You are on page 1of 10

Sở GD-ĐT Nam Định ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong DUYÊN HẢI MIỀN BẮC MỞ RỘNG
Môn Vật lý 10
Thời gian: 180 phút

Câu 1 (5đ): Động học, động lực học


Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L. Một đầu
dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia buộc vào một
cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể trượt không ma sát m
trên một thanh ngang. Ở thời điểm ban đầu, vật
g h
được giữ ở cạnh vòng và dây thẳng, không căng. L
Thả cho hạt cườm chuyển động.
a, Lập phương trình quỹ đạo của hạt cườm nếu dây A
không đứt.
b, Biết rằng dây chịu sức căng lớn nhất là T0. Tìm vận tốc của nó ở thời điểm dây bị đứt
Cho khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua mọi ma sát.

Câu 2(5đ): Các định luật bảo toàn


Trên một mặt phẳng nằm ngang, nhẵn người ta đặt một quả tạ đôi thẳng đứng gồm một
thanh cứng nhẹ, chiều dài l hai đầu gắn hai vật khối lượng m như nhau. Người ta dùng quả cầu nhỏ
thứ ba khối lượng m/2 chuyển động trên mặt phẳng ngang
(2)
với tốc độ v0 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi và xuyên tâm
với quả cầu ở dưới (quả cầu 1). Sau khi va chạm quả cầu (1)
trượt mà không rời mặt phẳng ngang.
a, Tìm điều kiện của v0. uu
r
(3) v0 (1)
b, Xác định hướng và độ lớn của lực mà thanh tác dụng lên
quả cầu phía trên ngay sau va chạm. Biện luận các trường
hợp có thể xảy ra.
c, Xác định hướng và tốc độ của quả cầu nằm ở trên ( quả cầu 2) ngay trước khi nó chạm mặt phẳng
ngang

Câu 3(2đ): Nhiệt học


Một máy nhiệt lí tưởng hoạt động theo các chu trình tuần hoàn với nguồn nóng là một khối
nước có khối lượng m1 = 10 kg ở nhiệt độ ban đầu t 1 = 100oC, nguồn lạnh là một khối nước có khối
lượng m2 = 5 kg và ban đầu là nước đá ở nhiệt độ t 2 = 0oC. Giả sử trong mỗi chu trình, nhiệt độ
nguồn nóng và nguồn lạnh thay đổi không đáng kể. Các chu trình đều cho hiệu suất cực đại. Bỏ qua
tương tác nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết ẩn nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 334 kJ.kg-1
và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ.kg-1.K-1.
a, Xác định nhiệt độ t3 của nguồn nóng khi khối nước đá đã tan được một nửa.
b, Xác định công lớn nhất Amax có thể nhận được và nhiệt độ cuối cùng tc của nguồn nóng.

Câu 4 (2đ): Cơ học vật rắn


Một hình trụ rỗng bán kính R, mặt trong nhám, được giữ thẳng đứng. Một đĩa mỏng đồng
chất khối lượng m, bán kính r (r < R), lăn không trượt ở mặt trong của hình trụ sao cho tiếp điểm
của nó với hình trụ luôn nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Gọi m là hệ số ma sát nghỉ giữa đĩa
và hình trụ, q là góc nghiêng của đĩa so với phương thẳng đứng. Cho gia tốc trọng trường là g, bỏ
qua ma sát lăn và lực cản môi trường. Giả sử đĩa lăn đều, không trượt và luôn nghiêng một góc
q = q0 không đổi.
a, Tính vận tốc góc của khối tâm đĩa trong chuyển động quay quanh trục hình trụ.
b, Hỏi q0 phải nằm trong khoảng giá trị [ qmin , qmax ] nào thì điều giả sử trên (đĩa lăn không trượt với
góc nghiêng không đổi) thỏa mãn?
c, Gọi momen quán tính của đĩa đối với trục quay tiếp tuyến với đĩa và nằm trong mặt phẳng của
đĩa là I = gmr 2 . Tìm giá trị của g.
Câu 5(2đ): Thực nghiệm xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang, người ta nhận thấy
trong quá trình chuyển động, tấm chịu tác dụng của lực ma sát trượt (hệ số ma sát trượt α) và chịu
r r
lực cản của môi trường tỉ lệ thuận với vận tốc ( f c = -bv, β là hệ số cản). Quãng đường mà tấm nhựa
v2 b v3
trượt được trên mặt phẳng ngang được tính gần đúng là: s = - 2 2 với v là vận tốc ban
2ag 3a Mg
đầu của tấm nhựa, M là khối lượng của tấm nhựa, g là gia tốc trọng trường.
a, Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết xác định α và β.
b, Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β.
Đáp án
Câu 1 (5đ): Động học, động lực học
Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L. Một đầu
dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia buộc vào một
cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể trượt không ma sát m
trên một thanh ngang. Ở thời điểm ban đầu, vật
g h
được giữ ở cạnh vòng và dây thẳng, không căng. L
Thả cho hạt cườm chuyển động.
a, Lập phương trình quỹ đạo của hạt cườm nếu dây A
không đứt.
b, Biết rằng dây chịu sức căng lớn nhất là T0. Tìm vận tốc của nó ở thời điểm dây bị đứt
Cho khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua mọi ma sát.

