You are on page 1of 61

CHUYÊN ĐỀ: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP


I. CÁC TIÊN ĐỀ ANH-XTANH
1. Nguyên lý tương đối Ga-li-lê
a) Phép biến biến đổi Ga-li-lê
Xét hai hệ quy chiếu K và K’; K là hệ quy chiếu quán tính đứng yên còn K’ là hệ quy chiếu
chuyển động thẳng đều với vận tốc v đối với hệ quy chiếu K. Để đơn giản, ta giả thiết K’ chuyển
động theo phương Ox của K, giả sử tại thời điểm ban đầu gốc O và O’ trùng nhau.
Xét một điểm M trong không gian, tọa độ của nó trong hệ quy chiếu K và K’ là  x, y, z  và
 x ', y', z ' . Ta tìm mối quan hệ giữa chúng:
 x  x ' OO '  x ' vt '
 Z Z’
 (1.1)
 y  y '; z  z '; t  t ' z z'
Ngược lại K’ M
K
 x '  x  OO '  x  vt

 (1.2)
 y '  y; z '  z; t '  t O O’ x X
Các biểu thức (1) và (2) gọi là phép biến đổi Ga- x' X’
y
li-lê về tọa độ không gian và thời gian. y'
Y Y’
Theo cơ học cổ điển thì thời gian trôi như
nhau trong hai hệ quy chiếu, hay nói cách khác:
thời gian không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Đó là tính tuyệt đối của thời gian.
Lấy đạo hàm theo thời gian của (1.1) thu được quy tắc cộng vận tốc:
v  v' v (1.3)
Lấy đạo hàm theo thời gian của (1.3) thu được phép biến đổi gia tốc:
a  a ' A (1.4)
Trong đó a là gia tốc của chất điểm trong hệ K, a ' là gia tốc của chất điểm trong hệ K’ và A là
gia tốc của K’ đối với K
Trường hợp K’ chuyển động thẳng đều đối với K thì A  0 . Khi đó viết lại (1.4)
a  a' (1.5)
Nhân hai vế của (1.5) cho khối lượng m của chất điểm:
ma  ma ' (1.6)
Vế trái của (1.6) là phương trình chuyển động của chất điểm trong hệ K còn vế phải là phương
trình chuyển động của chất điểm trong hệ K’. Ta nhận thấy rằng phương trình chuyển động của
chất điểm có dạng như nhau trong hai hệ quy chiếu. Từ đây ta có thể phát biểu nguyên lý tương
đối Ga-li-lê như sau:
b) Nguyên lý tương đối Ga-li-lê
- Các phương trình của chuyển động cơ học là bất biến đối với phép biến đổi Ga-li-lê.
- Một hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với một hệ quy chiếu quán tính cũng là một
hệ quy chiếu quán tính.
2. Các tiên đề Anh-xtanh
Tiên đề 1: “Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính”. Nói
cách khác, các phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy
chiếu quán tính.

1
Tiên đề 2: “Tốc độ của ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy
chiếu quán tính”, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy
thu, c là một hằng số vũ trụ, một cái tuyệt đối trong thuyết tương đối.
c  299792458 m/s 300000 km/s.
Lưu ý: Cơ học Newton (cơ học cổ điển) chỉ áp dụng được cho vật chuyển động có v c .
Cơ học tương đối tính còn gọi là thuyết tương đối hẹp do Einstein xây dựng, áp dụng được cho
cả các vật chuyển động cỡ vận tốc ánh sáng và trường hợp v<<c là trường hợp giới hạn (trở về
cơ học cổ điển).
II. ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH
1. Phép biến đổi Lorentz
Xét hai hệ quy chiếu K và K’; K là hệ quy chiếu quán tính đứng yên còn K’ là hệ quy chiếu
chuyển động thẳng đều với vận tốc v đối với hệ
quy chiếu K. Để đơn giản, ta giả thiết K’ chuyển Z Z’
động theo phương Ox của K, giả sử tại thời điểm z z'
ban đầu gốc O và O’ trùng nhau. M
Cần biểu diễn x' theo x, t và ngược lại x K K
theo x', t'. Giả sử x '  f  x, t  , cần tìm f  x, t  . ’
- Xét chuyển động của O' trong HQC K, K'. O O x X
+ Đối với hệ K, gốc O' (có tọa độ x) chuyển ’ x' X
động với vận tốc v, ta có: y ’
y'
x  vt  x  vt  0 Y Y
+ Đối với hệ K', gốc O' đứng yên, tức x '  0 ’

Từ đây suy ra f  x, t     x  vt  với γ là hệ số tỉ lệ nào đó. Vậy ta có:


x '    x  vt  (1)
- Xét chuyển động của O trong HQC K’, K, ta được:
+ Đối với hệ K’, gốc O (có tọa độ x’) chuyển động với vận tốc v , ta có:
x '  vt '  x ' vt '  0
+ Đối với hệ K, gốc O đứng yên, tức x  0
Từ đây suy ra f '  x ', t '    x ' vt ' với α là hệ số tỉ lệ nào đó. Vậy ta có:
x    x ' vt ' (2)
Theo tiên đề 1 của Anhxtanh, mọi HQC quán tính đều tương đương nên ở (1) ta có thể thay:
v  v; x x '; t t ' và so sánh với (2) rút ra được:    .
- Để tìm giá trị của γ, ta nhân vế theo vế của (1) với (2), đồng thời xét trong hệ K và K’, nếu
x  ct thì x '  ct ' ta sẽ thu được:
c2 1
2   (3)
c2  v2 v2
1 2
c
 v 
Thay (1) và (3) vào (2), thu được: t '    t  x
 c2 
Vậy phép biến đổi tọa độ và thời gian từ hệ K sang K’:

2
1
x '    x  vt  , với  
v2
1
c2
y '  y ; z '  z và
 v 
t'  t  2 x
 c 
Và phép biến đổi tọa độ và thời gian từ hệ K’ sang K (chỉ cần thay v  v; x x ';
t t')
1
x    x ' vt ' , với  
v2
1
c2
y  y ' ; z  z ' và
 v 
t    t ' 2 x ' 
 c 
c) Nhận xét
- Qua các công thức trên ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa không gian và thời gian
v
- Khi v  c hay  0 thì các công thức của phép biến đổi Lorentz chuyển thành công thức
c
biến đổi Ga-li-lê.
2. Các kết quả suy ra từ phép biến đổi Lorentz
a) Định lí cộng vận tốc trong thuyết tương đối
dx
Vận tốc của chất điểm đối với hệ K theo trục X là u x  ,
dt
dx '
Vận tốc của chất điểm đối với hệ K’ theo trục X’ là u 'x  .
dt '
Ta có
  v 
d    t  2 x 
d    x ' vt '  c 
. 
dx dx dt '
ux   . 
dt dt ' dt dt ' dt
 dx '   v dx   v 
ux     v   1  2     u 'x  v   1  2 u x 
2

 dt '   c dt   c 
v   u 'x  v 
2
1 v2
u x    u 'x  v     u ' x  v  2 u x  u x 
2 2
với 2  1  2 .
c v
1   2  u 'x  v  2  c
c
u 'x  v ux  v
Ta tìm được: u x  và u 'x  (1.7)
v v
1  2 u 'x 1 2 ux
c c
Tương tự tìm được:
1 uy 1 uz
u 'y  ; u 'z 
 1 v u  1 v u
x x
c 2
c2
Từ các công thức trên ta có nhận xét:

3
• Tính bất biến của tốc độ ánh sáng trong chân không đối với các hệ quy chiếu quán tính. Thật
vậy, nếu u x  c thì từ (1.7) suy ra u 'x  c .
• Khi v  c , từ (1.6) suy ra u x  u 'x  v và u 'x  u x  v . Lúc này trở lại với công thức cộng
vận tốc của Cơ học cổ điển.
b) Sự co độ dài
Dựa vào các công thức biến đổi Lorentz, ta so sánh độ dài của một vật trong hệ K và K’.
+ Xét một cái thước đứng yên trong hệ K’ đặt dọc theo trục X’, độ dài của thước trong hệ K’

0  x '2  x '1 , 0 được gọi là chiều dài riêng của thước.

+ Để tìm độ dài của thước trong hệ K, ta phải xác định tọa độ x 1, x2 của hai đầu thước trong
hệ K tại cùng một thời điểm ( t 2  t1  t ):
 x 2  x1
Áp dụng công thức biến đổi Lorentz, ta có
x '1    x1  vt  và x '2    x 2  vt  . Suy ra
x '2  x '1    x 2  x1  hay 0   . Suy ra
v2
 0
 1  2 , vì   1 nên  (1.8)

0 0
c
Như vậy, độ dài dọc theo phương chuyển động của một cái thước trong hệ quy chiếu mà
thước chuyển động ngắn hơn độ dài của thước trong hệ quy chiếu mà thước đứng yên. Nói cách
khác, khi vật chuyển động, kích thước của nó bị co ngắn theo phương chuyển động và mức co
ngắn tùy thuộc vào tốc độ chuyển động của vật. Điều này chứng tỏ tính tương đối của không
gian.
Khi v  c thì từ (1.8) suy ra 0 , lúc này trở lại kết quả trong Cơ học cổ điển: không gian

là tuyệt đối, không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.


c) Sự trôi chậm của thời gian trong hệ chuyển động
Bây giờ ta xét khoảng thời gian của cùng một quá trình trong hai hệ K và K’. Để cụ thể, giả
sử có một đồng hồ đứng yên trong hệ K’ và ta xét hai biến cố xảy ra tại cùng một điểm A có tọa
độ x’ trong hệ K’. Khoảng thời gian giữa hai biến cố trong hệ K’ là t 0  t '2  t '1 gọi là thời gian
riêng. Ta tìm khoảng thời gian t  t 2  t1 giữa cùng hai biến cố đó ở hệ K. Áp dụng công thức
biến đổi Lorentz với lưu ý x '1  x '2  x ' , ta có:
 v   v 
t1    t '1  2 x '  và t 2    t '2  2 x '  . Suy ra
 c   c 
t v2
t  t 2  t1    t '2  t '1  , hay t  t 0  t 0   t 1  2
 c
vì   1 nên t 0  t .
Như vậy khoảng thời gian t 0 của một quá trình trong hệ quy chiếu chuyển động K’ bao giờ
cũng nhỏ hơn khoảng thời gian t xảy ra của chính quá trình đó trong hệ quy chiếu đứng yên K.
Nghĩa là đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ đứng yên. Điều này nói lên tính tương
đối của thời gian.
Trong trường hợp tốc độ chuyển động là rất nhỏ v  c thì t ' t , nghĩa là trở lại kết quả
của Cơ học cổ điển.
d) Khái niệm về tính đồng thời và quan hệ nhân quả

4
Giả sử trong hệ K có hai biến cố: A1  x1, y1, z1, t1  (ví dụ viên đạn được bắn ra) và biến cố
A2  x 2 , y2 , z2 , t 2  (ví dụ viên đạn trúng đích) . Trong hệ K, biến cố A1 xảy ra tại tọa độ x1 vào
thời điểm t1 và A2 xảy ra tại tọa độ x2 vào thời điểm t2, với x1  x 2 ; Trong hệ K’ thì tương ứng là
x '1 , t '1 và x '2 , t '2 . Ta cần tìm  t '2  t '1  trong hệ K’.
Từ các công thức của phép biến đổi Lorentz, ta có:
 v 
t '2  t '1    t 2  t1  2  x 2  x1   (1.9)
 c 
Từ (19), nếu t 2  t1 và do x1  x 2 nên vẫn có t '2  t '1 . Điều đó có nghĩa là: hai biến cố xảy ra
đồng thời trong hệ K, nói chung không xảy ra đồng thời trong hệ K’. Chỉ có một trường hợp
ngoại lệ, đó là khi cả hai biến cố đó xảy ra đồng thời tại hai điểm có cùng tọa độ x ( x 2  x1 ), còn
tọa độ y có thể khác nhau. Điều đó có nghĩa là: theo thuyết tương đối, khái niệm thời gian chỉ là
một khái niệm tương đối. Hai biến cố có thể xảy ra đồng thời trong một hệ quy chiếu, nhưng nói
chung có thể là không đồng thời ở trong một hệ quy chiếu khác.
Ngoài ra công thức (19) còn chứng tỏ rằng, đối với các biến cố đồng thời trong hệ K, dấu của
( t '2  t '1 ) tùy thuộc vào dấu của ( x 2  x1 ). Như vậy, trong các hệ quy chiếu quán tính khác nhau,
hiệu ( t '2  t '1 ) sẽ không những khác nhau về độ lớn (vì v khác nhau) mà còn khác nhau về dấu.
Điều đó có nghĩa là: thứ tự các biến cố A1 có thể xảy ra trước A2 và ngược lại. Cần lưu ý rằng,
kết luận nói trên không áp dụng cho các biến cố có liên hệ nhân quả với nhau, nghĩa là nguyên
nhân bao giờ cũng xảy ra trước kết quả, quyết định sự ra đời của kết quả. Chẳng hạn, xét một
viên đạn được bắn ra (nguyên nhân), viên đạn trúng đích (kết quả). Kí hiệu A1  x1 , t1  là biến cố
“viên đạn được bắn ra”, A2  x 2 , t 2  là biến cố “viên đạn trúng đích”; cả hai biến cố xảy ra trên
trục X. Trong hệ K, hiển nhiên t 2  t1 . Kí hiệu vđ là độ lớn vận tốc viên đạn, ta có:
x 2  x1    /  vđ  t 2  t1  , dấu (+) nếu viên đạn bay cùng chiều dương trục X và ngược lại. Thay
vào (10), thu được:
 v.v 
t '2  t '1    t 2  t1  1    /   2 đ  (1.10)
 c 
Ta luôn có v.v đ  c 2 . Do vậy theo (1.10), nếu t 2  t1 thì luôn có t '2  t '1  0 . Điều này khẳng
định thứ tự nhân quả vẫn được tôn trọng trong hệ K’.
e) Quãng đường đi và thời gian đi của ánh sáng
Giả sử ánh sáng đi cùng chiều với vận tốc của K' đối với K, qua vị trí x'1 lúc t'1.
*Quãng đường đi của ánh sáng
Ta không áp dụng được công thức co độ dài khi tính quãng đường đi của ánh sáng vì quãng
đường đi của ánh sáng không giống chiều dài của thước. Tọa độ x 1, x2 của hai đầu thước có thể
đo ở cùng thời điểm nhưng để ánh sáng truyền từ x1 đến x2 thì mất thời gian nên không thể đo ở
cùng một thời điểm.
Ta sẽ chứng minh thực chất quãng đường đi của ánh sáng không co lại mà dãn ra.
Quãng đường đi của ánh sáng trong hệ K' là x '  c(t 2 ' t1 ') .
Quãng đường đi của ánh sáng trong hệ K là x  c(t 2  t1 ) .
Sử dụng công thức x  (x' vt ') ta có:
 vx '  1 
  x ' 1    
v
x  [x ' v(t 2 ' t1 ')]    x ' x '  x ' với  
 c  1 c

5
*Thời gian đi của ánh sáng
Ta không áp dụng được công thức dãn thời gian, vì ở công thức đó ta xét khoảng thời gian
giữa hai biến cố xảy ra ở cùng một nơi trong K'. Khi ta xét ánh sáng truyền đi thì các thời điểm
t'1, t'2 được đo ở hai nơi khác nhau.
1  vx '/ c2
Đặt t '  t 2 ' t1 ', t  t 2  t1 . Sử dụng công thức t  , ta có:
1  2
 vt '  1 
t    t '   t ' 1     t '  t ' .
 c  1
Nhận xét:
- Thực chất quãng đường đi và thời gian đi của ánh sáng đều dãn với cùng hệ số (kiểm nghiệm
x
thấy đúng bằng c).
t
- Trường hợp ta vừa xét là ánh sáng đi cùng chiều với v. Nếu ánh sáng đi ngược chiều với v
thì quãng đường đi và thời gian đi của ánh sáng đều CO lại với cùng hệ số.
III. ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH
1. Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm trong thuyết tương đối
a) Khối lượng tương đối tính
Trong cơ học cổ điển, khối lượng là lượng bất biến, là số đo lượng vật chất chứa trong vật.
Ở đây, Einstein đã quan niệm rằng khối lượng là số đo mức quán tính của một vật, là đặc trưng
của sự hấp dẫn. Khối lượng không phải là số đo lượng vật chất, vì vậy khi vật chuyển động với
vận tốc lớn thì quán tính và tính hấp dẫn của nó sẽ tăng, không phải là lượng vật chất tăng.
Gọi m0 là khối lượng đo được khi vật đứng yên (đo trong HQC mà nó đứng yên) gọi là khối
lượng nghỉ; m là khối lượng đo trong HQC mà nó chuyển động với vận tốc v đối với HQ đó, gọi
là khối lượng tương đối tính. Liên hệ khối lượng nghỉ và khối lượng tương đối tính:
m0
m= = gm 0 (2.1)
u2
1- 2
c
Như vậy m tăng lên khi vật chuyển động và có giá trị nhỏ nhất khi vật đứng yên. Điều đó chứng
tỏ khối lượng có tính tương đối, nó phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
b) Định luật II Newton
r
Xét hạt chuyển động với vận tốc u trong hệ K, để mô tả chuyển động trong thuyết tương
đối, người ta dùng phương trình tổng quát của cơ học:
r r
dp
F= (2.2)
dt
r r m0 r r
Trong đó p = mu = u = gm 0u (2.3)
u2
1- 2
c
là động lượng tương đối tính của chất điểm;
r r
( )
Đối với hệ kín F = 0 , ta có:
r uuuuur
å gm 0u = const (2.4)

