quả cầu gỗ trong hình trụ nước đang quay.

+ Quả cầu chịu tác dụng của các phần tử nước còn lại chính là Fx và Fy; trọng lực
P '  DgVg và lực căng dây T

+ Xét theo phương thẳng đứng: Fy -DgVg - Tcos  = 0 (1)

+ Xét theo phương ngang: Fx -Tsin  = m’  2 R = DgV  2 (  2 (r-lsin  ) (2)

g .tg
+ Từ (*); (1) và (2):  =  10,6 (rad/s)
r  l sin 

Bài 8. Gọi TM, TM' là các lực do các thanh tác dụng lên vật M. Vật M chịu các lực: mg,
TM, TM' và lực quán tính li tâm:

F = m 2 R  m 2 l 2  a 2

Giả thiết TM và TM' có chiều như hình vẽ. Gọi góc

AMH = BMH =  ;

a
sin   ; cos  =R/l. Chiếu xuống HX và HY có:
l

34
T
M 
 TM' cos   m 2 R
T
M T '
M sin   mg
Suy ra:

ml  2 g 
TM    
2  a
ml  2 g 
TM'    
2  a

TM >0, chiều giả thiết là đúng. TM là chiều do thanh tác dụng lên M. Ngược lại, M tác dụng
lên thanh lực trực đối T. Vậy thanh AM bị kéo.

g
TM'  o nếu  (quay đủ nhanh), thanh BM bị kéo
a

g
TM' 0 nếu  thanh BM bị nén
a

g
TM'  0 nếu   thanh BM không chịu lực nào
l

Bài 9. Gọi lực căng của dây khi chưa đứt là T . Chọn chiều (+) từ trỏi sang phải.

Độ lớn của gia tốc như nhau cho cả hai vật, nên:

F1  T T  F2
a 
m1 m2

1  T T 2
 
m1 m2

( m1 2  m 2 1 )t
 T  (*)
m1  m 2

Phương trình (*) cho thấy lực căng T tăng theo thời gian. Vậy thời gian để dây đứt là :

(m1  m2 )T0
td 
m1 2  m21

35
Bài 10. Biểu diễn đúng các lực tác dụng lên mỗi vật, nhận thấy m1g sin   m2 g sin  nên
m1 có xu hướng đi xuống, m2 đi lên

Phương trình mô tả chuyển động của vật m1, m2


   
P1  T1  Fms1  m1a1

   
P2  T2  Fms 2  m2 a2

Chiếu lên các hướng chuyển động ta được:

m1g sin   T1  Fms1  m1a1

m2 g sin   T2  Fms 2  m2 a2

Với Fms1   .m1gcos ; Fms 2   .m2 g.cos 

Do sợi chỉ không co giãn; sợi chỉ và ròng rọc không khối lượng, bỏ qua ma sát ở trục ròng
rọc nên: a1  a2  a ; T1  T2  T

Từ các phương trình trên ta tính được gia tốc chuyển động của các vật:

m1g  sin    cos   m2 g  sin    cos  


a
m1  m2

Thay số ta được a  0, 40  m / s 2 

Sau thời gian t: m1 hạ thấp độ cao hơn so với m2 đoạn là:

1 2
h  s1 sin   s2 sin   at  sin   sin  
2

36
Thay số: a = 0,40 m/s2; t= 3s;   150 ,   60 ta tìm được h = 0,65 m

Bài 11. a. Khi vật đi lên:

- Tác dụng lên vật có trọng lực P, phản lực N và lực ma sát Fms.
  
 N  P  Fms
- Định luật II Newton: a 
m

mg.sin  Fms  ma l
- Chiếu lên Ox và Oy ta được: 
 N  mg.cos  0

Thay Fms = μ.N  al = - g.(sin α + μ.cos α)

Tương tự khi đi xuống: ax = g.(sin α – μ.cos α)

b. Quãng đường mà vật đi được khi đi lên:

1
Sl = v0 t  a l t l2 .
2

Mặt khác khi lên đến điểm cao nhất thì vận tốc của vật bằng:

v = v0 + al.tl = 0  v0 = - al.tl.

1
Thay vào phương trình trên ta được: Sl =  a l t l2
2

Khi đi xuống quãng đường vật đi được là:

1
Sx = a X t X2
2

2
a t 
Mà: Sl = Sx  l    x   1, 44
ax  tl 

Thay các biểu thức của gia tốc của câu a vào ta được:

sin   cos
 1, 44  μ  0,1.
sin   cos

37
Thay vào biểu thức của gia tốc khi đi lên ta được: al = - 4,1 m/s2.

v02
 Quãng đường : Sl    1,95 m.
2a l

 Độ cao lớn nhất mà vật đạt được: hmax = Sl.sin α = 0,98 m.

Bài 12. Nếu hai vật M chuyển động thì chúng sẽ có cùng gia tốc a, gọi gia tốc giữa m với
nêm là a12. Chọn hệ quy chiếu gắn với hai vật M ta có:

- Phương trình định luật 2 Newton cho m:

mg.sin α + m.a.cos α = m.a12 (1)

N12 = mg.cos α – m.a.sin α (2)

- Phương trình cân bằng cho nêm.

N12.sin α = N.sin 2α + M.a (3)

(N là phản lực của M tác dụng lên nêm)

Cho khối M:

N.sin 2 α = M.a + Fms.

N’ = M.g + N.cos 2α.

 N.sin 2 α = M.a + (M.g + N.cos 2α) μ. (4).

  
mg sin  cos 1    Mg
 tg 2  
Giải (2)(3)(4) ta được: a =
     
M 2    m sin 2 1  
 tg 2   tg 2 

Và từ (1): a12 = g.sin α + a.cos α

38
m sin 2
* Điều kiện để M chuyển động là a  0  μ  = μ0.
2M  m cos 2

* Biện luận:

+ Nếu μ  μ0 thì nêm và khối lập phương cùng chuyển động với các gia tốc tính ở trên.

Khi vật tới chân nêm:

- vận tốc của m đối với nêm:

2h
v12 = 2a 12S  g sin   a cos  
sin 

v a v .a
- vận tốc của nêm là v với:   v = 12
v12 a 12 a 12

- vận tốc của m đối với đất: v1 = 2


v12  v 2  2 v.v12 cos 

+ Nếu μ > μ0 thì nêm và khối lập phương không chuyển động. Khi đó vật m trượt trên
nêm với gia tốc a = gsin α  vận tốc của m khi đến chân nêm là: v1 = 2gh

Bài 13. Xét trong hệ quy chiếu quay. Điều kiện cân bằng của vật :
    
P  Ta  TB  Fqt  0

Chiếu lên phương các sợi dây:

 mg cos   Ta  Fqt . cos   0 (1)

 mg cos   Tb  Fqt . cos   0 (2)

ab
Với : Fqt  mr 2  m 2 .
a2  b2

r a r b
cos    ; cos    .
b a2  b2 a a2  b2

39
Thay vào (1) và (2) ta được:

a ab 2 b a 2b
Ta  mg  m 2 ; Tb   mg  m 2

a2  b2 a2  b2 a2  b2 a2  b2

Bài 14.

Áp dụng định lí động năng  Vận tốc tại M:

v2  2g.AH  2gR(1  cos) (1)

   mv2
Fhl  P  N chiếu lên phương OM được: P cos   N  (2)
R

Từ (1) và (2) được: N = mg(3cos  -2)

Vật bắt đầu tách khỏi mặt cầu khi N = 0  cos  =2/3, hay bởi
2gR
độ cao OH = Rcos  0 =60cm. Vận tốc v của vật tại vị trí đó: v2  6v 6m/s
3

F 2R
Câu 15. Hợp lực tác dụng vào quả cầu sẽ là lực hướng tâm: tg  
mg g

 2 l sin  sin 
tg  
g cos 

g 10
cos     0,707    45o
 l
2 2
3,76 .1

R = lsin  = 0,707 (m)

Bài 16. Ngay sau khi thả nhẫn ra ta có thể khẳng định rằng gia tốc của m1 hướng theo
thanh còn gia tốc của m 2 hướng theo phương đứng. áp dụng định luật hai Newton cho vật
1, ta có

T  m1 g . sin   m1a1 ( 4)

40
Do dây không dãn nên quả m 2 chuyển động tròn trong hệ quy chiếu gắn với vòng nhẫn.
Ta lại áp dụng điều kiện ngay sau khi đốt dây: vận tốc của m2 bằng không.

Trong hệ quy chiếu gắn với vòng nhẫn quả cầu chịu lực quán tính: f qt  m2 a1

Áp dụng định luật hai Newton cho quả cầu 2 theo phương dây:

m2 g  T  f qt sin  m 2 a ht

Do vận tốc quả 2 bằng không nên a ht  0

 m2 g  T  m2 a1 sin   0 (5)

Từ (4) và (5) ta dễ dàng thu được:

1
T m2 g
m2 2
1  (1  )tg 
m1

Kết quả trên cũng phù hợp với xem xét định tính khi ta xét với những giá trị đặc biệt
của . Ngoài ra trong lời giải ở trên ta có thể dùng mối quan hệ giữa gia tốc của m1 và m2
chứ không thật cần thiết phải đổi hệ quy chiếu. Bài viết muốn cho các bạn thấy được sự
hiệu quả của việc sử dụng điều kiện vận tốc ban đầu bằng không với những bài toán giả
cân bằng trong giới hạn chất điểm.

Sử dụng điều kiện vận tốc ban đầu "bằng không" tỏ ra hiệu quả trong các bài toán giả
cân bằng liên quan đến chất điểm. Nhưng sẽ là không thực tiễn nếu ta sử dụng cách đó đối
với các cơ hệ vật rắn. Tuy thế việc sử dụng các mối liên hệ giữa các gia tốc lại tỏ ra hiệu
quả hơn. Để minh hoạ ta hãy xét ví dụ 3 dưới đây.

Bài 17. Quả cầu chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính bằng l sin  với vận tốc
góc 2  / T và với gia tốc a  (2 / T ) 2 l sin  , ở đây T là chu kì quay. Quả cầu chịu tác dụng
  
của trọng lực mg , lực căng của dây FC và phản lực N của đĩa. Phương trình định luật II
Niutơn:

41
   
mg  N  FC  ma .

Chiếu phương trình vectơ này lên trục x vuông góc với sợi dây, ta có:

mg sin   N sin   ma cos  .

Từ đó: N  m( g  a / tg ) . Quả cầu không rời khỏi mặt đĩa nếu phản lực
N  0 , tức là: a  g.tg . Thay gia tốc a qua chu kì T theo biểu thức ở trên

ta đuợc:

l
T  2 cos  .
g

Dấu bằng trong biểu thức này ứng với trường hợp quả cầu nằm ở giới hạn của sự rời khỏi
mặt đĩa, tức là có thể coi là tiếp xúc mà cũng có thể coi là không còn tiếp xúc với đĩa nữa
(trên thực tế trường hợp này không có ý nghĩa gì quan trọng), vì vậy có thể coi câu trả lời
hợp lí là ứng với dấu lớn hơn.

Bài 18. Đây là bài toán về chuyển động tròn, không đều. Quả cầu chịu tác dụng của trọng
  
lực mg và lực căng FC của sợi dây (H.3). Hai lực này gây ra gia tốc a của quả cầu, không
hướng vào tâm O. Theo định luật II Newton:
  
FC  mg  ma

Chiếu phương trình vectơ này lên trục X ta được:

FC  mg sin   ma n ,

trong đó a n  V 2 / R , với V là vận tốc của quả cầu, R là


chiều dài sợi dây. Từ định luật bảo toàn cơ năng suy ra:

mgR sin   mV 2 / 2.

Từ 3 phương trình trên tính được lực căng của sợi dây:

FC  3mg sin   3mg / 2.

42
Bài 19. Trước hết ta hãy tìm vận tốc góc  mà khối M chưa trượt ra phía dưới vật m, tức
là m và M cùng quay với nhau. Trong trường hợp này chúng chuyển động theo đường tròn,
bán kính R và với gia tốc hướng tâm a   2 R

Trong hệ có nhiều vật và nhiều lực tác dụng. Để không làm cho hình vẽ quá rối, trên hình
các véc tơ lực được ký hiệu như là các độ lớn của chúng. Vật m chịu tác dụng của trọng
   
lực mg , phản lực N của khối M, lực căng Fc của sợi dây và lực ma sát nghỉ Fms (do M
tác dụng). Theo định luật II Newton tổng hợp các lực này phải hướng vào trục quay. Từ đó
suy ra lực ma sát phải hướng song song sợi dây. Theo định luật III Newton vật m cũng tác
dụng lên khối M một lực ma sát có cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
 
Khối M chịu tác dụng của trọng lực Mg , áp lực N của vật m (có độ lớn bằng trọng lượng
 
mg của nó) và lực ma sát nghỉ Fms của vật m, phản lực N1 của đĩa. Phương
trình chuyển động của khối M chiếu lên trục song song với sợi dây có
dạng: Fms  M2 R .Khối M sẽ không trượt ra khỏi vật m nếu độ lớn của
lực ma sát nghỉ nhỏ hơn giá trị cực đại của nó (bằng lực ma sát trượt), tức
là :

Fms  kmg ,  M2 R  kmg

Từ đó suy ra rằng khối M bắt đầu trượt ra khỏi phía dưới vật m khi vận tốc góc đạt giá
trị:

kmg

MR

Bài 20.Vật chuyển động theo đường tròn bán kính L sin  với vận tốc góc 2  / T và gia tốc
 
a  ( 2 / T ) 2 L sin  . Vật m chịu tác dụng của lực căng FC của dây treo, trọng lực mg' , ở đây

g’ là gia tốc rơi tự do trên Hoả tinh. Phương trình chuyển động của vật có
dạng:
  
FC  mg'  ma .

