You are on page 1of 10

Bài 20.

Trên mặt sàn nằm ngang đặt một bán cầu khối lượng m bán kính R. Từ điểm cao
nhất của bán cầu có một vật nhỏ cũng có khối lượng m được thả
trượt không vận tốc đầu trượt xuống mặt bán cầu. Bỏ qua ma sát
giữa vật và bán cầu. Gọi  là góc giữa phương thẳng đứng và
phương bán kính nối tâm bán cầu với vật khi vật chưa rời bán cầu
(hình 1). Hãy xác định độ lớn vận tốc vật và độ lớn áp lực của vật
lên mặt bán cầu theo m, g,R và  khi vật chưa rời bán cầu. Từ đó tìm góc  = m khi vật
bắt đầu rời bán cầu.

Hãy xét bài toán trong hai trường hợp:

1. Bán cầu được giữ cố định trên sàn.

2. Bán cầu được thả tự do cùng một lúc với vật. Bỏ qua ma sát giữa bán cầu và mặt sàn.

Cho rằng phương trình x3-6x+4=0 có nghiệm x1= ; x2=2; x3=-

α =α m≈48 , 20
ĐS: 1. ; 2.  = 42,90

Bài 21. Một vật nhỏ khối lượng m = 0,1kg trượt không vận tốc
đầu, không ma sát từ điểm cao nhất A của một bán cầu có bán kính
R = 1m, khối lượng M = 1kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang như

hình. Lấy g  10m / s .


2

a) Bán cầu được giữ cố định trên mặt sàn. Xác định vị trí của vật lúc
bắt đầu rời bán cầu.

b) Không giữ bán cầu cố định trên mặt sàn. Khi vật trượt tới điểm B với AOˆ B  10 thì
0

bán cầu bắt đầu trượt trên mặt sàn. Tìm hệ số ma sát giữa bán cầu và mặt sàn.

2 2
hC  R cos   R  0,67 m cos  
ĐS : a. Tại độ cao 3 vơis 3

b.
Bài 22. Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán
cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và
bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là góc giữa phương thẳng đứng và
bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật.

1. Giả sử bán cầu được giữ đứng yên.

a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật chưa rời bán cầu, từ
đó tìm góc  = m khi vật bắt đầu rời bán cầu.

b) Xét vị trí có  < m. Viết các biểu thức thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp
tuyến của vật theo g và . Viết biểu thức tính áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang
theo m, g và  khi đó.

2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là . Tìm  biết rằng khi  =
300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.

3. Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm góc  khi vật bắt đầu
rời bán cầu.

ĐS: 1a. Suy ra:

v α= √2 gR ( 1−cos α ) ; Q= (3 cos α−2 ) . mg .Vật rời bán cầu lúc đó:

2
cos α=cos α m= 0
3 hay α =α m≈48 , 2 .

v
α2
a n= =2 g ( 1−cos α ) a =g sin α
1b. Xét vị trí có  < m: R ; t ;

2.  0,197 ; 3.  = 42,90

Bài 23. Vật nhỏ nằm trên đỉnh của bán cầu nhẵn, cố định, bán kính R. Vật được truyền

vận tốc đầu theo phương ngang .


a) Xác định v0 để vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban đầu
b) Khi v0 thỏa mãn điều kiện câu a), xác định vị trí nơi vật rời khỏi bán cầu.

ĐS: a. ; b.

Bài 20. 1.Bán cầu được giữ cố định trên sàn. Gọi v là vận tốc vật chưa rời bán cầu.

- Quá trình chuyển động, cơ năng vật luôn sự bảo toàn.

1
mv 2  mgR 1  cos  
2

 v  2 gR 1  cos  
(1)

- Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q của mặt cầu.
Áp dụng định luật II Newton trên phương bán kính:

mv 2
Fht  P.cos   Q 
R

Suy ra: Q  3 cos   2 .mg (2)

Áp lực do vật tác dụng lên mặt bán cầu là Q’= Q  3 cos   2.mg

- Vật rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q = 0

2
cos   cos  m     m  48,2 0 .
Thay vào (2) ta được 3 hay

2. Bán cầu tự do. Bỏ qua ma sát.


 
u V
Khi vật đến vị trí có góc  vật có vận tốc so với bán cầu, bán cầu có vận tốc theo

phương ngang.Vận tốc của vật so với mặt đất là v . Theo định lý cộng vận tốc
  
v  u V

Chiếu hệ thức vectơ này lên phương ngang ta được: vx  u cos   V (3)

v y  u sin 
Và trên phương thẳng đứng ta được (4)

Động lượng hệ bảo toàn trên phương ngang: m.V  m.v x

u cos 
 vx = V= 2 (5)

Bảo toàn cơ năng:

1 2 1
mv  m.V 2  mgR1  cos  
2 2

u 2  V 2  2uV cos   V 2  2 gR 1  cos  

4 gR 1  cos  
u
 1  sin 2  (6)

Độ lớn vận tốc v của vật

u cos  2 1+3sin 2
v 2  vx2  v y2  ( )  (u sin  ) 2  v  gR (1  cos )( )
2 1  sin 2 

Ta xét trong HQC phi quán tính gắn với bán cầu:

Q 'sin 
ac 
Gia tốc của bán cầu là ac: m
Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của 3 lực
  
P, Q, Fqt
(hình vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có

u2 u2
P cos   Q  Fqt sin   m  mg cos   Q  Q sin   m
2

R R

 cos3   6cos   4
Q mg
1  sin  
2 2

Vật rời bán cầu khi Q = 0   cos   6cos   4 =0


3

 cos   3  1 hay  = 42,90

Bài 21.

a) Bán cầu được giữ cố định trên mặt sàn.

