You are on page 1of 8

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG HỢP

Bài 1:
Người ta buộc một vật nhỏ khối lượng m vào một một đầu của một sợi dây
mảnh, nhẹ, mềm và không dãn rồi buộc đầu còn lại của sợi dây vào một điểm cố
định cách mặt sàn nằm ngang một khoảng 2 R. Sau đó, người ta
vắt sợi dây lên một hình trụ bán kính R sao cho sợi dây nằm
trong một mặt phẳng thẳng đứng Oxy và m ở độ cao R so với
mặt sàn nằm ngang (hình 1). Biết rằng trục của hình trụ vuông
góc với Oxy và đi qua O. Từ thời điểm t=0 , người ta kéo trụ
chuyển động tịnh tiến, không vận tốc ban đầu với gia tốc không
đổi a⃗ cùng chiều với chiều dương của Ox .
1. Trong hệ quy chiếu gắn với sàn và trong khi m vẫn đang
trượt trên bề mặt của trụ
a. Viết phương trình chuyển động của m .
b. Tìm các thành phần vận tốc và gia tốc của m tại thời điểm t .
2. Bỏ qua mọi ma sát, xác định áp lực mà trụ tác dụng lên m tại thời điểm t khi
m đang trượt trên bề mặt hình trụ.

{
2
x m=R ( φ+cos φ ) at
; φ=
y m=R sin φ 2R

{ ( )
2 2
at at
x m=R +cos
2 2R
2 A
at
y m =R sin
2R

1b.

{
' 2 2 2
v⃗ m=⃗v +⃗v ; v ' =v=at ; a =a ; a = v = a t
t n
⃗am =⃗a + ⃗at + ⃗an R R
{ ( )
2
at
v mx =v ( 1−sin φ ) =at 1−sin
2R
2
at
v my =v cos φ=at cos
2R

( )
2
π at
v m=√ v mx +v my =2at sin
2 2

4 4R

{
2
v
amx =a−a sin φ− cos φ
R
2
v
amy =a cos φ− sin φ
R

{ ( )
2 2 2
at at at
amx =a 1−sin − cos
2R R 2R

amy =a cos ( at2 at2



2R R
sin
at2
2R )
( )
2
at
2. ⃗T + m ⃗g + ⃗
N =m ( ⃗a + a⃗ t + a⃗ n ) ⇒−mg sin φ+ N =ma cos φ−
R

( )
2 2 2 2
at at a t
N=m g sin + a cos −
2R 2R R

Bài số 2:
Ba quả cầu đồng chất giống nhau, mỗi quả có khối lượng m O2
và bán kính R đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Dùng một sợi
dây nhẹ không giãn buộc ba quả cầu lại. Đặt một quả cầu đồng O1
O4
chất có bán kính R, khối lượng 3m lên trên ba quả cầu kia. Bỏ
O3
qua ma sát giữa các quả cầu (Hình 1).
1. Tính độ tăng sức căng dây khi có thêm quả cầu 3m.
2. Người ta cắt sợi dây. Tìm vận tốc của quả cầu 3m khi nó sắp Hình 1
chạm sàn.
1. Gọi quả cầu trên là (O1; R), ba quả cầu dưới (O2; R) (O3; R) (O4; R). Vị trí của tâm của 4 quả
cầu O1, O2, O3, O4 ở 4 đỉnh của tứ diện đều
cạnh 2R

O1

* Góc  giữa đường cao và cạnh bên:

O2
O4
* Các lực tác dụng lên quả cầu trên: , , , (với N2 = N3 = N4 = N)
* Điều kiện cân bằng: + + + =

 3Ncos = P1 = 3mg  

* Thành phần nằm ngang của là : N’ = Nsin .


