You are on page 1of 185

TUYỂN TẬP

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

MÔN VẬT LÍ
LỚP 10
NĂM 2017
1

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM 2017

ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ LỚP 10


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15/4/2017
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm 02 trang)

BÀI 1: CƠ CHẤT ĐIỂM (5,0 điểm)


Một cái vòng khối lượng M bán kính R được treo bởi một sợi dây
nhẹ không dãn. Người ta lồng vào vòng hai vật nhỏ giống hệt nhau, có
khối lượng m và ban đầu chúng được giữ ở đỉnh A của vòng như Hình 1.
Sau đó, người ta thả đồng thời hai vật không vận tốc đầu để chúng trượt
xuống. Các vật có thể chuyển động không ma sát trên vòng.
a) Xác định khoảng cách giữa hai vật nhỏ khi độ lớn của phản
lực do vòng tác dụng lên chúng đạt giá trị cực tiểu.
M
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của tỉ số để vòng không bị nhấc lên. Hình 1
m
BÀI 2: CƠ VẬT RẮN (4,0 điểm)
Một thanh OA chiều dài l, khối lượng không đáng kể, có thể quay O
A
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục O nằm ngang, cố định. Một đĩa
1
tròn đồng chất bán kính R, khối lượng m, momen quán tính I A = mR 2
2
A1
có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng với trục quay gắn với đầu A
(song song với trục O của thanh) như Hình 2. Ban đầu có chi tiết gắn
chặt đĩa với thanh. Người ta đưa thanh OA đến vị trí nằm ngang rồi thả Hình 2
không vận tốc ban đầu. Khi thanh quay đến vị trí thẳng đứng OA1 thì chi tiết gắn chặt đĩa với thanh
nhả ra cho đĩa tự do quay quanh trục của nó. Thanh đi tới vị trí OA2, A2 có độ cao cực đại h (tính từ
độ cao của A1). Bỏ qua ma sát, sức cản của không khí.
a) Xác định tốc độ góc của thanh khi quay đến vị trí thẳng đứng OA1
b) Tính độ cao cực đại h.
BÀI 3: CƠ HỌC THIÊN THỂ (4,0 điểm)
Trái Đất và Sao Hỏa chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm trong
cùng một mặt phẳng với các chu kì lần lượt là TE = 1,00 năm, TM  2,00 năm. Biết khoảng cách
2

giữa Trái Đất và Mặt Trời là aE  1,5.10 11m. Coi bán kính Trái Đất và Sao Hỏa là rất nhỏ so với
khoảng cách giữa chúng và khoảng cách tới Mặt Trời.
a) Hãy xác định khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Sao Hỏa.
b) Một nhóm các nhà du hành muốn lên Sao Hỏa. Họ lên tàu vũ trụ và được phóng lên
quỹ đạo là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất là điểm cận nhật còn điểm
viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa. Hỏi theo phương án đó, sau khi rời Trái Đất
bao lâu thì các nhà du hành có thể đổ bộ được lên Sao Hỏa?
BÀI 4: NHIỆT HỌC (4,0 điểm)
P B
Một lượng khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực
4P0
hiện một chu trình biến đổi trạng thái được biểu diễn
trên đồ thị POV như Hình 3. Các trạng thái A và B là cố
định, trạng thái C có thể thay đổi, nhưng quá trình CA
luôn là đẳng áp .
a) Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực A
hiện trong cả chu trình theo P0 và V0. Biết rằng: nhiệt độ P0 C
của khí trong quá trình biến đổi trạng thái từ B đến C luôn V
giảm.
O V0 4V0
b) Tìm hiệu suất của chu trình trong trường hợp
công mà khí thực hiện trong cả chu trình là lớn nhất. Hình 3

BÀI 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (3,0 điểm)


Một cốc thí nghiệm hình trụ bằng thuỷ tinh, bề dày thành cốc và đáy cốc là không đáng
kể, trên thành cốc có các vạch chia để đo thể tích chất lỏng đựng trong cốc. Cho một chậu đựng
nước sạch với khối lượng riêng của nước là ρ n đã biết, một chậu đựng dầu thực vật chưa biết
khối lượng riêng, một dụng cụ nhỏ giọt.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng ρd của dầu thực vật và khối
lượng m của cốc. Yêu cầu:
- Nêu cơ sở lí thuyết và lập các biểu thức tính toán cần thiết.
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ thí nghiệm, lập bảng số liệu.
- Vẽ dạng đồ thị và nêu cách tính ρd và m.

-------------- HẾT --------------

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: ............................................................ Số báo danh: …………………


3

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM 2017

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ


LỚP: 10

ĐÁP ÁN
(Đáp án gồm 05 trang)

BÀI 1: CƠ CHẤT ĐIỂM (5,0 điểm)


THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – ĐÀ NẴNG

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


a) Xác khoảng cách giữa hai vật nhỏ khi phản lực
3đ do vòng tác dụng lên chúng đạt giá trị cực tiểu:
- Do tính đối xứng nên phản lực do M tác dụng lên
mỗi vật m có độ lớn bằng nhau.
- Xét một vật m ở vị trí xác định bởi góc  , giả sử

phản lực N có chiều như hình vẽ. hv
- Phương trình động lực học: 0,5

v2 v2
P cos   N  m  N  m( g cos   ) (1) 0,5
R R

- Chọn A làm mốc thế năng. Áp dụng định luật


bảo toàn cơ năng cho m. Ta có:

v2 0,5
m  mgR(1  cos  )  0  v2  2 gR(1  cos  )(2)
2
- Thay (2) vào (1) được: 0,5
N  mg (3cos   2)  N ' (3)
- Từ (3) ta thấy N có độ lớn đạt cực tiểu bằng 0 khi (3cos   2)  0 .
0,5
2
Suy ra: cos  
3
- Khoảng cách giữa hai vật nhỏ khi đó:
0,5
22 2 R
l  2 R sin   2 R 1  2  5 (3)
3 3
4

b) Do vòng đứng yên nên hợp lực tác dụng lên vòng theo phương thẳng đứng bằng
2đ không:
T  2 N 'cos   Mg  0  T  2 N 'cos   Mg (4) 0,5
Từ (3) và (4) suy ra:
0,5
T   2m(3c os 2   2cos  )  M  g (5)
Từ (5) ta có:
2m
Tmin  ( M  ) g (6) khi cos  1 0,5
3 3
2m M  2 0,5
Để vòng không bị nhấc lên thì Tmin  ( M  )g  0    
3  m min 3

BÀI 2: CƠ VẬT RẮN (4,0 điểm)


THPT CHUYÊN BẮC GIANG – BẮC GIANG

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


a) - Gọi ω là vận tốc góc của thanh khi OA tới vị trí OA1. Đĩa gắn chặt và quay cùng
2,5đ thanh vận tốc góc của đĩa đối với hệ quy chiếu quán tính xOy bằng vận tốc góc ω 0,5
của thanh.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ, ta có: WA = WA1 0,5
I 1
mgl = O ω2 = (IA + ml2)ω2 = 0,5
2 2 O x
1  R2 2
= m  l  ω2 dφ M 0,5
2  2 
 A
M’
2 4gl
   . A’ 0,5
2
R  2l
2 y

b) - Đối với hệ quy chiếu quán tính xOy, đĩa chuyển động tịnh tiến cùng khối tâm A và
1,5đ quay quanh A: OA quay góc dφ thì một bán kính nhất định AM quay đối với xOy 0,5
góc dφ’ = dφ. Khi chi tiết máy nhả ra thì đĩa tiếp tục quay quanh A với tốc độ góc ω
của thanh ở vị trí thẳng đứng và không đổi do quán tính.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
WA = WA1 = WA2 0,25
1
mg = I A 2 + mgh
2
 2 
R 0,25
mgl  1   = mgh
 2
R  2l
2
 
3
2l
h
2 2 0,5
R  2l

BÀI 3: CƠ HỌC THIÊN THỂ (4,0 điểm)


THPT CHUYÊN SƯ PHẠM – HÀ NỘI

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


5

a) Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Sao Hỏa
2,5 T 2
a M  a E 3 M  2,38.10 m
11
0,5
2 TE
Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Sao Hỏa là
EMmin = aM – aE  8,81.10 10 m 1,0
EMmax = aM + aE  3,88.1011 m 1,0
Quỹ đạo tàu vũ trụ là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất
b) là điểm cận nhật còn điểm viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa.
1,5 Tàu vũ trụ có thể gặp Sao Hỏa tại viễn điểm
Bán trục lớn của quỹ đạo elip của tàu là
aM  aE
a= 0,5
2
Thời gian bay của tàu:
3 3
1 T  a  T  a  aE  0,5
t T E    E  M 
2 2  aE  2  2aE 
3
T 1 T2 
t= E  1  3 M2   0,736 năm. Vậy sau khoảng 0,736 năm  268,5 ngày các nhà 0,5
2 8  TE 
du hành có thể đổ bộ lên Sao Hỏa

BÀI 4: NHIỆT HỌC (4,0 điểm)


THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN – THÁI NGUYÊN

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


6

a)
2,0đ - Công khí thực hiện trong cả chu trình:
1 P B
A  SABC  (PB  PC )(VC  V0 )
2
3 0,25
 P0 (VC  V0 )
2
- Vì : po và V0 coi là đã biết do đó
Amax khi Vc max 0,25
- Phương trình đường thẳng BC :
A
P0 C
P = aV + b. Tính a, b ta có:
V
 3p 0   V0  VC  0,25
P  V  4p 0   V0 4V
 4V0  VC   4V0  VC 
Nhân cả hai vế của phương trình với V ta được :
 3p 0  2  V0  VC 
PV  nRT    V  4p 0  V 0,25
 4V0  VC   4V0  VC 
 6p 0   V0  VC 
 nRdT    VdV  4p 0   dV
 4V0  VC   4V0  VC  0,25
Vì VC > VB = 4V0 → V tăng nên dV > 0

4V0 - VC < 0 do đó để T luôn giảm trên BC thì dT < 0 vì vậy : 0,25

 6   V0  VC 
  V  4   0 khi V [ VB ; VC ]
 4V0  VC   4V0  VC 
 6   V0  VC 
  VB  4  0
 4V0  VC   4V0  VC  0,25
VC < 7V0
VC max để T luôn tăng trên BC là 7V0
Amax = 9p0V0 . Khi VC = 7V0
0,25
7

Xét quá trình AB ta có :


1
QAB = ∆UAB + AAB = nCV( TB – TA ) + (VB –VA)(pA + pB)
b) 2
2,0đ CV 1 C 1
= (pBVB – p AVA) + .3V05p0 = 15  V   .p0V0 0,25
R 2  R 2
Xét quá trình BC :
dQ = nCVdT + pdV 0,25
p0 1  2 p0 
Với p = - V + 8p0 ; dT =   8 p0  dV
V0 nR  V0 
 2CV  p C p  0,25
dQ     1 0 V  8 p0  dV
 R V
 0 R 
0,25
Cp
→ dQ ≥ 0 ↔ Vm ≤ 8 V0
C p  CV 0,25
Vm
 2CV p Cp 
→ QBm =  dQ      1 0 V  8 p0  dV 0,25
VB
R  V0 R 
8R
→ QBm = p0V0
C p  CV
Qthu = QAB + QBm . Suy ra, ta có hiệu suất của chu trình là :
A 9
H= 
Qthu C 1 8R 0,25
15  V   
 R 2  C p  CV
5 7
khí lưỡng nguyên tử, nên: Cv = R ; Cp = R
2 2 0,25
suy ra H  19,42%

BÀI 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (3,0 điểm)


THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT – QUẢNG NGÃI

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


- Cơ sở lí thuyết:
+ Cho ít nước có thể tích Vn vào trong cốc, sao cho sau khi đặt nhẹ cốc vào chậu
đựng dầu thì cốc nổi theo phương thẳng đứng.
Kí hiệu n là khối lượng riêng của nước, d là khối lượng riêng của dầu, m là khối 0,5
lượng của cốc, V là thể tích dầu thực vật bị cốc nước chiếm chỗ. Điều kiện cân bằng
của cốc nước cho  m  nVn  g  dVg .
+ Suy ra phương trình tuyến tính
n m
V
Vn  . 0,5
d d
Phương trình cho thấy V phụ thuộc bậc nhất vào thể tích Vn của nước trong cốc.
- Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Đầu tiên dùng ống nhỏ giọt cho ít nước vào trong
cốc, đọc thể tích Vn của lượng nước này nhờ vạch chia
trên thành cốc. Sau đó thả nhẹ cốc vào chậu đựng dầu nước 0,5
sao cho cốc có phương thẳng đứng, quan sát mực dầu
trên thành cốc ta xác định được thể tích V mà dầu bị cốc dầu
nước chiếm chỗ.
8

+ Dùng ống nhỏ giọt để tăng dần lượng nước có thể tích Vn trong cốc, đọc giá trị V,
ghi vào bảng số liệu sau: 0,5
Thể tích Lần 1 Lần 2 Lần 3 …
Vn ............. .............. ............. .............
V ............. ............. ............. .............

- Vẽ đồ thị: V
+ Dựa vào bảng số liệu ta vẽ đồ thị V  V( Vn ) có
dạng như hình vẽ.
Khối lượng riêng của dầu được xác định qua hệ 
số góc của đường thẳng 0,5

tan   n . V0
d Vn
n O
d 
tan 
+ Dùng phương pháp ngoại suy để xác định khối lượng m của cốc bằng cách kéo
dài đồ thị V  V(Vn ) cắt trục tung tại giá trị V0.
0,5
Khối lượng của cốc được xác định bởi
m  dV0 .

-------------- HẾT --------------

Chú ý: - Điểm toàn bài không làm tròn


- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
9

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CỦA
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
CHUYÊN BẮC GIANG
Đề thi gồm 2 trang

Câu 1 (5 điểm):
Một thanh cứng nhẹ AB chiều dài 2L trượt dọc theo hai thanh định hướng vuông góc
với nhau nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Đầu B trượt theo thanh Ox nằm ngang, đầu
A theo thanh Oy thẳng đứng (hình vẽ). Ở trung điểm C của thanh có gắn một vật nhỏ
khối lượng m. Đầu B của thanh chuyển động với
y
vận tốc không đổi v từ điểm O. Khi thanh AB hợp A
g
với trục Ox một góc α, hãy tìm C

a) vận tốc và gia tốc của m.


α v
b) vận tốc góc của thanh.
O B x
c) lực tác dụng của thanh lên vật.
Câu 2 (4 điểm):
Một thanh OA chiều dài l, khối lượng không đáng kể, có thể quay trong mặt phẳng
thẳng đứng quanh trục O nằm ngang. A là trục quay (song song với trục O) của một đĩa
1
tròn đồng chất bán kính R, khối lượng m, momen quán tính I A  mR 2 . Ban đầu có chi
2
tiết của máy gắn chặt đĩa với thanh. Người ta đưa thanh OA đến vị trí nằm ngang rồi thả
không có vận tốc ban đầu. Khi thanh quay đến vị trí đứng thẳng OA1 thì chi tiết máy nhả
ra cho đĩa tự do quay quanh trục của nó. Thanh đi tới vị trí OA2, A2 có độ cao cực đại h
(tính từ độ cao của A1). Bỏ qua ma sát, sức cản của không khí. Hãy xác định h
Câu 3 (4 điểm):
Dùng ống nhỏ bán kính a = 1mm để thổi bong bóng xà phòng, khi bong bóng có bán
kính R thì ngừng thổi và để hở ống thông với khí quyển bên ngoài. Do đó bong bóng sẽ
nhỏ lại. Tính thời gian từ khi bong bóng có bán kính R = 3cm đến khi bong bóng có bán
kính a. Quá trình là đẳng nhiệt, suất căng bề mặt của nước xà phòng là   0,07N / m ,
khối lượng riêng không khí trong khí quyển là   1,3g / l .

1
10

Câu 4 (4 điểm):
Một chiếc pittong linh động chia một xilanh thành hai ngăn có dung tích bằng nhau và
bằng V0  103 m 3 . Trong một ngăn có không khí khô, ngăn kia có hơi nước và 4g nước.
Khi hơ nóng chậm xilanh thì pittong chuyển động. Sau khi pittong chuyển động được
1/4 chiều dài xilanh thì ngừng lại. Hãy xác định:

a) Khối lượng hơi nước trong xilanh trước khi bị hơ nóng.

b) Khối lượng không khí và nhiệt độ ban đầu của nó

c) Nhiệt độ lúc pittong ngừng chuyển động

Sự phụ thuộc áp suất và hơi nước bão hòa cho trong bảng

t0C Pbh
100 1.105Pa
120 2.105Pa
133 3.105Pa
152 5.105Pa
180 10.105Pa
Câu 5 (3 điểm):
Cho các dụng cụ:
1. Một xilanh tiêm của y tế có kim tiêm có vạch đo thể tích.
2. Một cốc nước
3. Một cái thước dài 1m.
4. Một đồng hồ có kim giây.
5. Các giá đỡ cần thiết.
Hãy lập phương án xác định đường kính trong của cái kim tiêm.

--------------------------Hết----------------------------
Người ra đề
Nguyễn Văn Đóa
SĐT: 0973696858

2
11

ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1 a) vì tam giác AOB vuông, OC
y
là trung tuyến nên
A I
AB g
OC   const vA C
2 v/2
Điểm C chuyển động tròn aht
1,0
vC
quanh O. α α v
O aC B x
Vectơ vận tốc của C vuông góc
với OC và hợp với phương ngang một góc (900 – α), có hình chiếu
lên phương Ox là v/2
vì xC = x/2 nên vCx = v/2 = const, aCx = 0.
vC. cos(900 – α) = v/2 → vC = v/(2.sinα) 1,0
- Gia tốc của m hướng theo phương thẳng đứng xuống dưới, có hình
chiếu lên phương bán kính là thành phần gia tốc hướng tâm : aht =
2 2
vC v 1,0
aC.sinα = . Vậy aC = 3
L 4L sin 

b) Ở mỗi thời điểm toàn thanh như một vật rắn đang quay quanh I
với vận tốc góc . Như vậy vận tốc của B là
vB = v = .RB = .2L.sinα →  = v/ (2L.sinα). ( IB = 2Lsinα) 1,0
c) Gia tốc của vật m là aC hướng theo phương thẳng đứng từ trên
xuống và m chịu 2 lực tác dụng: trọng lực P hướng theo phương
thẳng đứng và lực N cần tìm (lực tác dụng từ thanh lên vật). Như vậy
N cũng hướng phương thẳng đứng.
Định luật II Newton cho ta:
2 1,0
v
P – N = m.aC. Vậy : N = m (g  3
)
4L sin 

2 - Đối với hệ quy chiếu quán tính xOy, đĩa chuyển động tịnh tiến cùng
khối tâm A và quay quanh A: OA quay góc dφ thì một bán kính nhất
định AM quay đối với xOy góc dφ’ = dφ.

3
12

Vậy vận tốc góc của đĩa đối với xOy O x


bằng vận tốc góc của thanh. 1,0
dφ M
- Gọi ω là vận tốc góc của thanh khi OA M’ A

tới vị trí OA1.


y A’
Bảo toàn cơ năng:

IO 2 1  R2 2  2
2 2 1
mgl = ω = (IA + ml )ω = m   l ω
2 2 2  2 

1,0
2 4gl
  
2 2
. ω cũng là vận tốc góc của đĩa đối với xOy.
R  2l
- Khi chi tiết máy nhả ra thì đĩa tiếp tục quay với ω (do quán tính
quay). Khi đó: (mgl – K) chuyển thành thế năng ở độ cao h:
 2  3 2,0
R 2l
mgl  1  2 = mgh
 R  2l 2 
 h 
2 2
  R  2l

3 - Do màng xà phòng là mặt cong nên có chênh lệch áp suất giữa bên
trong và bên ngoài đẩy khí ra khỏi ống.
- Gọi dS là độ giảm diện tích mặt ngoài trong thời gian dt, dm là khối
lượng khí bi đẩy ra ngoài trong thời gian dt.
- Theo định luật bảo toàn năng lượng: độ giảm năng lượng mặt ngoài
bằng động năng của lượng khí
1 1,0
- 2dS  v 2dm (1)
2
Trong đó:
dS  d  4r 2   8rdr ;

4 
dm  dV  d  r 3   4r 2dr (2)
3 
8
Thay (2) vào (1) ta có: v 2  (3)
r 1,0
Mặt khác: dV  a 2 vdt (dấu trừ vì thể tích của bong bóng giảm)

2 2 4r 2dr 4  52
4 r dr  a vdt  dt   2   2 . .r dr
a v a 8 1,0

4
13

 72 7
2

 R  a 
 4  a 52 8 
Tích phân hai vế:    dt   2 . . r dr 
0 a 8 R 7 2 8 1,0
a

4 Gọi x là số mol khí khô và hơi nước ban đầu trong mỗi ngăn
4g nước khi hóa hơi hết thành y mol khí
xRT ( x  y ) RT
Ta có: p   suy ra x  y / 2
1 3
(2V0 ) (2V0 )
4 4
Khối lượng khí ban đầu trong ngăn chứa khí khô:
4
m  29 x  29 y / 2  29.  3,2 g 1,0
18.2
Khối lượng hơi nước ban đầu: m0  18 x  18 y / 2  2 g
Khối lượng hơi nước trong xilanh tại trạng thái cuối cùng:
m1  2  4  6 g
Gọi nhiệt độ ban đầu là t0, nhiệt độ cuối là t. Ta có:
m0 R
p0   273  t0   9, 23.103  273  t0 .105 Pa
 V0
1,0
hay p0  g  t0  (1)

m1 R
p  273  t   18,46.103  273  t0  .105 Pa
 3 (2V )
0
4
1,0
hay p0  h  t  (2)

Theo đầu bài ta vẽ được đồ thị pbh  f  t  (3)


Giao điểm của hai hàm số (1), (2) với (3) là t0 và t
Vẽ đồ thị ta tìm được: t0  1400 C ; t  1700 C 1,0
5 Khi đẩy pittông của xilanh chuyển động đều để cho nước phun ra
theo phương ngang, giả sử thời gian đẩy hết nước là , vận tốc nước
phun ra là v, tiết diện trong của kim tiêm là S thì thể tích nước trong
xi lanh là:
V  Sv (1)

5
14

Khi tia nước phun ra theo phương ngang thì độ cao của nó là:
gt 2 v
h
2 (2)
Tầm xa của nó là: h

l  vt (3)
Trong đó t là thời gian chuyển động l
của mỗi hạt nước từ khi ra khỏi kim
đến khi chạm đất. Từ (2) và (3) tính được vận tốc v:

g
vl
2h (4)
Từ (1) và (4), ta tính được tiết diện trong của kim tiêm: 1,0
V 2h
S
l g (5)
Gọi đường kính trong của kim tiêm là d thì tiết diện trong của kim 1,0
cũng được tính:
d 2
S
4 (6)
Từ (5) và (6) cho ta công thức để xác định đường kính trong của kim:

4V 2h
d
l g (7)
Như vậy để xác định được đường kính trong của kim ta cần đo: tầm
xa của tia nước l, thời gian nước chảy ra hết khỏi pittông , độ cao 1,0
của xilanh h và thể tích V của nước được đọc theo độ chia trên xilanh.
Chú ý khi tiến hành thí nghiệm:
* Thí nghiệm phải được tiến hành nhiều lần để tính l cho mỗi một
thời gian , sau đó cần tính sai số tương đối vấi số tuyệt đối của
đường kính d:
d 1  V l  h 
d       ; d   d d .
d 2 V l  2h 

* Trong các lần thí nghiệm thì nước phải được đẩy ra đều.

6
15

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10


KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Thời gian làm bài:180 phút
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA, T. HÀ NAM (Đề thi gồm có 3 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Tác giả: Ngô Thị Thu Dinh


Phạm Thị Trang Nhung
Điện thoại: 0983466487
0984577513

Câu 1: Cơ học chất điểm (5 điểm)


Thả rơi một vật nhỏ khối lượng m. Phía dưới vị trí
thả vật có một nêm khối lượng M mà mặt nêm
nghiêng góc <45o so với phương ngang. Vật chạm
nêm tại vị trí có độ cao h so với mặt đất và ngay
trước khi chạm nêm vận tốc của vật là vo. Bỏ qua tác
dụng của trọng lực trong thời gian va chạm.
1. Nêm được giữ cố định:
a. Va chạm giữa vật và nêm là va chạm mềm. Coi mặt nêm hoàn toàn nhẵn. Xác định vận
tốc của vật khi vật trượt tới chân nêm.
b. Va chạm giữa vật và nêm là hoàn toàn đàn hồi. Biện luận điều kiện của vo để sau va
chạm đó vật còn chạm mặt nêm ít nhất một lần nữa? Xác định vị trí va chạm lần nữa nếu
có và độ lớn vận tốc của vật khi đó?
2. Nêm được thả tự do, sau va chạm với vật nêm chỉ chuyển động tịnh tiến trên mặt sàn
hoàn toàn nhẵn. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Xác định tốc độ dịch chuyển của nêm sau
va chạm.
Câu 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)
Một quả bóng bi-a khối lượng m, bán kính r, ban đầu đang đứng
yên trên một bàn bi-a. Dùng gậy bi-a chọc vào điểm T của quả
bóng (hình 2.1). Giả thiết gậy bi-a nằm trong cùng mặt phẳng
thẳng đứng chứa điểm T, khối tâm C của quả bóng và điểm tiếp
xúc P của quả bi-a với bàn. Bỏ qua sự trượt khi chọc gậy lên quả
bi-a.
1. Tìm phương đặt của gậy bi-a để sau khi chọc:
a. Sự lăn và trượt của quả bóng kết thúc cùng nhau, quả bóng dừng lại.

1 / 12
16

b. Quả bóng chuyển động lăn không trượt với bất kì giá trị nào của hệ số ma sát giữa quả
bóng với bàn.
2. Giả thiết sau khi chọc, quả bóng bi-a bay với vận tốc tuyến

tính v và quay với vận tốc 0 đập vuông góc vào thành bàn
thẳng đứng (hình 2.2). Hãy xác định sự phụ thuộc của góc
phản xạ quả bóng vào hệ số ma sát f giữa quả bóng và vật
chướng ngại. Bỏ qua biến dạng của quả bóng và thành bàn 
theo cả hai chiều tiếp tuyến và pháp tuyến đến mặt vật chướng v
ngại. Ta giả thiết thêm rằng, sau khi va chạm thành phần r

vuông góc của vận tốc đến vật chướng ngại bằng  v và va
chạm xảy ra ngắn đến mức có thể bỏ qua ảnh hưởng của sức
cản không khí và lực hấp dẫn. Mô men quán tính của quả bóng
2 2
bàn tính theo trục đi qua tâm của nó bằng mr .
3
Câu 3: Cơ học thiên thể hoặc cơ học chất lưu (4 điểm)
1. Một vệ tinh nhân tạo của Trái đất trên quỹ đạo elip có điểm viễn địa ở độ cao hA =
327km và điểm cận địa hB = 180km.
a. Xác định các đặc trưng hình học (bán trục lớn a, bán trục bé b và tâm sai e) của quỹ
đạo của nó, biết bán kính Trái đất RT = 6370km.
b. Tính chu kì quay của vệ tinh, biết gia tốc trọng trường trên mặt đất bằng g0 = 9,81m/s2.
2. Giả thiết vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tại một điểm M0 cách tâm O của Trái đất một
 
khoảng r0 với vận tốc v0 vuông góc với OM0. Kí hiệu vC là vận tốc của vệ tinh trên quỹ
2
v 
đạo tròn (O, r0); và    0  là bình phương tỉ số giữa các vận tốc. Tìm điều kiện của λ
 vC 
để vệ tinh phóng thành công, tức là vệ tinh không thoát khỏi lực hút Trái đất và không
gặp Trái đất.
Câu 4: Nhiệt học (4 điểm)
Một mol khí lí tưởng biến đổi theo chu trình được biểu p
diễn như đồ thị hình bên. Trong đó quá trình AB khí
B
tăng nhiệt đẳng tích. Sau đó thực hiện quá trình giãn
đẳng nhiệt BC sao cho thể tích tăng hai lần. Tiếp theo
C
khí thực hiện quá trình mà p, V phụ thuộc tuyến tính
vào nhau sao cho khi đến D thì thể tích tăng hai lần còn
A
áp suất giảm 14 lần. Cuối cùng khí thực hiện quá trình
D
O
V

2 / 12
17

nén đoạn nhiệt để trở về trạng thái đầu tiên. AC đi qua gốc tọa độ.
1. Xác định loại khí lí tưởng đã dùng là đơn nguyên tử, lưỡng nguyên tử hay đa nguyên
tử?
2. Xác định các quá trình nhận nhiệt, tỏa nhiệt của khí?
3. Xác định hiệu suất của chu trình?
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)
Một học sinh sử dụng
- 1 lực kế với độ chia nhỏ nhất là 0,1 N
- 1 mẩu gỗ nhỏ, 1 tấm gỗ phẳng.
- Dây mảnh.
- Đế 3 chân, trụ sắt  10, khớp đa năng.
Để xác định hệ số ma sát trượt  giữa bề mặt gỗ với gỗ và đo được bảng số liệu sau :
Lần đo F1(N) F2(N) P(N)
1 3,1 1.3 5,7
2 3,2 1,2 5,8
3 3,1 1,0 5,5
4 3,3 1,1 5,5
5 3,2 1,3 5,7
Trong đó P là trọng lượng của mẩu gỗ nhỏ. F1, F2 là số chỉ của lực kế trong quá trình đo.
Yêu cầu:
1. Thiết kế phương án thí nghiệm mà học sinh trên đã đùng để đo thu được bảng số liệu
trên. Chỉ rõ lực F1, F2 là lực gì?
2. Xử lý số liệu, xác định giá trị hệ số ma sát trượt  .

-------------- Hết ----------------

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………….SBD:……………………….

Họ và tên giám thị số 1: ………………………………………………………………………..


Họ và tên giám thị số 2: ………………………………………………………………………..

3 / 12
18

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM


KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA, T. HÀ NAM
(Đáp án đề thi gồm có 9 trang)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Tác giả: Ngô Thị Thu Dinh
Phạm Thị Trang Nhung
Điện thoại: 0983466487
0984577513

Câu Nội dung Điểm


(đ)
Câu 1 Cơ học chất điểm 5
1. Nêm được giữ cố định, va chạm mềm nên sau va chạm vận tốc của vật
theo phương vuông góc với mặt nêm bằng 0, chỉ còn thành phần vosin
theo phương song song với mặt nêm. 0,5
Vận tốc của vật khi tới chân nêm là v, do mặt nêm nhẵn, theo định luật
bảo toàn cơ năng:
mv 2 mv o 2 sin 2 
  mgh
2 2
 v  v o 2 sin 2   2gh 0,5
2. * Nêm được giữ cố định, va chạm là hoàn toàn đàn hồi
- Theo phương song song với mặt nêm vận tốc của vật không đổi do va
chạm (vì lực tương tác vuông góc với mặt nêm và lực đó rất lớn so với tác
dụng của các lực khác)
- Do va chạm là đàn hồi, nêm cố định nên độ lớn vận tốc của vật không
đổi.
Do đó sau va chạm vật có vận tốc có độ lớn v=vo và hợp với phương
vuông góc với mặt nêm 1 góc , hay hợp với phương ngang góc φ=90o-
2. 0,5
* Xét chuyển động của vật sau va chạm: vật chuyển động như một vật bị
ném xiên với vận tốc v=vo, nghiêng góc φ so với phương ngang.

4 / 12
19

0,5

Giả sử vật chạm mặt nêm lần tiếp theo tại điểm B có đoạn AB=L (tầm xa
của vật trên mặt nêm). Ta có:
x B  L cos   (v.cos).t
gt 2
y B  Lsin   (v sin ).t 
2 0,5
Rút t từ biểu thức trên, thay vào biểu thức dưới, giải phương trình tìm L,
ta tìm được:
2v 2cos sin(  )
L
g cos 2 
Với v=vo và φ=90o-2 ta có:
4v o2 sin  0,5
L (đây chính là vị trí va chạm nếu có)
g

h hg
Điều kiện để xảy ra ít nhất một va chạm nữa:  L  vo 
sin  2sin 
Vận tốc của vật tại vị trí va chạm tiếp theo là v1, theo định luật bảo toàn
cơ năng:
mv12 mv o2
  mgLsin 
2 2
 v1  v o 1  8sin 2  0,5
3) Nêm tự do trên mặt phẳng ngang không ma sát, va chạm là hoàn toàn đàn
hồi:
Gọi vận tốc của nêm sau va chạm là V (nằm ngang), còn vật nhỏ m vận
tốc sau va chạm có 2 thành phần là vx (theo phương ngang) và vy (theo

5 / 12
20

phương thẳng đứng hướng lên)

0,5

- Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


MV=mvx
0,25
- Do lực tương tác có phương vuông góc với mặt nêm nên thành phần vận
tốc theo phương song song với mặt nêm của vật được bảo toàn:
vosin=vxcos-vysin
- Va chạm là hoàn toàn đàn hồi:
0,25
m(v 2x  v 2y ) MV2
mv 2
o
 
2 2 2
Kết hợp các phương trình vừa lập, ta thu được:
v o sin 2
V 0,5
M
 sin 2 
m
Câu 2 Cơ học vật rắn 4
1. a. Khi quả bóng nhận được một xung lượng từ chiếc gậy, nó chuyển động 0,25
vừa lăn vừa trượt: vP  0 , với điểm P thuộc quả bóng bi-a (chú ý đây chỉ
là điểm tiếp xúc khi quả bóng bi-a bị tác dụng). Quả bóng bi-a sẽ trượt
cho tới khi vP giảm xuống 0, sau đó nó sẽ chuyển động lăn không trượt.
- Tổng moment động lượng của quả bóng đối với điểm tiếp xúc P bằng 0
trước khi tác dụng gậy, cũng như kết thúc khi quả bóng dừng lại (kết thúc
sự lăn và trượt).
- Xét trong quá trình gậy bi-a tác dụng lên bóng (khoảng thời gian Δt):
     0,25
M P  M mg  M N  M ms  0 (do trọng lực và phản lực luôn cân bằng

nhau, lực ma sát luôn có phương qua P).

