You are on page 1of 679

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

TUYÊN QUANG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


LẦN THỨ XI, NĂM 2018
--------
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: Một tàu vũ trụ đang chuyển động tự do quanh trái đất theo quỹ đạo tròn với vận tốc v0 ở
độ cao h, biết bán kính trái đất R >> h. Để hạ cánh an toàn xuống trái đất người ta mở động cơ
trong thời gian rất ngắn để truyền cho tàu một vận tốc phụ v.
1.Tính v trong hai trường hợp sau:
a, v ngược hướng với v0
b, v hướng về phía tâm trái đất
2. Biết nhiên liệu khi động cơ hoạt động được đốt cháy rồi bay khỏi động cơ với vận tốc không
đổi. Tìm tỉ số khối của nhiên liệu mà động cơ dùng trong hai trường hợp.
Bài 2. Động học – động lực học
Hai quả cầu nhỏ giống nhau đều có khối lượng m, nối với nhau bằng một sợi dây dài ℓ, không
dãn, nhẹ, lúc đầu chúng đứng yên, dây thẳng. Truyền cho A vận tốc v0 thẳng đứng. Biết trong
quá trình chuyển động dây luôn căng, B không bị nhấc lên, bỏ qua ma sát.
1. Xác định quỹ đạo chuyển động của A, tìm các thông số của quỹ đạo đó.
2. Tìm điều kiện của v0 để hiện tượng trên có thể xảy
Bài 3. Nhiệt học
Một lượng khí đơn nguyên tử thực hiện chu trình
p 2
123a1 như hình vẽ. Biết rằng độ biến thiên thể
tích từ trạng thái 1 sang 2 có giá trị bằng độ biến p2
thiên thể tích từ trạng thái 2 sang 3 và bằng thể
tích ban đầu. Độ biến thiên áp suất từ trạng thái a
1 sang 2 bằng giá trị áp suất ban đầu. Đường 1
biểu diễn chu trình 123b1 có diện tích giới hạn p1 3
1
bằng diện tích đường tròn bán kính là độ dài b
6
đường biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc trạng
thái 2 sang 3. Cung tròn 3a1 bằng cung 3b1.
O V1 V2 V3
Công mà khí thực hiện trong cả chu trình là A. V
Hãy xác định nhiệt lượng trong từng quá trình
theo A, cho biết trong quá trình đó khí
nhận hay tỏa nhiệt?
Bài 4. Cơ học vật rắn
Tấm ván dài có khối lượng M nằm trên mặt
phẳng nằm ngang rất nhẵn. Một quả cầu đặc khối 0
lượng m bán kính R quay quanh trục nằm ngang đi m
qua tâm với tốc độ góc  0 được thả không vận tốc
ban đầu từ độ cao h xuống ván. Trong suốt quá trình h
va chạm giữa quả cầu và tấm ván, quả cầu luôn bị
trượt. Độ lớn vận tốc theo phương thẳng đứng của
M
quả cầu ngay sau và ngay trước khi va chạm với ván
v 'y
liên hệ:  e  hằng số. Cho hệ số ma sát giữa
vy
ván và quả cầu là  . Coi trọng lực của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va chạm.
a) Tính tốc độ góc của quay quanh khối tâm của quả cầu ngay sau va chạm với ván.
b) Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ngay sau va chạm với ván.
Bài 5. Phương án thí nghiệm.
Giả sử bạn cần phải lấy nước từ vòi để chứa đẩy một bể lớn có dung tích biết trước nhờ một
ống dẫn mềm có đầu cuối là một ống kim loại hình trụ. Bạn muốn biết trước thời gian hoàn tất
cái công việc chán ngất đó. Liệu bạn có thể tính ra thời gian đó không, nếu bạn chỉ có trong tay
một cái thước? (Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm, bảng số liệu, cách tính sai số và
những chú ý trong quá trình làm thí nghiệm để giảm sai số)./.

Người ra đề : Đinh Ngọc Tuyến- 0915.195.288


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
TUYÊN QUANG MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Bai 1: Một tàu vũ trụ đang chuyển động tự do quanh trái đất theo quỹ đạo tròn với vận tốc v0 ở độ cao
h, biết bán kính trái đất R >> h. Để hạ cánh an toàn xuống trái đất người ta mở động cơ trong thời gian
rất ngắn để truyền cho tàu một vận tốc phụ v.
1.Tính v trong hai trường hợp sau:
a, v ngược hướng với v0
b, v hướng về phía tâm trái đất
2. Biết nhiên liệu khi động cơ hoạt động được đốt cháy rồi bay khỏi động cơ với vận tốc không đổi.
Tìm tỉ số khối của nhiên liệu mà động cơ dùng trong hai trường hợp.

Giải”
1. Tính v 
  v0
a, Truyền v1 ngược hướng v0

Bảo toàn moomen động lượng R h


B
L = m (v0 - v1) (R+h) = mvB R (1)

Bảo toàn cơ năng  v1
1 GMm 1 GMm vB
m (v0 - v1)2 - = m vB2 - (2)
2 R+h 2 R
Lực hướng tâm là lực hấp dẫn
mv02 GMm
= (3)
R+h (R+h)2
Khi hạ cánh vB = 0
Giải hệ (1),(2), (3) ta được:
h h
v1 = v0 ≈ v0
2(2R+h) 4R

b, Truyền v2 hướng vào tâm trái đất
C

Bảo toàn moomen động lượng v0
L = m (v0 (R+h) = mvC R (1)
Bảo toàn cơ năng A

1 GMm 1 GMm v2
m (v02 + v22 ) - = m vC2 - (2)
2 R+h 2 R
Lực hướng tâm là lực hấp dẫn
mv02 GMm
= (3)
R+h (R+h)2
Khi hạ cánh vC = 0
Giải hệ (1),(2), (3) gần đúng ta được:
h
v2 ≈ v0 = 4 v1
R
2. Gọi M0 là khối lượng tàu, m0 là khối lượng nhiên liệu cần tiêu thụ để truyền cho tàu vận tốc v:
m0 << M0
Theo định luật bảo toàn động lượng
    
(M0 -m0 ) ( v0 + v ) + m0 ( v0 + u ) = M0 v0

 
 m0 u = - M0 v

 m0 ≈ v
 Vậy trường hợp 2 dùng gấp 4 lần nhiêu liệu so với trường hợp đầu.

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau đều có khối lượng m, nối với nhau bằng một sợi dây dài ℓ, không
dãn, nhẹ, lúc đầu chúng đứng yên, dây thẳng. Truyền cho A vận tốc v0 thẳng đứng. Biết trong quá
trình chuyển động dây luôn căng, B không bị nhấc lên, bỏ qua ma sát.
3. Xác định quỹ đạo chuyển động của A, tìm các thông số của quỹ đạo đó.
4. Tìm điều kiện của v0 để hiện tượng trên có thể xảy

Giải
1. Chọn hệ trục như hình vẽ y
(A’B’)2 = ℓ2 = y2 + (2x)2

.
vA
x2 y2
 + 2 =1 A’
ℓ ℓ
( )2 x x
2
v0
 Quỹ đạo chuyển động là elip, bán trục lớn là ℓ, G y
bán trục nhỏ là .

2
Nhận xét: khối tâm luôn chuyển động trên oy
2. Khi dây thẳng đứng
x
.
A O vB
..
B’
B

Xét chuyển động cuả A quanh B


A chuyển động tròn với bán kính là ℓ, vận tốc vA/B
Đối với đất vA = vB = v1
Bảo toàn năng lượng: 2
v 2
mv12
2
+ mgℓ =
mv02
2
A
. 
vA

 v12 = 0 - gℓ T
2
vA/B = 2v1
Phương trình chuyển động
T + mg =

 T + mg =
m(vA/B)2 m

= (2v1)2

4m 2 4m v02
v = ( - gℓ)

vB
.T

B
ℓ 1 ℓ 2
mv02
 T=2 - 5mg

Điều kiện T < mg và T > 0
mv02
 2 - 5mg ≤ mg  v02 ≤ 3gℓ

mv02
và 2 - 5mg ≥ 0  v02 ≥ 2,5 gℓ

 2,5gℓ ≤ v0 ≤ 3gℓ
Bài 2. Một lượng khí đơn nguyên tử thực hiện chu trình
123a1 như hình vẽ. Biết rằng độ biến thiên thể tích ptừ 2
trạng thái 1 sang 2 có giá trị bằng độ biến thiên thể tích
p2 từ
trạng thái 2 sang 3 và bằng thể tích ban đầu. Độ biến thiên
áp suất từ trạng thái 1 sang 2 bằng giá trị áp suất ban đầu. a
Đường biểu diễn chu trình 123b1 có diện tích giới hạn
1 p1 1 3
bằng diện tích đường tròn bán kính là độ dài đường
6
biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc trạng thái 2 sang 3. b
Cung tròn 3a1 bằng cung 3b1. Công mà khí thực hiện
trong cả chu trình là A. Hãy xác định nhiệt lượng trong
từng quá trình theo A, cho biết trong quá trình đó khí O
V1 V2 V3
nhận hay tỏa nhiệt? V
Lời giải:

V2  V1  V3  V2  V  V1

p2  p1  p2  p3  p  p1 p 2
Và đường biểu diễn chu trình có p2
1 
diện tích giới hạn bằng diện tích
6 a
đường tròn bán kính là độ dài đường
p1 1 3
biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc
trạng thái 2 sang 3.

Nên 1   2  300 b

V V1 1
tan     tan 300   p1  O3V1 V1 V2 V3
p p1 3 V
Công của khí thực hiện trong cả chu trình :
1 1 1 2
A = 2pV -  (p2 + V2) + 2pV = 2 3 V12 - V12
2 6 2 3
3A
 V12 = (1)
6 3-2
- Xét quá trình 1  2, độ biến thiên nội năng:
3 9 3 2 9 3 3A
U12 = nCV(T2 - T1) = (2p1V1- p1V1) = V1 = (2)
2 2 2 6 3-2
Công khí thực hiện trong quá trình 1  2 :
1 3 3 2 3 3 3A
A12 = (p1 + V1)(V2 - V1) = V1 =
2 2 2 6 3-2
Nhiệt lượng khí nhân được trong quá trình 12 :
9 3A
Q12 = U12 + A12 =
3 3-
- Xét quá trình 2 3, độ biến thiên nội năng:
3 3 3 2 3 3 3A
U23 = nCV(T3 - T2) = (p3V3 - p2V2) = - V1 = -
2 2 2 6 3-2
Công khí thực hiện trong quá trình 23:
3 3 2 3 3 3A
A23 = A12 = V1 =
2 2 6 3-2
Nhiệt lượng khí trong quá trình 23 : Q23  U 23  A23  0
- Xét quá trình từ 31:
Khí thực hiện cả chu trình nên
U = 0  Q = A
9 3A
 Q31 = Q - Q12 - Q23 = A - Q12 - Q23 = A - <0
3 3- l l
Vậy quá trình 31 là quá trình nhận nhiệt.
Bài 4.
Tấm ván dài có khối lượng M nằm trên mặt phẳng
nằm ngang rất nhẵn. Một quả cầu đặc khối lượng m bán 0
kính R quay quanh trục nằm ngang đi qua tâm với tốc độ m
góc  0 được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao h
xuống ván. Trong suốt quá trình va chạm giữa quả cầu
h
và tấm ván, quả cầu luôn bị trượt. Độ lớn vận tốc theo A B
phương thẳng đứng của quả cầu ngay sau và ngay trước
v' M
khi va chạm với ván liên hệ: y  e  hằng số. Cho hệ
vy
số ma sát giữa ván và quả cầu là  . Coi trọng lực của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va
chạm.
a) Tính tốc độ góc của quay quanh khối tâm của quả cầu ngay sau va chạm với ván.
b) Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ngay sau va chạm với ván.
c) Vị trí va chạm lần 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1 bao nhiêu.

a) Tìm tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm


Gọi t là thời gian va chạm 0 y
Pt biến thiên momen động lượng quả cầu
m
với trục quay qua khối tâm:
2mR 2
0     R.Fms t  RN t (1) h N
5 x
Fms
M

Pt biến thiên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Oy:
m  v 'y  v y   N .t


m e vy  vy  N .t
N .t
2 gh  e  1  (2)
m
Câu 4 2mR 2
Từ (1) và (2): 0     mR 2 gh  e  1
5
5
  0  (1  e) 2 gh
2R
b) Tìm vận tốc tâm quả cầu ngay sau va chạm
Pt biến thiên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Ox:
 
m vx'  vx   N .t
 N t
vx'  (3)
m
Từ (2) và (3): vx'    e  1 2 gh

vx'2  v'2y   2  e  1 .2 gh  e2 .2 gh  2 gh   2 (e  1)2  e2 


2

c) Tìm khoảng cách từ vị trí va chạm lần 2 đến vị trí kết thúc va chạm lần 1
Gọi Vx là vận tốc tấm ván ngay khi kết thúc va chạm lần 1.
Theo định luật bảo toàn động lượng cho hệ quả cầu và ván
mvx'  MVx  0
m ' m
Vx   vx    e  1 2 gh
M M
Sau va chạm quả cầu chuyển động như vật ném xiên với v '(vx' , v 'y )
2v'y
t
g
Quãng đường quả cầu đi được dọc theo phương ngang:
2v 'y vx'
s1  t.vx 
'

g
Quãng đường ván đi được theo chiều ngược lại là:
2v 'y Vx
s2  t. Vx 
g
Vị trí va chạm thứ 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1:
2v 'y
s  s1  s2  ( Vx  vx' )
g
Thay v 'y , Vx , vx' ở trên vào và biến đổi ta được:
 mM 
s  4he  e  1  
 M 
Bài 5. Phương án thí nghiệm.
Giả sử bạn cần phải lấy nước từ vòi để chứa đẩy một bể lớn có dung tích biết trước nhờ một ống dẫn
mềm có đầu cuối là một ống kim loại hình trụ. Bạn muốn biết trước thời gian hoàn tất cái công việc
chán ngất đó. Liệu bạn có thể tính ra thời gian đó không, nếu bạn chỉ có trong tay một cái thước?
(Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm, bảng số liệu, cách tính sai số và những chú ý trong quá
trình làm thí nghiệm để giảm sai số).
Lời giải:
• Cơ sơ lý thuyết
Khi hướng vòi nhựa mềm lên cao theo phương thẳng đứng, t a có thể dùng thước đo được chiều cao h
của tia nước. Vận tốc nước chảy ra khỏi miệng vòi được tính theo công thức v  2gh
Tích của vận tốc v vừa tìm được với diện tích tiết diện ngang của đầu kim loại (đường kính của đầu
kim loại được đo bằng thước) cho lưu lượng Q của nước, tức lượng nước chảy ra trong một giây:
d 2
Q  vS= 2gh.
4
Bây giờ ta có thể tính được thời gian nước chảy đầy bể, vì thể tích V của nó đã biết trước:
V 4V
t  2
Q d 2gh
• Tiến hành thí nghiệm
Trước tiên ta đo đường kính đầu kim loại bằng thước, sau đó ta hướng vòi nhựa mềm lên cao theo
phương thẳng đứng, cho dòng nước chảy ra, đánh dấu rồi đo khoảng cách h.

Tiến hành thí nghiệm 5 lần rồi ghi các số liệu vào bảng sau:
• Bảng số liệu :
g= 9,8  0,1(m/s2 )
V=……… …..(m3 )

Lần TN d( m) d ( m) d ( m) d ( m) h( m) h ( m) h ( m) h ( m)
1
2
3
4
5
• Tính sai số của phép đo:
- Tính giá trị trung bình :
V 4V
t  =……………….(s)
Q d 2 2gh
- Tính sai số tương đối của phép đo :
t  d g h
   2.   =……………..=……….(%)
t  d 2.g 2.h
- Tính sai số tuyệt đối trung bình :
t  t. =…………(s)
- Viết kết quả cuối cùng :
t  t  t =……….  ……..(s)
Những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để giảm sai số:
- Khi đánh dấu để đo độ cao h thì ta phải đánh dấu và đo chính xác, khí điều chỉnh vòi nước thì ta phải
điều chỉnh cho vòi nước thật sự thẳng đứng để giảm sai số.
- Quá trình ta đo đường kính d, ở đây ta dùng thước thẳng do đó khi đo d ta phải xác định chính xác
đường thẳng đo qua tâm ống kim loại.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10-DHBB
VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2017 – 2018
Thời gian làm bài 180 phút
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) (Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)

Bài 1: (5 điểm – Cơ chất điểm)


Một vành tròn cứng, mảnh, khối lượng M, bán kính R
đặt trên mặt sàn ngang nhẵn. Bên trong vành có một đồng
xu nhỏ khối lượng m, bán kính r. Ban đầu tâm đồng xu cách
tâm vành khoảng d. Truyền cho đồng xu vận tốc v theo
hướng vuông góc với đường thẳng nối hai tâm như hình vẽ.
Biết va chạm là tuyệt đối đàn hồi và bỏ qua mọi ma sát.
a. Xác định các thành phần vận tốc theo phương x và y
của đồng xu và vành ngay sau va chạm lần đầu tiên và ngay
sau va chạm lần thứ hai.
b. Xác định d để sau va chạm lần thứ n thì đồng xu có vận tốc giống ban đầu còn vành đứng yên.
Bài 2: (4 điểm – Cơ vật rắn)
Một thanh đồng chất tiết diện đều chiều dài L=2m, một đầu treo vào giá đỡ, đầu kia được giữ cho
thanh nằm ngang. Thả nhẹ thanh. Biết sau khi thanh quay qua vị trí thẳng đứng được một góc 30o thì
thanh tuột khỏi giá đỡ.
a. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm treo và sàn, biết rằng thanh rơi chạm sàn lúc thanh có
phương thẳng đứng.
b. Xác định độ cao lớn nhất của đầu dưới của thanh trong quá trình chuyển động

Bài 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)


Một học sinh tự lắp ráp mô hình tuabin nước như sau: Nước từ
thùng lớn chảy ra qua lỗ nhỏ diện tích S=1cm2 ở sát đáy thùng đập
vào cánh của tuabin. Trục quay của tuabin có sợi day mảnh nhẹ quấn
quanh và vắt qua ròng rọc, đầu còn lại buộc vào vật nhỏ m. Thiết bị
này có thể nâng vật m=100g với vận tốc nào đó như hình vẽ.
a. Xác định hiệu suất của mô hình nói trên, lấy độ cao nước trong
thùng là H=0,2m và vân tốc nâng vật nặng là v1=2cm/s
b. Sau khi làm song thí nghiệm thứ nhất, đóng khóa K và nút kín
lỗ A ở nắp thùng rồi đem phơi nắng để thùng nóng lên đáng kể. Bây
giờ mở khóa K thì thấy mô hình hoạt động mạnh hẳn lên, cụ thể vật nặng được nâng lên với vân tốc
v2=5cm/s. Vẫn coi mức nước trong thùng là H=0,2m, hiệu suất mô hình vẫn như trước. Hãy xác định
áp suất trong thùng thay đổi bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, g=10m/s2.

Bài 4: (4 điểm – Nhiệt học)


1. Khí quyển có nhiệt độ giảm theo độ cao z theo biểu thức: T=T0(1-az) (1) với T0=300K là nhiệt độ
tại mặt đất, a là hằng số dương.
a. Ở độ cao nào thì nhiệt độ khí quyển giảm 10?
b. Chứng tỏ rằng áp suất giảm theo độ cao theo quy luật: p(z)=p0(1-az)α . Hay xác định giá trị của α
c. Chứng tỏ rằng mật độ không khí giảm theo độ cao theo quy luật: ρ(z)=0(1-az)β . Hay xác định giá
trị của β.

1
2. Do bị ánh sáng mặt trời chiếu, phần khí ở sát mặt đất nóng lên có nhiệt độ T0(còn phần không khí
phía trên không hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời), bắt đầu dâng lên cao. Phần khí nóng lên nay coi là
giãn nở đoạn nhiệt và sự cân bằng áp suất với phần khí xung quanh diễn ra rất nhanh. Cho hệ số đoạn
nhiệt của không khí là γ=1,4.
a. Chứng tỏ rằng với áp suất giảm theo độ cao theo quy luật ở phần 1b, thì nhiệt độ không khí dâng
lên giảm theo quy luật: T=T0(1-az)δ. Hãy xác định giái trị tham số δ.
b. Chứng tỏ rằng mật độ không khí dâng lên giảm theo độ cao theo quy luật: ρ(z)=0(1-az)ε . Hay xác
định giá trị của ε.
c. Với giá trị nào của a thì không khí bắt đầu dâng lên sẽ dâng lên ngày càng cao. Tính trị số của a.
Cũng tính xem với hiệu độ cao Δz bằng bao nhiêu thì nhiệt độ giảm đi 10.
3. Giả sử độ ẩm của không khí là φ=70%. Áp suất hơi bão hòa liên hệ nhiệt độ theo hệ thức:
p (T ) qM 1 1 1
ln bh  (  )
pbh (T0 ) R T T0
Với q=2,2.106J/kg ( nhiệt hóa hơi của nước), M1=18.10-3kg/mol: khối lượng một mol nước,
R=8,3J/mol.K ( hằng số khí lí tưởng).
Hãy tính xem hơi nước trong khối không khí dâng lên đến độ cao nào thì bắt đầu ngưng tụ (hình
thành mây).
Trong bài toán này coi không khí là khí lí tưởng, khối lượng mol trung bình làM=29.10-3kg/mol; lấy
g=9,8m/s2.

Bài 5: (3 điểm – Phương án thực hành)


Cho các dụng cụ sau:
1. Một vật hình trụ có khối lượng m đã biết, có gắn móc treo;
2. Sợi dây dây nhẹ không dãn;
3. Giá đỡ có kẹp để gắn được các ròng rọc nhỏ;
4.Bàn nằm ngang cố định;
5. Thước đo chiều dài, giấy, bút.
6. Vật hình hộp khối lượng M cần xác định, có gắn móc treo
Hãy nêu phương án thực hành thí nghiệm để:
a. Xác định khối lượng M ( M có thể lớn hoặc nhỏ hơn m)
b. Xác định hệ số ma sát trượt giữa vật M và mặt bàn nằm ngang.
Chỉ yêu cầu: nêu cách bố trí thí nghiệm (có vẽ hình mô tả), các bước tiến hành và viết công thức áp
dụng quan trọng nhất để xác định các đại lượng theo yêu cầu đề bài.
----Hết -----

Người ra đề:Nguyễn Văn Quyền


Số ĐT: 0988.615.618
quyencvp@vinhphuc.edu.vn

2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Hướng dẫn chấm
VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10-DHBB
NĂM HỌC 2017 – 2018
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ) Thời gian làm bài 180 phút
(Đáp án gồm 5 câu)
Bài 1: (4 điểm)
Phần Hướng dẫn giải Điểm
1a Vận tốc khối tâm của hệ không đổi trong hệ
4đ quy chiếu gắn với sàn:
mv 0,25
vG  ........
mM
Xét trong hệ quy chiếu khối tâm:
-Vận tốc của đồng xu (Vật 1) và của vành (Vật
2) lần lượt là:
0,5
Mv
v1G  v  vG  ........
mM
mv
v2G  ......... 0,5
mM
-Động lượng của hệ bằng 0 nên các vật luôn có động lượng bằng nhau nhưng
ngược chiều. …….. 0,25
- Mặt khác do bỏ qua ma sát, va chạm là đàn hồi nên sau mỗi va chạm vận tốc mỗi
vật không đổi và động năng của hệ không đổi. ……. 0,25
- Sau mỗi va chạm m bị bật ra như phản xạ gương vận tốc quay một góc:
  2 …….. 0,25

Chuyển sang hệ quy chiếu gắn với sàn, thành phần vận tốc của mỗi vật:
m  Mcos 2
v1 y  vG  v1G cos 2  .v.............. 0,25
mM
M sin 2
v1x  .v........... 0,25
mM
m(1  cos 2 )
v2 y  .v........... 0,25
mM
m sin 2 0,25
v2 x  .v.........
mM
Tương tự sau va chạm lần 2 :
m  Mcos 4 0,25
v1 y  .v...............
mM
 M sin 4 0,25
v1x  .v.............
mM
m(1  cos 4 ) 0,25
v2 y  .v..........
mM
m sin 4 0,25
v2 x  .v............
mM

3
1b Để sau n lần va chạm đồng xu có vận tốc như ban đầu, vành đứng yên:
1đ 1 k
n(  2 )  k 2     (  ); k  Z  ............
2 n
 1 k  0,5
Suy ra: d  ( R  r ) sin  (  )  .................
 2 n 
0,5

Bài 2: (4 điểm – Cơ vật rắn)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


2a Tại thời điểm thanh rời khỏa giá đỡ, tốc độ góc khối tâm G của thanh là ω:
2đ 1 1 2 2 L 3 3g
. mL   mg cos300    ...... 0,5
2 3 2 2L
Vận tốc khối tâm G:

L 3 3gL
vG    ........
2 8
0,25
Sau khi rời khỏi giá đỡ, chỉ có trọng lực tác dụng lên khối tâm của thanh nên G
chuyển động như vật bị ném xiên góc 30o so với phương ngang, còn thanh quay
quanh G với tốc độ góc ω không đổi ………………..
Khi thanh chạm sàn ở tư thế thẳng đứng: thanh quay quanh G được k vòng, gocws 0,25
mành thanh đã quay được:
5
.t   k .......
6 0,25
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm treo đến sàn nhỏ nhất khi k=0, ta có:
5 3 3gL
t (1)............
6 8
0,25
Độ dời của G theo phương thẳng đứng kể từ khi thanh dời giá đỡ đến khi chạm sàn:
L L  gt 2 
H  cos30     vG .sin 30 .t 
o o
 (2)..........
2 2  2  0,25
Từ (1) và (2): H≈1,6.L=3,2m ………..
0,25
2b Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, O tai điểm treo, phương trình chuyển động
2đ khối tâm:
gt 2 L
yG  vG sin 30 .t  o
 cos30o......... 0,25
2 2
Tọa độ đầu dưới D của thanh:
y  yG  cos t  30o 
L
2
gt 2 L
 cos30o  cos t  30o  .......
L
 vG sin 30 .t 
o
0,5
2 2 2
Độ cao cực đại của đầu dưới đạt được khi:
0,25
4
dy
 0.........
dt 0,5
Ta tìm được:
0,5
L
t  1.05 ..............
g
Từ đó ta có: yDmax=-0,523L nên HDmax=2,68m………

Bài 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
3a Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và
2đ B
 v02 0,5
po   gH  po   vo  2 gH .........
2
Xét trong khoảng dt rất nhỏ, coi vo không đổi, động
năng của nước chảy ra là:
1 1
W  (  .v0 .S .dt ).v0   .S .vo3dt......... 0,5
2 2
Công nâng vật:
0,5
A  mg.v1.dt..........
Hiệu suất:
A 2mg.v1 2mg.v1
    5%......... 0,5
W  Svo
3
 S ( 2 gH )3

3b Gọi áp suất trong bình là p, vận tốc nước chảy ra từ vòi là v. Tương tự ta có:
2đ A 2mg.v2 2mgv2
  v 3 ............
W  Sv 3
 S 0,5
Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và B khi này:
v2
p   gH  po  .......... 0,5
2
Độ thay đổi áp suất trong thùng:
v2 1,0
p  p  po    gH  1684( Pa)............
2

Bài 4:(4 điểm – Nhiệt học)

Phần Hướng dẫn giải( Phần 1:1,5đ; phần 2:1đ, phần 3:1,5đ) Điểm
4.1a T 1
T  T0  T  aT0 z  z   ..........
aT0 300a 0,25
4.1b Ta có phương trình M-C:
 RT  RT0 (1  az ) 0,25
p  ........
M M
Mặt khác theo công thức tính áp suất theo độ sâu trong chất lưu:
5
dp    gdz............... 0,25
Nên:
dp Mgdz

p RT0 (1  az )
Lấy tích phân hai vế phương trình này ta có:
Mg
Mg
p ( z )  p0 (1  az ) RT0 a
  ............ 0,25
RT0 a
4.1c Một lần nữa áp dụng phương trình M-C:
 RT  RT0 (1  az )
p 
M M
Mp Mp0 (1  az )
   0 (1  az ) 1...... 0,25
RT0 (1  az ) RT0 (1  az )
Mg
Tức là:     1   1............... 0,25
RT0 a
4.2a Phương trình đoạn nhiệt:
 1
 1
 p    1
T1 p11  T0 p01  T1 ( z )  T0    T0 (1  az ) 
   ...... 0,5
 p0  
4.2b Phương trình đoạn nhiệt:
1
p  p 
pV   c    c '  1    
  p0 

 Mg 0,25
Hay:  ( z )   0 (1  az ) 
   .....
 RT0 a
4.2c Khối khí dâng lên ngày càng cao thì:
 Mg   1 0,25
1           1  a   3,3.105 (m 1 ) ……
 RT0 
4.3 Để bắt đầu ngưng tụ, nhiệt độ khối khí dâng lên phải giảm tới nhiệt độ điểm sương.
Tại nhiệt độ T0 áp suất hơi bão hòa là pbh(T0), khi này áp suất riêng phần là:
φ. pbh(T0), áp suất này bằng pbh(T) tức là:
pbh(T)= φ. pbh(T0)……….. 0,25
p (T ) qM 1 1 1 T0 0,5
Theo bài ra : ln bh  (  )  ln   T  ............
pbh (T0 ) R T T0 RT0
1 ln 
qM 1
RT0
Theo phần 2a và do ln   1 :
qM 1
T0 RT RT
T ( z )  T0 (1  az )   T0 .(1  0 ln  ) 1  T0 (1  0 ln  )........ 0,5
RT0 qM 1 qM 1
1 ln 
qM 1
nên:
RT0 RT0
(1  az )  (1  ln  )  z  ln   690m....... 0,25
qM 1 a qM 1

6
Bài 5: (3 điểm – Phương án thực hành)
Phần Hướng dẫn giải Điểm
5a * Nếu M > m có thể bố trí như hình vẽ 1. Buộc dây (buộc thắt nút) tại điểm O
1,5đ và kéo dây để OC theo phương nằm ngang để vật M nằm cân bằng, cố định C
vào giá đỡ.
Đo các khoảng cách GH= a và OH= h ta có
m a2  h2
M m .
cos h

1,25

0,25

* Nếu M < m ta vẫn dùng thí nghiệm này nhưng đổi chỗ m cho M….
5b Để xác định hệ số ma sát giữa vật khối lượng M và mặt bàn, ta xác định khối
lượng M như thí nghiệm 1 nêu trên.
Sau đó, bố trí thí nghiệm như Hình 2, trong đó A, B là hai ròng rọc gắn cố
định.
Vật khối lượng m được móc vào dây để trượt trên dây.
Kéo đầu D của dây sao cho M bắt đầu chuyển động sang phải thì dừng tay lại
và gắn cố định đầu dây D, vật M ngay sau đó cũng dừng lại khi này ma sát
nghỉ đạt cực đại. 1,5
Đo L và h ta tính được lực ma sát trượt:
2
L
a2 
Fms  mg 4    m 1  ( L )2
h M 2h

Có thể tiến hành thí nghiệm theo các cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm

7
Hết

8
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC
KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ BỘ LẦN THỨ XI NĂM 2018
MÔN: Vật lý 10
Đơn vị: Trường THPT Chuyên Ngày thi:…/4/2018
Trần Phú – Hải Phòng Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề gồm 02 trang
Ngƣời ra đề: Vũ Thế Tiến – SĐT: 0936.026.168

Bài 1(5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM


Một vật được coi là chất điểm được
ném đi với vận tốc ban đầu v0 tại gốc O y
trong hệ trục tọa độ Oxy ở nơi có gia tốc
trọng trường g, biết quĩ đạo của vật nằm
trong mặt phẳng Oxy. Bỏ qua mọi sức cản
v0
của không khí.
a) Thay đổi góc ném với điều kiện vận tốc
ban đầu không đổi, chứng minh rằng tọa
.R
độ mục tiêu của chất điểm thỏa mãn
.
O x
2
v g 2
phương trình: y  0
- .x
2g 2v 02
b) Cần ném vật lên đỉnh của một tòa nhà hình cầu bán kính R như hình vẽ. Có thể tùy ý lựa chọn
vị trí ném (nhưng vẫn thỏa mãn y = 0) và góc ném. Xác định vận tốc ban đầu nhỏ nhất sao cho vật
không va chạm với tòa nhà tại bất kì điểm nào khác mục tiêu.

Bài 2 (4,0 điểm) CƠ HỌC VẬT RẮN


Cho con lăn hình trụ đặc bán kính r khối lượng m
A
lăn không trượt trong máng cong cố định AB bán kính R . r
tại nơi có gia tốc trọng trường là g như hình vẽ. Hệ số ma
1
sát trượt μ = . Bỏ qua ma sát lăn.
7 h O. R
a) Thả cho con lăn lăn không trượt từ độ cao h = ? với φ .
vận tốc ban đầu bằng không để nó đi hết vòng tròn.
b) Con lăn đang ở vị trí thấp nhất B và v = 0. Xác định B
v0min cần truyền cho trụ để con lăn lăn không trượt và đạt
π
tới φ = .
2

1
Bài 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT LƢU
Một khối chất lỏng nhớt có khối lượng riêng ρ và hệ số
nhớt  chảy trong một ống có chiều dài và bán kính R ở trạng
R v
thái dừng. Biết vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng r
 2
r 
cách r đến trục của ống theo định luật v(r)  v 0. 1  2  . Tìm:
 R 
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện thẳng của ống trong một
đơn vị thời gian.
b) Động năng của khối chất lỏng trong thể tích của ống.
p
Bài 4 (4,0 điểm) NHIỆT HỌC
Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu E D
pE
trình ABCDECA biểu diễn như đồ thị. Cho biết pA = pB
= 105 (Pa), pC = 3.105 (Pa), pE = pD = 4.105 (Pa), TA = TE
= 300 K, VA = 20 ( l ), VB = VC = VD = 10 ( l ), AB, BC, pC C
CD, DE, EC,CA là các đoạn thẳng.
a) Tính các thông số TB, TD và VE.
pA
b) Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả B A
các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.
c) Tính hiệu suất của chu trình. O VE VC VA V

Bài 5 (3,0 điểm) PHƢƠNG ÁN THỰC HÀNH


Cho các dụng cụ sau:
- Một số lượng đủ dùng các quả cân như nhau có móc treo đã biết khối lượng;
- Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài và không dãn;
- Thước đo chiều dài, bút viết;
- Một bàn phẳng đồng chất, nằm ngang có gắn sẵn một ròng rọc nhẹ ở mép của bàn;
- Khối hộp chữ nhật đồng chất có khối lượng m đã biết.
Trình bày một phương án thực nghiệm để xác định hệ số ma sát trượt μ t giữa khối hộp và
mặt bàn nói trên

Họ, tên thí sinh:…………………………… Số báo danh:………………………………

2
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Đáp án và biểu điểm
Bài Nội dung Điểm
a. 2,0 điểm
Gọi góc ném là α , ta có phương trình chuyển động của vật:
 x = v0cosα.t
 0,5
 gt 2
 y = v sinα.t -

0
2
gx 2
gx 2 gx 2
y = x.tanα - = xtanα - .tan 2
α - 0,5
2v 02cos 2 α 2v 02 2v 02
Đây là phương trình bậc hai đối với tanα . Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
2gx 2 gx 2 0,5
x2 - (y + )0
v 02 2v 02
v 02 gx 2
y - 0,5
2g 2v 02
b. 3,0 điểm
y
Do tính thuận nghịch của quĩ đạo và định luật bảo
toàn năng lượng nên ta có thể chuyển về bài toán
tìm vận tốc nhỏ nhất của vật được ném từ đỉnh tòa v1
Bài 1 nhà sao cho không va chạm với tòa nhà tại bất kì
5.0 điểm nào khác. Xét hệ tọa độ như hình vẽ.
điểm x 0,75
O

R
.

Để v1 nhỏ nhất thì quĩ đạo của vật phải tiếp xúc với tòa nhà tại một điểm. Khi đó ta có
hệ phương trình sau phải có nghiệm duy nhất:
 v12 g 2
 y = - .x 0,75
 2g 2v12
 x 2 + (y + R) 2 = R 2

2
 g  21 gR  v12  v12 
x  4
 + x  - 2 
+  + R  = 0 chỉ có một nghiệm
 2v21   2 v1  g  4g 
 1 gR   1
2
gR  gR 0,75
Δ =  - 2  -  + 2  = 0  v12 =
 2 v1   4 v1  2

Giá trị nhỏ nhất của v0 được xác định thông qua giá trị nhỏ nhất của v1 theo hệ thức: 0,75
3
gR
v0min = v12 + 4gR = 3
2
a. 2,0 điểm
Để con lăn đi được hết vòng tròn thì khi lên đến điểm cao nhất trên vòng tròn, v của
con lăn > 0 và N  0 .
0,25
1 mr 2 2 1
Áp dụng bảo toàn cơ năng: mgh = . .ω + mω02 (R-r)2 + mg(2R- r) 0,25
2 2 2
Trong đó: ω.r = ω0 .(R- r)  ω .r = ω0 .(R- r)
2 2 2 2
0,25
3
 mgh = .m.ω02 (R - r) 2 + mg(2R - r) 0,25
4
3 (R-r) 2
 h = ω02 . + 2R - r (1) 0,25
4 g
Tại điểm cao nhất: N + P = mω0 (R - r)  N = mω0 (R - r)  mg
2 2
0,25
N  0  ω (R - r)  g  ω (R - r)  g(R - r) (2)
2
0
2
0
2
0,25
3 1
Thay (1) vào (2): h  .(R - r) + 2R - r  h  (11R - 7r).
4 3
0,25
1
Vậy hmin = (11R - 7r). để con lăn lăn không trượt hết vòng tròn.
3
b. 2,0 điểm
Bài 2
4.0 +) Theo định luật II Niu-tơn:
điểm a t : -Fms + mgsinφ = mγr

a n : N - mgcosφ = m
v2 . N 0,5
R-r φ . KFms

P
+) Phương trình quay quanh tâm K:
3 2
I K .γ = mgrsinφ 
mr .γ  mgrsinφ
2 0,25
2 gsinφ 2
γ= .  a t = γ.r = .gsinφ
3 r 3
+) Bảo toàn cơ năng:
1 1
= I K .ω2 . + mg(R - r).(1 - cosφ)
I K .ω02 .
2 2
3 3 0,25
 v 02 m = .m.v 2  mg(R - r).(1 - cosφ)
4 4
4
 v 2 = v 02 - g(R - r)(1- cosφ)
3

4
mv02 4mg
+) Thay vào phương trình động lực học: N - mgcosφ = - (1 - cosφ)
R-r 3
mv02 7 4 0,25
N= + mgcosφ - mg
R-r 3 3

2 mgsinφ
+) Thay rγ = gsinφ vào phương trình động lực học: Fms =
3 3 0,25

 3mv02 
+) Lăn không trượt Fms  μN  mgsinφ   + 7mgcosφ - 4mg  .μ
 R-r 
3v02
 gsinφ  .μ + 7gcosφ.μ - 4gμ
R-r 0,25

 v02 .  g(sinφ + 4μ - 7cosφ.μ)
R-r
R- r
 v02  .g(sinφ + 4μ - 7cosφ.μ)

π 1 11 11
Thay φ = ; μ =  v02  g(R - r).  v0  g(R - r)
2 7 3 3
0,25
11
Vậy: vmin = g(R - r)
3
a. 2,0 điểm

Thể tích chất lỏng chảy


qua tiết diện ống trong
một đơn vị thời gian. r R

0,5

Bài 3
4.0 l
điểm
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.
 r2 
dQ = S.v = 2πrdr.v0 1- 2 
 R  dr 0,75
r +dr

Lưu lượng chất lỏng qua cả tiết diện ống là


R
 r2  2 v0
0 1- dr = πR . 0,75
Q= 2πrv 0  2 
 R  2

5
b. 2, 0 điểm
Động năng của chất lỏng trong thể tích của ổng
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr. Động năng của lớp này là:
1 0,75
dWd = . .(2π.dr. ).v 2
2
Động năng tổng cộng: Wđ =
R
 2r 3 r 5 
R
2r
2
2r 4 r6  R
0 dWd = π  v .0  r- R 2 + R 4 dr = π  v0  2 - 4R 2 + 6R 4  0
2
0 0,75

 R 2 2R 4 R6  2 R
2
lρv0Q
 Wd = πlρv02  - +  = πlρv 0 . = 0,5
 2 4 6  6 3
a. 1,0 điểm
Áp dụng phương trình trạng thái:
p A VA 105 .20.10-3 20 0,5
p A VA = nRTA  nR = = =
TA 300 3
p V p V nRTE
TB = B B = 150K; TD = D D = 600K; VE = = 5l 0,5
nR nR pE
Bài 4
b. 2,0 điểm
4.0
Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình biến đổi
điểm ECA
3 3 20 0,25
Q1 = Q BD = n R(TD - TB ) = . (600 -150) = 4500J
2 2 3
Phương trình của đường thẳng ECA:
p - pA p - pA V
= E  p = - + 5(1) 0,25
V - VA VE - VA 5
(V đo bằng lít, p đo bằng 105 Pa)

6
p

Suy ra: E D
pE
pV 3  V2 
T= = - + 5V  (2) 0,5
nR 20  5  pC C
T = Tmax = 468,75 K khi Vm = 12,5 l F
T tăng khi 5  V  12,5l
pA
B A

O VE VC Vm VA V

Vm ứng với điểm F trên đoạn CA. Xét nhiệt lượng nhận được ΔQ trong quá trình thể
tích tăng từ V đến V + ΔV (trên đoạn EF):
3n
ΔQ = RΔT + pΔV 0,25
2
 4V 
Từ (1) và (2) tìm được ΔQ =  - + 12,5  ΔV
 5 
Dễ dàng thấy rằng, trong giai đoạn ECF luôn có ΔQ > 0. Trong giai đoạn này, nhiệt
lượng nhận được là:
3n
Q 2 = ΔU + A; ΔU = R(Tmax - TE ) = 1687,5J 0,5
2
A là diện tích hình thang EFVmVE có giá trị là 2437,5J
 Q2 = 3187,5 + 2437,5 = 4125J
Tổng nhiệt lượng khí nhận được: Q = Q1 + Q2 = 4500 + 4125 = 8625 J 0,25
c. 1,0 điểm
Công sinh ra trong một chu trình:
Chu trình: ABC cùng chiều kim đồng hồ, CDE ngược chiều đồng hồ.
=> công A bằng hiệu số giữa diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác CDE.
0,5
Vậy A = 750 J
A 750
Hiệu suất của chu trình : H = = = 8,7% 0,5
Q 8625
Bài 5 + Cơ sở lí thuyết
3.0 * Giai đoạn 1: Hai vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ cùng gia tốc:
điểm m2g - μm1g
a1 = 1,5
m1 + m2
Khi m2 chạm đất, vận tốc của hai vật thỏa mãn:

7
m1
(m2g - μm1g)2h
v12 = 2a1h =
m1 + m2

(1) m2
* Giai đoạn 2: m1 chuyển động
chậm dần đều do tác dụng của
ma sát trượt với gia tốc: h
a 2 = -μg
(2)
Kể từ khi m2 chạm đất đến khi m1 dừng lại, vật m1 đi được quãng đường:
S = - h  -v12 = 2a 2S (3)
(m2g - μm1g)2h hm2
Từ (1), (2) và (3):  2μg( - h)  μ = (*)
m1 + m2 m1 +m2 -m2
+ Bố trí thí nghiệm
- Đặt khối hộp lên bàn, dùng một số quả cân có tổng khối lượng m2 đủ lớn tạo hệ liên
kết qua ròng rọc như hình vẽ.
- Nếu m2 chạm đất mà m1 chưa chạm vào ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển động
0,75
chậm dần đều và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m2 so với đất và chiều dài dây
nối sao cho m1 dừng lại mà chưa chạm ròng rọc.
+ Các bƣớc tiến hành
- Giữ m1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m2 tới đất và đánh dấu vị trí ban đầu
(M) của m1 trên bàn.
- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh dấu vị trí m1 dừng lại trên mặt bàn (vị 0,75
trí N). Đo l = MN
- Tính μ theo công thức (*)

Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác, vẫn đúng thì cho điểm tối đa

8
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM HỌC 2017-2018

Môn:Vật lí; Lớp: 10

ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề

Bài 1 (5 điểm)
Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao
nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu
xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là góc 
giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật
(hình 1).
1) Giả sử bán cầu được giữ đứng yên. Hình 1
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu
khi vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc  = m khi vật rời bán cầu.
b) Xét vị trí có  < m. Tìm và các thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
của vật; áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.
2) Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát là . Tìm  biết rằng khi
 = 300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
3) Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm  khi vật rời khỏi bán cầu.
Bài 2. (4 điểm)
Một khối trụ đặc đồng chất bán kính r, khối lượng m tự quay
quanh trục với tốc độ góc 0 , được đặt nhẹ nhàng xuống điểm O
là chân của mặt phẳng nghiêng góc  . Hệ số ma sát giữa m và
mặt phẳng nghiêng là  . 
O
(Cho   tan  ; mặt phẳng nghiêng tuyệt đối rắn, không có sự Hình 2
biến dạng của quả cầu; g là gia tốc trọng trường)
a. Xác định quãng đường mà khối tâm khối trụ đi được trong giai đoạn đầu vừa lăn vừa trượt
b. Công của lực ma sát khi lăn lên mặt phẳng
c. Xác định độ cao cực đại của tâm khối trụ trên mặt phẳng nghiêng (độ cao so với O)

Bài 3: (4 điểm)
Một trạm thăm dò vũ trụ P bay quanh hành tinh E theo quỹ đạo tròn có bán kính R. Khối lượng của
hành tinh E là M.
1. Tìm vận tốc và chu kỳ quay quanh hành tinh E của trạm P.
2. Một sự kiện không may xảy ra: có một thiên thạch T bay đến hành tinh E theo đường
58GM
thẳng đi qua tâm của hành tinh với vận tốc u  . Thiên thạch va chạm rồi dính vào trạm P
R
nói trên. Sau va chạm thì trạm vũ trụ cùng với thiên thạch chuyển sang quỹ đạo elip. Biết khối
lượng của trạm P gấp 10 lần khối lượng của thiên thạch T. Hãy xác định:
a) vận tốc của hệ (P và T) ngay sau va chạm.
b) khoảng cách cực tiểu từ hệ đó đến tâm hành tinh E.

Bài 4: (4 điểm)
Xét một chu trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá
trình đẳng áp. Trên hình vẽ là giản đồ p-V của chu trình. Hoạt chất
là 1 mol khí lý tưởng gồm các phân tử hai nguyên tử. Điểm chính
giữa đường đẳng áp phía dưới H và điểm chính giữa đường đẳng
tích bên trái E nằm trên cùng một đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt
độ T1 . Điểm chính giữa đường đẳng áp phía trên F và điểm chính
giữa đường đẳng tích bên phải G nằm trên cùng một đường đẳng
nhiệt ứng với nhiệt độ T2 .
a. Xác định nhiệt độ của khối khí tại các điểm A, B, C, và D. Hình 3
b. Xác định công khối khí thực hiện trong chu trình ABCDA.
c. Xác định hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt hoạt động theo chu trình này.

Bài 5: (4 điểm )

Đo hệ số Poatxon .
Cho các dụng cụ và thiết bị:
- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa)
- Bơm nén ( chứa khí cần thiết, được coi khí lý tưởng cần xác định  )
- Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.
Cp
Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon  =
Cv
=== HẾT ===
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 (5 điểm)
Phần Hướng dẫn giải Điểm
1
Q

P

Hình 1

Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q
của mặt cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và
(0,5)
hướng tâm. Quá trình chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng:
0,25
mv  mgR1  cos   ……………..
1 2

2
2
mv a 0,25
Fht  P. cos   Q  …………….
R

1.a Suy ra:

(0,75) v  2 gR1  cos   …….. ……….. ….. 0,25


Q  3 cos   2.mg ………………………

Vật rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q = 0. Lúc đó: 0,25
2
cos   cos  m  ; suy ra :    m  48,2 0 . ……… 0,25
3

1.b Xét vị trí có  < m:


(0,75) v
2

Các thành phần gia tốc: a n    2 g 1  cos   . ……


R
0,25
at  g sin  …… ….. …….. .
0,25
Lực mà bán cầu tác dụng lên sàn bao gồm hai thành phần: áp lực N và lực
đẩy ngang Fngang: 0,25

 
N  PcÇu  Q. cos   mg 1  2 cos   3 cos 2  … ….. …….. ……

2 Bán cầu bắt đầu trượt trên sàn khi  = 300, lúc đó vật chưa rời khỏi mặt cầu.
Thành phần nằm ngang của lực do vật đẩy bán cầu là:
(1,5đ)
Fngang  Q sin   3 cos  2mg. sin  . …………….. ………
0,5
Ta có: Fms  Fngang  .N ………… …… …… …….. …………….

 
Fngang

3 cos   2mg. sin  
3 cos   2sin  …………… 0,25
N 
mg 1  2 cos   3 cos 
2
 1  2 cos   3 cos 
2

0,25
Thay số:   0,197  0,2…. …… ……. ……….. ………………
0,5

3 Giả sử bỏ qua được mọi ma sát.

(1,5đ) Khi vật đến vị trí có góc  vật có tốc độ vr so với bán cầu, còn bán cầu có
tốc độ V theo phương ngang.
  
Vận tốc của vật so với mặt đất là: v  vr  V  vr
V V
Tốc độ theo phương ngang của 0,25
vật: v x  vr cos   V
P
Hệ bảo toàn động lượng theo phương ngang:

m.V  m.v x  vx = V  2V = vr cos.

Bảo toàn cơ năng:

mv  m.V 2  mgR1  cos  


1 2 1
2 2

vr  V 2  2vrV cos   V 2  2 gR1  cos  


2

4 gR1  cos  
 vr 
1  sin 2  0,25
Tìm áp lực của vật lên mặt bán cầu. Để làm điều này ta xét trong HQC phi
quán tính gắn với bán cầu.
Q sin 
Gia tốc của bán cầu: ac 
m

Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của
3 lực (hình vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có:
2
v
P cos   Q  Fq sin   m r
R
2
v
mg cos   Q  Q sin   m r
2

R
0,5
4mg 1  cos  
mg cos  
mg cos   mv r / R 6 cos   cos 3   4
2

Q  1  sin 2   mg
1  sin 2  1  sin 2  
1  sin 2 
2

Vật rời bán cầu khi Q = 0  6 cos   cos 3   4  0
0,5
 cos   3  1 hay  = 42,90. …………… …………….

Bài 2. (4 điểm - Cơ vậ rắn)

Hướng dẫn giải Điểm


a. Xét vị trí bất kỳ của khối trụ, khi sự trượt vẫn còn xảy ra:

P  N  f ms  ma
N  x
Chiếu trên ox và oy y f ms
G 0,5đ
mg cos   N  0

 f ms  mg sin   ma  P
 a  g (  cos  sin  ) O
Vận tốc khối tâm G:

v  at 0,5đ

Xét chuyển động quay quanh khối tâm G. Gọi γ là độ lớn gia tốc góc, ta có:
  0   t

f ms r  mg cos  r 2 gcos
  
I mr 2 / 2 r

Vật bắt đầu lăn không trượt khi


v  r
 at  (0   t )r
0 r 0 r 0 r
t    0,5đ
a   r g (  cos  sin  )  2 gcos 3 gcos  sin 

Quãng đường khối tâm G đi được trong khoảng thời gian vừa lăn vừa trượt

1 2 1 02 r 2
s  at  g (  cos  sin  ) 2
2 2 g (3 cos  sin  ) 2
02 r 2
 cos  sin  02 r 2 C
 
2 g (3 cos  sin  ) 2 2 g 3 cos  sin 
0,5đ

 cos  sin 
Với C  ,
3 cos  sin 

b. Gọi W1 là năng lượng lúc vật băt đầu lăn không trượt (ứng với tốc độ góc 1 ). Áp
dụng định lý biến thiên cơ năng ta có công của lực ma sát
0,5đ
1 3 2 2 1 1
Ams  W1  W0  ( mr 1 )  mgs sin   ( mr 202 )
2 2 2 2

Với

at g ( cos  sin  ) 0 r cos  sin 


1    0  0C
r r 3 gcos  sin  3 gcos  sin 

mr 2 2 3C 2 C sin  1 0,5đ
Vậy Ams  0 (   )
2 2 3 gcos  sin  2

c. Đặt H max  h  r , áp dụng biến thiên cơ năng: W  W0  Ams +A ms  Ams


/ 0,5đ

A/ ms là công của lực ma sát kể từ khi vật lăn không trượt. Do lực ma sát nghỉ không
sinh công nên: A/ ms  0 . Vậy

1 1 2 2
W=W0  Ams  mgh  ( mr 0 )  Ams
2 2

1 2 2 3C 2 C sin 
h  mr 0 (  )
2 2 3 gcos  sin 
0,5đ
Vậy: H max  h  r

Bài 3 – 4 điểm (các định luật Kepple)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


1) Ký hiệu m0 là khối lượng trạm P, v1 là vận tốc của trạm vũ trục trước va chạm. Lực
hấp dẫn giữa trạm P và hành tinh E đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động của
P quanh E: 0,5đ
2
m0 M m0 v12  2 
G   m0   R (1) 0,5đ
 T 
2
R R
0,5đ
GM 2
Suy ra: v1  (2) và T R 3/ 2 . (3)
R GM

2) Ký hiệu m là khối lượng của thiên thạch, v 2 là vận tốc của hệ sau va chạm, u là
vận tốc của thiên thạch trước va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng:
mu  10mv1  11mv2 (4) 0,25đ
m
Chiếu lên 2 trục Ox và Oy (hình vẽ): u
v1
10m.v1 = 11m.v2x (5) x
m.u = 11m.v2y (6) v2
GM 58GM
Thay v1  và u  ta tìm
R R M
được: r
R
2 2
 10   1  v 0,25đ
v2  v22 x  v22 y   v1    u  .
 11   11 

1 158GM
v2  . (7)
11 R
y 0,5đ
Sau va chạm thì hệ chuyển sang quỹ đạo elip
(đường đứt nét đậm). Tại điểm cận nhật hệ có vận tốc là v vuông góc với đoạn thẳng r
nối điểm cận nhật với tâm hành tinh. Ta viết phương trình bảo toàn năng lượng và bảo
toàn mô men động lượng của hệ tại vị trí va chạm và vị ví cận nhật:
11mM 11m 2 11mM 11m 2
G  v 2  G  v , (8)
R 2 r 2
v.r  v2 x R (9)

R 10 GM R
Từ (9) suy ra: v  v 2 x  (10)
r 11 R r 0,5đ
Thay v2 từ (7) và v từ (10) vào (8) ta thu được phương trình bậc hai đối với r:

42r 2  121R .r  50 R  0
0,5đ
R 50 R
Phương trình có 2 nghiệm: r  và r  R . Giá trị r  là khoảng cách cực
2 21 2
50 0,5đ
tiểu cần tìm, còn r  R là khoảng cách cực đại từ hệ đó đến tâm hành tinh E (tại
21
điểm viễn nhật).
Bài 4:(4 điểm – Nhiệt học)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


a. 0,75 đ
(2,25 điểm)

Trong quá trình đẳng tích, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Tương tự, trong quá trình
đẳng áp, thể tích cũng tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
Đường EG là đường đẳng áp, đường FH là đường đẳng tích. Tại giao điểm M của
đường EG và FH ta có
T T 1
TM  E G  (T1  T2 ) (1)
2 2

Ta cũng có 0,5 đ
TB TC TF TA TD TH
  ;   (2)
TE TG TM TE TG TM

Do đó, 0,25 đ
TETF 2T T
TB   1 2 ;
TM T1  T2
TGTH 2T T 0,25 đ
TD   1 2
TM T1  T2
TGTF 2T22 0,25 đ
TC   ;
TM T1  T2
TETH 2T12 0,25 đ
TA  
TM T1  T2

b. Công A’ do khối khí thực hiện trong một chu trình bằng diện tích hình chữ nhật 0,75 đ
(0,75 điểm) ABCD. Do đó
A '  ( pB  pA )(VD  VA )  pBVD  pBVA  pAVD  pAVA
<=> A '  pCVC  pBVB  pDVD  pAVA  R(TC  TB  TD  TA )
(T2  T1 ) 2
<=> A '  2 R (4)
T1  T2
c. 5 7 0,75 đ
Nhiệt dung mol đẳng tích và đẳng áp của hoạt chất là: CV  R ; C p  R (5)
(1 điểm) 2 2
Hoạt chất nhận nhiệt trong các quá trình AB và BC. Nhiệt lượng tương ứng là
5 R 2T1 (T2  T1 )
QAB  CV (TB  TA )  (6)
2 T1  T2
7 R 2T2 (T2  T1 )
QBC  C p (TC  TB )  (7)
2 T1  T2

Nhiệt lượng tổng cộng hoạt chất nhận được là 0,25 đ


(7T2  5T1 )(T2  T1 )
Q  QAB  QBC  R
T1  T2
Hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt là
A ' 2(T2  T1 )
 
Q 7T2  5T1

Bài 5 – 3 điểm – phương án thực hành nhiệt


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Cơ sở lý thuyết 0.5
- K1 mở, K2 đóng, khí được bơm vào bình B đến thể tích V1, áp suất P, nhiệt độ T (bằng
nhiệt độ môi trường). Áp suất không khí là P0, độ chênh lệch mực nước trong áp kế là h.
 P = P0 + h (P0 được tính ra độ cao cột nước trong áp kế)
- Đóng K1, mở K2, lượng khí trong bình giãn nhanh, áp suất giảm xuống P0, nhiệt độ giảm
đến T'.

Sau khi giãn, coi gần đúng quá trình là đoạn nhiệt thuận nghịch vì trong quá trình diễn 0.5
nhanh, độ biến thiên áp suất bé, ta có:
1 1
T'  P  P h  1  h
   0  1 .
T  P0   P0   P0
(1)
- Sau khi mở K2 một thời gian ngắn thì đóng lại ngay trong bình B bây giờ còn lại lượng 0.5
nhỏ khí, áp suất P0, thể tích V1, nhiệt độ T'. Lượng khí này nóng dần lên và biến đổi đẳng
tích đến áp suất P' = P0+ h', nhiệt độ là T.

T ' P0
 A
T P' K1 K2
T' P0 h'
 1

T P0  h ' P0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
h
B
h'   h
1 1 .
P0  P0
h

h  h ' (3)

2. Bố trí thí nghiệm: 0.5


- Đặt bình B rồi nối nó với các ống với hai khoá K1 và K2, K1 nối giữa bình với bơm nén,
K2 nối bình B với môi trường bên ngoài. Bình được nối thông với áp kế nước hình chữ
U(hình vẽ)
Trong áp kế, mực nước ở hai cột áp kế bằng nhau và có độ cao khoảng 15 - 20cm.
3. Tiến hành thí nghiệm: 0.5
- Đóng khoá K2, mở K1: Dùng bơm nén khí cần đo  vào bình gây nên sự chênh lệch độ cao
của hai cột nước trong áp kế chữ U. Đóng K1 lại, chờ một lúc để cho bình trao đổi nhiệt độ
với môi trường. Khi độ chênh lệch h của hai cột nước trong áp kế không đổi nữa, ta dùng
thước đo h.
-Sau đó mở khoá K2 cho khí phụt ra ngoài, khi độ cao hai cột nước trong áp kế bằng nhau 0.5
thì đóng ngay K2 lại. Lúc ổn định thì độ chênh lệch của hai cột nước trong áp kế là h’. Dùng
thước đo h’.
- Thay h và h’ vào biểu thức (3) để tính .
- Lặp lại một số lần thí nghiệm để tính giá trị trung bình của .
Giáo viên ra đề: Tạ Đức Trọng (ĐT 0988741743)
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
***** NĂM 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: VẬT LÍ LỚP 10
(Đề bài gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1. (4 điểm)
Một vật nhỏ có khối lượng m trượt trong một đường trượt tròn có thành thẳng đứng. Đường
trượt có bán kính r nằm trên mặt phẳng ngang và trong quá trình trượt, vật luôn tiếp xúc cả với
đường trượt ngang và thành thẳng đứng của đường với hệ số ma sát trượt đều là . Ban đầu vật
được cung cấp vận tốc v0 tiếp tuyến với đường trượt.
1. Gọi động năng của vật sau khi nó đi được một cung bằng φ là E. Xác định theo g, r, , m và E?
2. Tính động năng E của vật ở thời điểm đang trượt theo m, g, r, µ và v0?
Xác định v0 theo g, r,  sao cho vật trượt được đúng một vòng rồi dừng lại?

Bài 2. (4 điểm)
Một tàu vũ trụ chuyển động trên một quỹ đạo tròn quanh Mặt Trời và ở
rất gần Trái Đất. Nó cần chuyển đến một quỹ đạo tròn quanh Mặt Trời
nhưng ở rất gần với sao Hỏa. Để thực hiện việc này, tàu phải khởi động
tên lửa để tăng tốc thêm một lượng v1 từ quỹ đạo quanh Trái Đất rồi
chuyển sang quỹ đạo ellip (in đậm), tới gần sao Hỏa thì tăng tốc lần thứ
hai thêm lượng v2. Giả sử cả hai lần tàu đều tăng tốc tức thời và bỏ qua
sự thay đổi khối lượng cũng như lực hấp dẫn của Trái Đất và sao Hỏa
(không bỏ qua tác dụng của Mặt Trời!). Coi quỹ đạo của Trái Đất, sao Hỏa
quanh Mặt Trời là tròn với bán kính tương ứng là RE và RM = RE /, vận
tốc tương ứng là vE, vM.
1. Xác định độ tăng tốc độ v1 cần thiết để chuyển sang quỹ đạo ellip theo vE và .
2. Xác định độ tăng tốc độ v2 cần thiết để chuyển sang quỹ đạo tròn gần sao Hỏa theo vE và .
3. Tính khoảng cách góc giữa Trái Đất và sao Hỏa, nhìn từ Mặt Trời, theo . Biết tàu rời quỹ đạo
gần Trái Đất từ vị trí Trái Đất và đến quỹ đạo gần sao Hỏa ở đúng vị trí sao Hỏa. (Khoảng cách góc
là góc giữa các bán kính nối Mặt Trời với Trái Đất và Mặt Trời với sao Hỏa).

x
Bài 3.(4 điểm) v0
Một trụ tròn đồng chất khối lượng m, bán kính r tại thời điểm t = 0 C y
đứng yên tại vị trí xC = 0 trên một băng tải nhám. Băng tải chuyển
động với vận tốc v0 không đổi. Hệ số ma sát trượt giữa trụ tròn và
băng tải là µ. Biết α, r, m, v0 và µ = 2tanα. Hãy tìm:
α
1. Thời điểm t1 kể từ đó trụ trong lăn không trượt trên băng tải.
2. Giá trị cực đại của x mà trọng tâm C của trụ đạt được?

Bài 4. (5 điểm)
Một bình hình trụ thành mỏng, tiết diện ngang là S, đặt thẳng đứng. Trong bình
có một pittôn, khối lượng cũng như bề dày pittôn không đáng kể. Pittôn nối
h
với mặt trên của bình bằng một lò xo có độ cứng k. Trong bình và ở phía dưới
pittôn có chứa một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử khối lượng m, khối lượng
mol là  . Lúc đầu nhiệt độ của khí trong bình là T1. Biết rằng chiều dài của lò xo khi không biến
dạng vừa bằng chiều cao của bình, phía trên pittôn là chân không. Bỏ qua khối lượng của lò xo và
ma sát giữa pittôn với thành bình.
1. Cần phải tăng nhiệt độ cuả khí tới giá trị nào để thể tích khí trong bình tăng thêm 20%.
2. Tính nhiệt lượng cần truyền cho bình để thể tích của khí trong bình đạt tới giá trị trên. Bỏ qua
nhiệt dung của pittôn và của bình.
3. Chứng tỏ rằng trong một giới hạn cho phép (độ biến dạng của lò xo không quá lớn để lực đàn
hồi của lò xo vẫn còn tỷ lệ với độ biến dạng của nó) thì nhiệt dung của hệ gồm lò xo, pittôn và khí
trong bình phụ thuộc vào chiều cao h của cột khí trong bình theo một quy luật xác định. Tìm quy
luật đó.
Bài 5. (3 điểm)
Có một thùng nước nóng đậy kín cách nhiệt tốt chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có
khóa. Người ta muốn đo nhiệt độ của nước trong thùng nhưng trong tay chỉ có một ống nghiệm
dung tích nhỏ, một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ bấm giây và một bút viết trên thuỷ tinh (mực
không tan trong nước). Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để chỉ cần lấy ra những lượng nước
nhỏ mà có thể xác định được nhiệt độ của nước trong thùng. Xét thí nghiệm trong trường hợp:
1. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.
2. Ốngnghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt lắm.

*** HẾT ***

Nguyễn Thanh Sơn

ĐT: 0989536727
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung Điểm
1. (1,5đ)
Gọi v là vận tốc của vật sau khi di chuyển được cung tròn trên đường trượt ứng với góc
Bài 1 φ.
(4 đ) Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động của vật ta có:
- Phản lực Ft của thành đường trượt đóng vai trò lực hướng tâm nên:
- Mặt ngang của đường trượt tác dụng phản lực N với: N = P = mg.
- Lực ma sát tổng cộng do mặt đường và thành đường trượt tác dụng lên vật là:
( ) ( ) 0, 5

Xét khi vật di chuyển được cung: ds = rdφ.


Biến thiên động năng của vật là dE bằng công A của các lực tác dụng. Chú ý là trọng lực
P, phản lực N và Ft đều không sinh công; lực ma sát ngược hướng chuyển động, do đó ta
có:
0,5
( )
( ) ( )(1) 0, 5
2. (2,5đ)
Từ (1) ta có:
(3)
( )
Lấy nguyên hàm hai vế của (3) ta được:
∫ ∫
( )
| |

( ) 1,0
Với C là hằng số xác định từ điều kiện ban đầu : khi φ = 0 thì
( ) 1,0
Thay vào ta có: [( ) ]
Vật đi được một vòng thì dừng lại tức là E =0 khi φ = 2π. Do đó ta có :
( )
( )
√ ( ) 0,5
1. (2đ)
Xét hành tinh khối lượng M chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Mặt trời có bán kính
Rc. Ta có:
Bài 2 M S M c M c vc 2 0,25
G 
(4 đ) R c2 Rc
Trên quỹ đạo ellip với cận điểm R1, viễn điểm R2, áp dụng bảo toàn mô-men động
lượng và bảo toàn năng lượng ta được:
v1 R2  v2 R2
0,5
M cv2 M M
 G s c  E  const
2 r
Áp dụng tại cận điểm ta có:
2
M c v12 M M M v2  R  M M
G s c  c 1  1  G s c
2 R1 2  R2  R2
0,5
v12   R1  
2
R  R1
 1      GM s 2
2   R2   R1 R2
 
0,25
v12
Với R1/R2 = α thì:
2
 
1 2 
GM s
R1
(1   )  v12 
GM s
.
2
R1 1   
Điểm cực cận trên quỹ đạo của tàu vũ trụ được coi tại Trái đất  R1  RE  nên:

GM S 2 2 0,25
v1  .  vE
RE 1  1 
Vậy độ tăng tốc độ cần để chuyển từ quỹ đạo gần Trái đất sang quỹ đạo ellip là:
 2  0,25
v1  v1  vE  vE   1
 1  
2. (1,25 đ)
Tương tự như trên, áp dụng cho điểm cực viễn của quỹ đạo ellip ở rất gần quỹ đạo sao
Hỏa  R2  RM  với chú ý rằng RM = RE/α,ta có:
v2 2  GM s GM s 2
1  1/     1  1/     v2 2 
2
. 0,5
2   R2 R2 1  1/   

GM S 2 2
 v2  .  vM
RM 1  1/   1  1/  
 2 
 v2  vM  v2  vM  1   0, 5

 1  1/   
Áp dụng định luật Kepler cho chuyển động trên quỹ đạo Trái đất và sao Hỏa ta có:
vE2 RE  vM2 RM  vM  vE 
 2  0,25
Thay vào ta được: v2  vE  . 1  

 1  1/   

3. (0,75 đ)
Áp dụng định luật Kepler III cho các quỹ đạo ta có với thời gian để chuyển từ quỹ đạo
Trái đất sang quỹ đạo sao Hỏa là T thì:
3/2
1  R  RM  1   1 
3/2
T 0,25
  E    
TM 2  2.RM  2 2 

  1 
3/2
T
Trong thời gian này, sao Hỏa di chuyển được góc:  M  2 M    
T  2  0,25
Cũng trong thời gian này tàu di chuyển được từ cực cận đến cực viễn, tức là di chuyển
được góc bằng π. Điểm cực cận tại Trái đất, điểm cực viễn tại chính sao Hỏa nên khoảng
cách góc giữa Trái đất và sao Hỏa là:
    1 3/2 
     M   1     0,25
  2  
1. (2 đ)
Lúc đầu trụ tròn vừa lăn vừa trượt trong khoảng 0 ≤ t ≤ t1. + N x
Sau đó trụ lăn không trượt trên băng tải.
Xét: 0 ≤ t ≤ t1: y
Gọi ac là gia tốc của khối tâm C của trụ, γ là gia tốc góc. Fms
Bài 3 Phương trình động lực học của trụ:
(1) 0,75
(4 đ) (2)
(3)
(2) =>N = mgcosα =>Fms = µN = 2mg.tanα.cosα = 2mgsinα (4) 0,25
Do : Ic = mr2/2 nên từ (1) và (3) ta có:
(5) 0,25
Ở t = 0 ta có v(0) = 0, ω(0) = 0 do đó :
() ; () (6) 0,25
Trụ lăn không trượt khi vận tốc tương đối tại điểm tiếp xúc bằng 0, hay: 0,25
() ()
Từ đó ta có: (7)
0,25
2. (2 đ)
Khi t > t1: Trụ lăn không trượt trên băng tải. Vận tốc khối tâm C của trụ trên băng tải:
( ) ( ) (8)
Ma sát giữa trụ và băng tải lúc này là ma sát nghỉ Fmsn. Phương trình chuyển động:
(9)
(10)
Từ (8) => γ 0,5
Thay vào (9), (10) ta có:
( ) ∫ ( ) ( ) ( )

với v(t1) xác định từ (6): v(t1) = gt1sinα, ta có: 0,25


( ) ( ) (11)
0,25
xC(t) đạt cực đại tại t = t2 khi : ( ) | nên:
0,25
(12)
Từ (11) ta có:
∫ ∫ ( )

( ) ( ) ( ) 0,25

Từ (6) ta có : ( ) . 0,25

Thay vào (12) ta được : ( ) 0,25


1. (1 đ)
Lúc đầu: kh1  p1S (1)
Lúc sau: kh 2  p 2S (2)
Bài 4 => (p2  p1 )S  k(h 2  h1 ) 0,5
mRT1 mRT2
Mặt khác : p1  ; p2  .
(5 đ) Sh1 Sh 2
h 22
 T2  T1  1, 44T1 0,5
h12

2. (2,5 đ)
m kh
dQ  dU  pdV  CV dT  dV
 S 0,25
Tích phân hai vế:
T2 h2
m kh Mg
Q   CV dT   (  )Sdh
T1
 h1
S S
m k(h 22  h12 )
Q CV (T2  T1 )  0,5
 2
kh m
Từ phương trình: 1 Sh1  RT1 ta có
S 
m m
kh12  Mgh1  RT1 ; kh 22  Mgh 2  RT2 0,5
 
Suy ra
m Mg
Q  (CV  R)(T  T1 )  (h 2  h1 )
 2
m Mg M 2g 2 mRT1 M 2g 2 mRT2 0,5
Q (CV  R)(T  T1 )  (    )
 2 4k 2 k 4k 2 k
Mg M 2 g 2 mRT1 Mg M 2 g 2 mRT2
h1    ; h    ; 0,25
k k
2
2k 4k 2 2k 4k 2
ta được:
m mR
Q  (CV  R)(T2  T1 )  Mg ( T2  T1 ) với CV = 3R/2
 k 0,25
2mR mRT1 0,25
Q 1, 44T1  0, 2Mg .
 k
3. (1,5 đ)
Khi cần tăng tới nhiệt độ T bất kỳ ta có :
m mR
Q  (CV  R)(T  T1 )  Mg ( T  T1 ) . 0,5
 k
Đạo hàm hai vế theo T:

C
dQ m
 (Cv  R)  Mg
mR 1 0,5
dT  k 2 T
dQ m MmgR
C  (Cv  R)  . 0,5
dT  2kh
1. (2 đ)
Trường hợp ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt:
- Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm .
Bài 5 - Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm. Đọc nhiệt độ ban đầu T0( nhiệt độ phòng).
- Cho nước trong bình vào ống nghiệm lần thứ nhất đến vạch chuẩn. Đọc nhiệt độ cân 0,5
(3 đ) bằng trên nhiệt kế T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế và nhiệt dung của ống nghiệm, C1là nhiệt dung của
nước rót vào ống nghiệm. Ta có :
C0( T1-T0) = C1( T-T1) (1) 0,5
T là nhiệt độ của nước trong bình cần đo.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới từ bình vào ống nghiệm, khi nhiệt độ cân bằng,
nhiệt kế chỉ T2. Ta có:
C0( T2-T1) = C1( T-T2) (2) 0,5
Chia (1) cho (2) ta được:
T2 T0 T12
T= . 0,5
T2 T0 2T1
2. (1 đ)
Trường hợp ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách T
nhiệt không tốt:Tiến hành như trên. T1
- Khi đổ nước lần 1, đợi cho cân bằng nhiệt thì nhiệt kế chỉ
T’1 < T1vì một phần nhiệt mất mát ra môi trường. T'
- Để có T1 ta dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu T1 0
diễn T1' theo thời gian. Lấy t=0 là lúc rót nước vào vào ống
O
nghiệm. t
Khi đổ nước lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1' lên T2'. Cũng dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ
như trên ta xác định được nhiệt độ T2.
Các phương trình là: 0,5
C0( T1-T0) = C1( T-T1) (3)
T là nhiệt độ của nước trong bình.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới vào bình, nhiệt kế chỉ T2:
C0( T2-T'1) = C1( T-T2) (4)
Chia (3) cho (4) ta được:
T2 T0 T1 T1' 0,5
T= .
T2 T0 T1 T1'
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
QUỐC HỌC HUẾ
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2018

ĐỀ NGHỊ

ĐỀ THI M N V T ỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề thi gồm 06 câu in trong 03 trang)

HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: …………………………………………………


SỐ BÁO DANH:………………………….

Bài 1. (5 điểm - Cơ học chất điểm)


Một vật nhỏ khối lượng m được phóng trên mặt nghiêng
nhẵn của nêm có cùng khối lượng (trong quá trình
chuyển động vật luôn tiếp xúc với mặt nghiêng của v0
nêm). Nêm đặt trên một mặt bàn nằm ngang không ma 450 450
sát. Vận tốc ban đầu của vật bằng v 0 và lập một góc 450
với cạnh của nêm. Biết góc nhị diện của nêm cũng bằng
450 (hình vẽ), gia tốc rơi tự do là g.
a. Tìm phản lực do nêm tác dụng lên vật.
b. Sau bao lâu vật quay trở lại độ cao ban đầu.
c. Vận tốc của vật tại điểm cao nhất của quỹ đạo.
d. Tính bán kính cong của quỹ đạo tại điểm cao nhất.
Giả thiết chuyển động tịnh tiến của nêm chỉ được phép theo hướng vuông góc với cạnh của
nó.
Bài 2. (4 điểm - Cơ vật rắn)
Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m, bán kính R
0
đang quay với tốc độ góc 0 . Trục quay đi qua tâm quả
cầu và lập với phương thẳng đứng  . Vận tốc ban đầu của
tâm quả cầu bằng không. Đặt nhẹ quả cầu lên mặt bàn
nằm ngang. Hãy xác định vận tốc của tâm quả cầu và

1
động năng của quả cầu tại thời điểm nó ngừng trượt trên mặt bàn. Bỏ qua ma sát lăn.
Áp dụng số: m  1kg; R  10cm; 0  10rad / s;  120 .
Bài 3. Chọn một trong hai bài (Cơ học thiên thể hoặc cơ học chất lưu)
1. (4 điểm - Cơ học thiên thể): Hoàng tử Bé (nhân vật trong tiểu thuyết) sống trên tiểu hành
tinh hình cầu có tên B-612. Khối lượng riêng hành tinh là 5200kg / m3 . Hoàng tử nhận thấy
rằng nếu ánh ta bước nhanh hơn thì cảm thấy mình nhẹ hơn. Khi đi với vận tốc 2 m/s thì
thấy mình ở trạng thái không trọng lượng và bắt đầu quay xung quanh tiểu hành tinh đó như
vệ tinh.
a. Giả sử tiểu hành tinh đó không quay. Hãy xác định bán kính của nó.
b. Xác định vận tốc vũ trụ cấp II đối với tiểu hành tinh đó.
c. Giả sử tiểu hành tinh quay xung quanh trục của nó và một ngày có 12 giờ. Xác định vận
tốc chạy tối thiểu của tiểu Hoàng tử bé để quay xung quanh tiểu hành tinh.
A
2. (4 điểm - Cơ học chất lưu)
Một đồng hồ nước được sử dụng phổ biến ở thời Hy lạp cổ đại, được thiết
kế dưới dạng bình chứa nước với lỗ nhỏ O (hình vẽ). Thời gian được xác
định theo mực nước trong bình. Hãy xác định hình dạng của bình để các O
B
vạch chia thời gian là đồng đều (các vạch cách nhau cùng độ cao chỉ các
khoảng thời gian bằng nhau). Nút A, B để thông khí.
Bài 4. (4 điểm – Nhiệt học) Sự thay đổi áp suất của hệ xi lanh mở
Dưới pittông của một xi lanh hình trụ chứa một lượng không khí. Ở
thành của xi lanh có hai van: van hút khí K1 và van thoát khí K2 . Van
hút khí K1 mở khi độ chênh lệch áp suất của không khí ở ngoài so với
p0 , T0
trong xi lanh vượt quá ∆1=0,2po (po là áp suất khí quyển). Van thoát
khí K2 mở khi độ chênh lệch áp suất của không khí bên trong so với K1 K1

bên ngoài xi lanh vượt quá ∆2=0,4po. Pittông thực hiện nhiều lần
chuyển động lên xuống rất chậm, sao cho thể tích không khí trong xi lanh thay đổi trong
phạm vi Vo đến 2Vo. Nhiệt độ của hệ không đổi và bằng To. Sau nhiều lần cho pittông
chuyển động lên xuống ổn định. Hãy:
a. Xác định giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của lượng không khí trong xi lanh (tính theo
p0 ,V0 , T0 ).
2
b. Biểu diễn quá trình diễn ra của không khí trong xi lanh ở sơ đồ p-V.
c. Trả lời hai câu hỏi của bài toán nếu ∆1=0,4po còn ∆2=0,2po.
Bài 5. (3 điểm - Phương án thực hành) Đo hệ số nhớt
Biết lực cản tác dụng lên vật hình cầu chuyển động trong chất lỏng được tính theo biểu thức
fC  6 Rv (  là hệ số ma sát nhớt, R và v tương ứng là bán kính và vận tốc của vật.

Cho các dụng cụ:


- Một ống thủy tinh dài có vạch chia độ dài, chứa đầy dầu ăn có khối
lượng riêng 1 đã biết;
- Nước tinh khiết có khối lượng riêng  2 đã biết;
- Ống nhỏ giọt (xilanh);
- Cân, cốc thủy tinh và đồng hồ bấm giây.
a. Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số nhớt của dầu ăn.
b. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, thiết kế biểu bảng cần thiết để ghi số liệu.
c. Nêu những chú ý hạn chế sai số.
---------------- Hết--------------

3
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1. (5 điểm - Cơ học chất điểm)
Điểm
a. Kí hiệu N , N / là lực tương tác giữa vật và nêm, a1 và a 2 lần lượt là gia tốc
của vật so với nêm và gia tốc của nêm.
- Xét nêm:
N sin   ma2 (1)
- Xét vật: theo phương vuông góc với cạnh của nêm và vuông góc với mặt nêm ta
có:
mg sin   ma2cos  ma1 (2) 0,5đ
N  mgcos  ma2 sin  (3)
Giải hệ các phương trình trên ta được:
sin  cos g N
a2  g  Fq
1  sin 2  3
2sin  2 2g
a1  g 
1  sin 
2
3 a1 p a2
2 cos  2mg
N  mg  1,0đ
1  sin 
2
3
b. Phản lực N không phụ thuộc vào vị trí và vận tốc của vật. Trong hệ quy chiếu
gắn với nêm, vật chuyển động như vật bị ném xiên trong trọng trường hiệu dụng
g /  a1 . Do vậy, thời gian vật trở lại độ cao ban đầu:
2v0 sin  3v0
t  .
a1 2g 0,5đ
c. Tại điểm cao nhất vật tốc của vật so với nêm có phương ngang và song song
với cạnh của nêm
v0
v1  v0cos  . 0,5đ
2
Còn so với mặt đất, vận tốc của vật tại điểm cao nhất:
 / t 3v0 
  a2t /  
3v0
 v0cos  , với  t  
2
v  v12  v22 
2
. 0,5đ
4  2 4g 

4
d.

v
v1

v2

a1x a2
 0,5đ
a1 a1y

Phân tích a1  a1x  a1 y . Vậy gia tốc của vật a  a1  a 2  (a1x  a 2 )  a1 y .


Nhận thấy rằng a1y đã vuông góc với v , thành phần còn lại vuông góc với v là

(a2  a1x )sin  . Hai thành phần này lại vuông góc với nhau nên gia tốc hướng
tâm của vật là:
0,5đ
an  a12y   (a2  a1x )sin   ,
2

2g
a1x  a1cos 
3
2g
với a1 y  a1 sin  
3
v 2 2
sin   1 
v2 3

Thay vào ta có
2 11
an  g
9 0,5đ
Vậy, bán kính quỹ đạo của vật tại điểm cao nhất là:
v2 81 v02
R  . 0,5đ
an 32 11 g

5
Bài 2. (4 điểm - Cơ vật rắn)
Điểm
0
L1
L0

L2

Phân tích mô men động lượng : 1


L0  L1  L 2 , với
2
L1  L0cos  1  0cos 0,5đ
L2  L0 sin   2  0 sin 

F ms
Thành phần 1 có giá trị không đổi khi quả cầu chạm vào mặt sàn do không có
lực nào gây ra mô men cản. Động năng ứng với thành phần này:
0,5đ
1 12
Wd 1  I112  mR 202cos 2 .
2 25

Thành phần  2 thay đổi do mô men của lực ma sát trượt Fms hướng ra (hình). Gọi
v và  là vận tốc của tâm và vận tốc góc theo phương ngang của quả cầu khi nó
bắt đầu lăn không trượt, ta có:
v  R (1)
Phương trình mômen:
d 2 d
Fms R   I   mR 2
dt 5 dt 0,5đ
2 d
(2)
 Fms   mR
5 dt
Phương trình định luật II Newton:

Fms  m
dv
(3) 0,5đ
dt

6
Từ (2) và (3):
2 v 2 
dv   Rd    dv   R  d 
5 0 5 2
(4) 0,5đ
2
 v  R (2   )
5
2 2 2
Từ (1) và (4) rút ra:   2  0 sin  ; v  R  R0 sin  . 0,5đ
7 7 7
Vậy, động năng của quả cầu tại điểm ngừng trượt là:
1 1
Wd  Wd 1  mv 2  I  2
2 2
2 2
12 1 2  12 2 
 mR 202 cos 2  m  R0 sin    mR 2  0 sin  
25 2 7  25 7 
1 2 0,5đ
 mR 202 cos 2  m  R0 sin  
2

5 35
 mR 202  5cos 2  2  .
1
35
Thay số
2
v R0 sin   0, 0594m / s;
7 0,5đ
Wd  mR 202  5cos 2  2   0,1938 J .
1
35

Bài 3. Chọn một trong hai bài (Cơ học thiên thể hoặc cơ học chất lưu)
1. (4 điểm - Cơ học thiên thể) 4,0 đ
a. Lực hấp dẫn giữa hành tinh và Hoàng tử đóng vai trò là lực hướng tâm. Gọi M,
m lần lượt là khối lượng của hành tinh và Hoàng tử. Ta có:
mM v12
G  m , (1) 0,5đ
R2 R
4
với M   R3  (  là khối lượng riêng của hành tinh)
3
Thay vào (1) ta rút ra được:
3v12
R
4 G 

Thay số v1  2m / s;   5200kg / m3 ta tính được R  1659m. 1,0đ

7
b. Cơ năng của Hoàng tử bé
mv 2 mM
W G .
2 R

2GM 0,5đ
Điều kiện thoát là W  0  v   2v1 .
R

Vậy vận tốc vũ trụ cấp 2 đối với tiểu hành tinh đó là
v 2  2v1  2 2  2,83m / s . 0,5đ

c. Vận tốc tự quay của tiểu hành tinh là:


2 R
v0   0, 24m / s ,
T 0,5đ
với T=43200s.
Vận tốc chạy tối thiểu của Hoàng tử để quay xung quanh tiểu hành tinh khi
Hoàng tử chạy ngược chiều quay của tiểu hành tinh. Vận tốc tối thiểu có độ lớn
là:
vmin  v1  v0  2  0, 24  1,76m / s. 1,0đ

2. (4 điểm - Cơ học chất lưu) 4,0 đ


y

Theo công thức Torricelli, ta có vận tốc đầu ra:


v  2 gy
,
x
với y là mực nước tính từ O. O
1,0đ
Đồng hồ đối xứng tròn xoay, tiết diện lỗ O là a. v

Tiết diện mặt nước tại thời điểm khảo sát là


A   x2

Thể tích nước chảy qua O trong thời gian dt là:


dV  avdt  a 2 gydt
. 0,5đ

Mực nước trong bình giảm xuống tương ứng là


dV dh a 2 gy 1,0đ
dh   
A dt  x2 .

8
Theo yêu cầu:
 const.  1 4
2
dh a 2 gy
 const   const  y    x. 1,0đ
dt x 2
 a  2g

Vậy: Hình dạng của bình y tỉ lệ với x4 . 0,5đ


Bài 4. (4 điểm – Nhiệt)
Viết phương trình C-M cho khí trong xi lanh: pV=  RTo , với p,V và  lần lượt Điểm
là áp suất, thể tích và lượng không khí phù hợp trong xi lanh. Với điều kiện nhiệt
độ không đổi, nhưng lượng không khí  trong xi lanh có thể thay đổi, nếu hoặc
là không khí đi vào xi lanh qua van hút khí K1, hoặc là không khí thoát ra khỏi xi
lanh qua van thoát K2.
a. Van hút khí K1 mở khi áp suất không khí bên trong xi lanh thỏa mãn điều kiện
p<po - ∆1 = 0,8po. Van thoát khí K2 mở khi áp suất trong xi lanh thỏa mãn điều
kiện p > po + ∆2 = 1,4po. Nếu không van nào trong hai van mở trong quá trình
dao động của pittông thì áp suất trong xi lanh sẽ tăng hai lần tại vị trí cao nhất
của pittông so với vị trí thấp nhất. Nhưng lúc đó không thể thỏa mãn được điều
0,5đ
kiện 0,8 p0  p  1, 4 p0 , đó là điều kiện cần phải thỏa mãn để không van nào mở.
Do đó, tồn tại các khoảng thời gian, khi không khí tràn chậm vào xi lanh qua van
hút và khi không khí thoát chậm ra khỏi xi lanh qua van thoát.
Khi không khí tràn vào xi lanh, lượng không khí tăng với sự tăng của thể tích và
đến giá trị cực đại, khi đó pittông nằm ở vị trí cao nhất. Giá trị cực đại đó bằng:
0,8 p0 .2V0 1, 6 p0 .V0
max   0,5đ
RT0 RT0

Khi không khí thoát ra khỏi xi lanh, lượng không khí giảm và đến giá trị nhỏ nhất
khi nó nằm ở vị trí thấp nhất, do đó:
1, 4 p0 .V0
min  0,5đ
RT0

b. Quá trình diễn ra với không khí trong xi lanh: Xét điểm bắt đầu khảo sát là khi
pittông đang ở vị trí thấp nhất (thể tích Vo) chuẩn bị đi lên:
0,5đ
- Giai đoạn giãn đẳng nhiệt từ thể tích Vo với lượng khí trong xi lanh không đổi,
sau đó là giai đoạn giãn đẳng áp đến thể tích 2Vo với sự tăng của lượng không

9
khí p
- Tiếp theo là giai đoạn nén đẳng nhiệt 1, 4 p0
từ thể tích 2Vo với lượng khí không đổi
khác và cuối cùng là giai đoạn nén 0,8 p0
đẳng áp đến thể tích ban đầu Vo với 1,0đ
lượng không khí giảm. Trong sơ đồ p-
V, quá trình này được biểu diễn như
O V
hình . V0 2V0
c. Xét trường hợp thứ hai của đề bài, khi mà ∆1=0,4po còn ∆2=0,2po. Van hút mở
khi áp suất trong xi lanh thoả mãn p < po - ∆1 = 0,6po, còn van thoát mở khi áp
suất trong xi lanh thỏa mãn p > po + ∆2 = 1,2po. Ta thấy rằng với sự biến đổi thể
0,5đ
tích của không khí tăng 2 lần có thể thỏa mãn được điều kiện
0, 6 p0  p  1, 2 p0 , với việc cả hai van đều không mở trong suốt quá trình.

Như vậy, trong trường hợp này lượng p


không khí trong xi lanh giữ nguyên
không đổi và bằng 1, 2 p0
1, 2 p0 .V0

RT0
0, 6 p0 0,5đ
Quá trình, diễn ra với lượng khí trong
xi lanh trong trường hợp này, bao gồm
O V
một đường đẳng nhiệt, theo chiều V0 2V0
thuận và theo chiều nghịch.

10
Bài 5. (3 điểm -Phương án thực hành)
a. Cơ sở lí thuyết Điểm
Một của cầu bán kính r, khối lượng riềng  2 , chuyển động dưới
tác dụng của trọng lực trong môi trường chất lỏng có khối
lượng riêng 1 đã biết. Quả cầu này chuyển động đến một điểm
nào đó thì các lực tác dụng lên nó cân bằng, vận tốc đạt đến giá 0,5đ

trị cưc đại v0 . Phương trình động lực học có dạng:

FA  f C  p  0
 FA  f C  p.

Vậy:
4 3 4
 r 1 g  6 Rv0   r 3  2 g
3 3
2 2 1,0đ
  r g (  2  1 ).
9v0

b. Tiến hành thí nghiệm


Bước 1: Xác định bán kính giọt nước bằng cách dung ống nhỏ giọt nhỏ khoảng
100 giọt nước vào cố thủy tinh, đặt lên cân từ đó suy ra khối lượng trung bình
0,25đ
của mỗi giọt. Biết khối lượng riêng ta tìm được bán kính trung bình mỗi giọt
nước.
Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt nước vào ống thủy tinh (giọt nước có
dạng hình cầu chuyển động trong ống thủy tinh chứa dầu). 0,25đ
Bước 3: Sử dụng đồng hồ đo thời gian chuyển động của giọt nước khi nó rơi dọc
theo chiều dài của như đưa ra trong Bảng (ở sau). Chú ý đánh dấu vị trí 20 cm là
0,25đ
điểm bắt đầu đo thời gian vì khi đó giọt nước bắt đầu chuyển động đều. Nếu giọt
nước chạm thành ống thủy tinh thì phải làm lại.
Bước 4: Ghi lại thời gian t1 thực hiện cho giọt nước rơi từ điểm bắt đầu đến các vị
trí 40, 50, 60, 70 cm…trên ống thủy tinh.
0,25đ
Bước 5: Lặp lại bước 2 và ghi lại thời gian t2.

11
Bảng số liệu
Vị trí tính Quảng Thời gian
giờ (cm) đường
t1 t2 t
chuyển động
20
30
40 0,5đ
50
60
70

Xử lí số liệu
- Tính giá trị trung bình t1 và t2 và ghi lại giá trị t.
- Vẽ đồ thị của quảng đường chuyển động theo thời gian.
- Xac định độ dốc của đồ thị suy ra vận tốc v.
0,5đ
2 2
- Tính hệ số ma sát nhớt theo công thức:   r g (  2  1 ).
9v0

c. Cách hạn chế sai số


- Bấm đồng hồ kịp thời khi giọt nước đi qua những vị trí xác định.
- Không để ống nhỏ giọt chạm vào dầu ăn, 0,5đ
- Thả giọt nước gần sát với bề mặt dầu ăn.

Huế, ngày 17 tháng 3 năm 2018


Người ra đề

ê Quốc Anh
0935 935 771
-----------------HẾT----------------

12
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 10


ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)

Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)


Trên một mặt phẳng nhẵn người ta đặt
m1
một chiếc nêm hình lăng trụ khối lượng M, g
m2
các mặt bên tạo thành các mặt phẳng
nghiêng với các góc so với phương ngang M d
1 2
như trên hình 1. Từ điểm cao nhất của nêm
Hình 1
người ta thả không vận tốc đầu hai quyển sổ
nhỏ khối lượng m1 và m2.
1) Tỷ số khối lượng m1/m2 phải bằng bao nhiêu để nêm không dịch chuyển?
2) Tìm biểu thức của gia tốc chuyển động a0 của nêm với các giá trị bất kỳ của các
góc nêm. Tương tự, tìm biểu thức các gia tốc a1, a2 của các quyển sổ trong chuyển
động dọc theo mặt nêm.
m1 m
3) Cho 1  300 ,  2  600 ,  0,1 , 2  0, 2 , gia tốc trọng trường g  10m / s 2 . Tính
M M
giá trị các gia tốc a0, a1, a2? Nêm chuyển động theo hướng nào?
4)Cần bao nhiêu thời gian để quyển sổ thứ hai (bên phải) đến được mặt phẳng
ngang, nếu quãng đường cần vượt qua là d =50cm.
Bài 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)
Một quả cầu đặc khối lượng m đặt tại
chính giữa trên bề mặt của một khối hình hộp
khối lượng M và chiều dài 2l (Hình 2). Một F

lực không đổi tác dụng vào khối hộp từ thời


Hình 2
điểm t = 0 đến thời điểm t.
Sau đó lực F ngừng tác dụng. Ma sát giữa mặt sàn và khối hộp không đáng kể. Ma sát
nghỉ giữa quả cầu đặc và khối hộp đủ lớn để quả cầu lăn không trượt. Giả thiết sau
khi ngừng tác dụng lực F thì quả cầu vẫn còn nằm trên khối hộp. Tìm thời gian T kể
từ lúc bắt đầu tác dụng lực đến khi quả cầu rời khỏi khối hộp. Ma sát lăn không đáng
kể.
Bài 3: Cơ học chất lƣu (4 điểm)
1) Một vật có dạng hình cầu có bán kính R, khối lượng m rơi trong một chất lỏng
thực, hệ số nhớt  . Tính vận tốc tới hạn của vật. Cho khối lượng riêng chất lỏng ,
thể tích của vật là v.
2) Vật trên (câu 1) chịu tác dụng của một lực kéo F theo phương ngang và
chuyển động với vận tốc đầu v0 trong chất lỏng thực, hệ số nhớt . Tìm vận tốc v của
vật theo thời gian.
Bài 4: Nhiệt học (4 điểm)
Xét một lượng khí Nitơ xác định, lượng khí này đầu tiên được làm nóng đẳng
tích, tiếp theo khí dãn đẳng áp, sau đó làm lạnh đẳng tích và cuối cùng nén đẳng áp
về trạng thái đầu. Nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của khí trong chu trình trên lần lượt
là T0 và 4T0. Tìm hiệu suất cực đại của chu trình.
Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một mẩu gỗ.
- Lực kế.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc
nghiêng.
- Dây chỉ.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với
mặt phẳng nghiêng. Biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ
tự trượt xuống.
...........................HẾT........................

GIÁO VIÊN RA ĐỀ
TRƢƠNG NGỌC ĐIỂU
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ LỚP 10


(HDC gồm 08 trang)

Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)


Trên một mặt phẳng nhẵn người ta đặt
một chiếc nêm hình lăng trụ khối lượng M,
các mặt bên tạo thành các mặt phẳng m1
g
m2
nghiêng với các góc so với phương ngang
như trên hình 1. Từ điểm cao nhất của nêm M d
người ta thả không vận tốc đầu hai quyển sổ 1 2

nhỏ khối lượng m1 và m2. Hình 1


1) Tỷ số khối lượng m1/m2 phải bằng bao nhiêu để nêm không dịch chuyển?
2) Tìm biểu thức của gia tốc chuyển động a0 của nêm với các giá trị bất kỳ của các
góc nêm. Tương tự, tìm biểu thức các gia tốc a1, a2 của các quyển sổ trong chuyển
động dọc theo mặt nêm.
m1 m
3) Cho 1  300 ,  2  600 ,  0,1 , 2  0, 2 , gia tốc trọng trường g  10m / s 2 . Tính
M M
giá trị các gia tốc a0, a1, a2? Nêm chuyển động theo hướng nào?
4)Cần bao nhiêu thời gian để quyển sổ thứ hai (bên phải) đến được mặt phẳng
ngang, nếu quãng đường cần vượt qua là d =50cm.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm

m1
g
a1 m2
N1 a2
M N2 d
1 a0
1 2
Khi nêm đứng yên thì áp lực tác dụng lên hai mặt bên của nêm có 0,25
giá trị N1  m1 gcos1 và N 2  m2 gcos 2
Tổng các lực theo phương ngang phải bằng không, từ đây điều 0,5
kiện cân bằng là
m1 gcos1 sin 1  m2 gcos 2 sin  2 0,25
m1 cos1 sin 1 sin 21
Hay  
m2 cos 2 sin  2 sin 2 2

Khi các góc của lăng trụ có thể nhận giá trị bất kỳ, không thể xác
định được hướng chuyển động của nêm. Giả sử gia tốc của nêm
hướng sang trái. Nếu nêm chuyển động sang phải thì a0 sẽ nhận
giá trị âm mà cách giải bài toán không cần thay đổi.
Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm
Phương trình chuyển động của 2 quyển sổ theo phương dọc mặt
2) nêm: 0,5
m1a1  m1 g sin 1  m1a0cos1 (1) 0,5
m2 a2  m2 g sin  2  m2 a0cos 2 (2)
Độ lớn các áp lực của 2 quyển sổ lên hai mặt nêm là : 0,25

N1  m1 gcos1  m1a0 sin 1 (3) 0,25

N 2  m2 gcos 2  m2 a0 sin  2 (4)


Định luật II Niu tơn cho chuyển động theo phương ngang của
0,5
nêm
Ma0  N 2 sin  2  N1 sin 1 (5)
0,25
Từ 5 pt trên, giải ra được
0,25
m sin  2 cos 2  m1 sin 1cos1
a0  2 g
M  m1 sin 2 1  m2 sin 2  2
0,25
( M  m1 ) sin 1  m2 sin  2 cos(1   2 )
a1  g
M  m1 sin 2 1  m2 sin 2  2

( M  m2 ) sin  2  m2 sin  2 cos(1   2 )


a2  g
M  m1 sin 2 1  m2 sin 2  2

Thay số vào ta được


3) a0  0,37m / s 2 ; a1  4,7m / s 2 ; a2  8,8m / s 2 0,5
a0 có giá trị dương. Tức là nêm chuyển động sang trái 0,25
4) Quyển sổ chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu
1 2 2d 0,5
d at  t   0,34 s
2 a22

Bài 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)


Một quả cầu đặc khối lượng m đặt tại chính giữa trên bề mặt của một khối hình hộp
khối lượng M và chiều dài 2l (Hình 2). Một lực không đổi tác dụng vào khối hộp từ
thời điểm t = 0 đến thời điểm t. Sau đó lực F ngừng tác dụng. Ma sát giữa mặt sàn và
khối hộp không đáng kể. Ma sát nghỉ giữa quả cầu đặc và khối hộp đủ lớn để quả cầu
lăn không trượt. Giả thiết sau khi ngừng tác dụng lực F thì quả cầu vẫn còn nằm trên
khối hộp. Tìm thời gian T kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực đến khi quả cầu rời khỏi
khối hộp. Ma sát lăn không đáng kể.

Hình 2

ĐÁP ÁN
Ý Nội dung yêu cầu Điểm
Vẽ hình 0.5
F'ms Fms F

Đối với khối hộp: F-Fms= MA (A gia tốc của quả cầu) (1) 0,25
Đối với quả cầu Fms=ma (Fms= Fms' ) (2) 0,25

(3) 0,25
2
Phương trình momen lực: Fms.R= mR 2 
5

Do lăn không trượt nên gia tốc của quả cầu so với khối hộp: 0,5
a12  R , với a12= A  a (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được
0,25
2F
a
2m  7 M

7 7F
A= a
2 2m  7 M
0,25
Vào thời điểm t, tốc độ của khối hộp và của quả cầu đối với đất 0,5
được tính bởi biểu thức:
V = At và v = at.
Gọi T-t là thời gian quả cầu tiếp tục chuyển động trên khối hộp
sau khi ngừng tác dụng lực F. Ta có quãng đường đi được của
khối hộp bao gồm chuyển động nhanh dần đều ở giai đoạn đầu
(có lực F) và giai đoạn sau (hết lực F) 0,25
1 2
S At  At (T  t )
2

Quãng đường đi của quả cầu


1 2
s at  at (T  t )
2
0,25
Quả cầu rơi vào lúc S  s  l 0,25
l t l ( 2m  7 M ) t 0,5
Suy ra T=  = 
( A  a)t 2 5F 2

Bài 3: Cơ học thiên thể, cơ học chất lƣu (4 điểm)


1) Một vật có dạng hình cầu có bán kính R, khối lượng m rơi trong một chất lỏng
thực, hệ số nhớt  . Tính vận tốc tới hạn của vật. Cho khối lượng riêng chất lỏng ,
thể tích của vật là v.
2) Vật trên (câu 1) chịu tác dụng của một lực kéo F theo phương ngang và
chuyển động với vận tốc đầu v0 trong chất lỏng thực, hệ số nhớt . Tìm vận tốc v của
vật theo thời gian.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
Ban đầu do FC  6 R v nhỏ nên vật chuyển động nhanh
dần, khi v tăng lực cản tăng đến khi chuyển động đều. 0,5
1) F = 0  mg  FA  6 R v  0 0,5

 mg   vg  6 R v  0
0,5
mg   vg
v
6  R
dv 0,5
F  FC  ma  F  6 R v  m
dt
dv dt
 
F  6Rv m
2) d ( F  6Rv) 1 dt
0,5
 . 
F  6Rv 6R m

Tích phân 2 vế ta được:


6R
ln( F  6 vR ) = - t C (*)
m
0,5
khi t = 0 thì v = v0, ta có C  ln( F  6Rv0 )
Biểu thức (*) được viết lại:
F  6 Rv 6 R F  6 Rv 
6 R
t
ln  t e m 0,5
F  6 Rv0 m F  6 Rv0

F F 6R
v  ( v0  ).e t 0,5
6R 6R m

Số hạng thứ 2 giảm rất nhanh sau đó vận tốc đạt giá trị không
F
đổi bằng
6R

Bài 4: Nhiệt học (4 điểm)


Xét một lượng khí Nitơ xác định, lượng khí này đầu tiên được làm nóng đẳng tích,
tiếp theo khí dãn đẳng áp, sau đó làm lạnh đẳng tích và cuối cùng nén đẳng áp về
trạng thái đầu. Nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của khí trong chu trình trên lần lượt là
T0 và 4T0. Tìm hiệu suất cực đại của chu trình.
ĐÁP ÁN
Ý Nội dung Điểm

1 2
p1
Giả sử ở trạng thái ban đầu áp suất và thể tích có giá trị p0 và V0 và giá
trị thể tích lớn nhất mà chất khí đạt được trong cả suốt quá trình biến đổi 0,25
trạng thái là xV0.
A' 0,25
Hiệu suất H 
Qn

- Công mà chất khí thực hiện trong cả chu trình 0,5


A '  ( p1  p0 )(V2  V1 ) (2)
p0V0 p1 xV0 4p 0,25
Mà   p1  0 (3)
T0 4T0 x

Thế (3) vào (1) ta được


4 p0 4 pV
A'  (  p0 )( xV0  V0 )  p0V0 (  1)( x  1)  0 0 (4  x)( x  1) 0,25
x x x
Dễ dàng nhận thấy giá trị của x phải thoả mãn 1  x  4 . Khi x=1 và x=4
thì công chất khí thực hiện bằng 0, vì vậy hiệu suất bằng 0.
- Chất khí nhận nhiệt ứng với 2 quá trình(0-1) và (1-2)
i 5 4p 5 4 5 4 x 0,5
Q01  U1   CV T   R(T1  T0 )  ( 0  p0 )V0  p0V0 (  1)  p0V0
2 2 x 2 x 2 x
5 7 7 4 p0
Q12  U 2  pV   C p T  p1V   RT  p1V  p1V  ( xV0  V0 ) 
2 2 2 x
14 x 1 0,5
 p0V0 ( x  1)  14 p0V0
x x

Tổng nhiệt lượng mà chất khí nhận được trong chu trình là
5 4 x x  1 p0V0
Qn  Q01  Q12  p0V0  14 p0V0  (11,5x  4) 0,25
2 x x x
Từ đó suy ra hiệu suất của chu trình là hàm số theo x
p0V0
(4  x)( x  1)
A' x (4  x)( x  1) x 2  5 x  4 0,5
H   
Qn p0V0
(11,5 x  4) (11,5 x  4) 4  11,5 x
x
dH ( x) 0,25
Hiệu suất đạt giá trị cực đại khi 0
dx
(2 x  5)(4  11,5 x)  11,5( x 2  5 x  4)
 0
(4  11,5 x) 2
 (2 x  5)(4  11,5 x)  11,5( x 2  5 x  4)
 11,5 x 2  8 x  26  0

Giải pt ta được x1  1,89 (chọn) và x2  1, 2 (loại) 0,25


x2  5x  4 0,25
Vậy H   0,106  10, 6%
4  11,5 x

Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)


Cho các dụng cụ sau:
- Một mẩu gỗ.
- Lực kế.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc nghiêng.
- Dây chỉ.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với
mặt phẳng nghiêng. Biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ
tự trượt xuống.

ĐÁP ÁN
Ý Nội dung Điểm
3đ - Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng
nghiêng, khi đó ta có: 0,5
F1 =  Pcos + Psin (1)
Với F1 là số chỉ của lực kế khi đó.
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có: 0,5

F2 =  Pcos - Psin (2)


Với F1 là số chỉ của lực kế khi đó.
- Trừ vế theo vế của (1) với (2) ta được: 0,5

F1  F2
F1- F2=2Psin  sin   (3)
2P 0,5
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta được:
F1  F2
cos   (4)
2P
1,0
- Bình phương 2 vế pt (3), (4) và sau đó cộng vế theo vế ta được:
F1  F2 2 F1  F2 2 F1  F2
1 ( ) ( ) 
2P 2kP 4 P  ( F1  F2 )2
2

- Các lực đều được đo bằng lực kế, từ đó tính được  .

......................HẾT.......................

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

TRƢƠNG NGỌC ĐIỂU


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XI
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10
TRƯỜ T TC U U TR I (Đề có 05 câu; gồm 02 trang)
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5,0 điểm):


Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm m
A
khối lượng m, góc nêm là . Coi sức cản của không 2

khí không đáng kể.


m
1. Một vật nhỏ khối lượng bắt đầu trượt  B
2
không ma sát từ A. Biết AB = l (hình 1). Hãy xác định Hình 1
gia tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ A đến
khi nó rời khỏi nêm tại B.
2. Giả sử nêm đang có vận tốc V0 đến va
chạm hoàn toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có v0
khối lượng 2m đang đứng yên (hình 2).
2m
a. Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm m 
tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu thì góc
Hình 2
nêm  phải nhỏ hơn một góc giới hạn 0 . Tìm 0 .
b. Cho V0 = 5m/s ; g = 10m/s2 ;  = 300. Xác định khoảng thời gian quả cầu va chạm với nêm lần

Câu 2 (4,0 điểm):


Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m, chuyển động với
m
vận tốc v 0 đến va chạm vào mặt sàn nằm ngang của một chiếc xe 
đang đứng yên (hình vẽ). Thân xe có khối lượng M, hệ số ma sát M v0
trượt giữa quả cầu và mặt sàn xe là . Xe chuyển động trên mặt M M
phẳng ngang nhờ hai hình trụ tròn đồng chất, có cùng khối lượng M,
đặt ở trục trước và sau của xe (hình vẽ). Ma sát giữa hai hình trụ và mặt phẳng ngang đủ lớn để giữ cho
hai hình trụ luôn lăn không trượt. Bỏ qua ma sát ở trục quay của hai hình trụ. Sau va chạm, vận tốc của
quả cầu theo phương thẳng đứng giữ nguyên độ lớn nhưng bị đảo chiều. Giả thiết rằng quả cầu bị trượt
trong suốt thời gian va chạm. Tìm vận tốc của xe sau va chạm theo , m, M, v0 và .
Câu 3 (4,0 điểm):
Một vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn ở cách bề mặt Mặt Trăng một khoảng bằng bán kính R
của Trái Đất. Tại một thời điểm nào đó, từ vệ tinh phóng ra một trạm đi tới một hành tinh khác, phần còn
lại của vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần mặt Trái Đất ở điểm đối diện với điểm xuất
phát của trạm. Hỏi khối lượng của trạm có thể chiếm một phần cực đại bằng bao nhiêu khối lượng vệ
tinh.
Câu 4 (4,0 điểm):
Một động cơ nhiệt với tác nh n là n (mol) khí l tưởng
đơn nguyên tử thực hiện một chu trình biến đ i được biểu di n
trên đồ thị như hình vẽ.
- uá trình 1-2 là một đoạn thẳng.
- uá trình 2-3 là một đoạn thẳng có đường k o dài qua gốc t a
độ.
- uá trình 3-1là một đoạn thẳng vuông góc với trục nằm ngang.
Các giá trị p0 , V0 , hằng số khí là đã biết.
1. Xác định nhiệt độ, áp suất của khí ở trạng thái 3 (theo
p0 , V0 , n , R )
2. Xác định công của chất khí trong toàn bộ chu trình
(theo p0 , V0 ).
3. Xác định hiệu suất của động cơ.
Câu 5 (3,0 điểm):
Một h c sinh sử dụng
- 1 lực kế với độ chia nhỏ nhất là 0,1 N
- 1 mẩu gỗ nhỏ, 1 tấm gỗ phẳng.
- D y mảnh.
- Đế 3 ch n, trụ sắt  10, khớp đa năng.
Để xác định hệ số ma sát trượt  giữa bề mặt gỗ với gỗ và đo được bảng số liệu sau :
Lần đo F1(N) F2(N) P(N)
1 3,1 1.3 5,7
2 3,2 1,2 5,8
3 3,1 1,0 5,5
4 3,3 1,1 5,5
5 3,2 1,3 5,7
Trong đó P là tr ng lượng của mẩu gỗ nhỏ. F1, F2 là số chỉ của lực kế trong quá trình đo.
Yêu cầu:
1. Thiết kế phương án thí nghiệm mà h c sinh trên đã đùng để đo thu được bảng số liệu trên. Chỉ
rõ lực F1, F2 là lực gì?
2. Xử lý số liệu, xác định giá trị hệ số ma sát trượt  .
ĐÁ Á
Câu 1 (5,0 điể :

Ý Đáp án Điểm
1
Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương ngang.

N
A
m/2
Fqt 0 x

a0 m a
p
 B

Hình 1

Xét hệ qui
chiếu gắn với nêm.
a : gia tốc của vật đối với nêm
a0: gia tốc nêm đối với sàn
Gia tốc của vật đối với sàn:
am  a  a0 (1)
Định luật II Niu Tơn:
m
N  P  Fqt  a (2)
2
Chiếu lên phương AB:
m m m
g.sin   a 0 .cos   a  a  g sin   a 0 .cos  (3)
2 2 2
Ch n hệ tạo độ xoy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:
am = a.cos - a0 (4)
Vì không có ngoại lực theo phương ngang: động lượng bảo toàn.
m
Vm  mVN  0  ma m  2ma 0  0  a m  2a 0 (5)
2
Thế (4) vào (5) suy ra :
3a 0
acos - a0 = 2a0  a  (6)
cos 
Thế (3) vào (6) suy ra:
3a 0 g.sin .cos 
g.sin   a 0 cos    a0 
cos  3  cos 2 
* uãng đường mà nêm trượt theo phương ngang.
G i S là quãng đường mà nêm trượt, s là quãng đường dịch chuyển theo phương
ngang của vật so với nêm.
Từ định luật bảo toàn động lượng:
m
 s  S  mS  s  3S
2
s l cos 
S  .
3 3

2 Ngay khi nêm va chạm vào quả cầu phản lực F truyền cho quả cầu vận tốc V2 .
Ngay sau va chạm xung lực F có phương vuông góc với mặt nêm, nên V2 có phương
hợp với phương thẳng đứng 1 góc .
X t theo phương ox :
Theo Định luật bảo toàn động lượng:
mV0 = mV1 + 2mV2sin
 V0=V1+2V2.sin (1)

o x F
V2
m
 2m
Hình 2

Va chạm hoàn toàn đàn hồi nên :


1 1 1
mV02  mV12  2mV22  V02  V12  2V22 (2)
2 2 2
Từ (1) và (2) ta có
2V0 sin 
V2  (3)
2sin 2   1
V0 (1  2sin 2 )
V1  (4)
1  2sin 2 

a.Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng cũ thì V1>0
1
 sin <  sin 450    0  450
2

b. Khi V0 = 5m/s;  = 300


Từ (3) (4) suy ra:
2V0 V
V2  ; V1  0
3 3
 sau va chạm:
V0
- Nêm chuyển động theo hướng cũ với V1 
3
2V0
- Quả cầu chuyển động xiên góc với V2 
3
Vì V2x=V1 nên sau khoảng thời gian t quả cầu rơi vào nêm.
Thời gian bay của quả cầu trong không khí:
V2 cos 300
V2y = V2cos - gt1 = 0  t1 
g
vậy thời gian quả cầu va chạm với nêm lần 2 là t = 2t1

4V0 cos 300 3


t   0,58(s)
3g 3

Câu 2 (4,0 điể :

Ý Điểm
Đáp án

 N

x
y
1
-F  F
 2 v0
f1 f2

Ch n các chiều dương như hình vẽ.


Phương trình chuyển động của các hình trụ:
 1
f1.r  2 Mr .1
2
1
  f1  f 2  Ma 2x (1)
f .r  1 Mr 2 . 2
 2
2
2

(hai hình trụ lăn không trượt nên


a 2x  1.r   2 .r )
Phương trình chuyển động của khối tâm xe:
F  f1  f 2  3Ma 2x (2)
Phương trình chuyển động của quả cầu:
F  ma1x (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được:
ma1x  4Ma 2x  0
v1x
v2 x 4M
m 
v0 sin 
dv1x  4M 
0
dv 2x  0  v1x 
m
v2x  v0 sin  (4)

Áp dụng định lý biến thiên động lượng cho quả cầu:

 v0 cos 

  Ndt  m  dv1y   Ndt  2mv 0 cos 
0  v0 cos  0
  v1x
  (5)
  Fdt  m v  v sin 
  Fdt  m  dv1x    1x 0 
 0 v 0 sin   0

Do quả cầu trượt trong toàn bộ thời gian va chạm nên ta có:
 
F  N   Fdt    Ndt
0 0

2mv 0 cos   m  v1x  v 0 sin    v1x   sin   2 cos   v 0 (6)


Từ (4) và (6) ta tìm được:
m
v 2x  v0 cos 
2M

Câu 3 (4,0 điể ):


Ý Đáp án Điểm

Tỉ số khối lượng của trạm và khối lượng vệ


v' 2R
tinh.
Khi trạm m từ vệ tinh M1 tại A, để lợi về năng lượng O 0,25đ
R
thì vận tốc u truyền cho trạm phải cùng hướng
chuyển động ( v 0 ) của vệ tinh quanh trái Đất MĐ A
v 0,25đ
Khi đó chính vệ tinh có vận tốc v ngược với hướng v0 u

u.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
mu - M1v = Mv0 với M1 = M - m
m v0 +v 0,25đ
 mu - (M - m)v = Mv0  = (1)
M u+v
Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 2R, lực hấp dẫn giữ vai trò lực
hướng tâm:

Mv02 M M MD
=G D 2  v0 = G (2)
2R (2R) 2R
Ở rất xa Trái Đất động năng và thế năng của trạm m đều bằng 0 nên theo
định luật bảo toàn cơ năng ta có:

Mu 2 M M MD
-G D =0  u= G (3)
2 2R 2R
Xét vệ tinh M1 (phần còn lại không tính trạm) ở các vị trí A phóng trạm và ở
vị trí B cận Trái Đất, theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
M1v2 M M M v'2 M M
-G D 1 = 1 -G D 1 (4)
2 2R 2 R
v' là vận tốc vệ tinh tại B trên quỹ đạo elip.
Áp dụng định luật 2 Kepler, ta có:
Rv' = 2Rv (5)
Từ (4) và (5) suy ra:

MD
v= G (6)
3R
Đưa v0từ (2), u từ (3) và v từ (6) và (1) ta được:

MD M
G + G D
m 2R 3R
=
M M M
G D+ G D
R 3R
m
Thay số và ta được:  0,8
M

Câu 4 (4,0 điểm):

Ý Đáp án Điểm
- X t trạng thái 1:
1 p dụng phương trình C-M
15p0 V0
p1V1  nRT1  T1 
nR
- uá trình 2-3:
p3 p 2

V3 V2
- Từ đồ thị, ta có:
V3  3V0 ; p2  p0 ; V2  7V0
3
 p3  p 0
7
p dụng phương trình C-M
9 p0 V0
p3V3  nRT3  T3 
7 nR

Trong đồ thì p-V, chiều di n biến của chu trình cùng chiều kim đồng hồ
nên chất khí thực hiện công
2 1 64
A  S123   p1  p3  V2  V3   p0 V0
2 7

- X t quá trình 3-1: Đẳng tích


i 144
3  Q31  nR(T1  T3 )  p0 V0
2 7
- X t quá trình 1-2:
Phương trình đường thẳng đi qua 1, 2 có dạng
p  aV  b
Đi qua điểm 1, điểm 2 nên ta có hệ
 p0
5p0  a.3V0  b a  p
  V0  p  0 V  8p 0
 p0  a.7V0  b  8p V0
 0

p dụng phương trình C-M, ta được


pV V   p 0 
p.V  nRT  T    V  8p 0 
nR nR  V0 
p0 2 V
T V  8p 0
nRV0 nR

- X t trạng thái B bất kì thuộc quá trình 1-2  pB  p; VB  V


Nhiệt lượng của khí trong quá trình 1-B là

Q1B  U1B  A1B

i 1
 Q1B  nR(TB  T1 )  (p1  p B )(VB  V1 )
2 2
3  p0 2 V 15p0 V0 
 Q1B  nR  V  8p 0  
2  nRV0 nR nR 
1 p 
  5p0  0 V  8p0   V  3V0 
2 V0 
p0 2
 Q1B  2 V  20p 0 V  42p 0 V0
V0
b
Q1B đạt giá trị lớn nhất tại VC   5V0
2a
Nhiệt lượng chất khí nhận trong quá trình 1-2 được tính từ V1 đến VC  5V0
p
 Q1C  2 0 (5V0 ) 2  20p 0 .5V0  42p 0 V0  8p 0 V0
V0
Vậy nhiệt lượng chất khí nhận được trong toàn bộ chu trình là
144 200
Qnhan  Q31  Q1C  p0 V0  8p0 V0  p0 V0
7 7
Hiệu suất chu trình là
64
p 0 V0
A
H  7  0,32  32%
Q nhan 200 p V
0 0
7

Câu 5 (3,0 điểm):


Ý Đáp án Điểm

Phương án thí nghiệm

- Móc vật vào lực kế bởi d y mảnh.


- Sử dụng đế 3 ch n , trụ , khớp đa năng và tấm gỗ tạo thành hệ mặt phẳng nghiêng
góc  , chú rằng góc  phải không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.
- K o vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:
F   Pcos  P sin  (1)
- K o vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:
Fx   Pcos  P sin  (2)
- Từ (1) và (2) ta thu được:

F  Fx
 (3)
4P 2  (F  Fx )2

Trong đó P đo được từ lực kế bằng việc treo vật


- Nhận xét: F luôn lớn hơn Fx do đó từ bảng số liệu trên thì :
+ F1 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng.
+ F2 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng.
F1  F2
Vậy   (4)
4 P 2  ( F1  F2 )2

Bảng số liệu như sau:


Lần đo F1(N)  F1i(N) F2(N)  F2i(N) P(N)  Pi(N)
1 3,1 0,1 1.3 0,1 5,7 0,1
2 3,2 0 1,2 0 5,8 0,2
3 3,1 0,1 1,0 0,2 5,5 0,1
4 3,3 0,1 1,1 0,1 5,5 0,1
5 3,2 0 1,3 0,1 5,7 0,1
TB 3,2 0,1 1,2 0,1 5,6 0,1
A
=  Ann 0,2 0,2 0,2
+  Adc
F1  F2
+ Tính được giá trị trung bình    0,39
2
4 P  ( F1  F2 ) 2
+ Tính sai số tương đối của  .
1
Từ (4)  ln   ln( F1  F2 )  ln[4 P 2  ( F1  F2 ) 2 ]
2
d d ( F1  F2 ) 1 d[4 P 2  ( F1  F2 ) 2 ]
  
 F1  F2 2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2
 F1  F2 4 PP  ( F1  F2 )(F1  F2 )
  
 F1  F2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2

 F 1  F2 4 P P  ( F1  F2 )(F 1  F2 )


     0,12
 F1  F2
2
4 P  ( F1  F2 ) 2

+ Tính được sai số tuyệt đối trung bình:    .  0,05


Vậy   0,39  0, 05 với độ chính xác của ph p đo là 12%

Giáo viên soạn đề:


Bùi Đức Sơn
DĐ: 0949584545
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TẤT THÀNH –YÊN BÁI
LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – 2018
(Đề thi gồm 02 trang)
ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM


M M
Trên một thanh trơn nhẵn có lồng hai vật như nhau
có cùng khối lượng M, hai vật được gắn với một dây nhẹ
không dãn dài 2L. Ở giữa dây người ta buộc một vật nặng
khối lượng 2M. Buông nhẹ ra cho vật chuyển động như 2M
hình vẽ (Hình 1). Hãy tính giá trị cực đại của vận tốc hai
Hình 1
vật và của vật nặng. Biết rằng ban đầu dây không giãn.
Câu 2 (4,0 điểm) CƠ HỌC VẬT RẮN
Một trụ đặc có khối lượng m, bán kính đáy R đang quay đều quanh trục của nó
theo phương ngang với vận tốc góc o . Trụ được đặt nhẹ nhàng lên một sàn xe
phẳng, dài nằm ngang. Xe có cùng khối lượng m với trụ và có thể trượt không ma sát
trên mặt đất.Ngay sau đó xe chuyển động nhanh
dần, nhưng sau một khoảng thời gian xe đạt được
vận tốc ổn định và không đổi.
a. Xác định vận tốc ổn định của xe.
b. Xác định năng lượng mất mát từ khi trụ được đặt lên xe đến khi xe đạt vận
tốc không đổi.
Câu 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC THIÊN THỂ
Một vệ tinh chuyển động với vận tốc có độlớn không đổi v0 không đổi theo
quỹ đạo tròn bán kính r0 xung quanh một hành tinh có bán kính R. Biết gia tốc rơi tự
do trên bề mặt hành tinh là g
a. Xác định bán kính quỹ đạo của vệ tinh r0.
b. Do một nguyên nhân chưa biết, tại một thời điểm nào đó, hướng véctơ vân
tóc thay đổi một góc nhỏ, nhưng độ lớn vận tốc không đổi. Khi đố hiển nhiên quỹ đạo
vệ tinh sẽ là một elip. Hãy xác định sự phụ thuộc vận tốc vệ tinh vào khoảng cách r từ
nó đến tâm hành tinh.
c. Tìm độ biến thiên ∆v của độ lớn vận tốc khi khoảng cách đến tâm hành tinh
thay đổi một lượng ∆r.
d. Chứng minh rằng, khi vệ tinh ở cách tâm hành tinh một khoảng r0 ta có hệ
v v
thức  .
r r
Câu 4 (5,0 điểm) NHIỆT HỌC
Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình biến đổi sao
cho nhiệt dung riêng đẳng tích không đổi. Chu
trình được cho như hình vẽ ( Hình 2 ). Tổng đại số A+(J)
nhiệt lượng nhận được hay nhả giữa các trạng thái
4 3
cho trên trục hành còn tổng công thực hiện bởi khí 720
cho trên trục tung.
1
a. Sử đụng đồ thị đã cho tính hiệu suất chu trình. 480

b. Xác định mỗi loại quá trình.


Q(J)
c. Gọi áp suất và thêt tích của khí ở trạng
2
thái 1 là p0 và V0. Biểu diễn chu trình trên trong hệ 1
p – V. 400 480 1320 2920
Hình 2
Câu 5 (2,0 điểm) THỰC HÀNH
Cho các dụng cụ sau:
- Một mặt phẳng nghiêng.
- Một khối gỗ nhỏ có khối lượng m đã biết.
- Một thước có độ chia tới mm.
- Một đồng hồ bấm giây.
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để có thể xác định được nhiệt lượng tỏa
ra khi khối gỗ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng.
Yêu cầu:
1. Nêu cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết.
2. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm, trình bày các bước tiến hành, đo đạc và tính toán.

.....................HẾT.....................

Người ra đề
(Ký, ghi rõ Họ tên - Điện thoại liên hệ)

Lê Thị Hoài
SĐT: 0915305750
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TẤT THÀNH – YÊN BÁI
LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – 2018
(Đề thi gồm 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN:VẬT LÝ LỚP 10
HDC - ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM


M M
Trên một thanh trơn nhẵn có lồng hai vật như nhau
có cùng khối lượng M, hai vật được gắn với một dây nhẹ
không dãn dài 2L. Ở giữa dây người ta buộc một vật
nặng khối lượng 2M. Buông nhẹ ra cho vật chuyển động
2M
như hình vẽ. Hãy tính giá trị cực đại của vận tốc hai vật
và của vật nặng. Biết rằng ban đầu dây không giãn. Hình

Câu Nội dung Thang điểm


Hai vật khối lượng M chuyển động theo phương ngang với gia
tốc tức thời ang, còn vật nặng khối lượng 2M chuyển động theo
phương thẳng đứng với gia tốc at. Sợi dây không giãn, có nghĩa 1,0
là hình chiếu gia tốc của hai vật và vật nặng trên phương của
sợi dây là như nhau: ang cos   at sin   vng  vt tan  (1)
Từ các phương trình động lực học đối với hai vật M
T cos   Mang
 1,0
  at  g  ang tan  (2)
2Mg  2T sin   2Mat

Giả sử vật nặng dịch chuyển xuống dưới một đoạn ∆x. Theo
định luật bảo toàn năng lượng ta có
2 1,0
1 Mvng2 Mvt2
2   2 Mg x (3)
2 2
2 g x
Từ (1) và (3) ta có vt2  2 g cos 2  .x, vng2 
 1  0,5
1  
 tan  
2

Dễ thấy khi ∆x tăng tới L, góc α tăng tới π/2


Khi ∆x = L, vng đạt giá trị cực đại vng max  2 gL , còn vật nặng ở 0,5
vị trí thấp nhất với vt = 0
Ta có x  L sin  suy ra vt2  2Lg cos2  sin 
Để xác định được giá tri cực đại của vt ta lấy đạo hàm rồi cho 1,0
nó bằng không:
 cos 2
 sin   '  2cos  .sin 2   cos3   0  tan 2  
1
2
 vt max 
3
3 3
gL

Câu 2 (4,0 điểm)CƠ HỌC VẬT RẮN


Một trụ đặc có khối lượng m, bán kính đáy R đang quay đều quanh trục của nó
theo phương ngang với vận tốc góc o . Trụ được đặt nhẹ nhàng lên một sàn xe
phẳng, dài nằm ngang. Xe có cùng khối lượng m với trụ và có thể trượt không ma sát
trên mặt đất.Ngay sau đó xe chuyển động nhanh
dần, nhưng sau một khoảng thời gian xe đạt được
vận tốc ổn định và không đổi.
a. Xác định vận tốc ổn định của xe.
b. Xác định năng lượng mất mát từ khi trụ được đặt lên xe đến khi xe đạt vận
tốc không đổi.

Câu Nội dung Thang điểm


a. Gọi vận tốc của xe khi ổn định là V. Vận tốc của trụ so với xe khi đó
là v, vận tốc quay của trụ khi đó là  . Ban đầu trụ trượt trên sàn xe, lực
ma sát làm trụ chuyển động tịnh tiến nhanh dần, chuyển động quay 0,5
chậm dần đến khi đạt điều kiện lăn không trượt v  R. thì lực ma sát
bằng 0 và hệ đạt trạng thái ổn định với các vận tốc không đổi.
v
Định luật bảo toàn động lượng: mV  m(V  v)  0  V  0,5
2
Định luật bảo toàn mô men động lượng với một trục nằm trên sàn xe
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ: I o  I   m(v  V ) R Với:
0,5
mR 2
I và v  R.
2
o R
Giải các phương trình ta tìm được: v  0,5
2
Qhp  Wtruoc  Wsau
b. I o2  I  2 m(v  V )2 mV 2  0,5
Qhp     
2  2 2 2 

v mR 2 R
Với V  ; v  R. ; I  mà v  o . 0,5
2 2 2
mo2 R 2
Biến đổi ta được: Qhp  1,0
8

Câu 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC THIÊN THỂ


Một vệ tinh chuyển động với vận tốc có độlớn không đổi v0 không đổi theo
quỹ đạo tròn bán kính r0 xung quanh một hành tinh có bán kính R. Biết gia tốc rơi tự
do trên bề mặt hành tinh là g
a. Xác định bán kính quỹ đạo của vệ tinh r0.
b. Do một nguyên nhân chưa biết, tại một thời điểm nào đó, hướng véctơ vân
tóc thay đổi một góc nhỏ, nhưng độ lớn vận tốc không đổi. Khi đố hiển nhiên quỹ đạo
vệ tinh sẽ là một elip. Hãy xác định sự phụ thuộc vận tốc vệ tinh vào khoảng cách r từ
nó đến tâm hành tinh.
c. Tìm độ biến thiên ∆v của độ lớn vận tốc khi khoảng cách đến tâm hành tinh
thay đổi một lượng ∆r.
d. Chứng minh rằng, khi vệ tinh ở cách tâm hành tinh một khoảng r0 ta có hệ
v v
thức  .
r r
Câu Nội dung Thang điểm
a. Lực hấp dẫn của hành tinh và vệ tinh đóng vai trò lực
mv02 Mm 0,5
hướng tâm:  G 2 1
r0 r0
GM
Kí hiệu g là gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh: g   2 0,5
R2
R2
Từ (1) và (2) ta tìm được r0  g 2 (3) 0,5
v0
b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
mv02 GMm mv 2 GMm 0,5
    4
3 2 r0 2 r

2 gR 2 0,5
Từ (1), (3) và (4) ta tìm được: v  v0 1 (5)
v02 r
c. Từ (5) lấy vi phân hai vế ta được:
v0  2 gR 2  v0  gR 2 
v  v ' r    2 2 
 r    2 2  r  6 1,0
2 gR 2  v0 r  2 gR 2  v0 r 
2  1  1
v02 r v02 r
R2
d. Khi r  r0  g thay vào (6) ta được đpcm 0,5
v02

Câu 4 (5,0 điểm) NHIỆT HỌC


Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử A+(J) 3
4
thực hiện một chu trình biến đổi sao cho nhiệt 720
dung riêng đẳng tích không đổi. Chu trình được
cho như hình vẽ ( Hình 2). Tổng đại số nhiệt lượng 480 1
nhận được hay nhả giữa các trạng thái cho trên trục
hành còn tổng công thực hiện bởi khí cho trên trục
tung. Q(J)
2
a. Sử đụng đồ thị đã cho tính hiệu suất chu trình. 1
b. Xác định mỗi loại quá trình. 400 480 1320 2920
Hình 2
c. Gọi áp suất và thêt tích của khí ở trạng
thái 1 là p0 và V0. Biểu diễn chu trình trên trong hệ p – V.
Câu 4 Nội dung Thang điểm
A 720
a. Hiệu suất chu trình: H    16, 4% 0,5
Qthu 2920
b. Quá trình 1-2, 3-4 khí không thực hiện công nên đây là các
0,5
quá trình đẳng tích.
Quá trình 2-3, 4-1 được biể diễn bằng những đường thẳng
dA 2 0,5
song song nên:  tan  
dQ 7
Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động lực học:
dQ  dA  dU  dU  dQ  dA 
5
dQ
0,5
7
5 nRT
Thay dU  nRT , dA  pdV  dV vào biểu thức trên ta
2 V
dV dT
0,5
được: 
V T
V
Tích phân hai vế ta được = const hay p  const .
T 0,5
Vậy 2-3, 4-1 là các quá trình đẳng áp.
c.Nhiệt lượng mà khí nhân được trong quá trình 1-2 là:
5
Q12  vCV T  V0  p2  p0 
0,25
2
Nhiệt lượng khí nhả ra trong quá trình 3-4:
5 Q V 2920  1320
Q34  V3  p2  p0   34  3   4 hay V3  4V0 0,5
2 Q12 V0 400
Công sinh ra trong quá trình 2-3: A23  p2 (V3  V0 ) 0,25
Công khí nhận trong quá trình 4-1: A41  p0 (V3  V0 )

A23 p
 2 
720
 3 hay p2  3 p0
0,5
A '41 p0 720  480
Ta có chu trình như hình vẽ P
3P0

0,5
P0

V0 3V0 V

Câu 5 (2,0 điểm) THỰC HÀNH


Cho các dụng cụ sau:
- Một mặt phẳng nghiêng.
- Một khối gỗ nhỏ có khối lượng m đã biết.
- Một thước có độ chia tới mm.
- Một đồng hồ bấm giây.
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để có thể xác định được nhiệt lượng tỏa
ra khi khối gỗ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng.
Yêu cầu:
1. Nêu cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết.
2. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm, trình bày các bước tiến hành, đo đạc và tính toán.
Câu Nội dung Thang điểm
1. Cơ sở lý
thuyết để tiến
hành:
Nhiệt lượng tỏa
ra đúng bằng
phần cơ năng đã
mất khi vật trượt h
đến chân mặt
nghiêng.

Gọi : h là chiều 1,0
cao của mặt nghiêng; l là chiều dài mặt nghiêng.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt nghiêng. Vận tốc ban đầu bằng 0.
Vận tốc tại chân mặt nghiêng là v
m.v 2 a.t 2 2
Q  m.g.h  Với v 2  2.a. ;  a  2
2 2 t
2. 2
 Q  m(g.h  )
t2
2. Cách tiến hành:
+ Thả cho vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt nghiêng đến chân
mặt nghiêng. Đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian t vật chuyển động từ
đỉnh tới chân mặt phẳng nghiêng.
+ Đo chiều cao h của mặt nghiêng 1,0
+ Đo chiều dài của mặt nghiêng.
Thay vào công thức trên xác định được Q

.....................HẾT.....................

Người ra đề
(Ký, ghi rõ Họ tên - Điện thoại liên hệ)
Lê Thị Hoài
SĐT: 0915305750
TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
LƢƠNG VĂN TỤY DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: VẬT LÝ 10


Thời gian làm bài 180 phút
(Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang)

Câu 1. Cơ học chất điểm (5,0 điểm)


Tại đầu một tấm ván người ta đặt một vật
nhỏ có khối lượng bằng hai lần khối lượng tấm
v0
ván. Ban đầu cả hai vật đang chuyển động thẳng
đều với vận tốc v 0 hướng về phía bức tường thẳng
đứng (Hình 1). Vectơ vận tốc hướng dọc theo tấm Hình 1
ván và vuông góc với tường. Bỏ qua ma sát giữa
tấm ván và mặt bàn. Coi va chạm giữa tấm ván và tường là tuyệt đối đàn hồi và xảy ra
tức thời, còn hệ số ma sát giữa vật và ván bằng  .
1. Tìm quãng đường x1 mà vật nhỏ đi được so với tấm ván sau lần va chạm đầu tiên.
2. Tìm độ dài cực tiểu của tấm ván để vật không bao giờ chạm vào tường.
1  a n1
Cho biết : 1  a  a 2  a3  ...  a n 
1 a

Câu 2. Cơ học vật rắn (4,0 điểm)


Hai quả đặc cầu đồng chất 1 và 2 có bán
kính tương ứng là R và 2R được làm bởi cùng một
2R
loại vật liệu, được dán chặt với nhau để tạo thành
vật rắn. Ban đầu hai quả cầu được đặt thẳng đứng
trên mặt bàn nằm ngang, quả nhỏ ở dưới (Hình 2).
Do sự mất cân bằng nhẹ, hệ bị đổ xuống. Tìm vận
tốc của tâm các quả cầu ở thời điểm ngay trước khi
quả cầu lớn chạm sàn. Xét hai trường hợp:
1. Ma sát giữa quả bóng ở dưới và bề mặt là R
rất lớn do đó không có hiện tượng trượt trong suốt
thời gian chuyển động. Hình 2
2. Hoàn toàn không có ma sát giữa quả bóng
dưới và bề mặt.

Câu 3. Cơ học thiên thể (4,0 điểm)


Trong không gian ở cách xa các thiên thể, có bốn ngôi sao giống nhau cùng khối
lượng m. Tại thời điểm t1, bốn ngôi sao nằm tại 4 đỉnh của một hình vuông nội tiếp trong
đường tròn tâm O bán kính R, vận tốc của 4 ngôi sao có độ lớn như nhau và hướng tiếp
tuyến với đường tròn theo cùng một chiều. Thừa nhận rằng quỹ đạo của mỗi ngôi sao
giống nhau, có dạng elip với O là một trong hai tiêu điểm. Ở thời điểm t2 sau đó, khoảng
cách từ mỗi ngôi sao đến O là nhỏ nhất và bằng r (r < R) trong đó vị trí của mỗi ngôi sao
nằm ở phía đối diện với vị trí của nó tại thời điểm t1 so với điểm O. Cho hằng số hấp dẫn
là G.
1. Tìm cơ năng của hệ.
1
2. Hãy xác định:
a) Các bán trục của elip quỹ đạo của mỗi ngôi sao.
b) Khoảng thời gian ∆t = t2 – t1.
p
Câu 4. Nhiệt học (4,0 điểm) 2
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử
biến đổi trạng thái theo một chu trình trong
hệ tọa độ p-V như Hình 3. Các quá trình 2-3
và 4-1 là đoạn nhiệt thuận nghịch; các quá 1 3
trình 1-2 và 3-4 là các đoạn thẳng kéo dài đi
qua gốc tọa độ. Biết rằng hệ số góc của
đường 1-2 gấp 3 lần hệ số góc của đường 3-4. 4
1. Tính nhiệt dung của các quá trình 1-2
và 3-4 theo hằng số các khí R.
2. Tính hiệu suất của chu trình. V
O
Hình 3
Câu 5. Phƣơng án thực hành (3,0 điểm)
Đo hệ số ma sát trượt giữa một vật bằng gỗ và mặt bàn nằm ngang.
Dụng cụ được dùng:
- Vật nhỏ hình hộp chữ nhật bằng gỗ.
- Mặt bàn nằm ngang có giá treo cố định.
- Một lò xo nhẹ chưa biết độ cứng, hai đầu có móc treo và hệ thống để gắn chặt lò
xo với các vật khác.
- Thước thẳng dài có độ chia phù hợp.
Yêu cầu trình bày:
- Cơ sở lý thuyết.
- Các bước tiến hành.
- Xử lý kết quả (không yêu cầu đánh giá sai số).

