You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006 - 2007

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn : VẬT LÝ (Vòng 2)


Thời gian làm bài : 150 phút
........................................................................................................................................................

Bài 1: (4 điểm)
Cho cơ hệ như hình vẽ. Khối lượng của vật A là 5M, của vật
B là M. Hệ số ma sát giữa các vật và tấm ván là k, tấm ván được A
F
B
giữ cố định. Khối lượng của ròng rọc không đáng kể, bỏ qua ma
sát ở ròng rọc . Tìm điều kiện của lực F nằm ngang tác dụng
vào ròng rọc để vật A không trượt còn vật B trượt trên ván.

Bài 2: (4 điểm)
Các khí cầu thường mang theo phụ tải là những túi đựng cát có khối lượng khác nhau, để có
thể sa thải khi cần thiết phải thay đổi độ cao. Một khí cầu có khối lượng tổng cộng là
m = 300kg đang lơ lửng ở độ cao khí quyển có áp suất p1 = 84kPa và nhiệt độ t1 = -13oC. Hỏi
phải sa thải bớt bao nhiêu kg phụ tải để khí cầu lên được tới độ cao có áp suất p2 = 60kPa và
nhiệt độ t2 = -33oC? Khí cầu được bơm không khí có khối lượng mol µ = 29g/mol, R =
8,31J/(mol.K). Giả thiết thể tích của khí cầu không đổi.

Bài 3:(4 điểm) B A

Cho cơ hệ gồm: vật M, lò xo, các ròng rọc và dây treo ghép với nhau như R1
M

trên hình vẽ. Các điểm A và B được gắn cố định vào xà đỡ. Vật M có khối
lượng m = 250g, được treo bằng sợi dây buộc vào trục ròng rọc R2. Lò xo có độ
cứng k = 100N/m, một đầu được gắn vào trục ròng rọc R2, còn đầu kia gắn vào
đầu sợi dây vắt qua R1,R2, đầu còn lại của dây buộc vào A. Bỏ qua các khối
lượng của các ròng rọc, của dây và của lò xo; bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật M R2
theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi buông
M
tay không vận tốc đầu. Chứng minh vật M dao động điều hoà. Viết phương
trình dao động và tìm tần số góc của nó.

Bài 4: (4 điểm)
Một tụ điện C được mắc vào hai cuộn cảm lý tưởng giống nhau L K1 K2
qua các khoá K1 và K2 như trên hình vẽ. Lúc đầu, K1 và K2 đều mở
và tụ điện đã được tích điện từ trước tới hiệu điện thế U0. Người ta
L C L
đóng khoá K1, và khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 thì
đóng K2. Hãy xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện sau
khi đóng K2. Bỏ qua điện trở các dây nối và các khoá.

Bài 5: (4 điểm)
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần L R
cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo sơ đồ như hình vẽ. Bỏ qua (1) (3)

điện trở dây nối. Giữa hai điểm (1) và (2) đặt một hiệu điện thế u C
xoay chiều u có tần số f = 1000Hz. Khi đó: (2) (4)
- Nối một ampe kế (điện trở ampe kế không đáng kể) vào hai
điểm (3) và (4) thì ampe kế chỉ 0,1A. Cường độ dòng điện tức thời chậm pha π /6 so với u;
- Thay ampe kế đó bởi một vôn kế (điện trở vôn kế vô cùng lớn) thì vôn kế chỉ 20V. Hiệu
điện thế giữa hai đầu vôn kế chậm pha π /6 so với u.
a, Tính các giá trị R, L, C.
b, Tần số của hiệu điện thế u phải bằng bao nhiêu để độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu
vôn kế và u là π /2 ?
-----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006 - 2007

ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ - Vòng 2

Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm


Gọi T là sức căng của dây. 0,25
Các lực tác dụng vào từng vật như hình vẽ. T T
5M
F 0,75
Điều kiện để vật A không trượt là: Fms1 M

