You are on page 1of 28

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH

1. Cần bao nhiêu gam BaCl2.2H2O để chuẩn bị 2,0 lít dung dịch BaCl 2 0,1080 M. (
M BaCl2 = 244,3 g/mol).

2. Cần bao nhiêu gam BaCl2.2H2O để chuẩn bị 500 ml dung dịch có nồng độ Cl -
0,0740M từ BaCl2.2H2O.

3. Cần bao nhiêu gam Na2CO3 để chuẩn bị 5,0 lít dung dịch Na 2CO3 0,1000 M? (
M Na2CO3 = 105,99 g/mol).

4. Cần bao nhiêu gam Na2CO3 để chuẩn bị 500 ml dung dịch có nồng độ Na+ 0,01M (
M Na2CO3 = 105,99 g/mol).

5. Chuẩn độ 0,2121 g Na2C2O4 tinh khiết cần 43,31 ml dung dịch KMnO 4. Tính
nồngđộ dung dịch KMnO4? ( M Na C O =134,00 g/mol).
2 2 4

6. Cân 0,8040 g quặng sắt đem hòa tan trong axít, Fe 3+ được khử về Fe2+ và rồi tiến
hành chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,02242 M hết 47,22 ml. Tính % Fe và %
Fe3O4 có trong mẫu? ( M Fe = 55,84 g/mol, M Fe O = 231,54 g/mol).
3 4

7. Cân 3,7760 g mẫu chứa Hg, đem hòa tan trong HNO 3, sau khi pha loãng, rồi đem
chuẩn độ bằng dung dịch NH4SCN 0,1144 M hết 21,3 ml. Tính % Hg có trong
mẫu? (MHg = 200,59 g/mol).

8. Người ta cho 20,3 lít không khí chứa khí CO đi qua ống chứa I2O5 đun nóng 150oC,
I2 tách ra được cho vào bình chứa sẵn 8,25 ml dung dịch Na 2S2O3 0,01101 M,
lượng Na2S2O3 dư được chuẩn độ ngược bằng dung dịch I 2 0,00947M hết 2,16 ml .
Tính số mg khí CO có trong 1,0 lít không khí? ( M CO = 28,01 g/mol).

9. Hãy trình bày cách chuẩn bị 2,0 lít dung dịch HClO 4 0,1500 M từ dung dịch HClO 4
70%, có khối lượng riêng d =1,66 g/ml. ( M HClO = 100,5 g/mol).
4

10. Hãy trình bày cách chuẩn bị:

a. 500 ml dung dịch AgNO3 0,0750 M từ muối AgNO3 tinh khiết. ( M AgNO =3

169,87 g/mol).

b. 1,0 lít dung dịch HCl 0,315 M từ dung dịch HCl 6,0 M.

152
c. 600,0 ml dung dịch K4 [Fe(CN)6 ] có nồng độ K+ 0,0825 M. (M = 368,35
g/mol).

d. 400,0 ml dung dịch BaCl2 3,0% (w/v) từ dung dịch BaCL2 0,400 M. ( M BaCl = 2

208,0 g/mol).

e. 2,0 lít dung dịch HClO4 0,120 M từ dung dịch HClO4 60% (w/w), d=1,60 g/ml.

f. 9,0 lít dung dịch Na2SO4 có nồng độ Na+ 60 ppm từ muối Na2SO4 ( M Na SO = 2 4

142 g/mol).

11. Hãy trình bày cách chuẩn bị:

a. 5,0 lít dung dịch KMnO4 0,1500 M từ muối KMnO4 tinh khiết. ( M KMnO = 158,0
4

g/mol).

b. 200 ml dung dịch CuSO4 1,00% (w/v) từ dung dịch CuSO 4. ( M CuSO = 159,61
4

g/mol).

c. 1,5 L dung dịch có nồng độ K + 12,0 ppm từ muối K4[Fe(CN)6] ( M K Fe (CN ) =


4 6

368,35 g/mol, M K = 39,10 g/mol).


+

12. Khi chuẩn độ 0,3396 g muối Na 2SO4 96,4% cần 37,7 ml dung dịch BaCl 2.Tính
nồng độ mol của dung dịch BaCl2? ( M Na SO = 142,04 g/mol).
2 4

13. Chuẩn độ I2 tách ra từ 0,1238 g muối KIO 3 cần 41,27 ml dung dịch Na 2S2O3 Tính
nồng độ dung dịch Na2S2O3 ? ( M KIO = 214,00 g/mol).
3

14. Cân 4,476 g mẫu đất chứa S, đem đốt cháy trong lò để chuyển thành khí SO 2, thu
khí SO 2 vào bình chứa dung dịch H2O2 3,0%. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vào
đó 25,0 mL dung dịch NaOH 0,00923 M, lượng NaOH dư được chuẩn độ lại bằng
dung dịch HCl 0,01007 M hết 13,33 ml. Tính hàm lượng lưu huỳnh có trong mẫu?
( M S = 32,07 g/mol).

15. Lấy100,0 ml mẫu nước thải, chuyển Fe về trạng thái có số oxi hóa +2, sau đó thêm
25,0 mL dung dịch K2Cr2O7 0,002107 M. Lượng K2Cr2O7 dư đem chuẩn độ bằng
dung dịch Fe2+ 0,00979M hết7,47 ml. Tính nồng độ Fe có trong mẫu? (ppm) ( M Fe
= 55,84 g/mol).