--------------HẾT--------------

2
TRƢỜNG THPT CHUYÊN HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
LƢƠNG VĂN TỤY DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
Môn: VẬT LÝ 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang)

Câu Nội dung Điểm


1 1.
(5 điểm) - Sau khi va chạm với tường, ván có vận tốc v0 hướng ngược lại.
Do vật không rời ván nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng
và bảo toàn năng lượng, ta có :
2mv0  mv0  3m.v1 0,5
1 1
.2mg .x1   3m  v02   3mv12 , 0,5
2 2
trong đó v1 là vận tốc khi vật và ván khi vật đã ngừng trượt trên
ván, x1 là quãng đường vật đi được trên ván sau va chạm đầu tiên.
v0 2v 2 1,0
Giải hệ trên → v1  ; x1  0
3 3g
2. Sau khi vật dừng lại trên ván, vật và ván lại tiếp tục chuyển
động như một vật với vận tốc v1 hướng vào tường, quá trình lặp
lại như trên. Sau va chạm lần hai, vận tốc của vật và ván khi vật đã
ngừng trượt và quãng đường x2 vật đi thêm được so với ván:
2
V 
2 1 
v2  1 ; x2    
v 3 1
1,0
3 3g g
- Quá trình như vậy lặp lại nhiều lần, và tổng quãng đường vật đi
được trên ván là :
2v02  1 1 1 0,5
s  s1  s2  ...  sn  1   2  ...  n 
3g  9 9 9 
1
1
2v 2
9 n 3v02  1 0,5
 
0
 1  n  .
3g 1  1 4 g  9 
9
- Để vật không rời ván thì độ dài ván lớn hơn hoặc bằng quãng
3v02 0,5
đường s sau nhiều lần va chạm n    : l  lim s  . Vậy để
n  4µg
3v02
vật không va vào tường độ dài tối thiểu của ván là l  0,5
4 µg
2 1. Gọi m là khối lượng của bóng nhỏ
(4 điểm) thì khối lượng của bóng lớn là 8m. Vì
O2
ma sát giữa bóng dưới và bề mặt rất
lớn nên hệ quay quanh điểm tiếp xúc O1 0,25
H
giữa bóng dưới và mặt bàn.
- Khi bóng trên bắt đầu chạm sàn thì K
đường nối tâm của chúng lập với
3
phương ngang 1 góc  = góc O2O1H với sin  = R/3R = 1/3. Gọi
K là điểm tiếp xúc giữa bóng dưới và mặt bàn. 0,25
- Ta có: O1H  (3R)  R  2 2R
2 2

 O2 K  (2R)2  O1H 2  2 3R
- Momen quán tính của 2 quả bóng đối với K tại thời điểm chạm 0,25
sàn là:
2 7
I1  mR 2  mR 2  mR 2 0,25
5 5
2 544
I 2  .8m.4R 2  8m.4R 2  mR 2
5 5 0,25
- Gọi  là tốc độ góc của hệ ngay trước khi chạm sàn. Áp dụng
định luật bảo toàn cơ năng với gốc thế năng tại O1:
1 160g
8mg.3R  8mg.R  (I1  I 2 )2   
2 551R 0,25
- Vận tốc tâm của các quả cầu khi đó là:
160gR
v1  .R 
551 0,25
1920gR
v 2  .O 2 K 
551 0,25
2. Không có ma sát:
- Khối tâm G của hệ cách O1 1 đoạn
8R/3; cách O2 1 đoạn R/3
K G O2
- Vì không có ngoại lực theo phương
ngang nên khối tâm chuyển động theo
phương thẳng đứng. Tâm O1 chuyển O1
động theo phương ngang nên ta xác
định được vị trí tâm quay tức thời của
hệ như hình vẽ
649R 0,5
- Từ hình vẽ ta tính được: KO1 = 8R/9; KO2 =
9
- Momen quán tính của hệ đối với K là:
2
2  8R  2 649 2 3514
I K  mR  m 
2
  .8m.4R  8m.
2
R  mR 2 0,5
5  9  5 81 45
- Định luật bảo toàn cơ năng:
1 720g
8mg.3R  8mg.R  IK 2    0,5
2 1757R
- Vận tốc tâm của các quả cầu khi đó:
8 720gR
v1  .O1K  0,25
9 1757
1 467280gR 0,25
v 2  .O 2 K 
9 1757

4
3 1. Do tính đối xứng nên tại mọi thời điểm các ngôi sao luôn nằm
(4 điểm) tại 4 đỉnh của 1 hình vuông nào đó.
+ Gọi v và v’ lần lượt là vận tốc của 1 ngôi sao tại thời điểm t1 và
t2 trong hệ quy chiếu khối tâm.
Đối với ngôi sao bất kì, hợp lực tác dụng luôn có hướng đi
qua O. Áp dụng định luật bảo toàn mô-men động lượng đối với
trục quay qua O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo:
R 0,5
mvr  mv ' r → v '  v (1)
r
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại t1, t2:
1 2 Gm 2 Gm 2 1 Gm 2 Gm 2
4. mv  4 2  4. mv '  4
2
2 (2) 0,5
2 R 2 2R 2 r 2 2r
(2 2  1)Gm r
+ Giải hệ (1) và (2) suy ra: v  . (3) 0,5
2 R( R  r )
+ Cơ năng của hệ:
1 2 Gm2 Gm2 (2 2  1)Gm2 0,5
W  4. mv  4 2   0 (4)
2 R 2 2R Rr
2.
a
v
c b
O

v'
R r

a) Dễ thấy hai thời điểm t1 và t2 mỗi ngôi sao ở các cận điểm.
Rr 0,25
Suy ra: a  (5)
2
Khoảng cách từ tâm elip đến tiêu điểm O:
Rr 0,25
c (6)
2
Suy ra: b  a 2  c 2  Rr (7) 0,25
b) Áp dụng định luật II Kepler:
dS 1 2 d L
 r1  (8) 0,25
dt 2 dt 2m
Trong đó r1 là bán kính véc tơ từ O tới ngôi sao; dφ là góc mà bán
kính véc tơ quét trong thời gian dt; L là mô men động lượng của
mỗi ngôi sao.
Gọi T là chu kì quay của mỗi sao, từ (8) suy ra:
2mS 2m ab 2 ab
S T
L

0
dS   dt → T 
2m 0

L

mvR
(9)
vR
0,5

0,5

5
T ( R  r )3
Thay v từ (3) vào (9) suy ra: t   
2 2(2 2  1)Gm
4 1. + Phương trình các đường thẳng 1-2 và 3-4 có dạng p = kV (k là
(4 điểm) hệ số góc) → dp = kdV (1) 0,5
+ Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học dạng vi phân:
3 0,25
dQ = dU + dA → CdT = RdT + pdV (2)
2
+ Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
pV = RT → pdV + Vdp = RdT (3) 0,25
+ Từ (1) và (3) → pdV + VkdV = RdT 0,25
1 0,25
Mà kV = p → 2pdV = RdT → pdV = RdT (4)
2
3 1 0,5
+ Thay (4) vào (2) → CdT = RdT + RdT → C = 2R
2 2
2. + Nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng:
Q1 = Q12 = C(T2 – T1) = 2R(T2 – T1) = 2 (p2V2 – p1V1) 0,25
Gọi hệ số góc của 1-2 là k1 thì phương trình của 1-2 là p = k1V
→ Q1 = 2k1( V22  V12 ) (5) 0,25
+ Nhiệt lượng khí tỏa ra cho nguồn lạnh:
Q2 = Q34 = C(T3 – T4) = 2R(T3 – T4) = 2 (p3V3 – p4V4) 0,25
Gọi hệ số góc của 3-4 là k1 thì phương trình của 3-4 là p = k2V
→ Q2 = 2k2( V32  V42 ) (6) 0,25
+ Xét quá trình đoạn nhiệt 2-3:
1
 k  1
p2 V2 = p3V3 → k1V21 = k 2 V31 → V2   2  V3 (7)
 k1 
Tương tự cho quá trình đoạn nhiệt 4-1:
1
 k  1
p4 V4 = p1V1 → k 2 V41 = k1V11 → V4   1  V1 (8)
 k2 
+ Thay (7), (8) vào (5) và (6) ta có:
 2

  k  1
2
Q1 = 2k1( V  V ) = 2k1   V3  V1 - V12 ) =
2 2 2 2
2 1   k1  
 
 
1
 2 2

 2k11  k 21 V32  k11 V12  0,25
 
 
 2

  k  1
2
Q2 = 2k2( V3  V4 ) = 2k2 V3    V1 - V12 ) =
2 2 2 1
  k2  
 
 
1
 2 2

 2k 21  k 21 V32  k11 V12 
  0,25
 
+ Hiệu suất của chu trình:

6
1
0,25
Q  k  1
H  1 2  1  2 
Q1  k1 
5
1
3
k2 1 5 1 5
1 0,25
Thay  và   ta được: H = 1    3 ≈ 24%
k1 3 3 3
5 * Cơ sở lý thuyết:
(3 điểm) - Điều kiện cân bằng của con lắc lò xo thẳng đứng:
Fđh = P ↔ k∆l = mg (1) (∆l là độ dãn của lò xo khi cân bằng) 0,5
- Xét con lắc lò xo nằm ngang:
Đưa vật đến vị trí lò xo nén đoạn x2 rồi thả nhẹ, vật sẽ dừng lại khi
lò xo dãn ra một đoạn cực đại x2. Định luật bảo toàn năng lượng:
1 2 1 2
kx 2  kx1 = - μmg(x1 + x2 )
2 2 0,5
2mg
→ x1 – x2 = (2)
k
x x
Từ (1) và (2) suy ra   1 2 0,5
2l
Đo Δl, x1, x2 suy ra µ.
* Các bước tiến hành:
- Vẽ hình minh họa: 0,5
- Đo chiều dài tự nhiên của lò xo l0. 0,25
- Móc vật vào lò xo rồi treo đầu trên của lò xo vào giá để tạo ra
con lắc lò xo thẳng đứng. Đo chiều dài lò xo khi cân bằng l
→ ∆l = l – l0 0,25
- Gắn một đầu lò xo vào thân giá, đầu kia gắn vật để tạo ra con lắc
lò xo nằm ngang. Đặt vật tại vị trí lò xo không biến dạng (dài l0).
- Đẩy vật để lò xo nén một đoạn, đo chiều dài l1 → x1 = l0 – l1 0,25
- Thả nhẹ để vật chuyển động , đến khi vật dừng thì đo chiều dài l2
của lò xo → x2 = l2 – l0 0,25
x x
* Kết quả:   1 2
2l
l2

l1
x1
x2

l0

----------HẾT----------

7
SỚ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HSG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN
MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Năm học 2017 – 2018
Thời gian 180 phút

Bài 1. (5 điểm)
Một con chó chạy với tốc độ không đổi v1 đuổi theo con thỏ, con thỏ chạy dọc theo một
đường thẳng với tốc độ v2. Con chó luôn hướng đến vị trí của con thỏ. Tại thời điểm ban
đầu cả hai con vật cùng ở trên một đường thẳng vuông góc với hướng chạy của thỏ và cách
nhau một khoảng a.
a) Vận tốc của thỏ và chó phải thỏa mãn điều kiện nào thì chó đuổi kịp thỏ.
b) Trong điều kiện chó đuổi kịp thỏ, tìm biểu thức quãng đường mà mỗi con đi được cho
đến khi gặp nhau theo a, v1 và v2.
Bài 2. (4 điểm)
Khung chử nhật ABCD cấu tạo bởi các thanh hình trụ đồng chất giống nhau, AD và BC
liên kết với nhau bởi thanh MN hàn chặt ở hai đầu. Khối lượng khung ABCDMN là m. P là
hình cầu đồng chất gắn với AB, tâm O1 nằm trên AB, khối lượng m, bán kính r, momen
quán tính I  2mr 2 /5 đối với trục AB, trục này quay quanh hai điểm A, B trên khung. Q là
một hình trụ đồng chất gắn với CD, tâm O2, khối lượng m, bán kính r, momen quán tính
J  mr 2 /2 đối với trục CD, trục này quay quanh hai điểm C, D trên khung. O 1O2 đi qua khối
tâm G của hệ. Bỏ qua ma sát ở các chổ tiếp xúc A, B, C, D. Hệ được đặt không vận tốc đầu
trên đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α và chỉ xét đến chuyển động tịnh tiến thẳng của khung
song song mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát lăn trên mặt nghiêng của hình cầu và hình trụ
được bỏ qua, hệ số ma sát trượt của hình cầu và hình trụ đều bằng μ. Tính gia tốc của G
theo α. Biện luận theo α các trường hợp: P và Q lăn không trượt; Q trượt và P lăn không
trượt; P và Q trượt.

y
A M D P

G G Q
O1 O2

P Q

B N C x
Câu 3. (4 điểm)
Một thiết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau
như hình vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng 
ρ1, đầu phần ống nằm ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với
tiết diện phần thẳng đứng. Chiều dài phần ống nằm ngang là L. Khối
lượng riêng và áp suất khí quyển bên ngoài (được xem là khí lí tưởng) h
là ρa và pa. Ban đầu áp suất và khối lượng riêng của khí bên trong ống
và bên ngoài là như nhau. Cho thiết bị quay quanh một trục thẳng đứng
với tốc độ góc ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng riêng không khí theo độ cao, bỏ
qua hiện tượng mao dẫn và ma sát bề mặt, nhiệt độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm
chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng đứng, lấy đến bậc 2 của ω.
Câu 4. (4 điểm)
Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol
không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pittong lần lượt là m1, m1
m2, S1, S2. Các pittong được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều
dài không đổi và trùng với trục của xilanh. Cho áp suất khí quyển là p 0
và bỏ qua khối lượng khí trong xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ
qua ma sát giữa xilanh và pittong. Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh
m2
thêm T thì các pittong dịch chuyển một đoạn x.
a) Chứng tỏ rằng, khi trạng thái cân bằng của hệ được thiết lập lại thì áp suất của không
khí không thay đổi so với ban đầu.
b) Tìm x.
Câu 5. (3 điểm)
Một cái cốc có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên trong cốc là V t. Trên
thành cốc theo phương thẳng đứng có các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao chất lỏng.
Đáy cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng
nước, hãy lập phương án xác định độ dày d của thành cốc, diện tích đáy ngoài S và khối
lượng riêng ρc của chất làm cốc.

---------- HẾT--------
SỚ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN
MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Năm học 2017 – 2018
Bài 1. (5 điểm)
Một con chó chạy với tốc độ không đổi v1 đuổi theo con thỏ, con thỏ chạy dọc theo một đường
thẳng với tốc độ v2. Con chó luôn hướng đến vị trí của con thỏ. Tại thời điểm ban đầu cả hai con
vật cùng ở trên một đường thẳng vuông góc với hướng chạy của thỏ và cách nhau một khoảng a.
a) Vận tốc của thỏ và chó phải thỏa mãn điều kiện nào thì chó đuổi kịp thỏ.
b) Trong điều kiện chó đuổi kịp thỏ, tìm quãng đường mà mỗi con đi được cho đến khi gặp
nhau.
HD:
Bài 1 5đ
- Xét chuyển động của con chó: y
v ty
tan    y '(x)  2  xy '(x)  y  v 2 t (1) v2 0,5 đ
x
0,5 đ
ds  v1dt  (dx) 2  (dy) 2  dx 1  y '(x) 2 (2)
v1
- Đạo hàm theo x hai vế (1) ta có:
dt dt 0,5 đ
y '(x)  x.y"(x)  y '(x)  v 2  v2   x.y"(x) (3)
dx dx
- Từ (2) và (3) ta có: O x
v1 dy '(x) v 2 dx 0,5 đ
x.y"(x)  1  y '(x) 2  
v2 1  y '(x) 2 v1 x
- Tại t = 0 thì y’(x) = 0 và x = a, lấy tích phân hai vế phương trình trên ta có:
v2

   x v
y'( x )
dy '(x) v 2 x dx v2
        
1
2
ln y '(x) 1 y '(x) (ln x ln a) ln  
0 1  y '(x) 2 v1 a x v1 a
v2 2v 2 v2
 x v xv  x v 1,0 đ
 y '(x)  1  y '(x) 2     1  y '(x) 2     2   y '(x)  y '(x) 2
1 1 1

a a a


2 v2
 x/a   1  1  x/a vv  x/a  vv
v1

   
2 2

 y '(x)  1 1

 
v
2  x/a  2
2
v 1

v1  v 1 1  v1  1 v 
v v v v v
1 x v
 v
1 2
1 v 2
1 2 2 2

 y     x/a  v   x/a  v
2
 2
1
 dx  1
 x  a v
 
1
a 
1
x  a v1
 0,5 đ
1 1

2a  v v1  v 2  
v
 
 2 v v 
 

2
1 2
2a 1

Chó sẽ đuổi kịp thỏ nếu khi cho x  0 thì y phải có giá trị hữu hạn. Điều này chỉ xảy ra 0,5 đ
 v 
nếu 1  2   0  v1  v 2 .
 v1 
av1v 2 0,5 đ
Quãng đường thỏ chạy: s 2  y x 0 
v12  v 22
s2 av 2 0,5 đ
Quãng đường thỏ chạy: s1  v1  2 1 2
v 2 v1  v 2
Bài 2. (4 điểm)
Khung chử nhật ABCD cấu tạo bởi các thanh hình trụ đồng chất giống nhau, AD và BC liên kết
với nhau bởi thanh MN hàn chặt ở hai đầu. Khối lượng khung ABCDMN là m. P là hình cầu đồng
chất gắn với AB, tâm O1 nằm trên AB, khối lượng m, bán kính r, momen quán tính I  2mr 2 /5 đối
với trục AB, trục này quay quanh hai điểm A, B trên khung. Q là một hình trụ đồng chất gắn với
CD, tâm O2, khối lượng m, bán kính r, momen quán tính J  mr 2 /2 đối với trục CD, trục này quay
quanh hai điểm C, D trên khung. O1O2 đi qua khối tâm G của hệ. Bỏ qua ma sát ở các chổ tiếp xúc
A, B, C, D. Hệ được đặt không vận tốc đầu trên đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α và chỉ xét đến
chuyển động tịnh tiến thẳng của khung song song mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát lăn trên mặt
nghiêng của hình cầu và hình trụ được bỏ qua, hệ số ma sát trượt của hình cầu và hình trụ đều bằng
μ. Tính gia tốc của G theo α. Biện luận theo α các trường hợp: P và Q lăn không trượt; Q trượt và P lăn
y
A M D P

G G Q
O1 O2

P Q

B N C x
không trượt; P và Q trượt.

HD:
Câu 2 4đ
Ta có thể biểu diễn các lực tác dụng lên khung như F1
hình vẽ. Ở các trục quay, các tác động của hình cầu
lên khung được xác định bởi lực F1 và một momen
M1 /O1 đối với O1 (không vẽ trên sơ đồ), các tác động
O1 G
của hình trụ lên khung được xác định bởi lực F2 và F2
một momen M 2 /O 2 đối với O2. Vì các liên kết không
có ma sát nên các thành phần của M1 /O1 và M 2 /O 2 mg O2
trên trục 0z là bằng không.
- Phương trình động lực học cho khung:
ma G  mg sin   F1x  F2x (1)
ma G  mg  F1  F2   0,5 đ
0  mg cos   F1y  F2 y (2)
- Vì khung không quay, cho nên đối với G, ta có:
0  (GO1  F1  M1 /O1 )  (GO 2  F2  M 2 /O 2 )  .e z
Chiếu lên trục z ta có: F1y  F2y (3)
0,5 đ
1
Từ (2) và (3) ta có: F1y  F2y  mg cos  . (4)
2

N1 N2

Fms1 O1 Fms2
O2
 F2
I1 F1 I2
mg mg
- Các phương trình của hình cầu:
ma G  mg sin   Fms1  F1x (5)
+ ma O1  ma G  mg  N1  Fms1  F1  
0   mg cos   N1  F1y (6)
0,5 đ
2
+ mr 2 1  r.Fms1 (7)
5
- Các phương trình của hình trụ:
ma G  mg sin   Fms2  F2x (8)
+ ma O2  ma G  mg  N 2  Fms2  F2  
0   mg cos   N 2  F2 y (9)
0,5 đ
1
+ mr 2  2  r.Fms2 (10)
2
- Từ các phương trình (1), (5), (8) ta có:
3ma G  3mgsin   Fms1  Fms2 (11)
- Từ các phương trình (4), (6), (9) ta có: 0,5 đ
N1  N 2  1,5.mg cos  (12)
 Nếu hình cầu P và hình trụ Q lăn không trượt: r.1  r. 2  a G
Khử Fms1 và Fms2 ở các phương trình (7), (10) và (11) ta có:
10
a G  a O1  a O2  g sin  .
13
2 4 1 5
Thay vào (11) ta có: Fms1  ma G  mg sin  , Fms2  ma G  mg sin  .
5 13 2 13
 39 0,5 đ
 Fms1  N1  tan   
8 39
Kiểu chuyển động này xảy ra khi:     1 ; tan 1   .
F  N  tan   39  10
 ms2 2
10
 Nếu hình cầu P lăn không trượt và hình trụ Q trượt:
r.1  a G  Fms1  2ma G /5 và Fms2  N 2 .
15  cos  
Khử Fms1 và Fms2 ở phương trình (11) ta có: a G  a O1  a O2  g  sin    
17  2 
P lăn không trượt khi Fms1  N1 0,5 đ
2 6  cos   3 39
 Fms1  ma G  mg  sin       mg cos      2 với tan  2  10 
5 17  2  2
Kiểu chuyển động này là còn xảy ra khi 1     2 .
 Nếu hình cầu P và hình trụ Q đều trượt: Fms1  N1 và Fms2  N 2 .
Khi đó a G  a O1  a O2  g  sin    cos   . 0,5 đ
Câu 3. (4 điểm)
Một thiết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau như hình
vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng ρ1, đầu phần ống 
nằm ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với tiết diện phần thẳng đứng.
Chiều dài phần ống nằm ngang là L. Khối lượng riêng và áp suất khí quyển bên
ngoài (được xem là khí lí tưởng) là ρa và pa. Ban đầu áp suất và khối lượng riêng
h
của khí bên trong ống và bên ngoài là như nhau. Cho thiết bị quay quanh một
trục thẳng đứng với tốc độ góc ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng
riêng không khí theo độ cao, bỏ qua hiện tượng mao dẫn và ma sát bề mặt, nhiệt
độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng
đứng, lấy đến bậc 2 của ω.
HD:
Áp suất và khối lương riêng không khí trong ống nằm ngang không đều. Xét một lớp 0,5 đ
không khí thẳng đứng có bề dày dx tại khoảng cách x tính từ trục quay:
dp
 p(x  dx)  p(x)S  2 xSdx   2 x (1)
dx
Coi khí là lí tưởng thì ta có:
m pM M 0,5 đ
pV  RT     d  dp (2)
M RT RT

d M2
Từ (1) và (2) ta có:  xdx (3) 0,5 đ
 RT
Lấy tích phân, lấy ρ0 là khối lượng riêng không khí ở tại x = 0:
   M2 2 M 2
x 2
0,5 đ
ln    x    0e 2RT (4)
 0  2RT
Vì bỏ qua lượng khí nằm trong phần ống thằng đứng và áp suất khí ban đầu trong ống là
pa, nên ta có:
L L M2 2
x
0,5 đ
 Sdx   SL    e
0
a 0
0
2RT
dx  a L (5)

M2 2
x M2 2  M2 L2 
Lấy gần đúng: e  1
2RT
x thay vào (5) ta có: 0  1   a 0,5 đ
2RT  6RT 
Vì nhiệt độ như nhau tại mọi điểm nên áp suất tại x = 0 là:
 M2 L2  0,5 đ
p0  1   pa
 6RT 
Trong ống nhỏ thẳng đứng:
M2 L2 2 L2 a 0,5 đ
pa  p0  1gh  p   gh  h 
6g 1
a 1
6RT

Câu 4. (4 điểm)
Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không
khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pittong lần lượt là m1, m2, S1, S2. Các m1
pittong được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài không đổi và trùng
với trục của xilanh. Cho áp suất khí quyển là p0 và bỏ qua khối lượng khí trong
xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittong. Khi tăng
nhiệt độ khí trong xilanh thêm T thì các pittong dịch chuyển một đoạn x. m2
a) Chứng tỏ rằng, khi trạng thái cân bằng của hệ được thiết lập lại thì áp suất của không khí
không thay đổi so với ban đầu.
b) Tìm x.
HD:
a) Các lực tác dụng lên hệ (khí + hai pittong) gồm: m1
+ Trọng lực: Fg  (m1  m2 )g 0,25
h1
+ Áp lực của không khi lên hai pittong: F1  p0S1 ; F2  p0S2 0,25
h2
+ Phản lực của phần thành pittong nằm ngang: F  p(S1  S2 ) 0,25
m2
+ Khi trạng thái cân bằng của hệ được thiết lập: Fg  F1  F  F2 0,25
 (m1  m2 )g  p0S1  p0S2  p(S1  S2 )

m1  m 2
 p  p0  g  const (1) 0,5
S1  S2

- Nhận xét: Áp suất khí trong xilanh không đổi vì trạng thái cân bằng được duy trì. 0,5
b) Vì áp suất khí trong xilanh không đổi nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí tăng, do đó
hệ đi lên một đoạn x. Ta có:
h1S1  h 2S2 (h1  x)S1  (h 2  x)S2 0,5

T T  T
 (h1S1  h 2S2 )T  T(S1  S2 )x (2) 0,5

(h1S1  h 2S2 )p (h1S1  h 2S2 )p


Mặt khác:  nR T (3) 0,5
T nR
nRT
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x  0,5
p0 (S1  S2 )  (m1  m 2 )g

Câu 5. (3 điểm)
Một cái cốc có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên trong cốc là Vt. Trên thành
cốc theo phương thẳng đứng có các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao chất lỏng. Đáy cốc và
thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng nước, hãy lập
phương án xác định độ dày d của thành cốc, diện tích đáy ngoài S và khối lượng riêng ρ c của chất
làm cốc.
HD:
Cơ sở lí thuyết:
- Gọi h là mức nước ngoài cốc, ρ là khối lượng riêng của nước, m
và V là khối lượng và thể tích nước trong cốc. Ta có:
g(d  h)S  (M  m)g  (d  h)S  M  V
1 M 
Hay h  V    d  (1) Vin h 0,5 đ
S  S 
- Biểu thức (1) cho thấy h là hàm bậc nhất của Vt. S
- Với hai cặp giá trị h1, h2, … và V1, V2, … ta có:
V  V1 0,5 đ
S 2 (2)
h 2  h1
- Thay (2) vào (1) ta tính được d:
M  V1 (M  V1)(h 2  h1 ) 0,5 đ
d  h1   h1 (3)
S (V2  V1 )
- Gọi H là độ cao của cốc, H0 là độ cao thành trong của cốc, r là bán kính trong, R là bán
kính ngoài của cốc, V0 là thể tích chất làm cốc, S0 là diện tích đáy trong của cốc, ta có:
V V S S
H  H 0  d; H 0  t  t2 ; R  rd  r  d.
S0 r  
M M M 0,5 đ
 c    (4)
V0 S(H 0  d)  V  Vt 
S  d   Vt
 ( S  d )
2
 0,5 đ

Các bước thí nghiệm:


+ Cho nước vào cốc với thể tích V, thả cốc vào chậu, xác định mực nước ngoài cốc là h.
+ Tiến hành nhiều lần để được bẳng số liệu sau:
h V d S
h1 V1
0,5 đ
h2 V2
… …
+ Tiến hành xử lí số liệu theo các công thức (2), (3) và (4).
SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: VẬT LÝ.
KHỐI: 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5 điểm)
1. Một hòn đá được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 theo phương hợp
với mặt phẳng nằm ngang một góc α. Trong quá trình bay, vec-tơ vận tốc quay.
Tìm giá trị cực đại và cực tiểu của tốc độ góc của phép quay đó. Coi mặt đất là
phẳng và bỏ qua ma sát của không khí.
2. Cùng vị trí và thời điểm ném hòn đá, người ta ném thẳng đứng lên trên một hòn
bi cũng với vận tốc ban đầu v0. Hỏi góc α phải bằng bao nhiêu để khoảng cách
giữa hai vật là cực đại. Khoảng cách cực đại đó bằng bao nhiêu? Cho rằng khi
chạm đất, vận tốc của hai vật lập tức triệt tiêu.

Câu 2. (4 điểm)
Một vành tròn mảnh khối lượng m bán kính R
quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với ω0
mặt phẳng của vành với vận tốc góc 0 .
α
Người ta đặt nhẹ nhàng vành xuống chân của
Hình 1
một mặt phẳng nghiêng góc  so với phương
ngang (như Hình 1). Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt phẳng nghiêng là  . Bỏ
qua ma sát lăn.
1. Tìm điều kiện của góc α để vành đi lên trên mặt phẳng nghiêng.
2. Tính thời gian để vành lên đến độ cao cực đại và quãng đường vành đi lên được
trên mặt phẳng nghiêng.

Câu 3. (4 điểm)
Một tàu vũ trụ chuyển động theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất ở độ cao h = R D (RD
= 6400 km là bán kính Trái đất). Tại thời điểm tàu vũ trụ có vận tốc v0 thì từ tàu
phóng ra một robot thăm dò có vận tốc u cùng hướng với v0 để đi tới một hành
tinh khác. Vận tốc phần còn lại của tàu ngay sau khi phóng có vận tốc v1 ngược
hướng với u và sau đó chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần bề mặt Trái
đất ở điểm đối diện với với điểm xuất phát của robot.
1. Hỏi khối lượng của robot có thể chiếm một phần tối đa bằng bao nhiêu khối
lượng của tàu vũ trụ.
2. Khi tàu quay trở lại vị trí mà robot được phóng ra thì người ta tăng tốc tàu theo
phương tiếp tuyến để tàu trở lại quỹ đạo ban đầu. Tính năng lượng cần cung cấp
cho tàu.

Câu 4. (4 điểm)
Trong một động cơ nhiệt có n mol khí lý p
2
tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu 3p0
trình biến đổi 1 – 2 – 3 – 4 – 1 cho trên 2p0 1
3
Hình 2.
p0
1. Tính công sinh ra trong một chu trình 4
theo p0, V0. 2V0 3V0 4V0 V
2. Tìm hiệu suất của chu trình.
Hình 2
3. Tìm hiệu suất lí tưởng của một động cơ có nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh là
nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của chu trình trong Hình 2.

Câu 5. (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi góc nghiêng α
- Lực kế O2 O1

- Bình chứa nước và nước đã biết trọng lượng riêng  0 .


- Thước đo góc.
- Một hình cầu bằng thuỷ tinh, bên trong có một bọt khí Hình 3
hình cầu (Hình 3). Thuỷ tinh đã biết trọng lượng riêng γ.
Yêu cầu: Xác định đường kính của hình cầu, của bọt khí và khoảng cách O1O2 từ
tâm hình cầu đến tâm bọt khí.
Biết rằng quả cầu chìm hoàn toàn trong nước, khối lượng móc treo không đáng kể.

GV: Phan Thế Hiếu SĐT: 0906438314


SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: VẬT LÝ.
KHỐI: 10
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1 (5 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1. Xét chuyển động của hòn đá
gt 2 0,5
vx = v0cosα, v y  v0 sin  gt ; x1 = v0(cosα)t; y1 = v0 ( sin )t 
2
Xét tại thời điểm t, lúc đó vt hợp với phương ngang một góc φ.
vt
Ta có ω = với R là bán kính chính khúc)
R
vt2 v 0,5
Gia tốc hướng tâm an   g cos   g x
R vt
gvx gv0cos
   2 2
2
vt v0 cos   (v0 sin  gt ) 2
gv0cos gv0cos
  0,75
 gt 2  v02  2 gy1
v02  2 g  v0 ( sin )t  
 2 

ωmax khi v02  2 gy1   y1max


min

v0 sin g 0,75
y1max khi vy = v0sinα – gt = 0  t =  max 
g v0cos
gv0cos
ωmin khi v02  2 gy1   y1 = 0  min  0,5
max v02

2. Xét hòn bi
gt 2 2v 0,25
y2  v0t  ; x2  0; t  0
2 g
Xét hòn đá
gt 2 2v sin 0,25
y1  v0 (sin  )t  ; x1  v0 (cos )t ; t  0
2 g
Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t

d  ( y1  y2 ) 2  x12

8v04 2 2v0 sin


d 2  2vo2t 2 (1  sin )  sin  (1  sin ) (vì t  ) 0,5
g2 g

8v04 2 32v04 sin  sin 


Xét f ( )  2 sin  (1  sin )  2 (1  sin ) 0,25
g g 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số
sin  sin  1
Ta có (1  sin )  0,25
2 2 27
32v04
d  2
0,25
27 g 2

4 2 v02 2
dmax = , khi sin      420 0,25
3 3 g 3

Câu 2: (4 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1. N
Fms

ω0 α

P
Do vận tốc ban đầu của khối tâm bằng 0 nên khi đặt xuống vành vừa
quay vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng.
0,5
Phương trình động lực học cho chuyển động của khối tâm:
Fms  mgsin  ma  mg cos  mg sin   ma
0,5
a  g (  cos  sin  )
Để vành đi lên được mặt phẳng nghiêng thì a > 0 → μ > tanα
0,5
2. Vận tốc khối tâm tăng dần trong khi vận tốc góc giảm dần. Đến khi v =
ω.R thì vành sẽ lăn không trượt. Ta xét 2 giai đoạn:
* Giai đoạn vừa quay vừa trượt
 g cos  0,25
Phương trình chuyển động quay:  Fms .R  mR 2    
R
Đến thời điểm t1, vành kết thúc trượt. Vận tốc của khối tâm và vận tốc
góc lúc này là
v1  at1  g ( cos  sin  )t1
 g cos 
1  0   t1  0  .t1
R
0 R
Do v1  1.R  t1  0,5
g (2  cos   sin  )

0 R 0,25
→ v1  (  cos   sin  ).
(2  cos   sin  )
Quãng đường mà vành đi lên được trong giai đoạn này

v12 02 .R 2 (  cos   sin  )


S1  
2a  2 cos   sin  2 .2 g 0,25
* Giai đoạn lăn không trượt: Lực ma sát nghỉ hướng lên trên. Phương
trình động lực học cho chuyển động quay quanh tâm quay tức thời:
 g sin 
mgR sin   2mR 2   
2R 0,25
 g sin 
Gia tốc khối tâm của vành là: a '   .R 
2
Thời gian vật chuyển động lên trong giai đoạn này được xác định từ
phương trình
20 R 0,25
0  v1  at2  t2  (  cos   sin  ).
g sin  (2 cos   sin  )

Quãng đường vật lên được trong giai đoạn này:


2
v12  0 R  1
s2    (  cos   sin  ). 
2a '  2 cos   sin   g sin  0,25

0 R
Thời gian vật đi lên bằng t  t1  t2 
g sin  0,25

02 R 2 (  cos  sin  )


Quãng đường vật đi lên s  s1  s2 
2 g sin  (2 cos   sin  ) 0,25

Câu 3. (4 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1. m u Gọi M là khối lượng của tàu vũ trụ và
v1 v0
m là khối lượng của robot.
A
Tại thời điểm tàu phóng ra robot, áp
dụng định luật bảo toàn động lượng:
O mu  M 1v1  Mv0
 mu   M  m  v1  Mv0
B v2
m v0  v1
Suy ra:  (1)
M u  v1 0,5
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của con tàu trên quỹ đạo
tròn bán kính R = h + RD = 2RD:
M D .M Mv02 GM D
G   v0 
 2RD 
2
2 RD 2 RD 0,5

Vì ở rất xa Trái đất (sau khi phóng một thời gian) nên động năng và thế
năng hấp dẫn của trạm tại đó đều bằng 0; áp dụng định luật bảo toàn cơ
mu 2 M m GM D
năng ta có: G D 0u  (3)
2 (2 RD ) RD 0,5

Xét phần còn lại của tàu chuyển động trên quỹ đạo elip. Áp dụng định
luật bảo toàn năng lượng tại A và tại B ta có
M1v12 M M M v2 M M
 G D 1  1 2  G D 1 (4) 0,5
2 2 RD 2 RD
Vì v1 và v2 vuông góc với các bán kính vec-tơ OA và OB nên áp dụng
định luật 2 Kepler ta có
v1.2RD  v2 .RD  v2  2v1 (5) 0,5
Từ (4) và (5) rút ra
GM D 0,25
v1  (6)
3RD

1 1

Thay (2), (3), (6) vào (1) ta được:
m
 2 3  3  2  0,8 0,25
M 1
1 6 2
3
2. Từ (4) và (6) ta có năng lượng của tàu trên quỹ đạo elip
GM 1M D 0,5
W1  
3RD
Để chuyển động trên quỹ đạo tròn thì vận tốc của tàu phải là
GM D
v0 
2 RD
→ Năng lượng của tàu trên quỹ đạo tròn:

1 MM MM
W2  M1v02  G 1 D  G 1 D
2 2 RD 4 RD
Vậy năng lượng cần cung cấp cho tàu là:
GM1M D ( M  m) M D M .M D 0,5
W  W2  W1  G G
12 RD 12 RD 60 RD

Câu 4 (4 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1 Tổng công mà khí sinh ra trong một chu trình | A | 2 p0V0 0,5
2. Ta có quá trình 1-2: khí thu nhiệt
Nhiệt lượng khí nhận được:
5 p0V0 3n 0,25
Q12   A12  ΔU12   R T2  T1   10 p0V0
2 2
Quá trình 3-4: khí toả nhiệt
Xét quá trình 2-3 ta có:
 p0 2 
  V  6 p0V 
p pV  V0  (1)
p   0 V  6 p0  T  
V0 nR nR
Ta có
3
 Q  dU  pdV  nRdT  pdV
2
3  p0   p 
Q   2V  6 p0  dV    0 V  6 p0  dV
2  V0   V0 
 4 p0 
Q   V  15 p0  dV
 V0 
Khí nhận nhiệt khi δQ > 0
0,5
4 p0 15
 V  15 p0  0  V  V0 .
V0 4
Vậy nhiệt lượng khí nhận trong quá trình 2-3 là:
0,25
15
V0
4  
4 p0 9 p0V0
Q23     V  15 p0  dV 
3V0  V0  8

 p0 
  V  4 p0 V
p pV  V0  (2)
Xét quá trình 4-1: p   0 V  4 p0 → T  
V0 nR nR

 2 p0 
 V  4 p0 
 Q  dU  pdV 
3nR  V0  dV    p0 V  4 p  dV
 0
2 nR  V0  .
 4 p0 
Q   V  10 p0  dV
 V0  0,5
4 p0
Khí nhận nhiệt khi  Q  0 →  V  10 p0  0  V  2,5V0
V0
2,5V0
 4 p0  pV 0,25
Nhiệt lượng khí nhận là: Q41    V  10 p0  dV  0 0
3V0  V0  2

Hiệu suất của chu trình


A 0,25
H  17,2%
Q12  Q23  Q41

3 Ta có T2  T4 ; T2  T1; T3  T4 ; T3  T1
Nên nhiệt độ cao nhất của chu trình nằm trong quá trình 2-3 và nhiệt độ
thấp nhất chu trình nằm trong quá trình 4-1 0,25
Xét quá trình 2-3
 p0 2 
  V  6 p0V 
pV  V0 
Từ (1) ta có  T  
nR nR
9 p0V0 0,5
→ Tmax khi V = 3V0 → Tmax  T2 
nR
 p0 
  V  4 p0 V
pV  V0 
Xét quá trình 4-1, từ (2) ta có T  
nR nR
2 p0
 V  4 p0
V0
dT  dV
nR
Ta thấy Khi V giảm từ 3V0 về 2V0 thì T tăng (do dT > 0)
p0 .3V0 0,5
Vậy nhiệt độ thấp nhất của chu trình là Tmin  T4 
nR
Hiệu suất lí tưởng
Tmin 3 0,25
H 1  1   66,7%
Tmax 9

Câu 5. (3 điểm)
Nội dung Điểm
Ý
Gọi r là bán kính bọt khí và R là bán kính hình cầu.
Dùng lực kế, đo được trọng lượng của quả cầu.
4 0,5
P1   ( R3  r 3 ) (1)
3
Nhúng quả cầu vào nước, dùng lực kế đo trọng lượng biểu kiến của quả
cầu
4 4 0,5
P2   ( R3  r 3 )   R3 0 (2)
3 3
3( P1  P2 ) 0,5
Từ (1) và (2) tính được bán kính của hình cầu: R  3
4 0

 
3  ( P1  P2 )  P1 
3  0  0,5
Thay R vào (1) ta tính được r 
4

Đặt quả cầu lên mặt phẳng nghiêng và nghiêng dần tới góc α thì cầu bắt 0,5
đầu lăn. Khi đó khối tâm G nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm
tiếp xúc.

O2 O1 G

α
Ta có O1G  l  R sin 
Đặt a  O1O
4 3 4 4 0,5
Ta có:  r  ga   ( R3  r 3 )  g.l   ( R3  r 3 )  gR.sin 
3 3 3
R3  r 3
a R.sin 
r3
Với R và r đã tính được, α đo bằng thước đo góc, tính được a = O1O
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
KV DH & ĐB BẮC BỘ DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017- 2018
LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 2 trang
Câu 1: Cơ chất điểm (5 điểm)
Một máng nghiêng AB có một phần được
uốn cong thành cung tròn BCD bán kính R. Vật
có khối lượng m bắt đầu trượt từ độ cao h so
với mặt phẳng ngang qua B. Bỏ qua mọi ma
sát.
a. Tìm điều kiện của h để m có thể trượt hết
máng tròn mà vẫn bám vào máng.
b. Nếu tại B có vật M = 2m và m được thả từ độ cao h = 2R. Tìm độ cao lớn nhất
mà mỗi vật đạt được sau va chạm. Biết va chạm là xuyên tâm hoàn toàn đàn hồi.
c. Tìm điều kiện của h để M bắt đầu rời khỏi máng tại vị trí E có độ cao h E  4R / 3
Câu 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)
Cho cơ hệ như hình 1. C

Ròng rọc cố định C và con lăn A là đĩa tròn


đồng chất có cùng khối lượng M  600g và bán A
m
kính R. Sợi dây một đầu quấn quanh con lăn

A rồi vắt qua ròng rọc C, đầu còn lại nối với
(Hình 2)
một vật có khối lượng m  100g.

Thả cho con lăn lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Góc giữa
mặt phẳng nghiêng so với mặt ngang   300. Biết rằng dây không dãn, không
khối lượng, không trượt trên ròng rọc và con lăn. Lấy g  10m / s 2.

a. Tính gia tốc của vật m.


b. Tính lực căng của sợi dây.
Câu 3: Cơ học thiên thể, cơ học chất lưu (4 điểm)
Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo Elip quanh Trái
Đất. Khoảng cách gần nhất từ tâm Trái đất đến vệ tinh là h, khoảng cách xa nhất là
H. Tính:
a. Cơ năng toàn phần của vệ tinh và vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm Trái Đất
một khoảng l.
b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các thông số
quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = 102,2 phút; h = 6588 km, H = 7926
km.

Câu 4: Nhiệt học (4 điểm)


Trong một xy lanh cao cách nhiệt đặt thẳng đứng, ở dưới piston mảnh và nặng có
một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử. Ở trên piston, tại độ cao nào đó, người ta giữ
vật nặng có khối lượng bằng khối lượng piston. Sau đó, người ta thả vật nặng ra và
nó rơi xuống piston. Sau va chạm tuyệt đối không đàn hồi của vật và piston một thời
gian, hệ chuyển sang trạng thái cân bằng mà tại đó piston ở cùng độ cao ban đầu của
piston. Hỏi độ cao ban đầu của vật so với đáy xy lanh gấp bao nhiêu lần độ cao của
piston lúc đầu so với đáy xylanh. Bỏ qua ma sát và trao đổi nhiệt.

Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)


Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, có
thể tích bên trong của cốc là V0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta
khắc các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc
và thành cốc có độ dày như nhau, Bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng
nước, hãy lập phương án để xác định độ dày d, diện tích ngoài S và khối lượng
riêng C của chất làm cốc. Yêu cầu:
a. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết.
b. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm ( cho khối
lượng riêng của nước là  ).
c. Lập biểu thức tính khối lượng riêng C của chất làm cốc qua các đại lượng S, d,
M, V0.
d. Dùng phương pháp đồ thị để xác định diện tích đáy ngoài S, rồi tìm độ dày d của
cốc. Nêu các bước tiến hành và giải thích.
.....................................................Hết................................................

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC
KV DH & ĐB BẮC BỘ SINH GIỎI KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017- 2018
LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 2 trang

Câu Nội dung Điểm


1 a. Tìm điều kiện của h để m có thể trượt hết máng tròn mà vẫn bám vào máng 2,0

Xét vật ở tại M

Phương trình định luật II Niu


ton chiếu lên trục hướng tâm:
V2 0,5
N  P cos   m 1
R

Áp đụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và tại M:

V2 V2 h 
mgh  m  mgR 1  cos   m  2mg   1  cos    2  0,5
2 R R 

 2h 
Từ (1) và (2) suy ra: N  mg   2  3cos  0,5
R 

Để vật có thể trượt hết máng mà vẫn bám vào máng thì

 2h    2h  0,5
N  mg   2  3cos   0,   min mg   2  3cos    0  h  2,5R
R   R 

b. Nếu tại B có vật M = 2m và m được thả từ độ cao h = 2R. Tìm độ cao lớn 1,5
nhất mà mỗi vật đạt được sau va chạm

Vận tốc của m ngay trước lúc va chạm là: V0  2gh  4gR 0,5

Vận tốc của m và M ngay sau va chạm là:


0,5
mM 4gR 2m 2 4gR
V1  V0   ; V2  V0 
mM 3 mM 3

Vậy ngay sau va chạm, vật m bị bậc ngược lại, vật M đi tới, độ cao cực đại mỗi

0,5
V12 2 V22 8
vật đạt được sau đó: H1   R; H 2   R
2g 0 9 2g 0 9

c. Tìm điều kiện của h để M bắt đầu rời khỏi máng tại vị trí E có độ cao 1,5
h E  4R / 3

Giả sử M trùng E thì h E  R 1  cos   cos  1/ 3 . Vật bắt đầu rời máng
tại E nên N = 0. Phương trình định luật II Niuton chiếu lên trục hướng tâm:
VE2 gR 0,5
Mg cos   M  VE  gR cos  
R 3

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại B và tại E ta có:


0,5
V2  VE2  2gh E  3gR

2m 2 2gh 9 V22 27
Mặt khác V2  V0  h  R 0,5
mM 3 8 g 8
2 Hình vẽ C 0,5
T2
(+)
T2 T1
A
T1
 K Fmsn
m
PM
P
Gọi O2, O1 là tâm của đĩa A, ròng rọc C.Vận tốc dài tại một điểm trên vành
của ròng rọc C là
VC  VA/K  1R  2 2R
 1  22  1  2  2  a  1R  2  2 R 1 0,5

Phương trình động lực học cho vật chuyển động tinh tiến m, vật chuyển
động quay C và vật chuyển động song phẳng A (quanh trục tức thời qua K)

 
T1  mg  ma T1  mg  ma
  1,5
 
2
MR M
 T2  T1  R  1  T2  T1  a
 2  2
 3MR 2
 Mg sin  3M
MgR sin   T2 2R  2   T2  a
 2 2 8

1,0

a  4g(M sin   2m)
 7M  8m
 Mmg(4sin   7)
 T1   1, 08N
 7M  8m
 Mmg(4sin   7) M 4g(M sin   2m) Mg  4M sin   m  8sin   6  
T2     1,32N
 7M  8m 2 7M  8m 2  7M  8m 

3 a. Cơ năng toàn phần của vệ tinh và vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm 3
Trái Đất một khoảng l.

a/ Cơ năng của vệ tinh tại A :


mvA 2 mM mM mvA 2 0,5
W G  WG  1
2 h h 2
Cơ năng của vệ tinh tại B:
0,5
mvB2 mM mM mvB2
W G  WG   2
2 H H 2 0,5
Theo định luật II Keppler: vA h = vBH (3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
mM
WG 2
h  v A   H   h 2  H 2 W  GMm  h  H 
2

mM v 2B  h 
 
WG
H
mM 0,5
 W  G
H  h
- Gọi vận tốc của vệ tinh cách tâm Trái Đất một khoảng là V.
2
mV mM 0,5
Ta có cơ năng của vệ tinh là: W1  G
2
Xem hệ vệ tinh – Trái Đất là hệ kín nên cơ năng được bảo toàn.
mV 2 mM mM 1 1 
G  G  V  2GM    0,5
2 (h  H)  Hh

b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các 1,0
thông số quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = 102,2 phút; h = 6588
km, H = 7926 km.

Theo định luật III Keppler (viết dưới dạng tổng quát) ta có:
T 2 (M  m) 42

a3 G
Vì m << M nên gần đúng ta có thể viết lại :
T 2 42  (H  h)3 
 với a=
1
H  h 
 T  2  
0,5
a 3 GM 2  GM 
- Tính khối lượng Trái Đất theo các thông số quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo
“Côxmôt 380”
42a 3 42 (H  h)3 2 (H  h)3 3,142 (6588  7926)3109 0,5
M 2
 2
 2
 2 11
 6, 009.1024 kg
TG 8T G 2T G 2(102, 2.60 ) 6.67.10
4 Gọi m là khối lượng của vật thì khối lượng piston cũng là m. Gọi h1 là độ cao ban
đầu của piston thì độ cao ban đầu của vật là h 2  h1 (so với đáy xy lanh).
Xét vật, ngay trước lúc va chạm, vật có vận tốc là v0 tuân theo định luật bảo
toàn cơ năng: v0  2g  h 2  h1   2gh1    1. 0,5
Ngay sau va chạm mềm, vận tốc của hệ (vật-piston) là v tuân theo định luật
v0 2gh1    1
bảo toàn động lượng mv0  2mv  v   .
2 2 0,5
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng và điều kiện cân bằng piston ở trạng
thái đầu (trước va chạm) và cuối (sau va chạm) ta có:
p1Sh1  RT1 ; p1S  mg RT1  mgh1
  1
p 2Sh1  RT2 ; p 2S  2mg RT2  2mgh1 1,0
Sau va chạm, định luật bảo toàn năng lượng là
1 3 3
 2m  v 2  RT1  2mgh1  RT2  2mgh1
2 2 2
mgh1 3 3
    1  RT1  2mgh1  RT2  2mgh1  2  1,0
2 2 2
Thay (1) vào (2) ta được:
mgh1 3 3  1 7
   1  mgh1  2mgh1  2mgh1  2mgh1   5  4
2 2 2 2 2
1,0

5
vạch
d
chia

hn=
Vt
S
a. Các bước thí nghiệm: 0,75
- Cho nước vào cốc với thể tích V1, thả cốc vào chậu, xác định mục nước ngoài
cốc hn1 (đọc trên vạch chia).
- Tăng dần thể tích nước trong cốc: V2, V3,... và lại thả cốc vào chậu, xác định
các mực nước hn2, hn3,…
- Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng.
* Lập bảng số liệu:
hn1 hn2 V1 V2 D S
… … … … … …
… … … … …

b. Các biểu thức 0,75


Gọi hn là mực nước ngoài cốc, p là khối lượng riêng của nước, m1 và Vt tương
ứng là khối lượng và thể tích nước trong cốc. Phương trình cân bằng cho cốc
có nước sau khi thả vào chậu:
pg(d+hn)S = (M + mt)g
 p(d+hn)S = M + Vtp (1)
Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt. Thay Vt bởi các giá trị V1, V2,…
p(d+hn1)S = M + V1p (2)
p(d+hn2)S = M + V2p (3)

Đọc hn1, hn2,… trên vạch chia thành cốc. Lấy (3) trừ (2) rồi rút S ra:
V  V1
S 2 (4)
h n 2  h n1
Thay các giá trị V2, V1, hn2, hn1 nhiều lần để tính S.
Sau đó thay vào (2) để tính d:
d
M  V1p
 h n1 
 M  V1p  h n 2  h n1   h (5)
p  V2  V1  0,75
n1
pS
c. Biểu thức tính pb:
Gọi h là độ cao của cốc, h0 là độ cao thành trong của cốc: r là bán kính trong R
là bán kính ngoài của cốc; V là thể tích của chất làm cốc; St là diện tích đáy
trong của cốc. Ta có:
V V S S
h  h 0  d; h 0  0t  0t2 ; R  r  d  r   d;
St r  
M M M
p0    (6)
V S  h 0  d   Vot  Vot 
S  d   V0t
 ( S  d )
2
 0,75
d. Phương pháp đồ thị
Vì hn = a + bV1 (7)
Với
M 1
a   d; b (8)
Sp S
* Đồ thị: vẽ đồ thị hn (Vt)
Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc:
h  h n1 1 V V
b  tan   n 2  S 2
V2  V1 S h n 2  h n1
Giá trị a xác định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thực nghiệm, khi kéo dài
đường thực nghiệm, cắt trục tung ở a (tương ứng với giá trị Vt = 0). Từ đây xác
M
định được độ dày d bởi (8): d   a (9)
Sp
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT TỈNH Thời gian làm bài: 180 phút
QUẢNG NGÃI (Đề thi này có 02 trang, gồm 5 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. (5 điểm) Cơ học chất điểm + Các định luật bảo toàn
Một tấm ván A dài l  80cm , khối lượng m1=1kg được đặt
B
trên mặt dốc nghiêng góc  so với mặt phẳng ngang. Một vật B
khối lượng m2=100g được đặt trên tấm ván tại điểm cao nhất của
tấm ván (hình 1). Thả cho hai vật A, B cùng chuyển động. Cho A

biết hệ số ma sát giữa A và mặt dốc là 1  0,2 , giữa B và A là


α
 2  0,1 . Lấy g=10m/s2.
Hình 1
1. Giả sử dốc đủ dài, cho   300 .

a) Tìm thời gian để vật B rời vật A.

b) Khi vật B vừa rời khỏi vật A thì vật A đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu trên mặt dốc?

2. Cho chiều dài dốc là L=2,4m. Xác định giá trị của  sao cho khi vật B vừa rời khỏi vật A thì đầu dưới
của vật A tới chân dốc.

Bài 2. (4 điểm) Cơ học vật rắn

Một vật nhỏ khối lượng m được đặt lên thành bên trong của
một vành trụ mỏng có khối lượng M phân bố đều. Vật nằm trong
mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục của vành trụ và chứa
M
khối tâm của vành trụ. Ban đầu, vành trụ đứng yên trên một mặt
phẳng ngang và vật ở vị trí xác định bởi góc lệch  0 so với đường
thẳng đứng (như hình 2). Sau đó, thả nhẹ vật cho hệ chuyển động. m 0 g
Giả thiết rằng ma sát giữa vật và vành trụ là không đáng kể, vành
trụ chuyển động lăn không trượt trên mặt phẳng ngang. Gia tốc
trọng trường là g .
Tìm phản lực của vành trụ lên vật lúc vật đến vị trí thấp nhất Hình 2
của quỹ đạo.
Bài 3. (4 điểm) Cơ học thiên thể

Con tàu vũ trụ có khối lượng M = 1,2 tấn quay quanh Mặt Trăng theo quỹ
đạo tròn ở độ cao h = 100km so với bề mặt của Mặt Trăng. Để chuyển sang
R
quỹ đạo hạ cánh, động cơ hoạt động trong thời gian ngắn. Vận tốc khí phụt B A
t

ra khỏi ống khí của động cơ là u  10 m / s (vận tốc của khí đối với tàu vũ
4

trụ). Bán kính Mặt Trăng R t  1,7.10 km , gia tốc trọng trường trên Mặt
3

Trăng là g t  1,7m / s . Phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt
2
Hình 3
động ở điểm A làm con tàu đáp xuống Mặt Trăng tại điểm B (hình 3).

Bài 4. (4 điểm) Nhiệt học


Xi lanh hình trụ có tiết diện trong S  10 m cùng với pittông P
2 2
V
và vách ngăn V làm bằng chất cách nhiệt (như hình 4). Nắp A của vách mở P
khi áp suất bên phải lớn hơn áp suất bên trái. Ban đầu phần bên trái của xi
A
lanh có chiều dài L  112 cm chứa m1  12g khí Hêli, phần bên phải p0
cũng có chiều dài bằng phần bên trái và chứa m2  2g khí Hêli, nhiệt độ
cả hai phần đều bằng T0  273 K. Ấn từ từ vào pittông theo phương ngang Hình 4
để nó chuyển động rất chậm hướng tới vách ngăn, ngừng một chút khi nắp
mở và sau đó đẩy pittông tới sát vách V . Biết áp suất không khí bên ngoài p0  10 N/m , nhiệt dung riêng
5 2

đẳng tích và đẳng áp của Hêli bằng CV  3,15.10 J/(kg.K) và Cp  5, 25.103 J/(kg.K). Bỏ qua mọi ma sát,
3

coi các khối khí là khí lí tưởng. Tính công đã thực hiện để di chuyển pittông.

Bài 5. (3 điểm) Phương án thực hành

Xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.


Cho các dụng cụ sau :
+ Một sợi chỉ;
+ Một khối sắt hình trụ có trục cố định;
+ Giá để gắn cố định khối sắt hình trụ;
+ Thước đo độ để đo góc;
+ Một quả nặng;
+ Một lực kế;
+ Giấy kẻ ô milimét.
Yêu cầu:
a) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.
b) Vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành, trình bày cách xử lí số liệu.

................. HẾT .................


Người ra đề: Lê Minh Khôi
Điện thoại: 0905811799

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÍ KHỐI 10


(Đáp án gồm 07 trang)

Bài 1. (5 điểm)

Đáp án Điểm
1. Vẽ hình, phân tích lực

N2
N1 Fms2
B

0,5
(+) Fms1 P2
A
F'ms2 N '2
α P1

a) - Gọi a1 là gia tốc của vật A đối với mặt dốc, a2/1 là gia tốc của B đối với A.

- Xét chuyển động của vật B trong hệ quy chiếu gắn với vật A.

Theo định luật II Newton: 0,5

P2 N2 Fms2 Fqt m 2 a 2/1 (1)

Chiếu (1) lên chiều chuyển động ta có:

m2gsin  -  2 m2gcos  - m2a1 = m2a2/1 (2) 0,5

- Xét chuyển động của vật A trong hệ quy chiếu gắn với mặt dốc.

- Theo định luật II Newton: 0,5


     
P1  N1  F 'ms 2  Fms1  N 2 '  m1a1 (3)
- Chiếu (3) lên chiều chuyển động:
0,5
m1gsin  +  2 m2gcos  - 1 (m1+m2) gcos  = m1a1 (4)
Thay số tìm được a1  3,18m/s2
0,5
Thay vào (2) tìm được a2/1  0,95m/s2

2l
- Thời gian vật B rời A: t 1,3s
a 2/1 0,5

b) Quãng đường vật A đi được trên mặt dốc:

1 0,5
sA= a1t 2  2,69m
2

2l
2. - Thời gian vật B rời A: t2
a 2/1

2( L  l )
- Thời gian vật A tới chân dốc: t1 
a1 0,5

2l 2( L  l )
Từ đề bài ta phải có: = (5)
a 2/1 a1

Rút a1, a2/1 từ (2) và (4) thế và(5) biến đổi ta được:
0,5
tan   0,43    23,27 0
Bài 2. (4 điểm)

Đáp án Điểm
Các lực tác dụng lên hệ như hình 1.

Phương trình chuyển động của vật theo 0,5


phương ngang max  N sin  .(1)
M, R
Phương trình chuyển động của vành trụ theo
m N  Mg phương ngang Mw  N sin   Fms . (2)
0,5
N
N Phương trình chuyển động quay của vành trụ
mg
w
Fms là I   Fms R , với I  MR 2 và   nên 0,5
R
Hình 1 suy ra Fms  Mw . (3)

Thay (3) vào (2), ta được N sin   2Mw . (4) 0,5


Thay (4) vào (1) ta được max  2Mw hay mu  2Mv . (5) 0,5

Theo định luật bảo toàn cơ năng


1 1 1 1
mgh  mu 2  Mv 2  I  2 hay mgR(1  cos  0 )  mu 2  Mv 2 . (6) 0,5
2 2 2 2

MgR(1  cos0 ) m MgR(1  cos0 )


Giải hệ (5) và (6) ta được u  2 , v . (7) 0,5
m  2M M m  2M
Khi vật đến vị trí thấp nhất của quỹ đạo, vận tốc của vật đối với vành trụ là vrel  u  v .
Phương trình chuyển động của vật tại vị trí thấp nhất quỹ đạo xét theo phương hướng
2
vrel (u  v) 2
tâm cũng là phương thẳng đứng là N  mg  m m . Thay u và v ở (7) 0,5
R R
 m  
vào ta được kết quả N  mg 1    2  (1  cos 0 )  .
 M  
Bài 3. (4 điểm)

Đáp án Điểm
Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn, vA và vB là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh,
quỹ đạo này là một phần của elíp. Vì động cơ chỉ hoạt động trong thời gian rất
ngắn đủ giảm bớt v một lượng v cần thiết ( v hướng ra phía trước để hãm
tàu).
- Định luật II Niutơn áp dụng cho tàu trên quỹ đạo tròn:

MtM Mv 2 GM t g t .R 2t 1,0
G  v   1651m / s (1)
(R t  h) 2 R t  h Rt  h Rt  h
- Định luật bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip: ( M1 là khối lượng còn lại của
tàu vũ trụ)

M1vA2 M t M1 M1vB2 MM 1,0


EA  EB  G  G t 1 (2)
2 (R t  h) 2 Rt
Theo định luật Keppler 2:
v A (R t  h)
L A  L B  v A (R t  h)  v B .R t  v B  (3)
Rt 1,0
Thay (3) vào (2): vA  1628m/ s  v  v  vA  23m/ s
Gọi m là khối lượng nhiên liệu đã cháy, áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Độ biến thiên động lượng của khí bằng độ biến thiên động lượng còn lại của tàu:
(M  m)v  mu (u là vận tốc tương đối của khí đối với tàu vũ trụ)
Mv 1,0
m  28,73kg
u  v
Bài 4. (4 điểm)

Đáp án Điểm

Áp suất phần bên trái của xilanh:

m1 m1 m RT 0,5
p1V0  RT0  p1  RT0  1 0 1
 V0  LS .

Áp suất phần bên phải xilanh:

m2 m2 m RT0
p2V0  RT0  p2  RT0  2  2
 V0  LS .
0,5

Vì m1  m2  p1  p2 : ban đầu nắp A đóng.

Quá trình pittong nén khí, dời chỗ về phía trái đến sát vách ngăn được
chia làm hai giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Nén khí trong phần bên phải (đoạn nhiệt thuận nghịch)
cho đến khi áp suất khí trong phần này bằng với áp suất p1 của phần bên trái,
nhiệt độ khí tăng lên đến giá trị T1, khi đó nắp A mở có sự hòa trộn của hai
lượng khí: khối khí m1 có nhiệt độ T0 ở bên trái và khối khí m2 có nhiệt độ T1
0,5
ở bên phải. Trong quá trình hòa trộn, khí không nhận nhiệt và công bên ngoài
vì thế nội năng tổng cộng của hai khối khí không đổi.

Gọi T2 là nhiệt độ chung của khối khí sau khi hòa trộn, ta có:

m1T0  m2T1
m1CV T0  m2CV T1   m1  m2  CV T2  T2   3
m1  m2 .

* Giai đoạn 2: Nén khí trong cả hai phần (đoạn nhiệt thuận nghịch) cho
đến khi pittong tới sát vách ngăn, nhiệt độ của khí tăng từ T2 đến T, công nén
khí An = A  .
0,5
Vì nén đoạn nhiệt nên Q = 0, từ nguyên lí I NĐLH cho cả quá trình ta
có:

Q  A  U  An  A '  U   m1  m2  CV T  T0   4 .
Dựa vào phương trình đoạn nhiệt: 0,5
1 1
1 1
p   m  
T0 p2   T1 p1   T1  T0  2   T0  2   559, 01K 5
 p1   m1  .

Thay (5) vào (3), ta có:

 1

m1T0  m2T1 m1   m2   
T2   T0 1     313,85K  6
m1  m2 m1  m2   m1  
  .
0,5
Gọi V1 là thể tích ngăn bên phải khi áp suất của khí là p1, ta có:
1 1
 p   m 
p2V0  p1V1  V1  V0  2   V0  2  7
 p1   m1  .

Giai đoạn 2 là một quá trình nén đoạn nhiệt thuận nghịch khí từ thể tích
V0  V1 , nhiệt độ T đến thể tích V nhiệt độ T. Áp dụng phương trình đoạn
2 0
nhiệt, ta có:

T2 V0  V1 
 1
 TV0 1
 1  0,5
 1  1
  1

 V V    m  
  m1    m2   
 T  T2  0 1   T2 1  
  m1  
2
 T0   1    381, 7 K 8
 V0   m1  m2    m1  
   

Công cần thực hiện:

 1  
 
 m1 1  m2    1  p SL

A1  An  p0 SL  CV  m1  m2  T0   0 9 .
 m1  
 m1  m2   
  0,5

Thay số ta tính được: An  4793,67 J , A2  p0 SL  1120 J ,

A1 = 3673,67J.
Bài 5. (3 điểm)

Đáp án Điểm
a)Cơ sở lí thuyết
Vắt sợi chỉ qua khối sắt hình trụ, một đầu nối với vật nặng, đầu kia giữ bởi lực căng T.
Khi vật nặng sắp trượt xuống dưới, ma sát giữa sợi chỉ và sắt là ma sát nghỉ cực đại.
Xét một phần sợi chỉ chắn góc d , điều kiện cân bằng của phần này là 0,5
T   d   T    dT  Fms . (1)
Mặt khác, áp lực của hai lực căng lên trụ sắt là N  T sin  d   Td . (2) 0,5
Tại giới hạn trượt ta có Fms   N . (3) 0,5

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có Mg  T  0   T   e  . (4)


0,5
Bằng cách đo quan hệ T   ta sẽ thu được hệ số ma sát.
b) Sơ đồ thí nghiệm
T ( )

N
 T (  d )
d

Lực kế đo
Trọng vật
lực căng dây
Mg

Cách tiến hành


Dùng lực kế để đo sức căng dây.
Dùng ê ke để tạo các góc   0;  2;  ; 3 2; 2 ; 5 2. 0,5
Thả lực kế yếu dần cho đến khi vật bắt đầu trượt xuống, ghi lại số chỉ lực kế.
Cách xử lí số liệu
Từ (4) lấy Logarit Nepe ta được ln T     ln( Mg ). Đặt X   ; Y  ln T .
Vậy quan hệ là tuyến tính. Vẽ đồ thị (Y, X) ta được hệ số góc, ta suy ra được hệ số ma 0,5
sát nghỉ cần tìm.
Có thể làm ngược lại là kéo cho vật trượt lên.

-------------------- HẾT--------------------
Trường THPT Chuyên KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Lào Cai
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐỀ ĐỀ XUẤT
LẦN THỨ XI, NĂM 2018

(Đề thi gồm 02 trang)


ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

v0
Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)
Một bán cầu rỗng bán kính R, mặt trong nhẵn, được giữ cố định
trên mặt đất sao cho mặt hở hướng lên trên. Một vật nhỏ ở điểm
cao nhất của mặt trong bán cầu và được truyền một vận tốc v0
theo phương tiếp tuyến với miệng bán cầu(hình 1). Cho gia tốc
trọng trường là g.
a. Tìm độ cao nhỏ nhất của quỹ đạo chuyển động của vật so với
mặt đất. Hình 1
b. Tìm vận tốc lớn nhất của vật nhỏ trong quá trình chuyển
động.

Bài 2: cơ vật rắn (4 điểm)


Một thanh mảnh đồng chất khối lượng m, chiều dài 2l có một
đầu treo trên dây mảnh, sao cho đầu còn lại tiếp xúc với mặt bàn
nhẵn nằm ngang. Góc  0  600 (hình 2).
a. Đốt dây treo. Áp lực của thanh lên mặt bàn thay đổi bao nhiêu 0
lần ngay sau khi sợi dây đứt?
b. Tìm vận tốc trọng tâm của thanh ngay trước khi nó tiếp xúc
với mặt đất
Hình 2
Bài 3: Cơ chất lỏng (4 điểm)
Một xi lanh có chiều dài L, tiết diện S, có thoát nhỏ ở đáy với tiết
diện s rất bé so với S. Lượng chất lỏng có khối lượng riêng
được chặn bởi 1 pittong mỏng, khối lượng không đáng kể có thể
tịnh tiến không ma sát trong xi lanh. Ban đầu xi lanh được gắn
chặt vào một trục quay , và chiều cao cột chất lỏng là L/2 như
L/2
(hình 3).Tức thời điều khiển cho trục quay với tốc đội không đổi
là . L

a. Tính tốc độ chất lỏng phụt ra khỏi lỗ thoát theo khoảng


cách a từ pittong đến trục quay.
b. Tính thời gian để toàn bộ lượng chất lỏng thoát khỏi xi Hình 3
lanh
Bài 4: Nhiệt (4 điểm)
Một xi lanh cách nhiệt cố định nằm ngang (hình 4) được chia làm 2
phần bằng một pittông cách nhiệt có bề dày không đáng kể, khối
lượng m, nối với thành bên phải bằng 1 lò xo nhẹ nằm ngang và có
thể dịch chuyển không ma sát trong xi lanh. Phần bên trái chứa 1 mol
khí lí tưởng đơn nguyên tử, phần bên phải là chân không. Lò xo có Hình 4
chiều dài tự nhiên bằng chiều dài của xi lanh.
a. Xác định nhiệt dung của hệ. Bỏ qua nhiệt dung của xi lanh, của pittông và của lò xo.
b. Dựng đứng xi lanh lên sao cho phần chứa khí ở bên dưới. Khi pittông ở vị trí cân bằng n
cách đáy xi lanh một khoảng bằng h, khí trong xi lanh c nhiệt độ T1. Xác định độ dịch
chuyển của pittông khi nhiệt độ khí trong xi lanh tăng từ T1 đến T2.
C’ C
Bài 5:Thực hành(3 điểm)
Cho các dụng cụ sau (hình 5):
- Một khối gỗ hình hộp ABCDA’B’C’D’ c mặt D’ D
ABCD là hình vuông cạnh a, bề dày AA’ = b nhỏ
hơn đáng kể so với a. Các bề mặt đồng đều về độ B
nhẵn.
- Một tấm ván phẳng đủ rộng có bề mặt đồng đều A’ A
về độ nhẵn.
- Một bút chì.
- Một thước thẳng để đo kích thước.
Hãy đề xuất phương án làm thí nghiệm và trình bày
cách làm để xác định gần đúng hệ số ma sát nghỉ
giữa khối gỗ và tấm ván. Giải thích cách làm.
Hình 5

------------------HẾT--------------------
Họ và tên học sinh:............................................................., Số báo danh:............................
Họ và tên giám thị 1:........................................., Họ và tên giám thị 2:................................
Giám thị không giải thích gì thêm.
Trường THPT Chuyên Lào Cai KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ ĐỀ XUẤT KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


LẦN THỨ XI, NĂM 2018
(Đề thi gồm 02 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Hướng dẫn chấm Điể


m
1 Chuyển động của vật nhỏ trong bán cầu không ma sát
nên chỉ chịu tác dụng của trọng lực và phàn lực vuông
góc từ mặt bán cầu. Vậy mô men động lượng của vật
quanh trục đối xứng của bán trụ và cơ năng được bảo v0
toàn.
v0
a.
+ Xét chuyển động của vật ở vị trí thấp nhất trên quỹ 
đạo của nó. Ở thời điểm này vật ở vị trí mà véc tơ bán 0,5
kính vẽ từ tâm bán cầu đến vật hợp với phương thẳng v
đứng góc  và vận tốc của vật theo phương thẳng
đứng bằng 0.
+ Phương trình bảo toàn cơ năng và bảo toàn mô men động lượng của vật nhỏ đối
với trục đối xứng của bán cầu là
 mv 2 mv02
   mgR cos 
 2 2 1
mvR sin   mv R
 0

v02  16 g 2 R 2 
Giải hệ phương trình được: cos     1  1  0,5
4 gR  v04 

Vậy độ cao nhỏ nhất của quỹ đạo chuyển động của vật so với mặt đất là:
v02  16 g 2 R 2  1
hmin  R 1  cos    R    1  1 
4 g  v04 

b. Tính tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình chuyển động
Cũng từ nhận xét cơ năng của vật được bảo toàn ta suy ra tốc độ vật đạt cực đại
khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo. 0,5

1
v02  16 g 2 R 2  v04 0,5
v  v  2 gR cos  
2 2
0
2
v02  16 g 2 R 2  v04
v
2

2 a.
- Khi chưa đứt dây. Thanh thăng bằng dưới tác dụng
của trọng lực, phản lực vuông góc từ mặt bàn và lực 0,25
căng của dây treo.
- Chọn trục quay tức thời qua đầu trên của thanh thì
MN0 = MP N0 = P/2 là phản lực ban đầu của mặt 0 0,5
G
bàn
Khi dây đứt thì thanh chỉ còn tác dụng của trọng lực N
P
và phản lực vuông góc từ mặt bàn. Do không có lực
nào theo phương ngang nên khối tâm sẽ chuyển động
theo phương thẳng đứng. Vậy xu hướng chuyển
động của khối tâm và đầu thanh được biểu diễn như
hình
 Ta xác định được tâm quay tức thời của thanh là
0
tại O. O G
N
P 0,25
Phương trình động lực học cho chuyển động quay
quanh 0 là:
 mL2 L 3 
2
6 3g
M P  I 0  P.L sin  0   0,5
 m       
 3  2   13L

là gia tốc khối tâm ngay sau khi đứt dây
4mg 0,5
=> N = P – mAG =
13
N 8
Vậy tỉ lệ là:  G 0.5
N 0 13
b. Ngay trước khi chạm đất thì thanh nằm ngang nên
tâm quay tức thời của thanh là tại đầu trái của thanh.
Quá trình chuyển động thì không có ma sát và phản
0,5
lực không sinh công nên cơ năng của hệ được bảo
toàn:
mgL I  2  mL2  3g 3gL
  mgL    mL2   2     vG  1,5
2 2  3  4L 4

3 a.Xét phần chất lỏng cách trục quay từ x  x+dx.


Nó có khối lượng là: dm = Sdx 0,5

L/2
L
Lực li tâm tác dụng lên phần tử chất lỏng này là:
dF =  S 2 xdx
Áp suất dư do phần tử chất lỏng này gây ra là:
dP =  2 xdx
Xét trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động 0,5
quay cùng trục thì áp suất dư do lực quán tính li tâm
tác dụng lên pitong và cột chất lỏng gây ra tại đáy xilanh là:
L  2  L2  a 2 
P    xdx 
2

a
2 1
Áp dụng định luật Becnulli cho chuyển động của chất lỏng ngay trong và ngoài lỗ
thoát:

 2  L2  a 2   v2
  v   L2  a 2
2 2
là tốc độ phụt ra của chất lỏng ra khỏi lỗ thoát của xi lanh 0,5
b. Áp dụng phương trình liên tục cho sự chảy của chất lỏng trong và ngoài xi lanh
thì:
 s L2  a 2
SV = sv  V  0,5
S
là tốc độ chảy của chất lỏng trong xi lanh.
Đồng thời V cũng là tốc độ di chuyển của pitong trong xi lanh nên:
da  s L2  a 2 Sda
V   dt 
dt S s L2  a 2 0,5
Vậy thời gian để toàn bộ chất lỏng thoát khỏi xi lanh là
a
Sd  /2
L
S d sin i S
. t   L
2
 
s  /3 1   sin i  2

6 s
L /2 a
s 1    0,5
L

4 a. Giả sử truyền cho hệ một nhiệt lượng Q .


- Gọi T1 là nhiệt độ ban đầu của khí, T2 là nhiệt độ của khí sau khi đã truyền cho
nó nhiệt lượng Q. Vì bỏ qua ma sát nên theo nguyên lí ta c :
3R k
U = Q + A  Q = U – A = (T2 – T1) + (x 22  x12 ) (1)
2 2 0,5
với k là độ cứng lò xo, x1 và x2 là độ nén của lò xo ứng với nhiệt độ T1, T2.
F kx p.S
- Từ điều kiện cân bằng của pittông suy ra: p = =  x= (2)
S S k 0,25
- Theo phương trình trạng thái: pV = RT
RT RT
p= = (3)
V S.x 0,25
RT 0,25
- Thay (3) vào (2)  x2 =
k
R
- Vậy: x 22  x12 = (T2 - T1 )
k L F
k R M 0,5
 (x 22  x12 ) = (T2 - T1 )
2 2
- Thay vào (1)  Q = U – A = 2R(T2 – T1) = 2RT K
0,5
Q
- Nhiệt dung của hệ là: C = = 2R
ΔT 0,25
b. Giả sử khí nhận được một nhiệt lượng Q để tăng nhiệt độ từ T1 đến T2.
- Theo nguyên lý I: U = Q + A  Q = U – A (4)
Q = CT= 2R(T2 – T1) (5) 0,5
3R
U = (T2 – T1) (6)
2
1
5 - Đặt khối gỗ dựng đứng như hình vẽ. D
C
- Dùng bút chì kẻ KL chia đôi mặt bên khối gỗ.
Đặt mũi bút chì lên một điểmtrên đường KL. F
M
Đẩy nhẹ nhàng khối gỗ bằng một lực vừa đủ
b 0,5
theo phương vuông g c với bề mặt tấm gỗ (như 
hình vẽ) để nó có thể di chuyển. B P A
a
- Ban đầu, điểm đặt của bút chì ở gần K. Khi đ
nếu đẩy nhẹ khối gỗ thì nó sẽ trượt chậm trên
mặt tấm ván. Dịch chuyển dần điểm đặt của bút
chì dọc theo đường KL về phía L và đẩy như
trên thì sẽ tìm được một điểm M mà nếu điểm
đặt của lực ở phía dưới nó thì khối gỗ sẽ trượt,
còn nếu điểm đặt của lực ở phía trên nó thì khối
gỗ sẽ bị đổ nhào mà không trượt.
Dùng thước đo AA’ = b; KM = c
b 1,5
Khi đ hệ số ma sát sẽ được xác định theo công thức   .
2c
Giải thích: Nếu đẩy nhẹ cho khối gỗ trượt được thì lúc đ lực
đẩy F bằng độ lớn của lực ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt ván.
Nếu hợp lực của trọng lực P của khối gỗ và lực đẩy F có giá trị
còn rơi vào mặt chân đế của khối gỗ thì nó sẽ trượt, còn nếu
hợp lực này có giá lệch ra bên ngoài mặt chân đế thì nó sẽ bị đổ.
Khi điểm đặt của lực đúng vào điểm M thì giá của hợp lực sẽ đi 0,5
qua mép của chân đế (hình vẽ). Khi đ :

0,5
F mg b
tg    .
P mg 2c
TRƢỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THANH HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DHĐBBB


NĂM HỌC 2017- 2018
Môn thi VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài 180 phút
Đề thi gồm có 02 trang

Câu 1 (5 Điểm )

Một sợi chỉ nhẹ không co giãn dài l = 30 cm có một đầu gắn với
đáy một bình chứa nƣớc hình trụ, đầu kia gắn một quả cầu gỗ
nhƣ hình vẽ. Khoảng cách từ điểm gắn sợi chỉ đến tâm đáy bình
là r = 20 cm. Bình bắt đầu quay đều xung quanh trục thẳng đứng của nó. Hãy xác
định tốc độ góc quay của bình nếu sợi chỉ bị lệch khỏi hƣớng thẳng đứng góc  =
300, lấy g = 9,8 m/s2.

Câu 2 (4 điểm )

Một khối trụ đặc khối trụ đặc khối lƣợng M, bán kính Rlăn xuống mặt phẳng
nghiêng góc α.

1. Giả sử khối trụ lăn không trƣợt. Hãy tính gia tốc của khối tâm và hệ số ma sát
nghỉ

2. Cho hệ số ma sát giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng là μ. Hỏi với điều kiện
nào của μ thì khối trụ lăn không trƣợt, lăn có trƣợt?

Câu 3 (4 điểm )

Một hành tinh có khối lƣợng m chuyển động theo đƣờng elip quanh Mặt Trời sao
cho khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Mặt Trời tới nó lần lƣợt là r1 và r2. Tìm
độ lớn momen động lƣợng của hành tinh này đối với tâm Mặt Trời.
Câu 4 (4 điểm )

Biết n mol khí lý tƣởng ở nhiệt độ T  2T0 có nhiệt dung CV   nR , với


1

T  2T0 nhiệt dung của nó là CV2   CV1 , trong đó  ,  là haip hằng số lớn
B (2T0) C (3T0)
hơn 1. Chu kỳ tuần hoàn của nó thể hiện nhƣ trên hình 1:p2
ABCDA là hình chữ nhật.
p1 A(T0) D
a. Tìm nhiệt độ TD chất khí ở trạng thái D. O V1 V2 V

b. Vẽ đồ thị sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ.

Câu 5 (3 điểm )

Xác định hệ số ma sát nhớt của chất lỏng

Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ: F  6 . .v.r

Trong đó: η là hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, v là tốc độ chuyển động của bi so
với chất lỏng, r là bán kính của bi.

Cho các dụng cụ thí nghiệm:

(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài


(2) Một ống nhỏ giọt
(3) Một cân
(4) Một đồng hồ bấm giây
(5) Một thƣớc đo chiều dài
(6) Chậu đựng nƣớc có khối lƣợng riêng ρ đã biết
(7) Chậu đựng dầu thực vật có khối lƣợng riêng ρd đã biết.
Trình bày cơ sở lý huyết, cách bố trí, các bƣớc tiến hành thí nghiệm để xác định
hệ số ma sát nhớt của dầu thực vật đã cho.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THANH HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐBDHBB NĂM HỌC 2017 -2018

Câu 1 + Do khối lƣợng riêng của quả cầu nhỏ hơn khối
lƣợng riêng của nƣớc nên khi hình trụ quay thì quả cầu Fy

lệch về phía trục quay của hình trụ Fx

P
(Xét một “quả cầu nƣớc” ở vị trí của quả cầu gỗ và sợi dây
thẳng đứng khi hình trụ nƣớc quay. Khi đó nó chịu tác dụng của lực li tâm và lực
do các phần tử nƣớc khác đẩy nó. Hai lực này cân bằng nhau. Nếu thay vào đó là
quả cầu gỗ thì lực quán tính li tâm nhỏ đi còn lực đẩy của nƣớc thì vẫn không đổi,
do đó quả cầu bị đẩy vào phía trục quay)

+ Giả sử chƣa buộc quả cầu vào sợi chỉ và hình trụ nƣớc đang quay

Xét một phần tử nƣớc có thể tích đúng bằng thể tích quả cầu (V) và ở đúng vị trí
quả cầu nếu có nó.

Những lực tác dụng vào phần tử nƣớc này gồm: P = DngV, lực F do các phần tử
nƣớc xung quanh tác dụng: lực này gồm hai thành phần: Fy cân bằng với P và Fx
hƣớng tâm.

Fy = DngV ; Fx = m 2 R = DnV 2 (r - lsin  ) (*)

* Bây giờ nghiên cứu trƣờng hợp có quả cầu gỗ trong hình trụ nƣớc đang quay.

+ Quả cầu chịu tác dụng của các phần tử nƣớc còn lại chính là Fx và Fy; trọng lực
P’ = DgVg và lực căng dây T

+ Xét theo phƣơng thẳng đứng: Fy - DgVg - Tcos  = 0 (1)


+ Xét theo phƣơng ngang: Fx - Tsin  = m’ 2 R = DgV 2 ( 2 (r - lsin  ) (2)

g.tg
+ Từ (*); (1) và (2): =  10,6 (rad/s)
r  l sin 

Câu 2

1. Áp dụng định luật II

+ Psinα –Fms = MaG (1)

+ N = Pcosα (2)

+ Phƣơng trình chuyển động quay quanh khối tâm G

+ R.Fms = IG.γ ( 3)

1 a 1
với IG = MR 2 ,   G thay vào phƣơng trình (3) => Fms = MaG thay vào (1)
2 R 2

2
=> aG = g sin 
3

tan 
+ Vì ma sát là ma sát nghỉ do vậy: Fms   n .N =>  n 
3

2. Từ (1) và (3) ta suy ra

Mg sin   Fms
=> aG 
M

2 Fms
=>  
MR

+ Gọi K là điểm tiếp xúc giữa khối trụ và mặt nghiêng:

+ aK = aG – γR=> aK = gsinα – 3μgcosα

+ Biện luận:

tan 
+ aK = 0 khối trụ lăn không trƣợt =>  
3
tan 
+ aK > 0 khối trụ lăn có trƣợt =>  
3

Câu 3

L = mr2ω = mr 2  mr121  mr222 (1)

Định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí r1; r2

m 2 2 GMm m 2 2 GMm
1 r1   2 r2 
2 r1 2 r2

r    r    1 1   r1 1   1 1 
2 2 2 2 2 2

 1 1 2 2
 GM       
r12 r22  r1 r2  2  r12 r22 

 r   2GM 2GMr1r2
2
2
  r121  .
r1  r2
1 1
1 1

r1 r2

2GMr1r2
Thay vào (1) ta đƣợc: Lm
r1  r2

Câu 4

Từ đồ thị cho biết: A  B quá trình đẳng tích, tăng áp; B  C là quá trình giãn nở
đẳng áp; C  D là quá trình hạ áp đẳng tích; D  A là quá trình nén đẳng áp.

Giả thiết: trạng thái A: p1 ,V1 , T0 ; trạng thái B: p2 ,V1 , 2T0 ; trạng thái C: p2 ,V2 ,3T0 ;
trạng thái D: p1 ,V2 , TD

a. Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng:

p2 2T0 p2 3T0 3
 ;   TD  T0
p1 T0 p1 TD 2
Từ đó có thể biết rằng từ C  D sẽ qua trạng thái F mà có nhiệt độ 2T0 .

b. Công thức nội năng khí lý tƣởng: U  CV T

Ở trạng thái A: U A  CV T0   nRT0


1

Ở trạng thái B: U B  CV .2T0  2 nRT0


1

Ở trạng thái C: UC  CV .3T0  3 nRT0


1

Ở trạng thái F: U F  CV .2T0  2 nRT0


2

Ở trạng thái D: U D  CV .1,5T0  1,5 nRT0


1

Khi chất khí ở trạng thái B hoặc F (nhiệt độ đều là 2T0 ) có sự đột biến nhiệt dung.
Ý nghĩa của nó là một chuyển động tự do nào đó của phân tử vừa đạt đƣợc nhiệt
độ 2T0 tức là hệ ở trạng thái B, trạng thái kích thích: hấp thụ nhiệt mà không tăng
nhiệt độ, nội năng là U B . Ở trạng thái F, xuất hiện sự tỏa nhiệt mà nhiệt độ không
giảm, nội năng là U F . Do đó có thể biểu đạt hệ hoàn chỉnh quan hệ giữa nội năng
U và nhiệt độ T là:

U  CV1 .T   nRT , với T  2T0 U /  nRT0


3

U  CV2 .T   nRT , với T  2T0


2

 nRT  U   nRT , với T  2T0 2

1 T
Từ quan hệ U và T ta có đồ thị
0 T0 2T0 3T0

Câu 5

1. Cơ sở lý thuyết
Vật rơi trong một môi trƣờng chịu tác dụng của lực cản tỷ lệ với tốc độ
chuyển động của vật. Ban đầu vật rơi nhanh dần, nên tốc độ tăng dần, đến khi lực
cản của môi trƣờng đủ lớn để cân bằng với trọng lực và lực đẩy Acsimet thì vật
chuyển động đều.

Xét một viên bi nhỏ bán kính r chuyển động đều trong dầu với tốc độ v:

+ Phân tích lực: trọng lực P , lực đẩy Acsimet F A , lực ma sát nhớt F .

+ Viên bi chuyển động đều nên ta có:

P  FA  F  0

 F = P – FA

2 r 2   d .g
 6.v.r   .r   d .g    
4 3
3 9 v

Nhận xét: Để đo η, ta cần đo bán kính r và tốc độ chuyển động v của viên bi.

2. Tiến hành thí nghiệm

a. Bố trí thí nghiệm nhƣ Hình 2:


Ống
b. Tiến trình thí nghiệm: nhỏ
giọt
Bƣớc 1: Thí nghiệm với ống nhỏ giọt

- Dùng cân điện tử để cân khối lƣợng: ống nhỏ giọt, ống nhỏ giọt
có chứa nƣớc để xác định khối lƣợng m của nƣớc trong ống.
Giọt
- Đếm số giọt nƣớc N. S
nước CĐ
đều.

Bƣớc 2: Cho giọt nƣớc từ ống nhỏ giọt rơi vào dầu từ một độ cao
Nước
h xác định (để giọt nƣớc có tốc độ ban đầu đủ lớn). Mỗi giọt nƣớc Hình 2

chuyển động trong ống dầu, quan sát chuyển động của giọt nƣớc:

- Dùng thƣớc đo quãng đƣờng S (quan sát thấy giọt nƣớc chuyển động đều).
- Dùng đồng hồ đo khoảng thời gian t chuyển động tƣơng ứng.

Chú ý: Khi tiến hành bƣớc 2 nhiều lần mức chất lỏng và nƣớc trong ống sẽ dâng
lên nên ta phải chú ý: điều chỉnh vị trí của ống nhỏ giọt (để độ cao h không đổi);
vị trí đo quãng đƣờng S (do mức nƣớc dâng lên).

3. Xử lý số liệu

a. Xác định bán kính của một giọt nƣớc: Đo m, đếm N

m
- Khối lƣợng 1 giọt nƣớc: m0  .
N

3V 3.m
- Bán kính 1 giọt nƣớc: r  3 3 .
4 4 .

b. Xác định tốc độ chuyển động đều của giọt nƣớc trong dầu:

S
v
t

c. Xác định hệ số nhớt của dầu:

2 r 2   d .g
 
9 v
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
HƯNG YÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
Môn: Vật lý 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4 điểm).
Một mô hình động cơ hơi nước đặt nằm
ngang trên mặt sàn nhẵn. Tay quay OA có chiều dài A
r và quay đều với tốc độ góc ω, điểm B luôn chuyển
động thẳng. Thanh truyền AB dài bằng tay quay. Coi B O
khối lượng của các bộ phận chuyển động rút về
thành 2 khối lượng m1 và m2 tập trung ở A và B, Hình 1
khối lượng của vỏ động cơ là m3 (hình 1).

1. Cho rằng vỏ động cơ chỉ chuyển động ngang và ban đầu pit-tông ở vị trí xa nhất về
bên trái. Xác định phương trình chuyển động của vỏ động cơ.

2. Nếu động cơ được bắt vít xuống nền bằng bu-lông, tìm áp lực của động cơ lên nền và
lực cắt ngang bu-lông. Bỏ qua lực căng ban đầu của bu-lông.

Câu 2 (4 điểm).
Một khối trụ đặc có bán kính R, khối lượng m, lăn không
trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường thẳng
đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn và
tường). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tường là ; vận tốc
của trục khối trụ trước lúc va chạm là v0; sau va chạm thành phần 0
R
vận tốc theo phương ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn; v0
2
mômen quán tính đối với trục của khối trụ là I  mR 2 (hình vẽ).
5
Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn.

Tính động năng của khối trụ và góc giữa phương chuyển động của nó với phương nằm
1 1
ngang ngay sau khi va chạm trong hai trường hợp,   và   .
8 5
Câu 3 (4 điểm).
Một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao R = 3R0 so với tâm O của
Trái Đất. Bán kính Trái Đất là R0 = 6400km.

1. Tính vận tốc V0 và chu kỳ T0 của vệ tinh. .


2. Vệ tinh đang chuyển động tròn trên bán kính R thì tại B O
A
điểm A vận tốc đột ngột giảm xuống thành VA nhưng giữ nguyên
hướng; vệ tinh chuyển sang quỹ đạo elip và tiếp đất tại điểm B
trên đường OA (O, A, B thẳng hàng). Tìm vận tốc vệ tinh tại A, B và thời gian nó chuyển
động từ A đến B.
Cho vận tốc vũ trụ cấp I là VI = 7,9 km/s. Bỏ qua mọi lực cản.

Có thể dùng phương trình chuyển động của một vệ tinh trên quỹ đạo :

 d 2 r  d  2  Mm
m 2   r   G 2
 dt  dt   r

d
và định luật bảo toàn mômen động lượng : mr 2  const .
dt

Câu 4 (4 điểm).

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một P


5 E
chu trình ABCDECA (Hình 1). Cho biết PA=PB=10 Pa, D
PE
PC=3.105 Pa, PE=PD=4.105 Pa, TA=TE=300K, VA=20l,
PC C
VB=VC=VD=10l, AB, BC, CD, DE, EC, CA là các đoạn thẳng.

PA B A
1. Tính các thông số TB, TD, VE.
O VB VA V
2. Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả VE
các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.

3. Tính hiệu suất của chu trình.

Câu 5 (4 điểm).
Người ta nhúng một dây đun bằng mayso vào một bình nước. Biết công suất toả nhiệt P
của dây đun và nhiệt độ môi trường ngoài không đổi, nhiệt lượng của nước truyền ra môi
trường ngoài tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường. Nhiệt
độ của nước trong bình ở thời điểm x được ghi bằng bảng dưới đây:

x(phút) 0 1 2 3 4 5
0
T( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau.

1. Nếu đun tiếp thì nước có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của nước là
bao nhiêu?

2. Nếu khi nhiệt độ của nước là 600C thì rút dây đun ra. Hỏi nước sẽ nguội đi bao nhiêu
độ sau thời gian 1phút? 2 phút?
...............................Hết...........................

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ..........................................; Số báo danh: .....................................

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI
HƯNG YÊN VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
Môn: Vật lý 10
ĐÁP ÁNĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 Nội dung Điểm


(4 điểm)
+ Xét tại thời điểm t góc quay của vật V1
BOA = φ = ωt (hình 2a). Các bộ phận
có khối lượng m1, m2 có vận tốc lần lượt A
là v1 và v2 trong hệ quy chiếu gắn với 0.25
vỏ. Vỏ có vận tốc v3 đối với sàn. B V2H O

+ Theo phương ngang hệ không chịu Hình 2a


tác dụng của ngoại lực nên bảo toàn
động lượng:

m3v3 +m2(v2 + v3) +m1(v1sinωt + v3) = 0 0.25


m2 v2  m1v1 sin t
=> v3 = - (1) với v1 = ωr,
1. m1  m2  m3 0.25

dOB dOH d ( rcost ) 0.25


v2 = - = -2 =2 = 2ωrsinωt (2) thay (2) vào (1) ta có:
dt dt dt

(2m2  m1 )r sin t


v3 = - (3). 0.25
m1  m2  m3

(2m2  m1 ) rcost
Lấy nguyên hàm của (3) x = +C
m1  m2  m3 0.25

(2m2  m1 ) r
Chọn x = 0 tại t = 0 ta có C =
m1  m2  m3 0.25

(2m2  m1 ) r ( cost  1)
vậy x = .
m1  m2  m3 0.25
+ Xét cả hệ chỉ có v1 có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng:

vy = v1cosωt = ωrcosωt, do đó áp lực của hệ lên sàn theo phương thẳng đứng là 0.25
2. d ( m1 y )
N = (m1+m2+m3)g +
dt 0.25

N = (m1+m2+m3)g - m1ω2r.sinωt.
0.5
+ Động lượng của hệ theo phương ngang khi vỏ được giữ đứng yên là

p = m2v2 + m1v1sinωt = (m1 +2m2)ωr.sinωt.


0.5
+ Do đó lực cắt ngang bulong là

dp
T= = (m1 +2m2)ω2r.cosωt.
dt 0.5

Câu 2
(4 điểm)
v0
+ p dụng hai định l biến thiên và chú là v x  .
2
hối trụ trong quá trình va chạm còn chịu thêm tác dụng của phản lực N vuông
góc với tường, hướng ngược chiều va chạm và lực ma sát Fms hướng lêntrên theo
chiều Oy. Như vậy chuyển động theo phương y sẽ xảy ra hai khả năng:
1
TH1: trong quá trình va chạm khối trụ luôn luôn lăn có trượt

TH2: trong quá trình va chạm, đầu tiên khối trụ lăn có trượt trong khoảng 1 sau
đó lăn không trượt trong khoảng 2 . 0.25

a) Trong thời gian va chạm  , theo phương Oy khối trụ luôn luôn lăn có trượt.

* Định l biến thiên động lượng: y


 0.25
 1  3
Theo Ox: mv0    mv0   mv0   Ndt (1)
 2  2 0 N

3
Theo Oy: mv y    Ndt (2)  v y  v0 N 0.25
0
2 x

vy vy
Từ (1) và (2): tg    3 ; 0.25
vx v0 / 2

+ Định l biến thiên mômen động lượng:

0.25

4  15
I(  0 )  R  Ndt (3)    v0
0
4R

+ Điều kiện trên xẩy ra nếu khối trụ vẫn trượt trong va chạm. 0.25

4
vy R     0,19 .
21

1
+ Giá trị    0,125  0,19 tương ứng trường hợp suốt quá trình va chạm khối
8 0.25
trụ luôn luôn lăn có trượt

4  15 17 0.25
 v0  v0
4R 32R

Động năng

I2 m  1 2  3   m 2  17  2
m(v 2x  v 2y ) 2 2

E    v0   v0    R   v0
2 2 2  4  16   5  32R 
0.25
E  0,34mv 02  0,68E 0

+ Giá trị   0, 2  0,19 tương ứng trường hợp trongquá trình va chạm khối trụ lăn
2 có trượt trong khoảng thời gian 1và lăn không trượt trong khoảng thời gian 2. 0.25

1 1

mv y    Ndt (4); I(1  0 )  R  Ndt (5)


0 0
0.25

+Sau khoảng thời gian 1 khối trụ lăn không trượt theo phương y với vận tốc vy:

vy v0 2  vy v  0.25
1  ; 0  thay vào (4) và (5)  mR 2   0   Rmv y ;
R R 5 R R
2 2v 0.25
v y  v0 ; 1  0
7 7R

vy 4
tg  
vx 7 0.25

Động năng sau va chạm là

1 2 4 2 2 4
m  v  v  I
2 m  v0  v0 
2 2 mR 2 v2
   5
4 49 49R 2 0 297
E   mv 02  0,3E 0
x y 1 0.5
2 2 2 2 1960
Câu 3
(4 điểm)
+ Gọi M và m lần lượt là khối lượng Trái Đất và vệ tinh. Lực hấp dẫn của Trái
Đất lên vệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm nên:

1 GMm mv02 GM V1 0.5


2
  V0= = = 4,56 km/s
R R 3R0 3

2R
Chu kỳ quay của vệ tinh: T0   26449s  7,35 h
V0 0.5
+ Từ hai phương trình cho ở đề bài ta được phương trình:

d 2 r (c / m)2 GM 0.5
2
 3
  2 (1)
dt r r
2 + Khi vệ tinh chuyển động với bán kính R = const thì:

c
( ) 2  GMR (2) 0.25
m
+ Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng và bảo toàn cơ năng ta có:

VA .3R  VB .R (3) 0.25

mVA2 GMm mVB2 GMm


   (4)
2 3R0 2 R0
0.5
VI
+ Từ (3) và (4) ta được: VA   3, 23 km/s ; VB  9, 68 km/s
6 0.5
AB
+ Bán trục lớn quỹ đạo elip của vệ tinh: a   2 R0
2 0.25

3 a3 R
3
a3
+ Áp dụng định luật 3 Keppler ta có:   T  T0 4h 0.5
T 2 T02 R3

+ Thời gian vệ tinh chuyển động từ A đến B là: t = T/2 = 2 h. 0.25


Câu 4
(4 điểm)
1 + Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

PAVA=nRTA nR=PAVA/TA=20/3 0.5


TB=PBVB/nR=150K, TD=PDVD/nR=600K, VE=nRTE/PE =5l
0.5
+ Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình
3 3 20
biến đổi ECA: Q1=QBD=n. R(TD-TB)= (600  150) =4500 J
2 2 3 0.25

P  PA P P V
- Phương trình của đường thẳng ECA: = E A  P    5 (1)
V  VA VE  VA 5 0.25
(V đo bằng l, P đo bằng 105Pa)

2 PV 3 V2
 T=  (  5V) (2) (T đo bằng 100K)
nR 20 5 0.25

T= TMax=468,75K khi Vm=12,5l; T tăng khi 5V12,5l


0.25
Vm ứng với điểm F trên đoạn CA. Trong giai đoạn EF nhiệt lượng nhận được là:
3
Q2=U+A với U=n. R(Tmax-TE) =1687,5 J
2 0.25

A=diện tích hình thang EFVmVE=2437,5J 0.25


 Q2=1687,5+2437,5= 4125 J
0.5
Tổng nhiệt lượng mà khí nhận được là Q=Q1+Q2=4500+4125=8625J
+ Công sinh ra trong một chu trình là: 0.5
3
A=dt(ABC)-dt(CDE)  A=750J
0.5
Hiệu suất của chu trình: H=A/Q=750/8625 8,6%
Câu 5
(4 điểm)
+ Gọi nhiệt độ của nước tăng thêm trong thời gian 1 phút là ΔT0, gọi T là nhiệt độ
của nước sau mỗi phút, T0 là nhiệt độ của môi trường. ΔT0 là hàm của T. Gọi Δx
là khoảng thời gian đun nước, vì nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài
tỉ lệ bậc nhất với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường nên
1 ta có : PΔx – k(T-T0)= C.ΔT0 0.5

(C là nhiệt dung riêng của nước, k là hệ số tỉ lệ dương).

+ Theo bảng, chọn Δx=1phút. Ta có:

T0
6,3
5,6
4,9
0.5
4,3
3,6

O T
26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

 P.x  k .T0  k . 0.5


T 0     .T  a  b.T
 C  C
+ Mặt khác từ bảng số liệu đề bài cho ta có thên bảng chứa ΔT0 như sau:

x(phút) 0 1 2 3 4 5 0.5
0
T( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
0
ΔT 0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6
Từ bảng này vẽ đồ thị :

6,3  a  26,3.b
+ Từ đồ thị hoặc giải hệ:  tìm được a=90; b=0,1.
5,6  a  31,9.b 0.25

+ Ta thấy Tmax khi ΔT0 =0: Tmax=a/b=900C. Nước không thể sôi dù đun mãi. 0.25

hi rút dây đun, công suất cung cấp cho nước P=0:

 k .T  k
T 0   0   .T  bT0  b.T  b(T0  T )  0,1.( 20  60)  4 0 C 0.5
2  C  C

Vậy sau 1phút nước nguội đi 40C.

+ Ở phút thứ 2 nước nguội đi:


T 0  bT0  b.T  b(T0  T )  0,1.(20  56)  3,6 0 C 0.5

Vậy Tổng sau 2 phut nước nguội đi: 7,60C 0.5

-------------------------- Hết -----------------------

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ - NĂM 2018
HÙNG VƢƠNG – PHÚ THỌ
Môn: VẬT LÍ - LỚP 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút.


(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)

Câu 1 (5,0 điểm)


Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là
m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua ròng rọc nhẹ; M1 đặt M1

trên mặt bàn nằm ngang nhẵn; M2 treo thẳng đứng
(Hình 1). Tại thời điểm ban đầu, giữ các vật đứng M2
yên ở vị trí sao cho dây nối M1 hợp với phương
Hình 1
ngang một góc  = 300. Sau đó, buông nhẹ cho các
vật bắt đầu chuyển động. Biết m2 = 2m1; mặt phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các
vật tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác định góc  khi đó.
Bài 2 (4 điểm)
Một đầu dây cuốn trên hình trụ khối lượng
R
m, đầu kia được buộc với vật khối lượng M. Dây
được vắt qua ròng rọc như (Hình 2). Bỏ qua khối
lượng dây, ròng rọc, ma sát ở trục ròng rọc. Giả M
Hình 2
thiết rằng trong tất cả các trường hợp, chuyển động
của hình trụ là song phẳng. Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ. Xác định gia tốc của vật
và tìm điều kiện để hình trụ lăn không trượt, lăn kéo theo cả trượt.
Bài 3 (4 điểm)
Một hạt khối lượng m chuyển động trong trường xuyên tâm, biết thế năng của
hạt Wt  kr n , với k và n là hằng số, r là khoảng cách từ vật tới tâm của trường. Tìm
điều kiện của k và n để hạt có thể chuyển động theo một quỹ đạo tròn.

1
Câu 4 (4,0 điểm)
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực
hiện một chu trình khép kín như Hình 3. Trong đó:
1 - 2 là quá trình đẳng nhiệt; 2 - 3 là quá trình
đẳng áp; 3 - 4 là quá trình biến đổi theo quy luật
p.V 2 = const ; 4 - 1 là quá trình đẳng tích. Cho
4
biết: V1 = V = 4V2 và nhiệt độ nhỏ nhất của
3 3
chu trình là 300K; R = 8,31J/mol.K. Hình 3

a) Tính các nhiệt độ T3 và T4 ứng với các trạng thái 3 và 4.


b) Chứng minh rằng quá trình 3 - 4 nhiệt độ khí luôn giảm.
c) Tính hiệu suất của chu trình.
Câu 5 (3 điểm)
Một quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm, giới hạn bởi hai mặt cầu đồng tâm nổi
được trên mặt nước, trên một đường tròn lớn của quả cầu có chia 360 vạch đều nhau
có đánh số thứ tự. Lập phương án thực nghiệm xác định tỉ số giữa bán kính phần rỗng
bên trong và bán kính mặt ngoài của quả cầu.
Dụng cụ gồm
+ Một bình chứa nước khối lượng riêng Do đã biết, một miếng dán nhỏ có khối
lượng không đáng kể so với khối lượng của quả cầu.
+ Khối lượng riêng của kẽm là D, công thức tính thể tích chỏm cầu là
2
V R 2 h (trong đó R là bán kính mặt cầu, h là chiều cao của chỏm cầu).
3

………….HẾT……….

2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 (5 điểm)

Nội dung Điểm

Các lực tác dụng lên M1 và M2 được biểu


N1
diễn như hình vẽ. T1
H
M1
 T2
0,5
x M2
mg

2mg

Áp dụng định luật II Niutown ta có:

T cos   ma1 ; T sin   N1  mg; 2mg  T  2ma 2


0,5
mg
Tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0  T 
sin 

g
 a1  g.cot  (*) và a 2  g  (**) 0,5
2 sin 

Do dây lí tưởng ta có:


v2 a v sin  1,0
v1cos  v 2  v1  (1) → a1  2  2 2 . (2)
cos cos cos 
Gọi H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn

H
ta có: x  H cot   v1  x '  . (3)
sin 2  0,5

v 2 sin 2  v2 a
Từ (1) và (3):    thay vào (2)  a1  2 tan 3   2 (4)
H cos  H cos

Thay (*) và (**) vào phương trình (4):

3  tan 2  1 v 22 tan 3  0, 5
Ta được: .cot    (5)
2 cos gH

3
1 1
Dùng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: mv12  2mv 22  2mgh (6)
2 2
0,5
H H H(2sin   1)
Với h    thay vào (6)
sin 30 sin  sin 

2sin   1
 v12  2v 22  4gH (7)
sin 
0,5
1
Từ (1) và (7): v 22 (3  tan 2 )  8gH(1  ) (8)
2 sin 

Kết hợp (5) và (8) ta được:

3  tan 2  1 8 tan 3  1
cot    (1  ) (9) (0.25đ)
0,5
2 cos (3  tan 2 ) 2sin 

Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện   300 ta được   450

Bài 2 (4 điểm)
* Trường hợp 1: trụ lăn không trượt:
F
R
a/2
0,5
M
Hình 1 f

a
+ Phương trình chuyển động tịnh tiến của hình trụ: F  f  m (1)
2
0,5
+ Phương trình chuyển động của vật: Mg  F  Ma (2)

mR 2 a
+ Phương trình chuyển động quay của trụ: (F  f )R  I  (3) 0,5
2 2R

4
ma 3ma g
Từ (1), (2), (3) ta tính được f  ; F ; a (4)
8 8 3m
1
8M

Trụ sẽ không trượt nếu f  mg hoặc 0,5

1
 với μ là hệ số ma sát.
3m
8
M

* Trường hợp 2: Trụ vừa lăn vừa trượt: Gọi gia tốc góc của trụ là γ, gia tốc
của trục trụ là b.

+ F  f  mb (5)

mR 2
+ (F  f )R  I   (6) 0,5
2

+ Mg  F  Ma (7) 0,5

Các gia tốc liên hệ với nhau bởi điều kiện:


0,5
a  b  R ; f  mg (8)

m
1
Từ (5), (6), (7), (8) ta suy ra: a  g 3M với   1
0,5
m 3m
1 8
3M M

Bài 3 (Cơ học thiên thể)


+ Momen động lượng và cơ năng của hạt của hạt bảo toàn:

1
mv 2  kr n  hs; L  mr 2   hs
2
1,0
2 2
 dr   dr 
2
L
ta có: v 2     (r ) 2     2
 dt   dt  mr

5
1 dr 2 L2
thay vào pt bảo toàn năng lượng: m( )   kr n  hs
2 dt 2m

L2 1,0
đặt U  2
 kr n gọi là thế năng hiệu dụng trong HQC chuyển động quay
2mr
với veto bán kính r qua vật.

+ Muốn vật chuyển động tròn thì: dr/dt=0

dU L2 L2
  3  knr n 1  0  r0 n 1  (1) 0,5
dr mr knm

+ Muốn cho chuyển động của hạt ổn định thì thế năng của vật cực tiểu tại r=r0
hay động năng cực đại. Khi đó nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì có lực kéo
vật về vị trí cân bằng.
1,0
2
d U(r0 )
Ta có: 0 (2)
dr

Thay (1) vào (2) ta có:

kn  0
Điều kiện:  Có hai khả năng xẩy ra là (k>0 và n>0)
n  2 0,5

hoặc (k<0 và -2<n<0)

Câu 4 (4 điểm)
a) Nhiệt độ nhỏ nhất của chu trình ứng với nhiệt độ trên quá trình 1 - 2, nên:

T1  T2  300K
0,5
V2 V3 V
Xét quá trình 2 – 3 là đẳng áp:  => T3  3 .T1  3T1  900K
T2 T3 V2

6
Xét quá trình 3 – 4: p.V 2  const

Áp dụng M – C cho 1mol khí: p.V  R.T


0,5
V3 9
=> T.V  const (1) => T3 .V3  T4 .V4 => T4  .T3  T1  675K
V4 4

b) Lấy vi phân hai vế phương trình (1) ta được : V.dT  T.dV  0

T 0,5
Hay: dT   .dV
V

- Nhận thấy, thể tích khí luôn tăng khi biến đổi trong quá trình 3 – 4 → dV  0
0,5
Theo đó dT  0 . Vậy trong quá trình 3 – 4, nhiệt độ của khí luôn giảm

c) Tính nhiệt lượng khí nhận được trong từng quá trình:

V2
+ Quá trình 1 – 2: Đẳng nhiệt: Q12  A12  R.T1 .ln  R.T1 .ln 4  0 => Hệ
V1 0,5
tỏa nhiệt

+ Quá trình 2 – 3: Đẳng tích: Q23  Cp .(T3  T2 )  5RT1  0 →Hệ nhận nhiệt

R
Quá trình 3 – 4: Nhiệt dung không đổi và bằng C 
2

3
→ Q34  C.(T4  T3 )   RT1  0 => Hệ tỏa nhiệt 0,5
8

15
Quá trình 4 – 1: Đẳng tích: Q 41  CV .(T1  T4 )   RT1  0 => Hệ tỏa nhiệt
8

11
Công sinh ra trong chu trình là: A  Q12  Q 23  Q34  Q 41  (  ln 4)RT1 0, 5
4

A
=> Hiệu suất chu trình là:   27, 27% 0, 5
Q23

Bài 5 (3 điểm)
Dán miếng dính lên một điểm thuộc đường tròn lớn có độ chia, thả quả 1,5

7
cầu nổi trên mặt nước thì đường tròn lớn có độ chia thuộc mặt phẳng thẳng
đứng.

Đọc số đo góc ở tâm của phần nổi là 2

Tính được độ cao của chỏm cầu: h = R(1 – cos) (1)

Quả cầu cân bằng nên trọng lực tác dụng lên quả cầu bằng lực đẩy Acximet ta
được:

D(V – Vt) = D0(V – Vc) (2)


0,5
Trong đó: V là thể tích ngoài của quả cầu, Vt là thể tích trong, Vc là thể tích
chỏm cầu nổi trên mặt nước.

2 14 3 h 1 h
Thể tích chỏm cầu là: Vc = πR 2 h = πR  V (3)
3 23 R 2 R

r D 1,0
Từ (1), (2) và (3) ta có: = 3 1 - 0 1 + cosα 
R 2D

8
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỐI 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA
TỈNH TÂY NINH NĂM 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 05 câu, in trong 03 trang)

Câu 1 (5,0 điểm ):

Chất điểm khối lượng m = 200g tại đỉnh A của hình bán trụ có đáy là một nửa
hình tròn tâm O bán kính R = 20cm, chuyển động trượt không ma sát trên mặt trụ
và song song với đáy mặt trụ, tốc độ ban đầu không đáng kể. Hình trụ đặt trên mặt
A
phẳng ngang như hình vẽ B
C

Lấy g = 10m/s2 và 3 = 1,732.


D
O α3
v

ˆ = α1 = 300, tính tốc độ chuyển động


a) Khi chất điểm đến điểm B với góc AOB
và phản lực của hình trụ tác dụng lên chất điểm.

ˆ = α2 chất điểm bắt đầu rời mặt trụ. Tính α2.


b) Tại điểm C với AOC

c) Chất điểm tiếp tục chuyển động và chạm vào mặt ngang tại điểm D với vận
tốc v lập với mặt ngang góc α3. Tính α3 và độ lớn của vận tốc chất điểm khi chạm
vào mặt ngang.

Câu 2 (4,0 điểm) :


A

Thanh thẳng AB chiều dài ℓ = 1,2m có khối ℓ α0

lượng m1 = 400g phân bố đều, có thể quay không ma B


m2
sát trên mặt phẳng thẳng đứng quanh trục nằm ngang, vuông góc AB tại A.
1
Momen quán tính của thanh lúc này là I = m1ℓ2. Kéo thanh AB đến góc lệch α0 =
3
600 so với phương thẳng đứng rồi thả không vận tốc. Lấy g = 9,8m/s2 và π =
3,1416 .

a) Khi AB đến vị trí thẳng đứng, tính tốc độ góc ω của thanh và độ lớn phản
lực N của trục quay tác dụng vào thanh.

b) Tại vị trí thẳng đứng, đầu B của thanh AB va chạm đàn hồi và tức thời với
chất điểm có khối lượng m2 = 100g đang đứng yên ở mép bàn nằm ngang. Tính tốc
độ v của m2 ngay sau va chạm và góc lệch cực đại α của thanh sau khi va chạm.

Câu 3 (4,0 điểm). Trong một ống có nước chảy, người ta cắm hai ống có áp kế tại
những chỗ có tiết diện ống bằng S1 và S2 với S1  S2. Hiệu
hai mức nước trong hai ống áp kế bằng  h. Khối lượng
riêng của chất lỏng và chất khí là  0 và  . Xác định thể tích
khí đi qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.

Câu 4 (4,0 điểm) :

Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một


p
chu trình C: 1 – 2 – 3 – 1 – 4 – 5 – 1, gồm hai chu trình
p3 3
là C1:1 – 2 – 3 – 1 và C2: 1 – 4 – 5 – 1 như hình vẽ 3.
Các quá trình: 3 – 1 và 5 – 1 là đẳng nhiệt, 1 – 2 và 4 –
5 là đẳng áp, 2 – 3 và 1 – 4 là đẳng tích.Áp suất ở trạng p1 1
p5 2
N N 5
4
thái 5 là p5 = 2.105 2 , ở trạng thái 3 là p3 = 2.106 2 .
m m V2 V1 V5 V
Thể tích trạng thái 5 là V5 = 10 lít, ở trạng thái 1 là V1
J
= 8 lít. Biết hằng số khí phổ biến là R = 8,31 .
mol.K

a) Tính áp suất p1 ở trạng thái 1 và nhiệt độ T4 ở trạng thái 4.

b) Ở chu trình C1, tính công A1mà khối khí thực hiện và tính nhiệt lượng Q1
mà khối khí nhận được từ bên ngoài.

c) Xét cả chu trình C, tính tỷ số phần trăm giữa công A mà hệ thực hiện và
nhiệt lượng Q mà hệ thuvào (còn gọi là hiệu suất của cả chu trình C).

Câu 5 (3 điểm)
a. Cho hai nhiệt kế giống nhau, có độ chia đến 0,1 0C. Hãy đề xuất một phương
án thí nghiệm chỉ dùng hai nhiệt kế ấy và một số vật liệu thông thường khác để có
thể nhận biết được sự thay đổi độ ẩm tỷ đối của không khí trong phòng. Nhiệt độ
không khí coi như không đổi.
b. Biết rằng áp suất hơi bão hoà của nước tuân theo gần đúng công thức
Clapeyron-Clausius:
dp bh L

dT T(v h  v L )

trong đó L  2240J / g là nhiệt hoá hơi của nước; v h và vL lần lượt là thể tích của 1g
hơi nước bão hoà và 1g nước ở nhiệt độ T. Hãy lập biểu thức tính độ ẩm tỷ đối của
không khí theo các thông số đo được bằng các dụng cụ nói trên (coi áp suất và thể
tích của hơi nước bão hoà tuân theo phương trình trạng thái khí lí tưởng). Lập bảng
cho phép suy ra
độ ẩm tỷ đối của không khí (trong khoảng từ 80% đến 100%) theo các số đo mà
các dụng cụ trên đo được. Cho nhiệt độ phòng là 270C.
Gv ra đề
Phan Ngọc Huệ
Đ T 01229454561
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ 10

1 a) Chọn gốc thế năng tại O.

5đ. 2đ. - Cơ năng ban đầu chỉ là thế năng:

W0 = Wt = mgR. 0,25đ.

- Khi đến B cơ năng là:

WB = Wđ + Wt =
1
mv2 + mgRcosα1 . 0,25đ.
2

- Cơ năng bảo toàn:

WB = W0
N
1 A
mv2 + mgRcosα1 = mgR. B
2 0,25đ.
P
- v2 = 2gR(1 – cos α1) = 0,536. α1

O
v = 0,732m/s.

0,25đ.

- Tại B, lực tác dụng lên m gồm trọng lực P và phản lực
N:
0,25đ.
P  N  ma
Chiếu lên phương bán kính chiều dương hướng tâm thì: 0,25đ.

Pcosα1 – N = man

v2 0, 5đ.
N = mgcosα1 – m = 0,2x10x0,866 – 0,536 = 1,196N
R

1 b) - Tại C cơ năng là:

(tt) 1,5đ. WC = Wđ + Wt =
1
mv2 + mgRcosα2 .
2
0,25đ.
- Cơ năng bảo toàn:

WC = W0

1
mvC2 + mgRcosα2 = mgR.
2

vC2 = 2gR(1 – cos α2).(1)

- Mặt khác, các lực tác dụng lên m gồm trọng lực P và 0,25đ.
phản lực N :

P  N  ma

Chiếu lên phương bán kính chiều dương hướng tâm thì:

v C2
Pcosα2 – N = man = m
R

- Tại đây m bắt đầu rời mặt trụ thì N = 0 nên : 0,25đ.

v C2
- mgcos α2 = m (2).
R
0,25đ.
- Thế (1) vào (2):
cosα2 = 2(1 – cosα2) A
vx
C
α2
2
cosα2 = . 0,25đ.
α2
3 P vC
O
α2 ≈ 48,190 ≈ 0,84rad

0,25đ.

1 c) - Cơ năng tại D chỉ là động A


năng: C vx
1,5đ.
1 α2
D v
WD = mvD2. x
2 O α3
vD
Cơ năng bảo toàn:

WD = W0

1
mvD2 = mgR
2
0,25đ.
-Tính được: vD = 2m/s.
0,25đ.

- Từ (1) tốc độ tại C là :

vC = 2x10x0, 2 1   =
2 2 3
m/s.
 3 3
0,25đ.
- Thành phần nằm ngang là :
2 3 2 4 3
vx = vCcosα2 = =
3 3 9

vx 2 3
- cosα3 = = = 0,0,385
vD 9

α3 ≈ 1,176rad ≈ 67,360 0,25đ.

0,5đ.

CÂU: 2

2 a) - Chọn gốc thế năng tại G dưới A một đoạn


1
ℓ.
2
1,5
- Cơ năng ban đầu chỉ là thế năng :
đ
1
W0 = Wt = m1gh = m1gℓ. 0,25
4
- Cơ năng tại vị trí thanh thẳng đứng chỉ là động năng :
1 2 1
W = Wđ = Iω = m1ℓ2ω2.
2 6 0,25
- Cơ năng bảo toàn W = W0 nên :
3g 0,25
ω= = 3,5rad/s .
2

Lực tác dụng lên thanh gồm trọng lực P và phản

N A lực N .
Khi thanh thẳng đứng :
0,25
G - Vẽ hình : chỉ yêu cầu vẽ đủ hai lực P , N đúng
P
phương và chiều, có thể sai điểm đặt .
B
- Theo định luật II Newton : P  N  m1a .
Chọn chiều dương hướng tâm :
N – m1g = m1an = m1ω2R 0,25
1
- Với R = ℓ = 0,6m .
2
- Tính được : N = 6,86N . 0,25

2 b) Sau va chạm , tốc độ góc của AB là ω1 , tốc độ chất điểm


2,5 là v .
đ - Do momen động lượng bảo toàn :
Iω = Iω1 + m2vℓ (1) 0,25
Iω = Iω1 + m2vℓ (1) 0,25
- Do va chạm đàn hồi nên động năng trước và sau va
chạm bằng nhau:
1 2 1 1
Iω = Iω12 + m2v2 (2) 0,25
2 2 2
- Giải hệ phương trình , tính được : v = 4,8(m/s).
0,25
- Tính được ω1 = 0,5rad/s .
0,25
- Cơ năng của thanh AB ngay sau va chạm chỉ là động
0,25
năng :
1 1
Wđ1 = Iω12 = m1ℓ2ω12. 0,25
2 6 A
- Cơ năng ở góc lệch cực đại α chỉ là thế ℓ α0 0,25

năng : B
m2
1 0,25
Wt = m1gh = m1gℓ(1 – cosα).
2
- Cơ năng bảo toàn nên Wđ1 = Wt
Tính được cosα =
97
= 0,989  α = 8,1920 0,25
98

Câu 3

4đ Áp dụng phương trình Bec-nu-li đối với ống dòng nằm


ngang:
 v1 2  v2 2 0,5
p1   p2  (1)
2 2
Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống trong một đơn vị thời
gian: 0,5
M = v1S1 = v2S2 0,5
S1
Suy ra: v 2  v1 (2)
S2

Sự thay đổi áp suất giữa hai vị trí trong long chất lỏng:
p2 – p1 = gh (3)
0,5
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
 v1 2  v2 2  v2 2
 p 2  p1   gh  0,5
2 2 2

 S 
2

v1 1   1    2 gh
2
0,5
  S 2  

1 2 gh
 v1  0,5
S 2  S1
2 2
S2
Do vậy thể tích chảy qua ống trong một đơn vị thời gian:
2 gh 0,5
M  v1 S1  S1 S 2
S 2  S1
2 2

Câu 4
4 a) - Ở quá trình đẳng nhiệt 5 – 1:

4đ. 1đ. p1V1 = p5V5.

Tính được: p1 = 2,5.105 N/m2. 0,5đ.

- Ở trạng thái 4:

p4V4 = RT4 ; trong đó p4 = p5 = 2.105 N/m2 và V4 = V1 = 8


lít.
0,5đ.
Tính được: T4 = 192,54 K.

b) p5V5
- Ta có V2 = V3 = = 1 lít.
p2
1,5đ. 0,25đ.
- Công ở quá trình đẳng áp 1 – 2 là:

A12 = p1(V2 – V1)

= 2,5.105x(– 7.10-3) = – 1750 J.


0,25đ.
- Công ở quá trình đẳng nhiệt 3 – 1 là:

V1

A31 =  p.dV .
V3

RT
Với p = (T là nhiệt độ ở quá trình đẳng nhiệt).
V
p V1
dV
3 A31 = RT  ; với RT =
p3 V3
V

p1V1.

p1 1
V1
p5 2 A31 = p1V1ℓn =
5 V3
4

V2 V1 V5 V 2,5.105x8.10-3ℓn8 =
4158,88 J.

- Công cả hệ thực hiện sau chu trình C1:

A1 = A12 + A31 = 4158,88 – 1750 = 2408,88 J


0,25đ.
- Ở quá trình 2 – 3, hệ nhận nhiệt lượng:

3 3
Q23 = ΔU23 = CvΔT23 = R ΔT23 = V2(p3 – p2) = 2625 J.
2 2

- Ở quá trình 3 – 1, hệ nhận nhiệt lượng: 0,25đ.

Q31 = A31 = 4158,88 J.

- Nhiệt lượng cả hệ nhận ở chu trình C1 là:

Q1 = Q23 + Q31 = 6783,88 J. 0,25đ.

0,25đ.
c) Công thực hiện ở chu trình C2 là:

1,5đ A2 = A45 + A51.

- Tính được: A45= p5(V5 – V4) = 2.105x2.10-3 = 400 J. 0,25đ.

4 c) - A51 = p1V1 ℓn
V1
= 2,5.105x8.10-3ℓn0,8 = – 446,29 J. 0,25đ.
V5
(tt) (tt)
- Tính được: A2 = – 46,29 J.
0,25đ.
- Nhiệt cả hệ nhận ở chu trình C2 là:

3
Q2 = Q45 = A45 + ΔU45 = p5(V5 – V4) + p5(V5 – V4).
2

= 2,5x2.105x2.10-3 = 1000 J.

- Nhiệt nhận được ở cả chu trình C là: 0,25đ.

Q = Q1 + Q2 = 7783,88 J.

- Công thực hiện ở cả chu trình C là:

A = A1 + A2 = 2362,59 J. 0,25đ.

- Hiệu suất của chu trình:

A 0,25đ.
H= 100% = 30,35% .
Q

Câu 5
5 a) Dụng cụ cấu tạo bởi hai nhiệt kế I, II.
3đ 1,5 đ + Nhiệt kế I: để bình thường, đo nhiệt độ không khí ta 0,5
được T1 . (Nhiệt kế khô)
+ Nhiệt kế II: bầu nhiệt kế bọc một lớp bông (hoặc vải 0,5
bông ...) đẫm nước. Nhiệt kế này chỉ nhiệt độ T2 .
(Nhiệt kế ẩm).

T2 là nhiệt độ cân bằng của nước thấm ở lớp bông. Áp


suất hơi bão hoà của nước ở nhiệt độ T2 bằng áp suất
0,5
riêng phần của nước trong không khí; T1  T2 càng lớn
thì không khí càng khô (độ ẩm tỷ đối càng nhỏ).

5 b) Độ ẩm tỷ đối của không khí tính bằng:


1,5 đ p bh (T2 ) p (T )  p bh (T2 )  dp 
  1  bh 1  100% 1 
p bh (T1 ) p bh (T1 )  p 
0,25

Trong công thức Clapeyron do vh  vL ,

dp bh L 1 RT 0,25
nên:  víi v h 
dT Tv h 18 p bh

Suy ra: dp bh 18L


 dT. 0,25
p bh RT 2

dp 18L 0,25
   1  1 dT  1  0, 05391.dT
p RT 2
0,25
 100% 1  0, 05391(T1  T2 )

với T1  300o K  27 o C .
T1- T2 (0C) 0 ... 0,2 ... 3,6
 (%) 100 ... 98,9 ... 80,5 0,25
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(ĐỀ GIỚI THIỆU) (Đề thi gồm 05 câu, 03trang)

Câu 1: (5 điểm – Cơ học chất điểm)


Một vật có khối lượng m có thể trượt không ma sát
trên một cái nêm ABC ; AB =  , Ĉ = 90 0 , B̂ =  . Nêm
ban đầu đứng yên, có khối lượng M và có thể trượt không
ma sát trên mặt sàn nằm ngang. (hình 1). Cho vật m trượt Hình 1
không vận tốc đầu từ đỉnh A của nêm.
a) Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia tốc a 0 của nêm đối
với sàn.
b) Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hoành độ của vật
m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật là đường gì ?
Cho m = 0,1 (kg), M = 2m,  = 30 0 ,  = 1 (m), g = 10(m/s 2 ).

Câu 2: (4 điểm – Cơ học vật rắn)


Nhờ một chiếc gậy, người ta tác dụng vào quả bi-a (bán kính r, khối lượng
m) một xung lực nằm ngang cách mặt bàn bi-a một khoảng h nằm trong mặt phẳng
thẳng đứng đi qua khối tâm của bi-a (hình 2). Biết momen quán tính của vật đối
2 2
với trục quay qua khối tâm là mr .
5 H
1) Hãy thiết lập hệ thức giữa vận tốc góc  và vận
tốc v0 của khối tâm quả bi-a. Biết ban đầu bi-a
h . O

đứng yên. I

2) Hãy nghiên cứu chuyển động của quả bi-a sau Hình 2
khi ngừng tác dụng trong các trường hợp sau:
7r 7r 7r
a) h  . b) h  . c) h  .
5 5 5
Câu 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)
Một bình nước đang chứa lượng nước bên trong có độ cao h. Phía dưới đáy
bình có một vòi xả tiết diện S1, còn thân bình coi là hình trụ đều có tiết diện trung
bình S2.
a) Khi nước trong bể chảy ra khỏi vòi xả thì mực nước trong bình sẽ hạ thấp với
tốc độ bằng bao nhiêu?
b) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc độ cao h (mực nước còn lại trong bình)
theo vào thời gian. Biết tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực nước trong bình có độ
cao h = h0.
c) Bình nước hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy nước với đường kính thân
bình là 960mm, đường kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết nước trong
bình.

Câu 4: (4 điểm – Nhiệt học)


p
Một động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí
p1
(1)
tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu trình như
hình 3; trong đó:
+ Quá trình 1-2 được biểu diễn bằng đường thẳng. p1
(3)
+ Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp. 8 (2)

+ Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. V


O
a) Vẽ đồ thị chu trình trên trong hệ tọa độ VOT. V1 4,5V1
Hình 3
Xác định thể tích của chất khí khi tác nhân có nhiệt độ
cao nhất trong chu trình trên.
b) Trong quá trình 1-2 có một giá trị V* sao cho khi V1  V  V * thì chất khí thu
nhiệt, còn khi V *  V  4,5V1 thì chất khí tỏa nhiệt. Tính giá trị V*.
c) Tính hiệu suất động cơ nhiệt.

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)


Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm
ngang, người ta nhận thấy trong quá trình chuyển động, tấm chịu tác dụng của lực
ma sát trượt (hệ số ma sát trượt α) và chịu lực cản của môi trường tỉ lệ thuận với

vận tốc ( f c   v, β là hệ số cản). Quãng đường mà tấm nhựa trượt được trên

v2  v3
mặt phẳng ngang được tính gần đúng là: s   2 2 với v là vận tốc ban
2g 3 Mg
đầu của tấm nhựa, M là khối lượng của tấm nhựa, g là gia tốc trọng trường.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định các hệ số α
và β. Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn
hồi.
----------------- Hết -----------------

Họ và tên người ra đề Trần Trung Hiếu Vũ Thị Lan Hương

Số điện thoại 0979153042 0982252189

Chữ ký
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(ĐỀ GIỚI THIỆU) (Đáp án gồm 10 trang)

Câu 1: (4 điểm – Cơ học chất điểm)


Câu Nội dung Điểm
2đ - Chọn hệ tục tọa độ xOy như hình vẽ 0,25
- Động lượng của hệ bằng 0  Vật đi
xuống sang phải thi nêm chuyển động
sang trái  giá trị đại số gia tốc của
nêm là a 0 < 0.
- Vật m chịu tác dụng của 2 lực : trọng
 
lực m g , phản lực N của nêm vuông góc với AB. 0,25
  
+ Gia tốc của vật đối với sàn : a1 = a + a 0
+ Phương trình chuyển động của vật :
Theo phương AB : mgsin  = m(a + a 0 .cos  ) (1) 0,25
Theo phương vuông góc với AB :
N - mgcos  = m a 0 sin  (2)
Chọn trục tọa độ trùng với hướng chuyển động của nêm
+ Phương trình chuyển động của nêm chịu thành phần nằm ngang 0,25

của - N : - N sin  = M a 0 (3)
N sin 
Từ (2) và (3) ta có : N  mg cos   m.(  ) sin 
M
0,25
N sin 
 N + m.sin  = mgcos 
M
 N(M + m.sin 2  ) = M mgcos 
M .mg . cos 
 N =
M  m. sin 2 
Thế vào phương trình (3) ta được :
0,25
 M .mg . cos  
sin  .  mg . sin 2
 M  m. sin  
2
a0 = - = -
M 2( M  m sin 2  )

Thế vào phương trình (1) ta được :


mgsin  = m(a + (- mg . sin 2 ).cos  )
2( M  m sin 2  )

m 2 g. sin 2 .soc
 mgsin  = m.a -
2( M  m sin 2  )

mg sin 2 . cos 
 a = gsin  +
2( M  m sin 2  ) 0,5
2Mg sin   2mg sin 3   mg sin 2 . cos 
 a =
2( M  m sin 2  )

2Mg sin   2mg sin  (1  cos 2  )  2mg sin  . cos 2 


 a =
2( M  m sin 2  )

( M  m) g. sin 
 a =
M  m sin 2 
2đ Thay số ta tính được :
mg . sin 2 0,1.10. sin 60 0 0,25
a0 =- = - = - 1,92 m/s 2
2( M  m sin  )
2
2(0,2  0,1. sin 30 )
2 0

( M  m) g. sin  (0,2  0,1).10. sin 30 0 20


a = = = m/s 2 . 0,25
M  m sin 2
0,2  0,1. sin 30
2 0
3

Ta nhận thấy rằng : a 0 có hướng
 0,25
cố định , a có hướng cố định
 
song song với AB nên a1 = a +

a 0 cũng có hướng cố định hợp

với phương ngang một góc 


0,25
( như hình vẽ )
Ta có : a 12 = a 2 + a 02 - 2.a.a 0 .cos  0,25
2

=    (1,92) 2  2. .(1,92). cos 300 = 5,1 m/s 2 .


20 20
a1
 3  3

sin  sin 
Mặt khác : 
a a1
20
. sin 30 0
a sin 
 sin  = = 3 = 0,6536
a1 5,1 0,25
  = 40,8 0

Quỹ đạo vật m là đường thẳng AD nghiêng góc 40,8 0 so với


phương ngang.
AC
Xét tam giác ACD với AC = 0,5 m ta có : tan  =
OD
AC 0,5
 x 1 = OD = = = 0,58 (m) 0,25
tan  tan 40,80

Vậy hoành độ của vật m là 0,58 (m)


Trong thời gian vật đi xuống thì nêm trượt sang trái và khi B trùng
với D thì C ở vị trí C / với hoành độ :
0,25
x 2 = - (CB - OD ) = - (AB.cos  - OD)
= - ( 1.cos30 0 - 0,58) = - 0,29 (m)

Câu 2: (5 điểm – Cơ học vật rắn)


Nội dung Điểm
1)
1,0 đ y
. O
0,5
O x
I

Hình 1a

Định lý biến thiên động lượng và momen động lượng :

Δ P = P - 0 = F .Δt
'
0,5

Δ L0 = L - 0 = OH x F .Δt
1,0đ Chiếu các phương trình vectơ trên lên trục:
0,25
Ox: m v0 = F.Δt
2 2
Oz: mr   (h  r ) F .t . 0,25
5
2 2
Từ đó: mr   (h  r )v0 0,25
5
5 (h  r )
Hay ω = v0 0,25
2 r2

2) dv0 2mr 2 d 
m = Fms ;  OI xFms 0,5
1,25đ dt 5 dt
Ta có :

2mr 2 d
Trên truc Oz:  r  mg 0,25
5 dt
Nhiều trường hợp được xét tùy theo vận tốc trượt uα của bi-a
5 hr 5(h  r ) 7r  5h 0,5
uα  v0  ( 2 )v0  (1  ) =( )v0
2 r 2r 2r
0,75đ a) Nếu h >
7r
khi đó uα < 0 => Fms > 0 quả bi-a lúc đầu trượt với
5 0,25
gia tốc hướng theo trục x, sau đó lăn không trượt vì  tăng
7r
b) Nếu h = u = 0 quả bi-a lăn trượt 0,25
5

Fms < 0 ; Fms = -  mg


7r
c) Nếu h < u>0
5 0,25
lúc đầu quả bi-a trượt với gia tốc âm sau đó lăn không trượt

Câu 3: (4 điểm – Cơ học chất lưu)


Nội dung Điểm
1điểm a)Gọi S1 , S2 , v1 , v2 lần lượt là tiết diện và tốc độ của dòng nước tại bình
và vòi xả . Áp dụng PT liên tục và ĐL béc-nu-li ta có:
S1.v1  S2 .v2 ;
1 1 0,5
p0   v12   gh1  p0   v2 2   gh2
2 2

0,5
2 gh
 v1  (1)
S
( 2 )2  1
S1

2điểm dh 0,5
b)Mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ v  
dt
h t
1 dh 1
Từ (1) ta có
2g
 h

S2 2
 dt 0,5
h0
( ) 1 0
S1

1 t 0,5
 ( h  h0 )  
2g S2 2
( ) 1
S1

1 2g 0,5
 h  h0  t
S
2 ( 2 )2  1
S1

1điểm c) Khi chảy hết nước thì h = 0


2( h0 )
t ; Với d2= 0,96 m; d 1=
2g
S2 2
( ) 1
S1

V 1,5
0,027m; h0    2, 073m
S 2 3,14*0, 482 0,5
 S  2 
h0  2   1
 S1  
t2
2g
 d  4   0,96 4 
h0  2   1 2, 073    1
 d1    0, 027  
2 2  822,3s  13 phut 42 giay 0,5
2g 2.9,8

Câu 4: (4 điểm – Nhiệt học)


Nội dung Điểm
2điểm Xét quá trình 1-2:
Đồ thị có dạng p = aV +b , Và phương trình C-M pV = RT (1) 0,25
p1 5p
Thu được mối quan hệ giữa T ,V  T   V 2  1 V (2)
4 RV1 4R
Vậy đồ thị quá trình 1-2 trong hệ hệ tọa độ VOT có dạng một đường 0,25
(P), có bề lõm hướng xuống, đỉnh (P) có tọa độ N(TN,VN).
N (VN ; p N ) thuộc quá trình biến đổi khí từ trạng thái (1  2) mà tại đó 0,25

nhiệt độ khí đạt cực đại.


25 p1V1 25T1
Từ (2)  Tmax    TN (3)
16nR 16
p1V1 p1V1
Với T1   (4) 0,25
nR R
0,25
 5p
 pN  1
Từ (1)(2)(3)   8
(5)
V  5V 1


N
2
0,25
Ta vẽ được đồ thị TOV
T
Từ đồ thị ta thấy trong
N
chu trình tại vị trí N là 25
T1
vị trí nhiệt độ của quá 16

trình 1-2 cực đại, cũng


chính là điểm mà nhiệt
T1 0,25
độ cao nhất mà tác 9
1
T1 2
nhân có được khi hoạt 16
3
động theo chu trình T1/8 V
O V1
này. 2,5V1 4,5V1

Thể tích của chất khí khi tác nhân có nhiệt độ cao nhất trong chu trình
5V1
trên là VN 
2 0,25
1điểm b.Trong quá trình từ 1-2 có thể có giai đoạn khí nhận nhiệt và có thể
có giai đoạn khí nhả nhiệt.
Gọi M (V ; p) là điểm khí vẫn còn nhận nhiệt.
Xét quá trình biến đổi khí từ (1  M ) ta có trong giai đoạn này khí vẫn
thực hiện công nhưng nội năng có thể lúc tăng lúc giảm:

0,25
 ( p1  p )(V  V1 )
 A1M  2
0

U  nC (T  T )  CV ( pV  p V )  3 ( pV  p V )
 1M V 1
R
1 1
2
1 1

Mặt khác vì M thuộc quá trình biến đổi (1  5) nên áp suất và thể tích
tại M có mối lên hệ như (1). 0,25

p1  4V 2 
Từ (1)(6)  Q1M  A1M  U 1M     25V  21V1  (*)
8  V1 

Vì Q(V) là một parabol có a' 0 có đỉnh cực đại Qmax. Vậy sau khi Q 0,25
đạt max, V vẫn tiếp tục tăng nhưng Q thì giảm  từ trạng thái ứng
với Qmax trở đi, chất khí thu nhiệt. Vậy V* chính là giá trị ứng với thể
tích V để Qmax. 0,25
25.V1 25
Từ (*)  (Q1M )max  V   V *  V1
8 8

1điểm c. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho bởi công thức: H  A
Q1

Khí chỉ nhận nhiệt trong quá trình từ 1  M và quá trình từ 3  1 . 0,25
25
+ Xét quá trình từ 1  M ta có: Thay V  V1 vào (7)
8
289
 Q1M  p1V1  0
128 0,25
+ Xét quá trình biến đổi từ 3 1 ta có:
p1V1 p3V3 21 p1V1
Q31  CV (T1  T3 )  CV (  ) 0
R R 16
457 p1V1
 Q1  Q1M  Q31  0,25
128
 p 
 p1  1 (4,5.V1  V1 )
+ Từ đồ thị  A  
8  49 p1V1

2 32
196
H   42,89% 0,25
457

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)


Nội dung Điểm
1,25 Cơ sở lý thuyết
điểm Muốn xác định được các hệ số α và β liên quan đến quá trình chuyển
động của tấm nhựa trên mặt bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho
tạo được vận tốc cho tấm và cần phải xác định được khối lượng M
của tấm nhựa.
Có thể tạo vận tốc ban đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm 0,25
của vật m và tấm. Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm vào M bằng
việc cho vật m chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, thế năng
chuyển hoá
thành động
năng.
Độ cao vật m m

ban đầu so với


h
vị trí trước va M v2
chạm là h thì
vận tốc vật m
thu được là
v12 0,25
m  mgh  v1  2gh (1).
2
Vật m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v2 cho M, xác định
từ hệ phương trình
mv1  Mv2  mv1' (*)
1 1 1
mv12  Mv22  mv1' 2 (**)
2 2 2

2m 2m 2gh
suy ra v2  v1  v2  (2). 0,25
Mm Mm

v 22  v3
Ta có s   2 2 2
2g 3 Mg

Tuyến tính hóa phương trình ta được


s 1 v
   2 2 2  B  Av 2
v 2 2g 3 Mg
2
s 0,25
Với Y  và X  v2 . Đồ thị có dạng Y= B- AX.
v 22

Như vậy bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều
s
cao vật m và vẽ đồ thị để xác định phụ thuộc của theo v2 ta có thể 0,25
v 22

xác định được hệ số A, B từ đó xác định được α và β


0,75 Tiến hành thí nghiệm:
điểm Xác định khối
lượng vật M (sử
dụng thước làm
m
cân đòn và vật m
đã biết để tính h
M v2
M) 0,25
Bố trí thí
nghiệm (hình vẽ
):
- Vật M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút 0,25
- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp
- Kéo lệch vật m lên độ cao h và thả để vật m đến va chạm vào
M, đo quãng đường dịch chuyển của vật M.
- Ghi số liệu vào bảng và xử lí số liệu
Lần 1 2 3 4 5 6 7 0,25
h // // // // // // //
s // // // // // // //
1điểm Xử lí số liệu:
+Tính các đại lượng liên quan và ghi vào bảng
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
h 0,25
s
X= v2
Y=s/v22
Vẽ đồ thị Y theo X, tính các hệ số y
A, B suy ra  và  . 0,25
1 1 B
B 
2g 2Bg 0,25
 3A
A  2 2  M
3 Mg 4B2

O
B/A x
0,25

Ghi chú:
- Điểm toàn bài: 20 điểm
- Học sinh giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2018
HẠ LONG

MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Bài 1. (4 điểm)
Một khối gỗ khối lượng m với tiết diện có dạng tam y
giác vuông cân, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn
nằm ngang. Trên tiết diện đi qua khối tâm khối gỗ có hai  (2)

vật nhỏ (1) và (2) có khối lượng lần lượt là m và 3m


G3
được nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua x
ròng rọc như hình vẽ (hình 1): ban đầu vật (1) ở sát đáy, 
(1)
L
O

vật (2) ở sát đỉnh góc vuông, các vật được giữ đứng yên.
Chiều dài đáy của tiết diện là L = 50 cm. Bỏ qua mọi ma Hình 1

sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Ở thời điểm nào đó các vật được thả tự do. Khi vật 3m
đến đáy khối, hãy xác định:
a. Độ dịch chuyển của khối gỗ.
b. Vận tốc của hai vật và của khối gỗ. Lấy g = 10 m/s2.

