You are on page 1of 7

Bài tập ngày 30-31.8.

2022
I. Hệ vật liên kết bằng sợi dây vắt qua ròng rọc.
Bài 1: Cho cơ hệ như hình vẽ bên, lực
hợp với phương ngang góc thế nào thì
vật A có khối lượng có thể
chuyển động sang phải. Khi đó tính giá trị
của để sau 1s kể từ lúc bắt đầu chuyển
động, vật A có vận tốc . Đồng
thời tính gia tốc của ròng rọc và lực căng
dây.
Biết . Ròng rọc cấu tạo gồm hai thành phần: phần lõi là một đĩa tròn
đồng chất khối lượng và bán kính R; phần rời là một vành tròn mỏng có khối

lượng và bán kính được đặt đồng trục với lõi. Hệ số ma sát giữa A và
mặt phẳng ngang là k = 0,1; .
Bài tập ngày 30-31.8.2022
Bài 2: Cho cơ hệ như hình vẽ. Khối lượng các vật nặng là
, . Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát. Cắt dây nối
với điểm treo A. Tìm gia tốc của các vật ngay sau khi cắt dây:
1. Bỏ qua khối lượng ròng rọc.
2. Ròng rọc có khối lượng là m và bán kính R.

Bài 3: Cho cơ hệ gồm hai ròng rọc như hình vẽ. Ròng rọc A cố
định và B lưu động. Dây nối rất nhẹ, không dãn và không trượt trên
các ròng rọc. Hệ mang hai vật có khối lượng và ( ).
1. Cả hai ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Thả cho hệ thống
chuyển động từ trạng thái nghỉ. Tính gia tốc của . So sánh
lực Q mà trục A phải chịu khi hệ chuyển động với lực P mà nó
chịu khi hệ đứng yên.
2. B có khối lượng không đáng kể, A có khối lượng m, bán kính R

(momen quán tính ), . Hỏi như câu 1.

Bài 4: Vật A khối lượng được treo


bằng sợi dây không dãn (khối lượng
không đáng kể) vắt qua ròng rọc B gắn
với mặt bàn nằm ngang. Đầu kia của
sợi dây nối với trục của một con lăn C
có thể lăn không trượt trên mặt bàn
(như hình vẽ). Ròng rọc B và con lăn C
là những hình trụ đồng chất có cùng
bán kính R và khối lượng . Ban đầu
cơ hệ đứng yên.
Tìm vận tốc của A sau khi nó đi được một đoạn đường , cho biết momen lăn
tác dụng lên C bằng (với là áp lực của C lên mặt bàn) và công của ma sát
Bài tập ngày 30-31.8.2022

lăn (công cản) bằng ( là góc quay quanh trục). Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc
và sức cản của không khí và coi sợi dây không trượt trên rãnh ròng rọc.

Bài 5: Một thanh có khôi lượng m và chiều dài được


gắn đầu dưới vào một bản lề (như hình vẽ bên). Treo
một ròng rọc nằm trên trục thẳng đứng đi qua bản lề và
cách bản lề một đoạn H. Buộc đầu trên của thanh vào
một sợi dây có chiều dài d và vắt qua ròng rọc. Tìm
khối lượng nhỏ nhất cần buộc vào đầu kia của dây để
cho thanh nằm cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng?

Bài 6: Một thanh cứng AB đồng chất,


tiết diện đều, khối lượng M, chiều dài
có gắn thêm vật nhỏ khối

lượng ở đầu mút B. Thanh


được treo nằm ngang bởi hai sợi dây
nhẹ, không dãn và (như hình
vẽ). Góc hợp bởi dây và phương
thẳng đứng là .
1. Tính lực căng của dây .
2. Cắt dây , tính lực căng T của dây và gia tốc
góc của thanh ngay sau khi dây đứt.

