You are on page 1of 45

Bài 4.

(4 điểm)
Một động cơ thuận nghịch hoạt động theo chu P
trình như hình vẽ. Chất khí công tác là 1 mol khí lý
1 2
P
V2 5
= 0
tưởng đơn nguyên tử. Biết T1=T3=300K; V 1 2 . 0,4P0 3
0
1. Tìm nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của chu trình. Từ
V
đó, hãy tính hiệu suất cực đại theo chu trình carnot ứng V0 2,5V0
với 2 nhiệt độ đó.
2. Hãy tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả các phần của chu trình mà nhiệt độ
tăng. Tính hiệu suất thực của chu trình.

3. Cho biết cứ mỗi chu trình động cơ nhận được Q=1kJ . Hãy tính phần công mà động
cơ thực đã không thực hiện được và hãy so sánh với động cơ hoạt động theo chu trình
carnot.
Bài 4 1, Trong quá trình 1-2: Nhiệt độ tăng đơn điệu
4điểm T2 T1
=
V2 V1 ⇒ T 2=2,5 . T 1 =750 K 0,25
Trong quá trình 2-3: Nhiệt độ giảm đơn điệu
P−P0 V −V 0
=
Trong quá trình 3-1: 0,4 P0 −P0 2,5 V 0 −V 0
P07
P=−0,4 . . V + P0
⇔ V0 5
0,5
1 P0 7
T = (−0,4 V 2 + P0 V )
- Từ C-M: PV=RT ⇒ R V0 5 (1) 0,25
7 49
V= V0 T= T =367 , 5 K
Tmax ⇔ 4 ⇔ 40 0 0,25
Vậy nhiệt độ lớn nhất trong chu trình là T2=750K
nhiệt độ nhỏ nhất trong chu trình là T0=300K 0,25
Hiệu suất chu trình Carnot hoạt động giữa hai nhiệt độ đó là:
T 2 −T 1
ηcarnot = =60 0,25
T2
2.Trong quá trình 1-2: Khí nhận nhiệt
5 3 15 0,25
Q12=C p (T 2 −T 1 )= R . T 0 = RT 0
2 2 4
Trong quá trình 2-3: Khí nhả nhiệt
Trong quá trình 3-1:
P0 7
dA= pdV =(−0,4 . .V + P 0 )dV
Ta có: V0 5
6 P0 21
dU =CV dT =(− . .V + P0 )dV
5 V0 10
0,5
8 P 7
dQ=dA+dU=(− . 0 .V + P0 )dV
5 V0 2
Lập bảng BT:

35 5
V V
V V0 16 0 2 0

dQ - +
35 5
V0 V0 0,25
Vậy khí nhận nhiệt từ 16 đến 2
35 21
V= V 0 P= P 0
Với 16 ⇒ 40
0,25
1 2 21 5 35 37 37
A=− ( P0 + P0 )( V 0 − V 0 )=− P 0 V 0 =− RT 0
Ta có: 2 5 40 2 16 256 256
147 P 0 V 0 ΔU =
57
PV
T=
Lại có từ (1) suy ra: 128 R nên: 256 0 0 0,25
5 5
Q 31= P0 V 0 = RT 0
⇒ 64 64
Vậy nhiệt lượng toàn phần mà hệ nhận được là: 0,25
5 15
Q=( + ) RT 0
64 4 =9543,5(J)
Công toàn phần mà khí thực hiện được trong cả chu trình là:
9
A '= P 0 V 0
20
144 0,25
η= ≈11 ,755
⇒ 1225
3. Phần công mà động cơ thực đã không thực hiện được là: 0,25
A=(ηcarnot −η )Q=482 , 45 J
Câu 4 (4 điểm)
1. Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực P
hiện một quá trình từ (1) đến (2) trên đồ thị PV như hình Hình 4
bên. P0
(1)
a. Tìm nhiệt độ cực đại mà vật đạt được trong quá M
P
trình trên. (2)
b. Tìm vị trí mà tại đó khối khí chuyển từ thu nhiệt
sang tỏa nhiệt. O V V0 V
2. Khi xây dựng lý thuyết động học của chất khí, Clausiut đã đưa vào phương trình
trạng thái của 1 mol khí lý tưởng một số hạng bổ chính b có ý nghĩa là thể tích riêng của
các phân tử khí: p(V-b) = RT. Quá trình 1-2 được thực hiện với 1 mol khí thực Clausiut.
Hãy tìm hiệu DTmax của nhiệt độ cực đại của khí thực và khí lý tưởng được thực hiện theo
quá trình trên, đồng thời chỉ rõ nhiệt độ cực đại của khí nào lớn hơn ? Giải thích.
Cho P0 = 1,51.106 Pa; b = 44cm3/mol và b << V0 ; R = 8,31 (J/mol.K).
Câu 4 1. a. 0,5
4,0 Phương trình đường thẳng 1-2 là : P
điểm P P0
p = - 0 V + p0
V0 (1) 1
P M
+ Phương trình cho 1 mol khí lí tưởng : 2 0,5
pV = RT1 (2)
P P O V V0 V
T1 = - 0 V 2 + 0 V
(1) & (2)  RV0 R (3)
+ Khảo sát hàm số (3)
PV b V0
T1max = 0 0 V =- = 0,5
Nhiệt độ cực đại 4 R (4) khi 2a 2

b.
Theo nguyên lí 2 ta có
3 0,5
dQ = dU + dA = RT + pdV
2 (5)
Mặt khác từ phương trình trạng thái pV = RT
Lấy vi phân 2 vế ta được : pdV + Vdp = RdT
0,5
3 5 3
dQ = ( pdV + Vdp ) + pdV = pdV + Vdp
Thay vào phương trình (5) 2 2 2 (6)
P 0,5
dp = - 0 dV
Từ (1) ta được V0
5� p � 3p �5 p p �
dQ = �p0 - 0 V � dV - 0 VdV = � 0 - 4 o V � dV
2 � V0 � 2V0 �2 V0 �
�5 p p � dQ 5
dQ = � 0 - 4 o V � dV � = 0 � V = V0
�2 V0 � dV 8
Điểm từ thu nhiệt chuyển sang tỏa nhiệt là :
5
V = V0
8 khác với điểm Tmax
2.
Phương trình cho 1 mol khí lí Clausiut : p(V-b) = RT2 (7)
RT2 V2 � b �
=- +� 1+ � V -b
P0 V0 � V0 � 0,5
(1) & (7)  (8)
2
� b� b
D=� 1 + �- 4
+ Khảo sát hàm số (8): � V0 � V0 (9)
b 2b 4b V0 - 2b
=1 D �1 + - =
+ Sử dụng V0  V0 V0 V0 (10)
RT2max V0 - 2b p ( V - 2b )
= � T2max = 0 0
P0 4 4R 0,5
(11)
pb
DT �T1max - T2max = 0 �4 K
+ Hiệu nhiệt độ cực đại 2R (12)
 Nhiệt độ cực đại của khí lí tưởng lớn hơn
Gọi hệ số nén đoạn nhiệt của hỗn hợp khí là g . Từ phương trình đoạn nhiệt
�p � �V �
g g
� ln � �= g ln � 0 �
Câu 5 pV = p0 V0 �p 0 � �V �
3,0 0,75
điểm �p � �V �
ln � � ln � 0 �
p
Bằng việc xác định độ nghiêng của đường đồ thị � 0 �theo �V �ta có giá
trị g .
Câu 4. (4 điểm) Nhiệt học

Một mol khí thực có áp suất p , thể tích V , nhiệt độ tuyệt đối T tuân theo phương trình
trạng thái Vander Waals là
� a�
�p + V2 �(V - b) = RT
� �
trong đó a và b là các hằng số, R là hằng số khí.
Cho biết nội năng U của một mol khí có phương trình trạng thái bất kì được xác định bởi
� �� p� �
dU = CV dT + � T � �- p�dV
� �� T� �
�p
trong đó � T là đạo hàm riêng phần của p theo T , CV là nhiệt dung mol đẳng tích.
a) Vận dụng hai phương trình trên và những phép biến đổi toán học cần thiết, chứng minh
rằng nội năng U của mol khí này tính bởi
a
U = CV T -
V.
C - CV C
b) Tìm hiệu p theo T, V và các hằng số a, b, R với p là nhiệt dung mol đẳng áp.
c) Chứng tỏ rằng phương trình đoạn nhiệt của khối khí này theo hai thông số trạng thái T, V

R

T(V - b) CV
= const .
d) Tính hiệu suất của động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với tác nhân là khí thực
này và từ đó so sánh với hiệu suất của động cơ nhiệt cũng làm việc theo chu trình Carnot nhưng
tác nhân là khí lí tưởng.
Câu 4 Nội dung chính Điểm
� a�
�p + 2 � (V - b) = RT
+ Từ phương trình Vander Waals là � V � ta tìm được
0,5
�p R 1� a �
= = p+ 2 �
�T V-b T � � V � .
� �� p� �
dU = CV dT + �T � �- p�dV
1.a) � �� T � � dẫn đến
+ Thay vào phương trình đề cho là
a
dU = CV dT + dV
V2 . 0,5
Tích phân hai vế phương trình trên ta được kết quả
a
U = CV T -
V.
1.b) + Xét khối khí biến đổi trạng thái theo quá trình đẳng áp, lấy vi phân hai vế
phương trình Vander Waals ta được
� a 2ab � dV R 0,5
�p - V2 + V3 � dV = RdT � =
dT � a 2ab �
� �
�p - V2 + V3 �
� �.
a 0,5
dU = CV dT + dV
+ Từ nguyên lí I là dU = d Q - d A� với V2 ở trên,
d Q = CpdT
(do đang xét là quá trình đẳng áp) và d A�
= pdV ta có được
RT dV
Cp - CV =
V - b dT .
RT a
p= - 2
Từ phương trình Vander Waals rút ra V - b V rồi kết hợp với hai
phương trình trên ta được
R
Cp - CV =
2a(V - b)2
1-
RTV3 .
+ Nguyên lí I viết cho quá trình đoạn nhiệt là dU = - pdV . Kết hợp với
a RT a
dU = CV dT + dV p= - 2
V 2
và phương trình trạng thái V - b V ta được 0,5
1.c) a � RT a� dT R dV
CV dT + 2 dV = - � - 2� dV =-
V �V - b V � hay T CV V - b .
R

T(V - b) CV
= const . 0,5
+ Tích phân hai vế ta được
1.d) + Từ nguyên lí I là d Q = dU + d A�với
1
a RT a
dU = CV dT + dV p = - 2
V2
, V - b V và
d A�
= pdV ta có được
RT
d Q = CV dT + dV
4 V-b .
3 0,5
Nhiệt nhận vào trong quá trình đẳng
nhiệt 1-2 là
V2
dV V -b
Q12 = �
RT1 = RT1 ln 2
V-b V1 - b
V1
.
Nhiệt nhả ra trong quá trình đẳng nhiệt 3-4 là
V4
dV V -b
�= - �
Q34 RT2 = RT2 ln 3
V3
V-b V4 - b
.
+ Với hai quá trình đoạn nhiệt 2-3 và 3-4, sử dụng phương trình đoạn nhiệt 0,5
đã tìm được ở câu c ta có
R R R R

T1(V2 - b) CV
= T2 (V3 - b) CV
T1(V1 - b) CV
= T2 (V4 - b) CV
và hay
V2 - b V3 - b
=
V1 - b V4 - b .

