You are on page 1of 2

Câu 1 :

Hai vật A và B có khối lượng tương ứng là m1= 5kg,


m2 = 2kg, được nối với nhau bằng một sợi dây vắt
qua một ròng rọc gắn cố định vào mép bàn. Ma sát
giữa vật A và mặt bàn, dây và ròng rọc, khối lượng
ròng rọc là rất nhỏ, không đáng kể(hình vẽ). Ban đầu
người ta truyền cho vật A vận tốc v0 = 2,8m/s hướng
về bên trái. Hãy xác định:
1. Gia tốc của vật A, độ lớn và hướng của vận tốc của
vật A sau 2s; lực căng của sợi dây.
2. Vị trí của vật A tại thời điểm đó và quãng đường mà vật A đi được trong khoảng
thời gian 2s.

Đs:  T  14  N  ; 2,8m
Câu 2: Chiếc nêm A có khối lượng m1 = 5kg,
có góc nghiêng   300 có thể chuyển động tịnh tiến
không ma sát trên mặt bàn nhẵn nằm ngang(hình vẽ).
Một vật B có khối lượng m2 = 1kg, đặt trên nêm được
kéo được kéo bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố
định gắn với nêm. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và
của ròng rọc. Lấy g = 10m/s2.
1. Lực kéo F phải có độ lớn bằng bao nhiêu để vật B chuyển động lên trên theo
mặt nêm?
2. Khi F = 10N thì gia tốc của vật và của nêm bằng bao nhiêu?
Đs: 5,84N < F < 646N.;  a 2  a 2x
2
 a 22 y  4,99  m / s 2 
Câu 3: Một quả cầu bán kính R khối lượng
m = 2kg được đặt ở đáy phẳng không nhẵn của một
chiếc hộp có đáy nghiêng một góc  so với mặt bàn
nằm ngang. Quả cầu được giữ cân bằng bởi một sợi
dây AC song song với đáy hộp. Hệ số ma sát giữa quả
cầu và đáy hộp là k = 0,5, lấy g = 10m/s2. Muốn cho
quả cầu nằm cân bằng thì góc nghiêng  của đáy hộp
có thể có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
Tính lực căng T của dây AC khi đó.
Đs: 5can2(N)
Câu 4:
Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm với góc m
nêm α. Vật nhỏ khối lượng m trượt xuống với gia tốc có hướng
hợp với mặt phẳng ngang góc β (Hình 1), gia tốc trọng trường
g. Xác định khối lượng của nêm và gia tốc trong chuyển động β α
tương đối của vật đối với nêm. Bỏ qua mọi ma sát. Hình 1
sin  sin 
Đs: a  g
sin   sin      cos 
Câu 5:
Một vật có trọng lượng P=100N được giữ đứng yên trên mặt
phẳng nghiêng góc α bằng lực F có phương nằm ngang (hình 2).
Biết tanα=0,5 và hệ số ma sát trượt μ=0,2. Lấy g=10m/s2.
a) Tính giá trị lực F lớn nhất.
Tính giá trị lực F nhỏ nhất 
Đs: 77,8N và 27,27N Hình 2

You might also like