43
Từ hình 5 rõ ràng ma /( mg' )  tg . Thế biểu thức của a ở trên vào sẽ tìm được gia tốc rơi
tự do trên Hoả tinh:

2L cos  m
g'   3,8 2 .
T s

Bài 21. Giả sử bán kính quả cầu bằng R (H.6). Chuyển động của vật trên mặt quả cầu cho
đến khi rời khỏi nó là chuyển động tròn không đều với bán kính quỹ đạo bằng R. Trước
hết chúng ta tìm góc  và vận tốc V của vật khi rời khỏi mặt quả cầu. Vật chịu tác dụng
 
của trọng lực mg và phản lực pháp tuyến N của quả cầu. Phương trình chuyển động của
vật chiếu lên trục X có dạng:

mg cos   N  ma n ,

V2
ở đây a n  là gia tốc pháp tuyến. Vào thời điểm vật rời khỏi mặt quả cầu thì N=0, vì
R
vậy ta được:

V 2  gR cos  .

Để tìm V và  cần có thêm một phương trình nữa. Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng:

mV 2
 mg( R  R cos  )  V 2  2gR (1  cos  )
2

Giải hệ hai phương trình với các ẩn là V và  ta tìm được :

cos   2 / 3; V  2gR / 3 .


Bây giờ chúng ta tìm vận tốc V1 của vật khi chạm vào mặt bàn. Dùng định
luật bảo toàn cơ năng: cơ năng của vật tại đỉnh hình cầu bằng cơ năng khi
vật chạm bàn.

2
mV1
2mgR  ,
2

44
từ đó tính được V1  2 gR . Trong khoảng thời gian từ lúc rời mặt quả cầu đến khi chạm
mặt bàn thành phần vận tốc theo phương ngang của vật không thay đổi. Vì vậy nếu gọi góc
rơi của vật khi chạm bàn là  thì ta có:

V cos   V1 cos  .

Thay các biểu thức của V, V1 và cos  đã tìm được ở trên vào sẽ tính được:

6
  ar cos  74 0 .
9

 
Bài 22. a. Kí hiệu N , N / là lực tương tác giữa vật và nêm, a1 và a2 lần lượt là gia tốc
của vật so với nêm và gia tốc của nêm.

- Xét nêm:

N sin   ma2 (1)

- Xét vật: theo phương vuông góc với cạnh của nêm và vuông góc với mặt nêm ta có:

mg sin   ma2 cos  ma1 (2)


N  mgcos  ma2 sin  (3)

Giải hệ các phương trình trên ta được:

sin  cos g 


a2  g 
1  sin 2  3  N
Fq
2sin  2 2g
a1  g 
1  sin 2  3   
2 cos  2mg a1 p a2
N  mg 
1  sin 2
3

b. Phản lực N không phụ thuộc vào vị trí và vận tốc của vật. Trong hệ quy chiếu gắn với

nêm, vật chuyển động như vật bị ném xiên trong trọng trường hiệu dụng g  a1 . Do
/

vậy, thời gian vật trở lại độ cao ban đầu:

45
2v0 sin  3v0
t  .
a1 2g

c. Tại điểm cao nhất vật tốc của vật so với nêm có phương ngang và song song với cạnh
của nêm

v0
v1  v0 cos  .
2

Còn so với mặt đất, vận tốc của vật tại điểm cao nhất:

3v0  / t 3v0 
 v0cos    a2t /  
2
, với  t  
2
v  v12  v22  .
4  2 4g 
        
d. Phân tích a1  a1 x  a 1 y . Vậy gia tốc của vật a  a1  a 2  ( a1x  a 2 )  a 1y .

  
Nhận thấy rằng a1y đã vuông góc với v , thành phần còn lại vuông góc với v là

(a2  a1x ) sin  . Hai thành phần này lại vuông góc với nhau nên gia tốc hướng tâm của
vật là:

an  a12y   (a2  a1x ) sin   ,


2

2g
a1x  a1cos 
3
2g
với a1 y  a1 sin  
3
v 2 2
sin   1 
v2 3

Thay vào ta có

2 11
an  g
9

46
Vậy, bán kính quỹ đạo của vật tại điểm cao nhất là:

v2 81 v02
R  .
an 32 11 g
     
Bài 23. a. ma  P  R  P  N  Fmsn (1)

Chiếu lên Oy: 0  mg  Fmsn sin   N cos 

 mg  N cos   Fmsn sin    N sin 


mg
N
cos    sin  (2)

Chiếu lên Ox:

2
mVmax
 Fmsn cos   N sin    N cos   N sin 
R (3)

gR    tg  gR    tg 
Từ (2) và (3)  V   Vmax 
1  tg 1  tg

Vậy vận động viên chạy đều với tốc độ tối đa, ta có tmin là:

s 2 R 1   tg 2 R 1   tg 
tmin   
Vmax 3 gR    tg  3 g    tg 

b. Ta có: P = F.V

 F  Fmsn max   N  mg gR    tg 


Pmax khi :   Pmax 
V  Vmax cos    sin  1   tg

Bài 24.1a.
 xm  R   cos   at 2
 ;  
 ym  R sin  2R

47
  at 2 at 2 
 m x  R   cos 
  2 2R 

 at 2
 ym  R sin 2 R

1b.
  
vm  v  v ' v 2 a 2t 2
    ; v   v  at ; at  a ; an  
 am  a  at  an R R

  at 2 
 vmx  v 1  sin    at 1  sin 
  2R 

 at 2
v
 my  v cos   at cos
2R

  at 2 
vm  vmx
2
 vmy
2
 2at sin   
 4 4R 

 v2
a
 mx  a  a sin φ  cos φ
R
 2
a  a cos φ  v sin φ
 my R

  at 2 at 2 at 2 
a
 mx  a  1  sin  cos 
  2R R 2R 

a  a  cos at  at sin at 
2 2 2

 my  
  2R R 2R 

       at 2 
2. T  mg  N  m  a  a t  a n   mg sin φ  N  ma  cos φ  
 R 

48
 at 2 at 2 a 2 t 2 
N  m  g sin  a cos  
 2R 2R R 

Bài 25. Xét một phần tử chất lỏng có khối lượng m nằm trên mặt thoáng. Khi hình dạng
chất lỏng ở giới hạn như hình vẽ thì chất lỏng không bị trào ra ngoài. Hình chiếu của các
  
lực P, N , Fqt cân bằng nhau đối với hệ quy chiếu gắn vào bình.

Trên mặt thoáng:

Fqt cos   p sin   ma  mg tan 

H h
 a  g tan   g 

2

2 H  h
Vậy với giá trị lớn nhất của a là g thì nước không bị trào ra ngoài.
l

Bài 26. Chọn trục 0xy cố định như hình vẽ.

Xét 1 đoạn rất nhỏ l của vòng xích, nó có khối lượng:

ml
m1 

Phương trình định luật II Newton đối với trọng vật m1:
    
p1  N  T1  T2  m1a ( T1  T2  T )

Chiếu lên 0x:

 2T sin   N cos   m1 2 r (1)

49
Ta có:

 l l
sin   2r   

 N  p1 ; m  ml
 sin 
1
 (2)

Thế (2) vào (1):

l ml l
 2T   .g . cot   m   2 .r
  

T 
m
2

g cot    2 r 

m   2 . 
 g cot g  
T  2  2 
.

Bài 27. Xét vật trong hệ quy chiếu gắn với thang máy. Vật chịu tác dụng của trọng lực p
 
,lực quán tính F qt và lực căng T của sợi dây.

Theo định luật II Newton:


   
p  Fqt  T  ma

Thang máy rơi tự do:


    
p  Fqt  0  T  ma (1)


Lực căng T luôn có phương vuông góc với vận tốc, nó không thực hiện công, do vậy vật
sẽ chuyển động có vận tốc không đổi  wd  0 . Hay nói cách khác đối với hệ quy chiếu gắn
với thang máy vật sẽ chuyển động tròn đều với vận tốc:

v  2 gl 1  cos  0 
.

50
Sỡ dĩ ta có lập luận như thế là vì T luôn dương. Thật vậy khi thang máy rơi tự do thì đồng
thời lúc đó theo phương thẳng đứng vật cũng rơi tự do và đều với vận tốc ban đầu là
v0 y  0 . Đối với hệ quy chiếu gắn vào thang máy trọng lực và lực quán tính có độ lớn bằng

nhau nhưng ngược chiều, lực căng vuông góc với v , không có lực nào sinh công nên động
năng được bảo toàn. Do vậy vật sẽ chuyển động tròn đều đối với thang máy nên nó sẽ lên
đến điểm cao nhất.

Chiếu (1) lên chiều hướng tâm:

mv 2 m
T  ma    2 gl 1  cos  0 
 

T = 2mg 1  cos  0 

Nhận xét:


Đối với thang máy vật sẽ chuyển động tròn đều bất kể 0   0  và không phụ thuộc
2
vào chiều dài sợi dây và vị trí của vật.

Bài 28. a. Vật 1:


 
Các lực tác dụng vào m1: P1 , phản lực N1 do bờ tường tác dụng lên m1, phản lực do m2

tác dụng N .

Theo định luật II Newton:


   
P1  N 1  N  m1 a1

Chiếu lên ox:

 N cos   N 1  0

Chiếu lên oy:

P1  N sin   m1 a1 (1)

51
 
Vật 2: Có 3 lực tác dụng lên m2: P2 , phản lực N 2 do sàn tác dụng lên khối lập phương,

phản lực N ' do m1 tác dụng lên khối lập phương.

Theo định luật II Newton:


   
P1  N 2  N '  m2 a 2

chiếu lên ox:

N cos   m2 a 2 (do N '  N ) (2)

Mặt khác khi m2 dời được một đoạn x thì m1 dời được một đoạn y và ta luôn có:

x  y tan 

Hay: a 2  a1 tan 

Từ (1) và (2) suy ra:

 N sin   m1 g  m1 a1 m1  g  a1 
  tan  
 N cos   m 2 a 2 m2 a 2
(3)

 m1
a1  m  m tan 2  g

Thay a2  a1 tan  vào (3) ta suy ra:  1 2

a  m1 tan 
g
 2
m1  m2 tan 2 

áp lực giữa m1 và m2:

m1m2 tan 
m2 a 2
N
cos  
 m  m tan 2  cos 
1 2 
b. Ta có:

m1 tan  m1
a2  g g
m1  m 2 tan 
2
m1
 m 2 tan 
tan 

52
m1
Do  m2 tan   2 m1m2
tan 

a 1 m1
2 max  .g
2 m2

m1 m
Dấu bằng xảy ra khi :  m2 tan   tan 2   1
tan  m2

m1
 tan  
m2

m1
   arctan
m2

Lúc đó:

m1 m1
a1  .g  g
m1 m1  m1
m1  m2 .
m2

g
a1 
2

Bài 29. Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất như hình vẽ.
 
Gọi gia tốc của m và M lần lượt là a1 và a2

Phương trình chuyển động của m:


  
P1  N 1  m1 a1

Chiếu lên 0x: N1 sin   ma1x (1)

0y: P1  N1 cos   ma1 y (2)

Phương trình chuyển động của M:

53
   
P2  N 2  N 1 '  Ma 2

Chiếu lên ox:  N1 sin    Ma2 (3)


   
Mặt khác theo công thức cộng gia tốc: a1  a12  a2 (4) ( a12 là gia tốc của m đối với M).

Chiếu (4) lên ox và oy ta có:

a1x  a12 cos   a 2

a1 y  a12 sin 

Từ đó suy ra:

a1 y  a1x  a 2  tan 
(5)

Giải hệ (1), (2), (3) và (5) ta được:

 mM cos 
 N1  M  m sin 2  g

a  M sin  cos  g
 M  m sin 2 
1x

 (*)
a   m  M  sin  g
2

 1y M  m sin 2 

a2  m sin  cos  g
 M  m sin 2 

Gia tốc của m đối với M:

a1 y

M  m  sin 
a12  g
sin  M  m sin 2 

Gia tốc của m đối với mặt đất:

a1  a1x 2  a1 y 2
.

(Với a1x và a1y được tính ở (*) )

54
Gia tốc của M đối với đất sẽ là:

m sin  cos 
g
a 2  M  m sin 2 

b. Thời gian cần để m chuyển động trên mặt nêm M là:

t
2L


2 L M  m sin 2  
a12 M  m g sin 

Vận tốc của M lúc đó:

2 gL sin 
v2  a2t  m cos  .
 M  m   M  m sin 2  

Bài 30. Gọi khối lượng cả thanh là m . Do thanh đồng chất khối lượng phần trái :
x x
m1   m . Phần phải là : m
 

Phương trình định luật II Newton đối với phần:

Bên trái:

(T  F1 )
T  F1  m1a1  a1 
mx

Bên phải :

( F  T )
F  T '  m2 a2  a2 
m(  x )

Do hai phần có gia tốc chung a1  a2 và chú ý T  T  ta suy

(T  F1 ) ( F  T )

m x m(  x )

55
F2 x F1 (  x)

T    .

