You are on page 1of 2

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP SỐ 21

TỔ VẬT LÍ MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10


(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

BÀI 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM


Hai thanh mảnh nhẵn song song cách nhau khoảng là d, được cố định thẳng đứng trên trần nhà.
Trên mỗi thanh có gắn một vòng tròn nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1, m2. Một sợi dây có 1
đầu buộc vào trần, dây sỏ qua vòng B và đầu còn lại buộc vào vòng A. Tác dụng lực F làm vòng B
chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.

1. Tìm vận tốc của vật A theo v và


2. Tìm lực F ở thời điểm dây tạo với phương thẳng đứng góc .

3. Công do lực F thực hiện khi góc biến thiên từ 370 đến 530. Biết m1 = 2m; m2 = m.

BÀI 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có hai viên bi nhỏ 1 và 2 (coi là hai chất điểm)
có khối lượng là thỏa mãn . Ban đầu 2 viên bi đứng yên ở vị A
m1
trí A, B với và được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn chiều dài
như hình vẽ (Hình 2). Sau đó truyền cho viên bi khối lượng vận tốc ban đầu

có hướng vuông góc với AB như hình vẽ. Gọi lần lượt là vận tốc của viên
bi 1 và 2 ngay khi sợi dây căng. m2
B v0
1. Tính theo .
Hình 2
2. Tính lực căng dây ở thời điểm sợi dây căng theo các thông số

1
BÀI 3:
Một con bọ khối lượng m bắt đầu bò chậm từ đáy trong của một vỏ bán cầu khối lượng M và
bán kính R. Xác định công mà con bọ thực hiện khi nó bò đến vành của vỏ R
bán cầu. Hế số ma sát nghỉ giữa con bọ và vỏ bán cầu là đủ lớn, còn vỏ bán
cầu không trượt trên mặt phẳng ngang. M
m

BÀI 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


Một quả cầu rỗng, cứng, có khối lượng m phân bố đều trên vỏ cầu,
tâm O, bán kính R, có đỉnh A, được đặt trên sàn nằm ngang không ma sát.
Một hòn bi nhỏ coi là chất điểm có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ

cao so với sàn. Viên bi rơi chạm vào điểm M trên mặt cầu

(Error: Reference source not found4). Cho rằng quả cầu rỗng không nảy lên
khi va chạm; thời gian va chạm rất ngắn nên xung lượng của trọng lực tác
dụng lên quả cầu nhỏ có thể bỏ qua. Cho biết góc . Hãy
tìm vận tốc tịnh tiến khối tâm mỗi vật và tốc độ góc quả cầu rỗng trong hai Hình 4
trường hợp:
1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi.
2. Va chạm mềm (sau va chạm quả cầu nhỏ dính trên mặt cầu).

BÀI 5: NHIỆT HỌC


Một mol khí lưỡng nguyên tử có các thông số trạng thái (p, V, T) liên hệ với nhau theo phương

trình trạng thái và có nội năng với hằng số . Chất khí

thực hiện quá trình biến đổi như đồ thị. p


2p0 2

p0 1 3

O V0 3V0 V

a. Tính tỉ số nhiệt độ của trạng thái (3) so với trạng thái (1)
b. Công khí thực hiện trong các quá trình biến đổi trên.
b. Tính nhiệt lượng lớn nhất khí nhận được trong quá trình từ (1) đến (2).

----------HẾT -------

You might also like