You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN HSG TỈNH THANG 3/2024

ĐỀ 3
Bài 1
Trên mặt sàn nằm ngang đặt một bán cầu khối lượng m bán kính R.
Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ cũng có khối lượng m được thả trượt không vận tốc đầu
trượt xuống mặt bán cầu.
Bỏ qua ma sát giữa vật và bán cầu. Gọi  là góc giữa phương thẳng đứng và phương bán kính nối tâm
bán cầu với vật khi vật chưa rời bán cầu (Hình 1). Hãy xác định độ lớn vận tốc vật và độ lớn áp lực của vật
lên mặt bán cầu theo m, g, R và  khi vật chưa rời bán cầu. Từ đó tìm góc  =  m khi vật bắt đầu rời bán

cầu.
Hãy xét bài toán trong hai trường hợp:
1. Bán cầu được giữ cố định trên sàn.
2. Bán cầu được thả tự do cùng một lúc với vật. Bỏ qua ma sát giữa bán cầu và mặt sàn.
Bài 2
Cho một cơ hệ như hình vẽ, thanh đồng nhất O S
OA có khối lượng M, chiều dài l có thể quay tự do
α
quanh trục O nằm ngang, đầu A buộc vào một sợi dây
nhẹ không dãn, đầu còn lại của dây vắt qua ròng rọc S
và buộc vào vật m. S ở cùng độ cao với O và OA = l. M,l
Khi cân bằng góc α = 60 .0
m
M
a. Tìm tỷ số .
m
b. Đưa thanh đến vị trí nằm ngang rồi thả nhẹ. A
Tìm vận tốc của m khi thanh đến VTCB ban đầu.
Bài 3
Dùng ống nhỏ bán kính a = 1mm để thổi bong bóng xà phòng, khi bong bóng có bán kính R thì
ngừng thổi và để hở ống thông với khí quyển bên ngoài. Do đó bong bóng sẽ nhỏ lại. Tính thời gian từ khi
bong bóng có bán kính R = 3cm đến khi bong bóng có bán kính a. Quá trình là đẳng nhiệt, suất căng bề mặt
của nước xà phòng là  = 0,07N / m , khối lượng riêng không khí trong khí quyển là  = 1,3g / l .

Bài 4
Thanh cứng AB, mảnh, đồng chất, có khối lượng
E
M và chiều dài L , trung điểm của thanh là O. Thanh
được đặt nằm yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Vật nhỏ α b
(coi là chất điểm) có khối lượng m với m = M chuyển O C
A B
động trên mặt bàn với vận tốc v0 đến va chạm theo A B

phương vuông góc với thanh. Bỏ qua mọi ma sát. v0


1. Vật nhỏ va chạm đàn hồi với thanh tại vị trí C m
v0
m
3L Hình 2a Hình 2b
cách đầu A một khoảng như hình 2a. Tìm vận tốc
4
1
đầu B của thanh ngay sau va chạm.
2. Giả sử trước va chạm, trên mặt bàn có một sợi dây nhẹ, không co dãn, chiều dài b, một đầu cố định tại điểm
E, đầu còn lại gắn với đầu A của thanh. Thanh nằm yên và dây thẳng. Vật nhỏ va chạm hoàn toàn mềm với đầu B của
1
thanh như hình 2b với cos  = . Biết ngay sau va chạm dây căng, tính lực căng của dây khi đó.
3
Bài 5
Cho các dụng cụ:
1. Một xilanh tiêm của y tế có kim tiêm
2. Một cốc nước
3. Một cái thứơc dài 1m
4. Một đồng hồ có kim giây.
5. Các giá đỡ cần thiết.
Hãy lập phương án xác định đường kính trong của cái kim tiêm.

You might also like