You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý 1


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: PHYS130902
NHÓM CÁC MÔN HỌC VẬT LÝ Đề thi có 02 trang.
Ngày thi: 30/07/2020. Thời gian 90 phút.
Được sử dụng 01 tờ A4 viết tay.

Cho biết: Độ lớn của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2

Câu 1 (0,5 điểm): Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình dãn nở từ trạng thái 𝑖 đến
trạng thái 𝑓 theo một trong các quá trình biến đổi A, B, C, D như hình vẽ. Hỏi công do
khối khí thực hiện trong quá trình nào có độ lớn nhỏ nhất?

A. Quá trình A B. Quá trình B C. Quá trình C D. Quá trình D


Câu 2 (0,5 điểm): Viên đạn thứ hai có khối lượng gấp 2 lần viên đạn thứ nhất. Cả hai
viên đạn được bắn ra với tốc độ như nhau. Nếu viên đạn thứ nhất có động năng là K thì
viên đạn thứ hai có động năng bằng bao nhiêu?
B. 0,25K B. 0,5K C. 0,71K D. K E. 2K

Câu 3 (0,5 điểm): Khi nói về động năng quay của vật rắn. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tỉ lệ thuận với mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay
B. Không phụ thuộc vào vị trí của trục quay
C. Tỉ lệ thuận với vận tốc góc
D. Phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn

Câu 4 (0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì cũng tăng thêm 10oF
B. Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì cũng tăng thêm 10K
C. Khi nhiệt độ tăng thêm 10oF thì cũng tăng thêm 10K
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5 (1,0 điểm): Một quả bóng Bowling được treo trên trần nhà
bằng sợi dây thừng. Kéo quả bóng lệch ra khỏi vị trí cân bằng
(theo phương thẳng đứng) tới vị trí sát mặt của người làm thí
nghiệm như hình 1. Quả bóng được thả không vận tốc đầu và
người đứng yên trong suốt quá trình quả bóng chuyển động. Hãy
cho biết người làm thí nghiệm trên có an toàn hay không nếu quả
bóng chuyển động đến sát mặt? Giải thích?

1
Hình1
Câu 6 (2,0 điểm): Một viên bi A có khối lượng 0,3 𝑘𝑔
ban đầu nằm ở độ cao ℎ = 1,5 𝑚 so với mặt phẳng
nằm ngang. Sau đó viên bi A được thả không vận tốc
đầu và trượt không ma sát đến va chạm với viên bi B
như hình2. Khối lượng của viên bi B là 0,6 𝑘𝑔. Va
Hình2
chạm giữa hai viên bi được xem là va chạm đàn hồi.
Hãy xác định độ cao cực đại của viên bi B sau khi va chạm với viên bi A.

Câu7 (3,0 điểm). Cho một cơ hệ như hình3. Biết khối


lượng của các vật nặng 𝑚1 = 1 𝑘𝑔, 𝑚2 = 3 𝑘𝑔. Dây Hình3
m1
không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Ròng
rọc là một đĩa hình trụ đặc có khối lượng 𝑀 = 0,5 𝑘𝑔
và bán kính 𝑅 = 10 𝑐𝑚. Hệ số ma sát trượt giữa vật
Hình3 m2
𝑚1 và mặt bàn là 0,3.
a) Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các vật và ròng rọc.
b) Xác định gia tốc của các vật 𝑚1 và 𝑚2 .
c) Giả sử khối lượng của ròng rọc rất nhỏ, có thể
bỏ qua. Hãy xác định gia tốc của các vật 𝑚1 và 𝑚2 lúc này và so sánh với gia tốc
tìm được ở câu b.

Câu 8 (2,0 điểm): Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot có chênh lệch nhiệt độ
giữa hai nguồn nhiệt là 75𝑜 𝐶. Hiệu suất của động cơ là 22%.
a) Hỏi nhiệt độ của các nguồn nhiệt bằng bao nhiêu?
b) Bạn muốn tăng hiệu suất của động cơ Carnot càng nhiều càng tốt. Bạn có thể làm
điều đó bằng cách tăng nhiệt độ nguồn nóng 𝑇ℎ một lượng nào đó trong khi giữ
nhiệt độ nguồn lạnh 𝑇𝑐 không đổi hoặc bằng cách giảm 𝑇𝑐 một lượng bằng như thế,
trong khi giữ 𝑇ℎ không đổi. Bạn sẽ thực hiện theo cách nào? Giải thích?

Chuẩn đầu ra của học phần Nội dung


kiểm tra
[CĐR 1.1] Hiểu rõ các khái niệm, định lý, định luật liên quan đến cơ Câu 1,2,3,5,6,7
học chất điểm, cơ học vậ trắn.
[CĐR 2.1] Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập có liên quan.
[CĐR 1.3] Hiểu rõ các khái niệm, các quá trình biến đổi và các nguyên Câu 4,8
lý nhiệt động học của chất khí.
[CĐR 2.3] Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích các hiện tượng
liên quan đến hiệu suất và giải bài tập về nhiệt học.