Bài 2. (4 điểm)
Từ vị trí cao nhất A của một mặt phẳng nghiêng có độ A
cao h, đặt một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m và bán
kính R. Thả nhẹ để quả cầu lăn không trượt xuống dưới như h
hình vẽ.
B
a. Tính mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay
đi qua điểm tiếp xúc và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
theo m, R.
b. Tính tốc độ góc của quả cầu và tốc độ dài của khối tâm quả cầu khi vừa xuống tới
chân B của mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn, biết gia tốc trọng trường là g.

Bài 3. (4 điểm)
Một tên lửa, khối lượng m = 10 tấn chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo elip.
Khoảng cách từ tâm Trái đất đến tên lửa xa nhất là r1 = 11000 km và gần nhất là r2 = 6600
km. Lấy khối lượng Trái đất là M = 6.1024 kg.
a. Viết phương trình quỹ đạo của tên lửa và xác định tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất của
tên lửa trong quá trình chuyển động.
b. Tại viễn điểm tên lửa nổ, vỡ thành hai mảnh. Mảnh có khối lượng m1 chuyển sang
quỹ đạo tròn, còn mảnh có khối lượng m2 rơi thẳng đứng xuống đất. Hãy tìm m1 và m2. Bỏ
qua khối lượng của các chất khí tạo thành khi nổ.
Bài 4. (4,5 điểm)
Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi trường xung quanh, có
thể tích không đổi V = 1,1 m3. Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng m = 0,187
kg. Nhiệt độ của không khí là t1 = 200C, áp suất khí quyển tại mặt đất là p0 = 1,013.105 Pa.
Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là 1,20 kg/m3. Biết gia tốc trọng
trường tại mặt đất là g = 10 m/s2. Lấy hằng số khí R  8,31 J mol.K .
a. Tìm khối lượng mol trung bình của không khí.
b. Ban đầu khí cầu ở gần mặt đất, để quả khí cầu lơ lửng, cần nung nóng khí bên trong khí
cầu đến nhiệt độ t2 bằng bao nhiêu?
c. Nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ t3 = 1100C. Tìm lực cần thiết để giữ khí
cầu đứng yên.
d. Sau khi đã nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho quả khí
cầu bay lên. Coi nhiệt độ khí bên trong khí cầu luôn là t3 = 1100C, nhiệt độ của khí quyển
luôn là t1 = 200C và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 coi như không đổi theo độ cao. Tính độ
cao lớn nhất mà quả khí cầu lên được.

Bài 5 (3,5 điểm)

Cho các dụng cụ: Một ống thủy tinh dài được hàn kín một đầu. Trong ống chứa một
cột không khí ngăn cách với không khí bên ngoài bằng một cột thủy ngân. Một thước thẳng
chia độ đến milimét. Khối lượng riêng của thủy ngân và gia tốc trọng trường đã biết.

Yêu cầu:

1. Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định áp suất khí quyển với các dụng cụ đã cho.

2. Thiết lập biểu thức tính sai số của phép đo.

--------------HẾT-------------
Người ra đề: Nguyễn Ngọc Phúc
Số diện thoại: 01275688666
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2018
HẠ LONG

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Bài 1.
Sơ lược lời giải Điểm
a. Chọn hệ trục Oxy gắn với đất như (hình 1a).
Xét hệ gồm hai vật m, 3m và khối gỗ (3).
Bài 1 Theo phương ngang, ngoại lực tác dụng y
(4,0 lên hệ bằng 0 nên : x  const (G là khối
điểm)
tâm của hệ trên).
G
 (2)

m.
L (3) 0,5 đ
G3

2 L
- Lúc đầu: xG   (1) x (1)
O
m  3m  m 10
L
- Ngay trước khi vật 3m chạm sàn :
mx  3mx2  mx3 x1  3x2  x3 Hình 1a
xG  1  0,5 đ
m  3m  m 5
L 3L
Trong đó : x1  x3 ; x2  x3  ( x2  0) . Suy ra: xG  x3  (2) 0,25 đ
2 10
2L
- Từ (1), (2) có : Khối gỗ dịch chuyển sang bên trái một đoạn là: x3   20 cm 0,25 đ
5

b. Gọi u là vận tốc của vật (1), (2) đối với khối gỗ (3) (u1  u 2  u ) và v là vận
tốc của khối gỗ (3) tại thời điểm vật (2) tới đáy khối gỗ. 
   v1 u1
Theo công thức cộng vận tốc ta có : v1  u1  v (hình 1b)
   0,25 đ
v2  u 2  v (hình 1c) 0
45
v1x  v  u cos 450 
v 
Chiếu lên Ox :  0,25 đ
v 2 x  v  u cos 450 Hình 1b

Từ giản đồ có : v12  v22  v 2  u 2  2  u  v (4) 0,25 đ


- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn năng
lượng ta có :

0,75 đ
 5 2
 mv1x  3mv2 x  mv  0  u v (5) 
 4 v 
 L mv12 3mv22 mv 2 L 
3mg     mg v 2  v 2  1 (2 gL  v 2 ) (6) 45
0

 2 2 2 2 2  1 2 1,0 đ
4  
v u
 4 gL 2 3 2 2
 v  m/s
 15 3 Hình 1c
- Từ (4), (5) và (6) ta có :  
v  v  13gL  13 m / s
 1 2 30 6

Bài 2.
Ý Nội dung Điểm
a - Tính được momen quán tính của quả cầu đi qua khối tâm 0,5 đ
- Dùng định lí trục quay tính được momen quán tính với trục quay đi 0,5 đ
qua điểm tiếp xúc

b - Gọi vc là vận tốc của quả cầu sau khi lăn xuống được độ cao h.
- Khi quả cầu lăn không trượt xuống dưới, thì điểm đặt của lực ma sát 0,5 đ
tĩnh nằm trên trục quay tức thời, mà tại đó vận tốc của các điểm tại
bằng không và không ảnh hưởng tới cơ năng toàn phần của vật.
- Vai trò của lực ma sát ở đây là đảm bảo cho vật lăn thuần tuỳ không
0,5 đ
trượt và đảm bảo cho độ giảm thế năng hoàn toàn chuyển thành độ tăng
động năng tịnh tiến và chuyển động năng quay của vật.
- Vì các lực tác dụng lên hình trụ đặc và quả cầu đều là : p ( lực thế ),
 (theo phương pháp tuyến) và lực ma sát tĩnh Fms . Ta có  và Fms

không sinh công 0,5 đ


 Acác lực không thế = 0  cơ năng của hệ được bảo toàn.
- Như vậy ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển
động của quả cầu và hình trụ:
0,5 đ
mv c  c c
2 2

Với quả cầu: mgh =  (1)


2 2
0,5 đ
2
2mR vc
Trong đó: c  ; c 
5 R 0,5 đ
2
7 mv
Thay vào ( 1 ) ta có: mgh = c
;
10
Bài 3.
Ý Nội dung Điểm
a - Chọn trục tọa độ (tọa độ cực hoặc tọa độ Đề các vuông góc) và 0,5
viết được phương trình elip dạng tổng quát.
- Xác định được các bán trục lớn, bán trục bé. 0,5
-Thay vào thu được phương trình quỹ đạo của tên lửa. 0,5
b Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, tại viễn điểm ta có:

0,5 đ
=> ( )
(1)

Ngay sau khi nổ mảnh 2 rơi thẳng xuống đất, => v2’= 0. 0,5 đ
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho tên lửa lúc nổ:
⃗ ⃗ ⃗ ⃗
=> ⃗ ⃗ ⃗ 0,5 đ

=> mv1 = mv1
=> (2)

Khi mảnh 1 chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r1 ta có:
0,5 đ

⃗⃗⃗⃗
(3) 0,5 đ
Từ (1), (2), và (3) ta có: TĐ

√ = 8,66 tấn r O r1
2
=> m2 = m – m1 = 1,34 tấn
Bài 4.
Sơ lược lời giải Điểm
a. Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
Bài 4 m m MP 0,25 đ
PV  nRT  RT    
(4,5 M V RT
điểm)  RT 1, 2.8,31.293 0,5 đ
M 1 1  5
 28,84.103 kg / mol  28,84g / mol
P0 1, 013.10

1 T2
b. Do quả cầu hở, áp suất khí bên trong và bên ngoài khí cầu là như nhau => 
 2 T1 0,5 đ
Để khí cầu lơ lửng, ta cần có:
1T1
1Vg  mg  2 Vg  1V  m  V
T2
1T1V 1, 2.293.1,1
 T2    341,36 K  68,36 0C 0,5 đ
1V  m 1, 2.1,1  0,187
c. Lực cần giữ quả khí cầu là:
 T 
F  1Vg  mg  3 Vg   1V  m  1 1 V  g
 T3 
0,75 đ
 1, 2.293 
 1, 2.1,1  0,187  .1,1 .10  1, 23 N
 383 
d.
* Lập biểu thức sự phụ thuộc khối lượng riêng của không khí theo độ cao khi nhiệt
độ không đổi
Chia không khí thành các lớp rất mỏng có độ dày dz. Từ điều kiện cân bằng của các
lớp khí ta có:
P  z   P  z  dz   g.dz 0,5 đ
MP
 dP  g.dz   g.dz
RT

Mgz 0,25 đ
dP Mg 
  dz  P  P0e RT
P RT
Mgz 0 g
  z
   0 e RT
 0 e P0 0,5 đ
* Tính độ cao lớn nhất của khí cầu
- Ở nhiệt độ t1  200 C , khối lượng riêng của không khí là 0  1  1, 2 kg m3
Quả khí cầu cân bằng khi: 0,25 đ
m 1T1 0,187 1, 2.293
 '1 Vg  mg  3Vg   '1      1, 088 kg / m3
V T3 1,1 383
0,5 đ
P0 ' 1, 013.105 1, 088
z ln 1   ln  827 m.
0 g 0 1, 2.10 1, 2
Bài 5.

a.Phương án thí nghiệm:


- B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của 0, 5
3,5 đ ống nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu
vi mặt trong C1 và chu vi mặt ngoài C2 của ống nghiệm
- B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống
vào bình nước, ống cân bằng bền và có phương thẳng 0, 5
đứng. Đánh dấu mực nước muối trong ống và mực nước
bên ngoài ống.
- B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ
thêm là x . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một
đoạn y . Đo x và y bằng thước. 0, 5

Gọi S1 ; S2 tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của
ống nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:
Câu 5 2
S y  C  y
(3 1S1x  0 S2 y  1  2 0   1  0 0, 5
S1x  C2  x
điểm)
b. Biểu thức sai số:
C1 y
ln 1  2 ln  ln  ln 0
C2 x 0, 5
 ln 1  2  ln C1  ln C2   ln y  ln x  ln  0

1  C C2    y    x  0


  2 1    
1  C1 C2  y x 0 0,5

------------------Hết-------------------
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI


ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI NĂM 2017 - 2018
Môn thi VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài 180 phút
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu I. Động học chất điểm


Từ đỉnh con dốc có dạng một mặt phẳng nghiêng, hợp với mặt phẳng nằm ngang
một góc , người ta bắn ra một vật nhỏ với vận tốc ban đầu ⃗ hợp với phương nằm
ngang một góc . Biết rằng gia tốc rơi tự do là ⃗ và vật nhỏ đó sẽ đạt độ cao cực
đại lớn hơn độ cao của đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc vật được bắn ra khỏi đỉnh dốc
1. Lúc đạn chưa quay trở lại dốc, hãy xác định
a. Độ cao cực đại của vật so với độ cao của đỉnh dốc.
b. Gia tốc tiếp tuyến của vật tại thời điểm .
c. Bán kính cong của quỹ đạo tại thời điểm .
2. Biết va chạm giữa vật và con dốc là tuyệt đối đàn hồi với hệ số hồi phục
(có nghĩa là vận tốc của vật ngay trước và ngay sau va chạm đối xứng
với nhau qua mặt phẳng dốc)
a. Chứng tỏ khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật va chạm với dốc là
một hằng số, tính hằng số đó.
b. Tìm điều kiện để khoảng cách giữa hai điểm va chạm liên tiếp tăng
theo quy luật:

Câu II. Cơ học vật rắn


Đặt một hình trụ đặc khối lượng , bán kính có trục song song với mặt phẳng
nằm ngang lên mặt phẳng nghiêng của một chiếc nêm có
𝑚
khối lượng đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang
tại nơi có gia tốc rợi tự do ⃗ như hình vẽ bên. Biết mặt 𝑀
phẳng nghiêng của nêm hợp với mặt phẳng nằm ngang 𝛼
một góc , ma sát giữa nêm và mặt phẳng nằm ngang không đáng kể. Hệ số ma sát
giữa trụ và nêm là , hệ số ma sát giữa trụ và mặt sàn cứng nằm ngang là .

1
1. Tính gia tốc của , gia tốc của so với và gia tốc góc của trong các
trường hợp
a. Nêm bị giữ chặt.
b. Nêm được thả tự do.
2. Biết rằng ngay trước khi va chạm với sàn, lăn không trượt trên bị giữ cố
định với vận tốc ⃗ và hệ số hồi phục của va chạm giữa và sàn là
a. Tìm vận tốc của ngay sau va chạm với sàn.
b. Tính công của lực ma sát giữa và sàn.

Câu III. Cơ học thiên thể


Trái Đất và Hỏa Tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm
trong cùng một mặt phẳng với các chu kì , . Biết
khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là , tính
1. Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Hỏa Tinh.
2. Một nhóm các nhà Thiên văn muốn lên Hỏa Tinh du lịch, đề xuất một
phương án phóng tàu vũ trụ đưa các nhà Thiên văn trên lên Hỏa Tinh. Hỏi
theo phương án đó:
a. Sau khi rời Trái Đất bao lâu thì tàu vũ trụ đổ bộ được lên Hỏa Tinh?
b. Sau khi đáp xuống Hỏa Tinh một khoảng thời gian tối thiểu bằng bao
nhiêu thì tàu vũ trụ mới có thể khởi hành về Trái Đất.
3. Tính khoảng thời gian tối thiểu để thực hiện cuộc hành trình Trái Đất - Hỏa
Tinh - Trái Đất.

Câu IV. Nhiệt học


Một khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu
trình như hình vẽ dưới đây. Biết là quá 𝑝

trình đoạn nhiệt, có thể chồng khít lên còn


và hai quá trình đẳng tích. Biết tỉ số giữa
thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất của khí trong
chu trình bằng ( ). Biết rằng nhiệt độ, áp
𝑉
suất và thể tích của khí tại là và áp suất O

của khí tại là

2
1. Tính công sinh ra trong một chu trình.
2. Viết phương trình mô tả các quá trình và .
3. Tính hiệu suất của chu trình.

Câu V. Phương án thực hành


Cho các vật dụng sau
 01 quả cân loại
 01 lò xo nhẹ chưa biết độ cứng
 01 thanh mảnh đồng chất, chưa biết khối lượng một đầu có đục một lỗ nhỏ.
 01 quả dọi
 01 giá đỡ có thể dùng để treo thanh cứng, thanh có thể dao động tự do quanh
điểm treo.
 01 thước đo độ dài
 01 cuộn dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ bền.
Biết rằng gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là , trọng lượng tổng cộng
của quả cân và thước không kéo dãn được lò xo đến giới hạn đàn hồi. Trình bày
một phương án thí nghiệm xác định.
1. Độ cứng của lò xo, viết biểu thức sai số hệ thống của phương pháp mà em
trình bày.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
Người soạn đề

Phạm Khánh Hội


ĐT: 0913.034.747

3
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI


ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
NĂM 2017 - 2018
Môn thi VẬT LÝ
Thời gian làm bài 180 phút
(Đáp án gồm có 06 trang)
Câu I. Động học chất điểm
1.a

b. Ta có ⃗ ⃗

⃗ ⃗ ⃗ (⃗ ⃗ )
|⃗ ⃗ |

c. Ta lại có

(⃗ ⃗ )
( )

2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ O hướng xuống và hợp với mặt phẳng nằm
ngang một góc , trục tọa độ O hướng lên, ta có vận
tốc theo phương O ngay sau lần va chạm thứ ( ) và ngay trước lần va chạm
thứ ( ) thỏa mãn hệ thức

( ) ( ) ( ) ( )
do đó không phụ thuộc do đó
( )
a. do đó
( )

b. Ta lại có
4
do đó
( )

Từ đó để thỏa mãn điều kiện đầu bài ta cần có , hay


( )
( )

( )

Hay

Câu II. Cơ học vật rắn


1. Gọi gia tốc của là ⃗, gia tốc của đối với là ⃗ , gọi gia tốc góc của là ,
ta có
𝐹⃗ ⃗⃗
𝑁
⃗ ⃗⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗ 𝐹⃗
{
⃗ ⃗⃗ ⃗ (⃗ ⃗) ⃗⃗
𝑁
𝑚𝑔⃗ ⃗⃗
𝑁
𝛼
{ ( ) 𝑀𝑔⃗

Ta lại có
Trường hợp 1: trượt trên , do đó
( )
{ ( )

( )
( )

( ) ( )
( )

5
( )

Khi nêm bị giữ chặt ta có thể coi là nên

( )

Trường hợp 2: lăn không trượt trên , ta có

( )

( ) ( )
{

{ ( )

Sự lăn không trượt sẽ xảy ra nếu

( )

Khi nêm bị giữ chặt , trường hợp này xảy ra khi và

2. Vì hệ số hồi phục nên trong quá trình va chạm


𝑋
nhận một xung pháp tuyến
𝜔
⃗⃗

a. Theo giả thiết lớn hơn thành phần vận tốc 𝑋

nằm ngang nên trong thời gian va chạm, có xu hướng


trượt về phía sau vì thế xung ma sát tác động lên sẽ hướng về phía trước.
Trường hợp 1: sự trượt luôn xảy ra trong suốt quá trình va chạm ta có

Khi đó vận tốc tiếp tuyến với sàn và vận tốc góc của ngay sau va chạm là

( )

( )

Khi đó vận tốc của ngay sau va chạm có độ lớn

6
√ √ ( )

và hợp với phương nằm ngang một góc

Trường hợp 2: sự trượt kết thúc trước khi va chạm kết thúc

( )

Từ đó ta có

Trường hợp này xảy ra khi , hay

b. Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

( ) ( )

Kết hợp với kết quả của ý 2a ta có

( )
{
( )

Câu III. Cơ học thiên thể


1.
Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Hỏa Tinh là

Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Hỏa Tinh là

7
2.
Khi lên Hỏa Tinh, người ta sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu
điểm và tiếp xúc với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao cho tàu
và Hỏa Tinh đến điểm tiếp xúc viễn nhật cùng lúc. Còn khi trở về Trái Đất, người ta
sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu điểm và tiếp xúc với cả quỹ
đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao cho tàu và Trái Đất đến điểm tiếp
xúc cận nhật cùng lúc.
a.
Thời gian bay của tàu

√( ) √( ) √ ( √ )

b.
Thời gian tháng bằng chu kì quay của Hỏa Tinh vì thế tại thời điểm phóng
tàu từ Trái Đất, vị trí tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh - Mặt Trời phải có dạng
như hình 1. Khi tàu đổ bộ lên Hỏa Tinh vị trí tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh -
Mặt Trời phải có dạng như hình 2. Trên hành trình trở về Trái Đất, trong khi đường
thẳng nối con tàu với Mặt Trời quay được một góc bằng thì đường thẳng nối Trái
Đất và mặt Trời quay được một góc , do đó để con tàu và Trái Đất đến điểm
tiếp xúc cùng lúc thì Hỏa tinh phải ở trước Trái Đất một góc , trong khi lúc đổ
bộ lên Hỏa Tinh, Trái Đất ở trước Hỏa Tinh mà Trái Đất quay quanh Mặt Trời
nhanh hơn Hỏa Tinh. Do đó để trở về được Trái Đất con tàu phải đợi 1 năm để vị trí
tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh - Mặt Trời phải có dạng như hình 3 thì mới trở
về Trái Đất được.

8
𝜋

S S S

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Trên các hình đường elip được biểu diễn bằng nét đứt chỉ quỹ đạo của tàu vũ trụ

Vậy thời gian tối thiểu mà con tàu phải ở trên Hỏa Tinh là

Câu IV. Nhiệt học


1. Dễ thấy

2. Do là quá trình đoạn nhiệt ta có

( ) ( )

( ) ( ) (( ) )

3. Nhiệt nhận vào trong các quá trình và , do đó

( )

Trong quá trình

(( ) ) ( )

Hay

( )

Do đó

9
Do đó ta có hiệu suất của chu trình
( )

Câu V. Phương án thực hành


1.
Treo quả cân vào lò xo, khi đó lò xo dãn được một đoạn nào đó, độ cứng của lò
xo là

Sai số hệ thống của phép đo này là

( ) ( )

Trong đó là độ chia của thước đo độ dài.


2.
Treo thước vào giá rồi dùng móc một đầu của lò xo vào trung
điểm của thước và giữ lò xo cân bằng ở phương thẳng đứng.
Đo độ dãn của lò xo khi đó, giả sử kết quả đo được là , 𝑥
khối lượng của thanh cứng là

Dễ dàng tính được

( )

Dịch dần lò xo về phía điểm treo, đo độ dãn của lò xo tại mỗi vị trí cân bằng
của lò xo. Khi còn nhỏ hơn giới hạn đàn hồi, dùng quy tắc momen dễ dàng có
được hệ thức

Do đó

10
là hàm bậc nhất của . Khi đạt đến giới hạn đàn hồi và vượt quá giá trị này
định luật Hooke không còn áp dụng được nữa thì không còn là hàm bậc nhất của
. Do đó phương pháp tìm giới hạn đàn hồi là tìm giá trị để hàm bắt đầu
trở thành phi tuyến.
Lập bảng giá trị của và
...
...
Biểu diễn các giá trị thu được ở trên trên đồ thị
𝑓
, như hình vẽ
Sử dụng đồ thị ta sẽ tính được lại độ cứng và
tìm được giới hạn đàn hồi
O
𝛼
O Δ 𝑥

Người soạn đáp án

Phạm Khánh Hội

11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN - ĐẠI HỌC VINH
ĐỀ THI MÔN: Vật lý - KHỐI: 10
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)
Câu 1. Một quả cầu nhỏ được thả rơi tự do từ điểm A lên một
tấm kim loại nặng đặt cố định ở độ cao h = 1 m kể từ mặt đất, A
nghiêng với phương ngang một góc α  45 . Sau khi va
0

chạm với tấm nặng, quả cầu bắn trở ra theo định luật phản xạ
với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc ngay trước khi đập vào
đập vào tấm kim loại và rơi xuống mặt đất tại điểm C cách
đường thẳng đứng AB một khoảng S = 4 m. Bỏ qua sức cản h
không khí.
s
a. Hãy tìm thời gian chuyển động của quả cầu từ khi được thả
ra cho đến khi chạm đất.
B C
b. Cần phải đặt tấm kim loại ở độ cao nào (vẫn với tư thế cũ)
đề khoảng cách S đạt cực đại nếu vị trí ban đầu A của quả cầu không thay đổi.
Câu 2. Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính r lăn không trượt
trên bề mặt bên ngoài của một quả cầu lớn hơn đứng yên có bán kính R
r
φ
như hình vẽ. Gọi θ là góc cực của quả cầu nhỏ đối với hệ trục tọa độ
với gốc đặt ở tâm của quả cầu lớn với trục z là trục thẳng đứng. Quả R
cầu nhỏ bắt đầu lăn từ đỉnh quả cầu lớn ( θ  0 ). θ
a. Tính vận tốc ở tâm của quả cầu nhỏ tại ví trí góc θ bất kỳ.
b. Tính góc θ tại đó mà quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn.
c. Giử sử hệ số ma sát của giữa bề mặt hai quả cầu là μ . Hỏi ở vị trí
góc θ bằng bao nhiêu thì quả cầu nhỏ sẽ bắt đầu trượt.
Câu 3. Coi Trái Đất (T) chuyển động xung quanh Mặt Trời (S) theo một quỹ đạo tròn bán kính
RT  150.109 m với chu kỳ T0 và vận tốc v T . Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm
trong mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng kR T với vận tốc
ở điểm đó là v1 . Bỏ qua tương tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt
Trời.
a. Xác định vận tốc v của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo k, v T và v1 . Cho biết
k  0, 42; v T  3.104 m/s và v1  65, 08.103 m/s.
P
b. Chứng minh rằng quỹ đạo của sao chổi này là một
elip. Hãy xác định bán trục lớn a dưới dạng a  R T và 2
4P0
tâm sai e của elip này theo k, v T và v1 . Biểu diễn chu kỳ
quay của sao chổi quanh Mặt Trời dưới dạng T  nT0 .
Xác định trị số của , e và n.
1
P0 3

V0 4V0 V
Câu 4. Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình cho trên hình vẽ . Các
trạng thái 1 và 2 là cố định, trạng thái 3 có thể thay đổi nhưng quá trình 3-1 luôn là đẳng áp.
a. Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực hiện trong chu trình nếu nhiệt độ của khí trong quá
trình 2-3 luôn giảm.
b. Tìm hiệu suất của chu trình trong trường hợp này.
Câu 5. Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên
trong của cốc là V0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta khắc các vạch chia để đo
thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ
qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng nước, hãy lập phương án để xác định độ dày d,
diện tích đáy ngoài S và khối lượng riêng ρc của chất làm cốc. Yêu cầu:
a. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết.
b. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm (cho khối lượng riêng
của nước là ρ )
c. Lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất làm cốc qua các đại lượng S, d, M, V0.
d. Dùng phương pháp đồ thị để xác định diện tích đáy ngoài S, rồi tìm độ dày d của cốc. Nêu các
bước tiến hành và giải thích.
-----HẾT------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỠNG DẪN CHẤM

TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: Vật lý - KHỐI: 10

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề

Câu 1: (4điểm) Điểm


Gọi v1 là vận tốc của quả cầu ngay trước khi va chạm. Bởi vì tấm nặng 0,5đ
nghiêng 450 so với phương ngang nên ngay sau va chạm, vận tốc của quả
cầu có độ lớn cũng bằng v1 nhưng hướng theo phương ngang. Vì vậy, sau
va chạm, quả cầu chuyển động theo phương trình :
 x  v1t2

 1 2 (1 )
 y  gt2
2
Trong đó t2 là thời gian chuyển động của quả cầu từ khi va chạm đến khi
chạm đất. Từ hệ phương trình (1), ta tìm được : 0,5đ
a 2h s 2h
(2 điểm) t2  và v1   s (2)
g t2 g
Thời gian rơi của quả cầu trước va chạm là :
v s
t1  1 
g 2 gh 0,5đ
Tổng thời gian chuyển động của quả cầu từ khi buông ra đến khi chạm
đất bằng :
s 2h
t  t1  t2    1,35s
2 gh g
0,5đ
Độ cao H ( Đối với mặt đất) của điểm A: 0,5đ
gt 2 s2
H  h 1  h  5( m )
2 4h
Gọi h0 là độ cao của tầm nặng để quả cầu có tầm xa lớn nhất. Sau khi rơi
tự do với quãng đường (H-h0), quả cầu bị ném ngang với vận tốc:
v1  2h( H  h0 ) 0,5đ
b
Cũng từ (2), sau khi bật ra, nó rơi xuống mặt đất ở khoảng cách:
(2 điểm)
2h0
s  v1  2 h0 ( H  h0 )
g 0,5đ
Rõ ràng, s sẽ đạt cực đại khi: h0 ( H  h0 )
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, s sẽ đạt giá trị cực đại bằng:
smax  5( m ) khi h0  2,5( m )
0,5đ
Câu 2 4 điểm
Khi quả cầu nhỏ lăn không trượt, tổng động năng và thế năng của nó là một 0,25đ
hằng số của chuyển động, chúng ta có:
1 2 1 2 2 2
mv  . mr .ω  mg( R  r )cos θ  mg( R  r )
2 2 5 0,25đ
Với: v  rω  ( R  r )ω0
a
1 điểm 10( 1  cos θ )g
Do đó: ω0 
7( R  r ) 0,25đ
Vận tốc tâm của quả cầu nhỏ là:
10
v  ( R  r )ω0  ( R  r )( 1  cos θ )g
7 0,25đ

Tại thời điểm quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn thì lực giá đỡ lên quả cầu
0,5đ
nhỏ N=0. Từ phương trình lực:
mv 2
mg cos θ  N 
Rr
b
1 điểm Ta tìm được góc mà tại đó quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn được cho bởi:
10
cos θc 
17 0,5đ
Lưu ý rằng kết quả này chỉ áp dụng cho hệ số ma sát đủ lớn

c. Khi quả cầu nhỏ lăm không trượt chúng ta có:


0,5đ
 mgSinθ  f  ma
 2 2
 f .r  mr .γ
 5
v  rω  ( R  r )ω0
Ở đây f là lực ma sát trên quả cầu. Từ đó chúng ta tìm được:
2
f  mgSinθ
7
0,5đ
Tại thời điểm khi quả cầu nhỏ bắt đầu trượt thì lực ma sát là:
c f  μN
2 điểm
Tức là:
2 mv 2
mgSinθ  μ( mg cos θ  )
7 Rr
Khi đó, sử dụng biểu thức của v trong câu (a) chúng ta có:
2 Sinθ  17 μ cos θ  10 μ
Giải phương trình này ta thấy rằng góc mà ở đó quả cầu nhỏ bắt đầu trượt
được cho bởi công thức:
0,5đ
170 μ 2  756 μ 2  4
cos θs 
289 μ 2  4
Tuy nhiên, chúng ta thấy θc  θs hay là cosθs  cos θc , Ở đây với giá trị của
μ có thể làm thỏa mãn điều đó, nói chung chúng ta phải lấy dấu cộng trong
biểu thức trên. Do đó:
0,5đ
170 μ 2  756 μ 2  4
θs  arccos( )
289 μ 2  4
Câu 3 4 điểm
Năng lượng của sao chổi
1 GM S
+ tại điểm gần MT nhất: E  mv12  m (1) 0,5đ
2 kR T
1 GM S
+ tại điểm gần cắt quỹ đạo TĐ: E  mv 2  m (2)
2 RT
trong đó m và M S lần lượt là khối lượng của sao chổi và của Mặt Trời.
Vì quỹ đạo của Trái Đất là tròn, ta có:

GM S 0,5đ
a.
v 2T  (3)
RT
2 điểm
1 2 GM S 1 GM S
Từ (1) và (2) suy ra mv1  m  mv 2  m
2 kR T 2 RT
2GM S  1 0,5đ
 v 2  v12  1  k 
RT  
 1
Dùng (3), ta được: v 2  v12  2v 2T  1  
 k
 1
hay v  v12  2v 2T  1    41,8km / s 0,5đ
 k
+ Năng lượng của sao chổi bằng
1 GM S 1 m 2  1 2 v 2T 
E  mv1  m
2
 mv1  v T  m  v1    25.10 6 m(J)  0
2

2 kR T 2 k 2 k 
0,5đ
Điều này có nghĩa là quỹ đạo của sao chổi là một elip.
+ Năng lượng của sao chổi và bán trục lớn a của quỹ đạo của nó liên hệ
với nhau bởi hệ thức
GMS v2 R
E  m  m T T
2a 2a
Kết hợp với (1) ta được
b.
1 GM S v 2T R T 1 m 2 v 2T RT 0,5đ
2 điểm mv1  m
2
 m  mv1  2 v T  m
2

2 kR T 2a 2 k 2a
Suy ra
v 2 R2 RT
a   2 T 2T   R T
v1  2v T / k 2 v12

k v 2T
1 0,5đ
với   17.9
2 v12

k v 2T
+ Tại điểm cận nhật P, ta có: rP  kR T  a(1  e) , suy ra

kR T kR k v2
e  1  1  T  1   k 21  1  0, 977  1 .
a R T  vT
Với e < 1 lại một lần nữa khẳng định quỹ đạo sao chổi là một elip.
+ Theo định luật ba Kepler:
T 2 T02 T2 T02
    T   3 / 2 T0  nT0
a 3 R3T 3 R3T R3T
Vậy n  3/ 2  75, 7 và chu kz của sao chổi này khoảng 76 năm (Đây chính là
sao chổi Halley). 0,5đ
Câu 4 4 điểm
a. Công mà khí thực hiện 0,5đ
1
A  S  3 p0 (V3  V0 )
2
Do đó: Amax khi Vmax.
Phương trình đường thẳng 2-3:
3 p0 V V
p V  4 p0 . 0 3 0,5đ
4V0  V3 4V0  Vc
a. 3 p0 V V
nRT  pV  V 2  4 p0 . 0 3 V
2 điểm 4V0  V3 4V0  Vc
 6 p0 V V 
nRdT  pV   V  4 p0 . 0 3  dV
 4V0  V3 4V0  Vc 
Do đó để dT<0 thì: 0,5đ
6 p0 V V
V  4 p0 . 0 3  0  V3  7V0
4V0  V3 4V0  Vc
Vậy: Amax  9 p0V0 khi V3  7V0 0,5đ
1 0,5đ
Q12  ΔU12  A12  nCV (T2  T1 )  (V2  V1 )( p2  p1 )
2
C 1 C 1
 Q12  V ( p2V2  p1V1 )  3V0 5 p0  15V0 p0  V  
R 2  R 2
Xét quá trình 2-3: dQ  nCV dT  pdV
0,5đ
p 1  2 p0 
Với: p   0 V  8 p0  dT   V  8 p0  dV
V0 nR  V0 
b.   2C 
p C
2 điểm dQ     V  1 0 V  8 p p0 
  R  V0 R 
8C p 8R
 dQ  0  V  V0  Q12  p0V0
CV  CP CV  CP 0,5đ
Hiệu suất của chu trình:
A 9
H 
Q12  Q23 C 1 8R
15  V   
 R 2  CV  CP
Đối với khí lưỡng nguyên tử: H=19% 0,5đ
Câu 5 4 điểm
Các bước thí nghiệm:
- Cho nước vào cốc với thể tích V1, thả cốc vào chậu, xác định mực nước
ngoài cốc hn1( dọc trên vạch chia) 0,5đ
- Tăng dần thể tích nước trong cốc: V2, V3,… và lại thả cốc vào chậu, xác định
các mực nước hn2, hn3,…
a - Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng.
1 điểm
Lập bảng số liệu:
Lần hn1 hn2 V1 V2 d S 0,5đ
… … … … … … …
… … … … … … …

Biểu thức xác định S, d:
Gọi hn là mực nước ngoài cốc, ρ là khối lượng riêng của nước, m1 và V1
tương ứng là khối lượng và thể tích nước trong cốc. Phương trình cân bằng
cho cốc có nước sau khi thả vào chậu:
ρg( d  hn )S  ( M  mt ) g  ρ( d  hn )S  ( M  mt ) ( 1 )
Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt. Thay Vt bới các giá trị V1, V2,… 0,5đ
ρ( d  hn1 )S  M  V1 ρ (2)
ρ( d  hn 2 )S  M  V2 ρ (3)
b ....
1 điểm Đọc hn1, hn2,... trên vạch chia thành cốc, lấy (3) trừ đi (2) rồi rút S ra:
V V
S 2 1 (4)
hn 2  hn1
Thay đổi các giá trị V2, V1, hn2, hn1,… nhiều lần để tính S.
Sau đó, thay vào (2) để tính d:
M  V1 ρ ( M  V1 ρ )(hn 2  hn1 )
d  hn1   hn1 (5)
ρS ρ(V2  V1 )
0,5đ

Biểu thức tính ρc :


Gọi h là độ cao của cốc, h0 là độ cao thành trong của cốc; r là bán kính trong,
R là bán kính ngoài của cốc; V là thể tích của chất làm cốc; St là diện tích đáy
trong của cốc. Ta có:
c.  V0t V0t S
1 điểm  h  h0  d ; h0   2 ; R rd r  d 0,5đ
 St πr π

 M M M (6)
 ρc  V  S( h  d )  V   V0t 
 0 0t
S  d   V0t
  ( S  d π )2

0,5đ
Phương pháp đồ thị:
Vì hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt nên phương trình (1) có thể viết dưới
dạng:
hn  a  bVt (7)
M 1
với a   d; b  (8) 0,5đ
Sρ S
* Đồ thị: Vẽ đồ thị hn (Vt)
d. Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc:
1 điểm h h 1
b  tan α  n 2 n1 
V2  V1 S
V2  V1
S
hn 2  hn1
Giá trị a xã định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thí nghiệm, khi kéo dài đường
thí nghiệm, cắt trục tung ở a ( tương ứng với giá trị Vt=0). Từ đây là xác định 0,5đ
M
được độ dày d bởi (8) d a (9)
Sp
Chú ý:

+ Học sinh có cách làm đúng những khi thay số, tính kết quả sai cho 1/2 số điểm câu đó.

+ Nếu bài làm quá tắt nhưng vẫn thể hiện rõ ý tưởng lời giải vẫn cho điểm tối đa ý đó.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Vật lý – Lớp 10
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Cơ học chất điểm (4 điểm)


Cho con lắc có một đầu gắn cố định tại điểm O, một đầu treo vật nhỏ
bằng sợi dây nhẹ không dãn, chiều dài L. Tại vị trí P ở dưới điểm O,
cách O đoạn L/2 có gắn đinh. Con lắc được thả nhẹ từ vị trí A với
OA có phương nằm ngang như hình vẽ. Khi con lắc tới vị trí B, chỉ
phần dưới điểm P có thể tiếp tục đi lên.
a) Giả sử khi con lắc tới vị trí C, sợi dây bị đứt. Tính góc tạo bởi PC
và phương thẳng đứng.
b)Sau khi dây đứt, vật nhỏ chuyển động tới vị trí D đạt độ cao cực
đại. Tìm độ cao cực đại của vật so với điểm P.
c)Vật đi qua điểm E ở ngay dưới điểm O. Tìm khoảng cách OE.
Bài 2: cơ học vật rắn-(5 điểm)
Một quả cầu bán kính b đang nằm yên ở trên một quả cầu cố định bán kính a, a>b, vị trí ban đầu θ=00.
Quả cầu bên trên di chuyển nhẹ để nó lăn dưới tác dụng của trọng lực như hình bên. Hệ số ma sát nghỉ
µs>0, hệ số ma sát trượt µ=0.
a)Viết phương trình chuyển động lăn thuần túy của quả cầu phía trên từ
đó rút ra phương trình chuyển động theo  và θ khi quả cầu lăn không
trượt.
b)Tìm phương trình liên hệ  và θ từ đó tìm sự phụ thuộc của θ theo t,
giả sử 0< θ(0)<< θ(t).
dx x
Sử dụng   2 ln tan  
 x 4
sin  
2

Bài 3: Cơ học thiên thể (4 điểm)


Sự đi qua của sao Kim là hiện tượng khi sao Kim ở vị trí giữa Mặt trời và Trái đất. Trên hình bên, hai
người quan sát ở hai vị trí A, B khác nhau trên Trái đất, sao Kim xuất hiện như hai điểm đen phân biệt
A’ và B’ trên bề mặt Mặt trời.
a)Giả sử chu kỳ quay của sao
Kim quanh Mặt trời là 225
ngày, tính tỉ số aE/aV, với aE,
aV là khoảng cách trung bình A
từ Trái đất và sao Kim đến ’’ Sao Kim-V
B
Mặt trời. B’
b)Vào ngày sao Kim đi qua,
hai người quan sát tại A và B
A
với khoảng cách địa lý của Mặt trời
hai điểm A, B là 1800km, B ở Trái đất
0
37 Tây Nam của điểm A.
Tính khoảng cách A’B’.
c)Một người quan sát khác thấy đường kính Mặt trời bằng 290 lần khoảng cách giữa hai điểm đen
A’B’. Tính đường kính của Mặt trời.
d)Tính hiệu thời gian (theo đơn vị phút) sao Kim đi qua theo quan tại điểm A và B.
Bài 4: Nhiệt học (3 điểm ):
Câu 3 ( 4đ). Phương trình trạng thái, nguyên lí I, II
Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi khí trong đó p phụ thuộc
tuyến tính vào thể tích (gồm bốn đoạn thẳng như hình vẽ), (12) và (34) đi qua gốc toạ độ. Các điểm 1,
4 có cùng nhiệt độ T1 = 300K , các điểm 3, 2 có cùng nhiệt độ T2 = 400K, các điểm 2 và 4 có cùng
thể tích V. Xác định công của chu trình.
p

( 2)

(1) (3) T2

(4) T1

0
V (l)
Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm ):
1) Mục đích thí nghiệm:
Có một bình nước nóng đậy kín, chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có khoá. Cần làm thí
nghiệm để xác định nhiệt độ của nước trong bình.
2) Thiết bị thí nghiệm:
a) Một ống nghiệm nhỏ, dung tích khoảng 30 cm3.
b) Nhiệt kế thuỷ ngân chia độ đến 0,10C.
c) Bút dạ viết được lên thuỷ tinh.
d) Đồng hồ bấm giây.
3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:
a) Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần thiết.
b) Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của nước trong bình, trong hai
trường hợp sau:
- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.
- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt.
c) Tìm công thức tính sai số của nhiệt độ đo được.
-------------- Hết------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: ………………………………….Số báo danh: …………


(Đề thi này có 02 trang)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Vật lý – Lớp 10

ĐÁP ÁN
Bài số Hướng dẫn Thang
điểm
1 a)Gọi θ là góc tạo bởi PC và phương thẳng đứng.
(4 Cơ năng bảo toàn tại vị trí A và C suy ra: vC2  gL(1  cos ) 1,0
điểm)
vC2
Từ định luật II Niuton: T  mg cos   m
L/2
Tại C, T=0 suy ra cosθ=2/3 => θ=480.
b)Tại C, vận tốc vC2  gL(1  cos )  gL / 3 , vC tạo với phương ngang góc θ. Sau 1,0
khi dây đứt, vật chuyển động như vật bị ném xiên. Tại độ cao cực đại, vy=0, suy
ra
vC2 sin 2  5L
y 
2g 54
Vị trí vật đạt độ cao cực đại so với điểm P là Lcosθ/2+5L/54=23L/54.
c)Chọn P là gốc tọa độ, khi đó tọa độ của vật được xác định bởi
x=Lsinθ/2-vCcosθ.t 0,75
y=Lcosθ/2+vCsinθ.t-gt2/2
Tại điểm E, x=0 suy ra
L sin  1,25
t= thay vào y=9L/32.
2vC cos
Vậy E cách O là 7L/32.

2 a)Ban đầu O,A,O’,B ở trên cùng đường thẳng đứng. Khi quả cầu bên trên lăn
(5 được góc  thì tâm của nó dịch chuyển được đoạn θ.OO’. Điều kiện cho
điểm) chuyển động lăn thuần túy:
(a+b).θ=b.  . 0,25
Phương trình chuyển động của quả cầu bên trên là:
m(a+b)  =mgsinθ-f
0,5
I  =2mb2  /5=fb,
với f là lực ma sát nghỉ trên mặt cầu. Khi quả cầu lăn không trượt, ta có:
(a+b).  =b.  . 0,5
5g sin 
Vậy ta được   0,25
7(a  b)
1 d 2 10 gcos
b)Sử dụng   , từ phương trình trên ta được  2   C .
2 d 7(a  b) 0,75
10 g 10 g (1  cos )
Với  =0 tại θ=0 rút ra C  =>  2  . 0,75
7( a  b) 7(a  b)
20 g  0,25
= sin
7(a  b) 2

d
t
20 g
Tại t=0, θ0=θ(0) => 
7( a  b) 0
 dt 0,75
0 sin

2
   0,5
 tan 4  5g
 ln 
0 
=kt, với k=
 tan  7(a  b)
 4 

  
ta được   4 arctan  e kt tan 0  .
 4 0,5

aE3 3652 0,5


a)Theo định luật 3 Keple:  => aE/aV=1,3806.
aV3 2252
A ' B ' A 'V A 'V 1
b)    =2,6273. 0,75
AB AV AA ' A 'V a E / aV  1
=>A’B’=4729 km.
c)Đường kính của Mặt trời là: A’B’.290=1,37.106 km. 0,5
d)Gọi vE là vận tốc của Trái đất quanh Mặt trời. Khối lượng Mặt trời là MS
Sử dụng công thức v2=GMS/r. 0,25
3 Vận tốc của sao Kim bằng vE aE / aV =1,175 vE. 0,5
(4
điểm) Quan sát từ Trái đất thì vận tốc của sao Kim là vE aE / aV -vE= 0,175 vE; vận
tốc của Mặt trời là –vE. Chiếu lên bề mặt của Mặt trời, vận tốc của bóng sao
Kim là 0,175 vE. aE/aV=0,2416 vE. 0,5
Do đó vận tốc của bóng tối sao Kim quét trên bề mặt Mặt trời là

 
vE  aE / aV  1 aE / aV  1 =1,2416 vE.
 0,5
vE=2πrE/TE=29886 m/s.
4729
Hiệu thời gian cần tìm là : =127 s=2,13 phút.
1, 2416  29886 0,5

* Quá trình 12 : p=aV với a là hằng số


p p pV pV
 a  1  2  1 21  2 2 2
V1 V2 V1 V2
RT1 RT2 V T
  2  1  2
V12
V2 V2 T1 0,5
* Quá trình 34 : p= b V với là hằng số
p3 p4 pV pV RT RT V T
4 (4 b   3 23  4 24  23  24  3  2 0,25
điểm) V3 V4 V3 V2 V3 V4 V2 T1
V1 V V2 0,25
Nhận xét : = 2  V3  2
V2 V3 V1
 Công của khí trong các quá trình :
( p1  p2 )(V1  V2 ) p1V1  p2V1  p1V2   p2V2 1
A12  S ABCD    R (T2  T1 )
2 2 2
( p3  p4 )(V3  V4 ) p3V3  p4V3  p3V4  p4V4 1
A34      R (T2  T1 )  A12   A34 0,25
2 2 2
( p2  p3 )(V3  V2 ) p2V3  p3V3  p2V2  p3V2 1
A23    ( p2V3  p3V2 )
2 2 2 0,25
( p4  p1 )(V1  V4 ) p4V1  p1V1  p4V4  p1V4 1
A41    ( p4V1  p1V4 ) 0,25
2 2 2

0,25

 Công của khí trong chu trình :


1 V V 1 V V 0,5
A  A12  A34  A23  A41  A23  A41  RT2 ( 3  2 )  RT1 ( 1  2 )
2 V2 V3 2 V2 V1
V1 T V T nR (T22  T12 ) 0,5
Vì  2 ; 3  2 nên A   839, 61( J )
V2 T1 V2 T1 2 T1T2

Đo nhiệt độ của nước:


1) Ống nghiệm cách nhiệt tốt:
- Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm.
- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm, đọc nhiệt độ ban đầu T0 (T0 ~ nhiệt độ
phòng)
- Cho nước vào lần thứ nhất đến vạch chuẩn, xác định được nhiệt độ cân
bằng trên nhiệt kế là T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế + ống nghiệm.
C1 là nhiệt dung của nước rót vào ống. 0,5
Ta có C0(T1-T0) = C1(T-T1) (1)
T là nhiệt độ của nước trong bình.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới vào, nhiệt kế chỉ T2:
C0(T2-T1) = C1(T-T2) (2)
Chia (1) cho (2) ta được:
T1  T0 T  T1 T2 T0  T12 0,5
  T
T2  T1 T  T2 T2  T0  2T1
2) Ống nghiệm không cách nhiệt tốt:
5
- Khi đổ nước vào lần 1 và đợi cho cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ chỉ T1’
(3
(không phải là T1) vì một phần nhiệt mất ra môi trường.
điểm)
Để có T1, dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu diễn T1’ theo thời 0,5
gian t. Lấy t = 0 là lúc rót nước vào.
- Khi đổ nước vào lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1’ đến T2’. Cũng dùng cách
hiệu chỉnh nhiệt độ như trên để xác
định T2
T1’
- Các phương trình là: T1
C0(T1-T0) = C1(T-T1) 0,5
C0(T2-T1’) = C1(T-T2)
T2 T0  T1T1 '
T T1’
T2  T0  T1  T1 '
T0

0 1 2 3 4 5 6 t (ph)

c) Sai số:
T T2 T0  T1T1 ' T2  T0  T1 'T1 
 
T T2 T0  T1T1 ' T2  T0  T1  T1 '
0,5

(T2T0) = T2T0 + T0T2 ; (T1T1’) = T1T1’+ T1’T1

Suy ra:
T 1
 T2 T0  T0 T2  T1T1 'T1 ' T1 
T T2 T0  T1T1 '
1
 T2  T0  T1 'T1  0.5
T2  T0  T1  T1'

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Điện thoại: 0961282989


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN- HÀ NỘI MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10
ĐỀ GIỚI THIỆU (Đề có 05 câu; gồm 03 trang)

Câu 1: (5 điểm)
1) Một người đi xe đạp lượn tròn trên một sân nằm ngang có bán kính R. Hệ
số ma sát chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm của sân theo quy luật
 r
   0 1   . Với  0 là một hằng số (hệ số ma sát ở tâm của sân). Xác định
 R

bán kính của đường tròn tâm O mà người đi xe đạp có thể lượn với vận tốc
cực đại. Tính vận tốc đó.

2) Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt


sao cho mặt phẳng của khối nằm trên một mặt 
A G
phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay
 O
theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với
bán cầu tại điểm A sao cho bán kính OA tạo với
phương ngang một góc α . Coi va chạm là hoàn toàn
đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m, u, và α :

a) Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.

b) Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian
va chạm.

Câu 2: (4 điểm)

Một vành trụ mỏng, đồng chất, bán kính R, có


khối lượng M được đặt thẳng đứng trên một mặt
phẳng ngang.
a) Từ điểm A trên mặt trong của vành trụ có A O
cùng độ cao với tâm O người ta thả nhẹ một vật R
nhỏ có khối lượng m (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở
1
mọi mặt tiếp xúc. Tìm áp lực của vật lên vành khi nó xuống đến vị trí thấp
nhất.
b) Bây giờ vật m được gắn chặt vào điểm A. Giữ vành đứng yên trên
mặt phẳng nằm ngang khác sao cho bán kính OA nằm ngang. Tìm điều kiện
của hệ số ma sát giữa vành và mặt phẳng ngang để vành lăn không trượt
ngay sau khi thả.
Câu 3:(4 điểm)
Trong một phương án phóng tàu vũ trụ trong hệ Mặt trời, người ta dự
định dùng một tấm buồm mặt trời diện tích s = 1km2. Buồm được mở ra (coi
như tức thời) khi tàu chuyển động quanh Mặt trời trên quỹ đạo của Trái đất.
Buồm luôn luôn hướng vuông góc với tia mặt trời. Áp suất của tia mặt trời
trên quỹ đạo Trái đất bằng P = 10-5Pa. Bán kính quỹ đạo của Trái đất RĐ =
1,5.108 km
1) Hỏi tàu phải có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó có thể vượt ra
khỏi hệ Mặt trời?
2) Với khối lượng cực đại nào của tàu thì nó có thể đạt đến quỹ đạo sao
hỏa? Biết bán kính quỹ đạo sao hỏa RH = 2,3.108 km. Bỏ qua ảnh hưởng của
Trái đất và các hành tinh khác.
Cho biết G.MT = 1,3.1011 km3/s2 (G là hằng số hấp dẫn, MT là khối
lượng Mặt trời)
Câu 4:(4 điểm)
Trong một bình hình trụ cách nhiệt đặt thẳng đứng, bên
dưới một pittông không trọng lượng, không dẫn nhiệt là một Thủy ngân

mol khí lý tưởng, đơn nguyên tử ở nhiệt độ T1  300K . Bên trên


khí
pittông người ta đổ đầy thủy ngân cho tới tận mép để hở của
bình. Biết rằng ban đầu thể tích khí lớn gấp đôi thể tích thủy
ngân, áp suất khí lớn gấp đôi áp suất khí quyển bên ngoài. Hệ
ở trạng thái cân bằng. Hỏi phải cung cấp cho khí một nhiệt lượng tối thiểu
bằng bao nhiêu để đẩy được hết thủy ngân ra khỏi bình?
Câu 5:(3 điểm)
2
Cho các dụng cụ sau:

- Một mẩu gỗ.

- Lực kế.

- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc
nghiêng.

- Dây chỉ.

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ
với mặt phẳng nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn
để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.
...........................Hết....................

Người ra đề

3
ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU - LẦN XI – MÔN VẬT LÝ 10
(TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN – HÀ NỘI)

Câu 1 Giả sử người đó đang đi trên quỹ đạo tròn


(5 điểm) với bán kính r với tốc độ v.
1. Đối với hệ quy chiếu cố định gắn ở tâm O, 0,5đ

lực ma sát tác dụng lên vật đóng vai trò là V
lực hướng tâm.
F ms
 r 2
v
N  ma ht =>  0 1  .mg  m
 R r
 g
=> v 2   0 gr  0 r 2
R
0 g
Đây là một tam thức bậc 2 ẩn r với hệ số a    0.
R
1,5 đ 0 g R
Giá trị của v 2 đạt lớn nhất khi: r  0,5đ
 0 g  2
2.  
 R 
R  g R  gR
2
 0 gR
Lúc đó: v 2
max  v  0 g  0    0
2
=> v max 
2 R 2 4 2
 0 gR
Vậy người đi xe đạp có thể đi với vận tốc lớn nhất bằng trên 0,5đ
2
R
quỹ đạo có bán kính lớn nhất bằng .
2
2.
3,5 đ


a) A G 0,25
2,5 đ
 O

Gọi u1 ,V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán cầu ngay sau va chạm.
Véctơ hợp với phương ngang một góc  . áp dụng định luật bảo
toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn cơ năng ta có:
mu  mu1 cos   mV 0,25
mu 2 mu12 mV 2
 
2 2 2
 u  V  u1 cos 
u 2  V 2  u12

0,5
4
1  cos 2 
u  u1 (1)
2 cos 
sin 2  tg 2 
V  u1  u1 cos  (2)
2 cos  2
Phân tích:
Do không ma sát nên: không thay đổi trong suốt quá trình
va chạm nên ta có:
0,5
 
u1  cos       u sin   u  u1 cos  (1  tg  cot g ) (3)
 2

1  cos 2 
Từ (1), (3) suy ra:  u1 cos   u1 cos  (1  tg  cot g )
2 cos 2 
0,25
1
 tg 2   1  1  tg  cot g  tg  2 cot g (4)
2

u
Thế (4) vào (3) rút ra: u1 cos   (5)
1  2 cot g 2 0,25

Thay (4) và (5) vào (2), ta được:

2 cot g 2 2 cos 2  2 cos 2 


V  u   u  u
1  2 cot g 2 1  cos 2  1  cos 2 
0,5
2 cos 2 
Vậy vận tốc của khối bán cầu sau va chạm là: V  u
1  cos 2 

b)
1,0 đ Trong thời gian va chạm, khối bán cầu
chịu tác dụng của 2 xung lực: (do vật
tác dụng) và phản xung (do sàn tác Hình vẽ
dụng). 0,5

Định lý biến thiên động lượng cho khối


cầu:

+ =

= > hình vẽ .

0,5
5
sin 2
từ hình vẽ suy ra: X p  mVtg   mu
1  cos 2 

Câu 2 1a) Do không có ma sát nên vành chỉ trượt mà không quay. Gọi v, V
(4 điểm) lần lượt là vận tốc của m và M khi m xuống đến vị trí thấp nhất. Áp
dụng định luật bảo toàn động lượng và cơ năng ta có:
mv  MV 0,5
mv 2 MV 2
mgR  
2 2

Giải hệ pt trên ta được:


2 gR m 2 gR
v , V 0,5
m M m
1 1
M M
Trong HQC gắn với M, m chuyển động tròn, khi m thấp nhất thì HQC
này là HQC quán tính nên :
m(v  V )2
N  mg  . 0,5
R
Thay v, V vào ta tìm được:
 2m 
N  mg  3  
 M  0,5
b). Kí hiệu G là khối tâm của hệ.
Ta có:
mR
OG  ;
M m O . G.
0,5
Phương trình quay quanh tâm aG
quay tức thời C:  mg

mgR  I    2MR 2  m R 2   
2

  C
F
mg
 R 
2  M  m
Gia tốc của khối tâm G ngay sau khi thả hệ:
aG   .CG 0,25

Phương trình định luật II Niutơn cho hệ :


theo phương ngang: F  (M  m)aG cos   (M  m) R (2) 0,25
phương thẳng đứng: (M  m) g  N  (M  m)aG sin  0,25
 m2 
 N  ( M  m)( g   OG )   M  m  g 1  2 
(3) 0,25
 2( M  m) 

6
Điều kiện để vành lăn không trượt:
m( M  m ) 0,5
(2)&(3) và F   N 
2M 2  4Mm  m 2

Câu 3 Khi buồm mở, tác dụng lên tàu gồm có lực hấp dẫn của Mặt trời và
(4 điểm) áp lực của các tia mặt trời, hai lực này ngược hướng nhau.
a) Hợp lực của chúng là
0,5
 PSR  2
 M T  m D

MT m M T M GmR 2
 Gm 
F  G 2  PS  G
*
  PS  G D
(1)
RD R D2 GmR 2
D R D2

PSRD2
Đặt M T*  M T  (2) M T* -gọi là khối lượng Mặt trời hiệu dụng
Gm

M T* m
F*  G F*- gọi là lực hấp dẫn hiệu dụng của Mặt trời. 0,5
RD2
Bây giờ ta giải bài toán coi khối lượng mặt trời là M T* và bỏ đi áp
suất Mặt trời.
Trên quỹ đạo Trái đất, vào thời điểm buồm mở: 0,5
mV D2 M m GM T
Tàu có vận tốc VD :  G T2  V D  (3)
2 RD RD

mV D2 mM T* 0,5
Năng lượng toàn phần của tàu là: E G
2 RD
 MT  Gm  PSRD M T 
2
m
(2) & (3) => E  G  M*    
RD  2  RD  Gm 2 

Tầu vũ trụ ra khỏi hệ mặt trời nếu E  0 0,5

PSRD2 M T 2 PSRD2
  0m  3,46.10 3 kg
Gm 2 GM T
Khi khối lượng đủ lớn tàu sẽ chuyển động theo quỹ đạo kín.

b) Giả sử m = m1 nào đó thì quỹ đạo của tàu


có thể tiếp xúc với quỹ đạo sao hoả và
chuyển động theo quỹ đạo elíp. đó là khối
lượng lớn nhất có thể có. s 0,5

RD RH
Trục lớn của elíp là (RD + RH)

7
Áp dụng ĐL bảo toàn năng lượng ta có
m1V D2 Gm1 M t* m1V H2 Gm1 M T*
  
2 RD 2 RH
0,5
 1 1 
 V  V  2GM 
2
D
2
H  *
t
 (4)
 RD RH 
RD
Theo ĐL II Kepler: VD  RD  VH  RH  VH  VD (5)
RH
Thay (5) vào (4) chú ý đến (3) ta có:
2M*T.RH = MT(RH + RD) (6)
 PSRD2 
(2) & (6) => 2 RH  M T    M T RH  RD  0,5
 Gm 
2 PSRH RD2
=> m 
GM T RH  RD 
Thay số, được m  9,95.103 kg.
Câu 4 Gọi pa là áp suất khí quyển, S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt
(4 điểm) là độ cao ban đầu của thủy ngân và của khối khí; x là độ cao của khí ở
vị trí cân bằng mới của pittông được nâng lên.
Thiết lập biểu thức liên hệ nhiệt lượng cung cấp Q cho khí và độ cao
x
- Ban đầu, áp suất khí bằng (2 pa ), => áp suất cột thủy ngân có độ
cao H bằng pa . 0,25
- Trạng thái cân bằng mới:
3H  x
+ cột thủy ngân có độ cao 3H  x , có áp suất bằng pa .
H
3H  x 4H  x
+ khí có nhiệt độ Tx, áp suất px  pa  pa  pa (1)
H H
- Phương trình trạng thái:
0,5
px Sx 2 pa .S (2 H )
 (2)
Tx T1
(4 H  x) x
(1)&(2) => Tx  T1
4H 2 0,5

Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x
bằng:
 x  2H  3( x  2 H )
2 2
U  CV (Tx  T1 )    CV T1   RT1 (3) 0,5
 2H  8H 2
với CV  3R / 2 .

8
Từ (1) thấy áp suất biến thiên tuyến tính theo x từ 2 pa đến p x
=> độ lớn công mà khí thực hiện trong quá trình trên là:

2 pa  p x (6 H  x)( x  2 H )
A ( xS  2 HS )  pa S
2 2H
Vì trong trạng thái ban đầu:
2 pa .2 HS  RT1 0,75
=>
(6 H  x)( x  2 H )
A RT1
8H 2

Theo Nguyên lý I NĐH: Q  U  A


Và tính đến (2) và (3), ta được
RT1 RT
Q  ( x 2  5Hx  6 H 2 ) 2
= ( x  2 H )(3H  x) 12 0,5
2H 2H

Nếu thay một cách hình thức x = 3H vào


phương trình trên ta sẽ nhận được đáp số
không đúng là Q = 0. Để có kết luận đúng ta 0,25
sẽ hãy vẽ đồ thị của Q theo x.

Từ đồ thị thấy:
Để đạt đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung cấp một
RT1
nhiệt lượng Q0   312J .
8 0,25
Còn để đạt tới các vị trí cân bằng với x > 2,5H thì cần một nhiệt
lượng Q  Q0 .
Điều đó có nghĩa là sau khi truyền cho khí nhiệt lượng Q0 và pittông
đạt đến độ cao x = 2,5H khí sẽ bắt đầu tự phát giãn nở và đẩy hết thủy
0,5
ngân ra ngoài bình.
Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là Qmin  Q0  312J .
Câu 5 - Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng
(3 điểm) nghiêng, khi đó ta có: F = kPcos + Psin (1), (F là số chỉ của lực
1 1
0,5
kế khi đó).
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có:
F2 = kPcos - Psin (2). 0,5

- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psin 0,5


F1  F2
 sin   (3).
2P
F1  F2
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: cos   (4). 0,5
2P
- Do sin2+cos2 = 1 nên ta có:

9
F1  F2 2 F  F2 2 F1  F2 0,5
1 ( ) ( 1 ) k 
2P 2kP 4 P 2  ( F1  F2 ) 2
0,5
- Các lực đều được đo bằng lực kế, từ đó tính được k.

-----------------Hết-----------------

10
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017-2018
Môn:Vật lí; Lớp: 11
ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề

Bài 1 - Tĩnh điện (4điểm )


Tụ phẳng gồm hai bản mỏng tròn lớn bằng chất
cách điện, mỗi bản có diện tích S được giữ cố định Q Q

trong không khí, cách nhau một đoạn nhỏ d, tích


điện tích +Q và -Q phân bố đều trên bề mặt. Ở tâm m

mỗi bản có khoét một lỗ nhỏ. Dọc theo đường q

thẳng qua lỗ, từ rất xa có một quả cầu rất nhỏ khối
lượng m tích điện tích +q chuyển động về phía bản d

tích điện +Q (H1) . (H1)


a/ Tìm vận tốc nhỏ nhất của quả cầu của quả cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện ?
b/Nếu vận tốc lúc đầu của quả cầu lớn gấp đôi vận tốc tối thiểu ở câu a thì khi ra
khỏi tụ điện tại điểm N nó có vận tốc là bao nhiêu ?
Bài 2- Điện từ (5 điểm ) :
Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện phẳng có điện dung C0 và một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L . Trong mạch có dao động điện từ với chu kỳ T0 . Khi
cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa
các bản tụ điện sao cho độ giảm của cường độ dòng điện trong mạch sau đó tỉ lệ với
bình phương thời gian ; chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh tụ điện .
a/ Hỏi sau một khoảng thời gian t bằng bao nhiêu ? ( t tính theo T0 ) kể từ lúc bắt đầu
điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không ?
b/ Người ta ngừng điều chỉnh điện dung của tụ điện lúc cường độ dòng điện trong
mạch bằng không . Hãy so sánh năng lượng điện từ trong mạch sau khi điều chỉnh
với năng lượng điện từ của mạch trước khi điều chỉnh ?
Bài 3 - quang hình ( 4 điểm ):
Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết A
diện thẳng là một phần tư S H
hình tròn bán kính R và có chiết suất tỉ đối I
so với môi trường đặt khối chất là n .
Chiếu tia sáng đơn sắc SH đến mặt bên OA
theo phương vuông góc với mặt này (HV3)
R
n
O B
HV 3
a/ Biết n = và xét trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong
tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB . Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
góc lệch của tia tới và tia ló ra khỏi khối chất .
b/ Giả sử chiết suất n chỉ thay đổi theo phương bán kính và tuân theo quy luật :
n(r) = 2 + a , trong đó r là khoảng cách từ điểm ta xét đến O và a là một hằng số .
Tìm giá trị của a để đường đi của tia sáng trong khối chất là một cung tròn tâm O .

Bài 4 - dao động cơ ( 4 điểm ):


Có một con lắc đơn chiều dài l ( coi quả cầu con lắc là O
chất điểm , khối lượng dây con lắc không đáng kể ).
Dưới điểm treo O theo phương thẳng đứng , cách O
một khoảng x ( x < l ) có một cái đinh cố định tại
điểm C như HV4. Độ dài dây l là xác định nhưng x l x
có thể thay đổi được và mỗi lần thay đổi làm cho tình C
trạng dao động khác nhau . Dùng tay kéo quả cầu cho
dây thẳng hướng sang trái , độ cao quả cầu không 
vượt quá điểm O sau đó thả tay nhẹ nhàng để quả cầu
dao động tự do. Nếu sau khi dây con lắc bị đinh cản HV4
lại vừa đủ để kích quả cầu lên rồi lại đập trúng vào
đinh thì khoảng cách x tối thiểu phải bằng bao nhiêu ?

Bài 5 – phương án thực hành ( 3 điểm ) :


Xác định độ lớn của điện tích nguyên tố bằng phương pháp điện phân :
Cho các dụng cụ sau : Bộ dụng cụ điện phân , nguồn điện một chiều , cân có bộ quả
cân , am pe kế, đồng hồ bấm giây và các dây dẫn .
Hãy nêu cơ sở lý thuyết - Phương án tiến hành - Lập bảng số liệu
………………………………………………………….

Người ra đề : Nguyễn Mạnh Sỹ


ĐT : 0912.663.400
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Đáp án Điểm

a/ Các bản tụ làm bằng chất cách x


điện nên khi điện tích q di chuyển Q Q

không làm phân bố lại điện tích E

trên các bản tụ .


Chọn mốc điện thế trên mặt phẳng m M

A N
đối xứng xx’ như hình vẽ. q
Câu1 0,5đ
- Điện thế tại điểm M ( Trên bản
(4đ)
+Q )
x/
d

UMA = VM – VA = E. => VM = E. = …………… 0,5đ

Với E = = là CĐ điện trường đều giữa hai bản tụ phẳng . ….


0,25đ
Để bay qua được lỗ M ( tức là cũng bay được tới N ) thì động năng của q
ở rất xa phải thỏa mãn :
Wđ ≥ qVM = => Wđmin = m =

vmin = …………. 0,75đ


b/ Gọi u là vận tốc của q tại N.
Áp dụng định lý động năng :
WđN – Wđ đầu = …………….. 0,5đ

mu2 - m 2
= q(V∞ - VN ) = - qVN
Ta có UAN = VA – VN = E ===> VN = - E …………
0,75đ
Vậy ta có :
mu2 - m 2
= q(V∞ - VN ) = - qVN = q E =
Mà : m = => m(4 )=4

=> mu2 = 5 => u = ………..


0,75đ

………………………………..

A B

a/ Giả sử ở thời điểm t dòng điện trong mạch có chiều chạy từ bản B qua
cuộn dây sang bản A như hình vẽ trên .
Ta có : - L. = (1) …….. 0,25đ
Câu2
Theo đề ra ta có : I – I0 = - at2 → = - 2at ……………
(5đ) 0,5đ
2
Mặt khác : = i = I0 – at

Suy ra : qB = I0t - ( vì qB(0) = 0 ) ……………… 0,5đ

Thay vào (1) ta được : 2aLt - =0

→ C= (2) ………. 0,5đ


Xét thời điểm t = t1 thì i = 0 ta có I0 = at12 (3)
Mặt khác theo (2) lúc t = 0 ( chưa điều chỉnh tụ ) :
0,5đ
C0 = (4) …….

Từ ( 3) và (4) ta tìm được : t1 =

Biết ban đầu trong mạch có dao động điện từ với T0 = 2

Từ đó ta có : t1 = ………… 0,75đ

b/ Năng lượng điện từ của mạch khi chưa điều chỉnh tụ là :


W0 = với Q0 = I0 ………………………………….
0,5đ
- Điện tích của tụ điện khi ngừng điều chỉnh :

qB(t1) = I0t1 - = I0 = Q0 ………………………….. 0,5đ


- Điện dung của tụ khi ngừng điều chỉnh :

C = = C0 - . .4 LC0 0,5đ
…………

→ C = C0

W= = = . = W0 ……………. 0,5đ

........................................................................................................
ýa:
- Đề bài cho tia sáng phản xạ
A
toàn phần tại I , do đó góc tới i I
S D
tại I không nhỏ hơn góc giới H

hạn phản xạ toàn phần igh .


Với sinigh = = →igh = 450 0,5đ
→ i ≥ 450 . O B
K r

Câu3
(4đ) - Do đó những tia sáng sau khi phản xạ toàn phần một lần tại I rồi đến mặt
OB chỉ nằm trong miền KB . Với IK vuông góc với OB .
- Góc lệch lớn nhất của tia sáng ứng với trường hợp tia ló ra khỏi mặt OB
tại điểm K .
- Dễ dàng tính được góc lệch cực đại Dmax = 900. 0,5đ
- Góc lệch nhỏ nhất của tia sáng ứng với trường hợp tia ló ra khỏi mặt OB
tại điểm B .
- Từ hình vẽ trên ta có OIB là tam giác đều . Suy ra góc tới của tia sáng
tại B là i = 300 .
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại B : = → r = 450 .
1,0đ
- Do đó góc lệch nhỏ nhất là : Dmin = 900 - 450 = 450.
ýb:
- Từ quy luật :
0,5đ
n( r ) = 2 + a. A

- Suy ra : = (1) S H C
- Khi tia sáng đi theo cung tròn CD D
Có góc ở tâm là α thì quang trình của 
tia sáng là : s = n.α.r 0,5đ
B
O

- Vì quang trình của tia sáng phải thỏa mãn điều kiện đạt cực trị tức là :

= 0 hay α = O

Nên : =- (2) ………….. 1,0đ

- Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : = -

- Tại điểm r = R thì n(R) = 2 +

- Do đó : =- - → a=-4 ……….. 1,0đ


……………………………………………………
- Sau khi con lắc bị cái đinh cản lại , con lắc chuyển động tròn . Gọi khối
lượng của quả cầu con lắc là m thì quả cầu con lắc chịu tác dụng của hai
lực :
- Trọng lực : P = mg và lực căng của sợi dây T
- Gọi vận tốc của quả cầu ngay trước khi vướng vào đinh tại điểm C là v ,
góc giữa phương trọng lực và dây treo là α (Hình vẽ ) ta có phương trình :
O
T + mgcosα = (1 )
0,75đ
Trong quá trình chuyển động của con
Câu4 v
lắc cơ năng bảo toàn . Chọn điểm treo x
(4đ) m
O là mốc thế năng . Gọi θ là góc hợp T
C 
bởi dây treo và phương thẳng đứng ở vị
mg
trí ban đầu khi thả tay . Áp dụng định
luật bảo toàn cơ năng ta có :

0,5đ
- mglcosθ = mv2 - mg (2)

- Khi dây treo con lắc bị cản và nếu sau đó quả cầu rơi trúng vào đinh tại
C thì ở một vị trí nào đó dây treo sẽ bắt đầu trùng . Thời điểm này lực
căng T = O ; từ đó về sau quả cầu chỉ chịu tác dụng của trọng lực và
chuyển động giống vật bị ném xiên. Giả sử ở vị trí đó vận tốc của quả cầu
là : v = v0 ; dây treo của con lắc hợp phương thẳng đứng góc α = α0
- Từ biểu thức ( 1 ) ta có :
= g( l – x )cosα0 (3) …….
0,5đ
- Thay ( 3) vào ( 2 ) ta tìm được :
2Ɩcosθ = 3( x – Ɩ )cosα0 + 2x (4) ………
0,25đ
- Để quả cầu trúng vào điểm C thì các quan hệ sau đây phải thỏa mãn :
( Ɩ – x )sinα0 = v0cosα0t (5)
( Ɩ – x )cosα0 – v0sinα0t + gt2 (6) ……..
0,75đ
- Từ ( 5 ) và ( 6 ) khử thời gian t ta có :

= (7) …….. 0,25đ


- Từ ( 3 ) và ( 7 ) ta tìm được :

cosα0 = ( 8 ) ………..
0,25đ
- Thay vào ( 4 ) ta tìm được :

cosθ = …………
0,25đ
- Từ trên ta : Khi θ càng lớn thì cosθ càng nhỏ , hay x càng nhỏ .
Trị số θ tối đa là ,ta tìm được x nhỏ nhất khi :

x( 2 + ) = l. → x = 0,464Ɩ ………………
…………………………………………………………………….. 0,5đ
Bước 1: Cơ sở lý thuyết :
Với bộ dụng cụ đã cho : Dựa vào công thức định luật Faraday về điện
phân ( Hoặc có thể sử dụng kiến thức hóa học về điện phân trong chương 0,25đ
trình hóa học lớp 11 )
Câu5 Bước 2 : phương án tiến hành thí nghiệm
(3đ)

0,25đ

0,5đ

0,5đ
Ta mắc mạch điện theo sơ đồ
hình vẽ .
Đo dòng điện I chạy qua dung 0,25đ
dịch điện phân nhờ Ampe kế.
- Đo thời gian ∆t dòng điện chạy
qua nhờ đồng hồ bấm giây A

- Điện lượng Q qua dung dịch


điện phân : Q = I.∆t 0,25đ
Xác định khối lượng chất giải
phóng ở điện cực:
m = mS – mt
- mt : khối lượng điện cực ban đầu . 0,5đ
- mS : khối lượng của điện cực sau thời gian điện phân .

- Số nguyên tử xuất hiện ở điện cực : N= ……

- Trong đó : n là hóa trị của nguyên tố ;


e là độ lớn điện tích nguyên tố 0,5đ
- Số nguyên tử còn được tính theo công thức :

N= m ………
- Trong đó : A là nguyên tử lượng .
NA là số Avogadro

Từ trên ta có : e = ………

* Bảng số liệu :
Đại lượng CĐ dòng điện Thời gian Khối lượng
Lần đo I (A) ∆t (s) m (g )

Lần1………… …………… …………… ……………


Lần2………… …………….. …………... …………….
………. …………. …….. …………..
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài 180 phút
VĨNH PHÚC (Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)
Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)
Hai tấm phẳng giống nhau tích điện đều với mật độ điện mặt tấm M•
trên là  và tấm dưới là -. Chúng được đặt song song và đối diện như
h
hình 1. Tính cường độ điện trường tại M ở độ cao h so với tấm trên, biết
M nằm trong mặt phẳng chứa hai mép và mặt phẳng đối xứng. Khoảng
cách giữa các tấm d  h  bề rộng của các tấm. 
Bài 2: Điện và điện từ (5 điểm) 
Hai đĩa tròn giống nhau R1 và R2, mỗi đĩa có bán kính a, khối Hình 1
lượng m. Chúng có thể quay không ma sát xung quanh trục đi qua tâm và
vuông góc mặt đĩa. Hệ được đặt trong một từ trường đều
B
có cảm ứng từ B vuông góc với mặt đĩa. Nhờ hệ thống  R1 R2
tiếp điểm mà tâm và mép các đĩa được nối với nhau qua
một cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C (Hình 2). Bỏ qua 01 02
điện trở thuần của mạch và ma sát ổ trục. Tại thời điểm
ban đầu đĩa R1 quay với tốc độ góc 0 còn đĩa R2 đứng
yên. Xác định biểu thức dòng điện qua cuộn dây và điện L
áp tụ theo thời gian.
Hình 2
Bài 3: Quang hình (4 điểm)
Một tấm thủy tinh có chiết suất n, tiết diện là hình thang cân, chiều cao L, đáy dài D, hai mặt bên
được mạ bạc và tạo với nhau một góc  như hình vẽ. Biết  <<1. Một tia sáng chiếu đến đáy lớn tại điểm

A với góc tới  như hình 3. Hình 3


a) Hỏi  cần thỏa mãn điều kiện nào để tia này ló ra khỏi đáy nhỏ của tấm thủy tinh ?
b) Tính tổng chiều dài tia sáng từ điểm tới đáy lớn đến điểm ló ra ở đáy nhỏ.
Bài 4: Dao động cơ (4 điểm)
Bốn thanh giống nhau, mỗi thanh có chiều dài b, khối lượng
A
m phân bố đều, được nối với nhau thành hình thoi (hình thoi có thể
biến dạng được, tất cả các khớp nối không có ma sát). Bốn lò xo

nhẹ giống nhau, đều độ cứng k, nối với nhau tại điểm O và nối với
bốn đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Hệ được đặt nằm yên trên mặt
D B
bàn nằm ngang nhẵn (Hình 4). Độ biến dạng hình thoi được xác O
định bằng góc  giữa đường chéo AC và cạnh AB. Các lò xo có độ
dài tự nhiên của chúng khi α=/4. Ban đầu hệ được giữ cho biến
dạng góc 0 rồi buông không vận tốc đầu.
a) Xác định phương trình vi phân theo  mô tả cơ năng của hệ. C
Hình 4
b) Trong trường hợp 0 gần bằng /4, xác định phương trình của 
theo thời gian và tìm chu kì dao động nhỏ của hệ.
Bài 5: Phương án thực hành (Điện, Quang, Dao động) (3 điểm)
Xác định nhiệt độ Curie của sắt từ ( nhiệt độ Curie mà tại đó chất sắt từ mất khả năng nhiễm từ:  = 1)
Cho các dụng cụ:
- Nguồn điện xoay chiều 220V;
- Biến trở, ngắt điện và các dây nối;
- Nguồn điện xoay chiều 5 V;
- Micrôampe kế
- Cặp nhiệt điện loại K gắn milivôn kế để đo nhiệt độ
- Ống sứ có khía các rãnh để có thể quấn dây lên.
- Dây điện trở dùng làm sợi đốt.
- Lõi sắt từ cần xác định nhiệt độ Curie;
- Hai cuộn dây được quấn chồng lên nhau bao quanh lõi trụ có thể đưa gọn ống sứ vào trong;
Yêu cầu: nêu các bước thí nghiệm và xử lý số liệu
1. Xây dựng hệ đo, các bước thí nghiệm và xử lý số liệu.
2. Các lưu ý trong thí nghiệm, sai số phép đo.

--------------HẾT--------------

Người ra đề: Phan Dương Cẩn

Số ĐT: 0904555354
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VĨNH PHÚC (Đáp án này có 02 trang)
(ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT)
Bài Ý Lời giải vắn tắt Điểm
1 + Xét mặt cắt ngang của hai tấm như hình vẽ, K là điểm giới hạn của tấm
trên, rất xa mặt phẳng vuông góc với hai tấm chứa M.
+ Xét hai dải rất hẹp A1B1 và A2B2 với M, A1, A2 thẳng hàng và M, B1,B2

0,5

thẳng hàng
+ Xem hai dải này như hai sợi dây mảnh dài với mật độ điện dài lần lượt
là 1 , 2 :

1   . A1 B1 0,5
 (1)
2   . A2 B2
+ Cường độ điện trường do dải A1B1 gây ra tại M: 0,5
E1 có phương đi qua trung điểm của A1B1 và hướng ra xa tấm trên, có
1
cường độ: E1  với H1 là trung điểm của A1B1.
2 0 MH1
+ Cường độ điện trường do dải A1B1 gây ra tại M:
E1 có phương đi qua trung điểm của A1B1 và hướng ra xa tấm trên, có
1
cường độ: E1  với H1 là trung điểm của A1B1.
2 0 MH1
+ Cường độ điện trường do dải A2B2 gây ra tại M: 0,5
E2 có phương đi qua trung điểm của A2B2 và hướng vào tấm dưới,
2
có cường độ: E1  với H2 là trung điểm của A2B2.
2 0 MH 2

  . A1 B1 0,5
E1  2 .MH


0 1
(2)
E   . A2 B2
 2 2 0 .MH 2
A1 B1 A2 B2 0,5
+ Ta còn có:  (3)
MH1 MH 2
+ Từ (2) và (3) suy ra: E1  E2  E1  E2  0 , do đó E M chỉ do phần
KL gây ra, nên:
 .KL 0,5
EM  ( vì h>>d; b>>d )
2 0 LM
bd bd
KL   ; KM  h 2  (b  KL) 2
d h h ,
KM  h 2  (b  bd / h) 2  h 2  b 2
 .b.d  .d  .d 0,5
→EM    (vì b>>h)
2 0 h. h 2  b 2 h2 2 0 h
2 0 h 1
b2
2 Khi R1 quay thì trong mạch có dòng điện và làm cho đĩa R2 quay và các đĩa 0,5
trỏ thành các nguồn điện ..Xét ở thời điểm t ,suất điện động cảm ứng trong
mỗi đĩa có độ lớn có
B 1a 2 B 2a2
e1= (1), e2= (2)
2 2
Mô men lực từ tác dụng lên mỗi đĩa có độ lớn như nhau : 0,5
a 2
Bia
M1 = M2 = Bi.r.dr (3)
0
2
Phương trình động lực đối với chuyển động quay của mỗi đĩa: 0,5
2 2
d 1 Bia (4) và d 2 Bia (5)
J J
dt 2 dt 2
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ ta có : 0,5
J 0 2 J 12 J 2 2 Li 2 q 2
(6)
2 2 2 2 2C
Đạo hàm theo thời gian và thay (3,4) ta có biểu thức : 0,5
Ba 2 di q
( 1 2) L 0
2 dt C
Ba 2 d 1 d 2 d 2i dq 0,5
hay ta có biểu thức : ( ) L 2 0
2 dt dt dt Cdt
dq 0,5
Mặt khác i= nên ta có phương trình
dt
d 2i B2a4 1
( )i= 0 ( 7)
dt 2 2 JL LC
Phương trình có nghiệm i= I0 cos(t+ 1 ) (8) trong đó tần số góc dao động 0,5
B2a4 1
của dòng điện (8), phương trình điện tích của tụ
2 JL LC
t

q= idt hay q = q0 cos(t+ 2 )


0

Từ điều kiên ban đầu t = 0 [ iq00 0,5


Ta có phương trình dòng điện chạy qua cuộn dây và điên tích của tụ :
Ba 2 0 Ba 2 0
i= sin t (9) và q = 2
(1 cos t ).(10)
2L 2L
Ba 2 0,5
Hiệu điện thế của tụ điện u= 0
2
(1 cos t ).(11)
2 LC
3 a 0,5

Gọi điểm tới là A. Các ảnh của A qua hai mặt nằm đên đường tròn tâm O 0,5
D
bán kính R  . Sau mỗi lần phản xạ. tia sáng đổi hướng nhưng góc

2sin
2
hợp với bán kính qua điểm phản xạ không đổi nên có thể coi như tia sáng
vẫn truyền thẳng trong khối thủy tinh về đế gặp đáy nhỏ với góc .
R L R R 0,5
Xét tam giác OAB: R    sin   sin 
sin  sin  R L
Điều kiện có tia ló rakhoir đáy nhỏ là góc  phải nhỏ hơn góc phản xạ toàn
R 1 0,5
phần: sin   igh hay sin   .
R L n
D 0,5
Thay R  ta có:

2sin
2
1 2L 
sin   (1  sin )
n D 2
2L 
sin   nsin   sin   (1  sin ) 0,5
D 2
L 0,5
Với <<1 thì sin   (1  )
D
b Tổng đường truyền của tia sáng bằng AB: 0,5
AB R sin(  )
  AB  R
sin(  ) sin  sin 
với ;  tính như trên
4 a Bỏ qua ma sát, không có lực tác dụng theo phương ngang nên tâm O sẽ 0,25
đứng yên.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W = Wđ + Wt = const
Động năng của cả 4 thanh: 0,25
1 2   1 b2 2 1 2 ' 
2
2 2 2
Wđ  4  mvG2  I   4  m  '  mb   mb  ' (1)
2 2  2 4 12 2  3
Thế năng đàn hồi đối với các lò xo: 0,5

2
1 
Wt, OA = Wt, OC = k  b cos   b cos 
2  4

2
1 
Wt, OB = Wt, OD = k  b sin   b sin 
2  4
Suy ra thế năng đàn hồi cả 4 lò xo: 0,5
 
2 2
 
Wt = 2(Wt,OA + Wt, OB ) = k  b cos   b cos  + k  b sin   b sin 
 4  4
 1 1     
 kb 2  2  2 cos   2 sin    2kb 2 1  cos      (2)
 2 2    4 
Từ (1) và (2) ta có: 0,25
    2    
2kb 2 1  cos      + mb 2 ' 2 = const= 2kb 2 1  cos   0    (3)
  4  3   4 
Phương trình (3) chính là phương trình vi phân mà góc  phải tuân theo.
b   0,5
Nếu  gần với thì ta có thể đặt     với  1rad   '   '
4 4
theo trên ta có: W  2kb 2 1  cos  + mb2 ' 2 = const.
2
3
Lấy đạo hàm hai vế ta được: 0,25
2
2. mb 2 '' . '  2kb '   0 vì  1 suy sin    .
3
3k 3k 0,5
suy ra :  ''    0   ''  02  0; 0 
2m 2m
2m
chu kì dao động bé: T  2
3k
Phương trình trên có nghiệm dạng: 0,25
 
  0cos 0t           0cos 0t    .
4 4
tại thời điểm ban đầu: 0,25
 0 sin   0   0
  0'  0  
    
   0  4   cos    0 0   0  4

Vậy phương trình biến đổi theo thời gian của góc : 0,5
    3k
     0  cos 0t   với 0 
4  4  2m
5 Bước 1: Chế tạo lò nung điện đảm bảo khử từ trường xoay chiều trong lò 0,5
nung
Ta chế tạo lò nung dựa vào ống sứ và dây điện trở để làm nguồn nhiệt. Lò
điện tạo được bao gồm hai cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp được quấn
ngược chiều để khi có dòng điện chạy qua thì từ trường do hai cuộn dây
gây ra trong lò triệt tiêu;
* Đưa lò nung vừa tạo ở trên vào trong lòng ống dây bao gồm hai cuộn dây
được quấn chồng lên nhau ở trên .
0,5
~3V

220 V

K
mV
R
A

Bước 2: Mắc mạch điện như hình vẽ: 0,5


- Nối dây lò nung với nguồn điện 220V thông qua một biến trở và khoá K
để có thể điều chỉnh điện áp nuôi lò do đó có thể điều khiển nhiệt độ ổn
định của lò ở các giá trị khác nhau.
- Nối một cuộn dây trong ống dây với nguồn xoay chiều 5V, cuộn này đóng
vai trò cuộn sơ cấp (giả sử có N1 vòng)
- Cuộn dây còn lại của ống dây nối với microampe kế (giả sử có N2 vòng).
Giả sử đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế u1, trong cuộn dây có dòng 0,5
điện i1 chạy qua làm xuất hiện suất điện động tự cảm
d d(L.i1 )
e1   N1   N1
dt dt
Khi đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2
d d(L.i1 )
e2   N 2   N2
dt dt
Suất điện động e2 gây nên dòng điện i2 đo được bằng mA kế.
Hệ số tự cảm L ở đây chủ yếu gây ra do lõi sắt từ với độ từ thẩm >>1. Hệ 0,5
số từ thẩm  này sẽ suy giảm khi nhiệt độ tăng.
Do đó khi tăng nhiệt độ làm   1 và dòng điện i2 giảm dần đến giá trị i2
0.
Bước 3: tăng dần nhiệt độ lò và đo nhiệt độ bằng nhiệt kế và mV, thu thập
bộ số liệu phụ thuộc i2 theo nhiệt độ, dựng đồ thị và ngoại suy ta xác định
được nhiệt độ Curie mà tại đó  = 1
Các lưu ý trong thí nghiệm, sai số phép đo
0,5
- Cần đợi thời gian để nhiệt độ lò nung ổn định.
- Cần thực hiện phép đo cả khi nhiệt độ nung lớn hơn nhiệt độ Curie và sau
đó giảm dần nhiệt độ lò đến khi nhỏ hơn nhiệt độ Curie.
- Các thang đo của dụng cụ cần thay đổi cho phù hợp.

---------------- HẾT ----------------

Người làm đáp án: Phan Dương Cẩn

Số ĐT: 0904555354
KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 11
(Đề thi gồm 02 trang)
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Người ra đề: Nguyễn Ngọc Thiết – SĐT 0904216337

Bài 1: Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách 2 bản = d. Chọn trục Ox như hình
1
vẽ. Người ta lấp đầy tụ bằng 1 tấm điện môi có  
1  x
Tụ được mắc vào U0 như hình vẽ
1. C=?
2. Mật độ điện tích trên các bản tụ và điện trường tại điểm trong tụ có tọa độ x?
3. Công để đưa 1 nửa tấm điện mới ra khỏi tụ =? Bỏ qua ma sát, g.

Bài 2: Một tụ phẳng gồm 2 bản 1 và 2 có diện tích S và khoảng cách 2 bản là d. Ban
đầu tụ chưa tích điện, được nối với 1 cuộn cảm thuần L.
Đặt tụ trong chân không rồi đặt vào bên trong, ở ngay sát bản 1 một bản mỏng 3 cũng
có diện tích S, mang điện tích Q.
Cho bản 3 chuyển động đều với theo phương vuông góc các bản
Bỏ qua trở dây nối
Tìm sự phụ thuộc của I theo t.
Biết phương trình vi phân: x ''  2 x  k 2  0 có nghiệm:
x  k cos(t   )  k

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
Bài 3: Tại một xưởng sản xuất ấm đun, sợi đốt làm bằng dây dẫn hình trụ dài l,
biến thiên tuyến tính từ theo chiều dài.
Nguồn E, r. Xác định đường hình sợi đốt để Pmax.

Bài 4: Hai điện tích m, q1= - q2 = q > 0 đặt nằm ngang. Từ trường B như hình vẽ
Ban đầu các điện tích được đứng yên sau đó thả ra. Hỏi khoảng cách ban đầu min
bằng bao nhiêu để chúng không va chạm.

Bài 5: Thấu kính mỏng 2 mặt lồi R1, R2 làm từ thủy tinh. Bề dày thấu kính là d = 4
mm. Đường kính D = 4 cm.
Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng, một phần ngập trong nước với quang
tâm nằm ngay trên mặt nước. Khi mặt trời lên đỉnh đầu, ảnh của nó qua thấu kính
xuất hiện ở độ sâu h1= 20cm so với mặt nước. Nếu đảo ngược thấu kính lại thì
20 4
h 2= cm. Biết nH 2 0  . Xác định nTK; R1; R2 ?
3 3

--------------- Hết --------------

(Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm)
Họ và tên học sinh:.............................................., Số báo danh:...............................................
Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
Họ và tên giám thị 1:..........................................., Họ và tên giám thị 2:…..............................
KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2017 - 2018

(Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 11


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách 2 bản = d. Chọn trục Ox như hình
1
vẽ. Người ta lấp đầy tụ bằng 1 tấm điện môi có  
1  x
Tụ được mắc vào U0 như hình vẽ
4. C=?
5. Mật độ điện tích trên các bản tụ và điện trường tại điểm trong tụ có tọa độ x?
6. Công để đưa 1 nửa tấm điện mới ra khỏi tụ =? Bỏ qua ma sát, g.

Giải
1. Chia tụ thành từng phần nhỏ dày dx
 (1   x)dx
Có : dC  0 . .S   0 .1.S
1
=> 
dx (1   x)dx  0 .1.S dC
1 (1   x)dx 2d   d 2
Các tụ nối tiếp =>  
C  0 .1.S 2 0 .1.S
2 01S
C
2d   d 2
2 01SU 0
2. Có Q  C.U 0 
2d   d 2
Q 2  U
=>    0 1 02
S 2d   d
Q 2  SU (1   x)dx 2U 0 (1   x)dx
Có : U x  0  0 1 20 . 
dC 2d   d  0 .1.S 2d   d 2
U x 2U 0 (1   x)
=> E  
dx 2d   d 2
3. Khi một nửa tấm điện mới ra khỏi tụ => hình thành 2 tụ song song có:

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
  0 .S
c1  2d  S 1 
 => c '  c1  c2  0   1 
c   0 .1.S d  2 2 d 
 2
2d   d 2

U 0 2c U 0 2c ' U 0 2   0S 1 0 S 2 01S 


A    2d  2d   d 2  2d   d 2 
2 2 2  
=>
U 02   0 S  0 1 S 
   
2  2d 2d   d 2 

Bài 2: Một tụ phẳng gồm 2 bản 1 và 2 có diện tích S và khoảng cách 2 bản là d. Ban
đầu tụ chưa tích điện, được nối với 1 cuộn cảm thuần L.
Đặt tụ trong chân không rồi đặt vào bên trong, ở ngay sát bản 1 một bản mỏng 3 cũng
có diện tích S, mang điện tích Q.
Cho bản 3 chuyển động đều với theo phương vuông góc các bản
Bỏ qua trở dây nối
Tìm sự phụ thuộc của I theo t.
Biết phương trình vi phân: x ''  2 x  k 2  0 có nghiệm:
x  k cos(t   )  k

Giải

Xét tại thời điểm t bất kỳ bản 1 mang điện q

Có:

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
Do i = q’

Với w =

* Khi t = 0 i=0

Với w =

Bài 3: Tại một xưởng sản xuất ấm đun, sợi đốt làm bằng dây dẫn hình trụ dài l,
biến thiên tuyến tính từ theo chiều dài.
Nguồn E, r. Xác định đường hình sợi đốt để Pmax.

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
Giải:

* Xét một phân tử d : dr = =

khi R = r

2( 1   2 )l E2
 d Khi đó Pmax 
r.r 4r

Bài 4: Hai điện tích m, q1= - q2 = q > 0 đặt nằm ngang. Từ trường B như hình vẽ
Ban đầu các điện tích được đứng yên sau đó thả ra. Hỏi khoảng cách ban đầu min
bằng bao nhiêu để chúng không va chạm.

Giải:
Do tính chất đối xứng nên quỹ đạo của 2 hạt là 2 đường cong đối xứng => Fđy=0

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
d .v y dx
Có : m.a y  FLY  m.  qB.  mv y  qBx
dt dt

qB
 vy  x
m

Có:
kq 2 kq 2 mv y 2
   2.
L r 2
1 1  q2 B2
 kq 2     m. 2  X 2
r L m
1 1  B
2
 k   .( L  r ) 2
 r L  4 m
1 B2
 k.  .( L  r ) 2
L.r 4m
 4mk  B 2 L( L  r )r  B 2 L ( Lr  r 2 )
 B 2 L.r 2  B 2 L2 .r  4mk  0(*)

 (*) có nghiệm 0
0
 B 4 L4  16mkB 2 L  0
 B 2 L3  16mk
16mk
L 3
B2

Bài 5: Thấu kính mỏng 2 mặt lồi R1, R2 làm từ thủy tinh. Bề dày thấu kính là d = 4
mm. Đường kính D = 4 cm.
Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng, một phần ngập trong nước với quang
tâm nằm ngay trên mặt nước. Khi mặt trời lên đỉnh đầu, ảnh của nó qua thấu kính
xuất hiện ở độ sâu h1= 20cm so với mặt nước. Nếu đảo ngược thấu kính lại thì
20 4
h 2= cm. Biết nH 2 0  . Xác định nTK; R1; R2 ?
3 3

Giải:

Có :
Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
x y d
D2
 ( R1  x) 2  R12
4
D2
 ( R2  y ) 2  R2 2
4
 D2
 4  2 R1.x  x  0
2

 2
 D  2R . y  y 2  0
 4 2

 D2  D2
 4  2 R1.x  x  8R
 1 1 8d
    2
2 2 1
Do x , y nhỏ nên  2 2
 R R D
 2 R2 . y  y 
D D 1 2
 4  8 R2

Sơ đồ tạo ảnh:

S lcc S1 lcc S2

d1 kk-TK d1’,d2 TK-H2O d2’

Có:

1 2 n 1
d  d '  R
 1 1 1

 n  nH 2O  nH 2O  n
 d 2 d 2 '  R2

n
Mà d1    d1 '  R1.
n 1

n
 d 2  d1 '  R1. (do thấu kính mỏng)
n 1

nH 2O
 d2 '   20(cm)
n  nH 2O n 1

R2 R1

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
nH 2O 40
Tương tự khi đảo ngược lại: d3 '   (cm)
n  nH 2O n 1 3

R1 R2

 n  nH 2O n  1 nH 2O
  
 R2 R1 20

 n  nH 2O  n  1  3nH 2O
 R1 R2 40

  1 1 4 1 1
n      
  R2 R1  3R2 R1 15

n  1  1   4  1  1
  R R  3R R 10
  1 2  1 2

1 1 1 1 1 1
     
3R2 3R1 30 R2 R1 10
 R1  20(cm)

 20
 R2  3 (cm)
19
n
12

Người soạn đề: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH Chuyên Trần Phú
SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ DỰ THẢO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2018

NGUYỄN TRÃI MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11

Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1: Tĩnh điện (4đ)


Hai bản kim loại rộng hình chữ nhật, diện tích S, chiều dài l đƣợc đặt song song cách nhau một khoảng d.
Các bản đƣợc tích điện đến hiệu điện thế U. Một tấm điện môi hằng số  , bề dày d, bị hút vào khoảng
không giữa hai bản. Chiều dài tấm lớn hơn l

Hãy xác định sự phụ thuộc của lực tác dụng lên điện môi vào x trong hai trƣờng hợp:
a) Hai bản ngắt khỏi nguồn.
b) Hai bản vẫn nối với nguồn. Hãy giải thích do đâu có lực hút nói trên.

Câu 2: Điện và điện từ (5đ)


Trong không gian chân không giữa anôt là một hình trụ rỗng bán kính R và catôt là một dây đốt thẳng có
bán kính nhỏ không đáng kể nằm ở trục anôt, ngƣời ta tạo ra một điện trƣờng xuyên tâm E , hƣớng từ anôt
đến catôt, có độ lớn không đổi và một từ trƣờng đều B có hƣớng trùng với trục catôt.
Bằng cách dùng hiệu ứng nhiệt, catôt phát ra các electron với vận tốc ban đầu nhỏ không đáng kể.

a) Viết phƣơng trình vi phân trong hệ tọa độ trụ (r; ;z) mô tả chuyển động của electron trong khoảng không
gian giữa catôt và anôt.
b) Suy ra phƣơng trình quỹ đạo của electron.
c) Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kỳ.

Câu 3: Quang hình (4đ)


Hình vẽ là mô hình đơn giản của hệ thống dẫn tên lửa. Cơ sở của hệ là hai thấu kính (TK) hội tụ L 1 và L2 có
tiêu cự bằng F1 và F2. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của hai thấu kính là b. Trục chính của TK thứ hai
song song với trục chính của TK thứ nhất và cách nó một khoảng bằng a. Ánh sáng từ bia phát ra đi vào TK
L1, còn TK L2 chiếu ảnh lên màn S.

a) Trong trƣờng hợp lý tƣởng khi tên lửa chuyển dộng thẳng tới bia, tia sáng đi song song với trục chính của
L1 . Cần phải đặt màn cách quang tâm TK thứ hai một khoảng f bằng bao nhiêu để nhận đƣợc ảnh rõ nét.
Ảnh đó sẽ nằm cách trục chính của hệ (tức trục chính của L1) một khoảng r0 bằng bao nhiêu?

b) Thấu kính L2 quay với một vận tốc góc nào đó sao cho trục của nó vẽ lên trên màn một vòng tròn bán
kính a, nhƣng vẫn còn song song với trục chính của TK thứ nhất. Khi đó, trong trƣờng hợp tên lửa bay thẳng
tới bia, ảnh sẽ vẽ lên trên màn một vòng tròn bán kính r0. Khi tên lửa bay lệch khỏi mục tiêu một góc thì
ảnh trên màn sẽ bị méo đi.
Coi góc α là nhỏ, xác định khoảng cách cực tiểu và cực đại từ tâm màn đến ảnh.
c) Chuyển động của ảnh sẽ vẽ lên một quỹ đạo nhƣ thế nào? Tại sao? Vẽ quỹ đạo chuyển động. Coi mục
tiêu lệch hẳn về phía trục Oy.

Câu 4: Dao động cơ (4đ)

C a D

k
na m

A B
F  F0cost
Cho cơ hệ nhƣ hình vẽ. Thanh cứng AC cố định, thanh cứng AB nhẹ, có thể quay tự do quanh trục nằm
ngang qua đầu A. Lò xo nhẹ có độ cứng k một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn chặt vào đầu B của
thanh. Khoảng cách từ điểm C gắn thanh AC đến điểm D gắn lò xo bằng a . Vật nhỏ khối lƣợng m gắn
chặt vào thanh AB tại điểm M cách đầu A của thanh một đoạn na với n1 . Tại thời điểm t = 0, khi hệ ở
trạng thái cân bằng, thanh AB nằm ngang ngƣời ta tác dụng vào đầu B của thanh AB một lực cƣỡng bức
F  F0cost theo phƣơng thẳng đứng. Giả thiết trong quá trình dao động nhỏ lò xo luôn có phƣơng thẳng
đứng. Bỏ qua mọi ma sát.
1. Tìm phƣơng trình dao động cƣỡng bức của quả cầu.
2. Ta xét điều kiện ở gần cộng hƣởng, bằng cách viết   0   trong đó 0 là tần số riêng của hệ,
   và 0 . Viết phƣơng trình dao động của vật.
Câu 5: Phương án thực hành (3đ)
Một bóng đèn dây tóc bằng vônfram đang sáng. Công suất điện tỏa ra trên đèn, một phần phát ra ngoài dƣới
dạng bức xạ (xem dây tóc nhƣ một vật đen tuyệt đối) gọi là công suất bức xạ nhiệt P bx, một phần truyền ra
môi trƣờng xung quanh bằng dẫn nhiệt gọi là công suất truyền nhiệt Pn.
Biết một vật đen tuyệt đối có nhiệt độ T sẽ bức xạ nhiệt ra môi trƣờng xung quanh có nhiệt độ T0 với công
suất (cƣờng độ) Pbx   (T 4  T04 ) , trong đó   5,6687.108W / m2 K 4 là hằng số Stefan-Boltzmann. Vật có
nhiệt độ T có công suất truyền nhiệt ra môi trƣờng xung quanh Pn  A. T  T0  , trong đó A là hệ số truyền
nhiệt phụ thuộc vào diện tích và bản chất của bề mặt, T0 là nhiệt độ môi trƣờng xung quanh. Vonfram có hệ
1
số nhiệt điện trở   ( K 1 )
273
Cho các dụng cụ thí nghiệm:

 01 bóng đèn, dây tóc bằng Vonfram với các thông số định mức là 12V-50W;
 02 đồng hồ đo điện đa năng;
 01 bộ nguồn một chiều 12V;
 01 biến trở;
 các dây nối.
Chú ý: Chỉ cần đặt hiệu điện thế U ≥ 9V, đèn đã rất sáng và nhiệt độ của dây tóc T(K) >> T 0, với T0 là nhiệt
độ phòng.
P
Trình bày cơ sở lý thuyết, sơ đồ thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm xác định tỷ số K  bx của đèn dây tóc khi
Pn
hoạt động ở chế độ định mức. Lập các bảng biểu cần thiết, vẽ dạng đồ thị (nếu có).

----------- Hết ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh:................................


Đ P N

Câu 1 (4 0 đi ):

1a a) Khi tụ ngắt khỏi nguồn, điện tích trên tụ không đổi và bằng: Q  C0U

S S
 0 x  0 (l  x)
Điện dung của tụ khi tấm điện môi chui vào đoạn x: C  l  l
d d 0,5

 0 SU 2 1
Năng lƣợng của tụ: W 
2d 1  (  1) x
l 0,5

Khi tấm điện môi dịch chuyển thêm một đoạn x nhỏ, W biến thiên một lƣợng:

 0 SU 2 (  1)ldx
dW   0,5
x
2dl[1  (  1) ]2
l

Đồng thời lực điện trƣờng thực hiện một công: dA  Fdx với dA= - dW

 0 SU 2 (  1)l
Suy ra F=
2dl[l  (  1) x ]2 0,5

b) Khi tụ không ngắt khỏi nguồn U = const, năng lƣợng điện trƣờng tăng khi tấm 0,5
1 1 0S  x
điện môi vào sâu trong tụ điện: W  CU 2  1  (  1)  U 2
1b 2 2 d  l

1  0 SU 2
suy ra: dW  (  1)dx
2 dl

Khi này do điện dung C tăng, điện lƣợng chạy qua nguồn theo chiều lực lạ bằng:

0S
dq=UdC=U (  1)dx
ld 0,5
Công của nguồn là:

U 2 0 S
dA'=Udq  (  1)dx
ld

Theo định luật bảo toàn năng lƣợng: dA'=dA+dW 0,5

1 0S
Suy ra: F= (  1)U 2
2 ld
0,5
Câu 2 (5 0 đi ):

Chọn hệ trục tọa độ nhƣ trong hình vẽ đề bài


2a a) Electron M do catôt phát ra, trong hệ tọa độ trụ, có tọa độ là OM (r , , z ) và cảm
ứng từ B có các thành phần (0,0,B). Lực tác dụng lên M là: 0,5
F   e  E  v  B
Các thành phần của lực trong hệ tọa độ trụ:
Fr  e   E  r B  0,25
F  erB 0,25
Fz  0 0,25

Theo định luật II Newton F  ma viết trong hệ tọa độ trụ ta có:


F e
ar  r  r 2  r  ( E  r B )(1)
m m
d F e 0,25
a  (r 2 )    Br (2) 0,25
dt m m
0,25
az  z  0(3)

z  const
b) Từ phƣơng trình trên suy ra . Điều này có nghĩa là mỗi electron do catôt
vz  0
phát ra tại một điểm trên trục x sẽ vẽ nên một quỹ đạo phẳng trong mặt phẳng tiết
diện thẳng của vỏ trụ đi qua điểm đó, tức là song song với mặt phẳng xOy.
e r2
+) Tích phân phƣơng trình (2) ta đƣợc: r 2  B  C . Vì tại t = 0 , r = 0 suy ra
m 2
C = 0.
eB 0,5
Suy ra   (4)
2m
eB 0,5
Tích phân (4) ta đƣợc   t (5)
2b 2m
e2 B 2 eE
+) Thay (4) vào phƣơng trình (1) có thể viết lại: r  2
r
4m m
4mE 0,5
Nghiệm tổng quát của phƣơng trình có dạng: r (t )   a cos(t   )
eB 2
4mE
Từ ĐKBĐ t  0 : r  0; r  0 suy ra    ; a 
eB 2
8mE 2 
Kết hợp với (5) suy ra r (t )  sin ( ) (7) 0,5
eB 2 2
Đây chính là phƣơng trình quỹ đạo của các electron trong tọa độ cực

c) Từ (4) và (7) suy ra 2 thành phần của v trong tọa độ cực là :


2c
4mE 2E 2E 0,5
r 2
sin  .  sin  và r  (1  cos  )
eB B B
Vậy độ lớn của vận tốc là: 0,5
4E  
v  r 2  r 2 2  sin  
B 2

Câu 3 (4 0 đi ):

Khi tên lửa chuyển động thẳng tới bia, ảnh của bia qua thấu kính L1 sẽ nằm ngay
tiêu điểm ảnh của L1

Khoảng cách từ S1 đến thấu kính L2 là: d 2  F2  b


3a Để ảnh hiện lên màn rõ nét ta đặt màn cách quang tâm thấu kính L2 một khoảng là:
d F ( F  b) F2 0,5
f  2 2  2
d 2  F2 b
Khoảng cách từ ảnh đến trục chính của hệ:
f
r0  a  a 0,5
d2
Trong trƣờng hợp này khi qua L1 ảnh S1 bị dịch khỏi tiêu điểm ảnh một đoạn nhỏ:
F1 tan   F1
Xét tại thời điểm thấu kính L2 đã quay đƣợc một góc  , gọi khoảng cách từ S1 đến
Fh
trục chính L2 là h, thì khoảng cách từ S2 đến quang tâm O2 là 2 . Tọa độ của ảnh
b
S2 là:
F h a cos   F1 F FF
y  a cos   2  (1  2 )a cos   1 2 0,5
b h b b
F h a sin  F 0,5
x  a sin   2  (1  2 )a sin 
b h b
3b Từ hai phƣơng trình trên suy ra: Khoảng cách từ ảnh đến tâm màn là:
F FF FF F 0,5
r  (1  2 )2 a 2  ( 1 2 ) 2  2 1 2 (1  2 )a cos 
b b b b
Khoảng cách cực đại ứng với  =0. Khi đó: 0,5
F FF
rmax  (1  2 )a  1 2
b b
Khoảng cách cực tiểu ứng với    . Khi đó:
F FF 0,5
rmin  (1  2 )a  1 2
b b

2
F1F2 2  F2  2
 )  1   a
c) Phƣơng trình quỹ đạo của ảnh là: x 2  ( y  0,5
b  b 
FF
Đây là phƣơng trình đƣờng tròn có tâm ( x; y)  (0; 1 2  ) và bán kính
3c b
 F 
R  1  2  a
 b 
Câu 4 (4 0 đi ):

Gọi l : độ biến dạng lò xo khi vật nằm cân bằng.


mg
Có: mg.na  k l.a  l  n 1 0,5
k
- Khi thanh có li độ góc  . Phƣơng trình ĐLH:
mg.na cos  Fa cos   k  l  a  .a cos  m  na   "  2
2
0,5

Vì  nhỏ, lấy cos  1. Từ (1) và (2) có


k F
"  2
  2 0 cost 0,5
nm n ma
1 k
Ta đặt 0  đƣợc phƣơng trình:  "  02  F0cost  3 .
n m
Đây là phƣơng trình vi phân của dao động cƣỡng bức.
+ Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất ( không có vế phải ) tƣơng
ứng là 1   01cos 0t  1  (4).
4a
+ Nghiệm riêng của phƣơng trình không thuần nhất (3). Ta sẽ tìm nghiệm
riêng dƣới dạng :  2   02 cos t   2  , trong đó  02 và  2 là các giá trị mà ta

phải tìm.
Ta có:  2'    02 sin t   2  ;  2"    02 2cos t   2  . Thay vào (3) đƣợc:

F0
  02 2cos t  2   02 02cos t   2   2
cost
n ma
  02 02   2  cos t    
F0
2
cost 0,5
n ma
Dùng phƣơng pháp đồng nhất hệ thức đƣợc :
F0
 02  ; 2  0.
n 2 ma 02   2 

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình dao động cƣỡng bức là :
F0
   01cos 0t  1   cost
n ma 02   2 
2
(5)
- Điều kiện ban đầu: 0,5
 F0 1  
  0   0
  01cos1  n 2 ma  2   2  0
    0   
A  F0
v  0   0
   sin   0  1
n 2 ma 02   2 
 0 01 1 

F0
Vậy :    cost  cos0t 
n ma 02   2 
2
(6)

0,5
Thay   0   ta có
2
  
+       0        1     20 
2 2 2 2 2 2
0,5
0 0 0

0
0 

   
4b + cost  cos0t  cos 0    t  cos0t   2sin  0   t sin t
 2  2
   t  sin 0t

F0
Thay vào (6) :    t sin 0t 
2n ma0
2 0,5

Câu 5 (3 0 đi ):

Cơ sở lý thuyết
Điện trở của đèn theo nhiệt độ: R  R0 1   (T  T0 ) 
1
Do     T0  1 nên ta có R  R0T (1)
273
Khi đèn hoạt động ở chế độ định mức 0,5
Pbx   S (T 4  T04 )
Pn  A(T  T0 )
Mà T T0 nên ta có
Pbx   ST 4
Pn  AT
Công suất tiêu thụ của bóng đèn: 0,5
P  UI  Pbx  Pn   ST 4  AT (2)
R 4 R U /I 4 U /I
UI   S ( )  A.   S( )  A.
 R0  R0  R0  R0
A S U
Thay (1) vào (2) ta có:  I 2   4 4 ( )3
 R  R0 I
0,5
3
U 
Đặt x    ; y  I 2 ta đƣợc: y=ax+b
I 
A S
Trong đó: b  ;a  4 4
R  R0
P S 3 S R 3 S U 3 a U 3
Tỷ số K  bx  .T  ( )  ( )  ( ) phụ thuộc vào U
Pn A A  R0 A 3 R 3 I b I 0,5

Lắp ráp thí nghiệm

0,5

Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của biến trở, đọc số chỉ U của vôn kế, I
của ampe kế ghi vào bảng số liệu
a U
Kết quả đo: K  ( )3
b I
Vẽ đồ thị, xử lí sai số. 0,5

NGƯỜI SOẠN

Phạm Mạnh Cường - 0971658519


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
NGUYỄN TẤT THÀNH BẮC BỘ VÀ DUYÊN HẢI - NĂM 2018
YÊN BÁI Môn: Vật Lý - Khối 11
( Thời gian 180 phút)
Bài 1.( Tĩnh điện): Hai bản tụ điện phẳng được mắc vào một nguồn có suất điện động là E và điện
trở trong là r. Các bản tụ đặt thẳng đứng và đưa một bình lớn chứa chất lỏng có khối lượng riêng ρ1
và hằng số điện môi ε1 tới sát mép dưới của các bản tụ. Khi đó chất lỏng sẽ bắt đầu được hút vào
trong tụ. Trong thời gian thiết lập cân bằng trong hệ có toả ra nhiệt lượng là Q. Hỏi lượng nhiệt toả
ra trong hệ này là bao nhiêu? Nếu thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng
ρ 2 và hằng số điện môi ε 2 . Bỏ qua sức căng mặt ngoài.
Bài 2.( Điện từ ): Cho mạch điện như hình vẽ, T1 và T2 là hai thanh ray kim loại được đặt trong mặt
phẳng nằm ngang, song song và cách nhau đoạn l, điện trở không đáng kể; AB là thanh kim loại
khối lượng m luôn tiếp xúc điện với hai thanh ray và lúc đầu được giữ nằm yên vuông góc với hai
thanh ray. Nguồn điện có suất điện động không đổi E điện trở trong không đáng kể, cuộn dây có độ
tự cảm L, điện trở thuần của mạch điện là R. Trong vùng MNQP có một từ trường đều với vectơ
cảm ứng từ B hướng thẳng đứng xuống dưới (xem hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát.

M N L
x A 0
T1 E
B
T2
Ở thời B điểm t = 0 người
ta thả nhẹ thanh AB.
P Q
1) Hãy mô tả
các hiện
tượng vật lý xảy ra trong mạch.
2) Thiết lập hệ thức giữa vận tốc của thanh AB với cường độ dòng điện và tốc độ biến thiên của
cường độ dòng điện trong mạch. Từ phương trình này, dựa vào định luật bảo toàn năng
lượng, hãy đoán nhận các dạng năng lượng biến đổi trong mạch.
3) Tìm biểu thức của lực từ tác dụng vào thanh AB ở thời điểm t.
4) Viết phương trình chuyển động của thanh AB.
Cho biết nghiệm của phương trình y’’(t) + 2ay’(t) + by(t) = 0 (với a 2  b  0 ) có dạng :
y = y0exp [(a  a 2  b)t] với y0 được xác định từ điều kiện ban đầu.
Bài 3. ( Quang hình ): a)Xét một bản mặt song song trong suốt có chiết suất n biến thiên theo
khoảng cách z tính từ mặt dưới của bản (Hình 14.1). Chứng minh rằng nA sin   nB sin  .
b) Giả sử một người đứng trong một sa mạc rộng và phẳng. Người ấy thấy ở đằng xa như có mặt
nước. Nhưng khi người ấy lại gần thì nước lại lùi ra xa sao cho khoảng cách từ người ấy đến nước
luôn luôn không đổi. Giải thích ảo ảnh đó.
c)Ước lượng nhiệt độ của mặt đất (nói trong phần b) với giả thiết
rằng mắt của người ấy ở độ cao 1,6 m so với mặt đất và khoảng cách
từ người ấy tới nước bằng 250 m. Chiết suất của không khí ở nhiệt độ
150C và ở áp suất khí quyển chuẩn là 1,000276. Ở độ cao lớn hơn 1
mét so với mặt đất thì nhiệt độ của không khí được coi là không đổi
và bằng 3300K Áp suất khí quyển bằng áp suất chuẩn 1atm. Gọi chiết
suất của không khí là n và giả thiết rằng n=1 tỉ lệ với khối lượng riêng của không khí. Ước lượng
nhiệt độ chính xác của kết quả thu được.
Bài 4.( Dao động ): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ, có khối lượng m = z
–5 
10g, mang điện tích q =10 C được treo bằng sợi dây mảnh, cách điện, dài l C

=1m, không co giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc được đặt
0
trong vùng có từ trường đều, véctơ cảm ứng từ B có phương thẳng đứng
hướng từ dưới lên và có độ lớn B = 10T. Ban đầu con lắc được giữ
y
O
nằm yên trong mặt phẳng yOz với góc lệch nhỏ 0  0,1 rad của
x
dây treo so với phương thẳng đứng ( ình vẽ). au đó con lắc được thả tự
do.
g qB
1) Thiết lập phương trình (vi phân) của chuyển động con lắc. Đặt 0  ; B  , hãy tính
l m
tần số góc (riêng)  của con lắc theo 0, B.
2) Thiết lập các phương trình toạ độ x và y phụ thuộc vào thời gian của con lắc. Nhận xét chuyển
động của mặt phẳng dao động của con lắc và tính chu k lặp lại chuyển động của con lắc. Lấy g =
10m/s2.
h  l  lcos   l(1  cos )  0
Bài 5: ( Phương án thực hành ): Cho các dụng cụ sau
- Thấu kính mỏng có hai mặt lồi có cùng bán kính.
- Một gương phẳng.
- Một cốc nước.
- Một thước đo.
- Một bút chì và một giá đỡ có kẹp.
Chiết suất của nước coi như đã biết. Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm để xác định:
1. Tiêu cự của thấu kính.
2. Chiết suất của thủy tinh dùng làm thấu kính.
Hết.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

NGUYỄN TẤT THÀNH BẮC BỘ VÀ DUYÊN HẢI - NĂM 2018

YÊN BÁI Môn: Vật Lý - Khối 11

HƯỚNG DẪN CHẤM

Biểu
TT câu Hướng dẫn chấm điểm
điểm
Khi tụ điện tích điện được chạm vào khối điện môi lỏng, nó tác động hút điện
môi vào trong khoảng giữa hai bản (do điện môi bị phân cực bởi tác dụng của điện
trường giữa hai bản tụ điện) và như vậy năng lượng của hệ giảm đi. Công của lực
điện trường kéo điện môi lên trong khoảng giữa hai bản tụ điện biến thành thế
năng của cột điện môi trong trọng trường. Công này lại bằng biến thiên năng lượng
của hệ tụ điện - nguồn và có giá trị: 1

E2
A C 2  C1 
2

 0 lh  0 l h  H   0 lH  0   1H  l
trong đó C1  ; C2    C1 
d d d d
Bài 1 trong đó  , H là điện môi và chiều cao của cột chất lỏng trong bản tụ; l, h là bề
4 điểm
rộng và chiều cao của bản tụ; d là khoảng cách hai bản tụ.
 0   1H  l E 2
 A 
d 2

gldH 2
Thế năng cột điện môi: Wt  với  là khối lượng riêng điện môi. 0,5
2

 0   12  E 2
Ta có : A  Wt  H 
gd 2
 02   1  E 2 l  0 lh
 C2  
gd 2 d 0,5

Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong của nguồn là:

 02   1 E 4 l
2

Q  C 2  C1 E 
1 2
0,5
2 2 gd 2

Với chất điện môi  1 có khối lượng riêng của  1 ta có:


 02  1  12 E 4  l
Q1  Q 0,5
2 1 gd 2

Với chất điện môi khối lượng riêng của ta có:

0,5

Vậy:
Đây là nhiệt lượng toả ra trên điện trở của nguồn khi trạng thái cân bằng được 0,5
thiết lập.
1)Ở thời điểm t  0 , i0  E / R có chiều từ B đến A . Sau thời điểm t  0 , dòng
điện trong mạch là i vẫn có chiều từ B đến A. Lúc buông tay, lực từ f  Bil
vuông góc với thanh AB, kéo AB theo chiều Ox. 0,5

Khi thanh chuyển động với vận tốc v trong từ trường, xuất hiện sđđ cảm ứng
trong thanh: cu  Blv . đđcư gây ra dòng cảm ứng trong thanh, chiều từ A đến
Bài 2 0,5
B. Dòng này làm giảm dòng i 0 trong mạch, gây ra hiện tượng tự cảm trong cuộn
5 điểm
dây L:  tc  Ldi / dt . Dòng tự cảm hướng từ B đến A.
2)Theo định luật Ohm:

E   tc  cu E  Ldi / dt  Blv


i   E  iR+Ldi / dt  BLv (1)
R R
dx
Nhân hai vế (1) với idt, chú ý là v  , 1/ 2d(Li 2 )  Lidi : 1
dt

iEdt  d(1/ 2Li 2 )  Bildx  Ri 2dt (2)

Có thể đoán nhận (2) như sau:

iEdt là năng lượng do nguồn E cung cấp trong thời gian dt. Nó hao tổn thành các
dạng năng lượng khác (trong dt):

 d(1/ 2Li 2 )  dWt là năng lượng từ,


 Ri 2dt  Q là nhiệt lượng toả ra trong mạch,
 Bildx  fdx  A là công nguyên tố do lực từ làm dịch chuyển thanh AB.
0,5

Phương trình (2) biểu thị định luật bảo toàn năng lượng trong mạch.

Đạo hàm hai vế phương trình (1) theo thời gian, ta thu được phương trình:
Li'' Ri' Blx ''  0 (3)
Thay x ''  v'  f / m  Bli / m , ta được phương trình vi phân cho i: 0,5
2 2
R Bl
i '' i ' i0 (4)
L mL
(Có thể thay i  f / Bl , i'  f '/ Bl , i''  f ''/ Bl , x ''  v'  f / m (vì ma  mv'  f ), ta
thu được phương trình cho f:

R B2l2 0,5
f '' f ' f 0 (4a)
L mL

2
 R  4B l
2 2
  
L mL

Nghiệm là:
 R 2  
  R  Bl
2 2
BlE
f exp       t (3)
R  2L  2L  mL  
 
Nghiệm có ý nghĩa vật lý lấy dấu (-)

 R 2   0,5
  R  Bl
2 2
 t   f 0 exp  t (4)
BlE
f exp     
R  2L  2L  mL  
 

2
 R  Bl
2 2
R BlE
    - , f0 
 2L  mL 2L R
0,5

Với điều kiện ban đầu t  0 , v  0 , x  0 , bằng cách lấy tích phân
f
v dt, x   vdt ,
m
ta tìm được phương trình chuyển động của thanh là:
0,5
x
f0
m 2
 expt  t  1 (5)

0,5
a) Chia bản thành những lớp vô cùng mỏng sao cho trong mỗi lớp chiết suất coi
như không đổi trong mỗi lớp (hình 14.1). Ta có:
nA sin   n1 sin 1  n3 sin 3  ...  nk sin  k  nB sin 
b) Lớp không khí càng gần mặt đất càng nóng, vì vậy chiết suất càng giảm theo độ
cao, tia sáng truyền đi từ vật M theo đường cong với góc khúc xạ tăng dần. Tới
Bài 3
4 điểm điểm P thì góc ấy bằng 900, có sự phản xạ toàn phần, tia sáng đi cong lên và lọt
vào mắt (hình 14.2). Mắt nhìn thấy ảnh M’ theo phương cuối cùng của tia sáng tới
mắt, ảnh ngược so với vật nên gây ra ảo ảnh có nước.

c) Khối lượng riêng  của một chất khí ở áp suất không đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt
0,5
độ tuyệt đối. Mặt khác, theo đề bài n  1  hay n  1  k '  .
k
Vậy n(T )  1  , với k là một hằng số được xác định theo điều kiện đề bài.
T
Ở 15oC (T=288K) thì n =1,000276, ta có:
k
1,000276  1   k  0,0795
288
0,0795
Vậy n(T )  1  . (1)
T
0,5
Trên hình 14.2, khi có phản xạ toàn phần ở A thì   90 và nA  nB sin  . Tương
o

tự, khi có phản xạ toàn phần ở P thì:


nP  n(T1 )sin  , (2)
Với T1 = 330oK là nhiệt độ không khí ở độ cao lớn hơn 1m, còn np là chiết suất của
0,5
không khí ở sát mặt đất có nhiệt độ T cần xác định.
Ta có : nP  n(T ) .
Theo hình vẽ
l2 1 h2
sin   2
2
  1  2  ...
l  h2
2
h l 0,5
1  
l
Thay số h=1,6m, l=250m ta tính được sin   0,99998 .
Theo (1) thì: n(T1)=n(303)=1,000262. Thay vào (2) ta có:
n(T)=1,000262.0,99998=1,000242.
0,5
o
Đưa vào (1) ta tìm được T, kết quả là T=328K=56 C.
Phương trình chuyển động là:
ma  T  mg  Flr (1)
0,5
trong đó lực Loren Flr  q  v, B .
ọi  là góc (nhị diện) giữa mf (dây và trục 0z) và mf (y0z)
i j k
+ Flr  q  v, B  v x v y v z  (qBv y , qBv x ,0)
0 0 qB
+ mg  (0,0, mg)
+ T  (Tsin )sin  i  (Tsin )cos  j  (Tcos )k
ọi r là khoảng cách vật và trục 0z:
r = lsin; x = r sin = lsin sin; y = r cos = lsincos;
Nhưng 0 là góc nhỏ, có thể lấy cos  1, T  mg. Như vậy :
mg mg 0,5
T  ( x,  y, mg)
l l
Phương trình trên tương đương 3 phương trình vô hướng:
 mg
ma x  T sin  sin   qBv y   l x  qBv y

 mg
Bài 4 ma y  T sin cos   qBv x   y  qBv x (2)
 l
4 điểm 0,5
ma z  Tcos   mg  0


Trong phép gần đúng dao động bé ta có thể coi chuyển động của con lắc xẩy trong
mặt phẳng 0xy. Chia 2 vế các phương trình cho m, phương trình (2) được viết lại
như sau:
 x"   02 x  B y '

 (3)
 y"   0 y  B x '

2
0,5
g qB
Ở đây: 0   3,13 (rad / s) B   102 (rad / s)
l m
điều kiên ban đầu:
x(0)  0; y(0)  l0 ; x '(0)  0; y'(0)  0 (4)
Tìm nghiệm của (3) dưới dạng x = Asin(t+) và y = Bcos(t+). Thay vào (3),
ta thu được hệ phương trình cho A và B

(0   )A  BB  0
2 2

 (5)
BA  (0   )B  0

2 2

Để hệ có nghiệm không tầm thường, thì  phải là nghiệm dương của phương trình 0,5
bậc hai 2  B 02  0
 
 1  0  B
 1   2
 B  2B  402   B  0   (6)
2 2 2     B
 2 0
2

Nghiệm tổng quát:


x(t) = A1 sin(1t+) + A2 sin(2t+)
y(t) = B1 cos(1t+) + B2 cos(2t+) (7)

Hằng số A, B và  tìm được bằng cách sử dụng điều kiện ban đầu (4), (5) và (7):

(A  A )sin   0 0,5
 1 2

(B1  B2 ) cos   l 0

(A11  A 22 ) cos   0 (8)
(B   B  )sin   0
 1 1 2 2

 0  12
2

 1
B  A1
 B1
Giải (8) ta được:
l 0 122 l 0 212 l 0 22
  0;A1  ;A  ;B  (02  12 );
2 30 2 30 2 30B
2 1

0,5
l 2
B2  0 3 1 (02  22 ) (9)
2 0B
Mặt phẳng dao động của con lắc quay được một góc 2 (một vòng) sau một
qB
khoảng thời gian (dao động tiến động với tần số Larmor L  )
2m
0,5
2 4m
T0    400(s)  21ph.
B / 2 qB

Đặt thấu kính lên trên gương và cả hai đặt ở chân giá đỡ. Kẹp nhẹ bút chì vào giá
và vuông góc với giá, di chuyển nó cho đến khi mắt nhìn từ trên xuống thấy ảnh 0,5
của đầu bút chì trùng với vật(có thể xê dịch mắt một chút để kiểm tra bằng thị sai)

Do thấu kính và gương phẳng ghép sát nên ta có độ tụ hiệu dụng của hệ
1 2 1 1
thấu kính và gương phẳng là     d  d '  fk
Bài 5 f fk d d ' 0,5
3 điểm
Vậy đo khoảng cách từ bút chì đến thấu kính, d bằng tiêu cự thấu kính fk

Phải xác định chính xác khoảng cách đo d từ bút chì đến thấu kính bằng cách đo
nhiều lần để lấy trung bình và lưu ý phải trừ bớt một nửa bề dày của thấu kính nếu
đo từ mặt gương

Đổ một ít nước lên gương và đặt thấu kính lên trên mặt nước tạo ra một thấu kính
phẳng – lõm bằng nước; có tiêu cự fN, liên hệ với bán kính r1=-r của mặt cong 0,5
1 1
r2   bằng công thức   (n  1)
fN r

Để xác định fN ta cũng tiến hành tương tự như phần trên để tìm tiêu cự f của
1 1 1 0,5
hệ thồng 2 thấu kính thủy tinh và nước. Ta được  
f' f fN

Từ đó ta tính được fN và r  (n N  1) f N

Dùng công thức thấu kính ta tính được chiết suất của chất làm thấu kính 0,5
r
n 1
2 fk

HẾT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Bài 1: ( 4,0 điểm)


h i h g i g h i h g g >
i h i h i g i h- < i h i i g
- h g hh g h i h g h i g
g h g i h h g h i h g h h
g
X ị h ờ g i ờ gg i h i h h he h ẽ
hị
h i h - g g i hi g hi h i
h i ?
g ờ gh hời gi - h i
Bài 2: ( 4,0 điểm)
R
h h x hi (H 3) i A i
L
g i u = 12 2 1 πt (V). i i
A C M B
10 4
i g C F h
 Hv3
h i i
1. R = 100 3 Ω h i hi i hi gh i
gi ị i gi ị i hi
g hi ?
2. L = L1 , i hỉ h i h i hi gh i gi
ị h g h i gi ị L1 i hi gh i hi ?
Bài 3: ( 4,0 điểm)
M i g A y
ị A
h h h hh i 
g i f i F
h g O P O

i i h h F h x
h i hời i = Hình 4
g ời h A h g
ò x g hF h hẳ g xO i g h g i  i Ox
h h h h (Hình 4).
Vi h g h ĩ h A/ A h h Vẽ hị i iễ ĩ
/ /
hA ừ hị hậ xé h h ị h A he ị A
i f=2  = 2 / ị ậ /
h A hời i 1 5 gi
ừ hi A ắ h g

1
Bài : điểm)
Y
M h h h h g h i gM
g h i h h h
g g ị h Z gg i g gi i
g i g gi M h h h h h g h R X
h i g h h g h O
i g g M; g r

g i OZ
) X ị h h g h hi M ị ắ
i g h g i Vi he g
) giờ M h ( g) h g ị ắ h O
g hi h hi g h g h h g g M
Hã h g
Bài 5. (4 điểm).
g è 2 5V – 1W è h h khi cho dòng
i h g h h h hx i hi hò g
g ời ù g g :
1 i 1 5V 1 i 1 V i 3 V i i 1 A i
i h g g i  3μA

Hã x h g h ghi i h h hé :
- g ý h ghi
- h ghi
- h i h h h ghi xử ý i

-------------- Hết ----------------

H h i h:
……………………………………………… S D:………………………

H gi hị 1:
………………………………………………………………………
H gi hị 2:
………………………………………………………………………

2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN VẬT LÝ LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Nội dung đáp án


Câu 1 a. ( 1 điểm) E
điểm Mậ i h h i g h i :
Q 3Q
  . g ị h ý O-G,
V 4 R 3
h G h h h (
R): 0
R r
E.4 r 2

q  1 4
  r3
0 0 3

→E= r
3 0
Q
g i gi g h i h i m: E
4 0 r 2
b. ( 1,5 điểm)
q
i g i h : F  qE  r
3 0
R R
q
ị h ý g g: – K0 =   F.dr    r.dr
3 0
0 0
q 2 qQ
→ 0= R 
6 0 8 0 R
c. ( 1,5 điểm)
h he h hi gh g g i:

q
ị h ậ II e :-F= ” → r " r0
3m 0
3m 0
→- g i hò i h = 2
q
hời gi –q ch g :
T  3m 0  0 mR 3
t=  
4 2 q qQ

Câu 2 1.(2 điểm) Vẽ gi vecto


3
4đ U
IC
I 0 I

) φ1
0 ) φ1 IR U1 UL
UR θ

1 1 1
Ta có: 2
 2
 2 => Z AM  50 3 Ω
Z AM R Zc
I R Z AM 1 
Từ gi (1) cos1     1 
I R 2 3
U U U U sin 
Từ gi (2)  L   L => U L  U
sin  sin  cos1 sin  cos1
U
NX: (U L )max  i α=1 => U LM  = 2U = 24V
cos1
V i α = 1 => α = π/2 => ΔAM g iA
 U LM
2
 U 2  U AM
2
 U AM  U LM
2
 U 2  12 3 (V)
U AM
ờ g ò g i n: I 
Z AM
U MB 2UZ AM 2 1
C m kháng: Z L    Z AM  100 => L  L0  (H)
0
I U 3 3 

2.( 2 điểm) Khi L = L1 h i g i u chỉnh R mà UL1 h g h i


U  U U
2 2
L
2
AM  2U AMU Lcos (*)
I C U AM Z L1
Mà cos  sin 1   .
I ZC U L
U AM Z L1
Thay vào (*) U 2  U L2  U AM
2
 2U AM U L .
ZC U L

2 
Z L1 
 U 2  U L2  U AM 1  2  . UL không ph thu c vào R
 ZC 

Z L1 ZC 1
 1 2  0  ZL   50  L  L1  (H) . hi UL = U = 12V
ZC 2 2
Câu 3 a. (2điểm)
điểm
OH  x1 , OH /  x , HA  y1 , H / A /  y , OF /  f

H / A/ OH /
Xé gi AOH g g gi / /
A OH ta có :  hay
HA OH
x
y  y1 (1)
x1
Xét tam giác F/ I g g gi F/H/A/ ta có :

4
H / A/ OH /  OF / y

OI OF / A I
hay 
f x F F
y  y1 (2) O H x

/
f P /
H 
ừ (1)
(2)
/
x  x1
f
(3) A
x1  f
f
, y  y1 (4)
x1  f
f f
G i  =  AFO = t ta có x1= cos   f và y1= sin  thay vào trên ta có
2 2
h A/ : y = f tg (5)
f
x= (6)
2
1
cos   2
ừ (5) (6) h g h ĩ h
(x  f ) 2 2
y
2
 2  1 (7)
4f f
Chú ý : h ù g g hứ h hh g hứ i gi i i
+ hị iễ iễ (7) ờ gh e

C
A

O F/ 3f x
F

Nhận xét
D : B
A2

A3 F 0
A1

A4
hi A h g ừ A1 A2 h h h h h h g
ừF A ù g
hi A h g ừ A2 A3 thì h h h hậ h g ừ
ù g ị 3f
hi A h g ừ A3 A4 h h h h h hậ h
g ừ ị 3f ù g
hi A h g ừ A4 A1 h h h h h h g
ừ ù gD F

b. (2 điểm)
5
ừ g hứ (5 6)
f
y = f tg (5) x= (6)
2
1
cos   2
h he hời gi ậ h
sin t 1
vx = 2f (8) và vy= f (9)
cos t
2
cos 2 t
ậ h he hời gi = vx 2  v 2 y
1
v = f 4 sin 2 t  1 (10)
cos t
2

Áp dụng
i = 1 5 h  = 3 thay vào ta có x = 3f = 60cm, y= 0,
Vx= 0 và v = vy = f = 40 cm/s
Câu 4 a. ( 2 điểm)
4 điểm Xé i hời i gi ử h h M g  h OZ h h
g  h h h g 
h OZ
V h h h g i h
R R r
R  r  (R  r)      (1)
r r
- h g h h g h h h ( i
hời D gg i hẳ g gi ) ID ''  mg.r sin  (2)
R R r
ừ (1)  ''   ''  ''
r r
V h h M i g h g i
(R  r)
 '  0   ''  0   ''   ''
r
1 2 3
V i g  h ID  mr  mr 2  mr 2 , thay vào (2)
2 2

3  (R  r)  2g Y
   ''  mg.r   ''  
2 r  3(R  r)


Vậ h h g
i hò i g
2g
 , chu kì
3(R  r)
R X
3(R  r)
T  2 O 
2g  f
b. ( 2 điểm) C
Xé i hời i D
gi ử h h M f N
g  h
OZ h h mg
góc  h
tâm C c h h g  h OZ
V h h h g i h

6
R R r
R  r  (R  r)      (1)
r r
- g ị h ậ II i h h h : mg sin   f  m(R  r) '' (2)
- g h g h h g h h h ( g
1 2
g i hẳ g gi ) : mr  ''  fr (3)
2
- g h g h h g h h h M( O g
g i hẳ g gi )
IO ''  fR  MR 2 ''  fR  f  MR '' (4)
R R r
ừ (1) :  ''   ''  '' (5)
r r
1 2 R R r 
mr   ''  ''  MR ''
h (5) (4) (3) :
2  r r 
m R r
  ''  ( ) ''
2M  m r
mM
Thay vào (2) : mg  (R  r) '' m(R  r) ''
2M  m
g (2M  m)
  ''  . 
(R  r) (3M  m)
g (2M  m)
Vậ h h g i hò i g 2  . 
(R  r) (3M  m)
(R  r) (3M  m)
, chu kì T  2 .
g (2M  m)

Câu 5 h g h i = U/I è g h h h ữ h U I
điểm h h i ẽ h i g i ừ hé I U h g
h i hỉ hi hị ờ g hẳ g
- Ta có P = B( T – Tf ) = UI i h g h i = f.( 1+
α(T – Tf)) = U/I
-  U/I = Rf ( 1 + α UI/ ) = U/I x = UI h hị he x
ờ g hẳ g
- gi ị gứ gU I ậ g ẽ hị (x)
- + g i ừ hị g h é i ờ g hẳ ắ i h
h h gi ị f.
- S h i h h h ẽ

- y=U/I A
-
-
Rf E
- X=UI V
o
R

-------------- Hết ----------------

7
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 11


ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang)

Bài 1: Tĩnh Điện (4 điểm)


a. Một hình vuông mỏng có cạnh bằng a , tích điện đều với mật độ điện tích mặt
 . Tìm điện thông gửi qua một mặt của hình vuông (hình vuông có hai mặt).
b. Một hình lập phương cạnh a , có sáu mặt tích diện đều với mật độ điện tích mặt  .
Tìm điện thông gửi qua một mặt của hình lập phương.
c. Tìm lực mà năm mặt của hình lập phương ở ý b) tác dụng lên mặt còn lại.
Biết độ điện thẩm chân không là  o .
Bài 2: Điện và Điện Từ (5 điểm)
Một hình trụ tròn (C) dài l , bán kính R, làm bằng vật liệu có điện trở suất phụ
0
thuộc vào khoảng cách tới trục theo công thức   , trong đó  0 là hằng
r2
1 B
2R2
số dương. Đặt vào hai đầu hình trụ một hiệu điện thế không đổi U
a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua hình trụ.
b. Tìm độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách trục hình trụ đoạn x << l và cách xa
hai đầu hình trụ.
c. Ngắt hình trụ khỏi nguồn, sau đó đưa hình trụ vào trong một từ trường đồng nhất
hướng dọc theo trục của hình trụ và biến đổi theo thời gian theo quy luật B = kt (k là
hằng số). Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hình trụ.
Bài 3: Quang Hình (4 điểm)
a. Một chùm sáng song song hẹp, hình trụ tròn xoay được chiếu vào một thấu kính
mỏng. Trục của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Đường kính tiết diện
thẳng của chùm sáng là d. Chùm tia ló là chùm hội tụ có góc mở là . Tìm biểu thức
độ tụ D của thấu kính theo d và .
b. Thị kính kép là một hệ có độ tụ D dương và gồm hai thấu kính mỏng, làm bằng
cùng một loại thuỷ tinh, có độ tụ lần lượt là D1 và D2, đặt đồng trục và cách nhau một
khoảng e.
Một chùm sáng tới song song, hẹp, hình trụ tròn xoay, đường kính tiết diện
thẳng là d được chiếu vào hệ. Chùm tia ló là một chùm hội tụ có góc mở là . Như
vậy, thị kính kép có tác dụng như một thấu kính mỏng có độ tụ D bằng độ tụ của
chính thị kính. Tìm biểu thức độ tụ D của thị kính theo D1, D2 và e. Biện luận kết quả
thu được trong một số trường hợp đặc biệt.
c. Ưu điểm của thị kính kép là nếu chọn khoảng cách e thích hợp thì độ tụ D của thị
kính hầu như không phụ thuộc vào chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính và như thế
sẽ tránh được hiện tượng sắc sai. Hãy tìm điều kiện này về e.
Bài 4: Dao Động cơ (4 điểm)
Một vật có khối lượng ma nằm trên một mặt sàn trơn nhẵn và được gắn vào
tường bằng một lò xo nhẹ khối lượng không đáng kể độ cứng k. Khoảng cách từ ma
đến tường khi lò xo không biến dạng và khi biến dạng lần lượt là x0 và x0  x . Một
con lắc đơn gồm một thanh không khối lượng, chiều dài L, và một quả cầu nhỏ khối
lượng mb. Bán kính quả cầu mb nhỏ hơn nhiều so với
chiều dài L. Con lắc được nối vào vật ma qua một trục
không ma sát. Góc tạo bởi thanh cứng và phương thẳng
đứng là θ, gia tốc trọng trường hướng xuống dưới và có độ
lớn g.
a. Viết hai phương trình chuyển động cho hai biến x và θ.
Dùng phép thế để thu được phương trình không còn chứa sức căng của thanh cứng.
Trong câu này ta không giả sử góc θ nhỏ.
b. Giả sử góc θ nhỏ. Viết gần đúng hai phương trình chuyển động.
c. Xác định bình phương tần số góc dao dộng của hệ  2 (biểu diễn  2 qua các đại
lượng g / L , lấy các giá trị mA  2mB và kL  mA g )
Bài 5:Phương án thực hành (3 điểm)
Xác định suất điện động của một nguồn điện bằng hai vôn kế khác nhau có
điện trở trong chưa biết và không lớn lắm.
Dụng cụ : Hai vôn kế, nguồn điện, các dây nối.
Hãy trình bày phương án tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ các mạch điện, lập công thức
để xác định suất điện động của nguồn điện.

