You are on page 1of 22

‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.

699)

BTKTHH
12.HC-1.11.16
HC.1.2-CACBOHIĐRAT

PHẦN 1: LÍ THUYẾT
Câu [C7]: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X và Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CHO và CH3CH2OH.
C6H12O6 
lên men
2C2H5OH (X) + 2CO2
to
C2H5OH + CuO  CH3CHO (Y)+ Cu + H2O
o
CH3CHO + ½ O2  t , xt
 CH3COOH
₪ Chọn đáp án B.
Câu [A7  CÓ CHỈNH SỬA]: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. dung dịch Brom. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
 ancol
 OH 
 Tác dụ ng vớ i Na/K: chứ ng minh phâ n tử có nhó m OH   phenol
 COOH

 Tác dụ ng vớ i AgNO3/NH3: Chứ ng minh trong phâ n tử có nhó m CHO. (Lưu ý, Fructrozơ trong CTCT khô ng có
nhó m CHO, tuy nhiên trong mô i trườ ng NH3 thì chuyển hó a qua glucozơ vì vậy có phả n ứ ng vớ i AgNO3/NH3).
 Tác dụ ng vớ i dung dịch Brom: Chứ ng minh trong phâ n tử có nhó m CHO. (Lưu ý: Frutozơ khô ng có phả n ứ ng

 HBr  HBrO ) nên fructozơ khô ng thể chuyển hó a
này, vì dung dịch Brom có mô i trườ ng axit ( Br2  H 2 O 

thành glucozơ đượ c).
 Tác dụ ng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườ ng:  2 nhãm  CH(OH)  CH(OH) 
glixerol (propan  1,2,3  triol)  CH 2 OH  CHOH  CH 2 OH.
etylen glicol  CH 2 OH  CH 2 OH

Glucoz¬/ Fructoz¬/ saccaroz¬.
sobitol: CH 2 OH[CHOH]4 CH 2 OH.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B7  CÓ CHỈNH SỬA]: Phát biểu sai là?
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như tinh bột đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Do trong phân tử có nhóm –CHO nên glucozơ có phản ứng tráng gương.
B sai: Sac thủy phân sinh glu + fruc; còn tinh bột thủy phân sinh glu.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [C8  CÓ CHỈNH SỬA]: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
An®ª hit: R  CH  O

HCOOH : axit fomic.


HCOONa: natri fomat.
Tráng gương:  HCOO R
HCOONH 4 : amoni fomat.
HCOOR ' : este fomat.
Glu

 amoni gluconat  2 Ag 
Fruc
₪ (Lưu ý: Fructozơ có phả n ứ ng trá ng gương là do trong mô i trương NH3 thì fruc chuyển hó a thà nh glu
chứ khô ng phải trong CTCT Fruc có sẵ n nhó m CHO.
₪ Chọn đáp án A.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 1/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [C8]: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z →
metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, CH3OH.
TB   X : glu   Y : C 2 H 5OH   Z : CH 3COOH   CH 3COOCH 3
₪ Chọn đáp án C.
Câu [A8  CÓ CHỈNH SỬA]: Gluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. sobitol. D. xenlulozơ.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [A8]: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng hơp. C. tráng gương. D. thủy phân.
+ Hò a tan Cu(OH)2 chỉ có sac.
+ Trù ng hợ p thì phả i có liên kết đô i C=C mạch hở , cả 3 chấ t đều khô ng có phả n ứ ng nà y.
+ Trá ng gương thì phả i có nhó m CHO, cả 3 chấ t đều khô ng có phả n ứ ng nà y.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B8  CÓ CHỈNH SỬA]: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, anđehit fomic và axit fomic. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
ĐẶ C ĐIỂ M CỦ A HCHC PHẢ N Ứ NG VỚ I Cu(OH)2 Ở NHIỆ T ĐỘ THƯỜ NG:
glixerol (propan  1,2,3  triol)  CH 2 OH  CHOH  CH 2 OH.
etylen glicol  CH 2 OH  CH 2 OH
  2 nhãm  CH(OH)  CH(OH)  
Glucoz¬/ Fructoz¬/ saccaroz¬.
sobitol: CH 2 OH[CHOH]4 CH 2 OH.
 có nhó m COOH.
₪ Chọn đáp án B.   glixerol, glucozơ, axit fomic
Câu [B8  CÓ CHỈNH SỬA]: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, C12H22O11 (sacarozơ). Số chất
trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
An®ª hit: R  CH=O

HCOOH : axit fomic.


HCOONa: natri fomat.
 Tráng gương:  HCOO R
HCOONH 4 : amoni fomat.
HCOOR ' : este fomat.
Glu

 amoni gluconat  2 Ag 
Fruc*
 HCHO, HCOOH, CH3CHO. Lưu ý: C2H2 có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng phản ứng đó là phản ứng thế
ank  1  in, không phải phản ứng trang gương.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [C9]: Cho các chuyển hoá sau
xúc tác, t o
(1) X  H 2 O  Y
o
(2) Y  H 2 
Ni , t
 Sobitol
o
(3) Y  2AgNO3  3NH 3  H 2 O 
t
 Amoni gluconat  2Ag  2NH 4 NO3
(4) Y 
xúc tác
E  Z
(5) Z  H 2 O  XG
aùnh saùng
chaátdieäp luïc

X, Y và Z lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic.
+ Từ 4 đáp án ta thấy X có dạng: (C6H10O5)n khi đó Y sẽ là glucozơ.
+ Từ phản ứng cuối cùng ta thấy được Z là CO2 còn X là Tinh bột: CO2  H 2 O  TB  O2
¸ nh s¸ ng diÖp lôc

