You are on page 1of 16

 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM

Câu 01. Hải Dương 2011-2012 (2 điểm)


a. Một vật có khối lượng m  100g, dao động
điều hoà theo phương trình có dạng F(N)
x  Acos(t  ) . Biết đồ thị lực kéo về 4.10-2
2
theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy   10 .
Viết phương trình dao động của vật. 7/6 t (s)
b. Một chất điểm dao động điều hòa với chu
O
kì T và biên độ 12cm. Biết trong một chu kì, - 2.10-2 13/6
khoảng thời gian để vận tốc có độ lớn không
2T - 4.10-2
vượt quá 24 3 cm / s là . Xác định chu
3
kì dao động của chất điểm.
c. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có k  100 N/m, m=500g. Đưa quả cầu đến vị trí mà lò
xo bị nén 10cm, rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,2. Lấy g = 10
m/s2. Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động.

Câu 02. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m  2g và một dây treo mảnh, chiều dài
, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 40 dao
động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực
hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
a. Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là  '. Tính ,  ' và các chu kì dao động T, T ' tương ứng.
b. Để con lắc với chiều dài  ' có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài , người ta truyền cho vật

điện tích q  5nC rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E có đường sức thẳng đứng.
Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
Câu 03. Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m,
K m2  m0
v0
1 m1
m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg. Bỏ qua
12
lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn. O x
2
Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là 12  0, 6. Cho g = 10m/s .
1. Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm hệ
(m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm .
a. Tính v0.
b. Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ độ hướng
từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời điểm hệ vật đi qua vị
trí x  0,5cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0.
2. Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong quá trình
dao động?

Trang 1
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 04. [Hà Tĩnh 2008-2009]
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn với giá cố
m
định, đầu kia gắn với vật m = 300 g. Vật có thể chuyển động không
ma sát dọc theo thanh cứng nghiêng góc α = 30o so với phương nằm
ngang, hình 1. Đẩy vật xuống dưới vị trí cân bằng đến khi lò xo bị
α
nén một đoạn 3 cm, rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết năng lượng
dao động của hệ là 30 mJ. Lấy g = 10 m/s2. Hình 1
a. Chứng minh vật dao động điều hoà.
b. Viết phương trình dao động và tính thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì ? Chọn trục toạ độ hướng
lên dọc theo thanh, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.

Câu 05. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 1kg gắn vào lò xo có độ
cứng K = 100N/m. Lúc đầu vật được đặt trên giá đỡ B sao cho lò xo ở trạng thái
k
không co dãn. Cho giá đỡ chuyển động hướng xuống với gia tốc không đổi a =
2m/s2 và không vận tốc đầu
m
a. Tính thời gian vật rời giá đỡ kể từ lúc giá đỡ bắt đầu chuyển động.
B
b. Biết sau khi rời giá đỡ vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ hướng thẳng

đứng từ trên xuống, gốc O trùng VTCB, mốc thời gian lúc vật rời giá đỡ. Viết a
phương trình dao động của vật. Lấy g = 10m/s2.

Câu 06. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k  40 N / m , vật nhỏ khối lượng m  100 g. . Ban
đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ.
1. Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.
a. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc O là vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều
chuyển động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.
b. Xác định thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2010 kể từ lúc thả.
2. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là   0,1. Lấy
g  10 m / s 2 . Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4.

Trang 2
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 07. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi
k  100N / m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại m1 m2

được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm
Hình 8
thứ hai m2 = 0,5kg (Hình 8). Các chất điểm đó có thể dao động không ma
sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía
các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức
cản của môi trường.
a. Xem các chất điểm luôn gắn chặt với nhau trong quá trình dao động, viết phương trình dao động của
chúng. Gốc thời gian chọn khi buông vật.
b. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Hỏi chất điểm m2 có thể bị tách
khỏi chất điểm m1 không? Nếu có thì tách ở toạ độ nào? Viết phương trình dao động của chất điểm m1 sau
khi chất điểm m2 tách khỏi nó. Mốc thời gian vẫn lấy như cũ.