------------HẾT------------

GV ra đề: SĐT:0913832400

VÕ QUỐC Á
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ LỚP 11

Câu Nội dung Điểm

1.a Chọn mặt Gauss hình hộp chử nhật có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao 0.25đ
h  0 , và sao cho hình vuông tích điện nằm giửa và song song với hai đáy
của hình hộp này .

Vì đối xứng, nên điện thông gửi qua hai đáy là như nhau, còn điện thông gửi 0.25đ
qua mặt xung quanh bằng không vì diện tích tiến đến không.

Áp dụng định luật Gauss ta có: 0.5đ

21 
q  a 2
=> 1 
 a2
.
0 0 2 0

1.b Chon mặt Gauss hình lập phương vừa đủ bao bọc hình lập phương mang 0.5đ
điện. Vì lý do đối xứng nên điện thông đi qua mỗi mặt của hình lập phương
sẽ như nhau.

Theo định luật Gauss, ta có: 0.5đ

6total 
 q  6 a 2
=> tatal 
 a2
0 0 0

1.c Vì lý do đối xứng, lực do năm mặt của hình lập phương tác dụng lên mặt còn 0.25đ
lại sẽ hướng vuông góc với mặt phẳng đó.

Xét một diện tích dS trên mặt của hình lập phương cần tính, gọi En là thành 0.25đ
phần pháp tuyến của điện trường do mặt còn lại tạo ra dS .

Lực tác dụng lên phần diện tích này là dF  En dq   En dS .

Lấy tích phân theo toàn bộ mặt lập phương ta được: 0.5đ
F    En dS   En dS  5 trong đó 5 là điện tích do năm mặt còn lại của
S S
hình lập phương gửi qua mặt đang xét.

Theo nguyên lí chồng chất điện thông ta có: 0.5đ

 a2
total  5  1 => 5  total  1  .
2 0

 2a2 0.5đ
Cuối cùng F  .
2 0

2.a Chia khối trụ thành những ống hình trụ cùng trục với khối trụ và có bề dày 0.5đ
dr. Xét một ống trụ có bán kính r, điện trở của ống trụ là

l  l
dR    r   0
dS  2 
1- r   2 rdr
 2R2 
 

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi ống: 0.25đ

U 2 U  r2 
dI   1   rdr
dR  l  2 R 2 
0  

Cường độ dòng điện chạy qua khối trụ có bán kính r < R là: 0.25đ

2 U r r2  Ur 2  r2 
I    1  rdr   1   (1)
r  l  2R2   l  4R2 
0 0  0  

Khi r = R ta tìm được dòng điện toàn phần chạy qua khối trụ: 0.25đ

3 UR 2
I
4 l
0

2.b Do tính đối xứng trụ nên các đường cảm ứng từ do dòng điện chạy qua khối 0.5đ
trụ gây ra sẽ là những đường tròn đồng tâm, tâm của các đường tròn nằm
trên trục khối trụ.

Chọn đường tròn, bán kính r, có tâm trên trục khối trụ. Áp dụng định lý 0.25đ
Ampere có:  Bdl  0  I
(c)

0.5đ
 Ux2  x2 
Trường hợp x < R : B.2 x    I   1  
0  l 
4R2 
0 x
0  
Ux  x2 
 B 1  
0 2 l  2
0  4 R 

0.5đ
3 UR 2 3 UR 2
Trường hợp x > R: B.2 x   I   B 0
0 0 4 l 8 lx
0 0

2.c 0.25đ
Từ thông gửi qua diện tích mỗi ống trụ:   kt. r 2

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống có độ lớn: 0.25đ
   '  t   k r 2

Dòng điện chạy tròn quanh trục nên điện trở của lớp trụ từ r đến r + dr là 0.25đ

2 r  2 r
dR    r   0
dS  r2 
1    ldr
 2R2 
 

Cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống trụ là: 0.25đ

 klr  r2 
dI   1   dr
dR 2   2 R 2 
0 

Cường độ dòng điện cảm ứng toàn phần trong khối trụ là: 0.5đ

R 3klR 2
I   dI 
0 16 
0

3.a 0.25đ
O F

 d 1 2   0.25đ
tan   D   tan 
2 2f f d 2 d

3.b Sơ đồ tạo ảnh 0.25đ

I S1 K M S2
 
O1 F1 O2 O F
1
J N
L
S  S1  S2
F1 F2
d1 d1 ' d2 d 2'

Ta có d1    d1  f1 0.25đ

d 2 = O1O2 - d1 = e- f1

d 2f 2 (e  f1 )f 2
d2  
d 2  f 2 e  (f1  f 2 )

1 O1I O 2 L OS 0.5đ
Xét hai tam giác S1O1I và S1O2L: tan    O 2 L  O1I 2 1
2 O1S1 O 2S1 O1S1

 O 2 L ON ON
Xét hai tam giác S2O2L và S2ON: tan    O 2 L  O 2S2
2 O 2S2 OF OF

1 O I O 2S1 0.5đ
Từ đó ta có:  1
OF ON O1S1 O 2S2

d
OI
với OF = f; 1  2  1;O 2S1  d 2 ;O1S1  d1  f1;O 2S2  d2
ON  d
2

1 d 2 (e  f )
1
f f e 1 1 1 1 1 0.5đ
Kết quả    1 2    e
f f d (e  f )f ff f f f f f
1 2 f 1 2 12 1 2 1 2
1 e  (f  f )
1 2

Cuối cùng ta có D  D1  D2  eD1D2 0.25đ

Trường hợp đặc biệt: nếu e  0 thì D  D1  D2

nếu e  f1  f 2 thì D  0 , hệ vô tiêu.

3.c Muốn cho độ tụ D không phụ thuộc vào chiết suất thuỷ tinh, ta phải có 0.5đ
dD
0
dn

dD1 dD2 dD dD2


Hay  e 1 0
dn dn dn dn

Đặt D1   n  1 A ; D2   n  1 B với A, B là những hệ số không đổi, không phụ 0.5đ


thuộc n
dD1 dD
Do đó  A; 2  B  A  B  e(BD1  AD 2 )  0
dn dn

f1  f 2 0.25đ
Mà BD1  AD2   n  1 AB nên e 
2

4.a Vì thanh rắn nhẹ không khối lượng nên lực căng của thanh hướng dọc theo 0.25đ
thanh ,nếu không thì có ngẫu lực gây ra mômen quay làm gia tốc góc của

thanh tiến tới vô cùng .Như vậy ,trong trường hợp góc   vai trò của
2
thanh chỉ như một sợi dây.

Phương trình định luật NEWTON cho các vật A: 0.25đ

kx  T sin   m x '' (1)


A

Trong hệ qui chiếu gắng với vật A, có thêm lực quán tính tác dụng lên vật B. 0.5đ
Phương trình chuyển động của vật B theo hai phương tiếp tuyến và pháp
tuyến với quỹ đạo

m x ''cos   m g sin   m L ''


 B B B (2)

T  m x ''sin   m g cos   m L '2 (3)
 B B B

Từ (3) rút ra T  mB L '2  mB x ''sin   mB g cos rồi thế vào (1) ta được 0.5đ

 mA  mB sin   x '' kx  mB  L '  g cos   sin   0


2 2


 x ''cos   L '' g sin   0

Nhân hai vế của phương trình dưới với mB cos  rồi cộng vào phương trình 0.5đ
trên ta được:

 mA  mB  x '' kx  mB L  ''cos    '2 sin    0 (4)



 x ''cos   L '' g sin   0 (5)
4.b Khi góc  nhỏ ta có phép thế gần đúng cos  gần bằng 1, sin  gần bằng 0.5đ
 ,  '2 gần bằng 0 và đơn giản hóa hệ phương trình

 mA  mB  x '' kx  mB L ''  0


 x '' L '' g  0

4.c Đặt nghiệm x  xm cos t   x  ;    m cos t    , đạo hàm rồi thế vào hệ 0.5đ
trên

  k   mA  mB    x  mB L   0
 2 2

 2
 x   g   L   0

2

Viết lại hệ trên ở dạng ma trận 0.25đ

 k   mA  mB   2  mB L 2   x   0 
 2      
      0 
2
 g L 

Phương trình trên chỉ có nghiệm khác không nếu định thức bằng không: 0.5đ

 k   mA  mB   2   g   2 L   mB L 4  0

mA L 4   kL   mA  mB  g   2  kg  0

kL   mA  mB  g   kL   mA  mB  g   4kLmA g
2

  2

2m A L

Với các thông số của hệ đã cho mA  2mB và kL  mA g , ta nhận được hai lần số 0.25đ
2g g
là  2  và  2  .
L 2L

5.a Lập các sơ đồ mạch điện, mắc và đọc các số chỉ trong mỗi sơ đồ: U1, U2, 0.25đ
U1’,U2’.
- Vẽ 3 sơ đồ mạch điện. Gọi E là suất điện động của nguồn điện;
RV1 , RV2 là điện trở của hai vôn kế

Lập công thức: Theo định luật Ôm cho mạch kín, ta có: 0.75đ
U1 U2
I1  ; I2  (1)
RV 1 Rv 2

Sơ đồ 1: Mạch kín gồm nguồn và Vôn kế 1:


U1
E  U1  r.I1  U1  r. (2)
RV 1
Sơ đồ 2: Mạch kín gồm nguồn và Vôn kế 2:
U2
E  U 2  r.I 2  U 2  r. (3)
RV 2

Sơ đồ 3: Mạch kín gồm nguồn và hai vôn kế mắc nối tiếp, ta có: 0.25đ
U '2 RV 2
 (4)
U '1 RV 1

Khử r trong (2) và (3) kết hợp với (4) ta được: 0.75đ
U1 RV 2 E  U1
.  (5)
RV 1 U 2 E  U 2

U '2 U 1 E  U 1
Hay .  (6)
U '1 U 2 E  U 2

Ta tìm được suất điện động: 0.5đ


U1.U 2 .(U '2  U '1 )
E
U1.U '2  U 2 .U '1

Kết luận : Dùng 3 sơ đồ mạch điện được khảo sát và đọc các số chỉ trên hai 0.5đ
vôn kế ta tìm được suất điện động của một nguồn điện.

Hết

ĐIỆN THOẠI: 0913832400 GIÁO VIÊN RA ĐỀ

VÕ QUỐC Á
SỞ GD ĐT NINH B NH
TRƢỜNG THPT CHUYÊN ăm học: 2017 - 2018
LƢƠNG VĂN TỤY : 11
Thời gian làm bài: 1 0 ph t
X Ấ (Đề này gồm 05 câu trong 02 trang)

Câu 1. TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm)


Ở cách xa các vật thể khác trong không gian, có hai quả cầu nhỏ tích điện. Điện tích và khối lƣợng
của các quả cầu lần lƣợt là q1= q, m1 =1g; q2 = -q, m2 = 2g. Ban đầu, khoảng cách hai quả cầu là a = 1m,
vận tốc quả cầu m2 là 1m/s, hƣớng dọc theo đƣờng nối hai quả cầu và đi ra xa m1 và vận tốc của quả cầu m1
cũng bằng 1m/s, nhƣng hƣớng vuông góc với đƣờng nối hai quả cầu. Hỏi với giá trị điện tích q bằng bao
nhiêu thì trong chuyển động tiếp theo, các quả cầu có hai lần cách nhau một khoảng bằng 3m? Chỉ xét
tƣơng tác điện của hai quả cầu.
Câu 2. ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ (5,0 điểm)
1. Cho mạch điện (hình 3). Tụ điện có IR
D
điện dung C=1F ban đầu không mang điện, R
điện trở R=10, nguồn điện có suất điện động E
E=20V có điện trở trong không đáng kể. Điốt C IoR Uo
D có đƣờng đặc trƣng Vôn-Ampe (hình 4), với K UR
O
Io=1A, Uo=10V. Bỏ qua điện trở dây nối và Hình 3 Hình 4
khoá K. Tính tổng nhiệt lƣợng toả ra trên R sau

khi đóng K. O  B z x x+b
x
2. Trên mặt bàn phẳng nằm ngang đặt một khung y B +
+ C
dây dẫn hình chữ nhật có các cạnh là a và b (xem hình vẽ). F2 F1
Khung đƣợc đặt trong một từ trƣờng có thành phần của y + a - -
A D
véctơ cảm ứng từ dọc theo trục z chỉ phụ thuộc vào toạ độ x
theo quy luật: B z  B0 (1  x), trong đó B0 và  là các y
hằng số. Truyền cho khung một vận tốc v0 dọc theo trục x. Bỏ qua độ tự cảm của khung dây, hãy xác định
khoảng cách mà khung dây đi đƣợc cho đến khi dừng lại hoàn toàn. Cho biết điện trở thuần của khung dây
là R.
Câu 3. QUANG HÌNH (4,0 điểm)
Ngƣời ta cắt từ một quả cầu làm bằng thủy tinh chiết suất n  1,5 bán kinh R = 10cm lấy hai chỏm
cầu mỏng, để nhận đƣợc hai thấu kính phẳng lồi với đƣờng kính là 1cm và 2cm. Các thấu kính đƣợc dán
đồng trục với nhau. Trên trục chính và cách hệ thấu kính 1m đặt một nguồn sáng điểm và ở phía bên kia
của hệ đặt một màn cũng vuông góc trục chính. Hỏi phải đặt màn nhƣ thế nào để kích thƣớc vết sáng trên
màn là nhỏ nhất? Và kích thƣớc ấy bằng bao nhiêu?
Câu 4. DAO ĐỘNG CƠ (4,0 điểm) 2l
Ba quả cầu nhỏ có khối lƣợng m, M, m cùng tích điện q nối với nhau O
bằng hai dây nhẹ không dãn và không dẫn điện, chiều dài l. Chọn trục toạ m M m
độ có gốc O trùng với vị trí quả cầu M khi hệ cân bằng, trục OX vuông
góc với hai dây. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của hệ theo phƣơng OX. Bỏ
qua ảnh hƣởng của trọng lực. X
Câu 5. PHƢƠNG ÁN THỰC HÀNH (Điện, Quang, Dao động) (3,0
điểm)
Xác định Suất điện động của nguồn điện chƣa biết và điện trở trong của nó bằng các dụng cụ sau:
Nguồn điện cần xác định, nguồn điện có Sđđ đã biết, hai tụ có điện dung giống nhau, micrôampe kế, một
điện trở có trở kháng 1
----------------------HẾT-------------------
Giám thi: ………………………………………… Chữ kí: ………………
1
SỞ GD ĐT NINH B NH Ấ
TRƢỜNG THPT CHUYÊN ăm học: 2017 - 2018
LƢƠNG VĂN TỤY : 11

Câu áp án iểm
Vận tốc khối tâm của hệ hai hạt.
 2mv02  m  v03 2v02  v01
Vc    const 0,25
3m 3
 2
Vcx  3 v0

V  1 v 0,25
 cy 3 0
Do không có ngoại lực, khối tâm chuyển động thẳng đều.
Xét trong hệ quy chiếu khối tâm (C). Vận tốc của mỗi hạt gồm 2 thành phần:
- Thành phần theo phƣơng nối 2 hạt (dƣới đây gọi là thành phần song song)
- Thành phần vuông góc với đƣờng thẳng nối 2 hạt (dƣới đây gọi là thành phần
vuông góc)

Tại thời điểm ban đầu: vận tốc trong hệ quy chiếu C của các hạt là:
 2  v0
v  v v  
  mx
3
0
  2 mx
3
0,25
vm  , v2m 
v   2 v v  v0
 my 3
0
 2 my 3 V0/ 3
2/3V0 m

C 2m V0/ 3 y
1
(5
điểm) 2/3V0 0,25

Trạng thái ban đầu x

Để thoả mãn điều kiện hai hạt 2 lần qua vị trí cách nhau 3a thì khoảng cách cực đại
giữa hai hạt l max  3a . Khi đạt khoảng cách lmax thì thành phần vận tốc theo phƣơng 0,25
V
song song triệt tiêu, chỉ còn thành phần vuông góc.
2rmax C
m rmax 2m
lmax
2V
Trạng thái đạt lmax ( l max  3rmax )

0,25
Do động lƣợng của hệ trong hệ quy chiếu C bằng 0 nên
v m  2v

v 2 m  v 0,25
Theo định luật bảo toàn mômen động lƣợng quanh C của hạt 2m, ta có
2
 v   a  v a
v  rmax   0      0 (1) 0,25
 3  3 9
Mặt khác:
l
rmax  max (2) 0,25
3
v a v a
Từ (1) và (2) suy ra: v  0 . Vì: l max  3a  v  0  hay
3  l max 3 3a
0,25
v
v  0 (3)
9
Theo định luật bảo toàn năng lƣợng (biến thiên động năng của hệ bằng biến thiên
năng lƣợng tƣơng tác điện), ta có 0,25
1 1 1 1 
2
m(v mx  v my
2
)   2m(v 22mx  v 22my )   m  (2v) 2  2mv 2 
2 2 2 2 
q 1
2
1 
   
4 0  a l max 
0,25

4 v2 q2 1 1  0,25
 m  v02  2m 0  3mv 2     
9 9 4 0  a l max 
Theo giả thiết l max  3a
2 2 q2 1 1 
 mv 0  3mv 2    
3 4 0  a 3a 
2 2 q2 0,25
 mv 0  3mv 2 
3 6 0 a
34 0 ma
(3)  q  v0  0,32C (4)
9
Mặt khác, cũng theo định luật bảo toàn năng lƣợng, ứng với trạng thái trong đó hai hạt
cách nhau một khoảng l, ta có:
 q 2  1 1 
2 2
2   v0   1 1 0,25
m v0   2m    m(2v) 2  2mv 2  =  
3   3  2 2  4 0  a l 
Vì hai hạt không thể đi ra xa nhau quá l max , nên với l  l max ta phải có:
4v02 v2 q2 1 1  q2 1
m  2m 0      0,25
9 9 4 0 a l  4 0 a
 
8 0 ma
 q  v0  0,27C (5)
3
8 0 ma 34 0 ma
Từ (4) và (5)  v0  q  v0 , hay
3 9
0,27C  q  0,32C
1. 0,25
- Ngay sau khi đóng K thì có dòng điện đi qua điốt D, tụ điện đƣợc nạp điện, hiệu
điện thế trên tụ điện tăng dần, hiệu điện thế trên D bằng Uo, dòng điện giảm dần, hiệu
điện thế trên tụ tăng dần. Đến thời điểm t1, dòng điện trong mạch bằng Io. Lúc này
hiệu điện thế và điện tích trên tụ là: U1=E-Uo-IoR, q1=C.U1=C.(E-Uo-IoR). 0,25
CU12 C ( E  U o  I o R) 2
- Năng lƣợng tích luỹ trên tụ: WC1= 
2 2
- Nhiệt lƣợng toả ra trên D: WD1=q1Uo=UoC(E-Uo-IoR) 0,25
3
- Công của nguồn điện: A=q1E=EC(E-Uo-IoR)
C 0,25
- Nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q1=A-WD1-WC1= [( E  U o ) 2  ( I o R) 2 ]
2
Sau thời điểm t1 dòng điện trong mạch tiếp tục giảm, l c này D có vai trò nhƣ điện trở
thuần r=Uo/Io. Giai đoạn này, nhiệt lƣợng Q2 toả ra trên R bằng công của nguồn A2 trừ
đi độ tăng năng lƣợng trên tụ WC và nhiệt lƣợng toả ra trên D (WĐ2): Q2=A2-WC- 0,25
WĐ2
Công của nguồn: A2=E(EC-q1)=E[EC-C(E-Uo-IoR)]=EC(Uo+IoR)
0,25
E 2C E 2C C
Phần năng lƣợng tăng thêm trong tụ: WC   WC1   ( E  U o  I o R) 2
2 2 2
U I R
 WC  C (U o  I o R)( E  o o )
2 0,25
Nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q2=A2-WC-WĐ2Q2+WĐ2=A2-WC
Q R R RI U I R Uo
Mà 2    o  WD 2  Q2 o  Q2  WD 2  Q2 ( o ) 0,25
WD 2 r U o / I o U o Io R Io R
Io R Io R U I R
 Q2  ( A2  WC )  [ EC (U o  I o R)  C (U o  I o R)( E  o o )]
Io R Uo Io R Uo 2
RI C (U o  I o R) 0,25
 Q2  o
2
C
Tổng nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q=Q1+Q2= [( E  U o ) 2  U o I o R]  10 4 ( J ) 0,25
2
2.
Xét khung tại vị trí nhƣ hình vẽ. Ta có:  0,25
O  Bz x x+b
B AB  B0 1    x  và BCD  B0 1    x  b .
x
y B +
+ C
F2 F1
y+a 0,25
A- -D

y
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai thanh AB, CD là: 0,25

E AB  B AB  v  a; ECD  BCD  v  a . 0,25

Dòng điện chạy trong mạch có chiều nhƣ hình vẽ và có độ lớn bằng:

E AB  ECD v  aB AB  BCD  v  a  B0    b


2 I   0,25
R R R
Lực từ tác dụng lên hai thanh AB và CD có chiều nhƣ hình vẽ và có độ lớn bằng: 0,25
B0  ba 2  v
F1  BCD  I  a  BCD
R
0,25
B ba 2  v
F2  B AB  I  a  B AB  0
R
0,25
áp dụng định luật II Newton cho khung theo trục Ox , ta đƣợc:
0,25
dv
F1  F2  m  a  m 
dt

0,25
4
Boba 2 v
 BCD  B AB   m dv
R dt
0,25
B  b a v  dt
2 2 2 2
 0
 m  dv 0,25
R
0,25
dx  mR  mR
 v  dt  dt  2 2 2 2 dv  dx  2 2 2 2 dv
dt B0  b a B0  b a

s 0 0,25
 mR
Lấy tích phân hai vế ta có: x  2 2 2 2  v
0
B0  a b v0
0,25
mRv0
s
B  2 a 2b 2
2
0
0,25

mRv0
Vậy độ dịch chuyển của khung dây là: s  .
B  2 a 2b 2
2
0
0,25

Ta cắt quả cầu (chiết suất n) bán kính R  10cm lấy 2 chỏm cầu để nhận đƣợc 2 thấu
kính phẳng lồi L1 , L2 có đƣờng kính là D1 , D2 (với D1  2 D2  2cm ) thì ch ng sẽ có
cùng tiêu cự Slà f: S1’ ’ 0,5
’ ’ S2
d1 d1 d 2 d2
1 1 10
 (n  1)   f  (cm)
f R n 1
Sơ đồ tạo ảnh: (L1)
Hv
DL (L2) 0,5
A
D D
S O 2 S’2 m
I
S’1
B

3 d1 l

0,5
Đƣờng đi của các tia sáng nhƣ hình vẽ. Từ đó ta thấy vết sáng trên màn có kích thƣớc
nhỏ nhất là Dm  AB khi màn ở I với OI  l .
Mặt khác, ta có: 0,5
1 1 1 1 1
  ' *  ' ( 2)
f d1 d1  d1 d 2
'

 D m d1'  l
  (3)
 D1 d1' 0,5
+ Dựa vào tính chất đồng dạng ta đƣợc: 
 Dm  l  d 2
'
(4)
 D2 d 2'

3 Dm  1 1  l 3Dm 0,5
Cộng vế (3) và vế (4):  l    l 
' 
f (5)
D1 
 1 d '
d 2  f D1

5
 D1
 Dm  f
(*) 0,5
 4  3
 d
 Từ (2), (3), (5) suy ra: 
l  3 f
(**)
 f 0,5
 4  3  d 0,5
Quả cầu làm bằng thuỷ tinh hữu cơ nên nếu lấy n  1,5 (gần đ ng)  f  20(cm)
 D  0,59(cm)
Suy ra:  m
l  17,65(cm)

Giải: Khi M có li độ x1 thì hai vật m có li độ x 2 . Khối tâm của hệ có toạ độ


0,5
Mx1  2mx 2 M
xG   0  x 2   x1
M  2m 2m

M M  0,5
M  x1   2 m x 2    x1 
1 1
Động năng của hệ: E k  2 2
1 
2

2 2 2  2m 

q 2 kq 2 0,5
Thế năng của hệ: Et  2k 
l r
0,5
2
 M 
Với: r / 2  l 2  x1  x 2 2  l 2  x12 1  
 2m 
0,5
1/ 2
  x1  2  M  
2

 l 1    1   
4   l   2m   0,5
1 / 2
q 2 kq 2   x1   M  
2 2 2 2
5kq 2 kq 2  x1   M 
 E t  2k  1    1        1  
l 2l   l   2m   2l 4l  l   2m 
0,5
Do năng lƣợng của hệ bảo toàn, ta có:
2 2 0,5
M M  5kq 2 kq 2  x1   M 
E  E k  Et  1  x1      1    const
2

2  2m  2l 4l  l   2m  0,5
Lấy đạo hàm hai vế phƣơng trình trên ta dễ dàng nhận đƣợc phƣơng trình vi phân mô
kq 2  M  kq 2 M  2m 
tả dao động đều hoà với tần số góc:   3 1  
2l M  2m  4 Mml 3 0,5
3
4Mml
 T  2 .
kq ( M  2m)
2

6
 Cơ sở lí thuyết
1, Đo Suất điện động: Dựa vào sự tích điện của tụ, và sự phóng điện của tụ qua 0,25
micrôampe kế ở chế độ xung kích (1 giây đầu tiên của quá trình phóng). Căn cứ vào
số chỉ lớn nhất n của Micrôampe kế ta có
1 2
0,25

A
A 0,25

0,25
q
n  kIm  k với q  CE và t  1s ta có: n  kCE
t
+ Ta có thể kiểm chứng điều này bằng cách thay vì 1 tụ điện ta mắc vào đó hai 0,25
tụ mắc song song, và hai tụ mắc nối tiếp. Trƣờng hợp đầu ta sẽ thấy chỉ số n tăng gấp
đôi, và trƣờng hợp sau sẽ thấy n giảm một nửa.
+ Với nguồn E1 ta có: n1  kCE1 0,25
+ Với nguồn E2 ta có: n 2  kCE 2
n1 E1 n
Từ đó có:   E 2  2 E1
n 2 E2 n1 0,25
5 + Trong công thức này E1 là suất điện động của nguồn đã biết, n1, n2 là số chỉ
cực đại của ampe kế trong hai lần đo với nguồn E1 và với nguồn E2, các chỉ số này
đƣợc đọc trên ampe kế. 0,25
2, Đo điện trở trong: Khi đã biết suất điện động, mắc R và nguồn thành một
mạch kín, áp dụng định luật Ôm ta có:
E E
I r R 0,25
Rr I
+ Trong công thức này R, E đã biết, I đo đƣợc bằng Micrô Ampe kế.
 Trình tự thí nghiệm:
+ Mắc mạch điện nhƣ hình vẽ: 0,25
+ Mắc nguồn E1 vào sơ đồ.
+ Ban đầu đóng K vào chốt 1 để nạp điện cho tụ, khi chắc chắn tụ đã nạp đầy,
gạt nhanh K sang chốt 2, quan sát, đọc nhanh giá trị n1 của MicroAmpe kế.
+ Thay nguồn E1 bằng E2 rồi lặp lại tƣơng tự. 0,25
+ Khi đã xác định đƣợc Sđđ E2 mắc sơ đồ mạch điện sau để đo điện trở trong
của nguồn:
 Đánh giá sai số:
+ Sai số ngẫu nhiên trong quá trình đóng khoá K và quan sát, đọc giá trị n 1 và 0,25
n2. Để giảm sai số này nên thực hiện lại nhiều lần.
+ Để độ chính xác của thí nghiệm này chính xác thì E1 và E2 không đƣợc sai
khác nhau quá 10 lần, Bộ tụ điện và MicroAmpe phải hợp lý để giá trị n1, n2 không
vƣợt quá thang đo, và cũng không quá nhỏ so với giới hạn thang đo. 0,25
7
8
Ghi chú :
- Nếu học sinh làm theo các cách khác với đáp án mà ra kết quả đ ng vẫn cho điểm tối đa tƣơng ứng.
- Nếu kết quả thiếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm cho toàn bài thi.
- Điểm của bài thi không đƣợc làm tròn.

9
Ầ XÁ :

Ổ Ố A ( Ồ À Ẫ Ấ ) À:….… TRANG.

A Ẩ Ị XÁ ỦA

(Họ và tên, chữ ký) À Ả Ệ ỦA (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu)

(Họ và tên, chữ ký)

10
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài 180 phút
LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM
(ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ) (Đề này có 03 trang, gồm 6 câu)

Bài 1 (4 điểm)
Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một
hình chữ nhật chiều dài b, chiều rộng a h x
a
(hình 1). Hai bản tụ cố định, nằm thẳng
đứng, đối diện nhau và cách nhau đoạn d .
b
Lúc đầu, tụ điện được nối vào nguồn một Hình 1
chiều có suất điện động E không đổi. Sau
đó, tụ điện được ngắt khỏi nguồn và nhúng thẳng đứng trong một điện môi lỏng có hệ
số điện môi ε, khối lượng riêng ρ. Chất điện môi có thể trượt không ma sát trên mặt
bản tụ. Tính chiều cao h mà cột chất lỏng dâng lên giữa hai bản tụ.

Bài 2 (3 điểm)
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai đoạn dây dẫn Ox và Oy vuông góc với nhau. Một
thanh kim loại mảnh AB có khối lượng m và chiều dài L. Đầu A của thanh có thể
trượt không ma sát dọc theo đoạn dây dẫn Oy, đầu B của thanh có thể trượt không ma
sát dọc theo đoạn dây dẫn Ox. Toàn bộ hệ được đặt trong từ trường đều B vuông
góc với mặt phẳng ngang như hình 2.

y y
y
A A

v0
B B
B
A B
x α x B x
O O O Hình c
Hình a Hình b B
Hình 2
1
Ban đầu thanh nằm dọc trục Ox, cung cấp đầu A của thanh một vận tốc đầu v0 dọc
theo trục Oy. Trong quá trình chuyển động, hai đầu A, B của thanh luôn tiếp xúc với
các dây dẫn Ox, Oy (như hình 2.b). Vận tốc của thanh giảm dần đến khi thanh nằm
dọc với trục Oy thì vận tốc bằng không. Cho biết điện trở của thanh AB là R, các
đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể. Bỏ qua hiện tượng tự cảm. Xác định v0.

Bài 3 (4,0 điểm)


Vào những ngày nắng to, mặt đường hựa hấp thụ mạnh ánh sáng Mặt trời nên
bị nung nóng và làm nóng phần khí sát mặt đường. Kết quả là nhiệt độ của không khí
thay đổi theo độ cao. Giả thiết rằng chiết suất của không khí phụ thuộc theo nhiệt độ
a
theo biểu thức n  1  . Người ta tìm được mối liên hệ của T theo độ cao z tính từ
T

1 bT 2 
mặt đường có dạng như sau: z  1  2
. Trong đó a,b và k là các hằng số
k  T  a  
dương (b>1)
1. Một nguồn sáng điểm nằm trên mặt đường ( z= 0) phát ra ánh sáng theo mọi
phương. Mặt đường coi là mặt phẳng ngang. Xác định dạng đường truyền của một tia
sáng phát ra ừ nguồn theo phương ban đầu hợp với phương ngang một góc α0.
2. Xác định khoảng cách xa nhất để một người còn có thể nhìn thấy nguồn
sáng, biết mắt người đó ở độ cao h so với mặt đường.
Bài 4 (3,0 điểm)

Cho hệ cơ học gồm hai vật nặng, một vật có khối


M
lượng M, hai vật kia mỗi vật có khối lượng là m=nM. Hai vật M
có thể chuyển động trên một vòng tròn và được nối với hai lò
k k
xo nh có độ cứng như nhau và bằng k như hình 3. Khi hệ ở M M
vị trí cân bằng hai lò xo có độ dài tự nhiên. Li độ của từng
m
vật nặng 1, 2 khỏi vị trí cân bằng của nó được ký hiệu lần Hình
M 3
lượt là x1 , x2 .Tìm biểu thức x1 và x2 của hai quả nặng theo

2
thời gian.
Bài 5 (3,0 điểm) : Cho mạch điện như hình 4. Các cuộn cảm L1 và L2 được nối với
nhau qua một điốt lý tưởng D. Tại thời điểm ban đầu khóa K mở, còn tụ điện với điện
dung C được tích điện tới hiệu điện thế U0. Sau khi đóng khóa một thời gian, hiệu
điện thế trên tụ điện trở nên bằng không.
a. Hãy tìm dòng điện chạy qua cuộn cảm L1 tại thời điểm đó.
b. Sau đó, tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại nào đó. Tìm hiệu
điện thế cực đại đó.

Hình 4
Bài 6 (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một nam châm hình chữ U
- Một nguồn điện một chiều.
- Một biến trở.
- Một vôn kế có nhiều thang đo.
- Một thanh kim loại mỏng đồng chất, bằng đồng, tiết diện đều hình chữ nhật.
- Thước đo chiều dài.
- Cuộn chỉ.
- Cân đòn và các quả nặng.
- Dây nối và khóa K.
a) Xây dựng cơ sở lý thuyết để đo mật độ hạt electron tự do trong thanh kim loại.
b) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
c) Trình bày cách xây dựng bảng số liệu và cách xử lý số liệu.
--------- Hết ----------
Người ra đề
Nguyễn Đức Nhân
3
0905.943004
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài 180 phút
LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM
(ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ) (Đề này có 03 trang, gồm 6 câu)

Bài 1 (4 điểm)
Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một
hình chữ nhật chiều dài b, chiều rộng a h x
a
(hình 1). Hai bản tụ cố định, nằm thẳng
đứng, đối diện nhau và cách nhau đoạn d .
b
Lúc đầu, tụ điện được nối vào nguồn một Hình 1
chiều có suất điện động E không đổi. Sau
đó, tụ điện được ngắt khỏi nguồn và nhúng thẳng đứng trong một điện môi lỏng có hệ
số điện môi ε, khối lượng riêng ρ. Chất điện môi có thể trượt không ma sát trên mặt
bản tụ. Tính chiều cao h mà cột chất lỏng dâng lên giữa hai bản tụ.
Hướng dẫn:
Gọi h là chiều cao mà bề mặt chất lỏng dâng lên giữa hai bản cực.
x là chiều cao phần tụ điện tiếp xúc với chất lỏng.
 0 abE
Trước khi nhúng vào điện môi, tụ có điện tích: Q  (1) ......................(0,5đ)
d
Khi nhúng vào điện môi, điện dung cua tụ
 0bx  0b(a  x)  0b
C  C1  C2       1 x  a  (2)..............(0,5đ)
d d d 
Định luật bảo toàn năng lượng cho ta công của lực điện mà tụ tác dụng lên điện môi
bằng độ giảm năng lượng của tụ. Do đó:
dA  dW ......................(0,5đ)

 Q2  Q Q2
Hay: Fdx  d     dQ  dC (3)
 2C  C 2C 2

Vì điện tích của tụ không đổi nên: dQ  0 (4) ......................(0,5đ)

4
dC  0b
mà    1 (5) ......................(0,5đ)
dx d

Thay (1),(4),(5) vào (3) ta được F 


 0 a 2bE 2   1 ......................(0,5đ)
   1 x  a 
2
2d

Cột chất lỏng đạt trạng thái cân bằng khi trọng lực của cột chất lỏng cân bằng với lực
F.
Do đó: F=mg

Hay
 0 a 2bE 2   1   ghbd ......................(0,5đ)
   1 x  a 
2
2d

Vậy h 
 0a2 E 2   1 ......................(0,5đ)
2d  g    1 x  a  2
2
 
Bài 2 (3 điểm)
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai đoạn dây dẫn Ox và Oy vuông góc với nhau. Một
thanh kim loại mảnh AB có khối lượng m và chiều dài L. Đầu A của thanh có thể
trượt không ma sát dọc theo đoạn dây dẫn Oy, đầu B của thanh có thể trượt không ma
sát dọc theo đoạn dây dẫn Ox. Toàn bộ hệ được đặt trong từ trường đều B vuông
góc với mặt phẳng ngang như hình 2.

y y
y
A A

v0
B B
B
A B
x α x B x
O O O Hình c
Hình a Hình b B
Hình 2
Ban đầu thanh nằm dọc trục Ox, cung cấp cho đầu A của thanh một vận tốc đầu v0
dọc theo trục Oy. Trong quá trình chuyển động, hai đầu A, B của thanh luôn tiếp
xúc với các dây dẫn Ox, Oy (như hình 2.b). Vận tốc của thanh giảm dần đến khi
5
thanh nằm dọc với trục Oy thì vận tốc bằng không. Cho biết điện trở của thanh AB là
R, các đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể. Bỏ qua hiện tượng tự cảm. Xác định
v0.

Hướng dẫn:
Gọi  là góc tạo bởi thanh kim loại và trục Ox
Gọi G là khối tâm của thanh.
Tại thời điểm bất kỳ, ta luôn có tọa độ khối tâm
L
x cos 
2
(1) ......................(0,25đ)
L
y  sin 
2
Do đó, cơ năng của thanh tại thời điểm bất kỳ
1 1 1 mL2 2 mL2 2
Wd  mx '  my '  I G ' 
2 2 2
'   (2) ......................(0,5đ)
2 2 2 6 6
Biểu thức từ thông qua mạch kính OAB
1 1
  B L.sin  .L.cos   BL2 sin 2 (4) ......................(0,25đ)
2 4
Suất điện động cảm ứng trong quá trình thanh chuyển động:
1
d ( BL2 sin(2))
d 1
   4  BL2 cos(2 ) (5) ......................(0,25đ)
dt dt 2
Độ giảm năng lượng của đoạn dây đúng bằng lượng nhiệt tỏa trên đoạn dây:
dW  2
  (6) ......................(0,5đ)
dt R
Suy ra:
3 B 2 L2
d   cos2 (2 )d (7) ......................(0,5đ)
4 Rm
Gọi ω0 là tốc độ góc ban đầu của thanh.
Tích phân 2 vế biểu thức () ta được

6

0 2 2 2
3B L
 d   4  cos (2 )d
2
(8)
0
Rm 0

3 B 2 L2
 0  ......................(0,5đ)
16 mR
Vậy vận tốc v0 cần cung cấp cho thanh ban đầu:
L 3 B 2 L
v0  0  ......................(0,25đ)
2 32 mR
Bài 3 (4,0 điểm)
Vào những ngày nắng to, mặt đường hựa hấp thụ mạnh ánh sáng Mặt trời nên
bị nung nóng và làm nóng phần khí sát mặt đường. Kết quả là nhiệt độ của không khí
thay đổi theo độ cao. Giả thiết rằng chiết suất của không khí phụ thuộc theo nhiệt độ
a
theo biểu thức n  1  . Người ta tìm được mối liên hệ của T theo độ cao z tính từ
T

1 bT 2 
mặt đường có dạng như sau: z  1   . Trong đó a,b và k là các hằng số
T  a  
2
k 

dương (b>1)
1. Một nguồn sáng điểm nằm trên mặt đường ( z= 0) phát ra ánh sáng theo mọi
phương. Mặt đường coi là mặt phẳng ngang. Xác định dạng đường truyền của một tia
sáng phát ra ừ nguồn theo phương ban đầu hợp với phương ngang một góc α0.
2. Xác định khoảng cách xa nhất để một người còn có thể nhìn thấy nguồn
sáng, biết mắt người đó ở độ cao h so với mặt đường.
Hướng dẫn:
b
Từ dữ kiện đề bài, ta biến đổi được n  . ) ......................(0,5đ)
1  kz

Chia lớp không khí thành các lớp rất mỏng có độ dày dz, gọi α(z) là góc hợp bởi tia
sáng với phương ngang ở độ cao h, ta có
n( z ) cos   z   const  n(0) cos  0  cos  0 b  cos   cos  0 1  kz ) ......................(0,5đ)
1 cos 2   2 cos  .sin 
Từ đó z  1  2   dz  d ) ......................(0,5đ)
k  cos  0  k cos 2  0

7
dz 2 cos 2 
Mặt khác ta có tan    dx  d ) ......................(0,5đ)
dx k cos 2  0

Tích phân hai vế cho ta



1  1  1
x    sin 2    2  sin 2    2 0  sin 2 0   ) ..................(0,5đ)
k cos  0 
2
2  k cos 2  0 
0

Vậy
 1
 z  k cos 2  (cos 2  cos 2 0 )


0
) ......................(0,5đ)
x  1 2  sin 2

 2  sin 2   0 0
k cos 2  0 2k cos 2  0
Đường truyền tia sáng bị giới hạn bởi tia ứng với α0 = 0, hay
 1
 z  2k 1  cos 2 
 ) ......................(0,25đ)
 x  1  2  sin 2 
 2k

Khoảng cách L xa nhất thỏa mãn :


 1
h  2k 1  cos 2 
 ) ......................(0,25đ)
 L  1  2  sin 2 
 2k

Giải phương trình ta được


4h
Với kh << 1 thì L  ) ......................(0,5đ)
k

Bài 4 (3,0 điểm)

Cho hệ cơ học gồm hai vật nặng, một vật có khối


M
lượng M, hai vật kia mỗi vật có khối lượng là m=nM. Hai vật M
có thể chuyển động trên một vòng tròn và được nối với hai lò
k k
xo nh có độ cứng như nhau và bằng k như hình 3. Khi hệ ở M M
vị trí cân bằng hai lò xo có độ dài tự nhiên. Kích thích để hai
m
vật dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng.Tìm biểu thức li Hình
M 3
độ x1 và x2 của hai quả nặng theo thời gian.

Hướng dẫn:
8
Sử dụng định luật II Newton, ta viết được các phương trình động lực học cho
Vật 1 : Mx1''  2k ( x1  x2 ) (1) ......................(0,5đ)
Vật 2 : nMx2''  2k ( x2  x1 ) (2) ......................(0,5đ)

k
Đặt 02 
M

 x1''  202 ( x1  x2 )
Từ hai phương trình trên suy ra:  '' 2 2 (3)
 x2   0 ( x2  x1 )
 n
2(n  1) 2
Từ (3) ta suy ra: ( x1''  x2'' )   0 ( x1  x2 ) (4) ......................(0,5đ)
n

 2(n  1) 
Phương trình (4) có nghiệm: x1  x2  A cos  0t    , với A là biên độ
 n 

dao động. (5) ......................(0,25đ)


Mặt khác vì hệ cô lập nên ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng:
Mx1''  nMx2''  0 ......................(0,5đ)

Hay x1  nx2  Bt  C (6), ......................(0,25đ)

với B, C là các hằng số phụ thuộc vào trạng thái ban đầu của hệ.
Từ (5) và (6), ta suy ra biểu thức của x1 và x2 theo thời gian là
 1   2(n  1)  
 x1   nA cos  0t     Bt  C 
 n  1   n  
 (3) ......................(0,5đ)
 1   2(n  1)  
 x2  n  1  A cos  0t       Bt  C 
 
  n  

Bài 5 (3,0 điểm) : Cho mạch điện như hình 4. Các cuộn cảm
L1 và L2 được nối với nhau qua một điốt lý tưởng D. Tại thời
điểm ban đầu khóa K mở, còn tụ điện với điện dung C được
tích điện tới hiệu điện thế U0. Sau khi đóng khóa một thời
gian, hiệu điện thế trên tụ điện trở nên bằng không. Hình 4
a. Hãy tìm dòng điện chạy qua cuộn cảm L1 tại thời điểm đó.

9
b. Sau đó, tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại nào đó. Tìm hiệu
điện thế cực đại đó.

Hướng dẫn:
a. Khi khóa K đóng thì Diot đóng, nên ta có mạch dao động gồm tụ C và cuộn L1. Tại
thời điểm tụ phóng hết điện thì theo định luật bảo toàn năng lượng:
CU 0 L1 I L C
  IL  U0 ......................(0,5đ)
2 2 L1

b. Gọi i1 là dòng điện chạy qua cuộn thứ nhất, i2 là dòng điện chạy qua cuộn thứ 2 ở
một thời điểm t sau khi tụ đã phóng hết điện.
Ta có theo định luật Ôm: e1  e 2  0
 L1i1'  L2i2'  0 . ......................(0,5đ)

 Nghiệm của phương trình có dạng : L1 i1 + L2i2 = A với A là một hằng số.

......................(0,25đ)
C
- Tại thời điểm khi dòng điện chạy qua cuộn L1 đã đạt giá trị cực đại là U 0 thì
L1

C C
dòng qua L2 bằng 0, nên A = U 0  L1 i1 + L2i2 = U 0 ......................(0,25đ)
L1 L1

- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì dòng qua tụ bằng 0, còn dòng
C
chung đi qua 2 cuộn cảm là i12. Ta có : (L1 +L2)i 12 = U 0
L1

U 0 L 1C
 i 12  ......................(0,5đ)
L1  L 2

- Giả sử hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu bản tụ sau đó là Um. Tại thời điểm khi tụ
điện tích điện lại và hiệu điện thế của nó đạt cực đại thì phần năng lượng tập trung ở
tụ điện là
1
WC  CU m2 ......................(0,25đ)
2

10
2
1 1 L 1CU 0
- Phần còn lại tập trung ở cuộn cảm: W L  (L 1  L 2 )i 12 
2

2 2 L1  L 2

......................(0,25đ)
2
1 1 1 L 1CU 0
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : CU 02  CU m2 
2 2 2 L1  L 2

......................(0,25đ)
L2
U m U 0 ......................(0,5đ)
L1  L 2

Bài 6 (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một nam châm hình chữ U
- Một nguồn điện một chiều.
- Một biến trở.
- Một vôn kế có nhiều thang đo.
- Một thanh kim loại mỏng đồng chất, bằng đồng, tiết diện đều hình chữ nhật.
- Thước đo chiều dài.
- Cuộn chỉ.
- Cân đòn và các quả nặng.
- Dây nối và khóa K.
a) Xây dựng cơ sở lý thuyết để đo mật độ hạt electron tự do trong thanh kim loại.
b) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
c) Trình bày cách xây dựng bảng số liệu và cách xử lý số liệu.
Hướng dẫn:
a) Để xác định mật độ hạt eletron tự do trong thanh đồng, ta sử dụng hiệu ứng Hall.
Bố trí mạch điện như hình vẽ

11
m
I
B V
B
R ξ K

Gọi B là cảm ứng từ trong khe giữa hai cực từ của nam châm.
1 IB
Hiệu điện thế Hall là U  ......................(0,25đ)
en0 d

Với I: là cường độ dòng điện, B là độ lớn của ứng từ trong khe.


e là điện tích nguyên tố, d là chiều dài của thanh.

n0 là mật độ electron tự do trong thanh.

1 IB
Từ đó suy ra: n0  ......................(0,25đ)
eU d

U được xác định bằng Vôn kế.

d được xác định bằng thước đo chiều dài.

Tích IB được xác định bằng cân đòn như sau:

Đặt thanh đồng lên cân đòn, sử dụng các quả cân điều chỉnh cho cân thăng bằng. Sau
đó cho dòng điện đi qua thanh đồng, điều chỉnh chiều vị trí của nam châm sao cho
lực từ tác dụng lên thanh đồng hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều chỉnh các quả
cân để cân lại cân bằng.

Sự chênh lệch trọng lượng các quả cân trong hai trường hợp đúng bằng lực từ tác
dụng lên thanh. ......................(0,25đ)

Ta có: F  m.g  BIl  m.g

12
m.g
Từ đó: BI  , với l là chiều dài của thanh đồng.
l

m.g
Thay vào công thức trên ta được n0  ......................(0,25đ)
eUd .l

Vậy, ta cần đo chiều dài l của thanh nằm trong từ trường, chiều dày d của thanh, xác
định sự thay đổi khối lượng Δm của các quả cân (khi có dòng điện và khi không có
dòng điện) và hiệu điện thế Hall U tương ứng.

c) Tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu:

Bước 1: Đo chiều dài của thanh đồng nằm trong từ trường và chiều dày d của thanh.

Bước 2: Dùng chỉ treo thanh kim loại nằm ngang trong từ trường và vuông góc với
đường sức từ vào một cánh tay đòn của cân.

Bước 3: Mắc mạch điện như hình vẽ. ......................(0,25đ)

Bước 4: Khóa K mở, chình cân đo thăng bằng, ghi lại giá trị khối lượng.
......................(0,25đ)

Bước 5: Đóng khóa K, điều chỉnh biến trở để thay đổi cường độ dòng điện chạy qua
mạch.Điều chỉnh cân thăng bằng, ghi lại sự thay đổi Δm. ......................(0,25đ)

Ghi lại giá trị trên Vôn kế. ......................(0,25đ)

Bước 6: Lặp lại các bước 4,5 để thu thập khoảng 5 bộ số liệu ứng với 5 vị trí khác
nhau của biến trở.

c) Xây dựng bảng số liệu và tính toán.

Lần đo l d Δm U n0

1 ...... ..... ...... .... ....

13
..... .... .... .... .... ....

5 .... .... .... .... ....

l1  ...  l5
- Xác định giá trị trung bình của chiều dài đo được l  ......................(0,25đ)
5

- Xác định giá trị trung bình của chiều dày đo được
d1  ...  d5
d ......................(0,25đ)
5

- Xác định các giá trị n0i tương ứng với mỗi cặp giá trị Δmi và và Ui, cụ thể:

g.mi
n0i  ......................(0,25đ)
eU i d .l

- Mật độ hạt electron trong thanh là giá trung bình:


n01  ...  n02
n0  ......................(0,25đ)
5
--------- Hết ----------
Người ra đề
Nguyễn Đức Nhân - 0905.943004

14
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(ĐỀ GIỚI THIỆU) NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1: (4 điểm)
Một tụ điện phẳng được đặt trong một điện trường đều cường độ E0 có các đường sức
điện cùng hướng với đường sức điện bên trong tụ. Tụ đã được tích đến điện tích q, diện tích
các bản tụ là S và cách nhau một khoảng d. Hãy xác định công cực tiểu để:
a. Đổi chỗ vị trí giữa các bản tụ.
b. Xoay các bản tụ song song với đường sức của điện trường ngoài.
c. Rút tụ ra khỏi điện trường.
Bài 2: (5 điểm)
Hai cực của anốt và catốt của một đèn điốt chân không là hai bản kim loại song song.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là U thì một êlectrôn chuyển động từ catốt với vận tốc
đầu không đáng kể có thể đến anốt trong thời gian T.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực có biểu thức:
 3T T 3T
U khi k 20  t  10  k 20
U AK 
0 khi T  k 3T  t   k  1 3T
 10 20 20

với k là số tự nhiên tăng dần từ 0, 1, 2, … thì thời gian chuyển động của electrôn từ
catôt đến anôt là bao nhiêu? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Bài 3: (4 điểm)
Khi đặt một thấu kính mỏng lồi trong môi trường đồng nhất thì khoảng cách từ quang
tâm O của thấu kính tới tiêu điểm chính về 2 phía là bằng nhau. Nếu môi trường về hai phía
của thấu kính trên có chiết suất lần lượt là n1 và n2, thì mỗi phía thấu kính có một tiêu điểm
chính là F1 và F2. Gọi f1 = OF1 và f2 = OF2.
a. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính, cách thấu
kính đoạn d) thu được ảnh thật A'B' cách thấu kính đoạn d'. Lập công thức liên hệ d, d', f1, f2.
b. Chiếu tia sáng tới O tạo với trục chính góc nhỏ 1 . Tìm góc  2 tạo bởi tia ló và trục
chính theo n1, n2 và 1 .
c. Tìm hệ thức liên hệ f1, f2, n1, n2.
1
Bài 4: (4 điểm)
Cho cơ hệ gồm một lò xo nằm ngang một đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại gắn
vào một vật có khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt phẳng ngang là =0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc
v0 nằm theo phương ngang hướng ra xa tường có độ lớn v0 = 74,33cm/s.

a. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng dao động.
b. Nếu đặt một vật nặng cố định cách vị trí ban đầu của vật một
đoạn x 0 = 1cm như hình vẽ. Tính quãng đường vật đi được cho đến
khi dừng dao động. Biết va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi.
Câu 5 : (3 điểm)
Một thí nghiệm vật lý gồm các thiết bị sau: 01 nguồn điện một
chiều, dây điện, 01 điện cực nhôm hình dạng vòng tròn bán kính R =
6,5 cm, 01 điện cực trụ bán kính 1,2 mm, 01 Vôn kế, đĩa sứ chứa
chất điện phân. Được bố trí như hình bên. Ta nghiên cứu sự thay đổi
điện thế phụ thuộc vào khoảng cách tới điện cực dương.Lấy điện thế
cực âm bằng 0. Khoảng cách r tính từ cực dương.
a. Khi có dòng điện, véctơ mật độ dòng điện J tương đương

với vectơ cường độ điện trường E , vì vậy nghiên cứu sự phân bố dòng điện có thể rút ra kết
luận về cấu trúc điện trường. Hãy lập luận để chỉ rõ khi có sự phân bố đối xứng của dòng
điện thì điện thế có thể tính theo công thức:
r
(r)  A  Bln   trong đó A,B là hằng số.
 r0 
r0 là "bán kính hiệu dụng" gần đúng bằng bán kính điện cực trụ.
b. Thực nghiệm thu được bảng sự phụ thuộc điện thế vào khoảng cách tới tâm
r (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6
φ (V) 5,43 3,87 3,01 2,41 1,99 1,65 1,37 1,14 0,92 0,73 0,56 0,41
Hãy chỉ ra bảng số liệu trên thể hiện tính đúng đắn của công thức lí thuyết. Từ đó, xác
định các hệ số A và B.
--------------HẾT-------------
Người ra đề: LÊ CHÍ, SĐT: 0915853065

2
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(ĐỀ GIỚI THIỆU) NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1: (4 điểm)
Một tụ điện phẳng được đặt trong một điện trường đều cường độ E0 có các đường sức
điện cùng hướng với đường sức điện bên trong tụ. Tụ đã được tích đến điện tích q, diện tích
các bản tụ là S và cách nhau một khoảng d. Hãy xác định công cực tiểu để:
a. Đổi chỗ vị trí giữa các bản tụ.
b. Xoay các bản tụ song song với đường sức của điện trường ngoài.
c. Rút tụ ra khỏi điện trường.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Công thực hiện sẽ cực tiểu khi quá trình xảy ra rất chậm, lúc đó không có sự toả
nhiệt. Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công cực tiểu đó bằng độ biến thiên
năng lượng điện trường.
Amin  W (1) 0,5
Với điện trường giữa các bản là sự chồng chất của điện trường ngoài E0 và điện
trường riêng của tụ E1
U q q
Mà E1    (2) 0,5
d Cd  0 S
a. Khi đổi vị trí giữa các bản, điện trường E1 đổi chiều
 0 S  E0  E1  d  0 S  E0  E1  d
2 2

W    2 0 E0 E1Sd
2 2
(1) (2)  Amin  W  2qE0 d 1,0
b. Khi xoay các bản tụ song song với đường sức của điện trường ngoài, E1  E0
 0 S  E0 2  E12  d  0 S  E0  E1  d
2

W     0 E0 E1Sd
2 2
(1) (2)  Amin  W  qE0 d 1,0
c. Khi rút tụ ra khỏi điện trường.
 0 S  E0  E1  d
2
 0 SE12 d
W     0  E0 2  2E 0 E1  Sd
2 2
(1) (2)  Amin  W   0 E02 Sd  2qE0d
1,0

Bài 2: (5 điểm)
Hai cực của anốt và catốt của một đèn điốt chân không là hai bản kim loại song song.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là U thì một êlectrôn chuyển động từ catốt với vận tốc
đầu không đáng kể có thể đến anốt trong thời gian T.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực có biểu thức:

3
 3T T 3T
U khi k 20  t  10  k 20
U AK 
0 khi T  k 3T  t   k  1 3T
 10 20 20
với k là số tự nhiên tăng dần từ 0, 1, 2, … thì thời gian chuyển động của electrôn từ
catôt đến anôt là bao nhiêu?
Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Gọi khoảng cách giữa hai bản cực là L khối lượng êlectrôn là m. Nếu hiệu điện thế
giữa hai cực là U thì electrôn thu được gia tốc không đổi là:
F eU
a  (1)
m mL 0,5
Mặt khác,
aT 2
L (2)
2 0,5
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực biến đổi thì các quãng đường êlectrôn đi được lần
lượt là:
2
a T 
l1    ;
2  10 
2
T  T T a T 
l2  v1    a    ;
 20  10 20 2  10 
2 2
T a T  a T 
l3  v1    3   ;
10 2  10  2  10 
2
T  a T 
l4  v2    2   ;
 20  2  10 

2
a T 
l2 n1   2n  1   ;
2  10 
2
a T 
l2 n  n  
2  10  2,0
Tổng các quãng đường mà êlectrôn chuyển động nhanh dần đều là:
2 2
a T  a T  2
L1  l1  l3  ...  l2 n1    1  3  ...  (2n  1)    n
2  10  2  10  0,5
Tổng các quãng đường mà êlectrôn chuyển động thẳng đều là:
a  T  n  n  1
2 2
a T 
L2  l2  l4  ...  l2 n    1  2  ...  n     0,5
2  10  2  10  2
2

Vậy: L  L1  L2     3n2  n  (3)


a T
0,5
4  10 
Từ (2) và (3) ta có:
3n 2  n  200  0
n 8
Vậy thời gian chuyển động của electrôn đó là:
4
T '8
T T
 8  1, 2T
0,5
10 20

Bài 3: (4 điểm)
Khi đặt một thấu kính mỏng lồi trong môi trường đồng nhất thì khoảng cách từ quang
tâm O của thấu kính tới tiêu điểm chính về 2 phía là bằng nhau. Nếu môi trường về hai phía
của thấu kính trên có chiết suất lần lượt là n1 và n2, thì mỗi phía thấu kính có một tiêu điểm
chính là F1 và F2. Gọi f1 = OF1 và f2 = OF2.
a. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính, cách thấu
kính đoạn d) thu được ảnh thật A'B' cách thấu kính đoạn d'. Lập công thức liên hệ d, d', f1, f2.
b. Chiếu tia sáng tới O tạo với trục chính góc nhỏ 1 . Tìm góc  2 tạo bởi tia ló và trục
chính theo n1, n2 và 1 .
c. Tìm hệ thức liên hệ f1, f2, n1, n2.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Bài 3:
a. Dựa vào tính chất của tiêu điểm và B n1 n2
các cách vẽ của phương pháp quang hình f1
ta tìm được vị trí của vật AB và ảnh A'B' F2 A'
A F1 O f2
như trong hình bên. 0,5
d B'
d'
Từ hình vẽ ta có:
AB F1 A y d  f1
   (1)…………………………………………….
A'B' OF1 y' f1 0,25
AB FO y f2
 2   (2)……………………………………………..
A'B' A ' F2 y ' d ' f 2 0,25
Từ (1) và (2) ta có:
d  f1 f2 f f 0,5
  1  2  1 ……………………………………………….
f1 d ' f 2 d d'
b. Có thể coi phần trung tâm của
thấu kính mỏng là các bản mỏng song n1 n n2
song, tia tới sau 2 lần khúc xạ sẽ thành
tia ló, quang lộ được phóng to và vẽ 1 
trên hình, trong đó 1 là góc tới,  2 là 0,25

góc ló tương ứng,  là góc giữa pháp
tuyến và tia sáng đi trong bản song 2
song. Giả sử chiết suất của thấu kính là
n, theo định luật khúc xạ được:
sin  2 n1
n1 sin 1  n sin   n 2 sin  2  
sin 1 n2

0,25
Đối với tia sát trục 1 ,2 1 nên sin 1  1 và sin  2   2 và do đó:
2 n 1
 ……………………………………………………
1 n2
0,5

5
c.
B n1 n2

A 1 F2 A'
O 2
B'
d d'

y y'
Ta có: tan 1  ; tan  2 
d d'
y y'
Vì 1 và 2 nhỏ nên ta có: d  ; d'
1 2
d y  y n
  . 2  . 1 (3)
d ' y ' 1 y ' n2 0,5

 y  y  y'  y'  y  y'


Từ (1) và (2)  d  f1 1    f1   ; d '  f 2 1    f 2  
 y'  y'   y  y 

d f y
  1 (4) …………………………………………………….. 0,5
d ' f2 y '

n1 f n n
Từ (3) và (4)   1  1  2  0 ……………………………..
n2 f 2 f1 f 2
0,5

Bài 4: (4 điểm)
Cho cơ hệ gồm một lò xo nằm ngang một đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại gắn vào
một vật có khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt phẳng ngang là =0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc v0
nằm theo phương ngang hướng ra xa tường có độ lớn v0 = 74,33cm/s.
a. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng dao động.
b. Nếu đặt một vật nặng cố định cách vị trí ban đầu của vật một đoạn
x 0 = 1cm như hình vẽ. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi
dừng dao động. Biết va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


a. Vị trí cân bằng của vật khi chuyển động từ trái sang phải là O1, từ phải sang trái
là O2 với:
 mg 0,5
O1O  O2O  x0   1cm
k
Vị trí biên đầu tiên cách O một đoạn A1 được xác định:
mv0 2 kA12
   mgA1
2 2
 A1  6,5cm 0,5
Hiệu khoảng cách từ O đến hai vị trí biên liên tiếp được xác định:
6
kAk 12 kAk 2
   mg  Ak 1  Ak 
2 2
2 mg 0,5
 A  Ak  Ak 1   2cm
k
Khi vị trí biên thuộc đoạn O1O2 thì vật sẽ dừng dao động
Dễ thấy tại biên A4 = 0,5cm thì vật sẽ dừng lại.
Vậy quãng đường vật đi được cho đến khi dừng là:
s  A1  A2  A3  A4  14cm 0,5
b. Vận tốc của vật khi va chạm lần đầu được xác định:
mv0 2 mv12 kx 0 2
    mgx 0
2 2 2
k
 v1  v0 2  x0 2  2 gx 0  72, 28cm / s
m
Do va chạm đàn hồi tại O2 với vật nặng cố định nên vận tốc sau va chạm đổi chiều,
giữ nguyên độ lớn và là vận tốc tại vị trí cân bằng.
Vị trí biên đầu tiên cách O2 một đoạn A1 được xác định:
v1
A1   7, 228cm 0,5

Vận tốc của vật khi va chạm lần hai được xác định:
k  A1  x0 
2
mv2 2 kx 0 2
    mgA1
2 2 2
 v2   A12  4A1 x0  48,30cm / s
Với điều kiện để vật va chạm lần k là: Ak 1  4x 0  4cm
Vị trí biên thứ hai cách O2 một đoạn A2 được xác định:
v2
A2   4,83cm  4x 0
 0,5
Tương tự:
v3   A2 2  4A2 x0  20cm / s
v3
A3   2cm  2x 0 0,5

Vậy vật dừng dao động tại O1, quãng đường vật đi được cho đến khi dừng là:
0,5
s  x0  2A1  2A2  A3  27,116cm

Câu 5 : (3 điểm)
Một thí nghiệm vật lý gồm các thiết bị sau: 01 nguồn điện
một chiều, dây điện, 01 điện cực nhôm hình dạng vòng tròn bán
kính R = 6,5 cm, 01 điện cực trụ bán kính 1,2 mm, 01 Vôn kế, đĩa
sứ chứa chất điện phân. Được bố trí như hình bên. Ta nghiên cứu
sự thay đổi điện thế phụ thuộc vào khoảng cách tới điện cực
dương.Lấy điện thế cực âm bằng 0. Khoảng cách r tính từ cực
dương.
a. Khi có dòng điện, véctơ mật độ dòng điện J tương đương
với vectơ cường độ điện trường E , vì vậy nghiên cứu sự phân bố

7
dòng điện có thể rút ra kết luận về cấu trúc điện trường. Hãy lập luận để chỉ rõ khi có sự
phân bố đối xứng của dòng điện thì điện thế có thể tính theo công thức:
r
(r)  A  Bln   trong đó A,B là hằng số.
 r0 
r0 là "bán kính hiệu dụng" gần đúng bằng bán kính điện cực trụ dương.
b. Thực nghiệm thu được bảng sự phụ thuộc điện thế vào khoảng cách tới tâm
r (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6
φ (V) 5,43 3,87 3,01 2,41 1,99 1,65 1,37 1,14 0,92 0,73 0,56 0,41
Hãy chỉ ra bảng số liệu trên thể hiện tính đúng đắn của công thức lí thuyết. Từ đó, xác
định các hệ số A và B.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Bài 5:
a.
Vì mật độ dòng điện phân bố trên đĩa phân tán đều từ tâm ra nên mật độ dòng
điện tỉ lệ nghịch với chu vi vòng tròn với tâm là tâm đĩa bán kính bằng khoảng
cách tới tâm: j  1/r
Vì mật độ dòng điện tương đương với cường độ điện trường nên: 0,5
E = a/r với a là một hằng số.
Điện thế tại điểm cách tâm r sẽ được tính là:
r
r
    Edr  a ln  A
r0
r0
r0 : bán kính của đĩa
r 0,5
Vậy: (r)  A  Bln
r0

c. Lập bảng xử lý:


1,0

r
Vẽ đồ thị  phụ thuộc ln ,
r0
8
lấy r0 = 0,12cm.

0,5

Kết quả: sự phụ thuộc tuyến tính, khẳng định sự đúng đắn của công thức (1).
0,5
Từ đồ thị ta xác định được: A = 8,1 V B = -1,99 V

9
HỘI THI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 180 phút
LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH (Đề này có 04 trang, gồm 5 câu)
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)

Câu 1: TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm)


Gia tốc kế dùng để kích hoạt các túi khí an
toàn trong các ôtô khi xảy ra va chạm được đơn k k
M
giản hóa bằng một hệ cơ điện mô tả ở hình 1 gồm
A B C
một vật có khối lượng M gắn cố định với một bản
tụ B và gắn với hai lò xo có cùng độ cứng k. Bản
B có thể dịch chuyển trong khoảng giữa hai bản
A, C gắn cố định và ba bản này luôn song song
với nhau. Tất cả các bản đều giống nhau, cùng (1) (2)
V V
diện tích S, có khối lượng và độ dày không đáng C0

kể. Hai bản A, C được nối với các điện thế cho
Hình 1
trước V và - V, còn bản B nối đất thông qua một
cái chuyển mạch hai trạng thái. Khi toàn bộ hệ thống không có gia tốc thì khoảng
cách giữa mỗi bản A, C và bản B là d, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của các
bản.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực, giả thiết rằng hệ tụ điện được gia tốc cùng với ôtô
với gia tốc a không đổi. Ta cũng giả thiết rằng trong quá trình gia tốc đó, lò xo không
dao động và tất cả các thành phần của tụ điện phức hợp này đều ở vị trí cân bằng của
chúng, tức là chúng không chuyển động đối với nhau và do đó, cũng không chuyển
động so với ôtô. Do sự gia tốc này, bản di động B sẽ bị dịch chuyển đi một đoạn x
nhất định tính từ vị trí ở chính giữa hai bản cố định A, C.
1. Xét trường hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc không đổi a
như là hàm của x. Khi x << d, chứng minh rằng vật M thực hiện dao động cưỡng
bức, tính tần số góc của dao động đó và điều kiện của độ cứng lò xo để thỏa mãn.
2. Bây giờ giả thiết rằng chuyển mạch ở trạng thái (2), tức là bản di động B được
nối đất thông qua một tụ điện có điện dung C0 (ban đầu không tích điện). Xét trường
hợp x << d.
1
2.1. Tính điện thế V0 của tụ C0 như là hàm của x.
2.2. Bỏ qua mọi ma sát, cho d = 1,0 cm, S = 2,5.10 -2 m2, k = 4,2.103 N/m, V =
12 V, M = 0,15 kg. Hệ thống được thiết kế sao cho khi điện thế trên tụ điện C0 đạt
giá trị V0 = 0,15 V thì túi khí sẽ được kích hoạt. Chúng ta muốn rằng túi khí không bị
kích hoạt trong quá trình phanh bình thường, khi gia tốc a của ôtô nhỏ hơn gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2, và sẽ bị kích hoạt nếu a ≥ g. Xác định giá trị điện dung C0
để thỏa mãn điều kiện này.

Câu 2: ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ (5,0 điểm)


Một hạt mang điện bay với vận tốc v = 8,0.105
m/s vuông góc với đường giới hạn Ox của hai từ v
B1
trường đều B1, B2 như hình 2a. Các cảm ứng từ O x
B2
song song với nhau và vuông góc với vận tốc của
hạt. Cho biết vận tốc trung bình của hạt trong một
Hình 2a
thời gian dài dọc theo trục Ox là vx = 2,0.105 m/s.
1. Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số độ lớn
của các cảm ứng từ của hai từ trường đó?
2. Người ta đặt trong mặt phẳng vuông góc với
hai từ trường trên một vòng dây cứng, mảnh có B1
M P x
bán kính r = 8,0 cm. Vòng dây cắt trục x tại hai α B2
0
điểm M, P sao cho góc ở tâm K̂ = α = 60 (Hình K

2b). Vòng dây có mang dòng điện I = 1,2 A chạy


Hình 2b
qua nên chịu lực từ tổng hợp của hai từ trường tác
dụng có độ lớn F = 28,8.10-5 N. Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường?

Câu 3: QUANG HÌNH (4,0 điểm)


Cho một thấu kính hội tụ lõm - lồi, bằng thuỷ tinh,
chiết suất n = 1,5 như hình 3. Mặt lõm có bán kính R1 α
S O1 O2
= 5,5 cm và có đỉnh tại O1. Mặt lồi có bán kính R2 = 3
cm và đỉnh tại O2. Khoảng cách O1O2 = 0,5 cm. Hình 3

2
1. Cho R1 = 5,5 cm; R2 = 3 cm; khoảng cách O1O2 = 0,5 cm. Một điểm sáng S
được đặt tại đúng tâm của mặt lõm và chiếu một chùm tia có góc rộng 2α =30o vào
mặt thấu kính. Hãy xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của
phương các tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.
2. Cho R1 = 50 cm; R2 = 30 cm; O1O2 << R1, R2. Mặt lồi O2 được tráng bạc. Thấu
kính tương đương với một gương cầu lõm. Tính tiêu cự của gương này.

Câu 4: DAO ĐỘNG CƠ (4,0 điểm)


Một xi lanh kín hình trụ được chia thành hai phần M
bằng nhau nhờ một pit tông mỏng có khối lượng M. Xi
lanh có chiều dài 2L đặt cố định trên mặt phẳng nằm
ngang, pit tông có diện tích S có thể chuyển động không Hình 4a

ma sát dọc theo thành trong của xi lanh. Ở trạng thái cân bằng, pit tông ở vị trí chính
giữa của hình trụ (Hình 4a).
1. Nếu ở mỗi phần xi lanh chứa cùng một khối lượng khí lí tưởng giống nhau.
Khi đó với những dịch chuyển nhỏ ra khỏi vị trí cân bằng, pit tông sẽ thực hiện dao
động điều hòa. Hãy xác định sự phụ thuộc của tần số góc dao động của pit tông vào
nhiệt độ tuyệt đối của khí. Coi quá trình là đẳng nhiệt.
2. Nếu bên trong xi lanh là chân không, ở hai phần xi M
lanh có hai quả bóng nhỏ giống nhau cùng khối lượng m m m
(m << M), cùng chuyển động theo phương ngang với tốc
độ ban đầu giống nhau (Hình 4b). Khi pit tông ở vị trí cân Hình 4b

bằng, tần số giữa hai lần va chạm của mỗi quả bóng với pit tông là f. Cho các va
chạm là hoàn toàn đàn hồi. Nếu pit tông từ từ dịch chuyển ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn nhỏ thì nó sẽ thực hiện dao động điều hòa. Tính chu kì dao động của pit tông
theo m, M và f.

Câu 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (3,0 điểm)


Xác định momen từ của nam châm
Cho các dụng cụ sau:
- Một cuộn dây mỏng có N vòng, diện tích tiết diện vòng dây là S, chiều dài của
3
cuộn dây nhỏ so với đường kính tiết diện cuộn dây;
- Một nam châm vĩnh cửu nhỏ dạng trụ mỏng, có momen từ pm cần xác định;
- Một nguồn điện một chiều;
- Một cân điện tử hiện số chính xác;
- Các giá đỡ, kẹp nhựa có thể cố định vật ở độ cao tùy ý;
- Thước đo chiều dài;
- Một biến trở;
- Một đồng hồ đo điện đa năng;
Momen từ pm của nam châm cũng được hiểu như momen từ của dòng điện tròn. Khi
một nam châm nhỏ có memen từ pm đặt song song với vectơ cảm ứng từ trong một từ
trường không đều theo phương 0x thì từ trường sẽ tác dụng một lực kéo mam châm
dB
về phía từ trường mạnh hơn với độ lớn F  pm
dx
Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để đo được momen từ pm của nam châm.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm.
2. Lập các phương trình hay biểu thức cần thiết.
3. Thiết kế các bảng số liệu, vẽ dạng đồ thị (nếu có).

--------- HẾT ----------


Người ra đề
Bùi Đức Hưng
0913.635.379

4
HỘI THI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 180 phút
LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


Câu 1: (4,0 điểm)
Đáp án Điểm
1. Xét trường hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc
không đổi a như là hàm của x. Khi x << d, chứng minh rằng vật M thực
hiện dao động cưỡng bức, tính tần số góc của dao động đó.
- Khi bản B di chuyển một đoạn x thì mỗi tụ điện sẽ có điện tích là:
0S S
Q1  C1V  V; Q 2  C 2 V  0 V 0,25
dx dx
- Lực điện tác dụng lên bản B:
Q12 Q2
FE  F1  F2   2
20S 20S
0SV 2  1 1 
 FE     0,5
2  (d  x) (d  x) 2 
2

- Lực đàn hồi tác dụng lên bản B: Fm = - 2kx.


- Tổng hợp lực tác dụng lên bản B bằng:
0SV 2  1 1 
F  Fm  FE  2kx    
2  (d  x) (d  x) 2 
2

- Vậy gia tốc không đổi a bằng:


2kx 0SV 2  1 1  0,25
F  Ma  a      
M 2M  (d  x) (d  x) 2 
2

x x
Khi x << d thì: (1  ) 2  1 2 suy ra:
d d
2  SV 2
a    k  0 3  x  2 x
M d 
2 0SV 2 
Vậy M dao động cưỡng bức với tần số góc    k  
M d3 
0SV 2 0,5
với điều kiện k 
d3
2. chuyển mạch ở trạng thái (2), tức là bản di động B được nối đất thông
qua một tụ điện có điện dung C0 (ban đầu không tích điện). Xét trường hợp
x << d.
2.1. Tính điện thế V0 của tụ C0 như là hàm của x.

- Ta có định luật Kiếc – xốp (Kirchhoff):

5
 Q0 Q2
C  V  C  0
 0 2

 Q0 Q1
 V 0
C
 0 C1
0,5
Q 2  Q1  Q 0  0


- Từ hệ phương trình trên suy ra điện thế trên tụ C0 là:
2 0Sx
0,5
V d x
Q0 2 2
V0 
C0 2 Sd
C0  2 0 2
d x
20Sx
Bỏ qua số hạng vô cùng bé bậc x2 khi x << d thì: V0  V 0,25
d C0  20Sd
2

2.2. Xác định giá trị điện dung C0 để thỏa mãn điều kiện này.
- Từ các thông số đã cho: ta có tỉ số giữa lực điện và lực đàn hồi bằng:
FE  0SV 2 0,5
 3
 3,79.109 nên bỏ qua lực điện tác dụng lên M.
Fm 2kd
- Khi gia tốc a = g thì độ dịch chuyển cực đại của M là: 0,25
xmax = Mg/2k = 1,75.10-4 m.
- Lúc đó điện thế trên tụ C0 bằng:
20Sx max 20S Vx max 0,5
V0  V  C  (  1)  1,77.1011 F
d C0  20Sd
2 0
d V0d

Câu 2: (5,0 điểm)


Đáp án Điểm
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số
độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường đó.
- Do tác dụng của từ trường, quỹ đạo của
vật là các nửa đường tròn như trên hình v 0,5
B1
vẽ: O x
B2

- Trong từ trường B1 , đường kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vật
2mv m 0,25
là: d1  ; T1  (1)
qB1 qB1
Trong từ trường B2 , đường kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vật
là: 0,25
2mv m
d2  ; T2  (2)
qB2 qB2
Như vậy, thời gian vật đi hết 1 vòng trong hai từ trường và độ dời thực

6
hiện được là: 0,5
1 m  1 1 
t  (T1  T2 )     (3)
2 q  B1 B2 
2mv  1 1 
x  d1  d 2     (4)
q  B1 B2  0,5
Sau thời gian rất dài, có thể coi gần đúng vật đi được N rất lớn vòng trong
hai từ trường. 0,5
Nx 2v B2  B1 B 2v  v x
vx     2   2,3. (5)
Nt  B2  B1 B1 2v  v x
b) Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường.
- Giả sử chiều dòng điện qua vòng dây
như hình vẽ. Do tính chất đối xứng nên hai B1
đoạn dây MN và PQ nằm trong một từ M P x
trường đồng nhất sẽ có lực từ cân bằng α B2 0,25
nhau. K
I

N Q

- Bây giờ ta chỉ cần xác định lực từ tác dụng lên hai
đoạn còn lại MP trong từ trường B1 và NQ trong từ F1x F1
trường B2. α
- Xét hai đoạn nhỏ đối xứng nhau trên đoạn NQ, mỗi l F1y
đoạn có chiều dài l mang dòng điện I và chịu các lực
từ F1, F2.
l F2y
F1  F1 x  F1 y ; F2  F2 x  F2 y (6) 0,5
F2x F2
trong đó hai thành phần F1x và F2x triệt tiêu lẫn nhau. Như vậy hợp lực tác
dụng lên đoạn NQ chỉ còn là tổng của tất cả các thành phần theo phương y.
Ta có:
F1y  F1.cos   B2 I.l.cos 
nhưng l.cosα lại chính là hình chiếu của đoạn l lên trục y nên:
F1y  B2 I.ly (7) 0,5
Vậy hợp lực tác dụng lên đoạn NQ tính được là:
FNQ   F1y  B2 I ly  B2 I.r (8)
Còn hợp lực tác dụng lên đoạn MP tính được là:
FMP   F1y  B1I ly  B1I.r (9) 0,5
Vậy hợp lực của hai từ trường tác dụng lên vòng dây là:
F  FNQ  FMP   B2  B1  .I.r (10)

F 28,8.105
Suy ra:  B2  B1     3.103 (T) (11)
I.r 1, 2  8.102 0,5
-
Từ (5) và (11), tính được các cảm ứng từ của hai từ trường là B1 = 2,3.10
3
T và B2 = 5,3.10-3T. 0,25

7
Câu 3: (4,0 điểm)
Đáp án Điểm
1. Xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của phương các
tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.
Vị trí đầu và cuối dải điểm cắt
I r
với trục chính của các phương
tia sáng ló ra khỏi thấu kính α
i
được tạo bởi tia sáng mép ngoài S’ (+) S C2 O1 H O2
cùng của chùm tia và các tia
0,5
sáng gần trục.
Gọi C1, O1 là tâm, đỉnh của mặt cầu thứ nhất và C2, O2 là tâm, đỉnh của mặt
cầu thứ hai.
* Xét tia sáng mép ngoài của chùm tia xuất phát từ S, do nguồn sáng S đặt
tại tâm của mặt lõm nên nó sẽ truyền thẳng đến vị trí I trên mặt cầu lồi và
khúc xạ đi ra ngoài.
Ta có R1 = 5,5 cm; R2 = 3 cm và O1O2 = 0,5 cm nên tâm C2 nằm ở trung
điểm SO2 và tam giác SC2I là tam giác cân tại C2 góc i = α.
Theo định luật khúc xạ sin r = nsin i =1,5 sin 15  r  22,84 .
o o
0,5
Tam giác C2IH có:
3 3
IH  R 2 sin 2  3sin 300  1,5cm ; C2 H  R 2 cos2  3cos300 = cm
2
 0,5
Tam giác S’IH có: S'H  IH tan(r   2)  1,5 tan 82,84o  11,95cm
2
 S’S = 6,35 cm  S’O2 = 12,35 cm

* Xét tia gần trục chính sẽ tạo ảnh S” ở khoảng cách d’ = S”O2. Chiều
dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.
Sơ đồ tạo ảnh: S   S1   S'' .
O1 O2
d d1 d1 d2 d2 d
n 1 n 1
d = – 5,5 cm;    d1  5,5 cm.
d1 d  R1
1 1 1 n
d 2  O1O2  d1  6cm ,    d   12 cm. 0,5
d  d 2 R 2
Vậy dải điểm cắt thuộc S’S” trên trục chính cách tâm O2 tương ứng là S’O2
= 12,35 cm; S’’O2 = 12 cm nằm phía trước thấu kính.
2. Mặt lồi O2 được tráng bạc. Thấu kính tương đương với một gương cầu
lõm. Tính tiêu cự của gương này.
- Xem gương này là hệ gồm một thấu kính hội tụ và một gương cầu lõm.
Chiều dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.

8
1  1 1 
Tiêu cự của thấu kính:   n  1     , tiêu cự gương: f2 = R2/2.
f1  R1 R 2  0,5
Sơ đồ tạo ảnh:
     
S       S .
L G L
d d1 
d1
S1 d2 
d2
S2 d3 d3 d

1 1 1  1 1 
    n  1     (1)
d1 d f1  R1 R 2 

1 1 2 1 1 2
     (2)
d 2 d 2 R 2 d1 d 2 R2

1 1 1 1 1  1 1 
      n  1     (3) 0,5
d  d 3 f1 d  d 2  R1 R 2 

(1 (2 (3)
1 1  1 1  2
Lấy (1) – (2) + (3) ta được:   2  n  1     . (4) 0,5
d d  R1 R 2  R 2
1
Từ (4), với d = ∞ thì f = d’ =  25 cm > 0.
 1 1  2
2  n  1    
 R1 R 2  R 2 0,5
Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ kéo dài cắt nhau sau gương,
nên hệ tương đương với gương cầu lồi với tiêu cự f = 25 cm.

Câu 4: (4,0 điểm)


Đáp án Điểm
1. Xác định sự phụ thuộc của tần số góc dao động của pit tông vào nhiệt độ
của khí.
- Ở vị trí cân bằng của pit tông, phương trình M
trạng thái của lượng khí mỗi bên là:
p +p S p - p 0,25

pV = pS.L = RT x
(1)
- Giả sử pit tông dịch chuyển ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ x, sao
cho Sx << SL. Vì quá trình là đẳng nhiệt nên: 0,5
(p + p1).S.(L – x) = (p - p2).S.(L + x) (2)
vì x << L và p1, p2 xấp xỉ nhau nên từ (2) suy ra:
2p 0,5
p1 + p2 = x. (3)
L
- Suy ra lực tổng hợp tác dụng lên pit tông là:
2pS 2RT
F x   2 x. (4)
L L
- Vậy pit tông thực hiện dao động điều hòa với tần số góc là 0,5
9
2RT
  T
ML2
2. Tính chu kì dao động của pit tông theo m, M và f.
Giả sử pit tông dịch chuyển sang trái một đoạn nhỏ x và có tốc độ là u(x) =
x/t. Tốc độ quả bóng là v. Số lần va chạm của quả bóng với pit tông
trong thời gian t là: 0,25
vt
N  (5)
2(L  x)
- Độ biến thiên của quả bóng trong thời gian đó
vx
bằng: v  2uN 
(L  x)
v x
Suy ra:   v(x)(L  x)  v0 L  const ;
v (L  x)
với v0 là tốc độ quả bóng tại x = 0
- Khi pit tông dịch chuyển một đoạn nhỏ thì x  x; v  v0. Suy ra
v0 x
v 
(L  x)
v0 L 0,5
- Khi đó tốc độ quả bóng là: v(x) = v0 + v = (6)
(L  x)
- Từ (1) và (2) suy ra số va chạm của quả bóng với pit tông trong 1 đơn vị
thời gian là:
v0 L
N
2(L  x) 2
- Ở mỗi lần va chạm với pit tông, độ biến thiên động lượng của quả bóng
là:
2mv0 L
p  2mv(x)  
(L  x)
- Từ đó suy ra lực tác dụng lên pit tông từ phía quả bóng bên trái là:
mv02 L2 0,5
F1   Np  (7)
(L  x)3
- Tương tự, lực do quả bóng bên phải tác dụng lên pit tông là:
mv 02 L2
F2  (8)
(L  x)3
mv02 3x mv02 3x
- Do x << L nên: F1  (1  ); F2  (1  );
L L L L
- Phương trình chuyển động của pit tông là:
6mv02 0,5
Mx  F2  F1   x (9)
L2
- Chú ý rằng tại vị trí cân bằng, tần số giữa hai lần va chạm là f = v 0/2L
nên:
m
x  (24f 2 )x  0 (10)
M 0,5
 M1
Vậy chu kì dao động nhỏ của pit tông là: T 
6 m f

10
Câu 5: (3,0 điểm)
Đáp án Điểm

1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm:


A
R

Cuộn dây L
0,5

Nam châm

Cân
Bố trí sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Cuộn dây và nam châm được bố trí
đồng trục, khoảng cách L giữa cuộn dây và nam châm rất lớn so với kích
thước của cuộn dây và của nam châm.
Nam châm đặt trên bàn cân. 0,5
2. Lập phương trình và các biểu thức.
Cảm ứng từ B của cuộn dây gây ra tại một điểm trên trục của nó, cách xa
0 r 2 NI
cuộn dây một đoạn x là B 
2x 3
Lực từ do cuộn dây tác dụng lên nam châm đặt trên trục của nó có độ lớn
dB 30 r 2 NI
F  pm | | pm
dx 2x 4
Khi để nam châm cách cuộn dây khoảng cố định L ta có lực tác dụng
30 r 2 NI
F  pm 0,5
2L4
Khi thay đổi cường độ dòng điện I thì lực tác dụng lên nam châm thay đổi
làm cho số chỉ trên cân thay đổi.
Gọi m là khối lượng của nam châm; F0 là trọng lượng biểu kiến của nam
châm đặt trên cân (xác định bằng chỉ số của cân nhân với gia tốc trọng
trường g), bố trí cho lực tương tác giữa cuộn dây và nam châm là lực đẩy ta

30 r 2 N
F0  mg  pm I
2L4
Ta có ham tuyến tính dạng y = AX + B
0,5
30 r 2 NI
Với y = F0; X 
2L4
3. Thiết kế bảng số liệu, vẽ đồ thị.
11
Bảng số liệu
Đo r, đo L, xác định N
TT F0 I 30 r 2 NI
2L4
1
2
0,5

Vẽ đồ thị 0,5

Người ra đề
Bùi Đức Hưng
0913.635.379

12
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI 11
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT Thời gian làm bài: 180 phút
TỈNH QUẢNG NGÃI (Đề thi này có 02 trang, gồm 5 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. (4,0 điểm) Tĩnh điện L


Hai bản kim loại phẳng A và B đặt thẳng đứng, cố định, đối diện nhau,
cách nhau một đoạn d. Biết d rất nhỏ so với kích thước mỗi bản. Hai bản A,
B ban đầu chưa tích điện và được nối với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm A B
L như hình 1. Người ta đột ngột tách ra từ một bản một điện tích dương q0
nằm trong một lớp mỏng vật chất và cho nó chuyển động tịnh tiến như toàn
bộ với vận tốc v không đổi theo phương vuông góc với mặt bản, đến bản kia.
Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong thời gian lớp điện d
tích còn chuyển động trong khoảng giữa hai bản A và B.
Hình 1
Câu 2. (4,0 điểm) Điện từ
a) Cho một cơ cấu bao gồm một vòng dây cứng dẫn điện tốt với bán kính R1 và một thanh kim
loại cứng, một đầu có thể trượt trên bề mặt vòng dây và luôn tiếp xúc với vòng dây, đầu kia gắn cố
định với một trục quay thẳng đứng đi qua tâm vòng dây. Vòng dây và thanh kim loại cùng nằm
trong mặt phẳng ngang. Hai đầu trục quay được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Trên trục của
thanh kim loại có gắng một ròng rọc bán kính R2 , khối lượng không đáng kể. Cơ cấu được đặt
trong không gian có từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Người ta quấn vào ròng
rọc một sợi dây dài, mảnh, nhẹ, không dãn. Đầu dây được vắt qua một ròng rọc khác và nối vật nhỏ
có khối lượng m. Vòng dây, thanh kim loại tạo
thành một mạch kín qua biến trở R và nguồn điện
có hiệu điện thế U không đổi như hình 2a. Ban đầu
biến trở được điều chỉnh để vật đi lên, sau đó thay
đổi biến trở đến giá trị R0 để vật m được nâng lên
với tốc độ v không đổi. Gia tốc trọng trường là g .
Bỏ qua mọi ma sát và momen quán tính ổ trục. Coi
điện trở tiếp xúc, dây nối và thanh kim loại là không
đáng kể. Hình 2a
Tính R0 .
b) Cơ cấu vòng, thanh và hệ nguồn ở trên được thay thế bằng một đĩa tròn bằng nhôm có điện
trở suất  , bán kính R1 , bề dày d. Đĩa có trục quay thẳng đứng vuông góc với bề mặt đĩa và đi qua
tâm đĩa, hai đầu trục quay được gá trên hai ổ
trục vòng bi cố định. Chỉ một phần diện tích
nhỏ của đĩa, hình vuông có tiết diện S, chịu tác
dụng của từ trường đều B vuông góc với bề
mặt đĩa như hình 2b. Biết khoảng cách trung
bình của vùng từ trường tác dụng lên đĩa đến
trục quay là r. Bỏ qua mọi ma sát và momen
quán tính ổ trục. Gia tốc trọng trường là g .
Tính vận tốc lớn nhất của vật. Hình 2b

1
Câu 3. (4,0 điểm) Quang hình
Một quả cầu đặc, đồng chất, làm bằng thủy tinh hữu cơ có chiết suất 1,5 và có bán kính 10 cm đặt
trong không khí.
a) Đặt một điểm sáng S cách tâm O của quả cầu đoạn 50 cm. Xác định ảnh của S tạo bởi quả cầu.
b) Người ta cắt quả cầu trên lấy hai chỏm cầu để nhận được hai
thấu kính mỏng, phẳng lồi với đường kính rìa là 2 cm và 1 cm.
Các thấu kính được áp sát nhau đồng trục chính. Trên trục chính S
và cách hệ thấu kính 1 m, có đặt một nguồn sáng điểm S, màn E
vuông góc với trục chính như hình 3. Xác định vị trí đặt màn để
thu được vệt sáng có diện tích nhỏ nhất. Tìm diện tích nhỏ nhất đó E
của vệt sáng. Hình 3

Câu 4. (4,0 điểm) Dao động cơ O


Cho một vật có dạng nửa cái đĩa mỏng, phẳng, đồng chất, khối lượng
m, bán kính R, tâm O. m
a) Tìm vị trí khối tâm G của vật. R
b) Chứng minh rằng momen quán tính của vật đối với trục quay qua O
mR 2
và vuông góc với mặt phẳng chứa vật là I O  . Hình 4
2
c) Đặt vật lên sàn ngang nhám như hình 4. Đẩy vật sao cho trục đối xứng của nó nghiêng một
góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho rằng vật không trượt trên sàn
và ma sát lăn không đáng kể. Gia tốc trọng trường là g. Chứng minh vật dao động điều hoà và tìm
chu kì dao động của nó.

Câu 5. (3,0 điểm) Phương án thực hành


Xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.
Cho các dụng cụ sau :
+ Một sợi chỉ;
+ Một khối sắt hình trụ có trục cố định;
+ Giá để gắn cố định khối sắt hình trụ;
+ Thước đo độ để đo góc;
+ Một quả nặng;
+ Một lực kế;
+ Giấy kẻ ô milimét.
Yêu cầu:
a) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.
b) Vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành, trình bày cách xử lí số liệu.
................. HẾT .................

Người ra đề: Đinh Trọng Nghĩa


Điện thoại: 0914 907 407

2
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÍ KHỐI 11
(Đáp án gồm 5 trang)
Câu 1 Nội dung chính Điểm
()
L Giả sử điện tích q0 được tách ra từ bản A. Tại thời điểm
q1 q q2 t, lớp mỏng điện tích q0 cách bản A một đoạn x, điện tích
của bản A là q1, của bản B là q2.
A B Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, có:
v 0,5
q1  q 2  q0  q 2  q0  q1 (1)

x dx

 q q q   q q q 
Ta có: u AB   1  0  2  x   1  0  2   d  x  (2) 0,5
 20S 20S 2 0S   2 0S 2 0S 2 0S 
1
Từ (1) và (2) suy ra: u AB   q 0d  q1d  q 0 x  (3) 0,5
 0S
1
1 Đạo hàm hai vế theo thời gian, thu được: u 'AB   q '1 d  q 0 x ' (4)
 0S 0,5
với q '1  i và x '  v (5)
Mặt khác, ta có: u AB  Li '  u 'AB  Li '' (6) 0,5
d
Từ (4), (5) và (6) và đặt 2  , đi đến:
L0S
'' 0,5
 q v  q v  q v
i ''   i  0   0   i  0   2  i  0   0 .
2

 d   d   d 
qv
Đây là phương trình vi phân, với nghiệm có dạng i  0  I0cos  t    . 0,5
d
q0 v
Khi t  0 thì i  0 và u AB  Li '  0 , ta thu được I0  và    .
d
0,5
qv d
Vậy i  0 1  cos  t   với t  .
d v

3
Câu 2 Nội dung chính Điểm
v
a) Vận tốc của thanh kim loại là  . 0,5
R2
Độ lớn suất điện động cảm ứng và
cường độ dòng điện cảm ứng chạy
trong thanh kim loại là
d 1 BR 2v
  B R12  1 ,
dt 2 2 R2 0,5
BR12 v
U
2.a) U  2 R2
I  . (1)
Hình 2a R0 R0
Công suất toả nhiệt của biến trở, công suất của lực căng dây tác dụng lên vật m là
0,5
PR  I 2 R0 , Pm  mgv .
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
0,5
UI  PR  Pm  UI  I 2 R0  mgv . (2)
BR12  BvR12 
Thay (1) vào (2) và biến đổi ta tìm được R0   U  . 0,5
2mgR2  2 R2 

b) Bỏ qua trọng lực và lực


quán tính vì khối lượng của
êlectron quá bé, mỗi êlectron
chịu tác dụng của lực điện và 0,5
lực Lo-ren-xơ

F  eE  e vs  B . 
Hình 2b
Khi quay đĩa, trong vùng có từ trường sẽ xuất hiện một điện trường xoáy. Trên
thực tế, các êlectron rất mau chóng đạt được tốc độ ổn định, vì thế hợp lực tác
dụng lên êlectron gần như bằng 0, do đó 0,5
2.b)    
F  eE  e vs  B  0  E  vs  B  E  vs B 
vr
R2
B.

Công suất toả nhiệt trên vùng có từ trường là


2
l l 1  vr  0,5
P  RI   ( JS0 ) 2   ( ES0 ) 2   E 2 Sd   B  Sd .
2

S0 S0   R2 
Dùng định lí động năng ta có
1  1 v2 B2r 2 dv 0,5
mgvdt  Pdt  d  mv 2   mgv  Sd  mv .
2   R2 2
dt
dv
Khi vmax thì  0 nên
dt
0,5
2
1 vmax B2r 2 mg  R22
mgvmax  Sd  0  v  .
 R22 max
B 2 r 2 Sd

4
Câu 3 Nội dung chính Điểm
Sơ đồ tạo ảnh: S O1
d1 d '1
 S1  O2
d 2 d '2
 S2
Ta có: d1  SO  R  40 cm
S O1 O2 1 n n 1
  0,5
d1 d '1 R
3.a) 1 1,5 1,5  1
    d '1  60 cm.
40 d '1 10
d 2  2R  d '1  20  60  40 cm
n 1 1 n 1,5 1 1  1,5 80 0,5
      d '2   11, 43 cm.
d 2 d '2 R 40 d '2 10 7
Đường kính rìa của hai thấu kính phẳng lồi L1 và L2 lần lượt là D1 và D2 với
D1  2 cm, D 2  1cm. Hai thấu kính có cùng tiêu cự f và được xác định:
0,5
1 1 10
  n  1  f   20cm 1
f R n 1

A
S
O S'2 S '1 0,5
B
d1

S 
L1
 S'1 
L2
 S'2
Sơ đồ tạo ảnh :
d1 d '1 d 2 d '2
0,5
Theo hình vẽ ta thấy vệt sáng trên màn là hình tròn có đường kính nhỏ nhất là
3.b) Dm  AB khi màn ở I với OI  .
Ta có:
df 100.20
d '1  1   25 cm
d1  f 100  20 0,5
df 25.20 100
d 2  d '1  25 cm, d '2  2   cm.
d 2  f 25  20 9
Dựa vào tính chất đồng dạng, ta có:
D m d '1  D 25 
  m  .(1)
D1 d '1 2 25 0,5
Dm  d '2 D  (100 / 9)
  m  . (2)
D2 d '2 1 100 / 9
Từ (1) và (2), giải ra thu được:  17, 65 cm và Dm  0,59 cm.
Vậy khi đặt màn cách hệ thấu kính 17,65 cm thì thu được vệt sáng hình tròn có
0,5
D2m .0,592
diện tích nhỏ nhất là Smin    0, 273 cm2.
4 4

5
Câu 4 Nội dung chính Điểm
a) Do tính đối xứng, G nằm trên trục đối xứng Ox
x của vật. Chia vật thành nhiều lớp mỏng, mỗi lớp có
kích thước dx  Rcos d và 2Rcos . Lớp có tọa độ
dx x  R sin  có khối lượng 0,5
m 4m
x dm  2 Rcos .Rcos d  cos 2 d .
4.a)  1
 R2 
O 2

m  /2
1 1 2 4m 4R 4R
Vậy OG   xdm   R sin  cos 2 d  (cos3 )  . 0,5
m0 m0  3 0 3
b) Ghép hai nửa đĩa giống nhau, mỗi cái có khối lượng m, bán kính R thì thu
được một cái đĩa có khối lượng 2m, bán kính R. Mô men quán tính của cái đĩa đối
1
với trục quay qua tâm O của đĩa và vuông góc với mặt đĩa là 2mR 2 .
2
Theo tính chất cộng được của mô men quán tính, ta suy ra mô men quán tính của
nửa cái đĩa đối với trục quay qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng chứa nửa cái
đĩa là
11 1
4.b) IO  2mR 2  mR 2 0,5
22 2
Cách khác: Chia như câu a, momen quán tính của dm đối với trục quay qua O và
vuông góc với mặt phẳng chứa đĩa là
1 1 4m 4m
cos 2 d  2 R cos    cos 2 d  R sin  
2 2
dI O  dm.r 2  dm.x 2 
12 12  

2
 4mR 2 4mR 2  1
IO    cos 4  cos 2 sin 2   d  mR 2 .
0
3   2
Với dao động bé (   1, sin    ) , phương trình
O chuyển động quay của hệ quanh trục quay qua A là
4R
G mg   I A  0,5
R 3
mg 4mgR
     2  0 với   .
A 3 I A
4.c)
Ta có I O  I G  m(OG)2 , I A  I G  m( AG)2 . 0,5
Vì  nhỏ nên AG  R  OG , suy ra
3 8 
I A   I O  m(OG ) 2   m  R  OG   mR 2  
2 0,5
.
 2 3 

Chu kì dao động của hệ là T 


2
 2
 4,5  8  R . 0,5
 4g

6
Câu 5 Nội dung chính Điểm
a) Cơ sở lí thuyết:
Vắt sợi chỉ qua khối sắt hình trụ, một đầu nối với vật nặng, đầu kia giữ bởi lực
căng T. Khi vật nặng sắp trượt xuống dưới, ma sát giữa sợi chỉ và sắt là ma sát
nghỉ cực đại. 0,5
Xét một phần sợi chỉ chắn góc d , điều kiện cân bằng của phần này là
T   d   T    dT   Fms . (1)
Mặt khác, áp lực của hai lực căng lên trụ sắt là
5.a)
N  T sin  d   Td . (2)
0,5
Tại giới hạn trượt ta có
Fms   N . (3)
Kết hợp (1), (2) và (3) ta có
Mg  T  0   T   e  . (4) 0,5
Bằng cách đo quan hệ T   ta sẽ thu được hệ số ma sát.
b) – Sơ đồ thí nghiệm:
T ( )

N
 T (  d )
d
0,5

Lực kế đo
Trọng vật
lực căng dây
5.b) Mg

- Cách tiến hành:


Dùng lực kế để đo sức căng dây.
0,5
Dùng ê ke để tạo các góc   0;  2;  ; 3 2; 2 ; 5 2.
Thả lực kế yếu dần cho đến khi vật bắt đầu trượt xuống, ghi lại số chỉ lực kế.
- Cách xử lí số liệu:
Từ (4) lấy Logarit Nepe ta được ln T     ln( Mg ). Đặt X   ; Y  ln T .
Vậy quan hệ là tuyến tính. Vẽ đồ thị (Y, X) ta được hệ số góc, ta suy ra được hệ số 0,5
ma sát nghỉ cần tìm.
Có thể làm ngược lại là kéo cho vật trượt lên.

---------- HẾT ----------

Người ra đề: Đinh Trọng Nghĩa


Điện thoại: 0914 907 407

7
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LAO CAI NĂM 2018

ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút

(Đề này có 05 câu, in trong 02 trang,Giáo viên ra đề: Phạm Văn Điệp – 0914815356)

Câu 1: Tĩnh điện (4,0 điểm)


B + 
Hai hạt α A và B, lúc đầu hạt A m v0 h
đứng yên, B bay từ rất xa tới với vận

+ m
tốc v 0 như hình vẽ. A

Tính khoảng cách ngắn nhất mà B có thể tới gần A. Xét hai trường hợp:

a. h = 0.
b. h ≠ 0.
(Hạt α là hạt nhân của nguyên tử 24 He , mang điện tích +2e)

Câu 2 : Điện và điện từ ( 5,0 điểm)

Một thanh kim loại OA khối lượng m, chiều dài a có thể quay tự do quanh trục thẳng
đứng Oz. Đầu A của thanh tựa trên một vòng kim loại hình tròn, tâm O, bán kính a, đặt cố
định nằm ngang. Đầu O của thanh và một điểm của vòng kim loại được nối với điện trở
thuần R, tụ điện C, khoá K và nguồn điện E tạo thành mạch điện như hình vẽ. Hệ thống
được đặt trong một từ trường đều, không đổi có véc tơ cảm ứng từ B hướng thẳng đứng lên
trên. Bỏ qua điện trở của OA, điểm tiếp xúc, vòng dây và của nguồn điện. Bỏ qua hiện tượng
tự cảm, mọi ma sát và lực cản không khí. Ban đầu K mở, tụ điện C chưa tích điện.Tại thời
điểm t = 0 đóng khoá K. z

a. Thiết lập hệ thức giữa tốc độ góc  của thanh OA và điện B


A
tích q của tụ điện sau khi đóng khoá K.
O
b. Tìm biểu thức  và q theo thời gian t. Cho biết mômen R
1
quán tính của thanh OA đối với trục quay Oz bằng m.a 2 . Cho
3 C
dy
nghiệm của phương trình vi phân  ay  d với y = y(x) (d và a là K
dx
d E
hằng số) có dạng y  A.e ax  .
a
1
Câu 3: Quang hình(4,0 điểm) y(cm)
5
Một tia sáng chiếu từ
không khí có chiết suất n0 = 1
đến mặt phẳng phân cách x = 0
ngăn cách không khí với một 0 20 x (cm)
môi trường trong suốt có chiết
suất biến đổi theo phương gần
như vuông góc với mặt phân -
cách đó - hình vẽ. Quĩ đạo của 5
tia sáng có dạng đường hình sin.

a. Viết biểu thức mô tả dạng quĩ đạo của tia sáng.

b. Tìm biểu thức chiết suất của môi trường theo biến tọa độ.

Câu 4: Dao động cơ (4 điểm)

Hai vật A, B có cùng khối lượng m = 0,2 kg, được nối với B k A F
nhau bởi một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 20
N/m. Hệ số ma sát giữa mỗi vật với sàn là μ = 0,2. Lực ma sát
nghỉ cực đại tác dụng lên mỗi vật bằng 1,5 lần lực ma sát trượt. Ban đầu vật A được kéo bởi
một lực F có phương nằm ngang, độ lớn 0,8N.

a.Viết phương trình chuyển động của vật A khi vật B còn nằm yên.
b.Tìm thời gian từ lúc vật A bắt đầu chuyển động cho đến khi vật B bắt đầu chuyển
động, khi đó vật A có vận tốc bằng bao nhiêu?
Câu 5 : Phương án thực hành (3 điểm)

Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ: F  6 . .v.r

Trong đó: η là hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, v là tốc độ chuyển động của bi so với
chất lỏng, r là bán kính của bi.

Cho các dụng cụ thí nghiệm:

(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài


(2) Một đồng hồ bấm giây
(3) Một thước đo chiều dài
(4) Một hộp đựng các viên bi thép giống nhau có khối lượng riêng ρt đã biết.
(5) Chậu đựng dầu thực vật có khối lượng riêng ρd đã biết.
2
Trình bày cơ sở lý huyết, cách bố trí, các bước tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số ma
sát nhớt của dầu thực vật đã cho.

HDC VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ XUẤT- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


Các trường THPT chuyên khu vực Duyên hải - ĐBBB lần thứ XI -2018
MÔN VẬT LÝ LỚP 11

Hướng dẫn giải Thang


điểm

Câu 1: (4,0 điểm) z

+ +
B G y A
yB yA
x
a. Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm G,
v0
+ G chuyển động thẳng đều với vG  0,25
2

Lúc đầu: y B   y A  y B'   y A' 0,25


 
 v B   v A  2 hạt lại gần nhau

v0 v v 0,25
v A  v A  vĐ  v A  0    0  vB  0
G Đ G G 2 2 G 2

+ Khi lmin: 2 hạt không lại gần nhau nữa: vA  vB  0 . 0,25


G G

+ Áp dụng Định luật bảo toàn năng lượng:

1 v02 1 v02 k 4e 2 16ke 2 0,5


m  m   l min  .
2 4 2 4 l min mv 02

b. h ≠ 0:

+ Chọn hệ quy chiếu gắn khối tâm G. G chuyển động thẳng đều
rA  rB  vA  vB 0,25
G G

3
v0 v
Lúc đầu: vA  , vB   0
G 2 G 2

+ Khi lmin phân tích vA và vB thành hai thành phần: v// A , v A , v// B , v B 0,25
G G G G G G


lmin  v/ / A  v/ / B  0; v A  v B .
0,25
G G G G

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

1 v0 2 1 v k (2e) 2 1 0,5
m( )  m( 0 ) 2   2 mv 2 (1)
2 2 2 2 l min 2

+Áp dụng ĐL bảo toàn mô men động lượng (lực tĩnh điện có giá qua G)
0,5
v h l
2.m. 0 .  2.m.v min (2)
2 2 2
0,25
v0 h
+Từ (2)  v  
2l min

mv 02 4ke 2 v2h2 8ke 2 64k 2 e 4 0,5


thay vào (1) có:   m 0 2  l min  h2 
4 l min 4l min mv 02 m 2 v04

Câu 2: (5,0 điểm)

1, Sau khi đóng K có dòng điện trong mạch tích điện cho tụ. Khi đó
thanh OA chị tác dụng của lực điện từ, làm thanh quay quanh trục Oz. 0,25
Khi thanh quay, trên thanh suất hiện suất điện động cảm ứng. Gọi i là
dòng điện chạy qua thanh OA. Lực điện từ dF tác dụng lên đoạn dr của
thanh là Bidr.

Mômen lực từ tác dụng lên thanh là:


0,5
a
a2
M   Bir.dr=iB
0
2

Phương trình chuyển động quay của thanh: 0,5


4
d a2 1 d a2 0,25
I  iB  ma 2  iB
dt 2 3 dt 2

3B
Suy ra: d  dq (1)
2m 0,5
Tích phân hai vế phương trình (1) và chú ý tại t = 0 thì   0 và q = 0
3B
được:   (2)
2mq
0,25
2, Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh OA:

d Ba 2
EC   Suy ra EC  0,5
dt 2

Áp dụng định luật Ôm: E – EC = uC + Ri

Ba 2 q dq 0,5
Suy ra: E   R (3)
2 C dt
0,25
dq q 3B 2 a 2 C E
Từ (2) và (3) :  (1  ) (4)
dt RC 4m R

RC E
Đặt t0  2 2
và I 0  (5) 0,5
3B a C R
1
4m

t

Từ (4) ta tìm được: q  Q0e t0
 I 0t0
1,0
Biết t = 0, q = 0 suy ra Q0 = - I0t0

 
t
 3BI 0t0  
t

Vậy ta có: q  I 0t0 1  e t  , Theo (2)  
0
1  e 0
t

  2m  

0,5
Câu 3: (4,0 điểm)

a. Quĩ đạo có dạng sin nên: y  5.cos(ax  b)


0,5
Khi x = 0 thì y = 5cm nên b = 0

Khi x = k10 thì y = 5 nên chu kì tuần hòa là 10cm


5
 0,25
Vậy: y  5.cos( x)(cm)
5

b. Chia bản đã cho thành nhiều bản có bề dày dy rất mỏng sao cho mỗi
bản có chiết suất coi như không đổi.

Theo định luật khúc xạ:

n1 sin i1  n2 sin i2  ...  nn sin in  const 0,25

y B
Xét hai điểm A và B trên đường truyền có:

x  0 x 0,5
A ; B
 y  5cm y α
x
Theo trên ta có: x

nA  1 1
nA sin iA  nB sin iB Với   sin i  (1) 0,5
iA  90
0 B
ny

Tại vị trí B(x, y) bất kì.Tiếp tuyến với quĩ đạo của tia sáng họp với trục 0,5
Ox góc α.
dy  
Ta có: tan     .cos( x  )
dx 5 2

Mặt khác: siniB = cosα nên:


1,0
1 1
sin iB   (2)
1  tan 2   
1   .cos (
2 2
x )
5 2

Từ (1) và (2) ta có:

1  
n  1   2 .cos 2 ( x  )
sin ix 5 2

Hay: 6
y 
n  1   2 .cos 2 (arcos  )
5 2
0,25
Câu 4: (4,0 điểm)

B k A F

OB OA

* Xét mỗi vật chịu: 0,25

Fmst = μmg = 0,2.0,2.10 = 0,4N.

Ma sát nghỉ cực đại : FM = 1,5.μmg = 1,5.0,2.0,2.10 = 0,6N 0,25


1. Xét vật A : F = 0,8N > FM nên vật A bị trượt dưới tác dụng của F
khi B còn nằm yên

Định luật II Newton: 0,5

F  Fms  Fđh  ma A  F  mg  kx A  mx "A

 x”A+k/m xA- (F - mg)/k = 0 (1) 0,25

Đặt u = xA- (F - mg)/k

Khi đó (1)  u" 2 u  0 có nghiệm u  A cos(t   )

 xA = A cos (t + ) +(F - mg)/k = A cos (t + ) + 2 (cm) (2)


0,5
k 20
với     10(rad / s)
m 0,2

Và v A  A sin(t   ) (3) 0,25


Xác định biên độ A và pha ban đầu φ

Tại to = 0, xA = 0 và vA = 0 nên Acos + 2 = 0 và - Asin = 0

 φ = π ; A = 2 cm
0,5
Vậy phương trình chuyển động của vật A là x A  2 cos(10t   )  2(cm)

Và phương trình vận tốc v A  20 sin(10t )(cm / s) .


7
0,5
2. Vật B bắt đầu chuyển động khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó 0,5
bằng lực ma sát nghỉ cực đại

Ta có Fđh  0,6 N  kx A  x A  0,03m  3cm

Thời gian từ khi vật A bắt đầu chuyển động cho tới khi vật B chuyển
động là t1
5 
x A  2 cos(10t1   )  2  3 và vA> 0  10t1     t1  ( s)
3 15


Khi đó v A  20 sin(10t1 )  20 sin 10  10 3 (cm / s)
15
0,25

Câu 5: (3,0 điểm)

1. Cơ sở lý thuyết
0,25
Vật rơi trong một môi trường chịu tác dụng của lực cản tỷ lệ với
tốc độ chuyển động của vật. Ban đầu vật rơi nhanh dần, nên tốc độ tăng
dần, đến khi lực cản của môi trường đủ lớn để cân bằng với trọng lực và
lực đẩy Acsimet thì vật chuyển động đều. 0,5
Xét một viên bi nhỏ bán kính r chuyển động đều trong dầu với tốc
độ v:

+ Phân tích lực: trọng lực P , lực đẩy Acsimet F A , lực ma sát nhớt F .

+ Viên bi chuyển động đều nên ta có:

P  FA  F  0

 F = P – FA 0,5
2 r 2   d .g
 6.v.r   .r 3   d .g    
4
3 9 v

Nhận xét: Để đo η, ta cần đo bán kính r và tốc độ chuyển động v của viên 0,5
bi. 8
2. Tiến hành thí nghiệm

a. Bố trí thí nghiệm như Hình 2: 0,25


b. Tiến trình thí nghiệm:
0,25
Bước 1: Đo bán kính r của các viên bi:
0,25
Bi
- Xếp liên tiếp N viên bi sát nhau vào cạnh thước, đo
S
chiều dài L của N viên bi, từ đó: CĐ 0,25
đều.
L
r
2N Hình 2

Bước 2:

- Dùng bút đánh dấu 2 vị trí trên ống thủy tinh, các vị trí này cách nhau
đủ xa và ở gần đáy ống.

- Thả viên bi thép rơi vào dầu từ một độ cao h xác định. Mỗi viên bi
chuyển động trong ống dầu, quan sát chuyển động của viên bi:

- Dùng thước đo quãng đường S giữa hai vạch đánh dấu.

- Dùng đồng hồ đo khoảng thời gian t chuyển động tương ứng.

Chú ý: Khi tiến hành bước 2 nhiều lần mức dầu và nhiều cặp vị trí đánh
dấu khác nhau trong ống.

9
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa
Môn: VẬT LÍ
Lớp: 11

Câu 1.
Ba quả cầu giống nhau được đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, được nối với nhau
bằng các sợi dây. Điện tích và khối lượng của mỗi quả cầu là q và m. Người ta cắt một
trong các sợi dây. Tìm vận tốc cực đại của quả cầu ở giữa. Bỏ qua tác dụng của trọng
lực.
Câu 2.
Một khung dây dẫn hình vuông mỗi cạnh a và một dòng điện thẳng I0 nằm trong mặt
khung dây. Độ tự cảm của khung dây là L, điện trở của nó là R. Khoảng cách giữa I0 và
OO’ là b. Quay khung dây xung quanh trục OO’ góc 1800 rồi dừng lại. Tính điện lượng
đi qua khung.

b O

1 2
I0
O’

Câu 3. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f1 = 0,8 cm, đường kính chu vi thấu kính D1
= 0,4 cm; thị kính có tiêu cự f1 = 2,5 cm, đường kính chu vi thấu kính D2 = 0,8cm. Một
người mắt không có tật, khoảng cực cận Đ = 25 cm, quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển
vi ở trạng thái mắt không điều tiết, khi đó, số bội giác là G∞ = 150.
1. Xác định vị trí vật AB và độ dài quang học của kính hiển vi?
2. Coi quang tâm O2 nằm sát mắt. Xác định góc mở φ của thị trường kính hiển vi. Trong
mặt phẳng chứa vật, vuông góc với trục chính thì đường kính vùng sáng mà mắt quan
sát được là bao nhiêu?
3. Để tận dụng toàn bộ chùm sáng qua kính người quan sát đưa mắt xa thị kính một ít.
Xác định vị trí mắt, góc mở φ của thị trường mà người đó nhìn được trong trường hợp
này? Cho rằng đường kính con ngươi của mắt người quan sát d0 = 1 mm, hỏi toàn bộ
chùm sáng qua kính có lọt vào mắt không?

Câu 4.
Cho hệ như hình vẽ, k1 = 100 N/m; k2 = 200 N/m; m = 200 g. Ròng rọc nhẹ, không có
ma sát ở trục. Dây nối nhẹ, không dãn. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến lúc
các lò xo không biến dạng thì thả nhẹ. Chứng minh vật dao động điều hòa, viết phương
trình dao động của vật.

k1

m
k2

Câu 5.
Cho các dụng cụ sau:
+ Một viên bi đặc, đồng chất có dạng hình cầu.
+ Một thước Panme.
+ Một đồng hồ bấm giây.
+ Một gương cầu lõm chưa biết bán kính cong.
Hãy xây dựng cơ sở lý thuyết và từ đó nêu phương án thí nghiệm đo bán kính cong của
gương cầu lõm trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa
Môn: VẬT LÍ
Lớp: 11

Câu 1.
Lực căng dây tương tác giữa A, B và lực tương tác giữa A, C là nội lực
………………………………………………. 0,5 điểm
Khối tâm của hệ đứng yên vì FBC  FCB  A dịch chuyển trên Oy lại gần O (do đối
xứng)
………………………………………………. 0,5 điểm

y
A

OG x
B C

yA
ABC luôn cân, để G đứng yên thì yB  yC  
2
………………………………………………. 0,5 điểm
Hệ ngừng chuyển động khi A, B, C thẳng hàng trên trục x
kq 2
FC = ………………………………………………. 0,5 điểm
4x 2
2 a
kq 2dx kq kq 2
dAC = FCdx =  AC = - =
4x 2 4x a/2
4a

………………………………………………. 0,5 điểm


myC2 my2A my 2A my 2A 3my2A
Động năng của hệ: W=2  = + =
2 2 4 2 4
………………………………………………. 0,5 điểm
Áp dụng định lí động năng cho hệ kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến ngay trước khi
dừng

kq 2 3myA
2 2k
AB + AC = 2AC = W  =  vAmax = q
2a 4 3ma
………………………………………………. 1,0 điểm
Câu 2.
Khi khung quay, từ thông qua nó biến thiên  có dòng điện cảm ứng I, sđđ E và sđđ tự
cảm etc ………………………………………………. 0,5 điểm
Công nguồn điện trong thời gian dt
dI d
E Idt - L .Idt = I2Rdt  - Idt - LIdI = I2Rdt
dt dt
………………………………………………. 1,0 điểm
Chia hai vế cho IR được
d L t
1
-  dI  Idt  q =  Idt = -    LI 
R R 0
R
………………………………………………. 0,5 điểm
 1   2
Khi khung dừng lại I = 0  I = 0  q = - 
R R
………………………………………………. 0,5 điểm
Tìm 
 0 I0  0 I0
Xét dS = adr cách I0 khoảng r B = ; d = adr
2r 2r
 0 I0a b
1 = ln ………………………………………………. 1,0 điểm
2 ba
Tương tự (cận tích phân từ b đến b + a) chú ý do khung quay nên n đổi chiều do đó
 0 I0a b  a
2 = - ln ………………………………………………. 0,5 điểm
2 b
 0 I0a b  a
q = 0 I0a  ln b  ln b  a   q= ln
2R  ba b  2R b  a
………………………………………………. 1,0 điểm
Câu 3.
1. Sơ đồ: Sd 
L
d ' S1 d 
1
L
d ' S2 ()
1
2
2
1 2

Đ
G   δ = 12cm ……………………………………. 0,25 điểm
f1f 2

Khoảng cách 2 thấu kính: L = δ + (f1 + f2) = 15,3cm


………………………………………………. 0,25 điểm
Quan sát trạng không điều tiết d2’ = ∞  d2 = f2
d1' .f1 (L  f 2 )f1
d1’ = L – d2 = L – f2  d1  '  = 0,853 cm
d1  f1 L  f1  f 2
………………………………………………. 0,5 điểm
2. Dựng ảnh của mắt tại O2: O2 d 
L1
 n d ' O2 '

M
O2’ B

O2 O1 A

d = L => d '  d.f1  0,844 cm ……………………………………. 0,5 điểm


d  f1

 D1 / 2
tan     26,60 …………………………………………. 0,5 điểm
2 d'
Khoảng cách từ AB đến O2’ là: Δd = AO1 – O2’O1 = d1 – d’ = 9.10-3 cm
………………………………………………. 0,25 điểm

Đường kính vùng sáng chứa AB: MN = 2d.tan = 43 µm
2
………………………………………………. 0,25 điểm
3. Để tận dụng toàn bộ ánh sáng, dựng ảnh thấu kính L1 qua thấu kính L2:
L1 d 
L2
 n d3 ' L1 ' (O1’ trùng với vị trí O của mắt)
3

L1
d0
L1’≡ ϕ’(
O2 O1
O

d3 = L  d 3 '  d 3f 2  2,99 cm ……………………………………. 0,25 điểm


d3  f 2

 Cần dịch mắt ra xa O2 là 2,99 cm ………………………………. 0,25 điểm


 ' D2 / 2
* Góc mở φ’: tan   φ’ = 30 ………………………………. 0,25 điểm
2 l
* Chùm sáng tới phủ kín L1 coi như vật có độ cao D1 cho ảnh qua O2 có độ cao D1’
D1 ' d 3 '
  D1 '  0,78mm …………………………………………. 0,5 điểm
D1 d3
D1’ < d0 chứng tỏ toàn bộ ánh sáng lọt vào con ngươi mắt.
………………………………………………. 0,25 điểm
Câu 4.
Chọn Ox +, gốc O  VTCB
………………………………………………. 0,25 điểm
F01 k
Ở vị trí cân bằng: P = T0 = F02 = hay mg  k 2 l02  1 01 (1)
2 2
………………………………………………. 0,25 điểm
k11 k1x 1
Luôn có k 2 l2  kết hợp với (1)  k 2 x 2  
2 2
2k 2 x 2
x1  (2)
k1

………………………………………………. 0,5 điểm


Với m: mg - k 2l02 = 0 (3)
* Nếu chỉ có k1 thì khi k1 biến dạng x1 → vật dịch chuyển 2x1
………………………………………………. 0,25 điểm
* Nếu chỉ có k2 thì khi k2 biến dạng x2 → vật dịch chuyển x2
………………………………………………. 0,25 điểm
4k 2 x 2 k1x
Khi có cả 2 lò xo thì 2x1 + x2 = x   x2  x  x2 
k1 4k 2  k1

………………………………………………. 0,25 điểm


Tại li độ x khi vật đang dao động: mg - k 2  l02  x 2  = ma = mx”
………………………………………………. 0,25 điểm
 k1x 
mg - k 2  l2   = mx”  x” + 2x = 0
 4k 2  k1 

………………………………………………. 0,25 điểm


k1k 2 100.200 10
trong đó =    rad/s 
m  4k 2  k1  0,2  4.200  100  3

………………………………………………. 0,25 điểm


Vậy vật DĐĐH với phương trình: x = Acos(t + )
………………………………………………. 0,25 điểm
mg 0, 2.10 1
Theo (3) l02    m  1cm
k2 200 100

……………………………………. 0,25 điểm


2k 2 l02 2.200.1
l01    4cm ……………………………………. 0,25
k1 100

điểm
Khi cả 2 lò xo cùng không biến dạng thì vật ở trên vị trí cân bằng cách VTCB:
2l01 + l02 = 9cm ……………………………………………. 0,25 điểm
 9
 x 0  9  A cos  cos     0   
Lúc t0 = 0 →   A 
 v0  0  Asin  sin   0 A  9cm

………………………………………………. 0,25 điểm
 10 
Vậy x  9cos  t    cm ………………………………………. 0,25 điểm
 3 
Câu 5.
Trường hợp 1: Bi chuyển động không ma sát trên mặt cong của gương. Khi đó dao
động của bi giống dao động của con lắc đơn có độ dài R  r nên chu kì của bi là
Rr
T  2 . ………………………………………………. 0,5 điểm
g

Dùng thước Panme đo r , dùng đồng hồ đo T , dựa vào công thức trên tính được R .
………………………………………………. 0,5 điểm
Trường hợp 2: Bi chuyển động có ma sát trên
mặt cong của gương. Phương trình của
chuyển động quay cho tâm quay tức thời K
a0
mgsin .r  I K  , trong đó  
r
2 7
và I K  IG  mr 2  mr 2  mr 2  mr 2 .
5 5
………………………………. 0,5 điểm
Vì G chuyển động tròn quanh C nên ta có
vG  (R  r) suy ra a G  (R  r) .
………………………………. 0,5 điểm
Thay I K và a G vào phương trình chuyển động quay và chú ý sin    vì góc  (rad)
7 Rr 5g
nhỏ, ta được mgr  mr 2  hay   0
5 r 7(R  r)
………………………………. 0,5 điểm
7(R  r)
Phương trình này chứng tỏ bi dao động điều hòa với chu kì T  2 .
5g

………………………………. 0,25 điểm


Dùng thước Panme đo r , dùng đồng hồ đo T , dựa vào công thức trên tính được R .
………………………………. 0,25 điểm

Người ra đề: Trịnh Thọ Trường

Di động: 0912601386
ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TỈNH ĐBDH BẮC BỘ LẦN VI
( Trường THPT Chuyên Hưng Yên )
MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11
Câu 1( 4,5 điểm ): Một tấm phẳng, đồng chất hình tròn bị khoét một phần có
góc ở tâm 2 / 3 . Cho khối lượng của tấm là m, bán kính R. Tấm được gắn
với trục quay cố định nằm ngang đi qua O( hình vẽ ). Bỏ qua ma sát ở trục 2 / 3
quay.
O
1- Xác định vị trí khối tâm của tấm.
2- Khi tấm đang ở vị trí cân bằng thì điểm B ( giao điểm của đường thẳng
đứng qua trục quay và khối tâm G với mép tấm) nhận được vận tốc V0 theo
phương ngang.
a- Tìm vận tốc góc và gia tốc góc của tấm theo góc  lập giữa AB và đường thẳng đứng.
(có thể hỏi thêm: b- Xác định giá trị tối thiểu của V0 để AB có thể đạt tới vị trí nằm ngang về bên phải.
c- Xác định phản lực tại O khi thanh ở vị trí nằm ngang)
3- Trên đường OG qua khối tâm, người ta gắn thêm một vật nhỏ khối lượng m1  m / 2 , cách O
một đoạn x. Cho hệ dao động nhỏ quanh trục qua O. Tìm x để chu kỳ dao động của hệ là nhỏ nhất.
Câu 2 ( 4,5 điểm ): Một vùng không gian hình cầu bán kính R có mật độ điện tích phân bố đều và tổng
điện tích là +Q. Một êlectron có điện tích –e, khối lượng m có thể di chuyển tự do bên trong hoặc bên
ngoài hình cầu.
1. Bỏ qua hiện tượng bức xạ điện từ.
a. Xác định chu kỳ chuyển động tròn đều của êlectron quanh tâm quả cầu với bán kính r (xét
trường hợp r > R và r < R).
b. Giả sử ban đầu êlectron đứng yên ở vị trí cách tâm hình cầu khoảng r = 2R, xác định vận tốc
của êlectron khi nó chuyển động đến tâm của hình cầu tích điện theo R, Q, e, m, εo.
2. Thực tế khi êlectron chuyển động có gia tốc quanh quả cầu êlectron sẽ bức xạ sóng điện từ với
eQa 2
công suất bức xạ tính bằng công thức P  trong đó a là gia tốc của êlectron, εo là hằng số điện, c
6o c3
là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giả sử quỹ đạo của êlectron vẫn gần như tròn trong mỗi chu kỳ.
R
Tính thời gian bán kính quỹ đạo chuyển động của êlectron giảm từ R xuống .
2
Câu 3 ( 4 điểm ): Một khung dây dẫn cứng hình vuông, tâm O, cạnh a, khối lượng m, độ tự cảm L, được
giữ nằm trong mặt phẳng nằm ngang xOy, các cạnh của khung song song với các trục Ox và Oy (Hình
vẽ). Khung được đặt trong một từ trường không đều B có các thành phần biến thiên theo tọa độ
Bx  0; By  1y; Bz  2 z. Tại thời điểm t = 0, người ta buông khung. Biết rằng trong quá trình chuyển
động mặt phẳng của khung luôn vuông góc với trục Oz. Bỏ qua sức cản không khí.
1. Giả sử xem điện trở của khung bằng không. Tìm biểu thức phụ thuộc
thời gian t của cường độ dòng điện i trong khung. Tìm giá trị cực đại của i.
2. Thực tế khung có điện trở R. Tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện i trong
khung.
Câu 4 ( 4 điểm ): Một môi trường trong suốt được ngăn cách với không khí (chiết suất coi như bằng 1)
bởi một mặt phẳng (P), trục Ox vuông góc với mặt phẳng và có gốc tọa độ O nằm trên mặt phẳng.
Chiết suất của môi trường trong suốt n  r  thay đổi theo khoảng cách r đến trục Ox theo quy luật
nr  n A 1  k 2  a 2  r 2  với nA là chiết suất của môi trường tại điểm cách trục Ox một đoạn a  ka  1 .
Chiếu một chùm sáng nhỏ hình trụ, bán kính R, trục đối xứng trùng với Ox từ không khí tới mặt phân
cách (P). Gọi MN là tập hợp giao điểm của các tia sáng với trục Ox lần đầu tiên.
1. Xác định chiều dài đoạn MN.
2.Tính hiệu quang trình cực đại của các tia sáng trong chùm sáng khi đi từ mặt phân cách đến
đoạn MN lần đầu tiên.
Câu 5 ( 3 điểm ): Cho các dụng cụ sau:
+ Thước kẹp (Palmer).
+ Một máng có dạng hình trụ tròn có bán kính trong R như hình vẽ R
(hình 1) (giá trị R lớn hơn giới hạn đo của thước kẹp).
+ 10 viên bi thép đồng chất có dạng hình cầu nhỏ, kích thước khác
nhau (Các viên bi này chỉ lăn không trượt ở mặt trong của máng hình trụ tròn
nói trên). Hình 1
+ Một đồng hồ bấm giây.
Thí nghiệm được tiến hành ở nơi có gia tốc trọng trường g đã biết.
Yêu cầu trình bày phương án thí nghiệm đo bán kính trong R của máng hình trụ tròn (trình bày
cơ sở lý thuyết, các bước tiến hành thí nghiệm và xử lí số liệu).
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 4,5 điểm


1 Vị trí khối tâm:
- Do tính đối xứng, khối tâm năm trên OX d
- Chia quạt tròn thành vô hạn các quạt nhỏ có góc ở tâm là d  X
O
1
Xét hình quạt xác định bởi góc  , có diện tích ds  R 2 d , tọa  0,5
2
2
độ trọng tâm là Rcos ( như tam giác).
3
- Tọa độ khối tâm của hình quạt:
 
sin 
   3 Rcos  2 R d  3 R
1 1 1 2 1 2
xG  xdm  xds  2

m S  R2 
 

2 2 3/2 R 3
Với   ta tìm được: xG  R  . 0,5
3 3 2 / 3 2
2 Viết phương trình bảo toàn cơ năng:
1 2 1 2 0,5
I 0  I   mg  OG 1  cos 
2 2
V0 2 / 3
Thay 0  và biến đổi ta được:
R O G
V02 2mg  OG 1  cos  0,25
  2 
2

R I 
+) Tìm I:

Mômen quán tính của đĩa tròn đồng chất với trục quay qua O bằng MR2/2.
Ta xem đĩa tròn gồm ba tấm có góc ở tâm là 2 / 3 , tương đương 2 hình tròn đầy đủ
13  3 1
Momen quán tính của hình quạt sẽ là: I 0  2   m  R 2  mR 2  3I  I  mR 2
22  2 2 0,5
R 3
V 2 2mg  1  cos  V 2 2 3g 1  cos 
Từ đó:   2 
2 0 2  02 
R 1
mR 2 R R
2
2 3 g sin 
- Lấy đạo hàm theo t: 2 '   '
R
3g sin 
- Vì  '   ;  '   nên   
R 0,75

3 3- Khi hệ dịch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ  :


mgOG  m1 gx   I  m1 x 2   ''
mgOG  m1 gx
 "  0 0,5
I  m1 x 2
I  m1 x 2
Chu kì T  2
(mOG  m1 x) g
R 3 1 m
Thay OG  , I  mR 2 , m1  tìm được:
2 2 2
R2  x2
T  2
( R 3   x) g 0,5
R2  x2
Tmin  y min
R 3  x
 x 2  2R 3x   R 2
Tính y '  0
R 
2
3  x

3  2  3
Tìm được x  R

0,5

Câu 2 4,5 điểm


1 a. Trường hợp r > R áp dụng định lý O-G xét cho mặt cầu bán kính r
Q Q 0,25
4r 2 E1   E1 
o 4o r 2
Theo định luật II Niu-tơn :  F  ma sp  m2 r
2
1 eQ  2  0,25
=> eE1 = mω r => 2
 m  r
4o r 2
 T1 
163 o mr 3
Vì vậy: T1  0,5
eQ

Trường hợp r < R ta cũng áp dụng định lý O-G cho mặt cầu bán kính r nhưng lúc này
4 3 r3
r Q
r3 3 Q r 0,25
điện tích là : q  3 Q 3Q => 4r 2 E 2  R  E 2 
4 3
R R o 4 o R 3
3
eE2 = mω2r
2
Qr  2  4o mR 3 0,5
=> e  m  r => T2  2
4o R 3
 T1  eQ
b. Áp dụng định lý biến thiên động năng
dW=dA
0
1
=> mv 2  0   Fdr 0,25
2 2R
1
R
 1 eQ 
0
 1 eQr 
<=> mv    
2
2 
dr      dr 0,25
2 2R 
4o r  R
4 o R 3 
2eQ  dr 1 
R 0
eQ eQ
=> v 2     2  3  rdr  = => v  0,5
4 o m  2R r R R  2 o mR 2 o mR
2 Độ biến thiên cơ năng của electron sau thời gian dt do bức xạ điện từ
dW = -Pdt
1
Với W  mv 2  Wt
2 0,25
Trong khoảng thời gian dt electron chuyển động coi như tròn với bán kính r
mv 2 1 eQr mv 2 eQr 2
=>    0,25
r 4o R 3 2 80 R 3

 1 R eQ

dr  eQ
Thế năng: Wt   Fdr    3 rdr   2 
 (3R 2  r 2 )
r R r 40 R
r  80 R 3

2
1 eQr 3eQ eQr
=> W   => dW  dr 0,5
4o R 3
8 0 R 2o R 3
eQr 1 eQr
Ta lại có ma   a 
4o R 3
4o m R 3
eQa 2 e3Q3 r 2 0,25
Theo bài ra P  => P 
6o c3 9633o c3m 2 R 6
Thay vào trên ta được
eQrdr e3Q3 r 2 482 o2 c3m 2 R 3 dr 0,25
  dt => dt  
2o R 3 9633o c3m 2 R 6 e2Q2 r
R

482 o2 c3m 2 R 3 2


dr 482 o2 c3m 2 R 3
=> t  
e2Q2 R r => t 
e2Q2
ln 2 0,25

Câu 3 4 điểm
1 1. Từ thông toàn phần   a 22 z  Li
d
Ta có e    Ri, mà xem R = 0 nên   const hay a 22 z  Li  0 0,25
dt
a 2 2 z
Lúc t = 0 thì z = 0, i = 0. Do đó tại thời điểm t: i  
L
Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung ( không bị biến dạng) ở thời điểm t chỉ do thành
phần By, lực này hướng lên trên (trục Oz)
0,25
a
F  2a 1 y i  a 2 1i (vì y  ).
2
a 412 z
Phương trình chuyển động của khung: mz  mg  a 1i  mg 2
0,25
L
a 1 2 
4
mgL  a 12
4
 z  z  4   0  x  x0
mL  a 1 2  mL 0,25
x
1 2 mgL
Nghiệm x  A cos  0 t    với  0  a 2  z  A cos  0 t     4
mL a 1 2
0,25
mgL
Lúc t = 0, z = 0  z  A cos   4
a 1 2
z  0  A sin   0    0
mgL
Như vậy  z  4  cos0 t  1 0,25
a 1 2
a 2 1z mg
Từ đó  i    2 1  cos0 t 
L a 1
0,25
2mg
Suy ra I max  2
a 1 0,25
2 d
2) Ta có e    Ri suy ra a 22 z  Li  Ri
dt
a 21 0,25
mz  mg  a 21i hay z  g  i (2)
m
1 0,25
Từ (1) ta có z   2  Ri  Li  . Thay vào (2)
a 2
a 41 2  mg  0,25
Ri  Li  i  2   0
mL  a 1 
X

R  0,25
 x  2x  02 x  0,   và 0  a 2 1 2
2L mL
Nghiệm x  Ae t cos  1t    với 1  02  2
0,25
mg
 i  Ae t cos  1t     2
a 1
Lúc t = 0: i
mg mg 
i  0  Acos  2  0  A   2  
a 1 a 1cos   tan    0,25
 1
i  0  Acos  1A sin   0 
mg  0 t 
Thay vào trên i  1  e cos  1t     0,25
a 1  1
2

Câu 4 4 điểm
1 Xét tia sáng vào môi trường tại B cách O một khoảng OB = b.
Chia môi trường thành các lớp mỏng song song với trục Ox sao cho mỗi lớp coi như
chiết suất không đổi.
 0,25
Tại mọi vị trí, ta luôn có: nr sin ir  const  nB sin  nB
2
 n 1  k 2  a2  r 2   1  k 2 a2  r 2
2

 
2
0,5
Mà cot 2 i  1  1  n   A r  
sin ir n  n 1  k  a  b   1  k  a  b 
r 2 2 2 2 2
2 2 2
 A 
B

2
0,25
 dr 
2

2 
b2  r 2 
k
 cot 2 ir    
 dx  1  k  a  b 
2 2

dr
  kb b2  r 2  r  b sin  kb x  C 
dx 0,25

Tại r = b, x = 0 nên C   r  b cos  kb x 
2
Quỹ đạo của tia sáng trong môi trường trong suốt có dạng hình sin.
0,25

Vị trí tia sáng cắt trục Ox lần đầu tiên là: fb  1 k a  b
2 2 2

2k
  0,25
Như vậy: f max  f 0  1  k 2a 2 ; f min  f R  1  k 2  a2  R2 
2k 2k

Chiều dài vệt sáng: f  f max  f min   1  k 2a 2   1  k 2  a 2  R 2    kR 2 0,25


2k 2k 4
2 Quang trình của đoạn ứng với 1/4 chu kì của tia đi theo đường r  b cos  kb x  (từ 0,25
mặt phân cách tới vị trí cắt trục Ox lần đầu tiên) bằng:
Lb   nr dl   nr 1   rx'  dx
2
0,25

2 kb
k 2  b2  r 2 
Lb  n 1 k a  r
2 2 2
 1 dx 0,25
1  k 2  a 2  b2 
A
0

 k 2b 2 
nA 1  k 2 a 2 
2 
0,25
Lb  
2k
nA nA  k 2R2  0,5
Như vậy: L0  1  k 2 2
a  R 2k 
; L  1  k 2 2
a  
2k  2 
nA 2 0,25
 Lmax  kR
4

Câu 5 3 điểm
* Cơ sở lý thuyết:
- Viên bi thép chịu tác dụng của các lực như hình vẽ (trọng lực P , lực ma sát nghỉ
f , phản lực N ) , chọn chiều dương như hình vẽ. 0,25

(+) 
(+)
f N

P
- Theo định luật II Newton: mg sin   f  maG (1) 0,25
- Áp dụng phương trình động lực cho chuyển động quay quanh trục quay trùng với
khối tâm:
2 2
 f .r  mr 2 .  f   mr. 0,25
5 5 (2)

- Do hình trụ lăn không trượt, khối tâm G của nó chuyển động tròn với bán kính R-r
nên ta có:
aG   .r
0,25
Và: a G   '' ( R  r ) (3)
5 g
- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:  ''  sin   0
7 (R  r)
5 g
Do   100 nên sin      ''   0
7 (R  r)
7( R  r ) 0,25
- Vậy các viên bi thép dao động nhỏ với chu kì: T  2
5g
28 2 5g
T (
2
)( R  r )  r  R  ( ) T2 0,25
5g 28 2

5g
- Đặt x = T2 ; a  ( ) ; b = R; y = r  y = ax + b (*)
28 2 0,25
* Các bước tiến hành thí nghiệm và xử lí số liệu:
- Lần lượt đặt từng viên bi thép nhỏ vào trong máng ở vị trí lệch góc   100 so với vị
trí thấp nhất (đáy máng) và thả nhẹ để các viên bi dao động điều hòa và đo chu kì 0,25
dao động nhỏ của 10 viên bi thép.
- Sử dụng thước kẹp để đo bán kính r = y của các viên bi, sử dụng đồng hồ bấm giây
để đo chu kì dao động T của các viên bi rồi suy ra x = T2; ta có bảng số liệu sau: 0,25

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
x x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 0,25

y y1 y2 y3 y4 y5 y6 y7 y8 y9 y10

- Để tìm bán kính R của máng (R = b) ta làm như sau: Vẽ đồ thị hàm bậc nhất (*) với
10 cặp giá trị rồi ngoại suy đồ thị bằng cách kéo dài đồ thị cắt trục Oy, tại điểm cắt 0,25
trên trục Oy ta có giá trị R.
y

0,25
R

O x

Ghi chú : Nếu HS không làm được theo phương pháp bình phương tối thiểu mà học sinh biết tuyến
tính hoá và vẽ được đồ thị và viết gần đúng phương trình đường thẳng, cho 1 điểm
TRƢỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƢỜNG THPT
HÙNG VƢƠNG CHUYÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ ĐỀ XUẤT
MÔN: VẬT LÍ

Câu 1: Tĩnh điện (5,0 điểm)


Một tụ phẳng không khí tạo bởi hai bản song song, mỗi vản có diện
tích S = 20 cm2, đặt cách nhau một khoảng d = 2mm. Giữa hai bản tụ đặt một
tấm có bề dày là d/2 có cùng diện tích với hai bản tụ, hằng số điện môi = 2
và điện trở suất  = 1010 .m. Tụ được mắc vào một nguồn điện không đổi
50V qua khóa K (như hình vẽ).
a) Tính thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch khi
đóng khóa K.
b) Vẽ phác đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện tích trên tụ theo thời K
gian. U0
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian tồn tại dòng điện
trong mạch.
Lời giải

CÂU 1 ĐIỂM
a) Ngay sau khi đóng mạch điện, trên mặt tấm xuất hiện điện tích
phân cực, mật độ điện tích trên bản tụ như hình vẽ: 0 0
E0
0,25
E1

1 1
d d
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U 0  E 0  E1 (1)
2 2
 0
 E  0,25
0
0
 E
Với  (2); E1  0
 E   0  1 
 1
0
 2U 0
 E0  0,25
 1 d
- Điện tích của tụ:
 2U 00S 0,25
Q0  0S  0 E 0S   5,9.1010 (C)
 1 d
* Dưới tác dụng của điện trường trong tấm có dòng điện, dòng điện làm thay đổi điện tích trên
0,25
các bản tụ. Dòng điện chấm dứt khi điện trường trong tấm bằng không.
E1'  0

* Khi dòng điện trong tấm bằng 0:  ' 2U 0 0,25
E 0  d
2U 00S
- Điện tích trên các bản tụ: Q0  0S  0 E 0S   8,8.1010 (C) (3)
' ' '
0,25
d
U 00 1
- Từ (1) và (2) suy ra: 0  
d 2 0,25
U  S S U  S Q
Q0  0S  0 0  1  0 0  1
d 2 d 2
2U 00S
 Q1  2Q0  (4) 0,25
d
- Cường độ dòng điện trong mạch:
d
Q1 E1
E S (  1 )S Q0  Q1 0,25
I  2 1  0 
t R   0  0
1   2U 00S   1  2U 00S 
Từ (4) suy ra: I   Q0   2Q0      Q0  0,25
 0   d   0  d 

 Q'0  Q0 
1
Từ (3) suy ra: I  0,25
 0
- Thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch:   0  0,085(s) 0,25
b) Đồ thị Q - t: Q(.10-10C)

8,8

5,9 0,5

O 0,085 t(s)

Q0 U 0
c) Năng lượng ban đầu của tụ: W0  0,25
2
- Công của nguồn điện trong thời gian có dòng điện: A  (Q 0  Q 0 )U 0
'
0,25
Q'0 U 0
- Năng lượng điện trường của tụ khi dòng điện chấm dứt: W1  0,25
2
- Nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian có dòng điện đi qua:
Q0 U 0 Q0' U 0 0,25
Qtoa  W0  A  W1   (Q0  Q0 )U 0 
'

2 2
(Q  Q0 )U 0
'

Q toa  0  72,5.1010 (J) 0,25


2
Câu 2: Từ trƣờng (4,0 điểm)
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10 cm, khối lượng m = 5 g đặt trong một từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,1 T giữa hai cực của một nam châm (ban đầu, một cạnh của khung nằm ở mép của cực từ).
Giả sử từ trường đều giữa hai cực từ còn bên ngoài hai cực từ, từ trường bằng 0. Điện trở của khung R =
0,01 . Ở thời điểm t = 0, kéo khung với lực không đổi F = 10–4 N ra ngoài hai cực từ.
a) Vẽ đồ thị vận tốc của khung theo thời gian trong 12 s đầu.
b) Nếu khung dây siêu dẫn và có độ tự cảm L = 0,1 H và lúc t = 0 khung được kéo bởi lực không đổi. Tìm
lực cực tiểu để kéo khung ra khỏi hai cực từ.