Bài 31. Khi vật trượt theo mặt cầu xuống đến điểm C. Theo định luật bảo toàn cơ năng:

1
mgR(1  cos  )  m  vC2  vC2  2 gR(1  cos  )
2 (1)

Tại C:

  
P  N  m a ht

Chiếu lên chiều hướng tâm :

vc2
P cos   N  m
R

Vật rời hình cầu khi N = 0 .

 vC2  gR cos  (2)

2
Từ (1) và (2)  cos  
3

Vật rời mặt cầu lúc:

5 5
h  R  R cos   R h  R  R cos   R
2 2

3
Tại B: cos    cos  Do vậy tại B vật chưa rời mặt cầu.
2

Định luật bảo toàn cơ năng :

1 2
mgR(1  cos  )  mv B  v B2  2 gR(1  cos  )
2

Tại B :

56
mvB2 mv 2
Pcos  N B   N B  mgcos  B
R R

 gRcos  2 gR(1  cos  ) 


 NB  m  
 R

 N B  mg (3cos   2) .

Bài 32. Gọi M, m lần lượt là khối lượng của trái đất và vật. Khi vật đạt ở mặt đất thì gia
tốc trọng trường của nó là:

Fhd GM
g0   2
m R

Khi vật ở độ sâu h lực hấp dẫn của trái đất chỉ còn lại là lực hấp dẫn
của quả cầu ( M ) sau khi bóc lớp vỏ có bề dày h đi (vì lớp vỏ sẽ gây ra những lực cân
bằng nhau đối với các vật đặt ở trong lòng nó) nên lực hấp dẫn của trái đất lúc này sẽ là:

GM 
Fhd 
( R  h) 2

Ta tính M  :

Ta có:

4

M  3 R3 .  R  h 
3

  (do trái đất đồng tính).


M 4 R 3 .  R 

3

R ' là bán kính của phần cầu còn lại của trái đất.

3
 Rh
 M    M
 R 

Vậy lực hấp dẫn mà vật phải chịu:

57
G
 R  h 3M m
R3 GMmR  h 
Fhd  
R  h  2
R2  R

Vậy gia tốc trọng trường ở độ sâu h sẽ là:

Fhd GM R  h  h
g   2   g 0 1  
m R R  R.

Bài 33. 1.Xét tại thời điểm t góc quay của vật BOA = φ = ωt (hình 2a). Các bộ phận có
 
khối lượng m1, m2 có vận tốc lần lượt là v1 và v2 trong hệ quy chiếu gắn với vỏ. Vỏ có

vận tốc v3 đối với sàn.

Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực nên bảo toàn động lượng:

m3v3 +m2(v2 + v3) +m1(v1sinωt + v3) = 0

m2v2  m1v1 sin t


 v3   (1) với v1 = ωr,
m1  m2  m3

dOB dOH d  r cos t 


v2    2 2  2 r sin t (2) thay (2) vào (1) ta có:
dt dt dt

v3  
 2m2  m1   r sin t (3)
m1  m2  m3

Lấy nguyên hàm của (3) x 


 2m2  m1  r cos t  C
m1  m2  m3

58
Chọn x = 0 tại t = 0 ta có C 
 2m2  m1  r
m1  m2  m3

vậy x 
 2m2  m1  r  cos t  1
m1  m2  m3

2. Xét cả hệ chỉ có v1 có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng:

vy = v1cosωt = ωrcosωt, do đó áp lực của hệ lên sàn theo phương thẳng đứng là
d  m1 y 
N   m1  m2  m3  g 
dt

N = (m1+m2+m3)g - m1ω2r.sinωt.

Động lượng của hệ theo phương ngang khi vỏ được giữ đứng yên là

p = m2v2 + m1v1sinωt = (m1 +2m2)ωr.sinωt.

Do đó lực cắt ngang bulong là

dp
T= = (m1 +2m2)ω2r.cosωt.
dt

Bài 34.

Các thành phần vận tốc của A và B dọc theo thanh bằng nhau nên:

1 3
vB = vAcos(600- )/cos= v0 (  tg )
2 2

Chọn trục Oy như hình vẽ, A có toạ độ:

y= Lsin  y’= Lcos. ’ = v0cos300.

Vận tốc góc của thanh:

v0 cos300 v0 3
 = ’ = = .
L cos  2 L cos 

59
dvB 3 3v02
Gia tốc của B: a = = v0  ' 
dt 2cos 2  4 L cos3 

II.2 LỜI GIẢI LỰC MA SÁT

   
Bài 1. + Xét vật m: P1  N1  Fms 21  ma1 (1).

Fmn 21
Chiếu lên OX: Fms21= ma  a1 
m

Chiếu lên OY: N1 – P1 = 0  N1 = P1

 Fms21= k1.N1 = k1.mg

60
k1mg
 a1   k1 g . Khi vật bắt đầu trượt thì thì a1 = k1g.
m
      
+ Xét vật M: F  P2  P1  N 2  Fms12  Fms  ( M  m)a2 .

F cos   Fms12  Fms


Chiếu lên trục OX: F cos   Fms12  Fms  ( M  m)a2  a2 
M m

Chiếu lên OY: F sin   ( P1  P2 )  N 2  0  N 2  P1  P2  F sin 

Ta có: Fms12  k1mg

Fms  k2 N 2  k2 ( P1  P2  F sin  )

F cos   k1mg  k2 ( P1  P2  F sin  )


 a2 
M m

F cos   k1mg  k2 ( P1  P2  F sin  )


Khi vật trượt a1  a2  k1 g 
M m

 k1 g ( M  m)  F (cos   k2 sin  )  k1mg  k2 ( P1  P2 )

(k1  k2 ) Mg  (2k1  k2 )mg (k1  k2 ) Mg  (2k1  k2 )mg


F 
cos   k2 sin  y

Nhận xét: Fmin  ymax . Theo bất đẳng thức Bunhia Côpski:

y  (cos   k2 sin  ) 2  (12  k2 2 )(cos 2   sin 2  )  1  k2 2

 ymax  1  k2 2
.

(k1  k2 ) Mg  (2k1  k2 )mg


Vậy  Fmin 
1  k2 2

sin  k2
Lúc đó:   tg  k2
cos  1

Bài 2.

61
 
Các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực P , phản lực của mặt phẳng nghiêng Q , lực kéo
 
F và lực ma sát Fms

    
Để vật trượt đều thì: P  Q  F  Fms  0 (1)

Chiếu (1) lên trục Ox hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng:

 P sin   F cos   Fms  0  2

Chiếu (1) lên trục Oy hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 P cos   Q  F sin   0  3

Từ (3) suy ra:

Q  P cos   F sin 
 Fms   N   Q    P cos   F sin    4

Thay (4) vào (2) ta được:

 P sin   F cos     P cos   F sin    0


sin    cos sin    cos
FP P  5
cos   sin  M ( )

Vì P = mg,  và  xác định nên F  Fmin khi mẫu số M  cos   sin  cực đại, với
sin 
  tan  
cos 
sin  cos cos +sin sin cos     
 M  cos  sin   
cos cos cos

62
CÁCH 2.

Chọn hệ trục như hình vẽ.

Các lực tác dụng vào vật:


   
Fms, p, N , F

Theo định luật II Newton:


    
F  Fms  p  N  0

Chiếu lên 0x:

F cos   Fms  mg sin   0

Chiếu lên 0y: F sin   mg cos   N  0  N  mg cos   F sin 

Fms   .N   (mg cos   F sin  )

 F cos    mg cos   F sin    mg sin   0

mg sin    cos  
F .
 sin   cos 

Để lực F nhỏ nhất thì  sin   cos  lớn nhất.

Đặt:

 sin   cos   m

  sin   cos   m = 0

Đây là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Điều kiện có nghiệm của phương
trình:

 2  1  m2  m   2  2

63
Vậy:

mg  sin    cos  
Fmin 
 2 1

Để tìm  ta giải phương trình:

 sin   cos  = 2 1


sin      1     
2

  1
   với cos   ; sin  
2 2 1 2 1

Ta có:

 
tan   tan     cot   
2 

Vậy:

  arctan  .

Bài 3. Gọi a1, a2 là gia tốc của các vật 1 và 2

* Giả sử vật 1 trượt nhanh hơn vật 2, các lực tác dụng lên các vật có chiều như hình vẽ.

- Phương trình chuyển động của hai vật là:


     
- Vật 1: P1  N  N1  F 'ms  Fms1  m1 a1
   
- Vật 2: P2  N 2  Fms  m2 a2

- Chiếu hai phương trình trên xuống mặt phẳng nghiêng ta có:

64
Fms1  F 'ms
P1 sin   F 'ms  Fms1  m1a1  a1  g sin  
m1

Fms
P2 sin   Fms  m2 a2  a2  g sin  
m2

- Ta thấy a2>a1, vậy miếng gỗ dưới không thể trượt nhanh hơn miếng gỗ trên.

* Giả sử vật 2 trượt nhanh hơn vật 1, các lực Fms và F’ms có chiều ngược lại. Tương tự
Fms1  F 'ms F
trên ta có: a1  g sin   , a2  g sin   ms
m1 m2

Để a2>a1 thì k1>k. (Chú ý: Fms1=k1(m1+m2)gcos, Fms=km2gcos)

Tóm lại: Nếu k1>k thì vật 2 trượt nhanh hơn vật 1. Nếu k1k thì hai vật cùng trượt như
một vật.

Bài 4. Tại thời điểm t gia tốc pháp tuyến của vật:

an   2 R =  2t 2 R .

Gia tốc tiếp tuyến:

dv Rdt
at    R
dt dt

Gia tốc toàn phần:

2 2
a  a n  at
=  4 R 2t 4   2 R 2

Lực làm đồng tiền chuyển động tròn chính là lực ma sát nghỉ.

Ta có:

Fmsn  ma  m  4 R 2 t 4   2 R 2
= mR  t  1
2 4

Vật có thể nằm trên đĩa nếu lực ma sát nghỉ tối đa bằng lực ma sát trượt:

65
Fmsn  Fmst

hay mR  2 t 4  1  mg

1 2g2
t4  .(  1)
  2
R2 2 (1)

Lúc vật bắt đầu văng ra thì : Fmsn  Fmst hay:

1 2g2
t4  .(  1)
 2
R2 2

 t 1 2g2
. 1
 R2 2

2g2 R
Vì t  0 nên 1  0   
R 
2 2
g

1 2g2 R
Vậy sau .  1 ( với   ) vật sẽ văng ra khỏi đĩa.
 R 
2 2
g

Bài 5. Các lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại là:

F1max= k1m1g ; F2max= k2( m1 + m2)g

1/ F  F2max thì a1= a2= 0

2/ F > F2max thì ván 2 chuyển động và chịu tác dụng của các lực :

F, F2max và lực ma sát F1 giữa hai ván. Có hai khả năng :

F1 F1max , ván 1 gắn với ván 2. Hai ván cùng chuyển động với gia tốc:

F  F2 max
a= . Lực truyền gia tốc a cho m1 là F1:
m1  m2

66
F  F2 max
F1 =m1  k1m1g
m1  m2

 F  ( k1 +k2)(m1 +m2)g

Điều kiện để hai tấm ván cùng chuyển động với gia tốc a là:

k2( m1 + m2)g < F  ( k1 +k2)(m1 +m2)g. Thay số: 4,5N < F  6N

b) F = F1max. Ván 1 trượt trên ván 2 và vẫn đi sang phải với gia tốc a1

a1 < a2 ; F1max= k1m1g = m1a1 ; a1= k1g

Ván 2 chịu F, F1max, F2max và có gia tốc a2:

F  k1m1 g  k2 (m1  m2 ) g
a2 =
m2

1
Điều kiện để a2 - a1 = {F - ( k1 +k2)(m1 +m2)g}> 0 là F>(k1
m2
+k2)(m1+m2)g

Thay số: F  4,6N : a1= a2= 0 ; hai vật đứng yên

F  4,5
4,5N < F  6N : hai vật có cùng gia tốc: a1 = a2 =
1,5

F > 6N : Vật 1 có a1= 1m/s2; vật 2 có a2 = ( F  5 )

Bài 6. a) Thanh OA đứng yên. Tìm giá trị của  để cho vật đứng yên hoặc chuyển động.

  
Vật đứng yên khi P  Q  0

 
Q : Là phản lực của thanh tác dụng lên vật, gồm phản lực vuông góc N và lực ma sát

Fms Suy ra : N = P cos 

67
Fms = P sin  , với Fms  kN  P sin   kP cos 

Từ đó: tan   k  tan   tan      .