16. Nồng độ etylaxetat trong cồn được xác định bằng cách pha loãng 10,0 ml mẫu
thành 100 ml. Lấy 25,0 ml cho phản ứng với 40,0 ml dung dịch KOH 0,04672 M

153
Sau khi làm lạnh, lượng OH- dư được chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0,05042 M
hết 3,41 ml. Tính số gam etylaxetat có trong 100 ml mẫu ban đầu? ( M etylaxetat = 88,0
g/mol ).

17. Cân10,12 g muối KCl MgCl2.6H2O (277,85 g/mol) rồi đem hòa tan vào 2,0 lít
nước. Hãy tính:

a. Nồng độ mol KCl. MgCl2 trong dung dịch này ( M KCl .MgCl = 277,85 g/mol).
2

b. Nồng độ mol Mg2+

c. Nồng độ mol Cl-.

d. Nồng độ % (w/v) dung dịch KCl. MgCl2 6H2O.

e. Số mmol Cl- trong 25,0 mL dung dịch này.

f. Nồng độ K+? (ppm), ( M K = 39,10 g/mol).


+

18. Cân 367 mg muối K3 [Fe(CN)6], rồi đem hòa tan vào 750 ml nước, Hãy tính:

a. Nồng độ mol phân tích dung dịch K3[Fe(CN)6] ( M K Fe (CN ) = 329,20 g/mol).
3 6

b. Nồng độ mol K+.

c. Nồng độ mol Fe(CN)63-.

d. Nồng độ % (w/v) dung dịch K3[Fe(CN)6].

e. Số mmol K+ trong 50,0 ml dung dịch này.

f. Nồng độ Fe(CN)63- (ppm).

19. Arsenic trong1,223 g mẫu thuốc trừ sâu được chuyển hóa thành H 3AsO4 bằng
phương pháp xử lý thích hợp, sau khi trung hòa phần axít dư, thêm chính xác 40,0
ml dung dịch AgNO3 0,07891 M để kết tủa định lượng arsenic dưới dạng Ag 3
AsO4. Lượng Ag+ dư trong nước lọc và nước rửa đem chuẩn độ bằng dung dịch
KSCN 0,100M hết 11,27 ml. Tính % As 2O3 có trong mẫu? ( M As O = 197,84 g / mol
2 3

).

20. Cân 0,3147 g mẫu chuẩn Na2C2O4 hòa tan trong H2SO4 loãng. Đem chuẩn độ lượng
H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 31,672 g/mmol. Tính nồng độ mol dung dịch
KMnO4 (mmol/g dung dịch )? ( M Na C O =134,00 g/mol).
2 2 4

154
21. Dung dịch HClO4 được chuẩn hóa bằng cách hòa tan 0,3745 g HgO trong dung
dịch KBr :

HgO + 4Br- + H2O → HgBr42- + 2OH-

Người ta chuẩn độ lượng OH- giải phóng bằng dung dịch HClO4 hết 37,79 mL với
chỉ thị methyl đỏ. Tính nồng độ mol dung dịch HClO4? ( M HgO = 216,59 g/mol).

22. Cân 0,4793 g Na2CO3 cho cho phản ứng với 40,0 mL dung dịch HClO 4 loãng, đun
sôi dung dịch để đuổi khí CO2, sau đó đem chuẩn độ HClO4 dư bằng dung dịch
NaOH hết 8,7 mL. Người ta thấy rằng 27,43 mL HClO 4 trung hòa hết 25,0 mL
NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH và HClO 4? ( M Na CO = 105,99
2 3

g/mol).

BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT BAZƠ

1. Viết phương trình bảo toàn proton các trường hợp sau:

HCl + NaHSO4; NaOH + NH3; HF Ca + NH3 Cb; (NH4)3 PO4 C.

2. Tính pH của dung dịch khi trộn lẫn 20,0 ml dung dịch HCl 0,200 M với 25,0 ml
với:

a. Nước cất.

b. NaOH 0,132 M.

c. AgNO3 0,132 M.

d. NH3 0,132 M.

3. Tính pH của dung dịch khi trộn lẫn 0,102 g Mg(OH)2 với:

a. 5,0 ml dung dịch HCl 0,060 M.

b. 15,0 ml dung dịch HCl 0,060 M.

c. 30,0 ml dung dịch MgCl2 0,060 M.

Cho biết TMg (OH ) =7,1.10-12 , M Mg (OH ) = 58,32 g/mol.


2 2

4. Tính pH của dung dịch HOCl có nồng độ: 10-1, 10-3; 10-4 M, cho biết Ka= 3,0.10-8.

155
5. Tính pH của dug dịch NaOCl có nồng độ 10-1; 10-2; 10-3; 10-4 M, Ka= 1,7.10-1.

6. Tính pH dung dịch HIO3 có nồng độ 10-2; 10-3; 10-4M, cho biết Ka = 1,7.10-1.

7. Tính pH dung dịch khi chuẩn bị:

a. Hòa tan 43,0 g axít lactic (CH3CHOHCOOH, M = 90,079 g/mol) vào nước và
pha loãng thành 500 ml, Ka = 1,4.10-4.

b. Pha loãng 25,0 ml dung dịch (a) thành 250 ml.

c. Pha loãng 10,0 ml dung dịch (b) thành 1000 ml. Cho biết Ka=1,4.10-4.