6
Phương trình (2.2) bất biến đối với phép biến đổi Lorentz, nghĩa là có cùng dạng đối với hệ K và
r r
hệ K’, thỏa mãn tiên đề 1. Trong trường hợp v < < c , ta có m ; m 0 = const , p = m 0u và phương
trình (2.2) trở thành phương trình biểu diễn định luật II Newton.
2. Năng lượng trong thuyết tương đối
a) Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng
Theo định luật bảo toàn năng lượng, độ tăng năng lượng dE của vật bằng công của ngoại
lực tác dụng lên vật: dE = dA .
r uur
Để đơn giản, giả sử lực F cùng phương với độ dời ds của vật. Khi đó
r uur
dE = dA = F.ds = F.ds (2.5)
Theo (2.2) và (2.3), ta có:
é ù
é ù ê ú
ê ú ê ú
d êê m 0 u ú ê m du m 0u 2
du ú
dE = úds = ê 0
+ úds (2.6)
dt êê 2 ú ê 2 dt 3
dt ú
u ú ê u æ 2 ö2 ú
ê 1- 2 ú ê 1- 2 c 2ç
ç 1 -
u ÷
÷ ú
êë c úû ê c ççè 2 ÷
÷ ú
êë c ø ú
û
du ds
Với ds = .du = u.du (2.7)
dt dt
Thay (2.7) vào (2.6) thu được:
æ m.u 2 ö
÷ m
dE = çççm + 2 ÷u.du =

c2u.du (2.8)
çè c - u ø÷ 2
c - u 2

m0 m 0udu m
Mặt khác, từ m = , ta có dm = 3
= udu (2.9)
u2 æ u ö 2 2
2
c - u2
1- 2
c c2 ççç1 - 2 ÷
÷
÷
çè c ÷
ø
So sánh (2.8) và (2.9) thu được:
dE = c2 dm , hay E = mc2 + C
Trong đó C là hằng số tích phân. Từ điều kiện m = 0 thì E = 0 , ta suy ra C = 0 .
Vậy thu được:
E = mc2 (2.10)
Hệ thức (2.10) giữa năng lượng và khối lượng thường được gọi là hệ thức Anh-xtanh.
b) Một số hệ quả rút ra từ hệ thức Anh-xtanh
- Biểu thức của động năng
Từ hệ thức Anh-xtanh, ta tìm được năng lượng nghỉ E0 của vật, nghĩa là năng lượng của vật lúc
đứng yên ( m = m 0 ):
E 0 = m 0 c2 (2.11)
Khi vật chuyển động, có thêm động năng Wđ và năng lượng toàn phần là E = mc2 . Từ đây tìm
được biểu thức của động năng của vật trong thuyết tương đối:
Wđ = E - E 0 Û Wđ = gm 0c2 - m 0c2 , hay
Wđ = (g - 1)m 0c2 (2.12)
Biểu thức này có dạng khác với biểu thức của động năng của vật trong Cơ học cổ điển.

7
1 u2
Trong trường hợp v < < c thì g = ; 1+ và do đó:
u2 2c2
1-
c2
æ u2 ö
Wđ = ççç1 + 2 - 1÷
1
÷
÷m 0 c2 = m 0 u 2
çè 2c ÷
ø 2
Điều này có nghĩa là ta lại tìm được biểu thức động năng trong Cơ học cổ điển.
- Hệ thức giữa năng lượng và động lượng của vật
m0
Từ biểu thức (2.10): E = c2 , bình phương hai vế thu được:
2
u
1-
c2
2

m 20 c4 = E 2 -
E 2u 2
Û m 20c4 = E 2 -
(mc ) u
2 2
r r
, với p = mu . Ta thu được:
2 2
c c
2 2 4 2 2
E = m 0c + p c (2.12)
Đó là hệ thức liên hệ giữa năng lượng và động lượng của vật. Hệ thức này thường được sử dụng
khi khảo sát các hạt chuyển động với vận tốc lớn trong lĩnh vực vật lí hạt nhân và các hạt sơ cấp.
* Áp dụng cho photon
Theo thuyết lượng tử, năng lượng của photon là:
c
e = hf = h
l
Theo hệ thức Anhxtanh, năng lượng của photon là:
e = mc2
Do đó khối lượng của photon là:
h
m=
cl
Động lượng tương đối tính của photon:
mc2  hf h
p  mc    
c c c 
Khối lượng nghỉ của photon được tính bởi công thức:
u2
m0 = m 1 -
c2
Vì tốc độ của photon là u = c, cho nên m0 = 0, nghĩa là khối lượng nghỉ của photon bằng không.
Điều này không có gì vô lí vì photon không bao giờ đứng yên.
* Xét chuyển hệ quy chiếu
- Trong hệ K hạt có năng lượng E, động lượng p;
- Trong hệ K’ hạt có năng lượng E’, động lượng p’.
Ta có
E    E ' cp'
;
   v
p    p ' E '  , với   .
 c  c
- Từ (12), suy ra: E 2 - p 2c2 = m 20c4 , với m0 và c không đổi nên:
E '2 - p ' 2 c 2 = E 2 - p 2 c 2
8
* Áp dụng cho phản ứng hạt nhân
Nếu phản ứng hạt nhân xảy ra ở năng lượng cao thì một hoặc hai hạt có thể có tốc độ lớn. Để
tính toán ta phải dùng các công thức của thuyết tương đối. Như vậy ta phải ước lượng khi nào
một hạt có năng lượng nghỉ E0 và động năng Wđ là hạt tương đối tính. Ta có
Wđ + E 0
Wđ = (g - 1)E 0 Þ g =
E0
Một hạt sẽ là hạt tương đối tính khi
Wđ + E 0
g > 1,1 Û > 1,1 Þ Wđ > 0,1.E 0
E0
IV. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE TƯƠNG ĐỐI TÍNH
1. Hiệu ứng Đốp-ple đối với sóng âm
Trước tiên ta nhắc lại hiệu ứng Đốp-ple cổ điển (đối với sóng âm). Nếu khoảng cách giữa tai T
(hay máy thu) và nguồn âm N tăng thì tần số f của âm thu được sẽ giảm. Ngược lại nếu khoảng
cách đó giảm thì tần số f tăng. Nếu f’ là tần số mới
thì:
α α
 v cos  
f '  f 1   N α T α N T
 v0 
Trong đó v là tốc độ của tai (máy thu) hoặc nguồn
âm, α là góc giữa v và đường thẳng NT, v0 là tốc
độ của âm trong môi trường đang xét.
Nhận xét:
+ Nếu nguồn âm N chuyển động lại gần máy thu T N T N
T thì cos   0 nên f '  f
+ Nếu nguồn âm N chuyển động ra xa máy thu
T thì cos   0 nên f '  f .
+ Nếu   900 thì f '  f .
2. Hiệu ứng Đốp-ple tương đối tính
- Hiệu ứng Đốp-ple tương đối tính xảy ra với sóng điện từ (ánh sáng, sóng vô tuyến). Không có
môi trường vật chất nào (xét trong chân không) nên vận tốc v ở đây là vận tốc tương đối giữa
nguồn N và máy thu T, còn v0 thay bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c. Khi đó công thức
hiệu ứng Đốp-ple tương đối tính được viết:
 v cos   1
f '  f 1   , với   . (3.1)
 c  v2
1 2
c
Nhận xét:
+ Nếu nguồn và máy thu chuyển động ra xa nhau theo phương NT thì cos   1 nên
 v 1  v cv
f '  f 1    f 1    f (*)
 c v  c
2 cv
1 2
c
+ Nếu nguồn và máy thu chuyển động lại gần nhau theo phương NT thì cos   1 nên
 v 1  v cv
f '  f 1    f  1   f .
 c v2  c  cv
1 2
c

9
+ Nếu v vuông góc với phương NT thì vẫn có hiệu ứng Đốp-ple nhưng rất nhỏ, gọi là hiệu
ứng Đốp-ple ngang, khi đó:
f '  f .
Lúc này người ta nói rằng, ở sóng điện từ có hiệu ứng Đốp-ple ngang. Đó là hiệu ứng tương đối
tính liên quan đến sự trôi chậm của thời gian trong hệ quy chiếu chuyển động. Gọi T '  T0 và T
là chu kì dao động của điện từ trường trong hệ K’ (chuyển động so với máy thu) và trong hệ K
(đứng yên so với máy thu).
Ta có
T  T0
 v cos  
+ Khi v  c thì   1 nên từ (3.1) thu được: f '  f 1   . Điều này phù hợp với hiệu ứng
 v0 
Đốp-ple đối với sóng âm.
Chứng minh (*)
Giả sử có một nguồn sáng S gắn với gốc O của hệ K. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc tần số
f. Giả sử sóng truyền dọc theo trục Ox. Một máy thu gắn với gốc O' của hệ K'. Hệ K' có các trục
song song với các trục tương ứng của hệ K và chuyển động với vận tốc v dọc theo trục Ox. Ta
sẽ tính toán tần số f' mà máy thu nhận được.
 x
Pha dao động của ánh sáng ở điểm x trong hệ K là 2f  t   .
c  
 x'
Pha dao động của ánh sáng ở điểm x' trong hệ K' là 2f '  t '  .
 c
Mọi hiện tượng vật lý xảy ra trong các HQC quán tính phải như nhau nên:
 x'  x
2f '  t '   2f  t   .
 c  c
Theo công thức biến đổi Lorentz thì
 x  
2f  t    2f .  t ,  2 x ,   x ,  vt ,  
v 1
 c  c c 
 x  v  x'
2f  t    2f 1    t ,   .
 c  c  c
Trong hệ K, f là số dao động trong một đơn vị thời gian, nhưng trong hệ K', f không phải
là số dao động trong một đơn vị thời gian nữa vì trong hệ K', tỉ lệ xích của chiều dài và thời gian
đã khác đi so với tỉ lệ xích trong hệ K. Từ trên ta có:
 x'  v  x'
2f '  t '   2f 1   t ,  
 c  c  c
 v cv
 f '  f 1    f '  f .
 c cv
c. Ứng dụng của hiệu Đốp-ple tương đối tính
Hiệu ứng Đốp-ple tương đối tính có ứng dụng rộng rãi trong khoa học kĩ thuật, đặc biệt là
trong thiên văn học:
- Khi nguồn phát sóng điện từ đi ra xa máy thu thì tần số của sóng ghi bởi máy thu sẽ giảm,
quang phổ vạch phát xạ sẽ bị dịch chuyển về phía đỏ (phía có tần số thấp hơn). Nhà thiên văn
học Mĩ Hớp-bơn (Hubble) đã dựa vào sự dịch chuyển về phía đỏ của quang phổ phát xạ của các
sao ngoài thiên hà mà phát hiện ra (năm 1929) rằng, các sao đi ra xa chúng ta, tốc độ ra xa tỉ lệ
10
với khoảng cách đến Trái Đất (Định luật Hớp-bơn: Tốc độ chạy ra xa của thiên hà được xác định
v  Hd , với H là hằng số Hớp-bơn, H  1,7.102 m/(s.năm ánh sáng), d là khoảng cách giữa thiên
hà và chúng ta. Từ đó đã dẫn đến giả thuyết là vũ trụ đang trong giai đoạn nở ra.
- Những vật chuyển động, khi phản xạ sóng điện từ (phát ra từ các rađa hoặc máy phát laser)
cũng tạo nên hiệu ứng Đốp-ple. Do đó, dựa vào sự biến đổi tần số của sóng phản xạ, người ta đo
được tốc độ chuyển động của các vật đó (máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thông).
- Hiệu ứng Đốp-ple còn gây ra sự mở rộng vạch quang phổ. Nguyên tử của một số nguyên tố hóa
học bị lích thích, khi đứng yên phát ra bức xạ có tần số xác định. Các nguyên tử đứng yên bức
xạ tạo nên trong máy quang phổ một vạch quang phổ mảnh, ứng với một tần số xác định f0. Nếu
các nguyên tử bức xạ tham gia chuyển động nhiệt thì tại một thời điểm có những nguyên tử lại
gần máy thu, lại có những nguyên tử đi ra xa máy thu. Do hiệu ứng Đốp-ple nên bức xạ của
nguyên tử lại gần được ghi với tần số cao hơn f0 và bức xạ của nguyên tử ra xa được ghi với tần
số thấp hơn f0. Kết quả là vạch quang phổ được mở rộng ra. Bề rộng của vạch phụ thuộc vào
nhiệt độ của khí nguyên tử bức xạ. Như vậy, đo bề rộng của vạch có thể tính được nhiệt độ của
khí.

11
Chương 2. BÀI TẬP VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
2.1 BÀI TẬP ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH
Bài 1. Một hạt chuyển động thẳng với vận tốc không đổi bằng 0,5c trong mặt phẳng O’X’Y’ của
hệ K’ và quỹ đạo của nó hợp với trục O’X’ một góc 600. Biết hệ K’ chuyển động dọc theo trục
OX của hệ K với tốc độ v  0, 6c . Hãy thiết lập phương trình quỹ đạo của hạt trong hệ K.
Giải
- Phương trình chuyển động của hạt trong hệ K’ là
c
x '  0,5c.cos600 .t '  .t ' y y’
4
c 3
y '  0,5c.sin 600 .t '  .t '
4 K K’ 0,5c
- Phương trình chuyển động của hạt trong hệ
K được xác định α
 v  O O’ x
x    x ' vt ' , với t '    t  2 x  . Ta x’
 c 
có z z’
c  c   v  1 c  v 
x     v t '     v   t  2 x  2 
 v  t  2 x
4  4   c  1 v  4  c 
2
c
1 c   0, 6  85 85
x 2 
 0, 6c   t  2 x   ct  .0, 6x
1  0, 6  4  c  64 64
17
 x  ct  0, 74ct . (1)
23
Và ta có
3 3  v 
y  y'  ct '  c.  t  2 x 
4 4  c 
3 1  v 
y c.  t  2 .0, 74ct  , với v  0, 6c . Ta có
4 v  c
2

1 2
c
y  0,301ct (2)
Từ (1) và (2) suy ra phương trình quỹ đạo của vật trong hệ K là
y  0, 407x (3)
(3) chứng tỏ hạt cũng chuyển động thẳng đều trong hệ K.
Bài 2. Một đoàn tàu dài AB  1 km (được đo bởi quan sát viên là hành khách trên tàu) chuyển
động với tốc độ 200 km/h. Một quan sát viên đứng trên mặt đất thấy hai chớp sáng đồng thời đập
vào hai đầu A, B của tàu. Tính khoảng thời gian giữa hai chớp sáng đó đo được bởi quan sát viên
là hành khách ngồi trên tàu. Hành khách đó thấy chớp sáng đầu tiên đập vào đầu nào của tàu.
Giải
- Xét đầu A, có:
 v 
t A    t 'A  2 x ' A 
 c 
- Xét đầu B, có:

12
 v 
t B    t 'B  2 x 'B 
 c 
(có thể lý luận: x 'B  x 'A  t B  t A nên ta xét: t B  t A    t 'B  t 'A  2  x 'B  x 'A   )
v
 c 
Theo đề, ta có
v v Z Z’
t B  t A  t 'B  2
x 'B  t ' A  2 x ' A
c c
v v
 t 'A  t ' B  2  x ' B  x ' A   2 K K
c c
500 ’ A B v
t 'A  t 'B  9 .103  6,17.1013 s. O O X

3.10 8 2
 ’ X
Do t 'A  t 'B nên chớp sáng đập vào đầu B Y ’
Y
trước ( t 'A , t 'B là số chỉ tương ứng của đồng hồ ’
gắn trên hệ K’).
Bài 3. Một máy bay có chiều dài riêng 40 m chuyển động thẳng đều với tốc độ v  630 m/s.
a. Đối với người trên mặt đất, chiều dài máy bay ngắn đi bao nhiêu?
b. Máy bay phải bay bao lâu để đồng hồ trên máy bay chậm 1 μs so với đồng hồ trên mặt đất?
Giải
v2 v2
Vì v  c nên 1  1
c2 2c2
a. Chiều dài của máy bay đo được đối với người trên mặt đất được xác định:
v2  v2 
 0 1 0 1  2 
c2  2c 
Đối với người trên mặt đất, Chiều dài máy bay ngắn đi một lượng:
 v2  0v
2
  0   0  0 1  2 
 2
 2c  2c
40.6302
   8,82.1011 s.
2.  3.10 
8 2

b. Gọi t là thời gian bay của máy bay ứng với đồng hồ gắn trên mặt đất, khi đó thời gian bay
của máy bay ứng với đồng hồ gắn trên máy bay là:
v2  v2 
t '  t 1  t 1  2 
c2  2c 
Theo đề, ta có:
 v2 
t  t '  106  t  t 1  2   106
 2c 
v2 2c2 .106
 t 2  106  t 
2c v2
2  3.108  .106
2

t   453514, 74s  5, 25 ngày đêm.


