You are on page 1of 32

CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ

Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng M = 100 g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài O
l  20 cm như hình 1. Dùng vật nhỏ m  50 g có tốc độ v0 theo phương ngang bắn
vào vật M. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g  10 m/s . Coi va chạm là tuyệt đối
2

đàn hồi xuyên tâm. l


a. Xác định v0 để M lên đến vị trí dây treo nằm ngang.
b. Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn quanh tâm O. m M
3 7
c. Cho v0  m/s , xác định dạng chuyển động của vật M. Hình 1
2
Bài 2: (3 điểm) Một đĩa có khối lượng M = 100g được gắn vào một lò m
xo có chiều dài tự nhiên l0 = 60cm và độ cứng k = 50N/m (như hình vẽ).
Từ độ cao h, người ta thả rơi tự do một vật nhỏ có khối lượng m = 100g
không vận tốc ban đầu. Vật m rơi xuống và dính chặt vào đĩa M. Biết lực h M
nén cực đại của lò xo lên sàn là Fmax = 8,4N. Hỏi vật m được thả rơi từ k
độ cao h bằng bao nhiêu? Bỏ qua mọi lực cản và khối lượng của lò xo.
Lấy g = 10m/s2.
Bài 3: (4 điểm- Cơ học) Nêm ABCD có khối lượng M, đặt trên mặt sàn
phẳng, đủ dài, nằm ngang. Tiếp tuyến của chân nêm tại A trùng với mặt
sàn, CD là mặt phẳng ngang có độ cao so với mặt sàn là h. Một vật nhỏ có
khối lượng m = 0,5M chuyển động với vận tốc v o trên mặt sàn hướng đến D C
chân nêm rồi trượt lên nêm. Bỏ qua mọi ma sát và coi rằng khi trượt lên
nêm thì vật m luôn tiếp xúc với nêm. Gia tốc rơi tự do là g. m, M h
1. Tìm giá trị tối thiểu vo để vật m có thể lên tới mặt CD
của nêm khi:
a. Nêm được giữ cố định. A Hình 1 B
b. Nêm thả tự do.
2. Với vo bằng hai lần giá trị tối thiếu tìm được ở câu 1b, nêm thả tự do. Tìm khoảng cách từ vật m đến
chân B của nêm khi nó rơi trở lai mặt sàn sau khi vượt qua nêm.
Bài 4: (4 điểm- Cơ học)
C A k B
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m2 =
4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt
phẳng ngang đều là  = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát
trượt. Hai vật được nối với nhau
bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không
biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn
toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s2.
1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái.
Bài 5: (4 điểm- Cơ học )
Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng m2  4kg
, chiều dài mặt phẳng nghiêng
L = 12m và   300 . Trên nêm đặt khúc gỗ m1  1kg . Biết hệ
số ma sát giữa gỗ và nêm   0,1 . Bỏ qua ma sát giữa nêm và
mặt phẳng ngang. Tìm lực F đặt vào nêm để khúc gỗ trượt hết
chiều dài mặt phẳng nghiêng trong thời gian t = 2s từ trạng thái
đứng yên. Lấy g  10m / s 2 .

1
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 6: (4 điểm- Cơ học)
Đặt một vật nhỏ khối lượng m = 10g trên một mặt
phẳng, mặt phẳng này nghiêng với mặt phẳng ngang góc
α = 300. Vật được nối vào điểm O cố định trên mặt nghiêng O m
nhờ một dây mảnh, nhẹ, không dãn có chiều dài R = 40cm.
Ban đầu vật được giữ cố định trên mặt nghiêng ở vị trí dây
nối nằm ngang rồi được thả nhẹ cho chuyển động (Hình 1).
Vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên khi dây quay được
α
góc 1200 so với vị trí ban đầu. Trong suốt quá trình chuyển
động dây luôn căng. Lực ma sát có phương tiếp tuyến với
Hình 1
quỹ đạo và có chiều ngược với chiều chuyển động. Lấy
g = 10m/s2.
1. Tính hệ số ma sátgiữa vật và mặt nghiêng.
2. Tính độ lớn vận tốc cực đại và lực căng dây cực đại trong quá trình vật chuyển động.
3. Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc thả vật cho đến khi vật dừng lại hẳn.
Bài 7: (4 điểm)
Buộc vào hai đầu một sợi dây dài 2l hai quả cầu nhỏ A và B giống nhau có cùng khối A
lượng m, ở chính giữa sợi dây gắn một quả cầu nhỏ khác khối lượng M. Đặt ba quả cầu
đứng yên trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, dây được kéo căng.(Hình vẽ 1).Truyền tức thời
cho vật M một vận tốc V0 theo phương vuông góc với dây. Tính lực căng của dây khi hai
quả cầu A và B ngay trước khi đập vào nhau. M
Bài 8: (4 điểm)
Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng không đáng kể,
để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn B
ngang như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m , khối lượng của
trụ và đế là M = 4m, hệ số ma sát giữa bàn và đế là  .Cầm Hình vẽ 1
quả cầu kéo căng sợi dây theo phương ngang và thả nó rơi
không vận tốc ban đầu. Coi va chạm giữa cầu và trụ hoàn
toàn không đàn hồi.
a.Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa
thì dừng lại?
b.Trong quá trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ không
dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ nhất là bao nhiêu?
Bài 9: (4 điểm) Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn ngang nhẵn.
Góc α = 300. Một viên bi khối lượng m đang bay với vận
tốc V0 (ở độ cao h so với mặt bàn) đến chạm vào mặt
nghiêng của nêm (Hình 2). Va chạm của bi vào nêm tuân
theo định luật phản xạ gương và vận tốc bi sau va chạm
7Vo
có độ lớn . Hỏi sau va chạm bi lên tới độ cao bao
9 Hình 2
nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một đoạn
bao nhiêu? Giả sử sau va chạm nêm trượt trên mặt bàn có hệ số ma sát k.

Bài 10: (3 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang có hai tấm ván khối
lượng m1 và m2. Một lực F song song với mặt bàn đặt vào tấm
ván dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa 2 tấm ván là 2, giữa ván
dưới và bàn là 1 (hình vẽ). Tính các gia tốc a1 và a2 của hai tấm
ván. Biện luận các kết quả trên theo F khi cho F tăng dần từ giá
trị bằng không. Xem lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.
Áp dụng bằng số: m1= 1 kg; m2 = 0,5 kg; 1 = 0,3; 2= 0,1; g = 10m/s2

2
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 11: (3 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt cong.  O
Vật va chạm vào đầu một thanh đồng chất khối lượng M, dài l và dính vào đó. Thanh
M, l
có trục quay tại O nên đã quay đi một góc  trước khi tạm dừng lại (hình vẽ). Hãy

tính  theo các tham số trên hình vẽ. h
Bài 12: (3,0 điểm) Hai quả cầu nhỏ, mỗi quả có khối lượng M = 2 kg gắn vào hai đầu
một thanh mảnh khối lượng không đáng kể, chiều dài = 1 m. Thanh có thể quay
không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua tâm nó.
Khi thanh nằm ngang thì một vật nhỏ m = 500g rơi thẳng đứng vào quả cầu với vận tốc v = 4,5m/s và dính
vào đó (va chạm mềm). Lấy g = 10 m/s2
a) Tốc độ góc của hệ ngay sau khi vật dính vào là bao nhiêu?
b) Hệ quay được một góc bao nhiêu cho đến lúc nó tạm thời dừng lại.
Bài 13: Một bánh xe hình trụ đặc đồng chất khối lượng m, bán kính R lăn không trượt trên một mặt nêm
nghiêng góc α so với phương ngang. Bánh xe đi lên với vận tốc ban
đầu v0 và nêm được giữ cố định trên mặt nằm ngang không ma sát
(hình 1). Tìm độ cao lớn nhất mà bánh xe có thể đạt được trên mặt 
nêm.
Bài 14: Trên mặt bàn ngang nhẵn có một chiếc xe khối lượng m. Trên Hình 1
sàn xe có đặt thẳng đứng một bánh xe có khối lượng M  3m, phân bố
đều trên vành bánh xe. Hệ số ma sát nghỉ (cực đại) giữa bánh xe và mặt
sàn là µ. Người ta đặt vào xe một lực F không đổi theo phương ngang
và song song với mặt phẳng của bánh xe. Hỏi lực F phải có độ lớn cực
đại bằng bao nhiêu để bánh xe lăn không trượt trên sàn xe?
Bài 15: (3 điểm) Một đĩa hình trụ đồng chất khối tâm C, bán kính R,
mR 2 C
momen quán tính I = đối với trục của nó. Được đặt không vận tốc
2
đầu trên mặt phẳng nghiêng góc  (Hình 1). Gọi  là hệ số ma sát giữa
hình trụ và mặt phẳng nghiêng. Giả sử đĩa lăn không trượt, tìm lực ma 
sát giữa đĩa và mặt phẳng nghiêng. Khi góc nghiêng  đạt đến giá trị 0 (Hình 1)
thì đĩa trượt, tìm 0 và gia tốc của đĩa khi đó.
Bài 16: Trên mặt phẳng nghiêng   300 so với mặt phẳng ngang.
m2
Có một vật khối lượng m2  4kg được nối với con

lăn (khối trụ đặc) khối lượng m1  8kg, bán kính r  5cm
bởi một dây nhẹ, không dãn ( hình vẽ ). Tìm gia tốc của các
m1
vật, lực căng dây nối khi hệ được thả tự do. Biết hệ số ma
sát giữa khối m2 và mặt phẳng nghiêng là   0,2. Trong
quá trình chuyển động dây luôn căng và con lăn không
trượt. Bỏ qua ma sát giữa trục và ổ bi của con lăn.