8. Tính pH của dịch khi trộn lẫn 20,0 ml dung dịch axít HCOOH 0,200 M với:

a. 45,0 ml H2O.

b. 25,0 ml NaOH 0,160 M.

c. 25,0 ml dung dịch NaHCOO 0,200 M. Cho biết Ka = 1,76.10-4.

9. Tính pH dung dịch khi trộn lẫn 40,0 ml dung dịch NH3 0,100 M với:

a. 20,0 ml H2O.

b. 20,0 ml HCl 0,200 M.

c. 20,0 ml NH4Cl 0,200 M. Cho biết Ka= 5,7.10-10.

10. Tính pH dung dịch khi:

a. Hòa tan 9,20 g axít lactic có Ka = 1,4.10-4 (M = 90,07 g/ mol) và 11,15 g muối
lactat (M = 112,06 g/mol) vào nươc và pha loãng thành 1lit?

b. Hòa tan 3,00 g axít salixilic (C6H4 (OH)COOH) có Ka=1,0.10-3. (M= 138,12
g/mol) trong 50,0 ml NaOH 0,1130 M và pha loãng thành 500,0 ml.

11. Tính pH dung dịch khi:

a. Hòa tan 3,30 g (NH4)2SO4 vào nước rồi thêm vào đó 125,0 ml NaOH 0,1011
M và pha loãng thành 500,0 ml. Cho biết K a = 5,7.10-10, khối lượng mol của
(NH4)2SO4 132,14 g/mol.

b. Hòa tan 2,32 g anilin (M= 93,13 g/mol) trong 100 ml HCl 0,020 M, rồi pha
loãng thành 250,0 ml .Cho biết Ka=2,5.10-5.

12. Hãy điền vào các ô trống sau:

156
Axít Nồng dộ pH [HA] [A-] α0 α1
đầu Ca
Lactic 0,120 M 0,640
Iodic 0,200 M 0,765
Butanoic 5,0 0,0644
Hypoclorơ 0,280 M 7,0
Nitrơ 0,105 0,413 0,587
HCN 0,145 0,122
Sulfamic 0,250 M 1,20
Cho biết Ka(lactic) = 1,4.10-4; Ka(HIO3) = 1,7.10-1; Ka(butanoic) = 1,52.10-5;
Ka(HOCl) = 3,0.10-8; Ka(HNO2) = 5,1.10-4; Ka( HCN) = 6,2.10-10; Ka(sulfamic) =
1,0.10-1.

13. Tính pH dung dịch H2SO4 có nồng độ 10-2; 10-3; 10-5 M. Cho biết Ka=1,02.10-2.

14. Tính pH dung dịch ClCH2 COOH có nồng độ 10-1; 10-3; 10-5M, Ka=1,36.10-1.

15. Tính pH dung dịch NH2OH (Kb= 9,1.10-9) có nồng độ 10-1; 10-3; 10-5M.

16. Tính pH dung dịch NaCH3COO có nồng độ: 10-1; 10-2 ; 10-5M, Ka=1,75.10-5.

17. Tính pH dung dịch Na2SO4 có nồng độ 10-1 và10-2 M , K a = 1,02.10-2.


2

18. Tính pH dung dịch hỗn hợp:

a. HCl 0,01 M + axít picric 0,02 M , Ka= 4,2.10-1 (NO2)3 C2H2 COOH).

b. HCl0,010 M + axít benzoic 0,02 M , Ka =6,28.10-5.

c. NaOH 0,01 M + Na2CO3 0,1 M, K b = 2,0.10-4.


1

d. NaOH 0,01 M +NH3 0,100 M , Kb=1,75.10-5.

19. Tính pH dung dịch gồm có:

a. H3AsO4 0,03M + NaH2AsO4 0,020M. Cho biết K a = 5,8.10-3, K a = 1,0.10-7,


1 2

K a3 = 3,3.10-12.

b. NaH2AsO4 0,03 M + Na2HAsO40,050 M.

c. Na2CO3 0,06 M + NaHCO3 0,03 M .Cho biết K a = 4,3.10-7, K a = 4,8.10-11.


1 2

20. Cần lấy bao nhiêu gam NaHSO4 để pha 100 ml dung dịch có pH = 2,50. Cho biết
K a2 =1,02.10-2, M = 120,06 g/mol).

157
21. Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl (M = 53,49 g/mol) để pha một lít dung dịch có pH =
5,5. Cho biết pKa= 9,24.

22. Tính pH dung dịch đệm:

a. CH3COOH 0,1 M + NaCH3COO0,1 M.

b. CH3COOH 01 M + NaCH3COO 0,05 M.

c. CH3COOH 0,05 M+ NaCH3COO 0,01 M.

d. CH3COOH 10-4M+ NaCH3COO 10-4 M.

23. Tính pH dung dịch sau:

a. CH3COOH 2,5.10-2M + NaCH3COO 7,5.10-2M.

b. Dung dịch (a) sau khi thêm 10-2mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó.

c. Dung dịch (a) sau khi thêm 10-2 mol NaOH vào1,0 lít dung dịch đó.

