You are on page 1of 6

QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

HÓA PHÂN TÍCH – HSG HÓA HỌC LỚP 11 – 2K7


Vấn đề 1: Thiết lập phương trình tổng quát tính pH của dung dịch đơn acid yếu HA có nồng độ C mol/L
với hằng số phân li acid Ka.

Trong dung dịch HA C mol/L tồn tại các cân bằng sau:

[H+ ].[A − ]
HA ⇌ H+ + A- Ka =
[HA]

H2O ⇌ H+ + OH- K w = [H+ ].[OH− ]=10-14

Ka .[HA] K w
Điều kiện proton ĐKP: [H+ ]=h = [A − ] + [OH− ]= +  h = K a .[HA] + K w (*)
h h

Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có:

K a .[HA] K
CHA = C = [HA] + [A − ]=[HA] + = [HA](1 + a )
h h
C C C.h
 [HA] = = =
K h + Ka h + Ka
(1 + a )
h h

Thay nồng độ cân bằng của HA [HA] vào công thức (*) ta có:

C.h C.h
h = K a .[HA] + K w = K a . + K w  h2 = K a . + Kw
h + Ka h + Ka
 h2 (h + K a ) − K a .C.h − K w (h + K a ) = 0  h3 + K a .h2 − (K a .C + K w )h− K w .K a = 0

Vậy phương trình tổng quát tính pH của dung dịch đơn acid yếu HA có nồng độ C mol/L với hằng số
phân li acid Ka là:

h3 + K a .h2 − (K a .C + K w )h− K w .K a = 0

Vấn đề 2: Thiết lập phương trình tổng quát tính pH của dung dịch đơn base yếu A- có nồng độ C mol/L
với hằng số phân li acid của dạng acid liên hợp HA - Ka.

Trong dung dịch A- C mol/L tồn tại các cân bằng sau:

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 1
QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

1 [HA]
A- + H+ → HA K a −1 = = + −
K a [H ].[A ]

H2O ⇌ H+ + OH- K w = [H+ ].[OH− ]=10-14

K w [H+ ].[A − ] K w .K a − h2 .[A − ]


Điều kiện proton ĐKP: [H ]=h = [OH ]-[HA] = −
+ −
h= (*)
h Ka h.K a

Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có:

[H+ ].[A − ] h
CHA = C = [HA] + [A − ]= + [A − ] = [A − ](1 + )
Ka Ka
C C C.K a
 [A − ] = = =
h h + Ka h + Ka
(1 + )
Ka Ka

Thay nồng độ cân bằng của A- [A-] vào công thức (*) ta có:

C.K a
K w .K a − h2 .
K w .K a − h .[A ]
2 −
h + Ka C.K a
h= =  h2 .K a = K w .K a − h2 .
h.K a h.K a h + Ka
C
 h2 (1 + ) = K w  h2 .(h + K a ) + h2 .C = K w .(h + K a )
h + Ka
 h3 + (K a + C)h2 − K w .h − K w .K a = 0

Vậy phương trình tổng quát tính pH của dung dịch đơn base yếu A- có nồng độ C mol/L là:

h3 + (K a + C)h2 − K w .h − K w .K a = 0

Vấn đề 3: Tính pH của hệ khi trộn 20,0 mL dung dịch NH3 1,5.10-3M với 40,0 mL dung dịch HCl 7,5.10-
4
M. Sử dụng tính lặp, cho biết pKa NH4+ = 9,24

Nồng độ đầu của các chất như sau:

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 2
QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

20.1,5.10−3
C0 NH3 = = 5.10−4 M
20 + 40
40.7,5.10−4
C0 HCl = = 5.10−4 M
40 + 20

Phản ứng xảy ra: NH3 + HCl → NH4Cl

Ban đầu (M) 5.10-4 5.10-4 _

Cân bằng (M) _ _ 5.10-4

Thành phần giới hạn (TPGH): NH4Cl 5.10-4M. Xét các cân bằng trong dung dịch NH4Cl 5.10-4M ta có:

NH4Cl → NH4+ + Cl-

Cân bằng (M) 5.10-4 5.10-4 5.10-4

+ [H+ ].[NH3 ]
NH ⇌ H
+
4
+ NH3 Ka = = 10−9,24
[NH4+ ]

H2O ⇌ H+ + OH- K w = [H+ ].[OH− ]=10-14

Nếu bỏ qua cân bằng phân li của H2O, ta có:

NH4+ ⇌ H+ + NH3 K a = 10−9,24

Ban đầu (M) 5.10-4 _ _

Cân bằng (M) 5.10-4 - x x x

[H+ ].[NH3 ] x2
Ta có: Ka = = 10−9,24 =  x = [H+ ] = 5,361.10−7 M  pH = − lg[H+ ] = 6,27
[NH4+ ] 5.10 − x
−4

