You are on page 1of 4

LỜI GIẢI + THANG ĐIỂM

Thời gian: 90 phút


--------------
Bài 1 (6đ)

Qua một ròng rọc lý tưởng A vắt một sợi dây lý tưởng có một đầu
nối với trọng tải m1, đầu còn lại treo ròng rọc lý tưởng B. Có một sợi
dây thứ hai vắt qua ròng rọc B treo ở hai đầu các khối lượng m2 và
m3. Ròng rọc A treo lên trần bởi lò xo như hình 1. Bỏ qua má sát.
a. Hãy chứng minh sự phụ thuộc của gia tốc các vật m1, m2
và m3 (lần lượt là a1 , a2 và a3 ) : a2  a3  2a1
b. Từ đây tính gia tốc của các vật
c. Tính lực căng của lò xo.

Hình 1
Bài 2(4đ)

Một thanh khối lượng m2 được trên một nêm có khối lượng m1
(hình 2) nhờ một cái chặn. Thanh chỉ có thể chuyển động dọc
theo trục tung, còn nêm dọc theo trục hoành.
a. Hãy tìm gia tốc của m1, m2 và phản lực của nêm lên thanh.
Bỏ qua mọi ma sát.
b. Xét trường hợp vật m2 được treo bởi một lò xo có hệ số
đàn hồi là k (Công thức lực lò xo tác động lên vật:
F  ky - trong đó y là độ dãn của lò xo so với trạng thái
tự nhiên). Tại thời điểm ở trong hình (y = y0), lò xo ở trạng Hình 2
thái tự nhiên. Tính gia tốc của các vật phụ thuộc vào tọa
độ (Lưu ý: có thể đặt gốc tọa độ tại vị trí tiếp xúc của vật
m1 và m2).
LỜI GIẢI VÀ THANG ĐIỂM

Lời giải Điểm


Bài 1
a. Đặt m1 là vật 1, m2 là vật 2, m3 là vật 3, đất là vật 4. (2đ)
Ròng rọc A đặt là rA, ròng rọc B đặt là rB.
Ta có các mối quan hệ:
- Xét ròng rọc A:
a1  a14  a1rA  arA
arB  arB 4  arB rA  arA
Cộng hai vế của hệ phương trình trên, nhận được:
a1  arB  2arA  0 (ròng rọc A đứng yên)  arB  a1
- Xét ròng rọc B
a2  a24  a2 rB  arB
a3  a34  a3rB  arB  a2  a3  2arB  2a1
a2 rB  a3rB

b. Các lực tác dụng lên vật 1: P1 ,T1 Phân tích lực và
viết phương trình
Các lực tác dụng lên vật 2: P2 ,T2 định luật II Newton
Các lực tác dụng lên vật 3: P3 ,T3 (1,5đ)
Do ròng rọc lý tưởng nên : T2  T3  T , T1  T2  T3  2T

Các phương trình Định luật II Newton:


a2  a3
P1  T1  P1  2T  m1 a1  m1
2
P2  T2  P2  T  m2 a2
P3  T3  P3  T  m2 a3
Chiếu theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới (theo g ): Chiếu lên trục nhận
được các phương
a 2  a3 (1) trình (1,5 đ)
m1 g  2T  m1 a 2  a3
2 và a1  
m 2 g  T  m2 a 2 (2) 2
m3 g  T  m3 a3 (3)
Lấy (1)-(2)-(3) ta có: Giải các phương
m1  m2  m3 g  m1  2m2  m3  a2  a3  m1  2m2  m3 a1
trình (1 đ)
2
m1  m2  m3
 a1  g
m1  2m2  m3 

(1)  T 
m1
g  a1   3m1 m2  m3 
2 2m1  2m2  m3 
 a 2 , a3
Bài 2 Vẽ hình phân tích
a. Chọn hệ quy chiếu gắn với lực
chuyển động của nêm – theo (0,5 đ)
phương ngang và có gia tốc là a1 .
Lúc này các vật m2 sẽ có thêm một
lực tác dụng là lực quán tính
Fqt  m2 a1 , và thêm thành phần
gia tốc là aqt  a1 .
Hình 3.6

Phân tích các lực tác dụng lên các vật (Hình vẽ) Phân tích lực, viết
Vật m1: Vật m2: ptrinh Định luật II
Trọng lực: P1 Trọng lực: P2 Newton (0,5 đ)
Lực quán tính: Fqt1  m1 a1 Lực quán tính: Fqt  m2 a1
Phản lực của mặt ngang: N1 Phản lực của vật m1: N 2
Áp lực của vật m2: Q1 Phản lực của chặn: N c 2
Các phương trình định luật II
Newton: 
P2  m2 a1  N 2  N c 2  m2 a 2  a1 
P1  m1 a1  N1  Q1  0
a2 Chiếu và tìm quan
Các mối quan hệ: Q1   N 2 ,  tan 
a1 hệ gia tốc (0,5 đ)

Chiếu phương trình vật m1 lên Ox:


m1a1  Q1 sin  0
Chiếu phương trình của vật m2 lên Oy:
 m2 g  N 2 cos  m2 a2
Từ đây ta có các giá trị của gia tốc và giá trị của phản lực của nêm: Tính các giá trị gia
m 2 sin  cos tốc, phản lực (0,5 đ)
a1   g
m1 cos2   m2 sin 2 
m 2 sin 2 
a2  g
m1 cos2   m2 sin 2 
m1m 2 cos
N2  g
m1 cos2   m2 sin 2 
b. Bài toán làm tương tự, chỉ có điều thêm một lực là lực đàn hồi của lò Tương tự câu a
xo. Chọn gốc tọa độ là vật tại thời điểm lò xo không dãn.
Như vậy, tại vị trí vật có tọa độ (x,y) thì lực lò xo là F  ky . Bổ sung lực
này vào trong các phương trình đã chiếu:
Đối với vật 1:
m1a1  Q1 sin  0
Đối với vật 2:
a2
 m2 g  N 2 cos  ky  m2 a2 và  tan 
a1
a2 
m 2 g  kysin 2 
m1 cos2   m2 sin 2 

You might also like