24. Tính đệm năng dung dịch đệm CH3COOH 0,1 M + NaCH3COO 0,1 M. Từ đệm
năng tính pH sau khi thêm:

a. 10-2mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó?

b. 10-2 mol NaOH vào 1,0 lít dung dịch đó?

25. Tính tổng nồng độ dung dịch gồm có CH 3OOH + NaCH3COO có pH = 5,0 để sau
khi thêm 0,1 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch trên, pH giảm không quá 0,2 đơn vị pH.

26. Tính tổng nồng độ của dung dịch đệm NH3+ NH4Cl có pH = 9,0 để sau khi thêm
0,2 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó thì pH giảm không qúa 0,3 đơn vị.

27. Cần lấy bao nhiêu gam natriglicolat để thêm vào 300 ml dung dịch axit glicolic1,0
M để dung dịch có pH = 4,0? Cho biết Ka=1,47.10-4.

28. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2,0 M để thêm vào 300,0 ml dung dịch axít
glicolic 1,0 M để dung dịch có pH = 4,0?

29. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2 M để thêm vào 250,0 ml dung dịch
NaHCOO 0,300 M để có pH = 3,37? Cho biết Ka = 1,76.10-4.

30. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 3PO4 0,2 M và bao nhiêu ml NaOH 0,160 M để
chuẩn bị 1,0 lít dung dịch có pH = 7,0? Cho biết K a = 1,12.10-2; K a = 7,5.10-8;
1 2

K a3 = 4,8.10-13.

158
31. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na3AsO4 0,500 M và bao nhiêu ml dung dịch HCl
0,400 M để có 1,0 lít dung dịch pH = 6,0. Cho biết K a = 5,8.10-3; K a = 1,0.10-7;
1 2

K a3 = 3,3.10-12.

32. Cần lấy bao nhiêu gam muối Na2HPO42H2O thêm vào 400 ml dung dịch H3PO4
0,200 M để có 1,0 lít dung dịch đệm pH =7,3. Khối lượng mol muối Na 2HPO4, M =
177,99 g/mol.

33. Thêm rất chậm 20,0 ml dung dịch HCl 0,075 M vào 30,0 ml dung dịch Na 2CO3
0,05 M. Hãy chứng minh dung dịch thu được có tính chất đệm? Cho biết pK a = 1

6,37; pK a = 10,32.
2

34. Tính pH dung dịch khi trộn 25,0 ml dung dịch NH3 8,0.10-3M với 15,0 ml dung
dịch HCl 10-3 M.Cho biết pKa = 9,25.

35. Tính số ml dung dịch (NH4)2SO4 0,1 M cần phải thêm vào 100,0 ml dung dịch
Na2S 0,1 M để pH giảm 0,97 đơn vị? Cho biết pK a H S = 7,02; pK a H S = 13,88;
1 2 2 2

pK a = 9,24.
NH 4+

36. Tính thể tích NaOH 1,0 M cần phải thêm vào 100,0 ml dung dịch CH 3COOH 0,1
M để thu được dung dịch có pH = 3,75; pH = 4,75; pH = 5,75?
3+
37. Tính pH thích hợp để tách hoàn toàn Fe khỏi Mg 2+ từ dung dịch FeCl3 và MgCl2
cùng nồng độ 10-2M. Cho biết tách hoàn toàn khi lượng còn lại 0,1% ; TMg (OH ) = 2

7,0.10-12; TFe (OH ) = 2.0.10-39.


3

38. Hòa tan 0,535 g NH4Cl vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5.10-2M. Tính pH của dung
dịch thu được (bỏ qua thay đổi thể tich). Khối lượng mol NH4Cl bằng 53,5 g/mol.

39. Tính pH và nồng độ cân bằng các dạng trong dung dịch Na 2CO3 0,05 M .Cho biết
K a1 = 4,3.10-7; K a2 = 4,8.10-11.

40. Một trong các phương pháp tách loại arsenic khỏi nước ngầm là dùng oxi không
khí oxi hóa As(III) thành As(V) và Fe(II) thành Fe(III). Kết tủa Fe(OH) 3 hấp phụ
As(V) và tách khỏi nước. Nếu coi tổng nồng độ các dạng tồn tại của axít arsenic
trong dung dịch 100%, hãy tính xem các dạng H 3AsO4 và H2AsO4- ở pH = pK a , các 1

dạng H2AsO4- và HAsO4-2 ở pH = pK a và các dạng HAsO4-2và AsO4-3 ở pH = pK a


2 3

chiếm bao nhiêu phần trăm theo số mol?

159
41. Một trong các phương pháp tách loại Cr(VI) từ nước thải xí nghiệp mạ điện là khử
Cr(VI) về Cr(III) trong môi trường axít, sau đó điều chỉnh pH bằng kiềm để kết tủa
Cr(III) dạng Cr(OH)3. Nếu nồng độ Cr3+ ban đầu trong nước thải bằng 10-3M, tích
số tan Cr(OH)3 bằng T =10-30, khi dư OH-, Cr(OH)3 tan ở dạng Cr (OH ) −4 :

Cr(OH)3 + OH- Cr (OH ) −4 , pβ = 0,4

Giả thiết Cr tồn tại ba dạng: Cr(III); Cr(OH)3 và Cr (OH ) −4 . Hãy xác định:

a. pH của dung dịch khi bắt đầu kết tủa Cr(OH)3.



b. pH của dung dịch khi kết tủa Cr(OH)3 tan hoàn toàn thành Cr (OH ) 4 .

c. pH của dung dịch mà tại đó có độ tan Cr(OH) 3 bé nhất. Tính độ tan của
Cr(OH)3 tại pH này?

BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ AXIT BAZƠ

1. Hãy so sánh khối lượng TRIS (tris-hydroxymethylaminomethane) (121 g/mol),


Na2CO3(106 g/mol), Na2B4O710H2O (381 g/mol) tiêu tốn khi chuẩn độ chúng hết
30,0 ml HCl 0,020 M.

2. Hãy so sánh khối lượng Kalihydrophtalat(KHP) (204,22 g/mol), Kalihydroiodat


KH(IO3)2 (389,91g/mol), axit benzoic (122,12 g/mol) tiêu tốn khi chuẩn độ chúng
hết 30,0 ml NaOH 0,0400 M.

3. Khi chuẩn độ 50,0 ml rượu etylic sản xuất từ nho cần 21,48 ml dung dịch
NaOH 0,03776 M theo chỉ thị phenolphtalein. Hãy tính số gam axit tactaric
(H2C4H4O6 150,09 g/mol) có trong 100 ml rượu etylic? Giả thiết hai H + được thay
thế khi chuẩn độ.

4. Chuẩn độ 0,7439 g mẫu Na2B4O7 cần 31,64 ml dung dịch HCl 0,1080 M Biểu
thị kết quả này theo % đối với các chất sau :

a. Na2B4O7

b. Na2B4O7.10H2O

c. B

5. Hàm lượng formaldehyd trong thuốc trừ sâu được xác định bằng cách cho
0,3124 g mẫu lỏng cho vào bình có sẵn 50,0 ml dung dịch NaOH 0,0996 M và 50,0

160
ml H2O23%. Phản ứng xảy ra như sau: OH - + HCHO + H2O2 → HCOO- + 2H2O.
Sau khi làm lạnh, lượng dư bazơ được chuẩn độ bằng dung dịch H 2SO4 0,05250
M hết 23,3 ml. Tính %HCHO có trong mẫu? (M = 30,026 g/mol).

6. Lấy 25,0 ml nước tẩy rửa đem pha loãng vào bình định mức 250 ml. Lấy ra
50,0 ml mẫu đem chuẩn bằng dung dịch HCl 0,2506 M hết 40,38 ml với
bromocresol xanh làm chỉ thị. Tính % NH 3 (w/v) có trong mẫu? (M = 17,031
g/mol).

7. Người ta đem chuẩn độ một axít yếu bằng NaOH 0,1084 M hết 28,62 ml theo
chỉ thị phenolphtalein. Dung dịch sau khi chuẩn độ đem cô đến khô, lượng muối
cân được 0,2110 g. Tính khối lượng mol của axít đó?

8. Người ta cho 3,0 lít không khí đi qua bình chứa 50,0 ml dung dịch Ba(OH) 2
0,0116 M, CO2 có trong mẫu được kết tủa dạng BaCO3. Lượng Ba(OH)2 dư được
chuẩn lại bằng dung dịch dung dịch HCL0,0108 M hết 23,6 ml với chỉ thị
phenolphtalein. Tính hàm lượng CO2 có trong mẫu không khí(ml khí CO2/106ml
không khí). Biết tỷ trọng của khí CO2 là 1,98 g/l.

9. Người ta thổi luồng không khí với tốc độ 30,0 lít/ phút qua bình chứa 75,0 ml
dung dịch H2O2 1%. Sau10 phút, axit H2SO4 hình thành được chuẩn độ bằng dung
dịch NaOH 0,00204 M hết 11,10 ml. Tính hàm lượng khí SO 2 có trong mẫu không
khí( ml khí SO2/ 106 ml không khí)? Cho biết khối lượng riêng của khí SO 2 d =
0,00285 g/ml.

10. Người ta hòa tan 0,1417 g mẫu chứa phosphor bằng HNO 3 và H2SO4, sản phẩm
tạo thành là axít phosphoric. Thêm amonimolypdat để kết tủa PO43− dạng
(NH4)3PO4.12MoO3 (1876,3 g/mol). Kết tủa được lọc rửa, rồi đem hòa tan trong
50,0 ml dung dịch NaOH 0,200 M:

(NH4)3 PO4 . 12MeO4 + 26 OH- → HPO42- + 12MeO42- + 14H2O +3NH3

Sau đó dung dịch được đun sôi để đuổi hết NH 3. Lượng NaOH dư được chuẩn bằng
dung dịch HCl 0,1741 M hết 14,17 ml theo chỉ thị phenolphtalein. Tính phần trăm
phosphor có trong mẫu?( M P = 32,0 g/mol).

11. Cân 0,8160 g mẫu chứa dimethylphtalat C 6H4(COOCH3)2 (194,19 g/mol) và


một số chất khác cho phản ứng với 50,0 mL dung dịch NaOH 0,1031 M để thủy
phân nhóm ester:

C6H4(COOCH3)2 + 2OH- → C6H4(COO)22- + 2CH3OH

161
Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, lượng NaOH dư được chuẩn bằng dung dịch
HCl 0,1644 M hết 24,27 ml. Tính phần trăm dimethylphtalat có trong mẫu?.

