You are on page 1of 10

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XI

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI (Đề có 05 câu; gồm 02 trang)
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5,0 điểm):


Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm m
A
khối lượng m, góc nêm là . Coi sức cản của không 2

khí không đáng kể.


m
1. Một vật nhỏ khối lượng bắt đầu trượt  B
2
không ma sát từ A. Biết AB = l (hình 1). Hãy xác định Hình 1
gia tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ A đến
khi nó rời khỏi nêm tại B.
2. Giả sử nêm đang có vận tốc V0 đến va

chạm hoàn toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có v0
khối lượng 2m đang đứng yên (hình 2).
2m
a. Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm m 
tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu thì góc
Hình 2
nêm  phải nhỏ hơn một góc giới hạn 0 . Tìm 0 .
b. Cho V0 = 5m/s ; g = 10m/s2 ;  = 300. Xác định khoảng thời gian quả cầu va chạm với nêm lần

Câu 2 (4,0 điểm):


Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m, chuyển động với
 m
vận tốc v 0 đến va chạm vào mặt sàn nằm ngang của một chiếc xe 
đang đứng yên (hình vẽ). Thân xe có khối lượng M, hệ số ma sát 
M v0
trượt giữa quả cầu và mặt sàn xe là . Xe chuyển động trên mặt M M
phẳng ngang nhờ hai hình trụ tròn đồng chất, có cùng khối lượng M,
đặt ở trục trước và sau của xe (hình vẽ). Ma sát giữa hai hình trụ và mặt phẳng ngang đủ lớn để giữ cho
hai hình trụ luôn lăn không trượt. Bỏ qua ma sát ở trục quay của hai hình trụ. Sau va chạm, vận tốc của
quả cầu theo phương thẳng đứng giữ nguyên độ lớn nhưng bị đảo chiều. Giả thiết rằng quả cầu bị trượt
trong suốt thời gian va chạm. Tìm vận tốc của xe sau va chạm theo , m, M, v0 và .
Câu 3 (4,0 điểm):
Một vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn ở cách bề mặt Mặt Trăng một khoảng bằng bán kính R
của Trái Đất. Tại một thời điểm nào đó, từ vệ tinh phóng ra một trạm đi tới một hành tinh khác, phần còn
lại của vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần mặt Trái Đất ở điểm đối diện với điểm xuất
phát của trạm. Hỏi khối lượng của trạm có thể chiếm một phần cực đại bằng bao nhiêu khối lượng vệ
tinh.
Câu 4 (4,0 điểm):
Một động cơ nhiệt với tác nhân là n (mol) khí lý tưởng
đơn nguyên tử thực hiện một chu trình biến đổi được biểu diễn
trên đồ thị như hình vẽ.
- Quá trình 1-2 là một đoạn thẳng.
- Quá trình 2-3 là một đoạn thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa
độ.
- Quá trình 3-1là một đoạn thẳng vuông góc với trục nằm ngang.
Các giá trị p 0 , V0 , hằng số khí là R đã biết.
1. Xác định nhiệt độ, áp suất của khí ở trạng thái 3 (theo
p 0 , V0 , n , R )
2. Xác định công của chất khí trong toàn bộ chu trình
(theo p 0 , V0 ).
3. Xác định hiệu suất của động cơ.
Câu 5 (3,0 điểm):
Một học sinh sử dụng
- 1 lực kế với độ chia nhỏ nhất là 0,1 N
- 1 mẩu gỗ nhỏ, 1 tấm gỗ phẳng.
- Dây mảnh.
- Đế 3 chân, trụ sắt  10, khớp đa năng.
Để xác định hệ số ma sát trượt  giữa bề mặt gỗ với gỗ và đo được bảng số liệu sau :
Lần đo F1(N) F2(N) P(N)
1 3,1 1.3 5,7
2 3,2 1,2 5,8
3 3,1 1,0 5,5
4 3,3 1,1 5,5
5 3,2 1,3 5,7
Trong đó P là trọng lượng của mẩu gỗ nhỏ. F1, F2 là số chỉ của lực kế trong quá trình đo.
Yêu cầu:
1. Thiết kế phương án thí nghiệm mà học sinh trên đã đùng để đo thu được bảng số liệu trên. Chỉ
rõ lực F1, F2 là lực gì?
2. Xử lý số liệu, xác định giá trị hệ số ma sát trượt  .
ĐÁP ÁN
Câu 1 (5,0 điểm):

Ý Đáp án Điểm
1
Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương ngang.