₪ Chọn đáp án B.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 2/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [A9]: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol. B. axit. C. amin. D. anđehit
₪ Phân tích:
Cacbohiđrat (saccarit, gluxit) là hợp chất tạp chức: Luôn chứa nhóm chức OH (hiđroxyl) kết hợp với nhóm Cacbonyl
(có thể là CO (xeton) hoặc CHO (anđehit)).
₪ Chọn đáp án A.
Câu [A9  CÓ CHỈNH SỬA]: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là?
A. Glucozơ, fomanđehit, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, fomanđehit, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, fomanđehit, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, fomanđehit, saccarozơ.
₪ Phân tích:
+ B, C sai ở glixerol.
+ D sai ở sac.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [B9]: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng
với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung
dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4) và (5).
₪ Nhậ n thấ y: Xenlulozơ có :
+) dạ ng sợ i nê n loạ i A và D
+) khô ng tan trong nướ c nê n loạ i C.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [B9]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
₪ Lưu ý:
Trong phả n ứ ng trá ng gương củ a Glu, thì Glu là chấ t khử nên bị oxi hó a.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B9  CÓ CHỈNH SỬA]: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
C. Glucozơ và fructozơ chuyển hóa qua lại với nhau trong môi trường NH 3 và môi trường axit.
D. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
₪ Lưu ý:
Glu và fruc chỉ chuyển hó a qua lạ i trong mô i trườ ng NH3 hoặc bazơ.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C10]: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho
X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.
₪ Phân tích:
 0 0
TB 
H (t )
 Glu 
H2 (Ni,t )
 Sobitol
₪ Chọn đáp án A.
Câu [C10  CÓ CHỈNH SỬA]: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Axit axetic và metyl fomat. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Propanal và ancol anlylic.
₪ Phân tích:
+ Đồng phân cùng CTPT nhưng khác CTCT dẫn đến tính chất hóa học khác nhau.
+ Lưu ý: Propanal: CH3CH2CHO; ancol anlylic: CH2=CHCH2OH.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [A10  CÓ CHỈNH SỬA]: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. B. hai gốc glucozơ.
C. hai gốc C6H10O5. D. hai gốc fructozơ.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [B10  CÓ CHỈNH SỬA]: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo sobitol, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 3/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
₪ Phân tích:
+ Có vị ngọt, loại A và B.
+ Làm mất màu nước brom, loại D.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C11]: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β–glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
₪ Phân tích:
(1) và (4) đúng.
(2) sai, vì sac không tráng bạc.
(3) sai, vì tuy cùng đơn vị mắt xích là C6H10O5 tuy nhiên số lượng C6H10O5 trong xen và tin bột khác nhau, nên không
thể là đồng phân của nhau.
(5) sai, vì tinh bột thủy phân trong môi trường axit sinh glu.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [C11]: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất
trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện
thường là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
₪ Phân tích:
+ Chất tham gia tráng bạc gồm: glu, fruc, etyl fomat (HCOOC 2H5), axit fomic (HCOOH) và anđehit axetic
(CH3CHO).
+ Chất có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường: sac, glu, fruc, axit fomic.
  glu, fruc và axit fomic.
₪ Chọn đáp án A
Câu [B11]: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
₪ Phân tích:
+ Ý (a), (b), (c) và (e) đúng.
+ Ý (d) sai vì tinh bột thủy phân tạo glu, còn sac thủy phân sinh glu và fruc.
+ Ý (g) sai vì sac không tác dụng với H2.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [B11]: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
₪ Phân tích:
+ Ý (a), (d) và (f) đúng.
+ Ý (b) sai vì trong môi trường NH3 và OH thì glu và fruc mới chuyển hóa qua lại với nhau.
+ Ý (c) sai vì glu và fruc đều có phản ứng tráng gương. Nhận biết glu và fruc người ta dùng nước brom.
+ Ý (e) sai vì trong dung dịch fruc tồn tại ở dạng vòng và hở nhưng dạng chủ yếu là dạng vòng.
₪ Chọn đáp án B.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 4/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [C12]: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).
₪ Phân tích:
+ Ý (1) và (3) đúng.
+ Ý (2) sai vì sac và tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit.
+ Ý (4) sai vì xen thuộc polisaccarit.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [C12]: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
₪ Phân tích:
An®ª hit: R  CH  O

HCOOH : axit fomic.


HCOONa: natri fomat.
 Tráng gương:  HCOO R
HCOONH 4 : amoni fomat.
HCOOR ' : este fomat.
Glu

 amoni gluconat + 2 Ag 
Fruc
₪ Chọn đáp án B. 
 anđehit axetic, glucozơ
Câu [A12]: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
₪ Phân tích:
+ Ý (a) sai, vì mono không thủy phân. Lưu ý, sac và tinh bột có thể thủy phân trong môi trường axit loãng (t 0), còn
xen thì phải là axit vô cơ đặc (t0).
+ Ý (b), (c), (d) đúng.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [A12]: Cho các chuyển hoá sau
xúc tác, t o
(a) X  H 2 O  Y
o
(b) Y  2AgNO3  3NH3  H 2 O 
t
 Amoni gluconat  2Ag  2NH 4 NO3
(c) Y 
xúc tác
E  Z
(d) Z  H 2 O  XG
aùnh saùng
chaátdieäp luïc

X, Y và Z lần lượt là
A. xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
C. tinh bột, glucozơ, etanol. D. tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
₪ Phân tích:
+ Từ 4 đáp án ta thấy X có dạng: (C6H10O5)n khi đó Y sẽ là glucozơ.
+ Từ phản ứng cuối cùng ta thấy được Z là CO2 còn X là Tinh bột: CO2  H 2 O  TB  O2
¸ nh s¸ ng diÖp lôc

₪ Chọn đáp án D.