Lời giải

CÂU 2 ĐIỂM
a) Xét thời điểm khung có vận tốc v, suất điện động và dòng điện trong khung là:
Bav 0,5
  Bav; i 
R
Áp dụng định luật II Newton: F – Ft = ma 0,25
2 2
Ba v dv
=> F  m 0,25
R dt
v
F
km
   
1  e kt  0, 01 1  e 2t (Với k 
B2 a 2

0,12.0,12
mR 0, 005.0, 01
2) 0,5

(Vẽ hình) v (m/s)


0,01

0,5

O 2 4 6 8 10 12 t (s)
di dx
b) Do khung dây siêu dẫn nên: L  Ba 0,25
dt dt
Ba
i x 0,25
L
Phương trình chuyển động cho khung: F – Bia = mx” 0,25
FL FL  B2 a 2 
Nghiệm của phương trình là: x  2 2  2 2 cos  t 0,5
Ba Ba  mL 
 
FL
Để kéo khung ra khỏi cực từ: 2 2 2  a 0,5
Ba
2 3
Ba
F  5.105 N 0,25
2L

Câu 3: Quang hình (5,0 điểm)


Hai thấu kính hội tụ O1, O2 đặt cách nhau một khoảng l. Một vật AB = 8 cm, đặt trươc O1 có một ảnh
trên màn M: A B  2cm , cùng chiều với AB. Đặt một bản mặt song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e =
' '

9 cm giữa hai thấu kính, thì phải dịch chuyển màn ra xa O2 một đoạn 3cm và ảnh cao 8 cm. Đặt bản đó giữa
vật và O1, thì phải dịch chuyển màn 1 cm. Tính tiêu cự f1, f2 của hai thấu kính.

Lời giải

CÂU 3 ĐIỂM
Khi không có bản
mỏng: B
A1 A'
0,5
A O1 O2 B'

B1

Khi bản mỏng đặt giữa


O1 và O2
B A'

A1 A'1 0,5
'
A O1 O2 B

B1 B'1

1
- Độ dịch chuyển vật A'1 B'1 của O2 là: d 2  e(1  )  3cm 0,25
n
- Độ dịch chuyển ảnh A' B' của O2 là: d 2  3cm
'
0,25
'
- Gọi k 2 là độ phóng đại của ảnh qua O2 khi không có bản mỏng; k 2 là độ phóng đại của ảnh
qua O2 khi có bản mỏng; k1 là độ phóng đại của ảnh qua O1 khi không có bản mỏng.
0,25
d '
3
k 2 .k '2     1
2

d 2 3
A'B' 2 1
k1.k 2    0,25
AB 8 4
A''B'' 8
k1.k 2 
'
 1 0,25
AB 8
1 1
 k 2   ; k '2  2; k1   0,25
2 2
 d '2 1
 
 d 2 2 d 2  6 cm
 '   '  f 2  2 cm 0,25
 
2  2
 2
d 3 d 3 cm

 d 2  3
Khi bản mỏng đặt giữa O1 và vật AB
A'
B B1
A'1 0,5
A A1 O1 O2 B'

B'1
- Khoảng cách ảnh A B đến O 2 : d 2  3  1  4 cm
' ' '
0,25
d '2f 2
- Khoảng cách vật A B đến O 2 : d 2  '  4 cm
' '
0,25
d2  f2
1 1

- Độ dịch chuyển ảnh A1B1 của AB qua O1: d1  6  4  2 cm


' ' '
0,25
1
- Độ dịch chuyển vật AB qua O1: d1  e(1  )  3 cm 0,25
n
d 2
'

k1.k1'   1  0,25
d1 3
1 4
k1    k1'   0,25
2 3
 d1 1
'

d  2 d1  7,2 cm
 1
 '  '  f1  2,4 cm
 d  2 2  d  3,6 cm 0,25
1
 1

 d1  3 3
Vậy tiêu cự của O1 và O2 là: f1  2,4 cm ; f 2  2 cm

Câu 4: Dao động cơ (3,0 điểm)


Hai xi lanh mỏng bán kính và khối lượng tương ứng là R1, R2 và m1, m2 được ghép lại m1
thành hình số 8. Cho hệ dao động nhỏ quanh trục nằm ngang trùng với điểm tiếp xúc (m1 nằm
trên, m1 < m2, R1 < R2). Tính chu kỳ dao động nhỏ quả hệ.
m2
Lời giải

CÂU 4 ĐIỂM
Xét tại thời điểm hệ có li độ góc , chọn mốc thế năng tại điểm nằm trên trục quay, có năng
toàn phần của hệ hai xi lanh là :
0,5
1 1
W  m1R1 cos   m1R 2 cos   2m1R12 '2  2m 2 R 22 '2
2 2
dW
Cơ năng của hệ bảo toàn nên 0 0,5
dt
Suy ra : (m2R2 – m1R1)sin.’ + 2(m1 R12 + m2 R 22 )’’’ = 0 0,5
Với  nhỏ, ta có sin   0,5
m 2 R 2  m1R1
suy ra :    ''  0
2  m1R 12  m 2 R 22 
0,5

Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì : T  2



2 m1R12  m 2 R 22  0,5
m 2 R 2  m1R1

Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)


Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:
- Một khối trụ bằng nhôm M, có rãnh ở bề mặt trụ và trục ở giữa có thể gắn cố định.
- Một giá thí nghiệm để gắn khối trụ M.
- Một quả nặng có khối lượng m đã biết.
- Một lực kế.
- Một sợi dây mảnh, không giãn.
- Một cái thước êke và giấy vẽ đồ thị.
Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để đo hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm.
Yêu cầu:
a) Thiết kế và vẽ mô hình thí nghiệm.
b) Xây dựng cơ sở lí thuyết cho thí nghiệm và đưa ra các phương trình cần thiết.
c) Đưa ra công thức tính hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm và nêu tiến trình thí nghiệm.

Lời giải

CÂU 5 ĐIỂM
a) Gắn trụ cố định vào giá đỡ T()
T(+d)
d

F 0,25

mg

- Dùng sợi dây buộc vật nặng và vắt qua trụ, đầu còn lại buộc vào lực kế và giữ cho dây không
0,25
trượt để đo lực căng của sợi dây tại vị trí ứng với góc .
- Thả lực kế đến khi vật nặng bắt đầu trượt xuống dưới. Khi này, lực ma sát giữa sợi dây và trụ là
0,25
lực ma sát trượt.
b) Xét một phần tử dây có chiều dài dl ứng với góc d <<. Lúc đó lực căng ở hai đầu phần tử dây
0,25
ứng với góc lệch () và ( + d) là: T() và T( + d)
Lực ma sát của phần tử dây này và trụ là: Fms = T( + d) – T() = dT 0,25
Áp lực của phần tử dây này lên mặt trụ là: N = T()sin(d)  T().d = T.d 0,25
Lực ma sát trượt tác dụng lên phần tử dây: Fms = N => dT = .T.d (1) 0,25
dT
Từ (1) ta có:  d 0,25
T
mg 
dT mg
    d  ln   (2) 0,25
F
T 0 F
mg
c) Từ (2) ta có:  là hệ số góc của đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của ln theo . 0,25
F
Tiến trình thí nghiệm: Lắp thí nghiệm như hình vẽ. Dùng êke xác định góc . 0,25
Nhả lực kế đến khi vật bắt đầu trượt xuống, đọc giá trị F của lực kế. 0,25

-------------------------HẾT-------------------------
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1 (4 điểm) ( Tĩnh điện) :


a, Tìm cường độ điện trường do một quả cầu đặc bán kính R tích
điện đều theo thể tích với mật độ điện khối gây ra tại điểm cách
tâm của mặt cầu một đoạn r.
b, Bên trong một khối cô lập tâm O bán kính R, tích điện đều với
mật độ điện khối có một cái hốc hình cầu tâm O1 bán kính r,
OO1=a (Hình 1). Chứng tỏ điện trường trong hốc là điện trường đều
và có độ lớn bằng . Nếu O trùng O1 thì kết quả sẽ ra sao?
Hình 1
Câu 2 ( 5 điểm) (Điện từ):
Một khung dây kim loại, cứng, hình vuông chiều dài mỗi cạnh là a, có điện trở không
đáng kể được đặt trên mặt bàn nằm ngang không có ma sát và được đặt trong không gian có từ
trường, đường sức từ thẳng đứng hướng lên. Giả thiết khung không bị biến dạng và ban đầu
trong khung không có dòng điện.
a) Khung dây được giữ cố định, từ trường không phụ thuộc vào
không gian mà chỉ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật B=B0(1- B
kt),với B0 và k là các hằng số dương đã biết. Tìm biểu thức của suất
điện động cảm ứng trong khung. Giả thiết bỏ qua suất điện động tự Hình 2
cảm (hình 2)
b) Khung dây được thả tự do, khung có khối lượng m và độ tự
cảm là L. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào thời gian mà chỉ phụ
thuộc vào không gian và thay đổi theo quy luật: B=B0(1+kx), (hình v0
a
3). Lúc đầu khung dây nằm yên. Ở thời điểm t = 0 khung ở gốc tọa
B
độ, người ta truyền cho khung vận tốc ban đầu v 0 dọc theo trục 0x.
0 x
- Tìm khoảng thời gian ngắn nhất tmin kể từ thời điểm khung dây bắt Hình 3
đầu chuyển động đến khi khung có vận tốc bằng không.
- Tính điện lượng dịch chuyển trong khung trong khoảng thời A
gian tmin trên
Câu 3 ( 4 điểm)( Dao động) : 1
F B
Cho cơ hệ như hình vẽ: Gồm 6 lò xo giống hệt nhau có độ 6
cứng k=200N/m, ban đầu lò xo có chiều dài tự nhiên l=0,5m.
Một vật có khối luợng m=2kg ; g=10m/s2 . 2
5
1, Đặt hệ thẳng đứng sao cho AD vuông góc với mặt đất
a, Xác định VTCB của vật. 3
b, Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ theo phương E 4 C
AD, tính chu kì dao động nhỏ của vật
2, Đặt hệ nằm ngang, ABCDEF là khung cứng, hệ đặt
trên không và song song với mặt đất D

1
a, Xác định VTCB của vật
b, Tính chu kì dao động nhỏ của vật
Câu 4 (4 điểm) ( Quang hình) :
Coi khí quyển Trái Đất như một lớp trong suốt có chiết suất giảm theo độ cao theo công thức:
n=n0-ah, với n là chiết suất khí quyển ở độ cao h so với mặt đất; n0 là chiết suất khí quyển ở
mặt đất; a là một hệ số không đổi. n và n0 có trị số luôn luôn lớn hơn 1 một chút, còn tích ah
luôn luôn rất nhỏ so với 1. Bán kính Trái Đất là R.
a, Một tia sáng phát ra từ một điểm A, ở độ cao h0, chiếu theo phương nằm ngang, trong một
mặt phẳng kinh tuyến. Tính h0 để tia sáng truyền theo đúng một vòng tròn quanh Trái Đất rồi
trở lại điểm A.
b, Một tia sáng khác phát ra từ điểm B ở độ cao h bất kì. Tia sáng này nằm trong một mặt
phẳng kinh tuyến và làm với đường thẳng đứng tại đó một góc i0. Tính i0 để tia sáng đi qua
điểm B’. nằm xuyên tâm đối với điểm B, sau khi phản xạ một lần ở trên tầng cao của khí
quyển.

Câu 5 (3 điểm) ( Phương án thực hành):


1) Mục đích thí nghiệm:
Đo suất điện động của nguồn điện bằng mạch xung đối.
2) Thiết bị thí nghiệm:
a) Cầu dây XY gồm một dây điện trở căng trên giá đỡ nằm ngang có thước thẳng dài
1000m
b) Nguồn điện áp chuẩn
c) Pin điện cần đo kèm theo giá đỡ
d) Nguồn điện U một chiều
e) Đồng hồ đo điện đa năng hiện số kiểu 830B
f) Bộ dây dẫn nối mạch điện
3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:
Hãy nêu phương pháp xác định suất điện động của nguồn điện bằng mạch xung đối từ
các dụng cụ nói trên.
Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần thiết
Vẽ sơ đồ mạch điện, thiết lập công thức tính.
Trình bày phương pháp đo và cách xử lý số liệu.

-------------- Hết ----------------

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………….SBD:……………………….

Họ và tên giám thị số 1: ………………………………………………………………………..


Họ và tên giám thị số 2: ………………………………………………………………………..

2
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN VẬT LÝ LỚP 11

Nội dung đáp án


Câu 1 a, Vì lí do đối xứng nên các véc tơ cường độ điện trường tại các điểm khác nhau
4 điểm đều có phương đi qua tâm. Tại những điểm cách đều mặt
cầu thì cường độ điện trường có độ lớn bằng nhau
- Chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính đồng tâm với mặt cầu
tích điện.
Khi đó, xét một vi phân diện tích ds:

Vậy trên cả mặt kín:


1,0
-Theo định lý O-G:

*Nếu Suy ra: 0,5

*Nếu Suy ra:


0,5

b, Coi hốc rỗng là hợp của hai hốc, một hốc mang điện và một hốc mang điện .
Phần mang điện cùng với khối cầu tạo ra quả cầu đặc mang điện
-Xét một điểm M trong hốc. Coi điện trường này là tổng hợp của điện trường do cầu
đặc gây ra là và điện trường do hốc mang điện âm gây ra
0,5
Trong đó: ;

0,5

Dựa vào hình vẽ: Ta có: nên hai tam giác đồng dạng.

Hay 1,0
Nếu hai tâm trùng nhau thì :
Câu 2 a.
5đ d
Suất điện động cảm ứng trong khung là ec  
dt
0,5

3
SdB
do bỏ qua suất điện động tự cảm nên ta có ec  
dt

0,5

b) Gồm hai phần,


Tìm khoảng thời gian ngắn nhất tmin
-Khi khung chuyển động có hai suất điện động cảm ứng:
-Suất điện động cảm ứng e1c do độ lớn của B thay đổi và suất điện động cảm ứng
e2tc do hiện tượng tự cảm.
Theo định luật Ôm cho mạch kín trong khung ta có e1c +e 2tc =ỉR vì R=0 nên:
1,0

Dấu (-) là thể hiện i ngược chiều với chiều dương của công tua (chiều dương của
công tua liên hệ với chiều của đường sức từ theo quy tắc nắm bàn tay phải) còn độ
lớn của i là
0,5

Vì lực tác dụng nên hai cạnh ngược chiều nhau nên PTĐL II cho chuyển động của
khung trên trục Ox là -F2 + F1 =mx'' 0,5
B02 a 4 k 2
hay  i aB0 (1  kx2 )  B0 (1  kx1 )  mx   x  mx (vì x2-x1=a)
L
k 2a 4 B02
Đưa về dạng: x" x 0 . (*) như vậy tính chất dao động của khung từ khi
mL
v=v0 đến khi v=0 là dao động điều hòa với tần số 1,0
2 4
ka B 2
mL T  mL
 ; T  2 2 4 2 Khung có v = 0 sau ¼ chu kì: t min  
0
2 4 2
.
mL k a B0 4 2 k a B0

Xác định lượng điện tích dịch chuyển


 k 2 a 4 B2 
Nghiệm của phương trình (*) là x  A cos  0
t   .
 mL 
 
  k 2 a 4 B2 
t = 0 có x (0)  0; v(0)  0     . Vậy x  A cos  0
t   và
2  mL 2 
 0,5
 v mL
v   A sin(t  ) ;Khi t = 0 thì v = v0 nên A  0  v0 2 4 2 ;
2  k a B0
do trong suốt thời gian trên dòng điện không đổi chiều nên
0,5
T /4
B a2k T / 4  B a 2 kA B0 a 2 kv0 mv 0
q 
0
i dt  0
L
A  cos(t  )dt  0
0
2 L

L 2

B0 ka 2

Câu 3 1) a) Khi vật ở VTCB ta có:


4điểm Chiều dài của lò xo 1 là: l1=l+y

Chiều dài của lò xo 4 là: l4=l-y

4
0,5
Chiều dài của lò xo 2 và 6 là: l2=l6=

Chiều dài của lò xo 3 và 5 là: l3=l5=


 Độ biến dạng của các lò xo là:
 l1= l4=y

l2= l6=
0,5
l3= l5=

Ta có: 2k l1+2k l2 +2k l3 =mg 0,5


 3y

Thay số => y0=


b) Đặt chiều dài của các lò xo là:
y0=a; y02+l2+ly0=c
y0=b; y02+l2-ly0=d
Ta có: l1=a+y+
l4=b-y+ 0,5

l2=l6=

l3=l5=
 l1= l4=y+y0
l 2= l 6=
0,5

l 3= l 5=

Áp dụng định lụat bảo toàn năng luợng: (D là gốc thế năng ) 0,5
W= +mg(l-y-y0)+k l12+k l22+k l32
Đạo hàm 2 vế => 0=my’’+ +C (C=const)

 T=2

2)
a) Ta có:Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB
l

l o l
l1=l2=l3=l4=l5=l6= 0,5
x0
Áp dụng định luật 2 Newton tại VTCB ta có:
5
=>
Thay số => x0=x
b) x0=a
Ta có:
0,5
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:( O là gốc thế năng )
W=
Đạo hàm 2 vế => 0=mx’’ + (C=const)
 T=

Câu 4 1, Xét một lớp khí quyển bề dày dh ( như hình vẽ, O là tâm Trái Đất). Để tia sáng
4điểm truyền đi theo phương đúng 1 vòng tròn quanh trái đất tại I, J … tia khúc xạ đi theo
đường ngang (có phương vuông góc với các bán kính OI, OJ …). Ta có ( tại J):
, với r=900; n=n0 –ah; dn=-adh
0,5

Mặt khác, theo hình vẽ, ta có:


Rh
sin i 
R  h  dh
Từ đó, ta có:
n0  (h  dh)a Rh
 0,5
n  ah R  h  dh
Bỏ qua lượng rất nhỏ adh2, ta rút ra:
(n0-2ah-aR)dh=0
1 n0
h (  R)  const 0,5
2 a
Như vậy chiều cao h khi đó không đổi, và điểm A có độ cao h0:
1 n0
h0=h= (  R)
2 a
n  aR 0,5
(Nhận xét rằng tại điểm A chiết suất có trị số n=n0-ah0= = hằng số )
2
2, Xét hai lớp khí quyển bề dày dh ở trên và dưới điểm B có độ cao h, CBD là
đường truyền tia sáng đi trong 2 lớp đó; góc tới tại B là I, góc khúc xạ là r; còn tại D
góc tới là i+di; Các góc COB = góc DOB =d  . OB=R+h; OC=R+h+dh. Trên hình
vẽ 2, là phác họa đường truyền tia sáng phát ra từ B, phản xạ toàn phần tại F, sau đó 0,5
đi qua B’ nằm xuyên tâm đối với B ( tia này phản xạ một lần tại điểm F ở tầng cao
khí quyển).
Ta có: nsini=(n+dn)sinr = (n-ahd)sin r. (1)
Mặt khác ( từ hình vẽ):
r = i+(di+d  )
Suy ra: sin r = sin i cos(di+d  ) + sin(di+d  ) cosi
sin r  sin I + (di+d  ) cos i

6
( vì cos(di+d  )  1; sin(di+d  )  di+d  )
Thay vào (1) và bỏ qua lượng rất nhỏ: a.dh(di+d  )cosi
n(di  d )
Suy ra: tgi  (2)
a.dh
Mặt khác, xét tam giác CBE ta có: 0,5
( R  h  dh)d ( R  h)d
tgi   (3)
dh dh
(bỏ qua tích dh.d  ).
Từ (2) và (3) rút ra:
[(R+h)a-n]d  =ndi=(n0-ah)di
Suy ra: (aR-n0)d  =n0di (4)
(bỏ qua ahdi là lượng rất nhỏ so với n0 và aR (vì h R)). Tại F có phản xạ toàn
phần (igh=900 vì chiết suất tỉ đối của hai môi trường khi đó tương đương bằng 1), lấy
tích phân (4) ta có: 0,5
 
2 igh 2
(aR-n0)  d  n0  di  ni 0  di
0 i0 i0


(Do tính chất đối xứng của bài toán, khi  tăng đến (điểm F) thì tia sáng bị phản
2
xạ toàn phần, và hơn nữa xem rằng góc phản xạ toàn phần ở trên tầng cao gần bằng

)
2
 
Từ đó: (aR – n0) =n0( - i0)
2 2
aR 0,5
Suy ra: i0=  (1  )
2n0

Câu 5
3 điểm
* Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần thiết và vẽ sơ đồ mạch điện,
thiết lập công thức tính.
- Hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện là:
0,5

Vì và nên . Như vậy, với phép đo này sẽ sai số lớn khi điện trở
vôn kế lớn hoặc điện trở trong lớn.
-Như vậy để đo chính xác suất điện động của nguồn điện, ta dùng phương pháp so
sánh suất điện động Ex của nguồn cần đo với suất điện động E0 chuẩn bằng mạch
xung đối như hình vẽ. Bao gồm:
+ Nguồn U có điện áp lớn hơn Ex và E0 cung cấp dòng điện I cho mạch hoạt động.

7
+ Một dây điện trở XY đồng chất tiết diện đều và con trượt Z có thể dịch chuyển
0,5
dọc theo dây điện trở XZY
+ Một điện kế G để phát hiện cường độ dòng điện nhỏ chạy qua nó
Trong đó nguồn điện Ex hoặc E0 được mắc xung đối với nguồn điện U. Dòng điện
do nguồn Ex hoặc E0 phát ra chạy tới điểm X có chiều ngược với dòng điện I do
nguồn điện U cung cấp nên chúng có thể bù trừ nhau.
-Nếu đóng khóa K thì sẽ có dòng điện chạy qua nguồn điện Ex và kim điện kế G bị
lệch. Dịch chuyển dần con trượt Z ta sẽ tìm được vị trí thích hợp của con trượt Z sao
cho kim điện kế G trở về đúng số 0. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn
0,5
điện Ex và điện kế G có giá trị bằng 0, còn dòng điện chạy qua dây điện trở XZY có
cùng cường độ với dòng điện I do nguồn U cung cấp mạch chính.
-Hiệu điện thế Ux giữa hai cực của nguồn điện Ex bằng:

Mà:
Suy ra: (1)
-Thay nguồn điện Ex bằng nguồn điện áp chuẩn có suất điện động E0. Nếu dịch
chuyển con trượt tới vị trí Z’ để kim điện kế G lại chỉ đúng 0, và dòng điện chạy
quaday XZY vẫn giữ nguyên bằng cường độ dòng điện I do nguồn U cung cấp cho 0,5
mạch chính.
- Trường hợp này U0 giữa hai cực của nguồn điện áp chuẩn E0 bằng:

Và (2)
-Từ (1) và (2):

Hay:

Như vậy, nếu biết E0 của nguồn điện áp chuẩn, đồng thời đo được độ dài và
ứng với các vị trí của con trượt tại Z và Z’ trên dây điện trở XZY khi dòng điện
0,5
chạy qua điện kế G bằng 0, ta sẽ xác định được Ex cần đo.
*Trình bày phương pháp đo và cách xử lý số liệu.

Tính và biểu diễn kết quả đại lượng đo trực tiếp

8
Tính và biểu diễn kết quả suất điện động cần đo Ex

0,5

-------------- Hết ----------------

9
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ _ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 05 câu, 02trang)
(ĐỀ GIỚI THIỆU)

Câu 1. (4 điểm): Tĩnh điện


Hai mặt cầu kim loại đồng tâm có các bán kính a và b (a < b) a
b
được ngăn cách với nhau bằng một môi trường có hằng số điện môi ,
dộ dẫn điện . Tại thời điểm t = 0 một điện tích q bất ngờ được đặt
vào mặt cầu bên trong.
1. Xác định dòng điện toàn phần chạy qua môi trường đó như một hàm của thời gian.
2. Chứng minh rằng nhiệt lượng Joule tỏa ra do dòng điện trên bằng độ giảm năng lượng
tĩnh điện xảy ra khi điện tích được sắp xếp lại.

Câu 2 (5 điểm): Điện và điện từ


Vòng dây dẫn có diện tích S và điện trở toàn phần R
được treo bằng lò xo xoắn có hằng số k trong một từ trường

đều . Vòng dây nằm trong mặt phẳng yz ở vị trí cân


bằng và có thể quay xung quanh trục z với moment quán tính
I (hình vẽ). Vòng dây được quay quang một góc nhỏ ra
khỏi vị trí cân bằng và sau đó thả ra. Giả thiết lò xo xoắn
không dẫn điện và bỏ qua độ tự cảm của vòng dây.
1. Tìm điều kiện để vòng dây dao động và phương trình chuyển động của vòng dây khi đó.
2. Xét khi R lớn, vẽ phác họa chuyển động của vòng dây.

Bài 3 (4 điểm): Quang hình


Khi sản xuất một bình đặc hình cầu bằng thủy tinh, người ta đặt một bông hoa hồng
nhỏ vào phía trong. Bình thủy tinh có bán kính R, chiết suất n.
1. Tìm vị trí đặt bông hoa để người quan sát luôn thấy hình ảnh rõ nét của bông hoa khi
ngắm hoa qua bình cầu từ mọi vị trí xung quanh bình cầu .
Xác định độ phóng đại ảnh khi đó. Bình
Chú thích: kí hiệu ---------- : vị trí quan sát cầu

2. Tìm một vị trí khác (so với vị trí tìm được ở ý 1) để đặt bông hoa
mà người quan sát luôn thấy hình ảnh rõ nét của bông hoa khi ngắm
hoa qua bình cầu từ mọi vị trí quanh một nửa thích hợp của bình
cầu. Xác định độ phóng đại ảnh khi đó.
Bình
Chú thích: kí hiệu ---------- : vị trí quan sát cầu
3. Cho R=9cm; n=1,5 đặt bông hoa cách tâm cầu 2cm và người quan
sát đặt mắt sao cho mắt, tâm cầu và hoa gần như thẳng hàng với
nhau. Xác định vị trí ảnh và độ phóng đại ảnh.

Bài 4 (4 điểm): Dao động cơ


Một khối cầu gồm hai nửa là hai khối bán cầu phân cách bởi mặt
ρ
phẳng đi qua một đường kính của khối cầu, mỗi nửa có bán kính R, có
ρ’
khối lượng riêng khác nhau là ρ và ρ’>ρ. Khối trụ được đặt trên một
tấm phẳng P. Hệ số ma sát giữa mặt cầu và mặt phẳng P đủ lớn để nếu
cầu lăn thì luôn không trượt trên P.
1. Xác định vị trí khối tâm của mỗi nửa hình trụ, khối tâm của cả hình trụ.
2. Cho khối cầu dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng của nó. Chứng minh khối cầu dao
động điều hòa và xác định chu kì dao động của nó.

Câu 5. (3 điểm): Phương án thực hành


Cho các dụng cụ: 01 nguồn điện một chiều (có điện trở trong), 01 vôn kế ( không lý
tưởng), 01 hộp điện trở mẫu, các dây nối.
Xây dựng phương án thí nghiệm xác định suất điện động, điện trở trong của nguồn
và điện trở của vôn kế đã dùng.
----------------- Hết -----------------
Họ và tên người ra đề: Ngô Thị Thu Dinh
Phạm Thị Trang Nhung
Điện thoại: 0983466487
0984577513
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đáp án gồm 08 trang)
(ĐỀ GIỚI THIỆU)

Câu 1: (4 điểm – Tĩnh điện)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Xét tại t = 0: mặt cầu bên trong chứa điện tích q, cường độ điện
trường bên trong môi trường tại 1 điểm bất kỳ:
hướng ra ngoài theo phương bán kính

Xét tại thời điểm t, mặt cầu bên trong có điện tích q(t): 0,5

Xét mặt cầu đồng tâm bán kính r bao quanh mặt cầu bán kính a 0,25

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:


0,25
với mật độ dòng tại thời điểm t và
0,25

Giải phương trình vi phân trên ta thu được nghiệm: 0,25

Khi đó:
0,25

0,25

Dòng điện toàn phần chạy qua môi trường bên trên tại thời điểm t:
0,5

2. Mật độ dòng

0,5

Nhiệt lượng Joule tỏa ra:

0,5

Năng lượng tĩnh điện bên trong môi trường đó trước khi phóng
điện:
0,5

Vậy (đpcm)

Câu 2 (5 điểm – Điện và điện từ)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Viết phương trình chuyển động của vòng dây
Xét khi góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây với từ trường là , từ
thông qua vòng dây:

Suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng:

0,25

0,25

Moment từ của vòng dây: 0,25

Moment lực từ tác dụng lên vòng dây:


Suy ra:
0,25

Phương trình moment:


0,5
(1)
Do và rất nhỏ (theo giả thiết)
Phương trình (1) trở thành:
0,5
(2)

Giải phương trình (2): Đặt


Từ đó thu được phương trình đặc trưng:

(3)

Với

Đặt: và
Để vòng dây dao động: 0,5
Phương trình (3) có nghiệm:
; với j là số ảo:
Khi đó nghiệm phương trình (2):

Nghiệm phương trình tổng quát: 0,5


Tại thời điểm ban đầu:

Từ đó dao động của vòng dây:


0,5

2. Xét khi R lớn:


Chuyển động tắt dần. 0,5

Phác họa chuyển động của vòng dây:

1,0

Câu 3: (4 điểm – Quang hình)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Để nhìn rõ nét bông hoa tại mọi vị trí xung quanh bình cầu thì vị trí đặt hoa 0,5
chỉ có thể là tâm bình cầu
Xác định độ phóng đại
B’

B
i
r AA’
A 'B' tanr sinr
  n
AB tan i sin i
(dù nhìn từ mọi vị trí, nhưng ứng với mỗi vị trí, góc quan sát đều là góc bé) 0,5
2.
r
Chiều dương + I

S C A S’ A’

0,25

* Chứng minh công thức cơ bản của lưỡng chất cầu thể hiện mối liên hệ giữa
vị trí vật và ảnh:
CA IA CA ' IA ' CA IA sin i IA
 ;    
ˆ
sin i sin ACI sinr sin ACI ˆ CA ' IA '.sinr IA '.n

Đặt: CA  x;CA '  x '  IA  nx (I)


IA ' x' 0,25
* Biện luận để tìm vị trí vật cho ảnh rõ nét:
Để ảnh rõ nét thì ứng với một giá trị x chỉ có một giá trị của x’ với mọi vị trí
khác nhau của điểm tới I trên mặt cầu.
Để thỏa mãn điều đó:
TH1: A C thì x=x’=0: nghiệm tầm thường đã xét ở câu 1)
TH2: AI thì A’I: nghiệm tầm thường: hệ số phóng đại ảnh bằng 1
TH3: A không phải là nghiệm tầm thường trên. 0,25
* Dưới đây ta giải để tìm vị trí vật trong TH3:
IA nx
 =hằng số với mọi vị trí của I trên mặt cầu
IA ' x '

ˆ ' với S’ là giao của phân giác với đường


- Dựng phân giác IS’ của góc AIA
SC.
Sử dụng hệ thức lượng giác trong các tam giác IAS’ và IS’A’:
IA AS' IA ' S' A '
 ;  ,
sin IS' A sin S' IA sin IS' A ' sin S' ˆIA '
ˆ ˆ ˆ

ˆ  S'IA
mà S'IA ˆ ' và sin IS'A ˆ ' nên: IA  AS'  S' A (1)
ˆ  sin IS'A
IA ' S' A ' S' A '
AS' AC  CS' CS'  x
Lại có  
S' A ' S'C  CA ' x ' CS'
IA CS'  x
  (2)
IA ' x ' CS' 0,25

- Mặt khác, do IA  hangso với mọi vị trí của I trên mặt cầu nên khi IS thì:
IA '
IA SA
 (3)
IA ' SA '
So sánh (3) và (1)  S’ là một điểm trên mặt cầu, SS’ là một đường kính của
bình cầu CS’=R. 0,25
SA SC  CA SC  x
  (4)
Mà: SA ' SC  CA ' SC  x '
Từ đó, kết hợp (2) và (4) ta có:
IA CS'  x SC  x
  ; đặt R= CS (R>0: cầu lồi) ta có
IA ' x ' CS' SC  x '
IA Rx Rx
 
IA ' x ' R R  x '
Rx Rx x
 
Kết hợp với (I) ta có: x ' R R  x ' x '.n
R
x 0,25
Giải phương trình này ta tìm được: x=n.R hoặc n.
R 0,25
x
Với điều kiện bông hoa đặt trong bình cầu ta chọn nghiệm n , khi đó ảnh
của bông hoa sẽ ở vị trí: x’=n.R.
x'
k   n2
Độ phóng đại ảnh: x 0,25
3. IA  SA  SC  CA  SC  x  R  x
Với lưỡng chất cầu khẩu độ nhỏ:
IA '  SA '  SC  CA '  SC  x '  R  x ' Thay
vào biểu
IA nx

thức: IA ' x ' :
1 n n 1 x'
  k
x x' R ; độ phóng đại ảnh: x 0,5
(chú ý: HS có thể không cần chứng minh lại công thức này)
Áp dụng bằng số: R=9cm; n=1,5
Vật đặt cách tâm bình 2 cm, ta có hai trường hợp:
TH1: x=2cm x’=3,375cmk=1,6875 0,25
TH2: x=-2cmx’=-2,7cmk=1,35 0,25

Câu 4: (4 điểm – Dao động cơ)


Phần Hướng dẫn giải Điểm
1. Xác định khối tâm của mỗi mỗi bán cầu (G và G’ lần lượt là khối tâm của bán
cầu trên và dưới)

OG 
 xdm ; m  1  4 R 
 ;dm  ((R  x ))dx
3 2 2
 0,25
m 23 
x((R 2  x 2 ))
R
3R
 OG   dx 
14 3 8
 R   0,5
0
23 
3R 0,25
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có: OG ' 
8
Khối tâm của cả khối cầu là Go ở dưới O (do ρ’>ρ), cách O một khoảng: 0,5
m 'OG ' mOG 3R m ' m 3R  ' 
OG o   
(m  m ') 8 m ' m 8  ' 
2.
ñ
O
ρ’ Go

K
Tại vị trí trục OGo quay một góc φ nhỏ so với phương thẳng đứng, do độ cao
của O so với mặt đất luôn bằng R, nên Go được nâng lên độ cao
OG o (1  cos) so với vị trí cân bằng, với K là tâm quay tức thời, phương trình
cơ năng của vật:
1
W= I K   '  (m  m ')gOG o (1  cos)
2

2
1 1
 I K   '  (m  m ')gOG o 2
2
0,25
2 2
= hằng số.
Đạo hàm hai vế:
I K  '' (m  m ')gOG o   0
(m  m ')gOG o
Vật dao động điều hòa với tần số góc:   (I)
IK 0,25
Xác định IK:
I K  IGo  (m  m ')KG o 2 (1) 0,25
3R  '  3R m ' m
KG o  R  OG o  R  R (2) 0,25
8  '  8 m ' m
IGo  I m/G  mGG o 2  Im'/G '  m 'G 'G o 2 (3)
0,25
Trong đó: Im/G là mô men quán tính của bán cầu m so với khối tâm G của nó
được xác định như sau:
I m/O  I m/G  mOG 2
1 1 2(2m)R 2 2mR 2
I m/O  I 2m/O  
2 2 5 5 0,25
(mô men quán tính của bán cầu khối lượng m so với tâm O bằng ½ mô men
quán tính của khối cầu khối lượng 2m so với tâm O)
2
2mR 2  3R  83mR
2
 Im/G   m   (4)
5  8  320
2
Tương tự: I m '/G '  83m ' R (5)
320
0,25
Xét:
mGG o 2  m 'G 'G o 2  m  OG  OG o   m '  OG ' OG o 
2 2

9R 2 m.m '
mGG o 2  m 'G 'G o 2  (6)
16 m  m '
Thay (6), (5), (4) vào (3) ta có: 0,25
83mR 2 83m ' R 2 9R 2 m.m '
IGo    (7)
320 320 16 m  m '
Thay (7), (2) vào (1)
3R m ' m 
2
83mR 2 83m 'R 2 9R 2 m.m ' 
IK     (m  m ')  R 
320 320 16 m  m '  8 m ' m 
Biến đổi ta được
R 2  43m 2  56mm ' 13m '2 
IK  (8)
20  m  m '  0,25
Tính cụ thể tần số góc của dao động
3R m ' m
Thay (8) và OG o  vào (I) và biến đổi ta được:
8 m ' m
15g m '2  m 2

2R 43m 2  56mm ' 13m '
15g  '2  2

2R 432  56 ' 13 ' 0,25

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)

Phần Hướng dẫn giải Điểm


1. Cơ sở lý thuyết:
- Sơ đồ mạch điện: Hình 1.
U 0,25
E r  R  RV  E, r
RV
1 r  RV 1
   R Hình 1
U ER V ER V RV 0,25
R
1 V
Đặt: x  R; y  , thì: y = a1x + b,
U E, r
r  RV
Trong đó: a1  1 ; b 
ER V ER V
R
(1) Hình 2 0,25
- Sơ đồ mạch điện: Hình 2.
RV
R  RV Rr  R V r  RR V V
E  U Ur  U
RR V RR V
0,25
1 r  RV r 1
   
U ER V E R
1 1
Đặt: x  ; y  , thì: y = a2x + b, 0,25
R U
r r  RV
Trong đó: a 2  ; b  (2)
E ER V
1
- Từ (1), (2) ta có: R V  ; r  Ea 2 , trong đó, E là nghiệm của phương
Ea1
trình: a1a 2 E 2  b1E  1  0 (*) 0,25

2. Thí nghiệm:
a) Tiến trình thí nghiệm:
- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 1: Thay đổi giá trị của điện trở R, với 0,25
mỗi giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 1.
- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 2: Thay đổi giá trị của điện trở R, với 0,25
mỗi giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 2.
b) Xử lý số liệu:

- Bảng số liệu 1: 1/U(V)


x = R (Ω) U (V) y = 1/U
... ... ... 0,25
α1
... ... ... b 0,25
Đồ thị: Hình 3.
0 R (Ω)
+ Độ dốc: a1 = tanα1. Hình 3
+ Ngoại suy: b
- Bảng số liệu 2:
R (Ω) U (V) x = 1/R y = 1/U 1/U(V)
... ... ... ... 0,25
... ... ... ... α2
Đồ thị: Hình 3. b 0,25
+ Độ dốc: a2 = tanα2. 0 1/R (Ω)
+ Ngoại suy: b Hình 4
- Giá trị của E, r, Rv được tính theo (*)

Ghi chú:
- Điểm toàn bài: 20 điểm
- Học sinh giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT gian phát đề

(Đề thi gồm 02 trang, gồm 05 câu)


Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)
a. Một vòng dây tròn có bán kính R, tích điện đều với điện tích là Q (cho Q > 0). Xác định
cường độ điện trường gây bởi vòng dây tại một vị trí trên trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một
đoạn x?
b. Tại tâm của vòng dây có đặt một lưỡng cực điện có mômen lưỡng
cực điện là p, khối lượng lưỡng cực điện là m. Khi lưỡng cực điện được thả
ra, nó chuyển động được đạt tốc độ lớn nhất là bao nhiêu?
c. Xác định chu kỳ dao động nhỏ của lưỡng cực điện?
Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Bài 2: Từ trường – Cảm ứng điện từ (5 điểm)


Một đĩa phẳng đồng chất bằng đồng có đường kính D và khối lượng m có thể quay không ma sát
xung quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tâm và mép đĩa nối với nhau
qua điện trở R nhờ các tiếp điểm trượt a và b (hình vẽ). Toàn bộ
hệ thống nằm trong một từ trường đều có cảm ứng từ B song
song với trục đĩa. Quay đĩa đến vận tốc góc ω0 rồi thả ra.
1. Hỏi đĩa quay bao nhiêu vòng trước khi dừng lại.
2. Bây giờ mắc nối tiếp điện trở nói trên với một nguồn điện
lý tưởng (điện trở trong bằng không) có suất điện động là
U0. Hỏi sau bao lâu từ trạng thái nghỉ đĩa sẽ đạt vận tốc góc
là ω0.

Bài 3: Quang hình (4 điểm)


Giả sử miền không gian x > 0 bị lấp đầy bởi vật liệu có chiết suất n(x) thay đổi theo tọa độ x.
Một tia sáng truyền theo phương lập góc  0 so với trục x đi vào môi trường nói trên.
a. Chứng minh rằng bán kính R của quỹ đạo tia sáng tại điểm x > 0 thỏa mãn hệ thức:
dx
R.d  ,
cos
trong đó  là góc giữa phương truyền của tia sáng tại điểm x với trục x.
b. Hãy tìm biểu thức xác định bán kính quỹ đạo của tia sáng như là hàm của x bên trong môi
trường.
c. Chiết suất n(x) phụ thuộc vào x như thế nào để phần quỹ đạo cong của tia sáng trong miền x
> 0 có dạng tròn? Trong trường hợp này, tia sáng đi vào môi trường đến độ sâu bao nhiêu? Hãy
phác họa đường đi của tia sáng.

Bài 4: Dao động cơ (4 điểm)


Một thanh cứng đồng chất có khối lượng m chiều dài L có thể quay tự do trong mặt phẳng
thẳng đứng xung quanh trục quay nằm ngang đi qua khối tâm của nó. Một con nhện cũng có khối
lượng m rơi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc v0 và chạm vào thanh tại điểm cách đều
một đầu thanh và trục quay. Ngay sau khi chạm thanh nó bắt đầu bò dọc theo thanh sao cho vận tốc
góc của hệ thanh – nhện luôn không đổi. Chọn t = 0 lúc nhện bắt đầu bò trên thanh.
a) Tìm vận tốc của thanh.
b) Chứng tỏ rằng khoảng cách từ con nhện đến trục quay sau va chạm được mô tả bằng
phương trình x = Asin(Bt) + C. Xác định các hệ số A, B và C theo các đại lượng đã cho.
c) Tìm điều kiện của v0 để con nhện bò tới đầu thanh.

Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm) Xác định hằng số điện môi ε và điện trường đánh thủng Et
của lớp chất điện môi trong lòng tụ điện.
Cho các dụng cụ sau:
- 01 hộp điện trở mẫu có dải giá trị nguyên từ 1  -10 M;
- 01 nguồn điện xoay chiều f = 50 Hz, U = 220 V;
- 01 ampe kế xoay chiều;
- 01 tụ điện gồm hai bản tụ bằng kim loại có diện tích S và khoảng cách giữa hai bản tụ là d,
không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi lớp chất điện môi đồng tính cần xác định hằng số điện
môi  và điện trường đánh thủng Et;
- Các dây nối và ngắt điện cần thiết.
Yêu cầu:
1. Trình bày cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công thức cần thiết.
2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, lập bảng biểu cần thiết để xác định  và Et.

----Hết -----
Người ra đề: Nguyễn Thị Thi – SĐT: 01685 437 000
Trần Thị Thanh Huyền – SĐT: 0934 694 670
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
QUẢNG NINH NĂM HỌC 2017 – 2018
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)

Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.

Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)


Ý Nội dung Điểm
a (1,5 - Chia vòng dây thành các phần tử dài dl, điện tích dq, với mật độ điện dài
điểm) Q 0,25

2 R
- Điện tích dq1 gây ra tại M (cách tâm O đoạn x) cường độ điện trường dE1 : 0,25
dq dq
dE1  k  k thành phần dE1 gây ra cường độ điện trường dọc
l2 R2  x2
theo trục xx’véc tơ dE1x .

x dq x 0,5
dE1x  dE1.cos  dE1 k .
R2  x2 R x
2 2
R2  x2
dq.x dl.x.Q
dE1x  k k 2
(R  x )
2 2 3/2
( R  x 2 )3/2 .2 R
Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương dọc theo trục của vòng dây. 0,5
Vậy cường độ điện trường do cả vòng dây gây ra tại M là:
2 R 2 R
x.Q x.Q
E 
0
dE  k 2
( R  x 2 )3/2 .2 R 
0
dl  k
( R 2  x 2 )3/2

b - Theo câu a, cường độ điện trường tại 1 điểm trên trục x 0,5
(1,25 là:
điểm) Q.x
Ex 
4 0 ( R 2  x 2 )3/2

dEx
- Khi cân bằng, điện trường thỏa mãn: 0
dx
- Từ đó xác định được vị trí đạt được trạng thái này:
R
x0 
2
- Mối quan hệ giữa các góc: 0,25
tan 0 6 1 1
tan  0  2 ; sin  0   ; cos0  
1  tan 0
2 3 1  tan 0
2
3

3Q
- Theo đó, cường độ điện trường tại vị trí cân bằng x0 : Ex 0 
18 0 R 2
- Thế năng điện trường của lưỡng cực điện tại đó chuyển hóa thành động năng 0,5
của nó
3Q mv 2
Wtx 0  p.Ex 0  
18 0 R 2 2
=> Tốc độ cực đại mà lưỡng cực điện đạt được là:
3Qp
vmax 
9 0 mR 2

c E 0,25
- Tại vị trí x0 , gradient thay đổi dấu, lưỡng cực điện đạt được tốc độ lớn
(1,25 x
điểm) nhất tại điểm này, sau đó, nó chuyển động chậm dần lại và thực hiện dao động
nhỏ quanh vị trí x0 .
- Lực điện trường tác dụng lên lưỡng cực điện khi nó đi từ vị trí cân bằng x0 lên 0,25
một đoạn nhỏ x , x  x0 , (vị trí lưỡng cực điện x  x0  x ) là:
 dE  pQ( R 2  2 x 2 )
F  p x  
 dx  4 0 ( x 2  R 2 )5

Thay x  x0  x vào và biến đổi ta được: 0,25

pQ( R 2  2  x0  x  )
2
pQ  R 2  2 x02  4 pQx0 x
F  
5 5 5
4 0  x0  x   R 2  4 0  x0  x   R 2  4 0  x0  x   R 2 
2 2 2
     
4 pQx
<=> F 
35  0 R 4

- Định luật II Newton cho lưỡng cực điện tại vị trí x: 0,25
4 pQx
ma  
35  0 R 4
=> Tần số góc của dao động của lưỡng cực: 0,25
4 pQ

35  0 mR 4

35  0 m
=> Chu kỳ dao động nhỏ của lưỡng cực điện: T   R 2
pQ

Bài 2: Từ trường – Cảm ứng điện từ (5 điểm)

Ý Gợi ý đáp số Điểm


1) 1) Xét mô men lực gây bởi một vành khuyên có bán kính trong là r và bán kính 0,5
3 ngoài là (r + dr). Chỉ có thành phần vận tốc (theo phương bán kính) của các hạt tải
điểm điện mới cho đóng góp vào mô men lực, do đó:
dM   dF .r  qvr Br (1)
dr
Trong đó vr là thành phần vận tốc theo phương bán kính: vr  .
dt
Thay vào (1) ta được: dM  I .B.r.dr , với I là cường độ dòng 0,5
điện tổng cộng chạy qua vành, cũng chính là dòng điện qua cả
đĩa. r
R0 2
R 1
Vậy: M   dM   I .B.r.dr  I .B.  I .B.D 2 .
0

0
2 8
D
Ở đây R0  là bán kính của đĩa.
2
Phương trình chuyển động quay: M  I , hay: 0,5

1  D  d 1 d  I .B
2

m   I .B.D 2 . Suy ra:  (2)


8  2  dt 8 dt m
Để tìm cường độ dòng điện ta tính sđđ cảm ứng xuất hiện khi đĩa quay: 0,5
R0 R0
1
   vBdr    Brdr   BD 2 .
0 0
8
  BD 2
Theo định luật Ôm: I  . (3)
R 8R
B2 D2 B2 D2 0,5
Từ (2) và (3): d  .dt  .d .
8mR 8mR
B2 D2
Tích phân hai vế ta được: 0  .
8mR
 4m.R.02 0,5
- Số vòng quay được là: N 
2  B 2 D2
2) Khi có nguồn nối tiếp với điện trở thì định luật Ôm có dạng: 0,5
2 U 0   U 0  BD2
điểm I  
R R 8R
d I .B U 0  B 2 D 2 0,5
Và:   
dt m R 8mR
 B D  0,5
2 2
8U 0  t
- Tích phân hai vế cho ta:  (t )  1  e 8 mR  .
BD 2  

8mR  0 BD 2  0,5
- Thời điểm có  (t )  0 là: t   ln 1  
B2 D2  8U 0 
Bài 3: Quang hình (4 điểm)

Bài Ý Gợi ý đáp số Điểm


3 a (1 0,5
điểm)

- Xét quỹ đạo của tia sáng trong khoảng ( x, x  dx ). Với dx rất nhỏ, có thể
xem đoạn quỹ đạo này có dạng tròn và độ dài cung tròn này gần bằng độ
dài dây cung tương ứng (xem hình vẽ).
- Góc giữa trục x với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm x là  , tại điểm 0,25
x  dx và   d .
- Dễ dàng thấy     d . Ta có:

dx 0,25
R  Rd 
cos

b. Xét một lớp mỏng độ dày dx có bề mặt vuông góc với trục x. Có thể xem 0,5
(1,5 lớp vật liệu này là đồng nhất có chiết suất n1 .
điểm)

Tia sáng đi tới lớp mỏng dưới góc tới  và đi ra dưới góc  ' . Ta có
n  n( x ) ; n '( x)  n( x  dx) ;  '    d
sin  n1 sin 1 n '
 ;  (1)
sin 1 n sin  ' n1
Do đó: 0,5
dn
n sin   n 'sin  ' hay n cos  d   sin  dx (2)
dx
Mặt khác, bán kính quỹ đạo R tại x thỏa mãn hệ thức:
dx
Rd  (3)
cos
Từ (2) và (3), suy ra 0,5
1 1 dn 1 dn d  1 
 sin   n0 sin  0 2  n0 sin  0   (4)
R n dx n dx dx  n( x) 
Ở đây, n0 và  0 là chiết suất và góc tới của tia sáng tại bề mặt x = 0.

c. 1 0,5
Quỹ đạo của tia sáng trong môi trường có dạng tròn nếu  hang so . Khi
(1,5 R
điểm) đó
d  1  1
 K hay  Kx  A (5)
dx  n( x)  n( x )
Với K và A là các hằng số, K có thứ nguyên là (1/độ dài). Vậy ta được 0,25
n0
n( x )  (6)
Kn0 x  1
Nếu K > 0, khi x tăng thì n(x) giảm. Theo (2) ta có n.sin   hang so , suy 0,5
ra sin  tăng.
Do đó, tại khoảng cách lớn nhất xmax mà tia sáng đi vào môi trường thì
  900 . Chiết suất tại điểm này có giá trị n  n0 sin  0 . Thay vào (6) , ta

n0
n0 sin  0  (7)
Kn0 xmax  1
Suy ra
1  1 
xmax    1 (8)
Kn0  sin  0 
Khi đó đường đi tia sáng có dạng

Nếu K < 0 , n(x) tăng khi x tăng, do đó sin  giảm. Giá trị nhỏ nhất của 0,25
 là 0. Khi đó, tia sáng truyền song song với trục x và không bị khúc xạ.
Trong trường hợp này tia sáng đi vào môi trường ra xa vô cùng. Đường đi
của tia sáng có dạng

Bài 4: Dao động cơ (4 điểm)


Ý Nội dung Điểm
a) mL2
Mô men quán tính của hệ J =  mx 2
1đ 12
2
mL2 L 7mL2 0,5
Mô men quán tính ban đầu J0 =  m  
12 4 48

Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng :


7mL2 L 12v0 0,5
.  mv0   
48 4 7L

b) Tại thời điểm t, góc mà thanh đã quay là  = t


2đ Áp dụng định lý biến thiên mô men động lượng :
d dJ 1,0
( J )  mgx cos .t  mgx cos .t  
dt dt
dx g
 mgx cos .t  .2mx  dx  cos .tdt
dt 2
x t
g L g
Tích phân hai vế :  dx   cos .tdt  x   sin t
x0
2 0 4 2 2 0,5

g L g 49L2 49 gL2 12V0 L 0,5


x= sin t   A  ; B   ; C
2 2
4 2
2 144V0 288V0 2
72 4

c) Điều kiện để con nhện bò tới đầu thanh : Xmax ≥L/2 0,5
1đ L 49 gL2 L
Mà xmax = A +   .
4 288V02 4

49 gL2 L 7
2
  V0  2 gL
288V0 4 12 0,5

Bài 5 : Phương án thực hành (3 diểm)


Ý Gợi ý đáp số Điểm
0,5
Mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ
Nguồn A
220V

50Hz

Cường độ dòng điện qua mạch là 0,5


2
 d 
2
U U
I     R2   
 
2
 I   0S 
d
R2   
 0S 
2
 d 
2

Đặt X  R ; Y     Y  X  
2 U

 I   0S 
2
 d  d 0,5
Khi R = 0  Yc     (1)
 0S  Yc 0S

Tại điểm tụ bắt đầu bị đánh thủng, ta có giá trị u t  U0Cmax  I0t .ZC 0,5
1 d U 2 U 2
ut  I0t   Etd  Et  (2)
C 0S X t  YC 0S X t  YC

U 2
hoặc E t  (2)
0S Yt
Đặt các giá trị điện trở khác nhau từ hộp trở mẫu, ghi giá trị R và dòng điện 0,25
I tương ứng vào bảng sau
STT R I X=R2 Y=(U/I)2
…. …. …. …. ….
…. …. …. …. ….
0,5
Dựng đồ thị về sự phụ thuộc Y=(U/I)2 theo X=R2.

Nhận xét: 0,25


- Giao điểm của đoạn thẳng AB kéo dài với trục tung là YC cho phép xác
định hằng số điện môi  theo công thức (1)
Xác định điện trường đánh thủng : Phần đường cong phi tuyến BC ứng với
giai đoạn tụ bị đánh thủng. Tại điểm bắt đầu bị đánh thủng (điểm B) có tọa
độ (Xt;Yt), từ đó xác định được điện trường đánh thủng theo công thức (2)

----- HẾT -----


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐHSP HÀ NỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ
MÔN THI: Vật lí - Lớp 11
Thời gian làm bài :180 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)

Câu 1: Tĩnh điện


Trên đường tròn tâm O, bán kính Ro đặt bốn chất điểm
tại bốn đỉnh của một hình vuông như hình vẽ. Khối lượng của
mỗi chất điểm đều bằng m. Hai chất điểm có điện tích +q, hai
chất điểm còn lại có điện tích –q. Ban đầu, truyền cho tất cả
các chất điểm vận tốc có độ lớn như nhau, theo phương tiếp
tuyến với đường tròn, chiều thuận chiều kim đồng hồ (hình
vẽ) . Biết trong quá trình chuyển động, khoảng cách nhỏ nhất của mỗi chất điểm đến tâm O
của đường tròn là R1 ( R1 <Ro ). Bỏ qua tác dụng của lực hấp dẫn.
a) Các chất điểm sẽ chuyển động theo quỹ đạo như thế nào?
b) Tìm thời gian đặc trưng cho chuyển động của mỗi chất điểm.
Câu 2: Điện xoay chiều
Trong mạch điện như hình vẽ: Đ là điốt lý tưởng. Điện K1
dung của các tụ C2 > C1, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đ
C1
Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều u AB  U 0 cos t  . A K2
2
1
Vào thời điểm t=0, điện thế ở A cao hơn điện thế ở B. B
C2
a) Vào thời điểm t=0 K1 mở, K2 đóng vào chốt 1. Xác định L

cường độ dòng điện i qua L như một hàm số theo thời gian. Vẽ
Hình 2
đồ thị của i theo thời gian, tính giá trị cực đại của i qua L.
b) Vào thời điểm t=0, K1 đóng, K2 đóng vào chốt 2. Tìm biểu thức của hiệu điện thế
trên các tụ điện và vẽ đồ thị theo thời gian của các hiệu điện thế ấy.
Câu 3: Quang học
Mặt cầu S có tâm nằm trên Ox, mặt cầu này ngăn cách hai môi y
’ B
trường quang học đồng chất có chiết suất là n và n (Hình 3.1).
O F
a) Các tia sáng song song với trục Ox (trục quang học) sau khi bị khúc
x
xạ qua mặt S giao nhau tại một điểm nằm trên Ox. S gọi là mặt khúc xạ lý (n’)
(n)
tưởng. Tìm phương trình của cung BB’ nếu các tia sáng hội tụ tại F (Hình B’
3.1), các giá trị n, n’, OF = f đã biết. Xét trường hợp n = n’ và phân tích kết Hình 3.1

quả.
b) Mặt cầu của các thấu kính hội tụ ánh sáng tại một điểm nếu các tia
sáng đi gần trục chính. Nếu muốn hội tụ một chùm sáng rộng hơn thì phải y

dùng các mặt cầu khúc xạ lí tưởmg. Hãy xác định độ dày nhỏ nhất (ở phần
O F
tâm) của một thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5; bán kính R = x
5 cm (Hình 3.2) để có thể hội tụ tại F một chùm sáng rộng, song song với
trục chính chiếu vuông góc với phần mặt phẳng. Biết OF = f = 12 cm.
Hình 3.2
Câu 4. Dao động cơ
Hai vật khối lượng m và 2m được gắn vào hai đầu của
hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt là 2k và k như hình vẽ. Hai
lò xo cùng có chiều dài tự nhiên L. Khoảng cách giữ hai đầu cố định của hai lò xo là 2L.
Ban đầu hai vật được giữ để chiều dài của mỗi lò xo là L/2 rồi thả nhẹ đồng thời. Hai vật va
chạm xuyên tâm và dính vào nhau . Tìm vận tốc lớn nhất của hai vật sau khi va chạm. Bỏ
qua mọi ma sát.
Câu 5. Phương án thực hành
Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V, một bình
acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn kế, một ampekế
và một nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của dây tóc bóng
đèn khi sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây tóc đã biết.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐHSP HÀ NỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ
MÔN THI: Vật lí - Lớp 11
Thời gian làm bài :180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu 1: Tĩnh điện


Trên đường tròn tâm O, bán kính Ro đặt bốn chất điểm tại bốn
đỉnh của một hình vuông như hình vẽ. Khối lượng của mỗi
chất điểm đều bằng m. Hai chất điểm có điện tích +q, hai chất
điểm còn lại có điện tích –q. Ban đầu, truyền cho tất cả các
chất điểm vận tốc có độ lớn như nhau, theo phương tiếp tuyến
với đường tròn, chiều thuận chiều kim đồng hồ (hình vẽ) . Biết
trong quá trình chuyển động, khoảng cách nhỏ nhất của mỗi
chất điểm đến tâm O của đường tròn là R1 ( R1 <Ro ). Bỏ qua
tác dụng của lực hấp dẫn.
a) Các chất điểm sẽ chuyển động theo quỹ đạo như thế nào?
b) Tìm thời gian đặc trưng cho chuyển động của mỗi chất điểm.

Giải
a) Do tính chất đối xứng, nên các chất điểm sẽ chuyển động trên
các quỹ đạo giống nhau. Tại một thời điểm bất kì, bốn chất điểm
sẽ luôn nằm trên đường tròn tâm O, bán kính r = r(t) thay đổi theo
thời gian, tại 4 đỉnh của một hình vuông.
Xét một điện tích, có các lực do 3 điện tích còn lại tác dụng lên
điện tích này là F1 , F2 , F3 .
Cạnh của hình vuông a  2r ( với r là bán kính của đường tròn
tâm O tại thời điểm đang xét)

1 q2 1 q2
Độ lớn các lực : F1  F2  ; F 
4 0 2r 2 4 0 4r 2
3

1 q2 q2 1 q2 2 2 1
Độ lớn hợp lực tác dụng lên điện tích: F  ( 2  )  ( )
4 0 2r 2 4r 2 4 0 r 2 4
Từ đây có thể suy ra mỗi điện tích sẽ chuyển động dưới tác dụng của ba điện tích còn lại,
với quỹ đạo trùng với quỹ đạo như trong trường hợp nó bị hút bởi duy nhất một điện tích
2 2 1
Qq được giữ cố định tại tâm O.
4
Ban đầu mỗi điện tích được truyền vận tốc theo phương tiếp tuyến với đường tròn, khoảng
cách nhỏ nhất từ chất điểm đến O là R1. Do đó quỹ đạo của các chất điểm là hình elip với
một tiêu điểm là O, bán trục lớn là ( Ro + R1)/2
b) Thời gian đặc trưng cho chuyển động của chất điểm chính là chu kì của chất điểm khi nó
chuyển động theo quỹ đạo elip
Gọi vận tốc ban đầu truyền cho mỗi chất điểm là v. Khi đó chất điểm có quỹ đạo là elip,
với chu kì là T, bán trục lớn (Ro+R1)/2

Nếu như ban đầu chất điểm được truyển vận tốc vo >v1 để nó quỹ đạo tròn bán kính Ro, thì
chu kì là To
mvo2 1 q2 2 2 1
Ta có:  ( )
R0 4 0 R0 2 4
1 2 2 1
Từ đó tính được vo  q .
4 0 4mRo
2 4mRo 3
To  4 0
q 2 2 1

Áp dụng định luật III Kepler, ta có:


2 3
 T   Ro  R1 
   
 To   2 Ro 
2 m( Ro  R1 )3
Từ đó tính được T 2 0
q 2 2 1
Câu 2: Trong mạch điện như hình vẽ: Đ là điốt lý K1
Đ
tưởng. Điện dung của các tụ C2 > C1, cuộn dây thuần C1
2
cảm có độ tự cảm L. Đặt vào A, B một hiệu điện thế A K2
1
xoay chiều u AB  U 0 cos t  . Vào thời điểm t=0, B
C2
L
điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.
a) Vào thời điểm t=0 K1 mở, K2 đóng vào chốt 1. Hình 2
Xác định cường độ dòng điện i qua L như một hàm
số theo thời gian. Vẽ đồ thị của i, tính giá trị cực đại của i qua L.
b) Vào thời điểm t=0, K1 đóng, K2 đóng vào chốt 2. Tìm biểu thức của hiệu điện thế
trên các tụ điện và vẽ đồ thị theo thời gian của các hiệu điện thế ấy.
Giải
 di  di
Sau khi đóng mạch u AB  ecu     L   L  U 0cost
 dt 
dt
i 
U0
sin t  b Đ
L
A
B
L
- b là hằng số được xác định tự điều kiện ban đầu: t  0  i  0  b  0
T U T
-t   i  0 & b  0; Vậy i  0 sin t với 0  t 
2 L 2
T T
* Xét  t  3 trong khoảng thời gian này điốt Đ ngắt lần 1
2 4
3T U
* t Điốt Đ mở lần 2 có: i  0 sin t  a
4 L
3 U 2 3T
- Ở thời điểm t  T thì điốt Đ mở lần 2, ta có: i  0 sin .  a
4 L T 4
U0 2 3T U0
+ Với i  0  sin . a 0a 
L T 4 L
U 2 3T U
+ Vậy : i  0 sin .  0
L T 4 L
2 2 3 t 3
+ i  0  sin t  1  t    2k    k
T T 2 T 4
7
+ Chọn k=1 suy ra t  T .
4
+ Giá trị cực đại của dòng điện là u
2U 0
. Đồ thị như hình bên. T/4 T/2 3T/4 T 5T/4 7T/4
L U0

O
t
-U0

5T/4 7T/4
O
t
Mở 1 Đóng Mở 2

2) Sau khi đóng K1 và K2 đóng vào


chốt 2, tụ C2 nhanh chóng tích điện đến Q0=C2U0. Tiếp đó Đ không còn vai trò gì trong
mạch điện.
* Tụ C2 tích điện cho C1 đến khi cân bằng điện thế, khi đó trên tụ C1 và C2 có hiệu điện thế
một chiều U1C.
C2U 0
Ta có: C2U 0  C1U1C  C2U1C  U1C 
C1  C2
* Bên cạch quá trình các tụ tích điện một chiều là quá K1
trính có dòng điện xoay chiều qua tụ C1 và C2, ta hãy Đ
tính các hiệu điện thế xoay chiều này. C1
- Gọi uc1 và uc2 là hiệu điện thế xoay chiều trên 2 tụ tại A + K2
thời điểm t, ta có:
q1 q2 B
- uc1  uc 2  U 0 cost    U 0 cost. C2
C1 C2
- Lấy đạo hàm 2 vế ta có:
dq1 1 dq2 1  1 1 
 .  .  U 0 sin t  i     U 0 sin t.
dt C1 dt C2  C1 C2 

U 0C1C2 U 0C2
- qc1   i.dt   sin t.dt  uc1   cost  a
 C1  C2   C1  C2 
UC UC
- t  0, uc1  0  a  0 2  uc1  0 2 1  cost  .
C1  C2 C1  C2
UC UC
Tượng tụ có: uc 2   0 1 cost  0 1
C1  C2 C1  C2
* Tính u ở các tụ: Hiệu điện thế trên các tụ bằng tổng hiệu điện thế một chiều và xoay
chiều
U 0 C2 UC UC
- u1  U1ch  uc1    0 2 1  cost   u1   0 2 cost  0.
C1  C2 C1  C2 C1  C2
UC UC UC U 0C1
- u2  U1ch  uc 2  0 2  0 1  0 1  cost   u2  U 0  cost  0 .
C1  C2 C1  C2 C1  C2  C1  C2 
u

U0
u2

t
O 2T
T/4 T

u1
2U 0C2

C1  C2
Câu 3 .Quang học
Mặt cầu S có tâm nằm trên Ox, mặt cầu này ngăn cách hai môi y
’ B
trường quang học đồng chất có chiết suất là n và n (Hình 3.1).
O F
1. Các tia sáng song song với trục Ox (trục quang học) sau khi bị khúc
x
xạ qua mặt S giao nhau tại một điểm nằm trên Ox. S gọi là mặt khúc xạ lý (n’)
(n)
tưởng. Tìm phương trình của cung BB’ nếu các tia sáng hội tụ tại F (Hình B’
3.1), các giá trị n, n’, OF = f đã biết. Xét trường hợp n = n’ và phân tích kết Hình 3.1

quả.
2. Mặt cầu của các thấu kính hội tụ ánh sáng tại một điểm nếu các tia
sáng đi gần trục chính. Nếu muốn hội tụ một chùm sáng rộng hơn thì phải y

dùng các mặt cầu khúc xạ lí tưởmg. Hãy xác định độ dày nhỏ nhất (ở phần
O F
tâm) của một thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5; bán kính R = x
5 cm (Hình 3.2) để có thể hội tụ tại F một chùm sáng rộng, song song với
trục chính chiếu vuông góc với phần mặt phẳng. Biết OF = f = 12 cm.
Hình 3.2
Giải

y y
’ ’
A A B A A
y F y F

O x x x
O O x
(n’)
(n)
B’

Hình 3.1 Hình 3.2


1. Ta xem các tia song song với trục x xuất phát từ F’ ở rất xa O. Quang trình của tất cả các
tia từ F đến F’. Một tia chiếu đến điểm A có hoành độ x, tung độ y thì có quang trình :
L = n. F’A + n’ . AF = const (1)
Vì F’A = F’A’ + A’A và F’A’  F’O’  L’ = n. A’A + n’. AF = const (2)
- Từ hình 2.1 : AA’ = x; AF = ( f  x)2  y 2 (3)

Từ (2) và (3) ta có : L'  nx  n' ( f  x)2  y 2  const (4)


Với tia trùng với trục Ox : L’ = n’.OF = n’f (5)
Từ (4) và (5) : nx  n' ( f  x)2  y 2  n ' f (6)
Biến đổi ta được : (n'2  n2 ) x 2  n2 y 2  2n' (n'  n) fx  0 (7)
Đó là phương trình của elíp. Vậy mặt S là mặt elipxoit tròn xoay.
- Khi n’ = - n thì từ (7) : y2 = 4fx (8) mặt S là parabol phản xạ ánh sáng.
2. Từ kết quả câu 1 và hình 2.2 : n.OO’ + OF – OO’ = AA’ + AF; OO’ = d
nx  ( f  x) 2  y 2  f  (n  1)d (9)

( f 2  R2 )  f
Với y = R ; x = 0 thì d =  2 cm
n 1
Câu 4. Dao động cơ
Hai vật khối lượng m và 2m được gắn vào hai đầu của hai lò
xo nhẹ, có độ cứng lần lượt là 2k và k như hình vẽ. Hai lò xo
cùng có chiều dài tự nhiên L. Khoảng cách giữ hai đầu cố
định của hai lò xo là 2L. Ban đầu hai vật được giữ để chiều
dài của mỗi lò xo là L/2 rồi thả nhẹ đồng thời. Hai vật va chạm xuyên tâm và dính vào nhau
. Tìm vận tốc lớn nhất của hai vật sau khi va chạm. Bỏ qua mọi ma sát.

Giải
Chọn trục Ox có gốc O là điểm chính giữa hai tường, chiều dương hướng từ trái qua phải.
Gốc thời gian lúc thả hai vật.
Phương trình dao động của hai vật:
L 2k
x1   cos( t)
2 m
L k
x2  cos( t)
2 2m
Hai vật va chạm khi x1 = x2
 2m
Tìm được thời điểm đầu tiên va chạm to 
3 k
Thế to, tìm được vào thời điểm ngay trước va chạm, hai vật có cùng tọa độ xo  L / 4

L 2k 3
Vận tốc của hai vật ngay trước va chạm: v1  ;
2 m 2
L k 3
v2   = -v1/2
2 2m 2
Gọi u là vận tốc hai vật ngay sau va chạm, ap dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
mv1  2mv2
u = 0.
m  2m
Sau va chạm, hệ tương đương vật có khối lượng M = 3m, gắn vào lò xo có độ cứng ko =
3k, chiều dài tự nhiên L.
ko k
Hệ dao động điều hòa với tần số góc    .
M m
Thời điểm ngay sau va chạm vật có vận tốc bằng 0 và lò xo đang biến dạng là L/4
L k
Vận tốc cực đại của hai vật sau va chạm là vmax   xo 
4 m
Câu 5. Phương án thực hành
Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V, một bình acquy có
suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn kế, một ampekế và một
nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi
sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây tóc đã biết.
Giải: Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật:
R  R 0 (1  t) (1)
Như vậy nếu xác định được điện trở của dây tóc ở nhiệt độ đèn làm việc bình thường và ở
nhiệt độ nào đó thì có thể suy ra nhiệt độ của nó khi sáng bình thường.
Giả sử ở nhiệt độ trong phòng (ứng với nhiệt độ t1) điện trở của dây tóc là:
R1
R1  R 0 (1  t1 )  R 0  (2)
1  t1
Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đèn tương ứng
là U và I thì điện trở của bóng đèn khi đó là:
U
R2  (3)
I
Thay các biểu thức (2) và (3) vào (1), ta nhận được:
R1 1 U 
R2  (1  t 2 )  t 2   (1  t1 )  1 (4)
1   t1   IR1 
Từ đó có thể đưa ra phương án thí nghiệm theo trình tự như sau:
+ Đọc trên nhiệt kế để nhận được nhiệt độ trong phòng t1.
+ Dùng ôm kế để đo điện trở của dây tóc bóng đèn khi đèn chưa thắp sáng để nhận được
điện trở R1. Khi dùng ôm kế như vậy sẽ có một dòng nhỏ đi qua dây tóc nhưng sự thay đổi
nhiệt độ của dây tóc khi đó là không đáng kể.
+ Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, trong đó ampe kế mắc nối tiếp và vôn kế mắc
song song với bóng đèn.
+ Đọc số chỉ của vôn kế ampe kế để nhận được U và I.
+ Thay các số liệu nhận được vào công thức (4) để tính nhiệt độ của dây tóc.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Vật lý – Lớp 11
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài. (4,0 điểm) Tĩnh điện


Nguyên tử của một nguyên tố bao gồm hạt nhân mang điện Ze đặt tại tâm (Z là nguyên tử
số của nguyên tố, e là điện tích nguyên tố) và lớp vỏ do các electron chuyển động xung quanh
hạt nhân tạo thành. Coi phân bố điện tích của lớp vỏ chỉ phụ thuộc khoảng cách r tới tâm hạt
nhân với mật độ điện khối như sau:
A
 (r )  nếu r  a
rn
 (r )  0 nếu r  a
Trong đó n, A và a là các hằng số.
a) Chỉ ra rằng n phải lớn hơn một giá trị xác định. Tìm giá trị đó.
b) Nguyên tử đang trung hòa về điện, hãy tìm hằng số A.
c) Tìm điện trường và điện thế tại một điểm bất kỳ trong không gian do nguyên tử gây ra.
Bài 2 (5 điểm). Cảm ứng điện từ - Mạch dao động
1. Một tụ điện phẳng không khí, bản cực tròn bán kính b khoảng R2
cách hai bản cực a ( b>>a).Một vòng dây mảnh siêu dẫn hình chữ nhật
đặt vừa khít vào khe hẹp a ( không tiếp xúc) và chiếm một khoảng b
cách từ tâm đến mép tụ. Vòng dây siêu dẫn được nối với điện trở R2
nhúng vào bình nước ở nhiệt độ 1000C (HV). Nguồn điện có hiệu điện
R1
thế không đổi U nối qua điện trở R1 nhờ khóa K (bỏ qua điện trở của
các phần khác).Tại thời điểm nào đó người ta đóng khoá K sau một U+
K
thời gian khá lớn khối lượng nước bị bay hơi là bao nhiêu ?Biết nhiệt
hoá hơi của nước là λ. Bài toán bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường
và vỏ bình đựng nước
2. Cho hai cuộn dây, mỗi cuộn có độ tự cảm L và hai tụ
điện, mỗi tụ có điện dung C, mắc với nhau thành mạch J
điện như hình vẽ. Điện trở của các cuộn dây và dây nối có A1 q1 q2 A2
thể bỏ qua. C C
B2
B1
a) Giả sử trong mạch có dòng điện. Hãy viết L L
phương trình mô tả biến đổi của điện tích q1 của bản A1 và
của điện tích q2 của bản A2 theo thời gian.
K
b) Giả thiết các điện tích ấy biến đổi điều hoà theo
thời gian với cùng tần số và cùng pha (hoặc ngược pha).
Tính các giá trị có thể của tần số ấy. Tính tỷ số biên độ của q1 và q2.
c) Vào thời điểm ban đầu t = 0 điện tích của bản A1 bằng Q0, điện tích của bản A2 bằng
không và không có dòng điện nào trong mạch. Viết biểu thức diễn tả sự phụ thuộc của q1 và q2
vào thời gian.

Bài 3 (4 điểm). Quang hình học


y
Một bản hai mặt song song có bề dày e = 2m và chiều dài
đủ lớn, bản được đặt dọc theo trục Ox của hệ trục toạ độ xOy n1
(hình bên). Chiết suất của môi trường phía trên và phía dưới
bản hai mặt song song là n1 = 1,0003 và n0 = 1,3333. Giả thiết e
chiết suất của bản chỉ thay đổi theo phương vuông góc với O
n0 x
n 02  n12 
bản theo quy luật n(y)  n 0 1  ky với k  . Từ môi
en 02
trường chiết suất n0, chiếu một tia sáng đơn sắc tới điểm O với góc tới α = 600.
a) Tìm quỹ đạo của tia sáng đi trong bản hai mặt song song
b) Tính thời gian một xung ánh sáng đi trong bản hai mặt song song nói trên.
Bài 4 (4 điểm). Dao động cơ
Một vật đồng chất, có dạng là một bản mỏng phẳng ABCD (hình vẽ) với BC
và AD là hai cung tròn đồng tâm bán kính R1 = 2,2m và R2 = 2,8m, OBA và O
OCD là hai bán kính, góc ở tâm BOC = α0 = 1000. Vật được treo lên điểm cố B C
định O bằng hai dây treo nhẹ, không giãn OB và OC (OB = OC = R 1). Cho vật A D
dao động trong mặt phẳng thẳng đứng OAD. Bỏ qua ma sát. Hãy tính:
Hình vẽ
a. Mô men quán tính của vật đối với trục quay đi qua O và vuông góc với
mặt phẳng OAD.
b. Chu kì dao động nhỏ của vật.
Bài 5 (3 điểm). Phương án thực hành
1) Mục đích thí nghiệm:
Xác định công suất định mức và điện trở trong của một động cơ điện một chiều.
2) Thiết bị thí nghiệm:
a) Một động cơ điện một chiều có hiệu điện thế định mức 4,5V mà ta muốn xác định
công suất định mức và điện trở trong của nó.
b) Một nguồn điện một chiều cho ta các hiệu điện thế 3V, 6V, 9V.
c) Một số điện trở không rõ giá trị, điện trở mỗi chiếc khoảng vài ôm. Trong đó có một
điện trở 2  là ta biết rõ giá trị của nó.
d) Một vôn kế có điện trở rất lớn và có giới hạn đo 15V.
3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:
Hãy nêu phương pháp xác định công suất định mức và điện trở trong của động cơ bằng
các dụng cụ nói trên.
a) Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần thiết
b) Vẽ sơ đồ mạch điện, thiết lập công thức tính.
------------------------- Hết -------------------------
Thí sinh khồn sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHU VỰC DHBB
TỔ VẬT LÝ – KTCN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Vật lý 11

Bài Nội dung Điểm

Bài 1

Khi bán kính lớp vỏ là r điện tích của nó q(r) là


r r r
A
q (r )    (r )dV   n 4 r 2 dr  4 A r 2 n dr
0 a
r a

r
Khi n = 3 ta có: q(r )  4 A ln
a
1.a
4 A 3n
Khi n ≠ 3 ta được q(r ) 
3 n
r  a 3 n 
Ta thấy khi n ≤ 3 điện tích tổng cộng của lớp vỏ
Q  lim q(r )  
r 

Như vậy để mô hình có ý nghĩa vật lý n > 3


4 A 3 n
Khi đó điện tích của lớp vỏ là Q  a
n3
Do nguyên tử trung hòa về điện nên Q = – Ze
1.b Ta được:
3  n Ze
A .
4 a3n
Ta thấy A < 0.

Chọn mặt Gauss là mặt cầu tâm O bán kính r


Do tính đối xứng nên điện trường do nguyên tử gây ra có phương xuyên
tâm và có độ lớn như nhau trên mặt cầu.
Áp dụng định lý O-G ta được:
Qint
4 r 2 E 
0

Trong đó Qint là điện tích tổng cộng bên trong mặt cầu.
Khi r < a
Ze
Qint = Ze ta được E  4 0
r2
1 Ze
Như vậy E  r
1.c 4 0 r 3

Áp dụng mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.


Tại một điểm trên mặt cầu
1 Ze
V (r )    Edr  C
4 0 r

C là hằng số
Khi r ≥ a
 a  n  3 
Qint = Ze+q(r) với q (r )  Ze    1
 r  
n 3
1 Ze  a 
Ta được E   
4 0 r  r 
n 3
1 Ze  a 
Như vậy E    r
4 0 r 2  r 

Tương tự ở trên ta có
n 3
Ze  a 
1
V (r )    Edr    C'
4 0 (n  2)r  r 

Do Vr   0 nên C’=0
Do tính chất liên tục của điện thế tại r = a
1Ze 1 Ze
C 
4 0 a 4 0 (n  2)a

1 Ze 3  n
C .
4 0 a n  2

Tóm lại
1 Ze
E r khi r < a
4 0 r 3
n 3
Ze  a 
1
E   r khi r ≥ a
4 0 r 2  r 

Ze  a 3  n 
1
V (r )     khi r < a
4 0 a  r n  2 
n2
Ze  a 
1
V (r )    khi r ≥ a
4 0 a  r 

Bài 2

Tìm biểu thức dòng điện đi qua R1 sau khi đóng khoá K
1
q dq U  R1C t
Từ phương trình U= iR1+ mà i= thay vào ta có i = e (1)
C dt R1

 0b 2
2.1 Điện dung của tụ C =
a
Áp dụng công thức Măcxoen- Parađay. Tính lưu thông cảm ứng từ theo
đừờng tròn bán kính r tính từ tâm của tụ điện ta có cảm ứng từ tại điểm bất kỳ
trong tụ cách tâm một khoảng r:
B(r).2π r= µ0. jdịch.πr2
I dich
mà mật độ dòng điện dịch jdịch.= mà trong tụ điện thì Idẫn = Idịch do đó
 .b 2
Cảm ứng từ do điện trường biến thiên gây ra tại điểm cách tâm tụ r là
1
0 U R Ct
B(r) = r . e (2) 11

2b 2 R1

Từ thông xuyên qua vòng dây siêu dẫn có diện tích S = ba là:

0
b 1
 t
   B(r )a.dr = Uae R C (3) 1

0 4R1

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây siêu dẫn:

0
1
 t
d
=- ta có = Uae R1C
(4)
dt 4R 21C
2
Công suất toả nhiệt trên điện trở R2 sẽ là : P2=
R2

 20
Nhiệt toả ra trên điện trở R2 là : Q2=  P2 dt  U 2 a 2 (5)
0 32 R 1 R2 C
2 3

Toàn bộ nhiệt toả ra trên điện trở R2 chuyển thành nhiệt làm bay hơi nước
 20
khối lượng nước bay hơi là : Q2=λ m hay U 2a2 =
32 R 1 R2 C
2 3

λ m (6)
từ đó ta rút ra khối lượng nước hoá hơi
 20 0S  0b 2
m= U 2 a 2 thay điện dung tụ C = = ta có m =
32 2 R 31 R2 C a a
 20
U 2 a 3 (7)
32 R R2 0 b 
3 3
1
2

Chọn chiều dương của các dòng điện như hình vẽ, ta có:
dq 2
i2   q2
dt
i1 i2
dq
2.2 i1  1  q1 . A1 q1 q2 A2
dt
C i3 C
ở nút J ta có: i3 = B1 B2
i1+ i2. L L
1) Xét mạch kín JA1B1KJ
và JA2B2KJ
q1
  L(i1  i2 )  0
C
q2
Li2   L(i1  i2 )  0 ,
C
hay
q1
q1  q2  0 (1)
LC
q2
q1  2q2   0 (2)
LC
Hệ phương trình này mô tả sự biến thiên của q1 và q2 theo thời gian.
2) Đặt q1  A cos(t  );q 2  Bcos(t  ) ,

trong đó A và B là các hằng số. Khi đó (1) và (2) cho:


LC2 A  (2LC2  1)B  0 (3)
(LC2  1)A  LC2 B  0 (4)
Để hệ cho nghiệm không tầm thường là:
L2 C 2 L2C2 4  3LC2  1  0 (5)
Giải (5) ta có
1 3 5
2    ,
2  LC LC 

tức là có hai giá trị khả dĩ của tầng số góc:

3 5 3 5
1  (6) và 1  (7)
2LC 2LC
Với 1 thì
A LC12 1 5 1
  , tỷ số hai biên độ là (1  5) và q1, q2 dao động
B 1  LC12
2 2
ngược pha nhau.
Với 2 thì
A LC22 1 5 1
  , tỷ số hai biên độ là ( 5  1) và q1, q2 dao động
B 1  LC22
2 2
cùng pha.
3) Hệ (1) và (2) là tuyến tính, nên có thể viết (chọn gốc thời gian để  = 0 là
phù hợp với điều kiện ban đầu)
q 2  B1cos1t  B2cos2 t (8)
q1  A1cos1t  A 2cos2 t (9)

A1 5 1 A2 5 1
với  và 
B1 2 B2 2

Điều kiện ban đầu q1(0) = Q0; q1'(0) = 0


q2(0) = 0; q2'(0) = 0
cho
A1 + A 2 = Q 0 và B1 + B2 = 0
Từ đó có
1 1  5 1  1  5 1 
B1  B2   Q0 ; A1    Q0 ; A 2   .
5 2 5  2  5 

Nên:
1 1  1 1 
q1  1   Q0cos1t  1   Q0cos2 t
2 5 2 5
1 1
q2   Q0cos1t  Q0cos2 t
5 5

Bài 3

a. Ta thấy rằng quỹ đạo của tia sáng là một đường parabol
, toạ độ đỉnh là (x0; y0) với x0 = 3,9623; y0 = 1,1438. Thấy
rằng 1,1438m < e, như vậy tia sáng ló ra khỏi mặt dưới của bản hai mặt song
2sin 2
song ở điểm ( x1 ; 0) với x1  .
k
b. Xét trong một khoảng dx, bề dày của lớp mỏng dy =
. Trong lớp mỏng dy có thể coi tốc độ ánh sáng là không
c c c
đổi v    . Quãng đường ánh sáng
n( y ) n0 1  ky  k cos  
n0 1  k  x2  x
 4sin  sin  
2
truyền trong lớp mảng dy là

cos  
2
 k
ds  dx  dy  1   
2 2
x  dx .
 2sin  sin  
2

Thời gian ánh sáng đi trong lớp mỏng dy là

cos  
2
 k
1   x 
 2sin  sin  
2
ds
dt   dx
v c
 k cos  
n0 1  k  x2  x
 4sin  sin  
2

cos  cos  
2
n0  k   k
dt= 1 k  x2  x . 1    x  dx .
 4sin  sin    2sin  sin  
2 2
c

Thời gian xung ánh sáng đi trong bản hai mặt song song là

cos   cos  
x0 2
n  k  k

8
t2 0 1 k  x2  x . 1    x  dx  3,5008.10
c 0  4sin 
2
sin    2sin 
2
sin  
s

Bài 4
a. Mô men quán tính I: Gọi khối lượng trên
một đơn vị diện tích của vật là ρ. Xét một cung
mỏng dr bán kính r, khối lượng của nó là dm =
O
ρα0rdr (hình 1.2). Mô men quán tính của yếu
tố dm đối với trục quay đi qua O là dI = r2dm B C
= ρα0r3dr. Mô men quán tính của cả vật đối với r dr
trục quay đi qua O và vuông góc với mặt A D
phẳng vật là I =
R2
1
  0 r dr   0 ( R24  R14 )
3 Hình 1.1
R1
4

b. Gọi trọng tâm của vật là G. Ta thấy vật


có tính đối xứng nên trong tâm của vật nằm trên
trục đối xứng Ox (hình 1.2). Đặt OG = d. Khối
lượng của vật là M. Xét một yếu tố diện tích dS
= rdrdα (chắn góc ở tâm là dα). Khối lượng của
diện tích dS là dm = ρdS = ρrdrdα, toạ độ x =
O
r.cosα. Áp dụng công thức tính khối tâm ta có
R2 0 / 2 B C
Md   xdm    r dr α
 cos d
2

S R1  /2
A r dS D
0
x
2  dα
Md   ( R23  R13 ). sin 0 x
3 2
Chu kì dao động với biên độ nhỏ của vật là Hình 1.2

I 3 0 ( R24  R14 )
T  2   3,4021 ( s )
Mgd 0
2 g ( R2  R1 ). sin
3 3

Vậy chu kì dao động với biên độ nhỏ của vật là T = 3,4021 (s).

Bài 5

1. Đo công suất định mức định


mức của động cơ điện: V
V
a) Mạch điện: Xem hình vẽ
R’
b) Dùng vôn kế đo hiệu điện thế M
UM giữa hai đầu động cơ và UR giữa R = 2
hai đầu điện trở R = 2.
U -
Cường độ dòng điện trong mạch: +
UR UR
I 
R 2
Công suất của động cơ
UMUR
P  UMI 
2
P chưa phải là công suất của động cơ.
Thay đổi U và R’ để thu được một số giá trj của UM lân cận giá trị 4,5 V,
chẳng hạn:

UM UM1 UM2 UM3 4,5V UM4 UM5

P P1 P2 P3 P4 P5

Đo các UR và tính các P tương ứng. Vẽ đồ thị P = f(UM). Nội suy ra giá trị
của công suất định mức ứng với UM = 4,5 V.
P

2) Đo điện trở trong:


a) Vẫn dùng mạch điện trên. Pđm
b) Vẫn đo UR và UM như trên.
c) Ta có: UM = Ir +  (1)
UR UR
với I   ;  là suất
R 2
phản điện của động cơ. Chú ý rằng UM
4,5V
 phụ thuộc vào chế độ làm việc
của động cơ, tức là phụ thuộc vào I.
Lấy đạo hàm của phương trình (1) theo I:
dU M d
r
dI dI
d dU M
Nếu bỏ qua số hạng thì r 
dI dI
d) Đo các giá trị UM và I = UR/2 lân cận giá trị 4,5V. Vẽ đồ thị UM = f(I).
Cần khuếch đại thang đo sao cho có được một đoạn thẳng lân cận giá trị 4,5V.
(Hoặc dùng phương pháp quy các giá trị của hàm UM=f(I) lân cận giá trị 4,5V
về dạng tuyến tính)
Đo dUM và dI.
dU M
r  tg
dI
Khi có đoạn thẳng thì điều đó chứng tỏ trong khoảng biến thiên đó của I, 
d
biến thiên không đáng kể  0.
dI

Giáo viên: Trần Văn Kỷ Điện thoại: 0919257656


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB 2018
Môn: Vật lý – Lớp 11
----------------------------

Bài 1 (4 điểm): Tĩnh điện


Hai bản kim loại A và B (cô lập) phẳng giống nhau được đặt nằm ngang, song song, đối
diện với nhau. Diện tích của mỗi bản là S và khoảng giữa chúng bằng d. Tích điện cho bản A đến
điện tích –q rồi nối tắt hai bản với nhau. Trong không gian giữa hai bản A và B, tại khoảng cách
d/4 bên trên bản dưới, người ta đặt vào một tấm kim loại D có cùng diện tích S, khối lượng và
điện tích của tấm này là m và q.

a) Tìm điện tính của mỗi bản kim loại A và B khi đó.

b) Hỏi phải truyền cho tấm kim loại D một vận tốc cực tiểu bằng bao nhiêu theo hướng thẳng
đứng lên trên để trong quá trình chuyển động nó đạt được tới độ cao d/4 so với vị trí ban đầu của
nó?

Bài 2 (5 điểm): Điện và điện từ

1) Mạch điện được cấu tạo bởi các đi ốt lý tưởng, tụ điện C và hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L2 = 4L1. Ban đầu khóa K mở, tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế V0. Người ta đóng khóa
K. Hãy viết biểu thức của dòng điện đi qua L2.

2) Giải lại bài trên nếu đi ốt không lý tưởng mà có đường đặc trưng Volt-Ampe như hình dưới.
Ghi chú V0 trong hình vẽ là có giá trị ở ý trên.

Bài 3 (4 điểm): Quang hình

Khi thấu kính lồi mỏng đặt trong không khí, khoảng cách từ tâm thấu kính tới tiêu điểm về hai
phía là bằng nhau. Giả sử môi trường về hai phía của thấu kính lồi mỏng L không giống nhau, có
chiết suất lần lượt là n1 và n2, thì mỗi phía của thấu kính có một tiêu điểm (giả sử là F1 và F2) và
khoảng cách từ tâm thấu kính đến F, F’ cũng không giống nhau và lần lượt có giá trị là f và f’.
a) Lập công thức thấu kính.
b) Nếu có 1 tia sáng gần trục, tạo với trục chính góc φ hướng tới tâm thấu kính thì tia ló tạo với
trục chính góc φ’ là bao nhiêu?
c) Tìm biểu thức liên hệ giữa bốn đại lượng f, f’, n1, n2.

Bài 4 (4 điểm): Dao động vật rắn


Một khối lập phương đồng chất có cạnh là a được đặt
trên đỉnh của một nửa hình trụ bán kính đáy R. Nửa hình
trụ được giữ cố định sao cho mặt phẳng của nó luôn nằm
ngang. Ở thời điểm ban đầu, tâm khối lập phương ở ngay
trên đỉnh của nửa hình trụ. Khối lập phương có thể dao
động quanh vị trí cân bằng này. Giả thiết dao động này
không trượt.
a) Hãy tìm mối liên hệ giữa bán kính hình trụ và chiều
dài cạnh khối lập phương để vị trí cân bằng ở đỉnh là bền.
b) Với điều kiện trên được thỏa mãn, tìm tần số dao động
nhỏ của khối lập phương.
c) Tìm biên độ góc cực đại θmax để dao động ổn định.

Bài 5 (3 điểm): Phương án thực hành.


Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện không đổi, một tụ điện chưa biết điện dung, một
điện trở có giá trị khá lớn đã biết, một micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và
giấy kẻ ô tới mm. Hãy đề xuất phương án thực nghiệm để đo điện dung của tụ điện đã cho.

……………………………………Hết ………………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1 (4 điểm): Tĩnh điện


a) Lúc đầu hệ gồm hai tụ C1 và C 2 mắc song song, ta có:

0S 4S  S 4 S
C1   ; C2  0  0 ………………………………..0,5đ
3 3d 1 d
d d
4 4

Vì C1 tích điện q1 , C 2 tích điện q 2 , ta có:

q1  q 2  q  q1  1 / 4q

q1 q 2
  q 2  3 / 4q ……………………………………….0,5đ
C1 C 2

1 1  q2 q2  1 3q 2 d
b) Năng lượng ban đầu của hệ: E1  mv 02   1  2   E1  mv 02  . …..0,5đ
2 2  C1 C 2  2 32 0 S

Khi tấm kim loại lên được độ cao d/4 so với vị trí ban đầu. Lúc này hệ gồm hai tụ C1' ,C 2' mắc
 S 2 S
song song, ta có: C1'  C 2'  0  0 . ………………………………………….0,5đ
d /2 d

Chúng lần lượt có điện tích q1' và q 2'  q1'  q2'  q / 2 ………………………………0,5đ

mgd 1  q1'2 q 2'2  1 2


Năng lượng của hệ lúc này bằng E 2    '  '   mv
4 2  C1 C 2  2

mgd q 2 d 1 2
 E2    mv . ………………………0,5đ
4 4 0 S 2

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: E1  E 2

1 2 3q 2 d mgd q 2 d 1 2
 mv 0     mv …………………………….0,5đ
2  0 S  32 4 4 0 S 2

1 2 q2d mgd q2d gd


 mv 0    v0 
2

2 32 0 S 4 16 0 Sm 2

q2d gd
 v0 min   ………………………… 0,5đ
16 0 S  m 2

q2d gd
Vậy vận tốc tối thiểu cần truyền cho tấm kim loại: v0 min   .
16 0 S  m 2

Bài 2 (5 điểm): Điện và điện từ


1) + Khi K vừa đóng, không có dòng điện đi qua D1, khung dây dao động chỉ bao gồm tụ điện và
1
cuộn L2, có tần số  02 
L2 C

Dòng qua L2 có biểu thức i2(t) = I02sinω02t

1 1
Biên độ xác định từ bảo toàn năng lượng CV 0  L2 I 02
2 2

2 2

C 1
Từ đây i2 (t )  V0 sin t ………………………………………………...0,5đ
L2 L2C

+ Sau nửa chu kỳ, tụ phóng hết điện còn dòng I2 đạt giá trị cực đại, cuộn bắt đầu nạp trở lại cho
tụ và tụ đổi cực, khi đó dòng sẽ đi qua cả hai đi ốt

Định luật Kirchoff cho khung chứa hai cuộn cảm:

di1 di
L1  L2 2  0
dt dt

 L1i1  L2i2  const  L2 I 02  V0 CL2 …………………………………………. 0,5đ

Định luật Kirchoff cho nút i1 + i2 = i

Định luật Kirchoff cho khung chứa tụ và cuận cảm L2

di2 q d 2i i
L2   0  L2 22   0 ………………………………………………….0,5đ
dt C dt C

Thế các phương trình vào nhau ta được

d 2i2 L1  L2 V0
2
 i2  ………………………………………………..0,5đ
dt L1 L2C L1 CL2

V0 L2
Đổi biến u  i2  ta đưa phương trình về dạng
L1  L2 C
d 2 u L1  L2
 u0
dt 2 L1 L2 C

Đây là phương trình dao động điều hòa

C L1  L2  L1  L2
=> i2  V0 cos 2t   với  2  ………………….0,5đ
L2 L1  L2  L1  L1 L2 C

Với L2 = 4L1, ta được kết quả cuối cùng:

V0 C 5
i2  cos 2t  4 với với  2  ………………………………………0,5đ
10 L1 4 L1C

1
Đồ thị của i2 được biểu diễn trên hình vẽ với t1   L1C , t 2   L1C (1  ),
5
2 3
t 3   L1C (1  ) , t 4   L1C (1  ) …………………………………………… 0,5đ
5 5

2) Khi vừa đóng khóa K: UAB = V0/3 ; UCD = UAB + UBD

Q V0 dI V Q d 2Q
  L2 2  0   L2 ……………...0,5đ
C 3 dt 3 C dt 2

Tương tự trên ta giải ra nghiệm

CV0 2V0C dQ 2
Q  cos 02t  i2   V0C02 sin 02t ...0,5đ
3 3 dt 3

CV0 V
Sau nửa chu kỳ, cos 02t  1, Q    U CD   0 không
3 3
đủ để dòng đi qua D1, Dao động dừng lại ở đây. ……0,5đ

Bài 3 (4 điểm): Quang hình

Sơ đồ tạo ảnh: B
AB A’B’
F2 A’
A F1

B’

a) Ta có:
=> …………………………………….1,0đ
b) Có thể coi phần trung tâm của thấu kính mỏng là bản mặt song song, tia tới sau 2 lần khúc xạ
sẽ thành tia ló. Gọi n là chiết suất của thấu kính
=> n1sinφ = nsinγ = n2sinφ’ …………………..0,5đ
Đối với tia gần trục: φ, φ’ rất nhỏ nên sinφ φ và sinφ’ φ’
=> φ’ = φ …………………………………0,5đ
c) Tia tới từ điểm vật B hướng tới O, sau khi khúc xạ qua L, tía ló tới B’ như hình vẽ.
Áp dụng điều kiện tương điểm => các tia phải gần trục
φ tanφ = φ’ tanφ’ = …………………………..0,5đ

Từ tất cả các biểu thức trên suy ra: f = …………………………...0,5đ

f’ = …………………………..0,5đ
Từ đó suy ra hệ thức liên hệ giữa f, f’, n1, n2 là: …………………………...0,5đ

Bài 4 (4 điểm): Dao động vật rắn


a) Khi khối lập phương m nghiêng đi 1 góc nhỏ khỏi VTCB
(điểm tiếp xúc tại B) thì momen của trọng lực đối với trục
quay đi qua B phải có tác dụng kéo m trở lại => phương của
trọng lực phải ở bên phải B
=> xG < xB ……………………………………..0,5đ
Với: xB = R.sinθ
xG = (R + a/2)sinθ – IG.cosθ = (R + a/2)sinθ – Rθ.cosθ
(vì IG = BK = = R.θ)
Ta cần có: (R + a/2)sinθ – Rθ.cosθ < R.sinθ
khi θ → 0 => R > a/2 ………………………..0,5đ
b) + Tìm được mô men quán tính đối với trục quay tức thời qua B (với θ rất nhỏ)
IB = ………………………….0,5đ
+ Độ cao của G ở VTCB: h0 = R + a/2
Độ cao của G khi ở vị trí góc θ: h = (R + a/2)cosθ + BK.sinθ (R + a/2)(1 – θ2/2) + Rθ2
……………………………….…0,5đ
+ Bảo toàn cơ năng: ………………………………0,5đ
+ Đạo hàm hai vế theo thời gian, ta được: …………………………………….0,5đ
θ'’ = -

=> Tần số dao động nhỏ: Ω2 = …………………………………….0,5đ


c) Dao động sẽ mất ổn định khi giá của trọng lực nằm bên trái của B khi xB = xG

…………………………………0,5đ

Bài 5 (3 điểm): Phương án thực hành.


I. Cơ sở lý thuyết:
Sau khi nạp điện, cho tụ phóng điện qua điện trở R.

Giả sử sau thời gian dt, điện lượng phóng qua R là dq làm cho hiệu điện thế trên hai bản cực tụ
biến thiên một lượng du thì: dq = -Cdu, trong đó dq = idt; du = -Rdi nên:
i t
di 1 di 1 i 1
idt   RCdi 
i

RC
dt  i i  0 RC dt.  ln i0   RC t. .....……........…1,0đ
0

i
Như vậy  ln phụ thuộc tỉ lệ với thời gian t .
i0

II. Các bước tiến hành:

1. Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1 K


R
2. Đóng khóa K, sau khi nạp xong thì mở khóa. A
C
3. Đọc và ghi cường độ dòng điện sau những khoảng thời
i
gian bằng nhau (ví dụ cứ 10s) và tính đại lượng  ln tương Hình 1
i0
ứng.(t = 0 lúc mở khóa) ……………….……1,0đ

i
 ln
t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 i0

I(A)

-Lni/i0
t(s)

Hình 2

i
4. Dựa vào bảng số liệu, dựng đồ thị phụ thuộc của  ln theo t (đồ thị là một đường
i0
thẳng..................................................................................................................0,5đ

III. Xử lý số liệu:

1
Độ nghiêng của đường thẳng này là tan   . Qua hệ thức này, nếu đo được tan, ta tính được
RC
C. Làm nhiều lần để tính giá trị trung bình của C …………………0,5đ

…………………………………. Hết ………………………………….

Người ra đề: Trần Thị Ngoan, SĐT: 0966803238


SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO Hµ Néi
Trường THPT Tùng Thiện ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN MÔN VẬT LÍ 12
 Thời gian làm bài 180 phút
Năm học 2011-2012
Bài 1 : ( 1,5 điẻm)
Một quả bóng nằm trên mặt đất , cách đều hai cột khung thành và cách đường thẳng nối hai khung thành
một đoạn x0 = 50 m .Quả bóng được đá với vận tốc v0 = 25 m/s mà v0 nằm trong mặt phẳng thẳng đứng
,vuông góc với mặt phẳng khung thành và hợp với mặt đất một góc là α . Khung thành cao 3,44 m .Hỏi góc α
là bao nhiêu để quả bóng lọt vào khung thành? Lấy g = 9,8 m/s2.

Bài 2 : (1,5 điểm)


Cho cơ hệ như hình vẽ 1 : ròng rọc có hai rãnh gắn chặt nhau ,có bán kính là r và R
( R = 2 r)) ,khối lượng của ròng rọc và dây nối không đáng kể ,dây nối không co
giãn, lò xo có độ cứng k và vật năng có khối lượng m .
Kéo vật nặng m xuống thẳng đứng một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ .Chứng minh
rằng vật nặng m dao động đièu hoà và tính chu kỳ dao động của nó.
k
Bài 3: ( 1,5 điểm)
m Một xi lanh kín ở hai đầu được chia thành hai phần bằng nhau bởi một vách
ngăn .Phần thứ nhất chứa khí Ôxy (có khối lượng mol là µ1),phần thứ hai chứa khí
Nitơ (có khối lượng mol là µ2). Áp suất của khí Nitơ gấp đôi áp suất của khí Ôxy. Đặt
xi lanh trên mặt bàn nằm ngang,nhẵn. Xilanh sẽ dịch chuyển một đoạn bao nhiêu néu
Hinh1 vách ngăn có lỗ thông với nhau ? Biết xi lanh có chiều dài l.Bỏ qua khối lượng của xi
lanh và vách ngăn .Xem quá trình có nhiệt độ không đổi và nhiệt độ ban đầu ở hai
phần là như nhau.
Bầi 4 :( 2 điẻm)
Cho mach điện gồm 3 hộp linh kiện X,Y,Z mắc nối tiép với ampe kế (có điện trở không đáng kể),mỗi hộp
chỉ chứa một trong ba loại linh kịện cho trước : diện trở thuần R ,cuộn cảm L và tụ điện C (như hình vẽ 2) .
Đặt vào hai đầu A và D của mạch một hịêu điện thế xoay chiều uAD = 32V2 sin 2πft (V) .Khi f=100Hz dùng
một vôn kế (có điện trở rất lớn) đo lần lượt được UAB = UBC = 20 V; UCD = 16 V; UBD =12V.Dùng oát kế đo
công suất tiêu thụ của mạch được P = 6,4 W. Người ta thấy khi f>100Hz hoặc f<100Hz thì số chỉ của ampe
kế giảm đi .Hỏi : mỗi hộp kín X,Y,Z chứa linh kiện gì? Tính giá trị các linh kiện đó.

Hình 2 A X Y Z
A B C D
Bài 5 : (2 điểm)
Một sợi dây tiết diện ngang 1,2 mm2 và điện trở suất 1,7.10 – 8 Ω.m được uốn thành cung tròn bán kính
r = 24 cm như hình vẽ 3. Một đoạn dây thẳng khác cùng loại như trên có thể quay
P quanh O và trượt tiếp xúc với cung tròn tại P. Sau cùng một đoạn dây thẳng khác
OQ cũng cùng loại như trên tạo thành mạch điện kín .Hệ thống được đặt trong từ
r trường đèu B = 0,15 T hướng từ mặt giấy ra ngoài . Đoạn dây thẳng OP lúc đầu
B β đứng yên tại vị trí β = 0 và nhận gia tốc góc bằng 12 rad / s2 .Hỏi: với giá trị nào
O Q của β thì dòng điện cảm ứng trong mạch cực đại ? Tính giá trị cực đại đó.
Hình 3
Bài 6 :( 1,5 điểm)
Cho một vôn kế ,một ampe kế ,một bộ acquy,một bộ dây nối và một điện trở chưa biết giá trị .Bỏ qua điện
trở của dây nối . Hãy nêu phương án xác định chính xác giá trị của điện trở đã cho. Chú ý rằng các dụng cụ
đo đều có điện trở chưa biết.

--------------------------HẾT--------------------------------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIÊM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN MÔN VẬT LÍ 12


Bài 1 ( 1,5 điểm)
+Lập phương trình y theo x và góc α rồi thay x = 50 m
x = v0 cos α t và y = v0 sin α t => y = tg α.x – g ( 1+tg2 α)x2 / 2v02 ------------------------------------ 0,5
Đặt tg α = z và thay x = 50 m=> y = 50z -19,6z2 -23,04 -------------------------------------- 0,25
+ Đi ều ki ện : 0< y < 3,44m ------------------------------------- 0,25
0 0 0 0
=> 25,8 < α < 31,1 v à 62,8 < α < 64,2 ----------------------------------------0,5
Bài 2 ( 1,5 đi ểm)
+Chọn trục có gốc O là vị trí cân bằng của vật m, chièu dương hướng xuống------------
+Tại VTCB : P – T = 0 --------------------------------------- 0,25
+Khi m bị kéo xuống ở vị trí x : có thêm lực T’ là lực hồi phục
Vì góc quay φ = x / r = X / R => X= R x / r =>Lực đàn hồi thêm /F/ = kX = k Rx / r--------------- 0,5
Theo quy tắc momen lực : T’. r = F . R => T’ = F R / r = k (R2/ r2). x------------------------------- 0,25
+Tho ĐL II Niutơn: -T’ = mx’’  x” +( k/m)( R2 /r2 )x =0 => m dao động Đ hoà với
ω2 = ( k/m)( R2 /r2 )  ω = (R/r) V(k/m) --------------------------------0,25
+ Chu kỳ : T = 2π/ ω = π Vm / k ---------------------------------- 0,25
Bài 3 ( 1,5 điểm)
+ Do theo phương ngang xi lanh không chịu ngoại lực nào nên khối tâm của hệ đượcbảo toàn----------0,25
Gọi m1 và m2 là khối lượng của khí Ôxy và Nitơ .Chọn trục Ox nằm ngang ,gốc O tại tâm xi lanh
Gọi x là toạ độ khối tâm của hệ ,ta có: x= (m2.l/4 – m1.l/4) /(m1 + m2) ------- 0,5
Đặt α =m2 / m1 => x =( l/4).( α -1) / ( α + 1) (*)
Ô x + Từ phương trình M-Clapayron và theo đề bài p2 = 2p1 ta có :
O α = m2 / m1 = p2 μ2/ p1 μ1 = 2μ2/ μ1 -----------------------------
O + Thay vào (*) ta có : x = (l/4)(2μ2 – μ1 ) /(2μ2 + μ1) ----------------------------0,5
l/4 l/4 Khi 2 khí trộn vào nhau thì khối tâm 2 khí ở tại tâm của xi lanh . Vậy để
khối tâm không đổi v trí thì xi lanh phải dời một đoạn x ------------------------0,25
Bài 4 ( 2 điẻm)
+ Theo đề bài : UAD =U AB + UBD =20+12= 32V
U2BC = 202 = U2BD + U2DC = 122 +162 = 202 -------------------------------------------------- 0,25
+ Vẽ đươc giản đồ vectơ: C ---------------------------------------------------------------------------------

+ Kết luận : X có chúa điẹn trở thuần


Y có chứa cuộn cảm L ( có điên trở thuần r)
A B D Z có chứa tụ điện C-----------------------------------------------0,75

+ Theo đề bài : khi f = 100hz thì có cộng hưởng điện .Ta suy ra :
I = P / UAB + UBD = 6,4/ 20 +12 = 0,2 A => R = UAB /I = 100Ω
ZL = ZC = UCD /I = 80 Ω => L = 2/ 5π H và C = 10 -3 /16π F---------------------------------------------0,75
r = UBD /I = 60 Ω --------------------------------------- 0,25
Bài 5 ( 2 điểm)
+Định được từ thông qua mạch ở thời điểm t : Ф =BR2γt2 /4 --------------------------------------- 0,25
+Độ lớn suất điện động : e = Ф’ = BR2γt/2 --------------------------------------- 0,25
+ Dòng điện cảm ứng : i = e/R với R = ρ l/S = (ρ/S ) ( 2r +βr) =( ρr /2S) ( 4+ γt2)
i = (BRγS)/ ρ( 4/t + γt) ------------------------------------------- 1,00
+ i = I max khi : 4/t = γ t  t = 2/ V γ
+ Vậy : β = ½ γ t2 = 2 rad và imax = 2,2 A -------------------------------------------- 0,5

Bài 6 ( 1,5 điểm)


+ Mắc được mạch điên như hình vẽ : ---------------------------------------------- 0,5
+ Trong sđ I : Rv = U1/I1 (1) + Trong sđ II : Rx = U2/ I RX=U2/( I2-U2/Rv ) (2) ---------------------- 0,75

Rx Rx + Từ 1 và 2 : Rx= U2/ (I2- U2I1/U1)--- 0,25


V A A
U1 Rv I1 U2 I2
(I) Rv V ( II )
Së Gd&§t NghÖ an §Ò thi chän ®éi tuyÓn dù thi hsg quèc gia líp 12
N¨m häc 2007 - 2008
§Ò chÝnh thøc

M«n thi: vËt lý (§Ò thi cã 2 trang)


Thêi gian 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Ngµy thi: 07/11/2007

Bµi 1 (4 ®iÓm) Hai qu¶ cÇu nhá m1 vµ m2 ®-îc tÝch ®iÖn q vµ -q, chóng ®-îc nèi víi nhau bëi mét lß
xo rÊt nhÑ cã ®é cøng K (h×nh 1). HÖ n»m yªn trªn mÆt sµn n»m
E
ngang tr¬n nh½n, lß xo kh«ng biÕn d¹ng. Ng-êi ta ®Æt ®ét ngét
m1,q KK m2, - q
mét ®iÖn tr-êng ®Òu c-êng ®é E , h-íng theo ph-¬ng ngang,
sang ph¶i. T×m vËn tèc cùc ®¹i cña c¸c qu¶ cÇu trong chuyÓn ®éng
sau ®ã. Bá qua t-¬ng t¸c ®iÖn gi÷a hai qu¶ cÇu, lß xo vµ mÆt sµn (H×nh 1)
®Òu c¸ch ®iÖn.

Bµi 2 (4 ®iÓm) Mét vÖ tinh chuyÓn ®éng trßn ®Òu quanh Tr¸i §Êt ë ®é cao R
= 3R0 so víi t©m O cña Tr¸i §Êt (B¸n kÝnh Tr¸i §Êt lµ R0 = 6400 km).
1. TÝnh vËn tèc V0 vµ chu kú T0 cña vÖ tinh.
2. Gi¶ sö vÖ tinh bÞ nhiÔu lo¹n nhÑ vµ tøc thêi theo ph-¬ng b¸n kÝnh sao cho B
.
O A
nã bÞ lÖch khái quü ®¹o trßn b¸n kÝnh R trªn. H·y tÝnh chu kú dao ®éng nhá
cña vÖ tinh theo ph-¬ng b¸n kÝnh vµ xung quanh quü ®¹o cò.
3. VÖ tinh ®ang chuyÓn ®éng trßn b¸n kÝnh R th× t¹i ®iÓm A vËn tèc ®ét ngét
gi¶m xuèng thµnh VA nh-ng gi÷ nguyªn h-íng, vÖ tinh chuyÓn sang quü
®¹o elip vµ tiÕp ®Êt t¹i ®iÓm B trªn ®-êng OA (O, A, B th¼ng hµng). T×m vËn
(H×nh 2)
tèc vÖ tinh t¹i A, B vµ thêi gian ®Ó nã chuyÓn ®éng tõ A ®Õn B.
Cho vËn tèc vò trô cÊp 1 lµ V1 = 7,9 km/s. Bá qua lùc c¶n.
Cã thÓ dïng ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña mét vÖ tinh trªn quü ®¹o:
 d 2 r  d  2  Mm
m  2    r   G 2
 dt  dt   r
2 d
vµ ®Þnh luËt b¶o toµn m«men ®éng l-îng: mr  const .
dt
Bµi 3 (4 ®iÓm) Cho m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ 3, biÕt E1= e, E2 = 2e, E3 E3
= 4e, R1 = R, R2 = 2R, AB lµ d©y dÉn ®ång chÊt, tiÕt diÖn ®Òu cã + -
®iÖn trë toµn phÇn lµ R3 = 3R. Bá qua ®iÖn trë trong cña c¸c nguån
®iÖn vµ d©y nèi.
A B
1. Kh¶o s¸t tæng c«ng suÊt trªn R1 vµ R2 khi di chuyÓn con ch¹y C
C
tõ A ®Õn B. R1 R2
2. Gi÷ nguyªn vÞ trÝ con ch¹y C ë mét vÞ trÝ nµo ®ã trªn biÕn trë. Nèi
+ - + -
4E
A vµ D bëi mét ampe kÕ (RA  0) th× nã chØ I1 = , nèi ampe Kõ M
R E1 D E2 N
3E (H×nh 3)
®ã vµo A vµ M th× nã chØ I2= . Hái khi th¸o ampe kÕ ra th× c-êng
2R
®é dßng ®iÖn qua R1 b»ng bao nhiªu?

Bµi 4 (4 ®iÓm) PhÝa trªn cña mét h×nh trô solenoit ®Æt th¼ng ®øng cã mét tÊm b×a cøng n»m ngang
trªn ®ã ®Æt mét vßng trßn nhá siªu dÉn lµm tõ d©y kim lo¹i cã ®-êng kÝnh tiÕt diÖn d©y lµ d1, ®-êng
kÝnh vßng lµ D (d1 << D). Nèi solenoit víi nguån vµ tô ®iÖn (h×nh 4), ®ãng khãa K th× vßng sÏ
nÈy lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ U  U0 (U0 lµ hiÖu ®iÖn thÕ x¸c ®Þnh). Thay vßng trªn b»ng vßng siªu dÉn

1
kh¸c cïng kim lo¹i trªn vµ cïng ®-êng kÝnh D cßn D
®-êng kÝnh tiÕt diÖn d©y lµ d2. Hái hiÖu ®iÖn thÕ
nguån ®iÖn lµ bao nhiªu ®Ó khi ®ãng khãa K th× vßng C
võa ®-îc thay nÈy lªn. BiÕt ®é tù c¶m cña vßng lµ L =
 1,4D  K
kD.ln   (k lµ h»ng sè). §iÖn trë thuÇn cña
 d  +
solenoit vµ d©y nèi ®-îc bá qua. _U

Bµi 5 (4 ®iÓm) Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu nh- h×nh (H×nh 4)
vÏ. BiÕt uAB = 180 2 sin(100t) (V), R1 = R2 = 100
3
, cuén d©y thuÇn c¶m cã L = H , tô ®iÖn cã ®iÖn dung C
 L
biÕn ®æi ®-îc. R1 M
1. T×m C ®Ó hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®iÓm M, N ®¹t cùc
tiÓu.
100
2. Khi C = F , m¾c vµo M vµ N mét ampe kÕ cã ®iÖn trë A B
 3 C
N R2
kh«ng ®¸ng kÓ th× sè chØ ampe kÕ lµ bao nhiªu?

(H×nh 5)

HÕt
Hä tªn thÝ sinh: .........................................SBD: ....................................................

2
Së Gd&§t NghÖ an Kú thi chän ®éi tuyÓn dù thi hsg quèc gia líp 12
N¨m häc 2007 - 2008
----------------------
h-íng dÉn chÊm, ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc
M«n: vËt lý
Ngµy thi: 07/11/2007
-~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Néi dung §iÓm
Bµi1 .Do tæng ngo¹i lùc t¸c dông hÖ kÝn theo ph-¬ng ngang 1®
nªn khèi t©m cña hÖ ®øng yªn vµ tæng ®éng l-îng cña hÖ E
®-îc b¶o toµn. Chän trôc Ox cã ph-¬ng ngang h-íng m1,q KK m2, - q
sang ph¶i, gãc O ë khèi t©m cña hÖ. Ta cã:
mv
m1v1 + m2v2 = o  v2 = - 1 1 (1) o
.x
m2

.VËt m1 vµ m2 sÏ dao ®éng ®iÒu hßa xung quanh vÞ trÝ c©n b»ng cña chóng, t¹i ®ã hîp lùc 1®
t¸c dông lªn mçi vËt b»ng 0 vµ vËn tèc cña chóng ®¹t cùc ®¹i. Ta cã:

qE = k(x1-x2) (2) 1®
m1v12 m2v22 k ( x1  x2 )
2

+ + = qE(x1-x2) (3)
2 2 2
.Tõ (1) vµ (2) vµ (3) ta ®-îc: 1®
qE m2 qE m1
V1= , V2=
k m1 (m1  m2 ) k m2 ( m1  m2 )

Bµi 2 1.Gäi M vµ m lÇn l-ît lµ khèi l-îng Tr¸i §Êt vµ vÖ tinh. 0,5®
.Lùc hÊp dÉn cña Tr¸i §Êt lªn vÖ tinh ®ãng vai trß lùc h-íng t©m nªn:
GMm mv02 GM V1
2
  V0= = =4,56m/s
R R 3R0 3
2R 0,5®
.Chu kú quay cña vÖ tinh: T0 = =26442s = 7,43h
V0
2.Tõ hai ph-¬ng tr×nh cho ë ®Ò bµi ta ®-îc ph-¬ng tr×nh: 0,5®
d 2 r (c / m) 2 GM
2
- 3
= - 2 (1)
dt r r
c 0,5®
.Khi vÖ tinh chuyÓn ®éng víi b¸n kÝnh R th×: ( ) 2 = GMR (2)
m
2
d r GMR GM
.Tõ (1) vµ (2), ta ®-îc: 2 - 3 = 2 víi r =R+x .
dt r r
2
d x GMR GM
.Hay: 2
 =
dt x x
R3 (1  )3 R 2 (1  ) 2
R R
.Do vÖ tinh chØ dao ®éng bÐ nªn x << R nªn ta ®-îc ph-¬ng tr×nh dao ®éng cña vÖ tinh: 0,5®
GM
x’ ’ + 2 x = 0
R
2
9 R0 1
.Chu kú dao ®éng cña vÖ tinh lµ : T= 2 = 6 =21,2.10-2s
GM V1
3.¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn m« men ®éng l-îng vµ b¶o toµn c¬ n¨ng ta cã: 0,5®
3
VA.3R = VB.R (1)
2 2
m v A GMm m v B GMm
- = - (2)
2 3R0 2 R0
.Tõ (1) vµ (2) ta ®-îc: vA= v1/ 6 = 3,23m/s , vB = 9,68m/s 0,5®
.B¸n kÝnh trôc lín quÜ ®¹o elÝp cña vÖ tinh: a = AB/2 = 2R0 0,5®
3
a3 R
.¸p dông ®Þnh luËt 3 kªple ta cã: 2  2  T=T0 R0 R = 4h
T T0 a a
.Thêi gian vÖ tinh chuyÓn ®éng tõ A ®Õn B lµ: t = T/2 = 2h

Bµi 3 1.§Æt RAC= x. C«ng suÊt táa nhiÖt trªn R1 vµ R2: 0,5®
E3
U 2 AM U 2 NB
P= + (1)
R1 R2 I3
A B
.Trong ®ã : UAM = UAC- e (2)
C
.U BN = - 4e + UAM+ e + 2e  UBN = UAC- 2e (3) R1 R2
M N I1 I2
D
E1 E2

.Thay (1), (2) vµo (3) ta ®-îc: P =


U AC  e  + U AC  2e 
2 2 0,5®
R 2R
4e 0,5®
.LÊy ®¹o hµm hai vÕ cña P theo UAC ta ®-îc : P’ = 0  U
AC
=
3
.LËp b¶ng biÕn thiªn biÓu diÔn sù phô thuéc cña P theo UAC ta thÊy UAC ®¹t cùc tiÓu khi
4e e2
UAC= , lóc ®ã Pmin= .
3 3R
e 2e 0,5®
.Thay UAC vµo (2) vµ (3) ta ®-îc: UAC = vµ UNB =
3 3
U AM e U NB e
.Tõ ®ã t×m ®-îc: I1=  I2=   ICD= 0
R1 3R 2R 3R
U AB 4e U AC
I3=  x= R
R3 3R I3
3e 2 . 0,5®
.BiÖn luËn: -Khi x= 0 th× UAC= 0 vµ P =
R
4e e2 .
-Khi x = R th× UAC= P
vµ min =
3 3R
11e2 .
P
-Khi x = 3R th× UAC=4e vµ max =
R
2.Coi phÇn m¹ch ®iÖn gi÷a A vµ D t-¬ng øng víi nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E vµ ®iÖn 1®
trë trong r, m¹ch ®-îc vÏ l¹i nh- h×nh bªn. E 1

.Khi nèi Ampe kÕ vµo A vµ D th×: M D

4e e + e E = 3e (1)
I1= = 
R R r r R
R 1
.Nèi Ampe kÕ vµo A vµ M th× R1 bÞ nèi t¾t: E,r
3e E  e (2)
I2 = =
2R r

4
2R 0,5®
.Gi¶i hÖ (1) vµ (2) ta ®-îc: E = 2e , r =
3
.Khi kh«ng cã Ampe kÕ th× c-êng ®é dßng ®iÖn qua R1 lµ:
E  e = 3e = 0,6 e (A)
IR1 =
R1  r 5 R R

Bµi 4 . Sau khi ®ãng khãa, gäi c-êng ®é trong m¹ch lµ i vµ ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ q. 0,5®
q q  cU
.§Þnh luËt «m cho m¹ch: U – Ldi’ = . Hay q’ ’ + = 0 (1)
c cLd
.§Æt q1 = q-cU, ta ®-îc ph-¬ng tr×nh: q1’ ’ +  2 q1 = 0.
.NghiÖm cña ph-¬ng tr×nh lµ: q1 = Asin(  t ) + Bcos(  t ) (2)
.Chän t = 0 lµ thêi ®iÓm ®ãng khãa K, ta cã: 0,5®
q1(t= 0) = q(t=o)– cU = cU, q1’ = q’ = 0
.Suy ra : A = 0 , B = - cU, q = cU[1- cos(  t )] (3)
.C-êng ®é trong cuén d©y lµ: id = q = cU  Sin(  t ) 
’ id ~U 0,5®
.§èi víi vßng siªu dÉn:  = -Lvi,v (4)
,

.ë ®©y  lµ tõ th«ng do c¶m øng tõ xolenoit göi qua vßng, iv lµ c-êng ®é dßng ®iÖn ch¹y
qua vßng, LV lµ ®é tù c¶m cña vßng. 0,5®
.NghiÖm cña (4) cã d¹ng:  + Lviv = C víi C lµ h»ng sè.

.T¹i thêi ®iÓm ban ®Çu C = 0 nªn: iv = -
LV
.Tõ th«ng  tû lÖ víi ®é tù c¶m cña solenoit (®é tù c¶m nµy tû lÖ id) vµ diÖn tÝch vßng: 0,5®
2
DU
 ~ idD2 ~ UD2  iv ~
Lv
.Lùc Ampe cùc ®¹i t¸c dông lªn vßng theo h-íng th¼ng ®øng lªn trªn, tû lÖ víi ®-êng 0,5®
kÝnh cña vßng, c-êng ®é dßng ®iÖn trong vßng vµ trong solenoit.
D 3U 2
F ~ Didiv ~
Lv
.Vßng sÏ n¶y lªn nÕu lùc F lín h¬n träng lùc cña vßng, träng lùc nµy tû lÖ víi Dd2. 0,5®
D 3U 2 d
.Trong tr-êng hîp giíi h¹n: ~ Dd2  U ~ LV
Lv D
.Tr-êng hîp ®Çu : U0 ~ d1{Ln(1,4D/d1)} 1 / 2 0,5®
.Tr-êng hîp sau : U’ 0 ~ d2{Ln(1,4D/d2)} 1 / 2
.Vßng sÏ n¶y lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ cña nguån tháa m·n:
U’ 0  U0 d2{Ln(1,4D/d2)} 1 / 2 / d1{Ln(1,4D/d1)} 1 / 2

Bµi 5 1.Gi¶n ®å vÐc t¬ ®-îc vÏ nh- h×nh bªn. A UAB 1đ


.Tõ gi¶n ®å suy ra UMN cùc tiÓu khi M trïng víi N . B
.Hay: UMN= 0  UR1 = UC  I1R1 = I2ZC , UR2 = UL UR1 UR2
UC UL
 = I2R2= I1ZL
N M
R1 Z C R R 100 100 3 0,5đ
 =  ZC = 1 2 =   C= F = 55( F )
ZL R2 ZL 3 

5
2.ChËp M vµ N thµnh ®iÓm E.Tæng trë, ®é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ vµ c-êng ®é dßng 1đ
®iÖn trong mçi nh¸nh :
UEB
IC I A 2
IL
1 I
I R1 U AE

1 1 1 I R 1 
2
 2  2  Z1 = 50 3 () .Tg 1 = - C = - 1 = -  1 = -
Z1 R1 Z C I R1 ZC 3 6
1 1 1 I R 1 
2
 2  2  Z2 = 50 3 () . Tg  2 = L = 2 =  2 =
Z 2 R2 Z L IR2 ZL 3 6
.V× Z1 = Z2 vµ c-êng ®é hiÖu dông trong m¹ch chÝnh nh- nhau nªn: UAE = UEB = U 0,5đ

.MÆt kh¸c U AE vµ U EB ®Òu lÖch vÒ hai phÝa trôc I mét gãc nªn:
6
U AB
UAE = UEB = = 60 3 (V) :

2 cos( )
6
.Chän chiÒu d-¬ng qua c¸c nh¸nh nh- h×nh vÏ. 1đ
R1 M L

.Gi¶n ®å vÐc t¬ biÓu diÔn I R1  I A  I L nh- h×nh A A B


C N R2
bªn.
.Tõ ®ã ta ®-îc: 300

IA= I 2 R1  I L2  2 I R1I L cos = 0,6(A) 600
6
IR1
IL
IA

6
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
DAKLAK NĂM HỌC 2007-2008
-------o------ MÔN THI : VẬT LÝ 12 – THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC -------------------- o0o -----------------------
( 180 phút, không kể thời gian giao đề )

BÀI 1 : ( 3,0 điểm )


Thanh AB chiều dài l, khối kượng m, tiết diện đều đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k. Tác
dụng vào đầu A một lực F theo phương ngang và vuông góc với AB, thanh có xu hướng quay.
1) Xác định vị trí của điểm O với OA = x mà khi thanh AB bắt đầu dịch chuyển quay quanh điểm
này. Suy ra rằng vị trí này không phụ thuộc vào hệ số ma sát.
2) Tính lực lớn nhất để thanh chưa dịch chuyển quay.

BÀI 2 : ( 3,0 điểm )


Một bình chứa 360 gam khí Helium. Do bình hở sau một thời gian khí Helium thoát ra một phần, nhiệt
độ tuyệt đối của khí giảm 20% , áp suất giảm 30%. Tính khối lượng khí Helium thoát ra khỏi bình và số
nguyên tử đã thoát ra khỏi bình.

BÀI 3 : ( 3,0 điểm )


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (h.1). Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có biểu thức :
uAB = U0.sin100t (V), bỏ qua điện trở các dây nối. Các hiệu điện thế hiệu dụng: UAN = 300 (V) , UMB =
 1
60 3 (V). Hiệu điện thế uAN lệch pha so với uMB một góc . Cuộn dây có hệ số tự cảm L  (H)
2 3
3.103
với điện trở r, điện dung của tụ điện C = (F).
16
R L , C
1) Tính điện trở r. r
2) Viết biểu thức hiệu điện thế uAN. A M N B
(h
.1)
BÀI 4 : ( 3,0 điểm )
Cho quang hệ như hình vẽ (h.2). Điểm sáng S đặt trên trục chính của hệ. Khoảng cách từ S đến
gương là 120cm. Khi tịnh tiến thấu kính trong khoảng điểm sáng S và gương sao cho trục chính của thấu
kính và gương vẫn trùng nhau thì thấy có 3 vị trí của thấu kính mà chùm sáng từ S sau khi qua thấu kính,
gương và thấu kính lần thứ hai lại trở về S. Biết tiêu cự của gương f2 = 36cm.

1) Tính tiêu cự của thấu kính.


S
2) Xác định 3 vị trí nói trên của thấu kính.
(h.
2)
BÀI 5 : ( 3,0 điểm )
Đồng vị 1124
Na phóng xạ   tạo hạt nhân con là magiê (Mg), ký hiệu là 1224 Mg .
1) Ở thời điểm ban đầu t = 0, khối lượng của 11 24
Na là m0 = 4,8g thì sau thời gian t=30h , khối
lượng 1124
Na chỉ còn lại m = 1,2g chưa bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của 24
11 Na và độ phóng xạ (theo đơn
vị Ci ) của lượng 1124
Na sau thời gian t = 30h .
2) Khi khảo sát một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24
12
23
và 24
11 Na là 0,125. Hỏi sau thời gian bao lâu thì tỉ số đó bằng 8 ? Cho số Avôgađrô NA = 6,023.10 /mol.

BÀI 6 : ( 2,5 điểm )


Một hình tam giác đều đứng yên đối với hệ quy chiếu K’ có một cạnh nằm trên trục Ox’ có diện
tícsh S’. Hệ K’ chuyển động thẳng đều đối với hệ quy chiếu quán tính K dọc theo trục Ox với vận tốc v =
0,6c ( c là vận tốc ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu quán tính K, diện tích của tam giác là
S.
1) Tìm hệ thức liên hệ giữa S và S’.
2) Tính các góc của tam giác trên trong hệ quy chiếu quán tính K.

BÀI 7 : ( 2,5 điểm )


Xác định suất điện động của một nguồn điện bằng hai vôn kế khác nhau có điện trở trong chưa biết
và không lớn lắm.
Dụng cụ : Hai vôn kế, nguồn điện, các dây nối.
Hãy trình bày phương án tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ các mạch điện, lập công thức để xác định
suất điện động của nguồn điện.

---------------------- Heát --------------------


Ghi chuù chung : Caùc haèng soá vaät lyù thoâng thöôøng xem nhö ñaõ bieát
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DAKLAK KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
------- ------ NĂM HỌC 2007-2008
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VẬT LÝ 12-THPT
-------------------------------  ------------------------------

I. SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

BÀI 1 : ( 3,0 điểm )


Gọi f1 và f2 là lực ma sát tác dụng về hai phía lên thanh. Ta có :
xm
f1  k.N1  k. g (1) 0,25 đ
l
(l - x)m xm
f 2  k.N 2  k. g = k.mg - k g = k.mg  f1 (2) 0,25 đ
l l
Để thanh AB không trượt mà chỉ quay quanh điểm O cách A một đoạn x. Từ điều kiện cân bằng
chuyển động tịnh tiến và quay ta có :
F – f1 + f2 = 0 (3) 0,25 đ
x l-x
F.x  f1.  f 2 . (4) 0,25 đ
2 2
Kết hợp (3), (4) và thay (1) và (2) vào ta được :
x l-x
(f1 -f 2 ).x  f1.  f 2 . (5) 0,50 đ
2 2
xm xm xm x xm l-x
hay: (k g  kmg  k g).x  k g.  (kmg - k g). (6) 0,25 đ
l l l 2 l 2

l
Suy ra : x không phụ thuộc vào hệ số ma sát k (7) 0,25 đ
2

Do đó lực F lớn nhất để thanh AB không trượt, suy từ (3) :


F  f1  f 2 (8) 0,25 đ
xm xm x
hay: Fk g  kmg  k g  F  kmg(2 - 1) (9) 0,25 đ
l l l
F  kmg( 2 -1) (10) 0,50 đ

BÀI 2 : ( 3,0 điểm )


Áp dụng phương trình Clapayron Mendeleev cho bình chứa m (g) khí lúc đầu và lúc sau :
m
p1V = RT1 (1) 0,25 đ
μ
m
p2V = RT2 (2) 0,25 đ
μ
Từ (1) và (2) suy ra :
p2 m 2 T2 p 2 - p1 m 2 T2 - m1T1 m 2 (T1 + T) - m1T1
 .    (3) 0,50 đ
p1 m1 T1 p1 m1T1 m1T1

Độ giảm áp suất theo độ giảm nhiệt độ:


p m 2 - m1 m 2 T
  (4) 0,25 đ
p1 m1 m1 T1

p 30 3 T 20 1
Theo giả thiết: - - ; - - (5) 0,25 đ
p1 100 10 T1 100 5

3 m 2 - m1 1 m2 7
Suy ra :   .  m 2  m1 (6) 0,50 đ
10 m1 5 m1 8

Do đó khối lượng khí Helium thoát ra khỏi bình:


m1 360
m  m 2 - m1    45 gam (7) 0,50 đ
8 8

Số nguyên tử He đã thoát ra : ( với He = 4 và số Avogadro NA = 6,023.1023 )


m 45
N NA  .6, 023.1023  67, 76.1023 nguyen tu (8) 0,50 đ
4 4

BÀI 3 : ( 3,0 điểm )


1) Tính r : (2,0 điểm)
1 ZL r
- Ta có : AN + MB = /2 . Suy ra : tg AN   , từ đó :  .
tg MB R  r ZC  Z L
Vậy : ZL(ZC – ZL) = r(R + r), hay : U (U C  U L )  U r (U R  U r ) 2
L (1) 0,25đ
Mặt khác : U AN
2
 (U r  U R ) 2  U L2 (2)

Và : 2
U MB  U r2  (U L  U C ) 2 (3) 0,25đ
U L2
Từ (1), ta rút ra : (U R  U r ) 2  (U C  U L ) 2 (4) 0,25đ
U r2
2
Thay (4) vào (2) : U AN 
U L2
U r2
(U C  U L ) 2
 U 2
L 
U L2
U r2
(U C  U L ) 2  U r2   (5) 0,25đ
2
U 
Thay (3) vào (5), ta được : U 2
AN   L  .U MB
2

Ur 
UL 300 5 3 100 3
Biến đổi ta có :   , suy ra : r = ZL.   20 (6) 0,25đ
Ur 60 3 3 5 5 3
2) Biểu thức uAN : (1,0điểm)
- Ta có : u AN  U 0 AN sin(100 t  u ). + Biên độ : U0AN = 300 2 (V)
AN
+ Pha ban đầu :  u AN   i   AN  u     AN     AN (7) 0,25đ
Z L  ZC
Do đó : tg  (8) 0,25đ
Rr
100  160 100 
  
3 3 3
Từ mục 1), ta có : R + r = ZL(ZC – ZL)/r =  100
20
Suy ra : R = 80 (9) 0,25đ

Thay vào (8), ta tính được : tg = - 0,346   = -190 (10) 0,25đ
Z 100 1
Ta lại có : tg AN  L     AN  300 (11) 0,25đ
Rr 3100 3
49
Vậy : u  190  300  490  ( rad ) (12) 0,25đ
AN 180
49
- Biểu thức : u AN  300 2 sin(100 t  )(V ) (13) 0,25đ
180

BÀI 4 : ( 3,0 điểm )


1) Tính tiêu cự : (2,0điểm)
- Sơ đồ tạo ảnh : S 
( L)
S1 (
G)
S 2 
( L)
S (1) 0,25đ
d1 d1’d2 d2’d3 d3’

- Theo điều kiện của bài , ta có : d3’ = d1 , suy ra : d1’ = d3 , hay : l – d2 = l – d2’.
Với l là khoảng cách giữa gương cầu và thấu kính.
 f2 
Vậy : d2’ = d2 , do đó : d 2   1  0 (2) 0,25đ
 d2  f2 
- Từ (14) , ta có : d2 = 0 , suy ra : l – d1’ = 0 , vậy : l = d1’ (3) 0,25đ
- Mà ta có : l + d1 = 120cm (4) 0,25đ
- Từ (15) và (16), ta có phương trình : d1 + d1’ = 120cm
d f
Hay : d1  1 1  120
d1  f1
Đưa về phương trình bậc hai : d12  120d1  120 f1  0 (5) 0,25đ

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi :   0, suy ra : f1  30cm (6) 0,25đ
f2
- Cũng từ (14), ta có :  1  0 , suy ra : d2 = 2f2 = l – d1’.
d2  f2
Vậy : l = d1’ + 2f2 = d1’ + 72 (7) 0,25đ

- Thay (19) vào (16) , ta có : d1’ + d1 = 120 – 72 = 48


Vậy ta đi đến phương trình : d1  48d1  48 f1  0
2
(8) 0,25đ
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi :   0 , hay : f1  12cm (9) 0,25đ
- Từ (18) và (21) , ta suy ra : f1  12cm (10) 0,25đ
+ Với f 1 < 12cm , sẽ có 4 vị trí cho ảnh trùng vật , điều này không phù hợp
với giả thiết. Vậy : ta chỉ chọn f1 = 12cm là hợp lý (11) 0,25đ

2) Các vị trí của thấu kính giữa (G) và điểm sáng S: (0,50điểm)
- Thay f1 = 12cm vào phương trình (20) , ta có : d1 = 24/1 = 24cm (12) 0,25đ
- Thay f1 = 12cm vào phương trình (17) , ta được phương trình :
d12  120d1  1440  0
Phương trình này cho nghiệm : d1 = 106,475cm và d1 = 13,525cm (13) 0,25đ

BÀI 5 : ( 3,0 điểm )


1) Chu kỳ và độ phóng xạ : (1,0 điểm)
m0 4,8
Ta có :   4  22 vậy : số chu kỳ k = 2. (2) 0,25đ
m 1, 2

Do đó : t = 2T , suy ra : T = t/2 = 30/2 = 15h. (1) 0,25đ

ln 2.N A .m
- Độ phóng xạ : H = N = (2) 0,25đ
T .A
0, 693.6, 023.1023.1, 2
- Thay số : H =  3,8647.1017 ( Bq ) 0,25đ
15.3600.24
3,8647.1017
- Tính theo (Ci) : H =  1, 0445.107 (Ci ) (3) 0,25đ
3, 7.1010

2) Thời gian : (2,0điểm)


m02 N 02 N 01
Ta có :  0,125   0,125 hay N 02  (4) 0,25đ
m01 N 01 8
A2 A
.N 02  N 2
m  m NA NA
- Tại thời điểm t : m2/ m1 = 8 , vậy : 02  8 (5) 0,75đ
m1 A1
.N 1
NA
- Do : A2 = A1 = 24g , nên từ (30), ta có :
N o1
 N 01 (1  e t )
N 02  N 01 (1  e t )
 t
 8 8 . (6) 0,50đ
N 01e N 01e t
Biến đổi , ta được : et = 8 , suy ra : t = 3ln2 ;
Vậy : t = 3T = 45h (7) 0,50đ

BÀI 6 : ( 2,5 điểm )


1) Hệ thức liên hệ giữa S và S’ : (1,5 điểm)
- Trong hệ quy chiếu K’, ta có diện tích : S’ = 0,5h.l0 (1) 0,25đ
Với h là đường cao của tam giác đều , l0 là độ dài cạnh của tam giác.
- Trong hệ quy chiếu quán tính K , ta có diện tích : S = 0,5h.l (2) 0,25đ
Với l là độ dài cạnh của tam giác trong hệ K.
v2
-Ta có chiều dài dọc theo phương chuyển động là : l  l 0 1  . (3) 0,25đ
c2
Thay v = 0,6c vào (35) , ta được : l = 0,8.l0 (4) 0,25đ
- Thay (36) vào (34) , ta có : S = 0,5h.l0.0,8 = 0,8.S’ (5) 0,50đ

2) Các góc của tam giác : (1,0 điểm)


l
3
- Từ hình vẽ , ta có : tg  2 , với h = l 0 (6) 0,25đ
h 2
l.2 0,8
- Vậy : tg    0,47    250 (7) 0,25đ
2.l 0 . 3 3

- Vậy : Aˆ  2  50 0 , K K’ A (8) 0,25đ


Bˆ  Cˆ  90 0  250  650 (9) 0,25đ

O O’ B C x’ x

BÀI 7 : ( 2,5 điểm )


- Phương án :
Lập các sơ đồ mạch điện, mắc và đọc các số chỉ trong mỗi sơ đồ: U1, U2, U1’, U2’. 0,25 đ
- Vẽ 3 sơ đồ mạch điện. Gọi E là suất điện động của nguồn điện;
RV1 , RV2 là điện trở của hai vôn kế 0,50 đ
- Lập công thức : Theo định luật Om cho mạch kín, ta có :
U1 U2
I1  ; I2  (1) 0,25 đ
R v1 R v2
U1
E = U1  r.I1  U1  r. (2) 0,25 đ
R v1
U2
E = U 2  r.I 2  U 2  r. (3) 0,25 đ
R v2
Sơ đồ thứ 3 , hai vôn kế mắc nối tiếp ta có :
U '2 R v2
 (4) 0,25 đ
U1' R v1
Khử r trong (2) và (3) kết hợp với (4) ta được :
U1 U1 E - U1 U1 R v2 E - U1
/   .  (5) 0,25 đ
R v1 R v1 E - U2 U 2 R v1 E - U2
U '2 U1 E - U1
hay : .  (6) 0,25 đ
U1' U2 E - U2
U1.U 2 (U '2 - U1' )
Ta tìm được suất điện động : E  (7) 0,25 đ
U1 U '2 - U 2 U1'
Kết luận : Dùng 3 sơ đồ mạch điện được khảo sát và đọc các số chỉ trên hai vôn kế ta tìm được suất điện
động của một nguồn điện.