3
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 17: Cho cơ hệ như hình 2. Một khối trụ đồng chất có khối lượng M, bán kính R được đặt lên mặt phẳng
nghiêng cố định, góc nghiêng   300. Giữa chiều dài khối trụ có khoét một rãnh hẹp để phần còn lại là
lõi có bán kính R / 2. Một sợi dây mảnh có khối lượng không đáng kể, không giãn được quấn nhiều vòng
vào lõi trên rồi vắt qua ròng rọc B (khối lượng không đáng kể), đầu B
còn lại của dây nối với vật C có khối lượng m  M / 5. Phần dây AB
song song với mặt phẳng nghiêng, khối trụ lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn, ma sát ở ròng rọc. A
a. Viết phương trình động lực học cho chuyển động của các vật. C
b. Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của vật m.

c. Tính lực căng dây và lực ma sát giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng.
Bài 18: Cho cơ hệ như hình 1.
Hình 2
C
Ròng rọc cố định C và con lăn A là đĩa tròn đồng chất có cùng
khối lượng M  600g và bán kính R. Sợi dây một đầu quấn
A
quanh con lăn A rồi vắt qua ròng rọc C, đầu còn lại nối với m
một vật có khối lượng m  100g. Thả cho con lăn lăn không 
trượt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Góc giữa mặt phẳng (Hình 1)
nghiêng so với mặt ngang   30 . Biết rằng dây không dãn,
0

không khối lượng, không trượt trên ròng rọc và con lăn. Lấy
g  10m / s2 .
a. Tính gia tốc của vật m.
b. Tính lực căng của sợi dây.
Bài 19: Một bánh xe không biến dạng khối lượng m, bán kính R, có trục
hình trụ bán kính r tựa lên hai đường ray song song nghiêng góc α so với
mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ 1. Cho biết hệ số ma sát của đường ray
R
với trục bánh xe là μ , momen quán tính của bánh xe (kể cả trục) đối với r
trục quay qua tâm là I  mR 2 .
a. Giả sử trục bánh xe lăn không trượt trên đường ray.
Tìm lực ma sát giữa trục bánh xe và đường ray.
b. Khi góc nghiêng α đạt tới giá trị tới hạn α 0 thì trục bánh xe trượt trên
hình 1
đường ray. Tìm α 0 .

Bài 20: Một ròng rọc kép gồm hai hình trụ đặc đồng chất đặt đồng tâm. Hình trụ lớn
có khối lượng M  200g, bán kính R  10cm, hình trụ nhỏ có khối lượng
R
m  100g, bán kính r  5cm. Trên rãnh của từng hình trụ có quấn một sợi dây r
nhẹ không dãn, đầu tự do mỗi dây mang vật khối lượng lần lượt là m1  250g và
m2  200g (hình vẽ). Ban đầu hệ đứng yên, thả cho hệ chuyển động. Tính gia tốc
của từng vật và lực căng của mỗi dây treo.
m1 m

4
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng M = 100 g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài l  20 cm như hình 1.
Dùng vật nhỏ m  50 g có tốc độ v0 theo phương ngang bắn vào vật M. Bỏ qua sức cản O
của không khí. Lấy g  10 m/s . Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm.
2

a. Xác định v0 để M lên đến vị trí dây treo nằm ngang.


l
b. Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn quanh tâm O.
3 7 M
c. Cho v0  m/s , xác định dạng chuyển động của vật M. m
2
a. Va chạm đàn hồi xuyên tâm
Hình 1
mv0  mv1  Mv2 
 2m
* Vận tốc của vật M sau va chạm: mv02 mv12 Mv22   v2  v0
   mM
2 2 2 
*Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A (vị trí thấp nhất của M) và tại B (vị trí dây treo nằm ngang)
với mốc thế năng trọng trường tại A
Mv22 mM gl
 Mgl  v0   3 m/s
2 m 2
b. Để M chuyển động hết vòng tròn thì tại điểm cao nhất C lực căng dây T  0
Áp dụng định luật II Newton trên phương bán kính CO chiều dương hướng tâm:
vC2 v2
P  TC  M  TC  P  M C  0  vC  gl (1)
l l
Mv2 2
MvC2
Áp dụng định luật BTCN tại A và C  Mg 2l  (2)
2 2
mM 3 10
v0  5gl  m/s
m 2
Từ (1) và (2) ta được:
3 10
v0 min  m/s
2
3 7 3 10
c. 3  v0   m/s nên vật qua được vị trí B nhưng chưa đến C
2 2
được điểm cao nhất C của quỹ đạo tròn. Vậy vật sẽ đến D thì dây bị chùng
lại nên vật M bắt đầu rời quỹ đạo tròn tại D với vận tốc vD có hướng hợp  D
với phương thẳng đứng góc . 
Áp dụng định luật BTCN tại A và D B
Mv22 MvD2
 Mgl (1  cos ) 
2 2
vC2
Xét điều kiện dây chùng tại D TC  P cos   M  0  vC2  gl cos
l
1
Thay các số liệu: cos      600
2
Từ D vật M bắt đầu chuyển động như vật ném xiên với góc ném 600 so với phương ngang.

5
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 2: (3 điểm) Một đĩa có khối lượng M = 100g được gắn vào một lò m
xo có chiều dài tự nhiên l0 = 60cm và độ cứng k = 50N/m (như hình vẽ).
Từ độ cao h, người ta thả rơi tự do một vật nhỏ có khối lượng m = 100g
không vận tốc ban đầu. Vật m rơi xuống và dính chặt vào đĩa M. Biết lực h M
nén cực đại của lò xo lên sàn là Fmax = 8,4N. Hỏi vật m được thả rơi từ
k
độ cao h bằng bao nhiêu? Bỏ qua mọi lực cản và khối lượng của lò xo.
Lấy g = 10m/s2.

Vật m rơi tự do từ độ cao (h – l0 + l ), áp dụng đl bảo toàn cơ năng, tính được vận tốc của
m ngay trước khi va chạm:
mv02 v2 0,5đ
mg(h  l0  l)   0  g(h  l0  l) (1)
2 2
áp dụng đl bảo toàn động lượng cho va chạm mềm giữa hai vật:
v 0,5đ
m1.v0  (m1  m2 ).v  v  0 (2)
2
Ngay sau va chạm, hệ hai vật có cơ năng gồm:
2m.v2
- Động năng của hệ: Wd 
2
k.l2
- Thế năng đàn hồi của lò xo: Wt 
2
mg 0,5đ
trong đó l  là độ biến dạng của lò xo tính từ vị trí cân bằng mới của hệ
k
đến vị trí cân bằng cũ của M ngay trước khi va chạm.
m.v02 k.l2 m
W  (3)
4 2

h M
VTCB lo
k mới
A

Tại vị trí lò xo có độ nén cực đại là A, theo đl bảo toàn cơ năng:


kA2 m.v02 k.l2 m.v02 0,5đ
W    A2   l2 (4)
2 4 2 2k
Tại vị trí bị nén nhiều nhất, lực của lò xo nén lên sàn là cực đại:
F 0,5đ
Fmax  k(2l  A)  A  max  2l (5)
k
k F2 4F .l
Từ (1); (4) và (5) suy ra: h  l0  l  (3l2  max2
 max )
mg k k
0.5 đ
Thay số ta được: h = 1,3792 m (6)