6 / 12
21

Do đó, moment động lượng của quả bi-a đối


với điểm P bằng 0 nếu quả bi-a không nhận 0,25
được gì trong suốt quá trình truyền xung
lượng này, có nghĩa là xung lực phải có
hướng đi qua điểm P. Do đó, gậy bi-a phải
đặt theo phương TP (hình vẽ).
b. Vật chuyển động lăn không trượt: v   r 0,25
Giả thiết vật chuyển động sang bên phải, chiều quay cùng chiều kim đồng
hồ (hình vẽ).
Giả thiết phương của gậy bi-a đặt theo hướng
TQ, với Q nằm trên đường nối PC (C là khối
tâm của vật). Đặt h = QP. Tính h?
Môment động lượng của quả bóng bi-a đối với
trục quay đi qua khối tâm C:
2 0,25
LC  mr 2  (h  R )mv  0 ,
5
7 0,25
Suy ra: h  r .
5
 
2. Theo đề ra, khi va chạm chỉ có hai lực tác dụng lên quả bóng là N và Fms .
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Có hai trường hợp xảy ra:
*) Trường hợp 1: Quả bóng trượt trong suốt thời gian va chạm.
Khi đó, Fms = f.N
Ta có: x
y 0,5
 dPx
 N  dt
  
 F  f .N  dPy N A v
 ms dt 
 dPy  f .dPx vx
 dVy  f .dVx 
Fms
 v y  f .2v

Vậy sau va chạm:


 v y  2f .v vy
  tan    2f .
 v x  v vx
0,25

7 / 12
22

Ta tìm điều kiện về ,f để trường hợp này xảy ra. Ta có:
 
 A (F)  0  L A  const  IG (0  )  mv x R

vx
Để chuyển động trượt xảy ra thì R  v x  I G (0  )  mRv x
R
v x mR 2 vx mR 2 2fv 3 5fv
 0   vx  0  (1  ) (1  )  .
R I R I R 2 R
*) Trường hợp 2: 0,5
Quả cầu ngừng trượt trược khi thời gian va chạm kết thúc.
5fv
Trường hợp này xảy ra  0  .
R
  0,25
Ta có: LA  const  IG (0  )  mvx R .
Ta thấy quả cầu lăn không trượt khi và chỉ khi R  v x
mR 2 2
 IG (0  )  mR 2   0  (1  )    0 .
I 5
Sau đó quả lăn không trượt nên R  v x mà 0,5
LA  IG   mRv x  (IG  mR 2 )  const    const
nên vận tốc sau khi quả cầu nảy lên là
2 v 2 R
v x  R  0 R  tan   x  0 .
5 vy 5v
0,5
Kết luận:
5fv 2 R
+ Nếu 0  thì tan   0 .
R 5v
5fv
+ Nếu 0  thì  tan   2f .
R

Câu 3 Cơ học thiên thể hoặc cơ học chất lưu 4


1. Xác định các đặc trưng hình học:
Ta có: rA  RT  hA  a  c; rP  RT  hP  a  c 0,25
1 hA  hP
Suy ra, a  (rA  rP )  RT   6623km 0,25
2 2
1 h h
c (rA  rP )  RT  A P  73,5km
2 2 0,25
c
Tâm sai: e   0, 011 (e rất nhỏ xác định tính chất gần tròn của quỹ đạo).
a
0,25
b. Áp dụng định luật Kepler 3:

8 / 12
23

T2 4 2

a3 GM T 0,5
GM T m
Lại có: mg 0  2
 GM T  g 0 RT2
RT

T2 4 2 4 2 2 a3
Suy ra, 3   2
T   5730s  1h29 ph
a GM T g 0 RT RT g0
0,5
2. Điều kiện phóng vệ tinh Trái đất.
Vệ tinh phóng thành công nếu năng lượng của nó không cho phép nó
thoát khỏi lực hút Trái đất mà chỉ cho nó đi vòng quay Trái đất, tức là:
EM 1  EM  EM 2 , 0,25
Với EM là năng lượng của vệ tinh; EM1 là năng lượng của vệ tinh tại vị trí
cận địa trên quỹ đạo (cách tâm O Trái đất một đoạn RT); EM2 là năng
lượng của vệ tinh tương ứng quỹ đạo parabol.
Khi đó, EM2 = 0. 0,25
1 GM T m
Mà: E M 2  mv022 
2 r0

2 GM T 2 mvC2 GM T m
Suy ra: v  2
02  2vC (chú ý:  )
r0 r0 r02

Hay:   2 0,5
Xét tại điểm cận địa, vệ tinh có vận tốc vP.
Áp dụng định luật bảo toàn moment động lượng cho vị trí cận địa và vị trí
M0, ta được: R T vP  r0v01 0,25
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí này, ta có:
1 2 GM T m 1 2 GM T m 0,25
E M 1  mv01   mvP 
2 r0 2 RT

2
Biến đổi, thu được: v012  v2
r0 C
1
RT
0,25
2
Hay,  
r0
1
RT 0,25
Vậy, điều kiện để phóng vệ tinh lên quỹ đạo elip là:

9 / 12
24

2
2
r
1 0
RT

Câu 4 Nhiệt học 4


1) Xác định loại khí đã dùng:
pC VC  p B VB ; VC  2VB  pB  2pC
p
pC pA p
  pA  C B
VC VA 2
pC V
AD : p A  , VA  C ;
2 2 C
pC
pD  , VD  2VC ;
14 A
p A VA γ  pA VD γ  γ  1, 4
D
i5 O
V
Khí đã dùng là khí lưỡng nguyên tử 0,5
2) Xác định quá trình nhận nhiệt, tỏa nhiệt
AB: tăng nhiệt đẳng tích→nhận nhiệt 0,25
BC: giãn đẳng nhiệt→nhận nhiệt 0,25
DA: đoạn nhiệt→không nhận nhiệt, không tỏa nhiệt
0,25
p
CD: p=aV+b. Thay pC, VC; pD  C , VD  2VC vào ta tìm được:
14
13p C 27 13pC 2 27
a ,b  p C  RT  pV  aV 2  bV  V  pC V 
14VC 14 14VC 14
5 5 7
dQ  RdT  (aV  b)dV  (2aV  b)dV  (aV  b)dV  (6aV  b)dV
2 2 2
189
Vì ở đoạn CD, dV>0 nên dQ  0 khi V  VC (chú ý hệ số a âm) 1,0
156
189 45
Xét điểm E có VE  VC ;p E  pC
156 56
CE: nhận nhiệt 0,25
ED: tỏa nhiệt
3) Xác định hiệu suất chu trình
AB : A 'AB  0;
5
Q AB  ΔU AB  C V  TB  TA   RTB  RTA 
2
5 5 15 0,25
  RTB  RTA    p B VB  p A VA   p C VC
2 2 8

10 / 12
25

BC : A 'BC  Q BC  p C VC ln 2 0,25
1 5
CE : Q CE  A 'CE  ΔU CE   pC  p E  VE  VC    RTE  RTC   0,1246p CVC 0,25
2 2
1 15
CD : A 'CD   p C  p D  VD  VC   pC VC 0,25
2 28
VA
' p A VA γ p V  1
DA : A DA   pd V   γ
d V  C C  212γ    0, 266pC VC 0,25
VD
V 2  γ  1  2

A' A '  A 'BC  A 'CD  A 'DA


H  AB  35,8% 0,25
Q nhan QAB  QBC  QCE
Câu 5 Phương án thí nghiệm 3
1. - Móc vật vào lực kế bởi dây mảnh.
Phương - Sử dụng đế 3 chân , trụ , khớp đa năng và tấm gỗ tạo thành hệ mặt
án thí phẳng nghiêng góc  , chú ý rằng góc  phải không đủ lớn để cho mẩu
nghiệm gỗ tự trượt xuống. 0,25
- Kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế
là:
F   Pcos  P sin  (1) 0,25
- Kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực
kế là:
Fx   Pcos  P sin  (2) 0,25
- Từ (1) và (2) ta thu được:
F  Fx
 (3)
4 P  ( F  Fx )2
2

0,25
Trong đó P đo được từ lực kế bằng việc treo vật
- Nhận xét: F luôn lớn hơn Fx do đó từ bảng số liệu trên thì :
+ F1 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng.
+ F2 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng 0,25
nghiêng.
F1  F2
Vậy   (4)
4 P 2  ( F1  F2 )2

2. Xử lý Bảng số liệu như sau:


số liệu 
Lần đo F1(N) F2(N)  F2i(N) P(N)  Pi(N)
F1i(N)
1 3,1 0,1 1.3 0,1 5,7 0,1
2 3,2 0 1,2 0 5,8 0,2
0,5
3 3,1 0,1 1,0 0,2 5,5 0,1

11 / 12
26

4 3,3 0,1 1,1 0,1 5,5 0,1


5 3,2 0 1,3 0,1 5,7 0,1 0,25
TB 3,2 0,1 1,2 0,1 5,6 0,1
A
=  Ann 0,2 0,2 0,2
+  Adc
F1  F2 0,25
+ Tính được giá trị trung bình    0,39
2
4 P  ( F1  F2 ) 2
+ Tính sai số tương đối của  .
1
Từ (4)  ln   ln( F1  F2 )  ln[4 P 2  ( F1  F2 )2 ]
2
d  d ( F1  F2 ) 1 d[4P 2  ( F1  F2 )2 ]
   0,25
 F1  F2 2 4 P 2  ( F1  F2 )2
 F1  F2 4 P P  ( F1  F2 )(F1  F2 )
  
 F1  F2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2 0,25

 F 1  F2 4 P P  ( F1  F2 )(F 1  F2 )


    2
 0,12
 F1  F2 4P  ( F1  F2 ) 2

+ Tính được sai số tuyệt đối trung bình:    .  0, 05 0,25


Vậy   0,39  0, 05 với độ chính xác của phép đo là 12%

-------------- Hết ----------------

Ghi chú:
- Điểm toàn bài: 20 điểm
- Học sinh giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.

12 / 12
27

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ X
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10
BẮC BỘ Ngày thi: ......./04/2017
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 05 câu; gồm 01 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (5,0 điểm):


Một thân cây hình trụ nằm trên mặt đất có tiết diện ngang hình tròn bán kính R. Một con bọ chét
cố gắng nhảy qua thân cây. Tìm tốc độ nhảy tối thiểu của bọ chét để nó có thể nhảy qua thân cây. Giả
sử bọ chét đủ thông minh để chọn vị trí và góc nhảy tối ưu. Gia tốc trọng trường là g, bỏ qua sức cản
không khí.

Câu 2: (4,0 điểm):


Một cuộn chỉ gồm hai đĩa như nhau bán kính R, khối lượng M được gắn vào
trục bán kính r, khối lượng không đáng kể. Một sột sợi chỉ được quấn vào trục và
gắn vào trần. Khoảng cách từ sợi chỉ đến trần là D. Sau đó thả cho hệ chuyển động. D
a. Tại thời điểm ban đầu sợi chỉ phải tạo với phương thẳng đứng một góc bao
nhiêu để khi thả cuộn chỉ không lắc lư.
b. Tính gia tốc chuyển động của cuộn chỉ và độ lớn lực căng dây.
r
R

Câu 3: (4,0 điểm):


Một hành tinh có khối lượng m chuyển động theo đường elip quanh Mặt Trời sao cho khoảng
cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Mặt Trời tới nó lần lượt là r1 và r2. Tìm độ lớn momen động lượng của
hành tinh này đối với tâm Mặt Trời.

Câu 4 (4,0 điểm):


Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử được dùng làm tác nhân cho
một máy nhiệt. Tác nhân thực hiện chu trình như hình 1. Biết tỉ số nhiệt p
độ cực đại và cực tiểu trong chu trình là n. Tính hiệu suất của máy nhiệt
2
này và so sánh hiệu suất đó với hiệu suất lớn nhất khả dĩ của máy nhiệt có
cùng giá trị n.
1 3
Câu 5 (3,0 điểm):
Người ta nhúng một dây may so vào một bình nước để đun nước.
Biết công suất tỏa nhiệt P của dây đun và nhiệt độ môi trường ngoài
không đổi, nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài tỉ lệ thuận O
V
với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường. Nhiệt độ
của nước trong bình ở thời điểm x được ghi bằng bảng dưới đây:

x (phút) 0 1 2 3 4 5
t (0C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
a. Nếu cứ đun tiếp thì nước có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của nước là bao nhiêu?
b. Khi nhiệt độ của nước là 600C thì ngắt nguồn đun. Hỏi nước sẽ nguội đi bao nhiêu độ sau thời gian
1 phút? Sau 2 phút?
.................................. Hết ..................................
28

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ X
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10
BẮC BỘ Ngày thi: /04/2017
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 05 câu; gồm 02 trang)
ĐÁP ÁN

Câu 1 (5,0 điểm):


Một thân cây hình trụ nằm trên mặt đất có tiết diện ngang hình tròn bán kính R. Một con bọ chét
cố gắng nhảy qua thân cây. Tìm tốc độ nhảy tối thiểu của bọ chét để nó có thể nhảy qua thân cây. Giả
sử bọ chét đủ thông minh để chọn vị trí và góc nhảy tối ưu. Gia tốc trọng trường là g, bỏ qua sức cản
không khí.
Giải:
y
u

O x

Qu đạo của bọ chét là đường parabo .


Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Mốc thời gian lúc bọ chét ở đỉnh parabo .
Đỉnh parabo ở độ cao h so với tâm O khối trụ. Vận tốc theo phương ngang là u.
- Các phương trình tọa độ của bọ chét theo thời gian là:
gt 2
x = ut; y=h- …………………………… 0, điểm
2
- Khoảng cách từ O đến bọ chét là S, với S2 = x2 + y2 …………………………… 0, điểm
- Để vượt qua được thân cây thì S  R …………………………… 0, điểm
- Xét tại giới hạn S = R
2
 gt 2  g2 t 4
u t h 
2 2
  R 2
  
 gh  u 2 t 2  h 2  R 2  0 
(1) ……………  0, điểm
 2  4
- Để qu đạo parabo không cắt đường tròn thì phương trình (1) phải có nghiệm kép
   
2
 = 0  gh  u 2  g 2 h 2  R 2  0  gh – u2 = g h 2  R 2


 u2 = g h  h 2  R 2  (2) …………………………… 0, điểm
- Nghiệm kép:

t2 =
gh  u 2
g 2 
 0  u2  gh  Từ (2), ta lấy nghiệm: u2 = g h  h 2  R 2 .……… 0, điểm 
2
4
- Để lên đến độ cao (R + h), thành phần vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng phải có độ lớn:
v2
R+h=  v2 = 2g(R + h) …………………………… 0, điểm
2g
- Vận tốc ban đầu của bọ chét:  
v02  u 2  v2  g h  h 2  R 2  2g  R  h 


v02  g 3h  2R  h 2  R 2 = y  (3) …………………………… 0, điểm
29

h 3R
y’ = 0  3- =0h= (4) Thay vào (3) ……………………… 0, điểm
h2  R2 8
 9R 
2
v0min 
 g 3h  2R  h 2  R 2  = g
 8

 2R 
9R 2
8
 


 R 2   gR 8  2

v0min  gR  82  …………………………… 0, điểm


30

Câu 2: (4,0 điểm):


Một cuộn chỉ gồm hai đĩa như nhau bán kính R, khối lượng M được gắn vào trục bán kính r, khối
lượng không đáng kể. Một sột sợi chỉ được quấn vào trục và gắn vào trần. Khoảng cách từ sợi chỉ đến
trần là D. Sau đó thả cho hệ chuyển động.
a. Tại thời điểm ban đầu sợi chỉ phải tạo với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu để khi thả
cuộn chỉ không lắc lư.
b. Tính gia tốc chuyển động của cuộn chỉ và độ lớn lực căng dây.

r
R

Giải:
a. Để cuộn chỉ không lắc lư, tức không có chuyển động ngang  lực căng dây phải có phương thẳng
đứng  ban đầu sợi chỉ phải có phương thẳng đứng. ................................................. 1,5 điểm
b. 2Mg - T = 2Ma (1) ................................................. 0, điểm
2 2
2MR a MR a
Tr = Iγ =   ................................................. 0, điểm
2 r r
MR 2 a
 T (2) ................................................. 0, điểm
r2
Thay (2) vào (1)
MR 2a 2g
2Mg  2  2Ma  a  ................................................. 0, điểm
r R2
2 2
r
2
MR 2g 2MgR 2
Thay a vào (2) ta có: T  2   ................................................. 0, điểm
r R 2 2r 2  R 2
2 2
r
31

Câu 3: (4,0 điểm):


Một hành tinh có khối lượng m chuyển động theo đường elip quanh Mặt Trời sao cho khoảng
cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Mặt Trời tới nó lần lượt là r1 và r2. Tìm độ lớn momen động lượng của
hành tinh này đối với tâm Mặt Trời.
Giải:
L = mr ω = mr   mr1 1  mr2 2 (1)
2 2 2 2
................................................. 1,0 điểm
Định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí r1; r2
m 2 2 GMm m 2 2 GMm
1 r1   2 r2  ................................................. 1,0 điểm
2 r1 2 r2
r    r    1 1   r1 1   1 1 
2 2 2 2 2 2

  GM       
1 1 2 2
................................................. 0, điểm
r12 r22  r1 r2  2  r12 r22 

r   2GM 2GMr1r2
2
 2
  r121  . ................................................. 0, điểm

1 1
1 1 r r
 1 2
r1 r2
2GMr1r2
Thay vào (1) ta được: L  m ................................................. 1,0 điểm
r1  r2
32

Câu 4 (4,0 điểm):


Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử được dùng làm tác nhân cho một máy nhiệt. Tác nhân thực
hiện chu trình như hình 1. Biết tỉ số nhiệt độ cực đại và cực tiểu trong chu trình là n. Tính hiệu suất của
máy nhiệt này và so sánh hiệu suất đó với hiệu suất lớn nhất khả dĩ của máy nhiệt có cùng giá trị n.
p
2

1 3

O
V
Hình 1
Giải:
- Xét quá trình 2-3: Đây là quá trình đẳng tích nên p ~ T  T2 > T3
- Xét quá trình 3-1: Đây là quá trình đắng áp nên V ~ T  T3 > T1
 T2 > T3 > T1 …………………………… 0, điểm
- Xét quá trình 1-2
p p1 V
Ta có p = aV    p  p1 (*) ………………………… 0,2 điểm
V V1 V1
- Mặt khác pV = RT
p
- Thay vào (*), được: T = 1 V 2 (**) …………………………………… 0,2 điểm
V1R
- Đây là một nhánh dương của parabol nằm trong đoạn [V1,V2]. Trong đoạn này nhiệt độ đơn điệu tăng
 Tmax = T2 và Tmin = T1 ………………………………… 0,2 điểm
- Nhiệt trong các quá trình:
* Q23 = CV(T3 – T2) < 0 (tỏa nhiệt)
* Q31 = CP(T1 – T3) < 0 (tỏa nhiệt) …………………………… 0,2 điểm
- Đối với quá trình 1-2, ta có:
3R 1
Q12 = U12 + A12 =  T2  T1    p1  p2  V2  V1 
2 2
3R 1
Q12  T1  n  1   p1V2  p1V1  p2 V2  p 2 V1  …………………………… 0, điểm
2 2
p1 p2
- Theo (*):   p1V2  p2 V1 và lưu ý rằng: p1V1 = RT1 và p2V2 = RT2, ta có:
V1 V2
3R 1
Q12 = T1  n  1   RT1  RT2   2RT1 n 1  2RT1 n 1  (1) ………………… 0,2 điểm
2 2
Vì thấy ngay rằng Q12 > 0 nên đây chính là lượng nhiệt mà khối khí đã nhận trong cả chu trình.
- Công của chu trình:
1 1 1
A =  p2  p1  V2  V1    p2 V2  p2 V1  p1V2  p1V1    RT2  2p1V2  RT1  …… 0,2 điểm
2 2 2
RT1 RT
- Từ phương trình trạng thái ta có: p1 =  p1V2  1 V2 ………… ………… 0,2 điểm
V1 V1
2
T T V  T V
- Mặt khác theo (**), ta có: 12  22   2   2  n  2  n . Thay vào biểu thức trên
V1 V2  V1  T1 V1
RT
P1V2 = p1V2  1 V2  RT1 n ……………....……………… 0,2 điểm
V1
33

- Vậy công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình là


1
2
1

A =  RT2  2p1V2  RT1   RT1  2RT1 n  RT2
2

1
 1
  
2
A = RT1 n  1  2 n  RT1 n  1 ………………………… 0,2 điểm
2 2
- Vậy hiệu suất của chu trình là:
   
2 2
A RT1 n 1 n 1
  …………...………………… 0,2 điểm
Q 4RT1  n  1 4  n 1 
-Trong các máy nhiệt có cùng n, thì chu trình Cac-nô có hiệu suất lớn nhất:
T 1 n 1
max  1 - min  1   ………...…………………… 0,2 điểm
Tmax n n

   
2
 n 1 4 n 1 4 n 1
- Vậy max    ……………...……………… 0,2 điểm
 n n 1   n
34

Câu 5 (3,0 điểm):


2. Người ta nhúng một dây may so vào một bình nước để đun nước. Biết công suất tỏa nhiệt P của dây
đun và nhiệt độ môi trường ngoài không đổi, nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài tỉ lệ
thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường. Nhiệt độ của nước trong bình ở
thời điểm x được ghi bằng bảng dưới đây:

x (phút) 0 1 2 3 4 5
t (0C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
a. Nếu cứ đun tiếp thì nước có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của nước là bao nhiêu?
b. Khi nhiệt độ của nước là 600C thì ngắt nguồn đun. Hỏi nước sẽ nguội đi bao nhiêu độ sau thời gian
1 phút? Sau 2 phút?
Giải:
a. Gọi nhiệt độ của nước tăng thêm trong thời gian 1 phút là T , gọi T là nhiệt độ của nước sau mỗi
phút, T0 là nhiệt độ của môi trường. Gọi x là khoảng thời gian đun nước, vì nhiệt lượng của nước
truyền ra môi trường ngoài tỉ lệ bậc nhất với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi
trường nên ta có:
Px  k(T  T0 )x  C.T ................................................. 0, điểm
(C là nhiệt dung riêng của nước, k là hệ số tỉ lệ dương)
Theo bảng, chọn x = 1 phút. Ta có:
 P.x  k.T0  k
T     C T  a  b.T ................................................. 0, điểm
 C 
Mặt khác từ bảng số liệu đề bài cho ta có thêm bảng chứa T0 như sau:
X(phút) 0 1 2 3 4 5
0
T ( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
T ( C)
0 0
0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6
……………………………. 0, điểm
- Hồi quy tuyến tính ta có:
a = 10,175; b = 0,145
- Ta thấy Tmax khi T  0; Tmax = a/b = 70,20C. Nước không thể
sôi dù đun mãi. ……………………………. 0, điểm
b. Khi rút dây đun, công suất cung cấp cho nước P = 0

 k.T  k
T   0   T  b.T0  b.T  b(T0  T)  0,145.(20  60)  5,80 C
 C  C
- Vậy: sau 1 phút nước nguội đi 5,80C ……………………………. 0, điểm
- phút thứ 2 nước nguội đi: T  b(T0  T)  0,145(20  54, 2)  50 C
- Vậy: Tổng sau 2 phút nước nguội đi: 5,8 + 5 = 10,8 (0C) ………………………. 0, điểm
35

TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
QUỐC HỌC HUẾ
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2017

ĐỀ NGHỊ
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề thi gồm 05 câu in trong 02 trang)

HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: …………………………………………………


SỐ BÁO DANH:………………………….
Câu 1: Cơ chất điểm ( 5đ ) Có 3 đĩa nhỏ, mỏng khối lượng và
bán kính như nhau ( chất điểm) đang nằm yên trên mặt
phẳng ngang nhẵn. Đĩa B và C được nối với nhau bằng một sợi
dây mỏng có chiều dài l. Ban đầu dây thẳng nhưng không 
căng và BC hợp với AB một góc 450. Cung cấp cho A vận tốc
đầu v dọc theo hướng AB để A đến va chạm tuyệt đối đàn hồi
xuyên tâm với B một cách tức thời.
Hỏi tại thời điểm nào kể từ sau va chạm giữa A và B, đường
thẳng nối B và C sẽ song song với quỹ đạo ban đầu của A.
Khoảng cách BC lúc này bằng bao nhiêu? Lúc đó B, C cách A
bao nhiêu?
Câu 2: Cơ vật rắn ( 4đ ) Một con lăn đồng chất hình đĩa
mỏng, khối lượng m, bán kính r chuyển động lăn không
trượt trên một mặt phẳng răng cưa như hình. Khi con lăn 0
lăn qua đỉnh nhọn A, nó sẽ va chạm vào đỉnh nhọn B tiếp
theo. Xem va chạm là mềm. Bỏ qua xung của trọng lực
trong quá trình va chạm. Vận tốc góc của con lăn trước 
khi va chạm vào B là 0 . Góc hợp bởi OA và OB là  .Hãy
xác định năng lượng mất đi sau lần va chạm vào đỉnh B.
Câu 3: Nhiệt ( 4đ ) Một pittông nặng có thể chuyển động
không ma sát trong một xi lanh kín thẳng đứng. Phía trên
pittông có một mol khí, phía dưới cũng có một mol khí
của cùng một chất khí lí tưởng. Ở nhiệt độ tuyệt đối T
chung cho cả hai, tỉ số các thể tích là V1/V2 = n > 1. Tính
tỉ số x = V1’/ V2’ khi nhiệt độ T’ có giá trị cao hơn. Cho
biết độ dày của pittông và dãn nở của xi lanh không đáng
kể. Áp dụng bằng số: n = 2, T’ = 2T. Tính x.
36

Câu 4: Cơ chất lỏng ( 4đ ) M


Xét một màng mỏng nằm thẳng đứng của một chất lỏng
có suất căng bề mặt được tạo thành như sau: C
Đầu A của thanh mảnh AB ( có khối lượng m, chiều
dài ) liên kết vuông góc với một thanh nhẵn MN được
giữ cố định thẳng đứng. Thanh AB có thể quay không B
ma sát quanh A trong mặt phẳng chứa AB và MN. Một A
sợi dây mảnh không dãn, khối lượng không đáng kể có N
một đầu gắn với B, đầu còn lại gắn với C trên thanh
MN, biết = .( Hình vẽ ). Màng mỏng được tạo ra
bỡi các thanh AB, MN và sợi dây. Khi cân bằng thanh
AB nằm ngang.
Tìm chiều dài L của sợi dây theo = . giả thiết
< , a phải thỏa mãn điều kiện gì?
Câu 5 : Phương án thực hành ( 3đ ) Xác định khối lượng riêng của dầu
Dụng cụ
1. Ống nghiệm mà thiết diện ngang đồng nhất ở hấu hết các điểm dọc theo chiều dài
của ống từ đầu nọ đến đầu kia
2. Bình chứa
3. Thước kẻ
4. Ống đếm giọt bằng mắt
5. Giấy vẽ đồ thị
6. Vải thấm, giấy lau
7. Băng cao su để đánh dấu mức nước
8. nước cất có dn= 1g/cm3
9. Dầu trong cốc nhựa
Yêu cầu: Xác định khối lượng riêng của dầu mà không đo kích thước ống, và cũng không
được cho cả dầu và nước vào cùng một lúc.

-- - -- Hết-
- -- -- - -- - -- -


37

TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
QUỐC HỌC HUẾ
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2017

ĐỀ NGHỊ
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

Có 2 quá trình va chạm xãy ra: Giữa A và B; g ữ


i a B và C

Ngay sau va chạm của A với B, A đứng yên, B có vận tốc của A.

Xé t vận tốc của B trước va chạm thứ hai theo phương vuông góc và song song với dây
BC:

+ Thành ph ần vuông góc:


+ Thành ph ần song song:

Thành phần vuông góc không thay đổi trong va chạm thứ hai giữa B và C. Do B và C cùng
khối lượng nên sau va chạm B và C trao đổi vận tốc cho nhau. B dừng lại theo phương

song song, C chuyển động với vận tốc = .

Gọi x là phương vuông góc với AB ban đầu, y là phương AB. Thành phần vận tốc của B và
C theo phương y ngay sau va chạm là v/2 và cùng chiều. Thành phần theo phương x của
chúng bằng v/2 nhưng ngược chiều. Vì vậy sợi dây chùng lại, lúc này B và C chuyển động
độc lập.

Quãng đường đi của B và C theo phương x đến khi BC song song với y:


Thời gian cần tìm: =

Khoảng cách BC lúc này bằng khoảng cách ban đầu giữa chúng theo phương y:
Khoảng cách từ B và C đến A:
38


Câu 2:
Trước va chạm, vật quay quanh điểm A cố định, vận tốc khối
tâm O: v0  0r
Sau va chạm vào B, vật quay quanh điểm B cố định, vận tốc 
vo'
khối tâm: v0'   r 
vo
Áp dụng định lý biến thiên momen động lượng đối với điểm B A
B ( bỏ qua momen xung trọng lực, chú ý định lý kơnic về
momen động lượng ):
I 0  mv0' .r  I 00  mv0 cos  .r
Từ các phương trình trên:
I  mr 2 cos 
 0 2
0
I 0  mr
mr 2
Thay I 0  vào ta được:
2
1  2 cos 
 0
3
Năng lượng mất đi:
1 1 1 1 2
T  I 002  mv02  I 0 2  mv0'
2 2 2 2

3 2 2  1  2 cos   
2
T  mr  1  
4  9 

Câu 3:
p1 V2
Ở nhiệt độ T (không đổi): 
p 2 V1
V1
Với  n  1
V2

p1 1
=>   1
p2 n
p' V ' V' p' 1
Ở nhiệt độ T’ (không đổi): 1  2 với 1  x  1 
p'2 V '1 V '2 p' 2 x
Ngoài ra ta có : p1v1 = RT
p2v2 = RT
39

p’1v’1 = RT’
p’2v’2 = RT’
Gọi P là trọng lượng của pittông, S là tiết diện của nó
p2 = p1 + p/S Và p’ 2 = p’1 + p/S
=> p/S = p2 – p1 = p’2 – p’1
p1 1
  np1 = p2 ; p2 – p1 = np1 – p1 = (n – 1)p1
p2 n
p '1 1
 → xp’1 = p’2; p’2 – p’1 = x p’1 – p’1 = (x – 1) p’1
p' 2 x
=> (n – 1) p1 = (x – 1) p’1 (1)
Mặt khác V1 + V 2 = V’1 + V’ 2 và V1 = RT/p1; V2 = RT/p2
V’1 = RT’/p’1; V’2 = RT’/p’2
Nên RT/p1+ RT/p2 = RT’/p’1 + RT’/p’ 2
=> RT( 1/p1 + 1/p2 ) = RT’( 1/p’1 + 1/p’ 2)
=> T( 1/p1 + 1 /p2 ) = T’( 1/p’1 + 1/p’ 2)
=> T( p2 + p1)/( p1p2) = T’(p’2 + p’ 1)/( p’1p’2)
Với np1 = p2 Ta có: T( np1 + p1)/( np12) = T’(xp’1 + p’ 1)/( xp’12) (0,25đ)
xp’1 = p’2
=> T( n + 1)/( np1) = T’(x + 1)/( xp’ 1) (2)
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta được :
T(n2 – 1)/n = T’(x2 – 1)/x
Đặt k = T’/T
n2 1
T' n n2 1 x2 1
Ta có :  2 =>  k
T x 1 n x
x
=> nkx2 – (n2 – 1)x – nk = 0
Giải phương trình trên ta được
 1  1
2 
n  n  
1 n n   4  (3)
x  
2  k  k  
   
   
Áp dụng bằng số : với n =2 ; T’ = 2T ta có k = 2, thay k và n vào (3)
Ta có : x ≈ 1,44

Câu 4:Sợi dây có dạng một phần cung tròn. Vì < nên lực căng dây ở B và C
có phương không trùng với AB, AC
Gọi là góc hợp bởi lực căng ở B và C với AB và AC.
Điều kiện cân bằng của AB về momen lực: =
Suy ra: = = ( ) với =
Điều kiện: < < 1
Xét điều kiện cân bằng về lực: Lực thẳng đứng do thanh MN tác dụng lên toàn
bộ hệ có độ lớn bằng mg. Thành phần thẳng đứng do MN tác dụng lên sợi dây
là nên thành phần thẳng đứng do MN tác dụng lên đầu A của thanh AB
40

sẽ là . Điều kiện cân bằng của AB theo phương thẳng đứng:


( ) = . Từ đó:
= =
+ +
Theo hình vẽ: = , = . O
M
Từ định lí hàm sin: R
C β
= ớ = =

→ = A B

N
=
√ . +
Kết quả :
( )
= =√
.

Câu 5 :

a. Cầu hình thí nghiệm (như hình vẽ)

Thiết diện
ngang ngoài lz
lc
Thiết diện ngang của
Thiết diện
ống đồng nhất
ngang trong
A

A: cố định tuỳ ý
b. Các yếu tố biểu thị
Sc= thiết diện bên trong ống phía trên A
Sz= thiết diện bên ngoài ống phía trên A
Vo= thể tích bên trong ống phía dưới A
Vc=thể tích bên ngoài ống phía dưới A
lz= khoảng cách từ A đến mặt nước bên ngoài ống
lc= khoảng cách từ A đến mặt chất lỏng bên trong ống
c :khối lượng riêng của chất lỏng trong ống
w : khối lượng riêng của nước
o : khối lượng riêng của dầu
M= Khối lượng của ống nghiệm rỗng
c. Cơ sở lý thuyết : Phương pháp và quá trình
41

- Là một ứng dụng của lực đẩy Acximet cho vật rắn trong chất lỏng
Tiến hành:
Trong trạng thái cân bằng, lực đẩy Acsimet Fa bằng trọng lượng tổng cộng W của ống bao
gồm cả chất lỏng bên trong nó. Ta có:
FA= ( Ve + S zlz ) w g
W = ( M + V oc + S clcc )g
có FA = W
 (Ve + S zlz)w = M + (V o + S clc)c
 lz = C + Dl c
c Sc M  Vo  c  Ve  w
Trong đó: D= ; C =
wSz wSz

Vì D không phụ thuộc vào điểm không của lz và lc, diểm chuẩn A trong thí nghiệm có thể
được chọn ở một điểm nào đó thích hợp như miêu tả ở trên.
Đo đạc: Ở phần đầu tiên của thí nghiệm, nước được dùng như chát lỏng chiếm đầy ống
nghiệm đến các mức khác nhau tương ứng với các cặp giá trị lz và lc. Vẽ lz như hàm của lc
trên giấy đồ thị có thể xác định được D1
Sc
D1 =
Sz
Vì  c   w trong trường hợp này
Phé p đo tương tự được lặp lại trong lần П nhưng thay nước bằng dầu bên trong ống. Kết
quả cho ta:
 S
D2= o c
wSz
D2
Từ đó ta có  o  w
D1
-Hết-- -- - -- - --

42


43

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2017
TỔ VẬT LÝ Môn Vật lý- KHỐI 10
Thời gian làm bài 180 phút

( ĐỀ THI GỒM 02 TRANG )


Câu 1(4 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ: Vật A có khối lượng m
được đặt
trên mặt phẳng nằm ngang và nối với vật B có khối lượng M=2m
bằng một dây không khối lượng, không giãn vắt qua ròng rọc A 
cố định. Phương của dây nối hợp với phương ngang một góc  .
Ban đầu hệ được giữ cố định rồi thả nhẹ cho hệ chuyển động.
Bỏ qua ma sát ở ròng rọc và ma sát giữa vật A với mặt phẳng B
ngang.
a. Hãy tính gia tốc của các vật và lực căng của dây ngay sau khi
thả vật?
b. Tìm điều kiện của góc  để vật A không chuyển động trên mặt phẳng
ngang? M
Câu 2(4 điểm): Một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m phân bố đều, bán kính
R. Bán cầu được treo nhờ một sợi dây tại mép sao cho nó chạm sàn nằm ngang
nhưng tác dụng xuống sàn là không đáng kể ( trọng tâm nằm trên phương của
dây treo ) như hình vẽ.
a. Tìm vị trí khối tâm của bán cầu?
b. Tìm gia tốc góc của bán cầu ngay dây bị đốt? Cho rằng bán cầu không bị
trượt.
c. Tìm hệ số ma sát nhỏ nhất giữa sàn và bán cầu để sau khi đốt dây bán cầu không
bị trượt trên sàn?
Câu 3 ( 5 điểm): Động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng
đơn nguyên tử hoạt C
động theo chu trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ COT như hình vẽ 3,
với C là nhiệt dung: C1
(1) (2)
+ Quá trình 1-2 là quá trình nhiệt dung không đổi có giá trị bằng
C1 được biểu diễn bằng đường thẳng song với OT.
+ Quá trình 2-3 có nhiệt dung C biến đổi theo nhiệt độ theo quy
luật C  T 2 ;  là hằng số dương.
+ Quá trình 3-1 được biểu diễn bằng đường thẳng song với OC. (3)
T
O
Cho biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 lần lượt là T1; 4T1 . T1 4T1
a. Tính hiệu suất động cơ nhiệt nói trên theo C1; ; T1 . Áp dụng số H 3
C1  4,9T12
b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2  3) , tìm mối liên hệ giữa thể tích V và nhiệt độ T.
Câu 4(4 điểm): Một con tàu vũ trụ và tiểu hành tinh cùng chuyển động tròn đều quay quanh mặt
trời trong một mặt phẳng. Khối lượng con tàu nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng tiểu hành tinh.
Vận tốc con tàu là v0. Bán kính quỹ đạo tiểu hành tinh lớn gấp 6 lần bán kính quỹ đạo con tàu. Có
người có ý định lợi dụng va chạm của tiểu hành tinh và con tàu để đưa con tàu ra khỏi hệ mặt
trời.
Anh ta dự định:
+ Khi con tàu ở vị trí thích hợp trên quỹ đạo tròn của nó thì đột nhiên động cơ phát động.
Trong thời gian cực ngắn con tàu vượt ra khỏi quỹ đạo tròn theo đường tiếp tuyến quỹ đạo.
1
44

+ Khi con tàu đạt đến quỹ đạo của tiểu hành tinh và vừa đúng vị trí trước mặt của tiểu hành
tinh thì phương vận tốc của chúng trùng nhau đủ để va chạm xẩy ra.
+ Va chạm giữa chúng là va chạm đàn hồi. Bỏ qua khối lượng nhiên liệu.
a/ Hãy chứng minh rằng phương án nói trên có thể đưa con tàu vũ trụ ra khỏi hệ mặt trời.
b/ Giả thiết rằng trong phương án nói trên, con tàu nhận được từ động cơ năng lượng là E 1.
Nếu không áp dụng phương án trên mà trên quỹ đạo tròn cuả con tàu, đột nhiên động cơ đốt cháy,
sau thời gian cực ngắn lập tức ngắt động cơ để con tàu đạt được vận tốc theo phương tiếp tuyến
tách khỏi quỹ đạo tròn trực tiếp ra khỏi hệ mặt trời. Khi sử dụng cách này, con tàu lấy năng lượng
tối thiểu từ động cơ là E2. Hỏi tỷ số E1/E2 là bao nhiêu?
Câu 5 (3 điểm): Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích
bên trong của cốc là V0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta D
khắc các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi
Vạch
đáy cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng chia
một chậu to đựng nước, hãy lập phương án để xác định độ dày d, diện tích
đáy ngoài S và khối lượng riêng c của chất làm cốc. Yêu cầu:
hn
1. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết. Vt
2. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí
nghiệm (cho khối lượng riêng của nước là ). S
3. Lập biểu thức tính khối lượng riêng c của chất làm cốc qua các đại
lượng S, d, M, V0.