Kết hợp với biểu thức tính Q12 và Q34 ở trên ta có
� T2
Q34
=
Q12 T1 .
Vậy hiệu suất của chu trình này là

Q34 T
H = 1- = 1- 2
Q12 T1 .
Biểu thức này giống với hiệu suất của khí lí tưởng hoạt động theo chu trình
Carnot.

Câu 4 (4,0 điểm)


Trong quá trình làm lạnh một mol khí Heli từ nhiệt độ ban đầu T 0 đến nhiệt độ Tx nào đó,
nhiệt dung C tỉ lệ thuận với nhiệt độ T và khí thực hiện một p công bằng không. Ở đầu quá trình
làm lạnh, áp suất khí biến đổi tỷ lệ thuận với thể tích. Hãy tìm phần công dương do khí thực hiện
Tx
p0
trong quá trình này và tính tỷ số T0 .
Câu 4 Theo nguyên lý I của nhiệt động lực
4,0 điểm học: A = DU + A. Công mà khí thực p1
hiện ở giai đoạn đầu của quá trình làm
lạnh chính là diện tích chắn bởi đồ thị V 0,5
như hình vẽ O V1 V0

1 1 R
A=- ( p0V0 - p1V1 ) = - ( RT0 - RT1 ) = DT 0,25
2 2 2
Ở giai đoạn đầu, nhiệt dung có giá trị:
d Q DU + d A R 0,25
C= = = CV + = 2 R
DT DT 2
2R
C= T 0,25
Suy ra, nhiệt dung của quá trình là: T0 (1)
Khí sẽ thực hiện công âm cho đến khi thể tích của khí là nhỏ nhất (điểm C). Tại vị trí
này, DV = 0 và nhiệt dung là:
DV 3 0,25
C = CV + p = CV = R
DT 2 (2)
3
TC = T0 0,25
Từ (1) và (2) tìm được nhiệt độ TC mà tại đó khí có thể tích nhỏ nhất: 4
Vì công tổng cộng bằng không nên công dương A (diện tích đoạn đồ thị Cx) bằng giá
trị tuyệt đối của công âm A_(diện tích dưới đoạn OC). Sử dụng nguyên lý I của nhiệt 0,25
động lực học để tìm công này: QOC = DU + AOC
Trong đó QOC là nhiệt lượng mà khí nhận được trên đoạn OC. Nhiệt này bằng diện 0,25
tích tên giản đồ C(T) (vì đồ thị là đường thẳng).
2 R T02 - TC2 7
QOC = - = - RT0
T0 2 16
Độ biến thiên nội năng trên đoạn này:
3 0,25
DU = U C - U 0 = CV ( TC - T0 ) = - RT0
8
1
AOC = QOC - DU = - RT0 0,25
Từ đây: 16
1
ACx = - AOC = RT0 0,25
Công cần tìm là: 16
Ta đi tìm nhiệt độ Tx để toàn bộ công bằng không.
2 R Tx2 - T02 R � 3 � 0,25
A = Q - DU = 0 - CV ( Tx - T0 ) = ( Tx - T0 ) �
Tx + T0 - T0 �
T0 2 T0 � 2 �

p
Tx 1
= 0,25
Từ đây ta tính được: T0 2
0,5
p V

Câu 3 ( 5 điểm): Động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử hoạt
động theo chu trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ COT như hình vẽ 3, với C là nhiệt dung:
+ Quá trình 1-2 là quá trình nhiệt dung không đổi có giá trị bằng C1
C
C
được biểu diễn bằng đường thẳng song với OT. p V
+ Quá trình 2-3 có nhiệt dung C biến đổi theo nhiệt độ theo quy luật
C = a T 2 ; a là hằng số dương. (1 (2
+ Quá trình 3-1 được biểu diễn bằng đường thẳng song với OC. ) )
O

Cho biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 lần lượt là T1 ; 4T1 .


a. Tính hiệu suất động cơ nhiệt nói trên theo C1 ;a ; T1 . Áp dụng số T
X

O (3
C1 = 4,9a T2
1
) H3
b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2 � 3) , tìm mối liên hệ
V

giữa thể tích V và nhiệt độ T.


Câu 3: a. (2,0đ)
T2 4T1
0,5
Q12 = �
C1.dT =C1 �
.dT = 3C1T1 > 0 �
T1 T1
quá trình này khí nhận nhiệt.
T3 T1

C.dT = a
Q23 = � T .dT = -21a T

2
1
3
� 0,5
T2 4T1
quá trình này khí nhả nhiệt.
Q31 = 0 (Do T = const )
Q1 = Q12 = 3C1T1
0,5



�Q2 = Q23 = 21a T13
Vì đây là động cơ nhiệt nên hiệu suất cho bởi công thức: 0,25
Q C
H = 1- 2 = 1- 1 2
Q1 7a T1
C1 0,25
� H = 1- = 0,3 = 30%
Áp dụng số: 7a T12
b. (2,0đ)
d Q pdV + CV dT 0,5
C = aT 2 = =
Xét quá trình 2-3 ta có: dT dT (1)
pV RT
=R� p=
Mặt khác T V (2) 0,5
dV �a� C
� �dT
� =� �TdT - � V �
Từ (1)(2) V �R � �R �T
dV � a� �C � dT
�� =� � �
TdT - � V ��
V �R � �R � T
0,5
�a � 2 �CV �
� ln V = � � T -� � ln T + const
Hay �2 R � �R �
CV �a � 2 CV �a � 2 CV �a � 2
-� � T -� � T2 -� � T3
� V .T R
.e �2 R �
= const = V2 .T R
.e �2 R �
= V3 .T R
.e �2 R �
2 3
0,5
CV �a � 2 3 �a � 2
-� � T -� � T
Tóm lại: V .T .e
R �2 R �
= const hay V .T .e 2 �2 R �
= const

Câu 4 (4,0 điểm):


Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử được dùng làm tác nhân cho
một máy nhiệt. Tác nhân thực hiện chu trình như hình 1. Biết tỉ số nhiệt p
độ cực đại và cực tiểu trong chu trình là n. Tính hiệu suất của máy nhiệt
này và so sánh hiệu suất đó với hiệu suất lớn nhất khả dĩ của máy nhiệt có 2
cùng giá trị n.
Câu 4 (4,0 điểm):
1 3
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử được dùng làm tác nhân cho
một máy nhiệt. Tác nhân thực hiện chu trình như hình 1. Biết tỉ số nhiệt

O
V
độ cực đại và cực tiểu trong chu trình là n. Tính hiệu suất của máy nhiệt này và so sánh hiệu suất
đó với hiệu suất lớn nhất khả dĩ của máy nhiệt có cùng giá trị n.
p
2

1 3

O
V
Hình 1
Giải:
- Xét quá trình 2-3: Đây là quá trình đẳng tích nên p ~ T  T2 > T3
- Xét quá trình 3-1: Đây là quá trình đắng áp nên V ~ T  T3 > T1
 T2 > T3 > T1
…………………………… 0,5 điểm
- Xét quá trình 1-2
p p1 V
= � p = p1
Ta có p = aV  V V1 V1 (*) …………………………
0,25 điểm
- Mặt khác pV = RT
p1 2
V
- Thay vào (*), được: T = V1 R (**) ……………………………………
0,25 điểm
- Đây là một nhánh dương của parabol nằm trong đoạn [V 1,V2]. Trong đoạn này nhiệt độ đơn
điệu tăng  Tmax = T2 và Tmin = T1
………………………………… 0,25 điểm
- Nhiệt trong các quá trình:
* Q23 = CV(T3 – T2) < 0 (tỏa nhiệt)
* Q31 = CP(T1 – T3) < 0 (tỏa nhiệt)
…………………………… 0,25 điểm
- Đối với quá trình 1-2, ta có:
3R 1
( T2 - T1 ) + ( p1 + p 2 ) ( V2 - V1 )
Q12 = DU12 + A12 = 2 2
3R 1
= T1 ( n - 1) + ( p1V2 - p1V1 + p 2 V2 - p 2 V1 )
Q12 2 2 ……………………………
0,5 điểm
p1 p 2
= � p1V2 = p 2 V1
- Theo (*): V 1 V 2 và lưu ý rằng: p V = RT và p V = RT , ta có:
1 1 1 2 2 2
3R 1
T1 ( n - 1) + ( -RT1 + RT2 ) = 2RT1 ( n - 1) = 2RT1 ( n - 1)
Q12 = 2 2 (1) …………………
0,25 điểm
Vì thấy ngay rằng Q12 > 0 nên đây chính là lượng nhiệt mà khối khí đã nhận trong cả chu trình.
- Công của chu trình:
1 1 1
( p 2 - p1 ) ( V2 - V1 ) = ( p 2 V2 - p 2 V1 - p1V2 + p1V1 ) = ( RT2 - 2p1V2 + RT1 )
A= 2 2 2 …… 0,25
điểm
RT1 RT
� p1V2 = 1 V2
- Từ phương trình trạng thái ta có: p = V1 1
V1 ………… ………… 0,25
điểm
2
T1 T �V � T V2
2
= 22 � � 2 �= 2 = n = n
V1 V2 �V1 � T1 V1
- Mặt khác theo (**), ta có:  . Thay vào biểu
thức trên
RT
p1V2 = 1 V2 = RT1 n
PV = V1 ……………....
1 2
……………… 0,25 điểm
- Vậy công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình là

A= 2
1 1
(
( RT2 - 2p1V2 + RT1 ) = RT1 - 2RT1 n + RT2
2
)
1
( 1
) ( )
2
RT1 n + 1 - 2 n = RT1 n - 1
A= 2 2
………………………… 0,25 điểm
- Vậy hiệu suất của chu trình là:
( ) ( )
2 2
A RT1 n - 1 n -1
h= = =
Q 4RT1 ( n - 1) 4 n +1 ( ) …………...…………………
0,25 điểm
-Trong các máy nhiệt có cùng n, thì chu trình Cac-nô có hiệu suất lớn nhất:
Tmin 1 n -1
= 1- =
hmax = 1 - Tmax n n ………...
…………………… 0,25 điểm
( ) ( )
2
hmax n - 1 4 n + 1 4 n +1
= � =
- Vậy
h n (
n -1 ) n
……………...……………… 0,25
điểm
Câu 4: Nhiệt học (4 điểm)
Trong một xilanh cách nhiệt như hình 5 có chứa khí He ở 2 bên trái và bên phải
được ngăn bởi một vách cách nhiệt khối lượng m = 2 kg. Phần bên trái có thể tích
V1 = 3 lít, áp suất p1 = 105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T1 = 1092 K. Phần bên phải có
thể tích V2 = 2 lít, áp suất p2 = 2,5.105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T2 = 1365 K. Lấy R

= 8,31 J.K-1mol-1; khối lượng mol của He là m = 2( g / mol )


a. Tìm khối lượng He có trong mỗi bên.
b. Bằng một cách nào đó người ta vẫn cấp và nhận nhiệt để giữ cho nhiệt độ 2
bên không đổi vẫn là T1 và T2 thì phải dịch vách đến vị trí mà thể tích 2 bên
là bao nhiêu để cho vách cân bằng.
c. Hai ngăn được cách nhiệt hoàn toàn, thả cho vách chuyển động không ma
sát dọc xi lanh, tìm vận tốc lớn nhất của vách trong quá trình chuyển động.