12. Cân 0,5843 g mẫu thực phẩm tiến hành phân tích theo phương pháp keldan để
xác định hàm lượng nitơ. Lượng NH 3 thoát ra được thu vào bình có 50,0 ml HCl
0,1062 M. Lượng HCl dư chuẩn độ bằng NaOH 0,04917 M hết 7,46 ml. Tính hàm
lượng nitơ có trong mẫu ? (MN = 14,0 g/mol).

13. Cân 0,5000 g mẫu chứa NaHCO3, Na2CO3, H2O đem hòa tan và pha loãng
thành 250,0 ml. Lấy ra 25,0 ml đun sôi với 50,0 ml HCl 0,01255 M. Sau khi làm
lạnh lượng axít dư được chuẩn bằng dung dịch NaOH 0,01063 M hết 2,34 ml với
chỉ thị phenolphtalein. Lấy 25,0 ml mẫu khác cho phản ứng với lượng BaCl 2 dư và
25,0 ml NaOH, tất cả CO32− được kết tủa hoàn toàn, chuẩn độ bazơ dư bằng HCl hết
7,63 ml. Tính phần trăm các chất có mẫu? ( M NaHCO = 50,99g/mol ; M Na CO =
3 2 3

84,01 g/mol).

14. Tính thể tích HCl 0,06122 M cần để chuẩn độ :

a. 20,0 ml Na3PO4 0,0555 M với chỉ thị thymolphtalein, pT=9

b. 25,0 ml dung dịch Na3PO4 0,0555 M với chỉ thị bromthymol xanh có
pT = 6,5.

c. 40,0 ml dung dịch Na3PO4 0,02102 M và Na2HPO4 0,01655 M với chỉ thị
bromthymol xanh (pT= 6,5).

d. 20,0 ml dung dịch Na3PO4 0,02102 M và NaOH 0,01655 M với chỉ thị
thymolphtalein (pT = 9).

15. Một dãy dung dịch gồm NaOH, Na 3AsO4 và Na2HAsO4 một mình hoặc hỗn
hợp được đem chuẩn độ bằng HCl 0,08601 M. Thể tích HCl cần để chuẩn độ với
chỉ thị phenolphtalein (1) và bromthymol xanh (2) được chỉ ra bảng sau:

(1) (2)

a. 0,00 18,15 M Na2 HAsO4 = 185,91 g/mol

b. 21,00 28,15 MNaOH = 40,0 g/mol

c. 19,80 39,61 M Na3 AsO4 = 207,89 g/mol

d. 18,04 18,03

162
e. 16,00 37,37

Tính số mg các chất trên có trong 1 ml?

16. Một dãy dung dịch: NaOH, Na2CO3 và NaHCO3 ở dạng một mình hay hỗn hợp
đem chuẩn độ bằng HCl 0,1202 M. Thể tích axit cần để chuẩn độ cho 25,0 ml dung
dịch trên với sử dụng chỉ thị :

a. Phenolphtalein (pT = 9,0)

b. Bromcresol xanh (pT = 5,0)

Tính số mg mỗi một chất có trong một ml dung dịch

(1) (2)

a. 22,42 22,44

b. 15,67 42,13

c. 29,64 36,42

d. 16,12 32,23 M Na2CO3 = 50,99 g/mol

e. 0,00 33,33 M NaHCO3 = 84,01 g/mol

17. Cân 1,2500 g axit yếu HA, hòa tan trong nước thành 50,0 ml dung dịch. Dùng
dung dịch chuẩn NaOH 0,0900 M để chuẩn độ dung dịch axít HA đó. Biết rằng khi
thêm 8,24 ml NaOH thì pH = 4,3, khi thêm 41,20 ml thì đạt điểm tương đương.

a. Tính khối lượng phân tử HA?

b. Tính hằng số axít HA?

c. Tính pH tại điểm tương phép chuẩn độ?

18. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1 M vào 50,0 ml dung dịch
CH3COOH 0,2 M để pH của dung dịch bằng:

a. pH = 4,0;

b. pH = 5,5;

c. pH = 7,0. Cho biết pKa = 4,75.

19. Để chuẩn độ các dung dịch HCl có nồng độ sau: 1 M; 0,01 M; 0,001 M;
0,0001 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ với sai không vượt quá 0,2% thì

163
cần chọn chất chỉ thị nào trong số các chất chỉ thị sau: metyl da cam (pT = 4);
metyl đỏ (pT = 5); phenolphtalein (pT = 9).

20. Để xác định hàm lượng của dung dịch CH 3COOH trong một loại axít đặc bán
trên thị trường, người ta cân vào cốc có nắp 4,0000 g axít, dùng bình định mức và
nước cất hòa tan axít thành 200 ml. Lấy ra mỗi lần 50,0 ml dung dịch và chuẩn độ
bằng dung dịch NaOH 0,50 M. Kết quả trung bình sau ba lần xác định 32,70 ml
NaOH. Tính hàm lượng (theo % khối lượng) của CH3COOH?

