You are on page 1of 5

Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hsg hóa THPT_Cơ sở hóa học phân tích

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG TRONG CÁC HỆ ĐƠN AXIT, BAZƠ


1. Dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh
 pH của dung dịch axit mạnh
Các axit mạnh thường gặp ( HCl; HBr; HI; HClO3;HBrO3;HClO4;...)
Xét trường hợp tổng quát: dung dịch axit mạnh là HX, Ca mol/l
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
HX  H+ + X-
H2O ⇌ H+ + OH- Kw = [H+].[OH-]
Phương trình bảo toàn proton: [H+] = [OH-] + [X-] (1)
Phương trình bảo toàn nồng độ: CHX = [X-] = [H+] -[OH-] ( coi axit mạnh phân li hoàn toàn)
K
Từ (1) ta có: [H+] = w + [X-] ↔ [H+]2 = Kw + CHX. [H+] (*)
¿¿
 Nếu CHX ¿ 10 thì [OH-] ≪ [X-] hay sự phân li của H2O không ảnh hưởng tới pH của dung dịch → bỏ
-6

qua Kw → [H+] = CHX.


 Nếu CHX ≈ 10-7 thì [OH-] ≈ [X-] hay sự phân li của H 2O có ảnh hưởng tới pH của dung dịch → giải
phương trình (*)
 Nếu CHX ¿ 10-7 thì [OH-] ≫ [X-] hay sự phân li của H2O có ảnh hưởng phần lớn tới pH của dung dịch

Hs: Nguyễn Tấn


→ bỏ qua sự phân li của HX → pH =7.
 pH của dung dịch bazơ mạnh:

Các axit mạnh thường gặp ( LiOH; NaOH; KOH; RbOH;SbOH;Ca(OH) 2;Sr(OH)2; Ba(OH)2 ( nấc
1) ...)
Hiếu
Xét trường hợp tổng quát: dung dịch bazo mạnh là B, Ca mol/l
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
B + H2O  BH+ + OH-
H2O ⇌ H+ + OH- Kw = [H+].[OH-]
Phương trình bảo toàn OH-: [OH-] = [H+] + [BH+] (1)
Phương trình bảo toàn nồng độ: CB = [BH+]= [OH-] -[H+] (2) ( coi bazo mạnh phân li hoàn toàn)
K
Từ (1), (2) ta có: [OH-] = w + [BH+] ↔ [OH-]2 = Kw + CB. [OH-] (*)
¿¿
 Nếu CB ¿ 10 thì [H+] [≪ [BH+] hay sự phân li của H 2O không ảnh hưởng tới pOH của dung dịch →
-6

bỏ qua Kw → [OH-] = CB.


 Nếu CB ≈ 10-7 thì [H+] ≈ [BH+] hay sự phân li của H2O có ảnh hưởng tới pOH của dung dịch → giải
phương trình (*)
 Nếu CB ¿ 10-7 thì [H+] ≫ [BH+] hay sự phân li của H 2O có ảnh hưởng phần lớn tới pOH của dung
dịch → bỏ qua sự nhận proton của B → pOH =7
→Tìm pH dựa vào mối liên hệ: pH+pOH =14

Hs: Nguyễn Tấn Hiếu_ THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt _ Kiên Giang 1
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hsg hóa THPT_Cơ sở hóa học phân tích

2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu


 pH của dung dịch đơn axit yếu
Các đơn axit yếu thường gặp ( HF; HCN; HClO; HNO2; NH4+; RCOOH; Mn+....)
Xét dung dịch axit yếu HA, Ca mol/l và hằng số axit Ka.
Mục tiêu: thiết lập công thức tính nồng độ [H+] từ các đại lượng có sẵn thường gặp ( Ca ;Ka ;Kw...)
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
HA ⇌ H+ + A- Ka = ¿ ¿ (1)
H2O ⇌ H+ + OH- Kw = [H+].[OH-] (2)
Phương trình bảo toàn proton: [H+] = [A-] + [OH-]
Phương trình bảo toàn nồng độ: CHA = [A-] +[HA]
→ [A-] = CHA - [HA] = CHA - ¿ ¿
Ka
↔ [A-].¿ = CHA → [A-] = C
K a +¿ ¿ HA
Ka K
Từ (1) → [H+] = [A-] + [OH-] = CHA + w (*)
K a +¿ ¿ ¿¿

