You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10, 11 THPT

HÀ TĨNH NĂM HỌC 2017 – 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ - LỚP 10


(Đề thi có 02 trang, gồm 5 câu) Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (4 điểm)
1.Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng a. Quảng đườngvật đi được
trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp bằng , lần lượt là: ∆s1, ∆s2, ∆s3 …(∆si là quảng đường
vật đi được trong khoảng thời gian  thứ i). Chứng minh rằng: ∆si − ∆s(i − 1) = a2.
2.Một viên bi được thả lăn trên máng nghiêng xOy, chuyển động nhanh dần đều trên đoạn xO và
chậm dần đều trên đoạn Oy. Sử dụng máy ảnh ở chế độ chụp x ↑
↑ ↑
ảnh 'hàng loạt', học sinh ghi lại các vị trí của viên bi sau AB ↑
y
↑ ↑
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng  = 0,05 C
D

↑ ↑
↑ ↑
s,
E G H I K
lần lượt là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K (hình 1). O F
Kết quả đo chiều dài của các đoạn đường như sau: Hình 1

Đoạn đường AB BC CD DE EOF FG GH HI IK


Chiều dài (mm) 10 20 30 40 47,75 42 34 26 18
a. Tính độ lớn gia tốc của vật trên đoạn Ox, Oy.
b. Tính độ dài đoạn EO và OF. Coi tốc độ của viên bi khi đi qua O không thay đổi.
Câu 2: (4 điểm) Cho cơ hệ như hình 2. và có phương nằm ngang. Khối lượng của vật m = 1 kg,
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,4 (cả ma sát
nghỉ và ma sát trượt). Các dây nhẹ, không dãn và đủ dài. Ròng
rọc không khối lượng, ma sát ở ròng rọc không đáng kể, lấy g = 1 m F 2 F
10 m/s2. Ban đầu vật đứng yên.
Hình 2
1. Cho F1 = 6 N; F2 = 7 N. Tìm gia tốc
của vật và quảng đường vật đi trong 5 s kể từ F1 (N) F2 (N)
lúc bắt đầu chuyển động. 8 8
2.Giả sử độ lớn của lực F1 và F2 phụ thuộc 6 6
theo thời gian như hình vẽ. Trong khoảng thời 4 4
gian 10 s kể từ lúc t = 0, vật đi được quảng 2 2
đường bằng bao nhiêu ? 0 2 4 6 8 10 t (s) 0 2 4 6 8 10 t (s)
Câu 3: (4 điểm) Thanh mảnh AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài 4R, được
A C
gấp thành hai cạnh của một hình vuông rồi đặt lên hình trụ bán kính R, trục nằm
ngang, gắn cố định trên giá. Coi hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt (hình
3). Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa thanh và hình trụ để thanh cân bằng sao cho O
đoạn AC nằm ngang và BC thẳng đứng nếu: B
1. bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc BC với hình trụ.
2.hai vị trí tiếp xúc của thanh với hình trụ có ma sát, với hệ số ma sát bằng nhau. Hình 3
Câu 4:(4 điểm) Một pit-tông mỏng, tiết diện S, có thể chuyển động không ma sát
trong xilanh hình trụ đặt thẳng đứng, đồng thời chia xilanh thành hai phần A và B.
Phía dưới xilanh nối với bình C qua khóa T. Pit-tông được nối với thành trên bởi lò xo
A
nhẹ có độ cứng k. Ban đầu T đóng, A và C là chân không, B chứa khí lí tưởng có
chiều cao ℓ đúng bằng độ nén lò xo, thể tích B và C bằng nhau. Lực đàn hồi lò xo tác B ℓ
dụng lên pit-tông lúc này bằng trọng lượng của pit-tông. Nhiệt độ luôn không đổi, bỏ T
qua thể tích của ống nối B với C (hình 4). C
1. Tìm áp suất khí trong ngăn B. Hình 4
2. T mở và lật ngược hệ. Hỏi khi pit-tông cân bằng thì chiều cao của khí trong B
là bao nhiêu ?
Câu 5: (4 điểm) Một viên bi có khối lượng m 1 được ném lên xiên góc  so với phương ngang. Lên
đến điểm cao nhất thì va chạm mềm với tấm gỗ khối lượng m 2 = 3m1 treo vào đầu dây nhẹ dài ℓ = 1 m
đang nằm yên (thời gian va chạm diễn ra rất nhanh). Sau đó, bi và tấm gỗ lên đến vị trí dây nghiêng
góc  = 30o so với phương ngang thì dây bắt đầu chùng. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2.
1. Tìm tốc độ của tấm gỗ ngay sau va chạm và thời điểm dây bắt đầu chùng.
2. Biết thời gian từ khi ném viên bi đến khi xảy ra va chạm là 4,1 s  s. Tìm góc ném  và
phần trăm năng lượng đã chuyển thành nhiệt trong quá trình va chạm.

--------------------Hết--------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh…………………………………………….Số báo danh………..………

You might also like