You are on page 1of 19

Ôn Tập Kiến Thức HKI môn

Toán 10
Chương 1 : Mệnh Đề - Tập Hợp
Bài 1: Mệnh Đề
I.Mệnh đề - Mệnh đề chứa biến
1.Mệnh đề
-Mệnh đề là một câu khẳng định
đúng hoặc sai
- Một khẳng định đúng được gọi là
mệnh đề đúng và ngược lại , một khẳng định
sai gọi là mệnh đề sai
- Chú ý : một mệnh đề không thể
vừa đúng và vừa sai
2.Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề chứa biến là một câu
khẳng định chứa biến nhận giá trị trong 1
tập X nào đó mà với 1 giá trị của biến thuộc
tập X ta được 1 mệnh đề .
Mệnh đề chứa biến có thể có một
hoặc nhiều biến
II.Phủ định của một mệnh đề
Mỗi mệnh đề P có mệnh đề phủ
định , kí hiệu làP
Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P
của nó có tính đúng sai , nghĩa là P đúng thì
P sai và ngược lại P đúng thì P sai

III.Mệnh Đề kéo theo


-Mệnh đề “ Nếu P thì Q “ được
gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P =>
Q
-Mệnh đề P=> Q còn được phát
biểu là “ P kéo theo Q “ hoặc “ Từ P suy ra
Q“
-Mệnh đề P=> Q chỉ khi sai khi P
đúng và Q sai
- Như vậy ta chỉ xét tính đúng sai
của mệnh đề P => Q khi P đúng , khi đó
nếu Q đúng thì P => Q đúng và ngược lại Q
sai thì P => Q sai
IV.Mệnh đề đảo – Mệnh đề tương
đương
- Mệnh đề Q => P được gọi là
mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q
-Nếu cả hai mệnh đề P => Q VÀ Q
=> P đều đúng, ta nói P và Q là hai mệnh đề
tương đương
V.Kí hiệu ∀ và ∃.
∀ và ∃ hai kí hiệu này đọc lần lượt
là “ với mọi “ và “ tồn tại “
Ví dụ :
∀ x ∈ R: x ≥ 0
2

∃ x ∈ Z : x <0

Phủ định lại là


∃ x ∈ R: x < 0 2

∀ x∈Z:x ≥0

Bài 2: Tập Hợp


1.Khái niệm
Tập hợp và phần tử tập hợp là
một khái niệm cơ bản của toán học , không
định nghĩa
2.Tập hợp con
Nếu mọi phần tử A có nằm
trong B thì ta nói rằng A là tập hợp con của
B
Kí Hiệu : A ⊂ B 3. Tập
hợp bằng nhau
Khi A ⊂ B và B ⊂ A Thì tập hợp A
bằng Tập hợp B , kí hiệu : A = B
4. Các Tập hợp thường dùng của
R
Bài 3 : Các Phép Toán Trên Tập Hợp
Chương 2 :Bất Phương Trinh và Hệ Bất Phương
Trinh Bậc Nhất 2 ẩn
I.Bất phương trinh bậc nhất 2 ẩn
Bất phương trinh 2 ẩn x ,y có dạng
ax + by > c ( hoặc ax + by < c , ax + by ≥ c , ax +
by ≤ c ) với a , b , c là 3 số thực đã cho , a và
không đồng thời bằng 0 , x và y là 2 ẩn số
Mỗi cặp số ( x:y ) sao cho ax + by
< c được gọi là nghiệm của bất phương trình ,
trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các tọa độ
là nghiệm của bất phương trình được gọi là
miền nghiệm của bất phương trình .
II.Cách Làm :
Bước 1 : Vẽ đường thẳng ax + by
= c vào tọa độ Oxy
Bước 2 : lấy 1 tọa độ M bất kì
không thuộc Δ ( thường là lấy gốc tọa độ O (0;0)
)
Bước 3 : tính ax + by rồi so sánh
ax + by với c
Bước 4 : Kết luận
III.Hệ Bất Phương Trình Bậc Nhất 2
ẩn
-Hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn x, y là một hệ gồm hai hay nhiều bất
phương trình bậc nhất hai ẫn x, y
-Cách biểu diễn : Trong cùng mặt
phẳng tọa độ , biểu diễn miền nghiệm của mỗi
bất phương trình trong hệ bằng cách gặt bỏ phần
khồng thuộc miền nghiệm của nó và phần không
bị gạch là miền nghiệm cần tìm
- Để giải một số bài kinh tế
thường dẫn đến việc xét những hệ bất phương
trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng . Khi
đó GTLN và GTNN của bài toán xảy ra tại đỉnh
của đa giác biểu diễn miền nghiệm
Chuyên Đề 1 : Hệ Phương Trinh 3 ẩn
-Phương trình bậc nhất 3 ẩn có dạng
: ax + by + cz = d trong đó :
+ a,b,c,d là những hệ số và a,b,c
không đồng thời bằng 0
+x,y,z là ẩn số
-Mỗi bộ ba số (x ; y ;z ) thoả mãn
o o o