Hs: Nguyễn Tấn


↔ Ka .CHA .[H+] + Kw . ( Ka + [H+] ) = [H+] [H+] (Ka + [H+] )
↔ Ka .CHA .[H+] + Kw .Ka + Kw [H+] ) = [H+]3 + [H+]2 .Ka

Hiếu
↔ [H+]3 + [H+]2 .Ka – (Ka .CHA + Kw ).[H+] + Ka .Kw = 0
Giải phương trình tổng quát:
Lập luận để bỏ qua sự phân li ảnh hưởng của H2O và giả sử để đơn giản phương trình (*)
Ka K
[H+] = [A-] + [OH-] = CHA + w đây là 1 biểu thức toán học ta nhận thấy [H +] phụ thuộc lớn vào giá
K a +¿ ¿ ¿¿
trị của 2 tử là tích Ka .CHA và Kw vậy ta đánh giá chúng để rút ra giá trị gần bằng và loại bỏ các tính toàn phức
tạp.
o Trường hợp có thể bỏ qua sự ảnh hưởng tới pH của H2O:
Nếu Kw ≪ Ka .CHA ( quan sát phương trình (*) ta rút ra được đánh giá ¿ → bỏ qua sự điện li của nước
( nồng độ H+ do H2O đóng góp không đáng kể) → đơn giản phương trình (*)
Ka
→ [H+] = [A-] = C hoặc Ka = ¿ ¿ ¿
K a +¿ ¿ HA
Nhận xét: sau khi đơn giản ta vẫn thu được phương trình bậc 2, để thuận lợi cho tính toán
Ta giả sử [H+]≪ CHA ( HA phân li không đáng kể) tức Ka ≪ thì
Ka
[H+] = [A-] = C → ta tiến hành bỏ Ka ở mẫu, tránh sai số nhiều vẫn giữ K a ở tử, còn[H+]
K a +¿ ¿ HA
mặc dù quá nhỏ nhưng là đại lượng cần tìm nên không đơn giản bỏ qua. → [H+]= √ K a C HA

C HX
Kiểm chứng giả sử: so sánh với CHA sau khi tính được [H+] , giả sử đúng nếu tỷ lệ > 100
¿¿

Hs: Nguyễn Tấn Hiếu_ THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt _ Kiên Giang 2
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hsg hóa THPT_Cơ sở hóa học phân tích

o Trường hợp không thể bỏ qua sự ảnh hưởng tới pH của H2O:
Kw ≈ Ka .CHA →acid cực yếu hoặc rất loãng → giải phương trình (*)
Nhận xét: việc giải phương trình (*) rất lâu và dễ sai, mấy tính khó kiểm nghiệm của phương trình, để
thuận lợi cho tính toán
Ta giả sử [H+]≫ CHA → K a ≪→ K a +¿
Ka K K K
thì [H+] = [A-] + [OH-] = CHA + w = a CHA + w → [H+] = √ K w + K a C HX
K a +¿ ¿ ¿¿ ¿¿ ¿¿

Thí dụ: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch CH3COOH 10-3 M. Biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5.
 pH của dung dịch đơn bazo yếu:
Các đơn bazo yếu thường gặp ( F -; NO2 -; RCOO -; NH3; RNH2....)
Xét dung dịch bazo yếu B, CB mol/l và hằng số bazo Kb.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
B + H2O ⇌ BH+ + OH- Kb =¿ ¿ (1)
H2O ⇌ H+ + OH- Kw = [H+].[OH-] (2)
Phương trình bảo toàn OH-: [OH-] = [H+] + [BH+] (1)
Phương trình bảo toàn nồng độ: CB = [B] +[BH+] (2)