(hình 5)
Câu 4: a. ÁÁ p dụụ ng phương trìình C-M: 0.25
(4 điểm) m1 p1V1m
p1V1 = RT1 � m1 = �0,067( g )
m RT1
Câu 4a: m2 pV m 0.25
(0.5 p2V2 = RT2 � m2 = 2 2 �0,088( g )
Tương tưụ m RT2
điểm)
Câu 4b: b. Vaá ch caâ n baằ ng khi aá p sụaấ t 2 phaầ n traá i phaả i baằ ng nhaụ 0.25
(1 điểm) n 1RT1 n 2 RT2 V Tn Tm
pT = pP � = � P= 2 2= 2 2
VT VP VT T1n 1 T1m1
V pV 5 0.25
� P = 2 2=
VT p1V1 3
Maì VP + VT = V1 + V2 = 5(l ) 0.25

Nêâ n VP = 3,125(l );VT = 1,875(l ) 0.25


Câu 4c: c. Do vaá ch caá ch nhiêâụ t nêâ n noá sêẽ khoâ ng nhaâụ n nhiêâụ t lươụng cụả a khìá 0.25
(2.5 maì đoâụ biêâ n thiêâ n đoâụ ng naă ng cụả a noá baằ ng toổ ng coâ ng caá c lưục taá c
điểm) dụụ ng lêâ n noá :
1 2
mv = A '1 + A '2
2
Khìá thưục hiêâụ n qụaá trìình đoaụ n nhiêâụ t nêâ n: 0.5
p1V1 - p1 'V1'
A '1 =
g -1
p V - p2 'V2'
A '2 = 2 2
g -1
1 2 p1V1 + p2V2 p1 'V1'+ p2 'V2 '
mv = -
Như vaâụ y: 2 g - 1 g -1 (1)
Vaá ch đaụ t toấ c đoâụ lơán nhaấ t khi aá p sụaấ t 2 bêâ n caâ n baằ ng, tưác laì 0.5
p1 ' = p2 ' = p
1 p V + p2V2 p(V1'+ V2 ')
(1) � mv 2 = 1 1 -
Do đoá : 2 g - 1 g -1
Maì V1 '+ V2 ' = V1 + V2 nêâ n ta coá :
1 p V + p2V2 p (V1 + V2 )
(1) � mv 2 = 1 1 -
2 g -1 g - 1 (2)
Đoấ i vơái qụaá trìình đoaụ n nhiêâụ t, ta coá : 0.25
1
�p � g
p1V1g = pV1 'g � V1 ' = � 1 �V1
�p �
1
�p �g
p2V2g = pV2 'g � V2 ' = � 2 �V2
Tương tưụ: �p �
Sưả dụụ ng V1 '+ V2' = V1 + V2 ta coá : 0.5
1 1
�p � �p �
g g
V1 + V2 = � 1 �V1 + � 2 �V2
�p � �p �
1 1
1 g g
p1 V1 + p2 V2
�p = g

V1 + V2
g
� g1 1
g

�p1 V1 + p2 V2 �
� �
� p= � �
( V1 + V2 )
g

Thay vaì o (2) ta coá đaá p soấ : 0.5


g
� � g1 1
� �
� �p V + p2 V2 ��
g

2 � �1 1 ��
v= � �
�p1V1 + p2V2 - �
( V1 + V2 )
g-1
( g - 1) m � �
� �
� �
Thay soấ v �5(m / s )
Câu 4 (4,0 điểm): Nhiệt
p
Một chất khí có các thông số trạng thái (p, V, T) liên hệ với
3p 0 ( 2) � a �
�p+ 2 � V = RT
nhau theo phương trình trạng thái � V � và có nội
3 a
( 1) U = RT -
V . Hằng số a = 64p 0 V0 . Chất khí này thực
( 3)
2
p0 năng 2
hiện chu trình như đồ thị. Hãy tính hiệu suất của chu trình.
O V0 3V0 V Câu 4 (4,0 điểm):

Quá trình (2) – (3) là đẳng tích:


� a �
�p+ 2 � V = RT � RdT = Vdp 0,25đ
� V �
Theo nguyên lý I:
3 3
dQ 23 = dU 23 = RdT � dQ 23 = Vdp < 0 0,5đ
2 2 vì áp suất giảm
( dp < 0 )
Vậy trong quá trình (2) – (3) chất khí luôn tỏa nhiệt

Quá trình (3) – (1) là đẳng áp:


� a � � a � 0,25đ
�p0 + 2 � V = RT � RdT = � p0 - 2 �
dV
� V � � V �
Theo nguyên lý I:
3 a 1� a �
dQ31 = dA 31 + dU 31 = p 0 dV + RdT + 2 dV � dQ 23 = �
5p 0 - 2 �
dV
2 V 2� V �
1 � 64V02 �
� dQ31 = � 5- p 0 dV

2 � V2 �
0,5đ
( dV < 0 ) và V0 �V �3V0 nên dQ31 > 0
Vì thể tích giảm
Vậy trong quá trình (3) – (1) chất khí luôn nhận nhiệt
Ta có:
V
1 0 � 64V02 � 49 0,5đ
Q31 = �
dQ31 = � 5-
� p dV � Q31 =
2 �0
p0 V0
2 3V0 � V � 3

Quá trình (1) – (2) có áp suất tỉ lệ với thể tích:


p p 0,25đ
p = 0 V � dp = 0 dV
V0 V0
� a � a �V 32V02 �
�p + 2 �
V = RT � RdT = d ( ) 2
pV - dV � RdT = 2 � - 2 �p 0dV 0,25đ
� V � V �V0 V �
Theo nguyên lý I:
3 a �V 8V02 �
dQ12 = dA12 + dU12 = pdV + RdT + 2 dV � dQ12 = 4 � - 2 � p0dV 0,5đ
2 V �V0 V �
Vì thể tích tăng
( dV > 0 ) nên nếu V > 2V0 thì dQ12 > 0 , vậy trong quá trình (1)
– (2) chất khí nhận nhiệt khi thể tích tăng từ 2V0 đến 3V0
Ta có:
3V0
�V 8V02 � 14 0,25đ
Q12nhan = �dQ12nhan = 4 � � - 2 � p 0dV � Q12nhan = p 0 V0
V
2V0 � 0
V � 3

Công do chất khí thực hiện:


1
A = ( 3V0 - V0 ) ( 3p0 - p 0 ) � A = 2p 0 V0 0,5đ
2

Hiệu suất của chu trình:


A 6
H= �H= = 9, 524%
Q31 + Q12nhan 63 0,25đ
Bài số 04(nhiệt 4đ) :
Một lượng khí lý tưởng thực hiện một chu trình
biến đổi được biểu diễn trên đồ thị POV như
hình vẽ . Các trạng thái A và B là cố định, trạng
thái C có thể thay đổi nhưng quá trình CA luôn
là đẳng áp .
a/ Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực
hiện trong chu trình nếu nhiệt độ của khí trong
quá trình BC luôn giảm.
b/ Tìm hiệu suất của chu trình trong trường hợp
này .

Câu4 1
- Công khí thực hiện : A = SABC = 2 3po( VC – Vo )
(4đ) 0,5đ
- Vì : po và V0 coi là đã biết do đó Amax khi Vc max
3p o
- Phương trình đường thẳng BC : p = ( 4 V −V )V + 4p0( 0,5đ
0 c

V 0−V c
4 V 0−V c
)

Nhân cả hai vế của phương trình với V ta được :


o 2 3p0 c V −V
→ nRT = pV = ( 4 V −V )V + 4p0( 4 V −V )V
0 c 0 c

Vì VC > VB = 4V0 → dV > 0


4V0 - VC < 0 do đó dT < 0 thì :
0,5đ

[ (
6 po
4 V 0 −V c
)V + 4 p0 (
V 0 −V c
4 V 0−V c
)
] <0 →V ∈ [ VB ; VC ] 0,5đ

→ [ (
6 po
4 V 0 −V c
)V B +4 p 0 (
V 0−V c
4 V 0−V c
)
] <0 ↔ VC < 7V0

→ Amax = 9p0V0 . Khi VC = 7V0


b/ Xét quá trình AB ta có : 0,5đ
1
QAB = ∆UAB + AAB = nCV( TB – TA ) + 2 (VB –VA)(pA + pB)

CV 1 CV 1
=
R
(pBVB – pAVA) + 2
.3V05p0 = 15 ( +
R 2 ) .p V
0 0

0,5đ
Xét quá trình BC :
dQ = nCVdT + pdV
p0 1 −2 p 0
Với p = - V V + 8p0 ; dT = nR
0
(Vo
V +8 po ) dV
→ dQ = [(

2 CV
R
p
V0) C
+1 0 V + 8 p p0
R ] dV
0,5đ
p C
→ dQ ≥ 0 ↔ V ≤ 8 C +C V 0
V p
0,5đ
8R
→ QBC = p V
C V +C p 0 0
A
Ta có hiệu suất của chu trình là : H = Q +Q =
AB BC

15 ( CR + 12 )+ C 8+CR
V

V p

Với khí đơn nguyên tử H = 28%


Với khí lưỡng nguyên tử H = 19%

Bài 2: (4,0 điểm)


