You are on page 1of 2

ĐỀ

Một xe lăn khối lượng M, dài AB=L. Tại thời điểm


t0=0, xe có vận tốc hướng lên trên và chuyển động
M A
không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc  so với
m
phương ngang (Hình 1). Cùng lúc, trên sàn xe có một vật
nhỏ bắt đầu rời thành A của xe với vận tốc đối với xe. B 
Vật có thể trượt không ma sát đối với sàn xe. Cho hệ số Hình 1
phục hồi (tỉ số giữa vận tốc ngay sau và ngay trước va
chạm của vật đối với thành xe) là e.
a) Tìm thời điểm t của lần va chạm thứ n giữa vật với thành xe. Tìm động lượng
của hệ xe và vật ở thời điểm đó. Giả thiết rằng ở thời điểm t xe đang chuyển động
hướng lên phía trên.
b) Tìm vận tốc v của xe và u của vật ngay sau lần va chạm thứ n.
c) Tính từ lúc hệ xe và vật có vận tốc bằng 0 đối với mặt phẳng nghiêng, vật còn va
chạm với xe thêm bao nhiêu lần nữa?
ĐÁP ÁN
a) Do không có ma sát nên xét hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động với
gia tốc thì vận tốc tương đối của vật so với xe không đổi giữa hai va
chạm. Dễ dàng tính được vận tốc của vật (chọn chiều dương hướng xuống chân
dốc): (0,25đ)
lần 1 từ A  B: v0

lần 2 từ B A :

lần 3 từ A  B: ;.... (0,25đ)

lần n : . (0,25đ)
Khoảng thời gian giữa hai va chạm liên tiếp lần lượt là:

; ; ; ;... (0,25đ)
 thời điểm va chạm thứ n là:
(1) (0,25đ)
Động lượng của hệ biến thiên do thành phần trọng lực của hệ dọc theo mặt phẳng
nghiêng:
với (0,25đ)

Nên (2). (0,5đ)


b) Động lượng của hệ sau lần va chạm thứ n là: (3) (0,5đ)
(v và u là các giá trị đại số).
Mà theo câu a) thì vận tốc tương đối của vật sau lần va chạm thứ n là:

(4) (0,5đ)

Từ (3), (4) ta có:

với p có giá trị như (2) và (0,5đ)


c) Hệ xe và vật dừng lại (có khối tâm đứng yên) ở thời điểm:

; . (0,5đ)
Gọi số lần va chạm thêm là x thì ta có

t x=
( M +m ) g sin α
=
(
( m+ M ) v 1−m v o L 1−e−n− x
v o 1−e−1 )
(0,5đ)
Giải phương trình, lấy phần nguyên của x ta được kết quả:

(0,5đ)

You might also like