II. CÁCH CHO ĐIỂM & HƯỚNG DẪN CHẤM :

Điểm toàn bài là 20,0 điểm được phân bố tổng quát như sau :

BÀI 1 : (3,0 điểm) BÀI 2 : (3,0 điểm) BÀI 3 : (3,0 điểm) BÀI 4 : (3,0 điểm)
BÀI 5 : (3,0 điểm) BÀI 6 : (2,5 điểm) BÀI 7 : (2,5 điểm)

Yêu cầu và phân phối điểm cho các bài trên như trong từng phần và có ghi điểm bên lề phải của
đáp án - Phân tích lực, phân tích hiện tượng bài toán phải rõ ràng, có hình vẽ minh họa (nếu có), lập luận
đúng, có kết quả đúng thì cho điểm tối đa như biểu điểm nói trên . (Giám khảo tự vẽ hình)
GHI CHÚ :
1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu. Trong quá trình chấm các giám khảo
cần trao đổi thống nhất để phân điểm chi tiết đến 0,25 điểm cho từng phần, từng câu.
2) Học sinh làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải khác,
kể cả cách giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng , có căn cứ, kết quả đúng cũng cho
điểm tối đa tương ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm này.
--------------------------
Së GD&§T NghÖ An K× thi chän häc sinh giái tØnh
N¨m häc 2007-2008

M«n thi: VËT Lý líp 12 THPT- b¶ng b


Thêi gian: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Bài 1. (5,0 điểm)


Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm trong
mặt phẳng nằm ngang,có AB và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng l=0,5m, được
đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T hướng vuông góc với mặt phẳng của
khung như hình 1. Một thanh dẫn MN có điện trở R=0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo
hai cạnh AB và CD.
a) Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v=2m/s
dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công 
B M A
suất tỏa nhiệt trên thanh MN và nhận xét. B
b) Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó

thanh còn có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu C v D
khối lượng của thanh là m=5gam? N
Bài 2(5,0 điểm) Hình 1
Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một
lò xo có độ cứng k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình 2a. Từ một thời
điểm nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không A k F
đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. m
a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian
vật đi hết quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho Hình 2a
đến khi vật dừng lại lần thứ nhất.
b) Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được k
nối với một vật khối lượng M như hình 2b, hệ số ma sát M F
m
giữa M và mặt ngang là . Hãy xác định độ lớn của lực F để
sau đó vật m dao động điều hòa. Hình 2b

Bài 3.(3,5 điểm)


Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai
sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1S1S2 .
a)Tính giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa.
b)Tính giá trị của l để tại A có được cực tiểu của giao thoa.
Bài 4(3,5 điểm)
Mạch điện nối tiếp gồm một tụ điện 10F và một ampe kế xoay chiều có điện trở không
đáng kể được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz. Để tăng số chỉ của ampe kế
lên gấp đôi hoặc giảm số chỉ đó xuống còn một nửa giá trị ban đầu, cần mắc nối tiếp thêm vào
mạch trên một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng bao nhiêu?
Bài 5(3,0 điểm)
Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch dao động LC là i  I 0 cos t. Sau 1/8
chu kỳ dao động thì năng lượng từ trường của mạch lớn hơn năng lượng điện trường bao
nhiêu lần? Sau thời gian bao nhiêu chu kỳ thì năng lượng từ trường lớn gấp 3 lần năng lượng
điện trường của mạch?
-------------Hết-------------

1
Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:.....................

Së GD&§T NghÖ An K× thi chän häc sinh giái tØnh


N¨m häc 2007-2008

H-íng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm ®Ò chÝnh thøc


M«n: vËt lý líp 12 thpt- b¶ng B

Bài 1. (5đ)
Khi thanh MN chuyển động thì dòng điện cảm ứng trên thanh xuất hiện theo chiều
MN.
0.5đ
Cường độ dòng điện cảm ứng này bằng:
E Bvl
I  .
R R
0.5đ
Khi đó lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với vận tốc v và có độ lớn:
B 2l 2 v
Ft  BIl  .
R
0.5đ
Do thanh chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh phải cân bằng với lực từ.
0.25đ
Vì vậy công suất cơ học (công của lực kéo) được xác định:
B 2l 2 v 2
P  Fv  Ft v  .
R
0.25đ
Thay các giá trị đã cho nhận được:
P  0,5W .
0.25đ
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN:
B 2l 2 v 2
Pn  I R 
2
.
R
0.5đ
Công suất này đúng bằng công suất cơ học để kéo thanh. Như vậy toàn bộ công cơ học
sinh ra được chuyển hoàn toàn thành nhiệt (thanh chuyển động đều nên động năng không
tăng), điều đó phù hợp với định luật bảo toàn năng lượng.
0.25đ
b) Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung
bình của lực này là:
F B 2l 2 v
F t  .
2 2R
0.5đ
Giả sử sau đó thanh trượt được thêm đoạn đường S thì công của lực từ này là:
B 2l 2 v
A  FS  S.
2R
0.5đ2
Động năng của thanh ngay trước khi ngừng tác dụng lực là:
1
Wđ  mv 2 .
2
0.5đ
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì đến khi thanh dừng lại thì toàn bộ động năng
này được chuyển thành công của lực từ (lực cản) nên:
1 2 B 2l 2 v
mv  S.
2 2R
0.25đ
Từ đó suy ra:
mvR
S  2 2  0,08(m)  8cm.
B l
0.25đ

Bài 2(5đ)
a) Chọn trục tọa độ hướng dọc theo trục lò xo, gốc tọa độ trùng vào vị trí cân bằng của
vật sau khi đã có lực F tác dụng như hình 1. Khi đó, vị trí ban k F
đầu của vật có tọa độ là x0. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị biến m
dạng một lượng x0 và:
F x0 O
F  kx0  x0   .
k Hình 1
0.5đ
Tại tọa độ x bât kỳ thì độ biến dạng của lò xo là (x–x0), nên hợp lực tác dụng lên vật là:
 k ( x  x0 )  F  ma.
0.5đ
Thay biểu thức của x0 vào, ta nhận được:
 F
 k  x    F  ma   kx  ma  x" 2 x  0.
 k
0.5đ
Trong đó   k m . Nghiệm của phương trình này là:
x  A sin(t   ).
0.25đ
m
Như vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ T  2 . Thời gian kể từ khi tác dụng lực
k
F lên vật đến khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phía bên phải) rõ ràng là bằng 1/2
chu kỳ dao động, vật thời gian đó là:
T m
t   .
2 k
0.5đ
Khi t=0 thì:
 F
x  A sin    ,
F  A  k ,
k  
v  A cos   0     .
 2
0.5đ
Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi
vật dừng lại lần thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động. Do
3
đó, quãng đường vật đi được trong thời gian này là:
2F
S  2A  .
k
0.5đ
F
b) Theo câu a) thì biên độ dao động là A  .
k
Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của
m, M phải nằm yên.
0.5đ
Lực đàn hồi tác dụng lên M đạt độ lớn cực đại khi độ biến dạng của lò xo đạt cực đại
khi đó vật m xa M nhất (khi đó lò xo giãn nhiều nhất và bằng: x0  A  2 A ).
0.5đ
Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma sát
nghỉ cực đại:
F
k .2 A  Mg  k .2.  Mg.
k
0.5đ
Từ đó suy ra điều kiện của độ lớn lực F:
mg
F .
2
0.25đ

Bài 3.(3đ)
a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường
k=2
đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng S1 l
(xem hình 2): A k=1
d
l 2  d 2  l  k . k=0
Với k=1, 2, 3... S2
0.5đ Hình 2
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc
càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A
đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k=1).
0.5đ
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
l 2  4  l  1  l  1,5(m).
0.5đ
b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là:

l 2  d 2  l  (2k  1) .
2
Trong biểu thức này k=0, 1, 2, 3, ...
0.5đ

2

d 2  (2k  1) 
Ta suy ra : l  2
.
(2k  1)
0.5đ
Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1.
0.5đ
Từ đó ta có giá trị của l là :
* Với k =0 thì l = 3,75 (m ).
4
* Với k= 1 thì l  0,58 (m).

0.5đ
Bài 4.(3,5đ)
Dòng điện ban đầu:
U
I1   UC.
ZC
0.25đ
Khi nối tiếp thêm cuộn dây có độ tự cảm L thì số chỉ của ampe kế là:
U U
I2   .
Z C  Z L 1 (C )  L
0.25đ
Để tăng cường độ dòng điện lên hai lần, tức là giảm tổng trở của mạch xuống còn một
nửa giá trị ban đầu thì có thể có hai khả năng:
0.25đ
* Khả năng thứ nhất ứng với độ tự cảm L1:
1 1
 L1  .
C 2C
0.5đ
Khí đó:
1
 2 L1C  0,5  L1  2  0,5( H ).
2 C
0.5đ
* Khả năng thứ hai ứng với độ tự cảm L2:
1 1
L2   .
C 2C
0.5đ
Khí đó:
 2 L2C  1,5  L2  3L1  1,5( H ).
0.25đ
Để giảm cường độ dòng điện xuống còn một nửa ban đầu, tức là tăng tổng trở của mạch
lên gấp đôi, ứng với độ tự cảm L3:
1 2
L3   .
C C
0.5đ
Ta tìm được:  L3C  3  L3  6L1  3( H ) .
2

0.5đ

Bài 5(3đ)
Sau thời gian t kể từ thời điểm t=0 thì năng lượng từ trường của mạch bằng:
1 1
Wt  Li 2  LI 02 cos 2 t.
2 2
0.5đ
Tổng năng lượng dao động của mạch:
1 2
W  Wt max  LI 0 .
2
0.5đ
Nên vào thời điểm t, năng lượng điện trường của mạch là:

5
1 2 2
Wđ  W  Wt  LI 0 sin t.
2
0.5đ
Vì vậy, tỷ số giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường bằng:
Wt cos 2 t
  cot g 2t.
Wđ sin t 2

0.5đ
T Wt  2 T  
Vào thời điểm t  thì:  cot g 2  .   cot g 2  1.
8 Wđ  T 8 4
Như vậy sau 1/8 chu kỳ thì năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường.
0.5đ
Khi năng lượng từ trường lớn gấp 3 năng lượng điện trường thì:
Wt  2 
 cot g 2  .t   3.
Wđ T 
0.25đ
Từ đó suy ra:
 2  2  T
cot g  t  3  t  t .
 T  T 6 12
0.25đ

6
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH


LỚP 12 - MÔN: VẬT LÍ – Năm học 2010 - 2011
Thời gian: 180 phút - (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1
Một vật nhỏ khối lượng M =100g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài O
l = 20cm như Hình 1. Dùng vật nhỏ m = 50g có tốc độ v0 bắn vào M. Bỏ qua
sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
a/ Xác định v0 để M lên đến vị trí dây nằm ngang. l
b/ Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O. v0 M
m
3 7
c/ Cho v0 = m/s, xác định chuyển động của M. Hình 1
2
Bài 2
Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với một màn E như B
hình bên. Khoảng cách giữa AB và E là L. Giữa AB và E có một thấu L E
kính hội tụ tiêu cự f. Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE A
người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB
trên màn.
a/ Tìm điều kiện của L để bài toán thỏa mãn.
b/ Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a. Tìm tiêu cự f của thấu kính theo L và a.
Áp dụng bằng số L = 90cm, a = 30cm.
c/ Vẫn thấu kính và màn E như trên, thay AB bằng điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu
kính và cách E một khoảng 45cm. Xác định vị trí đặt thấu kính để trên màn thu được vùng sáng
có kích thước nhỏ nhất.
Bài 3 O
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí x
m
tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2.
a/ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân
bằng. Viết phương trình dao động. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị
α
dãn 2cm và vật có vận tốc v0 = 10 15 cm/s hướng theo chiều dương.

b/ Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng. Hỏi tại t2 = t1 + s, vật có tọa độ bao nhiêu?
4 5
c/ Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1.
Bài 4
Hai mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz,
được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s.
a/ Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng
u = A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M1 cách đều S1, S2 một khoảng d = 8cm.
b/ Tìm trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1.
c/ Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S1S2. Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn
định trên mặt nước, phải tăng khoảng cách S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng
cách ấy thì giữa S1, S2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì
hai điểm S1S2 là hai điểm có biên độ cực tiểu.
=== Hết ===
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VẬT LÍ 12 - Năm học 2010 -2011
(gồm 02 trang)
Bài 1 (2,5đ) Điểm
a/ Va chạm đàn hồi: E
mv 0  mv 1  Mv 2 0,25
2m
mv 02 mv 12 Mv 22 => v 2  v0 D
0,25
  mM
2 2 2
Mv 22 m  M gl O
Khi dây nằm ngang:  Mgl  v 0  C 0,25
2 m 2
Thay số: v0 = 3m/s. 0,25
b/ Để M chuyển động hết vòng tròn, tại điểm cao nhất E: v E  gl 0,25
Mv 22 Mv E mM
=>  Mg 2l   v0  5gl . 0,25
2 2 2m
3 10 0,25
Thay số: v0 = m/s.
2
3 7 3 10
c/ Khi v 0  m/s < => M không lên tới điểm cao nhất của quĩ đạo tròn. 0,25
2 2
mv 2
Lực căng của dây: T  mg cos   . Khi T = 0 => M bắt đầu rời quĩ đạo tròn tại D với
l
vận tốc vD, có hướng hợp với phương ngang góc 600. 0,25
Từ D vật M chuyển động như vật ném xiên. Dễ dàng tính được góc COD = 300. 0,25
* Nếu HS tính kỹ hơn ý c/ có thể thưởng điểm.
Bài 2 (2,5đ)
df
a/ L  d  d'  d   d 2  Ld  Lf  0 ; 0,25
df
  L2  4Lf 0,25
Để có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên của AB trên màn. thì pt phải có 2
nghiệm => Δ > 0 => L > 4f. 0,25
L  0,25
b/ Nghiệm d1,2   d 2  d1  a
2
I 0,25
L a
2 2
f  M 0,25
4L
Thay số f = 20cm. S'
S
MN S' N O N 0,25
c/ S' MN  S' IO   0,25
IO S' O
MN d  d'L d L L 0,25
   
IO d' f d f
Theo Côsi MNmin khi d  Lf = 30cm. 0,25
Bài 3 (2,5đ)
k g sin  0,25
a/ Tại VTCB   
m l
 0,25
=> Δl = 1cm, ω = 10 5 rad/s, T = s.
5 5

2
v 
Biên độ: A = x   0  => A = 2cm và    .
2
M
 3 0,25
 K
Vậy: x = 2cos( 10 5t  )cm. 0,25
3
x 0,25
 -1 O
b/ Tại t1 vật ở M có vận tốc v1, sau Δt = = 1,25T. K'
4 5
0,25
- vật ở K (nếu v1 > 0) => tọa độ x2 = 3 cm. N
- vật ở N (nếu v1 < 0) => tọa độ x2 = - 3 cm. 0,25
c/ Quãng đường m đi được: - Nếu v1<0 => s1 = 11  3 => vtb = 26,4m/s. 0,25
0,25
- Nếu v1>0 => s2 = 9  3 => vtb = 30,6m/s. 0,25

Bài 4 (2,5đ)

M2
M1
M2'

v
a. + λ = = 0,8cm và d1 = d2 = d = 8cm S1
I 0,25
f
+ Ta có phương trình dao động sóng tổng hợp tại M1
(d 2  d1 )  (d1  d 2 )  0,25
uM1 = 2A cos cos 200t  
   
với d1 + d2 = 16cm = 20λ và d2 – d1 = 0, 0,25
ta được: uM1 = 2Acos(200πt - 20π) 0,25
b. Hai điểm M2 và M2’ gần M1 ta có:
S1M2 = d + λ = 8 + 0,8 = 8,8 cm
S1M2’ = d – λ = 8 – 0,8 = 7,2 cm 0,25
Do đó: IM2 = S1M 22  S1I 2  8,8 2  4 2  7,84(cm)
IM1 = S1I 3  4 3  6,93(cm) 0,25
Suy ra M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91 (cm) 0,25
Tương tự: IM2’ = S1M '22  S1I 2  7, 2 2  4 2  5,99(cm)
0,25
 M1M2’ = 6,93 – 5,99 = 0,94 (cm)
c. Khi hệ sóng đã ổn định thì hai điểm S1, S2 là hai tiêu điểm của các hypecbol và ở rất
gần chúng xem gần đúng là đứng yên, còn trung điểm I của S1S2 luôn nằm trên vân giao
   
thoa cực đại. Do đó ta có: S1I = S2I = k   (2k  1) => S1S2 = 2S1I = (2k + 1)
2 4 4 2
0,25
 
Ban đầu ta đã có: S1S2 = 8cm = 10λ = 20 => chỉ cần tăng S1S2 một khoảng = 0,4cm.
2 2 0,25
Khi đó trên S1S2 có 21 điểm có biên độ cực đại.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA Năm học 2010-2011
Môn thi: Vật lý. Lớp 12. THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2011
Số báo danh Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
……………………
Đề thi này có 8 câu, gồm 02 trang.

Câu 1. (2,5 điểm)


Một ròng rọc kép gồm hai hình trụ đặc đồng chất đặt đồng tâm. Hình trụ
lớn có khối lượng M = 200g, bán kính R = 10cm, hình trụ nhỏ có khối lượng R
r
m = 100g, bán kính r = 5cm. Trên rãnh của từng hình trụ có quấn một sợi dây
nhẹ không dãn, đầu tự do mỗi dây mang vật khối lượng lần lượt là m1 = 250g
và m2 = 200g (hình vẽ). Ban đầu hệ đứng yên, thả cho hệ chuyển động. Tính
gia tốc của từng vật và lực căng của mỗi dây treo. m1 m2
Câu 2. (2,5 điểm)
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100N/m. Đặt giá B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống với gia tốc a = 2m/s2 không vận tốc ban đầu.
a. Tính thời gian từ khi giá B bắt đầu chuyển động cho đến khi vật rời giá B.
b. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời giá B. Viết phương trình dao động điều hòa của
vật.
Câu 3. (3 điểm)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao
động cùng pha với tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những
khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của
AB có hai dãy cực đại khác.
a. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai
nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối S1S2.
c. Điểm C cách S1 khoảng L thỏa mãn CS1 vuông góc với S1S2. Tính giá trị cực đại của L để
điểm C dao động với biên độ cực đại.
Câu 4. (3 điểm)
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L và một bộ tụ điện gồm tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ
xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF khi góc xoay biến thiên từ 00
đến 1200. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải từ 1 = 10m đến 2 = 30m.
Cho biết điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay.
a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây và điện dung C0 của tụ.
b. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 0 = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu?
Câu 5. (3 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây V1
D có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở D M R C
thuần R và tụ điện có điện dung C (hình A A B
vẽ). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch N
AB có biểu thức u = U0cos100πt (V) không V2
đổi. Các vôn kế nhiệt V1;V2 có điện trở rất lớn chỉ lần lượt là U1 = 120V; U2 =80 3 V. Điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
NB góc /6 và lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN góc /2. Ampe kế
nhiệt có điện trở không đáng kể chỉ 3 A.
a. Xác định các giá trị của R; L và C.
b. Tính U0 và viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch.
Câu 6. (2 điểm)
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để
giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được
không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế
trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
Câu 7. (3 điểm)
Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,555m và 2 = 377nm vào một tấm kim loại
có giới hạn quang điện 0 thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron có độ lớn
gấp đôi nhau.
a. Tìm giới hạn quang điện 0 của kim loại đó.
b. Chỉ chiếu bức xạ có bước sóng 1, tách từ chùm electron bắn ra một electron có vận tốc
lớn nhất rồi cho nó bay từ A đến B trong điện trường đều mà hiệu điện thế UAB = -3V. Tìm vận
tốc của electron khi đến B.
Câu 8. (1 điểm)
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự là 10cm, bán kính đường rìa là 0,5cm. Đặt một điểm
sáng S đơn sắc trên trục chính phía ngoài tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính có thể làm lệch
tia sáng tới từ S một góc tối đa là bao nhiêu?

Cho biết các hằng số: c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s; e = 1,6.10-19 C; g = 10 m/s2
------------------ HẾT ------------------

- Thí sinh không sử dụng tài liệu.


- Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA Năm học 2010-2011

ĐÁP ÁN CHẤM Môn thi: Vật lý. Lớp 12.THPT


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 24/03/2011
(Đáp án này gồm 4 trang, mỗi ý gắn
với chấm tròn  ứng với 0.5 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2,5 đ)  Biểu diễn các lực tác dụng lên hệ
Vì R.P2 > r.P1 nên m2 đi xuống, m1 đi lên 0,5
R
+  Áp dụng định luật II Newton cho m1, m2:
Vật m1: - m1g + T1 = m1a1 (1)
r Vật m2: m2g – T2 = m2a2 (2) 0,5
Áp dụng phương trình ĐLHVR cho ròng rọc:
 T2R – T1r = I (3)
T1  Mặt khác: a = r (4)
1
T2
a2 = R (5)
m1  Từ (1), (2), (3), (4), (5):
 0,5
P1 m2   (m2 R  m1r ) g 1 1
với I  MR2  mr 2
 m2 R  m1 r  I
2 2
2 2
P2
Thay số:  = 20 rad/s2 ; a1 = 1m/s2 ; a2 = 2m/s2 ; 0,5
 T1 = m1(g + a1); T2 = m2(g - a2) , thay số T1 = 2,75N; T2 = 1,6N. 0,5
Câu 2 a. Tìm thời gian
(2,5 đ) mg
 Khi vật ở VTCB lò xo giãn: Δl = = 0,1 m
k 
k k Fdh 0,5
Tần số của dao động: ω = = 10 rad/s 
m N
m O
 Vật m: P + N + Fdh = ma . B
Chiếu lên Ox: mg - N - k l = ma  0,5
Khi vật rời giá thì N = 0, gia tốc của vật a = 2 m/s2 P
 Suy ra: x
m(g - a) at 2
Δl = =
k 2
2m(g - a) 0,5
 t= = 0,283 s
ka
b. Viết phương trình
at 2
 Quãng đường vật đi được cho đến khi rời giá là S = = 0,08 m
2
Tọa độ ban đầu của vật là: x0 = 0,08 - 0,1 = - 0,02 m = -2 cm
Vận tốc của vật khi rời giá là: v0 = at = 40 2 cm/s
0,5
v02
 Biên độ của dao động: A  x02  = 6 cm
2
Tại t = 0 thì 6cos  = -2 và v  0 suy ra  = -1,91 rad
Phương trình dao động: x = 6cos(10t - 1,91) (cm) 0,5
Câu 3 a. Tính tốc độ truyền sóng:
(3 đ) d1  d 2
 Tại M sóng có biên độ cực nên: d1 – d2 = k   
k 0,5
- Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k  3
 Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,5
b. Tìm vị trí điểm N
 2d 
 Giả sử u1  u2  a cos t , phương trình sóng tại N: u N  2a cos t  
   0,5
2d
Độ lệch pha giữa phương trình sóng tại N và tại nguồn:  

Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
2d 
   (2k  1)  d  2k  1
 2

 Do d  a/2  2k  1  a/2  k  2,16. Để dmin thì k=3.
2
2 0,5
a
dmin= xmin 2
    xmin  3,4cm
2
c. Xác định Lmax
 Để tại C có cực đại giao thoa thì:
L2  a 2  L  k. ; k =1, 2, 3... và a = S1S2
Khi L càng lớn đường CS1 cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng
bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của L để tại C có cực đại là k =1 0,5
 Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
L2 max  64  Lmax  1,5  Lmax  20,6cm 0,5
Câu 4 a. Tính L và C0
(3 đ)  Bước sóng của sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được:   2c LC
 1  2c L(C 0  C1 )  10m ; 2  2c L(C 0  C 2 )  30m 0,5
12 C  10 1
  0   C0 = 20pF 0,5
2 C0  250 9
2

2
  L 2 2 1  9,4.10 7 ( H ) 0,5
4 c (C 0  C )
b. Góc xoay của bản tụ.
 Vì điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay  Cx = a + b
Khi  = 00: C1 = 0 + b  b = C1 = 10pF
Khi  = 1200: C2 = 10 + a.120  a = 2 pF/độ
Vậy: Cx = 2a + 10 (pF) (1) 0,5
 Để thu được sóng có bước sóng 3 thì: 3  2c L(C 0  C x )
12 C0  C1 1 0,5
    Cx = 100 pF
32 C0  C x 4
 Thay vào (1): 2 + 10 = 100   = 450
0,5
Câu 5 a. Xác định giá trị R ; L ;C
(3 đ) Vẽ giãn đồ véc tơ đúng 0,5
 R = UR/I = U2cos600 / I = 40Ω 0,5
 ZC = UC/I = U2cos300 /I = 40 3 Ω
 C  4,59.10 F5 0,5
 ZL = UL/I = U1sin300/I = 20 3 Ω
 L  0,11H 0,5

b. Xác định U0 và viết biểu thức i


  
 Từ GĐVT : U = U 1 + U C . Áp dụng định lý hàm số cosin ta được : 0,5
U2 = U12 + UC2 + 2U1.UC. cos1200
Thay số và tính toán ta được: U = 120V => U0 = 120 2 (V)
0,5
 Lập luận để   = -/6
 i = 6 cos(100t + /6) (A)
Câu 6  Đặt U, U1, ΔU , I1, P1 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp
(2 đ) trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc
đầu.
U’, U2, ΔU' , I2, P2 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên
đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau.
2 0,5
P  I  1 I 1 U ' 1
Ta có: 2   2    2   
P1  I1  100 I1 10 U 10
0,15U1
Theo đề ra: ΔU = 0,15.U1  U '  (1)
10
 Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:
U2 I 0,5
U1.I1 = U 2 .I 2  = 1 = 10  U2 = 10U1 (2)
U1 I2
 (1) và (2):
 U = U1 + ΔU = (0,15 + 1).U1
 0,5
 0,15.U1 0,15
 U' = U 2 + ΔU' = 10.U1 + 10 = (10 +
10
).U1

0,15
10+
U' 0,5
 Do đó: = 10 = 8,7
U 0,15+1
Câu 7 a. Tính 0
(3 đ) 0,5
2
hc hc mv1
   (1)
1 0 2
2 2
hc hc
mv2 hc mv
   4 1 (Vì 2  1 ) (2)
2 0 2 0 2
1 4 1 0,5
 Từ (1) và (2):  
0 31 32
 Thay số 0  0,659m 0,5
b. Tìm vận tốc quang e tại B.
hc hc 0,5
 Khi chỉ chiếu 1 thì: Wđ1 = WđA = 
1 0
hc hc
 Theo định lí động năng: WđB - WđA = eUAB  WđB =  + eUAB 0,5
1 0
2 hc hc
  vB  (   eU AB )  1,086.106 m / s
m 1 0 0,5

Câu 8  Góc lệch cực đại nhận được ứng với tia sáng đến mép thấu kính.
(1 đ) -Do điểm S nằm bên ngoài tiêu điểm F của thấu kính nên cho ảnh thật S’ ở bên
kia thầu kính.(hình vẽ)
- Gọi  là góc lệch của tia tới và tia ló,
 là góc hợp bởi tia ló và trục chính 0,5
Từ hình vẽ ta có:  =  + 

 Theo giả thiết thì d, d’ >> r, khi đó   tan = r/d ;   tan= r/d’
1 1  r 1
- Suy ra :  =  +  = r/d + r/d’ = r   ' = = rad = 2,90 0,5
d d  f 20

Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

------------------- HẾT -------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011-2012
Môn: VẬT LÍ 12 - THPT
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/11/2011
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (4,0 điểm)


Có một số dụng cụ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m, một lò xo
nhẹ có độ cứng k và một thanh cứng nhẹ OB có chiều dài l.
1) Ghép lò xo với quả cầu để tạo thành một con lắc lò xo và treo thẳng
đứng như hình vẽ (H.1). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ
A = 2cm. Tại thời điểm ban đầu quả cầu có vận tốc v  20 3cm / s và gia tốc (H.1)

a = - 4m/s2. Hãy tính chu kì và pha ban đầu của dao động.
O
2) Quả cầu, lò xo và thanh OB ghép với nhau tạo thành cơ hệ như hình
vẽ (H.2). Thanh nhẹ OB treo thẳng đứng. Con lắc lò xo nằm ngang có quả cầu l
nối với thanh. Ở vị trí cân bằng của quả cầu lò xo không bị biến dạng. Từ vị trí
cân bằng kéo quả cầu trong mặt phẳng chứa thanh và lò xo để thanh OB
nghiêng với phương thẳng đứng góc α0 < 100 rồi buông không vận tốc đầu. B
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.
Chứng minh quả cầu dao động điều hoà. Cho biết: l = 25cm, (H.2)

m = 100g, g = 10m/s2 . Tính chu k dao động của quả cầu. V(dm3)
36 1
Bài 2: (2,0 điểm)

Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 - 2 - 3 - 4 như


4
hình vẽ (H.3). Cho biết : T1 = T2 = 360K ; T3 = T4 = 180K ; 2
V1 =36dm3; V3 = 9dm3.
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K 9 3
1) Tìm áp suất p ở các trạng thái 1, 2, 3, và 4.
2) Vẽ đồ thị p-V của chu trình. 180 360 T(K)

(H.3)
Bài 3: (3,0 điểm) A
L
Một thanh đồng chất tựa vào tường thẳng đứng tại α
nhờ d y dài hợp với tường một góc α như hình H.4 . iết C
thanh có độ dài d. Hỏi hệ số ma s t gi a thanh và tường phải
thỏa điều kiện nào để thanh c n bằng? d

B (H.4)
Bài 4: (4,0 điểm) R1 R3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.5). Cho biết: C

R1= 16Ω ; R2 = R3 = 24Ω, R4 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của R2 R4
A B
các dây nối. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp D
UAB = 48V.
(H.5)
1) Mắc vào hai điểm C, D của mạch một vôn kế có điện trở rất lớn.
a Điều chỉnh biến trở để R4 = 20Ω. Tìm số chỉ vôn kế. Cho biết cực dương của vôn
kế phải mắc vào điểm nào?
b Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ số 0. Tìm hệ thức gi a c c điện trở
R1, R2, R3, R4 khi đó và tính R4.
2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở RA= 12Ω. Điều chỉnh biến trở để R4 = 24Ω.
Tìm điện trở tương đương của mạch , cường độ dòng điện qua c c điện trở và số chỉ của
ampe kế. Chỉ rõ chiều của c c dòng điện.
Bài 5: (2,0 điểm)
Cho mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn d y K

được nối với một bộ pin có điện trở trong r qua một khóa điện
như hình vẽ H.6 . an đầu khóa đóng. hi dòng điện đã n C
L
định, người ta ngắt khóa và trong khung có dao động điện với tần
số f. iết rằng điện p cực đại gi a hai bản tụ điện lớn gấp n lần (E,r)

suất điện động của bộ pin. ỏ qua điện trở thuần của c c d y
nối và cuộn d y. Hãy tính điện dung và hệ số tự cảm của cuộn (H.6)
dây.
Bài 6: (3,0 điểm)
Một điểm s ng S được đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự
f1=24cm. Sau thấu kính, người ta đặt một màn E vuông góc với trục chính của thấu kính và thu
được ảnh rõ nét của S trên màn.
1 Để khoảng cách gi a vật và màn là nhỏ nhất thì vật và màn phải đặt cách thấu kính
một khoảng là bao nhiêu?
2 Người ta đặt thấu kính L2 phía sau và cùng trục chính với L1 và cách L1 một khoảng
18cm. Trên màn E lúc này có một vết sáng hình tròn. Hãy tính tiêu cự của thấu kính L2 và vẽ
hình trong c c trường hợp sau:
a) Khi tịnh tiến màn E dọc theo trục chính của hệ thấu kính thì vết sáng trên màn có
đường kính không thay đ i.
b) Khi tịnh tiến màn ra xa hệ thấu kính thêm 10cm thì vết s ng trên màn có đường
kính tăng gấp đôi.
Bài 7: (2,0 điểm)
ho một số dụng cụ: ộ dụng cụ điện ph n, nguồn điện, c n có bộ quả c n, ampe kế,
đồng hồ bấm gi y, c c d y nối có điện trở không đ ng kể.
Hãy thiết lập c ch bố trí thí nghiệm, trình bày phương n tiến hành thí nghiệm và tìm
công thức để x c định độ lớn của điện tích nguyên tố.

------------------ HẾT --------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


Gi m thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh………………….........………….… Số b o danh………….


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VẬT LÝ 12-THPT
------------- ----------------------------------------------------------------
(Gồm 06 trang)
I. SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Bài 1: (4,00 điểm)

1) Chu kì và pha ban đầu của dao động (2,00 điểm):


a2 v2
- hu k : Ta có hệ thức:   1  A2 4  v 2 2  a 2  0 (1) 0,25 đ
A2 4
A
2 2

2
Đặt X = ω , thay các giá trị của v0 và a0 ta đi đến phương trình bậc hai:
4X2 – 1200X – 160000 = 0 (2) 0,25 đ
 X – 300X – 40000 = 0
2

300  500
Phương trình cho nghiệm: x1,2  (3) 0,25 đ
2
Chọn nghiệm thích hợp: X = 400  ω2 = 400  ω = 20 rad/s
2 2 
Vậy chu kì dao động: T    ( s) (4) 0,25 đ
 20 10
- Pha ban đầu:
Tại t = 0, ta có: v0 = -Aωsinφ = 20 3cm / s (2)
a0 = - ω2coφ = - 4m/s2 = -400cm/s2. (5) 0,50 đ
a 400 1 
Từ (3): cos   0 2      ;
A 2.400 2 3

Từ (2): chọn    (rad ) (6) 0,50 đ
3
2) dao động đi u h a - hu k (2,00 điểm)
Tại thời điểm t, quả cầu có toạ độ x và vận tốc v, thanh treo OB có góc lệch α so với phương
thẳng đứng. Biểu thức cơ năng cơ năng toàn phần của hệ:
mv 2 kx 2
E  Ed  Et1  Et 2    mgh (7)
2 2
họn gốc thế năng tại VTCB:
2
Et  Et 2  mgh  mgl (1  cos  )  mgl . (8) 0,50 đ
2

x mg 2
Do   nên Et 2  x .
l 2l
Cơ năng toàn phần của hệ:
mv 2 kx 2 mg 2
E  Et1  Et 2  Ed    x  co n s t (9) 0,50 đ
2 2 2l
Lấy đạo hàm bậc nhất của cơ năng theo thời gian:
mg
 Et  '  mvv ' kxx ' x'  0
l
k g
Vì v = x’, v’ = x’’ nên : x ''    x  0 hay x " +  2 x = 0 (10)
m l 

k g
Vậy quả cầu dao động điều hoà với tần số góc:    (11) 0,50 đ
m l
- Ta lại có: k = mω2 = 0,1.400 = 40N/m.
k g 40 10
Vậy:       440(rad / s)
m l 0,1 0, 25
2 2
hu kì dao động: T   0,3s (12) 0,50 đ
 440

Bài 2: (2,00 điểm)


1) Nhận xét và r t đ c k t uận Các quá trình 4-1 và 2-3 là đẳng áp vì V tỉ lệ với T;
Các quá trình 1-2 và 3-4 là đẳng nhiệt. (1) 0,50 đ
p(105P Ta có: T1 = 2T4 và T2 = 2T3 (2) 0,25 đ
a)
1,6 3 2 V1 36
6 nên: V4    18dm3
2 2
V2  2V3  18dm3  V4 (3) 0,25 đ
0,8 1
4 RT1 8,31.360
3 p1  p 4    0,83.105 Pa 0,25 đ
V1 0, 036
RT2 8,31.360
p 2  p3    1, 662.105 Pa 0,25 đ
9 18 36 V(dm3) V2 0, 018

(H.2)
2) Đồ thị p-V đ c vẽ nh hình (H.2) 0,50 đ

A
Bài 3: (3,00 điểm) L
α
C
Phản lực của tường được ph n tích: Q = N + fms (1)
Đặt =h và = ; trọng lượng của thanh : P = mg; Hệ quy chiếu
fm
xy. hi hệ c n bằng ta có: s d
P + T + N + fms = 0 (2) N
Bx: N = T. sinα (3) B
By: fms = mg - T. cosα (4) 0,50 đ
n bằng momen đối với trục quay :
d d .sin 
P. .sin   T .h.sin   T  mg. (5) 0,25 đ
2 2h.sin 
p dụng định lý hàm sin trong tam gi c :
d L h d .sin(   )
   h (6) 0,50 đ
sin  sin  sin(   ) sin 
mg.d .sin  mg.sin  .sin 
Từ 5 , 6 và 3 : T  N (7)
2sin(   ) 2sin(   )
 cos  .sin  
Từ 4) : f ms  mg 1   (8) 0,50 đ
 2sin(   ) 
Để có c n bằng phải có ma s t nghỉ và fms ≤ k.N ; với k là hệ số ma s t

 mg.cos  .sin   mg.sin  .sin 


Từ 4 : mg 1    k. (9) 0,50 đ
 2sin(   )  2sin(   )
2.sin  .cos   sin  .cos   2 1 
Hay : k    (10) 0,25 đ
sin  .sin   tan  tan  
L.sin  d 2  L2 .sin 2 
Từ 4 : sin    cos   (11)
d d
2 d  L .sin 
2 2 2
1
Từ 10 : k  (12) 0,50 đ
L.sin  tan 

Bài 4: (4,00 điểm)


1) ch v n k c ch m c v n k ( 0 điểm)
Nếu hai điểm , D được mắc vôn kế có điện trở rất lớn:
a Điều chỉnh biến trở để R4 = 20Ω.
U AB 48
Dòng điện qua R1 và R3: I13    1, 2 A (1)
R1  R3 16  24
UAC = I13.R1 = 1,2.16 = 19,2V (2)

U AB 48
Dòng điện qua R2 và R4: I 24    1, 09 A (3) 0,50 đ
R2  R4 24  20
UAD = I24.R2 = 1,09.24 ≈ 26,2V.
Vôn kế chỉ: UDC = UAD – UAC = 26,2 – 19,2 = 7V.
Cực dương phải mắc vào điểm D. (4) 0,50 đ

b Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 0 nên: UDC = 0


Vậy: U AD = U AC  I 24 .R2  I13 .R1 (5)
R1 R3
C U AB U AB R R
Hay: R2  R1  4  3 (6) 0,25 đ
A R2 R4 B
R2  R4 R1  R3 R2 R1
B B RR 24.24
D R4  2 3   36 (7) 0,25 đ
(H.5) R1 16
2) Đi n tr t ng đ ng ch của ampe k gi trị c c c ng độ d ng đi n chi u d ng đi n
(2,50 điểm)
Khi thay vôn kế bởi ampe kế có RA = 12Ω và cho R4 = 24Ω, ta có mạch cầu không cân bằng.
Thay mạch trên bằng sơ đồ mạch tương đương khi sử dụng chuyển mạch tam giác R1, R2, RA thành
mạch sao
- Điện trở RAO, RCO, RDO lần lượt là:
R1 R2 16.24 RCO R3
C
RAO    7,3846 (8) RAO
R1  R2  RA 16  24  12 A O
RDO R4 B
R1 RA 16.12 B
RCO    3, 6923 (9) D B
R1  R2  RA 16  24  12
(H.5a)
RA R2 12.24
RDO    5,5385 (10) 0,50 đ
R1  R2  RA 16  24  12
Điện trở: ROCB = RCO + R3 = 3,6923Ω + 24Ω = 27,6923Ω (11)
RODB = RDO + R4 = 5,5385Ω + 24Ω = 29,5385Ω (12) 0,25 đ

ROCB .RODB 27, 6923.29,5385


Điện trở đoạn OB là: ROB    14, 2928 (13)
ROCB  RODB 27, 6923+29,5385
Vậy điện trở toàn mạch: R = RAO + ROB = 7,3846Ω + 14,2928Ω = 21,6774Ω. (14) 0,25 đ
- ường độ dòng điện qua c c điện trở và ampe kế:
U 48
Dòng qua mạch chính: I  AB   2, 214 A (15) 0,25 đ
R 21, 6774
Do đó: UOB = I.ROB = 2,214.14,2928 ≈ 31,644V. (16)
U 31, 644
+ ường độ dòng điện qua R3: I 3  OB   1,1427 A (17) 0,25 đ
ROCB 27, 6923
+ Dòng qua R4 : I4 = I – I3 = 2,214 – 1,1427 = 1,0713A. (18)
Ta lại có: UAO = I.RAO = 2,214.7,3846 = 16,3495V
UOC = I3. RCO = 1,1427.3,6923 = 4,2192V
Vậy: UAC = UAO + UOC = 16,3495V + 4,2192V = 20,5687V (19) 0,25 đ
U 20,5687
+ Dòng qua R1: I1  AC   1, 2855 A (20) 0,25 đ
R1 16
+ Dòng qua R2: I2 = I – I1 = 2,214 – 1,2855 = 0,9285A
+ Dòng qua ampe kế: IA = I1 – I3 = 1,2855 - 1,1427 = 0,1428A
và có chiều từ đến D. (21) 0,50 đ

Bài 5: (2,00 điểm)


- Khi dòng điện đã n định, cường độ dòng điện qua cuộn d y là:
E
I0  (1) 0,25 đ
R
- Khi khóa ngắt, mạch bắt đầu dao động. Năng lượng của mạch l c đó là năng lượng từ trường:
2
1 2 1 E
Wm  LI 0  L   (2) 0,25 đ
2 2 r
- Trong qu trình dao động khi tụ điện tích điện đ n điện p cực đại U0 thì dòng điện triệt tiêu.
c đó năng lượng của mạch là năng lượng điện trường; với U0 = nE :
1 1
We  CU 02  C  n.E 
2
(3) 0,25 đ
2 2
- p dụng định luật bảo toàn năng lượng cho mạch dao động ta có: We = Wm
2
E
L    C  n.E   L  Cn2 r 2
2
hay (4) 0,50 đ
r
1 1
- Mặt kh c chu k dao động : f   C (5) 0,25 đ
2 LC 4 f L
2 2

1 nr
Từ 4 và 5 ta tìm được: C  và L  (6) 0,50 đ
2 fnr 2 f

Bài 6: (3,00 điểm)


) Tính d và d’ để Lmin (1,00 điểm)
Ta có sơ đồ tạo ảnh: S  ( L1 )
S1'
- Khi ảnh hiện rõ trên màn, khoảng cách vật –màn là khoảng cách L gi a vật thật và ảnh thật.
Ta có:  d  d’ (1)
Dễ dàng thấy L phải thoả mãn điều kiện: ≥ 4f (2) 0,50 đ

Suy ra: Lmin = 4f = 96cm


Vậy: d = d’ = min/2 = 48cm. (3) 0,50 đ

2) Tìm f2 và vẽ hình (2,00 điểm):


Sơ đồ tạo ảnh: S  ( L1 )
S1'  
( L2 )
 S2'
Ta có: d1  d1'  48cm
a) Vì vết s ng trên màn có đường kính không đ i khi tịnh tiến màn nên chùm tia ló tạo bởi L2 phải
là chùm song song với trục chính. Tức là ảnh của S tạo bởi hệ hai thấu kính phải ở xa vô cùng.
Ta có: d2'    d2  f 2
Mà: d2  l  d1'  18- 48 = -30cm
Vậy: f2 = -30cm: L2 là thấu kính phân kì. 0,50 đ

b) Chùm tia ló có thể là hội tụ hoặc phân kì


- Nếu chùm tia ló hội tụ: L2 có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì

+ Nếu L2 là thấu kính hội tụ:


D ' 40  d 2'
Từ hình vẽ, ta có:  2
D 30  d 2'

Vậy: 40 – d2’ = 60 – 2d2’ => d2’ = 20cm


d d' 30.20
Từ đó: f 2  2 2 '   60cm
d2  d2 10
0,50 đ
+ Nếu L2 là thấu kính phân kì
Lúc này S2’ nằm trong khoảng gi a hai vị trí của màn E, ta có:
D ' 40  d 2'
 2
D d 2'  30
100
Vậy: 40 – d 2 ’  2d 2 ’ – 60  d 2'  cm
3

100
30.
d 2 d 2' 3  300cm
Từ đó: f 2  
d 2  d 2' 30  100
3

0,50 đ

- Nếu chùm tia ló là chùm phân kì( L2 là thấu


kính phân kì), ảnh S2’ là ảnh ảo.
Từ hình vẽ, ta có:
O2S2’ = |d2’|, O2S1’ = |d2|
D ' d 2  d 2 '  10 40  d 2 '
Vậy:   2
D d2  d2 ' 30  d 2 '
Suy ra: d2’ = 20cm > 0: điều này vô lí.

0,50 đ

Bài 7: (2,00 điểm)


) Thi t ập mạch đi n ph ng n ti n hành thí nghi m (1,00 điểm)
- Mắc mạch điện theo sơ đồ thông thường một mạch kín bao gồm:
Nguồn điện - mpe kế - ình điện ph n. 0,50 đ
- D ng mpe kế x c định dòng điện I chạy qua dung dịch điện ph n.
- D ng đồng hồ đếm thời gian để x c định thời gian t mà dòng điện đi qua.
- X c định khối lượng m của chất b m vào điện cực:
Bằng c ch d ng c n để đo khối lượng m1 điện cực trước khi mắc vào mạch, sau đó đo khối
lượng m2 của điện cực đó sau khi cho dòng điện đi qua chất điện ph n và tính được khối lượng:
m = m2 - m1 (1) 0,50 đ

2) Lập c ng thức x c định độ n e của đi n tích ngu n t : (1,00 điểm)


- Gọi n là hóa trị của chất. Số c c nguyên tử xuất hiện ở điện cực:
q It
N  (2) 0,50 đ
ne ne
- Mặt kh c: Gọi NA là số vogadro, là khối lượng mol của chất ta có:
m
Số c c nguyên tử đó là: N  NA (3) 0,25 đ
A
A I .t A I .t
- Từ 2 và 3 ta tìm được: e  .  . (4) 0,25 đ
n m.N A n (m2  m1 ).N A
II. CÁCH CHO ĐIỂM & HƯỚNG DẪN CHẤM :

Điểm toàn bài là 20,00 điểm được phân bố tổng quát như sau :
BÀI 1 : (4,00 điểm) BÀI 2 : (2,00 điểm) BÀI 3 : (3,00 điểm)
BÀI 4 : (4,00 điểm) BÀI 5 : (2,00 điểm) BÀI 6 : (3,00 điểm)
BÀI 7 : (2,00 điểm)

Yêu cầu và ph n phối điểm cho c c bài trên như trong từng phần và có ghi điểm bên lề phải của
đ p n - Ph n tích lực, ph n tích hiện tượng bài to n phải rõ ràng, có hình vẽ minh họa nếu có , lập luận
đ ng, có kết quả đ ng thì cho điểm tối đa như biểu điểm nói trên. (Giám khảo tự vẽ hình)
Ghi chú :
1 Trên đ y là biểu điểm t ng qu t của từng phần, từng c u. Trong qu trình chấm c c gi m khảo
cần trao đ i thống nhất để ph n điểm chi tiết đến 0,25 điểm cho từng phần, từng c u.
2 Học sinh làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi c ch giải kh c,
kể cả c ch giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đ ng, có căn cứ, kết quả đ ng cũng cho
điểm tối đa tương ứng với từng bài, từng c u, từng phần của hướng dẫn chấm này.
--------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG
HẢI DƯƠNG Lớp 12 THPT năm học 2011- 2012

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ


Thời gian làm bài: 180phút
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1(2 điểm)
1) Một vật có khối lượng
m  100( g ) , dao động điều hoà F(N)
theo phương trình có dạng 4.10-2
x  Acos(t  ) . Biết đồ thị
lực kéo về theo thời gian F(t) t (s)
O 7/6
như hình vẽ. Lấy 2  10 . Viết
- 2.10-2 13/6
phương trình dao động của vật.
2) Một chất điểm dao động điều
- 4.10-2
hòa với chu kì T và biên độ
12(cm) . Biết trong một chu kì,
2T
khoảng thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 (cm/s) là . Xác
3
định chu kì dao động của chất điểm.
3) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có k  100 (N/m), m  500( g ) . Đưa
quả cầu đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm, rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nằm ngang là  = 0,2. Lấy g = 10(m/s2). Tính vận tốc cực đại mà vật đạt
được trong quá trình dao động.

Câu 2(2 điểm) v


Các electron được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong một điện A x

trường có hiệu điện thế U = 103(V) và thoát ra từ điểm A theo
đường Ax. Tại điểm M cách A một đoạn d = 5(cm), người ta đặt
một tấm bia để hứng chùm tia electron, mà đường thẳng AM  M hợp
với đường Ax một góc  = 60 . 0

a) Hỏi nếu ngay sau khi thoát ra từ điểm A, các electron chuyển động trong một từ
trường không đổi vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Xác định độ lớn và chiều của
véc tơ cảm ứng từ B để các electron bắn trúng vào bia tại điểm M?
b) Nếu véc tơ cảm ứng từ B hướng dọc theo đường thẳng AM, thì cảm ứng từ B phải
bằng bao nhiêu để các electron cũng bắn trúng vào bia tại điểm M? Biết rằng B ≤
0,03 (T).
Cho điện tích và khối lượng của electron là: -e = -1,6.10-19(C), m = 9,1.10-31(kg). Bỏ qua
tác dụng của trọng lực.

Câu 3(2 điểm)


1
Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f = 680(Hz) được đặt tại A và B
cách nhau 1(m) trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340(m/s). Bỏ
qua sự hấp thụ âm của môi trường.
1) Gọi I là trung điểm của AB, P là điểm nằm trên trung trực của AB ở gần I nhất
dao động ngược pha với I. Tính khoảng cách AP.
2) Gọi O là điểm nằm trên trung trực của AB cách AB 100(m). Và M là điểm nằm
trên đường thẳng qua O song song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận được âm to
nhất. Cho rằng AB << OI. Tính khoảng cách OM.

Câu 4(2 điểm)


Một con lắc đơn gồm dây treo dài  1(m) gắn một đầu với vật có khối lượng m. Lấy
g = 10(m/s2), 2 = 10.
a) Treo con lắc đơn trên vào một giá cố định trong trường trọng lực. Người ta kéo
vật ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc 0,02rad về bên phải, rồi truyền cho
vật một vận tốc 4(cm/s) về bên trái cho vật dao động điều hòa. Chọn hệ quy
chiếu có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang trái, chọn thời điểm ban
đầu là lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu. Viết phương trình li độ góc của vật.
b) Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm
dần đều với gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang.
Tính chu kì dao động của con lắc trong trường hợp trên.

Câu 5(2 điểm)


Cho cơ hệ gồm khung dây ABDE như hình vẽ, A M B
được đặt nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lò k xo
có độ cứng k, đoạn dây MN dài , khối lượng m B tiếp
xúc với khung và có thể chuyển động tịnh tiến
không ma sát dọc theo khung. Hệ thống đặt trong từ
trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với E N D mặt
phẳng của khung và có chiều như hình vẽ. Kích
thích cho MN dao động. Bỏ qua điện trở thuần của khung dây. Chứng minh thanh MN
dao động điều hòa và tính chu kì dao động trong hai trường hợp sau:
1) Nối hai đầu B, D với tụ có điện dung C.
2) Nối hai đầu B, D với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.

........................................Hết...........................................

Họ và tên: ........................................................ Số báo danh:...........................


Chữ kí của giám thị 1:................................ Chữ kí của giám thị 2: .............................

2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ NĂM 2011
Câu 1.(2 điểm)
1) (1 điểm)
T 13 7 0,25đ
Từ đồ thị, ta có:   = 1(s)  T = 2s   = (rad/s).
2 6 6
 k = m. = 1(N/m).
2
0,25đ
+) Ta có: Fmax = kA  A = 0,04m = 4cm.
+) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m  x = 2cm và Fk 0,25đ
đang tăng dần (vật đang chuyển động về VTCB)  v < 0.
 x  Acos = 2cm 
    rad
 v = -Asin < 0 3
Vậy, phương trình dao động của vật là: x= 4cos(t + /3) cm. 0,25đ
2) (0,5điểm)
Từ giả thuyết,  v ≤ 24 3 (cm/s). 0,25đ
Gọi x1 là vị trí mà v =
x
24 3 (cm/s) và t1 là     
thời gian vật đi từ vị -A - x1 O x1 A
trí x1 đến A.
 Thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 (cm/s) là: t =
2T T
4t1 =  t1 =  x1 = A/2.
3 6
2
v 0,25đ
Áp dụng công thức: A  x       4  T  0,5( s ).
2 2

 
3) (0,5điểm)
Gọi x0 là tọa độ của VTCB, ta có: Fdh = Fms  k.x0 = mg 0,25đ
 mg
 x0   1cm.
k
Biên độ dao động của con lắc là: A = l – x0 = 9cm. 0,25đ
Vận tốc cực đại là: vmax = A = 90 2 (cm/s).

Câu 2.( 2điểm)


a)(1 điểm)
1 0,25đ
Vận tốc của e ở tại A là: eU  mv 2 suy ra v  1,875.107m/s
2
+) Khi e chuyển động trong từ trường B chịu tác v 0,25đ
A x
dụng của lực Lorenxơ, có độ lớn FL = evB, để e 
bắn vào bia tại M thì FL có hướng như hình vẽ. B
FL H
 B có chiều đi vào.
O 
M

3
Vì B  v nên lực lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm, làm e chuyển 0,25đ
động tròn đều, bán kính quỹ đạo là R = OA =OM.
v2 mv
Ta có FL = maht  evB = m  R =
R eB
0
Ta có AH = OAcos30  d/2 = R. 3 /2  R = d/ 3 0,25đ
 B = mv 3 /(de)  3,7.10 T.
-3

b)(1 điểm)
b) Véc tơ B hướng theo AM. 0,25đ
Phân tích: v  v   v // với v  = v.sin  = 1,62.107m/s,
7
v // =v.cos  =0,938.10 m/s
+ ) Theo v , dưới tác dụng của lực Lorenxơ làm e chuyển động tròn
mv 2 m
đều với bán kính R=  chu kì quay T = 2 R / v  = .
eB eB
+) Theo v// , thì e chuyển động tịnh tiến theo v 0,25đ
hướng của B , với vận tốc v // = vcos  . v
A x
+) Do đó, e chuyển động theo quỹ đạo xoáy 
trôn ốc với bước ốc là:  = T v // . v//


M B
2 .m 0,25đ
+) Để e đập vào bia tại M thì: AM = d = n  = n T v // = n v //
eB
2 mv//
 B= n  n.6,7.10-3 (T)
ed
Vì B  0,03T  n < 4,48  n = 1, 2, 3, 4. 0,25đ
Vậy: n = 1 thì B = 6,7.10-3T; n = 2 thì B = 0,0134T
n = 3 thì B = 0,0201T; n = 4 thì B = 0,0268T

Câu 3.(2 điểm)


1) (1 điểm)
v 0,25đ
Ta có:  = = 0,5(m/s)
f
(d  AB / 2)
Độ lệch pha giữa hai điểm P và I là:   2

Vì P dao động ngược pha với I, ta có: 0,25đ
 = (2k + 1) P
 AB
 d = (2k+ 1) + d
2 2

A I B
4
AB  0,25đ
Do d >  (2k  1)  0  k > - 1/2
2 2
Vì k  Z, nên dmin  k = 0  dmin = 0,75(m). 0,25đ
2) (1 điểm)
AB.x 0,5đ
Học sinh phải chứng minh công thức sau: d 2  d1  .
OI
Tại M nhận được âm to nhất, ta 0,5đ
có:
M
d2 – d1 = k =  ( k = 1, vì điểm d1
M gần O nhất) A d2 x
OI.
 x=  50m . I 3 o
AB
B

Câu 4.(2 điểm)


a) (1 điểm)
Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ dài là: 0,25đ
s = S0cos(t + ).
g
+)   =  (rad/s).
l
2 0,25đ
v
+) S0  s    = 2 5 (cm/s)  0 = 0,02 5 (rad)
2

 
 s  S0cos = 0 cos =0  0,25đ
+) Lúc t = 0 thì       rad
 v >0 sin <0 2
 s = 2 5 cos(t - /2) (cm).
Phương trình dao động theo li độ góc là:  = 0,02 5 cos(t - /2) (rad). 0,25đ
b) (1 điểm)
Ta có P '  P  Fqt 0,25đ
KQ 0,5đ
Xét OKQ với OK = ,
2
0
góc(OKQ) = 60
 OKQ vuông tại O.
 P’ = OQ = Psin(600)  g’ = O
K F
qt
5 3 (m/s2). 

(Có thể áp dụng định lí hàm số cosin P'


để tính P’) P
Q

5
l 1 0,25đ
Vậy, chu kì dao động của con lắc là: T '  2  2  2,135( s)
g' 5 3

Câu 5.(2 điểm)


1) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc A M B 0,25đ
O tại VTCB.
+) Xét tại thời điểm t bất kì thanh MN Fdh
C
qua vị trí có li độ x và chuyển động + B
sang bên phải như hình vẽ. Ft
+) Từ thông biến thiên làm xuất hiện
E N D
sđđ cảm ứng: ecư = Blv.
+) Chiều dòng điện xuất hiện trên O x
thanh MN được xác định theo quy tắc
dq dv
bàn tay phải và có biểu thức: i   CBl  CBla
dt dt
Theo quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực từ như hình vẽ và có 0,25đ
biểu thức: Ft = iBl = CB2l2 x’’
Theo định luận II Niutơn, ta có: Fhl  Fdh  Ft  ma 0,25đ
Chiếu lên trục Ox, ta được: mx ''  CB2l2 x '' kx
k 0,25đ
 (m  CB2l2 )x ''   kx  x ''   x
m  CB2l 2
k
Đặt    x” + 2x = 0.
m  CB l
2 2

m  CB2l2
Vậy, thanh MN dao động điều hòa với chu kì: T  2
k
2) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, A M B 0,25đ
gốc O tại VTCB.
Fdh
+) Xét tại thời điểm t bất kì thanh
L
MN qua vị trí có li độ x và chuyển + B
Ft
động sang bên phải như hình vẽ.
+) Từ thông biến thiên làm xuất E N D
hiện sđđ cảm ứng: ecư = Blv.
O x
+) Dòng điện qua cuộn cảm làm
di
xuất hiện suất điện động tự cảm: etc = - L .
dt
Ta có: ecư + etc = i.r = 0 ( vì r = 0)
d ( Blx  Li )
  0  Blx  Li  const .
dt

6
x  0 Blx
Lúc t = 0 thì   Blx + Li = 0,  i 
i  0 L
+) Thanh MN chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực từ Ft 0,25đ
B 2l 2 x
ngược chiều chuyển động và có độ lớn: Ft = iBl = .
L

+) Theo định luật II Niutơn, ta có: Fhl  Fdh  Ft  ma . 0,25đ


B 2l 2
Chiếu lên trục Ox, ta có: kx  x  x''
L
1 B 2l 2  1 B 2l 2  0,25đ
 x "  k   x  0 . Đặt   k    x” +  x = 0.
2
m L  m L 
m
Vậy, thanh MN dao động điều hòa với chu kì: T  2
B2 l 2
k
L

.......................................Hết.............................

7
Trường THPT ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI
Tổ Vật lí NĂM HỌC 2011-2012
Môn thi: Vật lí 12
Thời gian làm bài:180 phút

Câu 1: (1,5đ) Một khối gỗ khối lượng M=400g được M


treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối v0 m
lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v0= 50cm/s va
chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều hòa.
Xác định chu kì và biên độ dao động.
Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi. O
Câu 2: (2đ) Một quả cầu có khối lượng 
m= 2kg treo ở một đầu một sợi dây có khối lượng
không đáng kể và không co dãn. Bỏ qua ma sát và
sức cản. Lấy g= 10m/s2.
a) Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc  m
rồi thả ra ( vận tốc ban đầu bằng không). Thiết lập
biểu thức lực căng dây của dây treo khi quả cầu ở vị
trí lệch một góc  so với vị trí cân bằng. Tìm vị trí
của quả cầu trên quĩ đạo để lực căng đạt cực đại.
Tinh độ lớn của lực căng cực đại nếu góc  m =600.
b) Phải kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc bằng bao nhiêu để khi thả cho dao động, lực căng
cực đại gấp 3 lần trọng lượng của quả cầu.
c) Thay sợi dây treo quả cầu bằng một lò xo có trọng lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k=
500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m. Lò xo có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh
điểm treo O. Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc   900 rồi thả ra. Lúc bắt đầu thả, lò xo ở trạng
thái không bị nén dãn. Xác định độ dãn của lò xo khi quả cầu đến vị trí cân bằng.
Câu 3:(1,5đ) Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng
AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm.
a) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB.
b) C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng
8(cm). Tìm số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD.
Câu 4: (1,5đ) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện
chạy trong mạch?
Câu 5;(1,5đ)Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và
B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và
B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB
là 175 (V). Tính hệ số công suất của toàn mạch ? k
Câu 6: (2đ) Một mạch dao động như hình vẽ. ban đầu khóa k đóng. Khi dòng
điện đã ổn định, người ta mở khóa k và trong khung có dao động điện với
chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất L
điện động của bộ pin. C E,r
Hãy tính theo T và n điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây thuần cảm.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI


MÔN VẬT LI 12 NĂM HỌC 2011-2012

Thang
Câu Ý Nội dung
điểm
Va chạm tuyệt đối đàn hồi
0,25
mv0  mv  MV (1)
Đinh luật bảo toàn năng lượng
1 2 1 2 1 0,25
mv0  mv  MV 2 (2)
2 2 2
2m
Từ (1), (2) suy ra: V  v 0,25
mM 0
1
M 2
Chu kì: T  2  ( s) 0,25
k 5
Định luật bảo toàn cơ năng
1 2 1 1 2m
kA  MV 2  M v 0,25
2 2 2 mM 0

2m M
A v0  4(cm) 0,25
mM k
T  mg(3cos  2 cos m ) 0,5
a
Tmax  mg(3  2 cos m )  40( N ) 0,25
Tmax= 3mg. Từ hệ thức trên suy ra: 3  2 cos m  3
b 0,25
 m  90 0
Chọn mốc thế năng tại VT thấp nhất.
Cơ năng tại A(ngang): EA  mg(l0  l) (1)
0,25
1 1
2 Cơ năng tại B(thấp nhất): EB  mv2  k l 2 (2)
2 2
v2
Lực đàn hồi tại VT B: F  k l  mg  m (3) 0,25
c l0  l
Từ (1),(2)  mv 2  2mg(l0  l)  k l 2
0,25
Thay vào (3): k (l0  l)  mg(l0  l)  2mg(l0  l)  k l 2
l2  0,24l  0,036  0
0,25
Giải ra: l =0,104(m)
3 a Gọi M là điểm bất kỳ thuộc AB, với MA= d1; MB= d2. 0,25
Ta có d1  d 2  AB (1)
Để M dao động với biên độ cực đại: d1  d2  k  (2)

k  AB
Từ (1) và (2) ta có: d1   (3)
2 2
0,25
Mặt khác: 0  d1  AB (4)

AB AB
Từ (3) và (4) suy ra:  k
 
Thay số ta có: 7,5  k  7,5  k  7...........7 vậy có 15 điểm dao động với biên độ cực 0,25
đại.

Tương tự trên nếu M dao động với biên độ cực tiểu:


AB 1 AB 1
  k   8  k  7  k  8...........7 vậy có 16 điểm dao động với biên
 2  2 0,25
độ cực tiểu.

Vẽ được hình: C

M
d1 d2
x
B 0,25
A 6cm O

b
D
Để M và hai nguồn A, B dao động cùng pha thì:
 (d1  d 2 ) 2 d
   2k     2 k
 
 d  k   x  6  k  (1)
2 2
0,25
Mặt khác: 0  x  8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 3, 75  k  6, 25  k  4,5, 6
Vậy trên đoạn CD có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn.

4 Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. 0,5


UR
HD : AMB c©n t¹i M  U R  MB  120(V )  I   4  A
R 1

Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.

0,5
5


MNE : NE  252  x 2  EB  60  252  x 2

 
 2 0,5
HD : AEB : AB 2  AE 2  EB 2  30625   25  x   175  252  x 2
2

 0,25
 x  24  cos   AE  7
 AB 25 0,25

Khi dòng điện ổn định, cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
E 0,5
I0 
r
Năng lượng dao động:
1 1 E 0,5
w 0  LI 02  L( ) 2
6 2 2 r
Trong quá trình dao động, khi tụ điện tích điện đến hđt cực đại U0 thì năng lượng điện
trường cực đại:

0,5
1 2 1 E 2 1
w0  LI 0  L( )  CU 02
2 2 r 2
U 0  nE 0,5
E
 C (nE ) 2  L( ) 2 ; T  2 LC
r
T Tnr
C  ;L 
2 nr 2
SÔÛ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI TÆNH LÔÙP 12 THPT
Khoaù ngaøy : 01 thaùng 12 naêm 2012
----------------------- -------------------------------------------
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC MOÂN THI : VAÄT LYÙ
THÔØI GIAN : 180 phuùt

Baøi 1:
Cho maïch ñieän xoay chieàu coù sô ñoà nhö hình veõ. Hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu maïch:
u = U 2 sinωt (V). Phaàn töû X coù theå laø ñieän trôû, cuoän daây hoaêc tuï ñieän. K
1- Khoùa K ñoùng : Tìm heä thöùc lieân laïc giöõa
R vaø C ñeå coâng suaát cuûa ñoaïn maïch AB laø A N B
X
cöïc ñaïi R C
2- Bieát raèng khi khoùa K ñoùng: UR = 200V ; UC = 150V
khi khoùa K ngaét: UAN = 150V; UNB = 200V
a) Xaùc ñònh phaàn töû X.
b) Tính heä soá coâng suaát cuûa maïch AB khi Kngaét.

Baøi 2:
Moät con laéc goàm moät vaät naëng coù khoái löôïng m=100g ñöôïc treo vaøo
ñaàu döôùi cuûa moät loø xo thaúng ñöùng ñaàu treân coá ñònh. Loø xo coù ñoä
cöùng K=20N/m, vaät m ñöôïc ñaët treân moät giaù ñôõ naèm ngang(hình veõ).
Ban ñaàu giöõ giaù ñôõ ñeå loø xo khoâng bò bieán daïng, roài cho giaù ñôõ chuyeån
ñoäng thaúng xuoáng nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác a=2m/s2. Laáy g=10m/s2.
1- Hoûi sau bao laâu thì vaät rôøi khoûi giaù ñôõ?
2- Cho raèng sau khi rôøi giaù ñôõ vaät dao ñoäng ñieàu hoaø.Vieát phöông trình dao ñoäng cuûa vaät. Choïn
goác thôøi gian luùc vaät vöøa rôøi giaù ñôõ, goác toïa ñoä ôû vò trí caân baèng, truïc toïa ñoä thaúng ñöùng, chieàu
döông höôùng xuoáng

Baøi 3:
Hai oâ toâ ñoàng thôøi xuaát phaùt töø A vaø B chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu nhau. OÂ toâ thöù nhaát chaïy vôùi gia
toác khoâng ñoåi treân 1/3 quaõng ñöôøng AB, 1/3 quaõng ñöôøng tieáp theo chuyeån ñoäng ñeàu vaø 1/3 quaõng
ñöôøng coøn laïi chuyeån ñoäng chaäm daàn vôùi gia toác coù ñoä lôùn baèng gia toác treân 1/3 quaõng ñöôøng ñaàu
tieân. Trong khi ñoù oâ toâ thöù hai chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu trong 1/3 thôøi gian ñi töø B tôùi A, 1/3
thôøi gian chuyeån ñoäng ñeàu, vaø 1/3 thôøi gian chaäm daàn ñeàu vaø döøng laïi ôû A. Vaän toác chuyeån ñoäng
ñeàu cuûa hai xe laø nhö nhau vaø baèng 70km/h. Tìm khoaûng caùch AB, bieát raèng thôøi gian chaïy cuûa xe
thöù nhaát daøi hôn xe thöù hai 2 phuùt.
Baøi 4:
Moät xi lanh naèm ngang ñöôïc chia laøm hai phaàn baèng nhau bôûi moät pittoâng caùch nhieät. Moãi phaàn
coù chieàu daøi lo = 30cm, chöùa moät löôïng khí nhö nhau ôû 27oC. Nung noùng moät phaàn xi lanh theâm
10oC vaø laøm laïnh phaàn kia ñi 10oC. Hoûi pittoâng di chuyeån moät ñoaïn baèng bao nhieâu vaø veà phía
naøo.
Boû qua beà daøy cuûa pittoâng vaø söï trao ñoåi nhieät giöõa xi lanh vôùi moâi tröôøng xung quanh.
Baøi 5:
Coù 24 pin gioáng nhau, moãi pin coù suaát ñieän ñoäng e = 1,5 V, ñieän trôû trong r = 1  , ñöôïc maéc hoãn
hôïp thaønh moät boä nguoàn goàm x nhaùnh song song, moãi nhaùnh coù y nguoàn noái tieáp. Boä nguoàn thu
ñöôïc duøng ñeå thaép saùng bình thöôøng cho moät maïng goàm 5 boùng ñeøn gioáng nhau loaïi 3V-1,5W maéc
noái tieáp.
1- Tìm cöôøng ñoä doøng ñieän ñònh möùc cuûa ñeøn, ñieän trôû cuûa moãi ñeøn , ñieän trôû cuûa boä ñeøn vaø hieäu
ñieän theá ñaët vaøo boä ñeøn.
2- Xaùc ñònh sô ñoà maéc boä nguoàn noùi treân vaø veõ sô ñoà caùch maéc.

Baøi 6:
Cho moät tuï ñieän coù ñieän dung C1 = 0,5  F ñöôïc tích ñieän ñeán hieäu ñieän theá U1=90V roài ngaét
khoûi nguoàn. Sau ñoù laáy moät tuï ñieän khaùc coù ñieän dung C2 = 0,4  F chöa tích ñieän gheùp song song
vôùi tuï C1 ñaõ tích ñieän nhö treân thì chuùng phaùt ra tia löûa ñieän.
Tính naêng löôïng cuûa tia löûa ñieän naøy.

-HEÁT-

SÔÛ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI TÆNH LÔÙP 12 THPT
LAÂM ÑOÀNG Khoaù ngaøy : 01 thaùng 12 naêm 2006
----------------------- -------------------------------------------
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC MOÂN THI : VAÄT LYÙ
THÔØI GIAN : 180 phuùt

ÑAÙP AÙN&BIEÅU ÑIEÅM


Baøi yù Noäi dung löôïc giaûi Ñieåm
Baøi2 4,0ñieåm
1 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2,00
* Choïn truïc toïa ñoä Ox thaúng ñöùng, chieàu döông höôùng xuoáng, goác O laø vò trí caân baèng cuûa m. * 0,25
Ban ñaàu loø xo khoâng bieán daïng vaät ôû vò trí B. Goác thôøi gian luùc cho giaù ñôõ chuyeån ñoäng.
*Khi chöa rôøi giaù ñôõ, m chòu taùc duïng cuûa:troïng löïc, löïc ñaøn hoài, phaûn löïc P, F , N * 0,50

Theo ñònh luaät II Newton: P  F  N  ma * 0,75


*Giaû söû ñeán C vaät rôøi giaù ñôõ, khi ñoù N= 0, vaät vaãn coù gia toác a=2m/s2:
P  F  ma . Chieáu leân Ox: P – F = ma hay mg – k.BC = ma. B
m( g  a) 0,1(10  2)
Suy ra: BC =   0, 04m  4cm m * 0,50
k 20
C
*Maët khaùc : goïi t laø thôøi gian töø luùc baét ñaàu chuyeån ñoäng ñeán luùc rôøi giaù ñôõ, ta coù O
2 BC 
1 2
at  t 
2 BC

2.0, 04
 0, 2s 2,00
2 a 2 * 0,50
x
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
k 20 * 0,50
*Taàn soá goùc:    10 2 rad
s
m 0,1
mg 0,1.10
*-Ñoä giaõn cuûa loø xo ôû vò trí caân baèng: BO  l    0, 05m  5cm
k 20 * 0,50
 x  OC  1cm
-Vaän toác vaät taïi C :VC = at = 2.0,2 = 0,4 m/s. Ñieàu kieän ñaàu: t=0 
v  40cm / s * 0,50
 A  3cm
Baøi1  6ñieåm
*Giaûi ñöôïc  20 
  20   180   9 rad
0
1 2,00
*1,00

* Phöông trình x  A sin(t   )  3sin(10 2t  )cm
9
*1,00
2 U 2
U R 2
U 2
U2
4,00
a *K ñoùng maïch goàm R,C noái tieáp: P  I 2 .R  R 2   2,00
Z 2
R  ZC2 Z 2
y
R C

R
* 0,50
1 * 0,50
*Pmax ymin R=ZC RC=

*K ñoùng: U  U R2  U C2  2002  1502  250V

*K ngaét: Tacoù U  U AN
2
 U NB
2
 2002  1502  250V  U AN  U NB

 Z C U C 150 3 * 0,50
*Ñoaïn AN : tg1      . uAN treã pha so vôùi I moät goùc 1 . Suy ra
R UR 200 4
uNB nhanh pha  2 so vôùi i. * 0,50
– n daây vöøa coù ñieän trôû thuaàn r, –vöøa coù ñoä töï caûm L.Vôùi 0<  2 <900.
*Nhö vaäy X phaûi laø cuoä
Baiø5 2,5ñieåm
1 1,00
*Doøng ñieän ñònh möùc: Iñ = Pñ/Uñ = 1,5/3 = 0,5A * 0,25
*Ñieän trôû cuûa moãi ñeøn: Rñ = Uñ/Iñ = 3/0,5 = 6  . * 0,25
*Ñieän trôû cuûa boä boùng ñeøn: R = 5: Rñ = 5.6=30  * 0,25
*Hieäu ñieän theá ñaët vaøo boä ñeøn: U=5 Uñ = 5.3 =15V * 0,25

2 1,50
* Goïi x laø soá daõy maéc song song, y laø soá nguoàn maéc noái tieáp trong moãi daõy.(x,y * 0,25
nguyeân döông)
Ta coù: xy =24 (1) * 0,25
* Ñònh luaät oâm toaøn maïch cho : eb = U +Irb. Hay: ye = 15 + yr/2x
1,5y =15 +y/2x (2) * 0,5
* Giaûi (1) vaø (2) vaø loaïi nghieäm aâm :x =2; y = 12 :coù 2 daõy song song,moãi daõy coù 12
nguoàn noái tieáp. * 0,5
* Veõ sô ñoà:

12 nguoàn
Baøi6 2,5ñieåm
* 0,5
* Ñieän tích heä tröôùc khi gheùp : Q = Q1 = C1U1 = 0,5.10-6.90 = 45.10-6 (C) .(Q2 = 0) * 0,5
* Q1’ vaø Q2’ laø ñieän tích 2 tuï sau khi gheùp : Q1 + Q2 = Q1’+ Q2’ = Q = 45.10-6 (C)
(C1 + C2)U’ = 45.10-6
U’ = 50(V) * 0,5
*Naêng löôïng tuï C1 tröôùc khi gheùp:
Q2
W1   2025.106 ( J ) * 0,5
2C1
*Naêng löôïng boä tuï gheùp: * 0,5
W2 = W1’ + W2’ =1/2C1U’2 +1/2C2U’2 = 1/2 U’2(C1 + C2) = 1125.10-6(J)
*Naêng löôïng tia löûa ñieän chính laø naêng löôïng maát maùt khi gheùp:
W  W1  W2  0,9.103 ( J )

Ghi chuù:
-Hoïc sinh coù caùch giaûi khaùc ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.
-Phöông phaùp giaûi ñuùng nhöng sai keát quaû thì coù theå cho ñieåm chieáu coá nhöng khoâng
quaù 50% soá ñieåm caâu ñoù.
-Sai hoaëc thieáu ñôn vò ôû ñaùp soá thì tröø 0,5 ñieåm vaø tröø moät laàn cho toaøn baøi thi.
b ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
1 1
* cos 1    0,8
1  tg 12
 3
2

1   
 4
 4
* U AN  U NB neân : 1  2  . Suy ra tg2   cos 2  0, 6
2 3
*Khi K ngaét:
U R'  U AN cos 1  150.0,8  120V
U r'  U NB cos  2  200.0, 6  120V
U R'  U r' 120  120
Baøi3 * Vaäy : cos     0,96
U 250
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
v0
* Vaän toác trung bình cuûa oâ toâ 1 trong 1/3 quaõng ñöôøng ñaàu vaø cuoái: v ' 
2
AB / 3 AB / 3 AB / 3 5 AB
 thôøi gian chaïy cuûa oâ toâ 1: t1    
v/2 v v/2 3v
* Töông töï vaän toác trung bình cuûa oâ toâ 2 trong 1/3 thôøi gian ñaàu vaø cuoái cuõng laø v / 2 .
v t2 v.t2 v t2 3 AB
Vaø: AB     t2 
23 3 23 2v
1 5 AB 3. AB 1
t1  t2  2 phut  h   
Baøi4 * Maø 30 3.70 2.70 30
Suyra : AB  14km

* Tröôùc vaø sau khi di chuyeån, pittoâng ñöùng yeân, aùp suaát cuûa khí hai beân pittoâng baèng nhau.
Goïi S laø dieän tích tieát dieän cuûa pittoâng, po vaø p laø aùp suaát cuûa khí tröôùc vaø sau khi di chuyeån.
PV PV
* Ñoái vôùi phaàn XL bò nung noùng: o o
 1 (1)
To T1
Vôùi: Vo = Slo, To = 27 + 273 = 300K, T1 = To + 10 = 310K.
PV PV2
* Ñoái vôùi phaàn XL bò laøm laïnh: o o
 (2) Vôùi T2 = To – 10 = 290K
To T2
V1 V2
* Töø (1) vaø (2):  (3) Vì T1 > T2 neân V1 > V2  Pittoâng di chuyeån veà phaàn bò laøm laïnh.
T1 T2
* Goïi ñoaïn di chuyeån cuûa pittoâng laø x, ta coù: V1 = (lo + x)S, V2 = (lo – x)S
lo  x lo  x l (T  T )
Theo (3):   x  o 1 2  1cm
T1 T2 T1  T2
Ghi chuù:
-Hoïc sinh coù caùch giaûi khaùc ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.
-Phöông phaùp giaûi ñuùng nhöng sai keát quaû thì coù theå cho ñieåm chieáu coá nhöng khoâng quaù 50% soá ñieåm
caâu ñoù.
-Sai hoaëc thieáu ñôn vò ôû ñaùp soá thì tröø 0,5 ñieåm vaø tröø moät laàn cho toaøn baøi thi.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 2 trang )

Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG A


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5điểm).
1. Một con lắc đơn có chiều dài l  40cm , quả cầu nhỏ có khối lượng m  600 g được treo tại
nơi có gia tốc rơi tự do g  10m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc  0  0,15rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hoà.
a) Tính chu kì dao động T và tốc độ cực đại của quả cầu.
b) Tính sức căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.
c) Tính tốc độ trung bình của quả cầu sau n chu kì.
d) Tính quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 và tốc độ của
quả cầu tại thời điểm cuối của quãng đường cực đại nói trên.
2. Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào
giá cố định trên mặt nêm nghiêng một góc  so với K
phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m
(hình vẽ 1). Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm m
với sàn ngang. Nêm có khối lượng M. Ban đầu nêm được
giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi M
thả nhẹ vật và đồng thời buông nêm. Tính chu kì dao động 300
của vật m so với nêm. Hình 1

Câu 2 (4điểm).
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương
trình: u A  uB  acos(20 t) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2
điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm.
1. Tính tốc độ sóng.
2. Tính số điểm đứng yên trên đoạn AB.
3. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là
0, 5cm và 2cm. Tại thời điểm t1 vận tốc của M1 có giá trị đại số là 12cm / s. Tính giá trị đại số
của vận tốc của M2 tại thời điểm t1.
4. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn.

Câu 3 (4điểm).
Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ 2. Các tụ điện có điện dung C1  3nF ; C2  6nF .
Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  0,5mH .
C1 K C2
Bỏ qua điện trở khoá K và dây nối. •
B
1. Ban đầu khoá K đóng, trong mạch có dao động điện từ A M
tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0, 03 A.
a) Tính tần số biến thiên năng lượng từ trường của mạch. L
b) Tính điện áp cực đại giữa hai điểm A, M và M, B.
c) Lúc điện áp giữa hai bản tụ điện C1 là 6V thì độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch
bằng bao nhiêu?
2. Ban đầu khoá K ngắt, tụ điện C1 được tích điện đến điện áp 10V, còn tụ điện C2 chưa tích
điện. Sau đó đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

Câu 4 (5điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 3 gồm điện trở R, tụ K
điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp. R L
C
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều • •
M N
u AB  120.cos(100 t)V. Bỏ qua điện trở của dây nối A
Hình 3
B
và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1  40V ;U 2  20 10V .
a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
103
2. Điện dung của tụ điện C  F . Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B

là U MB  12 10V . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.

Câu 5 (2điểm). O G
Hai hình trụ bán kính khác nhau  
quay theo chiều ngược nhau quanh
các trục song song nằm ngang với O2
x
các tốc độ góc 1  2    2rad / s. O1 
(hình vẽ 4). Khoảng cách giữa các
trục theo phương ngang là 4m. Ở
thời điểm t=0, người ta đặt một tấm 4m
ván đồng chất có tiết diện đều lên Hình 4
các hình trụ, vuông góc với các trục
quay sao cho nó ở vị trí nằm ngang,
đồng thời tiếp xúc bề mặt với hai trụ, còn điểm giữa của nó thì nằm trên đường thẳng đứng đi
qua trục của hình trụ nhỏ có bán kính: r = 0,25m. Hệ số ma sát giữa ván và các trụ là
  0,05; g  10m / s 2 .
1. Xác định thời điểm mà vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng vận tốc của ván.
2. Tìm sự phụ thuộc của độ dịch chuyển nằm ngang của tấm ván theo thời gian.

- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh:........................................................................... Số báo danh:..........................

Së Gd&§t NghÖ an Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12


N¨m häc 2011 - 2012

H-íng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc


(H-íng dÉn vµ biÓu ®iÓm chÊm gåm 05 trang)
M«n: Vật lý B¶ng A
----------------------------------------------

Câu NỘI DUNG Điểm


Câu1 Xác định chu kì dao động và tốc độ cực đại (1điểm):
(5đ) 2 l 2
+ Chu kì dao động: T   2   1, 257( s) …………………………….. 0,5
 g 5
+ Biên độ dao động của quả cầu: s0   0 .l  6cm ………………………………….
1.1.a 0,25
+ Tốc độ cực đại của quả cầu: vmax   s0  5.6  30cm / s ………………………….. 0,25

Xác định sức căng dây treo tại VTCB (1điểm):


+ Lúc đi qua VTCB quả cầu có tốc độ: vmax  30cm / s …………………………….. 0,25
1.1.b v 2
0,32
+ Gia tốc hướng tâm của quả cầu: an  max
  0, 225m / s 2 ………………….. 0,25
l 0, 4
+ Theo định luật II Niu Tơn, khi vật đi qua VTB:
  mg  man    mg  man  0,6.(10  0, 225)  6,135( N ) …………………………
0,5

Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì (0,5điểm):


+ Sau n chu kì quãng đường của vật đi được là: S  n.4s0 ………………………… 0,25
1.1.c + Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì là:
S n.4s0 4.6
V    19,1(cm / s) …………………………………………….. 0,25
nT n.T 1, 2566

Quãng đường cực đại (1,5điểm):


2T T T 0,25
+ Phân tích t    …………………………………………………………
3 2 6
+ Quãng đường cực đại Smax  2s0  S1max …………………………………………… 0,25
Trong thời gian T/6 vật đi được S1max ứng với M2 M1
 /3
tốc độ trung bình lớn nhất khi vật chuyển động s
1.1.d lân cận VTCB. Sử dụng véc tơ quay ta tính •O 3 6
2 T 
-3
được góc quay M1OM 2  .  suy ra
T 6 3
S1max= A  Smax  3s0  3.6  18cm …………………….…………….. 0,5
+ Ở cuối thời điểm đạt quãng đường cực đại nói trên thì vật có li độ dài s=-3cm ,
vận tốc của vật có độ lớn là:
v   A2  x 2  6. 62  (3)2  18 3(cm / s) ………….……………
0,5

Tính chu kì dao động của vật so với nêm (1điểm):


+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm:
- Tại VTCB của m trên nêm (khi m cân bằng trên nêm thì nêm cũng cân bằng
mg sin 
trên bàn): lò xo giãn một đoạn: l0  (1)
K
1.2 - Chọn trục Ox gắn với nêm và trùng mặt nêm hướng xuống, O là VTCB của m
trên nêm.
- Tại vị trí vật có li độ x: theo định luật II Niu Tơn:
mg sin   K (l0  x)  ma.cos =mx // (2) ............................................................
Fd
0,25
với a là gia tốc của nêm so với sàn. N
+ Trong hqc gắn với bàn, với nêm ta có: •
Q O Fq 0,25
(mgcos -ma.sin )sin -K(x+l0 )cos =Ma .....................................................
m
thay (1) vào biểu thức vừa tìm ta được: P X
 Kx.cos N
a (3)
M  m sin 2  P/
K .x.cos 
2
K .( M  m)
+ Thay (3) vào (2) cho ta:  Kx  m  mx //  x //  .x  0
M  m.sin  2
m( M  m.sin 2  )
2 m( M  m.sin 2  ) 0,5
chứng tỏ m dao động điều hoà so với nêm với chu kì: T   2
 K .( M  m)

Câu 2 Tính tốc độ sóng (1điểm):


(4 đ) + Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là:
 / 2  3cm    6cm ……………………………………………………. 0,5
2.1
+ Tốc độ sóng: v   f  60cm / s …………………………………………………… 0,5
Tính số điểm cực đại trên đoạn AB (1 điểm)
+ Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 2 , khoảng cách
2.2 giữa một điểm cực đại và một điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 4 …… 0,25
+ Hai nguồn cùng pha thì trung điểm của AB là một điểm cực đại giao thoa……… 0,25
 AB 1
+ Trên đoạn AB có số điểm đứng yên là: N A min  2     10 điểm…………….
  2 0,5
Tính li độ của M1 tại thời điểm t1 (1điểm)
+ Pt dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm H của AB một đoạn x:
2 x  . AB 0,25
uM  2a.cos .cos(t  ) ………………………………………….
 
2.3 + Từ pt dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm trên đoạn AB dao động cùng
pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ cũng chính là tỷ số vận tốc…………………… 0,25
2 x1 2 .0,5
uM/ 1 u M1 cos cos
    6  3/2   3 0,5
uM 2 uM 2 cos 2 x 2
/
cos
2 .2 1/ 2
 6
/
uM
 vM 2  uM/ 2   1  4 3(cm / s)
3
Tính số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn trên đoạn AB (1điểm):
+ Theo trên pt dao động của một điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại :
2 x  . AB 2 x
uM  2a.cos .cos(t  )  2a.cos cos( t-5 ) ……………………………
   0,25
2.4 + Các điểm dao động với biên độ cực trên đoạn AB cùng pha với nguồn thoả mãn:
 2k  1
2 x 2 x x  .
cos  1   (2k  1)   2  k  2; 1;0;1
   AB / 2  x  AB / 2
Vậy trên đoạn AB có 4 điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn.
0,75
Câu3 Tính tần số biến thiên của năng lượng từ trường (1điểm)
(4đ) 1 1
+ Tần số dao động riêng của mạch: f   159155( Hz ) …….
2 LC CC 0,5
3.1.a 2 L 1 2
C1  C2
+ Tần số biến thiên của năng lượng từ trường là: f1  2 f 318310( Hz ) ……………
0,5
Tính điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ điện (1điểm)
CbU 02 LI 02 L
+ Điện áp cực đại hai đầu bộ tụ điện:   U0  .I 0  15(V ) …………. 0,5
2 2 Cb
3.1.b
+ Điện áp uAM và uMB cùng pha nhau, nên điện áp cực đại giữa hai bản của mỗi tụ
điện là:
U 01  U 02  15V
 U 01  10(V )
 U 01 C2  …………………………………………. 0,5
U   2  02
U  5(V )
 02 C1
Tính cường độ dòng điện (1điểm)
+ Lúc điện áp hai đầu tụ C1 là u1= 6V, thì điện áp giữa hai đầu tụ C2 là u2:
u1 C2 u
  2  u2  1  3V …………………………………………………
3.1.c u2 C1 2 0,5
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
C1u12 C2 u22 Li 2 LI 02 C u 2  C2 u22
W=     i  I 02  1 1  0, 024( A) ………….
2 2 2 2 L 0,5
Tính cường độ dòng điện cực đại và viết biểu thức điện tích (1điểm)
+ Theo định luật bảo toàn điện tích: q1  q2  C1U01  3.109.10  3.108 (C )  q0 (1)… 0,25
q12 q 2 Li 2 q2
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:  2   0 (2)………………….. 0,25
2C1 2C2 2 2C1
+ Rút q2 từ (1) thay vào (2) ta được pt:
3.2 q12 (q0  q1 )2 Li 2 q2
   0  C2 q12  C1 (q0  q1 )2  LC1C2 .i 2  C2 .q02  0 , thay số:
2C1 2C2 2 2C1
3q12  2q0 .q1  q02  3.1012.i 2  0 (3)…………………………………………………. 0,25
+ Điều kiện tồn tại nghiệm của pt (3):
2q0
 /  q02  3.(3.1012.i 2  q02 )  4q02  9.1012.i 2  0  i   0, 02( A) , suy ra cường độ
3.106
dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,02A
0,25
Câu4 Tính hệ số công suất và viết biểu thức của điện áp hai đầu R (2,5điểm)
(5đ) + Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt………………………………………………… 0,25

+ Giản đồ véc tơ : 0,25


- Áp dụng định lí hàm số cosin: hệ số công suất của
đoạn mạch:
U12  U AB
2
 U 22 2
4.1 cos =  …………………………………………………………..
UAB U2 1,5
2.U1.U AB 2
- Suy ra uAM trễ pha  / 4 so với uAB nên:  I
u AM  40 2cos(100 t   / 4)(V ) …………………………………………………
U1

0,5
Tính R; L (2,5điểm)
1 0,5
+ Dung kháng của tụ điện: ZC   10() …………………………………………
C
+ Từ giản đồ véc tơ, ta còn có: U R  U r  U AB .cos( /4)=60  Ur  20V
U L  U AB .sin  / 4  60V , suy ra: R  2r; Z L  3r …… 0,5
+ Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
4.2
M, B:
U AB . r 2  ( Z L  Z C ) 2
U MB  I . r  ( Z L  Z C ) 
2 2
 12 10(V ) , thay R=2r; ZL=3r
( R  r )2  (Z L  ZC )2
60 2. r 2  (3r  10) 2 1,0
vào ta được:  12 10  r  5() …………………………….
(3r )  (3r  10)
2 2

Từ đó suy ra: R  10; Z L  15  L  0,15 /  ( H ) ………………………………… 0,5


Câu5 Thời điểm tốc độ dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng tốc độ ván (0,75điểm
(2đ) + Chọn gốc O trùng khối tâm của ván khi nó ở VTCB
+ Khi G có tọa độ x:
 N1 l / 2  x  2mg
  N1  (l / 2  x)
  l
 N2 l / 2  x  
  2mg
 N1  N 2  mg  N 2  l (l / 2  x)
+ Ban dầu ma sát trượt, nên theo định luật II Niu Tơn:
2 mg 2 g
Fms1  Fms 2  mx  
// //
.x  mx  x 
//
.x  0 (1)
l l
Chứng tỏ ban đầu vật chuyển động pt:
5.1
x  A cos(0t   ) với 0  2 g / l  0,5(rad / s )
 x  2(m)  A.cos =2  A  2m
Trong đó: t = 0 ta có:   
V  0 sin   0   0
Do đó đầu tiên vật dao động theo pt: x  2.cos(0,5t) (m) khi mà ma sát giữa ván
và các trụ đều là ma sát trượt (khi mà Fms 2   N 2   N1  Fms1 )…………………. 0,25

+ Khi mà khối tâm G của ván đi về O thì phản lực N2 giảm, N1 tăng nên Fms2
giảm còn Fms1 tăng (và dễ thấy khi G  O thì Fms1=Fms2). Vì vậy, đến thời điểm
t1 và vận tốc của ván có độ lớn bằng vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ
thì sau đó lực ma sát giữa ván với trụ nhỏ là ma sát nghỉ…………………………….
0,25
+ Ta xác định thời điểm t1:

V1  0 . A.sin 0t1   r  sin 0t1  2.0, 25  0,5  0t1   / 6  t1   / 3( s) ………..


0,25
( vì t1 <T0/4)

Tim sự phụ thuộc của toạ độ khối tâm của ván theo thời gian (1,25điểm)
+ Ở thời điểm t1 khối tâm ván có tọa độ x1= 2.cos(0,5.t1) = 3m
+ Ta thấy từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 (là thời điểm G trùng O: Fms1 = Fms2)
thì ván chuyển động thẳng đều vì lực ma sát nghỉ giữa ván và trụ nhỏ cân bằng
với ma sát trượt giữa ván và trụ lớn. Ở thời điểm t2 khối tâm ván có li độ
x x  3
x2= 0: ván ở VTCB , nên: t2  t1  1 2    4,5( s) ………………………. 0,25
V1 3 2
+ Sau khi qua VTCB thì N1> N2 nên Fms1>Fms2 : ván trượt trên hai trụ, vì khi đó
V1
vận tốc của ván giảm, do đó ván dao động điều hòa với biên độ: A1   1m . ……. 0,25
0
5.2
+ Khi vận tốc của ván đã triệt tiêu, Fms1 kéo ván về VTCB theo pt (1), hơn nữa
vận tốc cực đại của ván bây giờ:
Vmax  0 . A1  0,5m / s  r   R (chỉ bằng vận tốc dài của một điểm trên vành
trụ nhỏ khi ván qua VTCB) nên ván luôn trượt trên hai trụ., nghĩa là nó dao động
điều hòa theo pt (1)………………………………………………………………… 0,25

+ Ta có pt dao động của ván sau thời điểm t2:


x  1.cos(0,5.t+1 ) , tại t = 4,5(s):
x  0 cos(2,25+1 )  0
 
V  0,5(m / s )  sin(2, 25  1 )  1  1  0, 68( rad )
 x  1.cos(0,5t-0,68)(m) …………………………………………………….. 0,25

Vậy: * với 0  t  ( s) tọa độ khối tâm của ván là: x  2.cos(0,5t)(cm)
3
 
* với ( s)  t  4,5( s) : tọa độ khối tâm của ván: x  3  0,5.(t  )(cm)
3 3
* với t  4,5( s) : tọa độ khối tâm của ván: x  1.cos(0,5t-0,68)(m) 0,25

Lưu ý: Thí sinh giải cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa bài đó.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG B


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5,0 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp tại hai điểm A, B
(AB = 18cm) dao động theo phương trình u1  u2  2 cos 50t (cm). Coi biên độ sóng không đổi. Tốc
độ truyền sóng là 50cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn lần lượt d1, d2.
b) Xác định số điểm đứng yên trên đoạn AB.
c) Trên đoạn AB có mấy điểm cực đại có dao động cùng pha với nguồn.
d) Gọi O là trung điểm AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O
nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Tính MO.
Câu 2 (6,0 điểm). Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai đầu đoạn
2 103
mạch một điện áp xoay chiều u AB  220 2 cos100t (V ) , R  50 3 , L  H , C  F.
 5
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các
điện áp uAN và uMB. A R M L N C B
b) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực
đại. Tìm C và giá trị cực đại của công suất.
2 Hình 1
c) Giữ nguyên L  H , thay điện trở R bằng R1  1000,

4
điều chỉnh tụ điện C bằng C1  F . Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến
9
giá trị f0 sao cho điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f0 và giá trị cực
đại của UC1.
Câu 3 (5,0 điểm): Một sợi dây cao su nhẹ đàn hồi có độ cứng k = 25N/m đầu trên được giữ cố định,
đầu dưới treo vật m = 625g. Cho g = 10m/s2,  2  10 .
1) Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 5cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống.
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị trí có x = -
2,5cm lần thứ 2.
2) Vật đang ở vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định
độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng.
Câu 4 (3,0 điểm). Cho quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ, đồng trục f1 = 10cm; f3 = 25cm; khoảng
cách giữa hai thấu kính là O1O3 = 40cm.
a) Đặt một vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính trước thấu kính O1 một đoạn d1 = 15cm.
Xác định vị trí và tính chất của ảnh qua quang hệ.
b) Đặt thêm thấu kính O2 đồng trục với hai thấu kính trên và tại trung điểm của O1O3, khi đó độ
phóng đại ảnh qua hệ 3 thấu kính không phụ thuộc vị trí đặt vật. Xác định f2 và vẽ đường đi của tia
sáng.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Với E = 1,5V; r = 0; R = 50 . Biết D
rằng đường đặc trưng vôn-ampe của điôt D (tức là sự phụ thuộc của dòng điện đi qua E,r R
điôt vào hiệu điện thế hai đầu của nó) được mô tả bởi công thức I = 10 -2U2, trong đó

Hình 2
I được tính bằng ampe còn U được tính bằng vôn. Xác định cường độ dòng điện trong mạch.

- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh:........................................................................... Số báo danh:..........................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


Môn thi: VẬT LÍ LỚP 12 THPT – BẢNG B
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu NỘI DUNG Điể


m
- Bước sóng
0,5 :
  vT  2cm .............................................................................................
1.a - Phương trình sóng từ các nguồn truyền tới điểm M : 0,5
(1,5đ) 2d1 2d 2
u1M  2 cos(50t  ); u2 M  2 cos(50t  ) ................................................
 
 
- Phương trình sóng tổng hợp tại M : u M  4 cos  (d 2  d1 ) cos 50t  (d1  d 2 ) (cm0,5
).
    

- Độ lệch pha :
2 0,5
  (d  d ) ....................................................................................
1.b  2 1
(1,5đ) - Điểm đứng yên khi :   2 (d  d )  (2k  1)  d  d  (2k  1)  ..................... 0,5
2
 1 2 1
2

- Số điểm đứng yên trên AB : (2k  1)  AB  9,5  k  8,5 với k nguyên
2 0,5
=> k nhận các giá trị từ : - 9, -8..............7, 8. có 18
điểm...........................................

- Phương trình sóng : u M  4 cos  (d 2  d1 ) cos50t   (cm).
 

Hay : u M  4 cos  (d 2  d1 ) cos 50t (cm). ...........................................
0,5
1.c  
(1,0đ) - Các điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn khi :
 
cos  (d 2  d1 )  1  d 2  d1  4k  2 . Khi đó : (4k  2)  AB
2 
=> -5 < k <4 với k nguyên, nên k nhận các giá trị từ : - 4, -3, .... 3. Vậy có 8 điểm. 0,5
- Ta có : OA = 9cm = 4,5  => điểm O dao động ngược pha với nguồn do đó điểm
M 0,25
cũng dao động ngược pha với
1.d nguồn................................................................................... 0,25
(1,0đ) - Điểm M dao động ngược pha với nguồn khi : AM = (2k +
 0,25
1) .......................................
2

- Để điểm M nằm trên đường trung trực AB thì : (2k + 1) >9 => 0,25
k >
2
4.............................
- Điểm M gần nhất khi kmin : kmin = 5. Khi đó : AM = 11cm
- Khoảng cách MO là : MO  AM 2  AO 2  2 10 (cm) ..............................................

0,5
Tổng trở : Z  R 2  (Z L  Z C ) 2  100 3 () .................................................................
1
trong đó Z L  L  200; Z C   50 .......................................................
0,5
C
Cường độ dòng điện :
2.a U0
(3,5đ) I 0  Z  1,8 A .............................................................................. 0,5
Z L  ZC  
Độ lệch pha : tan    3   i  u     .............................0,5
R 3 3

- Biểu thức cường độ dòng điện : i  1,8 cos(100t  ) A .............................................
3 0,5
- Biểu thức uAN :
Z AN  R 2  Z L2  218 U0AN = I0ZAN  392,4V
Z 200
tan  AN  L    AN  1,16rad  uAN  i  uAN  0,11rad ......0,25
R 50 3
u AN  392,4 cos(100t  0,11)(V ) ......................................................................
- Biểu thức uMB : 0,25
Z AN  Z L  Z C  150 U0MB = I0ZMB = 1,8.150 = 270(V)
Vì ZL > ZC nên

 MB  .....................................................................................
2 0,25
  
u MB  270 cos(100t   )(V )  270 cos(100t  )(V ) ..............................
3 2 6 0,25

- Công suất trên đoạn mạch đạt cực đại khi


0,5 :
2.b Z C  Z L  200 ...........................................
,

(1,5đ) - Điện dung của 0,5


tụ :
1 104
C,   F .............................................................................
.Z C , 2
2 0,5
 220 
- Công suất cực đại là : Pmax  I max
2
.R    .50 3  558,7(W ). ...................................
 50 3 

- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:


U .Z C1 U 0,25
U C1  I .Z C1   ……………………………………
R  (Z L  ZC )
1
2 2
R12  Z L 
2

2
   1
Z C1  Z C1 

2.c - Ta thấy UC1 đạt cực đại khi mẫu số cực tiểu. Biến đổi biểu thức ở mẫu số ta được:
0,25
(1,0đ) MS = L C1   (C1 R1  2 LC1 )  1 ………………..…………….…………..
2 2 4 2 2 2
2C1 L  C12 R12 0
- Mẫu số cực tiểu khi: 0   1000 (rad / s )  f0   500Hz. …..
2C12 L2 2
1 0,25
U.
0C1
- Giá trị cực đại của UC1 là: U C1Max  2
 480,2(V ). ………………
 1 
R12   0 L  
 0C1  0,25
3.1 - Phương trình dao động của vật có dạng:
x  A cos(t   ) ……………………………. 0,5
k 25
3.1.a - Tần số góc:   m  0,625  2 (rad / s) ……………………………………………….. 0,5
(2,0đ)
 x0  A cos   5
- Tại thời điểm t = 0:   A  5cm;   0 ……………………………….
v0  A sin   0 0,5
- Phương trình dao động là: x  5 cos 2t (cm ). ……………………………………………..
0,5
- Từ mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta xác định được
thời 1,0
gian kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị
3.1.b trí
(2,0đ) x = -2,5cm là: -5 -2,5 O 5
4 2 1,0
  t  t  ( s) …………………………
3 3
S 12,5
- Tốc độ trung bình: tđtb   18,75(cm / s).
t 2/3
mg
- Tại vị trí cân bằng độ giãn của dây là l   0,25m  25cm. Vì vậy vật chỉ dao động điều
3.2 k 0,5
(1,0đ) hòa khi A < 25cm…………………………………………………………………………………..
vmax
- Nếu tại VTCB truyền vận tốc v = 2m/s thì biên độ có thể đạt là A   31,8cm , nên khi đi

lên qua vị trí 25cm thì dây bị chùng do vậy vật không dao động điều hòa………………………..
- Áp dụng định luật BTNL, chọn gốc thế năng hấp dẫn tại VTCB thì : 0,25
kx02 mv02
Tại VTCB: W1 =  Tại vị trí cao nhất: W2 = mghmax…………………………………..
2 2
W1 = W2 => hmax = 32,5cm.
0,25
TK O1 TK O3
- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB A1B1 A0,5
2B2
…………………………………..
- Áp dụng công thức thấu kính, ta có: 0,5
4.a d1 f1 d f 50
d1/   30cm. d 2  l  d1/  10cm. d 2/  2 2   cm ……………….
(2,0đ) d1  f1 d2  f2 3
d1/ d 2/ 50 100 0,5
- Độ phóng đại: k   .  A2 B2  k AB  cm. ………………………….
d1d 2 15 15
500,5
- Vậy ảnh A2B2 qua hệ thấu kính là ảnh ảo, ngược chiều với vật và bằng lần
15
vật……..

B I
O1 F3 O2 O3
F’ 1
J
0,25

4.b
(1,0đ) K R

………………………………………………....
- Khi vật dịch chuyển dọc theo trục chính thì tia BI song song trục chính không đổi.
0,25
- Để độ phóng đại ảnh không phụ thuộc vị trí đặt vật thì tia ló KR phải song song
với trục 0,25
chính…………………………………………………………………………………
…….
- Suy ra tia JK kéo dài phải qua F3, từ hình vẽ, ta có F3 là ảnh của F1’ qua TK O2.0,25
- Ta có: d2 = 10cm; d 2’ = -5cm
d 2 d 2/
 f2   10(cm) …………………………….
d 2  d 2/
- Vậy cần phải đặt một TKPK có tiêu cự f2 = -10cm tại O2.

- Ta có : U + UR = E, trong đó UR = IR 0,25 =
2
5 0,01U .R……………………………………….. 0,25
2
(1,0đ) - Thay số vào ta được phương trình : 0,5U + U – 1,50,25=
0………………………………..
- Giải phương trình này và lấy nghiệm U = 1V, suy ra U R0,25
=
0,5V…………………………
- Dòng điện trong mạch là: I =
UR
 0,01A. ……………………………………………….
R

Lưu ý : HS giải bằng các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ


Lớp 12 THPT
Số báo danh Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
…...............……
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 7 câu.
…………….
…........................
Câu 1 (2 điểm)
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện nhỏ, dài  2(m) và có khối lượng
M=3(kg). Thanh có thể quay trên mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục cố định thẳng
đứng đi qua trọng tâm của nó. Thanh đang đứng yên thì một viên đạn nhỏ có khối lượng
m = 6(g) bay trong mặt phẳng nằm ngang chứa thanh và có phương vuông góc với thanh
rồi cắm vào một đầu của thanh. Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm là 5(rad/s). Cho
1
momen quán tính của thanh đối với trục quay trên là I= M 2 . Tính tốc độ của đạn
12
ngay trước khi cắm vào thanh.
Câu 2 (4 điểm)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò
xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò
xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên.
Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s2); π 2  10 .
a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:
- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.
b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng
FC=0,1(N). Hãy tìm tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.
Câu 3 (4 điểm)
π
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 < , có mốc thế năng được chọn tại
2
vị trí cân bằng của vật nặng.
a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có
độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
b) Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v 1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2. Hãy so sánh v1 và v2.
Câu 4 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, nguồn điện có suất điện k
động E, điện trở trong r = 0,5  , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu khóa k đóng, khi E,r C
dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa k, trong mạch có dao L
động điện từ với chu kì T = 10-3(s). Hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện gấp n = 5 lần suất điện động của nguồn
điện. Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động, tìm điện
(Hình 1)
dung C và độ tự cảm L.

(trang 1)
Câu 5 (3 điểm)
Cho mạch điện không phân nhánh như hình 2, gồm có điện trở thuần R=80  ,
cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức
u PQ =240 2cos100πt(V) .
π
a) Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 3(A) , uDQ sớm pha hơn uPQ là , uPM lệch pha
6
π
so với uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
2
b) Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay
đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực
đại.
P R D C M L,r Q

(Hình 2)
Câu 6 (2 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ1 và λ 2 , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là
i1 = 0,48(mm) và i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB
vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân
sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm. Tìm i2.
Câu 7 (2 điểm)
Một dây AB có chiều dài , được treo thẳng đứng vào một A
điểm cố định A như hình 3. Khối lượng m của dây phân bố đều trên
chiều dài và tạo ra lực căng.
a) Tính tốc độ truyền sóng ngang trên dây ở điểm M cách đầu dưới B
của dây một khoảng là x. M
b) Tính thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài
dây. x
B (Hình 3)

----------------------------------------Hết--------------------------------------------

(trang 2)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ


(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03.trang)

Thang
Câu Hướng dẫn giải
điểm
1 + Momen động lượng của hệ ngay trước va chạm:
(2 điểm) v md .v. 0,75
L1  I d .d  md .R 2 .  (1)
R 2
+ Momen động lượng của hệ ngay sau va chạm:
1 1 
L2   I d  I t     md 2
 mt 2

0,75
4 12 
+ Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng: L1 = L2
1 1 
 
2 2
 md mt
v  
4 12 0,5
838,3(m / s)
md .
2
2a) mg k
(2,5điểm) + Khi vật ở VTCB  0  0, 01(m)  1(cm)  
 x0   10 (rad/s) 0,5
k m
2
+ Phương trình dao động của vật: x  2 cos(10 t  ) (cm) 0,5
3
+ t =1/3(s) => x = 2(cm). Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k  = 3(N) 0,5
2
+ Biểu diễn x  2 cos(10 t  ) bằng véc tơ quay A . 2
3 3
5 2
Sau t =1/6s A quay t   
3 3
Quãng đường vật dao động điều hòa
đi được sau 1/6s là:
H M x
o A
S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm -A  0,5
+ Tốc độ trùng bình :
3
S 6
Vtb=   36(cm / s) 0,5
t 1
6
2b) Chọn mốc tính thế năng là VTCB
(1,5điểm) mv02 kx02 0,5
+ Cơ năng ban đầu W0 =   0, 02( J )
2 2
+ Vật chuyển động chậm dần đến vị trí cao nhất cách VTCB A:
kA12 0,5
 W0  Fc ( A1  x0 )  A1  0, 0195m
2

(trang 3)
+ Sau đó vât đi xuống nhanh dần và đạt tốc độ cực đại tại vị trí:
F 0,25
Fhp=Fc  x1  C  0, 001(m)
K
+ Độ biến thiên cơ năng lúc đầu và vị trí tốc độ cực đại:
mv 2 kx12 0,25
W0    Fc ( A1  x0  A1  x1 )  v  0,586(m / s)
2 2
3a) 1+2cos 0
(2,5điểm) + T =mg  mg (3cos   2cos  0 )  mg  cos = 0,5
3

2mg 0,75
Wt  mg (1  cos )= (1  cos 0 )
3
mv 2 mg
Wd   (1  cos 0 ) 0,75
2 3
W
 t 2 0,5
Wd
3b) 1  cos
(1,5điểm) + Khi động năng bằng thế năng: cos    v1  g (1  cos 0 ) 0,5
2
+ Khi lực căng của dây bằng trọng lực tác dụng lên vật:
2 g (1  cos 0 ) 0,5
v2 
3
Vậy v1 > v2 0,5
4 + Dòng điện qua cuộn cảm khi K đóng: I0=E/r 0,5
(3 điểm) 1 1 E
2

+ Năng lượng từ trường ở cuộn cảm khi K đóng: WtMax  LI 02  L   0,5


2 2 r
+ Khi K ngắt năng lượng điện từ trường của mạch là:
1 1 0,5
W= CU 02  Cn 2 E 2  Wt Max  L  Cr 2 n 2
2 2
T2 nrT T
+ Ta có: T  2 LC  LC  2  L  ;C  0,5
4 2 2 nr
nrT
+ Thay số L  0,398mH 0,5
2

T
+ Thay số C  63, 7(  F )
2. .r.n 0,5

5a) + Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này


(2,5điểm)
U có tính cảm kháng. 0,5
L
+ Từ giãn đồ véc tơ ta có:
U DQ U R  U PQ  U DQ
U LC U PQ
 
  U R2  U PQ
2
 U DQ
2
 2U PQ .U DQ .Cos
6 6 6
1
O 2 R Z2 2
PQ Z 2
DQ  Z .Z
2
PQ
2
DQ . 3 0,5
UrUR U Rr I U PQ
+ Thay số: R  80; Z PQ   80 3
I
UC U RC Ta được: ZDQ = 80  = R hoặc ZDQ =
160  0,5

(trang 4)

Loại nghiệm ZDQ = 160  (vì 1  nên UQD<UQP)
2
  ZC 0,25
+ Vì ZDQ = 80  = R nên 1   2   tan  2   3  Z C  80 3
6 3 R
1 0,25
Suy ra: C = 23.106 ( F )  23(  F )
100 .80 3
+ Mặt khác :
  Z  ZC 120 3 0,25
Sin(  1 )  Sin  L  Z L  120 3  L  0,562( H )
6 3 Z DQ 100
 Z  ZC 0,25
+ tan  3  L  r  40
3 r
5b) U2
(0,5điểm) PPM  RI 2  0,25
r 2  (Z L  ZC )2
 R  2r
R
 r 2  (Z L  ZC )2 
 PPM Max   R  2r   R  r 2  ( Z L  Z C ) 2  80 0,25
 R  Min
6 AB
(2 điểm) + Số vân sáng của bức xạ 1 trong vùng AB: N1  1 0,5
i1
AB
+ Số vân sáng của bức xạ 2 trong vùng AB: N 2  1 0,5
i2
+ Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được 0,5
3 3
34,56.10 34,56.10
Hay 19  3
  107  i2  0, 64.103 m  0, 64mm 0,5
0, 48.10 i2
7a) mgx
(1 điểm) + v gx ( Lực căng là trọng lượng của phần MB, F = ) 1

7b) + Chấn động đi một khoảng dx mất thời gian:


(1 điểm) dx dx 1 dx t 1 dx
dt    .   dt   . t 2 1
v gx g x o 0
g x g

(trang 5)
Sở GD&ĐT Thanh Hóa KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THPT Môn: Vật Lý
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2đ): Một ròng rọc hình trụ khối lượng M=3kg, bán kính R=0,4m được
dùng để kéo nước trong một cái giếng (hình vẽ). Một chiếc xô khối lượng m=2kg,
được buộc vào một sợi dây quấn quanh ròng rọc. Nếu xô được thả từ miệng giếng
thì sau 3s nó chạm vào nước. Bỏ qua ma sát ở trục quay và momen quán tính của
tay quay. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính:
a. Lực căng T và gia tốc của xô, biết dây không trượt trên ròng rọc
b. Độ sâu tính từ miệng giếng đến mặt nước.
Câu 2(4đ): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g
và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương
thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân Hình câu 1
bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là
lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa
a. Viết phương trình dao động
b. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
1
c. Thực tế trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng trọng lực
50
tác dụng lên vật, coi biên độ dao động của vật giảm đều trong từng chu kì tính số lần vật đi qua vị
trí cân bằng kể từ khi thả.
Câu 3(4đ): Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1kg được treo vào một điểm A cố
định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng cho đến khi dây treo
nghiêng với góc thẳng đứng một góc  0 = 90 rồi buông cho nó dao động điều hòa. Lấy g =2 = 10 m/s2.
a. Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ góc và li độ dài ? Chọn gốc thời gian lúc buông
vật.

b.Tính động năng của nó sau khi buông một khoảng thời gian t = (s)? Xác định cơ năng toàn
6 2
phần của con lắc?
c. Xác định lực căng của dây treo con lắc khi vật đi qua vị trí cân bằng?
Câu 4(4đ): Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L; Cho nguồn S tiến lại gần M một
khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB.
a. Tính khoảng cách R từ S tới M biết D = 62m.
b. Biết mức cường độ âm tại M là 73dB, Hãy tính công suất của nguồn.
Câu 5(4đ): Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự
cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn L,R C
mạch một điện áp xoay chiều có tần số f. Cho biết các điện A B
D
áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch UAB=37,5V; giữa 2 đầu
cuộn dây là: 50V và giữa 2 đầu tụ điện là 17,5 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,1A.
a. Xác định R, ZL và ZC.
b. Cho tần số f thay đổi đến giá trị f’=330Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại xác định
L và C?
Câu 6 (2đ): Tụ điện của máy phát sóng điện từ có giá trị điện dung C1 ứng với tần số phát f1. Nếu
mắc nối tiếp với C1 một tụ khác có điện dung C2 = 100C1 thì tần số phát ra sẽ biến đổi đi bao
nhiêu lần ? .
Hết
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: …………………………………………….Số báo danh: ……..
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ - Thời gian làm bài: 150 phút
Thang
Câu Đáp án
điểm
a. Đối với xô:
mg – T = ma (1)  0,25
Đối với ròng rọc: Q
1 a 1
T .R  I  M .R 2 . t  T  M .at (2)  0,5
2 R 2 T'
Dây không trượt nên ròng rọc có: 
Mg
at  a (3) 0,25

Câu 1 Từ (1), (2) và (3) ta tính được: a = 0,56 m/s2, T = 8,4 N T
(2điểm) 0,5


mg

1 1
b. h  at 2  (5,6).(3) 2  25,2m 0,5
2 2

a. Vật chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực


và lực đàn hồi của lò xo:
mg
mg  kl0  l0   0,025m x 0,5
- Tại VTCB có: k
 2,5cm
Câu 2
- Phương trình dao động của vât có dạng:
4điểm x  A cos(t   ) 0,25
k 100
Với     20(rad / s) 0,25
m 0,25

0
 x  (7,5  2,5)  5cm  A  5(cm) 0,5
-Tại lúc t = 0  
v  0    (rad )
Vậy pt: x  5 cos( 20t   )(cm)
0,5
b. Vật bắt đầu chuyển động đến lúc x = 2,5 cm thì lò xo ko giãn lầ thư nhất.
khi đó ta có bán kính véc tơ của chuyển động tròn đều quét được một góc
2  
  .t  t   ( s) 1,0
3  30
2,5

c.Gọi A1, A2, ….., An là biên độ dao động của vật trong những lần kế tiếp. Mỗi
lần vật đi qua vị trí cân bằng năng lượng giảm:
1 1 0,5
w  k ( A12  A22 )  AFc  mg ( A1  A2 )  A1  A2  10 3 m  0,1cm
2 50
A
Vậy số lần vật đi qua vị trí cân bằng là: N   50 lần
A1  A2
0,5

Câu 3 a. Phương trình dao động của con lắc có dạng: s = S0cos( t   ), hoặc
   0cos(t   ) 0,25
g
4 điểm Trong đó    2 rad/s 0,25
l
9
Khi t = 0 thì    0 => cos  1 =>   0 =>   cos( 2t ) rad 0,5
180

=>   cos( 2t ) rad 0,25
20
 
Hoặc: S0 = l.  0 = m => s = cos( 2t ) m 0,25
4 4

    3
b.Sau thời gian t = s thì   cos( 2 ) = rad 0,5
6 2 20 6 2 40
1
Thế năng của vật lúc đó là: wt = mgl 2 = 0,046875J 0,25
2
1 0,25
Cơ năng con lắc là: W = mgl 02 = 0,0625J
2
Động năng của vật lúc đó: wd = W – wt = 0,015625J 0,25

c. Từ phương trình bảo toàn năng lượng ta có:


mv 2
 mgl (1  cos  0 ) 0,5
2
mv 2
Mặt khác ta lại có:  T  mg 0,5
l
Suy ra: T  mg (3  2 cos  0 ) =5,123N 0,25

a. Gọi I là cường độ âm tại M, I’ là cường độ âm tại điểm gần hơn


Câu 4
Ta có:
P P I'
I ; I’=  L  10. lg Do đó 0,5
4 điểm 4R 2
4 ( R  D) 2
I
R2 R 0,5
L  10. lg  20 lg với
( R  D) RD
R 7 2,24
L  7dB, D  62m  lg   lg 2,24  R  D  112 0,5
R  D 20 1,24
I 1,0
b. Ta có: L=10lg Với I0=10-12; L=73 nên
I0
I
lg  7,3  7  0,3  lg107  lg 2  lg 2.107  I  2.107.I 0  2.10 5 w / m 2 0,5
I0
1,0
Và P= 4R I  3,15w
2

0,5
2
U AD  U C2  U 2
UL   40(V )
Câu 5 2.U C
a. U R  50 2  40 2  30(V ) 0,5
4 điểm
30 40 17,5
R  300(), Z L   400(); Z C   175() 1,0
0,1 0,1 0,1

1 Z 400
b. Z L  L  400(); Z C   175(); L  LC 2 
C ZC 175 0,5
Mặt khác ta có
1
Z L'  L '  Z C'   LC '2  1 0,5
C '

 2 400
Vậy:     1000 (rad / s)
 '2 175 0,5
2ZL
L (H ) 0,25
 5
Từ đó suy ra:
1 10 3
C  0,25
.Z C 175

1 f CI 0,5
+ 2f =  2  (1)
LC f1 CII
Câu 6
2 điểm
+ Mặt khác C2 = nC1 ; CI = C1 và CII = C1C2/(C1+C2) (2) 0,5

f2 1
+ Thay (2) vào (1) ta có  1 0,5
f1 n

0,5
+ Suy ra f2  1,005f1.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh trường THPT không chuyên)
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (2 điểm).
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M  300 g , lò xo nhẹ có độ cứng m
k  200 N / m . Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m  200 g rơi từ độ cao h
h  3, 75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va chạm,
M
hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g  10m / s 2 .
a) Tính vận tốc của m ngay trước va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
b) Viết phương trình dao động của hệ (M+m). Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục tọa k
độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không rời
khỏi M
Câu 2 (2 điểm). Hình 1
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau
8cm dao động cùng pha với tần số f  20 Hz . Điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng
d1  25cm, d 2  20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác.
a) Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b) A là một điểm trên mặt nước sao cho tam giác AS1S2 vuông tại S1, AS1  6cm . Tính số điểm dao động
cực đại, cực tiểu trên đoạn AS2.
c) N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm
khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng S1S2.
Câu 3 (2,5 điểm).
Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  50 N / m , vật nặng kích thước nhỏ có
khối lượng m  500 g (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x  2,5cm với tốc độ 25 3 cm / s theo k
phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều
dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. Lấy g  10m / s 2 .
a) Viết phương trình dao động của vật.
m
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1  2,5cm đến vị trí có li độ Hình 2
x2  2,5cm .
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có động năng bằng thế
năng lần thứ hai.
Câu 4 (2 điểm).
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình: u1  u2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm / s . Xét đoạn thẳng
CD  6cm trên mặt chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với
biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB là bao nhiêu?
Câu 5 (1,5 điểm).
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn
vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ vật cố
định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm mới lại thu
được ảnh rõ nét cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải dịch chuyển
thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? Khi dịch
chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
 Hết 

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ KHÔNG CHUYÊN

Điể
Câu Ý Lời giải
m
Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2 gh  50 3cm / s  86, 6cm / s 0,25
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm hai vật có cùng vận tốc V
a
mv
mv  ( M  m)V  V   20 3cm / s  34, 6cm / s 0,25
M m
K
Tần số dao động của hệ:    20rad / s . Khi có thêm m thì lò xo bị nén 0,25
M m
mg
thêm một đoạn: x0   1cm . Vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban đầu
K
0,25
một đoạn 1cm
1 b Tính A: A  x 2  V  2 (cm)
2

(2đ) 0,25
0 2

1  2cos 
Tại t=0 ta có:     rad
2.20sin   0 3
 
Vậy: x  2cos  20t   cm 0,25
 3
Phản lực của M lên m là N thỏa mãn: N  mg  ma  N  mg  ma  m 2 x
 N  mg  m 2 x  Nmin  mg  m 2 A 0,25
c
g g 10
Để m không rời khỏi M thì N min  0  A  2 Vậy Amax  2  2  2,5cm 0,25
  20
d1  d 2
Tại M sóng có biên độ cực đại nên: d1 – d2 = k    0,25
k

a
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k=3

2 Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,25


(2đ) * Số điểm dao động cực đại trên đoạn AS2 là:
S1 A  S2 A S1S2  0
k  2, 7  k  5,3  k  2, 1,......4,5
 
 Có 8 điểm dao động cực đại. 0,5
b
* Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AS2 là:
S1 A  S2 A 1 S1S2  0
k   3, 2  k  4,8  k  3, 2, 1,......3, 4
 2 
 Có 8 điểm dao động cực tiểu. 0,5
 2 d 
Giả sử u1  u2  a cos t , phương trình sóng tại N: u N  2a cos  t 
c   
2d
Độ lệch pha giữa sóng tại N và tại nguồn:  

Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì 0,25
2d 
   (2k  1)  d  2k  1
 2

Do d  S1S2 /2  2k  1  S1S2 /2  k  2,16. Để dmin thì k=3.
2
2
0,25
 S1S2 
dmin= xmin 2     xmin  3, 4cm
 2 
k 50
Tần số góc     10rad / s 0,25
m 0,5
 2,5
 cos=  

 x  A cos   2,5  A  
a Tại t = 0, ta có:    3 0,5
 v   A sin   25 3 sin    A  5cm
25 3
 10A

 Phương trình dao động x  5cos(10t  ) (cm) 0,25
3
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li
độ x1 = -2,5cm đến vị trí có li độ x2 = 2,5cm

  
t    s  0,1s -5 - 2,5 O 2,5 5 x 0,5
3 b  3.10 30 
(2,5đ 
)

M N
Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có
động năng bằng thế năng lần thứ 2
5
Wd A 2  x 2 A
 2
1 x    2,5 2cm M
2,5 2 N 0,5
Wt x 2
2,5
c  s  7,5  5  2,5 2  12,5  2,5 2  8,96cm
0,5
O

Q P
(Lần 1) -5 (Lần 2)
Để trên CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại mà khoảng cách từ CD đến
AB là lớn nhất thì C, D phải nằm trên đường cực đại k  2 (do trung điểm của CD 0,5
là một cực đại).
4 v 20
(2đ) Bước sóng:     1cm . 0,5
f 20
Gọi khoảng cách từ AB đến CD bằng x.
Từ hình vẽ ta có:

d1  x  9
2 2

 2  d 2  d1  x 2  81  x 2  9  2  2  x  16, 73Cm 1
d 2  x  81

2

d2 d1 5 k1 d1 'd 2 (d1 5)d1 '


; 2 2d1 (d1 ' 40) (d1 5)d1 ' (1) 0,25
d2 ' d1 ' 40 k2 d1d 2 ' (d1 ' 40)d1

a 0,25
1 1 1 1 1
d1 '(d1 ' 40) 8d1 (d1 5) (2)
f d1 d1 ' d1 5 d1 ' 40 0,5
Từ (1), (2) d1 25cm,d1 ' 100cm,f 20cm,AB 1mm
df  d  30cm
Khoảng cách vật - ảnh: L  d  d '  90  d   90  
d f  d  60cm
5
(1,5đ Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì phải
) dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn d  60  30  30cm 0,25
2
df d
Xét L d d' d d2 Ld 20L 0
d f d 20
b
Để phương trình có nghiệm thì:   L2  80L  0  Lmin  80cm khi đó
Lmin
d  40cm
2
Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần vật, khi
thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ vật tới thấu kính cực tiểu, sau đó ảnh 0,25
dịch ra xa vật.

----------------------HẾT-----------------------
SỞ GD&ĐT KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc)
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Chú ý: Đề thi gồm 02 trang


Câu 1 (1,5 điểm).
Một tấm ván có khối lượng M  10kg nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn và được giữ bằng một sợi dây
không dãn. Vật nhỏ có khối lượng m  1kg trượt đều với vận tốc v  2m / s từ mép tấm ván dưới tác dụng của
một lực không đổi F  10 N (Hình 1). Khi vật đi được đoạn đường dài l  1m trên tấm ván thì dây bị đứt.
a) Tính gia tốc của vật và ván ngay sau khi dây đứt.
m F
b) Mô tả chuyển động của vật và ván sau khi dây đứt trong một thời gian đủ M
dài. Tính vận tốc, gia tốc của vật và ván trong từng giai đoạn. Coi ván đủ dài.
c) Hãy xác định chiều dài tối thiểu của tấm ván để m không trượt khỏi ván. Hình 1
Câu 2 (2,5 điểm).
Một thanh mảnh, đồng chất có khối lượng M  360 g chiều dài L  30cm có thể quay không ma sát
quanh trục O cố định nằm ngang đi qua đầu thanh. Từ vị trí thẳng đứng, đầu còn lại của thanh được thả ra và
thanh đổ xuống (Hình 2). Khi tới vị trí thấp nhất thì thanh va chạm hoàn toàn
đàn hồi với một vật nhỏ (coi như chất điểm) có khối lượng m1  120g nằm
M
trên mặt bàn. Cho gia tốc trọng trường g  10m / s 2 . Mômen quán tính của
thanh đối với trục quay qua O là I  ML2 / 3 .
a) Xác định tốc độ góc và gia tốc góc của thanh khi thanh có vị trí nằm O
ngang.
b) Xác định các thành phần lực theo phương ngang và theo phương thẳng
đứng mà trục quay tác dụng lên thanh khi thanh có vị trí nằm ngang.
c) Xác định vận tốc của vật m1 ngay sau va chạm. m2 k m1
d) Vật m1 được gắn với m2 =120g qua một lò xo nhẹ có độ cứng
k  100 N / m (Hình 2). Xác định biên độ dao động của m1 và m2 sau va Hình 2
chạm. Bỏ qua mọi ma sát.
Câu 3 (2 điểm).
Trong một xilanh đặt thẳng đứng có một pittông mỏng, nhẹ, linh động và cách
nhiệt. Bên dưới pittông là một mol khí Heli (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ to  27o C .
Bên trên pittông là một chất lỏng, phía trên chất lỏng là không khí (Hình 3). Ban đầu
thể tích khí Heli, chất lỏng và không khí trong xilanh bằng nhau và bằng Vo  1lit , áp
suất do cột chất lỏng trong xilanh gây ra bằng po. Áp suất khí quyển là po  105 N / m2 .
Hỏi phải nung nóng khí (qua đáy xilanh) bằng một nhiệt lượng tối thiểu bao nhiêu để
khí dãn nở, pittông đi lên đều và đẩy hết chất lỏng ra khỏi xilanh? Hình 3
(Xem tiếp trang 2) 
Câu 4 (2 điểm).

1
Cho mạch điện (Hình 4). Nguồn điện có suất điện động E  8V , điện K
trở trong r  2 . Điện trở của đèn là R1  R2  3 , Ampe kế được coi là lí A
tưởng.
E,r R1
a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần D
AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của
biến trở. R2
b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K.
C
Khi điện trở của phần AC bằng 6 thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần
B A
của biến trở mới.
Hình 4
Câu 5 (2 điểm).
Cho hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau l  30cm , có tiêu cự lần lượt là f1  6cm và
f 2  3cm . Một vật sáng AB  1cm đặt vuông góc với trục chính, trước L1 và cách L1 một khoảng d1, hệ cho
ảnh A’B’ .
a) Cho d1  15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’.
b) Xác định d1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi.
 Hết 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh .................................................

.......................................... SBD ....................

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ CHUYÊN

Câu Ý Lời giải Điểm


* Xét chuyển động của m:
Trước khi dây bị đứt: F  Fms  0  Fms  F
1 Ngay sau khi dây đứt: vật m vẫn trượt đều với vận tốc v  am  0 0,25
a
(1,5đ) * Xét chuyển động của M:
F F
Ngay sau khi dây đứt M chuyển động nhanh dần đều với: aM  ms   1m / s 2 0,25
M M

2
* Giai đoạn 1: 0  t  to
+ m chuyển động đều với vận tốc v, gia tốc am=0
F
+ M chuyển động nhanh dần đều, vận tốc ban đầu =0, gia tốc aM   1m / s 2 0,25
M
v Mv
b + Tấm ván đạt vận tốc v tại thời điểm to  a  F  2s
M

* Giai đoạn 2: to  t
Vật m và M chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo  2m / s và gia tốc:
F 10
a   0,9m / s 2 0,25
M  m 10  1
Quãng đường m đi được trên M kể từ khi dây đứt đến thời điểm t=to là:
c 1 Mv 2 Mv 2 10.22 0,5
Δl  vt  aM t 2   lmin  l  Δl  l   1  3m
2 2F 2F 2.10
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí thẳng đứng và nằm ngang:
L 1 2 1 3g 3.10  rad 
Mg  I  . Thay I  ML2 ta được:     10  . 0,5
2 2 3 L 0,3  s 
a
Phương trình động lực học cho chuyển động quay quanh O: M ( P )  I  .
1 L 3 g 3.10  rad 
Thay I  ML2 và M ( P )  Mg ta được:     50  2  . 0,5
3 2 2 L 2.0,3  s 
Định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến của
thanh: P  N  Ma (*)
Chiếu (*) lên phương ngang:
L
N x  Max  Man  M  2 Ny N
2 2
(2,5đ) b Thay  ở phần a) vào ta được: N  3Mg / 2  5,4N . 0,25
x G
Chiếu (*) lên phương thẳng đứng: O Nx
L P
P  N y  Ma y  Mat  M 
2
Thay  ở phần a) vào ta được : Ny  Mg / 4  0,9 N . 0,25

Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của M từ đầu đến ngay trước va chạm với m1:
1 2 2MgL 6g
I   MgL    
2 I L
1 1 1
c Bảo toàn động năng trong va chạm: m1v 2  I  '2  I  2 (1) 0,25
2 2 2
Bảo toàn mômen động lượng: m1vL  I  '  I  (2)
m
Từ (1) và (2) ta được: v  6 gL  3 2  4, 2   0,25
s
Sau va chạm, khối tâm G của hệ (m1+m2) chuyển động với vận tốc VG mà:
d

3
1 m 0,25
2mVG  mv  VG  v  1,5 2  2,1  .
2 s
Trong HQC gắn với khối tâm G, vì hai vật có khối lượng bằng nhau nên ta có thể
xem như dao động của m1, m2 là dao động của mỗi vật gắn với một lò xo có đầu G
cố định và có độ cứng là k’=2k.
Gọi A là biên độ dao động của mỗi vật, theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
1 2 1 1 0,25
mv  2mVG2  2. k ' A2  A  5, 2cm
2 2 2
*) Giai đoạn 1: Từ đầu cho đến khi chất lỏng chạm miệng xilanh.
- Vì pittông đi lên đều nên quá trình này là đẳng áp, áp suất khí luôn bằng áp suất khí
quyển. Ở cuối giai đoạn này nhiệt độ khí là T1, thể tích khí là V1=2Vo (Vo là thể tích
khí ban đầu).
- Áp dụng định luật GayLuysac cho khối khí Heli ta có:
Vo V1 2Vo
   T1  2To  600 K . 0,25
To T1 T1
- Nhiệt lượng khí nhận vào trong giai đoạn này là: Q1  U  A .
3
- Với U  nCV T  R(T1  To )  3739,5( J ) 0,25
2
Và A  p1V  2 po (V1  Vo )  2 poVo  2.105.103  200( J )  Q1  3939,5( J ) 0,25
*) Giai đoạn 2: Từ khi chất lỏng bắt đầu chảy ra cho đến khi chất lỏng chảy hết.
Gọi S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt là độ cao ban đầu của chất lỏng và của
khối khí, x là độ cao của pittông so với đáy xilanh ở vị trí cân bằng mới của pittông
được nâng lên. Ban đầu, áp suất cột chất lỏng có độ cao H bằng po . Do đó tại trạng
3 3H  x
thái cân bằng mới cột chất lỏng có độ cao 3H - x, sẽ có áp suất bằng po
(2đ) H
Dễ thấy rằng áp suất của khí px ở trạng thái cân bằng mới bằng tổng áp suất khí quyển
3H  x 4H  x
po và áp suất của cột chất lỏng nên: px  po  po  po (1). 0,25
H H
Theo phương trình Mendeleev - Clapeyron viết cho trạng thái cân bằng ban đầu và
p .S .x 2 po .S .2 H
trạng thái cân bằng mới, ta được: x 
Tx T1
Sau khi thay biểu thức của px vào ta tìm được nhiệt độ của khí ở trạng thái cân bằng
(4 H  x).x
mới là: Tx  .T1 0,25
4H 2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x bằng:
 x  2H  3( x  2 H )2
2

U  nCV (Tx  T1 )     CV T1   RT1 (2).


 2H  8H 2 0,25
Công mà khí thực hiện trong quá trình trên (áp suất biến thiên tuyến tính từ 2p o đến
2 P  px (6 H  x)( x  2 H )
px) là: A  o ( xS  2 HS )  po S
2 2H
4
Vì trong trạng thái ban đầu: 2 po .2 HS  RT1
(6 H  x)( x  2 H )
Nên ta được: A  .RT1 (3)
8H 2
Theo Nguyên lý I NĐH: Q2  U  A 0,25

RT1
Kết hợp (2) và (3), ta được: Q2  ( x 2  5Hx  6 H 2 ).
2H 2
Vẽ đồ thị của Q theo x. Từ đồ thị ta thấy để đạt Q
đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung
RT Q0
cấp một nhiệt lượng Q2 max  1  623, 25( J )
8
Sau khi đạt tới trạng thái cân bằng x=2,5H, khí sẽ x
tỏa nhiệt, tự phát giãn nở và đẩy hết chất lỏng ra O 2H 2,5H 3H
ngoài bình.
Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là
Qmin  Q2 max  Q1  623, 25  3939,5  4562, 75( J ) .
0,25
Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện E,r
trở phần AC là x
Khi K mở ta có mạch như hình vẽ.
(HV
điện trở toàn mạch x A R1
 0,25)
3( x  3) (R- x)
Rtm  R  x  2 B D
x6 C
R2
a  x  ( R  1) x  21  6 R
2
0,25

x6
U I .RCD 24
Cường độ dòng điện qua đèn: I1  CD   2 0,25
x  R1 x  R1  x  ( R  1) x  21  6 R
4 Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất
(2đ)
R 1
x . Theo đề bài x=1  . Vậy R=3  0,25
2
Khi K đóng ta có mạch như hình vẽ, (HV
E,r 0,25)
điện trở toàn mạch:
17 R '  60
Rtm  R1 0,25
4( R '  3)
b
(R’ là điện trở toàn phần của biến trở mới) (R’- 6)
B
32( R'  3) 48 5 A C D
I A  I  I BC    A R2 0,25
17 R  60 17 R  60 3
' '

x=6
 R '  12 0,25
6d1 24d1 - 180 60 - 8d1 0,25
5 Ta có: d1 = ; d2 = ; d2 = (1)
a d1 -6 d1 - 6 3d1 - 22
(2đ)
Khi d1 = 15 cm  d’2 = - 2,6 cm < 0 : A’B’ là ảnh ảo cách L2 một khoảng 2,6 cm. 0,25
5
f1 f 2 - d2 2
Độ phóng đại: k = . =- <0 0,25
f1 - d1 f 2 23
ảnh A’B’ ngược chiều với AB, có độ lớn là A’B’ = 2/23 (cm). 0,25
d1f 2 -3d1 0,25
Khi hoán vị hai thấu kính: d1  d1 = =
d1 - f 2 d1 + 3
33d1 + 90 df 2(11d1 + 30) 0,25
 d 2 = l - d1 =  d2 = 2 1 = (2)
d1 + 3 d 2 - f1 3d1 + 8
b
60 - 8d1 2(11d1 + 30)
Từ (1) và (2) ta có : =  3d12 - 14d1 - 60 = 0 (*) 0,25
3d1 - 22 3d1 + 8
Phương trình (*) có 1 nghiệm dương duy nhất là d1 = 7,37.
Vậy phải đặt vật AB cách thấu kính gần nó nhất một khoảng 7,37 cm. 0,25

-----------------------HẾT------------------------

6
SỞ GD&ĐT HP ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
Trường THPT LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ
Đề chính thức
( Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề )
Đề thi gồm có 02 trang
Thi ngày 05 tháng 10 năm 2012

Câu 1 ( 3 điểm):
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho
một ảnh thật nằm cách vật một khoảng cách nào đó. Nếu cho vật dịch lại gần thấu
kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng
như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.
a) Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật AB
b) Để được ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một
khoảng bao nhiêu, theo chiều nào?
x
Câu 2 (3,5điểm) : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng
m
M = 300g, một lò xo có độ cứng k = 200N/m được lồng vào một
trục thẳng đứng như hình 2 . Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả h

một vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Coi ma sát M I


không đáng kể, lấy g = 10m/s2, va chạm là hoàn toàn mềm.
O
a) Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc
của hai vật ngay sau va chạm.
Hình 2
b) Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa. Lấy t = 0 là lúc va chạm.
Viết phương trình dao động của hai vật. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, I là vị trí cân
bằng của M trước va chạm, O là vị trí cân bằng của hai vật sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động m
không rời khỏi M.
Câu 3 ( 2 điểm ):
Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50 mm dao động theo phương trình uS1
= uS2= 2cos 200  t (mm) trên mặt nước, coi biên độ sóng không đổi. Xét về một
phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M1 có hiệu số M1S1 –
1
M1S2 = 12 mm và vân thứ k +3 ( cùng loại với vân k ) đi qua điểm M 2 có hiệu số
M2S1 – M2S2 = 36 mm
a) Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước. Vân bậc k là cực đại
hay cực tiểu?
b) Xác định số cực đại trên đường nối S1S2.
c) Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực S 1S2
cách nguồn S1 bao nhiêu?
Câu 4 :(1,5 đi ểm)
Làm thế nào xác định hệ số ma sát trượt của một thanh trên một mặt phẳng nghiêng
mà chỉ dùng một lực kế (hình vẽ)? Biết độ nghiêng của mặt phẳng là không đổi và
không đủ lớn để cho thanh bị trượt.