Xét quả cầu O2:
* Độ tăng sức căng T là:

60o O2
60o

2. Sau khi cắt dây, quả cầu O1 chuyển động xuống O1


dưới, các quả kia chuyển động ngang. Sau một
khoảng thời gian nào đó trước khi tách rời quả cầu 1
với ba quả cầu kia. Do tính đối xứng nên O2O3O4
luôn là tam giác đều, trọng tâm O.
Xét lúc các quả cầu chưa tách rời:
O2
Gọi O4

hướng vào O, hướng theo OO2 O


+ Vận tốc của quả cầu 1 đối với 2 là: v = v1cos =
v2sin (1) O3

Để O1, O2 tách nhau ra thì N2’ = 0, tức là hợp lực hướng tâm của quả cầu 1 đối với quả cầu 2 vừa
đủ cân bằng với thành phần trọng lực của quả cầu 1. Tức là:

(2)
Giải hệ (1), (2), ta có:

(3)
+ Khi chưa cắt dây góc ở đỉnh là o với: . Góc  sẽ giảm tới lúc quả cầu 1 tách khỏi
rời 3 quả cầu kia. Độ cao quả cầu 1 giảm.

Áp dụng ĐLBTCN: (4)

Giải hệ (3), (4) ta có: và


Quả cầu 1 rơi tự do với vận tốc ban đầu v1, từ độ cao h = 2Rsin cho đến khi chạm bàn:

Bài số 3: Khi đàn violong hoạt động, sợi dây đàn có chuyển động tuần hoàn. Một
mô hình đơn giản của hệ này được minh họa ở hình vẽ dưới. Do dây đàn có tính đàn
hồi và quán tính nên ta thay thế dây đàn bằng một vật hình hộp có khối lượng m, gắn
vào một đầu của lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo được gắn vào tường. Vật
và lò xo nằm trên một mặt phằng ngang nhẵn không ma sát. Cái vĩ được thay thế bởi
một tấm nằm ngang, được ép bằng một lực không đổi N hướng xuống phía dưới; tấm
chuyển động với vận tốc không đổi u song song với trục của lò xo. Hệ số ma sát nghỉ
giữa tấm và vật là μ1, và hệ số ma sát trượt là μ2<μ1. Do đó, khi đĩa không trượt trên
vật, hệ số ma sát bằng μ1; ngay khi có sự trượt, hệ số ma sát giảm về μ2.

a. Giả sử rằng tốc độ của tấm mỏng là u rất nhỏ so với vận tốc cực đại của vật m. Mô tả
chuyển động của vật m. Tính giá trị vận tốc cực đại của vật vmax (vận tốc lớn nhất trong
toàn bộ thời gian)?
b. Khi không có điều kiện u rất nhỏ so với vận tốc cực đại của vật m. Xác định độ dời
cực đại của vật.
a. Chọn trục Ox trùng với phương của lò xo, O trùng với vị trí lò xo không biến
dạng. Vật chuyển động thành 4 giai đoạn:
GĐ 1. Khi tấm bắt đầu trượt trên vật thì vật chịu tác dụng của lực ma sát trượt không đổi
của tấm tác dụng lên tấm và lực đàn hồi tăng dần đến giá trị Fxo=Fmst: vận tốc của vật m
tăng dần đến giá trị vmax.
GĐ 2. Khi vật m vượt qua vị trí xo, lực đàn hồi tiếp tục tăng và lớn hơn lực ma sát trượt
nên vật chuyển động chậm dần từ vận tốc vmax đến v2=u thì không có sự trượt giữa tấm và
vật.
GĐ 3. Lực ma sát tác dụng lên vật khi không có sự trượt của vật và tấm là lực ma sát
nghỉ có giá trị tăng dần đến giá trị lực ma sát nghỉ cực đại, lực đàn hồi của lò xo tiếp tục
tăng dần. Vật chuyển động đều với vận tốc là u cho đến vị trí Fx1=Fmsnmax.
GĐ 4. Vật tiếp tục chuyển động ra xa tường ngay sau đó với vận tốc giảm dần về 0 tại vị
trí xmax , vật bắt đầu đổi chiều chuyển động nhanh dần về vị trí xo rồi tiếp tục chuyển động
chậm dần và dừng lại đổi chiều chuyển động tại x=0. Quá trình cứ thế lặp đi lặp lại.
- Như vậy, vật m chuyển động có tính tuần hoàn; vận tốc của vật đạt cực đại tại vị
μ 2.N μ
trí x0= . Tại vị trí x1= 1.N vật có vận tốc là u.
k k
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m (lực ma sát trượt đóng vai trò là lực
thế trong TH này) ở vị trí xo và x1:
1 2 1 2 1 2 1 2
k x 1+ mu = k x 0 + m v max + μ2 N ( x 1−x 0 )
2 2 2 2


