You are on page 1of 13

BÀI TẬP 3

Chương 7
PHƯƠNG PHÁP ACID - BASE
ĐỀ BÀI 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
CÂU 1: Trình bày thuyết Bronsted và Lewis về acid – base. Trong bài, acid –
base được viết theo quan điểm nào.
- Theo Lewis:
+ Acid là chất có khả năng nhận đôi điện tử.
+ Base là chất có khả năng nhường đôi điện tử.

..
NH3 + HCl → NH4+ + Cl-
Base Acid
- Theo Bronsted:
+ Acid là chất có khả năng cho proton H+.

AHn → An- + nH+


+ Base là chất có khả năng nhận proton H+.

An- + nH+ → AHn


- Theo quan điểm acid – base dựa trên thuyết Bronsted:
a) Tổng quát hóa khái niệm acid – base: không xem acid hay base là những chất
hiện diện riêng rẽ nhưng là 1 cặp acid – base liên hợp vì nếu có acid là có base.
Thí dụ: HCl ↔ Cl- + H+ (acid hydrocloric HCl liên hợp với base clorid Cl-)
NH3 + H+ ↔ NH4+ (base amoniac NH3 liên hợp với acid amonium NH4+)
b) Mở rộng khái niệm: acid và base có thể là phân tử mà cũng có thể là ion:
Thí dụ: Acid (NH4+ ; CH3COOH ; HCO3-)
Base (NH3 ; CH3COO- ; CO32-)
CÂU 2: Trình bày cách xác định pH, pKa.
a/ Công thức tổng quát:
[base ]
pH = pKa + lg [acid]
- pH = 7 nước tinh khiết [OH-] = [H+] = 10-7
- pH > 7 → có tính base [OH-] > [H+]
- pH < 7 → có tính acid [H+] > [OH-]
pK a=−lg( K a)

pK b=−lg( K b)

pH + pOH = 14
pKa + pKb = 14
b/ Công thức gần đúng để tính giá trị pH:
- pH của dung dịch acid mạnh (HCl, HNO3, H2SO4, …).
AH → A - + H+
+ Nồng độ ban đầu: CA 0 0
+ Nồng độ phản ứng: 0 CA CA
=> CH+ = CA
=> pH = pH = -lgCH+ = -lg(CA)
- pH của dung dịch base mạnh (NaOH, Ba(OH)2,…).
BOH → B+ + OH-
+ Nồng độ ban đầu: Cb 0 0
+ Nồng độ cân bằng: 0 Cb Cb
=> pH = 14 – pOH
=> pOH = -lg(OH-) = -lg(Cb)
- pH của dung dịch đơn acid yếu (CH3COOH, HClO, H3PO4,…).
AH ↔ A- + H+
+ Nồng độ ban đầu: CA 0 0
+ Nồng độ cân bằng: CA – a a a

Ka = ¿ ¿
=> [H+]2 = Ka[HA]
1
=> pH = 2 (pKa – lgCA)

- pH của dung dịch đơn base yếu (NH4OH,…).


BOH ↔ OH- + B+
+ Nồng độ ban đầu: Cb 0 0
+ Nồng độ cân bằng: Cb – a a a

Kb = ¿ ¿
1
=> pH = 7 + 2 (pKa + lgCb)

- pH của dung dịch muối tạo thành từ acid mạnh với base yếu (NH 4Cl, NH4NO3,
…).
1
pH = 2 (pKa – lgCA) (pH < 7)

- pH của dung dịch muối tạo thành từ base mạnh với acid yếu (CH 3COONa,
HCOOK,…).
1
pH = 7 + 2 (pKa + lgCb)

- pH của dung dịch muối trung hòa (NaCl, CH3COONH4,…).


pH = 7
- pH của muối của acid yếu và base yếu.
1
pH = 2 (pKa + pKb)
CÂU 3: Trình bày các giai đoạn khi tiến hành chuẩn độ trung hòa. pH thay
đổi như thế nào khi chuẩn độ 100 ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,1N (không tính
đến sự pha loãng)?
- Các giai đoạn khi tiến hành chuẩn độ trung hòa:
+ Chuẩn độ dung dịch acid mạnh bằng dung dịch base mạnh.
+ Chuẩn độ dung dịch base mạnh bằng dung dịch acid mạnh.
+ Chuẩn độ dung dịch acid yếu bằng dung dịch base mạnh.
+ Chuẩn độ dung dịch acid mạnh bằng dung dịch base yếu.
+ Chuẩn độ dung dịch acid yếu bằng dung dịch base yếu.
+ Chuẩn độ acid đa chức.
- Khi chuẩn độ 100ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,1N (không tính đến sự pha loãng)
pH thay đổi như thế nào?