6
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 3: (4 điểm- Cơ học)
Nêm ABCD có khối lượng M, đặt trên mặt sàn phẳng,
đủ dài, nằm ngang. Tiếp tuyến của chân nêm tại A trùng với
mặt sàn, CD là mặt phẳng ngang có độ cao so với mặt sàn
là h. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5M chuyển động với D C
vận tốc v o trên mặt sàn hướng đến chân nêm rồi trượt lên
nêm. Bỏ qua mọi ma sát và coi rằng khi trượt lên nêm thì m, M h
vật m luôn tiếp xúc với nêm. Gia tốc rơi tự do là g.
1. Tìm giá trị tối thiểu vo để vật m có thể lên tới mặt CD của nêm khi:
a. Nêm được giữ cố định. A Hình 1 B
b. Nêm thả tự do.
2. Với vo bằng hai lần giá trị tối thiếu tìm được ở câu 1b, nêm thả tự do. Tìm khoảng cách từ vật m đến
chân B của nêm khi nó rơi trở lai mặt sàn sau khi vượt qua nêm.
Nội dung – Yêu cầu Điểm
1. Để vật m lên tới mặt CD của nêm thì ít nhất vận tốc của m ở mặt CD so với nêm bằng 0.5
không.
a. Nêm giữ cố định: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1 2
mvo1min  mgh  vo1min  2gh
2
b. Nêm thả tự do: Gọi v là vận tốc của vật m và nêm so với sàn khi m lên tới mặt CD của
nêm.Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
v 0.5
(M  m)v  mvo2min  v  o2min (1)
3
1 1 2 0.5
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: (M  m)v2  mgh  mvo2min (2)
2 2
+ Từ (1) và (2) suy ra: vo2min  3gh 0.5
2. Khi vo  2vo2min  2 3gh (3) 0.5
Gọi u1, u2 tương ứng là vận tốc của vật so với nêm và vận tốc của nêm so với sàn khi m
lên tới mặt CD của nêm.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
Mu 2  m(u1  u 2 )  mvo  u1  3u 2  vo (4)
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 0.5
1 1 1
mgh  m(u1  u 2 )2  Mu 22  mv02  u12  3u 22  2u1u 2  vo2  2gh (5)
2 2 2
+ Từ (3), (4) và (5) tìm được: u1  3 gh
+ u1 cũng là vận tốc ném ngang của m so với chân nêm B.
0.5
2h
+ Thời gian từ khi vật m vượt qua nêm đến khi nó chạm sàn: t 
g
+ Khoảng cách từ m đến chân B của nêm khi nó chạm sàn: d  u1t  3 2h 0.5

7
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 4: (4 điểm- Cơ học)
C A k B
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m2 =
4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt
phẳng ngang đều là  = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát
trượt. Hai vật được nối với nhau
bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không
biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn
toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s2.
1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái.
Nội dung – Yêu cầu Điểm
1. Gọi x là độ co lớn nhất của lò xo, vo là vận tốc của hệ A và C ngay sau va chạm, áp dụng 0.5
định luật bảo toàn động lượng ta có:
mv = (m1+m)vo vo=1m/s
1 1
- Định luật bảo toàn năng lượng cho hệ: (m1  m)vo2  kx 2  (m1  m)gx 0.5
2 2
 15 x 2  2 x  1  0  x  0,2m 0.5
2. Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là xo sao cho: 0.5
Fđh = Fms kxo = m2g  150xo = 40  xo = 4/15(m).
- Như thế, vận tốc vo mà hệ (m1 + m) có khi bắt đầu chuyển động phải làm cho lò xo có độ
co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là xo
1 1
 kx 2  (m1  m)g(x  x o )  kx o2 0.5
2 2
 75x  10x  8  0  x  0, 4m
2
0.5
- Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: 0.5
1 1
(m1  m)vo2  kx 2  (m1  m)gx
2 2

- Từ đó tính được: vo min  1,8m/s  vmin  18m/s. 0.5

8
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 5: (4 điểm- Cơ học )
Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng m2  4kg , chiều dài mặt phẳng nghiêng
L = 12m và   300 . Trên nêm đặt khúc gỗ m1  1kg . Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm   0,1 . Bỏ qua
ma sát giữa nêm và mặt phẳng ngang. Tìm lực F đặt vào nêm để khúc gỗ trượt hết chiều dài mặt phẳng
nghiêng trong thời gian t = 2s từ trạng thái đứng yên. Lấy g  10m / s 2 .

Nội dung – Yêu cầu Điểm


Gọi a 2 là gia tốc của nêm so với mặt đất 0.5
a12 là gia tốc của vật m1 đối với nêm
- Xét m1 :
Chọn hệ quy chiếu gắn kiền với nêm như hình vẽ

1
Gia tốc của m1 đối với m2 : L  a12 .t 2
2
2L
 a12  2  6m / s 2

t
Áp dụng đinh luật II Niuton cho vật m1 : Fqt  P1  Fms1  m1 a12 0.5
Theo phương Ox: cos .Fqt  m1gsin   Fms1  m1a12 0.5
Theo phương Oy: N1  m1g cos   m1a 2 sin 
 Fms  N1    m1g cos   m1a 2 sin   0.5
Ta được: m1g sin   m1a 2 cos   m1g cos   m1a 2 sin   m1a12 0.5

a12  g cos   g sin  0.5


a2   2m / s 2
cos    sin 
- Xét nêm:
0.5
Chọn hệ quy chiếu gắn với đất
9
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
F  N '1 sin   Fms1 cos   m 2a 2
N1  m1g cos   m1a 2 sin 
Fms    m1g cos   m1a 2 sin  
F  m 2 a 2  m1  cos 2    g  a 2  sin .cos   a 2 sin 2    4,9N 0.5
Bài 6: (4 điểm- Cơ học)
Đặt một vật nhỏ khối lượng m = 10g trên một mặt
phẳng, mặt phẳng này nghiêng với mặt phẳng ngang góc
α = 300. Vật được nối vào điểm O cố định trên mặt nghiêng O m
nhờ một dây mảnh, nhẹ, không dãn có chiều dài R = 40cm.
Ban đầu vật được giữ cố định trên mặt nghiêng ở vị trí dây
nối nằm ngang rồi được thả nhẹ cho chuyển động (Hình 1).
Vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên khi dây quay được
α
0
góc 120 so với vị trí ban đầu. Trong suốt quá trình chuyển
động dây luôn căng. Lực ma sát có phương tiếp tuyến với
Hình 1
quỹ đạo và có chiều ngược với chiều chuyển động. Lấy
g = 10m/s2.
1. Tính hệ số ma sátgiữa vật và mặt nghiêng.
2. Tính độ lớn vận tốc cực đại và lực căng dây cực đại trong quá trình vật chuyển động.
3. Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc thả vật cho đến khi vật dừng lại hẳn.
* Vật chịu tác dụng của 4 lực:
+ Trọng lực P hướng theo phương thẳng đứng xuống dưới.
+ Phản lực N hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
+ Do dây luôn căng nên vật chuyển động tròn quanh O. Lực ma sát fms hướng dọc theo mặt
nghiêng vuông góc với sợi dây và ngược chiều với chiều chuyển động.
+ Lực căng dây T hướng dọc theo sợi dây về O.
* Do chỉ có trọng lực P và phản lực N là có
thành phần hướng theo phương vuông góc
với mặt phẳng nghiêng nên:
O m
N  mg cos   f ms  mg cos  .
0,25
* Xét vị trí dây hợp với phương ngang một 
góc bất kỳ là  (rad) và có vận tốc tức thời
v. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp α
nhất của vật.
* Trước khi vật đảo chiều chuyển động:
1 2 0,5
mv  mgR sin  sin   mg cos .R. (1)
2
mg sin .cos   mg cos   ma tt (2)
2 0,25
mv
T  mg sin  sin   ma ht  (3)
R
Vật dừng lại khi v = 0. Từ (1) suy ra
1 3
.
tan .sin 0 2 3 0,25
sin 0 sin    cos .0     3  .
0 2 4
3
Độ lớn vận tốc đạt cực đại địa phương tại vị trí att = 0 ("vị trí cân bằng"). Mặt khác, do cơ
năng của vật giảm dần và động năng luôn nhỏ hơn cơ năng nên dễ thấy động năng của vật
đạt giá trị lớn nhất khi đi qua "vị trí cân bằng" lần đầu tiên.
 3 3
Từ (2) suy ra: sin .cos 1   cos   cos 1    1  1,1445rad 0,50
tan  4
10
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Thay vào (1) ta tính được v  2gR  sin  sin 1  1 cos    1,32 m / s. 0,25
Do T phụ thuộc vào động năng theo (3) nên T đạt giá trị lớn nhất tại một vị trí nào đó trước
khi vật đảo chiều chuyển động. 0,50
Từ (1) và (3) ta có
mv2
T  mg sin  sin    3mg sin  sin   2mg cos . . (4)
R
Để tìm giá trị lớn nhất của T, ta lấy đạo hàm của T theo  và đặt bằng 0
dT 2 3 0,25
 3mg sin  cos 2  2mg cos   0  cos 2    2  1, 29 rad .
d 3 tan  2
Thay vào (4), ta tính được: T  mg  3sin  sin 2  22 .cos    0, 0907N . 0,25
Sau khi vật đảo chiều chuyển động, lực ma sát đổi chiều
mg sin .cos   mg cos   ma tt (5)
Gia tốc tiếp tuyến của vật bằng 0 khi:

mg sin .cos 3  mg cos   0  cos 3   0,25
tan 
 3     1  rad  1,997rad. Hay 3  114, 40. 3 là "vị trí cân bằng" mới.
Vị trí vật dừng lại lần đầu tiên cách vị trí 3 khoảng θ0 = 5,60
Ở các vị trí lệch ít so với vị trí này,   3   với  đủ nhỏ, từ (5) ta có:
ma tt  mg sin .cos   mg cos 
 mg sin .cos 3 .cos   mg sin .sin 3.sin   mg cos 
 mg sin .sin 3 .
g sin .sin 3 0,25
    0  Chuyển động của vật có thể xem là dao động điều hòa quanh
R
vị trí 3 với "biên độ" θ0 trước khi vật đổi chiều chuyển động lần thứ hai.
→ Vật dừng lại tại vị trí: 4  3  0  23  0 .
Tại vị trí này, thành phần song song với mặt nghiêng vuông góc với dây treo của trọng lực
mg sin .cos  nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại mg cos  nên vật ngừng chuyển động. 0,5
Tổng quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại là:
L  R  20  4   R  30  21  2   0,92 m.