----- HẾT -----

Người ra đề: Tạ văn Hiển


SĐT: 0944090836

2
45

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Hướng dẫn chấm


Câu 1 1(3 điểm). Bỏ qua ma sát giữa vật A và mặt phẳng ngang.
T
+ Xét với vật A: N
Theo định luật II Niuton: T  P  N  mAa A 
 T cos   ma A
 (1)
 Tsin   N  P PA
+ Xét với vật B:
Theo định luật II Niuton: T
T  PB  mBa B  Ma B  2ma B
 PB  T  2ma B (2)
PB
Ta có : Theo phương dây vận tốc của vật A và B phải như nhau
 vAcos  vB
Lấy đạo hàm hai vế: (vB )'  a B  (vA )' cos  vA (cos)'
Vì góc  cũng thay đổi theo thời gian nên đạo hàm của nó khác 0
 a B  a Acos  vA sin .'
x
Mặt khác: co tan    x  Lcot an S
L
' 
L
Lấy đạo hàm hai vế: (x)  v A  L 2
'
A
sin 
v sin 
2 x
 '   A
L B
v sin 
2 3
 a B  a Acos  vA sin . '  a Acos  A
L
+ Tại thời điểm thả vật thì: vA=0  a B  a Acos thay vào (1) và (2) ta có:
 Tcos   ma A  Tcos   ma A
 
PB  T  2ma B 2mgcos  Tcos  2ma Acos 
2

2g cos 
 2mgcos   ma A (1  2cos2 )  a A 
1  2cos 2 
2mg
T
1  2cos 2 

2(1 điểm). Điều kiện vật rời sàn


+ Ta có: Tsin   N  P  N  P  Tsin 
2mgsin  2sin 
 N  mg   mg(1  )
1  2cos 
2
1  2cos 2 
+ Để vật rời sàn: N  0

3
46

2sin  1  2cos 2   2sin 


1 0 0
1  2cos 2  1  2cos 2 
3  2sin 2   2sin   0
  55,40
Câu 2: a(1 điểm). Tìm vị trí khối tâm
Ta chia bán cầu thành các lát mỏng bán kính r, có tâm cách tâm O khoảng x
và bề dày dx:
R R R
1 1 1 m
OG 
m0 xdm   x  dV  
m0 2
m 0  R3
 ( R 2  x 2 ) xdx
3
R
3 3R
2 
 x(R 2  x 2 )dx 
2R 0 8
b(2 điểm). Gọi K là điểm tiếp xúc của bán cầu và mặt sàn
 là góc tạo bởi phương đường kính và dây treo.
OG 3 3
Ta có: tan     sin  
R 8 73
+ Mô men quán tính của bán cầu với tâm quay K và O:
 I K  I G  m.GK 2
  I K  I O  m.(GK 2  GO 2 )
 I O  I G  m.GO
2

+ Áp dụng định lý hàm số cos cho tam giác  OKG


GK 2  OK 2  OG 2  2.OK .OG.cos(900   )
 I K  IO  m(OK 2  2.OK .OG sin  )
Giả sử quả cầu đặc được tạo thành từ 2 bán cầu giống hệt như trên:
2 2 4
I  2IO  MR 2  (2m) R 2  mR 2
5 5 5
2
 IO  mR 2
5
2 3 7 9
 I K  mR 2  m( R 2  R 2 sin  )  (  )mR 2
5 4 5 4 73
+ Áp dụng phương trình chuyển động quay của bán trụ quanh tâm quay tức
thời tại thời điểm ban đầu
3g cos 
mg.OG.cos  I K .   
7 3
8R(  sin  )
5 4
c(1 điểm).
Mặt khác: aG  KG.
+ Áp dụng phương trình Định luật II cho khối tâm của vật rắn:
P  N  Fms  m.a
Chiếu phương trình định luật II lên phương ngang và thẳng đứng:
 N  mg  maG .sin 
  N  m( g  aG .cos )
 Fms  maG .cos
KG 2  R 2  OG 2
Lại có: cos =
2.KG.R

4
47

Điệu để bán cầu lăn không trượt là:


Fms   N   m( g  aG .cos )  maG cos   m( g  aG .cos )
aG cos

g  aG sin 
Câu 3: a. (2,0đ)
T2 4T1

Q12   C1.dT C1  .dT  3C1T1  0  quá trình này khí nhận nhiệt.
T1 T1
T3 T1

Q23   C.dT    T 2 .dT  21T13  quá trình này khí nhả nhiệt.
T2 4T1

Q31  0 (Do T  const )


Q1  Q12  3C1T1


Q2  Q23  21T1
3

Vì đây là động cơ nhiệt nên hiệu suất cho bởi công thức:
Q2 C
H  1  1 1 2
Q1 7T1
C1
Áp dụng số:  H  1   0,3  30%
7T12
b. (2,0đ)
Q pdV  CV dT
Xét quá trình 2-3 ta có: C  T 2   (1)
dT dT
pV RT
Mặt khác R p (2)
T V
dV     C  dT
Từ (1)(2)     TdT   V 
V R  R  T
dV     C  dT
     TdT   V  
V R  R  T
 C 
Hay  ln V    T 2   V  ln T  const
 2R   R 
CV   2 CV    2 CV    2
 T  T2  T3
 V .T R .e  2R 
 const  V2 .T2 R .e  2R 
 V3 .T3 R .e  2R 

CV   2 3   2
 T  T
Tóm lại: V .T .e R  2R 
 const hay V .T .e 2  2R 
 const

Câu 4: a. Gọi khối lượng mặt trời là M0, khối lượng tằu vũ trụ là m. Tàu vũ trụ chuyển
động tròn đều quay quanh mặt trời với bán kính quỹ đạo R. Theo các tính toán thiết
kế có thể biết tầu vũ trụ từ quỹ đạo tròn ban đầu sẽ đi ra theo quỹ đạo êlip để vào
quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh. Giao điểm của quỹ đạo êlip với các quỹ đạo tròn
đều có tiếp tuyến chung của 2 quỹ đạo. (Hai điểm đó chính là 2 điểm nằm trên bán
trục dài của êlip). Để thực hiện điều này, trong thời gian cực ngắn tàu vũ trụ phải
tăng tốc từ v0 đến u0. Giả sử khi tàu vũ trụ đạt đến quỹ đạo của tiểu hành tinh với
vận tốc v. Vì u và u0 đều vuông góc với trụv dài của êlip nên theo định luật Kêple
ta có:
u0R = 6uR (1)
Từ các quan hệ năng lượng ta có:

5
48

1 M m 1 M m
mu02  G 0  mu 2  G 0 (2)
2 R 2 6R
Từ định luật vạn vật hấp dẫn:
M 0m v02 GM 0
G  m  v0  (3)
R2 R R
Từ 3 biểu thức trên tìm được:
12 1
u0  u0 (4), u  u0 (5)
7 21
Gọi vận tốc tiểu hành tinh quay quanh mặt trời là V, khối lượng của nó là M,
theo định luật vạn vật hấp dẫn:
M 0M V2 GM 0 1
G  M  V  v0
(6 R ) 2 6R 6R 6
Suy ra V > u.
Từ đó có thể thấy chỉ cần chọn vị trí thích hợp để tàu vũ trụ rời khỏi quỹ đạo
tròn của nó đi theo quỹ đạo êlip đến đúng quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh thì va
chạm ngay với tiểu hành tinh. Coi tiểu hành tinh đứng yên thì tàu vũ trụ chuyển
động với vận tốc u – V phóng về tiểu hành tinh. Vì khối lượng tiểu hành tinh rất
lớn nên sau va chạm tàu vũ trụ bật lại với vận tốc tương đối là V – u cùng phương
với phương vận tốc tiểu hành tinh. Như vậy vận tốc tàu vũ trụ đối với hệ mặt trời
là:
u1 = V + V – u = 2V – u
Thay (5) và (6) vào biểu thức trên :

 2 1 
u1 =   v 0
 (8)
 3 21 
Nếu tàu vũ trụ có thể từ quỹ đạo tiểu hành tinh bay ra khỏi hệ mặt trời thì nó
phải có vận tốc bé nhất là u2, thoả mãn :
1 M m GM 0 1
mu22  G 0  0  u2   v0 (9)
2 GR 3R 3
1  1  1
Có thể thấy: u1 =  2  v0  v0  u 2 (10)
3 7 3
Như vậy tàu vũ trụ sau khi va chạm với tiểu hành tinh có vận tốc đủ đẻ vượt ra
khỏi hệ mặt trời.
b/ Để tàu vũ trụ có thể tăng tốc đi vào quỹ đạo êlip, động cơ của máy phát phải cấp
cho tàu vũ trụ năng lượng là:
1 1 1 12 1 5
E1 = mu02  mv02  m v02  v02  mv02 (11)
2 2 2 7 2 14
Nếu tàu vũ trụ từ quỹ đạo êlip trực tiếp bay ra khỏi hệ mặt trời, tàu phải có vận
tốc tối thiểu u3:
M0
u3 = 2G  2v0 (12)
R
Vận tốc tàu vũ trụ tăng từ v0 đến u3 thì tàu vũ trụ cần thu được năng lượng từ
động cơ là:
1 1 1
E2  mu32  mv02  mv02 (13)
2 2 2

6
49

E1
Từ (11) và (13) cho:  0,71
E2
Câu 5: 1. Phương án và các bước:
- Cho nước vào bình với thể tích V1, thả bình vào chậu, xác định mực nước
ngoài bình hn1 (đọc trên vạch chia).
- Tăng dần thể tích nước trong bình: V2, V3, ... và lại thả bình vào chậu, xác
định các mực nước hn2, hn3, ...
- Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng.
*Lập bảng số liệu:
hn1 hn2 V1 V2 d S b
... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ...

2. Các biểu thức thức


Gọi hn là mực nước ngoài bình,  là khối lượng riêng của nước, mt và Vt tương ứng
là khối lượng và thể tích nước trong bình. Phương trình cân bằng cho bình có nước
sau khi thả vào chậu:
g(d+hn)S = (M+mt)g
 (d+hn)S = M+Vt  (1)
Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt. Thay Vt bởi các giá trị V1, V2,...
(d+hn1)S = M+V1 (2)
(d+hn2)S = M+V2 (3)
Đọc hn1, hn2,... trên vạch chia thành bình. Lấy (3) trừ (2) rồi rút S ra:
S = (V2-V1)/(hn2-hn1) (4)
Thay đổi các giá trị V2, V1,hn2, hn1 nhiều lần để tính S.
M  V1 ( M  V1 )(hn 2  hn1 )
Sau đó lắp vào (2) để tính d: d   hn1   hn1 (5)
S  (V2  V1 )
3. Biểu thức tính b:
Gọi h là độ cao, h0 là độ cao thành trong của bình; r là bán kính trong, R là bán
kính ngoài của bình; V là thể tích của chất làm bình; St là diện tích đáy trong của
bình. Ta có:
V0t V0t S S
h=h0+d; h0   2 ; R=r+d=  r d ;
St  r  
M M M
b    (6)
V S (h0  d )  V0t  
S  d   V0t
V0t

  
2

 S  d  

7
50

8
51
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN.....TỈNH... NĂM 2017
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180
phút
(Đề này có 05 câu, in trong 02 trang)
Giáo viên ra đề: Phạm Văn Điệp - 0914815356
Câu 1 (5,0 điểm ):
Cối xay bột là một dụng cụ phổ biến của các gia đình Việt Nam vào thế kỉ
trước. Nó có cấu tạo gồm hai thớt bằng đá, thớt dưới cố định, thớt trên có dạng hình
trụ, thường rỗng ở giữa. Thớt trên chuyển động quay tròn quay trục thẳng đứng
vuông góc với mặt tiếp xúc giữa hai lớp. Nguyên liệu cần nghiền được để ở thớt trên,
cho nước vào. Khi thớt trên quay, nguyên liệu và nước được đẩy qua một lỗ vào mặt
tiếp xúc giữa hai lớp và bị nghiền. Mô hình trên tương tự với bài toán sau: Một bình
hình trụ, bán kính đáy là R chứa nước ở độ cao h0. Cho bình quay quanh trục thẳng
đứng đi qua tâm của nó với vận tốc góc không đổi ω. Chọn hệ Oxy sao cho Oy trùng
với trục quay của bình, hướng lên, Ox nằm ngang thuộc mặt phẳng chứa đáy bình.
Xét phần tử chất lỏng có khối lượng m ở mặt chất lỏng.
1. Xác định các lực tác dụng lên phần tử đó và mối liên hệ giữa chúng.
2. Chứng minh rằng giao tuyến giữa mặt phẳng Oxy và mặt nước là một
parabol.
3. Viết tường minh phương trình Parabol đó.
4. Chứng minh rằng parabol trên luôn đi qua một vị trí cố định với mọi giá trị
của ω. Xác định tọa độ điểm đó trong hệ tọa độ trên.
Câu 2 (4,0 điểm):
R
Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên
mặt nghiêng góc  với phương ngang từ độ cao H (R<<H).
Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với H
thành nhẵn vuông góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua
tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm. Hãy xác 
định:
1. Vận tốc của vành trước va chạm.
2. Tìm gia tốc của chuyển động tịnh tiến của khối tâm, chuyển động quay
quanh khối tâm sa va chạm
3. Thời điểm vật bắt đầu trượt xuống.
4. Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành
và mặt nghiêng là  .
Câu 3 (4 điểm):
Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
- Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng.
- Tại độ cao h khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc
v1 theo phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và
thông số p được xác định trước.
52
a.Tính vận tốc v0.
b.Tính vận tốc v1.
Cho biết Trái Đất hình cầu bán kính r0 và gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 =
TM
, trong đó M là khối lượng Trái Đất (bỏ qua sức cản của khí quyển).
r02
c.Khi vệ tinh bay ở viễn điểm (vận tốc vv) thì người ta làm giảm vận tốc của nó
(vận tốc v'v) để quỹ đạo lúc này có khoảng cách cận điểm bằng bán kính r0 (có nghĩa
là đưa vệ tinh trở về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.
Câu 4 (4điểm):
Một bình kín được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban
đầu ở phần bên trái có hỗn hợp hai chất khí Ar và H2 ở áp suất toàn phần p. Ở phần
bên phải là chân không. Chỉ có H2 là khuyếch tán được qua vách xốp. Sau khi quá
2
trình khuyếch tán kết thúc, áp suất trong phần bên trái là p’= p.
3
a.Tìm tỉ lệ các khối lượng mA và mH trong bình?
b.Tìm áp suất riêng phần ban đầu của hai chất khí, biết chúng không tương tác
hoá học lẫn nhau.
Cho  Ar = 40g/mol; H =2g/mol
Câu 5(3điểm):
Cho các dụng cụ sau:
- Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt dung riêng c2
Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
53
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
Câu 1.
Nội dung Điểm
Câu 3 (4đ):


N

P
O x

1, Xét một phần tử nhỏ chất lỏng khối lượng m trên bề mặt. Điều kiện cân bằng : N cos =
mg
N sin = m  2x…………………………………………………………….. 0,5đ
2x 0,5đ
2.tan = ………………………………………………………………….
g
dy dy w 2 x
tan   ,  ……………………………………………………….
dx dx g 0,5đ
2 2
 x
y  y0 , với y0 là độ cao mặt nước tại x = 0……………………….
2g
3.Vì chất lỏng không chịu nén nên thể tích của chất lỏng không đổi, ta có:
R R 1đ
 2 x2
 R 2 h0   y (2 xdx)  2  ( y0  ) xdx ,
0 0
2g
 2 R2 1đ
suy ra y0  h0  (1)…………………………………………………..
4g
 2 x2  2R2  2 2 R2 0,5đ
4. y   h0   h0  (x  ) .
2g 4g 2g 2
2
R R
Để y không phụ thuộc  thì: ( x 2  ) = 0 => x  0,5đ
2 2

Khi đó y = h0
R 0,5đ
Vậy điểm cần tìm có tọa độ: x  , y = h0
2

Câu 2
Nội dung Điểm

1. Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến) trước va chạm là v0. Vì
v (0,25đ)
vành lăn không trượt nên vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm lúc này là:  0  0
R
(1)
54

Do R<<H. Theo định luật bảo toàn cơ năng:


2 2
mv02 I 02 mv 02 mR  0
mgH     (0,5đ)
2 2 2 2
2
Hay mgH  mv0  v 0  gH (2)
(0,5đ)

2.Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngược hướng, độ lớn vận tốc không đổi
và do bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm, thành nhẵn nên chuyển động
quay không thay đổi. Kể từ thời điểm này có sự trượt giữa vành và mặt nghiêng. Xét chuyển
động lúc này.
Phương trình chuyển động tịnh tiến: (0,5đ)
 mg sin   Fms  ma
Fms   N   mg cos 
 a   ( g sin    g cos  )
Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,

Vận tốc khối tâm:


v  v0  ( g sin   g cos  )t (3).
Phương trình chuyển động quay:
Fms R g cos
 Fms R  I  mR2       
mR2 R (0,5đ)
Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc  . Vận tốc góc của vành:
g cos 
  0  t (4) (0,5đ
R

v0 0,5
3.Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi: t  t1 
( g sin   g cos  )
0 R v0
Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi: t  t 2  
g cos  g cos
Ta có t 2  t1 , nghĩa là đến thời điểm t1 vật bắt đầu chuyển động xuống. Quãng đường đi 0,25
v02 h
được trong thời gian t1 là: s    max .
2a sin 
0,25
4. Từ đó độ cao cực đại mà vật đạt được là:
v2 H sin 
hmax   0 sin   0,5
2a 2(sin    cos  )

Câu 3: 4 điểm.
Nội dung Điểm
a) Theo định luật bảo toàn cơ năng
55
2 2
mv GMm mv GMm
E= 0
  ; với r = r0 + h 0,5
2 r0 2 r
2GM  r0 
Do vệ tinh dừng lại tại điểm H có v = 0 nên suy ra được v02 = 1   0,25
r0  r
1
2GM  r0   r   r  GM
= 2
r0 1    2 g 0 r0 1  0  vậy v0 = [ 2 g 0 r0 1  0  ] 2 với g0 = là gia tốc
r0  r  r  r r02 0,25
trọng trường tại mặt đất.
b) Hai trường hợp cần khảo sát.
P P
- Với H là cận điểm: rc = = (  0 ) 0,5
1  e cos 1 e

2 1
Sử dụng phương trình năng lượng, ta tính được: vc2  GM   
r a  c 
P P g 0,5
thay rc = vầ = 2
ta có v1 = v2 = r0(1+e) 0
1 e 1 e P
P
- Với H là viễn điểm rv =    
1 e
g0
Ta sẽ thu được v 1' = vv = r0(1 - e)
p 0,5
c) Gọi vv là vận tốc vệ tinh tại viễn điểm quỹ đạo ban đầu, vv' là vận tốc
cũng tại điểm đó nhưng sau khi đã giảm vận tốc, lượng v , a' là bán trục lớn
của quỹ đạo mới rv và rv' là khoảng cách viễn điểm cũ và mới của vệ tinh (đến
tâm O1 Trái Đất).
v = vv - v v
'

g0
dùng công thức vv đã có ở câu b: v 1' = vv = r0 (1-e) và sử dụng
p
0,5
phương trình năng lượng cho v 'v , ta có: v 'v = g0 r02  2'  1  với rv'  rv  HO1  P
 rv a 1 e
'
r  r0
v P r
và a' =   0
2 2(1  e) 2

g0  2r0 
Từ đó vv' = r0(1 - e). .1   (3)
p  p p  r0 (1  e)
0,5
Đưa (2) và (3) vào (1)
g0  2r0 
v  r0 1  e . . .1  
p  p p  r0 (1  e) 0,5

Câu 4: 4 điểm.
56
Nội dung Điểm
Gọi V là thể tích một nửa bình:
Trước khi khuyếch tán:
m m 0,5đ
pAV = A RT và pHV = H RT
A H

p A mA  H 0,5đ
= . (1)
pH mH  A
m m m  m
 pV = ( A + H )RT = ( A  A ). H RT (2)
 A H mH  H  A 0,5đ

* Sau khi khuyếch tán:


m m m  m 0,5đ
p’V = ( A + H )RT = ( A  A ). H RT (3)
 A 2 H mH 2  H  A

mA  A
 0,5đ
p mH  H 3
Chia (2) cho (3) được: = =
p' mA  2
 A
mH 2 H

mA 0,5đ
 =10 (4)
mH
pA 1 0,5đ
Thay (4) vào (1) suy ra: =
pH 2
p 2p 0,5đ
 pA = ; pH =
3 3

Câu 5: 3 điểm
Nội dung Điểm

a. Cơ sở lý thuyết
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 00C vào nhiệt lượng kế đựng nước.
Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t1 đến  . Nhiệt lượng tỏa ra bởi
nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ 00C đến  . Nếu gọi m1 và c1 là khối
lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế; m2 và c2 là khối lượng và nhiệt
dung riêng của nước cất, ta có :
+ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :
Q1  (c1m1  c2 m2 )(t1   )
+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn toàn thành (0,5đ)
nước :
Q2   m  c2 m(  t0 )
Trong đó,  là nhiệt nóng chảy của nước đá, t0  00 C
Q1  Q2
Ta có :
(0,25đ)
(c m  c m )(t   )
Từ các biểu thức trên, ta tính được :   1 1 2 2 1  c2
m
(0,25đ)
57

(0,5đ)

b. Các bước thực hành

- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m1, khối lượng nước cất m2 (0,25đ)
bằng cân kĩ thuật. Sau đó cho nước cất vào trong bình nhiệt lượng kế.

- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó sẽ bị tan khi
cân. Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của khối lượng nhiệt lượng kế và (0,25đ)
nước cân trước và sau khi làm thí nghiệm.

- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một. Lấy cục nước đá
khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào nhiệt lượng kế. Khuấy đều
cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế một lần.

- Xác định t1 và  :

+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế đo nhiệt độ ở các thời


điểm trước và sau khi làm thí nghiệm thì kết quả t 0C (0,5đ)
chưa được chính xác khi ở nhiệt độ thấp nhiệt lượng A B
t1 E
kế và nước sẽ nhận nhiệt từ môi trường bên ngoài.
tp M
Muốn xác định t1 và  chính xác ta phải hiệu chính
bằng đồ thị. Vẽ đường biểu diễn t  f (T ) , trong đó t
là nhiệt độ và T là thời gian (gọi tp là nhiệt độ C D
 F
phòng):

+ Quá trình thí nghiệm có thể chia làm 3 thời kỳ

1. Khi chưa bỏ nước đá vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ tròng bình ít biến đổi.
Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn AB.

2. Quá trình trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Nhiệt độ trong nhiệt
lượng kế giảm nhanh. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn BC.

3. Quá trình nước đá đã tan hết. Nhiệt độ trong nhiệt lượng kế bắt đầu tăng
lên do hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn
CD.

+ Đoạn thẳng BC cắt đường tp tại M. Từ M vẽ đường song song với trục tung cắt
đoạn AB kéo dài tại E và cắt đoạn CD kéo dài tại F. Chiếu E, F xuống trục tung ta (0,5đ)
thu được t1 và  .
58
59

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
**************** ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
(Đề thi gồm 2 trang) MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1

Đặt vật nhỏ khối lượng m lên mặt phẳng nghiêng của một chiếc nêm có khối
lượng M đang nằm yên trên một mặt sàn nằm ngang nhẵn. Biết rằng ma sát giữa M và
sàn là không đáng kể, gia tốc giữa m và M là a, mặt nghiêng của nêm hợp với sàn góc α,
ban đầu m cách sàn một khoảng h0

1. Tính gia tốc của m và M đối với sàn

2. Biết va chạm giữa m với sàn là tuyệt đối đàn hồi. Xác định độ cao cực đại mà m
đạt được sau va chạm và khoảng cách giữa 2 lần va chạm liên tiếp.

3. Tính hệ số ma sát giữa m và M

Bài 2

Trên mặt phẳng ngang có hai khối lập phương cạnh H,


cùng khối lượng M đặt cạnh nhau. Đặt nhẹ nhàng một quả cầu có
M R
bán kính R, khối lượng m = M lên trên vào khe nhỏ giữa hai khối
hộp.
M M
R
1. Hai khối hộp cách nhau một khoảng R, quả cầu đứng cân
bằng trên các khối hộp ngay sau khi đặt nhẹ lên khe hở. Tìm lực do các khối hộp tác
dụng lên quả cầu khi các vật đứng cân bằng. Biết hệ số ma sát tĩnh giữa hai khối hộp và
mặt bàn là k, tìm điều kiện của k để quả cầu đứng cân bằng trên 2 hộp ngay sau khi đặt
lên.

2. Bỏ qua mọi ma sát và vận tốc ban đầu của quả cầu. Tìm vận tốc quả cầu ngay
trước khi va đập xuống mặt phẳng ngang.

Bài 3
1
60

Một trạm vũ trụ khối lượng M mang theo một phi thuyền khối lượng m, chuyển
động theo một quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất (TĐ), có bán kính bằng 1,25 bán kính
R của TĐ. Tại một thời điểm nào đó, phi thuyền được phóng về phía trước và chuyển
động theo một quỹ đạo elip, có điểm viễn điểm cách tâm TĐ một khoảng bằng 10R.
m
Hãy xác định tỷ số để phi thuyền khi quay trọn một vòng sẽ gặp lại trạm quỹ đạo.
M
Bài 4
P
Có 1g khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn nguyên tử ) 2P0 1 2
thực hiện một chu trình1 – 2 – 3 – 4 – 1 được biểu diễn trên
giản đồ P - T như hình bên. Cho P0 = 105Pa; T0 = 300K P0
4 3
1. Tìm thể tích của khí ở trạng thái 4 T

2. Hãy chỉ rõ chu trình này gồm các quá trình nào Vẽ 0 T0 2T0
lại chu trình trên giản đồ P -V và V - T(cần ghi rõ các giá trị
bằng số và chiều biến đổi của chu trình)
3. Tính công mà khí thực hiện trên từng giai đoạn của chu trình
Bài 5:
Hãy xác định hệ số ma sát trượt giữa một thanh gỗ thẳng (hai đầu bào tròn, độ
nhám như nhau tại mọi điểm) với giấy.
Cho các dụng cụ sau: Một êke vuông góc; Thanh gỗ; Vài tờ giấy giống nhau có diện
tích đủ để làm thí nghiệm; Thước đo chiều dài có vạch chia đến mm, dẹt, thẳng, cứng và
đủ dài; Giá thí nghiệm; Bàn phẳng nằm ngang.
Biết tường và sàn nhà rất gồ ghề.
------------------------------HẾT-------------------------------

Gv: Lê Minh Sơn


Điện thoại di động: 0975459207

2
61

ĐÁP ÁN TÓM TẮT VẬT LÍ 10

1. Vì ma sát giữa M và sàn không đáng kể => M V + m(V + vcosα) = 0


=> M.aM + m.aM + m.a.cosα = 0
Bài 1
cos
4đ => Gia tốc của M so với sàn : aM =  a. Dấu trừ chứng tỏ M trượt ngược lại
1 M / m
với m
 cos 
a x  a.c os +a M  1  (m / M) a
Gia tốc của m so với sàn : 
 a y  a.sin

a m m
=> am = a 2x  a 2y = 1  (2  ).sin 2 
1  (m / M) M M
ay m
Gia tốc của m hợp với phương ngang góc  với tan = = -tanα.(1+ )
ax M

2. Vận tốc của m theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang ngay trước khi
nó va chạm với sàn
vy 2ah 0 sin 
Vy = - 2ah 0 sin  ; vx = =
tan  m
(1  ) tan 
M
Vì va chạm là tuyệt đố đàn hồi nên độ cao cực đại mà m đạt được sau va chạm là :
v 2y a sin 
hmax = = h0
2g g
Khoảng cách giữa 2 lần liên tiếp vật va chạm với sàn :
2v x . v y 4ah 0 cos 
L= =
g m
g(1  )
M

3. Áp dụng định luật 2 Niuton cho M và định luật 2 Niuton cho m trong hệ quy chiếu
gắn với M ta được :
   ' 
PM  N M  N ' Fms  M.a M
    
Pm  N  Fms  m.a M  m.a

Từ hệ thức trên ta có :
-Nsinα + Fmscosα = M.aM
-mgcosα + N - maMsinα = 0
mgsinα - Fms - maMcosα = m.a

3
62

=> N = mgcosα + maMsinα = mgcosα (1 -


sin  a
. )
1 M / m g
Fms = mgsinα - maMcosα - m.a = mg (sinα –
cos2 a
(1 - ) )
1 M / m g
Fms
Hệ số ma sát giữa m và M : µ = =
N
cos 2  a
sin   (1  )
M g
1
m
sin  a
(1  . ) c os
M g
1
m

1. Quả cầu cân bằng trên 2 khối hộp, AOB là một tam giác đều. Có thể thấy ngay các
0
Bài 2 lực của 2 khối tác dụng lên quả cầu hướng về tâm và cùng độ lớn, góc giữa 2 lực là 60 .
4đ Các lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả cầu. Vì
3
vậy: Mg  N 3  N  Mg O R
3
Để các khối hộp và quả cầu đứng cân bằng sau khi đặt quả
cầu lên thì lực tác dụng lên các khối hộp theo phương ngang A B
phải không lớn hơn ma sát nghỉ cực đại fms. Xét lực tác dụng R
lên mỗi khối hộp gồm:
 
Trọng lực P = Mg, áp lực của quả cầu F với F   N
Phản lực Q của bàn với: Q = Mg + Fsin600

N cos 600  f ms
 N cos 600  k ( Mg  N sin 600 )
N Mg / 3 1
k  
2Mg  N 3 2 Mg  Mg 3 3

2. - Xét thời điểm quả cầu rơi xuống khối lập phương, ta cần xác định góc .
v
Liên hệ vận tốc: v1 cos   v 2 sin   1  tg
v2
- Bảo toàn năng lượng:
1 1 α
mv12  2 mv 22  mgR 1  cos   -v2
2 2
 1  v
v12 1  2 2   2gR 1  cos   v1
 tg   v2 M M
2 2gR 1  cos   tg 2
v  1
2  tg 2
Trong HQC chuyển động với vận tốc v2 thì quả cầu chuyển động tròn quanh điểm tiếp
xúc, tại thời điểm rời nhau thì HQC trên trở thành HQC quán tính, lúc này thành phần
trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm:

4
63

mv 2
 mg cos 
R
v mv12
v 1   mgcos  (*)
sin  R sin 2 
Thay v1 bằng biểu thức ở trên vào, được phương trình:
2 2gR 1  cos   tg 2
v1  2
 gR cos .sin 2 
2  tg 
 cos3   3cos   2  0  cos   0,596
(Có thể tính theo cách sau:
Tìm v2 rồi xác định cực đại v2.
v2
 v 22  21 
2gR 1  cos  
 2gR
1  cos   cos 2 
tg  2  tg 2 1  cos 2 
Lấy đạo hàm theo cos và cho đạo hàm bằng 0 ta nhận được phương trình:
cos 3   3cos   2  0 )
Thay vào (*):  
v12  gR cos .sin 2   gR cos  1  cos 2 
Còn quả cầu cách mặt đất: h  H  R 1  cos  
- Nếu H  R 1  cos    0, 404R thì quả cầu chạm đất trước khi rời các hình lập
H
phương, lúc chạm đất thì góc f thỏa mãn H  R 1  cos    1  cos   . Vận tốc
R
ngay trước chạm đất xác định theo định luật bảo toàn năng lượng và liên hệ vận tốc.
2 1  cos 2  1  cos 2 
v1  2gR 1  cos    2gR
1  cos 2  1  cos 
2R 2  H 2  2RH
 v1  2g
 2R  H  H2
- Nếu H  R 1  cos    0, 404R thì sau khi rơi, quả cầu chuyển động rơi tự do:
 R
v f  v12  2gH  2gH 1  0, 212 
 H

Câu 1: Trạm vũ trụ + phi thuyền chuyển động


Bài 3 tròn với vận tốc
4đ r1
GM 0
v0  2a’
r1
Với r1 = 1,25R
Đối với phi thuyền: Do năng lượng bảo toàn, tại
thời điểm ban đầu ta có: 10R
2a
1 2 GM 0m GM 0 m
mv m  
2 r1 r1  10R
(Chú ý: 2a = r1 + 10R = 11,25R và M0 là khối lượng Trái đất). Suy ra:

5
64

2GM 0  1 1  16 GM 0
v 2m    hay
R  1,25 11,25  9 r1

4 GM 0
vm   v0 (1)
3 r1
Đối với trạm vũ trụ: Tương tự ta cũng có
1 2 GM 0M GM 0 M
mv M  
2 r1 2a '
1 1 
Suy ra: v 2M  2GM 0   '  (2)
 r1 2a 
Theo định luật bảo toàn động lượng ở thời điểm ban đầu:
(M + m)v0 = mvm + MvM
m
Đặt   , từ phương trình trên suy ra:
M
 
v M   1   v0  v 0 (3)
 3
Từ (2) và (3) ta có:
1 1  GM 0
v 2M  2GM 0   '   v 02 
 r1 2a  r1
1 1 1
Suy ra  ' hay 2a '  2r1
r1 2a 2r1
Như vậy quỹ đạo của trạm vũ trụ nằm trọn trong quỹ đạo tròn ban đầu. Tính đến cả
việc để trạm không đập vào Trái đất, ta có:
r1 + R < 2a’ < 2r1
Hay 2,25R < 2a’ < 2,5R (4)
Theo định luật 3 Kepler:

Tm2 TM2
 (5)
a 3 a '3
Để phi thuyền gặp lại trạm sau khi quay trọn một vòng quanh TĐ ta có:
Tm = nTM (với n là số nguyên)
Kết hợp với (5) ta có:

'3a3
a  2
n

6
65
2 2
 
' 3 (2a) 3 .11, 25
Hay 2a  n n (6)
Đặt vào (4) ta được:
11,25
2,25  2/3
 2,5  4,53  n  53  9,55  n  11,18
n
Vậy n nhận các giá trị : 10 và 11.
Mặt khác cũng từ (2) và (3) ta được:

 1 1    2 GM 0
2GM 0   '   1  
 r1 2a   3  r1
2
1 1  1   ' r1
Hay  1   1     2a 
2a ' r1  2  3   1 
2
1  1  
2 3
Chú ý (6) ta có:
r1 1,25R
2
 2a.n 2 / 3  2
 11,25.n 2 / 3
1   1 
1  1   1  1  
2 3 2 3

2/3
 1   2 
Hay n  9 1  1   
 2  3  

+ Với n = 10: n2/3 = 4,64  = 0,6


+ Với n = 11: n2/3 = 4,95   = 0,154

1. Quá trình 1- 4 có P tỷ lệ thuận với T nên quá trình đẳng tích, vậy thể tích ở trạng thái
1 và 4 là bằng nhau: V1 = V4. Sử dụng phương trình C - M ở trạng thái 1 ta có:
BÀI 4 m m RT1
P1V1  RT1 , suy ra : V1 
(4 đ)   P1
Thay số: m =1g; m = 1g;  = 4g/mol; R = 8,31 J/(mol.K); T1 = 300K và P1 =
2.105 Pa ta được :
1 8,31.300
V1  5
 3,12.10 3 m 3
4 2.10

2. Từ hình vẽ ta xác định được chu trình này gồm các đẳng qúa trình sau:
1- 2 là đẳng áp; 2 - 3 là đẳng nhiệt;
3- 4 là đẳng áp; 4 - 1 là đẳng tích;
Vì thế có thể vẽ lại chu trình này trên giản đồ P - V ( hình a) và trên giản đồ V -
T ( hình b) như sau:

7
66

P(105Pa) V(l)

1 2 12,48 3
2

4 6,24 2
1 3

3,12 4
1
T(K)
V(l) 0 150 300 600
0 3,12 6,24 12,48
Hình a Hình b

3. để tính công, trước hết sử dụng phương trình trạng thái ta tính được các thể tích: V2
= 2V1 = 6,24.10-3m3; V3 = 2V2 = 12,48.10-3m3;
Công mà khí thực hiên từng giai đoạn:
A12  p1 ( V2  V1 )  2.105 (6, 24.10 3  3,12.10 3 )  6,24.10 2 J
V
A23  p2 V2 ln 3  2.105.6, 24.10 3 ln 2  8, 65.102 J
V2
A34  p3 ( V4  V3 )  105 (3,12.10 3  12, 48.10 3 )  9,36.10 2 J
A41  0 vì đây là quá trình đẳng tích
+ Dùng giấy bọc thước dẹt,
Bài 5
4đ + Một tờ giấy khác dán trên mặt bàn

+ Dùng giá thí nghiệm kẹp thước ở vị trí thẳng đứng và dùng êke làm chuẩn sao cho
thước vuông góc với mặt bàn tại O

+ Đặt thanh gỗ nghiêng góc  với mặt giấy trên bàn và tựa vào thước dẹt sao cho
thanh gỗ cân bằng rồi đánh dấu điểm tiếp xúc của thanh gỗ với mặt giấy trên bàn, gọi là
điểm B1
+ Giảm góc  một lượng nhỏ, đánh dấu điểm B2....