đồng thời cả ba phương trình của hệ được gọi là


một nghiệm của hệ phương trình
{
x 1+ y1 + z 1=d1
-Dạng Tổng Quát : x 2+ y 2 + z 2=d2
x3 + y 3 + z 3=d3
với x,y,z
là ba ẩn , còn lại là hệ số
Chương 3 : Hàm Số Bậc 2 và Đồ Thị
Bài 1: Hàm Số và Đồ Thị
Bài 2 : Hàm Số Bậc Hai
Chương 4 : Hệ Thức Lượng Trong Tam
Giác
Công Thức :
Định Lý Cosin:

2 2 2
a =b +c −2 bc cos A
2 2 2
b =a +c −2 ac cos B

2 2 2
c =a + b −2 ab cos C

Hệ Quả Định Lý Cosin


2 2 2
b +c −a
cos A=
2 bc
a + c 2−b2
2
cos B=
2 ac

a2 +b 2−c 2
cos C=
2 ab

Định Lý Sin
A B C
= = =2 R
sin A sin B sin C

Công Thức Diện Tích


1 1 1
S= a ha= b h b= c hc
2 2 2
1 1 1
¿ bc sin A= ac sin B= ab sin C
2 2 2
abc a+ b+c
S= p=
4R 2
S= pr
S= √ p( p−a)( p−b)(p−c )

Chương 5 : Vector
- Vectơ là một đoạn thẳng có
hướng.Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa
điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
- Đường thẳng đi qua điểm đầu và
điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của
vectơ đó.Hai vectơ được gọi là cùng phương
nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Mỗi vectơ có một độ dài, đó là
khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của
⃗AD + ⃗
AB=⃗
vectơ đó. Độ dài của được kí hiệu là |⃗AB| , như
AC

vậy |⃗
AB| = AB.

- Cộng 2 Vector :
+ Quy Tắc 3 Điểm : ⃗AB=⃗ CB hoặc
AC + ⃗


AB + ⃗
BC=⃗
AC

+ Quy Tắc Hình Bình Hành :


+ Hiệu 2 Vector : ⃗
AB−⃗
AC =⃗
CB

- Tích 1 số với Vector


1.Hướng:+ cùng hướng với a nếu k ≥ 0

+ ngược hướng với a nếu


k≤0

+ Độ dài: = |k ⃗a|=|k||a⃗|
2.Tính Chất : Hai vector a⃗ và ⃗b với mọi
số thực h , k , ta có :
+1 ⃗a=⃗a
+−1 ⃗a=⃗a
+k a⃗ =0⃗ =¿[ k=0
⃗a=0

+ h ( k a⃗ )=( hk ) ⃗a
+k ( ⃗a +⃗b) =k ⃗a+ k ⃗b
+( h+ k ) ⃗a=h ⃗a +k ⃗a
3.Trung Điểm của đoạn thẳng và
trọng tâm của tam giác
+ Nếu I là trung điểm AB thì với
mọi điểm M , ta có ⃗ MA+ ⃗ MB=2 ⃗
MI

+ Nếu G là trọng tâm ∆ ABC thì với


mọi điểm M , ta có ⃗
MA+ ⃗
MB+⃗
MC=3 ⃗
MG

- Tích Vô Hướng Giữa 2 Vector :


+ Công Thức : a⃗ . ⃗b=|a⃗|.|b⃗|. cos (⃗a ; ⃗b)
+ Chú Ý : (a⃗ ; b⃗ ) = 0° thì cos ( ⃗a ; ⃗b)=1=¿ ⃗a . ⃗b=|⃗a|.|b⃗|
( a⃗ ; b⃗ )=90° thì a⃗ . ⃗b=0

( a⃗ ; b⃗ )=180 ° thì cos ( ⃗a ; ⃗b ) =−1=¿ a⃗ . b=−


⃗ |a⃗|.|⃗b|

Chương 6 : Thống Kê và Xác Xuất


- Trong thực tế cuộc sống cũng như
trong khoa học kĩ thuật, có nhiều đại
lượng mà ta không thể xác định được giá
trị chính xác. Mỗi dụng cụ hay phương
pháp đo khác nhau có thể sẽ cho ra các kết
quả khác nhau. Vì vậy kết quả thu được
thường chỉ là những số gần đúng.
- Sai số Tuyệt Đối : + ∆ =|a−a| hay a

a−d ≤ a≤ a+ d

+ Độ Chính Xác :
a=a ± d
∆a
- Sai Số Tương Đối : |a| δ a=

a +a +…+ a
- Số Trung Bình : a= n nếu như 1 2 n

a1 n1+ a2 n2 +…+ an nk
có tần số : a=
n

-Trung Vị( Kí Hiệu là M ) là giá trị ở e

chính giữa dãy x , x ; … ; x cụ thể :


1 2 n

+Nếu M =2 k +1 , k ∈ N thì trung vị của mẫu


e

M e =x k+1

+ Nếu M =2 k , k ∈ N thì trung vị của


e

x k + x k +1
M e=
2

-Tứ Phân Vị ( Kí hiệu : Q ,Q , Q ): 1 2 3

+Tứ Phân VịQ chính là Trung Vị M


2 e
+ Tứ Phân Vị Q là trung vị của nửa
1

số liệu đã sắp xếp bên trái Q ( Không gồm


2

Q nếu n lẻ )
2

+Tứ Phân Vị Q là trung vị của nửa


3

số liệu đã sắp xếp bên phải , Q ( Không


2

gồm Q nếu n lẻ )
2

You might also like