Câu 08. Cho cơ hệ gồm có một vật nặng có khối lượng m được buộc
vào sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc C, một đầu dây buộc cố định vào
điểm A. Ròng rọc C được treo vào một lò xo có độ cứng k. Bỏ qua hối k k

lượng của lò xo, ròng rọc và của dây nối. Từ một thời điểm nào đó vật

nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực F không đổi như hình vẽ
a. Tìm quãng đường mà vậtm đi được và khoảng thời gian kể từ lúc vật m m
bắt đầu chịu tác dụng của lực F đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất  
F F M
b. Nếu dây không cố định ở A mà nối với một vật khối lượng M A
 M  m  . Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật dao động điều hòa.

Câu 09. Cơ hệ dao động như hình vẽ gồm một vật M = 200g gắn
k 
vào lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Vật M có thể v0 m
trượt không ma sát trên mặt ngang. Hệ ở trạng thái cân bằng người ta
M
bắn một vật m = 50g theo phương ngang với vận tốc v0 = 2m/s đến
va chạm mềm với M. Sau va chạm, vật M dao động điều hoà, chiều
dài cực đại và cực tiểu của lò xo là 28cm và 20cm.Tính chu kỳ dao
động của M.Tính độ cứng k của lò xo.

k  max   min
HD- ĐS : mV0   M  m  Vmax   M  m  kT ; π/5s ; 25N/m
Mm 2

Trang 3
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 10. Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng chưa biết.
Vật M  400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m  100g bắn vào M theo
phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3,625m/s. Va chạm là hoàn toàn
đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. Chiều dài cực đại
và cực tiểu của lò xo lần lượt là 109cm và 80cm.Tìm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo.

k  max   min 2mV0


HD- ĐS : Vmax  M   k  250  T  0, 08 0,628s ; 40N/m.
M 2 Mm
Câu 11. [TL7-4.59/63] Một pittong khối lượng m có thể trượt không ma sát trong một xylanh. Ban đầu
pit tong ngăn xylanh thành hai phần bằng nhau cùng chứa một lượng khí lý tưởng giống nhau có áp suất
P, nhiệt độ T, chiều dài mỗi ngăn là d. Dời pit tong một đoạn nhỏ rồi để cho hệ dao động tự do. Coi biến
đổi của khí là đẳng nhiệt. Tìm tần số góc dao động của pit tong.
Câu 12. [TL7-4.50/64]
Tìm tần số dao động của một pit tong có khối lượng m và diện tích S đóng
kín bình xy lanh đựng khí lý tưởng dưới áp suất P và thể tích V, nếu quá
trình nén khí là
a.Quá trình đẳng nhiệt.
b. Quá trình đoạn nhiệt.

Câu 13. [TL8-11.9]


Một cái bình bằng đồng hình trụ mỏng chiều dài 2L, tiết diện S
đặt nằm ngang được chia đôi bởi một pis ton nặng cách nhiệt như hình
vẽ. Một ngăn chứa khí Oxy còn ngăn kia chứa khí Heli có cùng áp
suất P0. Từ vị trí cân bằng, nếu dịch chuyển piston một đoạn nhỏ rồi
thả nhẹ thì nó sẽ thực hiện dao động. So sánh chu kì của dao động
trong trường hợp thành bình dẫn nhiệt tốt và trường hợp thành bình
cách nhiệt với môi trường xung quanh. Bình kín và nằm cố định.
Câu 14. [TL8-11.10] Giữa hai pis ton nặng trong một cái ống dài đặt nằm ngang có chứa n mol khí lý
tưởng. Hệ đang ở trạng thái cân bằng thì một trong hai piston bắt đầu chuyển động về phía piston thứ hai
với vận tốc không đổi V0. Tìm độ lớn cực đại của V0 để khoảng cách giữa hai piston biến đổi không vượt
quá 1% trong quá trình chuyển động. Nhiệt độ ổn định của khí là T0, khối lượng của piston thứ hai là M.

