You are on page 1of 2

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN NĂM 2022 ( SỐ 07 )


Thời gian: 180 phút

Câu 1. Đặt một vật nhỏ khối lượng lên mặt phẳng nghiêng của một chiếc nêm có khối lượng đang
nằm yên trên một mặt sàn nằm ngang nhẵn. Biết rằng ma sát giữa và sàn không đáng kể, gia tốc của
so với là , mặt nghiêng của nêm hợp với sàn một góc , ban đầu cách sàn một khoảng .
1. Tính gia tốc và so với sàn. Gợi ý: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng theo phương ngang
rồi lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian để có phương trình liên hệ gia tốc.
2. Biết va chạm giữa và sàn là tuyệt đối đàn hồi xác định độ cao cực đại mà đạt được sau va
chạm và
khoảng cách giữa hai lần va chạm liên tiếp.
3. Tính hệ số ma sát giữa và .
Thay số: .
Câu 2: Để giữ một hình trụ đặc, đồng chất, bán kính , khối lượng nằm cân bằng trên mặt phẳng
nghiêng của một chiếc nêm khối lượng đang nằm yên trên mặt
phẳng nằm ngang sao cho trục của song song với mặt phẳng nằm
ngang người ta sử dụng các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ và không dãn
nối vào các điểm cao nhất của nêm và buộc tiếp xúc chúng vào các
điểm cao nhất của . Biết rằng các sợi dây vuông góc với trục của
và song song với mặt phẳng nằm ngang và cách sàn một khoảng ,
mặt nghiêng của nêm hợp với phương nằm ngang một góc , gia tốc
rơi tự do tại nơi đặt nêm là . hình 2
1. Tìm hệ số ma sát tối thiểu giữa và .
2. Tại một thời điểm nào đó, các sợi dây giữ đồng loạt đứt, vì thế lăn không trượt trên còn
trượt không ma sát trên sàn.
a. Tìm gia tốc của so với sàn.
b. Tìm gia tốc góc của trong hệ quy chiếu gắn với sàn.
c. Tìm vận tốc và vận tốc góc của tại thời điểm ngay trước khi nó va chạm với sàn.
Câu 3: Một quả cầu đặc có bán kính R, khối lượng m, tựa lên hai R
khối hộp có độ cao bằng nhau, một khối cố định, còn một khối di
động (Hình vẽ 2). Bỏ qua ma sát giữa quả cầu với khối hộp và A B
giữa khối hộp với mặt sàn. Ban đầu 2 khối hộp ở rất gần nhau.
1. Kéo cho khối hộp di động chuyển động thẳng đều sang phải
với vận tốc không đổi v. Xác định áp lực của quả cầu lên khối hộp
cố định khi khoảng cách giữa hai điểm tiếp xúc A và B là R 2 . Hình vẽ 2
2. Cho khối lượng của khối hộp di động cũng bằng m, chiều cao của hai khối hộp khá lớn. Ban đầu
tâm của quả cầu nằm trên mặt phẳng tiếp xúc giữa hai khối hộp. Thả nhẹ nhàng cho hệ chuyển động. Gọi
α là góc tạo bởi đường nối tâm quả cầu với điểm tiếp xúc A và phương ngang.
a. Tính tỉ số hai phản lực do hai khối hộp tác dụng lên quả cầu trong quá trình hệ chuyển động.
Quả cầu rời khối hộp cố định trước hay khối hộp di động trước.
b. Xác định góc α khi quả cầu bắt đầu rời một trong hai khối.
A
Câu 4: Hai vật có cùng khối lượng m được gắn vào hai đầu một o
thanh nhẹ hình thước thợ, với cạnh OA = 2.OB. Thanh có thể quay
xung quanh một trục đi qua đỉnh O và vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ. Ban đầu thanh được giữ ở vị trí OA nằm ngang, sau đó thanh
được thả ra nhẹ nhàng. Xác định lực do thanh tác dụng lên trục quay B
ngay sau khi thanh được buông ra. Gia tốc trọng trường g, bỏ qua mọi
ma sát.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 5: Một khối trụ đặc, đồng chất, khối lượng M, bán kính R,
được đặt trên mặt phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc α = 30 0 so
với mặt phẳng ngang. Giữa chiều dài khối trụ có một khe hẹp
trong đó có lõi có bán kính R/2. Một dây nhẹ, không giãn được
quấn nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B (khối lượng
không đáng kể, bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc). Đầu còn lại của
dây mang một vật nặng C khối lượng m = M/5. Phần dây AB
song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma
sát trượt giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng: µn = µt = µ. Thả hệ
từ trạng thái nghỉ:
a. Tìm điều kiện về µ để khối trụ lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng. Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của
m khi đó.
b. Giả sử µ không thỏa mãn điều kiện ở câu a. Tìm gia tốc a 0
của trục khối trụ và gia tốc a của m.

You might also like