11
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 7: (4 điểm)
Buộc vào hai đầu một sợi dây dài 2l hai quả cầu nhỏ A và B giống nhau có cùng khối A
lượng m, ở chính giữa sợi dây gắn một quả cầu nhỏ khác khối lượng M. Đặt ba quả cầu
đứng yên trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, dây được kéo căng.(Hình vẽ 1).Truyền tức thời
cho vật M một vận tốc V0 theo phương vuông góc với dây. Tính lực căng của dây khi hai
quả cầu A và B ngay trước khi đập vào nhau. M

B
Hình vẽ 1

Hệ kín động lượng bảo toàn 0,5


MV0  mv1  mv 2  Mv O
MV0  mv1y  mv 2 y  Mv M x
 0,5
0  mv1x  mv 2x
Ta luôn có: v1y  v2y ; v1x  v2x
0,5
Khi hai quả cầu sắp đập vào nhau:
v1y  v2y  vM  vy 0,5
MV0
 vy  v
2m  M
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
1 1 1 1 0,5
MV02  2 mv2y  2 mv2x  Mv2y
2 2 2 2
( v x độ lớn vận tốc của hai quả cầu A,B lúc chúng sắp đập vào nhau)
mMV02 2T 0,5
 mv2x  Gia tốc của quả cầu M: a 
2m  M M
Trong hệ quy chiếu gắn với M hai quả cầu m chuyển động tròn áp dụng định luật 2
Niutơn, chiếu xuống phương Oy:
v2 2T mMV02
T  Fq  m x  T  m  0,5
l M l(2m  M)

mM 2 V02
Lực căng của dây khi đó: T  0,5
l(2m  M)2

12
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 8: (4 điểm)
Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng không đáng kể,
để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn
ngang như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m , khối lượng của
trụ và đế là M = 4m, hệ số ma sát giữa bàn và đế là  .Cầm
quả cầu kéo căng sợi dây theo phương ngang và thả nó rơi
không vận tốc ban đầu. Coi va chạm giữa cầu và trụ hoàn
toàn không đàn hồi.
a.Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa
thì dừng lại?
b.Trong quá trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ không
dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ nhất là bao nhiêu?

a. Gọi vận tốc quả cầu trước và sau va chạm là v và v':


v  2gL 0.5
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
m
mv   m  M  v'  v'  2gL
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mM
Sau va chạm dưới tác dụng của lực ma sát
Sau va chạm dưới tác dụng của lực ma sát
đế gỗ chuyển động chậm dần đến khi dừng lại:
f ms
Tacó: a   g (1) 0.5
(M  m)
Quãng đường đế gỗ dịch chuyển được là x: v '2  2ax (2)
(

m2 L L
Từ (1) và (2) cho: x  
 m  M 25
2

b. Gọi góc giữa phương ngang và dây treo là 


mv2
mgLsin   (3)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 2
mv2
Áp dụng định luật 2 NT: T  mg sin   (4)
L
0.5
Vì đế cân bằng nên ta có:
f  T cos   0 (5)
N  T sin   Mg  0 (6)
0.5
khi đế gỗ không dịch chuyển f  N (7)
2M 8
Từ (3) tới (7) :  min  f    và A  
3m 3 0.5
13
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
sin 2
f   
A  2sin 2 

Tìm cực đại hàm số:


2 cos 2  A  2sin 2    sin 2.4sin .cos 
0.5
f 0
'
0
 A  2sin 2 
2

Thay cos 2  2cos2   1  1  2sin 2  ta có:


A
sin 2  
2  A  1 0.5

A A A  A  2
sin 2  2 1 
A  A  1 2  A  1 A 1
1 2M 8 0.5
f    Với A  
A  A  2 3m 3
3m
 min  f max      0, 283
2 M  3mM
2

14
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 9: (4 điểm)
Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Góc α = 300. Một viên bi khối lượng m
đang bay với vận tốc V0 (ở độ cao h so với mặt bàn) đến
chạm vào mặt nghiêng của nêm (Hình 2). Va chạm của bi
vào nêm tuân theo định luật phản xạ gương và vận tốc bi
7Vo
sau va chạm có độ lớn . Hỏi sau va chạm bi lên tới
9
độ cao bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang Hình 2
được một đoạn bao nhiêu? Giả sử sau va chạm nêm trượt
trên mặt bàn có hệ số ma sát k.
Gọi V = VX  VY là vận tốc bi ngay sau va chạm, VA là vận tốc của nêm ngay sau va 0,5
chạm.

0,5
Động lượng của hệ bi và nêm được bảo toàn theo O
phương ngang
mV + MV = mV
X A 0
 7 0,5
 VX = V. cos 2  9 V0 . cos 2
Với V0  7
V = V. sin 2  V . sin 2
 X 9 0

mV 11mV
=> V  0 (1  7 V . cos 2)  0 0,5
A M 9 0 18M
Độ cao tối đa bi lên được từ chỗ va chạm là
2 ( 7 V . sin 2)2 49V 2
VY 0
h max   9  0
2g 2g 216g
Độ cao tối đa bi lên được so với bàn là
49V 2 0,5
H max  0 h
216g
F kMg
Gia tốc trượt ngang của nêm là: a   ms   kg 0,5
M M
Nêm trượt ngang được đoạn là
 11mV0 
2 0,5
 
VA 2
18M  121m 2 V02
s   
2a 2kg 648M 2 .kg

15
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 10: (3 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang có hai tấm ván khối
lượng m1 và m2. Một lực F song song với mặt bàn đặt vào tấm
ván dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa 2 tấm ván là 2, giữa ván
dưới và bàn là 1 (hình vẽ). Tính các gia tốc a1 và a2 của hai tấm
ván. Biện luận các kết quả trên theo F khi cho F tăng dần từ giá
trị bằng không. Xem lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.
Áp dụng bằng số: m1= 1 kg; m2 = 0,5 kg; 1 = 0,3; 2= 0,1; g = 10m/s2

Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm


- Các lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ 0.5

Bài 1:
(3
điểm)
Các lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại là:
Fms1max= Fms2max = 2m2g ; Fmsmax= 1( m1 + m2)g

- Trường hợp 1: F  Fmsmax = 1(m1 + m2)g Hai vật đứng yên: a1 = a2= 0. 0.5
- Trường hợp 2: F > Fmsmax, ván 2 vẫn còn gắn vào ván 1, hai ván chuyển động 0.5
cùng gia tốc như một khối.
Điều kiện để ván 2 không trượt trên ván 1: Fms2  2m2g
F  Fms max F  1 (m1  m 2 )g
Coi các ván là một khối : a1  a 2  
m1  m 2 m1  m 2
Fms2 F  1 (m1  m 2 )g F  0.5
Xét riêng ván 2 : a 2    F   ms2  1g   m1  m 2 
m1 m1  m 2  m2 
Kết hợp điều kiện ván 2 không trượt trên ván 1: F    2  1  m1  m 2  g
- Trường hợp 3 : F    2  1  m1  m 2  g , ván 2 trượt trên ván 1.
Lực ma sát giữa hai ván là lực ma sát trượt.
F  Fms max  Fms1max F  1 (m1  m2 )g   2 m2g
a1   0.5
m1 m1
Gia tốc ván 1, ván 2 là :
F
a 2  ms2max   2g
m2
Áp dụng số:
- Khi F  4,5N: a1 = a2 = 0 (m/s2)
F  4,5
- Khi 4,5N < F < 6N: a1  a 2 
1,5
 m / s2  0.5
- Khi F > 6N : ; a1  F  5; a 2  1  m / s 2