+ Giảm tiếp góc  một lượng nhỏ và lại đánh dấu B3... Cứ như thế cho đến khi thanh
gỗ bắt đầu trượt xuống ở vị trí Bn

+ Vì tại Bn thanh gỗ bắt đầu trượt xuống nên ta sẽ lấy điểm BK là trung điểm của Bn-1Bn
thì tại Bk ma sát nghỉ giữa gỗ với sàn và giữa gỗ với thước dẹt đều đạt giá trị cực đại
đồng thời thanh gỗ cân bằng.

+ Lấy thước ra, đo khoảng cách Bk đến O: đặt bằng x và đo chiều dài thanh gỗ: đặt
bằng L

8
67

Các phương trình cân bằng của thanh gỗ tại vị trí F2


BK là:
N2
N2=Fms1 ; Fms1 =  N1

N1+Fms2-mg = 0 ; Fms2 =  N2 N1

L
mg cos  - N2Lsin  - Fms2Lcos  = 0 P
2 O
F1 BK
2
L L
  = - 1
x x2

------------------------------HẾT-------------------------------

Gv: Lê Minh Sơn


Điện thoại di động: 0975459207

9
68

10
69

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT Thời gian làm bài: 180 phút
TỈNH QUẢNG NGÃI (Đề thi này có 02 trang, gồm 5 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. (5 điểm) Cơ học chất điểm + Các định luật bảo toàn
Dây chiều dài L không dãn nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đầu dây bên phải được luồn qua một
lỗ nhỏ trên bàn và buộc vào phía dưới mặt bàn như hình bên. Phần dây bên dưới mặt bàn vắt qua
một ròng rọc nhẹ có treo một vật nhỏ khối lượng M. Kích thước của ròng rọc rất nhỏ so với chiều
dài của sợi dây. Đầu dây bên trái được giữ sao cho lúc
v
đầu ròng rọc ở sát mặt dưới của bàn, sau đó thả nhẹ ra. x
Dây trượt trên bàn vào lỗ. Bỏ qua ma sát và sức cản của
không khí. Bề dày mặt bàn không đáng kể. Dây treo vật
M không dãn và có khối lượng không đáng kể. Tìm tốc
độ v của đầu dây bên trái vào lúc nó di chuyển được một
đoạn đường x trong hai trường hợp:
M
a) Bỏ qua khối lượng dây.
b) Dây đồng chất tiết diện đều có khối lượng m .

Câu 2. (4 điểm) Cơ học vật rắn


Một băng tải nhám, đủ dài, hợp với phương m
ngang góc  , chuyển động với vận tốc không
đổi v0 như hình bên. Lúc t0  0 , một quả cầu v0
C
đồng nhất khối lượng m , bán kính r , tâm C y r
được đặt nhẹ nhàng lên băng tải tại vị trí mà tâm x
C trùng gốc O của hệ trục Oxy để cho quả cầu O
bắt đầu chuyển động trên băng tải từ trạng thái
đứng yên. Hệ số ma sát trượt giữa quả cầu với
băng tải là  . Gia tốc trọng trường là g . Momen 
quán tính của quả cầu đồng nhất đối với trục đi
2
qua tâm là mr 2 .
5
1. Tìm điều kiện  theo  để tâm C của quả cầu chuyển động đi lên cùng chiều băng tải ngay
sau khi đặt nhẹ quả cầu lên băng tải.
2. Với   2 tan  và cho biết hệ số ma sát nghỉ giữa quả cầu và băng tải lớn hơn hệ số ma sát
trượt giữa chúng.

a) Tìm biểu thức tính vận tốc v của tâm C và vận tốc góc  của quả cầu theo thời gian t trong
chuyển động vừa lăn vừa trượt của quả cầu.
b) Gọi K là điểm tiếp xúc giữa quả cầu và băng tải. Tìm biểu thức tính vận tốc của K đối với
băng tải và từ đó suy ra thời điểm t1 mà kể từ đó quả cầu bắt đầu lăn không trượt.

c) Tâm C đi lên được quãng đường bao nhiêu trên băng tải thì nó đổi chiều chuyển động đi
xuống?
1
70

Câu 3. (4 điểm) Cơ học thiên thể


Một con tàu vũ trụ bay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo tròn có bán kính R  3400 km . Biết bán
kính Mặt Trăng Rt  1700 km và gia tốc rơi tự do ở gần bề mặt Mặt Trăng là gt  1,7 m/s2 .

a) Từ con tàu, người ta ném một vật khối lượng m  2 kg theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo
với vận tốc bằng V để nó rơi lên mặt đối diện của Mặt Trăng. Tìm V.

b) Sau thời gian bao lâu kể từ lúc ném, vật đó sẽ rơi tới Mặt Trăng?

Câu 4. (4 điểm) Nhiệt học


Một mol khí thực có áp suất p , thể tích V , nhiệt độ tuyệt đối T tuân theo phương trình trạng
thái Vander Waals là
 a 
 p  V 2  ( V  b)  RT
 
trong đó a và b là các hằng số, R là hằng số khí.
Cho biết nội năng U của một mol khí có phương trình trạng thái bất kì được xác định bởi
  p  
dU  CV dT   T    p  dV
  T  
p
trong đó là đạo hàm riêng phần của p theo T , CV là nhiệt dung mol đẳng tích.
T
a) Vận dụng hai phương trình trên và những phép biến đổi toán học cần thiết, chứng minh rằng
nội năng U của mol khí này tính bởi
a
U  CV T  .
V
b) Tìm hiệu Cp  CV theo T, V và các hằng số a, b, R với Cp là nhiệt dung mol đẳng áp.
c) Chứng tỏ rằng phương trình đoạn nhiệt của khối khí này theo hai thông số trạng thái T, V là
R

T( V  b)  const .
CV

d) Tính hiệu suất của động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với tác nhân là khí thực này
và từ đó so sánh với hiệu suất của động cơ nhiệt cũng làm việc theo chu trình Carnot nhưng tác
nhân là khí lí tưởng.
Câu 5. (3 điểm) Phương án thực hành
Một cốc thí nghiệm hình trụ bằng thuỷ tinh, bề dày thành cốc và đáy cốc là không đáng kể so với
kích thước của nó, trên thành cốc có các vạch chia để đo thể tích chất lỏng đựng trong cốc. Cho một
chậu đựng nước sạch với khối lượng riêng của nước là  n , một chậu đựng dầu thực vật chưa biết khối
lượng riêng, một dụng cụ nhỏ giọt.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng d của dầu thực vật và khối lượng m
của cốc. Yêu cầu:
- Nêu cơ sở lí thuyết và lập các biểu thức tính toán cần thiết.
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ thí nghiệm, lập bảng số liệu.
- Vẽ đồ thị và nêu cách tính d và m.

................. HẾT .................


Người ra đề: Đinh Trọng Nghĩa
Điện thoại: 0914 907 407

2
71

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÍ KHỐI 10


(Đáp án gồm 07 trang)

Câu 1 Nội dung chính Điểm

x v
+ Khi đầu dây bên trái dịch chuyển
theo phương ngang qua bên phải một
h đoạn x thì ròng rọc và vật M đã dịch
chuyển xuống dưới theo phương thẳng 0,5
đứng một đoạn
M x
h .
u 2
1.a)
v
+ Cho nên khi đầu dây bên trái có vận tốc v thì vật M có vận tốc u  . 0,5
2
+ Định luật bảo toàn cơ năng cho
Mu2 0,5
 Mgh  u2  2gh .
2
2
v x v x
+ Thay u  và h  vào ta được    2g  gx hay v  2 gx . 0,5
2 2 2 2
Lh
+ Phần dây từ mép trái tới ròng rọc lúc t có khối lượng là m và đang
L
L  h v2 0,5
chuyển động với tốc độ v nên nó có động năng là m .
L 2
Phần dây còn lại đứng yên nên động năng của phần này bằng 0.
+ Kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc t động năng của hệ tăng một lượng là
Mu2 L  h v 2 Mv 2 L  h v2 0,5
Wđ  m  m .
2 L 2 8 L 2
+ Vật M hạ xuống một đoạn h do đó độ giảm thế năng của nó bằng Mgh . 0,5
x
+ Phần dây chiều dài x có khối lượng m di chuyển xuống dưới mặt bàn, trọng
L
h
1.b) tâm của phần dây này hạ xuống một đoạn nên thế năng của nó giảm một lượng
2 0,5
x h
là m g .
L 2
Thế năng của phần dây còn lại (nằm trên mặt bàn) không đổi.
+ Tổng độ giảm thế năng của hệ là
x h  mx  x 0,5
Wt  Mgh  m g   M 
2 L  2
g .
L 2 
+ Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng Wđ  Wt nên tìm được
 mx 
 M  2 L  gx
v   .
0,5
M  x 
 m 1  
4  2L 

3
72

Câu 2 Nội dung chính Điểm


+ Lúc đầu quả cầu vừa lăn vừa
v0
C trượt trên băng tải. Các lực tác
y dụng vào quả cầu là trọng lực
 N mg , phản lực N và lực ma sát 0,25
x mg
O Fms trượt Fms được biểu diễn như
hình bên.

1.
dvC d2 x
+ Ta có các phương trình: Fms  mg sin   m  m 2C (1)
dt dt
N  mgcos (2)
0,25
Fms   N (3)
d 2 2 d 2 2 d 2
Fms r  IC  mr  mr (4)
dt 5 dt 5 dt 2
+ Từ (1), (2) và (3) suy ra gia tốc của tâm C là
aC  g(cos  sin  ) (5) 0,25
+ Tâm C của quả cầu chuyển động đi lên cùng chiều băng tải khi
aC  0    tan  (6) 0,25
+ Với   2 tan  thì điều kiện (6) thoả, quả cầu đi lên cùng chiều băng tải. Khi
đó thay (2) và (3) vào (1) và chú ý   2 tan  ta được 0,25
dvC  g sin  dt .
+ Tích phân hai vế phương trình trên ta tìm được
vC   g sin   .t (7) 0,25
2.a) + Thay (2) và (3) vào (4) và chú ý   2 tan  ta được
5g sin  0,25
d  dt .
r
+ Tích phân hai vế phương trình trên ta tìm được
5g sin  0,25
 t . (8)
r
+ Vận tốc vK/bt của điểm tiếp xúc K đối với băng tải (bt) là
0,25
vK/bt  vK/C  vC/O  vO/bt .
+ Giá trị đại số của vK/bt là
0,25
vK/bt  r  vC  v0 . (9)
2.b) + Thay (7) và (8) vào (9) ta được
vK/bt   6g sin   t  v0 . 0,25

+ Quả cầu lăn không trượt thì vK/bt  0 suy ra


v0 0,25
t1  . (10)
6g sin 
+ Tích phân hai vế phương trình (7) ta tìm được phương trình chuyển động đi lên
2.c) 0,25
của tâm C trong giai đoạn quả cầu vừa lăn vừa trượt là

4
73

1
 g sin   .t 2 .
xC 
2
+ Thay t  t1 ở (10) vào ta tìm được quãng đường đi lên của tâm C trong thời gian
từ t0  0 đến t1 là
v02
xC (t1 )  . (11)
72g sin 
+ Và vận tốc của tâm C lúc t1 là
v0
vC (t1 )   g sin   .t1 
. (12)
6
+ Sau thời điểm t1 , do hệ số ma sát nghỉ giữa quả cầu và băng tải lớn hơn hệ số
ma sát trượt, tức là điều kiện Fmsn  Fmsn   max
 n N được thoả nên quả cầu bắt
đầu lăn không trượt trên băng tải. Khi đó ta có vC  r hoặc
d 2 xC d 2
 r . (13)
dt 2 dt 2
+ Ta cũng có các phương trình tương tự như (1) và (4) nhưng lực ma sát trượt 0,25
được thay thành lực ma sát nghỉ, tức là
d2 x
Fms  mg sin   m 2C (14)
dt
2 d 2
Fms r  mr 2 2 . (15)
5 dt
+ Kết hợp các phương trình (13), (14) và (15) ta được
d 2 xC 5 dx  5 
  g sin  hay d ( C )    g sin   dt .
 3 
2
dt 3 dt
0,25
+ Tích phân hai vế phương trình trên ta được
dxC  5 
   g sin    t  t1   vC (t1 ) với t  t1 .
dt  3 
+ Tích phân hai vế phương trình trên ta được
 5 
xC (t )    g sin    t  t1   vC (t1 )  t  t1   xC (t1 ) với t  t1 .
2

 6 
+ Quả cầu đổi chiều chuyển động thì vC  0 , xC (t ) đạt cực đại, đó là lúc t  t2
thoả
v0 0,25
t2  t1  .
10g sin 
+ Thay trở lại vào phương trình của xC (t ) ta tìm được quãng đường quả cầu đã đi

v02
xC (t2 )  .
45g sin 

5
74

Câu 3 Nội dung chính Điểm

+ Khi tàu vũ trụ chuyển động trên quỹ đạo


tròn quanh Mặt Trăng thì  B
V2
M M MV02 GMt
G t2   V0 
R R R
gt Rt2 gR ●
 V0   t t . (1) O 0,5
R 2 C
GMt
(Vì gt  và R  2 Rt , với Mt , M là
Rt2
khối lượng của Mặt Trăng, của con tàu)  V0
V 
A V1

+ Giả sử vật m được ném từ con tàu khi nó ở vị trí A. Khi chưa ném, vật m có vận
tốc V0 của tàu tại A. Sau khi ném, theo điều kiện đề bài, vật m chuyển động theo
quỹ đạo ACB. Gọi V1 , V2 là vận tốc của vật tại A, B trên quỹ đạo elip.
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
3.a) 0,5
1 mMt 1 mMt
mV12  G  mV22  G
2 R 2 Rt

 R 
 V22  V12  2gt  Rt  t   gt Rt . (2)
 R
+ Áp dụng định luật định luật bảo toàn mô men động lượng ta có
V1 R1  V2 Rt  2V1  V2 . (3)
0,5
gR
+ Từ (2) và (3) suy ra V1  t t . (4)
3
+ So sánh (1) và (4) ta có V1  V0 . Vận tốc ném vật ( V ) được xác định từ công
thức cộng vận tốc
V1  V  V0 hay V  V1  (V0 ) .
Vì V1  V0 nên V ngược hướng với V0 và có độ lớn 0,5
 1 1 
V  V0  V1  gt Rt     220 m/s .
 2 3
Vậy cần phải ném vật ngược hướng chuyển động của tàu với vận tốc 220 m/s.
+ Chu kì quay của con tàu quanh Mặt Trăng là
2 R 2 Rt 0,5
T0   4 .
V0 gt
+ Gọi T là chu kì quay của vật trên quỹ đạo elip. Theo định luật III Kê-ple ta có
2 3
1.b) T a 0,5
    .
 T0   a0 
2
R  Rt 3  T  3
3

+ Với a0  R  2 Rt , a   Rt nên      với R  2 Rt 0,5


2 2  T0   4 

6
75

3 3 3 6 Rt
T T0   11540 s .
8 2 gt
+ Thời gian vật rơi từ lúc nếm đến khi chạm Mặt Trăng là
T 0,5
t   5770 s .
2

Câu 4 Nội dung chính Điểm


 a 
+ Từ phương trình Vander Waals là  p  2  ( V  b)  RT ta tìm được
 V 
0,5
p R 1 a 
   p 2 .
T V  b T  V 
  p  
1.a) + Thay vào phương trình đề cho là dU  CV dT   T    p  dV dẫn đến
  T  
a
dU  CV dT  2 dV . 0,5
V
Tích phân hai vế phương trình trên ta được kết quả
a
U  CV T  .
V
+ Xét khối khí biến đổi trạng thái theo quá trình đẳng áp, lấy vi phân hai vế
phương trình Vander Waals ta được
 a 2ab  dV R 0,5
 p  V 2  V 3  dV  RdT  dT  .
   a 2ab 
 p  V2  V3 
 
a
+ Từ nguyên lí I là dU   Q   A với dU  CV dT  2 dV ở trên,  Q  Cp dT
V
(do đang xét là quá trình đẳng áp) và  A  pdV ta có được
1.b)
RT dV
Cp  CV  .
V  b dT
RT a 0,5
Từ phương trình Vander Waals rút ra p   2 rồi kết hợp với hai phương
Vb V
trình trên ta được
R
Cp  CV  .
2a( V  b)2
1
RTV 3
+ Nguyên lí I viết cho quá trình đoạn nhiệt là dU   pdV . Kết hợp với
a RT a
dU  CV dT  dV và phương trình trạng thái p   2 ta được
V 2
Vb V 0,5
1.c) a  RT a  dT R dV
CV dT  2 dV     2  dV hay  .
V  Vb V  T CV V  b
R

+ Tích phân hai vế ta được T ( V  b) CV


 const . 0,5

7
76

+ Từ nguyên lí I là  Q  dU   A với
p 1
a RT a
dU  CV dT  dV , p  2 và
V2 Vb V
T1  A  pdV ta có được
2 RT
 Q  CV dT  dV .
T2 Vb
4 Nhiệt nhận vào trong quá trình đẳng nhiệt 1-
3 0,5
2 là
V b
V2
O V1 V4 V2 V3 V dV
Q12   RT1  RT1 ln 2 .
V1
Vb V1  b
Nhiệt nhả ra trong quá trình đẳng nhiệt 3-4 là
V b
V4
dV
    RT2
Q34  RT2 ln 3 .
1.d) V3
Vb V4  b
+ Với hai quá trình đoạn nhiệt 2-3 và 3-4, sử dụng phương trình đoạn nhiệt đã tìm
được ở câu c ta có
R R R R
V2  b V3  b
T1 ( V2  b) CV
 T2 ( V3  b) CV
và T1 ( V1  b) CV
 T2 ( V4  b) CV
hay  .
V1  b V4  b
 ở trên ta có
Kết hợp với biểu thức tính Q12 và Q34

Q34 T
 2. 0,5
Q12 T1
Vậy hiệu suất của chu trình này là

Q34 T
H  1  1 2 .
Q12 T1
Biểu thức này giống với hiệu suất của khí lí tưởng hoạt động theo chu trình
Carnot.

Câu 5 Nội dung chính Điểm


- Cơ sở lí thuyết:
+ Cho ít nước có thể tích Vn vào trong cốc, sao cho sau khi đặt nhẹ cốc vào chậu
đựng dầu thì cốc nổi theo phương thẳng đứng.
Kí hiệu n là khối lượng riêng của nước, d là khối lượng riêng của dầu, m là 0,5
khối lượng của cốc, V là thể tích dầu thực vật bị cốc nước chiếm chỗ. Điều kiện cân
bằng của cốc nước cho
m V g
n n d Vg .
+ Suy ra phương trình tuyến tính
n m
V Vn . 0,5
d d
Phương trình cho thấy V phụ thuộc bậc nhất vào thể tích Vn của nước trong cốc.

8
77

- Các bước tiến hành thí nghiệm:


+ Đầu tiên dùng ống nhỏ giọt cho ít nước vào trong
cốc, đọc thể tích Vn của lượng nước này nhờ vạch chia
nước
trên thành cốc. Sau đó thả nhẹ cốc vào chậu đựng dầu 0,5
sao cho cốc có phương thẳng đứng, quan sát mực dầu dầu
trên thành cốc ta xác định được thể tích V mà dầu bị cốc
nước chiếm chỗ.

+ Dùng ống nhỏ giọt để tăng dần lượng nước có thể tích Vn trong cốc, đọc giá trị
V, ghi vào bảng số liệu sau:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 …
0,5
Vn ............. .............. ............. .............

V ............. ............. ............. .............

- Vẽ đồ thị:
V
+ Dựa vào bảng số liệu ta vẽ đồ thị V  V( Vn ) có
dạng như hình bên.

Khối lượng riêng của dầu được xác định qua hệ 0,5
số góc của đường thẳng V0
Vn
tan n
. O
d

+ Dùng phương pháp ngoại suy để xác định khối lượng m của cốc bằng cách kéo
dài đồ thị V  V( Vn ) cắt trục tung tại giá trị V0.
0,5
Khối lượng của cốc được xác định bởi
m V.
d 0

---------- HẾT ----------

Người ra đề: Đinh Trọng Nghĩa


Điện thoại: 0914 907 407

9
78

10
79

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI


TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian
giao đề)

Bài 1: (4,0 điểm)


Một quả bóng khối lượng m được ném thẳng đứng lên trên với vận
tốc v0 từ độ cao H so với mặt đất, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Trong
quá trình chuyển động thì lực cản tác dụng lên quả bóng tỉ lệ thuận với
vận tốc của nó. Biết vận tốc quả bóng ngay trước khi chạm đất là v2. Bỏ
qua lực đẩy Acsimet của không khí. Tìm vận tốc v1 của quả bóng ở thời
điểm động năng của nó biến thiên nhanh nhất.

Bài 2: (4,0 điểm)


Một xilanh có bán kính tiết diện R, chiều dài 6R, đặt thẳng
đứng. Pittông trong xilanh có phần mặt cầu bán kính R và phần
hình trụ chiều cao rất nhỏ. Pittông chia xi lanh chứa cùng một
loại khí thành hai phần, phần khí ở trên có nhiệt độ T01, phần khí
ở dưới có nhiệt độ T02. Lúc đầu đỉnh của pittông ở gần sát đáy
xilanh như hình 2. Quay ngược xilanh 1800 thì khi cân bằng,
mặt phẳng pittông chia đôi chiều dài xilanh. Coi khí trong
xilanh là khí lí tưởng. Bỏ qua ma sát.
a. Biết tỉ số nhiệt độ của khí ở hai phần bằng 6,3. Coi nhiệt
độ của khí ở các phần không thay đổi. Tìm tỉ số khối lượng của Hình 2
hai phần khí trong xilanh.
b. Ở vị trí đã quay, giả sử giữ nguyên nhiệt độ phần trên và tăng nhiệt
độ phần dưới đến T1 thì đỉnh của pittông gần sát đáy trên. Tìm T1 theo
T01.
Bài 3: (4,0 điểm)
Một gam hỗn hợp khí He và H2 ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ t0 =
0
27 C và thể tích V0. Nén đoạn nhiệt hỗn hợp khí này đến các thể tích
khác nhau và đo nhiệt độ ngay sau mỗi lần nén. Kết quả đo được ghi ở
bảng sau:

Lần đo 1 2 3 4

V V0 V0 V0 V0
1, 5 2 3 4

t0C 95 151 247 327


80

Coi khí He và H 2 là khí lí tưởng. Biết He = 4; H = 1.


a. Tìm khối lượng của He và H 2 trong hỗn hợp khí trên.
V0
b. Tính công thực hiện đến khi V = .
4
Bài 4: (4,0 điểm)

Một vành tròn mảnh khối lượng m bán


kính R quay quanh trục đi qua tâm và vuông

góc với mặt phẳng của vành với vận tốc góc
0 . Người ta đặt nhẹ nhàng vành xuống chân của một mặt phẳng nghiêng góc

 so với phương ngang (Hình bên). Hệ số ma sát giữa vành và mặt phẳng
nghiêng là . Bỏ qua ma sát lăn.

a. Tìm điều kiện của  để vành đi lên trên mặt phẳng nghiêng.
b. Tính thời gian để vành lên đến độ cao cực đại và quãng đường vành
đi được trên mặt phẳng nghiêng
Bài 5: (4,0 điểm )

Trên mặt phẳng ngang có hai khối lập phương cạnh H, cùng khối
lượng M đặt cạnh nhau. Đặt nhẹ nhàng một quả cầu có bán kính R, khối
lượng m = M lên trên vào khe nhỏ giữa hai khối hộp.

1. Hai khối hộp cách nhau một khoảng R, quả


cầu đứng cân bằng trên các khối hộp ngay sau khi đặt
nhẹ lên khe hở. Tìm lực do các khối hộp tác dụng lên M
R
quả cầu khi các vật đứng cân bằng. Biết hệ số ma sát tĩnh
giữa hai khối hộp và mặt bàn là k. Tìm điều kiện của k
để quả cầu đứng cân bằng trên 2 hộp ngay sau khi đặt M M
R
lên.

2. Bỏ qua mọi ma sát và vận tốc ban đầu của quả cầu. Tìm vận tốc
quả cầu ngay trước khi va đập xuống mặt phẳng ngang.

Giáo viên ra đề

Nguyễn Ngọc Thiết

Số điện thoại: 0904216337


81

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC
TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG BỘ
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài Nội dung Điểm


Quả bóng có hai lực tác dụng: = và
Công suất ngoại lực = Tốc độ biến thiên động năng
N=( + = mgv -
Trong đó v là hình chiếu quả bóng lên trục thẳng đứng hướng
xuống

Khi rơi quả bóng tăng tốc cho đến khi mg = Fc = v2 =>

1
(4đ)
N = mgv - =
N1max khi
Từ hình vẽ, tốc độ động năng lớn nhất khi v = v1 hoặc v = - v0(
chiều dương hướng xuống)
Trường hợp 1(đầu):

N1 =
Trường hợp 2(sau) :

N2 = =
So sánh N1 và N2 ta thấy:
82

+/ N1 > - N2 => > ] khi vmax


= v1

=> => v0 <

+/ N1 < - N2 => v0 > khi vmax = v0

a.
Ban đầu: P1S + mg = P2S (1)
Sau khi thay đổi: P2’S + mg = P1’S (2)
Từ (1) và (2) có: P2- P1 = P1’- P2’ (3)
 ' 5P1
 P1 V1  P V  P1  3
' '


1 1

 P2V2  P2'V2'  P '  P2
 2 7
Theo B-M có: (4)
2
(4đ) P1 3

Từ (3) và (4) có: P2 7

P1 n1T1 P1V1 45
  
Mặt khác: P2 n2T2 P2V2 7

T1 n m
 6,3  1  1  40,5
Trường hợp 1: T2 n2 m2

T1 1 n m
  1  1  1,02
Trường hợp 2: T2 6,3 n2 m2

b. Khi pittong chạm đáy trên: P2’’ = P2


Phương trình cân bằng của pittong: P2’’S + mg = P1’’S
=> P2S +mg = P1’’S
=> P2S + P2S – P1S = P1’’S
=> 2P2 – P1 = P1’’
11.P1
 P1'' 
3

P1'' P1 P1'' 11.T1


''
  T1
''
 T1 
Mặt khác: T1 T1 P1 3 .

3 Cp
a. Gọi γ = của hỗn hợp khí đã cho. Theo phương trình đoạn
(4đ) CV
83
γ -1 γ -1
T V  V 
nhiệt ta có: T.Vγ - 1 = hs = T0 .V0γ -1  =  0  T = T0  0  .
T0 V V
V
* Lấy loga cơ số e hai vế ta được: lnT = lnT0 + (γ -1).ln 0 .
V
* Từ giả thiết ta chuyển nhiệt độ sang nhiệt độ tuyệt đối và được:
V0
V 1,5 2,0 3,0 4,0

t 0C 95 151 247 327

T0 K 368 424 520 600


V0
Lấy lôga cơ số e các giá trị và T trong bảng kết quả trên ta
V
được :
V0
ln
V
0,4055 0,6931 1,0986 1,3863

lnT 5,9801 6,0497 6,2538 6,3969


V0
* Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lnT theo ln ta tìm được
V
hệ số góc của đường biểu diễn là γ - 1 = 0,5  γ  1,5 .
C R
Lại có: γ = p = 1 + = 1,5  CV = 2R
CV CV
3R
* Gọi n1 là số mol của khí He ( CV1 = ) và n 2 là số mol của khí
2
H2
5R
( CV2 = ) có trong 1mol hỗn hợp. Ta có: CV = n1.CV1 + n 2 .CV2 .
2
Thay số ta được phương trình
3R 5R
n1. + n2. = 2R  3n1 + 5n 2 = 4 (1)
2 2
Mặt khác: n1 + n 2  1 (2)
1
Giải hệ (1) và (2) ta tìm được: n1 = n 2 =
2
Gọi μ là khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ta có:
μ = n1.CV1 + n 2 .CV2
1 1
μ= .2 + .4 = 3 . Vậy trong 3g hỗn hợp có 1g khí H 2 và 2g khí
2 2
84

1 2
He, do đó trong 1 g hỗn hợp có g khí H 2 và g khí He.
3 3

b. Công dùng để nén đoạn nhiệt được xác định từ công thức:
ΔA = + ΔU = cV (T1 - T0 )
CV 2R
Nhiệt dung đẳng tích của 1g hỗn hợp là: cV = =
μ 3
2R
 ΔA = (600 - 300) = 200.R = 1662 (J)
3

Bài 4:

a) (2 điểm)

Do vận tốc đầu của khối tâm
bằng không nên khi vừa đặt xuống vành vừa quay vừa trượt trên
mặt phẳng nghiêng. Phương trình động lực học cho khối tâm là

Fms-mgsi =ma =>

mgcos-mgsin =ma => a=g(cos-sin)

4 Để vành đi lên mặt phẳng nghiêng thì a>0 do đó  >tan


(4 đ)
b) (2 điểm)

Vận tốc khối tâm tăng dần trong khi vận tốc góc giảm dần,
đến thời điểm v=ωR thì vành sẽ lăn không trượt. Do đó ta xét
vành đi lên gồm hai giai đoạn:

* Giai đoạn vừa quay vừa trượt:

- Phương trình chuyển động là:

-FmsR=mR2. => =-gcos/R

Đến thời điểm t1 vành kết thúc trượt thì vận tốc khối tâm và vận
tốc góc bằng nhau:

v1=at1=g(cos-sin)t1;

ω1= ω0+ t1= ω0 –gcos.t1/R

0 R
Do v1=ω1R suy ra t1= ;
g (2 cos   sin  )
85

0 R
v1=at1=(cos-sin)
2 cos   sin 

0
ω1 =(cos-sin)
2 cos   sin 

Quãng đường mà vành đi lên được trong giai đoạn này là

2 (  cos   sin  )02 R 2


S1=v1 /2a =
2 g (2 cos   sin  ) 2

* Giai đoạn vành lăn không trượt: Lực ma sát nghỉ hướng lên
trên:

Phương trình động lực học cho khối tâm và phương trình quay
quanh tâm tức thời:

-mgRsin =2mR2. =>  =-gsin /2R

Gia tốc khối tâm của vành là a=R=-gsin /2

Thời gian chuyển động lên trong giai đoạn này xác định từ
phương trình 0=v1+a’t2

20 R
 t2=(cos-sin)
g sin  (2 cos   sin  )

 Quãng đường vành lên được trong giai đoạn này là

0 R 2
S2= -v12/2a’ = (cos-sin)2 ( )2
2 cos   sin  g sin 

=> Thời gian và quãng đường đi lên là t=t1+t2 và s=s1+s2

1.

- Vẽ hình

- Quả cầu cân bằng trên 2 khối hộp, AOB


là một tam giác đều. Có thể thấy ngay
các lực của 2 khối tác dụng lên quả cầu O R
hướng về tâm và cùng độ lớn, góc giữa 2
lực là 600. Các lực này cân bằng với A B
trọng lực tác dụng lên quả cầu. Vì vậy: R
86

3
Mg  N 3  N  Mg
3

- Để các khối hộp và quả cầu đứng cân bằng sau khi đặt quả cầu
5
lên thì lực tác dụng lên các khối hộp theo phương ngang phải
(4 đ) không lớn hơn ma sát nghỉ cực đại fms. Xét lực tác dụng lên mỗi
khối hộp gồm:

Trọng lực P = Mg, áp lực của quả cầu F với F   N

Phản lực Q của bàn với: Q = Mg + Fsin600

N cos 600  f ms
 N cos 600  k ( Mg  N sin 600 )
N Mg / 3 1
k  
2Mg  N 3 2Mg  Mg 3 3

2.