Trang 4
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 01. Hải Dương 2011-2012 (2 điểm)

a. Một vật có khối lượng m  100g, dao


F(N)
động điều hoà theo phương trình có dạng
x  Acos(t  ) . Biết đồ thị lực kéo về 4.10-2
theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy
t (s)
 2  10 . Viết phương trình dao động của O 7/6
vật. - 2.10-2 13/6
b. Một chất điểm dao động điều hòa
với chu kì T và biên độ 12cm. Biết - 4.10-2
trong một chu kì, khoảng thời gian để
2T
vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 cm / s là . Xác định chu kì dao động của chất
3
điểm.
c. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có k  100 N/m, m=500g. Đưa quả cầu
đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm, rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm
ngang là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình
dao động.
Giải:
a.
Từ đồ thị, ta có:
T 13 7
   T  2s     rad / s  k  m2  1N / m
2 6 6
Mà Fmax  kA  A  4cm
Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: F  kx  2.102 N  x  2cm  0,5A và F tăng nên vật đang
chuyển động về VTCB (v âm) nên    / 3
Vậy, phương trình dao động của vật là: x= 4cos(t + /3) cm.
b.
Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian với trục gốc là trục vận tốc, ta có
Vmax 3
24 3   Vmax  48  A    4  T  0, 5s
2
c.
mg
Gọi x0 là tọa độ của VTCB, ta có: Fdh = Fms  k.x0 = mg  x 0   1cm
k
Biên độ dao động của con lắc là: A    x 0  9cm
Vận tốc cực đại là: Vmax  A  90 2 cm / s.

Trang 5
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 02. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m  2g và một dây treo mảnh, chiều dài

, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 40 dao

động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian t nó
thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
a. Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là  '. Tính ,  ' và các chu kì dao động T, T ' tương ứng.
b. Để con lắc với chiều dài  ' có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài , người ta truyền cho

vật điện tích q  5nC rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E có đường sức thẳng
đứng. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
Giải
a. Tính chiều dài và chu kì dao động của con lắc
 t 
T   2
 N g

 '    7, 9cm    152,1cm;  '  160, 0cm; T  2, 475s; T '  2,538s

T '   t '  2   '
 N g


b. Xác định chiều và độ lớn vectơ E
Khi dao động trong điện trường, ta xem như con lắc đơn dao động trong trường trọng lực biểu

     F
kiến P '  P  F với gia tốc trọng trường g '  g 
m
'  g' '     F
T '  T  2  2    1mà g / /F  g  F; g '  g 
g' g g  m
g' ' qE mg   '  5
Do q dương nên đường sức hướng xuống và   1 E   1  2.10 V / m
g  mg q  

Trang 6
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 03. Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m,
K m2  m0
v0
1 m1
m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg. Bỏ qua
12
lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn. O x
2
Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là 12  0, 6. Cho g = 10m/s .
3. Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm
hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm .
c. Tính v0.
d. Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ độ
hướng từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời điểm hệ vật
đi qua vị trí x  0,5cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0.
4. Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong quá
trình dao động?
Giải
1. a. Đặt m  m1  m 2  250g  0, 25kg
2m0 v 0 v 0
Áp dụng hai ĐLBT ta tính được vận tốc m (hệ hai vật) sau va chạm: v  
m  m0 2
k
Sau va chạm, m dao động điều hoà với tần số góc    20 rad / s và biên độ là
m
v
A  1cm  0, 01m  v  0, 2m / s  v0  0, 4m / s

x  0   A cos   0
b. Lúc t = 0, ta có:     0,5
v  0   0
Phương trình dao động của hệ (m1 + m2) là: x  cos  20t  0,5  cm.
Cứ một chu kì, vật qua vị trí có li độ x  0,5cm  0,5A hai lần. Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian, kế từ
lúc bắt đầu dao động, vật qua vị trí này lần đầu tiên mất T / 2  T / 12  7T / 12. Để qua hai lần nữa thì cần
đúng một chu kì,… Vậy qua x = + 0,5 cm lần thứ 2011 mất
7T 2010 12067
 T s  315, 75s
12 5 120

2. Khi hai vật đứng yên với nhau thì lực làm cho vật m2 chuyển động chính là lực ma sát nghỉ giữa hai
vật, lực này gây ra gia tốc cho vật m2 :
 g  g
Fmsn  m 2 a   m 2 2 x  12 m 2 g, x  m 22 A  12 m 2g  A  122  v 0  2A  2 12  0, 6m / s.
 