Một xilanh có bán kính tiết diện R, chiều dài 6R, đặt thẳng đứng. Pittông
trong xilanh có phần mặt cầu bán kính R và phần hình trụ chiều cao rất nhỏ.
Pittông chia xi lanh chứa cùng một loại khí thành hai phần, phần khí ở trên
có nhiệt độ T01, phần khí ở dưới có nhiệt độ T 02. Lúc đầu đỉnh của pittông ở
gần sát đáy xilanh như hình 2. Quay ngược xilanh 180 0 thì khi cân bằng, mặt
phẳng pittông chia đôi chiều dài xilanh. Coi khí trong xilanh là khí lí tưởng.
Bỏ qua ma sát.
a. Biết tỉ số nhiệt độ của khí ở hai phần bằng 6,3. Coi nhiệt độ của khí ở
các phần không thay đổi. Tìm tỉ số khối lượng của hai phần khí trong xilanh.
b. Ở vị trí đã quay, giả sử giữ nguyên nhiệt độ phần trên và tăng nhiệt độ Hình 2
phần dưới đến T1 thì đỉnh của pittông gần sát đáy trên. Tìm T1 theo T01.
a.
Ban đầu: P1S + mg = P2S (1)
Sau khi thay đổi: P2’S + mg = P1’S (2)
Từ (1) và (2) có: P2- P1 = P1’- P2’ ' '
(3)
P1 V 1= P1 V 1
P2 V 2= P'
2 V
'
2

¿
'
5 P 1
P 1=
3
P2
P'
2=
7
¿

Theo B-M có: { ¿ ¿ ¿


¿ (4)
2
(4đ) P1 3
=
Từ (3) và (4) có: P2 7

P1 n1 T 1 P1 V 1 45
= = =
Mặt khác: P2 n2 T 2 P2 V 2 7

T1 n1 m1
=6,3⇒ = =40 , 5
Trường hợp 1: T 2 n2 m2

T1 1 n m
= ⇒ 1 = 1 =1, 02
Trường hợp 2: T 2 6,3 n2 m2
b. Khi pittong chạm đáy trên: P2’’ = P2
Phương trình cân bằng của pittong: P2’’S + mg = P1’’S
=> P2S +mg = P1’’S
=> P2S + P2S – P1S = P1’’S
=> 2P2 – P1 = P1’’
11.P1
� P1'' =
3

P''1 P1 P'' 11. T 1


''
= ⇒T ''1= 1 T 1 =
T1 P1 3
Mặt khác: T 1 .

Bài 4: Nhiệt học (4 điểm)


Xét một khối khí không lý tưởng có nội năng U cho bởi U = 3PV , trong đó P và V tương
ứng là áp suất và thể tích khí.
(a) Tìm phương trình đoạn nhiệt của khí cho hai biến P và V.

Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ T của khí chỉ phụ thuộc vào áp suất P, mà không phụ thuộc vào thể
tích. Để thuận tiện, người ta dùng hệ đơn vị sao cho T = 1 khi P = 1. Xét chu trình Carnot sau

�ngnhi�
t �
o�nnhi�
t �
�ngnhi�
t �
o�nnhi�
t
} } } }
( P1, V1 ) � ( P1, V2 ) � ( P2, V3 ) � ( P2, V4 ) � ( P1, V1 )
(b) Tính nhiệt lượng Q1 mà khí hấp thụ trong quá trình đẳng nhiệt đầu tiên.
(c) Tính nhiệt lượng Q2 mà khí hấp thụ trong quá trình đẳng nhiệt thứ hai.
T1 Q
=- 1
(d) Nhiệt độ T có thể tìm từ hệ thức T2 Q2 . Hãy tìm quan hệ P ~ T.

(e) Tìm nhiệt dung đẳng tích của khí. (2 điểm)


4 (a) Nguyên lý I: dU = - PdV + d Q .
Áp dụng cho quá trình đoạn nhiệt
d Q = dU + PdV = d ( 3PV ) + PdV = 4 PdV + 3VdP = 0
� PV 4/3 = Constant
(b) Chu trình Carnot:
��
ngnhi�
} t �o�
}nnhi�t ��
ngnhi�
} t �o�
}nnhi�t
( P1, V1 ) � ( P1, V2 ) � ( P2, V3 ) � ( P2, V4 ) � ( P1, V1 )
Nhiệt mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt đầu tiên
V2
Q1 = 3PV 1 1+�
1 2 - 3 PV PdV
1 = 4 P1 ( V2 - V1 )
V1
.

(c) Tương tự, nhiệt mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt thứ hai:
Q2 = 4 P2 ( V4 - V3 )
.
(d) Từ (a) ta có:
PV
1 2
4/3
= PV
2 3
4/3

PV
2 4
4/3
= PV
1 1
4/3

Sử dụng biểu thức cho từ đề bài


T1 Q P ( V -V ) P1/4 P 3/4 ( V3 - V4 ) P11/4
=- 1 =- 1 2 1 =- 1 2 = 1/4
T2 Q2 P2 ( V4 - V3 ) P2 ( V4 - V3 ) P2
.
Từ đây, có thể suy ra nhiệt độ T = AP1/4
, trong đó A là một hằng số nào đó. Khi T = 1 ta
có P = 1, nên T = P .
1/ 4

Nội năng bây giờ có dạng U = 3T V .


4
(e)
��U�
CV = � � = 12T 3V
Nhiệt dung đẳng tích ��T� V .

Câu 4: (Nhiệt học, 4 điểm)


Một chất khí lí tưởng đơn nguyên tử, ban đầu hoạt
động theo chu trình 1(ABCA), rồi sau đó hoạt động theo
chu trình 2(ACDA). Đồ thị của hai chu trình biểu diễn B C
2
sự phụ khối lượng riêng  của khí theo nhiệt độ T như 1
hình vẽ. Gọi hiệu suất chu trình 1 và hiệu suất chu trình 2
2 lần lượt là h1 và h2. Biết hiệu suất của hai chu trình 1 A D

thỏa mãn hệ thức ( 3 - h1 ) ( 1 - h 2 ) = 1 . O T1 T2 T


a) Cho biết khối lượng khí là m, khối lượng mol khí là m. Hình 4
Tính công mà khí sinh ra trong mỗi chu trình theo m, m, T1
và T2.
T2
.
b) Xác định tỉ số T1
Câu 4: (Nhiệt học, 4 điểm)
m p
pV = RT
Phương trình C-M: m 
m pm
= =
V RT .
T2=const
1  2
= = c = const
T T
Từ hình vẽ: 1 2 .(0,25đ) 1 2
Chuyển từ giản đồ T -  sang giản đồ p -
V. Hai đoạn đẳng nhiệt, hai đoạn đẳng T1=const
tích, còn đường chéo hình chữ nhật trong O V
T- sẽ chuyển thành đường cong

m2 R m m pV
p=  = ,T =
cmV (bằng cách thay
2
V mR vào phương trình  = cT ). Vì công mà khí

thực hiện trong một quá trình có giá trị bằng diện tích nằm dưới đường mô tả quá
trình đó. Vậy ta hãy đi tính các diện tích có liên quan.
Diện tích dưới đường đẳng nhiệt T1=const là:
m
1
mRT1 mRT1  2 m T
S1 = �mV
m
dV =
m
ln = RT1 ln 2
1 m T1
2
(0,25đ)
m2R
p=
Diện tích dưới đường cong cmV 2 là:
m
1
m2 R m 2 R � 2 1 � mR
S2 = � 2 dV = � - �= ( T2 - T1 )
m c mV c m �m m � m
2
(0,25đ)
Diện tích dưới đường đẳng nhiệt T2=const là:
m
1
mRT2 mRT1  2 m T
S3 = �mV
m
dV =
m
ln = RT2 ln 2
1 m T1
2
(0,25đ)
Theo nguyên lí I: dQ=Q+A
m2 R
p=
Đối với chu trình 1: QT=T1=-A1=-S1<0 Trên đường cong cmV 2 , ta có:

i m m2 R
d QT �T = dU T �T + pdV = RdT + dV
2 1 2 1
2m cmV 2
m2 R m 2 �1 � m 2 � 1 � m
pdV = dV = Rd � �= R �- 2 �d  = - RdT
cmV 2
cm � � cm �  � m (0,25đ)
Với i là số bậc tự do.
i-2 m
d QT2 �T1 = RdT < 0
Thay vào biểu thức trên ta được: 2 m (0,25đ)
Vì đường cong nói trên trong chu trình 1 nhiệt độ giảm. Nghĩa là trong quá trình
này khí tỏa nhiệt. Như vậy hệ chỉ nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích.
i m
Q1 = DU12 = R(T2 - T1 )
2m
Tương tự, với chu trình 2, khí tỏa nhiệt trong quá trình đẳng tích chuyển từ đường
đẳng nhiệt này sang đường đẳng nhiệt khác, hai quá trình còn lại đều thu nhiệt. vậy
i-2 m i-2 m m T
Q2 = R( T2 - T1 ) + S3 = R( T2 - T1 ) + R ln 2
2 m 2 m m T1 (0,5đ)

Khi đó các hiệu suất tương ứng bằng:


m m T � T �
R ( T2 - T1 ) - RT1 ln 2 � T1 ln 2 �
A S -S m m T1 2 T1
h1 = 1 = 2 1 = = �1- �
Q1 Q1 i m i � T2 - T1 �
R ( T2 - T1 ) � �
2m � �(0,5đ)
m T m T
RT2 ln 2 - R ( T2 - T1 ) T2 ln 2 - ( T2 - T1 )
A S -S m T1 m T1
h2 = 2 = 3 2 = =
Q2 Q2 i-2 m m T i-2 T
R ( T2 - T1 ) + RT2 ln 2 ( T2 - T1 ) + T2 ln 2
2 m m T1 2 T1 (0,5đ)

T2
x=
Đặt T1 Thay các biểu thức trên vào hệ thức: ( 3 - h1 ) ( 1 - h2 ) = 1
� �
� 2 � ln x �
�� x ln x - ( x - 1) �
3- �
� 1- �
��1- �= 1
� i � x -1 � i-2
�� x ln x + ( x - 1) �
� 2 �  ( x - 1) ( ln x - i ) = 0 (0,5đ)
T2
= 20 ,08
T �T ln x = i � x = ei
= e3
�20 , 08 T
Vì 1 2 nên . Vậy: 1 (0,5đ)

Câu 4(4đ):Cho 1 mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình như hình
vẽ. Trong đó:

+ Quá trình 1  2: là quá trình đoạn nhiệt;

+ Quá trình 2  3: là quá trình đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần;

+ Quá trình 3  1: là một nhánh parabol có trạng thái (3) là đỉnh parabol đó.

a) Tính áp suất của chất khí ở trạng thái thứ nhất


p
b) Tính công khí thực hiện trong toàn bộ chu trình.
1
p1
c) Tính hiệu suất chu trình.