Câu [A12 CÓ CHỈNH SỬA]: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tử giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 5/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ được cấu tạo từ một loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là?
A. 4. B. 3. C. 4. D. 1.
₪ Phân tích:
+ Mệnh đề (a) đú ng, vì este no, đơn hở có CTTQ: CnH2nO2 (k = 1).
+ Mệnh đề (b) sai, hợ p chấ t hữ u cơ nhấ t thiết phải chứ a cacbon có thể có H, O, N, Cl.... Ví dụ : CCl4 KHÔ NG chứ a
H, nhưng vẫ n là hợ p chấ t hữ u cơ.
+ Mệnh đề (c) sai, đồ ng đẳ ng là
Thµnh phÇn h¬n  kÐm  nhau: [CH 2 ]n
 § ång ®¼ng: C x H y  C x H y (CH2 ) k ; ví i k  N*
 
CÊu t¹ o hãa häc gièng nhau.
 § ång ®¼ng kÕtiÕp nhau: C x H y 
  C x 1H y  2
Ví dụ : CH4O và C2H6O có thà nh phầ n nguyên tử giố ng nhau (C, H, O) và hơn (kém) nhau 1 CH2 tuy nhiên nếu
cấu tạ o lầ n lượ t: CH3OH và CH3OCH3 thì khô ng phả i là đồ ng đẳ ng, do cấu tạ o khá c nhau nên tính chấ t củ a hai
chấ t CH3OH và CH3OCH3 khác nhau!
+ Mệnh đề (d) sai, AgNO3 là chấ t oxi hó a cò n Glu là chấ t khử và bị oxi hó a.
+ Mệnh đề (e) sai, vì saccarozơ đượ c tạ o từ 2 mono là glu và fruc.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B12]: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
B. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
₪ Phân tích: Nhóm hiđroxyl tức là nhóm OH.
+ Ý A, chứ ng minh glu có nhiều nhó m OH kề nhau, chưa xá c định cụ thể có bao nhiêu nhó m OH.
+ Ý B, chứ ng minh glu có nhó m CHO trong CTCT.
+ Ý D, chứ ng minh glu có 6C mạ ch thẳ ng.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C13]: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
₪ Phân tích:
+ A sai ở ancol etylic (C2H5OH).
+ B sai ở etyl axetat (CH3COOC2H5).
+ D sai ở metyl axetat (CH3COOCH3).
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C13]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
₪ Phân tích:
+ B sai vì xen chỉ hòa tan tốt trong svayde.
+ C sai vì tinh bột thủy phân trong môi trường axit (đun nóng) sinh glu.
+ D sai vì sac không có phản ứng tráng bạc.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [A3]: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun
nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
₪ Phâ n tích:
 Đặ c điểm HCHC phả n ứ ng tạ o kết tủ a vớ i AgNO3/NH3 gồ m:

P.B-A.M.1.11.16 Trang 6/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
An®ª hit: R  CH  O

HCOOH : axit fomic.


HCOONa: natri fomat.
 Trá ng gương:  HCOO R
HCOONH 4 : amoni fomat.
HCOOR ' : este fomat.
Glu

 amoni gluconat  2 Ag 
Fruc
 Thế: R  C  CH 
0
 AgNO / NH , t
3 3
 R  C  CAg 
+ Ý B và C sai ở đimetylaxetilen: CH 3  C  C  CH 3
+ Ý D sai ở axit propionic: C2H5COOH.
₪ Lưu ý quan trọ ng: Axit có phả n ứ ng vớ i AgNO3/NH3 tuy nhiên khô ng tạ o kết tủ a vì xả y ra phả n ứ ng
giữ a axit và NH3 tạ o muố i. Ví dụ : C2H5COOH + NH3   C2H5COONH4 (giố ng như: NH3 + HCl   NH4Cl).
₪ Chọn đáp án A.
Câu [A13]: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
₪ Phâ n tích:
Mono không có phản ứng thủy phân nên A sai ở fruc; C sai glu và fruc; D sai ở glu.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [A13  CÓ CHỈNH SỬA]: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Tinh bột là polisaccarit được cấu tạo từ các mắt xích   glucozơ.
(c) Saccarozơ thực hiện phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (đun nóng) sinh ra hai monosaccarit là
glucozơ và fructozơ.
(d) Fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là do trong công thức cấu tạo có nhóm  CHO.
Số phát biểu đúng là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
₪ Phâ n tích:
+ Ý (a) đúng.
+ Ý (b) sai, vì Tinh bột được tạo thành các   glucozơ.
+ Ý (c) sai, vì sac chỉ thủy phân trong môi trường axit (đung nóng).
+ Ý (d) sai, vì trong CTCT của fruc không có nhóm CHO mà là nhóm CO. Tuy nhiên, Fruc có tráng gương là do
trong môi trường NH3 thì fruc chuyển hóa thành glu.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [B13]: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
₪ Phân tích:
Amilozơ và xenlulozơ là poli cò n glu là mono.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [B13]: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α  1,4  glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
₪ Phân tích:
+ Ý (b), (e), (f) đúng.
+ Ý (a) sai, vì hiđro hóa glu sinh ra sobitol; hoặc oxi hóa glu thì sinh CO 2 và H2O; còn brom hóa glu mới sinh ra axit
gluconic.
+ Ý (c) sai, vì xenlulozơtrinitrat là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói, tuy nhiên không phải là nguyên liệu
để sản xuất tơ nhân tạo (tơ axetat và tơ visco), nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo là xenlulozơ.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 7/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
+ Ý (d) sai, vì amilopectin ngoài α  1,4  glicozit còn α  1,6  glicozit.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [B13]: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng
tráng bạc?
A. Fomanđehit. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
₪ Phân tích:
Fomanđehit (HCHO) và glu, fruc đều có trá ng bạc.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [A14]: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
₪ Phân tích:
Glu và fruc khi hiđro hóa (Ni, t0) sẽ tạo ra sobitol.
₪ Chọ n đá p á n B.
Câu [B14]: Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
₪ Phân tích:
A. sai, vì CTPT của glu và fruc là C6H12O6.
C. sai, vì glu và fruc thuộc loại monosaccarit.
D. sai, vì fruc không có nhóm –CH=O trong CTCT.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [MH15-CÓ CHỈNH SỬA]: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ
sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Sobitol.
₪ Phân tích:
 Thuèc t¨ ng lùc.
Một số ứng dụng của glu: 
 Tr¸ ng g­ ¬ng, ruét phÝch.

