You are on page 1of 12

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

KHU VỰC DH & ĐBBB KHU VỰC DH & ĐBBB


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021- 2022
LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút)

(Đề thi gồm 02 trang)


Câu 1: Cơ học chất điểm (5 điểm) - Đu quay ngang
Hình bên mô tả một cái đu quay có dạng một đĩa
tròn bán kính R nằm ngang. An và Bình ngồi trên cùng
một đường kính và đối điện với nhau qua O. Chọn hệ
trục tọa độ Axyz với gốc tọa độ trùng với A, Ax hướng
từ A sang B, Ay nằm trong mặt phẳng đĩa. Khi An ở vị
trí A, bạn ném một quả bóng với vận tốc 𝑢
⃗ (trong hệ
quy chiếu với đu quay). Ở đây 𝑢
⃗ hợp một góc θ với mặt
phẳng ngang và ϕ là góc hợp bởi hình chiếu của vector
⃗ lên phương ngang đối với AB. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản và ảnh hưởng của việc ném
𝑢
bóng tới tốc độ của đu quay. Cho gia tốc trọng trường là g.
1. Khi đĩa đứng yên. An ném bóng để Bình bắt được thì góc ϕ bằng bao nhiêu? Tìm biểu
thức độ lớn của 𝑢
⃗ theo R và θ.
2. Cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω không đổi trong mặt phẳng
nằm ngang (nhìn từ trên xuống). Chọn hệ quy chiếu gắn với đất.
a. Viết phương trình chuyển động của quả bóng hệ tọa độ Axyz.
b. Nếu An ném bóng ở A và chính An bắt được bóng khi đến B (Bình không liên quan
đến trường hợp này). Tốc độ góc của đu quay là √𝑔/𝑅 . Tìm u, θ và ϕ trong trường hợp
này.
c. Nếu An ném bóng ở A sao cho Bình bắt được quả bóng ở vị trí C (∠𝐵𝐴𝐶 = 𝛼). Viết
biểu thức của u, θ và ϕ theo R, ω, α, g.
d. Xét trường hợp Bình bắt được bóng ở D. Tốc độ góc của đu quay 𝜔𝑚 là bao nhiêu
để tốc độ ném của An là nhỏ nhất. Xác định giá trị nhỏ nhất đó?

Trang 1 / 3
Câu 2: Cơ học vật rắn (4 điểm) – Chú chó diễn xiếc
Một chú chó làm xiếc nhảy lên một khối trụ đặc, đồng chất
đang nằm yên trên mặt đất và bắt đầu “chạy” trên khối trụ đó.
Để đơn giản bài toán, ta coi chú chó là chất điểm C có khối
lượng m, khối trụ coi như một đĩa tròn tâm O, bán kính a, khối
lượng M. Chú chó này rất khéo và luôn giữ được độ cao h so
với mặt đất.
1. Giả sử giữa khối trụ với mặt đất không có ma sát.
a. Chứng minh rằng tâm O của khối trụ đứng yên.

b. Tính lực 𝑅⃗ mà chú chó tác dụng lên khối trụ.


c. Tìm phương trình vận tốc góc ω của khối trụ theo thời gian.
2. Giả sử chuyển động của khối trụ trên mặt đất là lăn không trượt.

a. Tính lực 𝑅⃗ mà chú chó tác dụng lên khối trụ.


b. Tìm phương trình vận tốc góc của khối trụ theo thời gian.
c. Tìm điều kiện của hệ số ma sát nghỉ k thỏa mãn bài toán.
Câu 3: Nhiệt học (4 điểm) – Chu trình
Một mol khí lý tưởng (số bậc tự do là i) thực hiện chu
trình 1-2-3-4-1. Biết rằng tỉ số giữa nhiệt độ cao nhất và
thấp nhất trong chu trình là 16. Đường thẳng 1-3 đi qua
gốc tọa độ của giản đồ p-V. B là giao điểm của đường
đẳng nhiệt 𝑇 = 𝑇2 và đường thẳng 1-3. Cho biết nhiệt độ
𝐽
𝑇1 = 100 𝐾 ; 𝑅 = 8,31 .
𝑚𝑜𝑙.𝐾

1. Tính nhiệt độ cao nhất và thấp nhấp của chu trình.


2. Tính nhiệt độ 𝑇2 .
3. Tính nhiệt lượng 𝑄 mà khí nhận được trong chu trình theo i.
4. Gọi 𝑄′ là nhiệt lượng khí nhận được khi thực hiện chu trình 2-3-4-A-B-C-2. Để tỉ số
𝑄′ /𝑄 lớn nhất thì i có giá trị bao nhiêu?