Vậy nếu    thì vật đứng yên, còn nếu    thì vật trượt xuống dưới

b) Cho thanh OA quay quanh trục thẳng đứng xx/ đi qua O. Xác
định các điều kiện để vật đứng yên. Lấy g = 10m/s2

Khi thanh quay, trong hệ quy chiếu gắn với thanh , vật chịu thêm lực
quán tính li tâm f  m 2 r

    
P  N  FMS  FLT  0 (1)

Chiếu (1) lên ox và oy, ta có:

mgsin   kN - m  r cos  = 0
2

-mgcos  + N - m  r sin  = 0
2

+ Nếu lực ma sát hướng xuống :

g (sin   k cos  ) g
r1  . tan(   )
 2 cos   k sin  = 
2

+ Nếu lực ma sát hướng xuống :

g (sin   k cos  ) g
r2  . tan(   )
 cos   k sin  =  2
2

+ Khi  >  thì có hai vị trí cân bằng ứng với r1 và r2

+ Khi  <  thì có một vị trí cân bằng ứng với r1

68
+ Khi  =  thì có một vị trí cân bằng ( không kể O )

Bài 7. Xét vật trong hệ quy chiếu 0xy gắn với tấm ván:
   
Các lực tác dụng vào vật : P; Fqt ; N ; Fms . Theo định luật II Newton ta có:

    
P  Fqt  N  Fms  0

Chiếu lên 0x:

P sin   ma cos   Fms  0 (1)

Chiếu lên 0y:

 P cos   ma sin   N  0 (2)

Từ (2) suy ra:

N  m  gcos  asin 

Thế vào (1):

mgsin  macos  Fms  0

 Fms  mgsin  macos

Vật vẫn nằm yên trên ván khi: Fms   N

Hay:

mgsin  macos   m  gcos  asin 

 cos  sin
a .g
 sin   cos (3)

Mặt khác còn điều kiện vật phải luôn áp vào ván có nghĩa là N  0 . Điều này cho ta:

m g cos   a sin    0

69
 a  g cot  (4)

 cos  sin
Từ (3) và (4) ta rút ra đáp số của bài toán: a  .g
 sin   cos

Bài 8. Chọn hệ quy chiếu oxy gắn vào hình nón và quay đều cùng mặt nón như hình vẽ.
   
Trong hệ quy chiếu này các lực tác dụng vào vật: P, N , Fms , Fqt .

Vật đứng yên, do vậy:


    
P  N  Fms  Fqt  o

Chiếu lên 0x:

 P sin   Fms  Fqt cos   0 (1)

Chiếu lên 0y:

 P cos   N  Fqt sin   0 (2)

Từ (2) ta suy ra:

 mg cos   N  m 2 R sin   0


 N  m g cos    2 R sin  
Từ (1) ta có:


Fms  m g sin    2 R cos  
Điều kiện để m đứng yên trên mặt nón:

 g
N  0   cot 
  R
 Fms  N
  
m g sin    2 R cos   m g cos    2 R sin 
 

70
g sin    2 R cos 
Từ hệ trên ta suy ra:  
g cos    2 R sin 

Vậy giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát trượt sẽ cần là:

 min  g sin    R cos  với điều kiện   g


2
cot  .
g cos    2 R sin  R

Bài 9.
    
a. Xét các lực tác dụng vào kiện hàng: P, N A , N B , FmsA , FmsB .

Theo định luật II Newton:


     
P  N A  N B  FmsA  FmsB  ma

Chiếu lên oy:

P cos   ( N A  N A )  0  N A  N B  mg cos  (1)

Chọn khối tâm G của kiện hàng làm tâm quay, vật chuyển động tịnh tiến không quay nên
từ đó ta có:

l l h h
NB  N A  FmsA  FmsB
2 2 2 2

FmsA  FmsB h
 NB  NA  .h  .( N A  N B )
l l

Cuối cùng:

mgh cos 
NB  NA   nmg cos  (2)
l

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

1
NA  mg cos  (1  n)
2

71
1
NB  mg cos  (1  n)
2

Lực ma sát tại mỗi gối:

 1
 FmsA   N A  2  mg cos  (1   n)

 F   N  1  mg cos  (1   n)
 msB B
2

Kiện hàng vẫn trượt mà không bị lật khi : N A  0

Hay:

1
1  n  0  n  .


Bài 10. a. Khi tác dụng lực F lên m.

Phương trình chuyển động của m trượt trên M:

 F  Fms1  ma1 F  Fms1


  a1 
 N1  N1  N 2 m

Phương trình chuyển động của M:

 F ' ms1  Fms 2  Ma 2 F ' F


  a 2  ms1 ms 2
 N  N 1  N 2  P1  P2  (m  M ) g M

Để m trượt trên M thì:

a1  a2 ; F ' ms1 = Fms1= 1 mg ; F ms 2 =  2 (m+M)g.

hay:

F  1 mg 1 mg   2 (m  M ) g

m M

72
m
 F  ( 1   2 )(m  M ) g
M

Với điều kiện: a1  0  F  1mg

Vậy đáp số của bài toán này:

 m
 F   1  2  m  M  g
 M

 F   1 mg


b. Khi tác dụng lực F lên M :

Phương trình chuyển động của m:

 Fms1  ma1 Fms1 1 N 1


  a1    1 g
 N 1  P1  mg m m

Phương trình chuyển động của vật M:

 F  Fms1  Fms 2  Ma 2

 N  N 1  N 2  P1  P2  (m  M ) g

F  Fms1  Fms 2
 a2 
M

 Fms1  Fms1'  1mg


Để M trượt khỏi m thì: a2  a1 (chú ý:  )
 Fms 2  2  M  m  g

F  F ' ms1  Fms 2


 1 g
hay M

F  1 mg   2 (m  M ) g
  1 g
M

Cuối cùng: F  ( 1  2 )(m  M ) g (1)

Điều kiện a2  0

73
hay F  1mg  2 (m  M ) g (2)

Điều kiện (2) bao hàm trong điều kiện (1).

Do vậy kết quả bài toán:

F  ( 1  2 )(m  M ) g .

Bài 11. Giả sử người đó đang đi trên quỹ đạo tròn với bán kính r với vận tốc
v . Ta phải xác định vmax và giá trị này đạt được khi r bằng bao nhiêu.

Đối với hệ quy chiếu cố định gắn ở tâm 0 lực tác dụng lên vật là lực ma sát
đóng vai trò lực hướng tâm và từ đó ta có:

N  ma ht

 r v2
hay 0  1   .mg  m
 R r

0 g
Suy ra v 2  0 gr  r2
R

0 g
Đây là một tam thức bậc hai ẩn r với hệ số a    0 . Giá trị của v 2 đạt lớn nhất
R
khi:

0 g
r
 0 g 
2.   R
 R  2

2
R  gR  gR
Lúc đó: 2
v
max  v  0 g  0    0
2

2 R 2 4

Vậy:

0 gR
v max  2

74
0 gR
Vậy người đi xe đạp có thể đi với vận tốc lớn nhất bằng trên quỹ đạo có bán
2
R
kính lớn nhất bằng .
2

II.3 LỜI GIẢI CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT QUA RÒNG RỌC

Bài 1.

1a. Gọi T là lực căng dây

T  P2
Gia tốc vật 2: a2 
m2

P1  2T  .P2  2T
Gia tốc vật 1: a1  
m1  .m2

Với ròng rọc động: a2  2a1

2  4
Kết quả: a2  2.a1  g
4

Thay số: a2  8m / s 2 ; a1  4m / s 2

1b. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a2 từ mặt đất đến độ cao 2h và đạt vận
2
tốc cực đại ở độ cao này: vmax  2.a2 .2h (1)

75
Sau đó, vật chuyển động chậm dần với gia tốc g từ độ cao 2h đến hmax:

2
vmax  2.g .  hmax  2h  (2)


Từ (1) và (2) ta có hmax  6h , Thay số:
4
h max  72cm

Bài 2. a. Gia tốc của mỗi vật:

- Vật m 2 chịu tác dụng của 4 lực:


 
Trọng lực , P2 , Phản lực Q2 của m 3 , Lực ma
 
T
sát với m3 F32 , Lực căng dây .

- Vật m 1 chịu tác dụng của hai lực:


 
Trọng lực P2 và lực căng dây T .

* Theo phương thẳng đứng, các lực tác dụng vào m 2 là cân bằng P 2 = Q 2 .

* Theo phương nằm ngang, phương trình động lực học viết cho m 2 là:

T - F 32 = m 2 a 2

T – 0,2.0,5.10 = 0,5. a 2

T – 1 = 0,5. a 2 (1)

* Theo phương nằm ngang m 1 không di chuyển.

* Theo phương thẳng đứng, phương trình động lực học viết cho m 1 là:

P1 - T = m1a1

76
0,25.10 - T = 0,25 a 1

2,5 - T = 0,25 a 1 (2)

/
Vì dây nối các vật không giãn nên: a 1 = a 2 = a và a 3 = a 4 = a

2
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được a = 2 m/s

- Vật m 3 chịu tác dụng của 6 lực:


   
Trọng lực P3 , Lực ma sát với bàn F , Lực ma sát do m 2 tác dụng F 23 , Áp lực từ m 2 N 2
/ 
(có giá trị bằng P 2 ), Lực căng dây T , Phản lực của mặt bàn Q 3 .

- Vật m 4 chịu tác dụng của 2 lực:


 /
Trọng lực P4 , Lực căng dây T .

* Theo phương thẳng đứng, các lực tác dụng vào m 3 là cân bằng: Q 3 = P 3 + P 2 .

* Phương trình động lực học viết cho m 3 là:

/ /
T - F - F 32 = m 3 a

/ /
T - 0,2(0,5 + 0,5).10 – 0,2.0,5.10 = 0,5a

/ /
T - 3 = 0,5a (3)

* Phương trình động lực học viết cho m 4 là:

/ /
P4 - T = m4 a

/ /
0,5.10 - T = 0,5 a

/ /
5 - T = 0,5 a (4)

77
/ 2
Giải hệ phương trình (3) và (4) ta được a = 2 m/s .

/
** Trong đó a và a ngược hướng với nhau.

b. Thời gian để m 2 đi qua m 3 .

Lưu ý: Các gia tốc đã tính trên đều là gia tốc đối với bàn. Nếu chọn chiều dương của gia
2 2
tốc là chiều chuyển động của m 2 thì ta có: a 2,b = 2 m/s ; a 3,b = - 2 m/s .

2
Gia tốc của m 2 so với m 3 là: a 2,3 = a 2,b - a 3,b = 4 m/s .

1
Ta có: S = a2,3 .t 2  t = 0,5 s.
2

Bài 3. Khối m 1 đứng cân bằng dưới tác dụng của các lực:

- Trọng lực P1

- Phản lực N1 của mặt phẳng nghiêng


- Lực căng T2 (T 2 = P 2 )


- Lực căng T3 (T 3 = P 3 )

Ta có:
   
P1  N1  T2  T3  0 (1)

Lần lượt chiếu hệ thức véc tơ (1) lên phương song song với mặt nghiêng và phương nằm
ngang, ta có:

- Chiếu lên phương song song với mặt phẳng nghiêng (chiếu (+) đã chọn như hình vẽ):

0 0
P 1 cos60 - T 2 cos60 - T 3 = 0 (2)

- Chiếu lên phương nằm ngang (chiếu (+) đã chọn như hình vẽ):

78
0 0
N 1 cos60 - T 3 cos30 = 0 (3)

P P
Từ (2)  T 3 = 1 2 .
2

Với T 3 = P 3 , T 2 = P 2 ta có:

m1  m2 3  1
m3    1kg .
2 2

vật m 3 có khối lượng 1 kg.

3
m3 g cos300 1.10.
Từ (3)  N1   2  10 3  N 
cos 600 1
2

Bài 4. Xét hệ thống trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất:

Giả sử tìm được gia tốc F thoả mãn bài toán.

Xét vật m2:


   
P2  T ' N 2  m2 a

chiếu lên oy:

P2  T '  0  T '  T  m2 g .

Xét vật m1:


   
P1  N 1  T  m1 a

chiếu lên ox:

T m2
T  m1a a  g
m1 m1

79
Ba vật đứng yên tương đối với nhau ta có thể xem chúng như một vật duy nhất có khối
lượng (M+m1+m2) chuyển động với gia tốc a. Do vậy lực F cần phải đặt vào M sẽ là :

m2
F  ( M  m1  m2 )a  ( M  m1  m2 ) g.
m1

 
Bài 5. Gọi gia tốc của nêm và vật đối với mặt đất lần lượt là là a1 và a2 .

Phương trình động lực học cho m:


   
F  P2  N  ma 2

chiếu lên ox:

F cos   N sin   ma 2 x (1)

chiếu lên oy:

F sin   N sin   mg  ma 2 y ( 2)

    
Nêm chịu tác dụng của P1 , N1 , hai lực F và F ' đè lên ròng rọc và lực nén N ' có độ lớn
bằng N.

Phương trình chuyển động của M:


     
P1  N 1  N ' F  F '  Ma1

Chiếu lên ox:

N sin   F  F cos   Ma1 (3)


Gọi a21 là gia tốc của m đối với nêm M.

Theo công thức cộng gia tốc:


  
a 2  a 21  a1 (4)

80
Chiếu (4) lên 0x: a 2 x  a1  a 21 cos 

a 2 y  a 21 sin 
0y:

Từ đó suy ra:

a 2 y  (a 2 x  a1 ) tan  (5)

Từ (1), (2), (3) và(5) suy ra:

F (1  cos  )  mg sin  cos 


a1  M  m sin 2  (6)

F (m sin 2   M cos  )  Mmg sin  cos 


a2x 
m( M  m sin 2  )

a2 y 
F cos  M  m(1  cos  )  mg ( M  m) sin  cos  tan 
m( M  m sin 2  )

Để m dịch chuyển lên trên nêm thì:

a 2 y  0 (I )

N  0 ( II )

Giải (I):

a 2 y  0  F cos  M  m(1  cos  )  mg ( M  m) sin  cos   0

mg ( M  m) sin 
F (7 )
M  m(1  cos  )

Giải (II):

Thay (6) vào (3) rút ra N và từ điều kiện N > 0 ta suy ra:

Mg cos 
F (8)
(1  cos  ) sin 

Từ (7) và (8) ta suy ra để m leo lên được mặt nêm M thì lực F phải thoả mãn điều kiện
81
mg ( M  m) sin  Mg cos 
F
M  m(1  cos  ) (1  cos  ) sin 

Lúc đó gia tốc của nêm đối với mặt đất là a1 ở (6). Gia tốc của vật đối với mặt đất sẽ là :

a2  a 2 2 x  a 2 2 y

Bài 6. Chọn chiều dương như hình vẽ.