41,4 �7.
Biết V1 = 10 lít, p2 = 105Pa, V2 = 40 lít; cho p2 2
3
O V1 V3
4(4đ) V2 V

a)1đ 1 0,5
2
a) Ta có: T2 = 2T3  Quá trình đẳng áp: V3 = V2 = 20(l)
…………… ..

p1V1γ = p 2 V2γ
- Quá trình 1  2: Quá trình đoạn nhiệt:

�V �
γ 0,5
p1 = p 2 � 2 �= 7.105 ( Pa )
 �V1 �
…………………………..........
b) 2đ b) - Vì quá trình 1  2 là đoạn nhiệt nên: Q12 = 0  A12 =
-DU
0,5
i
2
A12 = -DU = CV(T1 – T2) = (p1V1 – p2V2) =
0,5
7500(J) ..........

- Quá trình 2  3: A23 = p(V3 – V2) = -2000(J)


......................

- Quá trình 3  1: Phương trình đường thẳng biểu diễn


quá trình 3  1 có dạng:

p = aV2 + bV + c

( V3 , p3 )
Vì parabol có đỉnh là nên ta có:

� b
�V3 = -
2a �
a = 6.109

� �
�p1 = aV12 + bV1 + c � �b = -2,4.108
� �
�p3 = aV32 + bV3 + c c = 2,5.106


0,25

 p = 6.109V2 – 2,4.108V +
2,5.106 ........ ...........................
0,25
V1

( 6.10 V

9 2
)
- 2,4.108 V + 2,5.106 dV
V3

 A31 = = 0,5
-3000(J) ................................

* Công của khí thực hiện trong chu trình sinh ra:
A = A12 + A 23 + A 31 =2500 ( J )
A = A12 + A 23 + A 31 =2500 ( J )
................
c) 1đ c) Ta có:

* Nhiệt lượng thu vào của chu trình là: Q = Q31

( Vì Q 12 = 0 và Q23 =
i+2 i+2
( p3V3 - p 2 V2 ) = p ( V3 - V2 ) < 0
2 2
)

Q31 = DU31 + A31 0,5


i i 0,5
n RDT n R
2 2
Với: DU31 = = (T1 – T3) =
i
( p1V1 - p3V3 )
2 �
= 12500(J) Q = Q31 = -3000 + 12500 =
9500(J) .................................

A
H= = 26,32%
Q31
- Hiệu suất của chu trình:
......................................

Bài 5: (4 điểm) (Hạ Long-Quảng Ninh).

Một xylanh cách nhiệt kín hai đầu đặt nằm ngang, bên trong có pittông. Bên trái
pittông chứa một mol khí hyđrô, bên phải là chân không, lò xo một
đầu gắn với pittông, đầu kia gắn vào thành của xylanh như hình vẽ.
Lúc đầu giữ pitông để lò xo không biến dạng, khí hyđrô có thể tích
V1, áp suất p1, nhiệt độ T1. Thả pittông nó chuyển động tự do và sau
đó dừng lại, lúc này thể tích của hyđrô là V 2 =2V1. Xác định T2 và
p2 lúc này. Bỏ qua nhiệt dung riêng của xylanh và pittông.
1
- Do xylanh cách nhiệt : Q=0 nên D U = A = - 2 kx2 (1) ……………
Trong đó D U =5/2 R (T2 -T1) (2) ……………………….........................
- Lò xo bị nén một đoạn x : Các lực tác dụng lên pitông :
- lực đàn hồi F1= Kx
- Áp lực của khí trong xy lanh tác dụng lên pittông : F2 =P2 .S
- Phương trình trạng thái cho một mol khí hydrô:
P2V2 =R.T2 và V2=2V1 =2S.x …………………………………
RT 2
- Suy ra F2 = 2 x …………………………………………………….
R.T2 1 R.T2
Pittông đứng yên :F1=F2 � kx = 2 x hay 2 kx = 4 (3) ….
2

10
- Thay (2) ,(3) vào (1) được : T2 = 11 T1 ………………………
- Phương trình cho 2 trạng thái : P1 .V1 =R.T1 và P2.V2 =P2.2V1=RT2
5
Suy ra : P2 = 11 P1 . …………………
Bài 3. (4,0 điểm)
Một hình trụ ngang một đầu kín, quay với vận tốc góc không đổi  xung quanh một trục
thẳng đứng đi qua đầu hở của hình trụ. Áp suất của không khí ở xung quanh là p 0 , nhiệt độ là T,
khối lượng mol của không khí là m. Hãy tìm áp suất không khí tại điểm cách trục quay là x tính
từ trục quay. Coi khối lượng mol không phụ thuộc vào x.
+ Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với trụ, khi đó các phân tử khí trong hình trụ chịu tác dụng
của lực quán tính li tâm.
+ Xét yếu tố thể tích dV có bề dày dx, khối lượng dm

chịu tác dụng của lực quán tính dF = dm. x


2

Độ chênh lệch áp suất do lực quán tính dF tác dụng lên tiết diện S là
dF dm 2 x  Sdx 2 x m
dp = = = =  2 x.dx =  2 x.dx
S S S V (1)
m
pV = RT
PT Mendeleev – Clapayron: m (2)
dp m 2
= xdx
Thay (2) vào (1) ta được: p RT (3)
�m 2 x 2 �
p = p0 exp � �
Tích phân hai vế phương trình (3) , rút gọn ta được: �2 RT �

O dx
O
x
Bài 4.(4 điểm)
Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có một pittông khối lượng M, diện tích S. Bên
dưới pittông có một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử, bên ngoài là không khí. Lúc đầu
pittông có độ cao 2h so với đáy. Khí được làm lạnh chậm cho đến khi pittông xuống một
đoạn h. Sau đó người ta lại nung nóng chậm khí để pittông trở về độ cao ban đầu. Biết
rằng giữa pittông và thành bình có ma sát, độ lớn lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ
cực đại và bằng F. áp suất khí quyển bằng p0 .
1. Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung của khối khí biến đổi như thế nào?
2. Xác định nhiệt dung trung bình của khí trong quá trình nung nóng.
* Trong quá trình làm lạnh chậm khí, pittông chuyển động thẳng đều xuống,
áp suất của khí không đổi bằng p1 , ta có: 0,25
p1 S= p0 S+ Mg−F (1)
T
Đến khi quá trình làm lạnh kết thúc khí có nhiệt độ 1 , áp suất khí vẫn bằng
0,25
p1 thể tích khí là V 1 =S .h , lực ma sát tác dụng lên pittông là ma sát nghỉ
và hướng lên trên.
1) Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung thay đổi theo hai giai đoạn:

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: nâng nhiệt độ của khí từ T 1 đến
T 1 +ΔT 1 (kết thúc giai đoạn này lực ma sát nghỉ đã đổi chiều và pittông bắt 0,5

đầu chuyển động lên trên). Nhiệt dung đẳng tích Cv= 3R/2

* giai đoạn thứ hai là nung nóng đẳng áp: đưa pittông trở về độ cao ban đầu. 0,5
Nhiệt dung đẳng áp CP = 5R/2
2) Xác định nhiệt dung trung bình trong quá trình nung nóng

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: kết thúc giai đoạn này áp suất của khí bằng
p2 xác định từ phương trình: 0,5
p2 S= p 0 S +Mg+F (2)
p1 T1
=
áp dụng phương trình trạng thái p2 T 1 + ΔT 1 ta có
0,5
T 1 ( p0 S+ Mg+ F ) 2 FT 1
ΔT 1 = −T 1=
(1)&(2) => p 0 S + Mg−F p0 S+ Mg−F
0.25
Nhiệt lượng cần truyền cho khí trong giai đoạn này bằng:
Q1 =CV . ΔT 1
* Giai đoạn nung nóng đẳng áp: kết thúc giai đoạn này pittông trở về độ cao
ban đầu, nhiệt độ của khí đã tăng gấp hai lần do thể tích tăng gấp đôi, hay
nhiệt độ trong giai đoạn này đã tăng thêm một lượng
T ( p S + Mg + F ) 0,5
= 1 0
ΔT 2 =T 1 +ΔT 1 p0 S + Mg - F .
Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí trong giai đoạn này bằng
Q2 =C p . ΔT 2

0,25
Do vậy nhiệt dung trung bình trong giai đoạn nung nóng bằng:
11F
+5
Q1 + Q 2 R p 0S + Mg R 11F + 5 ( POS + Mg )
C= = . = .
DT1 + DT2 2 3F 3F + POS + Mg 0,5
+1 2
p 0S + Mg

Câu 5 (4 điểm):
Trong moâụ t đoâụ ng cơ nhiêâụ t coá n mol khìá (vơái i=3)
thưục hiêâụ n moâụ t chụ trìình kìán như hìình vêẽ . Caá c đaụ i p
5p 1
lươụng po; Vo đaẽ biêấ t. Haẽ y tììm.
+ Nhiêâụ t đoâụ vaì aá p sụaấ t khìá taụ i điêổ m 3 0
+ Coâ ng do chaấ t khìá thưục hiêâụ n trong caả chụ
P0 2
trìình? 3 V
Câu 5: (4 điểm)_chuyên Hà Nam 3V 7V
0 0
p V 0,5
1) Đươìng 2-3 coá daụ ng: p0 = k V 0

1
0,25
+ TT2: V2=7V0 ; p2=p0 ⇒ k= 7
+ TT3: V3=3Vo;
0,25
V3 3 p0
p3= kp0. V 0 = 7

0,5
p
5p0 1
p3 V 3 9 p0 V 0
+ Thêo C-M: T3 = nR = nR
2) * Coâ ng do chaấ t khìá thưục hiêâụ n coá 0,25

64 p0 V 0 P0
2
giaá triụ: Á = S(123) = 7 V
* Tìánh nhiêâụ t lươụng khìá thụ vaì o trong 3V0 7V0
caả chụ trìình:
0,25
i 3 p1 V 1 p3 V 3
+ Xêá t qụaá trìình đaẳ ng tìách 3-1: Q 31 = ΔU = nR 2 ΔT = 2 nR( nR - nR )

144 p0 V 0 0,5
= 7
+ Xêá t qụaá trìình 1-2: p = aV+b 0,25
. Ta coá TT1: 5po = a.3V0 + b
po
. Ta coá TT2: p0 = a.7V0 + b ⇒ a = - V0 vaì b = 8p0 0,25
po
Vìì vaâụ y qụaá trinh 1-2: p = - V 0 .V + 8po (1)
po 0,25
nRT
Thay p = V vaì o ta coá : nRT = - V 0 .V2 + 8poV
po
⇒ nR Δ T = -2 V 0 . Δ V + 8po Δ V (2) 0,25
+ Thêo NLTN: Khi thêổ tìách khìá biêấ n thiêâ n Δ V; nhiêâụ t đoâụ biêấ n thiêâ n Δ T thìì

nhiêâụ t lươụng biêấ n thiêâ n:


3
Δ Q = 2 nR Δ T + p Δ V (3) 0,25
po
0,25
+ Thay (2) vaì o (3) ta coá : Δ Q = (20po-4 V 0 V). Δ V
⇒ Δ Q = 0 khi VI= 5Vo vaì pI = 3po
như vậy khi 3Vo ¿ V ¿ 5Vo thì Δ Q>0 tức là chất khí nhận nhiệt lượng.
3 p1 +p I
Q12 = Q1I = Δ U1I + Á1I = 2 nR (TI-T1) + 2 (VI-V1) = ..... = 8p0V0
A
* hiêâụ ụ sụaấ t chụ trìình laì : H = Q 31 +Q 1 I = 32%

Bài 5:
Một máy nén hai tầng nén đoạn nhiệt cân bằng một lượng khí lí p
T0
tưởng có nhiệt dung mol xác định. Ban đầu khí được nén từ áp
suất p0 đến áp suất p1, sau đó khí được làm lạnh đẳng áp đến T2
p2
4
nhiệt độ ban đầu T0, rồi lại được nén đến áp suất p2.
1. Tìm áp suất p1 để tổng các công nén đoạn nhiệt là cực p1 T
3 2
tiểu. Tính giá trị cực tiểu Amin này theo p0, p2 và V0.
1
2. Tính tỉ số giữa công Amin với công A1 cần thực hiện chỉ p0
để nén khí một lần từ p0 đến p2. Áp dụng với p0 = 1atm, p2 = V1
O V V0 V
200atm, γ = Cp/Cv = 1,4.
1.
* Áp dụng công thức tính công cho các quá trình đoạn nhiệt 1-2 và 3-4 ta có:
g -1
p0V0 � � V0 � �
A12 =
'
1- � � �

g - 1 � �V1 � �
+ Công mà khí sinh ra trong quá trình 1→ 2: � �
1
V �p � g
p0V0g = p1V1g � 0 = � 1 �
V1 �p0 �
Áp dụng phương trình Poatxong ta có:
g -1
p V � � V
g -1
� � pV � � p �g

0 0 � 1 �
A12 = - A12 = -
' 0 0
�1 - � � �=
0
� � - 1�
g - 1 � �V1 � � g - 1 �p0 � �
� � � �
Do đó công thực hiện để nén là:
g -1
� �
pV �p2 g�
A34 = - A34' = 1 1 � � � - 1�

g - 1 �p1 � �
+ Tương tự ta có trong quá trình 3 → 4: � �
+ Tổng công đã thực hiện trong quá trình 1→2 và 3 →4 là:

g -1 g -1
� �

p0V0 � p1 �g � �
p2 g �
A = A12 + A34 = � � + � � - 2�

g - 1 �p0 � �p1 �
� �
g -1 g -1
� �
� �p1 �g �p2 �g �
� � � + � � �min
� �p0 � �p1 � �
+ Muốn công A cực tiểu thì �
g -1 g -1 g -1
� �

� 1 p �g � p �g
� � p � g
� � � � � � � = const
� =
2 2

� �p0 � �p1 � � �p0 �
Ta có: � do p0, p2 và g đã cho, do vậy:
g -1 g -1 g -1 g -1
� �
��p1 �g �p2 �g � �p1 �g �p2 �g p1 p2
�� � + � � �min � � � = � � hay : = � p1 = p0 p2
� p
�0 � �1 � � p p
�0 � �1 � p p0 p1

g -1 g -1 g -1 g -1
�p1 � �p2 �
g g �p2 � g�p2 � 2g
� � =� � = � � =� �
p p �p0 � �p0 �
* Khi đó ta có: � 0 � � 1 �
g -1
� �
�p2 �2g
2 p0V0 � �
Amin = � � - 1�
g -1 � p
�0 �
Giá trị của công cực tiểu: � �

2.
Nếu chỉ thực hiện nén khí một lần từ p0 đến p2 thì:
g -1 g -1 g -1
� � � �� �
p0V0 � �p2 � g
� p0V0 ��p2 �2 g
� �p2 �2g
A1 = � � - 1�= � � + 1� � � � - 1�

g -1 � p
�0 � g - 1 � p
�0 � ��p0 � �
+ Công A1 cần thực hiện là: � � � � � �
g -1 -1
� �
Amin �p �2g
= 2 � � + 1�
� 2

A1 ��p0 � �
+ Xét tỉ số: � �
1,4 -1 -1
� �
Amin �200 �2.1,4
= 2 � � + 1� �0, 64

A1 � �p1 � �
+ Thay số vào ta được: � �
Như vậy nếu nén qua nhiều giai đoạn thì công cần thiết có thể nhỏ hơn nhiều lần công phải thực hiện khi nén
thẳng từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối.

Câu 5: ( Vật lý phân tử và nhiệt học)


Trong một máy nhiệt, tác nhân là khí lý tưởng
đơn nguyên tử. Chu trình của của máy được 
biểu diễn trong hệ trục tọa độ P-V là đường vòng
qua góc phần tư thứ hai và thứ tư của vòng tròn
(đường ABICDIA ) như hình vẽ.
Cho trước các giá trị biên P1; P2; V1; V2=2V1; Tính hiệu suất của máy nhiệt đó?
Bài 5 Ký hiệu các điểm trong chu trình như hình P
4 điểm vẽ thì chu trình của máy là
P2
 B
ABICDIA
Công mà khi thực hiện trong chu trình: A C
1 1 V -V P - P 0.5
A = p .IA.IB = p . 2 1 . 2 1 
2 2 2 2 P1
1 D
V2 = 2V1 � A = p PV
Với P2 = 2 P1 ;
1 1
8
Khi nhận nhiệt trong các quá trình AB, IC và DI O 0.5
V1 V2 V
- Quá trình AB: Q1 = A1 + DU1
1 P + P V - V �p 3 �
A1 = A + 1 2 . 2 1 = � + �PV
1 1
Với 2 2 2 16 4 �
� 0.5
(Có số đo bằng giới hạn bởi cung AB và trục OV)
3 3
DU1 = .nR(TB - TA ) = ( PBVB - PAVA )
2 2
3 � V +V P + P � 3 � 3 � 9 �p �
0.25
= �P2 1 2 - 1 2 V1 �= � 3PV1 1- PV
1 1�= PV
1 1 � Q1 = � + 3 �PV
1 1
2� 2 2 � 2� 2 � 4 �16 �
Quá trình đẳng áp IC: 0.5
5 5 �P + P P + P V + V � 15
Q2 = nC p (TC + T1 ) = nR(TC - T1 ) = �1 2 V2 - 1 2 . 1 2 �= PV 1 1
2 2� 2 2 2 � 8 0.5
Quá trình đẳng tích DI:
3 3 �9 3 � 9 0.5
Q3 = nCV (T1 - TD ) = nR(T1 - TD ) = � PV1 1- PV
1 1�= PV
1 1
2 2 �4 2 � 8
�p � 0.5
� + 6 �PV
1 1
Nhiệt lượng khí nhận trong cả chu trình: Q = Q1 + Q2 + Q3 = �16 �
0.25
p
A 2p
H= = 8 = �6,33%
Q p + 6 p + 96
Vậy hiệu suất của máy nhiệt là: 16
Câu 5: ( 5 điểm)

Trong một xilanh đặt thẳng đứng có một pittông mỏng, nhẹ, linh động và cách
nhiệt. Bên dưới pittông là một mol khí Heli (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ to = 27 C . Bên
o

trên pittông là một chất lỏng, phía trên chất lỏng là không khí (hình vẽ). Ban đầu thể tích
khí Heli, chất lỏng và không khí trong xilanh bằng nhau và bằng Vo = 1lit , áp suất do cột
chất lỏng trong xilanh gây ra bằng po. Áp suất khí quyển là po = 10 N / m . Hỏi phải nung
5 2

nóng khí (qua đáy xilanh) bằng một nhiệt lượng tối thiểu bao nhiêu để khí dãn nở, pittông
đi lên đều và đẩy hết chất lỏng ra khỏi xilanh?

Đáp án câu 5:


* Giai đoạn 1: Từ đầu cho đến khi chất lỏng chạm miệng xilanh
- Vì pittông đi lên đều nên quá trình này là đẳng áp, áp suất khí luôn bằng
áp suất khí quyển. Ở cuối giai đoạn này nhiệt độ khí là T 1, thể tích khí là
V1=2Vo (Vo là thể tích khí ban đầu).
- Áp dụng định luật Gay-Luysac cho khối khí Heli ta có:
Vo V1 2Vo 0,25đ
= = � T1 = 2To = 600 K
To T1 T1 .
Nhiệt lượng khí nhận vào trong giai đoạn này là: Q1 = DU + A .
3
DU = nCV DT = R (T1 - To ) = 3739,5( J ) 0,25đ
- Với 2
-3
Và A = p1DV = 2 po (V1 - Vo ) = 2 poVo = 2.10 .10 = 200( J ) � Q1 = 3939,5( J )
5
0,25đ
* Giai đoạn 2: Từ khi chất lỏng bắt đầu chảy ra cho đến khi chất lỏng
chảy hết
Gọi S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt là độ cao ban đầu của chất lỏng
và của khối khí, x là độ cao của pittông so với đáy xilanh ở vị trí cân bằng
mới của pittông được nâng lên. Ban đầu, áp suất cột chất lỏng có độ cao H
bằng po . Do đó tại trạng thái cân bằng mới cột chất lỏng có độ cao 3H - x,
3H - x
po
sẽ có áp suất bằng H
Dễ thấy rằng áp suất của khí px ở trạng thái cân bằng mới bằng tổng áp suất
khí quyển po và áp suất của cột chất lỏng nên: 0,25đ
3H - x 4H - x
px = po + po = po
H H (1)
Theo phương trình Cla-pê-rôn - Men-đê-lê-épviết cho trạng thái cân bằng
px .S .x 2 po .S .2 H 0,25đ
=
ban đầu và trạng thái cân bằng mới, ta được: Tx T1
Sau khi thay biểu thức của p x vào ta tìm được nhiệt độ của khí ở trạng thái
(4 H - x).x 0,25đ
Tx = .T1
cân bằng mới là: 4H 2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x bằng:
2
�x - 2 H � 3( x - 2 H ) 2
DU = nCV (Tx - T1 ) = - � C T
� V 1 = - RT1 0,5đ
� 2H � 8H 2 (2).
Công mà khí thực hiện trong quá trình trên (áp suất biến thiên tuyến tính từ
2 Po + px (6 H - x )( x - 2 H )
A= ( xS - 2 HS ) = po S 0,25đ
2po đến px) là: 2 2H
2 po .2 HS = RT1
Vì trong trạng thái ban đầu:
(6 H - x)( x - 2 H ) 0,5đ
A= .RT1
Nên ta được: 8H 2 (3)
Theo Nguyên lý I NĐH: Q2 = DU + A
Kết hợp (2) và (3), ta được:
RT1
Q2 = (- x 2 + 5Hx - 6H 2 ). 0,5đ
2H 2
Vẽ đồ thị của Q theo x:
Q