Trang 2 / 3
Câu 4: Tĩnh điện (4 điểm) - Đám mây điện tích và năng lượng ion hóa
2𝑟
𝑞 𝑟
Một hệ điện tích tạo ra trường có tính đối xứng cầu: 𝑉(𝑟) = (1 + ) 𝑒 − 𝑎 (𝑞 > 0).
4𝜋𝜀0 𝑟 𝑎

Trong đó 𝑟 là khoảng cách từ điểm quan sát đến đến tâm O.


1. Hãy tìm tổng điện tích 𝑄(𝑟) trong hình cầu tâm O bán kính r của hệ điện tích.
2. Tính mật độ điện tích 𝜌 phụ thuộc vào khoảng cách 𝑟.
3. Chứng minh rằng hệ điện tích bao gồm một điện tích 𝑞 > 0 đặt tại O. Mô tả thành
phần còn lại của hệ điện tích. Tính tổng điện tích của thành phần còn lại này.
4. Tìm biểu thức năng lượng ion hóa (năng lượng cần cung cấp để tách điện tích 𝑞 ra
1−𝑒 −𝑥
khỏi phần còn lại của hệ). Cho biết 𝑙𝑖𝑚 =1
𝑥→0 𝑥

Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)


Cho các dụng cụ và thiết bị sau:
- 01 đĩa CD chưa biết khối lượng
- 01 thước thẳng dài 50 cm có ĐCNN là 1mm, trọng tâm của thước tại vạch 25 cm;
- 01 móc treo cố định có thể buộc được dây.
- 01 sợi dây mảnh, nhẹ, đủ dài, không dãn có thể buộc cố định vào thước.
- 01 hộp gồm 06 quả cân M = 50 g có móc treo;
- 01 mặt bàn phẳng nằm ngang; 01 bút đánh dấu.
1. Nêu cách xác định khối lượng của đĩa CD. (Không cắt dây thành các đoạn ngắn hơn)
2. Giả sử khi đĩa CD chuyển động tịnh tiến trên bàn với vận tốc 𝑣, nó chịu thêm lực cản
của không khí có độ lớn 𝐹𝐶 = 𝛽𝑣, với 𝛽 > 0 là hệ số cản. Nếu đĩa CD được truyền một vận
tốc ban đầu 𝑣0 , chứng tỏ rằng với phép tính gần đúng bậc ba, quãng đường mà vật A đi
𝑣02 𝛽𝑣03
được xác định bởi công thức 𝑠 = − với 𝜇 là hệ số ma sát trượt giữa vật A và
2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2

𝑥2 𝑥3 𝑥4
bàn, 𝑔 là gia tốc trọng trường. Cho biết 𝑙𝑛(1 + 𝑥) = 𝑥 − + − +⋯
2 3 4

3. Xây dựng phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt 𝜇 và hệ số cản 𝛽 dựa vào
𝑣02 𝛽𝑣03
công thức 𝑠 = − . Cho rằng va chạm giữa M và đĩa CD là hoàn toàn đàn hồi.
2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2

.....................................................HẾT................................................
Người ra đề: Nguyễn Hải Dương - SĐT 0349587982
Trang 3 / 3
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KV DH & ĐB BẮC BỘ KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 - 2022
LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
HƯỚNG DẦN CHẤM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: Cơ chất điểm (5 điểm)


1.1 Góc 𝜙 = 0 , tọa độ y của quả bóng luôn bằng 0. 0,25
(1,0
Phương trình chuyển động của quả bóng 0,25
điểm)
𝑥 = 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃. 𝑡
{ 1
𝑧 = 𝑢𝑠𝑖𝑛. 𝑡 − 𝑔𝑡 2
2
Khi quả bóng đến B thì z = 0; x = 2R 0,25
2𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃 2𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃
→𝑡= và 2𝑅 = 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃.
𝑔 𝑔