(μ −μ ) N k
Do u≪ v max nên giải pt trên ta có: v max= 1 2 .
k m
b. Khi u là đáng kể thì độ dời cực đại của vật là xmax. Bảo toàn cơ năng tại vị trí x1
và xmax ta có:
1 2 1 2 1 2
k x 1+ mu + μ1 N (x max−x 1 )= k x max
2 2 2

x max =u

m μ1. N
k
+
k

Bài số 4:
Một quả bowling và một quả bóng golf được thả rơi cùng nhau xuống một mặt
phẳng từ độ cao h. Quả bowling có khối lượng rất lớn so với bóng golf, và cả 2 có
bán kính rất nhỏ so với độ cao h. Quả bowling va chạm với sàn và ngay sau đó với
bóng golf. các quả bóng được thả xuống sao cho tất cả chuyển động đều thẳng
đứng trước va chạm thứ hai, và quả bóng golf chạm vào quả bóng bowling ở một
góc α từ điểm trên cùng của nó, như thể hiện trong hình vẽ. Tất cả các va chạm là
hoàn toàn đàn hồi, và không có ma sát bề mặt giữa quả bóng bowling và quả bóng
golf.
Sau khi va chạm, quả bóng golf sẽ di chuyển trong trường hợp không có sức cản
không khí và cách xa một khoảng cách l. Chiều cao h là cố định, nhưng α có thể
thay đổi.
a. Giá trị tối đa có thể có của l là bao nhiêu và ở góc nào α nó đạt được?
b. với góc như ở câu a), hãy tính độ cao cực đại mà quả bóng golf đạt được sau va
chạm với quả bóng bowling

Vận tốc các vật sau va chạm lần thứ nhất


v 0=√ 2 gh

Sau va chạm lần 1, quả bowling bật ngược lại với cùng vận tốc v 0, quả bóng golf rơi
xuống với vận tốc v0.

Hai vật va chạm lần 2, sau đó bóng bowling coi như đứng yên.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có

v 1=
2 m2 v 20+ ( m1−m2 ) v 01
=
(
2 v 02 +
m1
m2 )
−1 v 01

m1 +m2 m1
+1
m2
v 2=
2 m1 v 01+ ( m2−m1) v 02
=
( 2 m1
m2 ( m
v 01 + 1− 1 v 02
m2 ) )
m1 +m2 m1
+1
m2

Vì m2 ≫ m1 nên
v 1=2 v 02−v 01=3 v 0 ; v 2=v 02=−v 0

Dễ dàng tính được vận tốc của quả bóng golf sau va chạm trong hệ quy chiếu gắn với
quả bóng bowling là 2v0, và quả bowling đứng yên và bay theo phương phản xạ gương
với góc 2 α so với phương thẳng đứng.

Xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất


v x =2 v 0 sin 2 α ; v y =2 v 0 cos 2 α + v 0

Quả bóng golf chuyển động như vật bị ném xiên


Tầm bay xa của nó là

( )
2vxv y 2 1
l= =4 v 0 sin 2 α ( 2 cos 2 α + 1 )=16 hsin 2 α cos 2 α +
g 2

(1
Đặt β=2 α ⇒ l=16 hsinβ cosβ + 2 )
dl 0
Để l mx thì dβ =0 ⇒ α =26 , 8 ; l max =14 , 08 h

Tầm bay cao


2
v 2y ( 2 v 0 cos 2 α+ v 0 ) 1 , 6 v20
H= = ≈
2g 2g g

You might also like