+ V0 = 60 ml
V HCl C HCl −V NaOH C NaOH 100 ×0,1−60× 0,1
=> pH1 = −log V HCl +V NaOH
=−log
100+60
=1,6

+ V0 = 90 ml
V HCl C HCl −V NaOH C NaOH 100 ×0,1−90× 0,1
=> pH2 = −log V HCl +V NaOH
=−log
100+90
=2

+ V0 = 99 ml
V HCl C HCl −V NaOH C NaOH 100 ×0,1−99,9× 0,1
=> pH3 = −log V HCl +V NaOH
=−log
100+99,9
=4

+ V = 100 ml
=> pH tăng và thay đổi một cách đột ngột ở cận điểm tương đương.

CÂU 4: Định nghĩa dung dịch đệm. Khả năng đệm? Dung lượng đệm? Trình
bày việc ứng dụng dung dịch đệm trong ngành dược?
- Dung dịch đệm là dung dịch kháng lại sự thay đổi pH khi thêm acid hay base
mạnh vào dung dịch hoặc là dung dịch mà khi pha loãng thì pH của dung dịch thay
đổi ít. Sự thay đổi này thường ở trong một vùng giới hạn pH.
- Khả năng đệm là khoảng pH mà trong đó dung dịch đệm còn năng lực đệm
( phản ứng cho hay nhận proton mà không có biến đổi quan trọng về pH).
- Dung lượng đệm (buffer capacity) acid – base của một dung dịch cần duy trì pH
là số lượng (mmol) của acid mạnh hay base mạnh thêm vào 1 lít dung dịch này
(mmol/l hay mM) để làm thay đổi 1 đơn vị pH.
- Ứng dụng dung dịch đệm trong ngành dược:
+ Thiết lập và duy trì hoạt độ ion hydro để chuẩn hóa máy đo pH: các dung dịch
đệm hay được sừ dụng có pH: 4,01: 7,00; 9.00.
+ Làm ổn định pH trong thành phần pha chế của các quy trình định lượng do
quang phổ UV – Vis.
+ Làm ổn định pH trong thành phần của một số pha động khi triển khai sắc ký
lỏng hiệu năng cao. (thí dụ: hệ đệm phosphat…).
+ Điều chế các dạng định lượng gần với điểm đẳng điện (approach isotonicity).
+ Thực hành trong các quy trình phân tích, nhất là khi phân tích các dịch sinh
học. Các dung dịch đệm được dùng trong các hệ thống sinh lý được chọn cẩn
thận để không can thiệp vào hoạt tình dược lực của thuốc hay chức năng bình
thường của cơ thể.
CÂU 5: Nêu nguyên tắc và cơ chế phản ứng khi định lượng acid – base trong
môi trường khan?
- Nguyên tắc:
+ Có 2 loại chất cần được chuẩn độ trong môi trường khan:
 Acid hay base hữu cơ có trọng lượng phân tử cao và độ hòa tan giới hạn
trong nước.
 Những hợp chất hữu cơ có tính acid hay base rất yếu (Ka hay Kb < 10-8)
như amin thơm, phenol, muối của acid carboxylic và acid vô cơ khó thấy
điểm kết thúc trong môi trường nước nhưng nếu tăng tính acid hay base
của nó bằng cách thay đổi dung môi thì lại dễ thấy điểm kết thúc.
+ Bất lợi khi chuẩn độ trong môi trường khan: Dung môi đắt tiền, bay hơi và
độc.
 Đa số dung môi đều có hệ số dãn nở lớn hơn nước nên phải được chứa
trong bình có kiểm tra nhiệt độ của thuốc thử để tránh sai số khi đo thể
tích.
- Cơ chế:
+ Trong dung môi khan (là dung môi không ion hóa), acid cũng cho H + và được
solvat hóa nhưng vì hằng số điện ly của dung môi này thấp nên H + solvat hóa
chủ yếu hiện diện ở dạng cặp ion với anion acid:
HA + S ↔ SH+A−
+ Sau đó base B sẽ tác động với cặp ion này để tạo thành:
SH+A− + B ↔ SH+A− + S
+ Phản ứng này xẩy ra là vì B là base mạnh hơn dung môi S.
CÂU 6: Định nghĩa các chỉ số acid, chỉ số ester, chỉ số acetyl và ý nghĩa xác