6302

13
Bài 4. Hệ quy chiếu K và K’ có các trục tọa độ tương ứng song song với nhau và hệ K’ chuyển
động dọc theo trục Ox của hệ K với tốc độ là v. Nếu một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng
Oxy của hệ K theo phương hợp với trục Ox góc θ với tốc độ u, thì người quan sát trong hệ K’ sẽ
thấy chất điểm chuyển động trong mặt phẳng O’x’y’ theo phương hợp với trục O’x’ góc θ’ với
tốc độ u’. Chứng tỏ rằng mối liên hệ giữa u, u’, θ và θ’ là:
u ' 1  2 .sin  ' v
tan   , với   .
u 'cos ' v c
Giải

y y’
v
uy
u'y
K K’
θ
θ' x'
O O’ ux u'x
x

Từ hình vẽ, ta có:


u x  u cos  ; u y  u sin  (1)
u 'x  u 'cos  ' ; u 'y  u 'sin  ' (2)
Áp dụng định lí cộng vận tốc trong lý thuyết tương đối hẹp, ta có:
u 'x  v
ux  (3)
v
1  2 u 'x
c
 
1 uy  v   v u 'x  v 
u 'y   u y  u 'y 1  2 u x   u 'y 1  2 
 1 v u  c  v
 c 1  2 u 'x 
 
2 x
c c
 
2
v
 1 2
v u 'x  v  c
u y  u 'y 1  2   u 'y
c v v
 1  2 u 'x  1  2 u 'x
 c  c
u 'y 1   2
uy  (4)
v
1  2 u 'x
c
Lấy (4) chia (3), thu được:
uy u 'y 1  2
 (5)
ux u 'x  v
Thay (1) và (2) vào (5), thu được:
u sin  u 'sin  ' 1  2
 , hay
u cos  u 'cos  ' v
u ' 1  2 .sin  '
tan   (thu được điều phải chứng minh)
u 'cos ' v

14
Cách khác:
- Phương trình chuyển động của hạt trong hệ K là:
x  u.cos.t và y  u.sin .t
- Phương trình chuyển động của hạt trong hệ K’ là:
x '  u '.cos '.t' và y '  u '.sin  '.t'
- Chuyển tọa độ trong hệ K sang K’, ta có:
x '    x  vt   u '.cos '.t' =   u.cos  v .t
 v 
 u '.c os '. 1  2 u.c os  t =   u.c os  v  .t
 c 
v  u '.c os '
 c os 
 v 
u 1  2 u '.c os ' 
 c 
 v 
Và y '  y  u '.sin  '.t '  u.sin .t  u '.sin  '.t '  u sin . 1  u '.cos  '  t '
 c 
2

u '.sin  ' u '.sin  '


sin   Suy ra: tan  
 v    v  u '.cos  '
 1  2 u '.cos  ' 
 c 
Bài 5: Một tên lửa chở một quan sát viên O' chuyển động với vận tốc 0,8c đối với trạm vũ trụ
trên đó có một quán sát viên O. Biết rằng O và O' đã chỉnh đồng bộ các đồng hồ theo cách thông
thường (nghĩa là t = t' = 0 khi x = x' = 0) và rằng O nhìn đồng hồ của O' bằng một kính viễn vọng.
a) Tìm thời gian mà O đọc được trên đồng hồ của O' vào lúc đồng hồ của mình chỉ 30 s.
b) Giả sử bây giờ O' nhìn đồng hồ của O trong kính viễn vọng. Tìm thời gian mà O' đọc được
trên đồng hồ của O khi đồng hồ của O' chỉ 30 s.
Giải
a) Gọi biến cố A là việc phát tín hiệu sáng bởi O' và biến cố B là việc O nhận tín hiệu sáng đó.
Theo phép biến đổi Lorentz ta có:
V V
t 'A  2 x 'A t 'A  2 .0
c c t'
tA    A
V 2
1  0,8 2 0,6
1 2
c
x 'A  vt 'A 0  0,8.3.108
xA    4.108.t 'A
V 2
1  0,8 2
1 2
c
Tín hiệu sáng truyền về phía x âm với vận tốc c, do đó:
xB – xA = - c.(tB - tA)
Suy ra: 0 – (4.10 ).t'A = - 3.10 .(30 – t'A/0,6)
8 8

Vậy: t'A = 10 s.
b) Gọi A là biến cố O phát ra tín hiệu sáng và B là biến cố O' nhận được tín hiệu sáng đó.
Theo phép biến đổi Lorentz, ta có:
x  V.t A 0  3.108.30
x 'A  A   150.108 m,
V 2
1  0,8 2
1 2
c

15
V V
tA 2
x A 30  2 .0
t 'A  c  c  50s.
V 2
1  0,82
1 2
c
Khi tín hiệu sáng phát ra từ O đến O' và được đo bởi O', tia sáng sẽ truyền theo chiều x > 0 với
vận tốc c, do đó:
x'B – x'A = c.(t'B – t'A)
Thay số ta có: 0 - (-150.10 ) = 3.10 .(t'B - 50)
8 8

Vậy: t'B = 100 s.


Bài 6: Có hai tên lửa A và B chuyển động đối với mặt đất với tốc độ v1  0,8c và v2  0,6c . Tìm
vận tốc của tên lửa A đối với tên lửa B trong hai trường hợp:
a. A và B chuyển động dọc theo một trục nằm ngang ngược chiều nhau; A về bên phải và B
về bên trái.
b. A chuyển động theo hướng dương của trục thẳng đứng, B chuyển động theo hướng âm của
trục nằm ngang.

Giải
Chọn hệ K gắn với tên lửa B, hệ K’ gắn với Trái Đất.
Hệ K’ chuyển động với vận tốc 0,6c ra xa hệ K,

y y y’

A
K K’
0,6c 0,8c
B A
B O O’ x'
O
x x

a. Vận tốc của tên lửa A đối với hệ K, ta có


u 'x  v v  v2
ux   1
v v
1  2 u 'x 1  22 v1
c c
Hay viết lại:
v1  v 2 0,8c  0, 6c
u A,B    0,946c
v1v 2 0,8c.0, 6c
1 2 1
c c2
Nhận xét: nếu hai tên lửa A và B chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ v thì độ lớn vận tốc
của tên lửa này đối với tên lửa kia là:
2v
u A,B 
v2
1 2
c
ux  v
Hoặc làm như sau: u 'x  với u 'x  v A,B ; u x  v1 và u y   v . Thu được:
v
1 2 ux
c

16
v1    v 2  v  v2
v A,B   1
v1 v
1  2   v 2  1  22 v1
c c
b.
y y’
y
0,8c
K K’ A
A
0,6c
B x'
O x B O O’
x
Ta có
u 'x  v 0  0, 6c
ux    0, 6c
v
1  2 u 'x 1 0
c
 0, 6c 
2
v2
u 'y 1  2 0,8c 1 
uy  c  c2  0, 64c
v
1  2 u 'x 1  0
c
Vậy vận tốc của tàu A đối với tàu B có độ lớn
u A,B  u 2x  u 2y  0,88c , và hợp với trục Ox một góc θ và
uy 0, 64c
tan       46,90 .
ux 0, 6c
Bài 7: Một hạt chuyển động với vận tốc 0,8c và tạo với trục x một góc 30o đối với một quan sát
viên O. Xác định vận tốc của hạt đối với một quan sát viên O’ chuyển động dọc theo trục chung
x-x' với vận tốc – 0,6.c.
Giải
Đối với quan sát viên O, ta có:
ux = 0,8c.cos30o = 0,693c; uy = 0,8c.sin30o = 0,400c
Đối với quan sát viên O', theo phép biến đổi Lorentz các vận tốc:
u V 0,693c   0,6c 
u 'x  x   0,913c
V.u x
1 2 1
 0,6c 
.0,693c
c c2
V2
uy 1
c 2  0, 4c. 1  0,6
2
u 'y   0, 226c
V.u x
1 2 1
 0,6c 
.0,693c
c c2
Vận tốc của hạt đo bởi quan sát viên O' là:
u '  u 'x 2  u ' y 2   0,913c    0, 226c   0,941c
2 2

Gọi ϕ là góc giữa vận tốc đó và trục x', ta có:


u' 0,226c
tan   y   0,248    13,9o
u 'x 0,913c

17
Bài 8: Một hạt nhân phóng xạ chuyển động với vận tốc 0,5c trong hệ quy chiều phòng thí nghiệm.
a) Hạt nhân bị phân rã và phát ra một electron, chuyển động với vận tốc 0,9c đối với nhân và
có cùng hướng với chuyển động của nhân. Tìm vận tốc của electron trên đối với hệ phòng thí
nghiệm.
b) Giả sử bây giờ hạt nhân phát ra một electron theo hướng vuông góc với hướng chuyển động
của hạt nhân trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Electron này có vận tốc là 0,9c trong hệ quy
chiếu gắn với hạt nhân. Tìm vận tốc của electron trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.
Giải
a) Chọn O, O' và P lần lượt là quan sát viên đứng yên trong phòng thí nghiệm, hạt nhân phóng
xạ và electron được phát ra. Khi đó:
u 'x  V 0,9c  0,5c
ux    0,966c
V.u 'x 0,5c.0,9c
1 2 1
c c2
b) Theo phép biến đổi Lorentz, ta có:
u 'x  V 0  0,5c
ux   ,5c
1 2
V.u 'x 1  0
c
V2
u 'y 1  2
c 0,9c 1  0,52
uy    0,779c
1 2
V.u 'x 1  0
c
Từ đó: u  u 2x  u 2y   0,5c    0,779c   0,926c
2 2

uy 0,779c
tan     1,56    57,3o
ux 0,5c
Bài 9: (Trích Đề thi HSGQG Năm 2009)
Giả sử hệ quy chiếu K và K’ có các trục toạ độ tương ứng song song với nhau và hệ K’
chuyển động dọc trục 0x của K với vận tốc v.
a) Nếu một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng 0xy của hệ K theo phương hợp với trục
0x góc  với tốc độ là u, thì người quan sát trong hệ K’ sẽ quan sát thấy vật chuyển động trong
mặt phẳng 0’x’y’ theo phương hợp với trục 0’x’ góc ’ với tốc độ là u’. Cho các công thức của
định lý cộng vận tốc trong thuyết tương đối:
ux  v u 1  
2
u  1  2
ux  , uy  y , uz  z ,
v v v
1  2 ux 1  2 ux 1  2 u x
c c c
trong đó u  (u x , u y , u z ) và u '  (u x , u y , u z ) là vận tốc của vật tương ứng trong hệ K và K’;  =
' ' '

v/c; c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hãy tìm mối quan hệ giữa  và ’.
b) Áp dụng cho ánh sáng trong trường hợp v << c , chứng minh công thức quang sai:
v
   '   sin  ' .
c
Giải
a) Theo hình vẽ, ta có:

18
u x  u cos ; u y  u sin  (1)
ux  u cos ; uy  u sin  ' (2)

Thay các công thức của định lý cộng vận tốc vào biểu thức của ux, uy và lấy uy chia cho ux:
u y 1  2 ux  v u 1  2 sin 
u y  u sin   ; u x  u cos   Ta được: tan  
v
1  2 u x
v
1  2 u x u cos   v
c c
u 1  2 sin 
Thay (2) vào biểu thức uy ta được sin  
v
u(1  2 u cos )
c
b) Đối với ánh sáng, u = u’ = c. Xuất phát từ công thức sin (có thể xuất phát từ công thức tan):
1  2 sin 
sin  
v
1  cos 
c
1
v2  v  v
Nếu v << c thì 1   1 , còn 1  cos    1  cos 
 c 
2
c c
v
Như vậy: sin   sin    cos  sin 
c
Đặt      là một góc nhỏ và sử dụng hệ thức:
   
sin   sin   2 cos sin
2 2
   v
và chú ý rằng cos  cos  ta thu được:   sin  (3)
2 c

Bài 10: Trong HQC K’ (O’x’y’z’) chuyển động với vận tốc v không đổi dọc theo trục O’x’ (
O’x’ trùng với trục Ox, O’y’ và O’z’ lần lượt song song với Oy và Oz) đối với HQC K (Oxyz).

Tìm gia tốc a ' tương ứng của một hạt trong hệ K’ tại thời điển trong hệ K này hạt chuyển động
 
với vận tốc u và gia tốc a dọc theo một đường thẳng:

a) Song song với v

b) Vuông góc với v

c) Nằm trong mặt phẳng Oxy có phương lập với v một góc 
Giải

Giả sử trong cả 3 trường hợp, vecto vận tốc u của hạt trong hệ K đều thuộc mặt phẳng xOy.

Ta xét trường hợp tổng quát khi (u ; Ox )   . Trong hệ K, ta có:
u x  u. cos  ; u y  u. sin  ; u z  0

19
y y’

m a

O α O’ v x x’

z z’

Trong hệ K’ ta có các vận tốc thành phần :


v2 v2
u. sin 
uy. 1 
. 1 
u v u. cos   v c2  c 2 ; u'  0
u'x  x  ; u' y 
v.u u.v. cos  v.u x u.v. cos  z
1  2x 1  1  1 
c c2 c2 c2
Các thành phần gia tốc trong hệ K’ là:
du ' x du ' x dt
a' x   . (1)
dt ' dt dt '

du ' y du ' y dt
a' y   . (1)’
dt ' dt dt '
Theo công thức biến đổi Lorenxo, ta có:
v v2 v2 v2
t . x 1  1  1 
t'  c2 =>
dt
 c2  c2  c2 (2)
2 dt ' v dx v .u v .u . cos 
1 2
v 1 2 . 1 2 x
1
c c dt c c2
  a. cos  .1  u.v. cos    a.v. cos  .(u. cos   v)
du ' x d u. cos   v 

 c2  c2
Tính:   
dt dt  1  u.v. cos    u .v . cos  
2
  1  
 c2   c2 
 v2 
a. cos  .1  2 

du ' x
  c  (3) (Vì: a 
du
; v  const )
 u.v. cos  
2
dt dt
1  
 c2 
3
 v2 
a. cos 
Thế (2), (3) vào (1), ta tìm được: a' x  . 1  2  (4)
 u.v. cos    c 
3

1  
 c2 

20
 2  v2
 u. sin  . 1  v  1 2
du ' y d  c2  c
+ Tính tương tự, ta có: a' y    .
dt ' dt 1  u.v. cos  u.v. cos 
  1 
 c2  c2
 v2 
a. sin  .1  2 
=> Biến đổi được: a' y   c  (5)
 u.v. cos  
3

1  
 c2 
Như vậy, tổng quát, ta tìm được biểu thức các thành phần a' x ; a' y của gia tốc trong hệ K’ theo
(4) và (5)

* Xét các trường hợp đề bài cho:


3
   v2 
a
a) Khi u // v => cos   1 => a'  a' x  3
. 1  2  ; a ' y  0 ; a' z  0
 u.v   c 
1  2 
 c 
   v2 
b) Khi u  v => cos   0; sin   1 => a'  a' y  a.1  2  ; a' x  0 ; a'z  0
 c 
 v2  v2
a.1  2 . 1  2 . cos 2 
c) Khi (u ; v )   => a'  a'2x  a'2y  
  c  c
 uv. cos  
3

1  
 c2 

Bài 11: Giả sử lực F tác dụng lên hạt cùng hướng với vận tốc của hạt. Tìm biểu thức tương ứng
của định luật hai Niutơn trong trường hợp tương đối tính.
Giải
 
 
dp d  mo v 
* Cách 1: F  
dt dt  2 
 1 v 
 
 c2 
 2v dv 
 2 . 
1  (v / c)  mo v 
dv 2 c dt  dv mo v 2 dv
mo mo
dt 2 1  (v / c ) 2 dt c 2 dt
F  
1  (v / c ) 2

1  (v / c ) 2 1  (v / c ) 2 
3/ 2

dv dv
mo mo
dt  v 2
v 2
 dt
F 1 2  2  
2 3/ 2 

1  (v / c )   c  
c  1  (v / c ) 2 3 / 2
   
 
dp d  mo v  d  mo 
* Cách 2: F     
dt dt  v 2  dt  1  1 
 1 2   2 
 v c 
2
 c 

21
1/2 3/2
d 1 1  1  1 1   1 dv 
F  m0  2  2   m0    2  2  .  2. 3 . 
dt  v c   2  v c   v dt 
dv
mo
F dt
3/2
1  (v / c) 2 
Bài 12: Áp dụng định luật hai Niutơn tìm biểu thức của vận tốc tương đối tính của một hạt điện
tích q chuyển động theo một đường tròn bán kính R vuông góc với một từ trường B
Giải
Vì lực Lorent không sinh công nên vận tốc của hạt có độ lớn không đổi  Hạt chuyển động
tròn đều
 
   
 dp d  mo v 
F   (Đạo hàm vectơ)
dt dt  vv 
 1 2 
 c 
 
 2v dv 
  . 
dv   c 2 dt 
mo 1  (v / c)  mo v
2
m
dv mo v 2 dv
dt 2 1  (v / c ) 2 o
dt c 2 dt
F  
1  (v / c ) 2