Hs: Nguyễn Tấn


(2) → CB = [B] + [OH-] - [H+] ↔ [B] = CB + [H+] - [OH-]
(1) → [OH-] = [H+] + [BH+] →[BH+] = [OH-] - [H+]
Kb

Hiếu
[BH+] = CB - [B] = CB - ¿ ¿ →[BH+].¿ → [BH+] = C
K b +¿ ¿ B

Kw Kb
[OH-] = [H+] + [BH+] = +K CB (*)
¿¿ b +¿ ¿

Kb =¿ ¿=¿ ¿ = ¿ ¿ ¿=¿ ¿
Giải phương trình tổng quát:
Lập luận để bỏ qua sự phân li ảnh hưởng của H2O và giả sử để đơn giản phương trình (*)
K Kb
[OH-] = [H+] + [BH+] = w + CB đây là 1 biểu thức toán học ta nhận thấy [OH-] phụ thuộc lớn vào
¿¿ K b +¿ ¿
giá trị của 2 tử là tích Kb .CB và Kw vậy ta đánh giá chúng để rút ra giá trị gần bằng và loại bỏ các tính toàn
phức tạp.
o Trường hợp có thể bỏ qua sự ảnh hưởng tới pOH của H2O:
Nếu Kw ≪ Kb .CB ( quan sát phương trình (*) ta rút ra được đánh giá ¿ → bỏ qua sự điện li của nước
( nồng độ OH- do H2O đóng góp không đáng kể) → đơn giản phương trình (*)
Kb
→ [OH-] = .C hoặc Kb = ¿ ¿ ¿
K b +¿ ¿ B
Nhận xét: sau khi đơn giản ta vẫn thu được phương trình bậc 2, để thuận lợi cho tính toán
Ta giả sử [OH-]≪ CB ( B nhận proton không đáng kể) tức Kb ≪ thì

Hs: Nguyễn Tấn Hiếu_ THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt _ Kiên Giang 3
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hsg hóa THPT_Cơ sở hóa học phân tích

Kb
[OH-] = .C → ta tiến hành bỏ Kb ở mẫu, tránh sai số nhiều vẫn giữ Kb ở tử, còn[H+] mặc dù
K b +¿ ¿ B
quá nhỏ nhưng là đại lượng cần tìm nên không đơn giản bỏ qua. → [OH-]¿ √ K b CB

CB
Kiểm chứng giả sử: so sánh với CB sau khi tính được ¿ , giả sử đúng nếu tỷ lệ > 100
¿¿
o Trường hợp không thể bỏ qua sự ảnh hưởng tới pOH của H2O:
Kw ≈ Kb .CB →bazo cực yếu hoặc rất loãng → giải phương trình (*)
Nhận xét: việc giải phương trình (*) rất lâu và dễ sai, mấy tính khó kiểm nghiệm của phương trình, để
thuận lợi cho tính toán
Ta giả sử ¿ CB → K b ≪→ K b +¿
K Kb K
thì [OH-] = [H+] + [BH+] = w + CB = w CB
¿ ¿ K b +¿ ¿ ¿¿
→ [OH-] = √ Kw+Kb CB

Hs: Nguyễn Tấn


Hiếu

Tài liệu tham khảo:


Cơ sở hóa phân tích _ TS. Vi Anh Tuấn
Hóa học phân tích 1 _ Nguyễn Tinh Dung
Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học THPT tập 2_ Nguyễn Tinh Dung – Trần Quốc Sơn
Quantitative Chemical Analysis by Daniel C. Harris

Hs: Nguyễn Tấn Hiếu_ THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt _ Kiên Giang 4
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hsg hóa THPT_Cơ sở hóa học phân tích

Hs: Nguyễn Tấn


Hiếu

Hs: Nguyễn Tấn Hiếu_ THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt _ Kiên Giang 5

You might also like