định trong thực tế.
- Chỉ số acid là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do trong một gam
chất khảo sát.
- Chỉ số ester hay chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần thiết để trung hòa acid tự
do và xà phòng hóa các ester có trong 1 gam chất khảo sát.
- Chỉ số acetyl hay chỉ số acetyl hóa pyridin là số mg acid acetic cần để ester hóa
những sản phẫm có nhóm chức hydroxyl OH trong một gam chất khảo sát.
* Ý nghĩa:
- Đối với chỉ số acid cho biết độ tươi của chất béo. Chỉ số này càng cao thì chất
béo càng không tốt, đã bị phân hủy hay bị oxy hóa một phần.
- Đổi với chỉ số ester cho biết chỉ số này càng cao thì hàm lượng glyxerol có trong
dầu mỡ càng nhiều.
- Đối với chỉ số acetyl cho biết chỉ số này càng cao thì hàm lượng hydroxyl có
trong có trong mẫu thử càng nhiều.
CÂU 7: Nêu một số chất chuẩn độ gốc và trường hợp sử dụng trong phương
pháp acid – base.
- Phương pháp acid – base trong môi trường nước:
+ Định lượng acid:
 Acid mạnh: HCl, H2SO4, H3PO4, H3AsO4….
 Acid rất yếu: acid lactic, acid tartric, acid citric….
 Acid rất yếu acid béo nặng, acid boric….
 Acid rất yếu các amin dược dụng: amphetamin, alcaloid, amid….
 Muối của acid mạnh và base yếu
+ Định lượng base:
 Base mạnh: NaOH, Ba(OH)2….
 Base yếu: Guanidin, dibutylamin, trithylamin….
 Muối của acid yếu và base mạnh: Natriacetat, Natriborat….
 Chất lưỡng tính
+ Định lượng các hợp chất vô cơ:
 Muối aminiac (Kjeldahl).
 Nitrat và nitric.
 Carbonat và các hỗn hợp chứa carbonat.
+ Định lượng các nhóm chức hữu cơ:
 Nhóm chức sulfonic và carboxylic.
 Nhóm amin.
 Nhóm ester.
 Nhóm hydroxyl.
 Nhóm carbonyl.
 Muối.
- Phương pháp acid – base trong môi trường khan:
+ Dung môi:
 Định lượng acid: benzen, toluen, dimethylformamid; aceton; ceton;
acetonitril; cồn tert–butyl.
 Định lượng base: acid acetic khan; hỗn hợp acid acetic khan và anhydrid
acetic có bước nhảy lớn hơn acid acetic; các anhydrid acetic tác động với
amin bậc 1 và bậc 2 khi nóng; acetonitril; benzen; toluen.
+ Dung dịch chuẩn độ:
 Định lượng acid: KOH/ EtOH; KOH/MeOH; CH3OMe/Methylat alcalin;
CH3OMe/benzen-MeOH (95/5); dung dịch ammonium bậc 4 như hydroxy
tertbutyl; ammonium/benzen – MeOH (95/5)
 Định lượng base: acid percloric/ 1–4 dioxan; acid percloric/acid acetic
khan; HCl ít dùng.
+ Các chất gốc:
 Định lượng acid: acid benzoic (C6H5COOH); acid succinic; acid
sulfanilic; phtalat acid kali.
 Định lượng base: phtalat acid kali.
CÂU 8: Trình bày khoảng đổi màu chỉ thị dùng trong phương pháp chuẩn độ
acid – base.
- Nếu gọi chỉ thị mang màu ở dạng acid là IA, chỉ thị dạng base là IB thì:
H2O + IA ↔ IB + H3O+ với IA = HIB

=> KA = [ I ] ¿ ¿ B

[I B ]
=> pH = pKA + lg [I A]

[I B ]
+ Khi [IB] = [IA] → lg [ I ] = 0 → pH = pKA → Chất chỉ thị nhạy nhất
A

[I B ] [I B ]
+ Khi [ I ] = 10 → lg [ I ] = 1 → pH = pKA + 1 → màu của dạng base
A A

[I B ] [I B ]
+ Khi [ I ] = 0,1 → lg [ I ] = -1 → pH = pKA – 1 → màu của dạng acid
A A