Lời giải
a, Trước tiên ta xác định quỹ đạo chuyển động.
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Theo định lý Pitago:
N
AN2 = QN2 + QA2 …………………………0,25đ a X
(L - y)2 = x2 + (h - y)2 ……………………..0,25đ P
x B V
L+h x2 O
y= -
2 2(L - h)
y T1
Như vậy quỹ đạo là parabol………………0,5đ g F
Q T2 N
b, Do cơ năng của hệ bảo toàn nên hợp lực của lực
a
căng dây tác dụng lên vật phải vuông góc với quỹ P
A
đạo. Phương trình định luật II Newton viết theo C Y
phương pháp tuyến:

v2
m = 2T.cosa - mg.cosa (1)………………………………………..0,5đ
R
với v = 2g.y (2)……………………………………….0,25đ

còn R là bán kính chính khúc tại N.


Để tìm R ta so sánh quỹ đạo hạt cườm với quỹ đạo một vật ném xiên góc. Chọn các thông số của
quỹ đạo để nó đối xứng với quỹ đạo hạt cườm qua OX. Như vậy:

OV L2 - h 2
=
ux = t 2H …………………………………………………………………….0,5đ
g
L-h h +L
với H = OA+AC=h+ =
2 2
 ux = g(L - h) ………………………………………………………………………..0,25đ

còn: uy = 2g(H - y) …………………………………………………………………….0,25đ


Gia tốc pháp tuyến tại N là:

u 2 u x + u y 2g(L - y)
2 2
an = g.cosa = = = …………………………………………………0,25đ
R R R
2(L - y)
Vậy: R= (3)……………………………………………………………..0,25đ
cos a
Giải các phương trình (1) – (3) được:
mgL
T= ……………………………………………………………………………….0,5đ
2(L - y)

� mg �
1-
Lúc T = T0 thì y = L � ………………………………………………………………0,25đ

� 2T0 �
h mg
Chú ý là: 0 ≤ y ≤ (L + h)/2  1 - � �2
L T0

� mg �
(2) v = 1-
2gL � �………………………………………………………………….0,5đ
� 2T0 �
* Biện luận:
mg
 Khi > 2 thì dây đứt ngay ở thời điểm vừa thả ra…………………………………0,25đ
T0

mg h
 Khi < 1 - : dây không bị đứt trong suốt quá trình chuyển động………………..0,25đ
T0 L
Câu 2(5đ): Các định luật bảo toàn
Trên một mặt phẳng nằm ngang, nhẵn người ta đặt một quả tạ đôi thẳng đứng gồm một
thanh cứng nhẹ, chiều dài l hai đầu gắn hai vật khối lượng m như nhau. Người ta dùng quả cầu nhỏ
thứ ba khối lượng m/2 chuyển động trên mặt phẳng ngang
(2)
với tốc độ v0 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi và xuyên tâm
với quả cầu ở dưới (quả cầu 1). Sau khi va chạm quả cầu (1)
trượt mà không rời mặt phẳng ngang.
a, Tìm điều kiện của v0. uu
r
(3) v0 (1)
b, Xác định hướng và độ lớn của lực mà thanh tác dụng lên quả cầu phía trên ngay sau va chạm.
Biện luận các trường hợp có thể xảy ra.
c, Xác định hướng và tốc độ của quả cầu nằm ở trên ( quả cầu 2) ngay trước khi nó chạm mặt phẳng
ngang