 § iÒu chÕC 2 H 5OH.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.15]: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
₪ Phân tích:
Mono không tham gia thủy phân.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.15]: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước:
X, Y, Z, T và Q
Chất X Y Z T Q
Thuốc thử
Quỳ tím không đổi không đổi không đổi không đổi không đổi
màu màu màu màu màu
Dung dịch AgNO3/NH3, đun không có kết Ag  không có kết không có kết Ag 
nhẹ tủa tủa tủa
Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 dung dịch dung dịch Cu(OH)2 Cu(OH)2
không tan xanh lam xanh lam không tan không tan
Nước brom kết tủa trắng không có kết không có kết không có kết không có kết
tủa tủa tủa tủa
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit.
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.
₪ Phân tích:
+ Từ dữ kiện AgNO3/NH3 loại C (sai ở Q), D (sai ở X).
+ Từ dữ kiện Cu(OH)2 lắc nhẹ loại A (sai ở Glixerol).
₪ Chọn đáp án B.
Câu [THPTQG.16]: Cho các phát biểu sau đây:

P.B-A.M.1.11.16 Trang 8/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
₪ Phân tích:
+ Ý (a), (c), (e) và (f) đúng.
+ Ý (b) sai, vì chất béo là trieste của axit béo và glixerol.
+ Ý (d) sai, vì triolein ở trạng thái lỏng.
₪ Lưu ý: Trong mật ong, glu chiếm 30% nhưng không được gọi là đường mật ong, đường mật ong là fruc còn glu
là đường nho.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [MH.17.LẦN 1]: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
₪ Phân tích:
+ Đường nho là glu; đường mật ong là fruc còn đường mía là sac.
₪ Chọn đáp án A.

Câu [MH.17.LẦN 1]: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ
thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
₪ Phân tích: TINH BỘT CÓ PHẢN ỨNG MÀU VỚI I2:
®un s«i ®Ónguéi
Tinh bét + I 2   Dung dÞch mµu xanh tÝm   mÊt mµu tÝm  xuÊt hiÖn mµu xanh tÝm.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [MH.17.LẦN 2]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
₪ Phân tích:
B. Sai, vì xen chỉ thủy phân trong môi trường axit vô cơ đặc, đun nóng.
C. Sai, vì glu không bị thủy phân.
C. Sai, tinh bột không có nhóm CHO, không có phản ứng tráng bạc.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 201]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
₪ Phân tích:
(C17H33COO)3C3H5 có tên là triolein ở điều kiện thường ở trạng thái lỏng.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 202]: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, t°). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân.
₪ Phân tích:
+ cộ ng H2 hoặc trá ng bạ c thì chỉ có glu phả n ứ ng.
+ thủ y phâ n thì chỉ có sac phả n ứ ng.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 203]: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào
sau đây?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Ancol etylic. D. Fructozơ.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 203]: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 9/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozo là đồng phân của nhau.
₪ Phân tích:
+ Ý C sai, vì chỉ có glu mớ i có pứ trá ng bạ c.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 204]: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. Sacarozơ.
₪ Phân tích:
Có nhiều chấ t có phả n ứ ng trá ng gương, nhưng trong thự c tế ngườ i ta dù ng glu vì pứ nhanh, sả n phẩm đẹp
đồ ng thờ i hó a chấ t glu lại thâ n thiện vớ i sứ c khỏ e con ngườ i.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 204]: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (Ni, t0)?
A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.
₪ Phân tích:
Đặ c điểm củ a HCHC có phả n ứ ng vớ i H2 (Ni, t0) là :

C  C
C  C


  C 6 H 6
 stiren
C6 H 5  CH  CH 2
 vinyl benzen


An®ª hit: R  CH  O.

HCOOH : axit fomic.


HCOONa: natri fomat.
 HCOO R
HCOONH 4 : amoni fomat.
HCOOR ' : este fomat.
'
Glu 0
 H 2 
Ni, t
 Sobitol
Fruc
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.17  MÃ ĐỀ 204]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ đuợc cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
₪ Phân tích:
A. sai, vì xen được tạo từ glu.
B. sai, vì fruc chuyển hóa thành glu trong NH3 nên có pứ tráng bạc.
D. sai, vì sac có thủy phân trong môi trường axit (đun nóng).
₪ Chọn đáp án C.
Câu [MH.18]: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Amilozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
₪ Phân tích:
        amiloz¬: (  1,4  glicozit)  kh«ng ph©n nh¸ nh.
Tinh bét (  glu) n  (  1,4  glicozit)
        amilopectin   ph©n nh¸ nh.

d¹ ng h¹ t
 (  1,6  glicozit)
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 201]: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công
thức phân tử của fructozơ là

P.B-A.M.1.11.16 Trang 10/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
A. C6H12O6. B. C2H4O2. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 202]: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân
tử của glucozơ là
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 203]: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực
vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của xenlulozơ là
A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2.
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 204]: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía. hoa thốt nốt, củ cải
đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n C. C12H22O11. D. C2H4O2.
₪ Chọn đáp án C.
Câu [MH.19]: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
₪ Phân tích:
nho chÝn  glu cßn cã tª n lµ ®­ êng nho .