N
A
m/2
Fqt 0 x

a0 m a
p
 B

Hình 1

Xét hệ qui
chiếu gắn với nêm.
a : gia tốc của vật đối với nêm
a0: gia tốc nêm đối với sàn
Gia tốc của vật đối với sàn:
  
am  a  a0 (1)
Định luật II Niu Tơn:
   m
N  P  Fqt  a (2)
2
Chiếu lên phương AB:
m m m
g.sin   a 0 .cos   a  a  g sin   a 0 .cos  (3)
2 2 2
Chọn hệ tạo độ xoy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:
am = a.cos - a0 (4)
Vì không có ngoại lực theo phương ngang: động lượng bảo toàn.
m
Vm  mVN  0  ma m  2ma 0  0  a m  2a 0 (5)
2
Thế (4) vào (5) suy ra :
3a 0
acos - a0 = 2a0  a  (6)
cos 
Thế (3) vào (6) suy ra:
3a 0 g.sin .cos 
g.sin   a 0 cos    a0 
cos  3  cos 2 
* Quãng đường mà nêm trượt theo phương ngang.
Gọi S là quãng đường mà nêm trượt, s là quãng đường dịch chuyển theo phương
ngang của vật so với nêm.
Từ định luật bảo toàn động lượng:
m
 s  S  mS  s  3S
2
s l cos 
S  .
3 3

2 Ngay khi nêm va chạm vào quả cầu phản lực F truyền cho quả cầu vận tốc V2 .
Ngay sau va chạm xung lực F có phương vuông góc với mặt nêm, nên V2 có phương
hợp với phương thẳng đứng 1 góc .
Xét theo phương ox :
Theo Định luật bảo toàn động lượng:
mV0 = mV1 + 2mV2sin
 V0=V1+2V2.sin (1)

o x F
V2
m
 2m
Hình 2

Va chạm hoàn toàn đàn hồi nên :


1 1 1
mV02  mV12  2mV22  V02  V12  2V22 (2)
2 2 2
Từ (1) và (2) ta có
2V0 sin 
V2  (3)
2sin 2   1
V0 (1  2sin 2 )
V1  (4)
1  2sin 2 

a.Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng cũ thì V1>0
1
 sin <  sin 450     0  450
2

b. Khi V0 = 5m/s;  = 300


Từ (3) (4) suy ra:
2V0 V
V2  ; V1  0
3 3
 sau va chạm:
V0
- Nêm chuyển động theo hướng cũ với V1 
3
2V0
- Quả cầu chuyển động xiên góc với V2 
3
Vì V2x=V1 nên sau khoảng thời gian t quả cầu rơi vào nêm.
Thời gian bay của quả cầu trong không khí:
V2 cos 300
V2y = V2cos - gt1 = 0  t1 
g
vậy thời gian quả cầu va chạm với nêm lần 2 là t = 2t1

4V0 cos 300 3


t   0,58(s)
3g 3

Câu 2 (4,0 điểm):

Ý Điểm
Đáp án

 N
y
x 1
-F  F
 2 v0
f1 f2

Chọn các chiều dương như hình vẽ.