- Xét thời điểm quả cầu rơi xuống khối lập phương, ta cần xác
định góc .

v1
Liên hệ vận tốc: v1 cos   v2 sin    tg
v2

- Bảo toàn năng lượng:


α -v2
1 2 1
mv1  2 mv22  mgR 1  cos  
2 2
v1 v
v2 M
 1  M
v12 1  2 2   2gR 1  cos  
 tg  

2gR 1  cos   tg 2
 v12 
2  tg 2

Trong HQC chuyển động với vận tốc v2 thì quả cầu chuyển động
tròn quanh điểm tiếp xúc, tại thời điểm rời nhau thì HQC trên trở
thành HQC quán tính, lúc này thành phần trọng lực đóng vai trò
lực hướng tâm:

mv 2
 mg cos 
R
87

v1 mv12
v   mgcos 
sin  R sin 2 

Thay v1 bằng biểu thức ở trên vào, được phương trình:

2gR 1  cos   tg 2
v 
2
 gR cos .sin 2 
2  tg 
1 2

 cos3   3cos   2  0  cos   0,596

- Nếu H  R 1  cos    0,404R thì quả cầu chạm đất trước


khi rời các hình lập phương, lúc chạm đất thì góc f thỏa mãn
H
H  R 1  cos   1  cos   . Vận tốc ngay trước chạm đất xác
R
định theo định luật bảo toàn năng lượng và liên hệ vận tốc.

1  cos 2  1  cos 2 
v12  2gR 1  cos    2gR
1  cos 2  1  cos 

2R 2  H 2  2RH
 v1  2g
 2R  H  H 2
- Nếu H  R 1  cos    0,404R thì sau khi rơi, quả cầu chuyển
động rơi tự do:

 R
vf  v12  2gH  2gH 1  0, 212 
 H

Thay vào (*): 


v12  gR cos .sin 2   gR cos  1  cos2  
Còn quả cầu cách mặt đất: h  H  R 1  cos  
88
89
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
ĐHSP HÀ NỘI
DUYÊN HẢI&ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

LẦN THỨ VX
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Môn:Vật lí 10

Thời gian làm bài:: 180 phút

Câu 1. ( 5 điểm) Cơ học chất điểm

Một vật nhỏ treo vào thanh ngang nhờ một sợi chỉ nhẹ, không dãn
dài l = 10cm. Tại vị trí cân bằng, cần truyền cho vật một vận
tốc đầu ⃗ theo phương ngang bằng bao nhiêu để vật va chạm đúng vào điểm treo A
của sợi dây.

Câu 2. ( 4 điểm) Cơ học vật rắn

Một vật nhỏ m trượt không không vận tốc đầu trên một mặt
cong tại độ cao h so với mặt ngang. Thanh mỏng, đồng chất,
dài L, khối lượng M, có trục quay cố định nằm ngang đi qua
đầu O. Vật đến va chạm vào đầu dưới của thanh và dính vào
thanh. Bỏ qua ma sát trên mặt cong và mặt ngang.

a) Tính tốc độ góc của hệ thanh và vật m ngay sau va chạm.


b) Tính góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng của hệ thanh và vật m sau va
chạm.
c) Tính phản lực do thanh tác dụng lên vật m khi hệ đạt góc lệch cực đại so với
phương thẳng đứng.

Câu 3. ( 4 điểm) Cơ học thiên thể

Trái Đất và Hỏa Tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm
trong cùng một mặt phẳng với các chu kì = 1,00 năm, ≈ 2,00 năm. Biết
khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là ≈ 1,50.10 m, tính
a) Tính khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Hỏa Tinh.
b) Một nhóm các nhà Thiên văn muốn lên Hỏa Tinh. Hãy đề xuất một
phương án phóng tàu vũ trụ đưa các nhà Thiên văn trên lên Hỏa Tinh. Hỏi theo
phương án đó, sau khi rời Trái Đất bao lâu thì tàu vũ trụ đổ bộ được lên Hỏa Tinh?
90
Câu 4. ( 4 điểm) Nhiệt học
Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực
hiện một chu trình M → N → C1→ D1→
C2→D2→ … → Cn-1 →Dn-1 → Cn → M được
biểu diễn như trên đồ thị p – V.
a) Tính hiệu suất của chu trình theo n.
b) Tính nhiệt dung mol của khí trong
quá trình M → N

Câu 5. ( 3 điểm) Phương án thực hành


Cho các dụng cụ sau: Một bình lớn đựng nước có  0  1000kg / m3 ; thước mm, 1 tờ
giấy, một ống nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, cốc đựng nước
muối cần đo khối lượng riêng.
a. Lập phương án đo khối lượng riêng của nước muối với các dụng cụ trên.
b. Thiết lập biểu thức sai số của phép đo.

Người ra đề

Trần Thị Bích Diệp


ĐT: 0983881410
91
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐHSP HÀ NỘI

ĐÁP ÁN ĐỀ NGUỒN DUYÊN HẢI VẬT LÝ 10 – CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI

Câu 1. Cơ học chất điểm

Câu 1 - Khi dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng ( hình vẽ) , 0,75
vật có vận tốc v và dây treo bắt đầu bị trùng ( lực căng dây
5
bằng 0):
điểm
mgcosα = mv2/2 (1)
0,75
1 1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : mvo2 = mv2 + mgl(1
2 2
+ cosα) (2)
0,5
2
v  2 gl
Từ (1) và (2) tìm được: cosα = o
(3)
3 gl 0,5

v2 = glcosα (4)

- Sau đó vật tiếp tục chuyển động như


một vật được ném xiên với vận tốc đầu
bằng v, hợp với phương ngang một góc
x α O

α. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. 0,5

= .
A α
0,5
=− . + /2 ( 5)
l y
Vật chạm vào điểm  khi x = lsinα;
1,0
y = lcosα
(6)

1 0,5
Từ (4), (5), (6) suy ra 1 – tan2α = 0
2

3
Tìm được cosα =
3
Từ (3)  v0 ≈ 1,93 m/s
Câu 2. Cơ học vật rắn
92
Câu 2 a) Gọi v là vận tốc vật m ngay trước khi va chạm với
4 điểm thanh, ω là tốc độ góc của hệ ngay sau va chạm.
Chọn gốc thế năng tại mặt ngang.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cho vật m: 0,25
mgh = mv2/2  v = 2 ℎ
Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng với 0,25
trục quay qua O:

mvL = ( + )

0,5
3m 2gh
Giải tìm được ω = (1)
(M+3m)L

b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ sau khi va


chạm và khi thanh lêch cực đại:
0,5
1 2 L
( + )ω + M =
2 2
L
mgL(1-cosθ) + Mg(L - cosθ) (2)
2
0,5
2
6m h
Từ (1); (2) tính được cos  = 1-
L(M+3m)(M+2m)

c) Gọi Qx; Qy là thành phần của lực do thanh tác dụng lên
m theo phương x và y
+ Phương trình động lực học cho chuyển động quay quanh
O tại thời điểm thanh đạt góc lệch cực đại:
 ML2  L 3(M+2m)gsinθ
 +mL2  γ=mgLsinθ+Mg sinθ  γ= 0,25
 3  2 2(M+3m)L

Từ đó tính được thành phần gia tốc theo phương x của m:


3(M+2m)gsinθ
a x =a t =γL=
2(M+3m) 0,5
Theo định luât II Niuton, hợp lực tác dụng lên m theo
phương x:
Fx = mgsinθ + Qx = max

Từ đó tính được Qx =
( )

+ Khi thanh lệch cực đại ω = 0, nên vật m có gia tốc theo
93
phương y: 0,5
ay = an = 0
Hợp lực tác dụng lên m theo phương y: Fy = -mgcosθ +
Qy = 0 0,25
 Qy = mgcosθ

+ Lực do thanh tác dụng lên m khi thanh đạt góc lệch cực
đại:
0,5

M2  M2 
Q= Q 2x +Q 2y =mg 2
+ 1- 2
cos 2θ
4(M+3m)  4(M+3m) 

Thế cosθ từ câu a, tính được


2
M2  M2  6m 2 h 
Q = mg + 1- 1-
4(M+3m)  4(M+3m)   L(M+3m)(M+2m) 
2  2 

Câu 3. Cơ học thiên thể


Câu 3 a)
Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Hỏa
4 điểm 1,0
Tinh : = ≈ 2,38.10 m
1,0
Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Hỏa
Tinh là 1,0
EM = − = 8,81.10 m
EM = + = 3,88.10 m
b)
Khi lên Hỏa Tinh, ta sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời
làm
một tiêu điểm và tiếp xúc với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ
đạo của Hỏa Tinh, sao cho tàu và Hỏa Tinh đến điểm tiếp xúc
viễn nhật cùng lúc. Còn khi trở về Trái Đất, người ta sẽ phóng 1,0
tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu điểm và tiếp xúc
với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao cho
tàu và Trái Đất đến điểm tiếp xúc cận nhật cùng lúc.
Thời gian bay của tàu:
94

1 +
= = =
2 2 2 2

1 3
= 1+ ≈ năm = 9 tháng
2 8 4

Câu 4. Nhiệt học


Câu 4 a) - Công mà khí thực hiện trong toàn bộ chu trình :
4 điểm 0,75
=
2
- Khí chỉ nhận nhiệt trong quá trình M → N nên:
Q thu = Qthu M-N
( )
Qthu = ∆UMN + AMN = + ( − )

⟹ Qthu = ∆UMN + AMN


( ) 0,75
Q thu = + [( + 1) − ]= ( +

2)

Hiệu suất: H = A/ Qthu =


( ) 0,5
b) Có = + = + (1)
Trong quá trình M → N thì p tỷ lệ thuận với V, đặt p = αV 0,5
⟹ dp = αdV
Theo phương trình C – M ta có: pV = νRT
⟹ + =
⟹ + = 0,5

⟹ = (2)

Từ (1) và (2) ⟹ dQ = 2RνdT ⟹ Nhiệt dung mol C = =


0,5
2
0,5
Câu 5. Phương án thực hành
95
a. Phương án thí nghiệm:
- B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của ống 0,
nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu vi mặt 5
trong C1 và chu vi mặt ngoài C2 của ống nghiệm
- B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống vào
bình nước, ống cân bằng bền và có phương thẳng đứng.
Đánh dấu mực nước muối trong ống và mực nước bên 0,
ngoài ống. 5
- B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ
thêm là x . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một
đoạn y . Đo x và y bằng thước.

Gọi S1; S2 tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của
0,
ống nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:
Câu 5
2
S 2 y  C  y
5 1 S1x   0 S 2 y  1  0   1  0
S1x  C2  x
(3
b. Biểu thức sai số:
điểm
C1 y
) ln 1  2 ln  ln  ln  0 0,
C2 x
5
 ln 1  2  ln C1  ln C2   ln y  ln x  ln 0

1  C C2    y    x  0


  2 1    
1  C1 C2  y x 0
0,
5

0,5
96
97
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ Môn: VẬT LÍ - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút.
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1: (4,0 điểm)


Hai quả cầu nhỏ coi là chất điểm, mỗi quả có khối lượng m, được lồng
vào một vòng cứng, nhẵn có khối lượng M, bán kính R, được đặt thẳng
đứng trên sàn nhà. Tác động nhẹ vào hai quả cầu để chúng trượt xuống theo
vòng sáng hai bên của vòng như hình 1. Để cho vòng nảy lên khỏi sàn trong
quá trình chuyển động của hai quả cầu thì hãy tính: R
a) Lực lớn nhất mà hai quả cầu tác dụng lên vòng.
m
b) Giá trị nhỏ nhất của tỷ số .
M
c) Độ lớn góc  mà tại đó vòng nảy lên.
Câu 2: (4,0 điểm)
Một hình trụ có khối lượng m, bán kính R đang đứng yên.
Hình trụ tựa vào một khối hộp và bậc thềm có cùng độ cao như m
hình 2. Khối hộp được kéo sang trái với vận tốc v không đổi. C
R
Lúc đầu, khối hộp ở sát cạnh bậc thềm. Bỏ qua ma sát giữa hình
trụ với bậc thềm và khối hộp. Hãy xác định: B A
a) Dạng quỹ đạo chuyển động của tâm hình trụ so với điểm
A ở mép bậc thềm.
b) Điều kiện của vận tốc v để khối hộp vẫn còn tiếp xúc với
hình trụ khi khoảng cách giữa hai điểm A và B (ở mép khối
hộp) là R 2 .
Hình 2
c) Các lực tác dụng lên thành trụ khi khoảng cách giữa A và
B là R 2 .
Câu 3: (4,0 điểm)
Một em bé thổi một bong bóng xà phòng, do hơi nóng của cơ thể em bé nên nhiệt độ khí trong bong
bóng cao hơn nhiệt độ bên ngoài 0,5%. Bỏ qua trọng lượng màng xà phòng, cho sức căng mặt ngoài của
nước xà phòng là  = 0,039 N/m, lấy áp suất khí quyển là p0 = 1 atm. Hãy xác định bán kính của bong
bóng xà phòng khi nó bắt đầu bay lên.
Câu 4 (4,0 điểm)
Trong quá trình làm lạnh một mol khí Heli từ nhiệt độ ban đầu T0 đến nhiệt độ Tx nào đó, nhiệt dung C
tỉ lệ thuận với nhiệt độ T và khí thực hiện một công bằng không. Ở đầu quá trình làm lạnh, áp suất khí
biến đổi tỷ lệ thuận với thể tích. Hãy tìm phần công dương do khí thực hiện trong quá trình này và tính tỷ
T
số x .
T0
Câu 5: Xử lí số liệu thực hành (4,0 điểm)
Nhúng một dây nung bằng điện có công suất tỏa nhiệt không đổi vào một bình nước và ghi lại sự phụ
thuộc của nhiệt độ nước vào thời gian, người ta thu được bảng số liệu sau:

t (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8
t0 C 18 24,7 30,8 36,3 39,9 41,3 45,9 50,1 53,9

a) Nếu tiếp tục đun thì sau phút thứ 9, nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
b) Nếu ngắt nguồn khi nước có nhiệt độ 400C thì sau 1 phút, nhiệt độ của nước giảm đi bao nhiêu?
c) Chứng minh rằng nếu tiếp tục đun, nước không thể sôi được? Tính nhiệt độ cao nhất có thể đạt được
trong quá trình đun?

-------------------------HẾT-------------------------

Phan Phúc Long: 0912122297.


98
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ ĐỀ THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Môn: VẬT LÍ - LỚP 10
ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian làm bài: 180 phút.

Câu Đáp án Điểm


Câu 1 a) Do tính đối xứng nên hai quả cầu trượt xuống, vòng vẫn đứng yên một chỗ.
4,0 điểm Tại vị trí lệch góc , áp dụng định luật II Newton cho quả cầu ta có:
0,5
v2
mg cos   N  m (1)
R
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quả cầu ta có:
mv 2 0,5
 mgR 1  cos   (2)
2
Từ (1) và (2) ta có:
0,5
N = mg(2 – 3cos) (3)
Theo định luật III Newton, mỗi quả cầu tác dụng lên vòng một phản lực có độ lớn
bằng N. Tổng hợp các lực này được lực mà các quả cầu tác dụng lên vòng có phương
0,5
thẳng đứng, chiều từ dưới lên và có độ lớn là:
F = 2Ncos (4)
Thay (3) vào (4) ta có:
2
1  1  0,5
F  6mg    cos     (5)
 9  3  
2 1
Từ (5) ta có: Fmax = mg  cos   0,5
3 3
m 3
b) Để vòng nảy lên thì Fmax  Mg   0,5
M 2
c) Với Fmax = Mg
1 1 M 0,5
Thay vào (5) ta tính được: cos    
3 9 6m

Câu Đáp án Điểm


Câu 2 a) Khi hộp vẫn còn tiếp xúc với khối trụ y
4,0 điểm thì khối trụ cũng tiếp xúc với bậc. Suy m R
ra tâm khối trụ luôn cách mép bậc đoạn NC NB A
R, hay nói cách khác tâm khối trụ chuyển B A

động trên cung tròn tâm A, bán kính R. 0,5

x
O
b) Xét thời điểm khi bán kính AC hợp với phương ngang một góc . Tâm C nằm
0,25
cách đều khối hộp và bậc, do đó ta dễ thấy: xC = xB/2
Suy ra: vCx = vBx/2 = v/2 (1) 0,25
 
Véc tơ vận tốc vC có phương vuông góc với bán kính quỹ đạo AC. Suy ra vC hợp
v 0,5
với phương thẳng đứng góc . Từ (1) ta có: vC = (2)
2 sin 
vC2 v2
Gia tốc hướng tâm hướng từ C về A có độ lớn: an   (3) 0,5
R 4 R sin 2 
Tâm C chuyển động đều theo phương ngang nên các phản lực NA và NB bằng nhau.
Áp dụng phương trình định luật II Newton theo phương CA ta có: 0,5
NBcos2 + mgsin - NA = man (4)
99

m  v2 
Từ (3) và (4) ta có: N A  N B   g sin    0,5
2sin 2  
2
4 R sin  
Khi AB = R 2 thì  = 450. Điều kiện để hộp vẫn tiếp xúc với khối trụ thì: NB  0 0,25

Suy ra: v  gR 2 0,25

c) Với v  gR 2 thì khi AB = R 2 , lực do khối hộp và bậc tác dụng lên khối trụ
 g v2  0,5
là: N A  N B  m   
 2 2R 

Câu Đáp án Điểm


Câu 3 Màng xà phòng có hai mặt ngoài. Gọi r là bán kính của bong bóng xà phòng thì áp
4,0 điểm 4 0,5
suất phụ do màng xà phòng gây ra trong bóng là: p 
r
4
Áp suất khí trong bong bóng là: p = p0 + p = p0 + (1) 0,5
r
Gọi nhiệt độ khí quyển là T. Nhiệt độ khí trong bong bóng là T’ = 1,005T. 0,5
Gọi khối lượng khí trong bong bóng là m, khối lượng mol của không khí là µ.
m 0,5
Áp dụng định luật M – C cho khí trong bong bóng ta có: pV  RT ' (2)


Gọi khối lượng riêng của không khí bên ngoài là 0 ta có: p0  0 RT 0,5

4πr 3p 0μg
Lực đẩy Acximet tác dụng lên bong bóng là: FA = ρ0 Vg = 0,5
3RT
Bong bóng bay lên khi lực đẩy Acximet lớn hơn trọng lực tác dụng lên bóng ta có:
 4σ  4πr 3
μ  p0 +  g 0,5
 r  3 p μ 4πr 3
FA  mg   0 g
RT' RT 3

r  0,312mm  rmin  0,312mm. 0,5
0,005p 0

Câu 4 Theo nguyên lý I của nhiệt động lực học: A p


4,0 điểm = U + A. Công mà khí thực hiện ở giai
đoạn đầu của quá trình làm lạnh chính là
p0
diện tích chắn bởi đồ thị như hình vẽ

p1 0,5

V
O
V1 V0

1 1 R
A  p0V0  p1V1     RT0  RT1   T 0,25
2 2 2
Ở giai đoạn đầu, nhiệt dung có giá trị:
 Q U   A R 0,25
C   CV   2 R
T T 2
2R
Suy ra, nhiệt dung của quá trình là: C  T (1) 0,25
T0
Khí sẽ thực hiện công âm cho đến khi thể tích của khí là nhỏ nhất (điểm C). Tại vị trí 0,25
100
này, V  0 và nhiệt dung là:
V 3
C  CV  p  CV  R (2)
T 2
3
Từ (1) và (2) tìm được nhiệt độ TC mà tại đó khí có thể tích nhỏ nhất: TC  T0 0,25
4
Vì công tổng cộng bằng không nên công dương A (diện tích đoạn đồ thị Cx) bằng giá
trị tuyệt đối của công âm A_(diện tích dưới đoạn OC). Sử dụng nguyên lý I của nhiệt 0,25
động lực học để tìm công này: QOC = U + AOC
Trong đó QOC là nhiệt lượng mà khí nhận được trên đoạn OC. Nhiệt này bằng diện
tích tên giản đồ C(T) (vì đồ thị là đường thẳng).
2 R T02  TC2 7 0,25
QOC     RT0
T0 2 16
Độ biến thiên nội năng trên đoạn này:
3 0,25
U  U C  U 0  CV  TC  T0    RT0
8
1
Từ đây: AOC  QOC  U   RT0 0,25
16
1
Công cần tìm là: ACx   AOC  RT0 0,25
16
Ta đi tìm nhiệt độ Tx để toàn bộ công bằng không.
2 R Tx2  T02 R  3  0,25
A  Q  U   CV  Tx  T0   Tx  T0   Tx  T0  T0 
T0 2 T0  2 
T 1
Từ đây ta tính được: x  0,25
T0 2

p
O
pV

0,5
X

pV
V
0

Câu 5 1) Nhiệt tỏa ra môi trường trong 1 đơn vị thời gian (1 phút) khi nước ở nhiệt độ t là:
4 điểm Q t = k(t 0 - t 00 )Δt
k 0 0 P
 PΔt - k(t 0 - t 00 )Δt = Δt 0 .C  Δt 0 = - (t - t 0 )Δt + Δt (1) 0,5
C C
- Trong đó C là nhiệt dung của nước, k là hệ số tỷ lệ, P là công suất của dây nung,
Δt 0 là độ biến thiên nhiệt độ của nước trong Δt = 1 phút.
- Theo bảng trên Δt =1 phút; t 00 C=180 C . Có thể giá trị từ hai cột thứ 2 và thứ 3 (ứng
0,5
với thời gian 1 phút và 2 phút)
101
 k P
6,7 = - C .6,7 + C (2)
- Từ (1) ta lập được 2 phương trình sau: 
6,1 = - k .12,8 + P (3)
 C C
k P
- Giải hệ ta có:  0,1 ;thay vào (2) ta có = 7,37 0,5
C C
t 0 +9,17
 Δt 0  -0,1(t 0 -t 00 )+7,37  t s0  tr
1,1 0,5
0 0 0 0
Áp dụng cho t tr =53,9  t s =57,3
2) Khi ngắt nguồn thì P = 0. Từ (1) suy ra
K 0 0,5
Δt0 = - (t - t 00 ).
C
K
- T h ay = 0 ,1 ; t 0 = 4 0 0 C ; t 00 = 1 8 0 C
C
0,5
 Δ t 0 = - 0 ,1 (4 0 - 1 8 ) = - 3 ,2 0 C
- Vậy nhiệt độ của nước giảm đi 3,20C sau 1phút khi ngắt nguồn ở 400C
3) Đồ thị như hình vẽ

7,37
0,5

0 t - t0
73,7

- Vẽ đồ thị của Δt 0 như đồ thị đường y = - ax + b với a = 0,1; b = 7,37.


- Từ đồ thị ta thấy nhiệt độ cao nhất có thể tính được khi cho Δt 0 = 0
7,37
 (t 0 - t 00 ) = = 73,7  t 0 = 73,7 + t 00 = 91,70 C 0,5
0,1
- Vậy nước không thể sôi được nếu tiếp tục đun. Nhiệt độ cao nhất trong quá trình
đun là 91,70C.

----------------------HẾT----------------------

Phan Phúc Long: 0912122297


102
103

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 10


DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG Thời gian làm bài: 180 phút
VĂN THỤ HOÀ BÌNH không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Bài 1. (4 điểm)

a. Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm AOB vuông cân cố
định cạnh L (hình vẽ). Cần truyền cho quả cầu vận tốc v0
bằng bao nhiêu hướng dọc mặt nêm để quả cầu rơi đúng
điểm B trên nêm. Bỏ qua mọi ma sát, coi mọi va chạm là
tuyệt đối đàn hồi.

b. Một hạt chuyển động chậm dần trên đường thẳng với gia tốc a mà độ lớn phụ thuộc
vận tốc theo quy luật a  10 v . Tại thời điểm ban đầu vận tốc của hạt bằng v0 . Tìm

quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại và thời gian đi hết quãng đường ấy.

Bài 2. (5 điểm)
Hai quả cầu A và B đặc đồng chất cùng bán kính được đặt chồng lên nhau. Quả
cầu A ở dưới có thể quay quanh 1 trục nằm ngang đi qua tâm, quả cầu B ban đầu nằm ở
đỉnh của quả cầu A sau đó lăn không trượt từ đỉnh quả cầu A xuống.
a. Chứng minh rằng quả cầu B bắt đầu trượt trên quả cầu A khi  hợp bởi đường nối hai
tâm của 2 quả cầu và đường thẳng đứng thỏa mãn: sin  =  (16cos  -10). Với  là hệ số
ma sát trượt giữa hai quả cầu.
b. Tính công của lực ma sát nghỉ tác dụng vào cả hệ 2 quả cầu và công của ma sát nghỉ
tác dụng riêng vào quả cầu dưới.
Bài 3. (4 điểm)
Một nhà du hành đi trên con tàu vũ trụ
với khối lượng M=12tấn. Con tàu đi quanh Mặt C

A A
Trăng theo quỹ đạo tròn ở độ cao h=100km. Để B

chuyển sang quỹ đạo hạ cánh, động cơ hoạt


động trong một thời gian ngắn. Vận tốc khí phụt
ra khỏi ống là u=104m/s. Bán kính của Mặt Trăng là Rt=1,7.103km, gia tốc trọng trường
trên bề mặt Mặt Trăng là g=1,7m/s2.
104

a. Hỏi phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt động ở điểm A làm con tàu đáp
xuống Mặt Trằng ở điểm B.
b. Trong phương án thứ 2, ở điểm A con tàu nhận xung lượng hướng về tâm Mặt Trăng
và chuyển sang quỹ đạo tiếp tuyến với Mặt Trăng ở C (hình vẽ). Trường hợp này tốn bao
nhiêu nhiên liệu?
Bài 4. (4 điểm)
Một động cơ thuận nghịch hoạt động theo chu P
trình như hình vẽ. Chất khí công tác là 1 mol khí lý
1 2
V 5 P0
tưởng đơn nguyên tử. Biết T1=T3=300K; 2  .
V1 2
0,4P0 3
1. Tìm nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của chu trình. Từ
0
đó, hãy tính hiệu suất cực đại theo chu trình carnot ứng V
V0 2,5V0
với 2 nhiệt độ đó.
2. Hãy tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả
các phần của chu trình mà nhiệt độ tăng. Tính hiệu suất thực của chu trình.
3. Cho biết cứ mỗi chu trình động cơ nhận được Q  1kJ . Hãy tính phần công mà động cơ
thực đã không thực hiện được và hãy so sánh với động cơ hoạt động theo chu trình
carnot.

Bài 5.(3 điểm). Xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của
bánh xe
Cho dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Bánh xe có trục quay, quả nặng hình trụ phù hợp.
- Thước thẳng dài phù hợp
- Dây treo dài 70 - 80 mm, thước cặp 0 - 15 cm, chính xác 0,1 mm
- Máy đo thời gian hiện số đa năng phù hợp
- Khung di động mang đầu cảm biến thu phát quang điện hồng ngoại
Hãy xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của bánh xe
Yêu cầu:
- Nêu phương án xác định.
- Lập công thức cần thiết.
- Những lưu ý để hạn chế sai số.
.....................Hết...................
Người ra đề: Th.S Lê Đức Thiện (ĐT: 01.636.040.123
105

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ 10


Ghi chú:
1. Nếu thí sinh sai hoặc thiếu đơn vị của đáp số cuối cùng thì mỗi lần sai hoặc thiếu trừ
0,25đ, tổng số điểm trừ của mỗi phần không quá một nửa số điểm của phần kiến thức đó.
2. Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm.

Bài Nội dung Điểm

Bài 1 1.
4 điểm

- Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng chứa AB


- Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu
chuyển động qua O.
- Gọi v là vận tốc của quả cầu khi lên đến đỉnh nêm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
mv02 mv 2 l 2 0,5
  mg  v  v 02  gl 2
2 2 2
Sau khi rời O, quả cầu chuyển động như một vật ném xiên với v tạo
với phương ngang một góc 450
g 2
- Xét theo trục Oy: a y    const
2
g 2
vy  v  t 0,25
2
g 2 2 0,25
y  vt  gt
4
2 2v
Khi chạm B: y=0  t  0,25
g
g 2 2 2v
Vận tốc quả cầu ngay trước va chạm là: v y  v   v 0,25
2 g
- Do va chạm đàn hồi, nên sau va chạm vận tốc quả cầu dọc theo Oy
là v nên bi lại chuyển động như trên
- Khoảng cách giữa hai lần va chạm liên tiếp giữa bi và mặt nêm OB
2 2v 0,25
là: t 
g
g 2 0,25
- Theo trục Ox: a x   const
2
v x  0 ; Quả cầu chuyển động nhanh dần đều
106

Quãng đường đi được dọc theo Ox sau các va chạm liên tiếp:
x1 : x 2 : x3 : ....  1 : 3 : 5...... : (2n  1)
Với:
1 2 2 2 (v 02  gl 2 )
x1  a x t  0,25
2 g
Để quả cầu rơi đúng điểm B:
x1  x 2  x3  ....x n  [1  3  5.  ....  (2n  1)]x1  n 2 x1  L 0,25
2
2 2 (v  gl 2 ) 2
0
 n L
g
(4n 2  1) gl 0,5
 v0 
2 2n 2

1
dv 10t 2

0,25
2. Ta có: a  10 v     10dt  v 2 dv  v  ( v0 
)
dt 2
2 v0 v 0,25
Thời gian chuyển động cho đến khi dừng hẳn: t   0
10 5
10t 0,25
Quãng đường đi được: dS  vdt  ( v 0  ) 2 dt  [v 0  10 v0 t  5 2 t 2 ]dt
2
Vậy quãng đường đi được đến khi dừng hẳn:
2 v0
2 2 2v 03 / 2
S  k [v0  10 v 0 t  5 t ]dt 
0 3k 0,25

Bài 2
5điểm
h.v

0,25

Ta có phương trình động lực học của chuyển động quay


- Quả cầu 1:  M O  I . 1 1

2
 f .R  mR 2 1 (1) 0,25
5
- Quả cầu 2: M O2  I . 2
107

2
 f ..R  mR 2 2 (2)
5 0,25
Điều kiện lăn không trượt
   
v k1  v k 2  vG    GK1
0,25
 v k1  v k 2 ( chiếu lên phương tiếp tuyến)
1 .R  v O 2   2 .R
 1 .R  1 .2 R   2 .R
   2     
 1 .R   2 .R   1 0,25
 1   2     
- Xét chuyển động tịnh tiến của quả cầu 2 ( Xét chuyển động của
khối tâm O2)
mgcos  - N = maht = m12 .2 R  m 2 2 R (3) 0,5
 
- Bảo toàn cơ năng với hệ  Fngl  0 , ta có:
1 1 2 1 9
mg 2 R(1  cos  )  I . 2  mv 22  mR 2 . 2  mR 2 2  mR 2 2 (4) 0,5
2 2 5 2 10
Từ (1)
5
 mgcos  - N = mg (1- cos  )
3
mg
 N= (8 cos   5)
3
mg 0,5
 f  N  f  (8 cos   5)
3
2
Mặt khác từ (2) ta có: f  mR 
5
mg 2
 (8 cos   5) = mR  (5)
3 5
5
Từ (4)   2  g (1  cos  )
6R 0,5
Đạo hàm 2 vế phương trình trên:
5 5
g sin  .   2 .      g . sin  0,5
6R 12 R
2 5
Thay vào (5): R. g. sin    (16 cos   10) 0,5
5 12 R
b. Do ma sát là nội lực, AFmsn tác dụng lên hệ bằng 0 0,25
Công của ma sát nghỉ tác dụng riêng vào quả cầu dưới:
1 1
Ams = I . 2  mR 2 2 0,5
2 5

Bài 3
4điểm a, - Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn
vA, vB là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh
- Vì động cơ chỉ hoạt động một thời gian rất ngắn, đủ để giảm bớt
vận tốc v một lượng v cần thiết (Do khí phải phụt ra phía trước để
hãm con tàu)
- Lực hướng tâm trên quỹ đạo tròn chính là lực hút của Mặt Trăng
108

Mv 2 MM
G 2t (1) Với R  Rt  h
R R
M
 v  G t  1651m / s (2) 0,5
R
- Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:
MM t Mv A2 MM t Mv B2
G   G  (3) 0,5
R 2 Rt 2
- Vì các vận tốc vA và vB đều vuông góc với các bán kính vecto nên
0,25
định luật 2 Kepler có dạng: v A R  v B Rt (4)
Từ (3) và (4) ta có:
2GM t Rt 2 Rt 0,25
vA  v (5)
R ( R  Rt ) R  Rt
Thay số: v A  1627 m / s và v  v  v A  24m / s 0,25
- Gọi m là khối lượng nhiên liệu đã cháy.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: ( M  m)v  mu 0,25
(6)
Mv 0,25
Vì v  u nên m   29kg
u

b, Vì v  v nên v A2  v 2  (v ) 2 (7) 0,25


Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:
MM t Mv A2 MM t MvC2
G   G  (8) 0,25
R 2 Rt 2
Từ (7), (2), (8) suy ra:
1 1 2GM t h
vC2  v A2  2GM t (  ) (9)
Rt Rt  h Rt ( Rt  h)
2 ghRt
vC2  (v 2  v 2 )  (10) 0,25
Rt  h
M
Với g  G 2t là gia tốc trên mặt trăng
Rt
- Lại có: Do v vuông góc với bán kính vecto, nên định luật 2 Kepler
có dạng: vR  v C Rt (11) 0,25
R hv
Từ (10) và (11) ta có: vC  v  1749m / s và v   97m / s
Rt Rt
Suy ra : v A  1655m / s 0,25
- Gọi m’ là khối lượng nhiên liệu đã cháy.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương của u ta có:
0,25
( M  m' )v  mu (6)
Mv
Vì v  u nên m'   116kg 0,25
u

Bài 4 1, Trong quá trình 1-2: Nhiệt độ tăng đơn điệu


4điểm
109

T2 T1 0,25
  T2  2,5.T1  750 K
V2 V1
Trong quá trình 2-3: Nhiệt độ giảm đơn điệu
P  P0 V  V0
Trong quá trình 3-1: 
0,4 P0  P0 2,5V0  V0
P 7
 P  0,4. 0 .V  P0 0,5
V0 5
1 P 7
- Từ C-M: PV=RT  T  (0,4 0 V 2  P0V ) (1) 0,25
R V0 5
7 49
Tmax  V  V0  T  T0  367,5K 0,25
4 40
Vậy nhiệt độ lớn nhất trong chu trình là T2=750K 0,25
nhiệt độ nhỏ nhất trong chu trình là T0=300K
Hiệu suất chu trình Carnot hoạt động giữa hai nhiệt độ đó là:
T2  T1
 carnot   60% 0,25
T2
2.Trong quá trình 1-2: Khí nhận nhiệt
Q12  C p (T2  T1 ) 
5 3 15
R. T0  RT0
0,25
2 2 4
Trong quá trình 2-3: Khí nhả nhiệt
Trong quá trình 3-1:
P0 7
Ta có: dA  pdV  (0,4. .V  P0 )dV
V0 5
6 P 21
dU  CV dT  ( . 0 .V  P0 )dV
5 V0 10
8 P 7 0,5
dQ  dA  dU  ( . 0 .V  P0 )dV
5 V0 2
Lập bảng BT:

35 5
V V0 V0 V0
16 2

dQ - +
35 5
Vậy khí nhận nhiệt từ V0 đến V0
16 2 0,25
35 21
Với V  V0  P  P0
16 40
1 2 21 5 35 37 37 0,25
Ta có: A   ( P0  P0 )( V0  V0 )   P0V0   RT0
2 5 40 2 16 256 256
147 P0V0 57
Lại có từ (1) suy ra: T  nên: U  P0V0
128 R 256
5 5 0,25
 Q31  P0V0  RT0
64 64
Vậy nhiệt lượng toàn phần mà hệ nhận được là:
110