Glu (hë): HO  CH 2 [CHOH]4  CHO : trong mËt ong cã chøa 30% lµ glucoz¬. .
Mono: C6 H12 O6
 0,1%  tiÓu ®­ êng
m¸ u 0,1%
 0,1%  h¹ ®­ êng huyÕt
Fruc (hë) : HO  CH 2 [CHOH]3 CO  CH 2 OH : mËt ong.

 Đồng phân cấu tạo của nhau, không có khả năng thủy phân.
Man.
Đi: C12 H 22 O11 Sac : C6 H11O5  O  C 6 H11O5 : mÝa / cñ c¶i ®­ êng /thèt nèt.
       
glu fruc


 Đồng phân cấu tạo của nhau; khi thủy phân sinh ra 2 mono.

Tinh thể, không màu, dễ tan.


  Ngọt: G < S < F.

    
m¹ ch vßng    m¹ ch hë
    
  glu/ fruc


kh«ng ph©n nh¸ nh (  glu)n : b«ng / ®ay/ gai/ cãi...
Xen: Rắn, trắng, không
d¹ ng sî i. tan trong H2O
Poli:  C6 H10 O5  n         amiloz¬: (  1,4  glicozit)  kh«ng ph©n nh¸ nh.
Tinh bét (  glu)n  (  1,4  glicozit)
        amilopectin   ph©n nh¸ nh.

d¹ ng h¹ t
 (  1,6  glicozit)
  KHÔNG phải đồng phân cấu tạo của nhau; khi thủy phân sinh ra n-glu.
₪ Chọ n đá p á n D.
Câu [MH.19]: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai
chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.
₪ Phân tích:
H  lo· ng, t 0
Tinh bét + nH 2 O  n C 6 H12 O6
   
Glu

P.B-A.M.1.11.16 Trang 11/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
chÊt OXH-bÞ khö pø oxh  khö: nh­ êng  nhËn: 2electron.
    0 1
C6 H12 O6  H 2  C6 H14 O6 : Cã pø ví i Cu(OH)2  dd Xanh lam.
         CTCT: CH 2 OH  [CHOH]4  CH 2 OH 
sobitol thuèc nhuËn trµng.
*
Glu/Fruc
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 201]: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
₪ Chọ n đá p á n D.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 201]: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y.
Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ.
C. saccarozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và saccarozơ.
X : Fruc
₪ Phân tích: 
Y : Sac
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 202]: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
₪ Chọn đáp án B.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 202]: Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của
cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2.
₪ Phân tích: PHẢN ỨNG QUANG HỢP!
    
6CO 2  6H 2 O 
asmt
diÖp lôc  C H O   6O 2
 6 10  5 n
tinh bét

₪ Chọn đáp án D.