Giải
a, Khi quả cầu (3) va chạm quả cầu (1). Động lượng và động năng của hệ bảo toàn
m m
v0 = v '+ mv1 ………………………………………………………………..0,25đ
2 2
1m 2 1m 2 1
v0 = v ' + mv12 ……………………………………………………….0,25đ
2 2 2 2 2
v1=2/3v0 ………………………………………………………………………………..0,25đ
Ngay sau va chạm khối tâm có vận tốc vG=v1/2=v0/3……………………………………..0,25đ
Giả sử quả cầu rời sàn. Khi đó aG=g. Vận tốc của quả cầu (1) với khối tâm G là v1-vG=v0/3…0,25đ
(v0 / 3) 2 2v 20
Trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm quả cầu 1 có gia tốc hướng tâm: a ht = = …0,25đ
l/2 9l
gl
Để quả cầu (1) rời mặt sàn: aht>aG=gv0> 3
2

gl
Vậy để quả cầu (1) không rời mặt sàn thì: v0 3 …………………………………………0,5đ
2
b, Trong hệ quy chiếu gắn với quả cầu (1). Lực quán tính nằm ngang. Ngay sau va chạm quả cầu (2)
có v2=2/3v0 ……………………………………………………………………………….0,25
Có: T+mg=mv22/l………………………………………………………………………………0,25
4v 02
m
9 - mg = m �4v 0 - g �……………………0,5
2
T= � � (2)
l �9l �
ur u
r ur
3 gl P T
Nếu: v0 > T>0 T hướng xuống………….0,25
2
3 gl ur (1)
Nếu: v0 < T<0 T hướng lên…………….0,25
2
c, Khi quả cầu (2) chạm sàn. Hai quả có cùng vận tốc theo
phương ngang. Áp dụng ĐLBT động lượng theo phương ngang
mv1=2mvxvx=v1/2=v0/3……………………………………………………………………0,5đ
Bảo toàn cơ năng cho quả tạ đôi:
uur
1 1 1 vx
mv12 + mgl = mv 2x + mv 22 a
2 2 2
uur
v + 6gl
2 vy
 v2 = 0
………………………………………………………0,5đ uu
r
3 v2

vx v0 / 3 v0
uu
r = =
v 2 hợp với phương ngang góc a có: cosa= v 2 v02 + 6gl 3v02 + 18gl …………………..0,5đ
3

Câu 3(2đ): Nhiệt học


Một máy nhiệt lí tưởng hoạt động theo các chu trình tuần hoàn với nguồn nóng là một khối
nước có khối lượng m1 = 10 kg ở nhiệt độ ban đầu t 1 = 100oC, nguồn lạnh là một khối nước có khối
lượng m2 = 5 kg và ban đầu là nước đá ở nhiệt độ t 2 = 0oC. Giả sử trong mỗi chu trình, nhiệt độ
nguồn nóng và nguồn lạnh thay đổi không đáng kể. Các chu trình đều cho hiệu suất cực đại. Bỏ qua
tương tác nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết ẩn nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 334 kJ.kg-1
và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ.kg-1.K-1.
a, Xác định nhiệt độ t3 của nguồn nóng khi khối nước đá đã tan được một nửa.
b, Xác định công lớn nhất Amax có thể nhận được và nhiệt độ cuối cùng tc của nguồn nóng.
Giải
a, Hiệu suất của máy nhiệt trong một chu trình
Q T Q T
H max = 1 - 2 = 1 - 2 . � 2 = 2 . (1)...........................................................................0,25đ
Q1 T1 Q1 T1
Ở đây, nhiệt lượng Q2 mà tác nhân nhả ra cho nguồn lạnh dùng để làm tan nước đá và làm nóng
nước đá sau khi tan. Nhiệt độ nguồn lạnh chưa thay đổi và bằng T2 = 273 K chừng nào mà khối
nước đá chưa tan hết. Trong khi đó, nhiệt độ nguồn nóng lại giảm đi sau mỗi chu trình và tới thời
điểm khi nước đá đã tan một nửa thì nhiệt độ nguồn nóng chỉ còn là T3 < T1. Như vậy, nhiệt độ
nguồn nóng giảm dần trong quá trình máy hoạt động. ……………………………………….0,25đ
Giả sử tại thời điểm t nào đó, nhiệt độ nguồn nóng là T và sau khoảng thời gian hoạt động vô cùng
bé dt của máy, nhiệt độ nguồn nóng giảm đi một lượng là dT. Nhiệt lượng dQ1 do nguồn nóng cung
cấp cho tác nhân trong khoảng thời gian dt: dQ1 = - m1cdT.
Mặt khác, nhiệt lượng dQ 2 do tác nhân truyền cho nguồn lạnh cũng trong khoảng thời gian dt bằng
dQ 2 = l.dm, trong đó dm là lượng nước đá đã bị tan trong khoảng thời gian dt. ………..0,25đ
dQ 2 T2 l.dm T2
Khi áp dụng hệ thức (1), ta có = �- = .
dQ1 T m1cdT T
dT l.dm
Từ đó suy ra =- …………………………………………………………..0,25đ
T m1cT2
T m
3
dT l � l.m �
�� =- � dm � T3 = T1 exp �- .