II. Chuyển động của vật rắn trên bề mặt vật khác
Bài tập ngày 30-31.8.2022
Bài 1: Một vật có khối lượng m được nối
cố định vào trục một con lăn hình trụ bán
kính R có cùng khối lượng m. Quay con
lăn theo chiều cho trên hình vẽ đến khi đạt
tốc độ . Ngay sau đó đặt hệ lên mặt
phẳng nghiêng có góc nghiêng . Hệ số
ma sát trượt đối với mặt phẳng nghiêng
của con lăn là , của vật là
.
Thanh nối giữa hình trụ và vật song song với mặt
nghiêng. Bỏ qua khối lượng thanh nối và ma sắt lăn. Hãy
mô tả chuyển động của hệ thống trên mặt nghiêng.

Bài 2: Trên một hình trụ bán kính R, tại vị trí

cách trục một khoảng , người ta khoan một

lỗ hình trụ co bán kính , trục của lỗ và của


hình trụ song song nhau (như hình vẽ). Đổ vào
trong lỗ một chất có khối lượng riêng gấp 11
lần khối lượng riêng của chất làm hình trụ.
Bài tập ngày 30-31.8.2022
Hình trụ được dặt nằm trên một tấm ván nhẹ. Nhấc một
đầu của tấm ván lên. Tìm góc nghiêng cực đại của tấm
ván với phương ngang để hình trụ nằm cân bằng? Hệ số
ma sát giữa tấm ván và hình trụ là k = 0,3.
Bài 3: Một thanh cứng nhẹ
có dạng hình chứ T (OB
vuông góc AC) như hình vẽ
bên. , ,
. Lần lượt gắn vào
các đầu A, B, C của thanh
các vật có khối lượng
, , .
Thanh có thể quay quanh
trong mặt phẳng thẳng đứng
quanh trục quay đi qua O.
Bỏ qua mọi ma sát và khối lượng của thanh.
1. Khi hệ đang ở vị trí cân bằng (thanh AC có phương
nằm ngang, đầu B ở phía dưới) thì vật D có khối lượng
chuyển động theo phương ngang với vận tốc

đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật .


Tính vận tốc của ngay sau va chạm?
2. Tính góc lệch cực đại mà thanh OB đạt được so với
phương thẳng đứng.
3. Tính gia tốc góc của thanh và độ lớn của lực do thanh
OB tác dụng lên tại vị trí góc lệch cực đại nói
trên.
Bài 4: Trên mặt bàn nhẵn, có một chiếc
xe khối lượng m. Trên sàn xe đặt một
khối cầu đặc, khối lượng 3m phân bố
đều. Hệ số ma sát giữa khối cầu đặc và
Bài tập ngày 30-31.8.2022
sàn xe là k. Người ta đặt vào xe một lực
không đổi theo phương ngang.
Hỏi có giá trị bao nhiêu để khối cầu đặc lăn không
trượt trên sàn xe?
Bài 5 (Bài 1193 – BT&LG cơ học - Chủ biên: Yung-
Kuo Lim):
Một quả cầu bán kính b nằm yên nếu
như ở trên một quả cầu cố định
bán kính . Quả cầu bên trên hơi di
chuyển để lăn dưới tác động của trọng
lực, như hình vẽ. Hệ số ma sát tĩnh là
, hệ số ma sát trượt là .
1. Mô tả vắn tắt và giải thích trình tự các
chuyển động liên tục của hình cầu từ lăn,
trượt, tách ra.

2. Viết phương trình ràng buộc cho chuyển động lăn thuần
túy của quả cầu phía trên, trên quả cầu dưới.
3. Viết phương trình chuyển động theo và khi quả
cầu lăn không trượt.
4. Tìm phương trình liên hệ giữa và .

5. Giải phương trình đó tìm , giả thiết .

Cho
Bài tập ngày 30-31.8.2022
Bài 6: Một quả bóng hình cầu bán kính
bên trong một vòng tròn thẳng đứng

có bán kính như ở hình vẽ bên.


Xem xét hai trường hợp, (i) lăn không
trượt và (ii) trượt không ma sát mà
không lăn.
1. Trong mỗi trường hợp thì vận tốc tối
thiểu của quả cầu tại đáy vòng tròn
phải bằng bao nhiêu để nó không rơi tại
vị trí đỉnh của vòng tròn.
2. Trong trường hợp trượt và với nhỏ hơn 10 %, thì tại
vị trí nào trên vòng tròn bắt đầu xảy ra sự rơi?

(Columbia)

You might also like