Q(
5 15
 ) RT0 =9543,5(J)
0,25
64 4
Công toàn phần mà khí thực hiện được trong cả chu trình là:
9
A' 
P0V0
20
144
   11,755%
1225 0,25
3. Phần công mà động cơ thực đã không thực hiện được là:
A  ( carnot   )Q  482,45 J 0,25

Bài 5
3 điểm Phương án đo:
- Sử dụng sợi dây có đầu trên buộc vào trục quay của bánh xe, đầu 1
dưới buộc quả nặng, có thể quấn thành một lớp xít nhau trên trục
quay này
- Ban đầu, bánh xe không quay, quả nặng m đứng yên tại vị trí A nào
đó, có độ cao h1 so với vị tri thấp nhất B của nó, đo ghi lại giá trị h1.
- Sau đó, thả cho hệ vật chuyển động. Khi vật m chuyển động tới vị
trí thấp nhất, bánh xe tiếp tục chuyển động quay theo quán tính, còn
quả nặng m sau một quá trình tương tác với dây treo xảy ra trong
một khoảng thời gian rất ngắn, làm vecto vận tốc của nó đổi chiều
(tương tự như một va chạm đàn hồi), chuyển động lên cao. Kết quả
làm cho sợi dây lại tự cuốn vào trục quay và nâng quả nặng m đến vị
trí C có độ cao h2 (đây là vị trí vật có thể lên cao nhất). Đo và ghi lại
giá trị h2
- Đo đường kính của trục quay, và đo thời gian chuyển động t của hệ
vật trên đoạn AB

Lập công thức cần thiết:


- Áp dụng định lý biến thiên thế năng (h2 < h1)
mgh1  mgh2  Ams
h  h2
 Fms  mg 1
h1  h2 0,5đ
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hệ vật chuyển động
quay – tịnh tiến trên đoạn đương AB ta có:
mv 2 I 2
mgh1    Fms h1 0,5đ
2 2
Với v và  là vận tốc và tốc độ góc tại vị trí thấp nhất B
111

- Vì quả nặng m chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường
AB=h1 trong khoảng thời gian t nên vận tốc v của nó tại vị trí thấp
2h1
nhất B là: v  . Và đây cũng chính là vận tốc dài của một điểm
t
trên trục quay của bánh xe tại thời điểm t
2h1 4h1
   ; d=2r là đường kính của trục quay của bánh xe.
tr td
Vậy: Momen quán tính cần tìm là:
md 2 h2
I [ gt 2  1]
4 h1 (h1  h2 ) 0,5đ

Những lưu ý để hạn chế sai số: 0,5đ


- Không nên quấn nhiều vòng dây chồng chéo lên nhau, mà phải
quấn dây xít vào nhau. Vì quá trình nhả dây sẽ dẫn đến số liệu không
được chính xác
- Sai số do thiết bị và thao tác gây ra, cho nên cần tiến hành làm thí
nghiệm cẩn thận, nhanh, gọn, chính xác.
112
113

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (5 điểm)
Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và
m2 được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không
dãn vắt qua ròng rọc nhẹ; M1 đặt trên mặt bàn nằm ngang
nhẵn; M2 treo thẳng đứng (Hình 1). Tại thời điểm ban M1
đầu, giữ các vật đứng yên ở vị trí sao cho dây nối M1 hợp
với phương ngang một góc  = 300. Sau đó, buông nhẹ
cho các vật bắt đầu chuyển động. Biết m2 = 2m1; mặt M2
phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các vật tại thời điểm
Hình 1
vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác định góc  khi đó.
Câu 2 (4 điểm)
Một thanh mỏng đồng chất AB dài L có thể quay xung quanh trục đi qua trung
điểm G của thanh. Lúc đầu thanh được giữ nằm ngang. Một con nhện phóng theo phương
L
ngang từ một vị trí cách thanh một khoảng h và cách đầu A khoảng , rơi vào điểm
4
chính giữa D của đầu mút B với tâm quay thanh G (Hình 2). Cho khối lượng nhện bằng
khối lượng thanh.
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau nhện va chạm vào thanh.
b. Ngay khi vừa chạm vào thanh, nhện bò dọc trên thanh để vận tốc góc của thanh
h
không đổi. Tìm tỉ số và vận tốc ban đầu của nhện để nhện thực hiện được điều này.
L
Cho biết lúc nhện rời thanh thì thanh thẳng đứng.

h
A G D B
C

L/4 L

Hình 2

1
114

Câu 3 (4 điểm)
Một hình lập phương, mỗi cạnh a = 1 m, chứa không khí với Pi
áp suất bằng áp suất khí quyển P0 = 105 N/m2 và được ngăn đôi bằng
một pitông mỏng Pi (Hình 3). Qua một vòi nước V ở nửa bên trái
người ta cho nước vào ngăn trái một cách từ từ cho đến mức h = a/2.
Hỏi khi pitông không bị giữ thì nó dịch chuyển một đoạn h
k
bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa pitông và thành bình, bỏ qua áp
suất của hơi nước. Bình chứa trong điều kiện đẳng nhiệt. Biết g = 10
Hình 3
m/s2 và khối lượng riêng D = 103 kg/m3.
Câu 4 (4 điểm)
1. Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực P
hiện một quá trình từ (1) đến (2) trên đồ thị PV như hình
P0 Hình 4
bên. (1)
a. Tìm nhiệt độ cực đại mà vật đạt được trong quá P M
trình trên. (2)
b. Tìm vị trí mà tại đó khối khí chuyển từ thu nhiệt
O
sang tỏa nhiệt. V V0 V
2. Khi xây dựng lý thuyết động học của chất khí, Clausiut đã đưa vào phương trình
trạng thái của 1 mol khí lý tưởng một số hạng bổ chính b có ý nghĩa là thể tích riêng của
các phân tử khí: p(V-b) = RT. Quá trình 1-2 được thực hiện với 1 mol khí thực Clausiut.
Hãy tìm hiệu Tmax của nhiệt độ cực đại của khí thực và khí lý tưởng được thực hiện theo
quá trình trên, đồng thời chỉ rõ nhiệt độ cực đại của khí nào lớn hơn ? Giải thích.
Cho P0 = 1,51.106 Pa; b = 44cm3/mol và b << V0 ; R = 8,31 (J/mol.K).
Câu 5 (3 điểm)
Một hỗn hợp gồm hai khí acgon (Ar) và hiđrô (H2) có khối lượng 8,5 gam, được
chứa trong thể tích V0 =10 dm3 ở áp suất p0 = 105 N/m2. Khi nén đoạn nhiệt khối khí trên
ta được các cặp giá trị thể tích V và áp suất p tương ứng theo bảng số liệu sau:
V (dm3) 9,00 8,20 7,40 6,70 6,10
p (105 N/m2) 1,17 1,35 1,57 1,83 2,11
Biết nguyên tử lượng của acgon là 40 g/mol và hiđrô là 1 g/mol. Giả thiết trong
quá trình nén đoạn nhiệt, khí không bị phân li. Hãy xác định khối lượng khí Ar và H2
trong hỗn hợp.

---------------------HẾT-------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị…………………

2
115

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đáp án gồm 06 trang)

Câu Nội dung Điểm


Các lực tác dụng lên M1 và M2 được biểu
diễn như hình vẽ. N1
T1
H
M1 T2
0,5
x M2
mg
2mg

Gọi v1, v2 và a1, a2 là vận tốc và gia tốc của M1, M2 ở góc lệch  bất kỳ khi M1
chưa rời bàn. 0,5
Áp dụng định luật II Niutown ta có: T cos   ma1
T sin   N1  mg
0,5
2mg  T  2ma 2
mg
Tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0  T  0,5
Câu 1 sin 
5,0  a1  g.cot  (*) 0,25
điểm g
và a 2  g  (**) 0,25
2sin 
v2
Do dây lí tưởng ta có: v1cos  v 2  v1  (1) 0,25
cos
a2 v sin 
Đạo hàm hai vế: a1   2 2 . (2) 0,25
cos cos 
Gọi H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn
H 0, 25
ta có: x  H cot   v1  x '  . (3)
sin 2 
v sin 2 
Từ (1) và (3):    2 thay vào (2)
H cos 
0,25
v22 a
 a1  tan 3   2 (4)
H cos
Thay (*) và (**) vào phương trình (4):
3  tan 2  1 v2 tan 3  0, 5
Ta được: .cot    2 (5)
2 cos gH

3
116

1 1
Dùng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: mv12  2mv22  2mgh (6)
2 2
0,25
H H H(2sin   1)
Với h    thay vào (6)
sin 30 sin  sin 
2sin   1
 v12  2v22  4gH (7) 0,25
sin 
1
Từ (1) và (7): v22 (3  tan 2 )  8gH(1  ) (8) 0,25
2sin 

3  tan 2  1 8 tan 3  1
Kết hợp (5) và (8) ta được: cot    (1  ) (9) 0,25
2 cos (3  tan )
2
2sin 
Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện   300 ta được   450
O

h
A G D B
C
αt
L/4 L ω 0,5
a

Chọn Oxy: O tại vị trí nhện phóng đi, Ox nằm ngang theo hướng chuyển động
ban đầu; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới.
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của nhện.Khối lượng của nhện bằng khối lượng thanh
bằng m.
gL2
Câu 2 Theo giả thiết ta tìm được mối liên hệ: v0  (1)
2h
4,0
điểm Tại vị trí rơi xuống thanh (D): vD có 2 thành phần vx , v y với vx  v0 ; vy  2 gh
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm
Trong quá trình va chạm, momen ngoại lực tác dụng lên hệ “thanh + nhện” bằng
0 (đối với trục quay qua G), nên momen động lượng được bảo toàn.
Bảo toàn momen động lượng cho hệ ngay trước và sau khi va chạm: 0,5
L
mv y  I 0 (2)
4
Tính được momen quán tính (nhện và thanh có khối lượng bằng nhau):
2
1 L 7 0,5
I  mL2  m    mL2 (3)
12 4 48
12 v y 12 2 gh
Thay (3) vào (2) tìm được: 0   (4) 0,5
7 L 7 L
b. Tính tỉ số h/L và v0 với ω0 không đổi
Chọn gốc thời gian là ngay sau khi nhện chạm vào thanh và bắt đầu bò trên
thanh. 0,5
Xét tại thời điểm t: nhện bò được một đoạn x; thanh quay được góc t  0t
Moment động lượng của hệ: Lt  It0
4
117

2
1 L  dI L  dx
Khi đó: I t  mL2  m   x   t  2m   x 
12 4  dt 4  dt
dL
Phương trình động lực học cho hệ quay: M  t
dt
0,5
L  dI
 mg   x  cos t  0 t (0  const )
 4  dt
g cos 0t t
g cos 0t g sin 0t
Suy ra: dx  dt  x   dt 
20 0
20 20 2
 
Nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng:    0t  t  . Khi đó: 0,5
2 20
L 2g
x  0  (5)
4 L
2
h 7
Từ (4) và (5) ta có:   (6)
L  12 
0,5
12 gL
Từ (6) và (1) ta được: v0  (7)
7 2
Khi buông tay pitông dịch chuyển về bên phải, do áp suất không khí trong
ngăn bên trái tăng, mặt khác nó còn chịu áp lực của khối nước. Pitông dịch được
một đoạn x thì dừng lại, khi đó chiều cao của cột nước là h' và các lực tác dụng
lên pitông bằng không.
Các lực tác dụng lên pitông gồm:
 
Lực F1 , F2 do không khí trong ngăn bên phải và Pi
trái.  1,0
 F2
Lực F3 do khối nước. 
F1
Vì pitông đứng yên, nên:
  
F 1 F2  F3 = 0 
k h F

3
F1 = F2 + F3 (1)
x
Do nhiệt độ không thay đổi nên áp dụng định luật Bôimariốt cho hai khối
Câu 3 khí, ta có:
4,0 + Ngăn bên phải:
điểm PoV = P1V1
3
a a a 0,5
 P0  P1 .S1 (  x) = F1 (  x)
2 2 2
(S1 là diện tích pitông của ngăn không khí bên phải)
a3
 F1 = P0 (2)
a  2x
+ Ngăn bên trái:
PoV = P2V2
3
a a a
 P0  P2 .S 2 (  x) = F2 (  x)
2 2 2 0,5
(S2 là diện tích pitông của ngăn không khí bên trái)
a3
 F2 = P0 (3)
a  2x
Mặt khác, ta có thể tích nước: 0,5

5
118

a a a
V = a. . = a. ( +x ).h'
2 2 2
a2
 h' =
2a  4 x
Từ đó tính được F3:
ga 5
F3 = P3S3 = ( .g h )(ha)  ag h 0,5
2
= (4)
2 2 8(a  2 x) 2
Thay (2), (3), (4) vào (1), ta có phương trình:
a3 a3 ga 5
P0 = P0 +
a  2x a  2x 8(a  2 x) 2
 8P0 (a  2 x) 2  8P0 (a 2  4 x 2 )  .ga 2 (a  2 x)
 64P0 x 2  (32P0 a  2.g.a 2 ) x  .g.a 3  0
  = (16P0 a  .g.a 2 ) 2  64P0 .g.a 3 1,0
 (16 P0 a   .g.a )  (16 P0 a   .g.a )  64 P0 . .g.a )
2 2 2 3

 x1  < 0 (loại)
64 P0
 (16 P0 a   .g.a 2 )  (16 P0 a   .g.a 2 ) 2  64 P0 . .g.a 3 )
x2  >0
64 P0
Vậy pitông dịch chuyển một đoạn x = x2.
1. a.
Phương trình đường thẳng 1-2 là : P
P P0
p   0 V  p0 (1)
V0 1
M 0,5
P
2
O V V0 V
+ Phương trình cho 1 mol khí lí tưởng :
pV = RT1 (2)
P P 0,5
Câu 4 (1) & (2)  T1   0 V 2  0 V (3)
RV0 R
4,0
điểm + Khảo sát hàm số (3)
PV b V0
Nhiệt độ cực đại T1max  0 0 (4) khi V    0,5
4R 2a 2

b.
Theo nguyên lí 2 ta có
3 0,5
dQ  dU  dA  RT  pdV (5)
2
Mặt khác từ phương trình trạng thái pV = RT
Lấy vi phân 2 vế ta được : pdV  Vdp  RdT
0,5
3 5 3
Thay vào phương trình (5) dQ   pdV  Vdp   pdV  pdV  Vdp (6)
2 2 2

6
119

P0
Từ (1) ta được dp   dV
V0
5 p  3p  5p p 
dQ   p0  0 V  dV  0 VdV   0  4 o V  dV
2 V0  2V0  2 V0 
 5p p  dQ 5 0,5
dQ   0  4 o V  dV   0  V  V0
 2 V0  dV 8
Điểm từ thu nhiệt chuyển sang tỏa nhiệt là :
5
V  V0 khác với điểm Tmax
8
2.
Phương trình cho 1 mol khí lí Clausiut : p(V-b) = RT2 (7)
RT2 V2  b
(1) & (7)    1  V  b (8)
P0 V0  V0  0,5
2
 b b
+ Khảo sát hàm số (8):   1    4 (9)
 V0  V0
b 2b 4b V0  2b
+ Sử dụng 1    1   (10)
V0 V0 V0 V0
RT2max V0  2b p V  2b 
  T2max  0 0 (11)
P0 4 4R 0,5
pb
+ Hiệu nhiệt độ cực đại T  T1max  T2max  0  4K (12)
2R
 Nhiệt độ cực đại của khí lí tưởng lớn hơn
Gọi hệ số nén đoạn nhiệt của hỗn hợp khí là  . Từ phương trình đoạn nhiệt
 p V 
pV   p0 V0  ln     ln  0 
 p0  V
0,75
 p  V 
Bằng việc xác định độ nghiêng của đường đồ thị ln   theo ln  0  ta có giá
 p0  V
Câu 5 trị  .
3,0 Lập bảng số liệu
điểm V(dm3) 10,0 9,00 8,20 7,40 6,70 6,10
p (105N/m2) 1,00 1,17 1,35 1,57 1,83 2,11
0,75
ln  V0 / V  0,00 0,11 0,20 0,30 0,40 0,49
ln  p / p0  0,00 0,16 0,30 0,45 0,60 0,75
 p  V 
Dựng đồ thị ln   theo ln  0  0,50
 p0  V

7
120

0,80

0,70 y = 1.53x

0,60
ln(P/P0)
0,50

0,40

0,30

0,20

0,10

0,00
0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60

ln(V0/V)

   1,53 0,25
C C R
 P  V  1,53  CV  1,89R 0,25
CV CV
Trong 1 mol hỗn hợp khí, gọi n1 là số mol khí Ar, n 2 là số mol khí H 2
3 5 0,25
Ta có n1. R  n 2 . R  1,89R với n1  n 2  1  n 2  0, 61 và n 2  0,39
2 2
Khối lượng mol của hỗn hợp là   40n1  2n 2  25, 2 g/mol
0,25
Vậy trong 1g hỗn hợp khí có 8,24 g Ar và 0,26 g H 2 .

8
121
SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG ĐỀ ĐỀ XUẤT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LÊ QUÝ ĐÔN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MÔN THI: VẬT LÝ
KHỐI: 10
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (Cơ học chất điểm)


Một cái vòng khối lượng M bán kính R được treo bởi một
sợi dây nhẹ không dãn. Người ta lồng vào vòng hai vật nhỏ
giống hệt nhau, có khối lượng và ban đầu chúng được giữ
ở đỉnh A như hình vẽ. Các vật có thể chuyển động không
ma sát trên vòng. Từ điểm cao nhất A của vòng người ta thả
đồng thời hai vật không vận tốc đầu để chúng trượt xuống.
a) Xác khoảng cách giữa hai vật nhỏ khi phản lực do vòng
tác dụng lên chúng đạt giá trị cực tiểu.
b) Xác định giá trị nhỏ nhất của tỉ số vòng không bị

nhấc lên.

Câu 2: (Cơ học vật rắn)


Một thanh cứng nhẹ có chiều dài được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang,
nhẵn. Một đầu thanh được gắn vật nhỏ D có khối lượng , đầu kia gắn vào một ổ
trục nhỏ B, có trục thẳng đứng đi qua để thanh có thể quay không ma sát trên mặt
phẳng ngang. Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên , độ cứng , được lồng qua thanh.
Một đầu lò xo gắn vào đầu B của thanh, đầu còn lại gắn vào vòng C. Vòng C có khối
lượng và có thể trượt không ma sát trên thanh (hình vẽ).
Một vật nhỏ A có khối lượng chuyển động trên mặt bàn tới va chạm tuyệt đối
đàn hồi với D theo phương vuông góc với thanh. Biết thời gian va chạm rất ngắn và
khi khi va chạm vòng C đang đứng yên ở khoảng cách so với B.
a) Vận tốc của A ngay trước va chạm là , hãy tìm xung lượng của lực mà trục
quay phải chịu trong quá trình va chạm.
b) Nếu sau va chạm tại D, vòng C và thanh sẽ quay đều, thì vận tốc ban đầu
122
của vật A trước va chạm phải thỏa mãn điều kiện gì?

Câu 3: (Cơ học thiên thể)


Con tàu vũ trụ với khối lượng M = 10 tấn đi quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo
tròn, tâm O trùng với tâm Mặt Trăng, ở độ cao h = 100 km. Để chuyển sang quỹ
đạo hạ cánh, động cơ hoạt động trong một thời gian rất ngắn. Vận tốc khí phụt ra
khỏi ống là u = 104m/s. Bán kính Mặt Trăng là Rt = l,7.103km, gia tốc trọng trường
trên bề mặt Mặt Trăng là g = l,7m/s2. Tính khối lượng nhiên liệu đã tiêu tốn trong
hai trường hợp sau:

a) Động cơ hoạt động ở điểm A làm con tàu đáp xuống Mặt Trăng ở điểm B.
Biết A, O, B thẳng hàng (hình vẽ a).

b) Ở điểm A con tàu nhận xung lượng hướng về tâm của Mặt Trăng và chuyển
sang quỹ đạo tiếp tuyến với Mặt Trăng ở điểm C. Biết OC vuông góc OA (hình vẽ
b).

Câu 4: (Nhiệt học)


Một xi lanh hình trụ nằm ngang chiều dài được ngăn bởi pittông mỏng không
dẫn nhiệt thành hai phần bằng nhau. Trong mỗi phần có thể tích chứa mol khí lí
tưởng đơn nguyên tử cùng nhiệt độ và cùng áp suất . Pittông được nối với thành
bình bên trái bằng một lò xo có chiều dài , độ cứng . Bỏ qua ma sát giữa pittông và
xi lanh.
a) Tính công cần thiết để làm cho pittông chuyển động chậm về bên phải cho đến
123
khi thể tích phần bên trái gấp lần thể tích
phần bên phải. Biết quá trình là đẳng nhiệt.
b) Phần bên trái cho tiếp xúc nhiệt với bên
ngoài để giữ nhiệt độ luôn bằng T. Phần bên
phải được truyền một nhiệt lượng và khi đó
pittông dịch chuyển về bên trái một đoạn
. Tính độ biến thiên nhiệt độ của khí
bên phải và nhiệt lượng mà khối khí bên trái đã trao đổi với bên ngoài.

Câu 5: (Phương án thực hành)


Cho các dụng cụ sau:
- 01 quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm, giới hạn bởi hai mặt cầu đồng tâm, có thể
nổi trên mặt nước. Khối lượng riêng của kẽm đã biết.
- 01 thước kẹp (thước Panme).
- 01 bình thủy tinh có thành mỏng, thẳng đứng, trong suốt, có chia độ đến mm và
đường kính đủ rộng.
- 01 ca đựng nước, khối lượng riêng của nước đã biết.
Yêu cầu: Trình bày phương án để xác định bán kính trong của quả cầu
a. Trình bày cơ sở lý thuyết của phương án.
b. Vẽ sơ đồ và nêu các bước tiến hành thí nghiệm.

-----------------Hết-----------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Giáo viên ra đề: Trần Văn Việt Số điện thoại: 0905621038
124
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (5 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a Xác khoảng cách giữa hai vật nhỏ khi phản lực do vòng tác dụng
3đ lên chúng đạt giá trị cực tiểu:
- Do tính đối xứng nên phản lực do
M tác dụng lên mỗi vật có độ lớn
bằng nhau.
- Xét một vật ở vị trí xác định bởi
góc , giả sử phản lực ⃗ có chiều 0,5
như hình vẽ.
- Phương trình động lực học:

( ) 0,5

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho :

0,5
- Thay (2) vào (1) được:
0,5
- Từ (3) ta thấy đạt cực tiểu bằng 0 khi . Suy ra:
0,5

- Khoảng cách giữa hai vật nhỏ:

0,5
√ √

b Do vòng đứng yên nên hợp lực tác dụng lên vòng theo phương
2đ thẳng đứng bằng không:
0,5
Từ (3) và (4) suy ra:
125
[ ] 0,5
Từ (5) ta có:
0,5
( )

Khi

Để vòng không bị nhấc lên thì ( )

0,5

Câu 2: (4 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a Tìm xung lượng của lực mà trục quay phải chịu trong quá trình
3,0 va chạm:
đ
Vì thời gian va chạm rất ngắn nên lò xo chưa kịp co lại. Gọi vận
tốc của các vật A, C, D ngay sau va chạm lần lượt là .
- Từ chuyển động của vật rắn ta có:
0,25

- Xét hệ A, B, C, D, trong quá trình va chạm, mômen ngoại lực đối


với trục quay bằng không, nên mômen động lượng của hệ bảo toàn:
0,25

- Lực của trục quay tác dụng lên thanh không sinh công, lò xo chưa
kịp co lại, do đó cơ năng của hệ bảo toàn trong quá tình va chạm:
0,25

0,25
- Từ (1), (2) và (3) ta có:

0,25
- Gọi là lực trung bình của D tác dụng lên A, áp dụng định luật
biến thiên động lượng cho vật A ta có:
126

0,5
xung lực này ngược chiều với . Xung lực mà A tác dụng lên D
là:

xung lực này cùng chiều với .


- Trong thời gian va chạm , trục quay tác dụng lên thanh một lực
0,25
trung bình . Áp dụng định luật biến thiên động lượng cho hệ B,
C, D:

0,5

- Từ (6) và (7) ta thu được:

0,5
Xung lực này cùng hướng với . Như vậy thanh sẽ tác dụng lên
trục quay một xung lực:

Và ngược hướng với .


(vì rất ngắn nên đã bỏ qua xung lượng của lực đàn hồi của lò xo
và lực hướng tâm tác dụng lên trục quay).

b Tìm vận tốc ban đầu của vật A trước va chạm:


1,0 Trong phương trình (1), (2), (3) ta đã sử dụng điều kiện va chạm rất
đ ngắn để lò xo chỉ co lại sau va chạm.

- Sau va chạm vòng C có vận tốc là , để hệ tiếp tục

quay tròn đều thì vòng C không được dịch chuyển theo thanh, vì khi
đó sẽ làm thay đổi mômen quán tính của hệ, dẫn đến thay đổi tốc độ
góc.
- Vậy lực quán tính li tâm tác dụng lên C phải cân bằng với lực đàn
0,5
hồi của lò xo:
127

Suy ra: 0,5

Câu 3: (4 điểm):
Ý NỘI DUNG Điể
m

a Động cơ hoạt động ở điểm A làm con tàu đáp xuống Mặt Trăng ở
2 điểm B:
đ Gọi: là vận tốc của con tàu vũ
trụ trên quỹ đạo tròn, và là
vận tốc của nó tại điểm A và B
trên quỹ đạo hạ cánh.

- Lực hướng tâm tác dụng lên con


tàu trên quỹ đạo tròn chính là lực
hấp dẫn của Mặt Trăng, ta có:

0,25

Trong đó là khối lượng Mặt Trăng: là bán


kính quỹ đạo tròn. Suy ra:

√ √
0,5

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho chuyển động của con tàu
trên quỹ đạo elip:

0,25

- Áp dụng định luật 2 Keple cho chuyển động của con tàu và chú ý
128
rằng các vận tốc và đều vuông góc với các bán kính vectơ (OA
và OB) ta có:

hay 0,25

Từ (3) và (4) rút ra (chú ý đến (2)):

√ √

0,25
Suy ra (m/s).

- Kí hiệu là khối lượng nhiên liệu đã cháy và phút ra, áp dụng định
luật bảo toàn động lượng ta có:

0,5

b Ở điểm A con tàu nhận xung lượng hướng về tâm của Mặt Trăng và
chuyển sang quỹ đạo tiếp tuyến với Mặt Trăng ở điểm C:

b) Vì ⃗⃗⃗⃗ nên ta có:

Với v có giá trị cho ở (2). Áp dụng


định luật bảo toàn năng lượng suy
ra:
0,25
( )

0,25
với là gia tốc trên Mặt Trăng.
129
- Áp dụng định luật 2 Keple ta có: 0,25

từ (11) và (10) rút ra:

và do đó, theo (8) ta có: 0,5

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra:


0,25

0,5

Câu 4: (4 điểm):
Ý NỘI DUNG ĐI
ỂM
a Tính công:
1,5
- Gọi là áp suất và thể tích ban đầu của khí trong mỗi phần.
đ
là khoảng dịch chuyển của pittông so với vị trí ban đầu
lần lượt là áp suất khí bên trái và bên phải lúc sau
- Do quá trình biến đổi đẳng nhiệt nên:
0,25

0,25

- Lực cần thiết để làm cho pittông dịch chuyển chậm:

( ) ( )

0,25

- Công thực hiện:


130

∫ ∫ ( )

| |

0,25

Mặt khác theo đề ta có:

Thế (4) vào (3) được:


0,5

b Tính độ biến thiên nhiệt độ biến thiên nhiệt độ:


2,5 Xét khối khí bên phải:
đ

0,25

Xét khối khí bên trái:

0,25
Mặt khác khi pittông cân bằng:

0,5
Thế (1), (2) vào (3) được:

0,5

* Tính mà khối khí bên trái đã trao đổi với bên ngoài:
Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho các khối khí:

- Khối khí bên phải: , với (

) 0,25
131
- Khối khí bên trái:
Do quá trình đẳng nhiệt nên:
Mặt khác ta có:

0,25
Suy ra:

( )
0,5

Câu 5: (3 điểm):
Ý NỘI DUNG ĐI
ỂM
a Cơ sở lý thuyết
2 Khi quả cầu nổi trên mặt nước thì quả cầu chịu tác dụng của hai lực:
đ - Trọng lực
0,5

hướng thẳng đứng xuống dưới, với tương ứng là thể tích quả
cầu ngoài và quả cầu trong;
- Lực đẩy Acsimet hướng thẳng đứng lên trên:
0,5

Với là khối lượng riêng của nước; là thể tích chỏm cầu nhô trên
mặt nước:
Ở trạng thái cân bằng: rút ra:

0,5
Trong đó:

, , ( ) (4)

(h là chiều cao của chỏm cầu nhô lên khỏi mặt nước)
Thay (4) vào (3):
132

( )

( ) 0,5

Vậy nếu đo được đường kính ngoài d và chiều cao h của chỏm cầu lên
khỏi mặt nước thì sẽ tìm được bán kính bên trong theo (5)

b Sơ đồ thí nghiệm: hình vẽ


1
đ

0,25

Các bước tiến hành:

Bước 1: Dùng thước kẹp để đo đường kính ngoài d của quả cầu (đo
nhiếu lần rồi tính giá trị trung bình).

0,25
Bước 2: Đổ nước từ ca vào bình thủy tinh có vạch chia độ (lưu ý
133
không đỗ quá ít cũng như quá đầy).

Bước 3: Thả nhẹ quả cầu vào trong bình (lưu ý độ cao của quả cầu vẫn
thấp hơn miệng của bình thủy tinh, nơi có vạch chia độ).

Bước 4: Đọc độ cao của chỏm cầu h (Lưu ý đặt mắt quan sát vuông
góc với thành bình). Đo h nhiều lần rồi tính giá trị trung bình:

0,25

Bước 5: Thế các kết quả đo được từ (6) và (7) vào biểu thức (5) để tìm
ra bán kính trong :

( )
√ ( )

Bước 6: Tính toán sai số

Bước 7: Viết kết quả đo:


0,25
134
135

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
KV DH & ĐB BẮC BỘ DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016- 2017
LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 3 trang
Câu 1: Cơ chất điểm (5 điểm)
Một cái vòng A khối lượng m1 có thể
chuyển động tự do trên một thanh nhẵn nằm
ngang cố định. Một quả cầu nhỏ khối lượng
m2 = m1 = m được nối với vòng A qua một Hình 1
sợi dây nhẹ không dãn chiều dài l .
Ban đầu quả cầu m2 nằm tiếp xúc với thanh và sau đó được thả rơi tự do trong
trọng trường g. (Hình 1)
a. Giữ vòng A cố định, xác định vận tốc quả cầu và lực căng dây khi góc hợp
bởi dây và phương thẳng đứng là  bất kì?
b. Vòng A không được giữ và có thể trượt không ma sát trên thanh. Xác định tốc
độ của m1, m2 và lực căng dây khi   60o ?
Câu 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)
Hai thanh cứng AB và BC, mỗi thanh có khối lượng m và chiều dài 2l , nối với
nhau bằng một bản lề tại B tạo thành một chữ V ngược mà góc của nó có thể thay
đổi được trong mặt phẳng hệ thẳng đứng. Hai đầu A và C có thể trượt không ma sát
trên sàn. Các thanh được thả từ trạng thái nghỉ khi góc của mỗi thanh AB, BC hợp
với phương ngang góc  0 = 45o (Hình 2). Bỏ qua ma sát ở bản lề tại B.
a. Tìm lực mà sàn tác dụng lên mỗi thanh ngay sau khi thả.
b. Tìm vận tốc góc của mỗi thanh như một hàm của góc  (góc hợp bởi thanh
và sàn)
c. Bây giờ để cả 2 thanh nằm trên mặt sàn (A, B, C đều nằm trên mặt sàn). Gắn
hệ vào một trục quay thẳng đứng đi qua A sao cho hệ có thể quay trên mặt
sàn (hình 3). Ban đầu hệ nằm yên và góc lệch của thanh BC với đường thẳng
đi qua thanh AB là  . Quả cầu nhỏ khối lượng M = 3m chuyển động không
136

ma sát trên mặt sàn với vận tốc không đổi v0 đến va chạm vuông góc với
thanh AB tại một điểm cách đầu A một khoảng h (h < 2l ). Va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Tìm giá trị của h sao cho sau va chạm quả cầu đứng yên.

Hình 2 Hình 3

Câu 3: Cơ học thiên thể, cơ học chất lưu (4 điểm)


Một vật thể có khối lượng m chuyển động từ
vô cực với vận tốc vo hướng về phía Trái đất.
Trái đất có khối lượng M. Khoảng cách va
chạm (khoảng cách từ tâm Trái Đất đến giá của
vo ) là h.
Hình 4
1. Với h  0 , coi Trái đất là khối cầu đồng
chất có bán kính R, vật thể là chất điểm.
a. Xét khối lượng vật thể là rất nhỏ so với khối lượng Trái Đất nên coi Trái
đất đứng yên. Tìm tốc độ vật thể ngay trước khi va chạm với mặt đất.
b. Khối lượng vật thể là đáng kể so với khối lượng Trái Đất. Tìm tốc độ vật
thể và Trái đất trước khi va chạm nhau.
2. Với h  0 , m = M, xác định khoảng cách gần nhất của vật thể và Trái đất.
Coi vật thể và Trái đất là các chất điểm.
Câu 4: Nhiệt học (4 điểm)
Trong một xilanh cách nhiệt như hình 5 có chứa khí He ở 2 bên trái và bên phải
được ngăn bởi một vách cách nhiệt khối lượng m = 2 kg. Phần bên trái có thể tích
V1 = 3 lít, áp suất p1 = 105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T1 = 1092 K. Phần bên phải có
137

thể tích V2 = 2 lít, áp suất p2 = 2,5.105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T2 = 1365 K. Lấy R
= 8,31 J.K-1mol-1; khối lượng mol của He là   2( g / mol )
a. Tìm khối lượng He có trong mỗi bên.
b. Bằng một cách nào đó người ta vẫn cấp và nhận nhiệt để giữ cho nhiệt độ 2
bên không đổi vẫn là T1 và T2 thì phải dịch vách đến vị trí mà thể tích 2 bên
là bao nhiêu để cho vách cân bằng.
c. Hai ngăn được cách nhiệt hoàn toàn, thả cho vách chuyển động không ma sát
dọc xi lanh, tìm vận tốc lớn nhất của vách trong quá trình chuyển động.