Phương trình định luật II Newton cho vật:


   
m0 : T  P0  N  m0 a 0

  
m1 : T1  P1  m1 a1
  
m2: T2  P2  m2 a 2

Chiếu các phương trình đó lên chiều dương ta được:

T
T  m0 a 0 a 0  (1)
m0
P1  T1
P1  T1  m1 a1  a1  ( 2)
m1
P2  T2
P2 T 2 m2 a 2  a2  (3)
m2

Giả sử ròng rọc quay ngược chiều kim đồng hồ.

Gọi S0, S1, S2 là độ dời của m0, m1, m2 so với ròng


rọc A.

S’ là độ dời của m1, m2 so với ròng rọc B.

Ta có:  S1  S 2  2 S0  a1  a2  2a0 (*)

Thế (1), (2) và (3) vào (*) và chú ý T = 2T1 = 2T2

Rút ra:

82
2
T .g
2 1 1
 
m0 2m1 2m2

T
m1 g 
m g  T1 2 g T
 a1  1 
m1 m1 2m1

Hay :

2g
a1  g 
4 1 1
m1 (   )
m0 m1 m2

 
 2  4m m  m0  m1  m2 
a1  1   .g = 1 2 g
 m ( 4  1  1 ) 4m1m2  m0  m1  m2 
 1
m0 m1 m2 

* Biện luận:

- Nếu m0 = 0 thì a1 = g, a2 = g: m1 và m2 đều rơi tự do.

a1  g
- Nếu m1 = 0 thì a1 = -g, vật m2 rơi tự do, m1 đi lên .

- Nếu m2 = 0 thì a1= g, vật m1 rơi tự do.

Bài 7.

Chọn hệ quy chiếu oxy gắn vào bàn như hình vẽ. Trong hệ quy chiếu oxy:

Phương trình chuyển động của vật M

T  Fqt  Fms  Ma 0

Hay:

T  Ma  N 1  Ma 0 (1) ,

trong đó:

83
a0 là gia tốc của M đối với bàn

a là gia tốc của bàn đối với đất.

• Phương trình chuyển động của vật m:

 Fqt 2 ma a
tg    (2)
 P2 mg g
 F sin   mg cos   T  ma (3)
 qt 2 0

Từ (3) suy ra:

ma sin   mg cos   T  ma 0 (4)

Từ (1) và (4) suy ra:

Ma  N 1  ma sin   mg cos 
a0  (5)
mM

Từ (2) suy ra:

a
tg g a
sin     (6)
tg 2  1 a2 a2  g 2
1
g2

1 1 g
cos     (7 )
tg   1
2
a2
a g
2 2
1
g2

Và N1  Mg (8)

Thế (6), (7), (8) vào (5) ta rút ra:

Ma  Mg  m a 2  g 2
a0 
mM

Gia tốc của M đối với đất:

84
  
a M  a0  a

Ma  Mg  m a 2  g 2
 a M  a0  a  a
mM

m a 2  g 2   Mg  mg
aM  mM

Bài 8. Gắn hệ vật với hệ trục tọa độ Ox, Oy như hình vẽ.

Gốc tọa độ O gắn với sàn.


 
Vật m 1 chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực P1 và lực căng T của dây.

Khi hệ vật chuyển động, m 1 vừa bị tụt xuống vừa bị kéo theo phương nằm ngang, vì thế
dây treo bị lệch về phía sau một góc  .

Phương trình động lực học viết cho vật m 1 :

T.sin  = m 1 .a 1 x

T.sin  = 0,4.a 1 x (1)

T.cos  - P 1 = - m 1 .a 1 y

T.cos  = 4 - 0,4.a 1 y (2)

Vật m 2 chịu tác dụng của bốn lực : Lực


 
căng T của dây, Lực ma sát F với m 3 ,
 
Trọng lực P2 , Phản lực Q 2 của m 3 .
 
Theo phương Oy các lực P2 và Q 2 cân
bằng nhau.

85
Theo phương Ox, phương trình động lực học viết cho vật m 2 .

T - F = m 2 .a 2

T -  .m 2 .g = m 2 .a 2

T =  .m 2 .g + m 2 .a 2 = 0,3.1.10 + 1.a 2

T = 3 + a2 (3)
 
Vật m 3 chịu tác dụng của năm lực : Trọng lực P3 , Lực tương tác F ' do m 2 tác dụng khi
/  
m 2 trượt trên m 3 . ( F = F ), Áp lực N 2 do m 2 tác dụng, Áp lực N 1 do giá treo ròng rọc

tác dụng, Phản lực Q3 của sàn.

Theo phương Oy, các lực tác dụng vào m 3 cân bằng nhau:

Q3 = P3 + N1 + N2

Theo phương Ox, phương trình động lực học viết cho vật m 3 :

/
F = m 3 .a 3

 .m 2 .g = m 3 .a 3

2
0,3.1.10 = 1.a 3  a 3 = 3 (m/s ).

Xét giản đồ véctơ gia tốc vẽ chom vật m 1 :


  
a1 = a2 + a3

a 1 x = a 3 - a 2 .sin 

a 1 x = 3 - a 2 .sin  (4)

86
a 1 y = a 2 .cos  (5)

Thay (3), (4), (5) vào các phương trình (1), (2) ta được :

Phương trình (1)

 (3 + a 2 ).sin  = 0,4.(3 - a 2 .sin  )

 3.sin  + a 2 .sin  = 1,2 - 0,4a 2 .sin 

 1,4.a 2 .sin  = 1,2 - 3.sin  (6)

Phương trình (2)  (3 + a 2 ).cos  = 4 - 0,4.a 2 .cos 

 3.cos  + a 2 .cos  = 4 - 0,4.a 2 .cos 

 1,4.a 2 .cos  = 4 - 3.cos  (7)

Chia từng vế phương trình (6) cho (7):

sin  1, 2  3.sin 

cos  4  3.cos 

 tg  = 0,3   = 16 042 /

0 /
Trong khi chuyển động dây treo vật m 1 bị lệch về phía sau một góc  = 16 42 .

2
Thay  vào (6), ta được : a 2 = 0,84 (m/s )

Thay  và a 2 vào (4) và (5) ta được :

2
a 1 x = 2,76 (m/s )

2
a 1 y = 0,8 (m/s )

Gia tốc của vật m 1 :

87
2
a 1 = a12x  a12y = 2,762  0,82 = 2,87 (m/s ).

Bài 9.

Xe m 3 chịu tác dụng của 5 lực : Trọng lực P 3 ,lực ma sát trượt do m 2 tác dụng F 23 : áp lực

do m 2 tác dụng N 2 , lực ma sát giữa xe và mặt đường F, phản lực của mặt đường Q 3 .

Theo phương thẳng đứng xe m 3 không dịch chuyển , phản lực của mặt đường cân bằng

với hợp lực P3  N 2 : Q3  P3  N 2 .Vì thế áp lực của xe xuống mặt đường là N 3  P3  N 2
 N 3 = 0,5.10+0,5.10 = 10 N( N 2  P2 )

Phương trình động lực học viết cho xe m 3 :

F23  F  m3 a3 ( với m 3 lực phát động là F 23 , lực cản là lực ma sát do mặt đường tác dụng

0,2.0,5.10 -0,02.10 = 0,5 a 3

88
2
Vậy gia tốc của xe là a 3 = 1,6 m/s ( a 3 cùng hướng với hướng vận tốc của m 2 )

Xét m 2 , nó chịu tác dụng của 4 lực : trọng lực P 2 , lực căng của dây nối T, lực ma sát với

sàn xe F 32 , phản lực của sàn xe Q2 . Theo phương thẳng đứng , m 2 không dịch chuyển ,

Q 2 cân bằng với P 2 . Phương trình động lực học viết cho m 2 :

T  1 N 2  m2 a2  N 2  Q2 

T = 0,2.0,5.10 = 0,5 a 2 (1)

Vật m 1 chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực P 1 va 2lực căng dây T. Theo phương nằm

ngang vật m 1 không chịu tác dụng của lực nào nó không dịch chuyển theo phuơng này .

Phương trình động lực học viết cho m 1 :

P1  T  m1a1 (a1  a2  a vì dây nối không dãn)

0,25.10 – T = 0,25a 2 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được a1  a2  2m / s 2

Các gia tốc vừa tính trên là gia tốc của các vật so với bàn

a2b  2m / s 2 , a3b  1, 6m / s 2

Gia tốc của m 2 so với xe m 3 được tính theo ;


  
a2,3  a2b  a3b

2
(a b3 = - 1,6 m/s )

2
a 23 = 2- 1,6 = 0,4 m/s

Sau khi thả tay 0,1 s , vận tốc của m 2 so với xe m 3 là

89
V = 0,4.0,1 = 0,04 m/s .

Bài 10. 1. Giả sử m2 đứng yên trên m3 và cả hệ chuyển động với gia tốc là a. chiều (+)
như hình vẽ.

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho cả hệ ta có:

(m1+m2+m3).a = P1-k(P2+P3)

Thay số được:

20  0, 2(10m2  10) 18  2m2


a= = (1)
3  m2 3  m2

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m1 được:

T = m1g –m1a = 20-2a (2)

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m2 được:

m2a = T – Fms  Fms= T- m2a (3)

+ Do m2 không trượt trên m3 nên:

Fms  ko.m2g  Fms  4m2 (4)

Thay (1); (2); (3) vào (4) rồi biến đổi ta có bất phương trình: m22 + 3m2-12  0

 3  57
m2  (kg ) ( Loai )
 

2
m  3  57 (kg )
 2 2

Giả sử m2 đứng yên trên m3 và cả hệ chuyển động với gia tốc là a. chiều (+) như hình vẽ.

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho cả hệ ta có:

(m1+m2+m3).a = P1-k(P2+P3)

Thay số được:

90
20  0, 2(10m2  10) 18  2m2
a= = (1)
3  m2 3  m2

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m1 được:

T = m1g –m1a = 20-2a (2)

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m2 được:

m2a = T – Fms  Fms= T- m2a (3)

+ Do m2 không trượt trên m3 nên:

Fms  ko.m2g  Fms  4m2 (4)

Thay (1); (2); (3) vào (4) rồi biến đổi ta có bất phương trình: m22 + 3m2-12  0 

  3  57
m2  (kg ) ( Loai )
2

m   3  57 (kg )
 2 2

Giả sử m2 đứng yên trên m3 và cả hệ chuyển động với gia tốc là a. chiều (+) như hình vẽ.

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho cả hệ ta có:

(m1+m2+m3).a = P1-k(P2+P3)

Thay số được:

20  0, 2(10m2  10) 18  2m2


a= = (1)
3  m2 3  m2

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m1 được:

T = m1g –m1a = 20-2a (2)

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho m2 được:

m2a = T – Fms  Fms= T- m2a (3)

91
+ Do m2 không trượt trên m3 nên:

Fms  ko.m2g  Fms  4m2 (4)

Thay (1); (2); (3) vào (4) rồi biến đổi ta có bất phương
trình: m22 + 3m2-12  0

 3  57
m2  (kg ) ( Loai )
 

2
m  3  57 (kg )
 2 2

2. Gọi gia tốc của m1 và m2 là 2a thì gia tốc của m3 là a.

Gọi lực ma sát giữa m3 với sàn là Fms’. Các lực tác dụng
vào các vật như hình vẽ bên.

Áp dụng định luật II Niutơn cho mỗi vật ta có các pt sau:

m1g – T = m1.2a (5)

T- Fms = m2.2a (6)

Fms-Fms’ = m3.a (7)

Với: Fms=kom2g và Fms’=kN3=k(m2+m3).g (8)

Thay (8) vào (6) và (7), rồi thay số ta giải được:

m22+2m2-7=0

m2  1,83 kg

a2=2a  3,31 (m/s2)

Bài 11. a.Vì M PA  M PB sin  nên A chuyển động đi xuống

92
Phương trình động lực học cho A; B và ròng rọc


 PA  TA  m A a (1)

TB  PB sin   mB a (2)

 TA  TB R  I  Ia (3)
 R

Từ (1), (2), (3)  a=0,5 m/s2;

TA = 19N; TB = 16,5N
    
 
b. Áp lực lên ròng rọc: Q  TA ' TB ' với TA '; TB '  600 và TA'  TA , TB'  TB

Suy ra Q  TA2  TB2  2TA TBcos600  30, 769 (N)

Bài 12. a. Các vật chịu tác dụng của các lực như hình vẽ.

Do dây nhẹ và bỏ qua ma sát ở ròng rọc nên ta có:

T1a = T1b , T2a = T2b = T2c = T.