𝑅𝑔
0,25
Kết luận: 𝑢 = √
𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜃

1.2a Phương trình chuyển động của quả bóng theo phương Ox 0,25
(1,0 Ox: 𝑥 = 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙. 𝑡
điểm)
Vân tốc chuyển động của quả bóng đối với đất theo phương Oy là: 0,25
𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 − 𝑅𝜔
Phương trình chuyển động của quả bóng theo phương Oy 0,25
Oy: 𝑦 = (𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 − 𝑅𝜔). 𝑡
Phương trình chuyển động của quả bóng theo phương Oz 0,25
1
Oz: 𝑧 = 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃. 𝑡 − 𝑔𝑡 2
2

1.2b 𝜋 𝑅 0,25
Khi này 𝑡 = = 𝜋√ ; Ta cũng có 𝑥 = 2𝑅; 𝑦 = 0; 𝑧 = 0
(1,0 𝜔 𝑔
điểm) 2√𝑅𝑔 0,25
𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙 =
𝜋
Thay vào phương trình chuyển động ta có: 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 = √𝑅𝑔
𝜋√𝑅𝑔
{ 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃 =
2

Bình phương 3 phương trình rồi cộng vào → 𝑢 ≈ 1,97√𝑅𝑔 0,25

Thay vào ta có 𝜙 = 57,520 ; 𝜃 = 52,960 0,25


Trang 4 / 3
1.2c 0,25
(1,0
điểm)

Góc 𝛽 = 2𝛼
2𝛼
PTCĐ theo trục x: 𝑢𝑥 . 𝑡 = 𝐴𝑃 → (𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙) = 𝑅 + 𝑅𝑐𝑜𝑠2𝛼
𝜔
𝑅𝜔
→ 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙 = cos 2 𝛼 (1)
𝛼
PTCĐ theo trục y: (𝑢𝑦 − 𝑅𝜔). 𝑡 = 𝐶𝑃
2𝛼
→ (𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 − 𝑅𝜔) = 𝑅𝑠𝑖𝑛2𝛼 = 2𝑅𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼
𝜔
𝑅𝜔
→ 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 = (𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼) (2)
𝛼
1 𝑔𝑡 𝑔𝛼
PTCĐ theo trục z: 𝑢𝑧 𝑡 − 𝑔𝑡 2 = 0 → 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃 = = (3)
2 2 𝜔

Lấy (2) chia (1) ta có: 𝑡𝑎𝑛𝜙 = (𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼)/ (cos2 𝛼 ) (4) 0,25

Bình phương 3 phương trình (1), (2), (3) rồi cộng lại ta có: 0,25
𝑅𝜔 2 𝑔𝛼 2
𝑢 = ( ) (cos 2 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 2 ) + ( )
2
𝛼 𝜔
1/2
𝑅𝜔 2 𝑔𝛼 2
→ 𝑢 = [(
𝛼
) (cos 2 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 2 ) + ( 𝜔 ) ] (5)

Từ (3) và (5) ta có 0,25


−1/2
𝑔𝛼 𝑅𝜔 2 𝑔𝛼 2
𝑠𝑖𝑛𝜃 =
𝜔
[( 𝛼 ) (cos2 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 2 ) + ( 𝜔 ) ]

1.2d Khi Bình bắt được bóng ở D thì 𝛼 = 45𝑜 0,25


(1,0 1/2
𝑔𝜋 2 4𝑅𝜔 2 1 𝜋 𝜋2
điểm) Khi đó 𝑢 = [(4𝜔) + + +
( 𝜋 ) (2 4 16) ]
𝑑(𝑢2 ) 𝑔2 𝜋 2 32𝑅 2 𝜔 1 𝜋 𝜋2 0,25
Để u nhỏ nhất thì xét =0→− + (2 + 4 + 16) = 0
𝑑𝜔 8𝜔3 𝜋2
1 0,25
𝜋 1 𝜋 𝜋2 4 𝑔 𝑔
→ 𝜔 = ( + + ) √ ≈ 0,92√
4 2 4 16 𝑅 𝑅
1
1 𝜋 𝜋2 4 0,25
Giá trị nhỏ nhất của u là: 𝑢 = ( + + ) √2𝑔𝑅 ≈ 1,66√𝑔𝑅
2 4 16