Vì Ka . CNH+ ~ Kw do đó không thể bỏ qua cân bằng phân li của nước, ta có ĐKP:
4

K a .[NH4+ ] K w
[H+ ]=h = [NH3 ] + [OH− ]= +  h = K a .[NH4+ ] + K w (*)
h h

Chấp nhận CNH+ ~ [NH4+ ] , thay vào ta có:


4

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 3
QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

h = K a .[NH4+ ] + K w = K a .CNH+ + K w = 10 −9,24.5.10 −4 + 10 −14 = 5,456.10 −7 M


4

 pH = − lg[H ] = 6,26
+

Tính lặp lần 1: Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có:

K a .[NH4+ ] K
CNH+ = [NH4+ ] + [NH3 ]=[NH4+ ] + = [NH4+ ](1+ a )
4 h h
C C C.h (**)
 [NH4+ ] = = =
K h + Ka h + Ka
1+ a
h h

Thay giá trị h = 5,456.10−7 M vào công thức (**) ta có:

C.h 5,456.10−7
[NH4+ ] = = 5.10−4. = 4,995.10−4M
h + Ka 5,456.10 + 10
−7 −9,24

Thay lại giá trị [NH4+ ] = 5,456.10−7 M vào công thức (*) ta có:

h = K a .[NH4+ ] + K w = 10−9,24.4,995.10−4 + 10−14 = 5,454.10 −4 M  pH = − lg[H+ ] = 6,26 . Ta có giá


trị pH được lặp lại và chấp nhận kết quả này.

Vấn đề 4: Tính pH của dung dịch HF 0,010M, cho biết trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:

HF ⇌ H+ + F- Ka = 10-3,17

2HF ⇌ H+ + HF2− K = 10-2,58

Nếu bỏ qua sự tạo phức HF2− ta có:

HF ⇌ H+ + F- K a = 10−3,17

Ban đầu (M) 0,01 _ _

Cân bằng (M) 0,01 x x

[H+ ].[F - ] x2
Ta có: K a = = 10−3,17 =  x = [H+ ] = 2,284.10−3 M  pH = − lg[H+ ] = 2,64
[HF] 0,01 − x

Nếu tính tới sự tạo thành phức HF2− , các cân bằng xảy ra trong dung dịch:

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 4
QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

HF ⇌ H+ + F- Ka = 10-3,17

2HF ⇌ H+ + HF2− K = 10-2,58

H2O ⇌ H+ + OH- K w = [H+ ].[OH− ]=10-14

Ta có ĐKP:

K a .[HF] K a .[HF]2 K w K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w


[H+ ]=h = [F − ]+[HF2− ] + [OH− ]= + + = (*)
h h h h

Chấp nhận CHF ~ [HF] =0,01M, thay vào (*) ta có:

K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
[H+ ]=h =  h = K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
h
= 10−3,17.0,01 + 10−2,58.0,012 + 10−14 = 2,650.10−3 M  pH = − lg[H+ ] = 2,58

Tính lặp lần 1: Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có:
K a .[HF] K.[HF]2
CHF = [HF] + [F − ]+[HF2− ] = [HF] + +
h h (**)
h + K a + K.[HF]
= [HF]( )
h

Đặt x=[HF], biến đổi (**) ta có:

h + K a + K.[HF] h + K a + K. x K K
CHF = [HF]( ) = x( )  x 2 + ( a + 1)x − C = 0
h h h h
10 −2,58
10 −3,17
 x2 + ( + 1)x − 0,01 = 0  x = [HF] = 7,918.10 −3 M
2,650.10 −3
2,650.10 −3

Thay [HF] vào (*) ta có:

K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
[H ]=h =
+
 h = K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
h
= 10−3,17.7,918.10−3 + 10−2,58.(7,918.10−3 )2 + 10−14 = 2,349.10−3 M  pH = − lg[H+ ] = 2,63

Tính lặp lần 2: Thay giá trị h =2,349.10-3 M vào (**) ta có:

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 5
QUÉT QR ĐỂ ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC HÓA 11 !

h + K a + K.[HF] h + K a + K. x K K
CHF = [HF]( ) = x( )  x 2 + ( a + 1)x − C = 0
h h h h
10 −2,58
10 −3,17
 x2 + ( + 1)x − 0,01 = 0  x = [HF] = 7,713.10 −3 M
2,349.10 −3
2,349.10 −3

Thay [HF] vào (*) ta có:

K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
[H+ ]=h =  h = K a .[HF] + K a .[HF]2 + K w
h
= 10−3,17.7,713.10−3 + 10−2,58.(7,713.10−3 )2 + 10−14 = 2,317.10−3 M  pH = − lg[H+ ] = 2,63

Ta có giá trị pH được lặp lại và chấp nhận kết quả này.

HỌC BÀI BẢN, HỌC BẢN CHẤT, HỌC TƯ DUY, HỌC THỰC TIỄN 6

You might also like