Ngày 23 tháng 7 năm 2020


Thông qua Trưởng nhóm môn học

2
Đáp án Đề thi Vật lý 1 CLC – Học kì II 2019-2020
Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Lưu Việt Hùng, Trần Tuấn Anh
Câu Trả lời Điểm
Chọn (D) Quá trình D. 0,5
Công của khối khí thực hiện trong một quá trình có độ lớn như trên đồ thị,
1 đó là phần diện tích giới hạn bởi đường cong của quá trình biến đổi với
trục hoành và 2 đường thẳng đứng V=Vi và V=Vf. Từ đó, ta thấy diện
tích nhỏ nhất xảy ra ở hình D.
Chọn (E): 2K
𝑝2 0,5
Động năng: 𝐾 =
2𝑚
2
Mà: 𝑚2 = 2𝑚1
(2𝑚1 𝑣)2
Động năng của viên đạn thứ hai: 𝐾2 = = 2𝐾
2×2𝑚1
Chọn (B): Khi quỹ đạo là đường thẳng. 0,5
Đối với các chuyển động, có 2 loại gia tốc, gia tốc hướng tâm và gia tốc
tiếp tuyến: gia tốc hướng tâm vuông góc với vectơ vận tốc, còn gia tốc
3
tiếp tuyến cùng phương với vectơ vận tốc. Do đó, để vectơ vận tốc và
vectơ gia tốc song song với nhau thì gia tốc hướng tâm phải bằng 0. Đó là
trường hợp của chuyển động theo quỹ đạo thẳng.
Chọn (B): Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì cũng tăng thêm 10K 0,5
4
𝑇(𝐾) = 𝑇 𝑜 𝐶 + 273
Người làm thí nghiệm vẫn an toàn. 0,5
Giải thích: (chấm theo ý)
▪ Xét hệ quả bóng và Trái đất (hệ không cô lập do có ngoại lực tác dụng
– lực cản không khí). Tại vị trí thả, năng lượng của hệ là thế năng và
không có động năng. Khi chuyển động được một chu kỳ và quay lại vị
trí ban đầu thì động năng của quả bóng vẫn bằng không.
5 ▪ Tuy nhiên, sức cản của không khí tác dụng lên quả bóng là nguyên 0,5
nhân gây ra sự suy giảm năng lượng
→ Quả bóng sẽ chuyển động đến vị trí thấp hơn so với vị trí thả ban đầu.
Lưu ý: Nếu SV giải thích rằng ngay cả khi bỏ qua lực cản không khí và áp
dụng bảo toàn cơ năng, chỉ ra được vị trí của quả bóng sau mỗi chu kì lại
nằm ở vị trí ban đầu, không gây nguy hiểm cho người làm thí nghiệm
cũng được tính 0,5 điểm.
Xét hệ gồm viên bi A và Trái đất (hệ cô lập). Chọn mốc thế năng tại vị trí
thấp nhất. 0,5
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ cô lập:
1
𝐾𝐴𝑖 + 𝑈𝐴𝑖 = 𝐾𝐴𝑓 + 𝑈𝐴𝑓 ⇔ 𝑚𝑔ℎ𝐴 = 𝑚𝐴 𝑣𝐴𝑓 2
2
6 1
⇔ 0,39,81,5 = 0,3𝑣𝐴 2 →𝑣𝐴𝑓 = 5,42 𝑚/𝑠 0,5
2
trong đó, 𝑣𝐴𝑓 là vận tốc của viên bi A tại chân dốc (trước khi va chạm với
viên bi B).
Sử dụng công thức va chạm đàn hồi để tìm vận tốc của viên bi thứ hai sau
va chạm: (𝑔ọ𝑖 𝑣𝐴𝑓𝑖 = 𝑣𝐴𝑓 )

3
2𝑚𝐵 𝑚𝐴 − 𝑚𝐵
𝑣𝐵𝑓 = ( ) 𝑣𝐴𝑓𝑖 + ( ) 𝑣𝐵𝑖
𝑚𝐴 + 𝑚𝐵 𝑚𝐴 + 𝑚𝐵
2𝑚𝐵 20,3 0,5
𝑣𝐵𝑓 = ( ) 𝑣𝐴𝑓𝑖 = ( ) 5,42 = 3,61 𝑚⁄𝑠
𝑚𝐴 + 𝑚𝐵 0,3 + 0,6
trong đó, ban đầu viên đạn B đứng yên: 𝑣𝐵𝑖 = 0
Xét hệ gồm viên đạn B và Trái đất (hệ cô lập). Áp dụng định luật bảo
toàn năng lượng cho hệ cô lập:
1
𝐾𝐵𝑖 + 𝑈𝐵𝑖 = 𝐾𝐵𝑓 + 𝑈𝐵𝑓 ⇔ 𝑚𝐵 𝑣𝐵𝑓 2 = 𝑚𝑔ℎ𝐵
2
1
⇔ 0,63,612 = 0,69,8ℎ𝐵 → 𝒉𝑩 = 𝟎, 𝟔𝟔 𝒎
2 0,5
Vậy độ cao cực đại của viên bi B sau va chạm với viên bi A là 0,66 𝑚.