T1
T m1cT2 0 � m1cT2 �
� l.m �
Vậy khi đá tan một lượng m thì nhiệt độ khối nước nóng là T3 = T1 exp �
- . (2)……0,5đ

� m1cT2 �
m
Thay số (2) với m = 2 ta có T3 = 346,68 K hay t3 = 49,22 oC……………………………0,5đ
2
b, Khi nước đá tan hết nhiệt độ của nước nóng là T4 = 322,22 K…………………………..0,25đ
Lúc này vẫn có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nguồn nóng và nguồn lạnh, động cơ nhiệt tiếp tục hoạt
động đến khi có sự cân bằng nhiệt giữa hai nguồn nóng và lạnh. Trong giai đoạn này nhiệt độ nguồn
nóng giảm dần còn nhiệt độ nguồn lạnh tăng dần…………………………………………..0,25đ
Xét ở thời điểm nhiệt độ nguồn nóng là T1�và nhiệt độ nguồn nóng T2� . Động cơ nhiệt nhận nhiệt
lượng dQ1 từ nguồn nóng và làm nguồn này giảm nhiệt độ dT1�đồng thời nhả cho nguồn lạnh nhiệt
lượng dQ2, nguồn này tăng nhiệt độ dT2�
Ta có: dQ1 = -cm1dT1�; dQ 2 = cm 2 dT2�
…………………………………………………….0,25đ
Do hiệu suất cực đại nên
T T m1 m2
dQ 2 T2� m 2 dT2� T2� c m1dT1� 2 m2 dT2�
= � = �� =� � Tc = T4m1 + m2 T2m1 + m2 (3).......................0,5đ
dQ1 T1� -m1dT1� T1� T T1� T T2� 4 C
o
Thay số có Tc = 304,90 K hay tc = 31,90 C………………………………………………..0,25đ
Công cực đại: A max = Q1 - Q 2 = m1c ( T1 - TC ) - l.m 2 - m 2 c ( TC - T2 ) . (4)
Thay số được Amax = 510 kJ……………………………………………………………….0,5đ
Câu 4 (2đ): Cơ học vật rắn
Một hình trụ rỗng bán kính R, mặt trong nhám, được giữ thẳng đứng. Một đĩa mỏng đồng
chất khối lượng m, bán kính r (r < R), lăn không trượt ở mặt trong của hình trụ sao cho tiếp điểm
của nó với hình trụ luôn nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Gọi m là hệ số ma sát nghỉ giữa đĩa
và hình trụ, q là góc nghiêng của đĩa so với phương thẳng đứng. Cho gia tốc trọng trường là g, bỏ
qua ma sát lăn và lực cản môi trường. Giả sử đĩa lăn đều, không trượt và luôn nghiêng một góc
q = q0 không đổi.
a, Tính vận tốc góc của khối tâm đĩa trong chuyển động quay quanh trục hình trụ.
b, Hỏi q0 phải nằm trong khoảng giá trị [ qmin , qmax ] nào thì điều giả sử trên (đĩa lăn không trượt với
góc nghiêng không đổi) thỏa mãn?
c, Gọi momen quán tính của đĩa đối với trục quay tiếp tuyến với đĩa và nằm trong mặt phẳng của
đĩa là I = gmr 2 . Tìm giá trị của g.

Giải
a, Các lực tác dụng lên vật: trọng lực mg, phản lực N, lực ma sát F ms. Gọi ws0 , wp0 là vận tốc góc của
đĩa quanh trục đĩa và của khối tâm quanh trục hình trụ.