16
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 11: (3 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt cong.  O
Vật va chạm vào đầu một thanh đồng chất khối lượng M, dài l và dính vào đó. Thanh
M, l
có trục quay tại O nên đã quay đi một góc  trước khi tạm dừng lại (hình vẽ). Hãy

tính  theo các tham số trên hình vẽ. h

Mô men động lượng của vật ngay trước khi va chạm đối với trục quay (O):
L1 m 2gh (1)
Mô men động lượng của hệ ngay sau va chạm:
1 2
L2 Ml ml2 (2)
3
Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng:
3m 2gh
L1 L2 (3)
(M 3m)
Động năng của hệ ngay sau va chạm chính là cơ năng của hệ sau va chạm:
1 1 2 2 2 3m2 gh
W M m (4)
2 3 M 3m
Khi vị trí thanh đạt góc α (vận tốc góc bằng 0) thì áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
M 3m2 gh 6m2 h
m gl(1 cos ) cos 1 (5)
2 M 3m l(M 2m)(M 3m)

17
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 12: (3,0 điểm) Hai quả cầu nhỏ, mỗi quả có khối lượng M = 2 kg gắn vào hai đầu một thanh mảnh
khối lượng không đáng kể, chiều dài = 1 m. Thanh có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng,
quanh một trục nằm ngang đi qua tâm nó. Khi thanh nằm ngang thì một vật nhỏ m = 500g rơi thẳng đứng
vào quả cầu với vận tốc v = 4,5m/s và dính vào đó (va chạm mềm). Lấy g = 10 m/s2
a) Tốc độ góc của hệ ngay sau khi vật dính vào là bao nhiêu?
b) Hệ quay được một góc bao nhiêu cho đến lúc nó tạm thời dừng lại?
2
 
a) Mô men quán tính của mỗi quả cầu: I = M  
2
Mô men động lượng của vật nhỏ đối với trục quay: L0 = mv
2
Mô men động lượng của hệ sau khi vật dính vào:
2 2
     
L = Ih  = 2I  m     =  2M  m    
  2   2
Định luật bảo toàn mô men động lượng: L0 = L
2
 
 mv =  2M  m    
2 2
2mv 2.0,5.4,5
  =  1 (rad / s)
(2M  m) (2.2  0,5)
b) Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất. Đặt H =
2
Cơ năng của hệ ngay sau khi va chạm:
1 m 2 v2
E0  I h 2  (2M  m)gH =  (2M  m)gH
2 2(2M  m)

Lúc hệ dừng lại tạm thời thì động năng bằng không. Cơ năng của hệ là:
E = (M + m)(H + h)g + M(H – h)g ; với h = H sin

Định luật bảo toàn cơ năng E0 = E


m 2 v2
 (2M  m)gH = (M + m)(H + h)g + M(H – h)g
2(2M  m)
m 2 v2 mv2
  mgh  mg sin   sin     = 130
2(2M  m) 2 g (2M  m)

Vậy hệ quay một góc = 1800 + = 1930 cho đến khi tạm dừng.

18
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 13: Một bánh xe hình trụ đặc đồng chất khối lượng m, bán kính R lăn không trượt trên một mặt nêm
nghiêng góc α so với phương ngang. Bánh xe đi lên với vận tốc ban
đầu v0 và nêm được giữ cố định trên mặt nằm ngang không ma sát
(hình 1). Tìm độ cao lớn nhất mà bánh xe có thể đạt được trên mặt

nêm.
Giải: Hình 1
Do bánh xe lăn không trượt nên gia tốc khối tâm và gia tốc góc liên hệ với nhau theo công thức
a  R 1
Phương trình động lực học của chuyển động lăn không trượt (chuyển động song phẳng) của bánh xe là

 Fms  mg sin   ma  F  mg sin   ma


  ms 2
 mR  
2
ma  a   g sin  N Fms
  Fms R  I    Fms   3
2  2
Quãng đường vật đi được dài nhất trên mặt nghiêng là
0  v 02 3v 02 3v 2  P
S   h  Ssin   0
2a 4gsin  4g
Hình: 2

Bài 14: Trên mặt bàn ngang nhẵn có một chiếc xe khối lượng m. Trên
sàn xe có đặt thẳng đứng một bánh xe có khối lượng M  3m, phân bố
đều trên vành bánh xe. Hệ số ma sát nghỉ (cực đại) giữa bánh xe và mặt
sàn là µ. Người ta đặt vào xe một lực F không đổi theo phương ngang
và song song với mặt phẳng của bánh xe. Hỏi lực F phải có độ lớn cực
đại bằng bao nhiêu để bánh xe lăn không trượt trên sàn xe?
Giải :
Phương trình động lực học của xe chuyển động tịnh tiến trong
hệ quy chiếu gắn với đất : F  Fms  ma  F  Fms  ma 1
Phương trình động lực học của bánh xe chuyển động lăn không
trượt trên sàn xe trong hệ quy chiếu gắn với xe là
 Ma  Fms  Ma '
  Ma  Fms  Ma ' Ma 3ma
 2 a'
  Fms    2
 RFms  MR   MR R  Fms  Ma '
2
2 2

5
Từ (1) và (2) suy ra F  Fms
3
5 5
Để bánh xe lăn không trượt thì F  Fms  Mg  5mg  Fmax  5mg
3 3

19
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 15: (3 điểm) Một đĩa hình trụ đồng chất khối tâm C, bán kính R,
mR 2 C
momen quán tính I = đối với trục của nó. Được đặt không vận tốc
2
đầu trên mặt phẳng nghiêng góc  (Hình 1). Gọi  là hệ số ma sát giữa
hình trụ và mặt phẳng nghiêng. Giả sử đĩa lăn không trượt, tìm lực ma 
sát giữa đĩa và mặt phẳng nghiêng. Khi góc nghiêng  đạt đến giá trị 0 (Hình 1)
thì đĩa trượt, tìm 0 và gia tốc của đĩa khi đó.
Giả sử trụ lăn không trượt:
y
mgsin  - Fms = ma (1)
Fms.R = I  (2)
N
O C P
Fms
 x

a 1 a 2F
Vì đĩa lăn không trượt   Thế vào (2)  Fms R= mR 2  a = ms
R 2 R m
2Fms mg sin 
Thế vào (1)  mgsin  - Fms = m  Fms =
m 3
1
Điều kiện: Fms = mgsin   mgcos   tan   3 .
3
Tức là    0 với tan 0  3 thì trụ lăn không trượt.
Trường hợp    0 Fms là ma sát trượt
Ta có: Fms = mgcos 
 mg sin   Fms
a 2   g  sin   cos 
m

   Fms .R  2g cos 
 2 I R

20
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 16: Trên mặt phẳng nghiêng   30 so với mặt phẳng ngang.
0

m2
Có một vật khối lượng m2  4kg được nối với con

lăn (khối trụ đặc) khối lượng m1  8kg, bán kính r  5cm
bởi một dây nhẹ, không dãn ( hình vẽ ). Tìm gia tốc của các
m1
vật, lực căng dây nối khi hệ được thả tự do. Biết hệ số ma
sát giữa khối m2 và mặt phẳng nghiêng là   0,2. Trong
quá trình chuyển động dây luôn căng và con lăn không
trượt. Bỏ qua ma sát giữa trục và ổ bi của con lăn.
Giải:
Giả sử lực căng dây là T, lực ma sát giữa con lăn và
mặt phẳng nghiêng là fms m2
Phương trình động lực học của chuyển động tịnh tiến
vật m2 và chuyển động song phẳng của m1 là

 m 2a  m 2gsin  T  m 2gcos
 m1
 m1a  m1gsin  T  f ms
 2
f ms r  I  m1r   f ms  m1a
 2 2

Giải hệ ta có:
 (m1  m 2 )sin   m 2cos
a  2g.  3,25m / s2
 3m1  2m 2
 (m1  m 2 )sin   m 2cos
f ms  m1g.  13,01N
 3m1  2m 2
  3cos  sin   m1  0,192N
T  m 2 g
 3m1  2m 2

21
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 17: Cho cơ hệ như hình 2. Một khối trụ đồng chất có khối lượng M, bán kính R được đặt lên mặt phẳng
nghiêng cố định, góc nghiêng   300. Giữa chiều dài khối trụ có khoét một rãnh hẹp để phần còn lại là
lõi có bán kính R / 2. Một sợi dây mảnh có khối lượng không đáng kể, không giãn được quấn nhiều vòng
vào lõi trên rồi vắt qua ròng rọc B (khối lượng không đáng kể), đầu B
còn lại của dây nối với vật C có khối lượng m  M / 5. Phần dây AB
song song với mặt phẳng nghiêng, khối trụ lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn, ma sát ở ròng rọc. A
B
a. Viết phương trình động lực học cho chuyển động của các vật. C
b. Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của vật m.

