You are on page 1of 2

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN NĂM 2022 ( SỐ 04 )


Thời gian: 180 phút

Câu 1: Một cái thước mảnh AB đang trượt trên một mặt phẳng
nhẵn nằm ngang. Tại một thời điểm, vận tốc của đầu A của thước v
có độ lớn v và hợp với tia BA góc α, vận tốc của đầu B của thước O B
hợp với tia BA góc β như hình 1 (cả α và β đều là góc nhọn). Tìm A
độ lớn vận tốc của trung điểm O của thước tại thời điểm đó. Hình 1
Câu 2: Ba quả cầu đồng chất giống nhau, mỗi quả có khối lượng
m và bán kính R đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Dùng một sợi dây nhẹ O2
không giãn buộc ba quả cầu lại. Đặt một quả cầu đồng chất có bán kính R,
khối lượng 3m lên trên ba quả cầu kia. Bỏ qua ma sát giữa các quả cầu O1
(Hình 2). O4
1. Tính độ tăng sức căng dây khi có thêm quả cầu 3m. O3
2. Người ta cắt sợi dây. Tìm vận tốc của quả cầu 3m khi nó sắp chạm
sàn.
Câu 3: Một khối chất lỏng nhớt có khối lượng riêng ρ chảy trong một ống Hình 2
có chiều dài  và bán kính R ở trạng thái dừng. Biết vận tốc dòng của chất 
lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống theo định luật R v
r
2
r 
v(r)  v 0 .  1  2  . Tìm:
 R 
1. Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện thẳng của ống trong một đơn vị

thời gian.
2. Động năng của khối chất lỏng trong thể tích của ống.
m
Câu 4: Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm khối A
2
lượng m, góc nêm là . Coi sức cản của không khí không
đáng kể.
m
1. Một vật nhỏ khối lượng bắt đầu trượt không ma
2  B
sát từ A. Biết AB = l (hình 3). Hãy xác định gia tốc của nêm
và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ Hình 3
khi vật bắt đầu trượt từ A đến khi nó rời khỏi nêm tại B.
2. Giả sử nêm đang có vận tốc V0 đến va chạm hoàn 
v0
toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có khối lượng 2m đang
đứng yên (hình 4).
a. Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm tiếp tục 2m
m 
chuyển động theo hướng ban đầu thì góc nêm  phải nhỏ
hơn một góc giới hạn 0 . Tìm 0 . Hình 4
b. Cho V0 = 5m/s ; g = 10m/s2 ;  = 300. Xác định
khoảng thời gian quả cầu va chạm với nêm lần x v
Câu 5: Dây chiều dài L không dãn nằm trên mặt bàn nằm ngang.
Đầu dây bên phải được luồn qua một lỗ nhỏ trên bàn và buộc vào
phía dưới mặt bàn như hình bên. Phần dây bên dưới mặt bàn vắt
qua một ròng rọc nhẹ có treo một vật nhỏ khối lượng M. Kích
thước của ròng rọc rất nhỏ so với chiều dài của sợi dây. Đầu dây
M
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
bên trái được giữ sao cho lúc đầu ròng rọc ở sát mặt dưới của bàn, sau đó thả nhẹ ra. Dây trượt trên bàn
vào lỗ. Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí. Bề dày mặt bàn không đáng kể. Dây treo vật M không
dãn và có khối lượng không đáng kể. Tìm tốc độ v của đầu dây bên trái vào lúc nó di chuyển được một
đoạn đường x trong hai trường hợp:
a) Bỏ qua khối lượng dây.
b) Dây đồng chất tiết diện đều có khối lượng m .
Câu 6: Thả rơi một vật nhỏ khối lượng m. Phía dưới vị trí thả vật
có một nêm khối lượng M mà mặt nêm nghiêng góc <45o so với
phương ngang. Vật chạm nêm tại vị trí có độ cao h so với mặt đất
và ngay trước khi chạm nêm vận tốc của vật là vo. Bỏ qua tác
dụng của trọng lực trong thời gian va chạm.
1. Nêm được giữ cố định:
a. Va chạm giữa vật và nêm là va chạm mềm. Coi mặt nêm
hoàn toàn nhẵn. Xác định vận tốc của vật khi vật trượt tới chân
nêm.
b. Va chạm giữa vật và nêm là hoàn toàn đàn hồi. Biện luận điều kiện của v o để sau va chạm đó vật
còn chạm mặt nêm ít nhất một lần nữa? Xác định vị trí va chạm lần nữa nếu có và độ lớn vận tốc của vật
khi đó?
2. Nêm được thả tự do, sau va chạm với vật nêm chỉ chuyển động tịnh tiến trên mặt sàn hoàn toàn
nhẵn. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Xác định tốc độ dịch chuyển của nêm sau va chạm.

You might also like