- Chọn mốc thế năng tại mặt sàn.

- Phương trình chuyển động của vật m


  
trên mặt bán cầu: P  N  ma (1)

- Giả sử tại C vật bắt đầu rời bán cầu.

- Chiếu (1) lên hướng CO ta có:

vC2 v2
P cos   N  m N  m( g cos   C )
R  R (2)

vC2
g cos   0
 vC  gR cos  (3)
2
- Vật rời bán cầu khi N = 0  R

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

1 2
WA  WC  mgR  2 mvC  mgR cos   vC2  2 gR(1  cos  ) (4)
2
cos  
Từ (3) và (4)  3 (5)

2
hC  R cos   R  0,67 m
- Vậy vật rời bán cầu tại độ cao hC so với mặt sàn là: 3 (6)

b) Không giữ bán cầu cố định trên mặt sàn.

- Chọ mốc thế năng tại mặt sàn.

- Xét vật m tại vị trí G trên cung AB

ˆ
( khi bán cầu chưa trượt trên sàn) với AOG   .

- Phương trình chuyển động của vật m


  
trên mặt bán cầu: P  N  ma

- Chiếu lên hướng GO ta có:

vG2
P cos   N  m
R

vG2
 N  m( g cos   )
Q R (7)

- Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn cơ năng,


ta có:

1 2
WA  WG  mgR  mvG  mgR cos 
Q 2 

vG2  2 gR(1  cos  ) (8)

- Từ (7) và (8) ta có: N  mg (3 cos   2) (9)

- Phương trình động lực học của bán cầu M khi đứng yên:
    
P1  Q  Fms  N 1  0
 Fms  N 1 sin   N sin 

- Chiếu phương trình lên hệ xOy: Q  Mg  N 1 cos   Mg  N cos  (10)

- Khi bán cầu bắt đầu trượt thì:     10 và Fms= μQ (11)
0

- Từ (10) và (11) ta có:  ( Mg  N cos  )  N sin 

N sin  m(3 cos   2) sin 


   0,015
Mg  N cos  M  m(3 cos   2) cos 

Bài 22. Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q của
mặt cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và hướng tâm. Quá trình
chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng:

1
mv  mgR1  cos  
2

2
mva
Fht  P. cos   Q 
R

1a. Suy ra v  2 gR1  cos  

Q  3 cos   2 .mg

Vật rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q = 0. Lúc đó:

2
cos   cos  m     m  48,2 0 .
3; suy ra :

1b. Xét vị trí có  < m:

2
v
a n    2 g 1  cos  
Các thành phần gia tốc: R .

at  g sin 
Lực mà bán cầu tác dụng lên sàn bao gồm hai thành phần: áp lực N và lực đẩy ngang
Fngang:


N  PcÇu  Q. cos   mg 1  2 cos   3 cos 2  
2.Bán cầu bắt đầu trượt trên sàn khi  = 300, lúc đó vật chưa rời khỏi mặt cầu. Thành
phần nằm ngang của lực do vật đẩy bán cầu là:

Fngang  Q sin   3 cos   2 mg. sin 


.

Fms  Fngang   .N
Ta có:


Fngang

3 cos   2mg. sin  
3 cos   2sin 
 N 
mg 1  2 cos   3 cos 
2
 1  2 cos   3 cos 2 

Thay số:   0,197  0,2

3. Giả sử bỏ qua được mọi ma sát.

Khi vật đến vị trí có góc  vật có tốc độ vr so với bán cầu, còn bán cầu có tốc độ V theo
phương ngang.
  
Vận tốc của vật so với mặt đất là:  v r  V
v

Tốc độ theo phương ngang của vật: v x  v r cos   V

Hệ bảo toàn động lượng theo phương ngang:

m.V  m.v x
 vx = V  2V = vr cos.

Bảo toàn cơ năng:

1 2 1
mv  m.V 2  mgR1  cos  
2 2

v r  V 2  2v rV cos   V 2  2 gR1  cos  


2
4 gR1  cos  
vr 
 1  sin 2 

Tìm áp lực của vật lên mặt bán cầu. Để làm điều này ta xét trong HQC phi quán tính gắn
với bán cầu.

Q sin 
ac 
Gia tốc của bán cầu: m

Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của 3 lực (hình
vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có:

2
vr
P cos   Q  Fq sin   m
R

2
v
mg cos   Q  Q sin   m r
2

4mg 1  cos  
mg cos  
mg cos   mvr / R
2
1  sin 2  6 cos   cos 3   4
Q   mg
1  sin 2  1  sin 2   
1  sin 2 
2
Vật rời bán

cầu khi Q = 0  6 cos   cos   4  0


3

 cos   3  1 hay  = 42,90.

Bài 23.
 
a. Theo định luật II Niutơn: P  N  ma (1)

Chiếu (1) theo phương hướng tâm

v02 v2
P  N  maht  m N  Pm 0
R R

Điều kiện để vật không rời ngay tại đỉnh A là:


v02
N 0 Pm  0  v0  gR
R

b. Giả sử tại điểm B vật rời bán cầu, tại đó N = 0

v2 vB2
Pcos  N  m  N  Pcos  m  0
R R  vB2  gRcos (1)

1 1
WA  WC  mgR 1  cos   mv02  mv B2
Theo định luật bảo toàn cơ năng: 2 2

 vB2  v02  2 gR 1  cos 


(2)

v02  2 gR
gRcos  v02  2 gR 1  cos   cos 
Từ (1) và (2) ta được: 3gR

You might also like