You are on page 1of 2

LỰC QUÁN TÍNH

Bài 1. Một sợi dây nằm trên mặt bàn nhẵn, ¼ sợi dây bị treo thong xuống dưới. Hãy tìm thời gian rơi
của sợi dây khỏi mặt bàn, nếu tại thời điểm t = 0, vận tốc của sợi dây bằng không và chiều dài của sợi
dây bằng .
Bài 2 Chất điểm khối lượng m chuyển động trên cái mặt chậu có dạng
paraboloit tròn xoay y = ax2, trục đối xứng của chậu thẳng đứng HV.
Từ đáy chậu cung cấp cho vật theo phương ngang với vận tốc bé v 0 theo
phương ngang.
a. Bỏ qua ma sát. Viết phương trình chuyển động của chất điểm?
b.Nếu hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa mặt chậu và chất điểm đều
bằng . Tìm chiều cao cực đại hmax, tại đấy chất điểm sẽ nằm yên?
Bài 3 Tìm phương trình chuyển động của hạt khối lượng m và điện tích q chuyển động trong từ trường
đồng nhất, không đổi và trong môi trường, tại đấy lực cản tỉ lệ đến vận tốc F = - kv, tác dụng lên mọi
vật. Giả thiết rằng .
Xác định dạng quỹ đạo; vec tơ phải như thế nào để quỹ đạo kết thúc tại gốc tọa độ.
Bài4. Tìm phương trình chuyển động của hạt có khối lượng m và điện tích q chuyển động trong điện và
từ trường đồng nhất không đổi hướng ngược chiều nhau. Giả sử E = (-E, 0, 0), B = (B, 0, 0), v 0 = (v0x,
v0y, 0), r0 = 0.
Xác định dạng của quỹ đạo và sự phụ thuộc của nó vào các điều kiện
ban đầu.
Bài 5(Lực Coriolis) Chất điểm khối lượng m đặt trong ống( ống nằm
ngang) chuyển động với vận tốc góc quanh trục thẳng đứng vuông
góc với ống đó. Tìm chuyển động của chất điểm. Nếu hệ số ma sát trượt
và nghỉ của chất điểm lên thành ống đều bằng . Bỏ qua ảnh hưởng của trường hấp dẫn.

Bài 6 Người ta cưa một vật hình trụ đồng nhất khối lượng m dọc theo trục đối xứng
thành hai nửa. Tiếp đó ốp chúng lại với nhau, đặt lên một đế nhãn nằm ngang và vắt
ngang qua nó một sợi dây với hai đầu buộc vào hai vật cùng có khối lượng như nhau
là m1. Mặt bị cưa của hình trụ đặt dọc theo mặt phẳng thẳng đứng. Xác định giá trị cực
tiểu của khối lượng m1 cần thiết để giữ cho hai nửa hình trụ tiếp xúc nhau theo toàn
mặt bị cưa.

Bài 7 Một ống mỏng quay quanh trục quya thẳng đứng. Bên trong ống có một
quả cầu khối lượng m được móc vào một dây lò xo và đầu còn lại của lò xo
móc vào trục quay. Chiều dài tự do của lò xo bằng l 0 và hệ số đàn hồi bằng k.
Tìm vị trí cân bằng bền của quả cầu so với ống phụ thuộc vào vận tốc góc .

Vẽ đồ thị và biện luận kết quả thu được cho vận tốc và lớn hơn.
Bài 8.(Lực Coriolis) Quả cầu khối lượng m được móc giữa hai lò xo
bị kéo giãn đặt trong một ống có chiều dài 2l. Các lò xo có cùng chiều
dài tự do và hệ số đàn hồi như nhau bằng k. Ống quay quanh một trục
vuông góc đến nó và đi qua vị trí cách đầu ống một khoảng a (hình
vẽ). Xác định vị trí cân bằng của quả cầu như hàm phụ thuộc vào vận
tốc quay của hệ. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và thành ống.

Bài 9. Lò xo có khối lượng m phân bố đều và hệ số đàn hồi k quay


quanh một trục vuông góc với trục lò xo và đi qua một đầu của nó với
vận tốc góc . Tính:
a) Chiều dài của lò xo quay, nếu ở trạng thái đứng yên chiều dài tự do
của nó bằng l0.
b) Năng lượng của chuyển động quay nay?

You might also like