c. Tính lực căng dây và lực ma sát giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng.
Hình 2
Giải:
a. Viết phương trình động lực học cho chuyển động của các vật.
Vật C chuyển động tịnh tiến: T  mg  m.a  5T  Mg  Ma 1

Vật A chuyển động song phẳng (lăn không trượt)


 Mg sin   T  f ms  M.a 0
  Mg sin   T  f ms  M.a 0
 R 1 2 a0
  2
f ms .R  T. 2  I.  2 M.R R 2.f ms  T  M.a 0
b&c. Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của vật m.Tính lực căng dây và lực ma sát giữa khối
trụ và mặt phẳng nghiêng
Khối trụ lăn không trượt, điểm tiếp xúc I giữa khối trụ và mặt nghiêng đứng yên tức thời và đóng vai trò
làm tâm quay tức thời. Ta gọi gia tốc góc của khối trụ quanh trục của nó là γ, cũng là gia tốc góc quanh tâm
quay tức thời I. Ta có quan hệ với gia tốc dài:
a 0  R.
 3
  R   a  .a 0  3
a   R  2  . 2
  
 4 2
a 0  39 g  a  13 g
10T  2Mg  3M.a 0 
  3
Từ (1), (2) và (3) rút ra:  Mg sin   T  f ms  M.a 0  T  Mg
2.f  T  M.a  13
 ms 0
 Mg
f ms  6

22
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 18: Cho cơ hệ như hình 1.
C
Ròng rọc cố định C và con lăn A là đĩa tròn đồng chất có cùng
khối lượng M  600g và bán kính R. Sợi dây một đầu quấn
A
quanh con lăn A rồi vắt qua ròng rọc C, đầu còn lại nối với m
một vật có khối lượng m  100g. Thả cho con lăn lăn không 
trượt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Góc giữa mặt phẳng (Hình 1)
nghiêng so với mặt ngang   30 . Biết rằng dây không dãn,
0

không khối lượng, không trượt trên ròng rọc và con lăn. Lấy
g  10m / s2 .
c. Tính gia tốc của vật m.
d. Tính lực căng của sợi dây.
Giải:
C
T2
(+)
Gọi O2, O1 là tâm của đĩa A, ròng rọc C.Vận tốc dài tại
một điểm trên vành của ròng rọc C là T2 T1
A
VC  VA/K  1R  2 2R
T1
 1  22  1  2  2  a  1R  2  2 R 1  K
Fmsn
Phương trình động lực học cho vật chuyển động tinh m
PM
tiến m, vật chuyển động quay C và vật chuyển động song P
phẳng A (quanh trục tức thời qua K)

 
T1  mg  ma T1  mg  ma
 2 
 MR  M
 T
 2 1  T  R   1  T2  T1  a
 2  2
 3MR 2
 Mg sin  3M
 MgR sin   T2 2R  2  2   T2  a
2 8
 4g(M sin   2m)
a 
 7M  8m
 Mmg(4sin   7)
 T1   1,08N
 7M  8m
 Mmg(4sin   7) M 4g(M sin   2m) Mg  4M sin   m 8sin   6  
T2     1,32N
 7M  8m 2 7M  8m 2  7M  8m 

23
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Bài 19: Một bánh xe không biến dạng khối lượng m, bán kính R, có trục hình trụ bán kính r tựa lên hai
đường ray song song nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ 1. Cho biết hệ số
ma sát của đường ray với trục bánh xe là μ , momen quán tính của bánh xe (kể cả
R
trục) đối với trục quay qua tâm là I  mR . 2 r
a. Giả sử trục bánh xe lăn không trượt trên đường ray. Tìm lực ma sát giữa trục bánh
xe và đường ray.
b. Khi góc nghiêng α đạt tới giá trị tới hạn α 0 thì trục bánh xe trượt trên đường
ray. Tìm α 0 . hình 1
Giải:
a.Tìm lực ma sát giữa trục bánh xe và đường ray.
Phương trình động lực học của chuyển động lăn không trượt của bánh xe là
 mg sin α  Fms  ma  mg sin α  Fms  ma
  g sin α R2
 a   R 2  a  ; Fms  mgsinα
 Fms r  Iγ  mR r
2
 Fms  m 2 a R
2
R2  r2
r 1 
 r
b. Khi góc nghiêng α đạt tới giá trị tới hạn α 0 thì trục bánh xe trượt trên đường ray. Tìm α 0 .

Để bánh xe chỉ trượt trên đường ray, lực ma sát đạt giá trị cực đại Fms  Fmsmax  μ.N  μ.mgcosα0
R2 R2  r2
Theo kết quả câu a thì Fms  mgsinα 0  do α  α 0   tanα 0  μ
R2  r2 R2
Bài 20: Một ròng rọc kép gồm hai hình trụ đặc đồng chất đặt đồng tâm. Hình trụ lớn
có khối lượng M  200g, bán kính R  10cm, hình trụ nhỏ có khối lượng
R
m  100g, bán kính r  5cm. Trên rãnh của từng hình trụ có quấn một sợi dây r
nhẹ không dãn, đầu tự do mỗi dây mang vật khối lượng lần lượt là m1  250g và
m2  200g (hình vẽ). Ban đầu hệ đứng yên, thả cho hệ chuyển động. Tính gia tốc
của từng vật và lực căng của mỗi dây treo.
m1 m
Giải:
Do Rm2g  rm1g nên ròng rọc quay theo chiều kim đồng hồ, m1 đi lên và m2 đi
xuống.
Do sợi dây không trượt nên a1  rγ; a 2  Rγ 1
Phương trình động lực học của từng vật (vật m1 và m2 chuyển động tịnh tiến, ròng rọc chuyển quay)
T1  m1g  m1a1  m1rγ

 m2g  T2  m2a 2  m2 Rγ
T R  T r  Iγ R
 2 1
+
T1r  m1gr  m1r 2 γ
 m2 R  m1r r
  m2gR  T2 R  m2 R 2 γ  γ  g  2
T R  T r  Iγ m1r 2  m2 R 2  I
 2 1

Momen quán tính của ròng rọc là


1 1 m2 R  m1r
I  MR 2  mr 2  γ  g  20rad / s
2 2  m 2  M 2
m1
m
 1   r   2m   R
 2  2
m2
 a1  1m / s2 ; a 2  2m / s2 ; T1  m1  g  a 1   2, 75N; T2  m2  g  a 2   1, 6N

24
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
I. Khảo sát chuyển động của hệ chất điểm
1. Khối tâm, chuyển động của khối tâm.
1.1. Định nghĩa khối tâm
Xét hệ hai vật có khối lượng m1, m2 đặt tại các điểm M1 , M2 tương ứng
trong trọng trường. Tổng hợp lực của hai trong lực tác dụng lên hai chất điểm
đặt tại G thỏa mãn: m1 M1G  m2 M 2G  0 1.1
Điểm G được gọi là khối tâm của hệ hai chất điểm m1 và m2.
Khối tâm của hệ n chất điểm có khối lượng m1; m2 ;....;m n là điểm G
được xác định bởi
n
m1 M1G  m2 M 2G    m n M nG  0   mi M iG  0 1.2 
i 1
Tọa độ khối tâm đối với một gốc O.
Đối với chất điểm thứ i ta có: OG  OM i  M iG
Nhân hai vế với mi rồi lấy tổng theo chỉ số i ta được:
 n  n n

 i 
m OG   m i OM i   mi M iG
 i1  i 1 i 1
n

 n
 n  m OM i i
   mi  OG   mi OM i  OG  i 1
n 1.3
 i1  i 1
m
i 1
i

m r i i
Đặt OG  R   X; Y; Z  ; OM i  ri   x i ; y i ;z i   R  i 1
n 1.4 
m
i 1
i

n n n

 mi x i  mi yi m z i i
Chiếu (1.4) lên ba trục tọa độ ta được: X  i 1
n
;Y i 1
n
;Z i 1
n 1.5
 mi
i 1
 mi
i 1
 mi
i 1

1.2. Vận tốc khối tâm


dR
Khi hệ chất điểm chuyển động, khối tâm có vận tốc V  , vận tốc này có biểu thức
dt
n
 dri  n

dR
 m  dt   m v
i i i
P
V 
i 1   i 1
  P  MV 1.6 
n n
dt M
m
i 1
i m
i 1
i

dri
Trong đó  v i là vận tốc của chất điểm thứ i.
dt
n n

m v
i 1
i i  P là tổng động lượng của hệ; m
i 1
i  M là khối lượng của hệ.

Tổng động lượng của cả hệ bằng động lượng của một chất điểm đặt tại khối tâm, có khối luợng bằng
khối lượng của cả hệ, có vân tốc bằng vận tốc của khối tâm của hệ.