1  (v / c ) 2 1  (v / c ) 2 
3/ 2

Do trong từ trường hạt chuyển động tròn đều nên vận tốc và gia tốc vuông góc với nhau:

 dv
v.  0
dt

dv
 mo
dt mo aht mo v 2
F hay F   (1)
1  (v / c ) 2 1  (v / c ) 2 R 1  (v / c ) 2
Lại có lực tác dụng lên điện tích là lực Lorent:
  
F  q (v  B )  F  qvB (2)
mo v 2
Từ (1) và (2) suy ra:  qvB
R 1  (v / c ) 2
qBR / mo
v
1  (qBR / mo c 2 ) 2
qBR
Trong giới hạn cổ điển ta cho c   ta được v 
mo
Bài 13: Một hạt có khối lượng nghỉ m0  10u đang đứng yên, vỡ thành hai hạt văng ra theo hai
hướng ngược nhau với các tốc độ u1  0,8c và u 2  0,6c . Tìm khối lượng nghỉ m01 và m02 của
hai hạt và động năng của chúng. Bằng cách nào có thể kiểm tra lại giá trị của tổng động năng?
Biết 1u  931,5 MeV/c2.
Giải
Ta có

22
1 1 5
g1 = = = ;
u 2
1 - 0, 8 2 3
1
1- 2
c
1 1 5
g2 = = =
u 22 1 - 0, 62 4
1-
c2
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có:
E1  E 2  E  1m01c 2   2 m 02c 2  m 0c 2
5 5
 m01  m02  10u (1)
3 4
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
5 5
1m01u1   2 m02 u 2  0  m01.0,8c  m04 .0, 6c  0
3 4
4 3
 m 01  m 02  0 (2)
3 4
18 32
Từ (1) và (2) suy ra: m01  u 2,57u và m 02  u 4,57u .
7 7
Động năng của mỗi hạt
æ5 ö
Wđ1 = (g1 - 1)m 01c2 = ççç - 1÷
÷
÷2, 57.931, 5MeV = 1595, 97 MeV
è3 ÷
ø
æ5 ö
Wđ2 = (g2 - 1)m 02c2 = ççç - 1÷
÷
÷4, 57.931, 5MeV = 1064, 24 MeV.
è4 ÷
ø
Kiểm tra lại tổng động năng:
Khối lượng nghỉ đã giảm một lượng:
m  m0   m01  m02   10   2,57  4,57   2,86 u
Như vậy năng lượng nghỉ giảm nhưng do năng lượng toàn phần bảo toàn nên động năng của hệ
tăng một lượng
Wđ  m.c2  2,86.931,5 MeV  2664, 09 MeV.
Bài 14: Hai vật A và B có khối lượng nghỉ m0 và vận tốc trực đối có giá trị tuyệt đối bằng u so
với hệ quy chiếu gắn với phòng thí nghiệm, đến va chạm hoàn toàn mềm với nhau và tạo thành
một vật C có khối lượng nghỉ M0. Tìm M0 bằng cách áp dụng định luật bảo toàn động lượng
trong hệ quy chiếu gắn với hạt B.
Giải
Trong hệ quy chiếu gắn với hạt B:
- Vận tốc của hạt B bằng 0 nên p B = 0 ,
2u
- Vận tốc của hạt A là u A,B = 2
nên động lượng của hạt A là
æu ö
1 + çç ÷ ÷
çè c ÷
÷
ø

23
m 0 u A,B 2m 0 u 2m 0 u
pA = = = ;
u 2A,B æ u2 ö ÷ 4u 2 u2
çç1 + ÷ 1- 1- 2
1- ççè 2 ÷
÷ 2 c
c2 c ø æ u2 ö
c ççç1 + 2 ÷
2
÷
÷
çè ÷
c ø
- Vận tốc của hạt C là u nên động lượng của hạt C là
M0u
pC =
u2
1-
c2
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có
M0u 2m 0u 2m 0
pC = p A Û = 2
Þ M0 =
u2 u u2
1- 1- 1-
c2 c2 c2
Hoặc giải trong hqc gắn với Trái Đất:
Độ lớn động lượng vật A, B là
m 0u
pA =
u2
1-
c2
m 0u
pB =
u2
1- 2
c
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
M0u ' m 0u m 0u
pC = p A - p B Û = - Þ u' = 0
u '2 u2 u2
1- 2 1- 2 1- 2
c c c
Như vậy vật C đứng yên.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, có:
m0 m0 2m 0
c2 + c2 = M0c2 Þ M 0 = .
u2 u2 u2
1- 2 1- 2 1- 2
c c c
Bài 15: Một vật có khối lượng nghỉ m 0 = 1 kg chuyển động với vận tốc v 0 = 0, 6c va chạm mềm
vào một vật đứng yên có khối lượng nghỉ m1 = 2 kg. Tìm khối lượng nghỉ m và vận tốc v của
vật được tạo thành.
Giải
1 1
Ta có g 0 = = = 1, 25 , và
v 20 (0, 6c)
2
1- 2 1-
c c2

24
1
g=
v2
1- 2
c
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có:
g0m 0c2 + m 1c2 = gmc2
Þ gm = g0m 0 + m1 = 1, 25.1 + 2 = 3,15
Áp dụng định luật bảo toàn động, ta có:
g0m 0 v 0 1, 25.1.0, 6c
g 0m 0 v 0 = gmv Þ v = = = 0, 23c
gm 3, 25
1 1
Khi đó g = = = 1, 027
v2 (0, 23c)
2
1- 2
c 1-
c2
3,15 3,15
m= = = 3, 07 kg
g 1, 027
Bài 16: Hạt K0 đứng yên phân rã thành hạt muyôn μ và hạt phản muyôn m
%. Khối lượng nghỉ của
K là 498 MeV/c , của mỗi hạt μ là 106 MeV/c . Tính vận tốc của các hạt μ. Trong trường hợp
0 2 2

này có dùng được các công thức cổ điển hay không?


Giải
Ta có phương trình
K 0 ® m+ m
%
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng thu được vận tốc của hạt μ và m
% ngược chiều nhau và có
cùng tốc độ là v.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có
m0 498
m 0c2 = 2gm 01c2 Þ g = = = 2, 349
2m 01 2.106
Mặt khác
1 1 1
g= Þ v = c 1- 2
= c 1- = 0, 905c
v2 g 2, 3492
1-
c2
Trong trường hợp này không dùng được công thức cổ điển. Thật vậy, nếu áp dụng công thức cổ
điển ta có:
1
m 0c2 = 2m 01c2 + 2. m 01v 2
2
m0 498
Þ v= c - 2= c - 2 = 1, 64c → Không thỏa tiên đề 2
m 01 106

25
Bài 17: Cho một hạt tích điện q > 0 chuyển động tương đối tính trong y
một điện trường đều   , 0 thuộc mặt phẳng Oxy. Lúc t = 0, hạt
đi qua gốc tọa độ với động lượng p  0, p0  . Biết khối lượng nghỉ
của hạt là m0. Thiết lập phương trình chuyển động của hạt và vận tốc
p0
của nó tại thời điểm t  .
qE
O x
Hình 3

Giải
Từ độ biến thiên động lượng của hạt
dpx  qdt  p x  qt , và
dp y  0  p y  p0  const
Khi đó ta có
p 2  p 2x  p 2y  p02   qt 
2

Áp dụng hệ thức giữa năng lượng và động lượng, ta có


E  c p02   qt   m02c2
2

Lúc t  0 , ta có E0  c p02  m02c2 . Lúc đó


E  E02   cqt 
2

m0 E
Mặt khác, dựa vào hệ thức p  u u tìm được px và py:
v 2 c2
1
c2
E dx dx qc 2 qc 2 qc 2
px    t  dx  tdt  tdt
c2 dt dt E E E 0   qct 
2 2

2
E  E
x  c t  0   0
2

 qc  q
Tương tự, ta có
E dy p0 c2
py   p 0  dy  dt
c2 dt E 02   qct 
2

  E 0  
2
p0c  qc  p0c 
y ln   ln t  t  
2

q  E 0  q   qc  

- Vận tốc của hạt tại thời điểm t có các thành phần sau:
Ta có
qc2 t ct ct
ux    ;
E 02   qc  t 2 t  A2
2 2 2
E 
t2   0 
 qc 

26
p0 c2 p0c2 B
uy   
E 02   qct  t  A2
2 2 2
E 
qc  0   t 2
 qc 
E0 pc
Với A  và B  0 .
qc q
Khi đó có:
 ct 
2
B2 c 2 t 2  B2
u  u u  2
2
2
 ,
t  A2 t 2  A2 t 2  A2
x y

và u hợp với trục Ox một góc φ, với


uy B
tan    .
ux ct
2
p 
 ct    0 
2

p
Khi t  0 thì u   q   p0c 2

2
qE  E  2p 2 2
c  m 2 4
c
t2   0  0 0

 q c 
p0c
B q 
tan    1   .
ct c p 0 4
q
Bài 18: Trong quá trình sinh cặp, năng lượng của một photon được biến đổi hoàn toàn thành các
hạt vật chất. Một sự sinh cặp xảy ra cạnh một hạt nhân nặng được đặt trong một từ trường đều
có cảm ứng từ B  0,1 T đã tạo thành cặp electron – pôzitron mà các quỹ đạo có bán kính cong
tương ứng là 40 mm và 160 mm. Biết phương của cảm ứng từ vuông góc với các mặt phẳng quỹ
đạo.
d
a. Áp dụng định luật II Newton F   mu  , hãy tìm biểu thức vận tốc tương đối tính của hạt
dt
tích điện q trong từ trường.
b. Năng lượng toàn phần của các hạt trong sự sinh cặp này.
c. Tính bước sóng của photon.
Khối lượng nghỉ của electron là 0,511 MeV/c2. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Giải
a. Ta có
 
 
d d m0
F   mu    u
dt dt  u2 
 1 2 
 c 
du
u
m0 du m0 dt u
F  2
2 dt 2 c
u u
1 2 1 2
c c

27
du du
Trong từ trường, vì u và vuông góc với nhau nên u  0 . Khi đó
dt dt
m0du
F , về độ lớn
u dt 2
1 2
c
m 0 du
F (*)
u 2 dt
1 2
c
Mặt khác, trong từ trường hạt chỉ chịu tác dụng của lực Lorentz nên
+ độ lớn của lực: F  FL  quB
du u 2
+ độ lớn gia tốc hướng tâm: a ht   .
dt R
Biểu thức (*) được viết lại:
m0 u2
quB  .
u2 R
1 2
c
2
1  qBR 
  1  
u2  m0 c 
1 2
c
qBR 1
u
m0  qBR 
2

1  
 m0c 
b. Năng lượng toàn phần của mỗi hạt được xác định từ hệ thức Anhxtanh:
2
m0  qBR 
E  mc  2
c  m0c 1   2
 .
2

u2  m0 c 
1 2
c
Từ đây ta xác định được năng lượng của electron và pôzitron là
2
 1,6.1019.0,1.0,04 
Ee  0,511(MeV) 1   31 8 
 1,3 MeV, và
 9,11.10 .3.10 
2
 1, 6.1019.0,1.0,16 
E p  0,511(MeV) 1   31 8 
 4,814 MeV.
 9,11.10 .3.10 
c. Ta có   e  e
Theo định luật bảo toàn năng lượng (bỏ qua sự giật lùi của hạt nhân nặng), ta có:
hc hc
 Ee  E p   
 Ee  E p
6, 625.1034.3.108
  2.1013 m.
1,3  4,814  .1, 6.10 13

Bài 19: (Đề thi HSGQG năm học 2014 -2015)

28
1. Dưới tác dụng của lực F , một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động tương đối tính với
vận tốc u và gia tốc a . Tìm mối liên hệ giữa F và các đại lượng m0, u và a .
2. Dưới tác dụng của từ trường đều B một hạt có điện tích q, khối lượng nghỉ m0 chuyển động
tương đối tính theo quỹ đạo tròn bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Đặt
qB
B  với m là khối lượng của hạt khi chuyển động. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hãy:
m
a) chứng minh hạt chuyển động đều với vận tốc góc   B .
b) tìm tốc độ u của hạt qua các đại lượng q, m0, B và R.
c) tìm biểu thức động năng của hạt và tính động năng của hạt trong trường hợp từ trường yếu.
Giải
1. Theo định luật II Newton, ta có:
 

F
d mu 

d  m0

u   m0 u.
2u
.
du

m0
.
du

m0 u.a u   
m0 a
dt dt  2   u2 
3/2
dt u 2 dt  u2 
3/2
u2
 1 u  2c 1  2 
2
 c 1  2 
2

   c 
1
 c 
1
 c2    c2   c2
2. Giả sử điện tích q  0 , hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn dưới tác dụng của lực Lorentz f L .
Lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm. Ta có:
mu 2 mu 2 BqR u Bq m0
fL   Bqu   u    ; m
R R m R m u2
1
c2
Bq
a. Vậy hạt chuyển động tròn đều với tốc độ góc   B 
m
b. Ta có:
u2
BqR 1 
BqR c2 c
u u  u
m m0  m 
2

1  0 
 BqR 
c. Động năng của hạt:
 
    BqR 
2 
1 2
  1
2 
K  mc  m0c  m0c
2 2
 1  m0c 1 
 u 2    0 
m
 1 2   
 c 
2 2
 BqR  1  BqR 
Khi từ trường yếu thì 1    1   , động năng của hạt khi đó được tính gần đúng
 m0  2  m0 
theo công thức sau:
B 2 q 2 R 2c 2
K
2m0
Bài 20: Xét thí nghiệm tán xạ ở năng lượng rất cao giữa hai hạt có cùng khối lượng nghỉ m0 ,
trong đó một hạt ban đầu đứng yên còn hạt kia tiến tới va chạm với xung lượng p và năng lượng
toàn phần E .

29
a) Tìm vận tốc khối tâm của hệ v* .
b) Trong giới hạn tương đối tính cực hạn pc m0c 2 , tìm năng lượng toàn phần E * của hệ
trong HQC khối tâm.
Giải
Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối hai hạt.
m m0
G x

a) Vận tốc khối tâm của hệ so với HQC phòng TN là :


mv p p p pc 2
v*   ; v*   
m  m0 m  m0 m  m0 E  m E  m0c 2
0
c2
b) Trong HQC gắn với khối tâm, vận tốc của các hạt là:
pc 2
+ Hạt đứng yên: v0G  v  
*

E  m0c 2
pc 2 pc 2

v  v* E E  m0c 2 pc 2
+ Hạt chuyển động: vmG    ; E 2  m02c 4  p 2c 2
vv * 2 2
pc E  m0c 2
1 2 1
c E  E  m0c 
2

Ta thấy v0G  vmG , tổng động lượng của hệ trong HQC khối tâm bằng 0.