Phương trình chuyển động của các hình trụ:
 1
f1.r  2 Mr .1
2
1
  f1  f 2  Ma 2x (1)
f .r  1 Mr 2 . 2
 2
2
2

(hai hình trụ lăn không trượt nên


a 2x  1.r   2 .r )
Phương trình chuyển động của khối tâm xe:
F  f1  f 2  3Ma 2x (2)
Phương trình chuyển động của quả cầu:
F  ma1x (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được:
ma1x  4Ma 2x  0
v1x
v2 x 4M
m 
v0 sin 
dv1x  4M 
0
dv 2x  0  v1x 
m
v 2x  v 0 sin  (4)

Áp dụng định lý biến thiên động lượng cho quả cầu:

 v0 cos 

 Ndt  m  1y  Ndt  2mv0 cos 
dv
0  v0 cos  0
  v1x
  (5)
  Fdt  m v  v sin 
  Fdt  m  dv1x    1x 0 
 0 v0 sin   0
Do quả cầu trượt trong toàn bộ thời gian va chạm nên ta có:
 
F  N   Fdt    Ndt
0 0

2mv 0 cos   m  v1x  v 0 sin    v1x   sin   2 cos   v 0 (6)


Từ (4) và (6) ta tìm được:
m
v 2x  v 0 cos 
2M

Câu 3 (4,0 điểm):


Ý Đáp án Điểm

Tỉ số khối lượng của trạm và khối lượng vệ 


v' 2R
tinh.
Khi trạm m từ vệ tinh M1 tại A, để lợi về năng lượng O 0,25đ
R

thì vận tốc u truyền cho trạm phải cùng hướng

chuyển động ( v 0 ) của vệ tinh quanh trái Đất MĐ A
   
v 0,25đ
Khi đó chính vệ tinh có vận tốc v ngược với hướng v0 u

u.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
mu - M1v = Mv 0 với M1 = M - m

m v 0 +v 0,25đ
 mu - (M - m)v = Mv 0  = (1)
M u+v
Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 2R, lực hấp dẫn giữ vai trò lực
hướng tâm:

Mv 02 M M MD
=G D 2  v0 = G (2)
2R (2R) 2R
Ở rất xa Trái Đất động năng và thế năng của trạm m đều bằng 0 nên theo
định luật bảo toàn cơ năng ta có:

Mu 2 M M MD
-G D =0  u= G (3)
2 2R 2R
Xét vệ tinh M1 (phần còn lại không tính trạm) ở các vị trí A phóng trạm và ở
vị trí B cận Trái Đất, theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
M1v 2 M M M v'2 M M
-G D 1 = 1 -G D 1 (4)
2 2R 2 R
v' là vận tốc vệ tinh tại B trên quỹ đạo elip.
Áp dụng định luật 2 Kepler, ta có:
Rv' = 2Rv (5)
Từ (4) và (5) suy ra:

MD
v= G (6)
3R
Đưa v0từ (2), u từ (3) và v từ (6) và (1) ta được:

MD M
G + G D
m 2R 3R
=
M M M
G D+ G D
R 3R
m
Thay số và ta được:  0,8
M

Câu 4 (4,0 điểm):

Ý Đáp án Điểm
- Xét trạng thái 1:
1 Áp dụng phương trình C-M
15p 0 V0
p1V1  nRT1  T1 
nR
- Quá trình 2-3:
p3 p 2

V3 V2
- Từ đồ thị, ta có:
V3  3V0 ; p 2  p 0 ; V2  7V0
3
 p3  p 0
7
Áp dụng phương trình C-M
9 p 0 V0
p3 V3  nRT3  T3 
7 nR
Trong đồ thì p-V, chiều diễn biến của chu trình cùng chiều kim đồng hồ
nên chất khí thực hiện công
2 1 64
A  S123   p1  p3  V2  V3   p 0 V0
2 7

- Xét quá trình 3-1: Đẳng tích


i 144
3  Q31  nR(T1  T3 )  p 0 V0
2 7
- Xét quá trình 1-2:
Phương trình đường thẳng đi qua 1, 2 có dạng
p  aV  b
Đi qua điểm 1, điểm 2 nên ta có hệ
 p0
5p 0  a.3V0  b a  p
  V0  p  0 V  8p 0
 p 0  a.7V0  b  8p V0
 0