Trang 5 / 3
Câu 2: Cơ vật rắn (4 điểm)
2.1a. Do không có ma sát giữa hình trụ với mặt đất nên hệ “Hình trụ và Chó” 0,25
(0,5 không chịu ngoại lực theo phương ngang nên gia tốc khối tâm của hệ theo
điểm) phương ngang bằng 0.
Ban đầu hệ đứng yên nên khối tâm G của hệ đứng yên.
Mặt khác do C đứng yên tương đối so với O nên vận tốc của C và của O 0,25
bằng vận tốc khối tâm G của hệ và bằng 0
(Chú ý: Không nên nhầm lẫn giữa con chó C và điểm C’ nằm trên hình trụ
bởi C’ quay quanh O còn C thì đứng yên so với O).
Học sinh làm cách khác vẫn cho điểm tối đa
2.1b. Xét riêng con chó C, lực tác dụng lên nó gồm trọng lực 𝑚𝑔 và lực 𝑅⃗ từ hình 0,25
(0,5 trụ. Do C đứng yên nên 𝑅⃗ = −𝑚𝑔.
điểm) Theo định luật III Newton thì lực mà con chó tác dụng lên hình trụ là 0,25
−𝑅⃗ = 𝑚𝑔
2.1c. Xét riêng hình trụ, nó chịu 3 lực: lực −𝑅⃗ = 𝑚𝑔 từ phía con chó, trọng lực 0,25
(1,0 𝑀𝑔 và phản lực 𝑁 ⃗ từ mặt đất.
điểm) 𝑑𝜔 0,25
Xét trục quay đi qua O: 𝐼 = 𝑚𝑔𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝜃.
𝑑𝑡
𝑀𝑎2 𝑑𝜔 2𝑚𝑔 𝑠𝑖𝑛 𝜃 0,25
Thay 𝐼 = ta thu được : =
2 𝑑𝑡 𝑀𝑎
Kết hợp điều kiện ban đầu vận tốc góc của hình trụ bằng 0 0,25
2𝑚𝑔 𝑠𝑖𝑛 𝜃
→ 𝜔= .𝑡
𝑀𝑎

Trang 6 / 3
2.2a. a. Gọi X và x là hoành độ của O và C, T là lực ma sát 0,25
(0,75 nghỉ giữa hình trụ và mặt đất.
điểm) Ta có: 𝑥 = 𝑋 + 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝜃.
Suy ra gia tốc của O và C bằng nhau: 𝑥̈ = 𝑋̈,
Điều kiện lăn không trượt: 𝑋̇ = 𝜔𝑎 (1)
Phương trình định luật II Newton viết cho hệ “con chó – hình trụ” chiếu 0,25
theo phương ngang: 𝑇 = 𝑚𝑥̈ + 𝑀𝑋̈ = (𝑚 + 𝑀)𝑋̈ (2)
Xét chỉ con chó, ta có phương trình định luật II Newton 𝑚𝑔 + 𝑅⃗ = 𝑚𝑥̈ ⃗⃗⃗⃗
𝑢𝑥 0,25
𝑢𝑥 là vector đơn vị chỉ phương của gia tốc con chó. Suy ra lực mà con chó
⃗⃗⃗⃗
tác dụng lên hình trụ là: −𝑅⃗ = 𝑚𝑔 − 𝑚𝑥̈ ⃗⃗⃗⃗
𝑢𝑥
⃗ và −𝑅⃗.
2.2b. Xét chỉ hình trụ, gây ra momen quay quanh O chỉ có 2 lực là 𝑇 0,25
(0,75 Phương trình động lực học vật rắn với tâm quay là O:
điểm) 𝑚𝑎2 𝑑𝜔
= 𝑚𝑔𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝜃 − 𝑎𝑇 − 𝑚𝑋̈𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝜃 (3)
2 𝑑𝑡
𝑑𝜔 3𝑀𝑎 0,25
Từ (1) (2) và (3), ta thu được: [ + 𝑚𝑎(1 + 𝑐𝑜𝑠 𝜃)] = 𝑚𝑔 𝑠𝑖𝑛 𝜃
𝑑𝑡 2
𝑑𝜔 2𝑚𝑔 𝑠𝑖𝑛 𝜃 2𝑚𝑔 𝑠𝑖𝑛 𝜃 0,25
Mặt khác ℎ = 𝑎(1 + 𝑐𝑜𝑠 𝜃) ⇒ = ⇒ 𝜔= .𝑡
𝑑𝑡 3𝑀𝑎+2𝑚ℎ 3𝑀𝑎+2𝑚ℎ