Năng lượng toàn phần của hệ trong HQC khối tâm:


2m0c 2
E 
*
 2 Em0c 2  2m02c 4
2 2
pc
1
E  m c 0
2 2

Trong giới hạn tương đối tính cực hạn pc m0 c 2 , năng lượng của hạt chuyển động so với HQC
phòng TN là:
E  m02c4  p2c2  pc .
Bài 21: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 và có vận tốc ban đầu v0 dọc theo trục x. Từ thời điểm t
= 0 hạt chịu tác dụng của lực F dọc theo trục y. Tìm vận tốc của hạt tại thời điểm t bất kỳ, và
chứng tỏ rằng v  c khi t   .
Giải

Phương trình chuyển động của hạt : F 


d mv  , m m ,   1
 *
0
dt v2
1 2
c
Chiếu phương trình * lên các trục tọa độ :

30
d  mvx  1 m0 0v0  0v0 1
+ Trục Ox :  0  mvx  m0 0v0 ,  0   vx   ,  1
dt v 2  m0  v2
1 0
2
1 2
c c
d  mv y  mv y t
+ Trục Oy :
dt
F  d  mv    Fdt  mv
0
y
0
y  Ft  A

Ft Ft
Lúc t  0 thì v y  0  A  0 , suy ra : v y    2
m  m0
 02v02 F 2t 2  02v02 m02  F 2t 2 v2  02v02 m02  F 2t 2
Từ 1 và  2 , ta có : v 2  vx2  v y2     v 
2 2
 
 2  2 m02  2 m02 v2 m02
1
c2
 02v02 m02  F 2t 2  02v02 m02  F 2t 2
vc c
 02v02 m02  F 2t 2  m02c 2  02c 2 m02  F 2t 2
Khi t   thì v  c
Bài 22: Một ngôi sao chuyển động ra xa Trái Đất với tốc độ 0,005c. Tìm độ dịch chuyển bước
0
sóng gây bởi hiệu ứng Đốp-ple đối với vạch D2 của Natri (5890 A ) .
Giải
Do ngôi chuyển động ra xa Trái Đất nên bước sóng ứng với vạch D2 của Natri thu được trên mặt
đất được xác định:
cv
'  
cv
Khi đó độ dịch chuyển bước sóng do hiệu ứng Đốp-ple là
 cv   c  0, 005c  0
   '      1  5890   1  29,52 A .
 cv   c  0, 005c 
Bài 23: Một tên lửa rời bệ phóng để thực hiện một chuyến bay với tốc độ v1  0, 6c . Một nhà du
hành ngồi trên tên lửa phát ra một chùm sáng có bước sóng 6.1014 Hz về phía bệ phóng.
a) Tìm tần số ánh sáng quan sát ở bệ phóng.
b) Tìm tần số ánh sáng quan sát được bởi nhà du hành ngồi trên một tên lửa thứ hai rời bệ
phóng với tốc độ v1  0,8c ngược hướng với tên lửa thứ nhất.
Giải
a. Do nguồn phát chuyển động ra xa bệ phóng nên tần số ánh sáng thu được ở bệ phóng là:
cv c  0, 6c
f 'f  6.1014  3.1014 Hz.
cv c  0, 6c
b. Vận tốc của tên lửa thứ hai so với tên lửa thứ nhất là
v1  v 2 0, 6c  0,8c
v   0,946c
vv 0, 6c.0,8c
1 1 2 2 1
c c2
Do nguồn phát chuyển động ra xa máy thu nên tần số ánh sáng thu được là:
cv c  0,946c
f ''  f  6.1014  1014 Hz.
cv c  0,946c

31
Bài 24: Một ô tô chạy với tốc độ bằng 126 km/h về phía một trạm kiểm soát tốc độ ô tô bằng
rađa. Biết rađa hoạt động với tần số f  2.1010 Hz. Tìm độ dịch chuyển tần số phát hiện bởi nhân
viên cảnh sát giao thông.
Giải
- Giai đoạn 1: trạm kiểm soát tốc độ là nguồn phát, ô tô là máy thu.
v
Vì v  c hay  1 nên tần số ô tô thu được được xác định:
c
v
1
cv c  f 1  v 1  v   f 1  v 
f 'f f     
cv 1
v  c  c   c
c
- Giai đoạn 2: ô tô là nguồn phát, trạm kiểm soát tốc độ là máy thu
cv
2
 v  v  v
f ''  f '  f ' 1    f 1   f 1  2. 
cv  c  c  c
Vậy độ dịch chuyển tần số là:
v 35
f  f '' f  2f .  2.2.1010.  4, 67.103 Hz.
c 3.108
c
Bài 25: Tốc độ ánh sáng trong chất lỏng đứng yên là với c là tốc độ ánh sáng trong chân không
n
và n là chiết suất của chất lỏng. Người ta thấy rằng tốc độ ánh sáng u (đối với phòng thí ngiệm)
trong một dòng chất lỏng chuyển động với tốc độ v (đối với phòng thí ngiệm) có thể biểu diện
c
dưới dạng: u   kv , trong đó k được gọi là hệ số kéo theo.
n
 4
Năm 1851 Fizeau làm thí nghiệm với dòng nước  n   và đo được k  0, 44 . Từ công thức
 3
cộng vận tốc trong lý thuyết tương đối hãy xác định lại giá trị của k.
Giải
Vận tốc của ánh sáng đo được bởi một quan sát viên đứng yên đối với nước là
c
u 'x 
n
Tốc độ của ánh sáng đo được bởi một quan sát viên khác đứng yên đối với phòng thí nghiệm là
c c
v v
u 'x  v
ux   n  n
v v c v
1  2 u 'x 1  2 1
c c n nc
1
 v  v
Do v  c nên: 1   1  . Khi đó
 nc  nc
c  v  c  1  c
u x    v 1    1  2  v   kv
n  nc  n  n  n
2
4
 k  1   0, 438
3
Bài 26: (Trích Đề thi HSGQG Năm 2007)

32
Giả sử có một nguồn sáng S gắn với gốc O của hệ quy chiếu quán tính K phát ra sóng điện
từ đơn sắc lan truyền dọc theo trục Ox. Một máy thu gắn với gốc O’ của hệ K’. Hệ K’ có các trục
song song với các trục tương ứng của hệ K và chuyển động với vận tốc v dọc theo trục Ox.
Sử dụng công thức biến đổi Lorentz, tính hiệu số f = f - f’ giữa tần số f của sóng điện từ mà
nguồn phát ra và tần số f’ của sóng điện từ mà máy thu nhận được. áp dụng cho các trường hợp
sau:
a) Tên lửa A rời bệ phóng đặt trên một trạm quỹ đạo địa tĩnh với vận tốc 0,6c (c là vận tốc
ánh sáng trong chân không), máy phát bức xạ trên tên lửa A làm việc với bước sóng 1000A0.
Tìm bước sóng của bức xạ mà máy thu đặt ở bệ phóng nhận được.
b) Tên lửa B rời bệ phóng với vận tốc 0,8c ngược lại với tên lửa A (đã nói ở trên). Máy thu
trên tên lửa này nhận được bức xạ có bước sóng bằng bao nhiêu?
Giải
x
Pha dao động của ánh sáng ở điểm x trong hệ K là: 2f (t  )
c
x'
Pha dao động của ánh sáng ở điểm x’ trong hệ K’ là: 2f '(t ' )
c
Mọi hiện tượng vật lý xảy ra trong các hệ quy chiếu quán tính phải như nhau, nên:
x x'
2f (t  )  2f '(t ' )
c c
Theo công thức biến đổi Lorentz:
 , v , 
x  t  c2 x x ,  vt ,  x' v
2f (t  )  2f     2f '(t ' );  
c  1   2
c 1  2  c c
 
Hằng đẳng hệ số của t’ và x’ ở hai vế, ta thu được:
v
1
f'f c  f 1   ; f  f  f '  f 1  1   
  (1)
1  2 1   1   
Trong (1), v là vận tốc tương đối giữa máy thu và nguồn. Coi v > 0 nếu máy thu và nguồn
ra xa nhau, v < 0 nếu máy thu và nguồn lại gần nhau. Ta thấy rằng nếu máy thu ra xa nguồn thì
tần số của ánh sáng mà máy thu nhận được sẽ nhỏ hơn máy thu lại gần nguồn, tần số ánh sáng
mà nó thu được sẽ lớn hơn tần số ánh sáng mà nguồn phát ra.
1  1  0,6 o
a)  '    1.103  2,103 A
1  1  0,6
b) Tìm vận tốc tương đối của 2 tên lửa đối với nhau dựa vào công thức cộng vận tốc. Vận
tốc của tên lửa 1 đối với bệ phóng là u, của tên lửa 2 đối với bệ phóng là v và đối với tên lửa 1
là u’
ux  v 1  ' o
u ,x   "    6.103 A
v
1  2 ux 1  '
c
Bài 27: Năm 1963, trong các tia vũ trụ, người ta phát hiện được các proton với năng lượng rất
lớn, cỡ 1020 eV. Giả thiết rằng nó được sinh ra ở biên giới Thiên Hà Của Chúng Ta, cách Trái đất

33
105 năm ánh sáng và năng lượng toàn phần của nó tăng tuyến tính liên tục theo thời gian bắt đầu
từ năng lượng nghỉ 1 GeV. Hỏi proton đã mất bao nhiêu thời gian theo “đồng hồ riêng” của nó.
Giải
Gọi L = 105nas ; E0 = 1GeV = 109eV ; Ef = 1020eV
Khi proton có vận tốc tức thời v , nó có năng lượng toàn phần:
E0 E0vdv
E  dE  3 1
v2  v  2 2
1 2 c 2 1  2 
c  c 
Trong HQC gắn với Trái đất, trong khoảng thời gian vi phân dt , vận tốc của proton coi như
2
không đổi, và do đó, thời gian gắn với “đồng hồ riêng” của nó là dt  1  v .dt , suy ra thời
c2
gian theo “đồng hồ riêng” của proton khi nó tới Trái đất:
t
v2
t '   dt '   1  dt  2
0
c2
với t là thời gian từ lúc proton được sinh ra từ bên ngoài của biên giới của Thiên Hà Của Chúng
Ta tới khi tới Trái đất theo đồng hồ trên Trái đất. Theo giả thiết, năng lượng toàn phần của proton
tăng tuyến tính liên tục theo thời gian, nên ta có:
 const  k  J .s 1 
dE
 3
dt
Từ (1) và (3), suy ra:
dE E0vdv
dt   3  4
k  v2  2
kc 2 1  2 
 c 
vf
E0vdv
Từ (3) và (4), suy ra: t   với v f là vận tốc của proton khi tới Trái đất.
'

2 v2 
0
kc 1  2 
 c 
 v2 
d 1  2  vf 2
E0  v f  E E  E E 
vf
 
2 2
E  c    0 ln 1 
E v
t'   0      ln 1  2    0 ln  0   0 ln  0   5
2k  v2  2k  c 2  2k  c  2k  E f  k  Ef 
1  2 
0
0
 c 
Bây giờ ta đi tìm hằng số k – tốc độ biến thiên năng lượng toàn phần theo thời gian gắn với Trái
đất của proton. Độ dịch chuyển vi phân của proton đối với HQC gắn với Trái đất:
dE E0 v 2 dv
ds  vdt  v  3
k  v2  2
c k 1  2 
2

 c 
Khoảng cách từ ngoài biên giới của Thiên Hà Của Chúng Ta tới Trái đất:
vf
E v 2 dv E0
L   ds  02  3
 I
kc 0  v2  2 kc 2
1  2 
 c 

34
 
vf  
2
v dv 3
vf  vf 
Tính tích phân, ta được: I  3
c
 v2
 arcsin 
 c


0  v2  2
 c 1  2f 
1  2 
 c   c 

 
    E0  
2 2
E0c  v f  v f   E0c   E f 
Suy ra: k   arcsin   
    1  arcsin 1      6 
L  v 2f  c  L   0E  f  
E
 c 1  2  
 c 
Từ (5) và (6), và L  10 c ,  - thời gian một năm theo đồng hồ trên Trái đất, ta được :
5

E  E 
L.ln  f  105 .ln  f 
t'   E0    E0 
 2
 E0     E f 
2 2
 E0  
2
  Ef 
 1  arcsin 1    1  arcsin 1  
 E     E   E  
c 
  E0   0
  f 
   f  
Thay số vào ta được t '  13,3 phút.

35
CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Hiện tượng quang điện ngoài
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang
điện ngoài, thường gọi là hiện tượng quang điện. Các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại do
chiếu sáng gọi là quang elctron (electron quang điện).
2. Đặc tuyến vôn – ampe của tế bào quang điện
I
K
A Ibh
Ibh
UAK
O U1 UAK
Cường độ dòng quang điện được xác định I  n.e , với n là số quang electron đến anôt
trong mỗi giây. Gọi ne là số quang electron bật ra khỏi catôt trong mỗi giây.
- Khi UAK  Uh thì dòng quang điện bị triêu hoàn toàn.
- Khi Uh  UAK  U1 thì n  n e và khi tăng U AK thì n tăng nên I tăng.
- Khi UAK  U1 thì n  n e nên I  n e .e .
- Khi UAK  U1 , nếu tăng U AK thì n luôn bằng ne nên cường độ dòng quang điện không đổi
I  Ibh  n ee .
3. Các định luật quang điện
- Định luật 1: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có
bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0, λ0 được gọi là giới hạn quang điện.
- Định luật 2: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (λ ≤ λ0), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ
thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
- Định luật 3: Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ
chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại.
4. Hiệu điện thế hãm (Uh)
- Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế nhỏ nhất giữa catôt và anôt làm cho dòng quang điện triệt
tiêu hoàn toàn, U h  U KA .
- Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng
làm catôt.
1
m e v 02 max  eU h
2
5. Thuyết lượng tử ánh sáng
a. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng
Theo Plăng thì lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ
có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu ε, có giá
trị bằng
c
  hf  h ,

trong đó h  6,625.1034 J.s gọi là hằng số Plăng.
b. Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn

36
- Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng
xác định   hf (f là tần số của sóng ánh sáng tương sắc tương ứng). Cường độ của chùm sáng tỉ
lệ với số phôtôn phát ra trong một giây.
- Phân tử, nguyên tử, electron, … phát ra hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ
hay hấp thụ phôtôn.
- Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c  3.108 m/s trong chân không.
6. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Vậy, ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
7. Giải thích các định luật quang điện
a. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện
Anhxtanh cho rằng, hiện tượng quang điện xảy ra là do electron trong kim loại hấp thụ phôtôn
của ánh sáng kích thích. Phôtôn bị hấp thụ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho electron. Năng
lượng ε của photon dùng để:
+ Cung cấp cho electron một công A, gọi là công thoát, để electron thắng được lực liên kết với
mạng tinh thể và thoát ra khỏi bề mặt kim loại,
+ Truyền cho electron đó một động năng ban đầu Wđ0 ,
+ Truyền một phần năng lượng (Q) cho mạng tinh thể.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, có
  A  Wđ0  Q
Nếu electron này nằm ngay trên lớp bề mặt kim loại thì Q  0 . Khi đó
  A  Wđ0max
1
Hay hf  A  m e v 02 max
2
Đó là công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
b. Giải thích các định luật quang điện
- Định luật 1: Để hiện tượng quang điện xảy ra thì
c c
Ah  A    h    0
 A
c
với  0  h chính là giới hạn quang điện của chính kim loại đó.
A
- Định luật 2: Cường độ dòng quang điện bảo hòa được xác định Ibh  n e .e , với ne là số quang
electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây. Gọi nλ là số phôtôn đập đến catôt trong 1 giây. Vì Ibh n e
, mà n e n  nên Ibh n  . Tức là cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ với cường độ chùm
sáng.
- Định luật 3: Từ công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, suy ra
1 c
Wđ 0max  2
me v0max  h A
2 
Như vậy, động năng ban đầu cực đại của các quang electron phụ thuộc vào bước sóng (λ) của
ánh sáng kích thích và bản chất kim loại (A) mà electron bật ra.
II. HIỆU ỨNG COM-TƠN
1. Thí nghiệm Com-tơn
Năm 1923, Com-tơn đã làm thí nghiệm như sau: Cho một chùm tia X đơn sắc có bước
sóng λ đi qua khe hẹp F1 và F2. Ra khỏi hai khe chùm tia hẹp được coi là song song, rọi vào chất
tán xạ K (như graphit hay paraphin). Một phần chùm tia đi xuyên qua vật, phần còn lại bị tán xạ
bởi K, phần tia X tán xạ được nghiên cứu nhờ máy quang phổ M.

37
Làm thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, ông nhận thấy rằng trong phổ tia X tán xạ,
ngoài vạch có bước sóng λ bằng bước sóng của tia X tới còn xuất hiện vạch có bước sóng λ’ lớn
hơn. Hơn nữa, hiệu    '  chỉ phụ thuộc
vào góc tán xạ θ (góc giữa phương của tia X
tới và tia X tán xạ) mà không phụ thuộc vào
bước sóng và chất tán xạ,
Com-tơn giải thích hiện tượng này như
là kết quả của sự va chạm một photon tia X
với một eletron của nguyên tử chất tán xạ.
Hiện tượng quang điện cũng được giải thích
bằng sự va chạm photon – electron. Nhưng sự M
khác nhau cơ bản ở đây là:
• Hiện tượng quang điện là sự va chạm
của một photon có năng lượng bé (ánh sáng
thấy được, tia tử ngoại) với một electron liên kết trong mạng tinh thể. Photon truyền hoàn toàn
năng lượng của mình cho electron và biến mất (tức là photon bị hấp thụ hoàn toàn).
• Trong hiệu ứng Com-tơn xảy ra khi một photon có năng lượng lớn (tia X) va chạm với
một electron liên kết yếu trong nguyên tử. Kết quả là electron chỉ nhận được phần năng lượng
của photon và bị bắn đi. Người ta gọi đó là electron “giật lùi” có thể quan sát nó bằng buồng
Uynxơn. Như vậy, năng lượng photon bị giảm đi, cho nên bước sóng tăng lên. Phương chuyển
động của photon cũng thay đổi, tức là photon bị tán xạ và bước sóng của nó tăng lên.
2. Bước sóng Com-tơn
Xét va chạm của phôtôn với electron đứng yên
- Trước va chạm:
+ Electron có năng lượng là m0c2 và động lượng bằng 0.
hc hf h
+ phôtôn có năng lượng là hf  và động lượng bằng  .
 c 
- Sau va chạm:
+ electron có năng lượng là E = mc2 và động lượng là p e = mv
hc hf ' h
+ phôtôn năng lượng là hf '  ; động lượng là 
' c '
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, có
2 2
hc hc h h  h  h  h h
  mc    m0c   2m 0c           2
2 2
m0c2   mc 2 
 '   '     '  '
2 2
h  h  h h h h 
 m c m c      2
2 2 2 2
 2m 0c    p'
    '  '   '
0

2 2
h  h  h h 1 1   p
 p     2
2
 2m 0ch    (1)
    '
e
 '   ' 
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, có
p  p ' pe pe
Từ hình vẽ, có
pe2  p 2  p '2  2pp '.cos 

38
2 2
h  h  h h
 p      2
2
cos (2)
    '  '
e

Từ (1) và (2) thu được:


2h 
   '   sin 2
m0c 2
Hoặc làm như sau:
Bảo toàn năng lượng
hc hc E E  hc hc 
E0  E   0 +  
 ' c c   '
Suy ra
E 2  E02  h h 
2
h h E
p  2
     2   0
 '   ' c
e 2
c (3)
1  cos   2    0
2
h h h E
Từ (2) và (3): 2
 '   ' c
h 2
 '  m0 c 2
1  cos   h
 '  ' c
h
  1  cos 
m0c
h 6,625.1034
Đặt c   31 8
 0,0243 A0 gọi là bước sóng Com-tơn
m0c 9,1.10 .3.10
   '  là độ biến thiên bước sóng của photon sau tán xạ (độ dịch Com-tơn)
 là góc tán xạ

  c 1  cos   2c sin 2
2
Nhận xét:
+ Vì   0 nên  '  
+ Vì  chỉ phụ thuộc vào θ không phụ thuộc vào λ (tức là không phụ thuộc vào năng
lượng phôtôn tới)
III. ÁP SUẤT ÁNH SÁNG
h hf
Một chùm sáng là một chùm phôtôn, mỗi phôtôn có một động lượng p = = . Do đó,
l c
khi chùm sáng chiếu vào một vật thì các phôtôn trong chùm sẽ truyền động lượng cho vật đó,
tức là chùm sáng đã tác dụng lên vật một áp suất. Đó là áp suất ánh sáng.
Giả sử có một chùm sáng song song, đơn sắc, chiếu vuông góc vào một vật phẳng. Gọi P
là áp suất của chùm sáng tác dụng lên vật, S là tiết diện chùm sáng. Ta có
F Dp
P= =
S S.D t
ở đây D p là độ biến thiên động lượng của chùm sáng do tương tác với mặt vật
Cường độ chùm sáng I (W/m2) là lượng năng lượng mà chùm sáng truyền cho một đơn
vị diện tích bề mặt của vật trong một đơn vị thời gian. Khi đó số phôtôn đập đến một đơn vị diện
I
tích bề mặt vật trong một đơn vị thời gian là n = .
hf

39
Gọi R là hệ số phản xạ ( R £ 1 ) thì trên một đơn vị diện tích bề mặt vật trong một đơn vị
thời gian, số phôtôn bị phản xạ là nk và số phôtôn bị hấp thụ là n (1 - R ).
hf
Mỗi phôtôn bị phản xạ sẽ truyền cho vật một động lượng 2 và mỗi phôtôn bị hấp thụ
c
hf
sẽ truyền cho vật một động lượng . Vậy áp suất ánh sáng tác dụng lên bề mặt vật là
c
hf hf hf
P = 2Rn + n (1 - R ) = (R + 1)n
c c c
I
Hay P = (R + 1)
c
I
• Với vật đen tuyệt đối thì R = 0 thì P =
c
2I
• Với vật phản xạ lý tưởng R = 1 thì P = .
c
IV. MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ
1. Mẫu nguyên tử Bo
a. Tiên đề về trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái
dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
Mỗi trạng thái dừng của nguyên tử ứng với một quỹ đạo tròn có bán kính nhất định của electron
quanh hạt nhân. Bán kính của quỹ đạo dừng phải thỏa mãn điều kiện sao cho momen động lượng
của electron quanh hạt nhân là một bội số nguyên của lượng tử năng lượng h:
h
mvr  với n = 1, 2, 3, ...
2
Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản, trạng thái dừng có năng
lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích.
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng
lượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n  E m .
c
hf nm  h  En  Em En
 nm
hf hf
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng Em
lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng
bằng hiệu E n  E m thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng Sự chuyển mức năng lượng
khi hấp thụ và phát xạ phô tôn
lượng En lớn hơn.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô
a. Biểu thức của bán kính quỹ đạo và của hằng số Rít- be
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ
đạo dừng và lực điện do hạt nhân tác dụng lên electron đóng vai trò là lực hướng tâm, ta có:
e2 v2 e2
k  m  mv 2
 k (1)
r2 r r
Năng lượng của nguyên tử hiđrô gồm động năng của electron và thế năng tương tác giữa
electron và hạt nhân:

40
1 e2
E  mv  k
2
(2)
2 r
Từ (1) và (2) thu được:
e2
E  k (3)
2r
Theo tiên đề về trạng thái dừng:
h kme2 2 h 2 h2
mvr   r  2 r 2 n 2 , với n  1, 2,3,... (4)
2 r 4 4 kme 2

Quỹ đạo có bán kính nhỏ nhất ứng với n  1 gọi là quỹ đạo K, có bán kính:
h2
r0  2  5,3.1011 m được gọi là bán kính Bo.
4 kme 2

Thay (4) vào (3) thu được:


1 22 k 2 me4
E 2 (5)
n h2
Mức năng lượng của nguyên tử nhỏ nhất ứng với n  1 là
22 k 2 me4
EK   2
 21, 72.1019 J  13, 6 eV
h
Xét nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E n xuống trạng thái dừng có mức
năng lượng E m thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng  . Theo tiên đề 2, ta có:
c c 22 k 2 me4  1 1  1 22 k 2 me4  1 1 
h  En  Em  h  
 2  2 
   2 2
  h 2
 n m   h c m n 
3

1  1 1 
Hay  R  2  2 
 m n 
22 k 2 me4
Với R   1, 09306.107 m 1 được gọi là hằng sô Rít-be.
h 3c
Tên các quỹ đạo dừng

n 1 2 3 4 5 6 …
Tên K L M N O P …
Bán kính quỹ đạo r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 …

b. Quang phổ của nguyên tử hiđrô


Các vạch phát xạ của nguyên tử hyđrô sắp xếp thành các dãy khác nhau:
- Dãy Lai-man
+ Bước sóng của các vạch nằm trong miền tử ngoại.
+ Dãy này được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo K.
- Dãy Ban-me
+ Bước sóng của một số vạch nằm trong miền tử ngoại, còn một số vạch nằm trong miền ánh
sáng nhìn thấy, đó là các vạch đỏ (Hα), vạch lam (Hβ), vạch chàm (Hγ), vạch tím (Hδ).
+ Dãy Ban-me được tạo thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về
quỹ đạo L.
- Dãy Pa-sen
+ Bước sóng của các vạch nằm trong miền hồng ngoại.
41
+ Dãy này được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.

P
O
N
M E3

L E2

K E1
Hδ Hγ Hβ Hα

Lai-man Ban-me Pa-sen

V. LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA HẠT VẬT CHẤT- GIẢ THUYẾT ĐƠ-BRƠI
- Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt  các hạt nhỏ như êlectron, nguyên tử,.... cũng có lưỡng tính
sóng hạt.
- Đơ-Brơi suy rộng lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng và nêu ra giả thuyết Đơ-Brơi:
“Một hạt chuyển động tự do có năng lượng E và xung lượng p  mv ứng với một sóng
phẳng lan truyền theo hướng chuyển động của hạt với tần số và bước sóng xác định theo công
thức:
E
Tần số sóng Đơ-Brơi : f 
h
h
Bước sóng Đơ - Brơi:  
p
(công thức giống như tính cho photon ánh sáng)
- Tuy nhiên, giữa photon và các hạt khác có sự khác nhau trong cách thức liên kết các tính chất
sóng và hạt. Vì đối với photon, ta có hệ thức f   c nên chỉ cần một hệ thức là suy ra được bước
sóng và tần số từ các tính chất hạt là năng lượng và xung lượng. Còn đối với một hạt vật chất
h E
khác thì phải có hai hệ thức để suy ra bước sóng   và tần số f  tương ứng với chúng.
p h
BÀI TẬP
Bài 1: Trong tương tác giữa photon tia X với electron đang đứng yên, hãy tìm hệ thức liên hệ
giữa góc tán xạ  và góc  xác định hướng bay của electron. Biết dước sóng của tia X là  và
bước sóng Com-tơn là  c .
Hướng dẫn

42
Từ hình vẽ ta có:
p '.sin  p'
tan  
p  p '.cos
  p
h h
Với p  ; p '  
h

  '   2 sin 2 
c
2
h sin 
pe

  2c sin 2
Khi đó: tan   2
h hcos

 
  2c sin 2
2
 
2 sin cos
tan  
 sin 
 2 2  cot   1  c  tan 

 
2sin 2    c  2sin 2    c  2   
2 2
Bài 2: Trong hiệu ứng Com-tơn, hãy tìm bước sóng của photon tới. Biết rằng năng lượng photon
tán xạ và động năng electron bay ra bằng nhau khi góc giữa hai phương chuyển động của chúng
bằng 900. Tìm hướng bay của electron của phôtôn tán xạ.
Hướng dẫn
Gọi Ke là động năng của electron.
hc hc hc hc hc
Theo đề ta có: K e      2   '  2
 ' '  '
Theo trên ta có:
 
 '   2c sin 2    2c sin 2
2 2
Từ hệ thức liên hệ giữa  và , lưu ý chúng phụ nhau, ta có:

cot
1 1   
tan   2  cot     tan 1  c   tan 
c     tan  2 
1 tan 1  c 
 2 

c tan  2 tan
2 2 2
1    
 tan   2  
1  tan 2 
1  tan  tan sin 2
2  2 2 2 1 2
2 
cos
2
   1
Đặt: sin 2   x2  c  2
2 2c  2x
1 2 1
Thế vào trên, ta được: 1  2  2
 x2 
2x x 4
1
1 x 2

43
 1  0,0243
Do đó:    c   0,0122 A0
2c 4 2 2
 1  1
sin 2   sin     600  0     
2 4 2 2
Bài 3: Chứng tỏ rằng êlêctrôn tự do không thể hấp thụ phôtôn.
Giải
Cách 1. Chọn HQC gắn với electron trước khi hấp thụ photon.
Giả sử rằng hấp thụ được
Trước khi hấp thụ, e có vận tốc bằng không, sau hấp thụ có vận tốc v.
m0 c 2
ĐLBTNL: m0c2 + h = (1)
v2
1 2
c
h m0 v
ĐLBTĐL:  (2)
c v2
1 2
c
cv v  0
(1)&(2) => c = => 2v2 = 2cv =>  cả hai đều không thể xáy ra
v2 v  c
1 2
c
Vậy electrron tự do không thể hấp thụ phôtôn
Cách 2: Thật vậy, sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng trong quá trình tương
1 h 1
tác: h  mv 2 ,  mv  c  v . Điều này không thể xảy ra.
2 c 2
Cách 3. Hình 2 diễn tả một quá trình giả thiết như thế trong hệ khối tâm (là hệ quy chiếu trong
đó xung lượng ban đầu bằng không). Theo nguyên lí bảo toàn năng lượng ta có:
Eđầu = Ecuối hay h + mc2 = m0c2
Hệ thức trên hàm ý m0 > m. điều này không thể xảy ra. Vì vậy hiện tượng trên không thể tồn tại.

p = h/  p = mv v’= 0

(a) Trước hấp thụ (b) Sau hấp thụ

Hình 2
Các êlêctrôn tuân theo hiệu ứng quang
điện không phải là êlêctrôn tự do.
Bài 4: Trong thực nghiệm bằng máy quan sát hiện đại, chỉ quan sát thấy rõ hiện tượng tán xạ
compton khi  ' sai khác  ở mức độ không dưới 5%. Tìm điều kiện về  để quan sát được hiệu
ứng compton.
Giải
Từ công thức ’ –  = (h/m0c)(1 – cos) = 2c .sin2 /2
=> ()max = 2h/m0c = 2c ≈ 5.10-12 m

 0,05 =>   0,1.10-9 m

44
Nhận xét: Vậy để quan sát rõ hiện tượng tán xạ compton thì phôtôn tới phải có bước sóng rất
ngắn (tia X; tia gama). Trong thực tế, khi thực hiện các thí nghiệm, các nhà vật lý nghiên cứu
không phải sự tán xạ của photon lên các electrron tự do mà là lên các electrron trong nguyên tử
vật chất. Muốn bỏ qua liên kết của electrron trong nguyên tử thì năng lượng của photoon tới phải
lớn hơn năng lượng liên kết đó rất nhiều. Khi đó các photon tới cần có bước sóng ngắn cỡ tia
rơnghen và trong gần đúng bậc nhất có thể coi các electron liên kết lỏng lẻo với hạt nhân là tự
do.
Bài 5: Một phôtôn tia X năng lượng 0,3 MeV va chạm trực diện với một electron đang ở trạng
thái nghỉ. Tìm bước sóng của phôtôn tán xạ và vận tốc “giật lùi” của êlêctrôn.
Giải
' 
h
m0 c m0 c

1  cos  h 1  cos180 0  2h
m0 c

2h
hay '    .
m0 c
Nhân kết quả trên với 1/hc ta có:
'  2 1 2
   
hc hc m0 c 2
h m0 c2
1 2 1
   7,24 .
0,3MeV 0,511MeV MeV
Thế giá trị E’ = (1/7,24)MeV vào phương trình năng lượng
m0c 2
E  m0 c 2  E '
 v2 
1  2 
c 
0,511MeV
hay 0,3MeV  0,511MeV  E '
V2
1
c2
Ta tìm được nghiệm v = 0,65c.
Bài 6: Trong thí nghiệm về hiệu ứng Compton, một electron đã thu được năng lượng 0,100 MeV
do một tia X năng lượng 0,500 MeV chiếu tới.
a) Tính bước sóng của photon tán xạ biết rằng lúc đầu electron ở trạng thái nghỉ?
b) Tìm góc hợp thành giữa photon tán xạ và photon tới.
Giải
a) Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
E  m0c2  E '  K e  m0c 2 
 0,500MeV  E ' 0,100MeV
 E '  0, 400MeV
hc
 '   1,36.1012 m
E'
b) Photon tới có bước sóng:
hc 12,4.10 3 MeV . A
   24,8.10 3 A
E 0,500MeV

45
Theo phương trình hiệu ứng Compton:
 ' 
h
1  cos  
m0 c
 31.10 3 A  24,8.10 3 A  24,3.10 3 A1  cos  
Từ đó: θ = 42o.
Bài 7: Trong hiện tượng tán xạ Compton, chùm tia tới có bước sóng λ. Hãy xác định động năng
của electron bắn ra đối với chùm tán xạ theo góc θ. Tính động lượng của electron đó. Tìm giá trị
cực đại của động năng của electron bắn ra.
Giải
Động năng của electron bắn ra (áp dụng định luật bảo toàn năng lượng):
c2 hc hc hc hc
En = m0 - m 0 c2 = h n - h n ' Þ E n = - = -
v2 l l ' l l + Dl
1-
c2

Với công thức tán xạ Compton:   2c sin 2
2

2c sin 2
hc 2
Suy ra: Eđ  .
   2 sin 2 
c
2

Ta thấy đạt giá trị cực đại khi: sin 2  1     khi đó:
2
hc 2c
Eđ max  .
   2c
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta tìm được động lượng pe của electron bắn ra:
2 2
h  h  h2
pe2        2 cos
    '  . '

Biết  '    2c sin 2 . Tính được pe.
2
Bài 8: Bằng việc va chạm với electron năng lượng cao tương đối tính, một photon có thể lấy
năng lượng từ electron có năng lượng cao hơn, có nghĩa là năng lượng và tần số của photon tăng
lên do va chạm. Đây được gọi là tán xạ Com-tơn ngược. Một hiện tượng như vậy đóng vai trò
rất quan trọng trong thiên văn vật lý, chẳng hạn nó cung cấp một cơ chế để tạo nên tia X và tia 
trong không gian.
1. Một electron năng lượng cao với tổng năng lượng là E (động năng của nó lớn hơn năng
lượng nghỉ) và một photon năng lượng thấp (năng lượng của nó nhỏ hơn năng lượng nghỉ của
electron) có tần số f di chuyển theo hướng ngược nhau và va chạm
với nhau. Như ta thấy trong hình dưới, va chạm đã tán xạ photon,
làm cho photon bị tán xạ di chuyển theo hướng hợp với phương
tới của nó một góc  (electron tán xạ không được vẽ trong hình).
Hãy tính năng lượng của photon bị tán xạ, biểu diễn thông qua
E, f,  và năng lượng nghỉ E0 của electron. Hãy tìm góc  để
photon bị tán xạ có năng lượng lớn nhất và tính giá trị năng lượng đó.
2. Giả thiết rằng năng lượng của electron tới thì cao hơn nhiều so với năng lượng nghỉ E0
của nó, nghĩa là E   E0 ,   1 và năng lượng của photon tới thì nhỏ hơn nhiều so với E0 /  ,