Câu [THPTQG.19 MÃ ĐỀ 202]: Cho vào ống nghiệm 3–4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2–3 giọt dung dịch
NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2–3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam.
Chất X không thể là
A. Glixerol. B. Saccarozơ. C. Etylen glycol. D. Etanol.
₪ Phân tích:
CuSO 4  2NaOH   Cu(OH)2   Na 2 SO 4
glixerol (propan  1,2,3  triol)  CH 2 OH  CHOH  CH 2 OH.
etylen glicol  CH 2 OH  CH 2 OH
Cu(OH)2 Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG 
Glucoz¬/ Fructoz¬/ saccaroz¬.
sobitol: CH 2 OH[CHOH]4 CH 2 OH.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 202]: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ
và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh
kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucozơ và xenlulozơ. B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Fructozơ và glucozơ. D. Glucozơ và saccarozơ.
₪ Phân tích:
  Thuèc t¨ ng lùc.
  Thùc phÈm.
+ Glu:   Tr¸ ng g­ ¬ng, ruét phÝch. + Sac
  D­ î c phÈm: Pha thuèc
  § iÒu chÕC 2 H 5OH.
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 203]: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
₪ Chọ n đá p á n C.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 12/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 203]: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ.
₪ Chọ n đá p á n C.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 204]: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
₪ Chọ n đá p á n C.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 204]: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây
mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng
ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và sobitol.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.
₪ Chọ n đá p á n D.
Câu [MH.20-LẦN 1]: Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 3.       B. 6.       C. 4.       D. 5.
Câu [MH.20-LẦN 1]: Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác
axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ.       B. tinh bột và saccarozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ.       D. saccarozơ và glucozơ.
Câu [MH.20-LẦN 2]: Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 5.       B. 12.       C. 10.       D. 6.
Câu [MH.20-LẦN 2]: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là
chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực
trong y học. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ.       B. tinh bột và saccarozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ.       D. saccarozơ và glucozơ.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 10.       B. 12.       C. 22.       D. 6.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là
A. 22.       B. 6.       C. 12.       D. 11.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 12.       B. 6.       C. 5.       D. 10
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 11.       B. 22.       C. 6.       D. 12.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong
cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol.       B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y là 162.       D. X dễ tan trong nước lạnh.
 Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình
quang hợp   X là tinh bột.
 Thủy phân X, thu được monosaccarit Y là glucozơ.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X.
Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có tính chất của ancol đa chức.       B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y bằng 342.       D. X dễ tan trong nước.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người
với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm.     B. X không có phản ứng tráng bạc.
C. X có phân tử khối bằng 180. D. Y không tan trong nước.
Câu [THPTQG.20-LẦN 1]: Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả
nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y không tan trong nước.       B. X không có phản ứng tráng bạc.
C. Y có phân tử khối bằng 342.       D. X có tính chất của ancol đa chức.
Câu [THPTQG.20-LẦN 2]: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 5.       B. 12.       C. 22.       D. 11.
Câu [THPTQG.20-LẦN 2]: Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 6.       B. 11.       C. 22.       D. 12.
Câu [THPTQG.20-LẦN 2]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 13/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
B. Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol OH.
C. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
D. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
Câu [THPTQG.20-LẦN 2]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.
C. Saccarozơ còn được gọi là đường nho.
D. Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
Câu[THPT7]: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu[THPT7]: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.
B. với dung dịch NaCl.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu [THPT08]: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.
Câu [THPT08]: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. xenloluzơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu [THPT08]: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. tinh bột. B. axit axetic. C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu [THPT08]: Chất không tham gia phản ứng tráng gương là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. anđehit axetic. D. anđehit fomic.
Câu [THPT10]: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân ?
A. Protein. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu [THPT10]: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ. B. protein. C. poli(vinyl clorua). D. glixerol.
Câu [THPT10]: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu [THPT10]: Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit.
Câu [THPT12]: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
Câu [THPT12]: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hiđro. B. cacbon. C. nitơ. D. oxi.
Câu [THPT12]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức
C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic
Câu [THPT13]: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản
ứng thủy phân là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu [THPT13]: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
A. [C6H5(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)2]n. D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu [THPT14]: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng. B. vàng. C. xanh tím. D. nâu đỏ.
Câu [THPT14]: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
monosaccarit là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
PHẦN 2: BÀI TẬP
VẤN ĐỀ 1: BÀI TOÁN THỦY PHÂN–OXI HÓA CACBOHIĐRAT
Câu [C7]: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
2,16 1 1000
1 glu 
 2Ag  C glu
M  . .  0,2M
108 2 50
₪ Chọn đáp án A.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 14/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [A8]: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
0
C 6 H12 O 6  H 2 
Ni,t
 C 6 H14O 6
Đá p á n đú ng A:  100 
m  .180.0, 01mol          0, 01
 80 
0
C 6 H12 O 6  H 2 
Ni,t
 C 6 H14O 6
Đá p á n B nhiễu: Tính nhầm hiệu suấ t pứ :  80 
m  .180.0, 01mol          0, 01
 100 
0
C6 H12 O 6  H 2 
Ni,t
 C 6 H14 O 6
Đá p á n C nhiễu: Khô ng tính hiệu suấ t pứ :
m  180.0, 01mol        0, 01
 Đá p á n D nhiễu: Khô ng tính hiệu suấ t, nhớ nhầ m M củ a glu thà nh M củ a sobitol
Ni,t 0
C6 H12 O 6  H 2   C 6 H14 O 6
m  182.0, 01mol        0, 01
Câu [C10]: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của
m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
₪ Phân tích:
1 glu : 0,01   2Ag : 0,02 mol
mol

1 sac: 0,01mol    m Ag  0,04.108  4,32 gam


1 fruc : 0,01   2Ag : 0,02 mol
mol

₪ Chọn đáp án C.
Câu [C14]: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.
₪ Phân tích:
1 glu   2Ag: 0,3mol
1 fruc   2Ag: 0,1mol
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.16]: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản
phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5. B. 22,8. C. 18,5. D. 17,1.
₪ Phân tích:
10,8 100%
m  342.  22,8gam
180 90%
₪ Chọn đáp án B.
Câu [MH.17.LẦN 1]: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.
₪ Phân tích:
0,5.0,1
1 glu   2Ag   Cglu
M   0,1M
0,5
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 201]: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,08. B. 1,62. C. 0,54. D. 2,16.
₪ Phân tích:
1 glu   2 Ag
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 202]: Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,24. B. 1,08. C. 2,16. D. 4,32.
₪ Phân tích:

P.B-A.M.1.11.16 Trang 15/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
1 fruc   2 Ag
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 203]: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.
₪ Phân tích:
1 fruc   2 Ag
₪ Chọn đáp án B.
Câu [THPTQG.18  MÃ ĐỀ 204]: Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giả trị của m là
A. 1,35. B. 1,80. C. 5,40. D. 2.70.
₪ Phân tích:
1 glu   2 Ag
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 201]: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a (mol/lít) với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0.1. B. 0,5. C. 1,0. D. 0.2.
₪ Phân tích:
21,6 1
0,1a  .   a  1M
108 2
₪ Chọn đáp án C.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 202]: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.
₪ Phân tích:
4,32 1
. .180
a%  108 2 .100%  14,4%
25
₪ Chọn đáp án C.
Câu [MH.20.LẦN 2]: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 54. B. 27. C. 72. D. 36.
Câu [THPT10]: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 9,0 C. 36,0 D. 18,0.
Câu [THPT12]: Đun nóng dung dịch chưa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 32,4. C. 16,2. D. 21,6.
Câu [THPT14]: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 8,1. C. 9,0. D. 4,5.
 VẤN ĐỀ 2: TỔNG HỢP-ĐIỀU CHẾ
DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN CỦA GLUCOZƠ
Câu [A7]: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được
100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.
CaCO3 : 5,5mol
CO 2  Ca(OH)2   t0
Ca(HCO3 )2   CaCO3  CO 2  H 2 O   n CaCO3  n Ca(HCO3 )2  1mol
BT.Ca