2.2c. Từ (2) và (3), ta có lực ma sát:𝑇 = (𝑚 + 𝑀)𝑋̈ = 2(𝑚+𝑀)𝑚𝑔𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝜃 0,25


3𝑀𝑎+2𝑚ℎ
(0,5
Mặt khác phản lực N của mặt đất lên hình trụ luôn bằng: 𝑁 = (𝑚 + 𝑀)𝑔.
điểm)
2𝑚𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝜃 0,25
Để có chuyển động lăn không trượt thì 𝑇 < 𝑘𝑁 ⇒ 𝑘 >
3𝑀𝑎+2𝑚ℎ

Trang 7 / 3
Câu 3: Nhiệt học (4 điểm)
3.1 𝑇𝑚𝑖𝑛 = 𝑇1 = 100 𝐾 0,25
(0,5
𝑇𝑚𝑎𝑥 = 𝑇3 = 16𝑇1 = 1600 𝐾 0,25
điểm)
3.2 Xét quá trình đẳng tích 1-2 và 3-4 ta có: 0,25
(1,0 𝑝1 𝑝2 𝑝3 𝑝4 𝑝3 𝑝4
= ; = = =
điểm) 𝑇1 𝑇2 𝑇3 𝑇4 16𝑇1 𝑇2
𝑇2 𝑝2 16𝑝4 0,25
→ = =
𝑇1 𝑝1 𝑝3
Xét quá trình đẳng áp 2-3 và 4-1 ta có:𝑝2 = 𝑝3 , 𝑝1 = 𝑝4 → 𝑝22 = 16𝑝12 0,25
𝑇2 0,25
Thay vào ta có = 4 → 𝑇2 = 400𝐾
𝑇1

3.3 Khí nhận nhiệt trong 2 quá trình 1-2 và 2-3 0,25
(1,0 𝑖 0,25
điểm) 𝑄12 = 𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )
2
𝑖+2 0,25
𝑄23 = 𝑅(𝑇3 − 𝑇2 )
2
𝑖 𝑖+2 15𝑖 + 24 0,25
𝑄 = 𝑅(4𝑇1 − 𝑇1 ) + 𝑅(16𝑇1 − 4𝑇1 ) = 𝑅𝑇1
2 2 2
3.4 Khí nhận nhiệt trong các quá trình: C-2, 2-3 và A-B. 0,25
(1,5 𝑖 𝑖+2 𝑖
𝑄′ = 𝑅(𝑇2 − 𝑇𝐶 ) + 𝑅(𝑇3 − 𝑇2 ) + 𝑅(𝑇𝐵 − 𝑇𝐴 )
điểm) 2 2 2
𝑖 𝑖
→ 𝑄′ = 𝑅(4𝑇1 − 𝑇𝐶 ) + (6𝑖 + 12)𝑅𝑇1 + 𝑅(4𝑇1 − 𝑇𝐴 )
2 2
Do 1 và B thuộc đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta có 0,25
𝑉1 = 𝑎. 𝑝1 ; 𝑉𝐵 = 𝑎. 𝑝𝐵
Áp dụng phương trình CM cho 1 và B ta có
2
𝑝1 𝑉1 𝑝𝐵 𝑉𝐵 𝑎𝑝12 𝑎𝑝𝐵
= → = → 𝑝𝐵 = 2𝑝1
𝑇1 𝑇𝐵 𝑇1 4𝑇1
𝑝1 𝑝𝐶 𝑝1 𝑝𝐵
Quá trình đẳng tích 1-C ta có = → = → 𝑇𝐶 = 2𝑇1 0,25
𝑇1 𝑇𝐶 𝑇1 𝑇𝐶
𝑝𝐵 𝑝𝐴 2𝑝1 𝑝1 0,25
Quá trình đẳng tích B-A ta có = → = → 𝑇𝐴 = 2𝑇1
𝑇𝐵 𝑇𝐴 4𝑇1 𝑇𝐴
𝑄′ 2(8𝑖+12) 0,25
Thay số:𝑄′ = (8𝑖 + 12)𝑅𝑇1 nên =
𝑄 15𝑖+24
𝑄′ 𝑄′ 𝑄′
Nếu i = 3 thì ≈ 1,043; Nếu i = 5 thì ≈ 1,051; Nếu i = 6 thì ≈ 1,052 0,25
𝑄 𝑄 𝑄
𝑄′
Vậy max khi 𝑖 = 6 ; Khí lý tưởng đa nguyên tử
𝑄