25
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
1.3. Phương trình chuyển động khối tâm.
Giả sử hệ có n chất điểm, các chất điểm lần lượt chịu tác dụng của các lực F1 , F2 , , Fn và chuyển
động với các gia tốc tương ứng a1 ,a 2 , ,a n thỏa mãn m1 a1  F1 , m 2 a 2  F2 , , m n a n  Fn . Từ (1.6) ta tìm
được gia tốc khối tâm:
n n n
dv i
dV   
m i m a
i i Fi
dt F
a  n
i 1
 n
i 1
 n
i 1
  F  Ma 1.7 
dt M
 mi i 1
 mi  mi
i 1 i 1
Khối tâm của hệ chuyển động như chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của hệ và chịu tác dụng
của một lực bằng tổng hợp ngoại lực tác dụng lên hệ.
2. Các định luật bảo toàn của hệ chất điểm
2.1. Định luật bảo toàn động lượng
Coi vật rắn là một hệ vật cô lập gồm n chất điểm có khối lượng m1; m2 ;....;m n giả sử F1 ; F2 ......; Fn
là các ngoại lực và f1 ;f 2 ......;f n là các nội lực tác dụng lên mỗi chất điểm trong hệ vật. áp dụng định lý động
lượng đối với mỗi chất điểm m1, m2..., mn. Theo định lý biến thiên động lượng cho mối chất điểm
dP1
 F1  f1
dt
dP2
 F2  f 2
dt
....................
dPn
 Fn  f n
dt
Cộng vế với vế của các phương trình này với nhau:
dP d  n  n n n
dP
   Pi    Fi   f i  Fdo  f i  0  F   2.1
dt dt  i1  i1 i 1 i 1 dt
n
Với F   Fi là ngoại lực tác dụng lên hệ
i 1
Hệ quả:
Nếu tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu (hệ cô lập)
n
F  0  P   Pi  P1  P2  ....  Pn const  2.2 
i 1
Nếu hình chiếu trên phương x nào đó của tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật triệt tiêu
Fx  0  Px  0 : thì hình chiếu trên phương x của tổng động lượng của hệ vật không cô lập cũng
được bảo toàn.
2.2. Định luật bảo toàn mô men động lượng
Mômen động lượng của hệ chất điểm đối với điểm O được định nghĩa như sau:
n n
L   Li   ri  mi v i  2.3
i 1 i 1

Khi hệ quay quanh một trục cố định  thì Li  I i i  mi ri2 i .


Khi vật rắn quay quanh một trục , các chất điểm có cùng vận tốc góc i  . Do đó:
n
L   Ii   I
i 1

26
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Trong phương trình cơ bản của độnglực học vật rắn quay quanh trục cố định, ta có:

I.  M  I.
d
M
d I.

 
dL
 M  dL  M.dt  2.4 
dt dt dt
Vậy: Đạo hàm theo thời gian của vectơ mômen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố
định có giá trị bằng tổng mômen các ngoại lực tác dụng lên vật rắn đó.
Lấy tích phân hai vế của (2.4) ta có:
L2 t2
L  L2  L1   dL   Mdt  2.5
L1 t1

Độ biến thiên vectơ mômen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định có giá trị bằng
xung lượng của tổng vectơ mômen ngoại lực tác dụng lên vật rắn trong cùng khoảng thời gian tương ứng.
*Định luật bảo toàn mômen động lượng
Xét hệ chất điểm cô lập, ta có:
dL
 M  0  L  const nghĩa là tổng đọng lượng của hệ trong những trường hợp này được
dt
bảo toàn.
Khi hệ quay xung quanh một trục cố định thì:
dL d

dt dt
 
I1 1  I 2 2    I n n M  0  I1 1  I 2 2    I n n  const
II. Khảo sát chuyển động của vật rắn về mặt động học và bằng phương pháp động lực học
1. Chuyển động của vật rắn
 Vật rắn (vật rắn tuyệt đối) là vật mà hình dạng không thay đổi khi chịu tác dụng của ngoại lực. Tức
là khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên vật luôn là hằng số.
 Chuyển động tịnh tiến (song song với một mặt phẳng cố định) là chuyển động mà các điểm trên vật
vạch nên quỹ đạo giống nhau và có thể chồng khít lên nhau. Tức là nếu đường thẳng nối hai điểm bất kỳ
song song với phương nào đó thì đường thẳng này sau đó cũng song song với phương đó.
 Chuyển động quay vật rắn quanh một trục cố định là chuyển động mà các điểm nằm trên vật vạch
nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên trục quay, có bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục
quay. Các điểm nằm trên vật rắn có cùng tốc độ góc và gia tốc góc.
 Chuyển động song phẳng là chuyển động mà quỹ đạo của mọi điểm nằm trên vật song song với một
mặt phẳng cố định cho trước.
2.Chuyển động tịnh tiến
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động sao cho bất kỳ đoạn thẳng nào vẽ trong vật rắn cũng
song song với chính nó.
Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi chất điểm của nó đều vạch những quỹ đạo giống nhau, vì vậy
mọi chất điểm của vật rắn chuyển động tịnh tiến đều có cùng đường đi s, cùng vận tốc v và cùng gia tốc
a. Gọi m1;m2 ;........mi ;... là các phần tử khối lượng trong vật rắn. F1 , F2 ,......Fi ..... là tổng các ngoại lực và
f1; f 2 ;......;f i ..... là tổng các nội lực tác dụng lên các phần tử khối lượng tương ứng.
m1.a  F1  f1; m 2 .a  F2  f 2 ;.......; mi .a  Fi  f i ;....
 
Cộng vế với vế của các phương trình này, ta được:   mi  .a   F i   f i   F i  Ma  F  3.1
 i  i i i

27
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
3.Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
3.a. Động học vật rắn
 Để xác định vị trí vật rắn quay, ta cần biết tọa độ góc φ của nó.
    P0  ;  P  
(P0): mặt phẳng cố định chứa trục quay.
(P): mặt phẳng động chứa trục quay.
 Tốc độ góc
* Tốc độ góc trung bình: tb   (rad / s)
t
* Tốc độ góc (tức thời):      
d
  '(t)
 t t0 dt
 Gia tốc góc

* Gia tốc góc trung bình:  tb  (rad / s2 )
t
* Gia tốc góc (tức thời):      
d d 2
 2   '(t)   ''(t) Hình
 t  t0 dt dt I.1
 Phương trình động học của chuyển động quay vật rắn quanh một trục:
* Vật rắn quay đều ( = 0):  = 0 + t
  0  t
 1
  0  0 t  t 2
* Vật rắn quay biến đổi đều ( = const ≠ 0) :  2
2  02  2  (  0 )

   t
 Chú ý:
 Vật rắn quay đều thì   const    0.
 Tốc độ góc, gia tốc góc tại mọi điểm trên vật rắn có giá trị giống nhau.
 Muốn miêu tả đầy đủ chuyển động quay vật rắn, ta phải xem ;  là những đại lượng đại số hay vecto.
Cách biểu diễn đại số: Chọn chiều quay là chiều dương, vật quay theo chiều dương thì   0; vật
quay ngược chiều dương thì   0; Vật rắn quay nhanh dần đều   0; Vật rắn quay chậm dần đều   0.
Cách biểu diễn vecto:
o Vecto vận tốc góc  là vecto trục, có phương là phương trục quay, chiều liên hệ với chiều quay
thực theo quy tắc nắm bàn tay phải (nắm bàn tay phải sao cho chiều khum từ cổ đến ngón tay là chiều quay
thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của  ).
d
o Vecto gia tốc góc cũng là vecto trục:  
dt
   : chuyển động nhanh dần ;    : chuyển động chậm dần

28
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
3.b. Mômen lực đối với trục quay
Giả sử lực F tác dụng lên vật rắn quay xung quanh trục∆ đặt tại điểm M:
F  F1  F2  Ft  Fn  Fz
Ft  OM nghĩa là nằm theo tiếp tuyến của vòng tròn tâm O bán kính OM.
Fz không gây ra chuyển động quay chỉ có tác dụng làm cho vật rắn trượt dọc
theo trục ∆, điều này không xảy ra vì giả thiết vật rắn chỉ quay xung quanh ∆. Fn
không gây ra chuyển động quay, chỉ có tác dụng làm vật rắn dời khỏi trục ∆ ,
điều này không xảy ra vì trục ∆ cố định. Ft : tác dụng làm vật quay quanh ∆
Kết luận: Trong chuyển động quay của một vật rắn xung quanh một trục
chỉ những thành phần lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt mới có tác dụng
thực sự.
Mômen lực: M  rFt
Tổng quát: M  r  F
3.c. Khối tâm vật rắn:
Khối tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
Công thức lý thuyết xác định
 rdm  xdm  ydm  zdm
rG  ca vat
 xG  ca vat
; yG  ca vat
; zG  ca vat

m m m m
3.d.Mômen quán tính
Định nghĩa:
Mômen quán tính của chất điểm đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của
chất điểm trong chuyển động quay quanh trục ấy. I  mr 2  kg.m 2 
Mômen quán tính của hệ chất điểm đối với một trục quay: I   mi ri2
i