- Sự thay đổi này xảy ra giữa 2 pH để xác định vùng chuyển màu hay khoảng đổi
màu.
- Nếu dùng chỉ thị cho chuẩn độ mà vùng đổi màu không nằm trong vùng thay đổi
đột ngột của pH thì sẽ dẫn đến sai số vì khó nhận biết.
ĐỀ BÀI 2: HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG FILE ĐÍNH KÈM
CÂU 1: Tính pH, pOH của các dung dịch sau:
a. CH3COOH (0,01 M); Ka = 10-4,75
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
0,01
¿> p K a =−log ( K a ) =−log ( 10−4,75 )=4,75

1
¿> pH= pK a−log ( CH 3 COOH ) ]
2[
1
¿ [ 4,75−log ( 0,01 ) ] =3,375 ⁡
2

¿> pOH =14− pH=14−3,375=10,625

b. HNO3 0,00345 M
HNO3 → NO3- + H+
0,00345
¿> pH=−log ( HNO3 )=−log ( 0,00345 )=2,462

¿> pOH =14− pH=14−2,462=11,538

c. HCl 0,00075M
HCl → Cl- + H+
0,00075
¿> pH=−log ( HCl )=−log ( 0,00075 ) =3,125

¿> pOH =14− pH=14−3,125=10,875

d. NaOH 0,00886 M
NaOH → Na+ + OH-
0,00886
¿> pOH =−log ( NaOH )=−log ( 0,00886 )=2,053

¿> pH=14− pOH =14−2,053=11,947

e. NH3 (0,1N); NH4Cl (0,1N); pKb = 5


NH4Cl → NH3 + H+ + Cl-
0,1 0,1 0,1
¿> p K a =14−p K b =14−5=9

1
¿> pH= ¿
2
1
¿
2
[ 9−log ( 0,1 ) ] =5
¿> pOH =14− pH=14−5=9

f. NH4OH (0,1M); pKb = 5


NH4OH ↔ NH4+ + OH-
0,1
¿> p K a =14−p K b =14−5=9

1
¿> pH=7+ p K a+ log ( NH 4 OH ) ]
2[
1
¿ 7+ [ 9+ log ( 0,1 ) ] =11
2

¿> pO H=14− pH=14−11=3

g. CH3COONa (0,1M); CH3COOH (0,01M) có Ka = 1,75.10-5


CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
0,01 0,01
CH3COONa → CH3COO- + Na+
0,1

0,09 0,01 0,01

¿> p K a =−log ( K a ) =−log ( 1,75.10−5 )=4,76

1
¿> pH= p K a −log ( CH 3 COOH ) ]
2[

1
¿ [ 4,76−log ( 0,01 ) ]=3,38
2

¿> pOH =14− pH=14−3,38=10 ,62

1
¿> pH=7+ p K a+ log ( CH 3 COONa ) ]
2[

1
¿ 7+ [ 4,76 +log ( 0,1 ) ] =8,88
2

¿> pOH =14− pH=14−8,88=5,12


CÂU 2: Cho 5 ml dung dịch CH3COOH 0,1 N (pKa = 4,75) tác dụng với NaOH
0,1 M. Tính pH của dung dịch tại các thể tích sau:

a. VNaOH = 2,5 mL

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O


Áp dụng ĐLĐL :CCH 3 COOH V CH COOH =C NaOH V NaOH
3

C CH COOH V CH COOH 0,1× 5


¿>C NaOH = 3
= 3
=0,2 N
V NaOH 2,5

1
¿> pH=7+ [ p K a+ log ( NaOH ) ]
2

1
¿ 7+ [ 4,75+ log ( 0,2 ) ] =9,026
2

b. VNaOH = 5 mL

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O


Áp dụng ĐLĐL :CCH 3 COOH V CH COOH =C NaOH V NaOH
3

C CH COOH V CH COOH 0,1× 5


¿>C NaOH = 3
= 3
=0,1 N
V NaOH 5

1
¿> pH=7+ [ p K a+ log ( NaOH ) ]
2

1
¿ 7+ [ 4,75+ log ( 0,1 ) ]=8,875
2

c. VNaOH = 7,5 mL

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O


Áp dụng ĐLĐL :CCH 3 COOH V CH COOH =C NaOH V NaOH
3

C CH COOH V CH COOH 0,1× 5


¿>C NaOH = 3 3
= =0,067 N
V NaOH 7,5
1
¿> pH=7+ [ p K a+ log ( NaOH ) ]
2

1
¿ 7+ [ 4,75+ log ( 0,067 ) ] =8,788
2

You might also like