You are on page 1of 7

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 15: Một vật đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc =300, hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng k=0,1.
a. Hãy tính gia tốc của vật.
b. Để vật không trượt thì góc nghiêng bằng bao nhiêu?.

a) Phần này sẽ minh họa các bước giải bài toán động lực học
Bước 1: Vẽ tất cả các lực lên vật, chọn trục chiếu Ox như hình
vẽ.
Bước 2: Phương trình Newton cho vật:
P  N  Fms  ma (1)
Bước 3: Chiếu pt Newton lên Ox, ta được:
P cos(90   )  0  Fms  ma
 P sin   k .N  ma
Với: P  mg ; N  P.cos   mg cos  , ta được:
a  g sin   k .g .cos   10.sin(300 )  0,1.10.cos(300 )  4, 2m / s 2

Lưu ý: Tìm độ lớn của phản lực N như sau:


Chiếu pt Newton (1) lên trục song song cùng chiều với vector lực N , khi đó:
P   P.cos 
Fms  0 : vì Fms vuông góc với trục chiếu
a  0 : vì a  0 vuông góc với trục chiếu
Pt(1) sau khi chiếu là:
 P.cos   N  0  0
Suy ra: N  P.cos 

b) Ban đầu vật đứng yên, để vật không trượt thì cần thêm điều kiện là nó không có gia tốc,
nghĩa là a  0
g sin   k .g .cos   0  tan   k  0,1    5,7 0
Kết luận: góc nghiêng α phải nhỏ hơn hoặc bằng 5,70 thì vật sẽ không trượt trên mặt phẳng
nghiêng.

1
Bài 23: Cho hệ thống như hình vẽ, hai vật m1=1kg, m2= 0,5kg được nối
với nhau bằng sợi dây không giãn. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, hệ số ma
sát k= 0,1, cho g = 10m/s2
a. Tính trị số của gia tốc a
b. Tính các lực căng dây.
c. Tính trị vận tốc vật m1 sau 3s.

a) Phần này sẽ minh họa các bước giải bài toán động lực học
Bước 1: Vẽ tất cả các lực tác dụng lên hệ, chọn
trục chiếu Ox như hình vẽ. Vì ròng rọc không
khối lượng nên bỏ qua, hệ chỉ gồm 2 vật m1 và
m2

Bước 2: Viết phương trình Newton cho các


vật trong hệ, 2 vật nối với dây không dãn nên
chúng có cùng một gia tốc, ta gọi chung là a :
Vật 1: P1  T1  m1a
Vật 2: P2  T2  N  Fms  m2 a
Bước 3: Chiếu các phương trình Newton:
P1  T1  m1a (1)
0  T2  0  Fms  m2 a (2)
Bước 4: Lập phương trình bổ sung:
T1  T2 (3)
Bước 5: Giải hệ phương trình (1), (2) và (3):
- Thay (3) vào (2): T1  Fms  m2 a (4)
- Cộng theo vế (4) với (1): (T1  Fms )  ( P1  T1 )  m2a  m1a
P1  Fms
a
m1  m2
Với P1  m1 g ; Fms  k .N  k .m2 .g . Suy ra:
m1 g  k .m2 .g 1.10  0,1.0,5.10
a   6,3m / s 2
m1  m2 1  0,5

b) Các lực căng dây, dùng pt (3) và (1): T2  T1  P1  m1a  1.10  1.6,3  3, 7 N

c) Lúc đầu m1 đứng yên, sau đó chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 6,3m/s2. Tốc
độ sau 3s:
v  v0  a.t  0  6,3.3  18,9m / s

2
Bài 25: Cho hệ thống như hình vẽ:
vật 1: m = 1 kg
1
vật 2: m = 0,5 kg
2
Hệ số ma sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng và m2 với mặt
phẳng ngang là k=0,1. Cho góc =600, g=10m/s2 .Tính:
a. Gia tốc của các vật.
b. Các lực căng dây.

a) Vẽ tất cả các lực lên hệ gồm


m1 , m2 . Chọn hệ trục Ox như hình
vẽ. Pt Newton:
Vật 1:
Fms(1)  P1  N1  T1  m1 a O
Vật 2:
Fms(2)  P2  N 2  T2  m2 a
Chiếu lên hệ tọa độ :
P1 sin   T1  Fms(1)  m1 a
T2  Fms( 2)  m 2 a
Phương trình bổ sung: T1  T2
Ta có hệ phương trình:
 P1 sin   T1  Fms(1)  m1a (1)

 T2  Fms  m2 a
(2)
(2)
T  T (3)
 1 2

P1 sin   Fms(1)  Fms( 2)


 a 
m1  m2
Với: Fms(1)  k .N1  km1 g cos  ; Fms( 2 )  k .N 2  km2 g
3 1
1.10.  0,1.1.10 .  0,1.0,5.10
m1 g sin   km1 g cos  km2 g 2 2
a    5,1m / s 2
m1  m2 1  0,5

b) Lực căng dây: T1  T2  m2 a  Fms( 2)  m2 a  km2 g  0,5.5,1  0,5.0,5.10  5 N

3
Bài 24: Cho hệ thống như hình vẽ, hai vật m1=1kg, m2 = 0,5kg được nối với
nhau bằng sợi dây không giãn. Hệ số ma sát k =0,2, bỏ qua khối lượng ròng
rọc, góc nghiêng =450, Cho g = 10m/s2 ,.
a. Tính trị số của gia tốc a.
b. Tính các lực căng dây.
c. Quãng đường m1 đi được sau 2s.