Do ròng rọc động có khối lượng không đáng kể nên:

T1a = T2a + T2b = T]

Chọn chiều dương như hình vẽ. Theo định luật II Newton:

2T  m1 g  m1a1 2T  mg  ma1


 
T  m2 g  m2 a2 T  2mg  2ma2 (1)

Do các đoạn dây có chiều dài không thay đổi nên ta có:

 yO1  y1    yO1  yO2   const aO2  a1


   a2  2a1
 yO2  y2    yO2  y A   const a2  2aO2

(2)

93
3 a  V 8V02 
Chú ý: dQ12  dA12  dU12  pdV  RdT  dV  dQ12  4   2  p0 dV
2 V2  V0 V 

Từ (1) và (2)

T 2
  mg  4T  2mg  T  mg
2 3

Thay vào (1) ta tìm được gia tốc của các vật:

1 10
a1  g  m / s 2
3 3

2 20
a2  2a1   g   m / s 2
3 3

b. Gia tốc tương đối của vật 1 so với vật 2:


  
a12  a1  a 2  a12  a1  a2  g  10m / s 2

Trong HQC gắn với thanh 2, viên bi 1 chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban
đầu bằng 0, suy ra thời gian viên bi 1 đi hết chiều dài thanh 2 là:

1 2l 2.1, 25
sl  a12t 2  t  a  10

2 12

 t  0,5s

94
II.4 LỜI GIẢI ĐỘNG LỰC HỌC TOÁN LÝ

Bài 1. Chọn t = 0 là lúc bắt đầu thả đầu A.

Xét đoạn xích đang chuyển động, đây là một hệ có khối lượng giảm dần, vì cứ sau khoảng
thời gian dt lại có một mắt xích dài dx rời khỏi hệ và nằm yên trên bàn.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, tại thời điểm t, khi đầu A đi được một đoạn đường
m
x và có vận tốc v thì khối lượng đoạn xích đang chuyển động là mt  l  x  ;
l

m
u = 0;  F
l
gh

   dm
Theo phương trình mt a   Fngluc  u
dt

m dv m gh dx
Ta có:  l  x   gh   l  x  dv  ghdt  dv 
l dt l lx v

v l h
dx v2 l
Tích phân 2 vế:  vdv   gh ta được  gh ln
0 0
lx 2 h

l
Vậy: v  2 gh ln
h

Bài2. Ta có:

Phương trình chuyển động của viên đạn trong tấm ván có thể viết như sau:

dv 2
m = - kv
dt

(k là hệ số tỷ lệ, dấu trừ có nghĩa là lực cản ngược chiều với hướng chuyển động)

Phương trình vi phân trên có thể viết trong hai dạng khác nhau:

95
dt = - m dv hoặc ds =
m dv
k v2 k v

 ds 
Trong đó: ds là vi phân của quãng đường đi   v 
 dt 

Lấy tích phân của hai phương trình trên ta được:

m1 1  mv0
t =    v (1)
k  v v0  kv0t  m

 kvds  mdv (2)



b. Ta có  k dv
 m dt  v 2 (3)

Lấy tích phân (2):


h v
k dv m v
  ds    h   ln
m0 v k v0
v0
(4)

Lấy tích phân (3):

t v
k dv k 1 1
  dt     t  
m0 v m v0 v
v0
(5)

Từ (4) và (5) ta suy ra:

 1 1
h  
v v
t  0
v
ln
v0

m v0
Với h = .ln
k v

m h(v0  v)
Loại trừ hệ số ta được: t =
k v 
v0 v ln  0 
v

96
Bài 3. a. Xét các lực tác dụng vào vật:
   
F  p  N  ma

Chiếu lên 0x:

F cos   ma (1)

Chiếu lên 0y:

N  F sin   p  0 (2)

 N  p  F sin   mg  t.sin 

Vật rời khỏi mặt ngang khi : N  0

Hay

mg  t. sin   0

mg
Thời gian để nó rời khỏi mặt phẳng ngang: t0 
 sin 

Từ (1): F cos   ma

dv
t. cos   m 
Hay: dt

 . cos 
 dv  .t.dt
m
t0
 cos  1  .t 02 . cos 
v

 dv  
0 0
m
 t.dt  v 
2
.
m

1 mg 2 .cos 
.
v  2  .sin 
2

Phương trình vận tốc :

97
1  cos  2
v . .t
2 m

Quảng đường vật đi được từ 0  t0 :

t
0
1  cos  2 1 t 03 . cos 
S   ds   .  t dt 
0
2 m 6 m
 mA 
  
1   sin  
S   cos 
6 m

1 m2 g 3
 2  cos 
S  6  .sin 
3
.

Bài 4. Khảo sát chuyển động của vật theo phương thẳng đứng:

+ Trong khoảng thời gian vật đi lên: Chọn chiều (+) hướng lên . Lực cản trở chuyển động
của vật là: Fc = -kvy và P = mg. Tại thời điểm t, theo định lí biến thiên động lượng:
mdvy = -mgdt - kvydt = -mgdt – kdH.

Khi vật đến điểm cao nhất: -mvyO = -mgt1 – kH (1)

+ Tương tự, trong khoảng thời gian t2 vật đi từ độ cao H đến điểm A: ta chọn chiều (+)
hướng xuống.

mvyA = mgt2 – kH (2)

+ Từ (1) và (2)  m(vyA-vyO) = mg(t2-t1) -2kH  -m. v = mg.  - 2kH


m  g  v 
H= (*)
2k

* Khảo sát chuyển động của vật theo phương ngang:

+ mdvx = -kvxdt = -kdL

+ Khi vật đến A ta có: m(vxA – vxO) = -kLA (3)

98
+ Nếu tại điểm B nào đó khoảng cách LB là lớn nhất, khi đó thành phần vận tốc theo
phương ngang bằng 0 và theo (3) ta có: mvxO = kLmax (4)

+ Từ (3) và (4): mvxA = k(Lmax-LA) = k. L (5)

L  g  v 
+ Rút k từ (5) thay vào (*) được: H=
2vnA

T
Bài 5. a. Ta có v 

mgx
v  gx ( Lực căng là trọng lượng của phần MB, F = )

b. Chấn động đi một khoảng dx mất thời gian:

dx dx 1 dx t  1 dx 
dt    .   dt   . t 2
v gx g x o 0
g x g

Bài 6. a. Vật chịu tác dụng của lực cản F   kv . Theo định luật II Newton ta có:

 kv  ma

 dv
 kv  m
dt

dv k
hay   dt
v m

dv k k
Nguyên hàm hai vế:     dt  c  ln v   dt  C
v m m

Lúc t  0 thì v  v0  C  ln v
0

k
v k   t
Từ đó suy ra: ln = - t v  v0 .e m
v0 m

Quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ 0  t :

99
t
S   ds   vdt
0

t k
 t mv0 mv0  mk t
S = v0. e

0
m
dt =
k
-
k
.e

mv0 mv
S 
k k

 v  v  k .S (*)
0
m

Quảng đường vật đi được cho tới lúc dừng:

S   ds

Từ (*) vi phân hai vế ta có:

0
m m
dS   dv nên S    dv
k k v0

 s  mv0
k

Xét các lực tác dụng vào thuyền:

    dv
FC  p  N  ma  kv  ma  kv  m
dt

dv k
Hay:   dt
v m

dv k k
    dt  ln v   t  C
v m m

Lúc t = 0 , v = 0  C  ln v0

100
k
k  t
Vậy: ln v   t  ln v0  v  v0 . m
m

Để vận tốc thuyền bằng 0 thì : t   .

Quảng đường Ca nô đi được:

t
S   dS   v.dt
0

t k
 t mv0   t 
k

S   v0   m
dt  1   m 
 
0
k  

k
mv0 m  t mv0 m
S  v0   m   v
v k k k

k
v  v0  S
m

Quảng đường tổng cộng cho tới lúc dừng:

S 0   dS

0
m
S0   
k v0
dv  mv0
k

Thời gian từ ban đầu đến lúc vận tốc giảm n lần:

k
 t v0 k m. ln n
v  v0   m
   t   ln n  t 
n m k

Quảng đường đi được từ ban đầu đến lúc vận tốc giảm n lần:

v0

m n
mv0  1  mv0 n  1
S  
k v0
dv  1   
k  n k .n

Vận tốc trung bình:

101
S v  n  1
v  0
t n.ln n .

Bài 8. Gia tốc của hạt là:



   F
F  ma  a 
m

Từ đó ta có:

Fx
ax   5t
m
F
ay  Y  t  4 (m / s 2 )
m
F (m / s 2 )
a z  z  2t 2
m (m / s 2 )

Vận tốc của vật:

t t
5
v x   a x dt   5tdt  t 2  c1
0 0
2
t t
t2
v y   a y dt   (t  4)dt   4t  c 2
0 0
2
t t
2 3
v z   a z dt   2t 2 dt  t  c3
0 0
3

Thời điểm ban đầu ta có:

v0 x  2 c1  2
 
v0 y  o  c2  0
 
v0 z  1 c3  1

Vận tốc của vật theo thời gian:

2 2 2
 5  t2  2 
  2  t 2     4t    t 3  1
2 2
v  vx  v y  v 2
z
 2  2  2 

Hay:

102
   
v  vx .i  v y j  vz k

  5    t2  2 
v   2  t 2  i    4t  j   t 3  1 k
 2  2  3 

Vị trí của vật:

 t t
 5 2 5 3
 x  x 0  0 x v dt  5  0  2  2 t dt  5  2t  6 t

 t t
t2  t3
 y  y 0   v y dt  2     4t dt  2   2t
2

 0 0
2  6
 t t 4
 z  z 0  v dt  3  1  2 t 3 dt  3  t  t
 0 0  3  6

Vậy vị trí của vật phụ thuộc vào thời gian như sau:

 5 3   t3 2
  t4 
     5  2t  t  i   2   2t  j    3  t  k
r  xi  yj  zk   6   6 


 6  .

Bài 9. Do cát chảy đều và sau thời gian t0 cát sẽ chảy ra được khối lượng m. Nên sau sau
m
thời gian t < t0 , cát sẽ chảy được khối lượng t
t0

Giả sử sau thời gian t0, vật có vận tốc v1. Xét hệ tại thời điểm 0  t  t0

Áp dụng định luật II Newton cho hệ:

 m   m  dv
2mg   2m  t  g   2m  2m  t 
 t0   t 0  dt

gtdt g (t  4t 0  4t 0 ) d (4t 0  t )
 dv   dt   gdt  4 gt 0
4t 0  t 4t 0  t 4t 0  t

v1 t0 t0
d (4t 0  t ) 3
  dv    gdt   4 gt 0
0 0 0
4t 0  t  v1   gt 0  4 gt 0 ln 4

103
(2m  m) g g
Sau khi cát chảy hết ra ngoài, gia tốc của vật a  
3m 3

3 gt
Vận tốc của vật sau thời gian 2t0 : v2  v1  at0   gt0  4 gt0 ln  0
4 3

 4 2
Vận tốc phải tìm có giá trị v  gt0  4ln  
 3 3

v dv
Bài 10. Từ phương trình v  ka 2  a  
k dt

v t
1 dv 1
Đặt    dt   v 2 dv    dt
k v v o 0

1
 2v 2 v
vo  t

t t
 v  vo   v  ( vo  )2
2 2

2 vo
Khi hạt dừng lại thì v = 0  t1   2 kvo

Quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại:

t1 t1 t
t 2 1
2 2
S   ds   vdt   ( vo  ) dt   (vo  vo  t  t )dt
0 0
2 0
4

 vo t12  2 3
 v o t1   t1
2 12

2v3/2
o k
=
3

Bài 11. Các lực tác dụng lên hạt:

104
+ trọng lực P

+ phản lực của vành lên hạt gồm: N1, N2 và Fms

Theo phương vuông góc với mặt phẳng của vành ta có:

N1 = P = mg

mv 2
Theo phương bán kính: N 2  ma ht 
R

mv 2 2
Lực ma sát tác dụng lên hạt: Fms   N  N   (mg)  (
2
1
2
2
2
)
R

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc tiếp tuyến của hạt là:

Fms v 4 dv
at    g 2  2 
m R dt

dv  vdv
R d(v 2 )
ds  vdt  v.  
at v 4 2 g 2 R 2  v 4
 g  2
2

-Ta có: R

0
R d(v 2 )
2 vo g 2 R 2  v 4
Lấy tích phân 2 vế: s   (1)

dx
Xét nguyên hàm: I   a2  x2

 
Đặt x  a tan t ; với t  (- ; )
2 2

a2 adt
a x 2
2
2
;dx 
cos t cos 2 t

105
dx adt dt
I  
a2  x2 a cos t
.cos 2 t
cos t

cosdt d(sin t) 1 d(sin t) d(sin t)


   (  )
2
cos t 1  sin t 2 1  sin t
2
1  sin t

1 1  sin t
 ln + Co
2 1  sin t

tan t x
Mà sin t  
tan 2 t  1 x2  a2

1 a2  x2  x
 I  ln  Co  ln(x  a 2  x 2 )  C
2 a2  x2  x

Áp dụng vào (1) ta được:

R vo  g R  vo
0 2 2 2 4
R d(v 2 ) R
s   ln(v 2  g 2 R 2  v 4 ) 
0
vo ln
2 vo g R  v
2 2 4 2 2 gR

Bài 12. Chọn chiều dương cùng hướng với lực kéo.