Q0 0,25đ

x
O 2H 2,5H 3H 0,5đ

Từ đồ thị ta thấy để đạt đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung
RT1
Q2 max = = 623, 25( J )
cấp một nhiệt lượng 8
Sau khi đạt tới trạng thái cân bằng x = 2,5H, khí sẽ tỏa nhiệt, tự phát giãn
nở và đẩy hết chất lỏng ra ngoài bình.
Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là:
Qmin = Q2 max + Q1 = 623, 25 + 3939,5 = 4562, 75( J ) . 1đ
CÂU HỎI 5: (5 điểm)
Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi trạng thái nhiệt theo một chu trình
thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị ở hình 5. Trong đó 1 � 2 và 3 � 4 là các quá trình
đoạn nhiệt, 2 � 3 là quá trình đẳng áp, 4 � 1 là quá trình đẳng tích. Biết p1 = 1 atm ,
T1 = 320 K , V1 = 12V2 , V3 = 2V2 .

a. Tính p2 , T2 , p3 , T3 , p4 , T4 .

b. Nhiệt lượng khí nhận được là Q1 ở quá trình nào? Nhiệt lượng khí nhả ra là Q2

ở quá trình nào? Tính Q1 , Q2 và từ đó tính hiệu suất của chu trình.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI 5:


a) Khí lưỡng nguyên tử thì số bậc tự do là i = 5 .
g = (i + 2) / i = 7 / 5 = 1, 4 ………………………………………………………… 0,5
điểm
g
�V �
p2 = � 1 � p1 = 32, 4 atm
�V2 �
……………………………………………………….. 0,5
điểm
g -1
�V �
T2 = � 1 � T1 = 864, 6 K
�V2 �
………………………………………………………… 0,5
điểm
p3 = p2 = 32, 4 atm
V
T3 = 3 T2 = 1729, 2 K
V2 …………………………………………………………… 0,5
điểm
g g g
�V3 � �V3 V2 � �V3 V2 �
p4 = � � p3 = � � p3 = � � p3 = 2, 6 atm
�V4 � �V2 V4 � V2 V1 �
� ……………………………. 0,5
điểm
g -1 g -1
�V � �V V �
T4 = � 3 � T3 = � 3 2 � T3 = 844,5 K
�V4 � �V2 V1 �
………………………………………... 0,5
điểm
Nhiệt lượng nhận là Q1 ở quá trình đẳng áp 2-3.

Nhiệt lượng nhả ra Q2 ở quá trình đẳng tích 4-1.
i+2 5+ 2
Q1 = C p (T3 - T2 ) = R (T3 - T2 ) = .8,31.(1729, 2 - 864, 6) = 25146,9 J
2 2 . ………… 0,75
điểm
i 5
Q2�= CV (T4 - T1 ) = R (T4 - T1 ) = .8,31.(844,5 - 320) = 10896, 5 J
2 2 …………………… 0,75
điểm
Q2� 10896,5
H = 1- = 1- = 0, 5667 = 56, 67%
Hiệu suất của chu trình là Q1 25146, 9 . ……………0,5
điểm
Câu 6: (5 điểm)
Trong bình hình trụ thẳng đứng, thành xung quanh cách nhiệt, có hai pittông:
pittông A nhẹ (trọng lượng có thể bỏ qua) và dẫn nhiệt, pittông B có khối lượng đáng kể
và cách nhiệt. Hai pittông tạo thành hai ngăn trong bình (hình 6). Mỗi ngăn chứa một mol
khí lý tưởng lưỡng nguyên tử và có chiều cao là h = 0,5 m. Ban đầu hệ ở trạng thái cân
bằng nhiệt. Làm cho khí trong bình nóng lên thật chậm bằng cách truyền cho khí (qua
đáy dưới) một nhiệt lượng Q = 100 J. Pittông A có ma sát với thành bình và không chuyển
động, pittông B chuyển động không ma sát với thành bình. Tính lực ma sát tác dụng lên
pittông A. Biết nội năng U của một mol khí lưỡng nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ T
5
U = RT
của khí theo công thức 2 với R là hằng số khí lý tưởng.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI 6:


Gọi nhiệt độ ban đầu của hệ là T0, nhiệt độ sau cùng là T
Áp suất ban đầu của khí trong hai ngăn bằng nhau: p0
T1
p1 = p0
Áp suất cuối cùng trong ngăn dưới là: T0 ………………………………….. 0,5
điểm
T1
V1 = V0
Thể tích cuối cùng của ngăn trên: T0 ……………………………………… 0,5
điểm
�T �
DV = V1 - V0 = � 1 - 1� V0
� T0 �
Độ tăng thể tích ngăn trên: ……………………………... 0,5
điểm
�T �
A ' = p0 .DV = p 0 � 1 - 1� V0 = R ( T1 - T0 )
�T0 �
Công sinh ra: ……………………………… 0,5
điểm
DU = 2C V ( T1 - T0 ) = 5R ( T1 - T0 )
Độ tăng nội năng: ……………………………….. 0,5
điểm
Q
Q = DU + A ' � Q = 6R ( T1 - T0 ) � T1 - T0 =
Theo nguyên lý I: 6R ………………….. 1
điểm
Lực ma sát tác dụng lên A:
�T �V 1
F = ( p1 - p 0 ) S = p 0 � 1 - 1 � 0 = R ( T1 - T0 )
�T0 �h h
…………………………………… 1
điểm
Q 1 100
F=R = �33,3
6R h 6.0,5 N ……………………………………………..…… 0,5
điểm
----------------------- Hết --------------------------
Bài 5:
Một khối khí lí tưởng (của cùng một loại khí) cô lập trong một xilanh và pitông hoàn toàn
cách nhiệt. Pitông nhẹ và có thể chuyển động không ma sát trong xilanh.
a. Gọi cp và cv lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và đẳng tích của khối khí. Chứng minh
rằng cp – cv = R.
b. Lúc đầu khối khí ở trạng thái (1) có áp suất p 1, thể tích V1và nhiệt độ T1. Cho khối khí
p
p2 = 1
dãn đoạn nhiệt đến thể tích V2=1,64V1 thì áp suất của khí là 2 . Tính nhiệt dung mol đẳng
tích của khí đó và cho biết phân tử khí đó có mấy nguyên tử
c. Từ trạng thái (1), áp đặt đột ngột áp suất p 3>p1 lên mặt pitông thì thể tích khí thu lại là V 3.
V3
Chứng minh rằng tỉ số V1 không thể nhỏ hơn một giá trị xác định dù p có trị số thế nào đi nữa.
3
Tính giá trị đó.
Biết rằng R là hằng số khí lí tưởng và R=8,31J/mol.K
ĐÁP ÁN

a. Chứng minh cp – cv = R ..........................................


- Xét một mol khí: pV=RT
- Trong quá trình đẳng tích: Q=ΔU=cv.ΔT (1)
i i
RT DU = R.DT
Mặt khác nội năng khí lí tưởng: U= 2 nên 2 (2) .
i
cV =R
Từ (1) và (2) ta có 2 (i là bậc tự do của khí)
-Trong quá trình đẳng áp : công A =p.ΔV=RΔT
i i
RDT + RDT = (1 + ) R.DT
ΔQ=ΔU+A= 2 2
i
(1 + ) R
Mặt khác ΔQ=cp.ΔT nên cp = 2 = R+cv
Hay cp – cv = R
cp
g g
g =
b. Quá trình đoạn nhiệt: p1 V1 = p2V2 với cV ..............
p1 V lg 2
= ( 2 )g � 2 = 1, 64g � g = �1, 4 � c p = 1, 4.cV
hay p 2 V1 lg1, 64 ....
R 5 J
� cV = = R = 20, 78
vì R= cp – cv =0,4cV 0, 4 2 molK .......
và i=5 : khí lưỡng nguyên tử......................................

c. Đặt áp suất p3 lên pitong một cách đột ngột thì áp suất khí tăng đột ngột lên
p3....................................
Công mà khối khí thực hiện: A= -p3(V1-V3)..................
Bình cách nhiệt hoàn toàn nên: ΔQ=0 suy ra
ΔU= -A = p3(V1-V3) (3) .............................
5 5 5
DU = nRDT = (nRT3 - nRT1 ) = ( p3V3 - p1V1 )
Mặt khác 2 2 2 (4) n là số mol khí trong xilanh. Từ
(3) và (4) ta có:
5 V 2 5 p V3 2
( p3V3 - p1V1 ) = p3 (V1 - V3 ) � 3 = + . 1 > �0, 29
2 V1 7 7 p3 vậy V1 7 ....................................

Câu 5: (5 điểm) Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình như sau: Từ
trạng thái 1 có áp suất p1 = 105Pa, nhiệt độ T1 = 600K dãn nở đẳng nhiệt sang trạng thái 2 có áp
suất p2 = 2,5.104Pa; rồi bị nén đẳng áp đến trạng thái 3 có nhiệt độ T 3 = 300K; rồi bị nén đẳng
nhiệt đến trạng thái 4; sau đó trở lại trạng thái 1 bằng quá trình đẳng tích.
1. Xác định đầy đủ các thông số tương ứng với các trạng thái 1, 2, 3, 4 của khí. Vẽ đồ thị
biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ (pV).
2. Tính công mà khí sinh ra trong cả chu trình và hiệu suất của chu trình.
ĐÁP ÁN
1. Xác định các thông số trạng thái và vẽ đồ thị:
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí ở trạng thái 1:
RT 8,31.600
p1V1 = RT1 � V1 = 1 =
p1 105
( )
= 49,86.10-3 m 3 = 49,86 ( l ) 0,5
Từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, khí dãn nở đẳng nhiệt: T2 = T1 = 600K
0,25
p1V1 105.49,86
V2 = = = 199, 44 ( l )
p2 2,5.10 4
Từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, khí bị nén đẳng áp: p3 = p2 = 2,4.104Pa 0,25
TV V
V3 = 3 2 = 2 = 99, 72 ( l )
T2 2
Từ trạng thái 3 sang trạng thái 4, khí bị nén đẳng nhiệt: T4 = T3 = 300K
Từ trạng thái 4 sang trạng thái 1, khí biến đổi đẳng tích: V4 = V1 = 49,86 l
0,5
p3V3 2, 4.104.99, 72
p4 = = = 0, 48.105 ( Pa )
V4 49,86
Như vậy ta có các trạng thái của khí:
�p1 = 105 Pa �p2 = 2,4.104 Pa �p3 = 2, 4.104 Pa �p 4 = 4,8.104 Pa
� � � �
(1) �V1 = 49,86l � (2) �V2 = 199,44l � (3) �V3 = 99, 72l � (4) �V4 = 49,86l
�T = 600K �T = 600K �T = 300K �T = 300K
�1 �2 �3 �4
Đồ thị như hình .
p
p 1
1