46
hãy viết biểu thức gần đúng của năng lượng cực đại của photon bị tán xạ. Lấy   200 , và bước
sóng của photon ánh sáng nhìn thấy là   500 nm, tính giá trị gần đúng của năng lượng cực đại
và bước sóng của photon bị tán xạ.
Biết năng lượng nghỉ của electron là E0  0,511MeV, hằng số Plank h  6,63.1034 J.s.
và hc  1, 24.103 eV.nm với c là vận tốc ánh sáng trong chân không.
3. a. Một electron năng lượng cao tương đối tính có năng lượng tổng cộng là E và một
photon di chuyển theo hướng ngược lại va chạm với nhau. Hãy chỉ ra năng lượng của photon tới
để có thể lấy được năng lượng tối đa từ electron tới. Tính năng lượng của photon bị tán xạ trong
trường hợp này.
b. Một electron năng lượng cao tương đối tính có năng lượng tổng cộng là E và một photon
di chuyển theo hướng vuông góc va chạm vào nhau. Hãy chỉ ra năng lượng của photon tới để có
thể lấy được năng lượng tối đa từ electron tới. Tính năng lượng của photon bị tán xạ trong trường
hợp này.
Hướng dẫn
1. Đặt E , p là năng lượng và động lượng của electron trước
va chạm
E ', p ' là năng lượng và động lượng của electron sau va chạm
h ' 
h , h ' là năng lượng của photon trước, sau khi tán xạ.
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
h 
E  h  E ' h ' (1) E, p
Bảo toàn động lượng:
 p ' c    h '   pc  h   2h '  pc  h  cos (2)
2 2 2
E ', p '
Mà: E 2   pc   E02
2
(3)
E '2   p ' c   E02
2
(4)
Từ (1)(2)(3)(4) suy ra:
E  pc E  E 2  E02
h '  h  h
 
(5)
E  h   pc  h  cos E  h  E 2  E02  h cos

Từ giả thiết: E 2  E02  h


h ' p'
E  E 2  E02
Khi    thì  h 'max  h (6) c
E  2h  E 2  E02 
2. E   E0 h
p
 E0   2  1E0    2 1 c
  h 'max  h  h
 E0    1E0  2h
2 2h
   1 
2

E0
(7)
 1  1 h 1
Do   1   2  1   1  2     với 
 2  2 E0 

47
1
  
2
Từ (7)   h 'max   4 2 h
1 2h
   
2 E0
Thay số:   200;   500nm
hc 1, 24.103
h    2, 48eV
 500
h 2, 48 1
  4,85.106   5.103
E0 0,511 
 h 'max  4.2002.h  1,6.105.2, 48  3,97.105 eV  4.105 eV  0, 4 MeV
hc 1, 24.103
'   3,1.103 nm
h ' 4,0.10 5

3. (a) Năng lượng photon thu được lớn nhất sau va


chạm khi electron đứng yên.
Bảo toàn năng lượng: E  h  E0  h ' (8)
E, p h
Bảo toàn động lượng:
p
h h '
  pc  h  h ' (9)
E0 h '
c c
Từ (8) và (9)
1
h   E0  E  pc 
2
h 
1

2
E 2  E02  E0  E  (10)

Từ (9) h '  h  E  E0 
1
2

E 2  E02  E  E0  (11) E, p
Khi va chạm vuông góc:
Bảo toàn năng lượng ta có:
E  h  E0  h ' (7)
h ' h
Bảo toàn động lượng:
c c
 h   h ' 
2 2

p   
2

 c   c 
p 2c 2   h    h '
2 2
(12)
 E 2  E02   h    h '
2 2
(13)
Thay (8) vào (13)
E 2  E02   h    E  E0  h 
2 2

 E 2  E02   h   E 2  E02  2 Eh  2 EE0  2 E0 h   h 


2 2

  E  E0  h  E0  E  E0 
h  E0
h '  h  E  E0  E

48
Bài 9: (trích đề thi chọn HSG QG 2008)
Xét quá trình va chạm giữa phôtôn và êlectron tự do đứng yên.
1. Chứng minh rằng trong quá trình va chạm này, năng lượng và xung lượng của phôtôn không
được truyền hoàn toàn cho êlectron.
2. Sau va chạm êlectron sẽ nhận được một phần năng lượng của phôtôn và chuyển động giật
lùi, còn phôtôn bị tán xạ (tán xạ Com-tơn). Tính độ dịch chuyển bước sóng trước và sau va chạm
của phôtôn.
3. Giả sử phôtôn tới có năng lượng   2E0 , còn êlectron “giật lùi” có động năng Wd  E0 (ở
đây E0 = 1,512 eV là năng lượng nghỉ của êlectron). Tính góc giật lùi của êlectron (góc giữa
hướng của phôtôn tới và hướng chuyển động của êlectron).
Hướng dẫn
1. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng
1 h 1
h  mv 2 ,  mv  c  v Vô lí. Nên e không thể
2 c 2
hấp thụ hoàn toàn phôton
2. Trường hợp tương tác giữa phôton và e tự do, do
không bị hấp thụ hoàn toàn nên phôton sau phản ứng
giảm năng lượng và xung lượng thay đổi (tán xạ).
Trường hợp này tương ứng với tán xạ Com-tơn.
Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng
h  m0c 2  h ' mc 2 1

 p  p '  pe  p '  mv  2 
Từ hình vẽ
 mv   p2  p '2  2 pp ' cos (3)
2

h h '
Thay p  , p'  vào (3) ta có:
c c
m2v 2c 2  h2 2  h2 '2  2h2 ' cos  4
Từ (1) rút ra: mc2  h  h ' m0c2 (1a)
Lấy bình phương 2 vế (1a):
m2c 4  h2 2  h2 '2  m02c 4  2h   ' m0c 2  2h2 ' (5)
Trừ (5) cho (4) từng vế:
m2c 4 1   2   2h2 ' 1  cos   2h(  ')m0c 2  m02c 4 (6)
m0
Vì m  nên vế trái của (6) là m02c4 . Từ (6) rút ra:
1  2
m0c 2
 ' 1  cos     '
h
c c h 2h 
Hay là:   1  cos   sin 2
 '  m0c m0c 2
c c
Vì  '  ,   ,    '  nên
' 

49
2h 
  sin 2
m0c 2
 gọi là độ dịch chuyển bước sóng.
3. Tính góc “giật lùi”  của êlectron
Bảo toàn năng lượng: h  m0c 2  h ' Wd  m0c 2 7
 h h ' W
Vì p  , p'  nên (7) được viết lại p '  p  d  7a 
c c c c
p  pe  p '
2 2 2
Theo hình vẽ: p '  p  p e  cos  8 
2 ppe
W 2  m02c 4 Wd  E0   E0 Wd2  2Wd E0
2 2
Ta còn có: p  2
e    9
c2 c2 c2
Vì W  p0c 2  m02c 4 ; E0  m0c 2  0,512MeV là năng lượng nghỉ của êlectron
E
1 0
 
Thay (7a), (9) và biểu thức p  vào (8): cos 
c E
1 2 0
Wd
3
Thay số cos     300
2
Bài 10: (Trích đề thi chọn HSG QG 2013)
Một photon có bước sóng λi va chạm vào một electron tự do đang chuyển động. Sau va
chạm electron dừng lại, còn photon có bước sóng λ0 và có phương lệch một góc θ = 60o so với
phương ban đầu của nó. Photon λ0 lại va chạm vào một electron đứng yên và kết quả của va chạm
này là photon có bước sóng λf = 1,25.10-10 m và có phương lệch góc θ = 60o so với phương của
photon λ0. Tính năng lượng và bước sóng De Broglie của electron đã tương tác với photon ban
đầu. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,6.10-34 J.s; khối lượng nghỉ của electron me = 9,1.10-31 kg;
vận tốc ánh sáng c = 3,0.108 m/s.
Hướng dẫn
Va chạm thứ hai là hiệu ứng Com-tơn: photon λ0 va chạm vào electron thứ hai đứng yên làm
electron này bật ra (có xung lượng p2), photon tán xạ có bước sóng λf > λ0. Theo công thức Com-
tơn:
h
 f  0  1  cos  (1)
mc
Va chạm thứ nhất nếu đổi chiều thời gian thì cũng là hiệu ứng Com-tơn: photon λ0 va chạm vào
electron thứ nhất đứng yên, làm electron này bật ra (có xung lượng p1) photon tán xạ có bước
sóng λi > λ0 và
h
i  0  1  cos  (2)
mc
Trong thực tế va chạm này gọi là hiệu ứng Com-tơn ngược: Photon λi nhờ va chạm với electron
1 mà thu được toàn bộ động năng của electron này nên tán xạ với năng lượng E 0 lớn hơn (λ0 <
λi).
Từ (1) và (2) cho ta λi = λf = 1,25. 10-10 m
Đưa giá trị này vào (1) hoặc (2) ta tính được: λ0 = 1,238.10-10 m.

50
Động năng của electron 1 là:
1 1
K1  E0  Ei  hc     1,56.1017 J
 0 i 
Động lượng tương đối tính của electron 1 được xác định bởi công thức:

p12c 2  K1 K1  2mc 2
K1  K1  2mc 2   5,33.1024 kg.ms 1
1
p1 
c
Bước sóng De Broglie của electron này là:
h
   1, 24.1010 m .
p1
Bài 11: Một photon trong một chùm tia X hẹp, sau khi va chạm với một electron đứng yên, thì
tán xạ theo một phương làm với phương ban đầu một góc θ. Ký hiệu λ là bước sóng của tia X.
1. Cho λ = 6,2 pm và θ = 600, hãy xác định:
a) Bước sóng λ’ của tia X tán xạ.
b) Phương và độ lớn của vận tốc của electron sau va chạm.
2. Tia X trên được phát ra từ một ống tia X (ống Coolidge) có hai cực được nối vào hai đầu
cuộn thứ cấp của một máy biến thế tăng thế với tỷ số biến thế k = 1000. Hai đầu của cuộn sơ cấp
của máy biến thế này được nối vào một nguồn hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu
dụng U có thể biến thiên liên tục (nhờ dùng một máy biến thế tự ngẫu) từ 0 đến 500 V.
a) Hỏi U phải có trị số tối thiểu Um bằng bao nhiêu để có thể tạo được tia X nêu ở câu 1.
b) Với hiệu điện thế Um ấy, vận tốc của electron trong ống tia X khi tới đối catot có trị số bằng
bao nhiêu?
c) Để hướng chuyển động của electron vuông góc với phương của photon tán xạ (có bước sóng
λ’) thì bước sóng λ của photon tới không được vượt quá trị số bao nhiêu?
d) Giả sử sau va chạm electron có vận tốc v = 2.108 m/s vuông góc với tia X tán xạ; hãy tính
bước sóng λ của tia X tới và hiệu điện thế cần đặt vào cuộn sơ cấp của máy biến thế tăng thế nói
trên.
Hướng dẫn
2h 
1.a) Theo công thức Com-tơn:    '   sin 2 (1)
m0c 2
Với θ = 60o; h = 6,625.10-34 Js; m0 = 9,1.10-31kg
Ta có:       1, 21.1012 m  1, 21 pm
Từ đó:  '      6, 2  1, 2  7, 4 pm
hf hf '
b) Ký hiệu mv; ; tương ứng với động lượng của electron, của photon X và photon tán
c c
xạ, áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có (Hình 9):
hf hf '
 mv  (2)
c c
mv
Từ đó suy ra:
2 2
 hf   hf '  hf hf '
       2 . .cos
  θ
2
mv
 c   c  c c φ

51
Hình 9
1 f 1 f' 1
Với θ = 60o ( cos   );  ;  ,
2 c  c '
h2
nên: m2v 2 
 2 '2  2
  '2   '
m0
Thay số và chú ý rằng: m  với m0 = 9,1.10-31kg.
2
v
1
c2
0,995 16
Ta được: v 2  .10  v  9, 26.107 m / s
1,16
Ngoài ra, nếu chiếu phương trình vecto (2) lên phương vuông góc với phương của photon X tới,
ta được:
h
sin   sin   0,9287    68o14'
 '.mv
hc
2. a) Ta có: eU 2  hf 

h
U 2m   2,003.105 (V )  200kV
e
U
Từ đó tìm được: U  U m  2 m  100 2  141, 4V
k 2
b) Ta có:
hc m0c 2 hc
mc 2  eU  m0c 2   m0c 2   m0c 2 
 v2 
1 2
c
2 2 2
v m0c v
 1 2   0,5161  2  0, 4839
c hc c
m c2 
0

 v  0,696c  2,09.108 m / s
Bài 12:
Trong thí nghiệm do áp suất ánh sáng Lêbêdep, ông Dây Ánh
đã đo góc xoắn của một sợi dây khi chiếu ánh sáng vào l xoắn sáng
một lá bạch kim tròn (lá được sơn đen trong 2 lá), từ đó Hồ
d
xác định được độ lớn của áp suất ánh sáng.
Biết rằng nếu rọi vào lá bạch kim sơn đen thì độ lệch
của vết sáng trên thước đo là 76mm (thước đo đặt cách Gương
Thước
gương 1200mm, đường kính của các lá là 5mm. Hệ số L
phản xạ của lá bạch kim sơn đen là 0,5. Khoảng cách từ AS
tâm lá đến trục quay là 9,2mm. Hằng số k của momen
xoắn của sợi dây (M = k  ) là 2,2.10-9 Ncm/rad. Hãy:
a. Xác định độ lớn của áp suất ánh sáng.
b. Năng lượng của ánh sáng hồ quang rọi vào mặt các lá bạch kim trong thời gian 1s trên
diện tích 1cm2.
Hướng dẫn

52
a. Theo định nghĩa áp suất, áp suất ánh sáng được tính theo công thức: p  F / S (1), Với F
là lực ánh sáng tác dụng lên diện tích S.
2
d 
Đối với lá bạch kim S     (d = 5mm) (2)
2
Gọi M là momen xoắn của sợi dây treo trên các lá bạch kim, l là khoảng cách từ tâm các lá
M k
bạch kim đến trục quay, thì : M  F .l  F   (3)
l l
Vì  nhỏ nên có thể xác định theo độ dịch chu
x
yển của vệt sáng trên thước:   (4)
L
4kx
Thay (2), (3), (4) vào (1): P  = 3,85.10-9 N/cm2 (5)
 lLd 2

b. Theo công thức áp suất ánh sáng:


I PC
P  (1  R)  I   7,7.102 J .cm2 s 1
C 1 R
Bài 13: (trích đề thi chọn HSG QG 2014)

53
Bài 14: (trích đề thi chọn HSG QG 2014)

54
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

A. Tóm tắt lý thuyết


I. Cấu tạo hạt nhân. Sự phóng xạ
1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn
- Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
+ Prôtôn (p): mp  1,67262.1027 kg  1,0073 u ; qp  e  1,6.1019 C.
+ Nơtron (n): m n  1, 67493.1027 kg  1, 0087 u ; q n  0 .
Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn Men-đê-lê-ép.
Tổng số các nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối, kí hiệu là A. Như vậy, số nơtron trong hạt nhân là
N  AZ.
- Kí hiệu hạt nhân
+ Viết đầy đủ: AZ X , ví dụ 206
82 Pb .

+ Viết gọn: A X hoặc XA , ví dụ 238 U hoặc U238 .


- Kích thước hạt nhân: Có thể coi hạt nhân như quả cầu có bán kính R  1, 2.1015.A1/3 (m)
- Đồng vị: Là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron N khác nhau.
Các đồng vị được chia làm hai loại: đồng vị bền và đồng vị không bền (đồng vị phóng xạ)
- Đơn vị khối lượng nguyên tử
1 12 MeV
1u  23
g  1, 66055.1027 kg  931,5 2
12 6, 0221.10 c
- Năng lượng liên kết
+ Lực hạt nhân có tác dụng liên kết các nuclôn trong hạt nhân. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào
khoảng 10-15 m.
+ Độ hụt khối của hạt nhân: m  m0  m   Zm p   A  Z  m n   m
với m là khối lượng của hạt nhân AZ X .
+ Năng lượng liên kết hạt nhân: Wlk  m.c2  931,5.m (MeV)
Wlk
+ Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng: Wlkr 
A
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
2. Hiện tượng phóng xạ
- Là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát các tia phóng xạ và biến đổi thành
hạt nhân khác.
X→a+Y
trong đó X là hạt nhân mẹ, Y là hạt nhân con, a là tia phóng xạ.
- Các tia phóng xạ:   42 He  ,   01 e  ,   01 e  và  .
- Định luật phóng xạ:
Số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian dt tỉ lệ với dt , với số hạt nhân N hiện có với hệ số tỉ lệ là  .
Ta có:
N t
dN dN
dN  N.dt   dt      dt  N  N0et
N N0
N 0

N(t)  N 0e t hay m(t)  m0et


Trong đó, N0 và m0 lần lượt là số hạt nhân và khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu.
N(t) và m(t) lần lượt là số hạt nhân và khối lượng chất phóng xạ còn lại sau khoảng thời gian
t.
λ là hằng số phóng xạ, đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ

55
Chu kì bán rã T, là thời gian để một nửa số hạt nhân ban đầu bị phân rã.
N N ln 2 0, 693
Khi t  T thì N  0  0  N 0e T    
2 2 T T
N m
Khi đó: N(t)  N 0 .2 t /T  t /T0 hay m(t)  m 0 .2 t /T  t /T0 .
2 2
+ Số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã trong thời gian t là
 1 
N  N 0  N(t)  N 0 (1  e t )  N 0 1  t /T  ,
 2 
+ Liên hệ giữa số hạt nhân N và khối lượng m (gam) của chất phóng xạ
mN A
N , với A là số khối, N A  6, 0221.1023 mol-1.
A
+ Số hạt nhân của chất được tạo thành trong khoảng thời gian t đúng bằng số hạt nhân bị phân rã
trong khoảng thời gian đó.
+ Khối lượng chất Y được tạo thành sau thời gian phóng xạ t là
m Y  0X .A Y 1  e t   0X .A Y 1  e t 
N m
NA AX
+ Một hạt nhân X phóng xạ tạo ra một hạt Heli thì thể tích khí Heli thu được ở đktc do hạt nhân X
phóng xạ trong thời gian t là:
V  22, 4 0X 1  e t   22, 4 0X 1  e t 
N m
NA AX
- Thời gian sống trung bình của hạt nhân phóng xạ
 
1 1 1
  N 
t dt   N0et dt 
N0 0 N0 0 
T
Hay    1, 44T
ln 2
N
Khi t   thì N(t)  N 0e   N 0e 1  0
e
Như vậy thời gian sống trung bình còn có ý nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để số hạt nhân phóng xạ
giảm đi e lần.
- Độ phóng xạ
+ Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, được xác định
bằng số phân rã trong một giây.
+ Độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm t là
H
H(t)  N(t)  N 0e t  H 0e t  H 0 2 t /T  t /T0
2
Trong đó, H0  N0 là độ phóng xạ ban đầu.
+ Đơn vị của độ phóng xạ là Becơren (Bq); 1 Bq = 1 phân rã/giây
Trong thực tế, người ta còn dùng đơn vị curi (Ci); 1 Ci = 3,7.1010 Bq
- Họ phóng xạ
+ Các họ phóng xạ
Thông thường một hạt nhân phóng xạ sau khi trở thành một hạt nhân mới cũng là hạt nhân phóng xạ.
Sau một thời gian hạt nhân mới này lại phân rã và trở thành hạt nhân thứ ba. Hạt nhân tiếp theo có thể
cũng là một hạt nhân phóng xạ và quá trình lại tiếp diễn đến khi tạo thành hạt nhân bền cuối cùng. Như
vậy cho ta một dãy liên tiếp các hạt nhân phóng xạ, lập thành một họ phóng xạ.
+ Cân bằng phóng xạ
Xét dãy phóng xạ: A  B  ...