T ≤ Fms1 = 5kMg (1) Fms2


1,0
1 Điều kiện để vật B không trượt là: T ≥ Fms 2 = kMg (2) 1,0
(4đ) 0,5
Với ròng rọc ta có: F = 2T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra điều kiện của F : 2kMg ≤ F ≤ 10kMg . 0,5

Khi khí cầu lơ lửng trên không, lực đẩy Archimède cân bằng với trọng lượng: 0,25
Vd1 g = mg ; d1 là khối lượng riêng của không khí ở áp suất p1 và nhiệt độ
T1 = 260 K . 0,5
p µ 84000.0, 029
d1 = 1 = = 1,13 (kg/m3) ; 1,0
RT1 8,31.260
Khối lượng riêng của không khí ở áp suất p2 và nhiệt độ T2 = 240 K là:
2
p µ 60000.0, 029 0,75
d2 = 2 = = 0,87 (kg/m3) ;
(4đ) RT2 8,31.240
m 300
Thể tích của khí cầu: V = = = 265,5 (m3);
d1 1,13 0,5
Khi ném bớt phụ tải có khối lượng m' thì khí cầu có khối lượng m - m' và điều
kiện lơ lửng mới là: (m - m').g = V.d2.g; 0,5
⇒ m - m' = V.d2 = 231kg ; ⇒ m' = 300 - 231 = 69 kg 0,5

- Tại vị trí cân bằng vật M chịu tác dụng của 4 lực: trọng
r r r
lực P , lực đàn hối F của lò xo, hai lực căng T của hai
B A
đoạn dây đỡ ròng rọc R2. x
r r
- Do lò xo nối với dây nên : F = T ; 0,5
r r r T
- Khi M nằm cân bằng ta có: P + 2T + F = 0 →
r r T 0,5
P + 3F = 0 (1)
→ P = 3F
- Độ giãn của lò xo khi M nằm cân bằng: 0,25
3
P = mg = 3k. ∆ l0 → ∆ l0 = mg/3k T T
(4đ) - Xét thời điểm t, khi vật dao động qua điểm D có ly độ x O
với gia tốc a. Áp dụng định luật II Newton:
r r r r r r x
P + 2T ′ + F ′ = ma → P + 3F = ma (2) M 0,5
r r r r r 0,25
- Từ (1) và (2) suy ra: 3( F ′ − F ) = ma → 3 ∆F = ma (3)
- Chọn trục toạ độ như trên hình vẽ, ta có:
3 ∆F = ma → −3k .∆l = ma 0,5
x
→ −3kx = m( )′′ ; (vì lò xo biến dạng một đoạn x thì vật m dịch chuyển một
3
đoạn x/3) 0,5
9k 9k
- Từ đó: x′′ + x = 0 : Vật M dao động điều hoà, với tần số góc ω = = 60 0,5
m m
(rad/s);
- Phương trình dao động: chọn gốc thời gian khi vật qua VTCB: x = 4.sin60t (cm) 0,5

- Tính dòng điện I0 chạy qua K1 khi hiệu điện thế hai bản tụ điện bằng 0 nhờ định
luật BTNL:
CU 02 LI 02 C
= ; từ đó tính được: I 0 = U 0 (1)
2 2 L 0,5
- Sau khi đóng khoá K, trong mỗi cuộn dây đều có suất điện động tự cảm. Vì các
cuộn cảm lý tưởng nên:
∆i ∆i
u = - L 1 = - L 2 ( u là h.đ.t tức thời trên mỗi cuộn cảm và trên tụ điện)
∆t ∆t 0,5
⇒ ∆i1 = ∆i2
- Vậy, tại mỗi thời điểm bất kỳ: i1 − I 0 = i2 (2)
0,5
- Tại mỗi thời điểm tổng năng lượng trên hai cuộn cảm và trên tụ điện bằng tổng
4
Cu 2 Li12 Li22 CU 02
năng lượng ban đầu của tụ điện: + + = ; 0,5
(4đ) 2 2 2 2
L
⇒ u 2 = U 02 − (i12 + i22 ) (3)
C
L 0,5
- Thay (2) vào (3) ta có: u 2 = U 02 − (2.i12 − 2.I 0 .i1 + I 02 ) (4)
C
I 0,5
- u đạt giá trị max khi tam thức trong dấu ngoặc nhỏ nhất, tức là khi i1 = 0 (5)
2
2
L.I 0,5
- Thay (5) vào (4) ta có : U max = U 02 − 0 ;
2.C
U
- Thay (1) vào (5) ta có : U max = 0
2 0,5

a, Xác định giá trị của R, L, C:


- Khi đặt ampe kế vào (3) - (4), cường độ dòng L R
điện đo được là cường độ dòng điện I1 tạo bởi (1) (2)
hiệu điện thế u qua đoạn mạch L nối tiếp R:
U U 0,25
I1 = = = 0,1(A) (1) L R C
Z1 R + Z L2
2 (1) (2)

- Khi mắc vôn kế vào hai điểm (3) - (4), hiệu điện thế UC
đo được là hiệu điện thế UC hai đầu tụ điện khi hiệu
điện thế u đặt vào hai đầu đoạn mạch R-L-C nối tiếp:
Z .U Z C .U 0,25
U C = Z C .I 2 = C = =20(V) (2)
Z2 R 2 + (Z L − ZC )2
- Ngoài ra, ta đặt ϕi , ϕu , ϕuC lần lượt là pha ban đầu của cường độ dòng điện,
5
của hiệu điện thế u đặt vào hai đầu đoạn mạch và của hiệu điện thế hai đầu vôn kế.
(4đ) * Khi mắc ampe kế ta có: ϕi1 − ϕu = − π6 ⇒ ϕu = π6 + ϕi1
Z 1
Chọn ϕi1 = 0 (pha dòng điện làm gốc) ta suy ra: ϕu = π6 ⇒ tgϕu = L = ⇒
R 3
R 0,5
ZL = (3)
3
* Khi mắc vôn kế vào hai điểm (3) - (4) ta có:
ϕuC − ϕu = (ϕuC − ϕi2 ) + (ϕi2 − ϕu ) = − π6
⇒ − π2 + ϕi2 − ϕu = − π6 ⇒ ϕu − ϕi2 = − π3
Chọn ϕi2 = 0 (pha dòng điện làm gốc) ta suy ra: ϕu = − π3
Z L − ZC
⇒ tgϕu = = − 3 ⇒ Z L − ZC = − R 3 (4) 0,5
R
- Kết hợp (1), (2), (3) và (4) ta có: Z C = 200 3 ( Ω ) ⇒
1 1 10−5
C= = ≈ = 0,46( µ F)
Z C .2π f 200 3.2000π 4π 3 0,5
R R
Do đó: Z L = Z C − R 3 = ⇒ 200 3 − R 3 = ⇒ R = 150 ( Ω )
3 3 0,5
R 150 Z
Suy ra: Z L = = ⇒ L = L ≈ 13,8 (mH)
3 3 ω
0,5

b, Tần số của hiệu điện thế:


- Theo đề ra, khi f = 1000Hz, ở câu a với cách chọn pha ϕu
π I2 0,25
dòng điện làm gốc ta đã tính được: ϕu = − . Do đó giản đồ
3
vector có dạng như hình bên.
π
- Muốn độ lệch pha giữa uC và u là , ta phải có:
2 0,25
π UC U
ϕu − ϕu = ± ⇒
C
2
π
(ϕuC − ϕi2 ) + (ϕi2 − ϕu ) = ± ⇒ ϕu − ϕi = 0 hoặc
2 2

ϕu − ϕi = π (loại) I2
2
0,25
Vậy hiệu điện thế phải cùng pha với cường độ dòng điện. Lý U
luận dựa vào giản đồ ta cũng có kết quả tương tự.
- Khi đó đoạn mạch có cộng hưởng, suy ra: Z L' = Z C' hay
LCω '2 = 1 UC
1 1 0,25
⇒ 4π 2 f ′2 = . Vậy : f ′ = = 2000 (Hz)
LC 2π LC

You might also like