Trang 8 / 3
Câu 4: Tĩnh điện (4 điểm)
4.1 Do tính chất đối xứng cầu nên 𝐸⃗ sẽ có phương bán kính 0,25
(1,0 𝑑𝑉(𝑟)
𝐸=−
điểm) 𝑑𝑟
𝑞 𝑑 1 1 −2𝑟 𝑞 1 2 2 2𝑟 0,25
𝐸=− [( + ) 𝑒 𝑎 ] = ( 2 + + 2) 𝑒 − 𝑎
4𝜋𝜀0 𝑑𝑟 𝑟 𝑎 4𝜋𝜀0 𝑟 ar 𝑎
Chọn mặt Gauss là mặt cầu tâm O, bán kính r. 0,25
𝑄(𝑟)
Áp dụng định lý O- G có: 4𝜋𝑟 2 𝐸 =
𝜀0

2𝑟 2𝑟 2 −2𝑟 0,25
⇒ 𝑄(𝑟) = 𝑞 (1 + + 2 ) 𝑒 𝑎 (1)
𝑎 𝑎
4.2 Xét lớp cầu nằm giữa hai mặt cầu có bán kính r và r + dr 0,25
(1,0 𝑑𝑄(𝑟) = 𝜌(𝑟). 𝑑𝑉
điểm)
Thể tích lớp cầu: 𝑑𝑉 ≈ 4𝜋𝑟 2 𝑑𝑟 0,25
2 4𝑟 −2𝑟 2 2𝑟 2𝑟 2 −2𝑟 0,25
𝑑𝑄(𝑟) = 𝑞 [( + 2 ) 𝑒 𝑎 − (1 + + 2 ) 𝑒 𝑎 ]
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝑞 −2𝑟 0,25
→ 𝜌(𝑟) = − 𝑒 𝑎 (2)
𝜋𝑎3
4.3 Từ (1) ta thấy khi 𝑟 → 0 thì 𝑄 = 𝑞 nên hệ điện tích này gồm một điện 0,25
(1,0 tích 𝑞 > 0 đặt tại O
điểm) Từ (1) ta thấy khi 𝑟 → ∞ thì 𝑄 = 𝑂 0,25
Từ (2) ta thấy 𝜌(𝑟) < 0 và 𝑟 → ∞ thì 𝜌(𝑟) = 𝑂 0,25
Xung quanh điện tích q là đám mây điện tích âm có mật độ điện khối 0,25
𝜌(𝑟) và điện tích tổng cộng của đám mây là −𝑞
𝑞
4.4 Gọi 𝑉+ là điện thế do điện tích q gây ra: 𝑉+ = 0,25
4𝜋𝜀0 𝑟
(1,0
thì 𝑉− = 𝑉 − 𝑉+ là điện thế do đám mây mang điện âm gây ra.
điểm)
2𝑟 2𝑟 0,25
− −
𝑞 𝑟 −2𝑟 𝑞 𝑞 1− 𝑒 𝑎 𝑒 𝑎
𝑉− = (1 + )𝑒 𝑎 − = ( − )
4𝜋𝜀0 𝑟 𝑎 4𝜋𝜀0 𝑟 4𝜋𝜀0 𝑎 𝑟

Khi 𝑟 → ∞thì 𝑉− (∞) = 0; 0,25


𝑞 1 2 𝑞
Khi 𝑟 → 0 thì 𝑉− (0) = ( − 𝑎) = − 4𝜋𝜀
4𝜋𝜀0 𝑎 0𝑎

𝑞 𝑞2 0,25
Vậy 𝑊 = −𝑞 (− − 0) =
4𝜋𝜀0 𝑎 4𝜋𝜀0 𝑎

Trang 9 / 3
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)
5.1 Cơ sở lý thuyết: 0,25
(1,0
điểm)