1 100%
BT.C
 n CO2  7,5mol   m TB  .7,5.162.  750gam
2 81%
Đá p á n A nhiễu: Nếu chỉ tính mol CO2 = mol CaCO3 (lầ n 1) = 5,5mol
Đá p á n C nhiễu: Nếu tính mol CO2 = mol CaCO3 (lầ n 1) + mol CaCO3 (lầ n 2) = 5,5 + 1 = 6,5mol
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B8]: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu
suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml

P.B-A.M.1.11.16 Trang 16/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
₪ Phâ n tích:
‖ Trong 5 lít dung dịch ancol etylic 460:
5.103.46
VCnguyª n chÊt
2 H 5 OH
  2300 ml  n Cnguyª n chÊt
2 H 5 OH
 V.D  1840gam  n Cnguyª n chÊt
2 H 5 OH
 40mol
100
VHtrong
2O
dd r­ î u
 5000  2300  2700 ml
‖ Sơ đồ bài toá n: TB   2C 2 H 5OH
40 100%
  m TB  . .162  4500gam  4,5kg
2 72%
₪ Chọn đáp án D.
Câu [C9]: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị
của m là
A. 48. B. 60. C. 30. D. 58.
₪ Phân tích:
40 1 100%
m . . .180  48gam
100 2 75%
₪ Chọn đáp án A.
Câu [A9]: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước
vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
₪ Phân tích:
CaCO3 :10gam
CO 2  Ca(OH)2    m gi¶m
dd  m CaCO3  m CO2  3,4  10  m CO2  n CO2  0,15mol
Ca(HCO3 )2
0,15 100%
 m  180. .  15gam
2 90%
₪ Chọn đáp án D.
Câu [A10]: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%).
Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm (C2H5OH + 1/2O2  CH3COOH + H2O), thu được
hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.
₪ Phân tích:
H 80%  80 
₪ Trong agam: 1 Glu :1  2C 2 H 5OH  n C2 H5OH  1.2.   1,6 mol
mol

 100 
 C H OH  O  men dÊm
 CH 3COOH  H 2 O 
 2 5 2

b®: 0,16 mol ...............................0 mol 
₪ Trong 0,1agam:  mol mol

 pø: x ....................................x 
 mol mol

d­ : >0 ................................ x 
CH3COOH  NaOH   CH 3COONa  H 2 O  x
Trung hò a:    x  0,144 mol
 H%  .100%  90%
mol
 0,144 .......0,144
mol
 0,16
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C11]: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men
tạo thành ancol etylic là
A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%
₪ Phân tích:
92 1
. .180
H%  46 2 .100%  60%
300
₪ Chọn đáp án A.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 17/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [A11]: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là
90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa
và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 486. B. 297. C. 405. D. 324.
₪ Phân tích:
4,5 100%
‖ Xử lí khố i lượ ng dung dịch giảm: 132  330  44.n CO2  n CO2  4,5  m  162.  405gam
mol
.
2 90%
₪ Chọn đáp án C.
Câu [C12]: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên
men là 80%. Giá trị của V là
A. 71,9. B. 46,0. C. 23,0. D. 57,5.
₪ Phân tích:
90 80%
.2. .46
V  180 100%  46 ml
0,8
₪ Chọn đáp án B.
Câu [A13]: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 18,5. C. 45,0. D. 7,5.
₪ Phân tích:
 Ca (OH )2 , d­  15 
 ) CO 2   CaCO 3 :    0,15
mol

 100 
) 1Glu 
men
H  90%
2CO 2
 100 
m = 0,075 mol   .180 0,15 mol
 90 
m  15gam
₪ Chọn đáp án A.
Câu [B13]: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu
được là
A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%.
₪ Phân tích:
Trong 460ml ancol etylic 80 có :
460.8
 36,8ml C 2 H 5OH  m C2 H5OH  29,44 gam  n Cb®2 H5OH  0,64 mol  n Cpø2 H5OH  n O2  n CH3COOH  0,192 mol
100
460.(100  8)
 423,2 ml H 2 O  m H2 O  423,2 gam
100
C 2 H 5OH  O2   CH 3COOH  H 2 O 
  m dd  m dd2 5  m O2  29,44  423,2  0,192.32  458,784
sau pø C H OH gam

 0,192....0,192............0,192 
0,192.60

 C%(CH 3COOH)  .100%  2,51%
458,784
₪ Chọn đáp án C.
Câu [MH15]: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH
1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị
của m là
A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6.
₪ Phân tích:
‖ Xử lí bà i toá n CO2 + Ca(OH)2:

P.B-A.M.1.11.16 Trang 18/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
CaCO3 (lÇn 1): 0,5mol
CO2  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2  NaOH 
 CaCO3  NaHCO3  H 2 O

0,1mol .......... 0,1mol


BT.C
  n CO2  n(lÇn 1)
CaCO
 2n Ca(HCO3 )2  0,7mol
3

0,7 100%
‖ Xử lí bà i toá n lên men tinh bộ t: TB 
 2CO2 
 m  162. .  75,6 gam
2 75%
Ca(HCO3 )2 (d­ )  NaOH   CaCO3   NaHCO3  H2 O
 Lưu ý: 
Ca(HCO3 )2  2NaOH (d­ )   CaCO3   Na 2 CO3  2H 2 O
₪ Chọn đáp án D.
Câu [MH.17.LẦN 3]: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
 C6 H10 O5  n 
enzim
 C6 H12 O6 
enzim
 C2 H 5OH
Để điều chế 10 lít ancol etylic 460 cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của
cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
₪ Phân tích:
Trong 10 lít ancol etylic 460 có : VC2 H 5OH  10.46%  4,6  m C2 H5OH  4,6.0,8  3,68  n C2 H5OH  0,08
lÝt kg kmol