�Fms = mg
Điều kiện cân bằng của khối tâm: � (1)........................................... 0,5đ
�N = mwp0 ( R - r sin q0 )
2

Tâm quay tức thời của đĩa là A:


Đĩa lăn không trượt ws0 .r = wp0 . ( R - r sin q0 ) (2)………………0,5đ L
Fms
Gọi L là momen động lượng của đĩa quanh tâm quay tức thời A. q0 O
N
Trọng lực gây ra momen M = mgr sin q 0 hướng vuông góc với mặt A H
R
mg
phẳng hình vẽ.
ur
uu
r dL
Theo định lý biến thiên momen động lượng M = . Trong khi
dt
chuyển động thì chỉ có thành phần nằm ngang của L biến thiên, cụ thể là chỉ thay đổi hướng với tốc
độ thay đổi là
uur
dL / / �1 �
= L / / .wp0 = L.cosq0 .wp0 = � mr 2 + mr 2 �
ws0 cosq0wp0 = mgr sin q0 (3)....................... 0,5đ
dt �2 �

2g tan q0
Từ (2),(3) giải ra được: wp0 =
2
(4)..................................................................0,5đ
3 ( R - r sin q0 )

2mg tan q0
b, Thay (4) vào (1) tìm ra N = . ………………………………………………..0,25đ
3
Điều kiện lăn không trượt Fms �mN ………………………………………………………..0,25đ

3 �3 � p
 q<q<
�tan �‫ޣ‬
0 arctan � � 0 . .........................................................................0,5đ
2m �2m � 2

c, Momenquán tính của đĩa với trục nằm trong mặt phẳng đĩa và đi qua O
tâm O: Do đối xứng: A
x
1 1 1 mr 2
Ix = �
x 2 dm = I y = �
y2 dm =
2
Iz = �
2
( x 2
+ y 2
) dm = .
2 2
.

1 2 5 5
Chuyển về trục qua A cho ta có I / / = mr + mr 2 = mr 2 do đó g = …………………….1đ
4 4 4

Câu 5(2đ): Xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản


Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang, người ta nhận thấy
trong quá trình chuyển động, tấm chịu tác dụng của lực ma sát trượt (hệ số ma sát trượt α) và chịu
r r
lực cản của môi trường tỉ lệ thuận với vận tốc ( f c = -bv, β là hệ số cản). Quãng đường mà tấm nhựa
v2 b v3
trượt được trên mặt phẳng ngang được tính gần đúng là: s = - với v là vận tốc ban
2ag 3a 2 Mg 2
đầu của tấm nhựa, M là khối lượng của tấm nhựa, g là gia tốc trọng trường.
a, Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết xác định α và β.
b, Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β.
Giải
a, Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết xác định α và β.
Muốn xác định được các hệ số α và β liên quan đến quá trình chuyển động của tấm nhựa trên mặt
bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho tạo được vận tốc cho tấm và cần phải xác định được khối
lượng M của tấm nhựa.
Có thể tạo vận tốc ban đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm của vật m và tấm.
Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm vào M bằng việc cho vật m chuyển động dưới tác dụng của
trọng lực, thế năng chuyển hoá thành động năng.
Độ cao vật m ban đầu do với vị trí trước va chạm là h thì vận tốc vật m thu được là
v2
m 1 = mgh � v1 = 2gh (1).........................................................................................0,25đ
2
Vật m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v2 cho M xác định từ hệ phương trình
mv1 = Mv 2 + mv1' (*)
1 1 1 2m 2m 2gh
mv12 = Mv 22 + mv1' 2 (**) suy ra v 2 = v1  v 2 = (2)...................0,25đ
2 2 2 M+m M+m
v 22 b v32
Ta có s = -
2ag 3a 2 Mg 2
s 1 bv
 2 = - 2 2 2 = A - Bv 2
v 2 2ag 3a Mg
Như vậy bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều cao vật m và vẽ đồ thị để xác
s
định phụ thuộc của 2 theo v2 ta có thể xác định được A, B từ đó xác định được α và β…..0,5đ
v2
b, Trình tự thí nghiệm: 0,5đ
B1: Xác định khối lượng vật M (sử dụng thước làm cân đòn và vật m đã biết để tính M)
…..................................
B2: Bố trí thí nghiệm (như hình vẽ):
- Vật M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút
- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp
- Kéo lệch vật m lên độ cao h và thả để vật m đến va chạm vào M, đo quãng đường dịch chuyển của
vật M............................................................................................................................................
- Ghi số liệu vào bảng và xử lí số liệu..........................................................................................
Lần 1 2 3
h
s

Xử lí số liệu: 0,5đ
+Tính các đại lượng liên quan và ghi vào bảng
Lần 1 2 3
h
s
v2
s/v22
s
Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Y = 2 theo X = v 2 . Đồ thị có dạng: Y=A-BX…0,25đ
v2
s
Y=
v 22

Y0

0
X0
X = v2
Y0
Xác định trị số X0, Y0 từ đồ thị. Tính A=X0; B= từ đó xác định được α và β.
X0

You might also like