Trang 7
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 04. [Hà Tĩnh 2008-2009]
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn với
m
giá cố định, đầu kia gắn với vật m = 300 g. Vật có thể chuyển
động không ma sát dọc theo thanh cứng nghiêng góc α = 30o so
với phương nằm ngang, hình 1. Đẩy vật xuống dưới vị trí cân
α
bằng đến khi lò xo bị nén một đoạn 3 cm, rồi buông nhẹ cho
vật dao động. Biết năng lượng dao động của hệ là 30 mJ. Lấy g = Hình 1

10 m/s2.
a. Chứng minh vật dao động điều hoà.
b. Viết phương trình dao động và tính thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì ? Chọn trục toạ độ
hướng lên dọc theo thanh, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
Giải:
a. Chứng minh vật dao động điều hoà:
- Chọn trục Ox như hình vẽ (chiều dương hướng chếch lên)
Gọi độ biến dạng(nén) của lò xo ban đầu là Δℓ.
- Ở VTCB: P sin   k
- Ở li độ x dương, hợp lực tác dụng lên vật là
F   P sin   k    x   F   kx
Biểu thức hợp lực có dạng lực hồi phục nên vật dao
k
động điều hoà với tần số góc  
m

b.Viết phương trình dao động và tính thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì?
3
Ta có : P sin   k    1
2k
Gọi biên độ dao động là A thì : A    0, 03m  2
1 1  3 
W= kA 2  k  0, 03    3.102 J
2 2  2k 
Năng lượng dao động:
k g sin 
 k  150N / m;   1cm; A  2cm;     10 5rad / s.
m 


Tại thời điểm ban đầu : x  0   A      x  2 cos 10 5t   cm.
Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian, ta tính được thời gian lò xo dãn trong mỗi chu kì là

1 
td  2 arc cos  0,09366s
 A

Trang 8
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 05. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 1kg gắn vào lò xo có
độ cứng K = 100N/m. Lúc đầu vật được đặt trên giá đỡ B sao cho lò xo ở
k
trạng thái không co dãn. Cho giá đỡ chuyển động hướng xuống với gia tốc
không đổi a = 2m/s2 và không vận tốc đầu m
a. Tính thời gian vật rời giá đỡ kể từ lúc giá đỡ bắt đầu chuyển động. B
b. Biết sau khi rời giá đỡ vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ hướng 
thẳng đứng từ trên xuống, gốc O trùng VTCB, mốc thời gian lúc vật rời giá
a
đỡ. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g = 10m/s2.
Giải:
a. Tính thời gian vật rời giá đỡ kể từ lúc giá đỡ bắt đầu chuyển động
Chọn chiều dương hướng xuống, áp dụng định luật II Niuton cho vật m:
P  N  F  ma. Với F là lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên m.
Khi vật rời giá đỡ N  0  P  F  ma  F  m  g  a   k  kS
( Vì lò xo ban đầu ở trạng thái không biến dạng nên nên   S )
m g  a  1 2S
S  0, 08m mà S  at 2  t   0, 283s
k 2 a
b. Viết phương trình dao động của vật.
k
Tần số góc của dao động:    10rad / s
m
Khi vật m rời giá đỡ thì nó có vận tốc và li độ là
 mg
x  S   0  S 
2
 0, 02m  2cm 2 v
 k  A  x     6cm
v  2aS  0, 4 2m / s  40 2 cm / s 

x  A / 3
Mốc thời gian lúc vật rời giá đỡ     1,91rad
v  0
Vậy x  6 cos 10t  1, 91 cm