Momen quán tính của vật rắn đối với một trục quay: I  
2
r dm
cavat
Đặc điểm
o Mômen quán tính cả vật rắn đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn và sự phân
bố khối lượng xa hay gần trục quay.
o Mômen quán tính luôn dương và có tính cộng được.
Mômen quán tính của một số vật đồng chất:

STT Vật đối xứng Momen quán tính của vật đối với trục đối xứng
1 Chất điểm cách trục quay khoảng r I  mr 2
2 Thanh có tiết diện nhỏ so với chiều dài 1
I m 2
12
3 Vành tròn (hay trụ rỗng) bán kính R I  mR 2

29
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
4 Đĩa tròn mỏng (hay khối trụ đặc) có bán 1
kính R I  mR 2
2
Momen quán tính của vật tròn xoay (đặc) r dm r dV r 2r 2dz  4
2 2
dI     r dz
2 2 2 2

 I    r 4dz
2
5 Khối nón đặc có bán kính đáy R, chiều 3
I  mR 2
 R  10
cao H, khối lượng m  r  z  .
 H 
6 Khối cầu đặc có bán kính R 2
I  mR 2
5
7 Khối cầu rỗng bán kính R 2
I  mR 2
3
8 Bản phẳng chữ nhật 1
I  m.(a 2  b2 )
12
3.e. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn
Giả sử có vật rắn quay quanh trục cố định z, xét chất điểm thứ i có khối lượng cách trục r i chịu tác
dụng của ngoại lực tiếp tuyến Fti  m i a ti nhân có hướng hai vế với bán kính véctơ: ri  OM i , ta được:
ri  Fti  ri  mi a ti  mi ri  a ti
 ri  Fti  M i
mà   M i  mi ri2
     
 ri  a ti  ri    ri   ri ri  ri ri   ri
2

 n  n
Lấy tổng theo chỉ số i ta được   mi ri2     M i  M  I   M  I  3.2 
 i1  i 1

Đơn vị:
M [N.m] : là tổng các mômen của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay.
I [kg.m2] : là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay.
 [rad/s2] : là gia tốc góc.
Nhận xét:
Gia tốc góc trong chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục tỉ lệ với tổng hợp mômen các
ngoại lực đối với trục và tỉ lệ nghịch với mômen quán tính của vật rắn đối với trục.
Phương trình (3.17) có dạng tương tự phương trình cơ bản của động lực học vật rắn tịnh tiến.
Mômen lực M (giống F ) đặc trưng cho tác dụng của ngoại lực lên vật rắn chuyển động quay.
Gia tốc góc  (giống a ) đặc trưng cho biến thiên trạng thái của chuyển động quay.
Mômen quán tính I (giống m) đặc trưng cho quán tính của vật rắn chuyển động quay.
Thật vậy cùng mômen lực M tác dụng. Nếu mômen quán tính I càng lớn thì gia tốc góc  càng nhỏ
và vận tốc góc  biến thiên càng ít, nghĩa là trạng thái chuyển động quay của vật rắn thay đổi càng ít.
Lưu ý:
 Momen lực và momen quán tính phụ thuộc vào cách chọn trục quay còn gia tốc góc thì không phụ
thuộc vào cách chọn trục quay. Trong phương trình động lực học của vật rắn quay, momen lực và momen
quán tính phải được tính cho cùng một trục quay.
 Cách tính momen quán tính dựa vào định nghĩa: I  r dm 
2

 Nếu vật rắn khối lượng m có trục đối xứng    , trục quay  d  / /    và cách  một khoảng a thì
momen quán tính của vật rắn đối với trục quay  d  : Id  I   ma (Định lý về trục quay song song hay
2

định lý Steiner- Huyghen).

30
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
4. Phương trình động lực học của vật rắn:
 F  ma G

 M G  I G  hay M K  I K 
Với G là khối tâm, K là tâm quay tức thời, gia tốc góc không phụ thuộc vào các chọn trục quay, chỉ có
momen lực và momen quán tính phụ thuộc vào cách chọn trục quay.
III. Khảo sát chuyển động của vật rắn bằng phương pháp bảo toàn
1. Cơ năng của vật rắn
1.a.Thế năng của vật rắn: Wt  mgz G
( Thế năng của vật rắn bằng thế năng của toàn bộ khối lượng của vật rắn tập trung tại khối tâm)
1.b. Động năng của vật rắn:
m
Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến Wd  V2
2
I
Động năng của vật rắn quay Wd  2
2
I m I
Động năng của vật rắn chuyển động song phẳng Wd  G 2  VG2  K 2
2 2 2
Với K là tâm quay tức thời.

1.c. Định lý động năng:


Đối với vật rắn chuyển động tịnh tiến Wd  A   Fdx
Động năng của vật rắn quay Wd  A   Md
Động năng của vật rắn chuyển động song phẳng Wd  A   Md   Fdx
1.d. Cơ năng của vật rắn: W  Wt  Wd
1.e. Cơ năng của vật rắn được bảo toàn khi
Không có ma sát và lực cản môi trường.
Nếu có ma sát thì phải là ma sát nghỉ.
2. Động lượng của vật rắn
2.a. Động lượng của vật rắn: P   mi v i  MVG
Động lượng của vật rắn chuyển động phẳng bằng động lượng của chuyển động của chuyển động
tịnh tiến của nó với vận tốc của khối tâm.
2.b. Định lý biến thiên động lượng: dP  Fdt   P  Ft; F là ngoại lực tác dụng lên vật rắn.
2.c . Nếu không có ngoại lực tác dụng vào vật rắn hay tổng ngoại lực tác dụng lên vật rắn bằng không
thì động lượng của hệ bảo toàn. Khi ấy, khối tâm chuyển động thẳng đều, các điểm khác chuyển động quay
đều quanh khối tâm.
3. Momen động lượng của vật rắn
3.a. Momen động lượng của chất điểm đối với điểm O
L  r  mv  L  dmv
3.b. Momen động lượng của vật rắn đối với trục quay Δ
L  I    L  I 
3.c. Định lý Kơ- níc: LO  LG  OG  mVG
LO ; LG là momen động lượng đối với trục quay qua O, qua G và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
(vật rắn chuyển động song phẳng).
3.d. Định lý biến thiên momen động lượng: dL  Mdt   L  Mt; M là tổng momen ngoại lực tác
dụng lên vật rắn.
3.e. Định luật bảo toàn momen động lượng: M  0  L =const

31
CHUYÊN VL K25 ÔN CƠ
Sự va chạm của vật rắn
1.Cơ chế va chạm: Gồm hai giai đoạn:
dạng nén đến khi chúng có cùng vận tốc (hai vật nén đến cực đại).
Biến dạng dãn và kết thúc là mỗi vật thu được vận tốc nào đó, vật có thể lấy lại nguyên hình dạng như
ban đầu (va chạm hoàn toàn đàn hồi ) hay lấy lại một phần hình dạng ban đầu (va chạm đàn hồi một phần
hay va chạm không đàn hồi).
Thời gian va chạm khác không nhưng thường rất bé. Do đó, có thể coi sự va chạm xảy ra tại một vị trí
xác định trong không gian. Biến thiên vận tốc của mỗi vật khá lớn nên nội lực rất lớn so với ngoại lực.
2.Các định lý biến thiên áp dụng cho mỗi vật va chạm hai vật rắn
Định lý biến thiên động lượng liên quan đến chuyển động tịnh tiến
 P  F t
Định lý biến thiên momen động lượng liên quan đến chuyển động quay quanh khối tâm
 LG  M G t

Định lý động năng:  Wd  Angoailuc  Anoiluc


3.Sự va chạm đàn hồi- không đàn hồi:
Va chạm đàn hồi là sự va chạm mà sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu. Khi đó, động năng
toàn phần của hệ được bảo toàn.
Va chạm không đàn hồi là va chạm mà sau va chạm, vật không lấy lại hình dạng ban đầu. Khi đó,
động năng của hệ giảm
Hệ số va chạm bằng tỷ số động năng của hệ sau và trước va chạm
W' d V'  V' 2n
e  e   1n
Wd V1n  V2n
V '1n ; V '2n ;V1n ;V2n là vận tốc của mỗi vật ngay sau và trước va chạm lên phương pháp tuyến (phương
pháp tuyến là phương vuông góc với mặt phẳng tiếp xúc chung hai vật).
e  1 nếu va chạm hoàn toàn đàn hồi.
e  0 nếu va chạm hoàn toàn không đàn hồi.

32

You might also like