(hình 5)
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một bình nước nóng đậy kín, chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có khóa
- Một ống nghiệm nhỏ, dung tích khoảng 30 cm3.
- Nhiệt kế thủy ngân chia độ đến 0,10C.
- Bút dạ viết được lên thủy tinh.
- Đồng hồ bấm giây.
Nêu phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của nước trong bình, trong hai
trường hợp sau:
a. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.
b. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt, nhiệt độ của
nước trong ống nghiệm sẽ giảm tuyến tính theo thời gian.
.....................................................Hết................................................
Nguyễn Hải Dương
SĐT 01649587982
138

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KV DH & ĐB BẮC BỘ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
HƯỚNG DẦN CHẤM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 2 trang

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 Khi dây treo hợp phương thẳng đứng góc  bất kì với 90    0
0 0.5
(5 điểm)
Câu 1a
(2 điểm)

Chọn mốc thế năng tại A


Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có
1
0  mv 2  mgl cos
2
 v  2 gl cos 0.5
Áp dụng định luật II Newton: 0.5
P  T  ma
Chiếu lên phương hướng tâm:
v2
-mg cos   T  m
l
2
v
 T  m  mg cos
l
 T  3mg cos 0.5
Câu 1b Hình vẽ
(3 điểm)
139

Tính tốc Các tọa độ của vòng dây là 0.25


độ 2 vật  x1  x
(2 điểm) 
 y1  0
Các tọa độ của quả cầu
 x2  x  l sin 

 y2  l cos 
Do tổng lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng 0 nên tọa 0.25
độ khối tâm theo phương ngang không đổi xG  const
mx  m( x  l sin  ) l
 
2m 2
l sin  l
x 
2 2
l l sin 
x 
2 2
Các thành phần vận tốc vòng: 0.25
l
v1x  x '   cos  . '
2
v1 y  0
Các thành phần vận tốc quả cầu 0.25
l l
v2 x  x2 '   cos . ' l cos  . '  cos  . '
2 2
v2 y  y2 '  l sin  . '
Áp dụng bảo toàn cơ năng 0.25
1 1
E  m(v1x 2  v1 y 2 )  m(v2x 2  v2 y 2 )  mglcos   0
2 2
140

1
 ml 2 ( ')2 (2cos 2   4sin 2  )  mgl cos 
8
4 g cos 
 ( ')2 
l (1  sin 2  )
8g 0.25
Thay số với   600   '   (do góc  giảm dần)
7l
Các thành phần vận tốc vòng và quả cầu tại   600 0.25
gl
v1x  ; v1 y  0
14
gl 6 gl
v2x   ; v2 y  
14 7
Kết quả: 0.25
gl
- Tốc độ vòng v1  ;
14
3
- Tốc độ quả cầu v2  v2x 2  v2 y 2  gl
2
Tính lực Các thành phần gia tốc quả cầu 0.25
căng dây
T a2 x 
l
2
 cos . '' sin  . ' 
2

(1 điểm)
a2 y  l  sin  . '' cos .( ') 2 
Áp dụng định luật II Newton cho quả cầu m2: 0.25
T  P  ma2

Chiếu lên Ox: T sin   m


l
2

cos  . '' sin  . '  (1)
2

Chiếu lên Oy: T cos  mg  ml  sin  . '' cos  .( ') 2  (2)
8g 0.25
Từ (1), (2)và thay số   600 ; '   ta có
7l
36 3 g
 '' 
49 l
46 0.25
Thay  '' vào (1) ta có T  mg
49
Câu 2 Hình vẽ 0.25
(4 điểm)

Câu 2a
(1 điểm)
141

Chọn trục quay tại K. Xét tại thời điểm thả, phương trình động 0.25
lực học với thanh BC:
2
I K   mgl
2
1  2
  m(2l )2  ml 2    mgl
 12  2
3 2g
 
8 l
3 2 0.25
 aG  l  g
8
Chiếu các lực tác dụng lên thanh BC theo phương thẳng đứng ta 0.25
có: mg  N  maGy
 mg  N  maG cos45o
3 5
 N  mg  mg  mg
8 8
Câu 2b Chọn mốc thế năng ở sàn. 0.25
(1 điểm) 2
Cơ năng thanh khi   450 : E  mgl
2
1
Cơ năng thanh khi  bất kì: E  I K  2  mgl sin 
2
Bảo toàn cơ năng 0.25
2 1
mgl  I K  2  mgl sin 
2 2
3g  2 
    sin  
2l  2 
Câu 2c: Trong hệ quy chiếu sàn, chọn trục y hướng theo phương quả 0.25
(2 điểm) bóng chuyển động tới, trục x hướng từ trái qua phải.
Khi thanh AB chuyển động với vận tốc u thì thành phần theo hai
phương x và y của tâm thanh BC là
142

vx  l2 sin  (1)


vy  u  l2 cos (2)
Xét chuyển động quay của thanh BC quanh tâm B, mômen lực 0.25
bằng không nên mômen động lượng bảo toàn
1
0  ml 22  m(u  l2 cos )l cos  m2l 2 sin 2 
3
3u
 2  cos
4l
3 0.25
Có u  2l1 nên 2  1 cos (3)
2
Thay (3) vào (1); (2) có 0.25
3
vx  l1 sin  cos
2
 3 
v y  l1  2  cos 2 
 2 
Mômen động lượng hệ hai thanh sau va chạm 0.25
4 1
L  ml 21  ml 22  m(2l  lcos )v y  ml sin  vx
3 3
ml 21 (16  9cos 2 )
L
3
Gọi K là động năng của hai thanh sau va chạm 0.25
4 1
2 K  ml 212  ml 22 2  m(vx 2  v y 2 )
3 3
ml 1 (16  9cos 2 )
2 2
 2K 
3
Sau va chạm, để cho quả cầu đứng yên thì nó phải truyền hết 0.25
mômen động lượng và động năng cho hệ 2 thanh
ml 21 (16  9cos 2 )
3mvo h   9vo h  l 21 (16  9cos 2 )
3
ml 1 (16  9cos 2 )
2 2
3mvo 
2
 3v0  l1 16  9cos 2
3
0.25
l 16  9cos 2
Chia 2 biểu thức cho nhau ta có h 
3
Câu 3: 3.1a Áp dụng bảo toàn cơ năng: 0.25
(4 điểm) 1 1 2 mM
Câu 3.1a 2 mv o
2
 mv  G
2 R
143

(0.5
điểm)
2GM 0.25
 v  vo 2 
R
Câu 3.1b 3.1b Áp dụng bảo toàn động lượng 0.25
(1.5 mv0  mv  MV
điểm) m
 V  (v  v0 ) (1)
M
Áp dụng bảo toàn cơ năng 0.25
1 1 1 Mm
mv0 2  mv 2  MV 2  G (2)
2 2 2 R
Thay (1) vào (2) ta có: 0.25
2
1 1 1 m  Mm
mvo 2  mv 2  M  (v  vo )   G
2 2 2 M  R
 m m  m  2GM 
 1+  v2 - 2 vo .v +  -1 v o 2 - =0
 M M  M  R 
2G( M  m) 0.25
Ta có:  '  vo 2 
R
 2G ( M  m)
 vo 2 
m R
v  vo 
 M 1
m
 M

 2G ( M  m)
vo 2 
v  m v  R
 M
o
m
 1
 M
Loại nghiệm thứ 2 vì nếu m<<M thì v mang dấu âm (vô lí) 0.25
Như vậy: 0.25
2G ( M  m)
vo 2 
m R
v  vo 
M m
1
M
 2G ( M  m) 
 vo 2  
m m  R
V   1 vo  
M  M  1
m 
 M 
Câu 3.2 Gọi vG là vận tốc khối tâm của hệ vật thể và Trái đất. 0.25
(2 điểm)
144

v1  v2
Ta có: 2M vG  M v1  M v2  vG 
2
Vì hệ kín nên vG  const
v0
Ban đầu v2  0; v1  v0 nên vG   const
2
Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm
v0
Vận tốc vật thể ban đầu là: v1 
2
v0
Vận tốc Trái đất ban đầu là: v2  
2
Khi đó v1; v2 được phân tích thành 2 thành phần: 0.25
- v1R ; v2 R dọc theo phương nối tâm vật thể – Trái đất: khiến
2 vật lại gần nhau hơn
- v1 ; v2 vuông góc với phương nối tâm: khiến 2 vật quay
quanh khối tâm
Như vậy khi v1R  v2 R  0 là khi 2 vật lại gần nhau nhất, khoảng 0.25
cách giữa 2 vật là rmin
*) Áp dụng bảo toàn năng lượng 0.25
2 2 2
Mv Mv2 Mv0
- Ban đầu: W0  
1

2 2 4
1 1 GM 2
- Khi r min v1  v2  v và Wr min  Mv  Mv 
2 2

2 2 rmin
v0 2 Gm
W0  Wr min   v2  (3)
4 rmin
*) Áp dụng bảo toàn mô men động lượng: 0.25
M o  M r min
Mv0 h
  Mvrmin
2
vh
 v  0 (4)
2rmin
vo 2 vo 2h 2 GM 0.25
Thay (4) vào (3) ta có:  
4 4r 2 min rmin
4GM 0.25
 r 2 min  2
rmin  h 2  0
vo
4G 2 M 2
Có  '  4
 h2  0
vo
145

 2GM 4G 2 M 2
 rmin   2  4
 h2
 vo vo
 2 2
 r   2GM  4G M  h 2  0(loai)
 min vo 2 vo 4

2GM 4G 2 M 2 0.25
Vậy rmin  2  4
 h2
vo vo

Câu 4: a. Áp dụng phương trình C-M: 0.25


(4 điểm) m1 p1V1
p1V1  RT1  m1   0,067( g )
 RT1
Câu 4a: m2 p2V2  0.25
(0.5 Tương tự p2V2  RT2  m2   0,088( g )
 RT2
điểm)
Câu 4b: b. Vách cân bằng khi áp suất 2 phần trái phải bằng nhau 0.25
(1 điểm)  1RT1  2 RT2 VP T2 2 T2m2
pT  pP     
VT VP VT T1 1 T1m1
VP p2V2 5 0.25
  
VT p1V1 3
Mà VP  VT  V1  V2  5(l ) 0.25
Nên VP  3,125(l );VT  1,875(l ) 0.25
Câu 4c: c. Do vách cách nhiệt nên nó sẽ không nhận nhiệt lượng của khí 0.25
(2.5 mà độ biên thiên động năng của nó bằng tổng công các lực tác
điểm) dụng lên nó:
1 2
mv  A '1  A '2
2
Khí thực hiện quá trình đoạn nhiệt nên: 0.5
p1V1  p1 'V1'
A '1 
 1
p V  p2 'V2'
A '2  2 2
 1
1 2 p V  p2V2 p1 'V1' p2 'V2 '
Như vậy: mv  1 1  (1)
2  1  1
Vách đạt tốc độ lớn nhất khi áp suất 2 bên cân bằng, tức là 0.5
p1 '  p2 '  p
1 2 p1V1  p2V2 p(V1' V2 ')
Do đó: (1)  mv  
2  1  1
146

Mà V1 ' V2'  V1  V2 nên ta có:


1 p V  p2V2 p(V1  V2 )
(1)  mv 2  1 1  (2)
2  1  1
Đối với quá trình đoạn nhiệt, ta có: 0.25
1
 p 
p1V1  pV1 '  V1 '   1  V1
 p
1
 p2 
Tương tự: p2V2  pV2 '  V2 '    V2
 
p
Sử dụng V1 ' V2'  V1  V2 ta có: 0.5
1 1
 p   p 
V1  V2   1  V1   2  V2
 p  p
1 1
 
p1 V1  p2 V2
1

p  

V1  V2

 1 1


 p1 V1  p2 V2 
 p 
V1  V2 

Thay vào (2) ta có đáp số: 0.5


  1 1



  p1 V1  p2 V2  

2    
v  1 1
p V  p V  
V1  V2 

(   1)m 
2 2

 
 
Thay số v  5(m / s)
Câu 5 a) Ống nghiệm cách nhiệt tốt: 2
(3 điểm) - Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm.
- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm, đọc nhiệt độ ban đầu T0 (T0 ~
nhiệt độ phòng)
- Cho nước vào lần thứ nhất đến vạch chuẩn, xác định được nhiệt
độ cân bằng trên nhiệt kế là T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế + ống nghiệm.
C1 là nhiệt dung của nước rót vào ống.
Ta có: C0(T1-T0) = C1(T-T1) (1)
T là nhiệt độ của nước trong bình.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới vào, nhiệt kế chỉ T2:
C0(T2-T1) = C1(T-T2) (2)
Chia (1) cho (2) ta được:
147

T1  T0 T  T1 T2 T0  T12
  T
T2  T1 T  T2 T2  T0  2T1
b) Ống nghiệm không cách nhiệt tốt: 1
- Khi đổ nước vào lần 1 và đợi cho cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ
chỉ T1’ (không phải là T1) vì một phần nhiệt mất ra môi trường.
Để có T1, dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt
độ nhiệt kế theo thời gian t. Lấy t = 0 là lúc rót nước vào.

- Khi đổ nước vào lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1’ đến T2’. Cũng
dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ như trên để xác định T2
- Các phương trình là:
C0(T1-T0) = C1(T-T1)
C0(T2-T1’) = C1(T-T2)
T2T0  TT
1 1'
T 
T2  T0  T1  T1 '
148
149

HỘI Á TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ X
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10
TRƯỜ T T TR I (Đề có 05 câu; gồm 02 trang)
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 ( ): Động lực học


Một cái nêm nhẵn khối lượng M, góc đáy α đứng yên trên
một mặt bàn nằm ngang. Khối lập phương khối lượng M nằm tiếp
xúc với nêm trên mặt bàn này. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát
trượt giữa khối lập phương và mặt bàn đều bằng μ. Trên nêm người ta
đặt một xe lăn khối lượng m, xe trượt không ma sát trên mặt nêm. Thả xe lăn không vận tốc đầu. Tìm vận
tốc xe khi nó đi xuống được một đoạn độ cao h ( giả sử lúc này xe vẫn còn nằm trên mặt nêm).
Câu 2 ( ): ọ
Một chiếc v n h nh tr đ ng ch t bán
 r1
r 
k nh 1 5,0cm có th qu y xung qu nh một r1
 g
tr c th ng đứng nh và tr c nằm ng ng r2
(H nh . Một sợi d y nh không gi n qu n trên r2
v n, đầu ki c d y g n chặt với quả cầu đ ng
ch t bán k nh r2  3,0cm . qu m sát giữ bề nh nh
mặt v n và quả cầu, m sát giữ quả cầu và mặt
ph ng nằm ng ng. i tốc tr ng trường g  9,8m / s 2 .
1. ặt v n th ng đứng, quả cầu tiếp x c với v n, k o sợi d y th ng và không có sức căng nh . n
b t đầu qu y với vận tốc góc không đ i   3,0 rad / s . i s u thời gi n t1 bằng b o nhiêu th quả cầu
s bứt r kh i v n
2. n được đặt th ng đứng, quả cầu tiếp x c với bề mặt v n, sợi d y hơi căng nh . n b t đầu
qu y với gi tốc góc không đ i   3,0rad / s . 2
i s u thời gi n t 2 bằng b o nhiêu th quả cầu rời kh i
bề mặt v n
3. n được đặt nằm ng ng, quả cầu tiếp x c với bề mặt v n. n b t đầu qu y với vận tốc góc không đ i
  3,0 rad / s . u thời gi n t 3 bằng b o nhiêu th quả cầu rời kh i bề mặt v n, nếu
a. n đầu sợi d y được đặt th ng đứng nh b
b. n đầu sợi d y được đặt nằm ng ng nh c
4. n được đặt nằm ng ng, quả cầu tiếp x c với bề mặt c v n. n b t đầu qu y với gi tốc góc không
đ i   3,0rad / s 2 .
i s u thời gi n t 4 bằng b o nhiêu th quả cầu rời kh i bề mặt v n nếu b n đầu sợi d y được đặt th ng
đứng nh b

 g

g


nh nh b nh c

nh 3
150
Câu 3 ( ): á ị lu Keple
Một vệ tinh nhân tạo, khối lượng m vạch một quỹ đạo tròn bán k nh R + z, xung qu nh Trái t
(giả thiết là hình cầu, khối lượng M, bán k nh R trong đó z là độ cao c a vệ tinh. G i g là gia tốc tr ng
trường ở mặt đ t.
1. y xác định:
1a. ận tốc c vệ tinh, thời gi n vệ tinh chuy n động hết vòng.
1b. ộ cao z 0 mà ở đó vệ tinh quay trên một quỹ đạo tròn trong mặt ph ng x ch đạo c a Trái t, luôn
luôn ở trên đầu một đi m c Trái t (vệ tinh đị tĩnh dùng đ liên lạc vô tuyến).
2. Giả sử rằng do các va chạm với các phân tử trong lớp không khí ở trên cao, nên vệ tinh chịu một lực
v2
mă sát có độ lớn f  km , ngược chiều với vận tốc. Giả sử rằng độ lớn c a lực ma sát lớn hơn r t
z
nhiều so với độ lớn lực h t Trái t, đ cho sau mỗi vòng qu y th độ cao bị biến thiên một lượng z r t
bé, chuy n động c a vệ tinh thực tế là đường tròn bán kính R + z.
2a. Viết bi u thức c a sự biến thiên vận tốc v theo z và thời gian vệ tinh quay hết một vòng (T).
2b. Tìm k theo R, z, z
2c. Xác định công c a lực ma sát sau mỗi vòng quay.
3. Hợp lực c a các lực ma sát nhớt tác d ng lên các lớp không khí phía trên là f  f 0 v
3

( f 0 là những hằng số dương những lực ma sát này kéo theo một sự biến thiên nh c độ cao c a vệ tinh
trong khoảng thời gian dt: dz  Cdt (với C là hằng số dương nh . Xác định f 0 theo m, g, C, R.

Câu 4 ( ): Nhiệt
p
Một ch t khí có các thông số trạng thái (p, V, T) liên hệ với
nh u theo phương tr nh trạng thái  p  2  V  RT và có nội năng
a 3p0  2
 V 
3 a
U  RT  . Hằng số a  64p0 V02 . Ch t khí này thực hiện chu trình
2 V 1
như đ thị. Hãy tính hiệu su t c a chu trình. p0  3

O V0 3V0 V
Câu 5 (3 ) á ự
Nước được đ lưng chừng trong một cái bình kim loại m ng, miệng r t nh . Trong bình có một
vật hình tr , đặt th ng đứng, chìm hoàn toàn và nằm ở đáy b nh. Một sợi chỉ được buộc vào tâm mặt trên
c a vật và đầu tự do c a sợi chỉ được lu n qua miệng bình ra ngoài. Cho các dụng cụ:
Một lực kế, một tờ gi y kẻ ô tới mm và một cái thước, hãy nêu cách làm thí nghiệm đ xác định
khối lượng riêng  c a vật trong bình, chiều cao l c a vật, chiều cao mực nước h trong bình khi vật còn
ch m trong đó, chiều cao mực nước h0 trong b nh khi đ đư vật ra kh i nước. Khối lượng riêng 0 c a
nước đ biết.
151
ĐÁ Á 10 Lý
Câu 1 :
Nếu áp lực do nêm tác d ng lên khối lập phương nh hơn lực ma sát nghỉ lớn nh t
thì khối lập phương không chuy n động. 0,5đ
N sin   Mg
N  mg cos 
 m cos .sin   M 0,5đ
m cos .sin 

M
Khi đó chỉ có xe chuy n động trên mặt nêm.

Vận tốc c a vật s u khi đi xuống độ cao h là v  2gh


0,5đ
m cos .sin 
Nếu   thì nêm và khối lập phương chuy n động
M
G i a là gia tốc c a nêm và hình lập phương
b là gia tốc c xe đối với nêm
N
a
b
a a mg
α N’
0,5đ
Fmst
Phương tr nh động lực h c chuy n động c a xe
mgsin   m(b  a cos ) (1)
0,5đ
mg cos   N  ma sin  (2)
Phương tr nh động lực h c chuy n động c a nêm và khối lập phương
N sin   Mg  2Ma (3)
2a  g
Thay N  M vào phương tr nh và giải hệ phương tr nh và t
sin  0,5đ
được:
msin  cos   M
ag
2M  msin 2 
2M  m  Mco tan 
b  gsin  0,5đ
2M  msin 2 
Thời gian vật chuy n động:

2h
t
b sin 
Các thành phần c a gia tốc theo phương song song với mặt ph ng nghiêng và vuông
góc với mặt ph ng nghiêng là
0,5đ
a1  b  a cos   gsin  và a 2  sin 
ộ lớn vận tốc c a vật s u khi đi xuống h:
152
2h sin  2 2 0,5đ
 a1t    a 2 t   gsin     a sin  
2 2 2 2
v t  g a
b
Th y và b đ t nh được vào bi u thức trên t được:

2gh  msin  cos   M  0,5đ


v
 2M  m  Mco tan    2M  msin 2  

Câu 2 :

at

T N

r1
r2

 
an
0,5đ
mg

- X t tại vị tr quả cầu như h nh v , d y căng


r 5
 cos   1    510 0,896rad
r1  r2 8
Thành phần gi tốc pháp tuyến
a n  2 (r1  r2 ) (1)
Thành phần gi tốc tiếp tuyến
a t  (r1  r2 ) (2) 0,5đ
p d ng định luật Niu tơn cho quả cầu
mg  N  T  m(a n  a t ) (3)
hiếu lên hướng c gi tốc tiếp tuyến, và gi tốc hướng t m
mg sin   T sin   N  m2 (r1  r2 )
 (4)
  mg cos   T cos   m(r1  r2 )
 m(r1  r2 )  mg cos 
 T
cos 

 N  m(r1  r2 )sin   mg sin(  )  m2 (r  r ) 0,5đ
 cos 
1 2

ặt
N cos 
F  (r1  r2 )sin   g sin(  )  2 (r1  r2 ) cos  (5)
m
uả cầu rời kh i bề mặt v n khi N 0  F  0
153
Trường hợp v n đặt th ng đứng
 mg vuông góc với mặt ph ng h nh v , nên h nh chiếu lên các hướng a t ;a n
bằng 0.
n qu y đều nên   0
1
(5)  F  2 (r1  r2 ) cos  (6)
Do đó, quả cầu tách r từ bề mặt c a van ngay lập tức sau khi b t đầu chuy n động,
nghĩ là t1  0 0,5đ

Trường hợp v n đặt th ng đứng


 mg vuông góc với mặt ph ng h nh v , nên h nh chiếu lên các hướng a t ;a n
bằng 0.
n qu y với gi tốc không đ i 
(5)  F  (r1  r2 )sin   2 (r1  r2 )cos 
  t 0, 5đ
2 uả cầu rời kh i bề mặt v n khi F  0
 (r1  r2 )sin  2 t 2 (r1  r2 )cos   0

tan  (r1  r2 )  r12


t  0, 65s  t 2 0, 5đ
 r1

n qu y đều nên   0
Theo h nh b, t có, tại thời đi m b n đầu   
(5)  F  gsin(  )  2 (r1  r2 ) cos   2 (r1  r2 ) cos 
3a
Do đó, quả cầu tách r từ bề mặt c a van ngay lập tức sau khi b t đầu chuy n 0,5đ
động, nghĩ là t 3  0

n qu y đều nên   0

Theo h nh c, t có, tại thời đi m b n đầu   
2
(5)  F  gsin(  )  2 (r1  r2 ) cos   g  2 (r1  r2 ) cos  9, 4 0, 5đ
3b Khi quả cầu rời kh i bề mặt v n th 0
  t
(5)  F  gsin(t  )  2 (r1  r2 )cos   0
t 0,73s 0, 5đ

1
  t ;     t 2
2
(5)  F  (r1  r2 )sin   gsin(  )  2 (r1  r2 )cos  (7)
ặt
1 0, 5đ
      t 2    t  2
2
Th y vào , khi quả cầu b t đầu rời v n th = 0
4
2(r1  r2 ) cos  (r  r )sin 
 sin    1 2 3, 06.102   1,91.102
g g
2 0, 5đ
 3, 067  t  1, 4s  t 4

154

Câu 3 ):
1a.
GM GMm mv2
g 2 ; 
R (R  z) 2 R
g v2 g
   vR (1) 0, 5đ
 z
2
R Rz
1  
 R
3
2(R  z) 2(R  z) 2
T   2h34phut (2) 0, 5đ
1 v R g

1b.
3
2(R  z 0 ) 2(R  z 0 ) 2
T0  
v R g
gT02 R 2 0, 5đ
z 3  R  36000km
4 2

2a.
i ph n h i vế hệ thức
3
1
dv   gR  R  z  2 dz 0, 5đ
2
Theo (2)
2 3
 gR  R  z  2 0, 5đ
T
Th y vào t được

dv  dz
T
u mỗi vòng vận tốc biến thiên một lượng
2 
v  z 0, 5đ
T

2b.
ại có
dL0
M 0 
dt
; L0  (R  z)mv  mR g(R  z)

 kmv2  d 0, 5đ
 (R  z)     (R  z)mv 
 z  dt
độ biến thiên mô men động lượng trong một chu k r t nh nên t có th viết
155
d mvz  m(R  z)v 1 mvz 0, 5đ
(R  z)mv  
dt T 2 T
 kmv  1 mvz
2
 (R  z)    0, 5đ
 z  2 T
2(R  z)
Thay T  vào t được
v
zz 0, 5đ
k (3)
4(R  z) 2

2c.
kmv2 kmgR 2
f 
z (R  z)z
R2 0, 5đ
A ms  f 2(R  z)  2kmg
z
Th y vào t được
2 0, 5đ
1  R 
A ms  mg   z
2 Rz
dE
 f v  f0 v4
dt
dE dE dz
 . (4) 0, 5đ
dt dz dt

Mặt khác
2
1 1 R2 1  R 
E   mv2   mg  dE  mg   dz 0, 5đ
2 2 Rz 2 R z
dz  Cdt
Th y vào t được
2
3 dE  R 
 mgC  
dt Rz
2
 R 
 f 0 v 4  mgC   0, 5đ
Rz
Th y vào t được
2 2
 g   R 
  mgC 
4
f0R  
Rz Rz
mC
 f0   0, 5đ
2gR 2

Câu 4 :

Quá trình (2) – là đ ng tích:


 a 
 p  2  V  RT  RdT  Vdp 0, 5đ
 V 
Theo nguyên lý I:
3 3
dQ23  dU 23  RdT  dQ23  Vdp  0 vì áp su t giảm  dp  0  0,5đ
2 2
Vậy trong quá trình (2) – (3) ch t khí luôn t a nhiệt
156
Quá trình (3) – là đ ng áp:
 a   a  0, 5đ
 p0  2  V  RT  RdT   p0  2  dV
 V   V 
Theo nguyên lý I:
3 a 1 a 
dQ31  dA31  dU31  p0dV  RdT  2 dV  dQ23   5p0  2  dV
2 V 2 V 
1  64V02 
 dQ31   5  2  p0dV
2 V 
0,5đ
Vì th tích giảm  dV  0  và V0  V  3V0 nên dQ31  0
Vậy trong quá trình (3) – (1) ch t khí luôn nhận nhiệt
Ta có:
1 0 64V 2 
V
49
Q31   dQ31    5  2 0  p0dV  Q31  p0 V0 0,5đ
2 3V0  V  3

Quá trình (1) – (2) có áp su t tỉ lệ với th tích:


p p 0, 5đ
p  0 V  dp  0 dV
V0 V0
 a  a  V 32V02 
 p   V  RT  RdT  d   2
pV  dV  RdT  2   2  p0dV 0, 5đ
 V2  V  V0 V 
Theo nguyên lý I:
3 a  V 8V02 
dQ12  dA12  dU12  pdV  RdT  2 dV  dQ12  4   2  p0dV 0,5đ
2 V  V0 V 
Vì th t ch tăng  dV  0  nên nếu V  2V0 thì dQ12  0 , vậy trong quá trình (1) –
(2) ch t khí nhận nhiệt khi th t ch tăng từ 2V0 đến 3V0
Ta có:
 V 8V 2 
3V0
14 0, 5đ
Q12nhan   dQ12nhan  4    20  p0dV  Q12nhan  p0 V0
2V0  0
V V  3

Công do ch t khí thực hiện:


1
A   3V0  V0  3p0  p0   A  2p0 V0 0,5đ
2

Hiệu su t c a chu trình:


A 6
H H  9,524%
Q31  Q12nhan 63 0, 5đ
157
Câu 5 :

* Dùng thước đo chiều cao H c a bình.


* ặt thước th ng đứng phía trên miệng bình.
* Ngo c đầu trên c a sợi chỉ vào lực kế và kéo lực kế đ vật được nâng
chậm ra kh i nước. Khi đó vừa quan sát sự th y đ i c a số chỉ lực kế theo độ dài x 0,5đ
c a phần chỉ được kéo ra kh i bình (lực đ c trên lực kế, còn chiều dài x đ c theo
thước).

* Dựng đ thị ph thuộc c a F theo x trên gi y kẻ ô s được dạng đ thị như h nh


bên
Trong quá trình kéo vật, t ch ý gi i đoạn khi sợi dây b t đầu bị căng th lực
căng c d y và do đó, số chỉ c a lực kế biến thiên từ không đến giá trị F1, trong quá
trình này lò xo c a lực kế s giản r , do đó giá trị c x trên thước biến thiên từ một
giá trị nào đó đến giá trị x1. Giá trị x1 ta có th xác định được khi mà số chỉ lực kế 0, 5đ
b t đầu đạt giá trị số n định.

F
F2

F1
x 0,5đ
O x1 x2 x3 x4

Trên đ thị th hiện rõ:


Khi k o lên được một đoạn x1, vật b t đầu rời kh i đáy b nh và được nâng
lên đến chiều dài x2. Số chỉ F1 c a lực kế trong quá tr nh này là không đ i và bằng:

F1 = gV - 0gV (1) 0, 5đ


Trong đó là th tích c a vật,  là khối lượng riêng c a vật. ến vị trí x2 thì
mặt trên c a vật b t đầu nhô ra kh i mặt nước và số chỉ c a lực kế tăng dần đến giá
trị F2. Khi toàn bộ vật vừa thoát ra kh i mặt nước (ứng với chiều dài x3) thì số chỉ
c a lực kế đạt đến giá trị cực đ i, đ ng bằng tr ng lượng c a vật:
F2 = gV (2) 0, 5đ
Từ chiều dài đó trở đi th số chỉ c a lực kế s không th y đ i nữa.
Khi k o đến chiều cao x4 thì mặt trên c a vật chạm vào thành trên c a bình
và không th k o thêm được nữa (nếu muốn bình vẫn nằm yên).
* Từ đó, t t m được chiều cao mực nước trong b nh khi đ kéo vật ra kh i
nước:
h0 = x3 - x1 0, 5đ
* Chiều cao c a vật:
l = H - (x4 - x1) 0, 5đ
* Chiều cao mực nước trong b nh khi chư k o vật ra:
Khi mặt trên c a vật vừa chạm mặt nước th t đ c được x2, khi mặt dưới c a
vật vừa ra kh i mặt nước th đ c x3. Trong quá trình này, nếu mặt nước nằm yên thì
ta phải kéo lên một đoạn bằng l, nhưng do mặt nước hạ xuống một đoạn bằng (h-h0)
nên:
x3 - x2 = l - (h - h0) 0, 5đ
Từ đó, s u khi th y giá trị c a h0, ta suy ra:
h = l + (x2 - x1) 0, 5đ
158
* Từ các hệ thức (1) và (2) suy ra khối lượng riêng c a vật:
 F
 0 2 0, 5đ
F2  F1
159

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2016-2017
Môn:Vật lí; Lớp: 10
ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề

Bài cơ (5điểm )
Cho hệ thống như hình vẽ, có một ròng rọc cố định A, một ròng rọc động B và hai
vật có khối lượng m1 và m2. Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát.
1.)Khối lượng của cả hai ròng rọc không đáng kể. Thả cho hệ thống A
chuyển động từ trạng thái nghỉ. Tính gia tốc a2 của vật m2 và lực Q
tác dụng lên trục của ròng rọc A. So sánh Q với trọng lực Q’ của hệ.
Áp dụng bằng số: m1 = 0,2 kg ; m2 = 0,5kg; g =10m/s2.
B
Tính a2 và Q ? m2
2.) Khối lượng ròng rọc B không đáng kể nhưng ròng rọc A m1
có khối lượng đáng kể; bán kính của A là r. Thả cho
hệ thống chuyển động từ trạng thái nghỉ, người ta thấy m2 có gia tốc a = g/n, g là gia
tốc rơi tự do, n là một số dương hoặc âm (lấy chiều dương đi xuống). Tính khối
lượng của ròng rọc A theo m1, m2 và n.
Áp dụng số: r = 0,1m.
a) m1 = 0,2 kg ; m2 = 0,5kg; g =10m/s2; n = 5. Tính m, mômen quán tính và lực Q tác
dụng lên trục của ròng rọc A? So sánh Q và Q’ do trọng lực của hệ tác dụng.
b) m1 = 1kg; m có giá trị vừa tìm được ở trên. Tính m2 để có n = - 5( m2 đi lên).
Bài số 02 (cơ vật rắn 4 đ):
Một quả cầu đặc đồng chất bán kính r = 10 cm lăn
không trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của một
bán cầu cố định bán kính R = 2r . Hệ số ma sát giữa
hai vật là μ = 0,2
a/ Ở vị trí nào thì quả cầu sẽ bắt đầu lăn có trượt ?
b/Xác định vận tốc tâm quả cầu khi nó bắt đầu lăn có
trượt .
160

Bài số 03: ( Cơ học chất lưu 4đ) :


Qủa cầu bằng thép đặc, nổi trên mặt một chậu thủy ngân. Nếu đổ thêm nước lên thủy
ngân cho đến khi nước vừa vặn ngập quả cầu thì thể tích phần quả cầu ngập trong
thủy ngân giảm bao nhiêu so với thể tích quả cầu. Cho khối lượng riêng của thép là
ρ = 7880 kg/m3 ; của thủy ngân là ρ = 13600 kg/m3 ; của nước là ρ = 1000kg/m3 ;
Bài số 04(nhiệt 4đ) : p
Một lượng khí lý tưởng thực hiện một chu
4po B
trình biến đổi được biểu diễn trên đồ thị POV
như hình vẽ . Các trạng thái A và B là cố định, 
trạng thái C có thể thay đổi nhưng quá trình

CA luôn là đẳng áp .
a/ Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực p o A C
hiện trong chu trình nếu nhiệt độ của khí trong
o    
quá trình BC luôn giảm. Vo 4V o V
b/ Tìm hiệu suất của chu trình trong trường
hợp này .

Bài số 05(phương án thực hành 3đ ):


Cho các dụng cụ sau đây :
+ Vật nhỏ bằng gỗ hình hộp
+ một mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang ở đầu có đóng một cái đinh thẳng đứng .
+ Một lò xo nhẹ ; thước dài có độ chia nhỏ nhất mm ; giá treo ;Cuộn dây chỉ nhỏ .
Hãy xây dựng một phương án và lập bảng biểu cần thiết để đo hệ số ma sát giữa vật
và mặt bàn .
…………………………………Hết………………………………
161

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu Đáp án Điểm
1) Khối lượng của hai ròng rọc không đáng kể thì lực căng
dây có giá trị T suốt dọc dây. Ta có các phương trình chuyển động của m1
và m2 (chiều dương đi xuống ).
- T + m2 g = m2.a2
1 0,5đ
-2T + m1 g = m1a1 = -m1 a2 ………… A
2

4m2  2m1
Câu1 Giải ra ta được: a2 = -2a1 = g …………… 0,25đ
4m2  m1 B
(5đ) m2
3m2 m1
Và T = m2( g – a2) = g …………… m1
4m2  m1 0,25đ
9m2 m1
Q = 3T = g ; Q’ = ( m1 +m2)g ……………..
4m2  m1
0,5đ

2
 m  2m2  > 0 . Vậy Q’ > Q
Q’ – Q =g 1
4m2  m1

Áp dụng số: a2 = 7,27m/s2 , Q = 4,1N < Q’ = 7 N ……………… 0,5đ


2) Ròng rọc A có khối lượng đáng kể thì các lực căng T bên m2 và T’ bên
m1 khác nhau. Ta có phương trình:
- T + m2 g = m2.a2
1
-2T’ + m1 g = m1a1 = -m1 a2
2
0,5đ
1
( T – T’)r = I  = mra2 ……………………
2
Giải hệ phương trình trên ta được:
4m2  2m1
a2 = g 1
4m2  m1  2m
0,25đ
T = m2( g – a2 ) ………………….
0,25đ
1 1
T’ = m1 ( g + a2 ) ………………
2 2
162

Theo đầu bài a2 = g/n , ta tìm được: 0,5đ


1
m = 2m2(n – 1) – m1(n + ) ……………………
2
Áp dụng số:
0,75đ
2
a) m = 2,9kg ; I = 0,0145 kgm ;
Q = 35,2 N; Q’ = 36 N ………………………………
0,75đ
2
b) a2 = - 2m/s ; m2 = 0,133 kg ; T = 1,6N, T’ = 4,5N;
Q = mg + T + 2T’ = 39,6N < Q’ = (m1 +m2 + m)g = 40,3N ……

Fms

Ta chọn mốc thế năng tại điểm O . Gọi α là góc mà quả cầu quay được
quanh O, φ là góc mà quả cầu tự quay quanh tâm của nó .
Câu2 Theo định luật II Newton ta có :
(4đ)
m.g.cosα – N = m.(α)2.( R + r ) = m. (1)
0,5đ
m.g.sinα – Fms = m.α.( R + r ) (2)

Vì quả cầu lăn không trượt nên ta có : α.( R + r ) = φ.r → φ = .