Trang 9
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 06. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k  40 N / m , vật nhỏ khối lượng m  100 g. . Ban
đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ.
1. Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.
a. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc O là vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều
chuyển động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.
b. Xác định thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2010 kể từ lúc thả.
2. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là   0,1. Lấy
g  10 m / s 2 . Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4.
Giải:
k 
1.a. Phương trình dao động : x  A.cos(t  ) trong đó : A  10cm,    20 rad / s, T  s
m 10
 x  10(cm) Acos  10(cm)   
t  0:  
v  0 sin   0 A  10(cm)
Vậy : x  10 cos(20t  )(cm)
1.b. Ta thấy lò xo nén 5cm các lần chẵn liên tiếp cách nhau một chu kì, do đó lò xo nén lần thứ 2010 tại
2010  2
thời điểm : t 2010  t 2  .T với t2 là thời điểm lò xo nén 5cm  x  5cm  0,5A  lần thứ 2 kể từ
2
lúc khảo sát. Dựa vào sơ đồ phân bố thời gian, ta xác định thời điểm lò xo nén 5 cm lần thứ hai là
T 5T 5T 2010  2 6029 6029
t2  T    t 2010   .T  T   315, 7s
6 6 6 2 6 60
2. Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4.
+ Lúc có ma sát, tại VTCB của vật lò
mg x
xo biến dạng một đoạn : x 0   0, 0025 m • • •
C1 O C2
k
+ Ta thấy có hai VTCB của vật phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật, nếu vật đi
sang phải lúc lò xo nén 2,5mm thì VTCB là bên trái O (vị trí C1), lúc vật đi sang trái mà
lò xo giãn 2,5mm thì VTCB là bên phải O( vị trí C2)
+ Áp dụng đinh luật bảo toàn năng lượng, ta tính được độ giảm toạ độ cực đại sau
2mg
mỗi lần qua O là hằng số và bằng : x max   2x 0  0, 005 m
k
+ Gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 ứng với vật đi qua VTCB C2 theo chiều sang
trái lần thứ 2, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được :
kA 2  k( ) 2 mv 24 
    mg  A  2(A  x max )  2(A  2x max )  (A  3x max )  (A  3x max  ) 
2  2 2 
 v 4  1, 65 m / s.

Trang 10
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 07. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi
k  100N / m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu m1 m2

còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn
Hình 8
với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg (Hình 8). Các chất điểm đó có thể
dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ
điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò
xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường.
a. Xem các chất điểm luôn gắn chặt với nhau trong quá trình dao động, viết phương trình dao
động của chúng. Gốc thời gian chọn khi buông vật.
b. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Hỏi chất điểm m2 có thể bị
tách khỏi chất điểm m1 không? Nếu có thì tách ở toạ độ nào? Viết phương trình dao động của chất
điểm m1 sau khi chất điểm m2 tách khỏi nó. Mốc thời gian vẫn lấy như cũ.
Giải:
a. Phương trình dao động của hệ 2 vật:
k
x  A cos  t    ,    10 rad / s. M0 O N0 x
m1  m 2
x  0   2cm A  2cm
Tại t = 0:  
 v  0   0   
Phương trình dao động: x  2 cos 10t    cm
b. Viết phương trình dao động của chất điểm m1 sau khi chất điểm m2 tách khỏi nó.
Gia tốc của hệ dao động là a  2 x . Vật m2 bị bong ra khi F2 là lực kéo (F2 < 0) .
Lực làm cho m2 dao động là: F2  m 2 a   m 2 2 x  50x .
Khi m2 tách ra khỏi m1 thì F2  1N  x  0, 02  A.
Phương trình dao động của m1 sau khi m2 tách khỏi m1 có dạng:
k
x1  A1 cos  1t  1  , 1   10 2 rad / s.
m1
Khi m2 tách khỏi m1: v1 =0, x1 = 2cm nên A1  2cm.
T 
Thời điểm mà m1 tách khỏi m2 (sau khi m1 và m2 đi được quãng đường M0N0) là: t 0   s  0,314s
2 10
 
Thay t0 vào phương trình: 2 cos  1t 0  1   2  1   2  x  2 cos 10 2t 0   2 cm, t  t 0 .

Trang 11
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 08. Cho cơ hệ gồm có một vật nặng có khối lượng m được buộc
vào sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc C, một đầu dây buộc cố định vào
điểm A. Ròng rọc C được treo vào một lò xo có độ cứng k. Bỏ qua hối k k

lượng của lò xo, ròng rọc và của dây nối. Từ một thời điểm nào đó vật

nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực F không đổi như hình vẽ
a. Tìm quãng đường mà vậtm đi được và khoảng thời gian kể từ lúc vật m m
bắt đầu chịu tác dụng của lực F đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất  
F F
b. Nếu dây không cố định ở A mà nối với một vật khối lượng M M
A
 M  m  . Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật dao động điều hòa.
Giải :
a. Tìm  quãng đường mà vật m đi được và khoảng thời gian kể từ lúc vật bắt đầu chịu tác dụng
của lực F đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất

Điều kiện vật cân bằng khi chưa tác dụng lực F: mg  k o 1
2
Chọn trục Ox thẳng đứng từ trên xuống. O trùng với VTCB mới khi có lực F tác dụng.
 o  x o
2 F
Tại VTCB mới: F  P  k  0  x0  4
2 k
(với xo là khoảng cách giữa VTCB mới so với VTCB cũ)
Khi vật có li độ x lò xo giãn:  o  x o  x thì hợp lực tác dụng lên vật là
 o  x o  x
2 k k 4m
Fh  F  P  k   x  Vật dao động điều hòa với tần số góc    T  2
2 4 4m k

 4F
x  A cos    x 0   4F
Khi t = 0:  k A ; 
v  0 k

Kể từ lúc vật bắt đầu chịu tác dụng của lực F đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất, vật đi được quãng
8F T 4m
đường S  2A  và thời gian là t    .
k 2 k
b. Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật dao động điều hòa.
Để m dao động điều hoà sau khi tác dụng lực F thì M phải đứng yên  N  0 trong quá trình m chuyển
động mà
 o  x o  x
F®h 2   x o  x   x o  x
N  P  Mg  k  Mg  k o  Mg  k o  0, x
2 2 4 4
  x o  A
 Mg  k o  0  F  Mg
4

Trang 12
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 09. Cơ hệ dao động như hình vẽ gồm một vật M = 200g gắn
k 
vào lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Vật M có thể v0 m
trượt không ma sát trên mặt ngang. Hệ ở trạng thái cân bằng người ta
M
bắn một vật m = 50g theo phương ngang với vận tốc v0 = 2m/s đến
va chạm mềm với M. Sau va chạm, vật M dao động điều hoà, chiều
dài cực đại và cực tiểu của lò xo là 28cm và 20cm.Tính chu kỳ dao
động của M.Tính độ cứng k của lò xo.

k  max   min
HD- ĐS : mV0   M  m  Vmax   M  m   k  T ; π/5s ; 25N/m
Mm 2
Câu 10. Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng chưa biết.
Vật M  400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m  100g bắn vào M theo
phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3,625m/s. Va chạm là hoàn toàn
đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. Chiều dài cực đại
và cực tiểu của lò xo lần lượt là 109cm và 80cm.Tìm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo.

k  max   min 2mV0


HD- ĐS : Vmax  M   k  250  T  0, 08 0,628s ; 40N/m.
M 2 Mm
Câu 11. [TL7-4.59/63] Một pittong khối lượng m có thể trượt không ma sát trong một xylanh. Ban đầu
pit tong ngăn xylanh thành hai phần bằng nhau cùng chứa một lượng khí lý tưởng giống nhau có áp suất
P, nhiệt độ T, chiều dài mỗi ngăn là d. Dời pit tong một đoạn nhỏ rồi để cho hệ dao động tự do. Coi biến
đổi của khí là đẳng nhiệt. Tìm tần số góc dao động của pit tong.
Giải:
Chọn trục Ox nằm ngang, O là vị trí cân bằng của pit tông.
Khi pit tông có ly độ x thì áp suất khí mỗi ngăn là
PV PV
P1  ; P2 
S d  x  S d  x 

Hợp lực tác dụng lên pit tông là khi nó có ly độ x là


 1 1  x PV
F   P1  P2  S  PV     2PV 2 2
 2 2 x   kx  x
dx dx d x d

PV
Vậy pit tông dao động điều hòa với tần số góc là   2
md 2

Trang 13
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 12. [TL7-4.50/64]
Tìm tần số dao động của một pit tong có khối lượng m và diện tích S đóng
kín bình xy lanh đựng khí lý tưởng dưới áp suất P và thể tích V, nếu quá
trình nén khí là
a.Quá trình đẳng nhiệt.
b. Quá trình đoạn nhiệt.
Giải:
Chọn gốc O tại VTCB của pit tông, chiều dương hướng xuống, tại VTCB, khí trong bình có áp suất P,
thể tích V.
Khi pit tong có tọa độ x thì áp suất và thể tích là P '; V '  V  xS. Hợp lực tác dụng lên pit tong là

F   P  P ' S

a. Quá trình đẳng nhiệt


PV PV  PV  PS2
Ta có: P '    F  P S   x   kx
V ' V  xS  V  xS  V

PS2
Vậy pit tong dao động điều hòa với tần số góc  
mV
b. Quá trình đoạn nhiệt.