𝑥𝑀𝑙1
(𝑚 + 𝑦𝑀)𝑙2 = 𝑥𝑀𝑙1 → 𝑚 = − 𝑦𝑀
𝑙2
Các bước tiến hành: 0,25
1. Một dầu dây buộc đĩa CD vào vạch; đầu còn lại buộc vào thước, ở đầu
buộc đĩa CD có thể gắn thêm x vật nặng 50 g (nếu cần thiết).
2. Đặt thước trên bàn để vạch 25 cm đúng ở mép bàn
3. Di chuyển y vật nặng 50 g khác đến vị trí mà thước bị kênh 0,25
4. Đọc các giá trị 𝑙1 ; 𝑙2
5. Lập bảng số liệu 0,25
Lần x y 𝑙1 𝑙2 𝑥𝑀𝑙1
𝑚= − 𝑦𝑀
𝑙2
1
2
3
4
5
Tính 𝑚
̅

Trang 10 / 3
5.2 Phương trình chuyển động của đĩa: 0,25
(1,0 𝛽 𝜇𝑚𝑔
𝑚. 𝑎 = −𝜇𝑚𝑔 − 𝛽𝑣 → 𝑣 ′ = − (𝑣 + )
điểm) 𝑚 𝛽
𝜇𝑚𝑔 −𝛽𝑡
→𝑣+ = 𝐶. 𝑒 𝑚
𝛽
𝜇𝑚𝑔
Khi t = 0 thì v = v0 nên 𝐶 = 𝑣0 +
𝛽

𝜇𝑚𝑔 −𝛽𝑡 𝜇𝑚𝑔


𝑣 = (𝑣0 + ). 𝑒 𝑚 −
𝛽 𝛽
Thời gian đĩa trượt cho đến khi dừng lại v = 0 là 0,25
𝑚 𝛽𝑣0
𝑡′ = . 𝑙𝑛( 1 + )
𝛽 𝜇𝑚𝑔
𝑡′ 𝑚𝑣_0 𝜇𝑚𝑔 𝛽𝑣0 0,25
Quãng đường trượt: 𝑠 = ∫0 𝑣𝑑𝑡 = [1 − 𝑙𝑛 (1 + )]
𝛽 𝛽𝑣0 𝜇𝑚𝑔

𝛽𝑣0 0,25
Khai triển gần đúng hàm 𝑙𝑛 (1 + ) và lấy gần đúng bậc 3 ta có:
𝜇𝑚𝑔

𝑣02 𝛽𝑣03
𝑠= −
2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2
5.3 Cơ sở lý thuyết: 0,25
(1,0 𝑣02 𝛽𝑣03 𝑠 1 𝛽
1. Từ 𝑠 = − suy ra = 𝐴 − 𝐵. 𝑣0 với 𝐴 = ,𝐵=
2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2 𝑣02 2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2
điểm)
2. Cho vật M va chạm tuyệt đối đàn hồi, xuyên tâm với đĩa CD, vận tốc 0,25
2.𝑀 2.𝑀
của đĩa sau va chạm cho bởi: 𝑣0 = . 𝑉 = 𝑘𝑉 với 𝑘 =
𝑚+𝑀 𝑚+𝑀

3. Đo chiều dài dây treo là R thì độ


cao của M là 𝐻 = 𝑅 − √𝑅2 − 𝑋 2 .
Vận tốc M trước va chạm là
𝑉 = √2𝑔𝐻
Vận tốc ban đầu của đĩa là:
𝑣0 = 𝑘. 𝑉 = 𝑘. √2𝑔𝐻

= 𝑘. √2𝑔(𝑅 − √𝑅2 − 𝑋 2 )

Trang 11 / 3
Các bước tiến hành thí nghiệm: 0,25
1. Buộc dây vào móc và quả nặng M.
2. Đặt đĩa CD sao cho phần lớn nó nằm trên mặt bàn nhưng vẫn nhô ra 1
chút mép bàn để va chạm với M
3. Đo X bằng thước
4. Thả cho vật M chuyển động va chạm với đĩa CD
5. Đo quãng đường s mà đĩa đi được đến khi dừng lại.
6. Lập bảng số liệu 0,25
Đo R =
Lần X 𝑣0 s 𝑠
𝑣02
1
2
3
4
5
𝑠 1 𝛽
Vẽ đồ thị theo 𝑣0 từ đó xác định 𝐴 = ,𝐵= và tính được 𝜇
𝑣02 2𝜇𝑔 3𝜇2 𝑚𝑔2

và 𝛽

Nguyễn Hải Dương


SĐT 0349587982

Trang 12 / 3

You might also like