 y T2
n

x T1'

f

 x
m1 g

 T2'
m2 g
0,5
a) Sơ đồ các lực tác dụng lên các vật và ròng rọc như hình trên.
Với 𝑚1 𝑔⃗ và 𝑚2 𝑔⃗ lần lượt là trọng lực tác dụng lên 2 vật, 𝑇 ⃗⃗1 , 𝑇
⃗⃗2 là các
lực căng dây tác dụng lên vật m1 và m2, 𝑇 ⃗⃗′1 , ⃗⃗⃗⃗
𝑇′2 là các lực căng dây tác
dụng lên ròng rọc, 𝑛⃗⃗ là phản lực tác dụng lên vật m1 và 𝑓⃗ là lực ma sát
tác dụng lên vật m1.
b) Phương trình động lực học đối với mỗi vật và ròng rọc lần lượt là:
7 𝑚1 𝑔⃗ + 𝑇 ⃗⃗1 + 𝑛⃗⃗ + 𝑓⃗ = 𝑚1 𝑎⃗1 (1)
⃗⃗
𝑚2 𝑔⃗ + 𝑇2 = 𝑚2 𝑎⃗2 (2) 0,5
𝑅⃗⃗1 × 𝑇⃗⃗1 + 𝑅⃗⃗2 × 𝑇⃗⃗2 = 𝐼𝛼⃗ (3)
1
𝑣ớ𝑖 𝐼 = 𝑀𝑅 2 ; R1 = R2 = R
2
Chiếu các phương trình này lên các hệ tọa độ phù hợp, với chú ý là gia tốc
của các vật có độ lớn như nhau và bằng a.
𝑇1 − 𝑓 = 𝑚1 𝑎 (4) 0,5
−𝑚1 𝑔 + 𝑛 = 0 (5)
𝑚2 𝑔 − 𝑇2 = 𝑚2 𝑎 (6)
(𝑇2 − 𝑇1 )𝑅 = 𝐼𝛼 (7)
Lực ma sát được cho bởi:
𝑓 = 𝜇𝑛 = 𝜇𝑚1 𝑔 = 0,3 × 1 × 9,8 = 2,94 𝑁 0,25
Từ các phương trình trên ta tìm được:
𝑚2 𝑔 − 𝑓 3 × 9,8 − 2,94
𝑎=𝑀 = 0,5 = 𝟔, 𝟐𝟑 𝒎/𝒔𝟐 0,5
+ 𝑚2 + 𝑚1 +3+1
2 2

4
c) Nếu bỏ qua khối lượng của ròng rọc (𝑀 = 0). Khi đó, gia tốc của các
vật 𝑚1 và 𝑚2 bằng:
𝑚2 𝑔 − 𝑓 3 × 9,8 − 2,94
𝑎= = = 𝟔, 𝟔𝟏𝟓 𝒎/𝒔𝟐 0,5
𝑚2 + 𝑚1 3+1
→ Khi bỏ qua khối lượng của ròng rọc thì gia tốc của các vật sẽ lớn hơn. 0,25
8 a) Hiệu suất của chu trình Carnot:
𝑇𝑐 𝑇𝑐
𝑒 = 1 − ⇔ 22% = 1 − (1) 0,5
𝑇ℎ 𝑇ℎ
Mặc khác,
𝑇ℎ − 𝑇𝑐 = 75𝑜 𝐶 (2)
𝑇 = 266𝐾
Từ (1) và (2) tìm được: { 𝑐
𝑇ℎ = 341𝐾 1
b) Dựa vào biểu thức xác định hiệu suất của chu trình Carnot ta thấy hiệu
suất tăng khi giảm Tc và tăng Th.
Trong hầu hết các trường hợp thực tiễn, Tc gần với nhiệt độ phòng 0,5
(~300K). Mặt khác, việc hạ nhiệt độ xuống thấp cũng khó hơn là việc
tăng nhiệt độ.
→ Để tăng hiệu suất của động cơ nhiệt thì ta nên tăng nhiệt độ của
nguồn nóng Th.
Lưu ý: Về mặt toán học ta có thể chứng minh được rằng khi giảm Tc
hoặc tăng Th cùng một lượng thì việc giảm Tc sẽ cho hiệu suất lớn hơn.
Nên nếu SV chọn giảm Tc và chứng minh được điều này hoặc giải
thích hợp lý thì cũng được điểm.

You might also like