56
Giả sử lúc t  0 , chỉ có hạt nhân A với số hạt NA  0  N0A . Ta có
dN A
  A NA (1)
dt
dN B
 A NA  B NB (2)
dt
dN B
Phương trình (2) nghĩa là: Trong một đơn vị thời gian, số hạt nhân B biến đổi một lượng bằng số
dt
hạt nhân B được tạo thành (  A N A ) trừ số hạt nhân B bị phân rã (  B N B )
Thay N A  N 0A e A t vào (2) ta được:
dN B
  A N 0A e A t   B N B (3)
dt
Giải phương trình vi phân
dN B
  A N 0A e A t   B N B
dt
dN B
  B N B   A N 0A e A t (1)
dt
dN B dN B dN B
Bước 1: Giải phương trình:  B NB  0    B N B    B .dt  N B  C.e B t
dt dt NB
dN B
Bước 2: Nghiệm của (1) có dạng: N B  C  t  .e B t   C '  t  .e B t   BC  t  .e B t . Thay vào (1) thu
dt
được:
C'  t  .eBt  BC  t  .eBt  BC  t .eBt  A N0AeA t
dC  t   A N0A B  A t
  A N0A e B A  t  dC  t    A N0A e B A t dt  C  t   e  C0 với C0 là
dt B  A
hằng số.
Vậy nghiệm cần tìm có dạng:
 N   N
NB  C  t  .eBt   A 0A e B A  t  C0  eBt  C0eBt  A 0A eA t
 B  A  B  A
 N
Giải phương trình vi phân (3) thu được nghiệm: N B  t   C.e  B t  A 0A e  A t , trong đó C là là hằng số
B  A
tích phân.
 N  N
• Nếu NB  0  N0B thì C  N 0B  A 0A nên N B  t   N 0Be B t  A 0A  e A t  e  B t  (4)
B  A B  A
 N  N
• Nếu NB  0  0 thì C   A 0A nên N B  t   A 0A  e  A t  e  B t  (5)
B  A B  A
* Trường hợp  A  B : Lúc đó viết lại (5)
 N
N B  t   A 0A e A t   B N B  t    A N A  t  (6)
B
Như vậy trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu hạt nhân A phân rã thì có bấy nhiêu hạt nhân B phân
rã. Ta có số hạt nhân B không đổi. Hệ các hạt nhân A và B nằm trong trạng thái cân bằng phóng xạ.
Nếu các hạt nhân con trong họ phóng xạ nằm trong trạng thái cân bằng phóng xạ, ta có:
 A NA   B NB  C NC  ...  i Ni

57
NA N B NC N
Hay    ...  i hoặc HA  HB  HC  ...  Hi (7)
TA TB TC Ti
* Trường hợp  A  B : Hạt nhân A hầu như biến đổi hoàn toàn sang hạt nhân B sau một thời gian
ngắn, trong khi đó số hạt nhân B tạo thành hầu như không thay đổi. Do đó có thể coi: N0B N0A . Khi
đó sự biến đổi của NB  t  có thể được viết:
NB  t   N0AeA t (8)
3. Phản ứng hạt nhân
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân
Z1 X1  Z2 X2  Z3 X3  Z4 X4
A1 A2 A3 A4

trong đó, X1, X2 là các hạt tương tác, còn X3, X4 là các hạt sản phẩm.
+ Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối)
A1  A2  A3  A 4
+ Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số)
Z1  Z2  Z3  Z4
+ Định luật bảo toàn động lượng
P1  P2  P3  P4
hay m3 v3  m4 v4  m1v1  m2 v2
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
• Khi phản ứng không kèm theo phôtôn γ:
Wđ3  Wđ 4  (m3  m 4 )c 2  Wđ1  Wđ 2  (m1  m 2 )c 2
• Khi phản ứng kèm theo phôtôn γ:
Wđ3  Wđ4  (m3  m4 )c2    Wđ1  Wđ2  (m1  m2 )c2
1
trong đó Wđ1  m1v12 là động năng của hạt nhân AZ11 X1 và εγ là năng lượng phôtôn γ.
2
Mối quan hệ giữa động lượng P và động năng Wđ của hạt nhân X là
p 2X  2mWđX
Lưu ý về kí hiệu các hạt: Prôtôn ( 11 p ), nơtron ( 01 n ), electron ( 01 e ),   ( 01 e ),   ( 01 e ).
- Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Gọi m0 là khối lượng nghỉ của các hạt tương tác
m là khối lượng nghỉ của các hạt sản phẩm
° Nếu m0  m thì phản ứng toả năng lượng và năng lượng toả ra là
Q   m0  m c2
° Nếu m0  m thì phản ứng thu năng lượng, lượng năng lượng phản ứng thu vào là
Q   m  m0  c2
Trường hợp phản ứng hạt nhân   A  B  C , với hạt nhân A đứng yên thì năng lượng tối thiểu
của tia γ để phản ứng xảy ra là
min   mB  mC  mA  c2
Trường hợp phản ứng hạt nhân a  X  Y  b , với hạt nhân X đứng yên thì động năng tối
thiểu của hạt a để phản ứng xảy ra là
 m 
Wđ min  1  a   mY  mb  mX  ma  c2
 mX 
58
SỬ DỤNG HQC KHỐI TÂM ĐỂ TÌM NĂNG LƯỢNG NGƯỠNG TRONG PHẢN ỨNG
HẠT NHÂN
Hạt nhân a là đạn được bắn với vận tốc v vào bia là hạt nhân X đang đứng yên, phản ứng xảy ra và
hai hạt sản phẩm là b và Y. Tìm năng lượng ngưỡng để phản ứng xảy ra.
Xét các hạt tương tác:
1
- Trong HQC phòng thí nghiệm, động năng của các hạt tương tác là: Wđ(T N) = m a v 2
2
mav
Vận tốc của khối tâm là: v G =
ma + mX
- Trong HQC khối tâm, vận tốc của các hạt là
ma v m Xv
v aG = v - v G = v - = ,
ma + mX ma + mX
ma v mav
v XG = v X - v G = 0 - =-
ma + mX ma + mX
Khi đó động năng của chúng trong HQC khối tâm là
é ù
1 2 1 2 1 2 êm X (m X + m a )ú mX
Wđ(KT ) = m a v aG + m X v XG = m a v ê 2 ú
= Wđ(TN)
2 2 2 êë (m X + m a ) ú ma + m X
û
Vì năng lượng Q của phản ứng chỉ phụ thuộc vào khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng,
nên Q có cùng giá trị trong hai HQC:
Q = W'đ(TN) - Wđ(TN) = W'đ(KT ) - Wđ(KT )
Trong đó W'đ(KT ) và W'đ(TN) lần lượt là động năng của các hạt sản phẩm trong HQC khối tâm và trong
HQC phòng thí nghiệm.
Năng lượng ngưỡng trong HQC khối tâm Wđ.ng(KT ) chính là động năng ban đầu cần thiết để sinh
ra các hạt sau phản ứng ở trạng thái đứng yên (so với HQC khối tâm), tức là W'đ(KT ) = 0 . Khi đó ta có
mX
Q = - Wđ.ng(KT ) = - Wđ.ng(T N)
ma + mX
ma + mX m + mX
Þ Wđ.ng(T N) = - Q , hay Wđ.ng(T N) = a Q
mX mX
Trong đó Q = (m a + m X - m b - m Y )c2 .
Để hiểu hơn về Wđ.ng(TN) ta xét động năng của khối tâm của các hạt tương tác:
2
1 1 æ ma v ÷ ö
WđG = (m a + m X )v 2G = (m a + m X )ççç ÷
÷
2 2 èm a + m X ÷
ø
ma 1 ma
WđG = . m a v2 = .W
ma + mX 2 m a + m X đ.ng(T N)
æ mX ÷ö mX
WđG = ççç1- ÷
÷.Wđ.ng(T N) = Wđ.ng(TN) - W
è ma + m X ÷
ø m a + m X đ.ng(TN)
Hay WđG = Wđ.ng(TN) - Q Þ Wđ.ng(TN) = WđG + Q .
Từ đây chứng tỏ động năng ngưỡng của hạt đạn phải đủ để cung cấp năng lượng Q cho phản ứng và làm
chuyển động khối tâm của hệ. Tuy nhiên, ở một số trường hợp khi hạt đạn đạt tới động năng ngưỡng
nhưng phản ứng không thể xảy ra. Bởi vì giữa các hạt tương tác còn có tương tác đẩy Cu-lông.
Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân 42 He + 147 N ® 178 O + 11 H

59
a. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng.
b. Tìm năng lượng ngưỡng của hạt He (nếu có).
Cho biết khối lượng của các hạt nhân: m a = 4, 0015u ; m p  1, 0073u ; m N = 13, 9992u ; mO  16,9947u
và 1uc2  931,5 MeV.
Bài giải
a. Năng lượng của phản ứng
Q   m  mN  mO  mH  c2
Q   4,0015u  13,9992u  16,9947u  1,0073u  c2  1, 21095 MeV.
Đây là phản ứng thu năng lượng.
b. Vì Q  0 nên phải cung cấp thêm động năng cho phản ứng. Năng lượng ngưỡng là:
m + mN 4, 0015u + 13, 9992u
Wđ.ng(T N) = a Q= .1, 21095 = 1, 5571 MeV.
mN 13, 9992u
Như vậy nếu hạt nhân bia 147 N ban đầu đứng yên thì hạt đạn He4 phải có động năng ít nhất bằng 1,5571
MeV để phản ứng có thể xảy ra.

- Trong trường hợp phóng xạ (hạt nhân mẹ đứng yên) và không kèm theo phôtôn γ
A  B C
+ Mối quan hệ giữa động năng và khối lượng nghỉ của các hạt sản phẩm
mB WđB  mC WđC
+ Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phóng xạ là
Q   mA  mB  mC  c2  WđB  WđC
mC mB
Khi đó WđB  Q và WđC  Q.
mB  mC mB  mC
Nếu kèm theo phôtôn γ thì
Q  WđB  WđC   
B. Bài tập
Bài 1. Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λA và λB. Số hạt nhân ban đầu
trong hai khối chất là N0A và N0B. Xác định thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn
lại bằng nhau.
Bài 2. Nếu chất phóng xạ A có chu kì bán rã T1 rất lớn và phân rã thành chất phóng xạ B cũng là chất
phóng xạ có chu kì bán rã T2 T1 thì người ta chứng minh được rằng: nếu ban đầu chỉ có chất A thì ở
thời điểm t bất kì với T2  t  T1 sẽ có cân bằng phóng xạ: 1N1  2 N2 . (*)
1. Nêu ý nghĩa của biểu thức (*).
2. Rađi 226
88 Ra là chất phóng xạ có chu kì bán rã T1 rất lớn, nó phóng xạ hạt He4 và biến thành Rađôn

(Rn) cũng là chất phóng xạ với chu kì bán rã T2 T1 . Người ta cho 1 gam Rađi vào bình, ban đầu trong
bình không có Rađôn. Sau một năm người ta hút lượng khí Rađôn trong bình ra để đo lường. Khối khí
này có khối lượng 6,47 µg và có độ phóng xạ 1 Ci, còn khối lượng Rađi giảm không đáng kể
a. Tính các chu kì bán rã của Rađi và Rađôn.
b. Thực tế số hạt Rađi có giảm. Tính số phần nghìn (0/00) độ giảm tương đối của Rađi trong sau năm.
c. Nếu không hút Rađôn sau 1 năm mà hút sau 2 năm thì khối lượng Rađôn đo được là bao nhiêu?
Hướng dẫn
1. Ý nghĩa : cân bằng phóng xạ xảy ra, khối lượng Rađôn không đổi
2. a. Từ mRn  6, 47 µg và H  1 Ci tìm được TRn và NRn
Từ việc coi khối lượng Rađi giảm không đáng kể, có mRa  1 g suy ra NRa
Áp dụng điều kiện cân bằng phóng xạ:
60
N Rn N Ra
  TRa
TRn TRa
b.
c. Vì có cân bằng phóng xạ nên khối lượng Rađôn không đổi, do đó mRn  6, 47 µg.

Bài 3: a. Biết năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,4MeV, của các hạt nhân nặng trung bình (sản phẩm
của sự phân hạch) là 8,2MeV. Tính năng lượng Q của sự phân hạch?
b. Lý thuyết về sự phân hạch cho rằng hạt nhân U235 khi thu nhận nơtron thì bị kích thích và mới
đầu chia làm 2 hạt nhân trung gian ở cách nhau 1 khoảng d xấp xỉ bằng tổng bán kính 2 hạt nhân ấy: d =
R1+R2 = 1,6.10-14m. Khi ấy lực hạt nhân không tác dụng nữa mà lực Culông làm 2 hạt nhân trung gian
bật ra. Trong quá trình bật ra này, chúng phân rã thành các hạt nhân sản phẩm của sự phân rã và 1 số
nơtron. Để đơn giản, cho rằng 2 hạt nhân trung gian giống nhau. Tính thế năng ban đầu U của chúng? So
sánh Q và U ta có thể nói gì về năng lượng của sự phân hạch? Tính vận tốc của 2 hạt nhân trung gian?
Hướng dẫn
a. Phản ứng phân hạch của U235 là: 92U  0 n  92U *  Z X  Z ' X ' k 0 n  j 1 e
235 1 236 A A' 1 0

Sau mỗi phân hạch, trung bình toả ra 2,5 nơtron ( từ 2 đến 3)
Năng lượng liên kết của U235 là: EU = 7,4.235 = 1739 MeV
Năng lượng liên kết của các mảnh là: E = 8,2.(236 – k) MeV
Vậy Qtoả = E – EU = 8,2.(236 – k) – 1739 Nếu k = 2: Qtoả = 179,8 MeV
Nếu k = 3: Qtoả = 171,6 MeV.
b. Có thể rút ngắn quá trình phân hạch U235 thành:
235
92 U  01n  2 ZA X  k 01n
Nếu 2 hạt nhân giống hệt nhau và không có phóng xạ   nào kèm theo thì các hạt nhân đều có Z = 92/2
= 46, tức là điện tích của các hạt nhân cùng là q = +46e.
Ở khoảng cách d, hai hạt nhân con đẩy nhau, thế năng tương tác điện của chúng là:
q2 (46e)2
U k  9.109. 14
 3,04704.1011 J  190,44MeV
d 1,6.10
Thế năng này cung cấp động năng cho 2 hạt nhân con.
Do 2 hạt nhân con giống nhau nên k phải là số chẵn => k = 2 => Qtoả = 179,8 MeV
So sánh ta thấy U  Q => năng lượng mà sự phân hạch toả ra chủ yếu có dạng động năng của các
mảnh sinh ra.
Hai hạt nhân giống nhau nên khối lượng m và vận tốc v mà hai hạt nhân này có được coi là bằng
nhau.
Hạt nhân con có A = (236 – 2)/2 = 117 => lấy một cách gần đúng: m = Au = 117u.
Q mv 2 Q 180.1,6.1013
K  v  27
 12,175.106 (m / s)
2 2 m 117.1,66055.10
Bài 4: Một hạt vi cấp a có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v = 0.8c va chạm với hạt nhân
A đứng yên có khối lượng 3m0 và bị bắt để tạo thành hạt nhân hợp phần. xác định khối lượng nghỉ của
hạt nhân hợp phần.

61

You might also like