V PV   V     V   PS2
Ta có: P '  P     F  P 1     S  P  1    S   x   kx
 V '  V  xS   V'    V  Sx   V
   

PS2
Vậy pit tong dao động điều hòa với tần số góc   
mV

Trang 14
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 13. [TL8-11.9]
Một cái bình bằng đồng hình trụ mỏng chiều dài 2L, tiết diện S
đặt nằm ngang được chia đôi bởi một pis ton nặng cách nhiệt như hình
vẽ. Một ngăn chứa khí Oxy còn ngăn kia chứa khí Heli có cùng áp
suất P0. Từ vị trí cân bằng, nếu dịch chuyển piston một đoạn nhỏ rồi
thả nhẹ thì nó sẽ thực hiện dao động. So sánh chu kì của dao động
trong trường hợp thành bình dẫn nhiệt tốt và trường hợp thành bình
cách nhiệt với môi trường xung quanh. Bình kín và nằm cố định.
Giải:
Trường hợp 1: Thành bình dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ bên trong bình bằng nhiệt độ bên ngoài
môi trường.
 Khi piston dịch chuyển thì khối khí mỗi bên biến đổi đẳng nhiệt.
 Khi piston dịch chuyển sang phải một đoạn x, ta có áp suất khí mỗi bên là
 L
 P1S  L  x   P0SL  P1  P0 L  x
  1
 P2S  L  x   P0SL  P2  P0 L
 Lx

P0S PS
 Hợp lực tác dụng lên pis ton khi đó là F  S  P1  P2   2 x  1  2 0 2
L ML
Trường hợp 2: Thành bình cách nhiệt với môi trường bên ngoài.
 Khi piston dịch chuyển thì khối khí mỗi bên biến đổi đoạn nhiệt. Chỉ số đoạn nhiệt của O2 (khí
lưỡng nguyên tử) và của He (khí đơn nguyên tử) là 1  1, 4;  2  5 / 3.

 Khi piston dịch chuyển sang phải một đoạn x, ta có áp suất khí mỗi bên là
1
  L   1 
1
 P S  L  x   P SL  1 P
 1  P0   P0  1  x 
 1  0  Lx  L 
 2 
 2
1
 P2 S  L  x   P0 SL  2 P  P  L   P 1   2 x 
0  0
 2 Lx  L 

 Hợp lực tác dụng lên pis ton khi đó là

P0  1   2  S P0  1   2  S
F  S  P1  P2    x  2   4
L ML

T2 1 2 15
 Như vậy, tỷ số chu kì dao động bé trong hai trường hợp là   
T1 2 1   2 23

Trang 15
 CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ TỜ SỐ 3 DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
Câu 14. [TL8-11.10] Giữa hai pis ton nặng trong một cái ống dài đặt nằm ngang có chứa n mol khí lý
tưởng. Hệ đang ở trạng thái cân bằng thì một trong hai piston bắt đầu chuyển động về phía piston thứ hai
với vận tốc không đổi V0. Tìm độ lớn cực đại của V0 để khoảng cách giữa hai piston biến đổi không vượt
quá 1% trong quá trình chuyển động. Nhiệt độ ổn định của khí là T0, khối lượng của piston thứ hai là M.
Giải:
Do piston thứ nhất chuyển động thẳng đều với vận tốc V0
sang phải nên nếu chọn hệ quy chiếu gắn với pis tôn thứ nhất thì
pis tôn thứ hai sẽ chuyển động lại gần pis tôn thứ nhất với vận
tốc V0.
Tại thời điểm ban đầu, áp suất khi bên trong và bên ngoài
đều là P0 và chiều dài của khối khí (khoảng cách giữa hai pistôn)
là L thỏa mãn P0SL  nRT0 1

Chọn gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang trái,
khi pis ton có li độ x thì áp suất khí bên trong pis ton là P thỏa
mãn PS  L  x   nRT0  2 

nRT0 nRT0 nRT0 nRT0  x nRT0


Hợp lực tác dụng lên pis tôn là F  P0S  PS      1  L    L2 x
L Lx L L  

nRT0 L
Vậy pis tôn dao động bé với tần số góc là   2
và biên độ là A  nên vận tốc cực đại là
ML 100

L nRT0 nRT0
V0  A  2
 0, 01
100 ML M

Trang 16

You might also like