------------------------------- Hết ---------------------------------

Họ và tên thí sinh:.....................................................................................


Số báo danh :........................Phòng thi:....................................................

Giám thị 1 Giám thị 2

.................................... ..............................................

2
SỞ GD & ĐT HP HƯỚNG DẪN CHẤM
Trường THPT ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm này gồm 03trang)

Câu 1 a) Vì thấu kính là thấu kính hội tụ và hai ảnh đều là thật, vật dịch đến gần thấu
kính một đoạn 30 cm mà ảnh vẫn cách vật một khoảng như cũ nên ảnh phải dịch
chuyển ra xa thấu kính so với ảnh cũ một đoạn là 30 cm
- Tại vị trí đầu ta có phương trình:
1 1 1
  (1)
d d' f
- Tại vị trí sau, ta có phương trình:

1 1 1
 '  (2)
d  30 d  30 f
AB
- Theo đề bài 2 2  4 và do d > 0 và d’ > 0, ta có :
A1 B1
A2 B2 A2 B2 AB d '  30 d
 .  . 4 ( 3)
A1 B1 AB A1B1 d  30 d '
- Từ (1) và (2) ta có
1 1 1 1
 '  '
d d d  30 d  30
1 1 1 1
<=>   ' 
d d  30 d  30 d
d '  30 d
<=>  (4)
d  30 d '
- Thay ( 4) vào (3) ta được d = 2d’
- Thay d = 2d’ vào phương trình ( 4) ta tìm được d’ = 30 cm => d = 60cm
d .d ' 30.60
Vậy f    20cm
d  d 30  60
'

b) Vì ảnh ảo của thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, nên ảnh trong trường hợp này
là ảnh thật. Theo đề bài ảnh bằng vật suy ra d1 = d’1. Mà
d .d ' d2
f  1 1 '  1  d1  2 f  40cm
d1  d1 2d1
Vậy phải dịch vật lại gần thấu kính một đoạn d  d  d1  60  40  20cm

Câu 2 a)Vận tốc của vật ngay trước lúc va chạm :


3
v  2 gh  2.10.3,75.10 2   0,866m / s
2
-Theo định luật bảo toàn động lượng : mv = (m+M)v0 => vận tốc hai vật ngay sau
 m   200  3 3
va chạm là: v0   v      0,346m / s
 m  M   200  300  2 5
b) Gọi l0 = HC là chiều dài tự nhiên của lò xo ; I là vị trí cân bằng của M trước va
chạm cũng là vị trí hai vật ngay sau va chạm:

3
Mg 0,3.10
CI  l0    0,015m  1,5cm ……………………………… x
k 200 C
Gọi O là VTCB của hệ vật (M+m) sau va chạm:
CO  l 
M  mg  0,3  0,2.10  0,025m  2,5cm …………………
I
k 200
-Chọn trục tọa độ gốc tại O như hình vẽ, gốc thời gian (t = 0) lúc m và M O
vừa chạm nhau: x0  IO  CO  CI  2,5  1,5  1(cm) và v0 = 34,6
(cm/s)... H
-Phương trình dao động của hệ vật M+m có dạng x  A. cos(t   )
1/ 2 1/ 2
 k   200 
-Tần số góc :        20(rad / s ) ……………………...
M m  0,2  0,3 
 A  2(cm)
 x  x0  A. cos   1(cm) 
- Xét khi t = 0 :  =>  
v  v0  . A. sin   34,6(cm / s )   3 (rad )

Vậy phương trình dao động là : x  2. cos( 20t  )(cm)
3
3- Để hai vật không rời nhau trongquá trình dao động thì vật m luôn chịu tác dụng
  
của hai lực : Trọng lực P  mg hướng xuống dưới, Phản lực N do M tác dụng lên
hướng lên trên ( N  0 ).
  
- Theo định luật Niu tơn 2 ta có : P  N  ma , chiếu lên Ox ta được :
N  mg  ma  m 2 x <=> N  mg  m 2 x  m( g   2 x)
g 10
- Khi xmax =A suy ra : g   2 A  0 <=> A  2  2  0,025(m)  2,5(cm)
 20
Vậy : khi Amax = 2,5(cm) thì N  0 , m sẽ không rời khỏi M

Câu 3 a) - Giả sử tại M1 và M2 đều là vân cực đại ta có :


d1 – d2 = k  = 12 mm (1)
và d1’ – d2’ = ( k+3)  = 36 mm (2)
Với k là số nguyên, dương. Từ (1) và (2) ta có 3  = 24 =>  = 8 mm
12 12
Thay vào (1) ta được: k =   1,5
 8
k = 1,5 không phải là số nguyên, nên M1 và M2 không phải là cực đại giao thoa
- Giả sử tại M1 và M2 đều là vân cực tiểu ta có :

d1 – d2 = (2k+1) = 12 mm (3)
2

và d1’ – d2’ =  2(k  3)  1 = 36 mm (4)
2
Với k là số nguyên, dương. Từ (3) và (4) ta có 3  = 24 =>  = 8 mm
Thay vào (3) = > k = 1 ( là số nguyên ) , Vậy M1 và M2 là cực tiểu giao thoa

Theo đề bài   200  f   100 Hz
2
Vậy vận tốc truyền sóng là v =  f = 8.100 = 800 mm/s = 0,8 m/s

b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2
d1 –d2 = k  = 8k (5)
4
d1 + d2 = S1S2 = 50 (6)
8k  50
Từ (5) và (6) ta có d1 =  4k  25
2
Mặt khác 0 < d1 < 50
<=> 0 < 4k +25 < 50
<=> - 6,25 < k < 6,25
Vậy k chỉ có thể nhận các giá trị k = 0 1, 2, 3, 4, 5, 6 , tức là trên đoạn S1S2
có 13 cực đại

c. Các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 đều có d1 = d2 = d, => d1 –
d2 = 0 => các điểm này đều là cực đại giao thoa. Độ lệch pha của các điểm này so
 (d1  d 2 ) 2 d
với nguồn là :   
 
Để dao động tại những điểm này cùng pha với nguồn, ta có:

2 d
  2k   2k  d  k 

Do điểm đang xét nằm trên đường trung trực của S1S2 , ta có
SS 50 25 25
d 1 2   25  k   25  k    3,125
2 2  8
Vậy kmin = 4 => dmin = 4  = 4.8 = 32 mm

câu 4 Để thanh chuyển động lên đều: FL =  Pcos  + Psin  (1).


Để thanh chuyển động xuống đều: FX =  Pcos  - Psin  (2). (0,25đ)
F  FX F  FX
(1) và (2)  sin  = L ; cos  = L sin2  + cos2  = 1.
2P 2P
(2  0,25đ)
F  FX 2 F  FX 2
( L ) +( L ) =1 (0,5đ)
2P 2P
FL  FX
 = (0,5đ)
4 P 2  FL  FX 
2

Đo FL, FX, P bằng lực kế và sử dụng công thức trên để suy ra 

--------------------------------Hết-------------------------------------
Ghi chú: Thí sinh làm theo phương án khác, nếu phương pháp và kết quả đúng thì giám khảo
cho điểm tương đương theo thang điểm trong hướng dẫn chấm.

tài liệu file word mới nhất 5


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: VẬT LÝ
Ngày thi 10/10/2012
(Thời gian 180 phút không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang
Câu 1 (4,0 điểm):
Một bánh xe không biến dạng khối lượng m, bán kính R, có trục
hình trụ bán kính r tựa lên hai đường ray song song nghiêng góc α so r
R

với mặt phẳng nằm ngang như hình 1. Coi hệ số ma sát trượt giữa trục
hình trụ và hai đường ray bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa chúng và
bằng . Cho biết momen quán tính của bánh xe (kể cả trục) đối với trục
quay qua tâm là I = mR2. 
1. Giả sử trục bánh xe lăn không trượt trên đường ray. Tìm lực ma sát Hình 1
giữa trục bánh xe và đường ray.
2. Tăng dần góc nghiêng α tới giá trị tới hạn α 0 thì trục bánh xe bắt đầu trượt trên đường ray.
Tìm α 0 .
Câu 2 (4,0 điểm):
p
Một mol khí lý tưởng trong xi-lanh kín biến đổi trạng thái từ (B)
(A) đến (B) theo đồ thị có dạng một phần tư đường tròn tâm I(VB, pA),
bán kính r = VA – VB như hình 2. Tính công mà khí nhận trong quá pA I (A)
trình biến đổi trạng thái từ (A) đến (B) theo pA và r.
Câu 3 (4,0 điểm): O VB VA V
Cho mạch điện xoay chiều như hình 3: Hình 2
1
Biết u AB 120 2 sin t (V ) ; mR (với m là tham
C K
số dương).
C C
1. Khi khoá K đóng, tính m để hệ số công suất của M R
mạch bằng 0,5. A D B
2. Khi khoá K mở, tính m để điện áp uAB vuông pha R
với uMB và tính giá trị điện áp hiệu dụng UMB.
Câu 4 (4,0 điểm): Hình 3
Cho một thấu kính mỏng hội tụ có tiêu cự f. Một nguồn sáng điểm chuyển động từ rất
xa, với tốc độ v không đổi hướng về phía thấu kính trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc nhỏ α
đối với trục chính của thấu kính. Quỹ đạo của điểm sáng cắt trục chính tại một điểm cách thấu
kính một khoảng bằng 2f ở phía trước thấu kính.
1. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó
2. Khi độ lớn vận tốc tương đối giữa điểm sáng và ảnh thật của nó là nhỏ nhất thì khoảng cách
giữa điểm sáng và ảnh đó là bao nhiêu? K1 K2
Câu 5 (4,0 điểm):
Cho mạch điện gồm: một điện trở thuần R, một tụ điện C,
hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 = 2L, L2 = L và các khóa K1, (E, r)
K2 được mắc vào một nguồn điện không đổi (có suất điện động E, L1 L2 C
điện trở trong r = 0) như hình 4. Ban đầu K1 đóng, K2 ngắt. Sau R
khi dòng điện trong mạch ổn định, người ta đóng K2, đồng thời
Hình 4
ngắt K1. Tính điện áp cực đại giữa hai bản tụ.
------------HẾT------------
Họ và tên thí sinh :....................................................................... Số báo danh ..............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..............................................; Giám thị 2:.......................................

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ
Ngày thi 10/10/2012
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu Đáp án Điểm

1 1. (2,5 điểm)
Khi bánh xe lăn không trượt, ta có các phương trình chuyển động
(4 điểm)
- tịnh tiến: mgsinα  Fms  ma
0,75
a
- quay: Fms .r  I.γ với γ  và I  m.R 2 0,75
r
gsinα
Từ các phương trình này rút ra a  2
R
1  
r
R2
suy ra Fms  mgsinα 1,0
R2  r2
2. (1,5 điểm)
Để bánh xe chỉ trượt trên đường ray, lực ma sát đạt giá trị cực đại
Fms  Fmsmax  μ.N  μ.mgcosα 0 0,75
2
R
Theo kết quả câu 1: thì Fms  mgsinα 0 (do α  α 0 )
R  r2
2

R2  r2
 tanα 0  μ 0,75
R2
2 +Gọi tâm đường tròn I(x0, y0); x0 = VB; y0 = PA và V = x; y = P.
+Ta có phương trình đường tròn tâm I, bán kính R là:
(4 điểm) (1)
( y  y0 )2  ( x  x0 )2  r 2  y  y0  r 2  ( x  x0 )2
0,5
+Theo công thức tính công của khí:
dA  P  dV   y0  r 2  ( x  x0 )2   dx
x2 x2

y  dx   r 2  ( x  x0 ) 2  dx
(2)
 A 0
0,5
x1 x1
(3)
+Đặt X  x  x0  dx  dX
x2

+Từ (2) suy ra: A  y0 (VB  VA )   r 2  X 2  dX (4)

x1

+Đặt X  r  sin t  dX  r  cos t  dt

1
t2

+Thay vào (4), suy ra: A  PA (VB  VA )   r 2  cos 2t  dt


t1
2 t2
r
2 t1
 A  PA (VB  VA )  (1  cos2t )dt

r 2 t2 r 2 t2
 A  PA (VB  VA )  t  sin 2t
2 t1 4 t1

+Vì X  x  x0  x  VB và X  r  sin t

+Khi x  x1  VA  X 1  VA  VB  t1  2,5
2
+Khi x  x2  VB  X 2  VB  VB  0  t2  0
r2  
+Suy ra A   PA (VA  VB )    0  A  PA (VB  VA )   r 2 0,5
2 2 4

+ Khí thực hiện công: A  r ( PA  r )
4
3 a)Tính m để cos 0,5
+Vì khi K đóng : mạch điện cấu tạo : C nt (R // R) .
(4 điểm) R
2 1 R2
+Lúc đó : cos R2 Z C2 0,5
R 2 4
( )2 Z 2
C
2
3 2 3 3 3
+Suy ra : ZC2 R ZC R mR R m 0,5
4 2 2 2
b)+Nhánh (1) :
ZC R
sin 1 ; cos 1 ; 1 0 (1) 0,25
R2 Z C2 R2 Z C2

1 là góc lệch pha của U DB so với I1


(1)

( )
U MB

I U DM
I1
1
O
I2 U DB

( 1 )
U AD 2 U AB

+Trong tam giác vectơ dòng ta có : I 2 I12 I 22 2I1I 2cos 1 (2) 0,25
2
Và U DB I1 R 2 ZC2 I2R (3)
RI 2 0,25
+Suy ra I1 2 2
R Z C

+Thay vào (2) được :


R2 RI 22 R
I2 I 22 2 2
I 22 2
R Z C R2 ZC2 R2 ZC2
4 R 2 Z C2 4 R 2 Z C2
I2 I 22 ( ) I I2 (4) 0,25
R 2 ZC2 R 2 Z C2
+Áp dụng định lý hình sin cho tam giác dòng, ta có:
I2 I (5)
sin sin( 1 )
+Áp dụng định lý hình sin cho tam giác thế, ta có:
U DB U AD U AD
(6) 0,25
sin sin( cos 1
1)
2
I2 U DB
+Từ (5) và (6), suy ra: sin sin( 1 ) cos 1
I U AD
I2 ZC I2 R R
0,25
I R2 Z C2 IZ C R2 Z C2
+Suy ra: ZC R mR R m 1 0,5
+Khi m = 1 thì ZC = R, ta có:
U MB I1R

U AB U AD cos U DB cos( 1 ) IZC cos I 2 R cos( 1 ) 0,25


2 2
5 I2 I2 2 1 1
I I2 ; I1 ;sin sin( 1 )
2 2 I 5 2 5
+Vì:
1 2 1
cos 1 ;cos( 1 ) sin 1 sin( 1 ) 0,25
5 5 2 2
+Suy ra:
I2
U MB I1 2 1 1
U AB 5 5 2 1 1 3
I2 cos I 2cos( 1 ) I2 ( ) 2 ( 2 )
2 2 2 5 2 2

1 120
U MB U AB 40(V ) 0,5
3 3

3
4 1. Nếu d = 2f thì d’=2f nên
quỹ đạo ảnh cũng tạo với trục S
va
(4 điểm) chính góc  đối xứng qua mặt vv
phẳng thấu kính. S'
 Nên góc hợp bởi giữa quỹ
đạo ảnh và vật là góc 2  . 0,5
vv  va  vva
Dựa vào giản đồ ta thấy vận tốc tương đối giữa ảnh và vật nhỏ
nhất khi vva vuông góc với va khi đó vva min  vv sin 2  v sin 2 khi
0,5
đó v A = v0 cos2 
2. Theo quy ước thì từ điểm O về bên trái là trục toạ độ cho vật
còn chiều từ O về phía phải là trục toạ độ của ảnh đạo hàm theo 0,5
1 1 1
thời gian hai vế công thức thấu kính:  
f d d'
v v' d' f 2
  2  0  v '  v ( ) 2   v ( )
d 2
d' d d f

f d' v ' f
   cos2  d  f 
d f d v cos2
df 1,0
d'  f  f cos2
d f

f ( cos2  1) 2 1,0
HH’ = d +d’= 2 f   f cos2  f
cos2 cos2
0,5

vA

2
v va
vv

5 
+K1 đóng, K2 ngắt, dòng điện ổn định qua L1: I 0 
R
(4 điểm) 0,5
+ K1 ngắt, K2 đóng: Vì 2 cuộn dây mắc song song

4
u L1 = u L2 = uAB
==> - 2L (i1 – I0) = Li2
 2L (I0 – i1) =Li2 (1) 1,0
Ta có
2 LI 02 2 Li12 Li22 CU 2
   0,5
2 2 2 2
(2) 0,5
IC = i1 – i2  UCmax  IC = 0  i1 = i2 = i (3) 0,5
Từ (2) và (3)  CU 02 2LI02 2Li12 Li 22 2LI02 3Li 2
0,5
2I 0
Từ (1)  2LI0 Li 2 2Li1 3Li  i
3
2 2 2L  2L 0,5
 CU 02  LI 0  U 0  I 0 
3 3C R 3C
-----------Hết-----------

5
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI T NH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÍ –V ng 1
Khóa ngày: 11/10/2012
Số báo danh:............. Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2,0 điểm): Tr n t b n n ngang c t khối bán tr


cố nh có bán k nh . Trong t ph ng th ng ng vu ng g c A
v i tr c c a bán tr t ph ng h nh v c t thanh ng R
ch t chi u d i b ng t a u n bán tr u ở tr n  B
t b n. Tr ng ng c a thanh . qua a sát gi a bán O
3 H nh cho c u
tr v thanh. H số a sát gi a thanh v t b n k= V(l)
3
G c  g c h p bởi thanh v t b n ph i th a n
i u ki n g thanh ở tr ng thái c n b ng V3 3
V1 2
Câu 2 2 0 i : t o kh t ởng th c hi n chu tr nh 1
-2- - nh h nh v . i t T1 = 300K; T3 = 675K; V3 t R=
8,31J/mol.K; các i v c ng n tr n t arabo có
ỉnh t a . O T1 T2 T3 T(K)
T nh c ng sinh ra trong c chu tr nh. H nh cho c u 2

Câu 3 (2,0 điểm): Cho ch i n nh h nh v : E 6V E, r R3


r = R3 = 0,5  , R1= 3  , R2 = 2  , C1 = C2 = 0,2  F n
-19 C1
M K
i n t ch e ectron e = 1,6.10 C. qua i n trở các d y nối. A B
a) T số e ectron d ch chuy n qua kh a K v chi u d ch
C2
chuy n c a chúng khi kh a K từ ở chuy n sang ng
R1 R2
b) Thay kh a K b ng t C3 = 0,4  F. T i n t ch tr n t C3
trong các tr ờng h p sau: N
H nh cho c u
- Thay t C3 khi K ang ở.
- Thay t C3 khi K ang ng

Câu 4 (2,0 điểm): t i sáng S chuy n ng theo vòng tròn v i vận tốc c n không ổi v0
xung quanh tr c ch nh c a th u k nh h i t ở trong t ph ng vu ng g c v i tr c chính và cách th u
k nh t kho ng d = 1,5f f ti u c c a th u k nh . Hãy xác nh :
a) V tr t n quan sát c nh c a S.
b) Đ n và h ng vận tốc nh c a i sáng S.

Câu 5 (2,0 điểm): t pittong khối ng c th tr t kh ng a sát


trong t xi anh t n ngang. an u pittong ngăn xi anh th nh hai
ph n b ng nhau ch a c ng t ng kh ý t ởng d i áp su t chi u P, V P, V
d i ỗi ngăn d ti t di n c a pittong S. ittong ho n to n k n kh
ở hai ngăn kh ng tr n ẫn v o nhau. Dời pittong t o n nh r i th ra
kh ng vận tốc u. Coi quá trình bi n ổi kh trong xi anh ng nhi t. H nh cho c u
Ch ng inh r ng pittong dao ng i u hòa. T chu k c a dao
ng .
……………………. H t………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI T NH LỚP 12 THPT
QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ – Vòng 1
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu Nội dung Điểm


y

Thanh chÞu träng l-îng P, ph¶n lùc N


cña b¸n trôc ë A vu«ng gãc víi mÆt trô N Q Q
n
(®i qua 0). Ph¶n lùc to n ph n Q cña A 0,25
mÆt bµn xiªn gãc víi ph-¬ng ngang v× R
cã ma s¸t, trong ®ã:  x
Q  F  QN ; trong ®ã F lµ lùc ma O F B
s¸t. P

Ba lùc Q, N , P c©n b»ng, vËy giao ®iÓm cña N , Q ph¶i ë trªn gi¸ cña P .
Ta cã: P  Q  N  0 (1) 0,5
ChiÕu (1) xuèng ox ta cã: Ncos = F ; (2)
ChiÕu (1) xuèng oy : Nsin + QN = P ; (3)
Câu 1 Tam gi¸c OAB lµ c©n nªn gãc BAN = 2
(2,0 đ)
R cos 
LÊy mo men ®èi víi B : P  NR sin 2 ; (4) …………………….. 0,25
2
3
MÆt kh¸c : F QN ; (5) …………………….. 0,25
3
Ta cã 4 ph-¬ng tr×nh cho 4 Èn N; QN; F vµ . Tõ (4) cã:

P cos  P
N  . Thay vµo (2) nhËn ®-îc:
2 sin 2 4 sin 
P cot g
F ; (6)
4
3P
Thay vµo (3) thu ®-îc: QN = P - Nsin = (7) ………………………
4 0,25
Thay (6) vµ (7) vµo (5) cã:
P 3 1
 P. Suy ra: tg  ; hay   30 o
4tg 4 3
MÆt kh¸c, dÔ thÊy r»ng vÞ trÝ cña thanh khi ®Çu A cña thanh lµ tiÕp ®iÓm víi b¸n trô thì
thanh t¹o víi mÆt ngang víi mét gãc giíi h¹n  = 450.. VËy tr¹ng th¸i c©n b»ng cña thanh 0,5
øng víi gãc  thõa m·n ®iÒu kiÖn:
30 0    450 .
RT3
ë tr¹ng th¸i 3: P3   11,22.10 5 N / m 2 ……………………………………………. 0,25
V3
V1 T 300 2
V× T1=  V12 vµ T3=  V32 nªn:  1  
V3 T3 675 3
10 RT1 0,5
Suy ra V1  l ; P1   7,48 .105 N/m2 …………………………
3 V1
Câu 2
(2,0 đ) Ph-¬ng tr×nh cña ®o¹n 1-3 trong hÖ täa ®é (P,V) nh- sau: Tõ P.V=RT=R  V2 Suy ra
P=R  V nªn ®o¹n 1-3 trong hÖ (P,V) lµ ®o¹n th¼ng i qua g c t a . …………………..
P 0,25
2
P3 2 3

P1
1 0,5

O V1 V3 V
1
C«ng sinh ra : A  ( P3  P1 )(V3  V1 )  312( J ) …………………………………
2
0,5
a)
+ C ờng dòng i n trong ch ch nh khi K ng hay K ở :
E 6
I   1( A) ……………………………………….. 0,25
R1  R2  R3  r 3  2  0,5  0,5

+ Khi K ở : C1 nối ti p v i C2 n n i n t ch c a h các b n t nối v i : qM = 0


D u i n t ch c a các b n t nh h nh v . ………………………………. 0,25
E, r R3 E, r R3

C1 C1
+ - M K B + - M K
A A B
+
- --
C2 + C2
-
R1 R2 R1 R2
N
N
+ Khi K ng: d u i n t ch tr n các b n t nh h nh
q1  C1U AM  C1U AB  C1.I .( R1  R2 )  1( C )
q2  C2U NM  C2U NB  C2 .I .R2  0, 4( C ) 0,25

qM,  q1  q2  1, 4(C )


1, 4.106
+ Các e ectron di chuy n từ B  K  M +Số h t ne   8, 75.1012 h t 0,25
1, 6.1019
Câu 3 b)
(2,0 đ) Thay t C3 khi K ở K ng:
E, r
G i i n t ch c a các t úc n y : R3

q1M , q2 M , q3M v c d u nh h nh v
C1 C3
M
A + B
+ - -
--
C2
+ R2
R1

q2 M q N
Ta có: + U MN     2 M (1)
C2 0, 2
q1M q
+ U MN  U MA  U AN    I.R1   1M  3 (2)
C1 0, 2
0,5
q q
+ U MN  U MB  U BN  3 M  I .R2  3 M  2 (3)
C3 0, 4
Từ 2 ta c:
q1M  q2 M  q3M  0,8U MN  0, 2 (4)
- Khi K ở thay t C3 thì : q1M  q2 M  q3M  0  U MN  0, 25(V )
0,25
Do q3M  0, 7 C …………………………………………………………………
- Khi K ng thay t C3 thì: q1M  q2 M  q3M  1, 4  U MN  2(V )

Do UMB = 0 (V), q3M  0 ……………………………………………………….. 0,25

df
+ V tr t n d' = 3f ………………………………………………….
d f 0,5

Câu 4 d '
+k= = -2 . Vòng tròn quỹ o nh c bán k nh ng p i quỹ o vật……………
(2,0 đ) d 0,5
+ Vận tốc g c c a vật v nh nh nhau n n vận tốc d i c a nh c n v' 2v0. ……..
0,5
+ Ch n tia sáng i qua quang tâm kh o sát ta nhận th y chi u vận tốc nh ng c v i
chi u vận tốc c a vật.Vậy vận tốc c a nh u n c ph ơng ti p tuy n v i quỹ o c a n
0,5
v c chi u ng c chi u chuy n ng c a S.

0,25
F2 F1

O x x
- Các c tác d ng n pittong g c : mg , N , F1 , F2 (F1 = P1.S, F2 = P2.S).
- Ta luôn có: mg  N  0
- Ở v tr c n b ng: 1= P2  F01 = F02
- Ch n tr c ox nh h nh v gốc ở VTC .Xét pittong ở v tr c t a x bé
Câu 5 + V1= (d+x). S; V2 = (d-x). S
(2,0 đ) + Áp d ng nh uật i ơ- ariốt: 1.S.(d +x) = P2. S.(d-x .S.d ………………. 0,5
+ Áp d ng nh uật II Newton:
2 P.S .d
F1 – F2 = ma  ( P1  P2 ).S  ma   x  ma …………………………… 0,25
d 2  x2
2.P.S
Vì x<<d nên d 2  x 2  d 2 , thay a = x’’ ta có  x  mx ''
d
2 PS
Hay x ''  x  0 ………………………………………………………………. 0,5
md
2PS
Đi u ch ng t pittong dao ng i u hòa v i t n số g c   và chu kì
md
md
T  2 …………………………………………………………………………… 0,5
2 PS
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÍ –V ng 2
Khóa ngày: 11/10/2012
Số báo danh:............. Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
O
Câu 1 (2,0 điểm): Ba quả cầu nhỏ, khối lượng mỗi quả đều là m1
gắn trên một thanh nhẹ, cách nhau một khoảng bằng l . Thanh có thể l
quay quanh điểm O không ma sát. Khi quả cầu đang đứng yên tại vị trí
cân bằng theo phương thẳng đứng thì có một viên đạn khối lượng m2,
bay ngang trúng quả cầu giữa như hình vẽ với vận tốc v0 . Ngay sau va l
chạm viên đạn quay ngược lại với vận tốc v ( v ngược hướng với v0 ). m2 v0
Cho gia tốc trọng trường là g. Hỏi sau va chạm viên đạn đã làm thanh
nhỏ quay được một góc bao nhiêu quanh điểm O? l

Câu 2 (2,0 điểm): Đầu trên của hai thanh kim loại thẳng, song song
cách nhau L đặt thẳng đứng nối với hai cực của tụ có điện dung C như Hình cho câu 1
hình vẽ. Hiệu điện thế đánh thủng tụ điện là UT. Hệ thống được đặt C
trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt
phẳng hai thanh. Một thanh kim loại khác MN củng có chiều dài L
M N
trượt từ đỉnh hai thanh kia xuống dưới với vận tốc ban đầu v0 . Cho rằng
trong quá trình trượt MN luôn tiếp xúc và vuông góc với hai thanh kim v0
loại. Giả thiết các thanh kim loại đủ dài và bỏ qua điện trở của mạch
điện, ma sát không đáng kể. + B
a) Hãy chứng minh rằng chuyển động của thanh MN là chuyển
động thẳng nhanh dần đều và tìm gia tốc của nó. Hình cho câu 2
b) Hãy tìm thời gian trượt của thanh MN cho đến khi tụ điện bị
đánh thủng.
Câu 3 (2,0 điểm): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp ở A và B dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình: u A  uB  U 0cos40 t (cm) . Biết AB = d =12 cm, tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 20 cm/s.
a) Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và cách A một khoảng l . Tính giá
trị lớn nhất của l mà tại M vẫn có cực đại của giao thoa.
b) Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Trên đoạn
CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại. Hỏi khoảng cách từ AB đến CD có thể đạt giá trị lớn
nhất là bao nhiêu?
Câu 4 (2,0 điểm): Một tấm gỗ được đặt nằm ngang trên hai trục máy 2l
hình trụ có cùng bán kính, quay đều ngược chiều nhau với cùng tốc độ
góc. Khoảng cách giữa hai trục của hình trụ là 2l . Hệ số ma sát giữa hai
hình trụ và tấm gỗ đều bằng k. Tấm gỗ đang cân bằng nằm ngang, đẩy
nhẹ nó khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang một đoạn nhỏ và để tự do. Hình cho câu 4
Hãy chứng minh tấm gỗ dao động điều hòa.
Câu 5 (2,0 điểm): Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở trong của một nguồn điện
một chiều. Dụng cụ gồm: một nguồn điện một chiều chưa biết suất điện động và điện trở trong, một
ampe kế có điện trở không đáng kể, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở
toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây
dẫn có điện trở không đáng kể.
Chú ý: Không được mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.

……………………. Hết………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 12 THPT
QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ – Vòng 2
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu Nội dung Điểm


- Mô men quán tính của hệ 3 quả cầu và thanh nhẹ đối với trục quay ở O:
I  m1l 2  m1 (2l )2  m1 (3l )2  14m1l 2 ………………………………………………. 0,5
Gọi  là tốc độ góc của hệ 3 quả cầu và thanh nhẹ ngay sau va chạm.
Xét hệ gồm viên đạn và hệ (3 quả cầu + thanh). Mô men động lượng của hệ ngay lúc
bắt đầu va chạm đến lúc vừa va chạm xong được bảo toàn:
L0( m2 )  L0(3m1 )  L( m2 )  L(3m1 )
v0 v
Câu 1  I2.  I  I 2
2l 2l
(2,0 đ)
m2 (v0  v)
 m2 v0 2l  I   m2 v 2l    (1) ……... 0,5
7m1l
Gọi  là góc cực đại tạo bởi thanh và phương thẳng đứng sau va chạm. Cơ năng của
hệ 3 quả cầu và thanh được bảo toàn nên ta có:
1 2
I   m1 gl (1  cos )  m1 g 2l (1  cos )  m1 g 3l (1  cos ) (2) ………. 0,5
2
m 2 (v  v ) 2
Giải hệ (1) và (2) ta có: cos  1  2 0 2 ……………………………………. 0,5
42m1 gl
a) (1,25 điểm)
Vì R=0 nên suất điện động cảm ứng trên thanh MN luôn bằng hiệu điện thế giữa hai
bản tụ.
E  U C  BLv  U C (1) …….. 0,25
Phương trình Định luật II Newton cho chuyển động của thanh MN
P  Ft  ma  mg  BLI  ma (2) ……. 0,25
Với Ft là lực từ tác dung lên thanh, a là gia tốc của thanh, I là cường độ dòng điện qua
mạch trong khoảng thời gian t .
q U C
Ta có I  C (3) …… 0,25
t t
Câu 2
Từ (1) suy ra U C  BLv thay vào (3) ta được:
(2,0 đ)
v
I  CBL  CBLa (4) …….
t 0,25
mg
Thay (4) vào (2) ta được: a   hằng số. ………………………………… 0,25
m  CB 2 L2
Điều đó chứng tỏ thanh MN chuyển động nhanh dần đều.
b) (0,75 điểm)
mg 0,25
Thanh MN trượt nhanh dần đều với vận tốc v  v0  at  v0  t (5)….
m  CB 2 L2
U 0,25
Khi UC = UT thì tụ bị đánh thủng, khi đó vận tốc của thanh là v  T (6)…..
BL
Từ (5) và (6) suy ra thời gian trượt của thanh cho đến khi tụ bị đánh thủng là:
1  UT 
t   v0   m  CB 2 L2  ………………………………………………….. 0,25
mg  BL 
a) (1,0 điểm)
Câu 3 Ta có   v.T  1cm ………………………………………………………. 0,25
(2,0 đ) Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là:
MB – MA = k   l 2  d 2  l  k  với k =1, 2, 3 … ………………….. 0,25

k=2
A l M
k=1
d
k=0
B

Khi l càng lớn đường thẳng AM cắt các vân cực đại giao thoa có bậc càng
nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại M có cực đại là khi M
là giao của đường AM và vân cực đại bậc 1 (k=1). ………………………….. 0,25
0,25
Thay các giá trị đã cho ta nhận được: l 2  d 2  l  1  l  71,5(cm) ………….
b)(1,0 điểm)

A
3cm C
x k=2

k=1
d
k=0

D k=-2
B
Để trên CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại mà khoảng cách từ
AB đến CD lớn nhất thì C, D phải nằm trên hai vân cực đại bậc 2 (k =  2) (do
trung điểm của CD là một cực đại), xem hình vẽ. …………………………….. 0,5

Gọi khoảng cách từ AB đến CD bằng x. Xét điểm C nằm trên vân cực đại
bậc 2 ứng với k=2.Từ hình vẽ ta có:
CA  d1  x 2  9 và CB  d 2  x 2  81 ……………………………….. 0,25
Suy ra d 2  d1  x 2  81  x 2  9  2  2  x  16, 73(cm) ………………. 0,25

N1
N2
G

F1 F2 0,5
mg

x x o

2l
Các lực tác dụng lên tấm gỗ như gồm có: Trọng lực mg ; Các phản lực: N1 ; N 2 và các
Câu 4
(2,0 đ)
lực ma sát F1 , F2 ( F1  kN1 , F2  kN 2 ) .
0,25
Ta luôn có: mg  N1  N 2  0  N1  N 2  mg (1) ..........
- Ở VTCB F  F 01  F02  0 Suy ra N01 = N02 nên khối tâm G cách đều hai
0,25
trục quay. ………………………………………………………………………..
- Chọn trục ox như hình vẽ, góc O ở VTCB, xét tấm gỗ ở vị trí có tọa độ x ,lêch
khỏi VTCB một đoạn nhỏ(xem hình vẽ). F  F  F
1 2
0,25
Tấm gỗ không quay quanh G nên M N  M N hay N1 (l  x )  N 2 (l  x ) (2) …….
1 2

Suy ra N1 > N2, do đó F1 >F2 nên F có chiều của F1


N1 N mg
Từ (1) và (2) ta có thể viết  2  (3)……… 0,25
l  x l  x 2l
Áp dụng định luật 2 Newton ta có:  F  ma  F2  F1  ma  k ( N 2  N1 )  ma .
0,25

mg kg 0,25
Thay N1, N2 từ (3) và thay a=x’’ ta có k x  mx ''  x ''  x  0 …………….
l l
Điều đó chứng tỏ tấm gỗ dao động điều hòa.
* Phương án thực hành:
Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc).
+ E _
U
A R0
K1 0,25
Câu 5
(2,0 đ)
K2
Rb
- Bước 1: Chỉ đóng K1: số chỉ ampe kế là I1.
Ta có: E = I1(r + R0) (1) ……. 0,5
- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần
biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0. …………………………… 0,5
- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và
K2, số chỉ ampe kế làI2. Ta có: E = I2(r + R0/2) (2) ……. 0,5
(2 I1  I 2 ) R0
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: r  . 0,25
2( I 2  I1 )

* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi: 02/11/2012.
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (2 điểm)
a) Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng
m=1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động điều hòa.
Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0=500g
một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g=10m/s2. Hỏi năng lượng dao
động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
b) Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s, vật nặng có
khối lượng m=1kg, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, lấy  2=10. Biên độ góc
ban đầu của con lắc là  0=50. Quá trình dao động của con lắc chịu tác dụng của lực cản không
đổi Fc =0,011N và làm con lắc dao động tắt dần. Để duy trì dao động của con lắc này người ta
cần bổ sung năng lượng cho con lắc bằng một cục pin có dung lượng 3V-2,78Ah. Biết hiệu suất
cung cấp năng lượng của pin cho đồng hồ chỉ đạt 25%, hỏi cục pin có thể duy trì dao động cho
đồng hồ trong thời gian tối đa là bao lâu?
Câu 2 (1,5điểm)
Nguồn âm tại O có công suất không đổi, trên cùng đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, C
cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ
âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b (B); mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại
3
C là 3b (B). Biết OA= OB. Coi sóng âm là sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng.
4
OC
a) Tính tỉ số
OA
b) Hai điểm M và N nằm cùng một phía của nguồn âm trên và cùng một phương truyền, M
gần nguồn âm hơn, khoảng cách MN= a. Biết mức cường độ âm tại M là LM=40dB, tại N là
LN=30dB, cường độ âm chuẩn I0=10-12(w/m2). Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm N thì cường độ âm
tại M là bao nhiêu?

Câu 3 (1,5 điểm)


Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động
điều hòa cùng phương cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm và cùng pha ban đầu bằng
không. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng tương ứng: d1=4,2cm; d2=9cm.
Coi biên độ sóng không đổi, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=32cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M. Điểm M thuộc cực đại hay cực tiểu giao
thoa?
b) Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu
giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu
một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

1
Câu 4 (1,5 điểm)
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 24cm, dao động với phương trình
u1=5cos(20πt+π)mm, u2=5cos(20πt)mm. Tốc độ truyền sóng là v= 40cm/s. Coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm I bán kính R=4cm,
điểm I cách đều A và B một đoạn 13cm. Điểm M trên đường tròn đó cách A xa nhất dao động
với biên độ bằng bao nhiêu?
Câu 5 (2 điểm)
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 10m căng ngang, đầu B cố định, đầu A nối với một
dụng cụ rung để có thể dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
π
u=2cos( πt- ) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 2m/s. Sóng truyền tới đầu B thì phản xạ lại.
2
Gọi I là trung điểm của đoạn dây AB. Chọn t=0 lúc đầu A bắt đầu dao động.
a) Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, kể từ khi đầu A bắt đầu dao động, điểm I có li độ
2cm. Vẽ dạng của sợi dây khi đó.
b) Tìm li độ của điểm I tại thời điểm t=10s và xác định vị trí (so với B) những điểm trên
đoạn dây IB có li độ bằng 0 lúc đó.
Câu 6 (1,5 điểm)
a) Một cuộn dây dẫn dùng trong thí nghiệm có bán kính 1cm , gồm 250 vòng và điện trở
40  . Để đo từ trường trái đất, người ta nối cuộn dây với một điện lượng kế và cho nó đột ngột
quay đi góc 180o. Điện lượng kế cho thấy đã có điện lượng 3,2.10-7C chạy qua cuộn dây do hiện
tượng cảm ứng. Xác định cảm ứng từ của từ trường trái đất, biết rằng ban đầu từ thông qua cuộn
dây là cực đại.
b) Mắc ampe kế lý tưởng vào mạch điện vô hạn
như hình vẽ. Các nguồn điện giống nhau có suất điện động R R
E và điện trở trong r. Các điện trở giống nhau có giá trị
R=kr. Biết ampe kế có số chỉ là I. Xác định E theo I, r và k.
A E,r E,r

-------Hết-------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

Họ tên thí sinh…………………………………………………….Số báo danh……………….

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn: VẬT LÍ

HƯỚNG DẪN CHẤM


(Gồm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2,0 đ) mg
a) Biên độ dao động ban đầu: A1  l1   Cơ năng dao động ban đầu:
k
1 2
W1  kA1 …………………………………………………………………………….. 0,25
2
Khi m tới biên thì đặt m0 chồng lên m nên vị trí biên không đổi trong khi VTCB bị
dịch chuyển xuống dưới một đoạn m0g/k nên biên độ mới là
m g
A2  A1  0 ………………………………………………………………………… 0,25
k
1 0,25
 Cơ năng dao động bây giờ là W2  kA22 ………………………………………….
2
 Cơ năng dao động đã bị giảm một lượng là: W  W1  W2  0,375J ……………. 0,25

b) Chu kì T=2   =1(m) ............................................................ ..................... 0,25


g
-Trong một chu kì năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động là:
W=Fc.(4A)=4 Fcsin  0 ............................................................................................... 0,25
-Năng lượng cục pin W’=Uq
0, 25qU
- số chu kì pin có thể duy trì tối đa cho đồng hồ là: N= ……..........................
W 0,25
-Vậy thời gian pin có thể duy trì tối đa là: t=NT=45,3 ngày ......................................
0,25
Câu 2 I OB 2 I B OC 2
(1,5 đ) a) Sóng âm là sóng cầu nên A  ( ) ; ( )
IB OA IC OB
I OB 2 4
Ta có b = LA-LB=lg A  lg( )  lg( ) 2 (1)
IB OA 3

IB
3b=LB-LC=lg (2) ........................................................................................
IC 0,25
I OC 2
Từ (1) và (2) => LA-LC = 4b =lg A  lg( ) (3) ......................................... 0,25
IC OA
OC 2 4 4 OC 4 256
Từ (1) và (3) => lg( )  4. lg( ) 2 = lg( )8 =>  ( )4 = ………………..
OA 3 3 OA 3 81 0,25
b) Khoảng cách MN=a => ON=OM+a
IM=10-8 W/m2 ; IN=10-9W/m2
I ON 2 OM  a 2
=> LM-LN=lg M  lg( )  lg( )  1B =>
IN OM OM

1
Câu Nội dung Điểm
OM  a 2 a 0,25
( )  10   10  1 …………………………………………………….
OM OM

Vì công suất nguồn âm không đổi nên khi nguồn âm đặt tại N thì
0,25
I M' OM 2 OM 2 1
2 ' 2
P=4π.(NM) .I M =4π.(OM) .IM => ( ) ( ) ........................
IM NM a ( 10  1) 2
1 108 0,25
=> I'M=IM. = =2,12.10-9 (W/m2) .........................................
( 10  1) 2
( 10  1) 2

Câu 3 a) Các phương trình nguồn sóng: Us1 = Us2 = 2cos(40  t ) cm


(1,5 đ) Phương trình sóng thành phần tại M:
2 d1 2 d 2 v
U1M = 2cos(40  t - ) cm; U2M = 2cos(40  t - ) cm;   1, 6 cm
  f
Phương trình sóng tổng hợp tại M:
0,5
UM = U1M + U2M = 4cos(40  t - 1, 25 ) cm .............................................................
0,25
Xét điều kiện: d2 – d1 = k   9 – 4,2 = k.1,6  k =3 vậy M thuộc cực đại giao thoa

b) Để M thuộc cực tiểu giao thoa thì d2 - d1=(2k+1)  d2=1,6k+5
2

S2 dịch ra xa S1 thì d2>9  k>2,5  k=3  d 2' =9,8cm ……………………………


0,25
Khi chưa dịch S2 thì d1=4,2 cm, d2 =9cm, S1S2=12cm
d 2  S1S2 2  d12
 cos  = 2 =0,96
2d 2 .S1S2

 sin  =0,28
MH=MS2 sin  =2,52 cm
HS2=MS2 cos  =8,64 cm
Khi dịch S2 đến S2’ thì HS2’= MS2'2  MH 2 =9,47cm ………………………….. 0,25
 đoạn dịch ngắn nhất là: S2S2’= HS2’ - HS2=0,83 cm ……………………….. 0,25

Câu 4 Do 2 nguồn ngược pha nên điểm M cách 2 nguồn các khoảng d1, d2 sẽ có biên độ dao
2
Câu Nội dung Điểm
(1,5 đ)   (d 1  d 2 )  
động là AM  2a cos   ................................................................... 0,25
  2
với a là biên độ dao động của nguồn,  là bước sóng. 0,5
Muốn điểm M xa A nhất thì M, I, A thẳng hàng: d1=MA=AI+IM=17 cm, ………… 0,5
Tính được d2=MB=10,57 cm ……………………………………………………….
v 40
   4cm
f 10
0,25
  (17  10,57)  
 AM  2.5 cos    9,44mm ……………
 4 2
Câu 5
(2,0 đ) a.
* Bước sóng   vt  4m
Phương trình sóng tới tại I
 2 d
UI = 2cos(  t   ) = 2cos(  t  3 ) cm điều kiện t  t = 2,5s (1) ........
2  0,25
Khi UI = 2cm  2cos(  t  3 )=2  t  3  2k
kết hợp điều kiện (1)  tmin =3s khi k=0 ..................................................................
0,25

* Lúc t=3s, sóng đã lan truyền đến M với AM = v tmin = 6m = 3 .........................
2 0,25
Li độ của điểm I lúc đó là UI = 2cm. Hình dạng của sợi dây như hình vẽ

H vẽ
0,25

b.
*Lúc t=10s trên dây đã có sóng dừng ổn định. B là nút sóng, I là trung điểm của dây

với BI = 5m = 2,5 vậy I là một điểm bụng sóng ...................................................
2 0,25
 Phương trình sóng dừng cho điểm I: UI = 4cos(  t  5 ) cm
Thay t=10s được UI = -4cm ................................................................................ 0,25
*Lúc t=10s UI = -4cm, tức là không phải thời điểm sợi dây duỗi thẳng, như vậy li độ
bằng 0 chỉ có các điểm nút sóng .............................................................................. 0,25
Vậy trên đoạn BI có 3 điểm nút (li độ bằng 0 ): Điểm B và điểm cách B 2m;
cách B 4m ..................................................................................................................... 0,25

3
Câu Nội dung Điểm
Câu 6  S
(1,5 đ) a) Khi cuộn dậy quay có xuất điện động cảm ứng: E = -N = - NB
t t

E NB S
- Mạch kín nên có dòng I = = ; B là từ trường trái đất .......................
R R t
NBS R.q R.q
 q  I t =  B=   0,815.104 T ……...... 0,25
R N S N .  R  ( R 2 ) 
2

0,5
b) Coi các nguồn điện gồm nguồn điện lý tưởng có suất điện động E mắc nối tiếp với
điện trở r. Khi đó ta vẽ lại mạch như hình bên. Dễ dàng nhận thấy các điểm trên
đường chấm chấm ngăn giữa nguồn lý tưởng và điện trở r có cùng điện thế. Vì vậy ta
có thể chập các điểm đó vào làm một. Mạch trên
tương đương với dãy vô hạn các mắt điện trở nối vào
một nguồn lý tưởng có suất điện động E.
Khi thêm hay bớt một mắt điện trở không gây ra ảnh A
hưởng gì đối với mạch vô hạn, nên ta có điện trở R0 0,25
của mạch điện vô hạn này thoả mãn:

r .R 0 R  R 2  4 Rr k  k 2  4k
R  R0  R02  R.R0  R.r  0  R0   r
r  R0 2 2
k  k 2  4k 0,25
 Suất điện động E theo I, k và r như sau: E  IR 0  I .r
2
0,25

-----Hết-----
*Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
*Thí viết thiếu hoặc viết sai đơn vị từ hai lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.

4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 25/10/2013.
Câu 1. (2 điểm)
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào
vật khối lượng m = 500 g. Di chuyển vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 12 cm rồi thả nhẹ.
Chọn trục tọa độ Ox có chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả
vật, bỏ qua mọi ma sát, coi vật dao động điều hòa, lấy g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Sau thời gian bao lâu kể từ lúc bắt đầu thả thì vật đi được quãng đường s = 17 cm. Tính tốc độ
trung bình của vật trong khoảng thời gian đó.
Câu 2. (2 điểm)
Cho cơ hệ như hình vẽ, các lò xo nhẹ có độ cứng tương
ứng là k1 = 120 N/m, k2 = 60 N/m, m = 400 g. Bỏ qua mọi ma k1 k2 m
sát. Kéo vật theo phương ngang để hệ lò xo dãn tổng cộng 12 cm 
rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo.
a) Tính thời gian từ lúc thả tay đến lúc vật qua vị trí lò xo
k2 dãn 4 cm lần thứ 2. Hình câu 2
b) Khi vật đi qua vị trí có động năng bằng thế năng,
người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Tính biên độ dao động điều hòa của vật sau đó.
Câu 3. (1,5 điểm)
Tại hai điểm A, B trên mặt nước đặt hai nguồn sóng giống nhau, AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi
có bước sóng λ = 4 cm. Đường thẳng xx′ thuộc mặt nước và song song với AB, cách AB một đoạn 8 cm.
Gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB.
a) Tìm khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx′.
b) Đoạn thẳng PQ = 20 cm thuộc mặt nước nhận AB làm trung trực và cắt AB tại K. Biết K cách
trung điểm I của AB một đoạn 5 cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên PQ.
Câu 4. (1,5 điểm)
Hai nguồn sóng kết hợp đặt tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình
uA = uB = 4cos10πt (mm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 15 cm/s. Hai điểm M1, M2
cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 - BM1 = 1 cm và AM2 - BM2 = 3,5 cm.
a) Tính độ lệch pha của dao động tại M1 và M2.
b) Khi li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 là bao nhiêu?
Câu 5. (1,5 điểm)
Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình vuông cạnh a = 30 cm đặt cách nhau đoạn d = 4 mm.
Nhúng chìm hoàn toàn tụ điện trong một thùng dầu có hằng số điện môi ε = 2,4 sao cho các bản tụ song
song với phương đứng. Hai bản cực được nối với một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở
trong không đáng kể. Bằng một vòi ở đáy thùng, người ta tháo cho dầu chảy ra ngoài và mức dầu trong
thùng hạ thấp với tốc độ v = 5 mm/s. Tính cường độ dòng điện trong mạch trong quá trình dầu hạ xuống.
Câu 6. (1,5 điểm)
a) Một hòn bi kim loại, nhỏ khối lượng m được gắn vào thanh kim O
loại mảnh nhẹ dài L. Thanh treo cố định ở O và có thể quay dễ dàng quanh 
O. Trong quá trình chuyển động hòn bi luôn tiếp xúc với vòng tròn kim loại.
Hệ thống được mắc với tụ điện C tạo thành mạch kín và đặt trong từ trường 
L 0
đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng mạch điện. Bỏ qua ma C
B
sát và điện trở dây nối. Đưa thanh kim loại đến vị trí lệch khỏi phương đứng m +
góc 0 nhỏ rồi thả nhẹ. Tìm chu kì dao động điều hòa của hòn bi.
b) Cho các dụng cụ: Một khẩu súng và một viên đạn khối lượng m,
một mẩu gỗ khối lượng M, một sợi dây mảnh không dãn, một thước đo chiều Hình câu 6.a
dài. Hãy trình bày phương án thí nghiệm đo vận tốc của viên đạn khi rời
nòng súng.

---------------HẾT---------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh....................................................................................................SBD......................
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ KHÔNG CHUYÊN
(Đáp án gồm 03 trang)

Câu Lời giải vắn tắt Điểm


1.a Phương trình dao động: x=Acos(ωt+φ)
(1đ) 0,25
k
ω= =10 rad/s
m
mg
Tại VTCB lò xo dãn là: Δl= =0,1m 0,25
k
Biên độ dao động: A=2 cm 0,25
 x 0 =Acosφ=2cosφ=2
Tại t=0:   φ=0 . Vậy x=2cos10t (cm) 0,25
 v0 =-ωAsinφ=0
1.b S=17 cm=8A +1. Vậy li độ của vật ở thời điểm đó là x=1 cm 0,25
(1đ)
Từ mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn M
đều ta xác định được thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động
đến lúc vật qua vị trí x=1 cm là: x
13π 13π 0,5
α=ωt=  t=  1,36s O 1 2
3 30

S 17
Tốc độ trung bình: v tb = = =12,5 cm/s 0,25
t 1,36
Biên độ dao động của hệ sau khi buông tay là A=12 cm
Chọn chiều dương hướng từ vị trí cân bằng của vật đến vị trí buông tay.
x 0,25
Tại vị trí bất kì: k1x1 =k 2 x 2  x1 = 2 (do k1=2k2)
2
 Khi lò xo k2 dãn 4 cm lần 2 thì lò xo k1 dãn 2 cm
0,25
 Vật cách vị trí cân bằng 6 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
Độ cứng tương đương của hệ: k=k1.k2/(k1+k2) = 40 N/m
2.a 0,25
(1đ) k
 ω= =10 rad/s . Hình vẽ: φ=xOM =5π/3
m
Thời gian từ lúc buông tay đến khi vật qua
vị trí lò xo k2 dãn 4 cm lần thứ 2 là:
Δφ 5π π O 6 x
t= = = s  0,52s 0,25
ω 3.10 6 12

M
Gọi cơ năng dao động của hệ trước khi giữ chặt điểm nối hai lò xo là W.
W 0,25
Khi động năng bằng thế năng thì: Wt =
2
Khi đó thế năng đàn hồi của lò xo k1 là:
k1x12 2k 2 x 22 Wt2 W W 0,25
2.b Wt1 = = = . Mà Wt1 +Wt2 =Wt  Wt1 = t =
(1đ) 2 8 2 3 6
 Sau khi giữ chặt điểm cố định thì năng lượng hệ bị giảm W/6  Năng lượng hệ 0,25
còn lại là W’=5W/6
k 2 A'2 5kA 2 5A
Ta có: W'= =  A'= =4 5 cm  8,94 cm 0,25
2 12 3
3a Điểm M gần C nhất khi M thuộc cực đại bậc 1  d1 –d2 = λ =4 cm 0,25
(0,75) Đặt IH = x. Từ hình vẽ ta có: 0,25

1
d12 = (AI +IH)2 + MH2 = (8+x)2 +82, d22 = (BI - IH)2 + MH2 = (8-x)2 +82
 (8+x)2 +64- (8-x) 2 +64=4  x=2,87 cm 0,25
Trên PK xét một điểm thuộc cực đại bậc k  AP - PB  k λ  AK - BK 0,25
102 +132 - 102 +32  4k  10  1,49  k  2,5  k=2 0,25
 Trên đoạn PK có 1 điểm cực đại và không trùng với P, K
 Có 2 điểm cực đại trong đoạn PQ.

3.b x C M x’ P
(0,75) d1 d2
0,25

   
A I H B A I K B

Hình câu a Hình câu b Q

Giả sử hai điểm M1; M2 cách các nguồn các khoảng d1, d2; d1’, d2’.
Hai nguồn giống nhau có  =3 cm.
Phương trình sóng tại M1 và M2 có dạng: 0,5
Δd d +d Δd d' +d'
u M1 =2.4cosπ 1 cos(ωt-π 1 2 ); u M2 =2.4cosπ 2 cos(ωt-π 1 2 );
4.a λ λ λ λ
(1đ) Thay số ta có:
d +d d' +d' 0,25
u M1 =4cos(ωt-π 1 2 ); u M2 =-4 3cos(ωt-π 1 2 )
λ λ
Hai điểm nằm trên cùng một elip nên: d1 +d 2 =d'1 +d'2
0,25
 Hai điểm M1, M2 dao động ngược pha
u
4.b Từ phương trình trên ta có: M2 =- 3  u M2 =- 3u M1 =-3 3 mm 0,25
u M1
(0,5đ)
Khi li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 là -3 3 mm 0,25
εS
C=  4,8.10-10 F  Q =C.E  115.10-10 C 0,25
k4πd
a
Gọi x là độ cao của bản tụ ló ra khỏi dầu: x = vt (0  t  ) , khi dầu tụt xuống tụ trở
v
thành 2 tụ mắc song song.
S a.vt 0,5
Tụ C1 có điện môi là không khí: C1 = 1 =
4πkd 4πkd
εS2 εa(a-vt)
5 Tụ C2 có điện môi là dầu: C2 = =
4πkd 4πkd
(1,5đ)
 vt(ε-1) 
Điện dung của tụ trong khi tháo dầu: C'=C1 +C2 =C 1- 0,25
 εa 
Điện tích của tụ trong khi tháo dầu
 vt(ε-1)   vt(ε-1)  0,25
Q'=C'E=CE 1-  =Q 1-
 εa   εa 
ΔQ Q'-Q v(ε-1)
Dòng điện: I= = =Q =1,12.10-10 A 0,25
t t εa

6.a d
(1đ) Xét tại li độ , tốc độ góc bằng    '  0,25
dt

2
 L2 L2 d L2 '
 s  .L2 .     B.S  B.  eC     B.
2 2 2 dt 2 0,25
L '
2

 q  C.eC  C.B.
2
m.(L)2 q 2
Bảo toàn năng lượng: mgL(1  cos)    const
2 2C 0,25
 2 mL2 C2 B2 L4
 mgL  .( ')2  .( ') 2  const
2 2 8C
Đạo hàm hai vế theo thời gian:
2. ' mL2 C2 .B2 L4
mgL  .2 '. '' .2 '. ''  0
2 2 8C 0,25
B2 L3C
mg 2 mL 
  ''   .  2
.  T   2  4
B2 L3C  mg
mL 
4
Treo mẩu gỗ vào sợi dây mảnh và treo vào một điểm cố định.
Bắn viên đạn theo phương ngang vào mẩu gỗ để đạn ghim vào gỗ.
Viên đạn va chạm mềm và chui sâu vào mẩu gỗ làm cho mẩu gỗ chuyển động lên 0,25
được độ cao cực đại H so với vị trí ban đầu.

Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ gồm viên


đạn và mẩu gỗ ngay trước và sau va chạm ta có:
mv0 =(M+m)v (1)
Áp dụng ĐLBT cơ năng cho hệ ngay sau va
6.b chạm và khi lên độ cao lớn nhất ta có:
(0,5đ) (m+M)v2/2 = (M+m)gH  v2=2gH (2)
Thay v từ (1) vào (2) ta được: 0,25
m 2 2 M+m
( ) v 0 =2gH  v0 = 2gH
M+m m
Dùng thước ta đo được H từ đó xác định được
vận tốc v0 của viên đạn ngay trước khi va chạm
H
với mẩu gỗ (gần bằng tốc độ viên đạn khi ra
khỏi nòng súng)

----------------HẾT----------------

Chú ý:
* Thí sinh làm theo cách khác mà đúng bản chất và kết quả thì vẫn cho điểm tối đa.
* Thí sinh viết thiếu hoặc viết sai đơn vị từ hai lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn câu đó.

3
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 12- THPT

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

( Đề gồm 03 trang)

Câu 1 ( 4 điểm)
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10cm và đạt gia tốc lớn nhất tại li
độ x1 .Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 trong những khoảng thời
gian bằng nhau t  0,1s . Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kỳ.

1. Tìm khoảng cách nhỏ nhất và khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp.
2. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm chuyển động trong 0,8s.

Câu 2 ( 5 điểm)
Hai con lắc lò xo giống nhau treo thẳng đứng, sát nhau trên cùng một giá nằm ngang gồm: lò xo
nhẹ có độ cứng k= 0,2N/cm; vật nhỏ có khối lượng m. Chọn hệ trục tọa độ theo phương thẳng
đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật .
Lấy g  10m / s 2 .Kích thích cùng lúc cho hai vật dao động với phương trình của vật 1
   
là x1  6cos  20t   cm và phương trình của vật 2 là x2  6 3cos  20t   cm .
 3  6

1. Phải kích thích thế nào để hai con lắc dao động với hai phương trình trên.
2. Tìm khoảng cách dài nhất giữa hai vật trong quá trình dao động.
3. Tìm lực cực đại tác dụng lên giá treo con lắc.

Câu 3 ( 4 điểm)
Một con lắc đơn gồm sợi dây có độ dài l, vật nhỏ có khối lượng m =100g, đang dao động điều
hòa. Biết đồ thị hợp lực tác dụng lên vật theo thời gian F (t) biểu diễn trên hình bên.
Lấy  2  10; g  10m / s 2
1. Viết phương trình dao động của vật.

1
2. Giả sử con lắc đang dao động thì người ta đặt một tấm ván dày nghiêng góc   rad so với
50
phương thẳng đứng. Sau khi qua vị trí cân bằng vật va chạm đàn hồi với tấm ván. Tìm chu kì dao
động mới của con lắc.

Câu 4 ( 3 điểm)
Bạn đang ở trong phòng thí nghiệm. Vật lí của trường Trung học phổ thông. Để xác định chính
xác tiêu cự của một thấu kính phân kỳ, bạn cần những dụng cụ nào? Trình bay phương án thực
nghiệm phù hợp.

Câu 5 ( 2 điểm)

Không gian từ trường đều với cảm ứng từ B  2.102 T được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song
(P) và (Q) cách nhau đoạn d=2cm. Một electron không có vận tốc ban đầu được tăng tốc bởi điện
áp U rồi đưa vào từ trường trên tại điểm A theo phương vuông góc với mặt phẳng (P) (hình 2).
Cho e  1, 6.1019 C ; me  9,1.1031 kg . Hãy xác định thời gian electron chuyển động trong từ
trường và phương chuyển động của electron khi nó ra khỏi từ trường trong các trường hợp:

Hình 2

1. U = 3,52kV.
2. U = 18,88kV.

Câu 6 (2 điểm)
Ba vật hình trụ mỏng giống nhau A,B, C cùng có bán kính R = 2cm nằm yên trên một mặt phẳng
ngang, khoảng cách giữa hai tâm của B và C là l. Người ta truyền cho A vận tốc v= 10m/s để nó
chuyển động đến va chạm xuyên tâm đồng thời với cả B, C ( hình 3). Coi các va chạm hoàn toàn
đàn hồi.

Hình 3

1. Biết sau va chạm A dừng lại, tìm vận tốc của B và C sau va chạm.
2. Xác định giá trị của l để sau va chạm, A tiếp túc tiến lên phía trước.
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT

NĂM HỌC 2014-2015

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 12- THPT

T
Câu 1. 1.Dễ thấy chất điểm chuyển động mỗi khoang là .
12

A
Khoảng cách xa nhất là  5cm
2

3
Khoảng cách gần nhất là: A  A  1,34cm.
2
2. Để có vận tốc TB lớn nhất thì 2 lần vật qua VTCB:

A A 30
s  A  A   3 A; vtb   37,5cm / s
2 2 0,8

Câu 2. 1. Con lắc 1. Tại thời điểm t = 0 thì x0  Acos  3cm; v0   A sin   60 3cm / s

Như vậy phải kéo vật xuống một đoạn dưới vị trí cân bằng 3cm rồi cấp cho vật vận
tốc 60 3 cm/s theo chiều hướng xuống dưới

Con lắc 2. Tại thời điểm t = 0 thì x0  Acos  9cm; v0   A sin   60 3cm / s

Như vậy phải kéo vật xuống một đoạn dưới vị trí cân bằng 9cm rồi cấp cho vật vận
tốc 60 3 cm/s theo chiều hướng lên trên.

 2 
2. Xét x  x1  x2  12cos  20t   cm nên xmax  12cm
 3 

3. Lực tác dụng lên giá treo chính thức là lực đàn hồi: F  F1  F2  k (l01  x1 )  k (l02  x2 )

F  2 P  k ( x1  x2 A )  2mg  k .12cos 20t  FMAX  3, 4 N .

Câu 3.1. Từ đồ thị suy ra T  2 s;    rad / s; l  100cm.

Vì F   m 2 x nên tìm được x0  2cm và A= 4cm.


A 2
Tại t =0 thì  và hợp lực có xu thế tăng đến cực đại nên   .
2 3

 2 
Phương trình dao động x  4cos  2 t   cm.
 3 

A 1
2. Với A= 4cm nên  0   rad
l 25

 0 T 4
Khi tới vị trí   thì quả bóng bị va chạm đàn hồi nên Tmoi  Tcu  cu  s.
2 3 3
Câu 4. Dụng cụ: vật sáng ; màn ảnh; hai thấu kính: một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân
kì; thước thẳng có chia độ tới mm; giá quang học thẳng ( trên đó có giá đỡ vật sáng, thấu kính và
màn ảnh).
Thiết kế thí nghiệm như hình vẽ để thu được ảnh rõ nét trên màn.

Bỏ TKPK O1 , ta di chuyển S trên trục chính đến vị trí S1 lại thu được ảnh rõ nét trên màn. S1
chính là ảnh ảo của vật S cho bởi TKPK với SO1  d ; S1O  d '

1 1 1
Áp dụng công thức:    fTKPK ( với các quy ước đã học).
f d d'

1 2 mv 2 m 2 e U 1 2mU
Câu 5: e U  mv ; Floren  Fhuongtam e vB  nên R  
2 R eB m B e

1. Khi U  3,52kV  3,52.103 (V )  R  1(cm)

Do R<d nên quỹ đạo chuyển động của electron là nửa đường tròn, bán kính R = 1cm và ra khỏi
từ trường tại điểm A’, ngược với điểm vào từ trường. Thời gian electron bat trong từ trường
1 2 R  R
là: t  .   9.1010 ( s)
2 v v
2. U  18,88kV  18,88.103V  R  2,3cm  d  2cm Nên electron ra khỏi từ trường tại 1 điểm
d 2
trên mặt phẳng Q theo phương lệch góc  xác định sin     0,86    60 . Do đó
R 2,3
1
cung AB có độ dài bằng chu vi đường tròn nên thời gian:
6

1 2 R m
t .   3.1010 ( s)
6 v 3e B

Câu 6. Vì các vật tròn nên va chạm là xuyên tâm do đó B và C sẽ chuyển động theo các phương
đối xứng với nhau qua v. Đặt l= N.2R

1. Va chạm đàn hồi luôn có:

mv 2 mv'2 mvB 2 mvC 2


    v 2  v '2  vB2  vC2 (1)
2 2 2 2
v
Vì v’=0 nên suy ra: vB  vC   7,07m / s
2

2. Theo định luật bảo toàn động lượng: mv  mv /  mvB  mvC

Suy ra: mv  mv ' 2mvB cos (2)

Trong đó vB  vC ,  góc giữa quỹ đạo của A và phương của chuyển động B hoặc C.

4 R 2  ( NR) 2 4 N2
Ta có: cos   ( với OAOB  2R ) (3)
2R 2

Thay (2) vào (3) v  v ' vB . 4  N 2 (4)

N2  2
Kết hợp với (1) thì v '  v
6 N2
N2 2
Để A tiếp tục tiến lên phía trước thì  0.
6 N2

Để A va vào B và C thì: N  2 suy ra 2  N  2 nên 4 2  l  8cm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn: VẬT LÝ – THPT CHUYÊN


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 02/11/2012.
Đề thi gồm 02 trang.
Câu 1: (2,5 điểm)
Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai phần bởi một pittông
nặng cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa cùng một lượng khí lý tưởng. Ban đầu khi
nhiệt độ khí của hai phần như nhau thì thể tích phần khí ở trên pittông gấp 2 lần thể tích khí ở
phần dưới pittông. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh.
a) Hỏi nếu nhiệt độ của khí ở phần trên pittông được giữ không đổi thì cần phải tăng
nhiệt độ khí ở phần dưới pittông lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittông sẽ gấp
2 lần thể tích khí ở phần trên pittông.
b) Tìm nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới đã nhận được, coi khí là đơn nguyên tử. Tính
kết quả theo P1 và V1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ở ngăn trên.
Câu 2: (2,5 điểm)
Một cái chậu có đáy là gương phẳng G nằm ngang
(Hình bên). Đặt thấu kính L mỏng, dạng phẳng lồi, tiêu cự là
10 cm, sao cho mặt lồi hướng lên phía trên còn mặt phẳng thì
nằm trên mặt phẳng ngang qua miệng chậu. Điểm sáng S nằm O L
trên trục chính của thấu kính, trong khoảng giữa gương và
thấu kính, khi đó ta thu được hai ảnh thật của S cách nhau S h
20/3 cm. Cho nước vào đầy chậu thì hai ảnh vẫn là thật nhưng G
cách nhau 15cm. Biết chiết suất của nước là n=4/3.
a) Tìm độ sâu h của chậu và khoảng cách từ điểm sáng
S tới thấu kính.
b) Đổ đầy nước vào chậu. Thay S bằng vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính ta vẫn thu được 2 ảnh của vật. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính để hai
ảnh đều là ảnh thật và ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.
Câu 3: (2,5 điểm)
O S
Cho một cơ hệ (như hình vẽ bên), thanh
α
đồng nhất OA có khối lượng M, chiều dài l có
thể quay tự do quanh trục O cố định nằm
ngang, đầu A buộc vào một sợi dây nhẹ không M,l
dãn, đầu còn lại của dây vắt qua ròng rọc S và m
buộc vào vật m. S ở cùng độ cao với O và
OS=l. Khi cân bằng góc α= 600. Bỏ qua ma
sát, khối lượng và kích thước của ròng rọc.
A

1
M
a) Tìm tỷ số .
m
b) Đưa thanh đến vị trí nằm ngang rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc của m khi thanh đi qua vị
trí cân bằng ban đầu.
E
Câu 4: (1 điểm)
Trong sơ đồ mạch điện (hình vẽ bên) có X1,
X2 là hai phần tử phi tuyến giống nhau mà đặc
trưng vôn–ampe được mô tả bằng công thức U=10I2 X1 X2
A B
(U đo bằng vôn, I đo bằng ampe). Nguồn điện có
R
suất điện động E=10V và điện trở trong không đáng
kể. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị
cực đại, phải điều chỉnh cho biến trở R có giá trị
bằng bao nhiêu?
Câu 5: (1,5 điểm)
Hình bên là sơ đồ một mẫu động cơ điện đơn
giản. Một vòng dây dẫn hình tròn tâm C bán kính l D
A
nằm ngang cố định trong một từ trường đều thẳng
B
đứng có cảm ứng từ B . Một thanh kim loại CD dài
C
l, khối lượng m có thể quay quanh trục thẳng đứng
đi qua C, đầu kia của thanh kim loại trượt có ma sát R
trên vòng tròn. Một nguồn điện suất điện động E nối
vào tâm C và điểm A trên vòng tròn qua điện trở R. E
Chọn mốc tính thời gian là khi vừa nối nguồn. Tìm
biểu thức của vận tốc góc ω của thanh kim loại theo
thời gian. Biết lực ma sát tác dụng lên thanh kim
loại có momen cản là αl2ω trong đó α là hằng số. Bỏ qua các điện trở trong của nguồn, điện
trở của thanh kim loại, vòng dây và chỗ tiếp xúc.

----------------------Hết----------------------

- Thí sinh không sử dụng tài liệu trong phòng thi.


- Giám thị không giải thích gì thêm.

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn: VẬT LÝ – THPT CHUYÊN


HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
a. (1,5 điểm)
V1' P1’
1 (2,5 Lượng khí ở 2 phần xylanh là như nhau nên: V1, P1
điểm) m PV P V P V P V
' ' ' '
0,25
.R  1 1  2 2  1 1  2 2
 T1 T1 T1 T2
Vì V1  2V2 nên P2  2 P1  Mg = P1S 0,25
V2, P2 V2’, P2’
Theo giả thiết: V1'  V2' / 2 , suy ra:
T2 P'
 2 2' (1) 0,25
T1 P1
Phương trình cân bằng của pittông:
(P2  P1 )S  Mg  (P2  P1 )S  P2'  P1'  P1
' '
(2) 0,25
Từ phương trình trạng thái phần trên của pittông:
'
V P2' V1'
P1V1 = P1 V1  P1  P1 . 1 suy ra:
’ ’
 
'
1 (3)
V1 P1' V1
V1' 1 0,25
’ ’
Do: V1+V2 = V1 +V2 ;   ;
V1 2
P2' 1 3
Thay vào (3) ta được: '  1  
P1 2 2
T2 P'
Thay vào (1) ta có kết quả:  2 2'  3 . 0,25
T1 P1
b. (1 điểm)
Nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới nhận được dùng để tăng nội năng và sinh công.
3
- Độ tăng nội năng của khí: ΔU = nR  T2  T1   3nRT1  3P1V1 0,25
2
- Công mà khí sinh ra dùng để tăng thế năng của pittông và sinh công cho khí ở
ngăn trên.
V PV
A = A1 + A2 = Mgh + P1V1ln 1'  1 1  P1V1 ln 2
V1 2 0,5
(mỗi biểu thức công đúng được 0,25 điểm)
7 
 Q = A + ΔU =   ln 2  P1V1 0,25
2 
2 a. (1,5 điểm)
Gọi d = OS L
(2,5 S S’
điểm) Sơ đồ tạo ảnh: d d’
G L
S S1 S2
d1 d1’ d2 d2’

1
Câu Nội dung Điểm
10d 0,25
Ta có d’ =
d-10
10(2h-d)
d1= h - d => d2 = 2h - d => d2’ = O L
2h - d -10
d’ - d2’ = 20/3 => 2d2 - 4dh +100h - 60d - 200 = 0 (1) S h 0,25
Khi có nước: G
S LCP S’ L S’’
d d’ d’’
G LCP L
S S1 S2 S3
d1 d1’ d2 d2’ d3 d3’

3d 7,5d
Ta có d’ = => d’’=
4 0,75d-10
3(2h-d) 7,5(2h-d) 0,25
d1= h-d => d2= 2h-d => d3= => d3’=
4 1,5h-0,75d-10

 d’’- d3’ = 15 => 0,5625d2 - 1,125dh +25h - 10d - 100 = 0 (2) 0,25

Từ (1) và (2) => d = 11,76 cm , d = 20 cm (nhận) => h = 11,88 cm, h = 30 cm. 0,25
Điều kiện để cho các ảnh đều là thật là d3 > f = 10 cm. Thay các giá trị vào ta
thấy chỉ có cặp nghiệm d = 20 cm và h = 30 cm thỏa mãn.
Vậy d = 20 cm và h = 30 cm…………………………………..
0,25
b. (1 điểm)
- Để hai ảnh cùng là thật thì: 0,75d > f và d3 > f  13,3 cm < d < 46,7 cm
nhưng vì d < h = 30 cm  điều kiện để cả hai ảnh đều là thật là: 13,3 cm < d <
0,25
30 cm.
- Độ phóng đại của ảnh thứ nhất và ảnh thứ 2:
f 10 f 10 10
k1 =  ; k2 =   0,25
f  0, 75d 10  0, 75d f  d3 3  2h  d  0, 75d  35
10 
4
k 0, 75d  35
 tỷ số hai ảnh: 1  (do hai ảnh cùng là thật nên k1 và k2 cùng dấu)
k 2 10  0, 75d
Có hai trường hợp:
0,25
k 0, 75d  35
+ 1  = 3  d = 21,7 cm.
k 2 10  0, 75d
k 0, 75d  35 1 0,25
+ 1    d = 38,3 cm. (loại)
k 2 10  0, 75d 3
3 a. (1 điểm)
(2,5 Khi m cân bằng thì lực căng dây bằng trọng lực của m  T = mg. 0,25
điểm) Áp dụng quy tắc mômen cho thanh với trục quay O.
l  Mg.cos 0,5
Mg. .cos α = T.l.cos T= = mg
2 2 
2cos
2
(mỗi biểu thức mômen lực đúng được 0,25 điểm)

2cos
M 2 2 3
  0,25
m cos

2
Câu Nội dung Điểm
b. (1,5 điểm)
Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại VTCB của mỗi vật.
- Khi thanh OA nằm ngang thì độ cao trọng tâm của nó ở trên vị trí cân bằng một
l l 3
khoảng hG = sin α = , còn vật m ở dưới vị trí cân bằng của nó một đoạn
2 4
hm = SA = l.
- Gọi vận tốc của m khi thanh đi qua VTCB là v, giá trị của v bằng thành phần
0,25
l 3 2v
vận tốc của điểm A theo phương dây  v = vA.sin α = ω=
2 l 3
3 Mgl Mgl 0,5
- Cơ năng ban đầu của hệ. W = MghG – mghm = Mgl   .
4 2 3 4 3
(mỗi biểu thức thế năng đúng được 0,25 điểm)…………………………………..
- Cơ năng của hệ tại VTCB: W’ =
1 1
mv  I0  
1 M 2 1 1 2  2v 
v 
2

Mv 2 9  8 3  0,5
 
2 2
Ml 
2 2 22 3 23 l 3 36 3
(mỗi biểu thức động năng đúng được 0,25 điểm)…………………………………..

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được:


Mgl Mv 9  8 3

2
 
4 3 36 3 0,25
9gl
v=
98 3

4 Gọi U là hiệu điện thế ở hai đầu biến trở, khi đó dòng điện qua biến trở bằng
hiệu dòng qua hai phần tử phi tuyến: I  E  U  U (*)
(1
điểm) 10 0,25

Công suất nhiệt tỏa ra trên biến trở là: P  UI  U E  U  U 0,25


10
Đạo hàm biểu thức trên theo U rồi cho đạo hàm bằng 0 ta được:
18U 2  21EU  4 E 2  0
Giải phương trình trên ta được: U  E (21  153) Hay U1  9,3 V và U2  0,25
36
2,4V. Với điều kiện I > 0  lấy nghiệm U = 2,4 V.
U
Thay vào (*) ta tìm được I = 0,38 A, từ đó tính được R =  6,3
I 0,25

5. Khi thanh CB quay với vận tốc góc ω thì trong thời gian dt nó quét được diện
(1,5 tích là
điểm) 1 d l 2 B
dS= l.l.dt  Ecu    0,25
2 dt 2
l B
2
E
2  E  l B
2
=> i=
R R 2R 0,25
Mômen của lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều dài dx có tọa độ x.
l
Bil2
dM = i.B.x.dx  M =  i.B.xdx 
0
2
0,25
Phương trình chuyển động quay của thanh quanh trục:
3
Câu Nội dung Điểm
1 2 d l 2
E l 2 B l 2
ml   l   Bi   l   B ( 
2 2
)
3 dt 2 R 2R 2
B 2l 4 BEl 2
  ( l 2  )
4R 2R 0,25

B 2l 4 BEl 2 B 2l 4
Đặt x=  ( l  2
) => dx= ( l  2
)d
4R 2R 4R
B 2l 2
3(  )dt
dx 4R
Khi đó phương trình trên trở thành:  0,25
x m
2
BEl B 2l 4 BEl 2
Khi ω lấy cận từ 0 đến ω thì x lấy cận từ đến  ( l 2  )
2R 4R 2R
Tích phân hai vế ta được:
B2 l4 BEl2 B2 l 2
( l2 
4R
)
2R t 3(  )dt
dx
 x 0
  4R
m
BEl2
2R

B 2l 4 BEl 2 B 2l 2
 ( l 2  ) 3( 
4R
)t

 4R 2 R  e m
BEl 2
2R
 B 2l 2 
3   t
 4 R 
2 BE
 (1  e m
)
B l  4 R
2 2

0,25

--------------------------------Hết--------------------------------

4
§ª thi chän häc sinh giái quèc gia
M«n vËt lý líp 12 THPT, n¨m häc 2002 – 2003 (Ngµy thi thø nhÊt 12/03/2003)
B¶ng A
Bµi I: C¬ häc
1.Mét thanh cøng AB cã chiÒu dµi L tùa trªn hai mÆt
ph¼ng P1 vµ P2 (H×nh 1). Ng-êi ta kÐo ®Çu A cña thanh lªn P1 
 v0
trªn däc theo mÆt ph¼ng P1 víi vËn tèc v 0 kh«ng ®æi. BiÕt
 A
thanh AB vµ vÐct¬ v 0 lu«n n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc
víi giao tuyÕn cña P1 vµ P2; trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®éng c¸c
®iÓm A, B lu«n tiÕp xóc víi hai mÆt ph¼ng; gãc nhÞ diÖn t¹o   B
bëi hai mÆt ph¼ng lµ  =1200. H·y tÝnh vËn tèc, gia tèc cña P2
®iÓm B vµ vËn tèc gãc cña thanh theo v0, L,  ( lµ gãc hîp H×nh 1
bëi thanh vµ mÆt ph¼ng P2).
2.Trªn mÆt bµn n»m ngang cã hai tÊm v¸n khèi l-îng

m1 vµ m2. Mét lùc F song song víi mÆt bµn ®Æt vµo tÊm v¸n d-íi. m1 k1 
BiÕt hÖ sè ma s¸t tr-ît gi÷a 2 tÊm v¸n lµ k1, gi÷a v¸n d-íi vµ bµn lµ m2 F
k2 (H×nh 2). TÝnh c¸c gia tèc a1 vµ a2 cña hai tÊm v¸n. BiÖn luËn c¸c k2
kÕt qu¶ trªn theo F khi cho F t¨ng dÇn tõ gi¸ trÞ b»ng kh«ng. X¸c
®Þnh c¸c kho¶ng gi¸ trÞ cña F øng víi tõng d¹ng chuyÓn ®éng kh¸c H×nh 2
nhau cña hÖ.
¸p dông b»ng sè: m1= 0,5kg; m2=1kg; k1= 0,1 ; k2 = 0,3; g =
10m/s2. p
Bµi II: NhiÖt häc
p2 2
Cho mét mol khÝ lÝ t-ëng ®¬n nguyªn tö biÕn ®æi theo mét
chu tr×nh thuËn nghÞch ®-îc biÓu diÔn trªn ®å thÞ nh- h×nh 3; trong
®ã ®o¹n th¼ng 1- 2 cã ®-êng kÐo dµi ®i qua gèc to¹ ®é vµ qu¸ tr×nh 2 p3 3
- 3 lµ ®o¹n nhiÖt. BiÕt : T1= 300K; p2 = 3p1; V4 = 4V1.
1. TÝnh c¸c nhiÖt ®é T2, T3, T4. p1 1 4
2. TÝnh hiÖu suÊt cña chu tr×nh.
3. Chøng minh r»ng trong qu¸ tr×nh 1-2 nhiÖt dung cña khÝ lµ V
O
h»ng sè. V1 V2 V4
Bµi III: §iÖn häc H×nh 3
Trong m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ, § lµ ®i«t lÝ t-ëng, tô ®iÖn cã
®iÖn dung lµ C, hai cuén d©y L1 vµ L2 cã ®é tù c¶m lÇn l-ît lµ L1 = L,
L2= 2L; ®iÖn trë cña c¸c cuén d©y vµ d©y nèi kh«ng ®¸ng kÓ. Lóc ®Çu kho¸ K1 vµ kho¸ K2 ®Òu
më. K2
1. §Çu tiªn ®ãng kho¸ K1. Khi dßng qua cuén d©y L1 cã
gi¸ trÞ lµ I1 th× ®ång thêi më kho¸ K1 vµ ®ãng kho¸ K2. Chän thêi K1
A
®iÓm nµy lµm mèc tÝnh thêi gian t.
a) TÝnh chu k× cña dao ®éng ®iÖn tõ trong m¹ch. §
b) LËp biÓu thøc cña c-êng ®é dßng ®iÖn qua mçi cuén E L1 C L2
d©y theo t.
2. Sau ®ã, vµo thêi ®iÓm dßng qua cuén d©y L1 b»ng kh«ng B
vµ hiÖu ®iÖn thÕ uAB cã gi¸ trÞ ©m th× më kho¸ K2.
a) M« t¶ hiÖn t-îng ®iÖn tõ x¶y ra trong m¹ch. H×nh 4
b) LËp biÓu thøc vµ vÏ ph¸c ®å thÞ biÓu diÔn c-êng ®é
dßng ®iÖn qua cuén d©y L1 theo thêi gian tÝnh tõ lóc më kho¸ K2.
B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
1. Nh- B¶ng A
2. Trªn mÆt bµn n»m ngang cã hai tÊm v¸n khèi l-îng m1= 0,5kg vµ
m2=1kg (H×nh 2). Cã mét lùc F =5N song song víi mÆt bµn ®Æt vµo m1 k1 
tÊm v¸n d-íi. HÖ sè ma s¸t tr-ît gi÷a hai tÊm v¸n lµ k1 = 0,1; gi÷a m2
F
k2
v¸n d-íi vµ bµn lµ k2= 0,2.
Chøng minh r»ng hai v¸n kh«ng thÓ chuyÓn ®éng nh- mét
khèi. TÝnh gia tèc cña mçi tÊm v¸n. LÊy gia tèc g = 10m/s2. H×nh 2
Bµi II: NhiÖt häc: Nh- B¶ng A
Bµi III: §iÖn häc
Trong m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ, tô ®iÖn cã ®iÖn dung lµ C, hai A
cuén d©y L1 vµ L2 cã ®é tù c¶m lÇn l-ît lµ L1= L, L2= 2L; ®iÖn trë cña
c¸c cuén d©y vµ d©y nèi kh«ng ®¸ng kÓ. ë thêi ®iÓm t = 0, kh«ng cã
dßng qua cuén L2, tô ®iÖn kh«ng tÝch ®iÖn cßn dßng qua cuén d©y L1 lµ L1 C L2
I1.
1. TÝnh chu k× cña dao ®éng ®iÖn tõ trong m¹ch. B
2. LËp biÓu thøc cña c-êng ®é dßng ®iÖn qua mçi cuén d©y theo
H×nh 5
thêi gian.
3. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ cùc ®¹i gi÷a hai b¶n tô.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC,
MÔN VẬT LÝ - N¨m häc 2002-2003 (Ngµy thi thø nhÊt 12/03/2003)
B¶ng A
Bµi I : C¬ häc
C¸c thµnh phÇn vËn tèc cña A vµ B däc theo thanh P1  y
v0
b»ng nhau nªn:
A
1 3
vB = vAcos(60 - )/cos= v 0 ( 
0
tg)
2 2
Chän trôc Oy nh- h×nh vÏ, A cã to¹ ®é:   B O
y= Lsin  y’= Lcos. ’ = v0cos300.
VËn tèc gãc cña thanh: P2
H×nh 1
v 0 cos 300 v0 3
 = ’ = = .
L cos  2L cos 
dv B 3 3v 02
Gia tèc cña B: a = = v0 ' 
dt 2 cos 2  4L cos 3 
2. C¸c lùc ma s¸t nghØ cã ®é lín cùc ®¹i lµ:
F1max= k1m1g ; F2max= k2( m1 + m2)g
1/ F  F2max th× a1= a2= 0
2/ F > F2max th× v¸n 2 chuyÓn ®éng vµ chÞu t¸c dông cña c¸c lùc :
F, F2max vµ lùc ma s¸t F1 gi÷a hai v¸n. Cã hai kh¶ n¨ng :
a) F1 F1max , v¸n 1 g¾n víi v¸n 2. Hai v¸n cïng chuyÓn ®éng víi gia tèc:
F  F2 max F  F2 max
a= . Lùc truyÒn gia tèc a cho m1 lµ F1: F1 =m1  k1m1g
m1  m 2 m1  m 2
 F  ( k1 +k2)(m1 +m2)g
§iÒu kiÖn ®Ó hai tÊm v¸n cïng chuyÓn ®éng víi gia tèc a lµ:
k2( m1 + m2)g < F  ( k1 +k2)(m1 +m2)g. Thay sè: 4,5N < F  6N
b) F = F1max. V¸n 1 tr-ît trªn v¸n 2 vµ vÉn ®i sang ph¶i víi gia tèc a 1
a1 < a2 ; F1max= k1m1g = m1a1 ; a1= k1g
V¸n 2 chÞu F, F1max, F2max vµ cã gia tèc a2:
F  k 1 m 1g  k 2 ( m 1  m 2 ) g
a2 =
m2
1
§iÒu kiÖn ®Ó a2 - a1 = {F - ( k1 +k2)(m1 +m2)g}> 0 lµ F>(k1 +k2)(m1+m2)g
m2
Thay sè: F  4,6N : a1= a2= 0 ; hai vËt ®øng yªn
F  4,5
4,5N < F  6N : hai vËt cã cïng gia tèc: a1 = a2 =
1,5
F > 6N : VËt 1 cã a1= 1m/s ; vËt 2 cã a2 = ( F  5 )
2

Bµi II : NhiÖt häc


p p p
1. Qu¸ tr×nh 1 - 2 : 2  1  V2  V1 2  3V1 ;
V2 V1 p1
p V
T2  T1 2 2  9T1 = 27000K
p1 V 1

V 
5/3
 3
Qu¸ tr×nh 2-3: P3  P2  2   P2    0,619P2= 1,857 P1
 V3   4
( thay V3 = V4)
 1
V 
2/3
 3
T3  T2  2   T2    0,825T2 = 7,43T1=22290K
 V3   4

Qu¸ tr×nh 4 - 1 : T4 = T1
V4 = 4T = 12000K
1
V1
2. Qu¸ tr×nh 1- 2 : U1-2=CV( T2-T1) = 8CVT1 = 12RT1
A1-2 =( p2+ p1)(V2-V1)/2 = 4p1V1= 4RT1
Q1-2 = U1-2+A1-2 =16RT1
Qu¸ tr×nh 2-3:
A2-3 = - U2-3 = - CV( T3-T2) = 2,355 RT1; Q2-3 = 0.
Qu¸ tr×nh 3- 4: U3-4 = CV( T4-T3) = - 5,145RT1 ; A3-4 = 0
Q3-4 = U3-4+ A3-4 = - 5,145RT1
Qu¸ tr×nh 4- 1: U4-1 = CV( T1-T4) = - 4,5RT1
A4-1 = p1(V1-V4) = - 3p1V1=- 3RT1
Q4-1 = U4-1+ A4-1 = - 7,5RT1
A = A1-2 + A2-3 + A3-4 + A4-1 = 4RT1+2,355 RT1- 3RT1= 3,355RT1
NhiÖt l-îng khÝ nhËn lµ: Q = Q1-2 =16RT1
A
= = 20,97%  21%.
Q1 2
3. Vi ph©n hai vÕ: pV=RT (1) ; pV-1=hs
pdV +Vdp=RdT
- pV-2dV +V-1dp = 0 . Gi¶i hÖ: pdV = Vdp = 0,5RdT
dQ = CVdT + pdV= 1,5RdT+0,5RdT= 2RdT
C = dQ /dT = 2R =hs
Bµi III: §iÖn häc
KÝ hiÖu vµ quy -íc chiÒu d-¬ng cña c¸c dßng nh- h×nh vÏ vµ A
gäi q lµ ®iÖn tÝch b¶n tô nèi víi B. LËp hÖ:
D
iC = i1 + i2 (1)
' ' L1 C L2
L i1 -2L i 2 = 0 (2)
' i1 iC
L i1 = q/C (3) B
i = - q’ (4) H×nh 2
§¹o hµm hai vÕ cña (1) vµ (3):
i”C = i”1 + i”2 (1’)
Li”1 - 2Li”2 = 0 (2’)
3
Li”1 = - iC/C (3’)  ; i”C =  iC .
2LC
3
Ph-¬ng tr×nh chøng tá iC dao ®éng ®iÒu hoµ víi   :
2LC
iC = I0sin(t +) (5) Tõ (2)  (Li1 - 2Li2)’=hs
i1 - 2i2= hs. T¹i t = 0 th× i1 = I1, i2 = 0  i1 - 2i2 = I1(6)
I1 2I 0 C
i1 + i2 = iC = I0Csin(t +). Gi¶i hÖ: i1 = + sin(t +).
3 3
I 0C I 2I
i2= sin(t +) - 1 ; uAB = q/C =L i1' = 0 C LCcos(t +).
3 3 3
T¹i thêi ®iÓm t = 0 i1= I1; i2= 0 ; uAB = 0 : Gi¶i hÖ: I0C=I1;  = /2;
i1
I 2I 3
§¸p sè: i1 = 1 + 1 cos t. 2I1
3 3 2LC
3
I1 3 I O t
i2 = cos t- 1 t2
3 2LC 3 t2+T
ë thêi ®iÓm t1 më K2: i1= 0 , tõ (6)  i2 = - 0,5I1
. V× VA<VB nªn kh«ng cã dßng qua §, chØ cã dao ®éng trong m¹ch L 2C víi
I12 I 02 I12 I
T’= 2 2LC vµ n¨ng l-îng L . Biªn ®é dao ®éng lµ I0: 2L = L  I0 = 1 .
2 2 2 2
Chän mèc tÝnh thêi gian tõ t1:
I t
Khi t =t1= 0 i1= 0 , tõ (6)  i2 = - 0,5I1 ; i = 1 sin( + )
2 2LC
I t
uAB = -2Li’= - 2L 1 cos( +) < 0. Gi¶i hÖ:  = -/4
2 LC 2LC
I t
i = 1 sin( - /4 )
2 2LC
§Õn thêi ®iÓm t2 tiÕp theo th× uAB b»ng 0 vµ ®æi sang dÊu d-¬ng.
I t  2LC
uAB = - 2L 1 cos( 2 --/4 ) = 0  t2 = .
2 LC 2LC 4
Tõ thêi ®iÓm nµy cã dßng qua c¶ hai cuén d©y, trong m¹ch cã dao ®éng ®iÖn tõ
víi T= 2 2LC / 3 . Ta sÏ chøng minh ®-îc tõ thêi ®iÓm t2 lu«n cã dßng qua ®i«t. T-¬ng
3
tù nh- trªn, trong hÖ cã dao ®éng ®iÖn tõ víi   ; i1 - 2i2 = I1
2LC
i1 + i2 = iC = I’0Csin{(t-t2) +}.
1 2
i1 = I1 + I’0C sin{(t-t2) +}
3 3
1 1 ' 2
i2 = I’0Csin{(t-t2) +} – I1; uAB = q/C =L i1 = I’0C LCcos{(t-t2) +}.
3 3 3
Víi ®iÒu kiÖn ban ®Çu: t = t2; i1= 0 ; u = 0 suy ra:  = - /2; I’0C = I1/2
2I1 2I 2 3
i1 = {1- co(t-t2)}= 1 {1- cos( t-  )} 0 (®pcm)
3 3 3LC 4
 2LC
KÕt luËn: víi 0< t <
4
 2LC
th× i1 = 0; víi t  th×
4
2I1 2 3
i= {1- cos( t - )}
3 3LC 4

B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
1. Xem lêi gi¶i C©u 1, B¶ng A
2. C¸c lùc ma s¸t nghØ cã ®é lín cùc ®¹i b»ng ma s¸t tr-ît:
F1max= k1m1g = 0,5N ; F2max= k2( m1 + m2)g = 3N
NÕu hai tÊm v¸n chuyÓn ®éng nh- mét khèi th× cã gia tèc chung lµ: a: a =
F  F2 max 4
= m / s 2 MÆt kh¸c lùc truyÒn gia tèc a cho m1 lµ F1:
m1  m 2 3
chØ cã thÓ g©y gia tèc cùc ®¹i lµ
kmg m
a1max = 1 1 = k1g = 1 2 < a. ®iÒu ®ã chøng tá hai v¸n chuyÓn ®éng riªng rÏ
m1 s
vµ v¸n 1 chuyÓn ®éng chËm h¬n v¸n 2. V¸n 2 chÞu c¸c lùc F, F 2max vµ F1max. Nã cã gia
tèc
F  F1max  F2 max 5  0,5  3 m
a2 =   1,5 2
m2 1 s
Bµi II - NhiÖt häc: Xem lêi gi¶i Bµi II, B¶ng A
Bµi III- §iÖn häc: Xem lêi gi¶i C©u 1, Bµi III, B¶ng A.
§Ò thi chän häc sinh giái quèc gia
m«n vËt lý, líp 12 THPT n¨m häc 2002 –2003 (Ngµy thi thø hai, 13 / 03 / 2003)
B¶ng A
Bµi I: C¬ häc
Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi l-îng m,
b¸n kÝnh R, t©m O.
O

1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch O. v0
.
t©m O cña nã mét ®o¹n lµ d = 3R/8.
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy
b¸n cÇu sao cho trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét
gãc nhá so víi ph-¬ng th¼ng ®øng råi bu«ng nhÑ cho H×nh 1 H×nh 2
dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng tr-ît trªn
mÆt ph¼ng nµy vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ. H·y t×m chu k× dao ®éng cña b¸n cÇu.
3. Gi¶ thiÕt b¸n cÇu ®ang n»m c©n b»ng trªn mét mÆt ph¼ng n»m ngang kh¸c mµ
c¸c ma s¸t gi÷a b¸n cÇu vµ mÆt ph¼ng ®Òu b»ng kh«ng (H×nh 2). T¸c dông lªn b¸n
cÇu trong kho¶ng thêi gian rÊt ng¾n mét xung cña lùc X nµo ®ã theo ph-¬ng n»m

ngang, h-íng ®i qua t©m O cña b¸n cÇu sao cho t©m O cña nã cã vËn tèc v 0 .
a) TÝnh n¨ng l-îng ®· truyÒn cho b¸n cÇu.
b) M« t¶ ®Þnh tÝnh chuyÓn ®éng tiÕp theo cña b¸n cÇu. Coi v0 cã gi¸ trÞ nhá.
Cho biÕt gia tèc träng tr-êng lµ g; m« men qu¸n tÝnh cña qu¶ cÇu ®Æc ®ång chÊt
2
khèi l-îng M, b¸n kÝnh R ®èi víi trôc quay ®i qua t©m cña nã lµ I = MR 2 .
5
Bµi II: §iÖn - Tõ
Cho mét khung d©y dÉn kÝn h×nh ch÷ nhËt ABCD b»ng kim lo¹i,
cã ®iÖn trë lµ R, cã chiÒu dµi c¸c c¹nh lµ a vµ b. Mét d©y dÉn th¼ng A a B
 dµi v« h¹n, n»m trong mÆt ph¼ng cña khung d©y, song song víi
c¹nh AD vµ c¸ch nã mét ®o¹n d nh- h×nh 3. Trªn d©y dÉn th¼ng cã d
dßng ®iÖn c-êng ®é I0 ch¹y qua. b
1. TÝnh tõ th«ng qua khung d©y. 
2. TÝnh ®iÖn l-îng ch¹y qua mét tiÕt diÖn th¼ng cña khung d©y D C
trong qu¸ tr×nh c-êng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m ®Õn H×nh 3
kh«ng.
3. Cho r»ng c-êng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m tuyÕn tÝnh theo thêi gian
cho ®Õn khi b»ng kh«ng, vÞ trÝ d©y dÉn th¼ng vµ vÞ trÝ khung d©y kh«ng thay ®æi. H·y
x¸c ®Þnh xung cña lùc tõ t¸c dông lªn khung.
Bµi III: Quang häc
Cho hÖ hai thÊu kÝnh héi tô máng, tiªu cù lÇn l-ît lµ f 1 vµ f2, ®Æt ®ång trôc c¸ch
nhau mét kho¶ng a. H·y x¸c ®Þnh mét ®iÓm A trªn trôc chÝnh cña hÖ sao cho mäi tia
s¸ng qua A sau khi lÇn l-ît khóc x¹ qua hai thÊu kÝnh th× lã ra khái hÖ theo ph-¬ng
song song víi tia tíi.
Bµi IV: Ph-¬ng ¸n thùc hµnh
Cho c¸c dông cô sau:
* Mét hép ®iÖn trë mÉu cho phÐp tuú chän ®iÖn trë cã trÞ sè nguyªn tõ 10  ®Õn vµi
M.
* Mét nguån ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f ®· biÕt vµ cã hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a
hai cùc kh«ng ®æi.
* Mét nguån ®iÖn mét chiÒu.
* Mét m¸y ®o ®iÖn cho phÐp ®o ®-îc c-êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ (mét
chiÒu, xoay chiÒu).
* C¸c d©y nèi, c¸c ng¾t ®iÖn cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ.
* Mét ®ång hå ®o thêi gian.
H·y lËp ba ph-¬ng ¸n x¸c ®Þnh ®iÖn dung cña mét tô ®iÖn.
Yªu cÇu nªu: nguyªn t¾c lÝ thuyÕt cña phÐp ®o, c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn hµnh
thÝ nghiÖm, c¸c c«ng thøc tÝnh to¸n, nh÷ng ®iÒu cÇn chó ý ®Ó gi¶m sai sè cña phÐp ®o.

B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi l-îng m, b¸n kÝnh R, t©m O.
1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch t©m O cña nã mét ®o¹n lµ d
= 3R/8.
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy b¸n cÇu sao cho
trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét gãc 0 nhá so víi ph-¬ng th¼ng ®øng
råi bu«ng nhÑ cho dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng tr-ît trªn O.
mÆt ph¼ng vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ. H·y t×m chu k× dao ®éng cña
b¸n cÇu. Cho biÕt gia tèc träng tr-êng lµ g; m« men qu¸n tÝnh cña qu¶
cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi l-îng M, b¸n kÝnh R ®èi víi trôc quay ®i qua
2 H×nh 1
t©m cña nã lµ I = MR 2 .
5
Bµi II: §iÖn - Tõ
Cho mét khung d©y dÉn kÝn h×nh ch÷ nhËt ABCD b»ng kim lo¹i, a
cã ®iÖn trë lµ R, cã chiÒu dµi c¸c c¹nh lµ a vµ b. Mét d©y dÉn th¼ng  A B
dµi v« h¹n, n»m trong mÆt ph¼ng cña khung d©y, song song víi c¹nh
AD vµ c¸ch nã mét ®o¹n d nh- h×nh 2. Trªn d©y dÉn th¼ng cã dßng
d
®iÖn c-êng ®é I0 ch¹y qua. b
1. TÝnh tõ th«ng qua khung d©y.
2. TÝnh ®iÖn l-îng ch¹y qua mét tiÕt diÖn th¼ng cña khung d©y 
trong qu¸ tr×nh c-êng ®é dßng ®iÖn trªn d©y dÉn th¼ng gi¶m ®Õn D C
kh«ng.
3. Cho r»ng c-êng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m H×nh 2
tuyÕn tÝnh theo thêi gian ®Õn kh«ng trong thêi gian t, vÞ trÝ d©y dÉn
th¼ng vµ vÞ trÝ khung d©y kh«ng thay ®æi. T×m biÓu thøc cña lùc tõ t¸c dông lªn khung
d©y theo thêi gian.

Bµi III: Quang häc: nh- Bµi III, B¶ng A.

Bµi IV: Ph-¬ng ¸n thùc hµnh


Cho c¸c dông cô sau:
* Mét hép ®iÖn trë mÉu cho phÐp tuú chän ®iÖn trë cã trÞ sè nguyªn tõ 10  ®Õn vµi
M.
* Mét nguån ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f ®· biÕt vµ cã hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a
hai cùc kh«ng ®æi.
* Mét m¸y ®o ®iÖn cho phÐp ®o ®-îc c-êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ xoay
chiÒu.
* C¸c d©y nèi, c¸c ng¾t ®iÖn cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ.
H·y lËp hai ph-¬ng ¸n x¸c ®Þnh ®iÖn dung cña mét tô ®iÖn.
Yªu cÇu nªu: nguyªn t¾c lÝ thuyÕt cña phÐp ®o, c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn
hµnh thÝ nghiÖm, c¸c c«ng thøc tÝnh to¸n, nh÷ng ®iÒu cÇn chó ý ®Ó gi¶m sai sè cña
phÐp ®o.
H-íng dÉn gi¶i ®Ò thi chän häc sinh giái quèc gia
m«n vËt lý, N¨m häc 2002-2003 (Ngµy thi thø hai: 13/3/2003)
B¶ng A
Bµi I : C¬ häc x
1. Do ®èi xøng, G n»m trªn trôc ®èi xøng Ox. Chia b¸n cÇu thµnh nhiÒu líp
máng dµy dx nhá.
.
Mét líp ë ®iÓm cã to¹ ®é x= R sin , dµy dx= Rcos.d
2 dx
cã khèi l-îng dm = (Rcos )2dx víi m   R 3 nªn: x 
3
m /2 O
O 1
 xdm  R cos  sin d
4 3 H×nh
xG  0
 0

m m
R 4
/ 2 R 4 3R
d = xG   cos 4    (®pcm)
4m 0 4m 8
2. XÐt chuyÓn ®éng quay quanh tiÕp ®iÓm M: gäi  lµ gãc hîp bëi OG vµ O
®-êng th¼ng ®øng
 G
mgd
- mgd = IM.” (1)   biÕn thiªn ®iÒu hoµ víi  =
IM M P
IO, IG, IM lµ c¸c m«men qu¸n tÝnh ®èi víi c¸c trôc quay song song qua
O,G,M. M« men qu¸n tÝnh ®èi víi b¸n cÇu lµ: H×nh 2
2
IO = mR 2 ; IO = IG + md2 
5 X O
IM = IG + m( MG)2 . V×  nhá nªn ta coi MG = R-d .
2 13
 IM = mR 2 +m(R2 –2Rd) = mR 2
5 20
mgd 15g 26R
=   T = 2 H×nh 2
IM 26R 15g
3. a) Gi¶i hÖ:
X = mvG (1) Xd = IG (2) v0= vG +d (3)
83 v0 83v 0 md 120 15
Víi IG = IO- md2 = mR2. vG = = ;= vG = .v G = .v 0
320 1  md / I G 128
2
IG 83R 16R
§éng n¨ng cña b¸n cÇu:
mv G2 I G 2 83mv 02 mv 02
E=  =  0,32
2 2 256 2
b) Khèi t©m b¸n cÇu chuyÓn ®éng víi thµnh phÇn vËn tèc theo ph-¬ng ngang b»ng v G
kh«ng ®æi. B¸n cÇu dao ®éng quanh khèi t©m.
Bµi II: §iÖn - Tõ a
A B
0I0
1. T¹i ®iÓm c¸ch d©y dÉn r : B =
2r
d a
 I b  I b a d
   0 0 dr  0 0 ln(1  ) = 0 b
d
2r 2 d
2. Trong thêi gian nhá dt cã s.®.® : 
D C
H×nh 3
d
E=- , trong m¹ch cã dßng
dt
dq E d
i    ;
dt R Rdt
d
dq =-
R.
  0 0  0 0  0 I 0 b a
q=    = ln(1  )
R R R 2R d
3. Gäi t lµ thêi gian dßng gi¶m ®Õn 0 th× I = I0(1 – t/t) ;
 b a I
E = - ’ ; trong khung cã i = E/R =- ’/R = 0 ln(1  ) 0 = hs
2R d t
Lùc t¸c dông lªn khung lµ tæng hîp hai lùc t¸c dông lªn c¸c c¹nh AD vµ BC:
b 0b  0 ab
F = B1bi – B2bi = 0 Ii  Ii  Ii
2d 2(d  a ) 2d(d  a )
Xung cña lùc lµ:
t t
 0 I 0 abi t  02 .ab 2 I 02 a
X =  Fdt =
0
2d (d  a ) 0  I 0 (1 
t
) dt =
4  d (d  a ) 2 R
2
ln(1  )
d
Bµi II: Quang I
XÐt tia s¸ng truyÒn nh- h×nh vÏ A B C
A  O1
B O2
C O2
AIO1 CJO2 ; BIO1 BJO2 nªn O1
'
IO 1 O1B d1 IO 1 O1A d 1 J
  ;   .
JO 2 O 2 B d 2 JO 2 O 2 C d '2
d1' d 1 d' d'
Tõ ®ã: = ' hay 1 . 2 =1.
d2 d2 d1 d 2
d1' d '2 f1f 2
k= . = =1
d 1 d 2 d 1 ( a  f 1  f 2 )  f 1a  f 1 f 2
f 1a B
d1  . Bµi to¸n cã nghiÖm øng víi h×nh vÏ I
a  (f 1  f 2 ) A O2
khi (f1+f2) < a. O1 C
BiÖn luËn : J
(f1+f2) = a; ®iÓm A ë xa v« cïng.
(f1+f2) > a
(f1+f2) < a Chøng minh t-¬ng tù ta còng cã
d1' d '2 f 1a
. =1 vµ d1  ; ®iÓm A lµ ¶o ë sau O1.
d1 d 2 a  (f 1  f 2 )

Bµi IV: Nªu 3 trong c¸c ph-¬ng ¸n sau:


Ph-¬ng ¸n 1: M¾c tô víi nguån mét chiÒu cho tÝch ®iÖn ®Çy råi cho phãng ®iÖn qua ®iÖn
trë lín. §o hiÖu ®iÖn thÕ U0 cña nguån vµ hiÖu ®iÖn thÕ trªn tô b»ng v«n kÕ, ®o t b»ng ®ång hå
vµ ®äc trÞ sè R cña hép ®iÖn trë.
t

Tõ u = U0 e RC
ta tÝnh ®-îc C. NÕu chän u =U0/e th× C = t/R. CÇn chän R lín ( cì M) ®Ó
thêi gian phãng ®iÖn ®ñ lín ( cì s).
Ph-¬ng ¸n 2:
L¾p m¹ch gåm tô nèi tiÕp víi hép ®iÖn trë råi nèi víi nguån . LÇn l-ît ®o hiÖu ®iÖn thÕ
UR trªn ®iÖn trë, UC trªn tô ( ®iÒu chØnh sao cho hai hiÖu ®iÖn thÕ nµy gÇn b»ng nhau), sÏ suy ra
cã:
U UR
RC 2f  R ; C 
UC R 2fU C
Ph-¬ng ¸n 3: Dïng m¸y ®o v¹n n¨ng (§Ó ë nÊc ®o c-êng ®é ) m¾c nèi tiÕp víi tô ®Ó ®o I
I
qua tô, tÝnh C = .
2fU 0 
Ph-¬ng ¸n 4: M¾c s¬ ®å nh- h×nh vÏ. Dïng hép ®iÖn trë nh- mét
biÕn trë ®iÒu chØnh sao cho khi chuyÓn kho¸ K gi÷a hai chèt kim ampe kÕ
®Òu chØ nh- nhau. Lóc ®ã dung kh¸ng cña tô b»ng ®iÖn trë R.(Bá qua ®iÖn K C
1 A
trë cña dông cô ®o). VËy C = .....
R 2f

R
B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
Xem lêi gi¶i C©u 1-2, Bµi I, B¶ng A
Bµi II: §iÖn - Tõ
Xem lêi gi¶i Bµi II, B¶ng A
Bµi II: Quang
Xem lêi gi¶i Bµi II, B¶ng A
Bµi IV: Ph-¬ng ¸n thùc hµnh
Nªu 2 trong c¸c ph-¬ng ¸n sau:
Ph-¬ng ¸n 1:
L¾p m¹ch gåm tô nèi tiÕp víi hép ®iÖn trë råi nèi víi nguån . LÇn l-ît ®o hiÖu ®iÖn thÕ
UR trªn ®iÖn trë, UC trªn tô ( ®iÒu chØnh sao cho hai hiÖu ®iÖn thÕ nµy gÇn b»ng nhau), sÏ suy ra
cã:
U UR
RC 2f  R ; C 
UC R 2fU C
Ph-¬ng ¸n 2: 
Dïng m¸y ®o (®Ó ë nÊc ®o c-êng ®é ) m¾c nèi tiÕp víi tô ®Ó ®o I
I
qua tô) tÝnh C = . C
2fU K
Ph-¬ng ¸n 3: M¾c s¬ ®å nh- h×nh vÏ. Dïng hép ®iÖn trë nh- mét A
biÕn trë ®iÒu chØnh sao cho khi chuyÓn kho¸ K gi÷a hai chèt kim am pe
kÕ ®Òu chØ nh- nhau. Lóc ®ã dung kh¸ng cña tô b»ng ®iÖn trë R. ( Bá qua
1 R
®iÖn trë cña dông cô ®o) C =
R 2f
TRƯỜNG THPT KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn thi: VẬT LÍ LỚP 12 THPT - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1(3,5 điểm ). Cho quang hệ đồng trục gồm hai thấu kính, thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự f1 = - 30
cm và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 48 cm, đặt cách nhau một khoảng l. Đặt trước L1 một vật
sáng AB = 1 cm, vuông góc với trục chính và cách L2 một khoảng bằng 88 cm.
a) Với l = 68 cm, hãy xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh cho bởi quang hệ ?
b) Muốn cho ảnh của vật cho bởi quang hệ là ảnh thật thì l phải thoả mãn điều kiện gì ?
Bài 2(2 điểm). Một quả cầu đặc, đồng chất có khối lượng m = 2 kg, bán kính R lăn không trượt theo
một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 = 10 m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng và bật
trở ra vẫn lăn không trượt với vận tốc v2 = 0,8v1. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm.
Bài 3. (4,5 điểm). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình:
u A  5cos(20 t )cm và uB  5cos(20 t   )cm . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là: MA = 11cm; MB = 14 cm.
b) Cho AB = 20 cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15 cm. Tính
số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB và trên đoạn AC.
c) Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận
tốc của M1 có giá trị đại số là  40cm / s . Xác định giá trị đại số của vận tốc của M2 lúc đó .
Bài 4 (4 điểm). Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2 gam và một dây treo mảnh,
chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện
được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời
gian t nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
a) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương ứng.
b) Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài l, người ta truyền cho
vật điện tích q = + 0,5.10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E có
đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
Bài 5 (6 điểm). Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m, m2
1
K v 0 m0
m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg. Bỏ qua m1
12
lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn.
O x
Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là 12  0,6 . Cho g = 10m/s2.
1) Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va
chạm hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm .
a. Tính v0.
b. Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ
độ hướng từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời
điểm hệ vật đi qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0.
2) Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong
quá trình dao động ?
------------Hết-----------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ 12


NĂM HỌC 2011 - 2012

Câu Nội dung Điể


m
a. Sơ đồ tạo ảnh: AB  L1
 A1B1  L2
 A2 B2
d1 d1’ d2 d2’
Với l = 68 cm, d1 = 88 - l = 20 cm; d1’ = d1f1/(d1 - f1) = -12 cm 0,5
d2 = l - d1’ = 80 cm; d2’ = d2f2/(d2- f2) = 120 cm > 0 0,5
A2B2 là ảnh thật cách thấu kính L2 một khoảng 120 cm. 0,5
* Độ phóng đại: k = d1’d2’/d1d2 = -9/10 < 0 0,5
ảnh A2B2 ngược chiều và có độ lớn: A2B2 = k AB = 0,9 cm
1 b. Ta biết TKPK L1 cho vật thật AB một ảnh ảo A1B1, do đó d1’ < 0. Vị trí A1B1 đối với L2:
3,5 d2 = l - d1’ > 0, nghĩa là A1B1 là vật thật đối với L2. Muốn A2B2 là ảnh thật thì ta phải có
đ điều kiện d2 > f2 hay l - d1’ > f2 (1) 0,5
- Theo đề bài: d1 = 88 - l  d1’ = -30(88 -l)/(118 -l)
 l - d1 = l + 30(88 -l)/(118 -l) = (-l2 + 88l+ 2640)/(118 -l) 0,5
- Vậy điều kiện trên trở thành: (-l2 + 88l+ 2640)/(118 -l) > 48.
Vì 0  l  88  118  l  0
nên muốn (2) thoả mãn thì ta phải có: l2 - 136l + 3024 < 0  28 cm < l < 108 cm. 0,5
Suy ra: 28 < l  88 (theo đề bài)

mv12 I12
Động năng của quả cầu trước va chạm: W1   . 0,5
2 2
2 v
Do I  mR 2 và 1  1 nên:
5 R
mv12 1 2 2
2 v1 7 0,5
W1   . mR . 2  mv12 .
2 2 5 R 10
2 Sau va chạm, quả cầu bật ra và lăn không trượt với vận tốc v2 nên có thể tính tương tự
như trên, ta nhận được động năng của nó:
7 0,5
W2  mv22 .
10
Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm băng độ giảm động năng của quả cầu:
Q  Wđ  0,7m(v12  v22 )  0,7.2.(102  82 )  50, 4 J 0,5

3 a.Phương trình sóng do A,B truyền tới M lần lượt là:


 2d 1
u1  a. cos(t   ) V 60 0,2
 với     6(cm) 5
u  a. cos(t  2d 2   ) f 10
 2 
+ Phương trình dao động tổng hợp tại M là:
    
uM  u1  u2  2a.cos   d1  d 2    .cos t   d1  d 2   
 2   2
1,0
uM  10.cos(20 t   /11)(cm).

 
b. + Vị trí điểm dao động với biên độ cực đại thoả mãn: cos  d 1  d 2     1
 2
0,5
 1
 d 1  d 2   k  
 2
+ Các điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại thoả mãn:
  1  AB 1 AB 1
d 1  d 2   k     k 
  2    2  2  k  2;....; 3
d  d  AB k  Z
 1 2
Suy ra trên đoạn AB có 6 điểm cực đại giao thoa 1,0
+ Các điểm trên đoạn AC dao động với biên độ cực đại thoả mãn:
 1 
AD  BD  d 1  d 2   k     AB  0 với k  Z
 2 
  1
15  25   k  .6  20
  2  k  1;0;1;2;3 suy ra trên AC có 5 điểm cực đại
k  Z 1,0

c. + M1 cách A,B những đoạn d 1  12cm; d 2  8cm ;


M2 cách A,B những đoạn d 1  14cm; d 2  6cm
+ Phương trình dao động tổng hợp của M1 và M2 tương ứng là:
0,5
  2    5  2 5 11
uM 1  10.cos  3  2  .cos  t  6   10.sin 3 .cos(t  6 )  5 3.cos(t  6 )(cm)
    

u  10.cos  4    .cos  t  5   10.sin 4 .cos(t  5 )  5 3.cos(t  11 )(cm) 0,25
 M 2    
 3 2  6  3 6 6
chứng tỏ hai điểm M1 và M2 dao động cùng biên độ ngược pha nhau, nên lúc vận tốc của M1
có giá trị đại số là - 40cm/s thì vận tốc của M2 là 40cm/s. .

a. Tính chiều dài và chu kì dao động của con lắc


Ta có: T   t  2 l ;T '   t  2 l'
n g n' g
0,5
2 2 2
l'  T '   n   40  1600 (1)
       
l  T   n '   39  1521
4 Theo giả thiết ta có: l'  l  7,9 (2)

Từ (1) và (2): 
l  7,9 1600 0,5
  l  152,1cm
l 1521
l 1,521
T  2  2 2, 475(s)
g 9,8 0,5
l'  l  7,9  152,1  7,9  160cm
l' 40 40  2, 475
T '  2  T 2,538(s) 0,5
g 39 39

b. Xác định chiều và độ lớn vectơ E


Khi vật chưa tích điện và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng của
lực căng  và trọng lực P = m g thì chu kì của con lắc là: T '  2 l'
g
Khi vật tích điện q và đặt trong điện trường đều E cùng phương với P và được
kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng lực căng 1 và hợp lực P = P +
 E
F E = m  g  q   mg1 thì hợp lực P1 có vai trò như P
 m 0,5

Do đó chu kì của con lắc có biểu thức:


qE
T1  2
l' với g1  g  (3) 0,5
g1 m
Ta có: T1  T  g1  g, do đó từ (3) ta có:
qE
g1  g  , trong đó điện tích q > 0
m
Vậy FE cùng phương, cùng chiều với P và điện trường E có chiều hướng xuống,
cùng chiều với P
g1 l' qE 1600
  1   0,5
g l mg 1521
1600  1521 mg 79 2.103  9,8
E    8
 2,04.105 V / m
1521 q 1521 0,5.10 0,5
1) a. Đặt m1 + m2 = 250 g = 0,25 kg, áp dụng hai ĐLBT ta tính được vận tốc hai vật sau va
2m0 v0 v0 1,0
chạm: v   (1)
m  m0 2
K 100
Hai vật dao động điều hoà với tần số:     20rad / s (2) 0,5
5 m 0, 25
Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm chính là vận tốc cực đại của dao động. Từ công thức
(1), với A = 1 cm, ta có: v0  2v  2 A  2.20.1  40cm / s (3) 0,5

0,5
 x  A cos   0  0,5
b. Lúc t = 0, ta có:  0  
v   A sin   0 2
Phương trình dao động của hệ (m1 + m2) là: x  cos(20t   / 2)cm . 1,0
+ Dùng PP véc tơ quay, ta tìm được thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = + 0,5 cm lần thứ
7 7  12067
2011 là: t = t1 + t2 =  1005T   1005.   315, 75s
120 120 10 120

2) Khi hai vật đứng yên với nhau thì lực làm cho vật m2 chuyển động chính là lực ma sát 0,5
nghỉ giữa hai vật, lực này gây ra gia tốp cho vật m2 :
 g
Fmsn  m2a  m2 2 x  12 m2 g  A  122 (5) 0,5

v0
Mà: v0  2 A  A  (6) 1,0
2
2 g
Từ (5) và (6) ta có: v0  12  0, 6m / s

* Lưu ý: HS có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
ĐỀ KIỂM TRA
C©u 1: Cho m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ 1, hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch d¹ng
uAB=120 2 cos100t (V).
1. khi K ®ãng hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông UAM=40 3 (V) ,hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch

MB sím pha so víi uAB .T×m biÓu thøc cña hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch AM.
6
103
2. khi k më hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông U’ AM=40 7 V.Cho ®iÖn dung cña tô ®iÖn C=
3
F.T×m R;r;L
C©u 2: Cho ®o¹n m¹ch nh- h×nh vÏ2 ,c¸c hép X,Y,Z mçi hép chØ chøa mét trong c¸c linh
kiÖn: ®iÖn trë, cuén d©y, hoÆc tô ®iÖn.§Æt vµo hai ®Çu A,D mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
uAD=32 2 sin 2ft V.Khi f=100Hz,thÊy hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông
UAB=UBC=20V;UCD=16V;UBD=12V.C«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch P=6,4w.Khi thay ®æi tÇn sè f
th× sè chØ cña ¨m pe kÕ gi¶m ®i.BiÕt RA0.C¸c hép X, Y, Z chøa linh kiÖn g×?T×m c¸c gi¸ trÞ
c¸c phÇn tö R,L,C trong ®ã (nÕu cã)? m

A B C D
A
C R M r, L B A X Y Z
M

K
k
H×nh 1 H×nh 2

Câu 3: Hình 3
Một con lắc lo xo gồm vật nặng M=300g,độ cứng k=200N/m như (hình vẽ 3). Khi M đang
ở vị trí cân bằng thả vật m=200g từ độ cao h=3,75cm so với M.Sau va chạm hệ M và m
bắt đầu dao động điều hòa . Bỏqua ma sát,lấy g=10m/s2 .Coi va chạm giữa m và M
là hoàn toàn không đàn hồi.
a.Tính vận tốc của m ngay trước va chạm,và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm
b.Viết phương trình dao động của hệ (M+m) chọn gốc thời gian là lúc va chạm ,
trục tọa độ 0x thẳng đứng hướng lên gốc 0 là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động
vật m không rời khỏi M

Câu 4:
Một con lắc đơn gồm dây treo dài  1(m) gắn một đầu với vật có khối lượng m.
Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10.
Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm dần đều với
gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tính chu kì dao động
của con lắc trong trường hợp trên.
BiÓu
C©u Néi dung ®¸p ¸n
®iÓm
1 2

k đóng mạch dạng. R M r, L


A B
ta có giản đồ vec to:

UL UMB UAB

/6 0.25
/6

a Ur UR
Theo gian đồ ta được:
U AB UR 3
  sin      2 / 3     / 6 0.25
sin  sin  / 6 2
Và UL=UABsin=60V
0.25
UR+Ur=UABcosUr=20 3 V 0.25
Do đoạn mạch AM thì u và i cùng pha nên : uAM=40 6 cos(100t-/6) 0.25
Khi k mở mạch có dạng đầy đủ
Ur r 1 0.25
   Z L  3r
UL ZL 3
Khi k đóng ta được : (1)
UR R
  2  R  2r
Ur r
b
U AB 2 9 ( R  r ) 2  ( Z L  Z C ) 2
Khi k mở ta được: ( )   (2)
U AM 7 R 2  Z C2 0.25
Trong đó Zc=30 ôm (3)
Giải hệ 1 ; 2 và 3 ta được r=10 3 ôm ; ZL=30ôm; R=20 3 ôm
0.25
2 2
Khi f thay đổi khác 100Hz thì I giảm  f=100Hz trong mạch xayra cộng 0.25
*
hưởng (uAD cùng pha với i) mạch AD chứa R;L;C

Lại có : UAD = UAD + UBD


*
Mà UAD=32V; UAB=20V; UBD=12V hay UAD=UAB +UBD uAD;uAB và 0.25
uBD là cùng pha và cùng pha với i Hộp X chứa R
Đoạn mạch BD chứa r;L;C có cộng hưởng 0.25
*
Mà UBC>UCD Hộp Y chứa cuộn dây có trở thuần r;L
Hộp Z chứa tụ C 0.25
UR+Ur=UAD=32V Ur=12V 0.25
P=(UR+Ur)II=6,4/32=0,2A 0,25
*
R=100ôm; r=60ôm 0,5
ZL=Zc=80ôm L=2/5 (H); C=10-3/16 (F)

Câu Ý Nội dung Điểm

Vận tốc của m ngay trước va chạm: 0,5


v  2 gh  0,5 3 (m/s)= 50 3 (cm/s)

a Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm vòng và đĩa có
cùng vận tốc V
mv 0,5
mv  ( M  m)V  V   0, 2 3 (m/s)= 20 3 (cm/s)
M m

K
Viết PT dao động:    20 (rad/s). Khi có thêm m thì lò xo bị
M m
mg 0,75
nén thêm một đoạn: l0   1 (cm) vậy VTCB mới của hệ nằm dưới
K
3 VTCB ban đầu một đoạn 1cm
(4,5đ) b V2
Tính A: A  x 20   2 (cm) 0,5
2
1  2cos 
Tại t=0 ta có:     (rad/s) 0,5
2.20sin   0 3

Vậy: x=2cos(20t+ ) (cm) 0,5
3
Lực tác dụng lên m là: N  P1  ma  N  P  ma  m 2 x
0,75
Hay N= mg  m 2 x  Nmin  mg  m 2 A
g
c Để m không rời khỏi M thì Nmin  0  A  Vậy
2
0,5
g 10
Amax  2  2  2,5 (cm)
 20

Câu 4.(2 điểm)


Ta có P '  P  Fqt 0,5đ
KQ 1,5đ
Xét OKQ với OK = , góc(OKQ) = 600
2
 OKQ vuông tại O.
 P’ = OQ = Psin(600)  g’ = 5 3 (m/s2).
(Có thể áp dụng định lí hàm số cosin để tính P’)

K Fqt
O

P'
Q
P


l 1 0,25đ
Vậy, chu kì dao động của con lắc là: T '  2  2  2,135( s)
g' 5 3
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bµi kiÓm tra häc k× 1 n¨m häc 2010-2011
Trưêng thpt M«n vËt lÝ
Thêi gian lµm bµi: 45 phót
®Ò 1
C©u 1 (2 ®iÓm):
a. HiÖn tîng giao thoa lµ g×? Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó cã giao thoa cña hai sãng c¬ häc?
b. Gi¶ sö trªn mÆt níc cã hai nguån sãng ®ång bé ph¸t sãng c¬ víi bíc sãng . Mét ®iÓm M trªn mÆt níc
c¸ch hai nguån c¸c kho¶ng d1, d2, víi k lµ sè nguyªn. ViÕt biÓu thøc ®iÒu kiÖn cña hiÖu ®êng truyÒn sãng
theo  ®Ó ®iÓm M dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i, cùc tiÓu.

C©u 2: (2 ®iÓm): M¸y biÕn ¸p lµ g×? Ho¹t ®éng theo nguyªn t¾c nµo? ViÕt c«ng thøc vÒ m¸y biÕn ¸p lÝ t-
ëng? Dïng m¸y biÕn ¸p trong viÖc truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng th× cã lîi g×?

C©u 3 (3 ®iÓm): Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu AB, gåm ®o¹n m¹ch AM chøa cuén c¶m thuÇn cã ®é tù c¶m
1
L= (H), nèi tiÕp ®o¹n m¹ch MN chøa ®iÖn trë thuÇn R=50 3 (), nèi tiÕp ®o¹n m¹ch NB chøa tô ®iÖn

cã ®iÖn dung C thay ®æi ®îc nh h×nh vÏ. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch ®iÖn ¸p cã biÓu thøc u=120cos(100πt)
(V).
103
1. Víi C=C1= (F). L R C
5
a. ViÕt biÓu thøc cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch. A M N B
b. TÝnh c«ng suÊt ®iÖn tiªu thô cña m¹ch ®iÖn trªn.
2. §iÒu chØnh ®iÖn dung tô ®iÖn ®Õn gi¸ trÞ C2 sao cho ®iÖn ¸p uAN gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch AN lÖch pha
0,5π so víi ®iÖn ¸p u ë hai ®Çu ®o¹n m¹ch. TÝnh ®iÖn dung C2 vµ ®iÖn ¸p hiÖu dông hai ®Çu ®o¹n m¹ch AN
khi ®ã.

C©u 4 (3 ®iÓm): Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng gåm mét vËt cã khèi lîng m=100 (g) vµ lß xo cã khèi
lîng kh«ng ®¸ng kÓ, cã ®é cøng k=40 (N/m). KÐo vËt theo ph¬ng th¼ng ®øng xuèng phÝa díi vÞ trÝ c©n
b»ng mét ®o¹n 3 (cm) råi th¶ nhÑ cho vËt dao ®éng ®iÒu hoµ. Chän gèc to¹ ®é O trïng víi vÞ trÝ c©n b»ng,
trôc Ox cã ph¬ng th¼ng ®øng, chiÒu d¬ng lµ chiÒu vËt b¾t ®Çu chuyÓn ®éng, gèc thêi gian lµ lóc vËt ®i qua
vÞ trÝ c©n b»ng lÇn ®Çu tiªn. LÊy g=10 (m/s2).
a. ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt.
b. TÝnh ®é lín vËn tèc cùc ®¹i cña vËt vµ c¬ n¨ng dao ®éng cña con l¾c.
c. TÝnh lùc ®µn håi cña lß xo t¸c dông vµo vËt t¹i vÞ trÝ vËt cã li ®é x=+2cm.

HÕt

Hä vµ tªn häc sinh:............................................ Líp :.............................


§¸p ¸n vµ thang ®iÓm ®Ò 1
C©u ®¸p ¸n ®iÓm
1 a. + HiÖn tîng giao thoa lµ hiÖn tîng khi hai hay nhiÒu sãng gÆp nhau th× t¹o thµnh nh÷ng gîn sãng æn 0,5
®Þnh. 0,5
(2 + §iÒu kiÖn ®Ó c¸c sãng giao thoa ®îc víi nhau: C¸c sãng lµ c¸c sãng kÕt hîp (cïng ph¬ng, cïng tÇn sè,
®iÓm) cã ®é lÖch pha kh«ng ®æi). 0,5
b. §iÒu kiÖn ®Ó M dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i: d2-d1=k
 0,5
§iÒu kiÖn ®Ó M dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i: d2-d1=(2k+1)
2
2 + M¸y biÕn ¸p lµ thiÕt bÞ biÕn ®æi ®iÖn ¸p xoay chiÒu mµ kh«ng lµm thay ®æi tÇn sè cña nã. 0,5
+ Nguyªn t¾c ho¹t ®éng lµ hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ 0,5
(2 U N I 0,5
®iÓm) + C«ng thøc : 2  2  1
U1 N1 I 2
0,5
+ Dïng m¸y biÕn ¸p trong truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng th× gi¶m ®îc hao phÝ ®iÖn n¨ng ®¸ng kÓ.
3 1. + ZL=L=100 0,25
1 0,25
(3 + ZC= =50
C1
®iÓm) 0,25
+ Z1= R  ( ZL  ZC ) =100
2 2

0,25
U
+ I1=  1,2 A
Z1 0,25
Z  ZC 1 
+ tanφ1= L   φ1= 0,25
R 3 6
0,25

+ φi=φu-φ1=-
6
 UL U AN
a. biÓu thøc dßng ®iÖn: i=1,2 2 cos(100πt- ) (A) 0,25
6
2
b. C«ng suÊt: P=I R=72 3 =124,7(W) 0,25
O UR I
2. Ta cã gi¶i ®å vÐct¬ nh h×nh vÏ.
0,25
Tõ gi¶n ®å vÐc t¬ ta cã: UC2 2  U2  U2R  U2L
R 2  Z2L 102
 ZC 2  =175C2= (F)
ZL 175
Khi ®ã ta cã ZAN= R 2  ZL =50 7 =132,3()
2
0,25
U UC
Z2= R 2  ( ZL  ZC ) 2 =25 21 =114,56() 0,25
U 120
I2= 
Z2 25 21
VËy UAN=I2ZAN= 80 3 (V)=138,56 (V)
4 a. Ph¬ng tr×nh dao ®éng cã d¹ng: x=Acos(t+φ)
k 0,25
(3 + = =20(rad/s)
®iÓm) m 0,25
2
v
+ A= x 2  =3cm 0,25
2
+ Khi t=0 th× x=0, v>0 suy ra φ=-0,5π (rad)
0,25
VËy x=3cos(20t-0,5π) (cm)
0,5
b. VËn tèc cùc ®¹i : vmax=A=60cm/s 0,5
C¬ n¨ng: W=0,5kA2=0,018J 0,5
c. Ta cã: l0= mg =2,5.10-2 m 0,5
k
F=k(l0-x)=40(2,5-2).10-2=0,2N

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d¬ng Bµi kiÓm tra häc k× 1 n¨m häc 2010-2011
Trêng thpt kÎ sÆt M«n vËt lÝ
Thêi gian lµm bµi: 45 phót
®Ò 2

C©u 1 (2 ®iÓm): Sãng c¬ häc lµ g×? Sãng ngang lµ g× cho mét vÝ dô? Sãng däc lµ g× cho mét vÝ dô? Nªu
kh¸i niÖm bíc sãng?

C©u 2 (2 ®iÓm): Dao ®éng cìng bøc lµ g×? Biªn ®é dao ®éng c÷ng bøc phô thuéc vµo yÕu tè nµo? Trong
dao ®éng cìng bøc cã thÓ x¶y ra hiÖn tîng ®Æc biÖt g×? Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó x¶y ra hiÖn tîng ®ã?

C©u 3: (3 ®iÓm): Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu AB, gåm ®o¹n m¹ch AM chøa ®iÖn trë thuÇn R=100 3 ()
nèi tiÕp cuén c¶m thuÇn cã ®é tù c¶m L thay ®æi ®îc, nèi tiÕp ®o¹n m¹ch MB chøa tô ®iÖn cã ®iÖn dung
104
C= (F) nh h×nh vÏ. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch ®iÖn ¸p cã biÓu thøc u=200cos(100πt) (V).
2
1 R L C
1. Víi L= (H).
 A M B
a. ViÕt biÓu thøc cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch vµ ®iÖn ¸p uAM ë hai ®Çu ®o¹n m¹ch AM.
b. TÝnh c«ng suÊt ®iÖn tiªu thô cña m¹ch ®iÖn trªn.
2. T×m gi¸ trÞ cña ®é tù c¶m L ®Ó ®iÖn ¸p gi÷a hai ®Çu cuén c¶m ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i. TÝnh gi¸ trÞ cùc ®¹i ®ã.

C©u 4: (3 ®iÓm): Mét con l¾c ®¬n gåm sîi d©y m¶nh, nhÑ lµ cã chiÒu dµi l=1 (m) vµ vËt nhá cã khèi lîng
m=100 (g), dao ®éng t¹i n¬i cã gia tèc träng trêng g=π2=10 (m/s2). KÐo vËt ra khái vÞ trÝ c©n b»ng mét gãc
1=50 råi bu«ng nhÑ, bá qua mäi lùc c¶n vµ ma s¸t. Chän trôc to¹ ®é cong cã gèc lµ vÞ trÝ c©n b»ng cña vËt,
chiÒu d¬ng híng vÒ vÞ trÝ th¶ vËt, gèc thêi gian lµ lóc th¶ vËt.
a. TÝnh chu k× khi con l¾c dao ®éng víi gãc lÖch nhá.
b. ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng cña con l¾c theo li ®é cong.
c. TÝnh c¬ n¨ng cña con l¾c.
d. TÝnh ®é lín vËn tèc cña vËt vµ gãc lÖch cña sîi d©y khi vËt cã ®éng n¨ng b»ng thÕ n¨ng.
HÕt

Hä vµ tªn häc sinh:............................................ Líp :.............................