0,5đ
Phương trình động lực học vật rắn áp dụng cho quả cầu quay quanh tâm
của nó ta có :

Fms.r = . . ↔ Fms = . ( + ). ↔ ( R + r ).α = (3) 0,5đ


0,5đ
Thay ( 3 ) vào ( 2 ) ta được : Fms =

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có :


mg.(R + r ) = mg(R + r ).cosα + mv2 + I.(φ)2

↔ mg( R + r )( 1 – cosα ) = mv2 + mR2.(φ)2 = mv2 + mv2


163

( )
↔ = (4)
( )
Thay ( 4 ) vào ( 1 ) ta được : N =

Khi quả cầu bắt đầu lăn có trượt thì Fms = . 0,5đ
( )
↔ = 0,2( )

↔ 10sinα – 17cosα + 10 = 0 Giải PT ta tìm được α ≈ 2,9,10 0,5d


b/ Từ phương trình (4)
( ) ( )
0,5đ
↔ = ↔ v=

Với g = 9,8 m/s2 , r = 10 cm , α ≈ 2,9,10 thay vào ta được v = 0,73 m/s 0,5đ

Các lực tác dụng vào quả cầu có



phương chiều như hình vẽ . Hình (a) F1A
ứng với trước khi đổ nước vào và hình
(b) ứng với sau khi đổ nước vào.
- Gọi V là thể tích quả cầu
V1 là thể tích phần quả cầu ngập trong
thủy ngân trước khi đổ nước vào 

V1 là thể tích phần quả cầu ngập P
Câu3 (a)
trong thủy ngân sau khi đổ nước vào
(4đ)
V2 = V1 - V1’ là thể tích phần quả cầu
ngập trong nước .
- Phương trình cân bằng :
- Hình a : P = F1A = V1 g (1)
0,5đ
- Hình b: P = + F2A
= g + (V - ) g (2)
- Từ (1) và (2) suy ra :
164

V1 = + (V - ) 
 F1A'
→ V1 = + V 2 - 2
(3) F2 A
1 1
1,0đ


P
(b)

- Tỉ số giữa thể tích phần quả cầu ngập trong thủy ngân giảm đi

so với thể tích quả cầu là : H= = (4) 0,5đ

- Thay (3) vào (4) ta được : H= (1 - ) (5) 0,5đ

- Từ (2) : P = g + (V - ) g
- Với P = Vρg → thay vào ta được Vρg = g + (V - ) g

→ ( - ) = V( − ) ⤇ = (6)
1,0đ

- Thay (6) vào (5) ta được :



H= ( ).100% ⤇ Thay số ta được : H = 3,3%
0,5đ
165

4 po B

p o A C

o    
Vo 4V o V

Câu4 - Công khí thực hiện : A = SABC = 3po( VC – Vo )


(4đ) 0,5đ
- Vì : po và V0 coi là đã biết do đó Amax khi Vc max

- Phương trình đường thẳng BC : p=( ) + 4p0( )
0,5đ
Nhân cả hai vế của phương trình với V ta được :

→ nRT = pV = ( ) + 4p0( )V

Vì VC > VB = 4V0 → dV > 0


4V0 - VC < 0 do đó dT < 0 thì :

( ) + 4 ( ) < 0 → V ∈ [ VB ; VC ]


→ ( ) + 4 ( ) < 0 ↔ VC < 7V0 0,5đ

→ Amax = 9p0V0 . Khi VC = 7V0 0,5đ


b/ Xét quá trình AB ta có :

QAB = ∆UAB + AAB = nCV( TB – TA ) + (VB –VA)(pA + pB)

= (pBVB – pAVA) + .3V05p0 = 15 + .p0V0


0,5đ
Xét quá trình BC :
dQ = nCVdT + pdV

Với p = - V + 8p0 ; dT = − +8 dV
0,5đ
→ dQ = − +1 +8 dV
166

→ dQ ≥ 0 ↔ V ≤ 8

→ QBC =

Ta có hiệu suất của chu trình là : H = = 0,5đ


Với khí đơn nguyên tử H = 28% 0,5đ


Với khí lưỡng nguyên tử H = 19%
a/ Cơ sở lý thuyết : Dựa vào định luật Húc :Treo lò xo vào giá đầu dưới
gắn vật khi cân bằng ta có : Fđh = P ↔ k∆l0 = mg (1) 0,5đ
Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng :
Gắn lò xo theo phương nằm ngang một cố định, đầu kia gắn với vật trên
Câu5 mặt bàn nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng để lò xo giãn một
(3đ) đoạn A1 thả ra vật trượt trên mặt bàn đến vị trí lò xo nén cực đại một đoạn
A2

Biến thiên cơ năng : − = μmg(A1 + A2 )

→ A1 – A2 = (2)

Từ (1) và (2) suy ra = ……………………… 1,0đ


b/ Cách tiến hành thí nghiệm : Đo chiều dài tự nhiên của lò xo l0


Treo lò xo vào giá móc vật vào đầu dưới .Đo chiều dài khi cân bằng l1
Từ đó ∆l0 = l1 – l0
Gắn một đầu lò xo vào đinh, đầu kia gắn vật trên mặt bàn nằm ngang.
Kéo vật khỏi vị trí cân bằng đến khi lò xo giãn một đoạn A1, thả nhẹ đòng 1,0đ
thời quan sát xác định độ nén cực đại A2 của lò xo .
c/ Bảng số liệu :
Lần đo ∆ A1 A2 μ
1 1,0đ
2
3
167

4
5
………
168

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH Thời gian làm bài 180 phút
TỈNH YÊN BÁI
(Đề này có 2 trang, gồm 05 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Bài 1: Cơ học chất điểm ( 5 điểm )

Một quả bóng nhỏ khối lượng m được ném theo phương ngang từ độ cao h so với mặt đất
với vận tốc ban đầu 2gh , bỏ qua sức cản của không khí. Sau mỗi lần va chạm với mặt đất ,
quả bóng nảy trở lại với vận tốc theo phương ngang không đổi , còn vận tốc theo phương thẳng
đứng giảm theo tỷ lệ như nhau. Tính từ lần nảy lên đầu tiên , diện tích của hình giới hạn bởi quỹ
8h 2
đạo quả bóng trong tất cả các lần nảy sau đó với mặt đất có giá trị là . Hãy tìm tổng xung
21
lượng quả bóng trao đổi với mặt đất trong tất cả các lần va chạm.

Bài 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)

Tấm ván dài có khối lượng M nằm trên mặt


0
phẳng nằm ngang rất nhẵn. Một quả cầu đặc khối
m
lượng m bán kính R quay quanh trục nằm ngang đi
qua tâm với tốc độ góc 0 được thả không vận tốc h
ban đầu từ độ cao h xuống ván. Trong suốt quá trình
M
va chạm giữa quả cầu và tấm ván, quả cầu luôn bị
trượt. Độ lớn vận tốc theo phương thẳng đứng của quả cầu ngay sau và ngay trước khi va chạm
v 'y
với ván liên hệ:  e  hằng số. Cho hệ số ma sát giữa ván và quả cầu là  . Coi trọng lực
vy

của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va chạm.

a) Tính tốc độ góc của quay quanh khối tâm của quả cầu ngay sau va chạm với ván.

b) Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ngay sau va chạm với ván.

c) Vị trí va chạm lần 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1 bao nhiêu.

Bài 3: Cơ học chất lưu ( 4 điểm )

Một dòng chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số nhớt  chảy trong một ống có chiều dài
l và bán kính R ( chất lỏng chảy đầy ống ). Vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng
 r2 
cách r đến trục của ống theo định luật v = v0 1   . Tìm
 R2 
169

a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.

b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.

c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống.

d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.

Bài 4: Nhiệt học ( 4 điểm )

Cho chu trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng A  B  C  D như hình vẽ , chu trình
gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá trình đẳng áp . Tác nhân là một mol khí lý tưởng lưỡng
nguyên tử , một đường đẳng nhiệt ở nhiệt độ T1 cắt đoạn đẳng áp phía dưới và đẳng tích bên
trái tại trung điểm của chúng , một đường đường P
đẳng nhiệt khác T2 cắt các đường đẳng áp trên và
đường đẳng tích bên phải cũng tại trung điểm của
chúng .
B
F
1) Xác định nhiệt độ của các điểm A , B , C , D. C

2) Xác định công mà khí thực hiện trong một


G
chu trình ABCD. E

3) Tính hiệu suất của một động cơ làm việc theo G T2

chu trình trên. D


A H
Áp dụng bằng số : T1= 300 K ; T2 = 700 K. T1
O
V
Bài 5 : Phương án thí nghiệm (3điểm)

1. Cho dụng cụ gồm:


- Một hình trụ rỗng có khối lượng và bán kính trong chưa biết.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng thay đổi được, nối tiếp với một mặt phẳng ngang.
- Đồng hồ bấm giây.
- Thước chia độ.
- Ống thăng bằng.
- Thước kẹp.
2. Yêu cầu:
a. Xác định hệ số ma sát lăn của hình trụ.
b. Xác định bán kính trong của hình trụ bằng cách cho nó lăn trên hai mặt phẳng.

Hết.
170

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG


NGUYỄN TẤT THÀNH BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TỈNH YÊN BÁI MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 180’

Câu Hướng dẫn Điểm

Trong quá trình chuyển động vận tốc của quả bóng theo phương ox có giá 0,5
trị không đổi bằng 2gh . Ngay trước khi va chạm với mặt đất vận tốc theo
phương thẳng đứng của quả bóng là v0 = 2gh

x
x1 x x3

Gọi  hệ số hồi phục vận tốc ( là tỉ số giữa vận tốc quả bóng sau và trước
2

va chạm ) với 0    1 . Vận tốc ngay sau khi va chạm lần đầu là:
Câu v1   2 gh
1 v12
- Độ cao quỹ đạo sau lần va chạm lần một là: h1    2h 0,5
2g
- Thời gian chuyển động của quả bóng cho đến khi nó va chạm tiếp
v1 2h
lần hai là : t1  2  2
g g
- Quãng đường mà quả bóng dịch chuyển theo phương ngang cho 0,5
đến khi nó va chạm tiếp lần hai là : x1  2 gh .t1  4 h
1 2
Phương trình quỹ đạo parabol là : y( x)   x   x ; pa ra bol này cắt
4h
trục ox tại hoành độ x = 0 và x = 4 h
vậy diện tích quỹ đạo parabol với trục ox là :
4 h 4 h 0,5
1 2 8
S 
0
ydx  
0
(
4h
x   x)dx   3h 2
3
2 8
 S1  h1 x1   3h 2
3 3
Diện tích chắn bởi quỹ đạo quả bóng với trục ox ở các quỹ đạo n và
n + 1 là: Sn1   3 Sn Tổng diện tích chắn bởi quỹ đạo :
1,0
171


S1
S   Sn  S1 (1   3   6  ...) 
n 1 1 3

8 2 1 0,5
Theo giả thiết S = h vậy  
21 2
Gọi In là xung lượng trao đổi giữa quả bóng và sàn nhà ở lần va chạm thứ n 0,5
. Áp dụng định luật biến thiên động lượng ta có :
I n  mvn  m(vn1 )  m(1   )vn1
Tổng động lượng trao đổi của quả bóng và sàn trong tất cả các lần va chạm
là :

1 
I   mv0 (1     2  ...)  mv0
n 1 1  1,0
1
Với   thì ta có I  3mv0  3m 2 gh
2

a) Tìm tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm


Gọi t là thời gian va chạm
0 y
Pt biến thiên momen động
m
lượng quả cầu với trục quay
h N
qua khối tâm: x
Fms
M

2mR 2
0     R.Fms t  RN t (1)
5

Câu
2 Pt biến thiên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Oy:
0,5
m  v  vy   N .t
'
y

 
m e v y  v y  N .t

N .t 0,5
2 gh  e  1  (2)
m
2mR 2
Từ (1) và (2): 0     mR 2 gh  e  1
5
5
  0  (1  e) 2 gh 0,5
2R
b) Tìm vận tốc tâm quả cầu ngay sau va chạm
Pt biến thiên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Ox:

 
m vx'  vx   N .t
172

 N t
vx'  (3)
m 0,5

Từ (2) và (3): vx'    e  1 2 gh

vx'2  v'2y   2  e  1 .2 gh  e2 .2 gh  2 gh   2 (e  1)2  e2  0,5


2

c) Tìm khoảng cách từ vị trí va chạm lần 2 đến vị trí kết thúc va chạm lần 1
Gọi Vx là vận tốc tấm ván ngay khi kết thúc va chạm lần 1.
Theo định luật bảo toàn động lượng cho hệ quả cầu và ván
mvx'  MVx  0

m ' m
Vx   vx    e  1 2 gh
M M
Sau va chạm quả cầu chuyển động như vật ném xiên với v '(vx' , v'y )

2v 'y
t 0,5
g

Quãng đường quả cầu đi được dọc theo phương ngang:


2v 'y vx'
s1  t.v  '
x
g
Quãng đường ván đi được theo chiều ngược lại là:
2v 'y Vx
s2  t. Vx  0,5
g
Vị trí va chạm thứ 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1:
2v'y
s  s1  s2  ( Vx  vx' )
g

Thay v'y ,Vx , vx' ở trên vào và biến đổi ta được:

 mM 
s  4he  e  1   0,5
 M 
Câu
3 a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện ống
trong một đơn vị thời gian (lưu lượng)
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.
 r2 
Q = s.v = 2r. dr. v0 . 1  
 R2 
r dr

R
 r2  v
Qua cả tiết diện ống Q   2r.v0 .1  2 
dr  R 2 . 0 1,0
0  R  2
173

b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr. Khối lượng riêng của
chất lỏng là : 
1
Động năng của lớp này là wđ = . .(2r.dr.l).v2
2 0,5

Động năng tổng cộng:


R
 R
2r 3 r 5  2r
2
2r 4 r6 
R
Wđ =  wd  .l..v .  r  2  4  dr  .l..v0   2  4  
2
0
0
0
R R   2 4R 6R  0
0,5
 R2 2R4 R6  2 R
2
l..v0 .Q
Wđ = .l..v02 .     .l..v0 . 
 2 4 6  6 3
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
dv  r2 
f=. .S = R v = v0 .  1  
dr  R2 
2r
f =  .(2 R.l). v0. thay r = R
R2
f =  .2l.v0.2 =  .4l.v0 1,0
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Xét 1 hình trụ bán kính r, dày dr
dv
p. r2 + 2.r.l. . 0 ( Vì F  F vs  0 )
dr 0,5
p. r2 + 2r.l. .v0 22r  0
v0
=> p – 2.2.l. . 0
R R2
4v0 .l 0,5
vậy : p=
R2
Vì các đường EG là đường đẳng áp và đường FH là đừng đẳng tích.
Trong quá trình đẳng áp thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối, trong
Câu quá trình đẳng tích áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
4 Vì điểm S là tâm hình vuông nên ta có:

V1  V2 T T
VS   TS  1 2
2 2 P

B
F
P3 C

G
P2 E
S
G T2
D
P1 A H T1
O V
V1 V2
1,0
174

TB P3 TC P3 T2 P3
TE  T1; TG  T2   ;  ; 
T1 P2 T2 P2 TS P2
T T T T2
Vậy B  C  2 
T1 T2 TS T1  T2
2
2TT 2T2 2
 TB  1 2
 420 K ; TC   980 K 0,5
T1  T2 T1  T2
TA P1 TH T1 P1 TD P1 T T T T1
 ;   ;  Vậy : A  D  1 
T1 P2 TS TS P2 T2 P2 T1 T2 TS T1  T2
2
2TT 2T1 2 0,5
  TD  TB  1 2  420 K ; TA   180 K
T1  T2 T1  T2
2) Công mà khí thực hiện trong một chu trình có độ lớn bằng diện tích
hình chữ nhật ABCD. Áp dụng PTTT của khí lý tưởng ta có:
A'  ( P3  P1 )(V2  V1 )  PV
3 2  PV
3 1  PV
1 2  PV
1 1
1,0
T 2  2T1T2  T12 (T  T )2
 nR(TC  TB  TD  TA )  2nR 2  2nR 2 1  2660 J
T1  T2 T1  T2
4) Khí nhận nhiệt trong các quá trình AB và BC :
5 TT  T 2
QAB  nR(TB  TA )  5nR 1 2 1
2 T1  T2
7 T 2  TT
QAB  nR(TC  TB )  7nR 2 1 2
2 T1  T2
7T22  2TT
1 2  5T1
2
0,5
 QAB  QBC  nR 21.300 J
T1  T2
A' 2(T2  T1 )
Vậy hiệu suất của chu trình là: H    0,125  12,5%
QAB  QBC 7T2  5T1
0,5

VA = 0
A
s1 VB VC = 0
h

B s2 C
a. Thả cho hình trụ bắt đầu lăn xuống từ đỉnh A của mặt phẳng 0,5
nghiêng, hình trụ lăn xuống B rồi tiếp tục đi trên mặt ngang và dừng
lại ở C. Ta có: EA = mgh
EC = 0
EA – EC = Ams= .mg(s1+s2) ( góc  đủ nhỏ  cos  1)
h 0,5
mgh = .mg(s1+s2)    (1)
s1  s 2
175

b. Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng ngang.


Cơ năng tại B có giá trị bằng công của lực ma sát trên đoạn đường
BC:
1 1
.mVB2  I . B2  .mg.s 2
2 2
Có  B 
VB
R
1

và I  m R 2  r 2
2
 0,5

Với: R: bán kính ngoài của hình trụ


r: bán kính trong của hình trụ

1
2
1 m
 V2

mVB2  . R 2  r 2 B2  .mg.s 2
2 2 R
4.g.s 2 .R 2
 r2  2
 3R 2 (2) 0,5
VB
Mặt khác trên đoạn đường s1 ta có:
1 2
s1  at1 ; v B  at1
2
s
 v B  1 (3) 1,0
2t1
g.h.t12 s2
Từ (1), (2) và (3): r  R  3
2
s1 s1  s 2 

HẾT.
176

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG Thời gian làm bài 180 phút
QUẢNG NINH (Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)

Bài 1: (5 điểm – Cơ chất điểm)


Trong một mặt phẳng thẳng đứng, một máng thẳng nghiêng được nối với một máng tròn ở
điểm tiếp xúc A của máng tròn với mặt
phẳng nằm ngang (hình vẽ). Ở độ cao h
trên máng nghiêng có vật 1 (khối lượng
m1  2m ), ở điểm A có vật 2 (khối lượng
m2  m ). Các vật có thể trượt không ma
sát trên máng. Thả nhẹ nhàng cho vật 1
trượt đến va chạm vào vật 2. Va chạm là
hoàn toàn đàn hồi.
R
1. Cho h  , R là bán kính của máng tròn. Hai vật chuyển động thế nào sau va chạm? Tính các
2
độ cao cực đại h1 và h2 mà chúng đạt tới (không phải nghiên cứu hiện tượng tiếp theo nữa).
2. Tính giá trị cực tiểu hmin của h để sau va chạm vật 2 có thể đi hết máng tròn mà vẫn bám máng,
không bị tách rời máng?
63
3. Cho h  R . Chứng minh rằng sau va chạm, vật 2 đến điểm C thì bị tách rời máng và đi theo
64
một quỹ đạo Q. Quỹ đạo này là đường gì? Tính độ cao hC . Xác định vị trí của hai điểm nữa (ngoài C
ra) của quỹ đạo Q để vẽ nó (cùng với đường máng tròn).

Bài 2: (5 điểm – Cơ vật rắn)


Một thanh kim loại mỏng AB được uốn thành một cung tròn bán kính R  50 cm , tâm O, góc
AOB bằng 300 . Sau đó cung tròn này được gắn cố định trên mặt sàn
ngang tại đầu A sao cho bán kính OA có phương thẳng đứng và cung
tròn thuộc mặt phẳng thẳng đứng. Một thanh mảnh đồng chất chiều
dài   R , khối lượng m  30 g có trục quay nằm ngang đi qua một
đầu thanh và đi qua O, đầu còn lại C của thanh vừa vặn tì lên đầu B
của cung tròn kim loại AB (hình vẽ).
Một vật nhỏ có khối lượng m0  100 g đặt tại A ở bên trong
cung tròn, người ta cung cấp cho nó vận tốc v0 nằm ngang thì sau đó vận tốc của nó ngay trước khi va
chạm với thanh OC bằng v1  50 cm s . Cho g  10 m s 2 , hệ số ma sát giữa vật m0 với cung tròn AB
là   0, 02 .
1. Tính v0 ? Bỏ qua ảnh hưởng của vận tốc đến phản lực của cung AB lên vật m0 .
2. Tính vận tốc góc của vật m0 và của thanh OC ngay sau va chạm? Biết rằng sau va chạm vật m0
dính chặt vào thanh AB.
3. Tính góc lệch lớn nhất mà thanh OC lên được so với vị trí ban đầu?
177

Bài 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)


Bể chứa nước A có thể tích rất lớn được nối với
một ống cái B có phần nằm ngang trên mặt đất như hình
vẽ, trong đó C là một ống nhỏ thẳng đứng và K là khóa.
Đường kính tiết diện của ống cái B là của vòi V tương ứng
là d1  4cm và d2  2cm . Mặt nước trong bể cách đáy bể
và cách phần nằm ngang của ống cái tương ứng bằng
H  2, 4 m và h0  3, 2m . Cho khối lượng riêng của nước
là   1000kg m3 .
1. Mở khóa K, hãy tìm:
a. Độ cao của tia nước phun ra từ vòi V (coi vòi V
hướng thẳng đứng lên)?
b. Vận tốc của dòng nước trong ống cái? Áp suất ở đầu ống cái?
c. Độ cao của mực nước dâng lên trong ống C?
2. Nước đang chảy thì người ta đột ngột đóng khóa K trong khoảng thời gian t rất ngắn, khi đó có
một phần nước chiều dài  trong ống cái bị chặn đột ngột. Người ta thấy nước trong ống C vọt lên độ
cao lớn hơn h0 ? Hãy giải thích hiện tượng này? Tìm độ cao của nước vọt lên được? Biết rằng  được
tính theo công thức:   u t , với u  1500 m s là vận tốc truyền âm trong nước. Bỏ qua mọi sức cản,
lấy g  10 m s 2 .
Bài 4: (4 điểm – Nhiệt học)
Xét một chu trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá
trình đẳng áp. Trên hình vẽ là giản đồ p-V của chu trình. Hoạt
chất là 1 mol khí lý tưởng gồm các phân tử hai nguyên tử. Điểm
chính giữa đường đẳng áp phía dưới H và điểm chính giữa
đường đẳng tích bên trái E nằm trên cùng một đường đẳng nhiệt
ứng với nhiệt độ T1 . Điểm chính giữa đường đẳng áp phía trên F
và điểm chính giữa đường đẳng tích bên phải G nằm trên cùng
một đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T2 .
a. Xác định nhiệt độ của khối khí tại các điểm A, B, C, và
D.
b. Xác định công khối khí thực hiện trong chu trình ABCDA.
c. Xác định hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt hoạt động theo chu trình này.
Bài 5: (2 điểm – Phương án thực hành)
Cho một ống thủy tinh hẹp được hàn kín một đầu. Ống chứa một cột khí ngăn cách với không
khí bên ngoài bằng một cột thủy ngân. Hãy dùng một chiếc thước chia độ đến milimét, xác định áp
suất của khí quyển.

----Hết -----
Người ra đề

Nguyễn Thị Thi


Số ĐT: 01685582485
178

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10


QUẢNG NINH NĂM HỌC 2016 – 2017
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)

Bài 1: (5 điểm)
Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, vận tốc của vật 1 khi tới A là v  2 gh , 0,25
(2 điểm) tới va chạm đàn hồi với vật 2. điểm
Theo bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng, ta có: 0,5
2mv  2mv1  mv2 (1) điểm
1 1 1
2mv 2  2mv12  mv22 (2)
2 2 2
Với v1 ; v2 là vận tốc của vật 1 và vật 2 ngay sau va chạm.

v 4v 0,5
Từ (1), (2), rút ra: v1  ; v2 
3 3 điểm
=> Sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển động theo chiều ban đầu của vật 1. 0,5
=> Áp dụng bảo toàn cơ năng cho vật 1 và vật 2, tìm được độ cao cực đại h1 điểm
và h2 mà chúng đạt tới:
1 h
2mv12  2mgh1 => h1  .
2 9
1 2 16h
mv2  mgh2 => h2  .
2 9
R R 8R 0,25
Vì h  , nên h1  ; và h2  , tức là h1 , h2  R => Hai vật vẫn bám
2 18 9 điểm
máng tròn.

2. Gọi  là góc giữa bán kính OB và bán kính OM nối O với vật 2 0,25
(1,25 Định luật II Newton cho vật 2 chiếu lên phương hướng tâm OM, ta có: điểm
điểm) mv22M
mg cos   Q  , với v2M là vận tốc của vật 2 tại M.
R
mv22M
=> Q   mg cos  (3)
R
Vật 2 còn bám máng nếu Q  0 . Vật 2 càng lên cao thì v càng giảm, và 0,25
mg cos  tăng. điểm
=> Q giảm và có giá trị cực tiểu khi   00 (đạt tại B),
mvB2
khi đó: QB   mg (4)
R
Nếu QB  0 thì vật 2 còn bám máng, và do đó nó sẽ bám máng ở các điểm 0,25
điểm
179

khác của đường tròn. Từ (4) suy ra: vB2  Rg


Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: vB2  v22  2 g.2 R => v22  5Rg 0,25
điểm
16 2 32 45 45 0,25
Mà: v22  v  gh  5Rg => h  R  hmin  R.
9 9 32 32 điểm

3. Nếu tại C, ứng với góc  , vật 2 bắt đầu bị tách rời máng, từ (3) ta có: 0,25
(1,75 mv 2 vC2 điểm
điểm) Q  mg cos   0 => cos = (5)
R gR
63 0,5
Theo phần 1, với h  R thì v22  3,5Rg
64 điểm
Áp dụng bảo toàn cơ năng tại C ta có:
vC2  v22  2 ghC  3,5 gR  2 gR(1  cos ) (6)

3R gR 0,25
Từ (5) và (6), tìm được: cos =0,5 =>   600 và hC  ; vC  ; điểm
2 2

Sau khi rời máng, vật 2 chuyển động như một vật bị ném xiên lên trên với vận 0,25
 gR điểm
tốc ban đầu v0 , với v0  vC  và hợp với phương nằm ngang một góc
2
  600 .
Quỹ đạo của vật 2 có dạng là một parabol đỉnh E.

Chọn hệ trục tọa độ xCy như hình vẽ, lập phương trình quỹ đạo của vật 2, tìm 0,5
được tọa độ đỉnh E: điểm
v02 sin 2  3R xD
yE   và xE  ,
2g 16 2
v02 sin 2 3
Với D là giao điểm của parabol với trục Cx: xD   R.
g 4
R 3
Vì CF  R sin   => D là trung điểm của CF.
2
Ngoài 2 điểm E và D của quỹ đạo, ta thấy rằng A cũng là một điểm của quỹ
đạo.
180

Bài 2: (5 điểm – Cơ vật rắn)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


1. * Tính công của lực ma sát trên quãng đường AB. 0,25
(2,25 + Chọn gốc thế năng là mặt phẳng đi qua A. điểm
điểm) + Xét khi vật ở tại điểm M có bán kính OM tạo với OA góc  . Do bỏ qua ảnh
hưởng của vận tốc nên ta có: N  m0 g cos 
Sau dịch chuyển nhỏ ds, lực ma sát coi như không đổi và thực hiện công: 0,75
dA   Nds    m0 gRcos d điểm
Công của lực ma sát trên cả quãng đường AB là: 0,5
 điểm
A    m0 gR  cos  d    m0 gR sin 
0

+ Áp dụng định lý biến thiên động năng cho vật trên quãng đường AB: 0,5
1 1 điểm
m0 v02  m0 v12  m0 g (1  cos )+ m0 gR sin  (1)
2 2

Từ (1) thay số giải được: v0  1,3 m s 0,25


điểm
2. Sau va chạm, momen quán tính của hệ vật mo và thanh OC là: 0,5
(1,25 1 điểm
I  (m0 R 2  m2 )  0, 0275 kgm 2
điểm) 3
Gọi  là vận tốc góc của thanh OC ngay sau va chạm. 0,5
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ vật m0 và thanh OC ta có: điểm
m0v1  I  (2)
10 0,25
Thay số giải được:   rad s
11 điểm
3. Gọi  m là góc lệch lớn nhất mà thanh OC đạt được so với bán kính OA. 1
(1,5 điểm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ vật m0 và thanh OC ta có:
điểm)
 1 
m0 g (1  cos )  mg (1  cos )  I  2  m0 g (1  cos m )  mg (1  cos m )
2 2 2

Thay số giải được  m  32, 20 0,5


điểm
Vậy so với vị trí ban đầu thì góc lệch cực đại của thanh OC là: 2,20 .

Bài 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Áp dụng phương trình Béc – nu – li (coi vận tốc của nước tại mặt nước trong bể 0,25
(2,5 bằng không), tính dược vận tốc v của nước phun ra từ vòi (Công thức Torixenli) là: điểm
điểm) v  2 gh0 (1)
Thay số được: v  8 m s .

Nước ra khỏi vòi có vận tốc ban đầu v hướng thẳng đứng lên trên, nó chuyển động 0,5
chậm dần đều lên cao, đi được quãng đường thẳng đứng là h thì vận tốc triệt tiêu, điểm
181

do đó: v2  2 gh  h  h0  3, 2m .

- Gọi v0 là vận tốc của nước trong ống cái, ta có: 0,5
điểm
 d12 d2
S1v0  S2v , với S1  ; S2  2
4 4
2
d  v
=> v0   2  v   2 m s .
 d1  4

Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho mặt nước trong bể và đầu M của ống cái, ta 0,5
 vM2 điểm
có:  gh0  pM   g (h0  H ) 
2
 v02
Với vM  v0  2 m s => pM   gH   2, 2.10 4 N m 2
2

Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho mặt nước trong bể và tiết diện N của ống 0,25
cái nơi có ống C: điểm
 vN2  v02
 gh0  pN  => pN   gh0 
2 2

Mặt khác: pN   gh1 , với h1 là chiều cao cột nước trong ống C. 0,5
điểm
  d 2 
Từ đó ta tính được: h1  h0 1   2    3m
  d1  
 

2. Phần nước bị chặn đột ngột có chiều dài   u t , có khối lượng là  S1 với vận tốc 0,75
(1,5 điểm
v0 , nghĩa là có động lượng  S1v0 . Phần nước này dừng lại đột ngột do chịu tác
điểm)
dụng của xung lực F của khóa K.
Độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực F:
 S1v0   S1utv0  F t => F   S1uv0 .

Xung lực này phân bố trên diện tích S1 của khóa K (ống cái) nên nó gây ra áp suất 0,25
F điểm
xung kích bằng: p    uv0
S1
Áp suất này khá lớn (vì u lớn) => Áp suất này làm mức nước trong ống C (giả sử
rất dài) dâng lên.
182

Giả sử nước trong ống C dâng lên thêm một khoảng h2 xác định bởi: 0,5
p uv0 điểm
 gh2  p  h2    300m
g g
 Chiều cao tổng cộng của cột nước trong ống B là: hB  h1  h2  h0
Nhưng nước chỉ vọt lên trong thời gian rất ngắn rồi lại trở về mức cũ h1 .

Bài 4:(4 điểm – Nhiệt học)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


a. 0,75
(2,25 điểm
điểm)

Trong quá trình đẳng tích, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Tương tự, trong quá
trình đẳng áp, thể tích cũng tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
Đường EG là đường đẳng áp, đường FH là đường đẳng tích. Tại giao điểm M của
đường EG và FH ta có
T T 1
TM  E G  (T1  T2 ) (1)
2 2

Ta cũng có 0,5
TB TC TF TA TD TH điểm
  ;   (2)
TE TG TM TE TG TM

Do đó, 0,25
TE TF 2T T điểm
TB   1 2 ;
TM T1  T2
TG TH 2T T 0,25
TD   1 2
TM T1  T2 điểm
TGTF 2T22 0,25
TC   ;
điểm
TM T1  T2
TETH 2T12 0,25
TA  
TM T1  T2 điểm

b. Công A’ do khối khí thực hiện trong một chu trình bằng diện tích hình chữ nhật 0,75
(0,75 ABCD. Do đó điểm
điểm) A '  ( pB  pA )(VD  VA )  pBVD  pBVA  pAVD  pAVA
183

<=> A '  pCVC  pBVB  pDVD  pAVA  R(TC  TB  TD  TA )


(T2  T1 )2
<=> A '  2 R (4)
T1  T2
c. 5 7 0,75
Nhiệt dung mol đẳng tích và đẳng áp của hoạt chất là: CV  R ; C p  R (5)
(1 2 2 điểm
điểm) Hoạt chất nhận nhiệt trong các quá trình AB và BC. Nhiệt lượng tương ứng là
5 R 2T1 (T2  T1 )
Q AB  CV (TB  TA )  (6)
2 T1  T2
7 R 2T2 (T2  T1 )
QBC  C p (TC  TB )  (7)
2 T1  T2

Nhiệt lượng tổng cộng hoạt chất nhận được là 0,25


(7T2  5T1 )(T2  T1 ) điểm
Q  QAB  QBC  R
T1  T2
Hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt là
A ' 2(T2  T1 )
 
Q 7T2  5T1

Bài 5: (2 điểm – Phương án thực hành)


Hướng dẫn giải Điểm
- Đặt ống thẳng đứng, đầu hở hướng lên trên => Không khí trong ống chịu một 0,5
áp suất điểm
p1  p0   gh
Với p0 là áp suất khí quyển,  là khối lượng riêng của thủy ngân, g là gia tóc
trọng trường, h là độ cao của cột thủy ngân. Áp suất này nén khí tới thể tích:
V1  S 1
( 1 là chiều dài của cột không khí, S là diện tích tiết diện ngang của ống).
- Đặt ống đặt thẳng đứng với lỗ hở phía dưới, áp suất khí bây giờ là: 0,5
p2  p0   gh điểm
Và thể tích của cột khí: V2  S  2
Nếu cho rằng trong cả hai trường hợp nhiệt độ đều như nhau, theo định luật Bôilơ 0,75
– Mariốt ta có: điểm
( p0   gh) S 1  ( p0   gh) S  2
 2  1
Từ đó suy ra: p0   gh (*)
 2  1
Trong đó khối lượng riêng  và gia tốc trọng trường g có thể tra bảng; đo các giá 0,25
trị  ;  và h bằng thước, từ đó thay vào biểu thức (*) xác định được áp suất khí điểm
1 2

quyển.
Chú ý: Nếu áp suất tính theo đơn vị milimét thủy ngân, thì biểu thức (*) trở
 
thành: p0  h 2 1 ; Khi đó, ta đo các giá trị 1 ;  2 và h bằng thước, từ đó thay
 2  1
vào biểu thức (*) xác định được áp suất khí quyển.

You might also like