Phương trình chuyển động của xuồng:

dv
F  fP  m
dt

dv
 F  (a  bv)mg  m
dt
dv dv
 dt  
F F a
 ag  bgv bg(   v)
m mbg b

Thời gian T cần thiết để xuồng đạt được vận tốc v1 là:

106
v1
dv 1 F a 1 mbgv1
T  ln(   v) v1
 ln(1  )
F a bg mbg b
0
bg F  mga
0 bg(   v)
mbg b

v t
dv
Vận tốc của xuồng:  F a
  dt
0 bg(   v) 0
mbg b

1 v F a
 ln(1  )tv(  )(e bgt  1)
bg F a mbg b

mbg b

Quãng đường xuồng đi được:

T T
F a v F  mga mbgv1
s   vdt   (  )(e bgt  1)dt  1  ln(1  )
0 0
mbg b bg mb 2g 2 F  mga

Bài 13. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động

Phương trình chuyển động của vật:

dv
mg  kv2  m
dt

dv k
  dt
mg
 v2 m
k

1 1 1 k
 (  )dv  dt
mg mg mg m
2 v v
k k k

v t t
1 1 k mg gk
Lấy tích phân 2 vế:  (
m k 0 m 0
 )dv  2 . dt  2 dt
mg mg
0
v v
k k

107
mg
v
k gk
 ln v
0 2 t
mg m
v
k

mg e 2 t  1 gk
Biến đổi ta được: v  . 2 t với  
k e 1 m

Quãng đường vật rơi được:

t t t t
mg e 2 t  1 mg 2 mg 2
s   vdt   2 t
dt   (1  2 t )dt  (t   2 t dt
k 0 e 1 k 0 e 1 k e 1
0 0 )

du
Đặt u  e 2 t  du  2.e 2 t dt  dt 
2u

t e 2 t e 2 t
2dt 1 du 1 1 1 1 u 1 2e 2 t
  2 t     (  )du  ln e 2 t
1  ln 2 t
o
e 1  1
u(u  1)  1
u u 1  u 1  e 1

mg 1 2e 2 t
Do đó: s  (t  ln 2 t )
k  e 1

Bài 14. a. Chọn hệ tọa độ xOy có gốc O là vị trí ban đầu của quả bóng

Phương trình chuyển động


   
ma  P  k(v  u)

Xét chuyển động theo trục Ox

dv x
m  k(v x  u)
dt

dv x k
   dt
vx  u m

108
vx t
dv x k
     dt
v u
v1 cos  x
m0

u  vx k k
 t
 ln   t  v x  (u  v1 cos )e  u
m
u  v1 cos  m (1)

Tọa độ của vật theo trục Ox:

t t k t
 t
x   v x dt   (u  v1 cos )e m
dt  u  dt
0 0 0

m k
 t m k
 t
 (u  v1 cos )e m t
0  ut  (u  v1 cos )(e  1)  ut
m
k k

Sau thời gian bay to bóng lại quay về vị trí xuất phát nên x = 0

m k
 to
 (u  v1 cos )(e m
 1)  ut o
k (2)

Xét chuyển động theo trục Oy

dv y dv y k
m  mg  kv y   g  vy
dt dt m
vy t
dv y m k
     dt  ln(g  v y )
vy
v1 sin   t
v1 sin  g 
k k m
vy 0
m
k
k k  t mg  mk t mg
 (g  v y )  (g  v1 sin )e  v y  (v1 sin  
m
)e 
m m k k (3)

Tọa độ:

t t t
mg  mk t mg
y   v y dt   (v1 sin  
k 0
)e dt  dt
0 0
k

109
m mg  mk t mg
  (v1 sin   )(e  1)  t
k k k

Khi vật trở lại vị trí xuất phát: y = 0

m mg  mk t mg
  (v1 sin   )(e  1)  to
k k k (4)

Vận tốc u của gió

u  v1 cos  u
Từ (2) và (4) suy ra: 
mg mg
 v1 sin 
k k

mg mg mg
 u v1 cos   u  uv1 sin 
k k k

mg cos  mg
u 
k sin  k tan 

b. Tính góc 

Từ (1) (2) ta có vận tốc của bóng tại thời điểm to

k
 to
v 2x  v 2 cos   (u  v1 cos )e m
 u (5)

mg  mk t o mg
v 2 y  v 2 sin   (v1 sin   )e 
k k (6)

mg  mk t o mg
(v1 sin   )e 
Từ (5) và (6) tan   k k (7)
k
 to
(u  v1 cos )e m  u

mg
Thay u  vào (7) ta được :
k tan 

110
mg  mk t o mg
(v1 sin   )e 
tan   k k  tan 
k
mg  to mg
(  v1 cos )e m

k tan  k tan 

 

Bài 15.

Bình chuyển động với gia tốc không đổi

Chọn hệ quy chiếu gắn với bình

Xét phần tử nước ở mặt thoáng có tọa độ (x,y)

Phần tử này chịu thêm lực quán tinh Fqt ngược chiều

gia tốc
  
Phần tử này nằm cân bằng khi hợp lực P '  Fqt  P

vuông góc với mặt thoáng.

Fqt a
Ta có: tan    (1)
P g

Mặt khác :  là góc tạo bởi tiếp tuyến với mặt thoáng tại điểm ta xét và trục Ox, do đó :
dy
tan    (do dy < 0) (2)
dx

dy a a
Từ (1) và (2) ta được :  y xC
dx g g

Vậy mặt thoáng chất lỏng là một mặt phẳng nghiêng

Bình quay với tốc độ góc 

111
Chọn hệ quy chiếu gắn với bình (HQC quay), gốc
tọa độ O nằm trên trục quay, đồng thời nằm trên
mặt thoáng, mỗi phần tử nước chịu thêmlực quán
tính li tâm. Phần tử nước nằm cân bằng khi hợp lực
của trọng lực vàlực quán tính li tâm vuông góc với
mặt thoáng

Xét phần tử chất lỏng ở mặt thoáng chất lỏng có


tọa độ (x,y)

Flt a 2 x
Ta có : tan     (3)
P g g

dy
Mặt khác : tan   (4)
dx

Từ (3) và (4) suy ra :

dy 2 x 2 x 2 2
   dy   dx  y  x  C
dx g g 2g

Tại gốc tọa độ: x = 0, y = 0 nên C = 0

2 2
Do đó : y  x (5)
2g

Vậy mặt thoáng chất lỏng là một mặt paraboloit tròn xoay có trục là trục quay và có đỉnh
là O, mặt cắt là parabol có phương trình (5)

Bài 16. Chọn hệ quy chiếu gắn với thanh kim loại

Các lực tác dụng lên vật M ở vị trí cân bằng

(xo, yo) như hình vẽ .

112
Fqt
2 x o
Ta có : tan    (1)
P g

Mặt khác : tan  cũng là hệ số góc của tiếp tuyến

với thanh tại điểm (xo, yo) nên :

tan   y'(x o )  nax on 1


(2)

Từ (1) và (2) ta được :

2 x o
 nax on 1  0 (3)
g

1
 2  n 2
Với n  2 thì x o  0 hoặc x o   
 nag 

Với n = 2, thay vào phương trình (3) ta tìm được vị trí cân bằng của hạt :

Nếu 2  2ag có duy nhất một vị trí cân bằng : xo = 0

Nếu 2  2ag thì hạt cân bằng ở mọi vị trí 0  x o  x m

Có ma sát giữa thanh và vật.


   
Tại vị trí cân bằng của vật: P  N  Fqt  Fms  0 (4)

 
Để xác định chiều của lực ma sát nghỉ ta cần so sánh thành phần của lực Fqt và P theo

phương tiếp tuyến tại vị trí cân bằng.

g tan 
Nếu : Fqt cos   Mgsin   2 x o cos   Mgsin   2   2ag
xo

thì lực ma sát hướng xuống

113
g tan 
Nếu : Fqt cos   Mgsin   2 x o cos   Mgsin   2   2ag
xo

thì lực ma sát hướng lên

Với a = 5 m-1 ;  = 8rad/s ta thấy  2  2ag nên lực ma sát hướng lên.

Chiếu phương trình (4) lên phương tiếp tuyến ta có:

Fms  Mg sin   Fqt cos   M  g sin    2 x0 cos  

Chiếu (4) lên phương vuông góc với

tiếp tuyến ta có:

N  Mg cos   Fqt sin   M  2 x0 sin   g cos  

Điều kiện cân bằng: 0  Fms   N

 gsin   2xo cos   (gcos   2xo sin )

 g tan   2 xo  g  2 xo tan 

 2agxo  2 xo  g  2a2 xo2

 2a2xo2  (2ag  2 )xo  g  0

Thay số: 32 x02  36 x0  0,5  0  0  x0  0,014m

Bài 17.

  
a. Nhận thấy x = 5sin(10t - ); y = 5cos( - 10t) = 5cos(10t - )
3 3 3


vx  x '  50cos(10t  )
3

114

v y  y '  50sin(10t  )
3

 v  vx 2  v y 2  50(cm/ s)


ax  vx '  500sin(10t  )
b. 3


a y  v y '  500 cos(10t  )
3

 a  ax 2  a y 2  500(cm.s 2 )  5(m.s 2 )

 F  m.a  0,1.5  0,5( N )


Bài 18. 1. Phương trình động lực học: ma  mg   v  a  g  v
m

dx dx dv dx dx v v 
Cách 1:  .  v  .a    với  
dt dv dt dv dv a g   v m

dv dv dx dv dx v v 
Cách 2: a   .  v.    với  
dt dx dt dx dv a g   v m

N .s kg
Đơn vị của  là 
m s

Đơn vị của  là 1/s

Vận tốc lớn nhất quả bóng đạt được:

Cách 1: Khi Fc = mg vật chuyển động đều với v = vmax nên

m g
vmax = .g 
 

Cách 2:

115
dv g
vmax   0  g  v  0  v 
dx 

2. a. Vận tốc quả bóng theo thời gian:

g g g
x t  e  t
  2
 2

g g
 v  x '(t )   (   )e   t
 2

g
v (1  e   t )

. Khi  t  1   t  1

t  2t 2
Có e  1 t   ...
2

g
Với v lấy gần đúng bậc nhất ta có v  1  1   t   gt

Với x lấy gần đúng bậc 2 ta có

g 1  2t 2 
x t  (1  1   t  )
   2 
g 1  2t 2 
 x  t  (  t  )
  2 
1
 x  gt 2
2

r
Bài 18. Sợi dây nối với m luôn là tiếp tuyến với vành đỉa nên θ không đổi: sin  
R

Theo định luật II New tơn

116
m.v 2 
T . cos  m.an  
R   tan   dv.R

dv  v 2 .dt
T .sin   m.at  .m 
dt 

dv tan 
 2
 .d t
v R
tan 
v t
dv
  2   dt
vo
v o
R
1tan 
  v
vo t
v R
1 1 tan 
   t
vo v R

1 1 tan  .t 1 R  vo tan  .t  r
      sin   
v vo R v vo R  R

vo R
v
( R  vo tan  .t )

Bài 19. Theo định luật II Niutơn:


   
m.a  P  N  F với F=a.t

m.ax  F .cos   a.t.cos  (1)



m.a y  N  mg  a.sin  .t (2)

Khi vật rời mặt phẳng: N=0 và ay=0

mg
Từ (2) ta có t   3
a.sin 

a.t.cos 
ax 
m

Vận tốc của vật khi rời mặt phẳng:

117
a.t.cos 
v   ax .dt   .dt
m
1 a.cos  2
v . .t (4)
2 m

Thay (3) vào (4) ta có:

1 a.cos  mg 
2

v . . 
2 m  a.sin  
mg 2 .cos

2asin 2

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là

a.cos 2
s   v.dt   .t .dt
2m
1 a.cos 3
 . .t
6 m
1 a.cos  mg  1 m 2 .g 3 .cos 
3

 . .   .
6 m  a.sin  6 a 2 .sin 3 

P P dv
Bài 20. Có P = F.v => F = => F – Fc = ma => Kv  m.
v v dt

dv vdv 1
P – Kv2 = mv.   dt
dt P  kv 2
m

Phân tích 2 vế
2 v0 t
vdv 1 1 1
I 
v0

P  kv m t0
2
. dt  .t
m

Do

118
P
2 v0 2 2 v0 2 2 v0 d( v 2  )
dv 1 dv 1 K
dv 2 I  P
  .
2k v0 v 2  P
  .
2k v0 P
vdv  v0 2k.( v 2 ) v2 
2 => K K K

P P
2 v0 4v02  4v02 
1 P 1 m
K  t   ln K
  .ln( v 2  )    .ln
2k K v0 2k P 2k P
v02  v02 
K K

* Tính quãng đường:

dv dx dv P dv
Từ F – Fc = ma = m . .  m. .v   mv.
dx dv dx v dx

dv mv 2 dv
=> P  kv 2  mv 2 .  dx  tích phân 2 vế
dx P  kv 2

x1 2 v0 2 v0 2 v0
mv 2 dx mv 2 dx m.v 2 dx
 dx   P  kv 2
 x  s   P  kv 2
  P
x0 v0 v0 v0 k.( v 2  )
K

 P  P 
  v0    2 v0  
m v 2 dx m 1 P   K  K 
k 
   v0   ln
P P k  2 K   P  P  
(v )( v  )  v    2v0 
K K  0 K 

K  


Bài 21. a. Chứng minh chuyển động của hạt nằm trên một mặt phẳng.