§¸p ¸n vµ thang ®iÓm ®Ò 2


C©u ®¸p ¸n ®iÓm
1 + Sãng c¬ lµ nh÷ng dao ®éng c¬ lan truyÒn trong m«i trêng vËt chÊt 0,5
+ Sãng ngang cã ph¬ng dao ®éng cña c¸c phÇn tö vËt chÊt vu«ng gãc víi ph¬ng truyÒn sãng. VÝ dô sãng 0,5
(2 níc.
®iÓm) + Sãng däc cã ph¬ng dao ®éng cña c¸c phÇn tö vËt chÊt trïng víi ph¬ng truyÒn sãng. VÝ dô sãng ©m 0,5
truyÒn trong kh«ng khÝ.
+ Bíc sãng lµ qu·ng ®êng sãng truyÒn ®îc trong mét chu k×. 0,5
2 + Dao ®éng cìng bøc lµ dao ®éng ®îc duy tr× bëi ngo¹i lùc biÕn thiªn tuÇn hoµn. 0,5
+ Biªn ®é dao ®éng cìng bøc phô thuéc vµo ®é chªnh lÖch gi÷a tÇn sè lùc cìng bøc vµ tÇn sè riªng cña 0,5
(2 vËt. 0,5
®iÓm) + Trong dao ®éng cìng bøc cã thÓ x¶y ra hiÖn tîng ®Æc biÖt lµ hiÖn tîng céng hëng? 0,5
+ §iÒu kiÖn ®Ó x¶y ra hiÖn tîng ®ã lµ flùc cìng bøc=friªng.
3 1. + ZL=L=100 0,25
1 0,25
(3 + ZC= =200
C
®iÓm) 0,25
+ Z= R 2  ( ZL  ZC ) 2 =200
U0 0,25
+ I0= 1A
Z
a. * BiÓu thøc dßng ®iÖn:
Z  ZC 1 
+ tanφ= L   φ=- 0,25
R 3 6
 0,25
+ φi=φu-φ=
6

i=cos(100πt+ ) (A)
6
* BiÓu thøc ®iÖn ¸p uAM: 0,25
+ ZAM= R 2  ( ZL ) 2 =200 ()
+ U0AM=IZAM=200(V)
Z 1  0,25
+ tanφ= L   φ=
R 3 6
  
+ φU=φi+φ= + =
6 6 3

+ uAM=200cos(100πt+ ) (V)
3
2
b. C«ng suÊt: P=I R=100 3 =173(W)

2. Ta cã
U U U 0,25
UL=IZL= ZL  ZL =
R  ( Z L  ZC )
2 2
R  Z  2 Z L ZC  Z
2 2
L
2
C
1
(R 2  ZC2 ) 2  2ZC
1
1
ZL ZL 0,25
1 1 1
+ §Æt R2+ ZC2 =a, -2ZC=b, 1=c, =x, y= (R 2  ZC2 ) 2  2ZC  1 =ax2+bx+c, ta ®îc UL=
ZL ZL ZL
U
ax 2  bx  c 0,25
 4Z  4(R  Z )
2 2
R 2 2
b 1 - 2Z Z
+ §Ó (UL)max th× ymin: ymin=- =- C
 2 2 , khi x=- hay
C
=- 2 C 2 = 2 C 2 0,25
4a R  ZC
2 2
R  ZC 2a Z L 2( R  Z C ) R  Z C
U R 2  ZC2 R 2  ZC2 3,5
+ VËy (UL)max= =216 (V) khi ZL= =350 ()  L= (H)
R ZC 
4 
a. Chu k×: T=2  =2 (s) 0,5
(3 g
®iÓm) b. Ph¬ng tr×nh dao ®éng cã d¹ng: s=Acos(t+φ) 0,25
g
+ = =π(rad/s) 0,25

 100
+ To¹ ®é ban ®Çu s1=l1=100.5. = =8,73 (cm) 0,25
180 36
v 2 100 0,25
A= s12  = =8,73 (cm)
2 36
0,5
+ Khi t=0 th× s=A, v=0 suy ra φ=0 (rad)
VËy s=8,73cos(t) (cm)
b. C¬ n¨ng: W=0,5m2A2=3,8 (mJ) 0,5
c. Ta cã W®=Wt=0,5W
W
VËn tèc: v= =0,195 (m/s) 0,5
m
W
Gãc lÖch : = =0,062 (rad)=3,530.
mg
ĐỀ LUYỆN THI, HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ
Câu 1: Ti iệ h g h i g h , g h h
h h O, h H h1 , h i g h hi
= 2, g h g h Ti g SI g h g g
0
g i h h , i h g h i ig i 45 .
1. V g i i g hi i iI g i O, i h
T hg g ệ h D gi i i i
2. h i iI g ệ hD g h g, h h
3. Đi iI g h g h h g i h i
Câu 2: M h h AB g h i iệ ề , h i ợ g hiề i l. H nh 1
1 Đ h h ê h g g g, ầ h h ê ễ g
h h i g G gg i
h g g g M h i h i ợ g h g ậ v0
he h ơ g g g h g gg i h h AB ậ
ầ A h h V hạ h h i Bi hệ gi
h h h g g g  T g ự ại h h
hạ H h 2
2 B gi , gi h h ợ h ầ A h g g
h g h g g Gi h h ạ i h ơ g h g gg
 0 (  0 <<1 , h i ợ g 3 ầ A Khi H nh 2 H h2
ầ he h h h h h h Bi g hậ i
ậ h g i he h h h g i i B T ầ g hi ợ h g
he h h H nh 2b).
Câu 3: M g g g K  40( N / m) , ậ h h i ợ g m  100( g ) B ầ gi ậ
h é 10 cm i h hẹ
1. B i , ậ g iề h
a) Vi h ơ g h g ậ, h g O g ậ , hiề ơ g hiề h g
ậ ú h , g h i gi ú h ậ
b) h h i i é 5cm ầ h 2010 ừ ú h
2. Thự gi ậ i hệ ợ gi ậ   0,1 L g  10(m / s 2 ) .
T h ậ ú gi i hiề ầ h 4
Câu 4: H i g h g hợ A, B ê h g h g g he h ơ g h
u A  6.cos(20 t )(mm); uB  6.cos(20 t   / 2)(mm) C i iê g h g gi he h g h, g
v  30(cm / s ) Kh g h gi h i g AB  20(cm) .
1. T h i g ê i g i iê ự ại ê ạ AB
2. H g i AB, i g ê ê ạ AB gầ H h H h hH ạ g
nhiêu ?
3. H i i M1 ; M 2 g ê ei hậ A,B iê i AM1  BM1  3(cm) và
AM 2  BM 2  4,5(cm) Tại h i i 1 , i M1 là 2(mm), h i M2 ại h i i
Câu 5: Ch ạ ạ h i i h h h (hình 3)
T g ỗi h ,Y h i h iệ h ại iệ ,
X  Y
h iệ Đ h i ầ ạ ạ h iệ A M B
hiề u AB  100 2cos(2 f .t )(V ) Lú ầ f  50( Hz ) ,
H.3
thì U AM  200(V );U MB  100 3(V ) ; I  2( A) Gi iệ hiệ gh i ầ ạ ạ h gi i h iệ
không i, ă g f ê 50 Hz h g g iệ hiệ g g ạ h gi H i ,Y h i h iệ g ?
h gi i h iệ
Câu 6 : Ch ạ h iệ h h h . H i iệ iệ g C1 và C2 i C2 > C1), hai
hiề u AB  U 0 .cost Vi
C1 D1
A
M
i g Đ h i ầ ạ ạ h iệ
B
i h iệ h i ầ ỗi hi hệ ạ g h i h
C2
D2

H.2
Câu 7: Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi l-îng
m, b¸n kÝnh R, t©m O. O.
1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch t©m
O cña nã mét ®o¹n lµ d = 3R/8.
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy b¸n
cÇu sao cho trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét gãc nhá so víi ph-¬ng th¼ng
®øng råi bu«ng nhÑ cho dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng tr-ît trªn
mÆt ph¼ng nµy vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ. H·y t×m chu k× dao ®éng cña b¸n cÇu.
Câu 8 : Ch ơ hệ g ậ g h i ợ g ợ ợi
h g ã g C, ầ h i A
g C ợ e g B h i ợ g
k k
, g i Từ h i i ậ g
ầ h g ự F h g i h h h
T ã g g ậ i ợ h g h i gi ừ ú
ậ ầ h g ự F ú ậ ừ g ại ầ h h
N h g h A i i ậ h i ợ g M M>
m m
Hã h ự F ậ g iề h
Câu 9 : C ạ h iệ h hình 1. F F
M
L T iệ C1 ợ h iệ hiệ iệ A
h U1, iệ C2 ợ h iên hiệ iệ h U2 (U1>U2 C
+C1 +C2 h ầ hệ ự L T i h g g iệ
g ạ h hi óng khoá K.
K Câu 10 : Chi h g ơ g 1 = 0,4m vào catôt
Hình1 g iệ Khi uang
iệ hiệ iệ h UAK = -2V h g g iệ ầ iệ
-34 8
iê Ch h g P ăng h = 6,625.10 J , h g g h h g = 3 10 , h i ợ gee e =
-31 -19
9,1.10 g, iệ h ee e = 1,6 10 C.
1. Tính g h i ại g
2 N h ạ 1 g ạ 2 = 0,2m, g h i gi g ê hiệ iệ h gi ê h
h ee g iệ hi i gi g hiê ?
Câu 11:
T g h ghiệ Y- g ề gi h h g: h g h gi h i he hẹ S1, S2 = 0,2 , h g
h ừ h g h i he D=1
1 Ng S h h g ơ , i h g h gi 10 g iê i 2,7 T h g h
g ơ g S h
2 Ng S h h g g g g h g ừ 0,38  m  0,76  m.
a. Xác h gầ g h ại h g ạ ơ h g g h g g
nhau.
b. Tại ê h g 2,7 h g ạ ơ h g g h

ĐÁP ÁN
1 V i i i SI = SO, i hú ạ OJ h h h g ê h gg i ầ ại J D , i
OJ ề h g
Từ h ậ hú ạ h g: 1sini = n2sinr
Suy ra: sinr = 0,5
r = 300
G ại J h i ầ g0 ê g ệ h i i i i SO
D = i – r = 45 – 300 = 150
0

2 G ii 450 ê g hú ạ = 300
N i J K, g i g AB, i hú ạ i ig = 300
n2sinr = n1 i i’
2
i i’ =
2
i’ = i = 450.
Khi i g g i i i ê g ệ h iệ iê Đi I I0 T :
3
OI0 = OKtanr = Rtan300 = R .
3
3 N g i hơ g i gi i hạ h h g h ạ hầ , h g i g h i

2
T : suy ra igh = 450
sinigh =
2
Khi I i I1, i hú ạ i J1 i g i g igh Khi i i ú i Vậ hi I
g i h g OI1 h h g i h i
g h h i h gi OI1J1,
sin igh sin OI1 J1

OI1 OJ1
T g OJ1 = R; igh = 450; OI1 J1 = 900 – r = 600.
2
Vậ : OI1 = R
3
2
T ơ g ự: OI2 = R
3

K ậ : Khi i g i h g h i ig i 45 0, hỉ i g h i i iI ê
ạ I1I2.
1 S hi ừ hạ ậ ậ , h h ậ g .
B e g ợ g:
1
mv0 l = m l v + m l 2
2 2 12
1
 v0 = v + l  (1)
6
1 1 1 1
B ă g ợ g: mv02 = m l 2 2 + mv2
2 2 12 2
1 2 2
 v02 = l  + v2 (2)
12
3v
Từ 1 2   0 (3)
l
1
g h ý g ă g: - IG  2 = Ams
2
1 1 2 3v0 2 l 3 v0 2
 ml ( )  mg   max 
2 12 l 4 2  gl
2 Khi ợ h g , e h h h h h A :
1 2 1 2 1
I  ml  mx  m(l 2  x 2 )
3 3 3
Ph ơ g h h g :
d l 1
( I  ')  -mg sin  - mgx sin 
dt 2 3
1 2  l x
Hay m(l 2  x 2 ) '' mxx '  '   mg sin    
3 3 2 3
V i g h h h:

3
g ( x  l )
2 xx '  '
 '' 2  2 22  0
l x 2
l x
N hậ h ự h i g h g h g g , hạ g h 2
h ơ g h i ại:

g (2 x  3l )
 '' 0
2(l 2  x 2 )
D ầ g g :

g (2 x  3l )

2(l 2  x 2 )
Ph ơ g h g : x  A.cos(t   )
K
g :  20(rad / s )
m
 x  10(cm)  Acos  10(cm)   
t  0:  
v  0 sin   0  A  10(cm)

Vậ : x  10.cos(20t   )(cm)
T h y lò xo nén 5cm ầ hẵ iê i h h h , é
2010  2
ầ h 2010 ại h i i : t2010  t2  .T i t2 h i i é 5cm
2
ầ h 2 M2
T h h i i é 5cm ầ
h h i, g e ơ ta có : ừ
h i i ầ ú é 5cm ầ
h 2 h e ơ g : -10 M1 -5 10
ˆ
M 1OM  .t2  2   / 3  5 / 3
2

5
 t2  (s)
60
5 2 6029
D h i i é 5cm ầ h 2010 : t2010   1004.  (s)
60 20 60
+ Lú , ại VTCB ậ
i ạ g ạ : x
• • •
C1 O C2
 mg
l   0, 0025(m)
K
T h h i VTCB ậ h h hiề h g ậ, ậ i
g h i ú é 2,5 h VTCB ê iO C1 , ú ậ i g i
lò xo giãn 2,5mm th VTCB ê h iO C 2)
g i h ậ ă g ợ g, h ợ gi ạ ự ại
2 mg
ỗi ầ O h g g : xmax   0, 005(m)
K
Gi ậ i hiề ầ h 4 g i ậ i VTCB C2 he hiề sang
i ầ h 2, g h ậ ă g ợ g ợ :
KA2 K (l ) 2 mv42
(  )
2 2 2
  mg  A  2( A  xmax )  2( A  2xmax )  ( A  3xmax )  ( A  3xmax  l ) 
 v4  1, 65(m / s)
Đ ệ h h h i g ại i M h A, B h g ạ 1 và d2 là :
2  v 30
  (d1  d 2 )  i    3(cm)
 2 f 10
2  1
Tại M ự ại gi h :   (d1  d 2 )   2k  d1  d 2  (k  )
 2 4
1
M h AB ê :  AB  d1  d 2  (k  )  AB  k  6;...;6 :
4
Tê ạ AB 13 i ự ại
2  1
Tại M ự i gi h :   (d1  d 2 )   (2k  1)  d1  d 2  (k  )
 2 4
1
M h ạ AB :  AB  d1  d 2  (k  )  AB  k  6;...;6 :
4
Tê ạ AB 13 i ự i
Tại i M h AB h g i H ạ x, hiệ g i
hai sóng là : d1  d2  2 x
Đi M h ạ AB g ê h ã :
1 1 
d1  d 2  2 x  (k  )  x  (k  ). ( 1 i k  6;...;6
4 4 2
 1 3
 xmax  (6  4 ). 2  9,375(cm)
D 
 x  (0  1 ). 3  0,375(cm)
 min 4 2
Ph ơ g h g g hợ ại M h A,B h g ạ 1 và d2 là:
    
uM  12.cos  (d1  d 2 )   .cos t  (d1  d 2 )   (mm)
 4   4
H i i M1 và M2 ề h e i hậ A,B iê i ê :
AM1  BM1  AM 2  BM 2  b
S g M1 và M2 là:
     .b  
uM1  12.cos  3 .3  4  .cos t    4 
     uM
  1  1
u  12.cos   .4,5    .cos t   .b    uM 2
 M 2  3 4    4 
Tại h i i 1 : uM1  2(mm)  uM 2  2(mm)

* Khi ầ f  50 Hz : h U AM
2
 U AB
2
 U MB
2
h g UAB g h i UMB
ê ạ AB h g h h :

C, hi UAM vuông pha UMB......................................................................

h ầ L, hi UAM vuông pha UMB..................................................

h ầ L iệ C, hi UAM g ợ h UMB...................................

iệ h ầ iệ h ầ , hi g ệ h h gi UAB và
UMB g h ................................................................................................

D , ạ AB h h iệ h ầ , ự L iệ C

* Kh ă g 1: h h iệ , Y h ,L
Khi f  50 Hz , h U C  200V ;U MB  U r  U L  (100 3) 2  U L  U C  Z L  Z C
2 2 2

ễ h hi ă g ầ ê 50Hz thì ZL ă g ZC gi , ú ZL= ZC h g iệ


hiệ g i ạ ự ại, ghĩ ă g ầ ê 50Hz thì I ă g, i g
D , h ă g ại
* Kh ă g 2 : h h ,L h Y h C
U C  100 3V U C  100 3V
 2 
+ Khi f  50 Hz , hệ: U AM  U r2  U L2  2002  U L  100 3V
 2 U  100V
U AB  U r  (U L  U C )  100
2 2 2
 r
 Z C  50 3 C  103 / 5 3 ( F )
 
  Z L  50 3   L  0,5 3 /  ( H )
r  50 r  50()
 
Dễ h ú f  50 Hz h gh g, Imax= U ê ă gf ê 50Hz
h I gi h ã g
Vậ : h h r  50(); L  0,5 3 /  ( H ) h Y h
C  103 / 5 3( F )
Tại = 0: u AB  U 0  D1 , D2 g:
 u1  u AM  0; u 2  u MB  U 0  q2 M  C 2U 0
V i 0  t  T / 4 : u MB gi ừ U 0  0 nên D1 : C2 h g iệ C1 g h g h g h g iệ
qua D1 ợ , :
 q1  q2  C 2U 0 (7)
Tại = T 4: u AB  0  u AM  u MB  0 8 ; hợ 1 2 h ại = T 4 ợ :
 C 2U 0
u AM   C  C  0


1 2
9 ê h i i ề
u  C 2U 0  0
 Mb C1  C 2
S = T 4: h h, h i i ề , : g h i g h , ê :
u AM  u MB  U 0 cos(t )  C1C 2 u AM  C1C 2 u MB  C1C 2U 0 cos(t )
 C 2 q1/  C1 q 2/  C1C 2U 0 sin(t )  (C1  C 2 ) I 0 sin(t   )  C1C 2U 0 sin(t )
 C1C2U 0
I0  C C U q  q01cost  a1
 C1  C2  i  1 2 0 sin t   1
  0 C1  C2 q2  q02 cost  a2

 q1 C2U 0 a1
u AM  C  C  C .cos t  C


1 1 2 1
(*)
u  q2  C1U 0 .cos t  a2
 MB C2 C1  C2 C2
 C 2U 0 a1
 C  C  C

Tại = T 4: * h ã 9 ê ợ :  1 2 1
h * h :
 C 2U 0  a 2
 C1  C 2 C 2
 C 2U 0
u AM  C  C .cos t  1
 1 2 A
C1 D1
 M
u  C1U 0 cos t  C 2U 0
 Mb C1  C 2 C1  C 2 B
C2
h u AM  0; uMB  0t ê hi hh i D2
i ề H.2
1. Do ®èi xøng, G n»m trªn trôc ®èi xøng Ox. Chia b¸n cÇu thµnh nhiÒu líp máng
dµy dx nhá. x
Mét líp ë ®iÓm cã to¹ ®é x= R sin , dµy dx= Rcos.d
2 .
cã khèi l-îng dm = (Rcos )2dx víi m   R 3 nªn:
3 dx
m /2 x 
 xdm  R cos 3  sin d
4
O
O 1
xG  0
 0
H×nh
m m

R 4 / 2 R 4 3R
d = xG   cos 4    (®pcm)
4m 0 4m 8
2. XÐt chuyÓn ®éng quay quanh tiÕp ®iÓm M: gäi  lµ gãc hîp bëi OG vµ ®-êng th¼ng
®øng O
mgd  G
- mgd = IM.” (1)   biÕn thiªn ®iÒu hoµ víi  =
IM
M P
H×nh 2
IO, IG, IM lµ c¸c m«men qu¸n tÝnh ®èi víi c¸c trôc quay song song qua O,G,M. M« men qu¸n tÝnh ®èi víi b¸n
cÇu lµ:
2
IO = mR 2 ; IO = IG + md2
5
IM = IG + m( MG)2 . V×  nhá nªn ta coi MG = R-d
2 13
 IM = mR 2 +m(R2 –2Rd) = mR 2
5 20
mgd 15g 26R
=   T = 2
IM 26R 15g
lo
Vậ g hi h g ự F: g=
2
Ch O h g
g ừ ê g O g i VTCB i hi ự F g
lo  x o
Tại VTCB i: F P - k 2 =0 i o h g h gi VTCB i i VTCB ũ
2
Khi ậ i giã : lo  x o + x
lo  x o  x
2 k
F+P- k = ’’  ’’ x=0
2 4m
Vậ ậ DĐĐH i h ơ g h: = A t   )
k
T g 
4m
4m
Nh ậ h g ậ T = 2 Th i gi ừ ú g ự hi ậ ừ g ại ầ h h
k
T 4m
t  .
2 k
4F
Khi t = 0: x = Acos(  ) = - xo = -
k
V = -A  sin  = 0
4F
 A= , 
k
8F
S = 2A =
k
Lự g ê M h h h
Đ g iề h hi g ự F h M h i g ê N 0 g h h g
lo  x o  A
(F®h ) max 2 A
 N=P-  0  Mg - k = Mg -k  0
2 2 4
 F  Mg
-Ch 1 và q2 là iệ h2 ê 2 (+)
L
i  q1  q 2/
/

u AB  u BC  u CA  0 +C1 +C2
q 2 q1
L.i /   0 K
C 2 C1
Hình1
-L ạ hhe h i gi : i    2 .i  0 ;
C1  C 2
i  và i  A. cos.t    L
L.C1 .C 2
+C1 +C2
i  A. cos   0
-Khi t = 0: i    A.. sin  K
Hình1
L.i    L. A.. sin   U AB  U 1  U 2  sin   0
 U U2
Suy ra:    và A  1
2 L.
U U2   C1  C 2
Vậ : i  1 .Cos .t   i 
L.  2 L.C1 .C 2

hc
g h ơ g hA h h:  A  e.U AK
1
=> A = 1,768.10-19J = 1,1eV
hc 1
g h ơ g hA h h:  A mv 02MAX
2 2
hc hc1
=>   e U AK 
mv 02MAX
 2 1 2
1 1
g h ý g ă g mv 02MAX  mv M2 AX  e U AK
2 2
2hc 1 1
=> v MAX  (  ) h v MAX  1,045.106 m / s
m  2 1
ai
Kh g :i=3 =>   h :   0,6 m
D
V gầ g h ại h g ạ h g g h g g h
ậ 1 g ậ 2:
D
+ x d 1  xt 2   d h : = 3,8
a
Nh g ạ h g g h
g ại
.D
5,4
= 2,7 h ã : xk   ( m)
a k
+ Ta có: 0,38( m)    0,76( m)  7,1  k  14,2 ;
k nguyên => k = 8,9..14
Vậ 7 ạ h g ại = 2,7
Từ h ợ g ạ:
  0,675 ; 0,60 ; 0,54; 0,491; 0,45; 0,415; 0,386 ( m )
SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT GIẢI TOÁN
TRƢỜNG THPT BỈM SƠN VẬT LÝ BẰNG MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2009 – 2010
(Thời gian làm bài:150 phút)

Bài 1: Một bình chứa khí có thể tích 10 lít ở 270C. Tính khối lƣợng khí thoát ra và khối lƣợng khí còn lại
nếu áp suất giữ nguyên ở Po và tăng nhiệt độ lên 370C. Biết khối lƣợng riêng của khí ở điều kiện tiêu
chuẩn là 0  1, 2kg / m3
Bài 2: Một bình hình trụ chiều cao 2h = 40cm đƣợc phân chia thành hai phần bởi một
vách ngăn mỏng. Phần trên của bình chứa nƣớc với khối lƣợng riêng   103 kg / m3 và
2h
phần dƣới của bình chứa không khí ở áp suất khí quyển p0  1at . Trên vách ngăn có một
lỗ hở bé để nƣớc có thể chảy vào phần dƣới của bình. Lớp nƣớc phần dƣới của bình sẽ có
bề dày bao nhiêu?. Nhiệt độ coi nhƣ không đổi.
Bài 3: Các điện tử coi là rất nhẹ, bay vào một tụ điện phẳng có độ dài L L
= 10cm dƣới một góc   100 đến mặt phẳng của tấm bản và bay ra dƣới

góc   1rad (Hình 2). Tính động năng ban đầu của các điện tử biết
cƣờng độ điện trƣờng E = 10V/cm. Hình 2
Bài 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lƣợng m = 6g, 
đƣờng kính d = 1cm và một sợi dây nhẹ có chiều dài l = 1m. Cho con lắc
lần lƣợt dao động trong chân không và không khí. Tính độ sai lệch của
chu kì khi xét đến tác dụng của lực nâng Archimede của không khí. Cho biết khối lƣợng K
riêng của không khí là 1,2g/dm3, gia tốc rơi tự do tại nơi dao động: g = 9,8 m/s2.
Bài 5: Một con lắc lò xo đƣợc đặt trên mặt phẳng nghiêng nhƣ hình vẽ 3. Cho biết m =
100g độ cứng lò xo K = 10N/m, góc nghiêng   600 . Đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm m
Hình 3
rồi buông nhẹ. Do có ma sát nên sau 10 dao động vật ngừng lại. Tính hệ số ma sát  giữa 
vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 6: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều đƣợc đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia
tới đơn sắc hẹp, song song là là trên mặ bên từ đáy lăng kính khi đó tia ló ở mặt bên kia có góc ló là
21024'' . Tính chiết suất của lăng kính.
Bài 7: Dùng dòng dọc có hai vành với bán kính R2  2 R1 để kéo một bao xi
măng nặng m = 50 kg từ mặt đất lên cao 10m nhanh dần đều trong 2s. Bỏ qua R2
mọi ma sát, dây không dãn và khối lƣợng không đáng kể. Coi dòng dọc là một R1
vành tròn có khối lƣợng M = 2kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực kéo F.
Bài 8: Mạch dao động L = 12mH, C = 1,6  F có thành phần điện trở R sẽ tắt
Rt
 F
dần theo quy luật q  Q0e (cos t+ ) trong đó   02   R / 2 L  với 0 là
2
2L

tần số góc khi mạch dao động không tắt dần.


a. Nếu R = 1,5  thì sau bao lâu biên độ dao động chỉ còn lại một nửa?
b. Tìm R để năng lƣợng giảm 1% sau mỗi chu kì.
Bài 9. Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình vẽ 5: u AB  150cos100 t (V) C M
a. Khi khóa K đóng: UAM =35V, U MB =85V . Công suất trên đoạn R K
mạch MB là 40W. Tính R0, R và L Hình 5 V
R0 , L
b. Khi khóa K mở điều chỉnh C để UC cực đại. Tính giá trị cực đại A B
đó và số chỉ Vôn kế lúc này ~
R
Bài 10: Cho mạch điện xoay (hình 6) chiều tần số 50 Hz. R=50  , C
A D B
L

Hình 6
1
C= mF , RL = 0.
2
a. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính i nhanh pha so hiệu điện thế uAB?.
b. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính có gí trị không phụ thuộc vào R?.

HƯỚNG DẪN CHẤM


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT GIẢI TOÁN VẬT LÝ BẰNG MÁY
TÍNH CASIO NĂM HỌC 2009 – 2010
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 1 C1. Giả sử cả lƣợng khí nói trên biến đổi đẳng áp từ t1  270 C đến
(1,5đ)
t2  370 C
V V V T V T2  T1 0,25
thì 1  2  2  2   .
T1 T2 V1 T1 V1 T1
T2  T1
Khối lƣợng khí thoát ra: m   2 V   2V1 (1) 0,25
T1
 2 V0 T2 T
Mặt khác có     2  0 2 (2) 0,25
0 V2 T0 T0
T T T
Từ (1) và (2) có m  0 2 V1 2 1  0,413g 0,5
T0 T1
T
- Khối lƣợng khí còn lại là m   2V1  0 2 V1  12,4g
T0 0,25
C2: Gọi m1 , m2 là khối lƣợng khí lúc đầu và lúc sau
m1 
PV  RT1 
  m1 T2 m T2  T1
Áp dụng pt Cla-pê- rôn có:     0,5
m2  m2 T1 m2 T1
PV  RT2
 
T T
Khối lƣợng khí thoát ra là m  m2 2 1
T1
 V T T
Mặt khác m2  2V mà 2  0  2   2  0 2
0 V2 T0 T0 0,5
T
Do đó m2  0 2 V  12,4g và m  0, 413 g 0,5
T0

Bài 2: Gọi x là bề dày lớp nƣớc ở dƣới


(1,5đ) Khi cân bằng thì áp suất thủy tĩnh ở miệng trên của lỗ = áp suất khí
phần dƣới
Áp dụng định luật Boilơ - Mariot: p0 hS  p(h  x)S
với p  p0   g (h  x) 0,5
0,25
Từ đó có:  gx 2  (2 gh  p0 ) x   gh2  0 0,25
Giải phƣơng trình ta tìm đƣợc nghiệm
phù hợp: L

p  4  gh 
x  h  0 1  1    19,1986 0,5
2 g  p0 

Bài 3: v0 y vy 0,5
(2đ) tan   , tan  
v0 x vx
eE L
với v y  v0 y  ; v0x  vx 0,5
m v0 x
eEL eEL
Do đó ta có tan   tan    v02x  0,5
2
mv0 x m(tan   tan  )
Động năng ban đầu:
m(v0 x  v0 y ) eEL(1+tan 2 )
2 2
0,5
Wd    5,9727.1018 J
2 2(tan   tan  )
Bài 4: VD 0,5
(2đ) Gia tốc biểu kiến g ,  g (1  0 )
m
T '
g VD0  12
Lập tỷ số   (1  )
T0 g, m 0,5
VD 
1
l d D
3

1
Suy ra T  T0{(1  ) 0 2
 1}  2 .{(1  0
) 2
 1} 0,5
m g 6m
T  0,1051.103 s 0,5

Bài 5 Bảo toàn năng lƣợng cho nửa chu kì đầu tiên có:
(2đ) 1 1 2  cos g 0,25
KA02  KA'20  Ams  A0  A0' 
2 2 02
2 cos g
Bảo toàn năng lƣợng cho nửa chu kì tiếp theo có: A0'  A1  0,25
02
4 cos g
Do đó độ giảm biên độ sau 1 chu kì là: A1  A0  A1   h/s
02 0,25
4 cos g
Vậy độ giảm biên độ sau n chu kì là: An  A0  An  n. 0,25
02
A002 A0 K
Theo bài ra với n =10 thì An  0 do đó   
4ngcos 4mngcos 0,5
  0, 02551 0,5
Bài 6: 1 n2  1 0,5
(2đ) Sin900 =nSinr1  Sinr1   Cosr1 
n n
0,5
nSin(A - r1 )=Sini 2  n(SinACosr1 - CosASinr1 ) = Sini 2

1  Sini2  3
2

Biến đổi có: n  0,5


3
n  1, 4133 0,5
Bài 7 2s 2s
(1,5đ) a 2
 T  m( g  2 ) 0,5
t t
1 a
Dòng dọc: FR2 - TR1  I   2 R1 F - TR1  M (2 R1 ) 2 0,5
2 R1
2s 2s
m( g  )  2M 2
Biến đổi có: F  t 2
t  s (m  2M )  1 mg 0.5
2 t2 2
F  380 N 0,5

Bài 8 
Rt
1 2L
(2đ) a. Giải phƣơng trình e 2L
 t  ln 2 0,5
2 R
t  0, 0111 s 0,5
Rt

1 Q02 e L
b. Năng lƣợng mạch E  lấy vi phân hai vế
2 C
Rt

2 L
1RQ e R
có: dE   0
dt   Edt 0,25
2L C L
E R
Độ biến thiên tƣơg đối của năng lƣợng là:   t (*) 0,25
E L
2 E
Với t  T  và theo bài ra  1%  k thay vào
02   R / 2 L  E
2

4kL
(*) và biến đổi có R   1,3783.106 
C  k  16 
2 0,5

Bài 9. Khi K đóng mạch có R, R0, L nối tiếp


(2,5đ)  U R  U Ro   U L2
2 2
U AB
Ta có: 0,25
2
U MB  U Ro
2
 U L2
2
U AB  U R2  U MB
2
Từ đó có U Ro   40V 0,25
2U AM
U L  U MB
2
 U Ro
2
 75V 0,25
2
U Ro U
Do đó: R0   40 , I  Ro  1A , 0,25
P Ro
0,25
UR
R  35 , 0,25
I
U
L  L  0, 2387 H
I
b. Khi K mở ta có mạch RLC không phân nhánh
U AB
UC  2
khảo sát có U C đạt cực đại khi
( R  R0 )  Z L
2

2
  1
ZC  ZC 
( R  R0 ) 2  Z L2 U AB 0,5
ZC   150 và U C max  ( R  R0 ) 2  Z L2  150V ,
ZL R  R0
U C max
I  1A
ZC 0,5
Số chỉ Vôn kế: U  I ( Ro )  ( Z L  ZC )  85V
2 2

Có thể giải theo giản đồ véc tơ cũng có cho điểm tối đa

Bài 10: a. I  I R  I L  I 2  I R2  I L2 Mỗi giản đồ


IR
(2,5đ) O U AD 0,25đ
Giản đồ (hình vẽ 1) 1
Đoạn AD mắc R, L song song nên u nhƣ
RZ L
nhau, rễ có: Z AD  IL
R 2  Z L2 I 0,5
u AB  u AD  uDB Giản đồ (hình vẽ 2) M
Để i nhanh pha hơn u thì MP > MH hay U AD
tƣơng đƣơng với ZC  Z AD . O 1 H
I
Thay số và biến đổi có: U AB P
Z L2  125Z L  2500  0 .
Giải bất phƣơng trình có UC
Z L  25, ZL  100 N
hay L  0,3183H Hoặc L  0, 0796
b. Từ giản đồ có: U AB
2
 U AD
2
 UC2  2U ADUC Cos 0,5
Hay Z  Z 2
 Z  2Z AD ZCSin1
2
AD
2
C

RZ L R
Với Z AD  ; Sin1  Thay vào và biến đổi 0,25
R  ZL
2 2
R  Z L2
2

Z L R 2 ( Z L  2Z c )
có Z  Z 
2 2

R 2  Z L2
C
0,25
Để I Không phụ thuộc R thì Z phải không phụ thuộc R do đó
1
Z L  2Z c  L  2  0,1273H
(2 f )2 C
0,5
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN - MTCT
LỚP 12 - MÔN: VẬT LÍ – (Vòng 2) - Năm học 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM - (gồm 06 trang)
Hướng dẫn chấm:
- Mỗi bài toán được chấm theo thang điểm 5.
- Phần cách giải: 2,5 điểm, phần kết quả chính xác tới 4 chữ số thập phân: 2,5 điểm.
- Nếu phần cách giải sai hoặc thiếu mà vẫn có kết quả đúng thì không có điểm.
- Nếu thí sinh làm đúng 1 phần vẫn cho điểm.

Bài 1: m
Cho hệ như hình bên, mặt sàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m và M là  = 0,32. M
v
l
Hỏi phải truyền cho M một tốc độ ban đầu v bao nhiêu để m có thể rời khỏi
M ? Biết m = 100g, M = 500g. Lấy g = 10m/s2.

Cách giải Kết quả


Chọn chiều dương là chiều v v>2,7713 l m/s
Fms = μ.N => μ.mg = mam => am = μ.g
mg
μ.mg = MaM => aM =
M
 m
So với M, m có gia tốc: a = am + aM = g 1  
 M
m
mà: vt2 – v2 = 2as, với s = l; vt > 0, a < 0 => v  2gl(1  )
M
Bài 2:
Một vật có trọng lượng P = 100N được giữ đứng yên trên mặt phẳng F

nghiêng góc  = 300 bằng lực F có phương nằm ngang như hình bên. Biết 
hệ số ma sát  = 0,2. Tìm điều kiện về giá trị của lực F. Lấy g = 10m/s2.
Cách giải Kết quả
Đ/k: P  F  N  Fms  0
Để vật không trượt xuống => Fms hướng lên: 55, 0838N  F  87,8851N
sin   cos
P.sinα – F1.cosα – μ(Pcosα + F1sinα) = 0 => F1 = P
cos   sin 
Để vật không trượt lên => Fms hướng xuống:
sin   cos
P.sinα – F2.cosα + μ(Pcosα + F2sinα) = 0 => F2 = P
cos   sin 
Bài 3: R
Một sợi dây mảnh, đồng chất được uốn thành nửa vòng tròn bán kính
R = 15cm như hình bên. Xác định trọng tâm của nửa vòng tròn đó.
.
Cách giải Kết quả
Trọng tâm G nằm trên Ox. Chia cung thành vô số cung nhỏ xG = 9,5493cm
dl
dl = R.dφ, tọa độ x = Rcosφ. Chiều dài cung L = π.R

1 2 2R O G x
Hoành độ trọng tâm x G   x.dl  = OG.
L  
2
Bài 4:
Một khung dây hình chữ nhật chiều rộng a = 1cm, chiều cao b = 2cm được a
b
thả không vận tốc đầu sao cho mặt phẳng khung dây thẳng đứng và đi vào một
vùng từ trường B vuông góc với khung. Cho biết cạnh b đủ dài để khung có thể
B
đạt tốc độ không đổi khi mép trên của khung ra khỏi từ trường. Hỏi tốc độ
không đổi đó là bao nhiêu? Cho biết khối lượng của khung m = 2g, điện trở là R
= 1Ω, độ lớn cảm ứng từ B = 10-2T. Lấy g = 9,8134m/s2.
Cách giải Kết quả
Khi khung đạt tốc độ không đổi: Ftừ = P => BIa = mg v = 19,6268.105m/s

2 2
Ba v mgR
=> B a  mg   mg => v 
 aB 
2
R R

Bài 5:
Ba quả cầu kim loại có cùng khối lượng m = 0,1g và mang điện tích q = 10-7C, lúc đầu
chúng được giữ cố định tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a = 1,5cm. Cùng lúc buông 3 quả
cầu ra (bỏ qua trọng lực), hãy tính:
a/ Tốc độ các quả cầu khi chúng cách nhau một khoảng r = 4,5cm?
b/ Công của lực điện trường làm mỗi quả cầu dịch chuyển ra rất xa 2 quả cầu kia?
Cách giải Kết quả
2 v = 8,94m/s.
2kq
Năng lượng của quả cầu ban đầu: E1 = 2qV0 = A = 3,6.10-2J
a
2 2
mv 2kq
Khi các quả cầu cách nhau khoảng r thì năng lượng của chúng là E2 = 
2 r
2k(r  a)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được: v = q = 8,94m/s.
mra
2
6kq
Khi các quả cầu rất xa nhau thì công của điện trường là: A = 3q(V0-V  ) = = 3,6.10-
a
2
J
Bài 6:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Quả cầu đặc có khối lượng m, bán kính
r =1cm lăn không trượt trong máng có bán kính R =50cm.
Máng đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tìm chu kỳ dao
động nhỏ của quả cầu. Cho biết mô men quán tính của quả cầu
2
đặc là I  mr 2 .
5

Cách giải Kết quả


Xét thời điểm quả cầu lệch so với phương thẳng đứng một góc  nhỏ, và nó đang T = 2,3510s
lăn về vị trí cân bằng (VTCB) (hình vẽ).
Gọi 1 là vận tốc góc của quả cầu
quay quanh tâm O’ của nó: 1 =  ' +
O
2 là vận tốc góc của quả cầu
quay quanh tâm O: 2   ' 
R
Ta có:  ' r =  ' (R – r)
(R  r) ' F ms o N
  '
 và ’
r K
(R  r) " P
 ''   (1)
r
Xét chuyển động quay của quả cầu với tâm quay tức thời K, ta có phương trình:
M(P) + M(N) + M(FMS)= Ik.’’
Chọn chiều hướng vào trong là chiều (+), ta có:
2
- mgr.sin   ( mr 2  mr 2 )  "
5
Vì  nhỏ nên sin  =  do đó có:
7
- mgr.   mr 2  " (2)
5
5g 5g
Thay (1) vào (2) ta có :  "    0 Đặt  2    "   2  0
7( R  r ) 7( R  r )
7(R  r)
Đây là phương trình dao động điều hoà có chu kỳ: T = 2 = 2,3510s
5g
Bài 7:
Một tấm thủy tinh mỏng trong suốt, chiết suất n = 1,5,có tiết diện hình chữ nhật ABCD
(AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng chiết suất n ’= 2 .Chiếu
một tia sáng đơn sắc SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía
trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp mặt đáy AB ở điểm K. Tính
giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Cách giải Kết quả
n' 2 2
Tại mặt phân cách AB: sin i gh  
n 3
Tại mặt phân cách AD: sini = nsinr; mà igh + r = 900
1 1 
=> sinr = cosigh = => sini = => i 
3 2 6
Bài 8:
Một bán cầu có bán kính r = 2cm được làm bằng thủy tinh r
có chiết suất n = 2 . Bán cầu được đặt trong không khí trước một
cái màn vuông góc với trục đối xứng của bán cầu và các tâm bán
cầu một khoảng L = 4,82cm như hình vẽ. Chiếu một chùm sáng
song song đến mặt phẳng của bán cầu theo phương vuông góc với L
mặt này. Hãy xác định bán kính của vùng sáng tạo ra trên màn.
Cách giải Kết quả
Vùng có as ló ra bán kính MN = r 2 PQ = 3,9831cm
Bán kính vùng sáng trên màn: M
IF P
PQ  MN O K I
FK
F
MN Q
IF + FK = L; FK =
2 N

Bài 9:
R1
Cho mạch điện như hình bên. Biết E1 = 1,5V; r1 = 0,5Ω; E2 = 3,5V; r2 = E1, r1
A B
0,5Ω; R1 = 1Ω ; R là biến trở. Khi biến trở có giá trị 2Ω thì dòng điện qua R2 R E2, r2
nó có cường độ 1A. Tính R2?

Cách giải Kết quả


a/ Áp dụng định luật Ôm cho 3 nhánh, ta có: R2 = 0,6250Ω.
U BA  E1  I1 (R1  r1 )
UBA  E 2  I2 (R 2  r2 )
U BA  IR
I = I1 + I2
Từ các phương trình trên được:
E1 E2

r1  R1 r2  R 2
U BA   I.R  R 2  0,625Ω.
1 1 1
 
R r1  R1 r2  R 2
Bài 10:
Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng
M
k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ m
v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số
ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Xác định tốc độ
cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại, coi va chạm hoàn toàn đàn
hồi xuyên tâm.
Cách giải Kết quả
Chọn gốc tọa độ là vị trí lò xo bị nén cực đại, chiều dương sang phải vmax ≈ 0,886m/s.
ĐL bảo toàn động lượng: mv 0  mv1  Mv 2 (1)
2 2 2
mv 0 mv1 Mv 2
Động năng bảo toàn:   (2)
2 2 2
2mv 0
Từ (1), (2) có: v2 =  1 m/s
mM
k.  l 'max
2 2
M.v 2
ĐL bảo toàn năng lượng:   .M.g.l 'max  l 'max  0,103m.
2 2
k.  l 'max
2
k( l 'max  x)
2 2
M.v
ĐL bảo toàn năng lượng:   .M.g.x  (3)
2 2 2
Mg
Từ (3) có: vmax khi x  l 'max   0,067m.
k
Thay vào (3) ta có: vmax ≈ 0,886m/s.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Năm học: 2011 - 2012
Môn: Vật lí – Lớp 12 (Vòng 1)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 07 trang)
Ngày thi: 31/10/2011
-----****----

Các giám khảo Số phách


Điểm của bài thi
(Họ tên và chữ ký)
Bằng số Bằng chữ
Giám khảo 1:

Giám khảo 2:

Qui ước:
- Thí sinh làm trực tiếp vào bản đề thi này. Trường hợp làm sai cần làm lại thí sinh có thể viết ở mặt
sau của trang giấy.
- Đối với mỗi câu yêu cầu thí sinh làm theo thứ tự: Thiết lập các biểu thức Vật lí, kết quả trung gian và
kết quả cuối cùng lấy tới 5 chữ số sau dấu phẩy và theo bậc độ lớn của đề bài.
- Các hằng số Vật lí chỉ được gọi trực tiếp từ máy tính.

Đề bài và lời giải của thí sinh

Bài 1(2,0 điểm): Một bình kín thể tích V = 8,31 lít chứa khi ở áp suất p0 = 105 Pa. Truyền cho khí nhiệt lượng
Q = 2160 J thì áp suất mới tăng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung mol đẳng tích cV = 21 J/ mol.K.

Tóm t t cách giải Kết quả

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. ..........................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Trang 1
............................................................................................................................................

Bài 2 (2,0 điểm): Chu kỳ dao động điều hoà của hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 lần lượt là T1 = 2,4 s và
T2 = 1,8 s. Biết l1 + l2 = 71 cm, xác định l1, l2 ?

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ ...........................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Bài 3 (2,0 điểm): Một vật nhỏ khối lượng m được treo vào đầu một lò xo lí tưởng không khối lượng và dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,22 s. Nếu cắt bớt chiều dài lò xo đi 20% và cũng treo
vật nhỏ trên vào lò xo thì chu kì dao động điều hoà của con lắc bằng bao nhiêu?

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ..........................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trang 2
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Bài 4 (2,0 điểm): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 80 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 400 g. Đặt
hệ trên mặt phẳng ngang. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo không bị biến dạng. Kéo vật dọc theo trục của lò xo
ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn để lò xo bị dãn 12 cm rồi thả nhẹ. Tìm tốc độ lớn nhất trong qúa trình dao
động và vị trí vật có tốc độ v = vmax / 4 lần thứ 2 kể từ lúc bắt đầu dao động. Hệ số ma sát giứa vật và sàn
μ = 0,1.

Tóm t t cách giải Kết quả


............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ..........................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Trang 3
............................................................................................................................................

Bài 5 (2,0 điểm): Một con lắc đơn dài l = 1 m, quả nặng khối lượng m = 400 g mang điện tích q = - 4.10-6 C.
Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng với phương của trọng lực) thì chu kì
dao động của con lắc là T = 1,95 s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường.

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ ..........................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Bài 6 (2,0 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ:


Hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt là K1 = 60N/m; m
K1 K2
M
M
Trang 4
K2 = 40N/m; M = 100g; m = 300g. Bỏ qua ma sát
giữa M với sàn, lấy g =  2 = 10(m/s2). Tại vị trí cân bằng của hệ hai lò xo không biến dạng. Đưa hai vật
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ, người ta thấy hai vật không trượt đối với nhau.
1. Chứng minh hệ dao động điều hoà, tính chu kì dao động và vận tốc cực đại của hệ.
2. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M phải thoả mãn điều kiện nào để hệ hai vật dao động điều hoà ?

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Bài 7 (2,0 điểm): Một thanh mảnh đồng chất, khối lượng m = 1,25 kg có chiều dài l = 60 cm có thể dao động
quanh một trục nằm ngang đi qua điểm cách trung điểm một đoạn d = 15 cm. Kéo đầu dưới của thanh một
đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Chứng minh thanh dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động của thanh?

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Trang 5
............................................................................................................................................ ..........................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Bài 8 (2,0 điểm): Một thanh thẳng mảnh, đồng chất dài 0,5m, khối lượng 8kg.
Thanh có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục thẳng đứng
đi qua khối tâm của nó. Thanh đứng yên, thì một viên đạn 6g bay trên mặt
phẳng ngang của thanh và cắm vào một đầu thanh. Phương vận tốc của viên
đạn làm với thanh một góc 600. Tốc độ góc của thanh ngay sau khi va chạm
là 10rad/s. Vận tốc của viên đạn ngay trước khi va chạm là bao nhiêu? A B

Tóm t t cách giải Kết quả


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. ..........................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bài 9 (2,0 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15cm.
Phương trình dao động tại S1, S2 có dạng: u1  2 cos 40t (cm) , u 2  2 sin 40t (cm) . Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 30cm/s. Coi biên độ của sóng không thay đổi trong quá trình truyền.
1. Xác định tốc độ dao động cực đại của phần tử O nằm tại trung điểm của S1S2.
2. Xác định số điểm dao động với biên độ 2 cm trên đoạn thẳng nối hai nguồn

Tóm t t cách giải Kết quả

Trang 6
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ ..........................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

(L) (G)
B
Bài 10 (2,0 điểm): Cho quang hệ như hình vẽ, với (L) là
thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 20 cm. G là gương phẳng.
A
Vật cao 1,5 cm cách thấu kính 70 cm, thấu kính cách
gương 50 cm. Hãy xác định ảnh A3B3 của AB qua quang hệ. O

Trang 7
Tóm t t cách giải Kết quả
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. ..........................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

--------------------------- Hết -------------------------------

Trang 8
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
+ Phương trình dao động tại S1 và S2 có dạng:
+ u1 = 2cos(40  t ) ; u2 = 2cos(40  t - 0,5  )
- Phương trình sóng tại M có dạng:

2d1 2d 2
+ u1M  2 cos( 40t  ) ; u 2 M  2 cos( 40t  )
 
Phương trình dao động tổng hợp:
  (d 2  d1 )    d  d2  
u M  u1M  u 2 M  4 cos    cos 40t   1   (1)
  4   4
v
+ Bước sóng    1,5(cm)
f
+ Với d1 = 15cm, d2 = 9cm, thay vào (1) ta được

u  2 2 cos( 40t  )(cm)
4
  (d 2  d1 ) 
Từ (1) dao động tại M có biên độ: a  4 cos  
  4 
+ Tại O có d1 = d2 => a0 = 2 2 (cm)
+ Tốc độ dao động của phân tử O: V0 = a0.  = 80 2 (cm / s)
Xác định số điểm dao động cực đại trong đoạn S1,S2,
+ Điểm M dao động cực đại khi hai sóng tới cùng pha:

  2k => d2 – d1 = (2k  1) ( k  z)
2
1 
+ Xét tam giác MS1S2 ta luôn có: d 2  d1  2k   S1 S 2
2 2
=>- 9,75 < k<10,25
=> k = 0,  1,  2,.....  9,-10
Vậy trong khoảng S1S2 có 20 đường dao động cực đại
Vậy trên chu vi tam giác IS1S2 có 40 điểm dao động cực đại.
+ Chon trục Ox trùng quỹ đạo, O ≡ VTCB.
 
+ Tại VTCB: hai lò xo không biến dạng, nên P  N  0
+ Tại vị trí vật có li độ x:

Trang 9
Lực tác dụng lên vật gồm: P  (m  M ).g ; N ; F1   K 1 .x; F2   K 2 .x
    
Theo định luật 2 Niu Tơn: P  N  F1  F2  (M  m)a (1)
(theo gt hai vật không trượt trên nhau)
Chiếu (1) lên Ox:  K 1 .x  K 2 .x  ( M  m).x //
K
Đặt K  K 1  K 2  x //  .x  0 , chứng tỏ vật dao động điều hoà với tần số góc
mM
K
  5 (rad / s)
mM
2
+ Chu kì dao động của hệ: T   0,4( s)

+ Biên độ dao động của hệ: A= x0 = 4cm ( vì v0 = 0)
+ Vận tốc cực đại của hệ: v max  A  20 (cm / s)
+ Lực tác dụng lên M: P2  Mg; phản lực Q của sàn; áp lực mà m đè lên M là N12 = mg; lực ma
sát nghỉ giữa m và M là Fms12
    
+ Theo định luật 2 Niu Tơn: P2  Q  N 12  Fms12  Ma (2)

.M .x với x   A; A
K
Chiếu (2) lên Ox: Fms12  Mx //  M .(  2 .x)  
mM
+ Để hệ dao động điều hoà thì hai vật không trượt trên nhau, nên ma sát giữa hai vật là ma sát
nghỉ, cần điều kiện: Fms12  N 12  mg với x   A; A
K K .M . A
chỉ cần .M . A  mg     0,333
mM (m  M ).mg
a) Xác định ảnh tạo bởi quang hệ
L G L
AB A1B1 A2B2 A3B3
d1 , d1 d 2 , d 2 d 3 , d 3
d1 f 70.20
- Với A1B1: d1  70cm ; d1    28cm (ảnh thật).....................
d1  f 70  20
d1 28 2
k1      ................................................................
d1 70 5
- Với A2B2: d 2  l  d1  50  28  22cm ; d 2  d 2  22cm (ảnh ảo)..............
d
k 2   2  1 ..............................................................................
d2
d f 72.20
- Với A3B3: d 3  l  d 2  50  22  72cm ; d 3  3   27,7cm
d 3  f 72  20
(ảnh thật)
d 3 27,7 5
k1      ............................................................
d3 72 13
A3 B3  5   2 2
- Độ phóng đại của hệ: k   k 3 k 2 k1    (1)    .....................
AB  13   5  13

Trang 10
2
Vậy ảnh A3B3 của AB tạo bởi quang hệ là ảnh thật, cùng chiều và bằng vật.
13
Giải:
l 1
a. Chu kì: T  2  2  1,986( s)
g 10
  
b. Khi con lắc đặt vào điện truờng đều E , con lắc chịu tắc dụng của lực điện trường F  qE
      
Ở vị trí cân bằng: P  T  F  0  T '  P  F 
  
Đặt P'  P  F   mg ' (1)
Ta coi con lắc dao động trong trọng lực hiệu dụng: P '  mg ' , với g ' là gia tốc trọng trường hiệu
dụng
l
 Chu kì của con lắc là: T '  2
g'
qE
Do T '  T nên g '  g  g '  g  (2)
m
      
 F ngược chiều P mà q  0 nên E ngược chiều F . Vậy E cùng chiều P (hay E có hướng
thẳng đứng hướng xuống )
4 2 l qE  4 2 l  m  4 2 .1  0,4
Từ (2)  2
 g   E  
 g  2 
   
 10  
2  6
 8,48.10 5 (V / m)
T' m  T'  q  2,04  4.10

- Momen động lượng của hệ ngay trước va cham:


v sin 600 l
L1 = Iđ.ωđ = mđR2. = mđ.R.v.sin600 = mđ. .v.sin600 (1)
R 2

- Momen động lượng của hệ ngay sau va chạm:

1 1 v
L2  ( I d  I l )  ( md l 2  mt l 2 ) vt
4 12
- Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta có: 0
L1 = L2 v60
n
l 1 1
mđ. .v.sin600  ( md l 2  mt l 2 )
2 4 12
1 1
( md l 2  ml l 2 )
v 4 12 Thay số ta có: v = 1285,9m/s.
l
md sin 600
2

Trang 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
GIA LAI DỰ THI CẤP QUỐC GIA, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 22/10/2014
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)

Câu 1 (4,0 điểm):


1. Một cầu thủ ghi bàn bằng một quả phạt đền cách khung thành  11(m), bóng bay sát dưới xà
ngang có độ cao h  2, 24(m). Giả sử bóng chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc
với xà ngang và bỏ qua sức cản không khí. Biết cầu thủ đá với vận tốc tối thiểu v0min và
g  9,8( m / s 2 ). Hãy xác định véc tơ vận tốc của quả bóng tại thời điểm quả bóng rà sát xà ngang?

2. Một mặt phẳng nghiêng góc   30o so với phương m


ngang, cuối mặt phẳng nghiêng được nối trơn với vòng tròn
A
bán kính R  2(m) . Một viên bi đồng chất khối lượng
m  20( g ) và bán kính r  1(cm) lăn không vận tốc ban đầu

h
từ điểm A có độ cao h  3R (Hình 1). Hệ số ma sát trên mặt O R
phẳng nghiêng và trên vòng tròn là như nhau. Hãy xác định 
giá trị cực tiểu của hệ số ma sát min để viên bi lăn B
Hình1
trên đường mà không trượt?
Câu 2 (3,0 điểm): Một khí lý tưởng đơn nguyên tử có các quá bình biến đổi p
 p0 2
theo chu trình 1  2  3  1 như hình 2. Quá trình đoạn nhiệt 2  3 , quá trình
3  1 áp suất không thay đổi, quá trình 1  2 và quá trình 2  3 có đồ thị đối p0 1 3
xứng với nhau qua đường thẳng có phương đi qua V0 và vuông góc với trục
V
OV . Áp suất p0 , thể tích V0 và các thông số  ,  đã biết. Tìm hiệu suất O 1    V0 V0 1    V0
của chu trình theo  và  ? Hình 2

Câu 3 (2,5 điểm): Một vật nhỏ xem như chất điểm có khối lượng m, q
m , mang điện tích dương q đặt tại điểm A trên mặt phẳng
B
A  
nghiêng nhẵn, cách điện và hợp với phương ngang một góc  . h
Thiết lập một từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Vật bắt đầu chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng được đoạn
B 
g
đường AB  và sau đó quỹ đạo chuyển động của vật trong mặt 
phẳng thẳng đứng có dạng là đường Cycloid. Bỏ qua sức cản
Hình 3
không khí, hãy tìm h theo và  ? (Hình 3).
Câu 4 (4,0 điểm):
1. Cho mạch điện như hình 4. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A B

đoạn mạch U AB =120(V ), dung kháng của tụ điện ZC  10 3() và C ~R


điện trở R  10(). Biết hộp kín X chứa hai trong ba phần tử M N 
Hình 4
 R0 , L0 , C0  mắc nối tiếp, biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là

1
u AN  20 6 cos100 t (V ), điện áp hiệu dụng giữa hai điểm N và B là U NB =60(V ). Viết biểu thức
điện áp hai đầu tụ điện?
2. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , điện trở R và tụ điện có điện dung
C được mắc như hình 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B một điện áp xoay L
A
chiều có biểu thức u AB  U 2 cos t (V ). Biết u và i cùng pha, tìm mối liên ~
B
C

hệ giữa L, C và  để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện C đạt giá R
trị cực đại I C max , tìm giá trị cực đại đó?
Hình 5
Câu 5 (4,0 điểm):
1. Hai thấu kính hội tụ mỏng L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f 2  30(cm) được đặt cùng
trục chính. Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt trên và vuông góc với trục chính của hệ, trước L1 cho
ảnh cuối cùng A2 B2 qua hệ. Khi khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 50(cm) thì ảnh cuối cùng có
độ cao không phụ thuộc vị trí đặt vật AB. Dịch chuyển thấu kính L1 dọc theo trục chính để khoảng
cách cố định giữa hai thấu kính là 60(cm). Dịch chuyển vật dọc theo trục chính của hệ thấu kính
thì có hai vị trí của vật tại đó ảnh cuối cùng cao gấp hai lần vật. Tính khoảng cách giữa hai vị trí
này? '
y
2. Một tia sáng đơn sắc được chiếu lên bản mặt song song đặt trong
K I
không khí có bề dày e  1(cm) với góc tới   30o. Xác định góc e
H  x
khúc xạ  và độ dịch chuyển OH (Hình 6) của tia sáng sau khi đi
O Hình 6
qua bản mặt song song trong hai trường hợp: 
a. Chiết suất của bản mặt song song không đổi n  2.
y
b. Chiết suất của bản mặt song song thay đổi theo hướng pháp tuyến Oy theo quy luật n  1  .
e
Câu 6 (2,5 điểm): Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:
 01 nguồn điện E1 , r1 có giá trị suất điện động đã biết.
 01 nguồn điện Ex , rx chưa biết giá trị suất điện động và điện trở trong.
 02 tụ điện có điện dung C giống nhau và không bị đánh thủng khi mắc chúng vào các
nguồn điện nói trên.
 01 điện trở R.
 01 Ampe kế lý tưởng.
 Khóa K và các dây nối có điện trở rất nhỏ.
Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị suất điện động E x và điện trở trong của
nguồn điện rx ?

2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Biểu
(Câu Nội dung
điểm
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ 1
y
Phương trình chuyển động của quả bóng:
v 0 min x   v0 cos   .t (1)
 x 1
O y   v0 sin   .t  gt 2 (2) .................................................
0,25đ
2
Hình1 Từ (1) và (2) suy ra phương trình quỹ đạo:
g 1  tan 2   2
y   tan   .x  .x (3) ......................................
0,25đ
2v02
Tại thời điểm bóng gặp xà ngang: x  , y  h
g 1  tan 2  
Do đó ta có: h   tan   .  2
. 2

2v 0

1g 2 1g 2
 tan 2
  tan   h   0 ................................................................... 0,25đ
2 v02 2 v02
1 g 2 2 1 g 2
Đặt X  tan   . 2 . X  X  h  . 2  0 (4)
1 2 v0 2 v0
4,0 Phương trình bậc 2 theo X có nghiệm khi:
điểm  g 2g 2 2 gh g 2 2
(đ)   2  4  h  2  2  0  2  4  1 .......................................................... 0,25đ
1.1  2v0  2v0 v0 v0
2đ 2 gh g 2 2
Khi v0  v0 min thì   1  v04min  2 ghv02min  g 2 2
0
v02min v04min
Đặt Y  v02min ta có phương trình bậc 2: Y 2  2 ghY  g 2 2
0
Nghiệm của phương trình là: Y  v02min  gh  g h 2  2

Vận tốc ban đầu tối thiểu của bóng: v0 min  g h  h 2   2



Thay số, ta được v0 min  11, 4876(m / s ) ..................................................................... 0,25đ
Thế v0 min  11, 4876(m / s ) vào (4), giải phương trình ta được :
 X  tan   1, 2    50,19o ................................................................................ 0,25đ
Khi bóng rà sát xà ngang:
2
 g 
v v v   v0 min cos    v0 min sin     9,39(m / s) .....................
0,25đ
2 2 2

v0 min cos 
x y

v hợp với trục Ox một góc  xác định bởi:

3
g
v0 min sin  
vy v0 min cos
tan       38, 4o ..................................................... 0,25đ
vx v0 min cos

Điều cần thiết là tốc độ khối tâm v của viên bi trên cung tròn vượt quá tốc độ
giới hạn v1
Áp dụng định luật II Newton cho viên bi tại điểm cao nhất D trên vòng tròn, ta
v2
được: mg  N  man  m
Rr
Khi N  0  v1   R  r  g
2
(1)
Mặt khác, theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
1 1 2
mg 3R   2 R  r   mv 2  . mr 2 2
2 2 5
10
Mà v  r  v 2  g  R  r  (1')
7
Từ (1) và (1’)  v  v1 , nghĩa là tại điểm cao nhất D phản lực N có độ lớn
không bằng không. .................................................................................................... 0,25đ
r
Từ đây, chúng ta sẽ bỏ qua r đối với R vì  0,005 1
R
m Có ba lực tác dụng vào viên bi:
A  Trọng lực P : không đổi.
D f  Phản lực N thay đổi: độ lớn tăng
f ms
ms
f dần trên mặt phẳng nghiêng cho đến


ms
1.2 h f chân mặt phẳng nghiêng và tiếp giáp
2đ ms
O N với vòng tròn đến điểm thấp nhất


f ms
C của vòng tròn B ; từ B đến điểm cao
Hình 2 B P nhất D độ lớn giảm đơn điệu.
 Lực ma sát f ms : Trên mặt phẳng
nghiêng ngược chiều chuyển động; từ điểm thấp nhất của vòng tròn B và điểm
cao nhất D , độ lớn giảm, cùng chiều chuyển động; khi vật đi xuống, lực ma sát
lại đổi chiều.
Hệ số ma sát trong câu hỏi đảm bảo rằng viên bi lăn không trượt, và phụ thuộc
vào hai lực N và f ms .
Thật vậy:
Lực ma sát gây ra gia tốc góc  và phụ thuộc vào vị trí của viên bi.
f
Vì thế, hệ số ma sát cần tìm được tính bởi   ms (2) ................................. 0,25đ
N
 Xét chuyển động của viên bi tại vị trí C :
Đối với thành phần tiếp tuyến, ta có:
mg sin  - f ms  mat (3)
a .......................................................... 0,25đ
f ms .r  I   I t (4)
r
Đối với thành phần hướng tâm, ta có:

4
v2
N  mg cos   man  m (5)
R ..........................................................
1 1 0,25đ
mg h  mv 2  I  2 (6)
2 2
v2
Với h  h  R  R cos  và   2 2

r
 mr  I  2
2
 2mg  h  R  R cos     2 v (7)
 r 
f .r 2 
(4)  at  ms   I 
I   f ms  mg sin   2 
(8) ...................................
 I  mr 
(3)  f ms  mat  mg sin  
 0,25đ

 mr 2  
(7)  v 2  2 g  h  R  R cos    2 
 mr  I   

v2 
(5)  N  m  mg cos  
R
  h  mr 2  3mr 2  I  
 N  mg  2   1 . 2   cos   (9) ....................................
  R  mr  I  mr  I 
2
 0,25đ
 f 
Thay (8) và (9) vào (2)    ms  , ta có:
 N 
 I 
mg sin   2 
  I  mr 
 h  mr
2
 3mr 2  I  
mg  2   1 . 2   cos  
  R  mr  I  mr  I 
2

sin 
 ..................................................................
 h  mr  3mr
2 2
 0,25đ
2   1 .   1 cos 
R  I  I 
 h  mr
2 2
3mr
Đặt a  2   1 . ;b 1 (10)
R  I I
sin 

a  b cos 
 cos   a  b cos    sin   b sin  
/
 sin 
  /
 
 a  b cos    a  b cos  
2

 /  0  cos   a  b cos    sin   b sin    0  a cos   b cos 2   b sin 2   0


 a cos   b  cos 2   sin 2    0  a cos   b  0
b
 cos    (11)
a

5
I
3
Thay (10) vào (11), ta được:  cos    mr 2 (12)
h 
2   1
R 
I
 min 
2
2 h 
4  mr    1   I  3mr 2 
2
2

R 
2 h
Với I  mr 2 ,  3
5 R
2 2
mr
5 2
 min    0,19 .................................
2
2  111
4  mr 2   3  1   mr 2  3mr 2 
2 2

5  0,25đ
* Cách khác:
Cũng có thể tính  từ (12):
I 2
3 2 3
cos    mr   5  0,85    148, 212o
 h  4
2   1
R 
sin 
rồi thay  vào biểu thức   để được giá trị cực tiểu của hệ số ma sát
a  b cos 
sin  sin148, 212o
min    0,19
a  b cos  10  8,5  0,85 
Áp dụng phương trình Clapeyron-Mendeleev:
p
 p0 2 pV
pV   RT  T 
R
p0 1 3
(1   ) p0V0  p0V0 (1   ) p0V0
Ta có: T1  ; T2  ; T3  ....................................
0,50đ
V R R R
O 1    V0 V0 1    V0 Từ U  3  RT và Q  U  A , lần lượt xét các quá trình:
Hình 3 2
 Quá trình 2  3:
3 3 3      1
U 23   R T3  T2  A23   R T2  T3   p0V0 ................................. 0,50đ
2 2 2
2  Quá trình 1  2 :
3,0 đ 3 3      1
Vì lý do đối xứng nên A12  A23   R T2  T3   p0V0 .......................... 0,50đ
2 2
3 3      1
 Q12  U12  A12   R T2  T1   p0V0  3    1 p0V0 ....................... 0,50đ
2 2
 Quá trình 3  1: Ta có:
5 5  (1   ) p0V0 (1   ) p0V0 
C p   R  Q31  C p T3  T1    R     5 p0V0 ............... 0,50đ
2 2  R R 

6
* Cách khác để tính Q31 :
3
Q31  U 31  A31   R T3  T1   p0 1   V0  1   V0 
2
3  (1   ) p0V0 (1   ) p0V0 
 Q31   R     2 p0V0  3 p0V0  2 p0V0  5 p0V0
2  R R 
Q  Q31  5 
Hiệu suất của chu trình:   12 .100%  1   .100% ........................ 0,50đ
Q12  3    1 

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: vB  2 g sin  (1) ...................... 0,25đ
Tại thời điểm vật rời mặt phẳng nghiêng thì N 0
mg
 qBvB  mg cos   vB  cos  (2) ......................................................... 0,25đ
qB
mg 2 g sin 
(1), (2)  k   , k  const (3)
qB cos 
 vB  k cos  (3')
Để quỹ đạo chuyển động của vật là đường Cycloid như đề bài, ta phải có:
v B  v1  v R , q  B  v B   q  B  v1   q  B  v R  ......................................................... 0,50đ
m, q Trong đó, v1 , v R có độ lớn được xác định bởi:
B
A mg
qBv1  mg  v1  k 0,25đ
(4) ....................................


v1 qB
B mv 2 qBR gR
qBvR  R  vR   0,25đ
(5) ....................................
3 vB vR R m k
2,5 đ  2 R  h  R 
h
0,25đ
(6) .....................................
2
Hình 4
g h
(5),(6)  vR  (7)
2k

Áp dụng định lý hàm số cos: vR2  vB2  v12  2vB v1 cos  (8) ................................ 0,25đ
Thay (3’), (4) và (7) vào (8) và để ý đến (3), ta được:
 hg 
2

  k   k cos    2k cos  ........................................................................


2
0,25đ
2 2 2

 2k 
 hg 
2

   k  k cos   k (1  cos  )  k sin 


2 2 2 2 2 2 2

 2k 
2
2k 2 sin  2  2 g sin  
 h     sin 
g g  cos  
 h  4 tan 2  ....................................................................................................... 0,25đ

Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch đã biết. Phần còn lại chưa biết hộp kín chứa gì
vì vậy ta giả sử nó là một véc tơ bất kỳ tiến theo chiều dòng điện sao cho:
U NB  60(V ), U AB  120(V ), U AN  60 3(V )

7
A I Xét tam giác ANB, ta nhận thấy AB 2  AN 2  NB 2 , 0,25đ

vậy tam giác ANB vuông tại N . ...........................................................
4  U AB NB 60 1
4,0 đ B Ta có: tan =  
U AN AN 60 3 3
4.1 UC U NB
2,0đ UR UL 
    u AB sớm pha so với u AN một góc
0

M N UR D
Hình 5
0
6 0,25đ
 
 u AB  .........................................................................................
6 6
Từ giản đồ ta nhận thấy NB chéo lên mà trong X chỉ chứa 2 trong 3 phần tử nên 0,25đ
X phải chứa R0 và L0 . Do đó ta vẽ thêm được U R và U L như hình vẽ. ...............
0 0

U R 1 
Xét tam giác vuông AMN : tan   R    
U C ZC 3 6
Xét tam giác vuông NDB : 0,25đ
3 1
U R0  U NB cos   60.  30 3(V );U L0  U NB sin   60.  30(V ) ........................
2 2
Mặt khác: 0,25đ
1 U R 30 3
U R  U AN sin   60 3.  30 3V  I    3 3( A) ...............................
2 R 10
 U R0 30 3
 R0    10() 0,25đ
 I 3 3
 .................................................................................
 Z  U L0  30  10 ()
 L0 I 3 3 3 0,25đ
Z L0  Z C 3  
tan         i  u AB    .............................................
R  R0 3 6 3
 
U 0C  I 0 Z C  90 2V ;uC  i   
2 6 0,25đ
 
Vậy biểu thức điện áp hai đầu tụ là uC  90 2cos 100 t   (V ) .........................
 6
U
I U
IC ZC Z LR R 2  Z L2
O 1 IC Ta có: sin 1     0,25đ
(1) .................................
I LR U ZC ZC
I LR Z LR
Hình 6 Z ZL
sin 1  L  0,25đ
(2) .................................................................
Z LR R  Z L2
2

4.2 R 2  Z L2
2,0đ Từ (1) và (2)  Z C  (3)
ZL
U U .Z U
IC   2 L2  2
ZC R  Z L R
 ZL
ZL
 R2 
U  const , I C  I C max    Z L  .........................................................................
 ZL min

8
R2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm và Z L ta có:
ZL
0,50đ
2 2 2
R R R
 ZL  2 .Z L   Z L  2R
ZL ZL ZL
R2
Dấu “=” xảy ra khi  ZL  ZL  R  L  R (4) .........................
ZL
1
Từ (3) và (4)  ZC  2 R   2R (5) ..........................................................
C
Từ (4) và (5)  2 2 LC  1 0,25đ
U
 I C max  ............................................................................................................
2R 0,25đ

0,50đ
f1 f2
Sơ đồ tạo ảnh AB   A1B1  A2 B2
d1 d1' d2 d2'
d f d (l  f1 )  lf1 0,25đ
Ta có: d1'  1 1 ; d 2  l  d1,  1 ..........................................................
d1  f1 d1  f1
d2 f2 f 2  d1 (l  f1 )  lf1 
d 2'   .................................................................... 0,25đ
d 2  f 2 d1 (l  f1  f 2 )  lf1  f1 f 2
d1' d 2' f1 f 2
Độ phóng đại ảnh qua hệ: k  k1.k2  . k  ........... 0,25đ
d1 d 2 d1 (l  f1  f 2 )  lf1  f1 f 2
Để ảnh A2 B2 có độ cao không phụ thuộc vị trí vật AB thì độ phóng đại k không
5 phụ thuộc vị trí vật AB , tức là k không phụ thuộc vào d1.
4,0 đ Hay: l  f1  f 2  0  l  f1  f 2  f1  l  f 2  20cm ............................................... 0,50đ
5.1
2,0 đ Ta có k  2
 Trường hợp 1: k  2
f1 f 2 20.30 60
k    2 ........... 0,25đ
d1 (l  f1  f 2 )  lf1  f1 f 2 d1  60  20  30   60.20  20.30 d1  60
 d1  90cm
 Trường hợp 2: k  2
f1 f 2 20.30 60 0,25đ
k    2 .........
d1 (l  f1  f 2 )  lf1  f1 f 2 d1  60  20  30   60.20  20.30 d1  60
 d1  30cm
Vậy khoảng cách cần tìm là 60(cm) ......................................................................... 0,25đ

a. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới O và điểm ló khỏi bản mặt
5 song song I ta có: 0,25đ
4,0 đ sin   n sin  (1)
..........................................................................................
5.2 n sin   sin  ' (2) 0,25đ
2,0 đ
Từ (1) và (2) suy ra  '   , nghĩa là tia ló song song với tia tới. ............................
0,25đ

9
sin  sin 30o 2
' Từ (1) ta có sin        20,7o ..........................
n 2 4
y
K I
Và độ dịch chuyển ngang của tia sáng qua bản mặt là
e OH  OI sin(   )
H  x OK e 0,25đ
O Với OI   do đó,
 Hình 7 cos  cos 
sin     sin  30o  20,7o 
OH  e  1.  0,17cm ................................
cos  cos 20,7o
b. Chia bản mặt song song thành k lớp mỏng song song với trục Ox sao cho mỗi
lớp có bề dày rất nhỏ dy , chiết suất trong mỗi lớp ấy xem như
dx
không thay đổi và lần lượt bằng n1 , n2 ,..., nk . Gọi 1 ,  2 ,..., k lần
dy  i
lượt là các góc khúc xạ trong các lớp 1, 2,..., k và  ' là góc ló ra
0,25đ
O khỏi bản mặt song song. Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
 Hình 8 sin   n1 sin 1  n2 sin  2  ...  nk sin  k  sin  ' (3)
  '   ...................................................................................................................
y
Xét một lớp thứ i bất kỳ có tọa độ y có chiết suất ni , ni  1  . Góc khúc xạ lớp
e
này bằng  i , theo (3) ta có:
sin  esin  0,25đ
sin  i   sin  i 
ni e y
dy dy
Lại có, dx   tan  i  dy   ..........................................
 e y 
2
1
1
sin 2  i   1
 e sin  
 e y 
d 
 dx  esin  e sin  
 e y 
2

  1
 e sin  
Hình chiếu dọc trục Ox của tia sáng đi trong cả bản mặt song song là
 e y  e
d     
 e sin    e.sin ln  e  y   e  y   1  
e 2

KI   e.sin  
 e y 
2   e sin   e sin   
0
    0
  1
 e sin  
     e   
   2e  2e   e 
2 2

KI  e.sin  ln     
  1   ln      1  

  e .sin   e.sin     e.sin   e.sin   
        
  2    1 2   
 2  2   1 
 KI  e.sin  ln       
  1   ln      1  

   sin   sin     sin 
    sin   
  
Thay số, ta được:
   
  2  1
2 2
 2   1  0,25đ
KI  1.sin30o  ln  o
  o 
 1    ln      1 

    sin 30  sin 30    sin 30o  sin 30o  
  
10
 KI  0,37(cm). ......................................................................................................
Kí hiệu I là điểm ló ra khỏi bản mặt song song, góc   OI , Oy từ đó ta có  
sin    
công thức tính độ dịch chuyển ngang của ta sáng OH  e
cos 
KI 0,25đ
Trong đó  được tính bởi tan    0,37    20,3o
e
sin     sin  30o  20,3o 
Từ đó suy ra OH  e  1.  0,18cm ...............................
cos  cos 20,3o
E ,r
-Cơ sở lí thuyết: Phương pháp tiến hành thí nghiệm dựa trên sự
phụ thuộc số chỉ I A của Ampe kế và giá trị điện tích q đi qua
1 1

C K (1)
nó.
(2) Cụ thể: I A 0,50đ
q ......................................................................................................
A
-Sơ đồ mạch điện để kiểm chứng kết luận trên hình vẽ 9.
Hình 9
-Ban đầu K ở vị trí (1), tụ điện C được tích điện từ nguồn
0,25đ
điện E1 , r1 (có suất điện động đã biết) ....................................................................
-Sau đó chuyển khóa K sang vị trí (2), ghi I A1 của số chỉ Ampe kế. ...................... 0,25đ
-Thay tụ điện C , ta lấy 2 tụ điện, nối chúng một lần nối tiếp, và lần kia nối song
song, thì có thể xác nhận rằng, trong trường hợp đầu, số chỉ của Ampe kế giảm
hai lần, còn trong trường hợp thứ hai, tăng lên hai lần. Đó là vì điện dung của tụ
điện đã biến đổi một số lần tương ứng.
Do đó, điện tích đi qua điện kế: q  CE ................................................................ 0,50đ
6
2,5 đ -Thay nguồn điện E1 , r1 bằng nguồn điện E x , rx , ta lại ghi số chỉ I Ax của Ampe kế.
E ,r
x x Ta có biểu thức:
I A1  kq1  kCE1
R
A
K I Ax  kqx  kCE x ....................................................................
0,25đ
Hình10 Từ đó, ta suy ra được biểu thức cho suất điện động phải tìm:
I
E x  E1 Ax ...............................................................................................................
0,25đ
I A1
 Tính điện trở trong của nguồn E x , rx .
Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín (hình vẽ 10): Ta có
Ex
E x  I A  R  rx   rx   R ......................................................... 0,50đ
IA

11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2015-2016
Môn: VẬT LÍ – Bảng A
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 13/11/2015
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)
Câu 1 (4,0 điểm):
Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng M 2(kg ) phân bố đều, bán kính M v


0

m R

R 0, 5 (m ) có thể quay quanh trục thẳng đứng ở độ cao h 1 (m ) M


O v m 0

h
so với mặt đất. Một lá thép mỏng, nhẹ được uốn thành nửa vòng tròn có r

R
bán kính r , được gắn cố định trên đĩa (hình 1). Ban đầu, đĩa ở Hình1
2
trạng thái đứng yên, một quả cầu nhỏ khối lượng m 1 (kg ) được truyền với vận tốc v0 3(m / s )
theo phương tiếp tuyến vào phía bên trong bề mặt của vòng thép. Lấy g 9, 81(m / s 2 ), bỏ qua mọi
ma sát và lực cản của không khí.
a. Tìm tốc độ của quả cầu ngay khi rời đĩa.
b. Tìm khoảng cách từ mép của đĩa đến nơi quả cầu chạm mặt đất.
c. Kể từ thời điểm quả cầu rời đĩa tại vị trí K đến thời điểm quả cầu chạm đất tại A thì điểm K trên đĩa
cách A một khoảng bao xa?
p 1 2
Câu 2 (3,0 điểm): p1

Một lượng khí lý tưởng lưỡng nguyên tử có các quá bình biến đổi theo
0 3
chu trình 0 1 2 3 0 như hình 2: Quá trình 0 1 làm nóng đẳng tích; p0
quá trình 1 2 dãn nở đẳng áp; quá trình 2 3 làm lạnh đẳng tích; quá trình O V
3 0 nén đẳng áp. Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ của khí đạt giá trị V0 aV0
nhỏ nhất Tmin T0 , đạt giá trị lớn nhất Tmax 4T0 . Hãy tìm giá trị a và Hình 2
hiệu suất cực đại ( max
) của chu trình?
Câu 3 (4,0 điểm): E1 , r1

1. Cho mạch điện như hình 3. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong A
E2 , r2 D
B
lần lượt E1 36(V ), r1 5( );E2 32(V ), r2 2( ). Điốt lí tưởng, mạch ngoài có R0
R0
hai điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0 50( ) mắc song song.
Công suất mạch ngoài sẽ thay đổi bao nhiêu lần nếu hai điện trở được mắc Hình 3
nối tiếp?
K L
2. Cho mạch điện xoay chiều như hình 4. Cuộn dây thuần cảm có
1
hệ số tự cảm L (H ), điện trở R1 50 3 ( ), tụ điện R1 R2

10 4
C2 (F ), biến trở R2 và tụ điện C 1 có điện dung thay đổi C2 A B
4
được. Vôn kế, các dây nối và khóa K lí tưởng. Đặt vào hai đầu A, B C1
Hình 4
điện áp xoay chiều có biểu thức uAB 220 2 cos100 t (V ). V

4
10
a. Khóa K ngắt (hở), điều chỉnh C 1 (F ), R2 150 3 ( ), hãy viết biểu thức dòng điện tức thời
2
qua điện trở R1 ?

1
b. Khóa K đóng, điều chỉnh R2 50 3 ( ), giá trị của C 1 bằng bao nhiêu để vôn kế chỉ giá trị
lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó?
Câu 4 (3,0 điểm):
Một thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều, đặt nằm ngang H
khối lượng m 100(g ), có thể trượt vuông góc và luôn tiếp xúc với M
Q
hai thanh ray kim loại IH , PQ tạo với mặt phẳng ngang góc 30o. N
3 B
Nối I và P với một tụ điện có điện dung C 10 (F ), tụ điện chịu
được hiệu điện thế tối đa là 1,28 3 (V ) . Hệ thống được đặt trong một 
I C
từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B thẳng đứng hướng xuống và có Hình 5
P
độ lớn B 1(T ) (hình 5). Khoảng cách giữa hai thanh ray là
2(m ), lấy g 10(m/ s 2), hệ số ma sát trượt giữa thanh MN và hai thanh ray là 0,5. Coi các
thanh ray đủ dài, hệ thống đặt cách điện trên mặt phẳng nằm ngang, điện trở của mạch và các dây nối
không đáng kể. Hỏi sau bao lâu kể từ khi thanh MN chuyển động từ trạng thái nghỉ thì tụ điện bị
đánh thủng?
Câu 5 (3,5 điểm):
Một điểm sáng S chuyển động theo vòng tròn với vận tốc có độ lớn không đổi v0 2(m / s )
xung quanh trục chính của thấu kính mỏng L nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục chính và cách
thấu kính một khoảng 5(cm ) . Ảnh S ' qua thấu kính chuyển động có tốc độ v 4(m / s ) trên quỹ đạo
tròn cùng chiều với chiều chuyển động của S .
a. Tìm tiêu cự f của thấu kính L.
b. Thấu kính L được đặt trùng với mặt phẳng ( ) nằm ngang qua miệng một
cái chậu có độ sâu h, đáy chậu có gắn gương phẳng G nằm ngang như hình 6.
Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, trong khoảng giữa gương và
20 ( ) O L
thấu kính, khi đó ta thu được hai ảnh thật của S cách nhau (cm ). Cho nước vào
3 S h
đầy chậu thì hai ảnh vẫn là thật nhưng cách nhau 15(cm ) . Biết chiết suất của nước G

4 Hình 6
là n . Xác định độ sâu h của chậu và khoảng cách từ điểm sáng S tới
3
thấu kính.
Câu 6 (2,5 điểm):
Cho một vật hình trụ có phần rỗng cũng hình trụ, có trục song song với trục của hình trụ và chiều dài
bằng chiều dài của vật hình trụ (hai đầu phần rỗng được bịt bằng vật liệu mỏng, nhẹ). Sử dụng các
dụng cụ: 01 chậu nước (cho khối lượng riêng của nước là n ), 01 cái thước (có độ chia nhỏ nhất 1mm),
01 chiếc bút, 01 tấm ván.
Biết khối lượng riêng của chất làm vật hình trụ là và khi thả trong nước vật hình trụ có một phần
nổi trên mặt nước. Trình bày phương án thí nghiệm để:
a. Đo bán kính phần rỗng trong của hình trụ.
b. Đo khoảng cách giữa trục của hình trụ và trục của phần rỗng.

2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Biểu
Câu Nội dung
điểm
M 1
a. Lập luận dẫn đến: mv1R MR2 0 (1) ........................................
2 0,25
v1
dA 1 1 1 1
h h Mặt khác, ta có: mv02 mv12 . MR 2 2
(2) ....................................
2 2 2 2 0,25
x

Hình1
sx
A Từ (1), tốc độ góc của đĩa:
2mv1R
2
2
m v1
. (3)
MR M R
2
1 1 2 1 1 m v m m2 2
Thay vào (2), ta được: mv02 mv . MR2 2 . 1 v (4) 0,25
2 2 1 2 2 M R 2 M 1
M 2 m
Tốc độ của quả cầu m khi rời đĩa là: v1 v0 3 2,12( ) ... 0,25
M 2m 2 2.1 s

2h 2.1
b. Thời gian quả cầu chạm đất kể từ lúc rời đĩa là t 0, 45(s ) ......
g 9, 81 0,25
Quãng đường mà quả cầu chuyển động được theo phương ngang trong thời gian này
2h
là sx v1
v1.t 2,12.0, 45 0, 95(m ) .............................................................
0,25
1 g
4,0 Khoảng cách x theo phương ngang từ mép của đĩa đến nơi quả cầu chạm mặt đất:
điểm
M 2h
(đ) x R2 (v1t )2 R R2 v 02 . R ..................................................
M 2m g 0,25
2 2.1
x 0, 52 32. . 0, 5 0, 58(m) ......................................................
2 2.1 9, 81 0,25
Khoảng cách d A từ mép của đĩa đến nơi quả cầu chạm mặt đất:
dA h2 x2 12 (0, 58)2 1,156(m) 1,16(m) ...........................................
0,25
c. Góc mà đĩa quay được trong thời gian t :
 m v1 mv0 M 2h
K2
 t 2 . t 2 . (5) ...............................
O M R MR M 2m g 0,25
 
R 1.3 2 2.1
2 . 1, 92 rad 110o ...............................

K1
sx
 A 2.0, 5 2 2.1 9, 81 0,25
Gọi:
Hình 2
K 1 vị trí hình chiếu của điểm K nơi mà quả cầu
rời đĩa; K 2 là vị trí của điểm K tại thời điểm quả cầu chạm đất.
Ký hiệu các góc trên mặt phẳng hình chiếu bằng:
K1OK 2 ; AOK1 ; AOK 2

3
R
Ta có: arccos (6) ............................................................................................. 0,25
d0
2h
Với d0 R2 sx2 R2 v12 .
g
M 2h 2 2.1
d0 R2 v 02 . 0, 52 32. . 1, 08(m) ......................
M 2m g 2 2.1 9, 81 0,25
R 0, 5
Thay vào (6) ta tính được arccos arccos 1, 09(rad ) 62, 4o
d0 1, 08
Do đó 2 6,28 1, 92 1, 09 3,27(rad ) 187, 5o .......................... 0,25
Áp dụng định lí hàm số cos ta tìm được hình chiếu trên phương ngang
AK 2x d02 R2 2d0R cos 1, 082 0, 52 2.1, 08.0, 5.cos187, 5o 1, 58(m) S 0,25
uy ra khoảng cách cần tìm được xác định bởi định lí Pi-ta-go:
AK 2 h2 AK 22x 12 1, 582 1, 78(m) ..........................................................
0,25
p 1 2 Ta có: A p1 p0 aV0 V0 (1) .......................................................
p1 0,25
p0V0 p1aV0 4 p0
p0
0 3 Mặt khác: p1 (2) .................................................
0,25
T0 4T0 a
O V Từ (1) và (2) suy ra:
V0 aV0
Hình 3
4 p0 4 p0V0
A p0 aV0 V0 p0V0 1 a 1 4 a a 1 (3)
a a a
..................................................................................................................................... 0,25
Lại có:
5 5 4 p0 5 4 5 4 a
Q01 U1 pV0 p0 V0 p0V0 1 p0V0 (4) .
2 2 a 2 a 2 a 0,25
5 7
Q12 U2 p V p V p1 V p V
2 1 2 1
2
3,0 đ 7 4 p0 14 a 1
Q12 . aV0 V0 pV a 1 14p0V0 . (5) .........................
2 a a 0 0 a
0,25
A
Hiệu suất chu trình được xác định bởi (6) ...........................................
Q01 Q12 0,25
p0V0
4 a a 1
Thay (4) và (5) vào (6), ta được: a ............................
5 4 a a 1 0,25
pV 14 p0V0 .
2 0 0 a a
p0V0
4 a a 1 4 a a 1
a a2 5a 4 f (a )
(7) .............
p0V0 11, 5a 4 4 11, 5a g(a ) 0,25
11, 5a 4
a

4
Lấy đạo hàm theo a và cho bằng 0, ta có:
d f '(a ).g(a ) f (a ).g '(a )
0 (8)
da g 2 (a )
f (a ) a2 5a 4 f '(a ) 2a 5
Với ............................................................... 0,25
g(a ) 4 11, 5a g '(a ) 11, 5
Từ (8) suy ra: f '(a ).g(a ) f (a ).g '(a ) 0 f '(a ).g(a ) f (a ).g '(a )
2a 5 4 11,5a 11,5 a 2 5a 4 11,5a 2 8a 26 0 ...................... 0,25
Dùng máy tính cầm tay, giải phương trình trên, ta được a 1, 89 .............................. 0,25
Thay vào (7) ta tính được hiệu suất cực đại của chu trình
a 2 5a 4 1, 892 5.1, 89 4
max
0,106 10, 6% ...................................... 0,25
4 11, 5a 4 11, 5.1, 89
E1 , r1 Nếu điốt mở, áp dụng định luật ôm, ta có:
E2 , r2 D E1 R
A B
E1 I 1r1 IR I1 I
R0 r1 r1
(1) ......................................................................
0,25
R0 E2 I 1r2 IR E2 R
I2 I
r2 r2
Hình 4
Dòng điện mạch ngoài: I I1 I2 (2)
E1r2 E2r1
Từ (1) và (2) suy ra: I .................................................................. 0,25
r1r2 r1 r2 R
2
E1r2 E2r1
Công suất mạch ngoài khi điốt mở: P RI 2 R ...................... 0,25
r1r2 r1 r2 R
E2
Điều kiện để điốt mở nếu I 2 0 E2 RI R r1 ................................. 0,25
E1 E2
E2
3.1 Khi R r1 điốt khóa lại, cường độ dòng điện mạch ngoài lúc này:
2,0 đ E1 E2
E1
I'
r1 R
2
E1
Công suất mạch ngoài lúc này: P ' R 0,25
r1 R
E2 32
Như vậy, ta có R* r1 .5 40( ) ................................................. 0,25
E1 E2 36 32
R0 .R0 R0 0,25
 Khi mạch ngoài mắc song song: R 25( ) R* điốt mở....
R0 R0 2
 Khi mạch ngoài mắc nối tiếp: R R0 R0 100( ) R* điốt khóa. ............
0,25
2
P1 E1r2 E2r1 r1 2R0 41209
Do đó, ta có tỉ số: n 3, 34 ......................
P2 E1 2r1r2 r1 r2 R0 12321
Vậy hai điện trở mắc nối tiếp thì công suất mạch ngoài giảm đi 3,34 lần

5
Khi khóa K ngắt, sơ đồ mạch điện như hình 5a:
C2 10 4 10 4 3 10 4
R1 R2 C C1 C 2 . (F )
C1 2 4 4
1 1 400
A B ZC 4
( )
C 3 10 3
100 .
Hình 5a 4
2
2
2
2
400
Z R1 R2 Z C
200 3 371,2( 0,25
)
3
......................................................................................................................................
U0 220 2 0,25
3.2 I0 0, 84(A) ............................................................
2,0 đ Z 2
2
400
a 200 3
3
1,0đ
ZC 400 21
tan 0, 3849
R1 R2 3(50 3 150 3) 180
21 0,25
u i
.................................................................................
i
180
21 0,25
Biểu thức dòng điện qua R1 là i 0, 84 cos(100 t )(A) ...................................
180
Khi khóa K đóng. Mạch điện như hình 5b.
Gọi C 12 là điện dung tương đương của tụ điện C 1,C 2,
R12 là điện trở tương đương của R1, R2 .
Đặt j 2 1, ta có:
C2 L * *
* * * *
R12 Z L
C1
H
R1 R2 Z AB Z AH Z HB Z AH * *
R12 ZL
A B *
R12 .Z L R12 .100 j
Z AB jZC jZC
Hình 5b 12
R12 ZL 12
R12 100 j
*
R12 .100 j (R12 100 j )
3.2 Z AB jZC 2 2
b
12
R 12
100
1,0đ *
100R12
Z AB jZC 2
(100 R12 j )
12
R12
1002
*
100(50 3 50 3)
Z AB jZC 100 (50 3 50 3)j
12
(50 3 50 3)2 1002
*
100 3
Z AB jZC 1 3j
12
4
* 4 jZC 100 3 300 j 100 3 4ZC 300
Z AB 12 12
j
4 4 4

0,25
6
2 2
100 3 300 4ZC
Z AB 12
......................................................................
4 4
*
* * * *
U
U C12 I . Z C12 *
. Z C12
Z AB
*
* * * *
U 220
U C12 I . Z C12 *
. Z C12 .( jZC )
100 3 4ZC 300 12

Z AB 12
j
4 4

* 880 100 3 (300 4ZC )j


12
U C12 2 2
.( jZC )
12
100 3 300 4ZC
12

* 880ZC
U C12 2
12

2
(300 4ZC ) 100 3 j
12
100 3 300 4ZC
12

880ZC 2
UV UC 2
12

2
. (300 4ZC )2 100 3
12 12
100 3 300 4ZC
12

880
UV UC
12 2
1 1
100 3 3002 2 2400 16
ZC ZC
12 12

1 2.4.300
Ta thấy, để UV UV max ZC 100( )
ZC 2
2
12

12 2 100 3 300
0,25
4
10
C 12 (F ) .........................................................................................................
0,25
4 4 4
10 10 3.10
Phải điều chỉnh C 1 C 12 C2 (F ) ..................................... 0,25
4 4
Từ đó, ta tìm được UV UV max 440(V ) ...................................................................
* HS có thể giải theo giản đồ véc tơ, gọn hơn!
Vẽ giản đồ véc tơ hình 5c và 5d.
I R12 U HB U HB H
O  Áp dụng định lí hàm số sin cho
1 OHV , ta có:
1 I UC
O U

12
, với tan 1
3
U C12 sin cos 1
IL U
I
V 1
3
Hình 5c Hình 5d
UV UC UC max
sin 1
12 12
2

7
U 220
UV UC UC max
440(V )
12 12
cos 1 cos
3
Từ đó tính được giá trị của điện dung C 1 .

Trọng lực làm thanh trượt xuống, khi thanh có vận tốc v, suất điện động ec tuân theo
qui tắc bàn tay phải.
y U ec B v sin B v.cos ...................................................
2 0,50
Điện tích mà tụ tích được: q CU CB v.cos ..................................
x 0,25
N F ms Cường độ dòng tích điện:
dq dv
v i CB .cos CB .cos .a .................................................
0,25
f dt dt
Lực từ tác dụng lên thanh f Bi CB 2 2 cos a 0,25
 P
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:
Hình 6
P N f Fms ma (1) ....................................................................
0,25
4 Theo Oy : P cos N f sin 0 N P cos f sin (2) .................. 0,25
3,0 đ
Theo Ox : P sin f cos N ma (3) ...................................................... 0,25
Từ (2) và (3) ta được: P sin f .cos P cos f sin ma ....................... 0,25
2 2 2 2 2
mg sin CB .cos .a mg cos CB .cos .a sin ma
mg sin mg cos
a 2 2 2 2 2
0, 64 (m / s 2 ) ............................. 0,25
m CB cos CB cos sin

U max 1,28. 3
Khi U U max thì U max B v.cos v 1,28 (m / s ) ....... 0,25
B .cos 3
1.2.
2
Thời gian kể từ khi thanh bắt đầu trượt đến khi tụ bị đánh thủng:
1,28
v at t 2(s ) ............................................................................................
0, 64 0,25
TK
S S'
a. Sơ đồ tạo ảnh:
d d'
+ Tốc độ góc của ảnh và của vật bằng nhau: 0

Theo đề, vận tốc dài của ảnh gấp đôi của vật: v 2v 0 ................................................ 0,25
Suy ra bán kính quỹ đạo của ảnh lớn gấp đôi bán kính quỹ đạo của vật: R 2R0
'
5 Ảnh S chuyển động theo chiều cùng với chiều chuyển động của S nên đây là ảnh ảo,
3,5 đ nằm cùng phía với S so với trục chính:
d' 0,25
k 2 d' 2d 10 (cm) ...........................................................
d
O L d.d ' 0,25
Tiêu cự của thấu kính: f '
10(cm) .................................................
d d
S h
G b. *Khi chưa đổ nước vào chậu:
+Sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính:
Hình 7
8
TK
S S ',
'
với d OS ;
d d
0,25
fd 10d
Ta có: d ' ....................................................................................
d f d 10
G TK
S S1 S2
+Sơ đồ tạo ảnh qua hệ gương – thấu kính: '
;
d1 d2 d2
Ta có: d1 h d
d2 h d1 2h d
10(2h
d)
d2' ........................................................................................................ 0,25
2h d
10
20
+ Hai ảnh thật của S cách nhau (cm ) , ta có:
3
20 10d 10(2h d ) 20
d ' d2' (cm)
3 d 10 2h d 10 3
2
d 2hd 50h 30d 100 0 (1) .................................................................... 0,25
*Khi đổ nước vào chậu:
LCP : nc kk TK
S S' S ''
+Sơ đồ tạo ảnh qua LCP – thấu kính: '
;
d d d ''
với d OS;
3d
d' ....................................................................................................................
4 0,25
fd ' 30d
d '' (4) .................................................................................. 0,25
d' f 3d 40
+Sơ đồ tạo ảnh qua hệ gương – LCP – thấu kính:
G LCP : nc kk TK
S S1 S2 S3
'
d1 d2 d3 d3
Ta có: d1 h d
d2 h d1 2h d
d2 3
d3 (2h d ) .................................................................................................... 0,25
n 4
fd3 7, 5(2h d )
d3' ................................................................................ 0,25
d3 f 1, 5h 0, 75d 10
+ Hai ảnh thật của S cách nhau 15(cm ) , ta có:
30d 7,5(2h d )
d '' d3' 15(cm) 15
3d 40 1,5h 0,75d 10
0, 5625d 2 1,125hd 25h 10d 100 0 (2) ............................................... 0,25
d 11, 76 (cm ) d 20 (cm )
Giải hệ (1) và (2) ta được: hoặc ............................... 0,25
h 11, 88 (cm ) h 30 (cm )

9
Điều kiện để cho các ảnh đều là thật là d 3  f . Thay các giá trị vào ta thấy chỉ có
d  20 (cm)
cặp nghiệm  thỏa mãn.
h  30 ( cm)
d 20 (cm )
Vậy ........................................................................................................ 0,50
h 30 (cm )
a. Gọi:
 R:
Bán kính hình trụ;
 H:
Chiều dài hình trụ;
 :
Khối lượng riêng của chất làm hình trụ;
 V1, S1
0,25
: Lần lượt là thể tích và diện tích phần đáy trụ
h
A B ngập trong nước
 Khối lượng trụ rỗng: M H (R2 r 2 ) (1) ....................................
0,25
O Thả vật hình trụ rỗng vào chậu nước, vật nổi trên
nước, khối lượng nước bị chiếm chỗ là:
  2
M1 .V
n 1 n
.S1.H ..............................................................................
0,25
Mặc khác: M M 1 H (R2 r 2 ) .S
n 1
.H
Hình 8a
(R2 r 2) n
.S1 r2 R2 n
.S1 (2)
.
Ta phải tìm: S1 S ' S '' (3)
6 Ta có: S1 S ' S '' , với S ' là diện tích hình quạt có góc ở đỉnh 2 , S '' là 0,25
2,5 đ diện tích của AOB
S' 2 S' 2 2
Ta có: 2
S' .R 2 (4) ....................
S 2 R 2 2
Gọi A, B là các điểm ứng với mặt nước, góc AOB .
0,25
R h
Ta có: sin , dùng thước đo h, R suy ra góc 0,25
R
và S '' (R h ).R.cos (5) .....................................................................................
Từ (2), (3), (4) và (5) suy ra phương án cần tìm. .........................................................
D
y b. Gọi x là khoảng cách giữa 2 trục (khoảng cách
giữa trục của hình trụ và trục của phần rỗng)
E O G F
Đặt hình trụ lên tấm ván và nghiêng nó cho đến
khi vật hình trụ sắp sửa lăn, ta đánh dấu điểm tiếp
H
 xúc C và vẽ đường nằng nằm ngang EF (ở vị trí
x tới hạn thì mặt phẳng chứa hai trục và khối tâm 0,25
C
G nằm ngang, G nằm trên đường thẳng đứng đi
qua C ). Vẽ đường vuông góc CG với EF , y là 0,25
 khoảng cách từ O đến G . ....................................
IH
K I Ta có: y OC .sin R.sin (6)
Hình 8b KH
10
Dễ dàng đo được IH và KH (nếu phần rỗng chứa đầy chất dùng làm hình trụ thì
trọng tâm sẽ ở O )
Ta có x .m y.M , với khối lượng chứa đầy phần rỗng được xác định bởi
0,25
m .r 2 .H . (7)
0,25
y.M
x (8) .........................................................................................................
m
Từ (1), (6), (7) và (8) suy ra phương án cần tìm. ......................................................

11
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÝ- Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 05/12/2013
(Đề này có 2 trang, gồm 6 bài)
Câu 1 ( , điểm) h h n nh h nh 1 nh ng
k  40 N / m ng h ng ng i a g n h gi m
iQ n a g n i n ng h i ng m  100 g a i k
a g  10m / s 2
a n ng n n n 5, 5cm n h n Q
0,8m / s i ng h h ng h ng ng a ng i h a h n Hình 1
a O có h ng h ng ng g O i n ng hi ng h ng
ng g hời gian là ở n n i
Vi h ng nh a ng i h a a n ng
n n hời i nh i a ng h ng n h 2013
ng ờng i h n hời i ?
T nh ng nh a ng h ng hời gian ng n nh gi a hai n n a
nh i ng h ng?
Bài 2 (4,0 điểm). T n h ng n ngang n M B m

ng h nh a gi A nh h nh 2 nghi ng an A M
C A
góc nghiêng BAC   . T n n h i ng ih Hình 2
a nghỉ gi a M ng h a gi a h ng  .

V ng h ng A nh n n h ng ngang T ng n F

h h ng ng ng iA hi A n H i F n nh h n h
h ng nn ?
V n n i h n h ng nghi ng an n n h n M gia
h ng ổi h h ng n ngang nh h n leo lên
n nêm AB? 
S O
Bài 3 (3,5 điểm). M ng n ng i S n h nh a
m h nh h i ng i f= 5cm nh hình 3. Lúc t=0, S
1
Hình 3
h h nh n = 8 h h nh nh i n h nh ời a S i n
không ổi 2 cm/s.
1. H i a a hi h h n h nh h ỹ h n ng a S’ nh aS
h ng ùng i?
2. N a hi h n ng a h h nh ng i ng hời a h nh anh
i a ang O ng g i h ng h nh g  h nh n h nh S ' có
ùng i an an ( = 0) H nh g a .
Câu 4 ( , điểm). h h i n a hi nh h nh 4 hai A i n a
 1
hi u AB  200 2 cos(100 t  )V . C n L H , i n ở r  40 i n
3  3 L,r C
R

100 3
i n ng C  F i n ở R. A M B
2 H nh 4
1. i hỉnh i n ở R  R1  60 Vi i h i n u AM gi a hai i AM
2. i hỉnh R  R2 thì ng i h n R gi i T R2 ?

3. Khi R  R3 h R  R4 thì công i h n n h AB có gi ng nha i


3 ,  4 h ha a u AB i i ng i hai gi a R3 , R4 . T 3   4 ?
Câu 5 (3,5 điểm). T i hai i A n h ng h nha 5 hai ng n a
ng h h ng h ng ng i h ng nh: u A  5cos 20 t (mm); uB  5cos(20 t   )(mm)
T n ng v  40cm / s i n h ng ổi hi ng n i i C, D hai i n
h ng a h ABCD h nh h nh nh AD  8cm .
1. Thi h ng nh ng i i M trên h ng, i : AM  8cm; BM  10cm .
2. i I ng i a n CD nh i P n n CD i n i a
I nh
3. i N1; N2 hai i n h ng ùng n n i nh n A; B i i
: BN1  AN1  2cm; BN 2  AN 2  5cm N i hời i t , li a ng a N1 ng 5cm h
li a ng a N2 ng a nhi ?
Bài 6 ( , điểm) hai i n ở n gi R1 , R2 ; ng ng n i n h ng ổi hù h
(ng n i n ở ng r nh ) n a h ng ởng ( i n ở a

2
n i n ở n h h n) i n ở n i h ng ng H nh h ng n
nh chính xác hai gi R1 , R2 .

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu Ý N i dung Đi m
1. 1 K mg
(3,0đ) ( )   20rad / s , l   2,5cm 0,25
m K
v
xn  ln  l  3cm ; A  xn 2  ( ) 2  5cm 0,25

Khi t  0  x0  A cos   A    0 0,25
V h: x  5cos 20t (cm) 0,25
2 a an h gi a a ng i h a h n ng n :
( ) 2013  1 T
t T   t  316,195( s) 0,5
2 3

T ng : t   0, 043648( s)

A 2A
Q ng ờng i : s  1006.4 A  A    201, 295(m) 0,5
2 5

3 a an h gi a a ng i h a h n ng n :
( ) T 2  0,5
tmin    (s)
3 60 30
A
s  2  A  5(cm) 0,25
2
s 150
T ng nh: vtb   (cm / s)  47, 75(cm / s) 0,25
t 
1 T m đ lớn của lực F:
2 ( )
+ h nh O nh h nh
4,0đ
+ V n n h ng nghi ng h ng a 4 :
F ; N ; P; Fms nh h nh:

0,25

x y
F N
Fms
P – 3
O
(Hình 1)

0,25

x y
F N
Fms
P

O
(Hình 2)
+V h ng ng h n n n nn
0,25
M thì : F  N  P  Fms  0 (1)

+ h ng ng h (H nh ):
 Fms  P sin   F 0,25

 N  Pcos
V i: Fms   N   mgcos  F  mg (sin    cos ) (2);
0,25
i i n:   tan 
+ h ng n h (H nh ):
 Fms   P sin   F 0,25

 N  Pcos
V i: Fms   N   mgcos  F  mg (sin    cos ) (3) 0,25
+V h ng nn h:
0,25
mg (sin    cos )  F  mg (sin    cos ) i i n:   tan 
2 Gia tốc của nêm:
( ) + n nn M h M h i h n ng n h ng
ngang gia a0 h ng ang h i 0,25

4
y
x

N a0 0,25
Fms
F qt
P O

+ ng h hi g n in M a h ng nh ng
0,25
h : P  N  F ms  Fqt  ma (5);

hi (5 ) n O O a :
mg sin   ma0 cos   N  ma

mgcos  ma0 sin   N  0

0,5
 a  a0 (cos   sin  )  g (sin   cos )(6) 0,25
+ n nn h:a>0 (6) a : 0,25
g (sin    cos )
n a0 > 0,25
cos   sin 
3 1 S nh Sd  TK
 S 'd '
(3,5đ) ( 0 )
+ an : d0  18cm  d0'  90cm
0,25
=>V h h nh h hn n l  SS' = d0 +d =108cm
'
0

+ h T a a; hi
0,25
d  2. f  30cm  d '  2. f  30cm  lmin  4. f  60cm
+Vì d0  18cm  2. f n n hi nh i n h nh a a ( ăng) h
i n nh S’ a S h n ng i g n S h n hi n hS
n ng 60 h nh ổi hi h n ng ời a S hi 0,5
n ỹ h n ng a S’ ùng i i ỹ
Q ỹ h n ng a S’ h ng n ùng hi h ng h
n nh l  SS  108cm
'

f .d 15(18  2t )
+Sa hời gian : d  18  2t  d '   0,25
d f 3  2t
4t 2  72t  324
l d d' 0,25
3  2t
Khi l = 08 h =0h = 6 0,25
V a 6 nh i n h ỹ h n ng a nh
0,25
S’ h ng n ùng i i ỹ
5
( 5 ) Tìm góc quay  :

d1'
d1  0,25
S O

S’ S1'

+Sa hi h nh h n ng h
0,25
d  40cm  d '  24cm  l  SS '  64cm
+M n h S’ ùng i an =0 h a n h i a h
nh g  a h S’ h h n ời a S n l = 44 0,25
SS’ = 08
+Sa hi a h nh: T h nh a
d1  dcos  40.cos 0,5
d1 '  (d  l ).cos =68.cos
'

1 1 1
+ h i ng h h nh   a h a
d1 d '1 f
0,25
81
cos    0,5956    53, 4450
136
V a h i a h nh g   53, 4450  530 26'
4 1 100 1 200
(3,0đ) ( 5 ) Z L  L  (); Z C   (),
3 C 3
0,25
200
Z  ( R1  r ) 2  ( Z L  Z C ) 2  ( )
3
U
I 0  0 AB  6( A);U 0 AM  ( R1  r ) 2  Z L 2 .I 0  200 2(V ) 0,25
Z
Z  ZC 1 
h ha gi a u AB và i : tan   L    
R1  r 3 6
0,25

Pha an a i:   u  i  i  u    
6

6
ZL 1 
h ha gi a u AM và i : tan  AM     AM 
R1  r 3 6 0,25
Pha an a u AM :  AM  uAM  i  uAM   AM  i  0
i h i n : u AM  200 2 cos100 t (V ) 0,25
2 ng a nhi n i n ở R:
(0 75 ) U2 U2
PR  RI 2  R  0,25
( R  r )2  (Z L  ZC )2 r 2  (Z L  ZC )2
R  2r
R
r 2  ( Z L  ZC )2
ng ng h i h R;
R 0,25
Ta suy ra: Pmax  R  r  (Z L  ZC ) 2 2

20 111
Tha : R  R2   70, 24() 0,25
3
3 ng i h n nA ng nha :
( ) U 2
U2
P3  ( R3  r ).  P  ( R  r ).
( R3  r )2  ( Z L  ZC ) 2 ( R4  r ) 2  ( Z L  Z C ) 2
4 4
0,5
Suy ra: ( R3  r ).( R4  r )  (Z L  ZC ) (1) 2

Z  ZC Z  ZC
h ha gi a uvà i : tan 3  L ; tan 4  L (2)
R3  r R4  r
0,25
T (1);(2) a : tan 3 tan 4  1

 0,25
V ZC  Z L nên suy ra: 3  4  
2
5 1  v
(3,5đ) ( ) T n ng: f   10 Hz ;    4cm 0,25
2 f
Ph ng nh
ng hai ng n n n i M:
2 d1 2 d 2 0,25
u AM  a cos(t  ); uBM  a cos(t  )
 
Ph ng nh ng ổng h
i M:
  (d 2  d1 )     (d 2  d1 )  
uM  u1M  u2 M  2a cos    cos t   
  2   2 0,5
uM  10cos(20 t  4 )(mm)
2 BD  AD
( 75 ) ỉ :  2, 25 V i k  Z

i P i n i a nh h k p max  2 . 0,5
Suy ra: d2 p  d1P  2  8 (4)
15 15
Ta : d 2 p 2  82  (  x)2 ; d1P 2  82  (  x) 2 nên:
2 2 0,5
(d2 p  d1 p )(d2 p  d1 p )  30 x (5)

7
15
T (4) (5) a: d 2 p  d1 p 
x (6)
4
225 2
T (4) (6) a : d 2 p 2  16  15 x  x (7) 0,25
64
15 225
M h a : d 2 p 2  82  (  x) 2  64  15 x  x 2  (8)
2 4
6672
T (7) (8) a: x 2   x  6, 437cm 0,25
161
V hai i P i ng a h h ng a nh :
6, 437cm
0,25
P x I
D C

A B
O
3 Ph ng inh ng i N1; N 2
(0 75 )
  (d 2  d1 )     (d 2  d1 )  
u N1  2a cos    cos t   
  2   2

  (d 2,  d1, )     (d 2,  d1, )  
u N2  2a cos    cos t   
  2   2

V N1; N 2 n n ùng i n n d1  d2  d1,  d2, : 0,25

  (d 2,  d1, )  
cos   
u N2   2 2 0,25
 
u N1   (d 2  d1 )   2
cos   
  2
0,25
 uM 2  2,5 2(mm)

6(3đ) Ơ SỞ Í THUYẾT:
+ V ng n i n ở nh n n hi i n h gi a hai a ng n
0,25
ng i n ng a ng n h ng ổi ng nh h
nghi
+ T ng A V n h ng ởng gi
i n ở R1 , R2 h a h ý n a :

8
IA R1 R2

A A B

(S )
V
R1 I2 R2

A A B

(S )
V 0,5

+Hai n i i nh : A ở ng ng 2 ở :

I A  I2
Chứng minh IA=I2:
IA R1 R2
Ở :
A A B

U  R2 I
IA  ;
R1  RA
U U ( R1  RA  RV )
i I  ;
( R1  RA ).RV R2 ( R1  RA  RV )  ( R1  RA ) RV
R2 
R1  RA  RV

R2U ( R1  RA  RV )
U
R2 ( R1  RA  RV )  ( R1  RA ) RV
 I A 
R1  RA
 R2 ( R1  RA  RV ) 
1  R ( R  R  R )  ( R  R ) R 
 U.  2 1 A V 1 A V 

R1  RA
U  R2 ( R1  RA  RV )  ( R1  RA ) RV  R2 ( R1  RA  RV )

 R2 ( R1  RA  RV )  ( R1  RA ) RV  ( R1  RA )
U .RV
 (a) 0,5
R2 ( R1  RA  RV )  RV ( R1  RA )

9
Ở :
R1 I2 R2

A A B

V
R2 I 2  RV ( I  I 2 )
RV U
( R2  RV ) I 2  RV I  I 2  .
R2  RV R  R  R2 RV
R2  RV
1 A

URV
I2 
 ( R  R )( R  R )  R2 RV 
( R2  RV )  1 A 2 V 
 R2  RV 
U .RV
 (b)
0,5
R2 ( R1  RA  RV )  RV ( R1  RA )

T (a) ( ) a
UV
+ i R2 nh h nh ng ng h : R2  ;
I2
0,25
R1 nh ng

PHƯƠN N THÍ N H ỆM:


+M h i n nh -> hỉ A ở ( A)
0,25

+M h i n h -> hỉ V n ở ( UV) 0,25


UV
=> i h nh a R2 là : R2  0,25
IA
+ ổi hỗ R1 và R2 i ng a h h nh R 1. 0,25

10
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 20/01/2015
(Đề này gồm 2 trang)

Câu 1. (4 điểm) Con lắc lò xo gồm vật nặng m1  300(g) , độ cứng k  200(N/ m) đặt m2
thẳng đứng như hình 1. Khi m1 đang ở vị trí cân bằng, thả vật m2  200(g) rơi tự do từ h
độ cao h  3,75(cm) so với m1 để va chạm vào m1 . Bỏ qua ma sát và kích thước các m1
vật. Lấy g  10  m / s2  , va chạm là mềm.
k
1. Tính vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc va chạm, gốc
tọa độ O tại vị trí cân bằng của hai vật sau va chạm, trục Ox thẳng đứng, chiều Hình 1
dương hướng lên. Viết phương trình dao động của vật.
3. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động m2 không rời khỏi m1 .

Bài 2. (4 điểm) Có 2(g) khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn nguyên tử)
p(Pa)
thực hiện một chu trình biến đổi (1)  (2)  (3)  (4)  (1) mà đường (1) (2)
2p0
biểu diễn trong hệ trục  Op;OT  như hình 2. Trong đó:
(1) – (2) là đoạn thẳng song song với trục OT ; p0
(4) (3)
(2) – (3) là đoạn thẳng song song với trục Op ;
(3) – (4) là đoạn thẳng song song với trục OT ;
O T0 2T0 T (K)
(4) – (1) là đoạn thẳng kéo dài qua O . Hình 2
Cho p0  2.105 (Pa) ; T0  300(K) ; He  4(g/ mol) ; R  8,31(J/ mol.K)
1. Tính thể tích và nhiệt độ của lượng khí trên ở trạng thái (4).
2. Biểu diễn chu trình này trong hệ trục  Op;OV  và trong hệ trục  OV ;OT  . (ghi rõ giá trị các
thông số ở mỗi trạng thái trên đồ thị bằng số (lấy tới chữ số thập phân thứ năm)).
3. Tính công mà khí thực hiện trong từng giai đoạn biến đổi của chu trình.

Bài 3. (3 điểm) Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình 3. Đặt vào L; r
R C
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều uAB  U 2cos100 t (V ) . A B
M N
Biết R  80() , cuộn dây có r  20() , điện áp hiệu dụng hai đầu Hình 3
đoạn mạch AN và MB có giá trị lần lượt UAN  300(V );UMB  60 3 (V ) ;
uAN lệch pha với uMB một góc 900.
1. Tính điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch AB?
1
2. Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu tụ C bằng 120 2 (V ) và đang giảm thì điện áp tức thời
hai đầu đoạn mạch MB bằng bao nhiêu?

Bài 4. (4 điểm) Cho hệ hai thấu kính (L1) và (L2) có trục chính
trùng nhau, cách nhau một khoảng O1O2 = l. Biết (L1) là một thấu (L1 ) (L2 )
B
kính hội tụ có tiêu cự f1  15(cm) . Một vật phẳng nhỏ AB đặt
vuông góc với trục chính của hai thấu kính tại A , trước thấu kính
A O1 O2
(L1) và cách (L1) một khoảng AO1  d1 như hình 4. Gọi A2B2 là
ảnh cuối cùng của AB qua hệ hai thấu kính.
1. Khi d1  20(cm) và l  75(cm) thì A2B2 ngược chiều với vật Hình 4

và bằng vật. Xác định tính chất và tiêu cự của (L2).


2. Khi d1  20(cm) , tịnh tiến (L2) sao cho trục chính không đổi. Xác định vị trí của (L2) để A2B2 là
ảnh ảo và cách (L2) 22,5(cm).
3. Cố định (L1) và tịnh tiến (L2) sao cho trục chính không đổi. Tìm vị trí của (L2) để A2B2 có độ
phóng đại không phụ thuộc vào vị trí của AB trước (L1). Xác định chiều và độ cao A2B2 lúc đó.

Bài 5. (3 điểm) Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn
B
thành khung ABCD đặt trong mặt phẳng ngang. Biết AB song song B M A
CD và cách nhau một khoảng l  40(cm) . Hệ thống được đặt trong từ
trường đều B  0,5(T) phương vuông góc với mặt phẳng khung, chiều
v
hướng lên như hình 5. Một thanh dẫn MN = l điện trở R  0,4() có thể
C N D
trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB, CD và luôn tiếp xúc với hai Hình 5
cạnh đó.
1. Tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v  1,5(m/ s) dọc theo
các thanh AB và CD như hình vẽ. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN và
nêu nhận xét?
2. Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường và thời gian thanh trượt
thêm được từ lúc ngừng tác dụng lực đến lúc dừng lại? Biết khối lượng của thanh là m  8(g) .

Bài 6. (2 điểm) Cho một số dụng cụ như sau:


- Một cuộn dây có điện trở thuần r ;
- Một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi;
- Một điện trở thuần R đã biết giá trị;
- Một vôn kế có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể.
Sử dụng các dụng cụ đã cho, trình bày phương án thí nghiệm để xác định công suất tiêu thụ trên cuộn
dây trong trường hợp mạch kín gồm nguồn điện và cuộn dây. Vẽ sơ đồ thí nghiệm và nêu cách tính.

2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

BÀI N I DUNG – LƯ C GIẢI ĐIỂM


1/ Tính vận tốc của hai vật ngay sau va chạm   1,0
Vận tốc của vật m2 ngay trước lúc va chạm
3 0,5
v0  2gh  2.10.20.102  m / s  0,866m / s
2
Theo định luật bảo toàn động lượng thì vận tốc hai vật ngay sau va chạm là:
 m2   200  3 3
v   v0     m/s 0,5
 m1  m2   200  300  2 5

2/ Viết phương trình dao động của vật   2,0


m1g 0,3.10
Độ nén của lò xo trước va chạm l0    0,015m  1,5cm 0,25
k 200
Gọi O là VTCB của hệ hai vật sau va chạm
 m  m2  g   0,3  0,2.10  0,025m  2,5cm
l  1
0,25
k 200
Bài 1 Chọn gốc tọa độ tại O, gốc thời gian lúc m2 va chạm vào m1 . Ta có
(4,0 3 0,5
điểm) x0  2,5  1,5  1(cm) ; v  m/s
5
Phương trình dao động của hệ hai vật có dạng x  A cos(t   )
k 0,25
Tần số góc:    20(rad / s)
m1  m2

 x  x0  A.cos  1(cm)  A  2(cm)



Khi t = 0 :  =>   0,5
v  .A.sin  20 3cm / s   3 (rad )

Vậy phương trình dao động là x  2cos(20t  )(cm) 0,25
3
3/ Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động m2
không rời khỏi m1
  1,0
- Trong quá trình dao động thì vật m2 luôn chịu tác dụng của hai lực
+ Trọng lực P2  m2g
 0,5
+ Phản lực N do m1 tác dụng lên hướng lên trên
- Theo định luật II Niutơn ta có: P2  N  m2a , chiếu lên Ox ta được

3
N  m2g  m2a  m2 2 x  N  m2g  m2 2 x  m2 (g   2 x)
g 10
Điều kiện N  0; x  A  g   2 A  0  A  2  2  0,025(m)  2,5(cm)
 20 0,5
Vậy Amax  2,5(cm) thì m2 sẽ không rời khỏi m1

1. Tính thể tích và nhiệt độ của lượng khí ở trạng thái 4.  = 1,5
Quá trình (1)  (4) có đồ thị là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ 0 nên đây là quá trình
đẳng tích. Suy ra: V4 = V1. 0,5
m m RT1
+Sử dụng phương trình C-M ở trạng thái (1): p1V1  RT1  V1  0,25
  p1
Thay số: m = 2(g);  = 4(g/mol); R = 8,31(J/mol.K); T1 = 300(K) và p1 = 4.105(Pa) ta
2.8,31.300 0,25
được: V1  5
 3,11625.103 (m3 )
4.4.10
p4 p1 p .T
Ta có:   T4  4 1 0,25
T4 T1 p1

Thay số: T1 = 300(K); p1 = 4.105(Pa); p4=2.105(Pa) ta được: T4=150(K) 0,25

2/ Biểu diễn chu trình trong hệ  Op;OV  và trong hệ OV ;OT  (1,5 điểm)
V2 V1 0,25
Bài 2 + Quá trình (1)  (2) : đẳng áp, ta có:   V2  2V1  6,23251.10 3 (m3 )
T2 T1
(4,0
điểm) + Quá trình (2)  (3) : đẳng nhiệt, ta có: p3 .V3  p2 .V2  V3  2V2  12,465.103 (m3 ) 0,25
+Vẽ như phía dưới: (Mỗi hình 0,5đ)
p(105 Pa) V(103 m3 )

1 2 3
12,46500
4

4 1,0
2 3 6,23250 2

4
3,11625
1

0 0 150 300 600


3,1162 6,2325 12,46500 V(103 m3 ) T (K)
5 0
Hình a Hình b

3/ Tính công mà khí thực hiện trong từng giai đoạn biến đổi của chu trình  = 1,0
A12  p1 (V2  V1 )  4.105 (6,2325.103  3,11625.103 )  12,465.102 ( J) 0,25

4
V3
A23  p2V2 ln  4.105.6,2325.10 3 ln2  17,28.102 ( J) 0,25
V2
A34  p3 (V4  V3 )  2.105 (3,11625.103  12,465.103 )  18,6975.102 (J) 0,25
A41  0 vì đây là quá trình đẳng tích 0,25

1. Tìm điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch AB   2,0


R = 4r => UR = 4Ur
UAN2= (UR + Ur)2 + UL2 => 25Ur2 + UL2 = 90000 (1) 0,25
UMB2= Ur2 + (UL – UC)2= 10800 (2) 0,25
UL U U  UC
tanAN = = L ; tanMB = L ;
UR  Ur 5Ur Ur 0,25
uAN lệch pha với uMB một góc 900 nên tanAN.tanMB =-1
U U  UC 5Ur2 25Ur4
Bài 3 <=> L . L = -1 => UL – UC = - => (UL – UC )2 = (3) 0,25
5Ur Ur UL UL2
(3,0
Thế (1) và (3) vào (2) ta được:
điểm)
25Ur4 0,25
Ur2 + = 10800 => Ur2 = 2700 => Ur  30 3(V)
90000  25Ur2

UL2 = 90000 – 25Ur2 = 22500 => UL = 150(V) 0,25

Từ (3) suy ra: UC = 240(V) vì UC>UL 0,25

U2 = (UR + Ur)2 +(UL – UC)2 = 75600 => U  60 21(V)  275(V) 0,25

Cách 2. Dùng giản đồ véctơ


D
uL uAN
uL
ur uR ,r
O E C
0,5
uMB
 uC  uL  u
F

uC

Do R = 4r => UR = 4Ur => UR,r = 5Ur 0,25


uAN lệch pha với uMB một góc 900 nên OEF DCO
OE EF OF U U  UL U 60 3 3 0,25
=> = = => r = C = MBr = =
CD CO DO UL 5Ur UAN 300 5

5
5
=> UL = Ur 0,25
3
(UR + Ur)2 + UL2 = UAN2 => 25Ur2 + UL2 = 90000
25 2 0,25
Hay 25Ur2 + Ur = 90000 => Ur2 = 2700 => Ur  30 3(V)
3
=> UL = 150(V); UC = 240(V) 0,25
=> UR + Ur = 150 3(V)
0,25
Do đó U2 = (UR + Ur)2 + (UL – UC)2 = 75600 => U = 275(V).
2. Tính điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB   1,0
UL  UC  
tanMB    3  MB   (rad) do đó uMB trễ pha so với i góc 0,25
Ur 3 3
 
uC trễ pha so với i góc do đó uMB sớm pha so với uC góc 0,25
2 6

uC  240 2 cos(100 t C )  120 2 và đang giảm, suy ra: 100 t  C  0,25
3
Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
 0,25
uMB  60 6cos(100 t C  )  0(V )
6

1. Xác định tính chất và tiêu cự của (L2)  = 1,5


Sơ đồ tạo ảnh
 L1   L2 
AB / A1B1 A2B2
d1 ; f1 ; d 1 d2 ; f2 ; d2/ 0,25
d f
Ta có d1  20cm; d1/  1 1  60cm
d1  f1
d f 15 f2
Do đó d2  l  d1/  15cm và d2/  2 2  0,25
d2  f2 15  f2
A2B2 A2B2 A1B1 d/ d/ 3 f2
Độ phóng đại ảnh A2B2 : k    (1)2 1 2  0,5
AB A1B1 AB d1 d2 15  f2
Vì ảnh ngược chiều và bằng vật nên k  1  f2  7,5cm 0,25
Bài 4 Vậy (L2) là thấu kính phân kì 0,25
(4,0
điểm)
2. Xác định vị trí của (L2) để A2B2 là ảnh ảo và cách (L2) 22,5(cm)   1,0
d2 f2 7,5(l  60)
Ta có d2  l  d1/  l  60 và d2/   0,25
d2  f2 l  60  7,5
Vì ảnh tạo thành là ảnh ảo và cách (L2) 22,5cm nên d2/  22,5cm 0,25
 l  48,75cm 0,5
3. Tìm vị trí của (L2) để A2B2 có độ phóng đại không phụ thuộc vào vị trí của AB trước
(L1). Xác định chiều và độ cao A2B2
  1,5
A2B2 A2B2 A1B1 d/ d/
Số phóng đại ảnh: k    (1)2 1 2 0,5
AB A1B1 AB d1 d2

6
d1/ f d/ f2 ld  lf  f d
Với  1 ; 2  và d2  l  d1/  1 1 1 1
d1 d1  f1 d2 d2  f2 d1  f1
f1 f2
Thay vào ta được k 
d1  l  f1  f2   f1 f2  lf1
Nhận xét: để k không phụ thuộc vào vị trí của AB trước (L1) thì ta phải có
0,5
l  f1  f2  0  l  f1  f2  7,5cm
1
Lúc này k  do đó A2B2 cùng chiều và cao bằng nửa vật AB 0,5
2

1. Tính công suất và so sánh với công suất tỏa nhiệt  = 1,5
Khi thanh MN chuyển động thì trên thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ lớn
0,25
E  Bvl cực dương là N, cực âm là M
E Bvl
Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ MN, có độ lớn I   . 0,25
R R
Khi đó lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với vận tốc v và có độ lớn:
B2 l 2v 0,25
Ft  BIl  .
R
Do thanh chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh phải cân bằng với lực từ. Vì vậy
công suất cơ học (công suất của lực kéo) được xác định:
0,25
B2l 2v 2
P  Fv  Ft v   0,225(W)
R
B2l 2v 2
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: Pn  I R 
2
. 0,25
R
Công suất này đúng bằng công suất cơ học để kéo thanh. Như vậy toàn bộ công cơ học sinh
ra được chuyển hoàn toàn thành nhiệt (thanh chuyển động đều nên động năng không tăng), 0,25
Bài 5 điều đó phù hợp với định luật bảo toàn năng lượng.
(3,0 2. Tính quãng đường và thời gian   1,5
điểm) * Tính quãng đường:
Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của
0,25
F B2 l 2v
lực này là: F  t  .
2 2R
Giả sử sau đó thanh trượt được thêm đoạn đường s thì công của lực từ này là:
0,25
B2l 2v
A  Fs   s.
2R
1
Động năng của thanh ngay trước khi ngừng tác dụng lực là: Wđ  mv 2 .
2
0,25
1 B2l 2v
Áp dụng định lý động năng : Wđ  A  0  Wđ  A. hay mv 2  s.
2 2R
mvR
Từ đó s  2 2  0,12(m)  12(cm). 0,25
Bl
* Tính thời gian:
m.v 2mR 0,25
Áp dụng phương trình: F .t  p  F .t  m.v  t   22
F Bl
7
Thay số : t  0,16(s) 0,25

Thiết kế phương án thí nghiệm và tính toán  = 2,0


1) Thiết lập mạch điện, phương án tiến hành thí nghiệm
- Mắc mạch điện theo sơ đồ như hình vẽ

R L; r L; r 0,5
i i /

u u
   
Hình 1 Hình 2
- Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng UR giữa hai đầu R ; Ud giữa hai đầu cuộn
dây; U giữa hai đầu mạch.
- Xác định công suất của cuộn dây theo R;UR ;Ud ;U 0,25
Bài 6 2) Lập công thức xác định công suất của cuộn dây
(2,0 a) Đối với mạch mắc nối tiếp R với cuộn dây:
điểm) U U UR
Ta có I  R  Zd  d  d (1)
R I UR 0,5
U2  UR2  Ud2
Mặt khác U = U R  U d  U  U  U  2URUd cosd  cosd 
2 2
R
2
d (2)
2URUd
b) Đối với mạch chỉ có cuộn dây:
U UU R
Ta xác định cường độ hiệu dụng qua cuộn dây: I /  hay I /  (3) 0,25
Zd RU d
Công suất của cuộn dây được tính: P =UI / cosd
UUR U2  UR2  Ud2 U2
2 
Từ (2) và (3) ta có: P  U. .  U2  UR2  Ud2 
RUd 2URUd 2RUd 0,5
Học sinh có thể trình bày phương án thí nghiệm khác. Nếu hợp lí vẫn cho điểm tối đa

8
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: VẬT LÍ- Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 13/11/2015
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 bài)

Bài 1. (4 điểm) Một lò xo có khối lượng không đáng kể đặt trên mặt phẳng ngang không
ma sát, một đầu gắn cố định vào điểm Q , đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng bằng 0, 5  J  và lực đàn hồi cực
đại là 10  N  . Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp
1
Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5  N  là ( s ) . Chọn trục Ox có phương
15
ngang, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều giãn của lò xo, mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Gốc thời gian là lúc vật chuyển động cùng chiều dương nhanh
dần đều đi qua điểm M cách vị trí cân bằng đoạn 5 3  cm  .
a. Viết phương trình dao động điều hòa của vật.
b. Kể từ lúc t  0 , sau bao lâu điểm Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng 4  N 
lần thứ 2015 .
c. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật trên quãng đường 130 (cm) .
Bài 2. (3 điểm) Một bình kín hình trụ đặt thẳng đứng có tiết
diện S  100  cm2  , chiều cao l , được chia thành hai phần nhờ
một pittông cách nhiệt có khối lượng là m  400( g ) . Phần trên
của bình chứa 0, 75  mol  khí lý tưởng, phần dưới chứa 1,5  mol  l
0, 6l
khí cùng loại. Nhiệt độ của khí ở cả hai phần bằng nhau và bằng
350  K  . Pittông cân bằng và nằm cách đáy dưới đoạn 0,6l như
hình 1. Cho g  10(m / s 2 ) . Hình 1
a. Tính áp suất khí trong mỗi phần của bình.
b. Giữ nhiệt độ không đổi ở một phần bình, cần nung nóng phần còn lại đến nhiệt độ bằng
bao nhiêu để pittông cách đều hai đáy bình.
Bài 3. (3,5 điểm) Trên trục chính xy của một thấu kính O có ba điểm A, B, C như hình 2 .
Khi đặt điểm sáng S tại A , qua thấu kính cho ảnh tại B ; khi đặt điểm sáng S tại B qua
thấu kính cho ảnh tại C . Cho biết AB  2  cm  , AC  6  cm  . x C B A y
a. Xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
Hình 2
b. Giữ nguyên vị trí của thấu kính O , đặt thêm thấu kính
1
hội tụ O ' (tiêu cự f '  6 cm ) đồng trục với O tại vị trí B . Một vật sáng MH đặt vuông góc
với trục chính của hệ thấu kính trong khoảng Bx . Tịnh tiến vật sao cho điểm M luôn nằm
trên trục chính. Hỏi vật đi qua vị trí nào thì ảnh qua hệ đổi chiều.
Bài 4. (4 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang cho I M K
mạch điện như hình 3, biết hai thanh ray kim
loại GH và IK được đặt song song, cách nhau C B
F
một khoảng l  2  m  , hai đầu thanh nối với tụ
H N G
điện có điện dung C  102  F  . MN là thanh kim Hình 3
loại đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 490g
Toàn bộ hệ thống
được đặt trong từ trường đều mà véc tơ cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và chiều từ
trên xuống, độ lớn B  0,5 T  ; mạch được đặt cách điện trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua mọi
ma sát và điện trở của các thanh. Tác dụng lên trung điểm của MN một lực F không đổi
có độ lớn F  1 N  , phương song song với hai thanh ray, chiều qua phải. Thanh MN
chuyển động từ trạng thái nghỉ.
a. Tính gia tốc chuyển động của thanh MN .
b. Trong trường hợp không tác dụng lực F , ta nâng đầu H và đầu I sao cho các thanh
GH và IK hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc   300 . Hai thanh song song và cách
nhau một khoảng l  2  m  . Tính gia tốc của thanh MN trong trường hợp này.
Bài 5. (3 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp tại
hai điểm A, B cách nhau 20  cm  dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
u A  uB  4cos 40 t (cm; s). Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40  cm / s  . Biên độ sóng
không đổi khi truyền đi.
a. Tính tốc độ dao động cực đại của phần tử nước tại điểm M trên mặt nước cách các
nguồn A, B lần lượt đoạn 16  cm  và 20,5  cm  .
b. Hai điểm P và Q trên mặt nước cùng cách đều trung điểm O của AB một đoạn 22  cm 
và cùng cách đều hai nguồn sóng A, B . Tính số điểm dao động cùng pha với 2 nguồn trên
đoạn PQ .
Bài 6. (2,5 điểm) Sử dụng các dụng cụ sau: Một cuộn dây đồng dài; một chiếc cân với bộ
các quả cân; một bình ăcquy đã được nạp điện; một vôn kế và một ampe kế lý tưởng; các
dây nối có điện trở không đáng kể; bảng tra cứu điện trở suất  và khối lượng riêng D của
các chất. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định thể tích của một căn phòng lớn
có dạng hình khối hộp chữ nhật.

2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

BÀI NỘI DUNG- LƯỢC GIẢI ĐIỂM


1. a. Lập phương trình dao động điều hòa.   1,5đ
(4,0đ)
1
Cơ năng: W= kA 2  0,5 J (1)
2 0,25
Lực đàn hồi cực đại: ( Fdh )max  k. A  10 N (2)
 A  0,1 m   10  cm 

Giải hệ (1); (2) suy ra:  N 0,25
k  100  m 
  
Khi Fdh  5( N )  kx  x  0,05(m)  5(cm) 0,25
Khi Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo nên suy ra lò xo ở trạng thái
1 T 1 0,25
giãn:  ( s)   T  ( s)    10 (rad/s)
15 3 5
t=0: vật chuyển động cùng chiều dương (là chiều giãn của lò xo) nhanh
dần đều đi qua điểm M cách vị trí cân bằng đoạn 5 3  cm  ; suy ra:
x0  5 3 (cm); v0  0
0,25
 - 3
cos = 5
 2   ( rad)
sin   0 6

5
=> Phương trình: x  10cos(10 t- ) ( cm, s) 0,25
6
b. Tìm thời điểm Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng
  1,5đ
4N lần thứ 2015 .
Ta có: Fdh  k. x  4( N )  x  0,04 (m)  4 (cm) 0,25
Kể từ lúc t  0 , thời điểm Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn
T 0,5
bằng 4  N  lần thứ 2015 là: t  1007T   t0
6
Với t0 là khoảng thời gian ngắn nhất vật dao động từ vị trí cân bằng
đến li độ x  4 (cm ) : 0,5
4 
sin    0, 4    0, 4115 (rad)  t0   0, 0131  s 
10 
 t  201, 4464 ( s ) 0,25
c. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trên quãng đường 130 (cm) .   1,0đ
3
+Quãng đường: S  130 (cm)  13A=3.4A+S1; ( S1  A) 0,25
+Thời gian: t  3T  t1 ; ( t1 là thời gian vật đi hết quãng đường S0 )
Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi hết quãng đường S trong thời
gian t ngắn nhất.
Muốn vậy t1 có giá trị nhỏ nhất => vật chuyển động lân cận VTCB. Sử
dụng véc tơ quay ta tính M2 M1 0,5
 2 T  /3
được góc quay M 1OM 2   .t1  t1  x
3 T 6 •
O 5 10
-5
19
Vậy t  ( s)
30
S 3900 0,25
+Tốc độ trung bình lớn nhất: vtb    205, 263 (cm / s)
t 19
2. a) Tính áp suất khí trong hai phần bình.   1,5đ
(3,0đ)
Áp dụng phương trình Mendeleev – Clapeyron cho khí trong hai phần 0,25
bình:
p1V1  n1RT1  p1.0,4lS  0,75RT1 (1)
p2V2  n2 RT2  p2 .0,6lS  1,5RT1 (2) 0,25
0, 4 p1 1 4 0,25
Lấy (1): (2) vế theo vế:   p2  p1 (3)
0,6 p2 2 3
Pittông cân bằng nên: 0,25
mg
p1S  mg  p2 S  p2  p1   p2  p1  400 (4)
S
Từ (3) và (4) ta có: 0,25
 N 
p1  1200  2   1200  Pa 
m 
 N  0,25
p2  1600  2   1600  Pa 
m 
b) Cần nung nóng phần còn lại đến nhiệt độ bằng bao nhiêu để   1,5đ
pittông cách đều hai đáy bình.
Vì l1  l2 nên cần nung nóng ở phần trên 0,25
Phần dưới có nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôilơ–Mariốt ta có:
p2V2  p '2 V '2 với V2'  0,5lS
0, 6 6 0,25
 p '2  p2  p2  1920  Pa 
0,5 5
Pittông cân bằng: Tương tự phương trình (4) suy ra: 0,5
p1 '  p '2  400  1520  Pa 
Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng cho phần khí ở trên: 0,25
p1V1 p '1 V '1

T1 T '1

4
p '1 V '1 T1 p '1 .0,5lS .T1 3325 0,25
 T1 '    K  554 K
p1V1 p1.0, 4lS 6
3. a. Xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu cự của thấu kính.   2,0đ
(3,5đ)
+ Điểm sáng được đặt ở A , qua thấu kính cho ảnh ở B . Điểm sáng đặt 0,25
ở B , qua thấu kính cho ảnh ở C . Vậy ảnh tại B là ảnh ảo.
+ Nếu là TKHT thì thấu kính phải đặt trong khoảng Ay , và ảnh tại C 0,25
là ảnh ảo.
+ Nếu là TKPK thì thấu kính phải đặt trong khoảng Cx và ảnh tại C là 0,25
ảnh ảo.
+ Ta có AB  BC , nghĩa là quãng đường vật dịch chuyển ngắn hơn 0,25
quãng đường ảnh dịch chuyển => thấu kính O là TKHT, nằm trong
khoảng Ay .
S A 
TK
 S B' 0,25
+ SĐTA Lần 1:
d1 d1'
d1  OA
d1'    d1  2 
1 1 1 1 1 d . d  2
  '    f  1 1 1
f d1 d1 d1 d1  2 2

S B 
TK
 Sc' 0,25
+ SĐTA Lần 2:
d2 d 2'
d 2  d1  2
d 2'    d1  6 
1 1 1 1 1  d  2  d1  6 
  '    f  1  2
f d 2 d 2 d1  2 d1  6 4

d1  6  cm  0,25
+ Từ (1) và (2) giải được: 
 f  24  cm 
Kết luận: TKHT có tiêu cự f  24  cm  , nằm trong khoảng Ay, cách A 0,25

đoạn 6  cm 
b. Vật đi qua vị trí nào thì ảnh qua hệ đổi chiều.   1,5đ
MH 
O'
 M 1 H1 
O
 M 2H2 0,25
Sơ đồ tạo ảnh:
d1 d1' d2 d 2'

5
f '.d1 6.d1
d1'  
d1  f ' d1  6
6.d1 2d  48
d 2  l  d1'  8   1
d1  6 d1  6
f' f 0,5
k  k1.k 2  .
d1  f ' d 2  f
6 24
 .
d1  6 2d1  48  24
d1  6
144

22d1  96
Xét dấu k theo d1 : 0,5
d1 48
0 cm 
11
k + -
Ảnh Cùng chiều Ngược chiều
Từ bảng xét dấu suy ra: Khi vật MH đi qua vị trí cách thấu kính O ' 0,25
48
đoạn  cm  thì ảnh qua hệ đổi chiều.
11
4. a. Tính gia tốc của thanh MN.   3,0đ
(4,0đ)
I M (+) K

C B
f F
H N (-) G

- Khi tác dụng lực F , thanh MN chuyển động ra xa tụ C . Trên thanh 0,25
MN xuất hiện suất điện động cảm ứng tuân theo quy tắc bàn tay phải, có
đầu M là cực (  ) và đầu N là cực (  ) .

-Tại thời điểm t , thanh MN có vận tốc là v , trên thanh có suất điện 0,25
động cảm ứng eC  Bvl
+ Mạch hở nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ: u  eC  Bvl 0,25
+ Điện tích của tụ điện: q  Cu  CBvl 0,25
dq dv 0,5
+ Cường độ dòng tích điện: i   CBl  CBla
dt dt
+ Lực từ tác dụng lên thanh MN có phương vuông góc với MN , song 0,5
song với hai thanh ray, chiều hướng về tụ C, có độ lớn:
f  Bil  B 2l 2Ca

6
- Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:
F 0,5
F  f  ma  a 
m  CB 2l 2
 2 m / s2 
1
- Thay số:  a  0,5
0,49  0,01.0,5 2
2 2

b) Khi nâng hai đầu thanh lên một góc   300 .   1,0đ
Lập luận tương tự câu a ta có hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
  N
u  ec  Blv sin      Blv.cos 0,25
2 
q  Cu  CBlv.cos

f
v
P

dq dv 0,25
i  CBl.cos  CBl.cos .a
dt dt
Lực từ tác dụng lên thanh: f  Bil  CB 2l 2a. cos
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: 0,25
P sin   f cos   ma
 mg sin   CB 2l 2 .a.cos2   ma
mg sin  m 0,25
a  4,925  2 
m  CB l .cos 
2 2 2
s 
5. a) Tính tốc độ dao động cực đại tại một điểm M .   1,0đ
(3.0đ)
 0,25
f  =20  Hz 
2
v 40 0,25
    2 (cm)
f 20
 0,25
AM  2.4 cos  20,5  16  = 4 2  cm 
2
vmax   AM  40 .4 2  160 2  (cm / s)  710,86  cm / s  0,25
b) Tính số điểm trên đoạn PQ dao động cùng pha với 2 nguồn.   2,0đ
Gọi N là điểm trên OQ cách hai nguồn đoạn d1  d 2  d
Phương trình sóng tổng hợp tại N là:
 
uN  2.4 cos  d 2  d1  cos  40 t   d 2  d1   (cm) 0,5
   
 2 d 
 8cos  40 t 
 
( cm)

7
d
Để N dao động cùng pha với nguồn thì: 2  k 2 ;
 0,5
suy ra: d  k  ; k  0
Gọi x là khoảng cách từ N đến AB: 0,25
2
 AB 
 x  (k  )  
2
  4k  100
2

 2 
Vì N thuộc đoạn OP nên 0  x  22  cm  =>5  k  12,08 0,5
 k  5,6,7,8,9,10,11,12
Vậy trên đoạn OQ có 8 điểm dao động cùng pha với hai nguồn 0,25
 Trên đoạn PQ có 15 điểm dao động cùng pha với hai nguồn
6. Trình bày phương án xác định thể tích của một căn phòng lớn có   2,5đ
(2,5đ) dạng hình khối hộp chữ nhật.
- Xác định điện trở R của một đoạn dây đồng có chiều dài l bằng độ 0,25
cao của căn phòng, bằng cách mắc một mạch điện kín gồm ăcquy, mạch
ngoài gồm đoạn dây dẫn đang xét, một ampe kế mắc nối tiếp và một
vôn kế mắc song song với đoạn dây trên.
Lúc đó: Ampe kế chỉ cường độ dòng điện I qua dây đồng; vôn kế chỉ 0,5
hiệu điện thế U giữa hai đầu dây.
U l
Ta có: R   (1)
I S
( S là tiết diện ngang của dây,  là điện trở suất của đồng).
- Mặt khác, khối lượng m của đoạn dây dẫn trên có thể xác định bằng 0,5
cân và được biểu diễn như một hàm của l , S và khối lượng riêng D của
đồng: m  DlS (2)

- Nhân hai đẳng thức (1) và (2) vế theo vế ta được: 0,5


mU
. mU .
  .D.l 2  tính được: l (3)
I  .D.I

- Các giá trị I , U , m xác định bằng các thực nghiệm. Các giá trị  và D 0,25
có thể tra cứu ở các bảng vật lý. Bằng cách đó, ta lần lược xác định
được chiều cao c , chiều dài d , chiều rộng r của căn phòng.
- Từ đó xác định được thể tích V của căn phòng: 0,5
V  c.d .r
- Nếu độ giảm hiệu điện thế trên đoạn dây có chiều dài (hoặc chiều
rộng) của căn phòng là nhỏ và khó đo được bằng vôn kế thì cần phải
mắc một đoạn dây có chiều dài (hoặc chiều rộng) bằng một số nguyên
lần.

8
---------Hết---------

You might also like