p 1
4
4
p 2
3
2
O V1 V3 V2 V

2. Tính công và hiệu suất của cả chu trình:


+ Quá trình 1-2 là quá trình dãn đẳng nhiệt có DU12 = 0 , khí nhận nhiệt lượng:
0,25
V
Q12 = A12 = RT1 ln 2 = 8,31.600.1,386 = 6911 ( J )
V1
+ Quá trình 2-3 là quá trình nén đẳng áp, khí nhận nhiệt lượng: 0,25
7
Q 23 = Cp ( T3 - T2 ) = R. ( T3 - T2 ) = 3,5.8,31. ( 300 - 600 ) = -8726 ( J )
2
Q�= -Q23 = 8726 ( J )
Thực tế trong quá trình này khí tỏa nhiệt 23 0,25
+ Quá trình 3-4 là quá trình nén đẳng nhiệt, khí nhận nhiệt lượng:
V
Q34 = A34 = RT3 ln 4 = 8,31.300. ( -0,693) �-1728 ( J )
V3
Q�= -Q34 = 1728 ( J ) 0,25
Thực tế trong quá trình này khí tỏa nhiệt 34
+ Quá trình 4-1 là quá trình đẳng tích, khí nhận nhiệt lượng:
5
Q 41 = CV ( T1 - T4 ) = R. ( T1 - T4 ) = 2,5.8,31. ( 600 - 300 ) = 6232 ( J ) 0,5
2
+ Công do khí sinh ra trong cả chu trình: DU = 0
A = Q = Q12 + Q 23 + Q34 + Q 41 = 2689 ( J ) 1
+ Hiệu suất của chu trình:
A 2689
H= = �0, 2046 = 20, 46%
Q12 + Q41 6911 + 6232

Câu 6: (5 điểm) Một bình kim loại có thể tích V chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0. Người
ta dùng bơm có thể tích làm việc V 0 tiến hành hút khí ra 3 lần. Sau đó, cũng bơm này bắt đầu
bơm khí từ khí quyển vào bình và cũng thực hiện bơm khí vào 3 lần, khi đó áp suất trong bình
lớn gấp 2 lần áp suất khí quyển. Các điều kiện bên ngoài là (p 0, T) không đổi. Các quá trình diễn
ra đủ chậm, khí bơm vào và khí trong bình có khối lượng mol là m (g/mol).
a. Tìm hệ thức giữa thể tích làm việc của bơm và thể tích bình.
b. Khối lượng khí trong bình sau 3 lần hút giảm bao nhiêu % so với ban đầu?

ĐÁP ÁN
Nội dung Điểm
 Quá trình hút khí:
Lúc đầu khí trong bình có (V, p0).
Kéo pittong lần thứ 1, khí trong bình đi vào bơm, khí có (V+V 0, p1)
p0V
� p1 =
V + V0
Nhiệt độ của khí không đổi nên ta có p0V = p1(V+ V0) 0,5điểm
2
pV �V �
� p2 = 1
= p0 �
�V + V �

V + V0 � 0�
Bơm lần 2, khí có áp suất 0,25điểm
3
p2V � V �
� p3 = = p0 �
�V + V �

V + V0 � 0�
Bơm lần 3, khí có áp suất 0,25điểm
 Quá trình bơm khí: Trước khi bơm khí trong bình có áp suất p3.
p0V0
� Dp =
Mỗi lần bơm, áp suất khí trong bình tăng thêm một lượng V 0,5điểm
Sau 3 lần bơm, khí trong bình có áp suất bằng p với


3
� �
3 p0V0 �
� V � 3V0 �
3

� 1 � 3V0 �
p = p3 + = p0 �
� �+ �= p0 �
� V �+ �
V �
�V + V0 � V � �
�1+ 0 � V �
� �

� V
� � �
� 0,5 điểm
V0
V0
x=
V

x=
Theo điều kiện của bài toán: p = 2p0, đặt V
3 3
�1 � �1 �
2 = � �+ 3 x � 2 - 3 x = � �
Ta có phương trình: �1+ x � �1+ x � 0,5 điểm
V0
�0,58
Giải phương trinh ta được x  0,58 nghĩa là V 0,5 điểm
m
m0 = p0V
b) Khối lượng của khí trong bình ban đầu là: RT 0,5 điểm
3
m m p0V � V �
m1 = p3V = � �
RT RT � V + V0 �
Khối lượng còn lại của khí sau 3 lần hút: 0,5 điểm
Độ giảm khối lượng khí trong bình sau 3 lần hút:
m p0V m p0V � V � m p0V
3
� �V � 3

Dm = m0 - m1 = - � �= 1- �
� ��
RT RT � V + V0 � RT � V + V0 ��
� � � 0,5 điểm
3
Dm �V �
= 1- � �= 74, 65%
m0 V + V0 �
� 0,5 điểm
Câu hỏi 5:(5,0 điểm)

Câu hỏi 5: ( Chuyển thể các chất: 5,0 điểm)

Một pít tông có trọng lượng đáng kể ở vị trí cân bằng trong một
bình hình trụ kín( hình 6). Phía trên và dưới pít tông có cùng một loại
khí, khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pít tông như nhau. Ở
nhiệt độ T thể tích khí ở trên gấp 3 lần thể tích khí ở phần dưới. Nếu tăng
nhiệt độ lên 2T thì tỉ số 2 thể tích ấy là bao nhiêu ?

Đáp án câu 5:

Khi pít tông cân bằng ta có : p1 + p = p2 (1)

với p1, p2 là áp suất của khí ở trên và dưới pít tông, p là áp suất do pít tông gây ra. Vì khối
lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pít tông như nhau, ta có :

p1.3V0 = p2.V0 � 3p1 = p2 (2).

Từ (1), (2) ta thấy : p = p2 – p1 = 2p1.


Gọi áp suất của khí ở trên và dưới pít tông khi nhiệt độ tăng lên 2T là p 3 và p4, ta vẫn có :
khi pít tông cân bằng thì p4 = p3 + 2p1, khi đó thể tích khí ở ngăn trên là V1, thể tích khí ở ngăn
dưới là V2 . Áp dụng phương trình trạng thái cho khí ở ngăn trên và dưới, ta được :

p1.3V0 p3 .V1 ( p3 + 2 p1 ).V2 6pV 6 p1V0


= = � V1 = 1 0 ;V2 =
T 2T 2T p3 p3 + 2 p1

�1 1 �
� 6 p1V0 � + �= 4V0 � p3 - p1. p3 - 3 p1 = 0
2

Mà V1 + V2 = 4V0 �p3 p3 + 2 p1 �

Giải phương trình trên ta được :

p3 =
1
2
( )
p1 + 13 p1 �2,3 p1
( loại nghiệm âm).

V1 p3 + 2 p1
= �1,87
Như vậy :
V2 p3 .

Bài toán 65 điểm ) Các nguyên lý nhiệt động


Một xi lanh cách nhiệt cố định nằm ngang (hình vẽ) được chia làm 2 phần bằng một
pittông cách nhiệt có bề dày không đáng kể, khối lượng m, nối với thành bên phải bằng 1
lò xo nhẹ nằm ngang và có thể dịch chuyển không ma sát trong xi lanh. Phần bên trái
chứa 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử, phần bên phải là chân không. Lò xo có chiều dài
tự nhiên bằng chiều dài của xi lanh.
a. Xác định nhiệt dung của hệ. Bỏ qua nhiệt dung của xi lanh, của pittông và của lò xo.
b. Dựng đứng xi lanh lên sao cho phần chứa khí ở bên dưới. Khi pittông ở vị trí cân bằng
nó cách đáy xi lanh một khoảng bằng h, khí trong xi lanh có nhiệt độ T 1. Xác định độ
dịch chuyển của pittông khi nhiệt độ khí trong xi lanh tăng từ T1 đến T2.

Đáp án:
a. Giả sử truyền cho hệ một nhiệt lượng Q .
- Gọi T1 là nhiệt độ ban đầu của khí, T 2 là nhiệt độ của khí sau khi đã truyền cho nó nhiệt
lượng Q. Vì bỏ qua ma sát nên theo nguyên lí I ta có:
3R k 2
(x 2 - x12 )
DU = Q + A  Q = DU – A = 2 (T2 – T1) + 2 (1) 0,5đ
với k là độ cứng lò xo, x1 và x2 là độ nén của lò xo ứng với nhiệt độ T1, T2.
F kx p.S
p= = � x=
- Từ điều kiện cân bằng của pittông suy ra: S S k (2) 0,25đ
- Theo phương trình trạng thái: pV = RT 0,25đ
RT RT
=
p= V S.x (3) 0,25đ
RT
- Thay (3) vào (2)  x = k
2
0,25đ
R
x 22 - x12 = (T2 - T1 )
- Vậy: k 0,25đ
k 2 R
(x 2 - x12 ) = (T2 - T1 )
 2 2 0,25đ
- Thay vào (1)  Q = DU – A = 2R(T2 – T1) = 2RDT 0,25đ
Q
- Nhiệt dung của hệ là: C = ΔT = 2R 0,25đ
b. Giả sử khí nhận được một nhiệt lượng Q để tăng nhiệt độ từ T1 đến T2.
- Theo nguyên lý I: DU = Q + A  Q = DU – A (4)
Q = CDT = 2R(T2 – T1) (5)
3R
DU = 2 (T2 – T1) (6)

- Chọn gốc thế năng hấp dẫn Wt = 0 ở VTCB, ta có :


1
A = - ( 2 k[(h + x)2 – h2] +mgx) (7) 0,25đ
x
- Thay (5) , (6) , (7) vào (4), ta được:
3R 1 mg
2R(T2 – T1) = 2 (T2 – T1) + 2 k(x2 +2hx) + mgx 0,25đ
(vì khí thực hiện công nên A < 0)
1 1
 2 kx + (k.h + mg)x - 2 R(T2 – T1) = 0
2
(8) 0,25đ
- Ở thời điểm khí có nhiệt độ T1 :
mg + Fđh = p.S 0,25đ
Fđh = k.h
RT1
pV = RT1  p.S.h = RT1  p.S = h 0,25đ
RT1 RT1 mg
2
-
- Suy ra: mg + k.h = h  k = h h (9) 0,25đ
- Thay (8) vào (9), ta có:
�RT1 mg � 2 2RT1
� 2 - �x
�h h � + h x – R(T2 – T1) = 0 0,25đ
2
�RT1 � �RT1 mg �
� � � 2 - �
D’ = � h � + �h h �R(T2 – T1) 0,25đ
RT1
- � D'
h
RT1 mg
2
-
 x= h h 0,25đ
RT1
- + D'
h
RT1 mg
2
-
- Vì nhiệt độ tăng nên chọn nghiệm : x = h h 0,25đ

You might also like