162 100
TB   2C 2 H 5OH  m TB  0,04.  8,1kg  m g¹ o  8,1.  10,8kg
80% 75
₪ Chọn đáp án C.
Câu [MH.18]: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào
dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi
kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.
₪ Phân tích:
Dung dịch X chứ a Ba(HCO3)2, để lượ ng kết tủ a lớ n nhấ t nhưng lượ ng NaOH ít nhấ t nên xả y ra phả n ứ ng
sau:
Ba(HCO3 )2  NaOH   BaCO3  NaHCO3  H 2 O 
 
 0,01...............0,01 
100

BT.Ba
 n BaCO
lÇn 1
 0,04 mol 
BT.C
 n CO2  0,06 mol  m TB  0,03.162.  6 gam
3
81
₪ Chọn đáp án A.
Câu [MH.19]: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO 2. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.
₪ Phân tích:
0,2 100%
m  180. .  36 gam
2 50%
₪ Chọn đáp án A.
Câu [THPTQG.19  MÃ ĐỀ 203]: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,80. B. 10,35. C. 27,60. D. 20,70.
₪ Phân tích:
54 75%
m .2. .46  20,7gam
180 100%
₪ Chọn đáp án D.
Câu [MH.20.LẦN 1]: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít CO2. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 8,96. C. 22,4. D. 11,2.
Câu [THPTQG.20  LẦN 2]: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam
glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên
men là
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.

P.B-A.M.1.11.16 Trang 19/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
Câu [THPTQG.20  LẦN 2]: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam
glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên
men là
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.
DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN CỦA XENLULOZƠ
Câu [B7]: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có
29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
C6 H 7 O 2 (OH)3  3HNO3   C6 H 7 (ONO 2 )3  3H 2 O 
0
H2 SO4 ®Æc, t

  100%
 100%
kmol   m HNO3  0,3. .63  21kg
 0,3. ......................0,1kmol
 90%
 90% 
₪ Chọn đáp án D.
Câu [C8]: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
C 6 H 7 O2 (OH)3  3HNO 3   C 6 H 7 (ONO 2 )3  3H 2O 
0
H2 SO4 ®Æc, t

  90%
 90%
tÊn mol   m C6 H7 (ONO2 )3 = 0,1 .297  26,73tÊn
 0,1 tÊn mol
............................................... 0,1  100%
 100% 
₪ Chọn đáp án A.
Câu [B8]: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO 3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.

C6 H 7 O 2 (OH)3  3HNO3     89,1  100%  


H2 SO4 ®Æc, t 0
 C6 H 7 (ONO 2 )3  3H 2 O    3.    .63.100% 
    297  80% 
   89,1  100% 
kmol
89,1
kmol
  VHNO3     70lÝt

 3.  297  80%  .............. 297   
     
 67,5.1,5
 
₪ Chọn đáp án D.
Câu [C9]: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ
trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 53,57 lít. D. 42,34 lít.
₪ Phân tích:
59,4 100%
.3. .63.100%
VHNO3  297 80%  53,57lÝt
63%.1,4
₪ Chọn đáp án C.
Câu [A11]: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn.
₪ Phân tích:
2 60
m . .297  2,2 tÊn
162 100
₪ Chọn đáp án D.
Câu [B12]: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5
g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 56,7. B. 37,8. C. 40. D. 60.
Đáp án đúng C:

P.B-A.M.1.11.16 Trang 20/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)
[C 6 H 7 O 2 (OH)3 ]+ 3HNO 3 
H 2 SO 4 ®Æc
[C 6 H 7O 2 (NO 3 )3 ]  3H 2O
kmol
 53, 46  100   53, 46 
 297  60  .3  297 
    
  53, 46  100  
    .3.63 
m  297  60 
  C%   ct .100%    94,5      V  0, 4 lÝt
 m dd   V.1,5 
 
 
Đá p á n B nhiễu: Khô ng chia C%.
Đá p á n D nhiễu: Khô ng chia cho D.
Đá p á n A nhiễu: Khô ng chia C% và D.
Câu [C13]: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản
xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.
₪ Phân tích:
2 1 100%
m Xen  . . .162  5,031tÊn
46 2 70%
₪ Chọn đáp án A.
DẠNG 3: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Câu [THPTQG.16]: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít
O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20.
₪ Phân tích:
   CO 2  0,1125mol BTKL
BTNT.O
O2  0,1125mol
Ta có : Cm (H 2 O) n     m  0,1125.12  1,8  3,15gam
H
 2 O  0,1mol

₪ Chọn đáp án B.
Câu [MH.17.LẦN 2]: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và
5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
₪ Phân tích:
BTKL
n CO2  n O2  0,3mol   m  0,3.44  5,04  32.0,3  8,64 gam
₪ Chọn đáp án D.
Câu [THPTQG.20]: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O 2 thu
được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 2,52.       B. 2,07.       C. 1,80.         D. 3,60.
Câu [THPTQG.20]: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O 2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04.       B. 7,20.       C. 4,14.       D. 3,60.
Câu [THPTQG.20]: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O 2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60.       B. 1,80.       C. 2,07.       D. 2,70.
Câu [THPTQG.20]: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O 2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,50.       B. 5,40.       C. 4,14.       D. 2,52.

================HẾT================
GIÁO VIÊN: PHẠM HOÀI BẢO. THPT GIO LINH SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN

P.B-A.M.1.11.16 Trang 21/19


‘’CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIĐRAT’’-HÓA HỌC 20&21 - Thầy Phạm Hoài Bảo (096.43.42.699)

P.B-A.M.1.11.16 Trang 22/19

You might also like