a) Gia tốc của m1:


Phương trình động lực học:
vật 2: Fms  P2  N  T2  m2 a
vật 1: P1  T1  m1 a
Chiếu là hệ tọa độ Ox:
P2 sin   T2  Fms  m2 a (1)
P1  T1  m1a (2)
Phương trình bổ sung :
T1  T2 (3)
Giải hệ phương trình trên:
- Thay (3) vào (2):
P1  T2  m1a (4)
- Cộng (4) với (1):
 P sin   T  F    P  T   m a  m a
2 2 ms 1 2 2 1

P2 sin   Fms  P1
a 
m1  m2
Thay: Fms  k .N  k .m2 .g .cos  . Ta được:
m2 g.sin   k .m2 .g.cos   m1g
a 
m1  m2

b) Lực căng dây, từ (3) và (2):


T1  T2  P1  m1a  m1 g  m1a

c) Lúc đầu m1 đứng yên(vo=0), sau đó chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc …...
Quãng đường đi được sau 2s:
1 1 1
s  v0 .t  a.t 2  0  a.t 2  a.22
2 2 2

4
Bài ví dụ: Một chiếc xe nặng 1,5 tấn đi qua một chiếc cầu dạng cung tròn R=100m, xe chuyển động
có lực ma sát tác dụng.
a. Tại vị trí ¼ cung tròn, tốc độ xe là 10m/s, tính phản lực pháp tuyến mặt cầu tác dụng lên xe.
b. Hỏi tốc độ tại vị trí này bao nhiêu sẽ khiến xe rời khỏi mặt cầu.

a) Vị trí vật được xác định tại B như hình vẽ, theo đề bài ta có góc α=450 .
Vẽ tất cả các lực tác dụng lên xe, lưu ý ở hình bên chưa
 
vẽ lực do động cơ F xe tạo ra, lực này song song với mặt
A
đường, nghĩa là song song với vector vận tốc. Chọn trục chiếu B
C
Ox song song cùng chiều với N .
Viết pt Newton, rồi chiếu lên Ox tìm độ lớn N
N  P  Fms  F  ma
Chiếu lên Ox tìm N:
N  P cos   0  0  m(an ) O
(Lưu ý: theo chương 1, a có chiều hướng về bề lõm quĩ đạo nên ngược chiều Ox,
khi chiếu lên phương bán kính ta được thành phần gia tốc theo phương này có độ lớn chính
là an , vậy kết quả phép chiếu vector a là an )
vB2 102
 N  mg cos   man  mg cos   m  1500.10.cos 450  1500.  2700 N
R 100

b) Khi xe rời khỏi mặt cầu, xe sẽ không nén lên bề mặt cầu nữa, lúc đó mặt cầu cũng không
tạo ra phản lực pháp tuyến tác dụng lên xe, nghĩa là N  0 . Đây chính là điều kiện giúp ta tìm
ra tốc độ v B .
vB2
N  0  mg cos   m  0  vB  R.g.cos   100.10.cos 450  26,6m / s
R

5
Bài 19: Một máy bay lượn một vòng tròn nằm ngang với tốc độ 500km/h, cánh
nghiêng một góc 300 như hình bên. Tìm bán kính vòng lượn giả thiết lực nâng
máy may chủ yếu từ bề mặt của hai cánh.

Lưu ý các lực tác dụng lên máy bay:


- Lực nâng ( Fn ) vuông góc với cánh máy bay.
- ở đây không vẽ lực đẩy động cơ và lực cản không khí, hai lực này là cân bằng vì máy
bay có tốc độ không đổi.
- Vì máy bay chuyển động tròn đều theo phương ngang
nên lực tổng hợp ( F ) tác dụng lên máy bay là lực
hướng tâm, có phương nằm ngang trùng với mặt
phẳng quĩ đạo.
Từ hình vẽ ta có:
F
tan    F  P.tan   mg tan 
P
mv 2
Mặt khác, lực hướng tâm: F 
r
Suy ra bán kính vòng lượn:
 500.1000 / 3600   3279m
2
mv 2 v2
mg tan   r  
r g tan  10.tan(300 )

6
Bài 20: Một chiếc ôtô đi vào khúc cua dạng cung tròn R=200m với tốc độ 60km/h. Hỏi xe có an toàn
vượt qua được khúc quanh này?, biết hệ số ma sát trượt k=0,5, xe nặng 1,2 tấn.

Khi xe đi qua khúc cua dạng cung tròn với tốc độ không đổi, lúc này tổng các lực tác dụng lên
xe gồm P, N , Fms (ma sát nghỉ) sẽ hướng vào tâm quĩ đạo( Fht ) .

Fht  P  N  Fms , vì xe chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nên N và P cân
bằng nhau, vậy Fht  Fms .

Để xe vượt qua được khúc cua thì nó phải đổi phương trong quá trình chuyển động,
gia tốc pháp tuyến cần thiết cho sự đổi phương là:
2
 60.1000 
2  
an 
v
  3600 
 1, 4m / s 2
R 200
Suy ra lực hướng tâm cần thiết để vượt qua khúc cua ở tốc độ 60km/h là:
Fht0  m.an  1200.1, 4  1680 N

Lực ma sát cực đại thực tế có thể tạo ra giữa xe và mặt đường là:
Fms  k .N  k .m.g  0,5.1200.10  6000 N

Ta thấy lực ma sát cực đại lớn hơn lực hướng tâm cần thiết ( Fht0 ) , nên xe an toàn vược
qua khúc cua này.

You might also like