Mômen động lượng của vật là:


    
L  r  p  r  mv
  
dL dr   dv       
  mv  r  m  v  mv  r  ma  r  F  M
→ dt dt dt

Khi vật chuyển động dưới tác dụng của lực hướng tâm:

119

dL     
   r  F  r  ( kr)  0
F  kr → dt

   
Suy ra L  r  mv  const → véc tơ r xác định vị trí của vật nằm trong mặt phẳng vuông

góc với véc tơ mômen động lượng L không đổi. Chứng tỏ chuyển động của hạt nằm trong
một mặt phẳng.

b. Phương trình động lực học của vật là:

   k  k
F  mr   kr  mr  r  r  0  r   2 r  0 (với  2  )
m m

Trong hệ toạ độ Descartes ta có:

x  2 x  0  x  A1 cos  t  1 

 
y  2 y  0  y  A 2 cos  t  2 


Trạng thái ban đầu ( t  0 ) có:

 x  a và v x  0  A1  a và 1  0  x  a cos t

 V  V  V
 y  0 và v y  V  A 2   và 2  2  y   cos(t  2 )    sin(t)

x2 v2
Ta có:   1 suy ra quỹ đạo chuyển động của vật là một đường elip với hai
a 2  V 2
 
 
V
bán trụ là a và

2 m
Chu kỳ chuyển động của vật là: T   2
 k

c. Để khảo sát xem chuyển động của vật có tuân theo định luật III Kepler không ta lập tỉ
số giữa bình phương chu kỳ chuyển động với lập phương bán trục lớn.

+ Trường hợp a >V/ω → bán trục lớn của quỹ đạo là a

120
T 2 4 2 m
Ta có tỉ số: 3  (1)
a ka 3

+ Trường hợp a < V/ω → bán trục lớn của quỹ đạo là V/ω

T2 4 2 3m
Ta có tỉ số: 2
 (2)
V  kV 3
 
 

Từ (1) và (2) ta thấy tỉ số giữa bình phương chu kỳ chuyển động với lập phương bán trục
lớn không phải là hằng số do đó định luật III Kepler không được tuân thủ trong chuyển
động của vật.

Bài 22. Áp dụng


dK z
dt

 M z F ;(1)

dQ 
 F, (2)
dt
  
Ta có  N  P , nên Mz = 0, suy ra Kz = const; xy  yx=c=const.
F 

 x  r cos 
Mặt khác: 
 y  r sin 

  c c
Ta được x y  y x  r 2  c  const    2 ;  2 t  c1
r r

v0 cos 
Từ điều kiện ban đầu t=0,   0,    0 .
r

v0 cos 
Suy ra:   t  0 t .
r

 x  t   r cos 0 t

 y  t   r sin 0 t

121
Để xác định qui luật của z(t) ta áp dụng:

dQ  d
 F,   mz   mg
dt dt

Với điều kiện ban đầu z(0)=0 ta có:

gt 2
zt   v0 sin .t
2

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là:


 x  t   r cos 0 t

 y  t   r sin 0 t
 2
z  t   gt  v sin .t
 2
0

Xác định N: Chiếu phương trình (2) lên Ox, Oy ta có;

d  
 dt  m x   N x mv02 cos 2 
  N  N 2
x  N 2
y 
 d m y  N
 r

 dt   y

Bài 23. Ta xét bài toán trong hệ tọa độ cực

 ¨ 2 
ma
 r  m  r  r   f  r   r 1
  

ma  m  r   2r   r
¨

     2
 

   
Ta có F2  v    re
 r  re 

Từ (2) suy ra
2 
1 d mr   r

r dt

Đặt L  mr 2

122
dL L
Suy ra  r 2  
dt m

dL
Hay   dt
L m

Lấy tích phân hai vế ta được L  L0 e t / m .

Bài 24.

- Sau khi thả hệ vật với vận tốc ban đầu bằng 0, vật 2 sẽ đi xuống, vật 1 đi lên (do
OO2<OO1, 2 vật cùng khối lượng).

Chọn chiều dương hướng xuống.

-Tại góc  :
 
Các lực tác dụng lên vật 1: mg , T
 
Các lực tác dụng lên vật 2: mg , T '

- Do O2 ở chính giữa O, O1 nên lực căng tác dụng lên vật 2 có tính chất đối xứng. Hợp lực
tác dụng lên mỗi vật có phương thẳng đứng, do đó 2 vật chuyển động theo phương thẳng
đứng.

Xác định vị trí cân bằng tĩnh:   ?

Tại vị trí cân bằng, tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.

Vật 1: mg  T  0

Vật 2: mg  2T sin  0

Suy ra  =30o
   
Gọi 1 , a1 , v2 , a2 là vận tốc và gia tốc của mỗi vật.
v

Tìm liên hệ v1,v2 và từ đó tìm liên hệ a1,a2?

123
-Hệ tọa độ cực gốc O, trục cùng hướng OO1
    
 r  re ta có: v 2 .e r  r , mặt khác từ tích
Từ công thức vận tốc trong hệ tọa độ cực v  re
 
 r  v2 sin 
vô hướng của 2 vectơ 2 .e r  v2 cos ONO 2  v2 sin 
v suy ra (1)

(Có thể rút ra công thức (1) từ điều kiện vận tốc theo phương sợi dây là const).

-Mặt khác ON+NO1+O1M=const (M là điểm gắn với vật 1)

d 
( ON+NO1+O1M)=0  2r  v1  0
dt
 
Sử dụng (1) suy ra v1  2v2 .sin  . . Đạo hàm 2 vế biểu thức này và thay v1  a1 , v2  a2 ta
được

a1  2a2 sin   2v2 cos  (chú ý d(sin x)/ dx = cos x)

- Biểu diễn  ?

L  L sin   u  u ' v  uv '
Xét tam giác OO2N có r  suy ra r  , (dùng công thức  ' 
cos  cos 2  v v2
)

 L.  v cos 2 
Kết hợp r  v2 sin  , suy ra v2     2
cos 
2
L

Tại VTCB (  =30o)

v1  2v2 sin  => v1  v2

3 3 v22
a1  a2  v2 3  a2 
4 L

-Định luật II Newton:

Tại góc α bất kỳ:

124
Vật 1: ma1 = mg ― T

Vật 2: ma2 = mg ― 2T sinα

Tại VTCB (α = 30o): a1 = a2 vậy a1  a 2  

-Tìm v2

Định lý động năng:

1
m( v12  v22 )
2 = mg O 2 N –  ON  NO1  OO1  

2L
 mg[L tanα  ( cos 2L )]

 L  2L 
g   2 L 
  = (2  3)gL
2 2
Tại VTCB ( α  30 o) : v = v =  3  3 / 2
1 2

-Thay v2 vào a1  a 2  ( 0 , hướng lên)

Vật 1 chuyển động nhanh chậm dần qua VTCB, vật 2 chuyển động chậm dần qua VTCB.

Bài 25. Giọt mưa rơi

Gọi x là độ dich chuyển của hạt mưa và v = x. Ngoại lực tác dụng là trọng lực p = mv.
Ta có

d dv dm dv
Mặt khác mg   mv   m  v  m  kmv2
dt dt dt dt

dm
 kmv
dt
dv dv
Do đó  g  kv 2 hay  dt
dt g  kv 2

Tích phân 2 vế, đặt V 2  g / k

125
1 Vv
Do đó t ln
2kV V  v

V  v   V  v  e 2kVt

v

V e 2kVt  1   V tanh  Vkt   g
tanh  Vkt 
2kVt 1
e k
dm
Do đó  m kg tanh kgt
dt

m dm t
Tích phân hai vế ta có  m0 m
  kg tanh kgtdt
0

m
ln  cosh kgt  m  m 0 cosh kgt
m0
dm
Bài 26. Ta có  λr 2
dt

4
Mặt khác m  πr 3ρ
3

dm dr
 4πr 2ρ
dt dt
dr λ
 μ
dt 4ρπ
Do đó r  μt  C

Với C là hằng số

Ban đầu t  0, r  a  C  a với đó r  μt  a

1 dm 3 3λ 3μ
Ta có  .λr 2  
m dt 4ρπr 3
4ρπr μt  a

dv 3μ
Do đó  vg
dt μt  a

126
 3μ
dt  exp  3ln  a  μt     a  μt 
3
Đặt I  exp(
 μt  a 

d 
v  a  μt    g  a  μt 
3 3
Ta có
dt  

g 
vt   a  μt   a 4  a  μt  
3
Tích phân 2 vế
4μ  

Bài 27. Vì tốc độ của cát khi rời khỏi quả bóng so với mặt đất bằng với tốc độ của bóng.
Do đó tốc độ của cát so với bóng bằng 0.

dv
Ta có M  m  C  M  m g
dt

dv C
  g
dt m  M
Gọi tốc độ thay đổi khối lượng của cát là λ . Ta có m  t   m0  λt

m0
Ở thời điểm t 0 thì m  t 0   0  λ 
t0

dv C
Do đó  g
dt M  m 0  λt

C M  m 0  λt
Tích phân hai vế v  t   v  0   gt  ln
λ M  m0

Nếu ban đầu quả bóng nằm cân bằng C   M  m0  g

m0
Thay v  0   0; λ  vào phương trình trên ta có
t0

v  t   gt 
 M  m0  gt 0 ln 1  m0 t 
 
m0   M  m0  t 0 
m0 t
Để tìm độ cao cực đại, trước hết ta đặt α  . Ta có
 M  m0  t 0

127
dx g
 v  gt  ln 1  αt 
dt α
1 g
x   gt 2   in 1  αt  dt  K
2 α
1 g
  gt 2  2 1  αt  ln 1  αt   1  K
2 α
Trong đó hằng số K' được tìm thông qua điều kiện đầu

1 g
x  t   x  0   gt 2  2 1  αt  ln 1  αt   1
2 α
Bài 28.

Tại thời điểm OM =r thì vật có vận tốc góc  và vận tốc dài là v  r

Lực kéo F chính là lực căng dây và đóng vai trò lực hướng tâm: F  m r Động năng
2

1 2 1 2 2
của vật m: Wđ = mv  mr 
2 2

Khi bán kính quỹ đạo thay đổi một lượng dr

+ Độ biến thiên động năng của vật

dWđ
1
 md  r 2 2   m 2 rdr  mr 2 d  m r  dr  rd 
2

+ Công do lực F thực hiện: dA   Fdr   m 2 rdr ( lấy dấu (-) do dr < 0)

Áp dụng định lí biến thiên động năng:

dWđ = dA  m r  dr  rd    m 2 rdr

 dr  rd  dr

dr d
2 
r 

128

d
r
dr
Lấy tích phân 2 vế: 2   
r0
r 0 

r  r 2
 2ln   ln  ln 2  0  r 2  ro2o
ro o ro o

ro2o
 r   r o    2
2 2
o
r

m02 r04
Thay vào biểu thức của F ta được: F 
r3

Bài 29. Phương trình chuyển động của chất điểm: m x ''    v   v 2

dv
m   v   v 2
dt (2.1)

dv
m  dt
v  v2

1 
1 dv 1 1
   dt   dt  (    )dv
v   v m m v   v

 1   t v
1 
 dt  (  ) dv    dt   ( v     v ) dv
m v   v m 0 v0

t v   v m   v v
  ln  ln  t  (ln  ln )
m v0    v0     v0 v0 (2.2)

 v0 
m
  
Vậy T   ln n  ln   m ln  n   v0 
1
(2.3)
  
     v0 n       v0 
 

Tính quãng đường:

129
dv
Từ (2.1)  m  dt
 v   v 2

Ta nhân hai vế cho v:

v0
n
dv dv dv
m  vdt  m  dx  m  x
   v   v v0
  v

v0 v
n
dv m
   0 m   v
x  m   ln n  ln 0

v0
  v     v0     0
v
n

Bài 30.

+ Cần tạo được vận tốc của tấm và xác định được khối lượng M của tấm nhựa.

Tạo vận tốc cho vật m bằng chuyển động trong trường trọng lực rồi cho va chạm vào M.

Độ cao ban đầu của m so với vị trí va chạm là h thì vận tốc của nó ngay trước lúc va chạm

là: v1  2 gh (1)

Va chạm đàn hồi giữa m và M sẽ cho ta vận tốc M ngay sau va chạm:

2m
v2  v1
M m

Phương trình chuyển động của vật M với vận tốc đầu v2 và chịu lực cản ma sát trượt và
lực cản môi trường.

Ma   Mg   v  Mdv / dt   Mg   v

u t
du 1
Đổi biến u   Mg   v, giải phương trình vi phân ta có:     dt với u0= u = 
u0
dt t0 

  Mg    t  Mg
Mg+  v2,ta được v    v2  e M  (3)
   

130
M   v2 
Thời gian tấm ván chuyển động đến lúc v = 0 là: t1  ln 1  (4)
   Mg 

Quãng đường tấm ván trượt được là:


t1 t1
 Mg   t Mg  Mv 2  Mg v 2 
s   vdt     v2  e M  dt  1  ln(1  )
0 
      v 2 Mg 
0 (5)

  v2  x x3
Khai triển: ln 1   thành đa thức : ln  
1  x  x  
  .Mg  2 3

v22  v23
Ta được s  
2 g 3 2 Mg 2

Như vậy việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm ván theo chiều cao của vật m lúc đầu
ta có thể xác định được  và 

131

You might also like