Áp dụng phương trình C-M, ta được


pV V  p 0 
p.V  nRT  T    V  8p 0 
nR nR  V0 
p0 2 V
T V  8p 0
nRV0 nR

- Xét trạng thái B bất kì thuộc quá trình 1-2  p B  p; VB  V


Nhiệt lượng của khí trong quá trình 1-B là

Q1B  U1B  A1B

i 1
 Q1B  nR(TB  T1 )  (p1  p B )(VB  V1 )
2 2
3  p0 2 V 15p 0 V0 
 Q1B  nR  V  8p 0  
2  nRV0 nR nR 
1 p 
  5p 0  0 V  8p 0   V  3V0 
2 V0 
p
 Q1B  2 0 V 2  20p 0 V  42p 0 V0
V0
b
Q1B đạt giá trị lớn nhất tại VC   5V0
2a
Nhiệt lượng chất khí nhận trong quá trình 1-2 được tính từ V1 đến VC  5V0
p
 Q1C  2 0 (5V0 ) 2  20p 0 .5V0  42p 0 V0  8p 0 V0
V0
Vậy nhiệt lượng chất khí nhận được trong toàn bộ chu trình là
144 200
Q nhan  Q31  Q1C  p 0 V0  8p 0 V0  p 0 V0
7 7
Hiệu suất chu trình là
64
p 0 V0
A 7
H   0,32  32%
Q nhan 200 p V
0 0
7

Câu 5 (3,0 điểm):


Ý Đáp án Điểm

Phương án thí nghiệm

- Móc vật vào lực kế bởi dây mảnh.


- Sử dụng đế 3 chân , trụ , khớp đa năng và tấm gỗ tạo thành hệ mặt phẳng nghiêng
góc  , chú ý rằng góc  phải không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.
- Kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:
F   Pcos  P sin  (1)
- Kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:
Fx   Pcos  P sin  (2)
- Từ (1) và (2) ta thu được:

F  Fx
 (3)
4P  (F  Fx ) 2
2

Trong đó P đo được từ lực kế bằng việc treo vật


- Nhận xét: F luôn lớn hơn Fx do đó từ bảng số liệu trên thì :
+ F1 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng.
+ F2 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng.
F1  F2
Vậy   (4)
4 P  ( F1  F2 ) 2
2

Bảng số liệu như sau:


Lần đo F1(N)  F1i(N) F2(N)  F2i(N) P(N)  Pi(N)
1 3,1 0,1 1.3 0,1 5,7 0,1
2 3,2 0 1,2 0 5,8 0,2
3 3,1 0,1 1,0 0,2 5,5 0,1
4 3,3 0,1 1,1 0,1 5,5 0,1
5 3,2 0 1,3 0,1 5,7 0,1
TB 3,2 0,1 1,2 0,1 5,6 0,1
 A = 0,2 0,2 0,2
Ann
+  Adc
F1  F2
+ Tính được giá trị trung bình    0,39
2
4 P  ( F1  F2 ) 2

+ Tính sai số tương đối của  .


1
Từ (4)  ln   ln( F1  F2 )  ln[4 P 2  ( F1  F2 ) 2 ]
2
d d ( F1  F2 ) 1 d[4 P 2  ( F1  F2 ) 2 ]
  
 F1  F2 2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2
 F1  F2 4 PP  ( F1  F2 )(F1  F2 )
  
 F1  F2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2

 F 1  F2 4 P P  ( F1  F2 )(F 1  F2 )


     0,12
 F1  F2
2
4 P  ( F1  F2 ) 2
+ Tính được sai số tuyệt đối trung bình:    .  0, 05
Vậy   0,39  0, 05 với độ chính xác của phép đo là 12%

Giáo viên soạn đề:


Bùi Đức Sơn
DĐ: 0949584545

You might also like