21. Người ta tiến hành chuẩn độ 50,0 ml dung dịch axít yếu hữu cơ HR 0,01 M
bằng dung dịch NaOH 0,1 M. Tinh sai số khi dùng thymol xanh làm chỉ thị có pT =
9,6. Cho biết pHtđ = 9,25 thể tích Vtđ = 10,0 ml, pKa = 6,27. Nếu dùng cresol đỏ
có pT = 8,8 làm chỉ thi, sai số phép chuẩn độ bằng bao nhiêu?

BÀI TẬP CÂN BẰNG VÀ CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC

1. Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg 2+ với ion Br- lần lượt β1 =
109,05, β1,2 = 1017,33 ,β1,3 = 1019,74, β1,4 = 1021,0. Tính hằng số bền và không bền
từng nấc của các phức đó?

2. Trong các tài liệu người ta hay biểu thị hằng số bền bằng giá trị pβ = lgβ1;
pβ1,2=lgβ1,2; pβ1,3 =lgβ . Các phức tạo bởi Al 3+ với F- có pβ1 = 7,1, pβ1,2 = 11,98;
1,3

pβ1,3= 15,83; pβ1,4 = 18,53; pβ1,5 = 20,20; pβ1,6 = 20,67. Tính hằng số bền tổng
cộng và từng nấc của các phức đó?

3. Giả sử ion trung tâm M tạo phức từng nấc với phối tử L: ML, ML 2 , ML3 ….MLn ,
có hằng số bền từng nấc β1, β2, β3, β4……βn. Thiết lập phương trình tính nồng độ
cân bằng của các phức theo nồng độ ban đầu C M của ion trung tâm và nồng độ cân
bằng của phối tử L.

4. Tính nồng độ cân bằng của ion và phân tử trong dung dịch HgCl 2 10-2M. Phức Hg2+
với Cl- có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt: β HgCl = 6,74 , β HgCl = 13,22.
+
1,2

5. Giả sử ion kim loại Mn+ ngoài việc tham gia phản ứng tạo phức với EDTA, còn
phản ứng với phối tử L tạo các phức ML, ML 2….MLn (để đơn giản không viết điện
tích ), anion Y4- tham gia phản ứng với ion H + tạo thành HY3-, H2Y2-, H3Y -, H4Y.
Hãy thiết lập biểu thúc tính hằng số bền điều kiện của phức M n+ với Y4-. Cho biết
giá trị K a , K a , K a , K a của axit H4Y, hằng số bền phức kim loại với EDTA
1 2 3 4

β MY ( n−4)+ .

164
6. Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2-, ZnY2- trong dung dịch NH3 5 M có
pH = 12, biết rằng nồng độ ban đầu của ion kẽm và canxi không đáng kể so với
nồng độ NH3 , βCaY = 1010,57, β ZnY
2− 2− = 1016,5. Phức Zn2+ với NH3 có logarit hằng số
bền tổng cộng lần lượt là p β1 = 2,0; p β1,2 = 4,4; p β1,3 = 6,7; p β1,4 = 8,7 và
hằng số phân li axít H4Y lấy ở bài số 5.

7. Sự tạo phức của ion kim loại Mn+ với ion Y4- của EDTA phụ thuộc vào pH của
dung dịch. Người ta thường phải tính pH của dung dịch để sự tạo phức đó xảy ra
hoàn toàn, chẳng hạn 99,9% lượng ion kim loại tạo phức. Hằng số bền điều kiện
của phức MY(n-4)+ phải bằng bao nhiêu để khi trộn hai thể tích bằng nhau của dung
dịch EDTA và dung dịch ion kim loại có nồng độ bằng nhau và bằng C o thì 99,9%
lượng ion kim loại tạo phức.

8. Cần phải thêm NH3 vào 10,0 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M đến nồng độ nào để khi
pha loãng thành 100,0 ml thì nồng độ Ag+ giảm xuống 10-8M.

9. Thêm KCN và NH3 vào dung dịch Zn2+ 10-2M để pH = 1. Nồng độ cân bằng của
CN- và NH3 đều bằng 1 M. Ion Zn2+ tồn tại trong dung dịch dưới dạng phức nào?
Tính nồng độ cân bằng của ion Zn 2+ trong dung dịch. Phức của Zn 2+ với CN_ có
β1,4= 1019 ; Zn2+ với NH3 có β1,4= 108,7; Zn2+-với OH – có β1,4= 1014.

10. Tính nồng độ cân bằng của ion Cd2+trong dung dịch Cd2+102- M, KCN 1 M, NH3 1
M có pH = 12. Phức của Cd2+ với CN- có β1,4=1017, Cd2+ với NH3 có β1,4= 107, HCN
có pKa= 9, NH3 có pKb = 4,75, bỏ qua phức Cd2+ với OH-.

11. Tính pZn tại điểm tương đương khi chuẩn độ Zn2+10-2 M bằng dung dịch EDTA
0,01 M được đệm bằng NH3 + NH4Cl có pH = 10, nồng độ cân bằng của NH3 =
0,1 M. Phức của Zn2+với NH3 tồn tại trong dung dịch chủ yếu ở dạng số phối trí
bằng 4, β1,4=108,7, phức của ZnY2- có β ZnY =016,5.
2−

12. Tính nồng độ cân bằng ion Al3+ và Fe3+ trong dung dịch khi thêm 75,0 ml dung
dịch EDTA 0,05 M vào 25,0 ml dung dịch hỗn hợp Fe 3+ 0,05 M + Al3+ 0,1 M có pH
giữ không đổi bằng 2. Phúc của Fe3+ và Al3+ với EDTA có hằng số bền lần lượt
β FeY − = 10 25 , β AlY − = 1016.

13. Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của chúng, người ta làm như sau: Lấy ra
50,0 ml dung dịch hỗn hợp, thêm dung dịch đệm thích hợp có pH = 2, rồi chuẩn độ
bằng dung dịch EDTA 0,04016 M hết 29,61 ml. Tiếp theo thêm vào dung dịch đó
50,0 ml EDTA, đun nóng, điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 chuẩn lượng EDTA dư

165
bằng dung dịch chuẩn Pb2+ 0,03228 M hết 19,03 ml. Giải thích quá trình định phân
và tính nồng độ mỗi ion trong dung dịch ban đầu?. Biết βFeY=1025,; βAlY-= 1016,
βPbY= 1018, H4Y có pK a = 2,0; pK a = 2,67; pK a = 6,16; pK a = 10,26.
1 2 3 4

14. Người ta tiến hành chuẩn độ ion Mg 2+ bằng dung dịch EDTA ở pH = 10 (đệm
NH3/NH4+, có nồng độ NH3 0,1 M. Hãy tính hằng số bền điều kiện phức chỉ thị với
ion Mg2+và nồng độ Mg2 tại thời điểm chỉ thị chuyển màu (50% lượng chất chỉ thị
tồn tại phức kim loại)? Cho biết βMgInd= 107, hằng số bền phức hydroxo của ion
Mg2+βMgOH = 10-11,7, K a HInd = 10-6,3, K a HInd = 10-11,6.
2 3

15. Một điện cực Cr có kích thước 3,00 x 4,00 cm, đem hòa tan trong HCl. Đưa dung
dịch đến giá trị pH thích hợp rồi thêm vào đó 15,0 ml EDTA 0,01768 M. Lượng
EDTA dư được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Cu2+ 0,00812 M hết 4,3 ml. Tính
khối lượng trung bình Cr trên 1 cm2? Cho biết MCr= 51,0 g/mol.

16. Cân 9,7600 g mẫu hợp kim chứa Tl, đem hòa tan và oxi hóa đến trạng thái có số
oxi hóa + 3, thêm vào đó một lượng complexonat MgY 2-. Chuẩn độ Mg2+dư được
giải phóng bằng dung dịch EDTA 0,03560 M hết 13,34 ml. Tính %Tl 2SO4 trong
mẫu phân tích? Cho biết M Tl SO = 504.8 g/mol.
2 4

17. Cân 1,5090 g hợp kim Pb và Cd đem hòa tan trong axít, pha loãng thành 250 ml.
Lấy ra 50,0 ml đưa về pH = 10 bằng dung dịch đệm NH 4/NH3. Chuẩn độ cả hai ion
bằng dung dịch EDTA 0,06950 M hết 28,89 ml. Lấy ra 50,0 ml mẫu khác cũng
đưa về pH =10 bằng dung dịch đệm HCN/NaCN, rồi chuẩn độ bằng dung dịch
EDTA hết 11,56 ml. Tính % Pb và Cd có trong mẫu hợp kim? M Cd=112,4 g/mol;
MPb = 207,2 g/mol.

18. Cân 1,0220 g mẫu gồm có ZnO và Fe 2O3 đem hòa tan vào axít, pha loãng thành
250 ml. Lấy ra10,0 ml thêm vào đó một lượng NaF thích hợp điều chỉnh giá trị pH
rồi đem chuẩn bằng EDTA 0,01294 M hết 38,71 ml. Lấy ra 50,0 ml mẫu khác đưa
pH về giá trị thích hợp, chuẩn độ bằng dung dịch complexonat kẽm 0,00277 M hết
2,4l ml.Tính % ZnO và Fe2O3 có trong mẫu?

19. Cân 3,6500 g mẫu chứa NaBr và NaBrO 3 đem hòa tan và pha loãng thành 250 ml.
Lấy ra 25,0 ml axít hoá, rồi đem kết tủa Br- dưới dạng AgBr, lọc rửa. Đem toàn bộ
kết tủa này cho phản ứng với dung dịch Ni(CN)42-, lượng Ni2+ giải phóng được
chuẩn bằng EDTA 0,02089 M hết 26,73 ml. Lấy ra 10,0 ml mẫu khác khử BrO 3- về
Br- và cũng kết tủa Br- bằng AgNO3 như trên. Thu toàn bộ kết tủa AgBr sau khi đã

166
rửa sạch cho tác dụng với dung dịch Ni(CN)42-, chuẩn độ Ni2+ được giải phóng
bằng EDTA hết 21,94 ml. Tính % NaBr và % NaBrO 3 trong mẫu? Cho biết MNaBr =
102,9 g/mol; M NaBrO = 150,9 g/mol.
3

20. Ion K+ trong 250 ml mẫu nước khoáng được kết tủa bằng natritetraphenylboron:

K+ + NaB(C6H5)4 → KB(C6H5)4 ↓ + Na+

Lọc, rửa, hòa tan, rồi cho tác dụng với complexonat Hg:

4HgY2- + B(C6 H 5 ) 4 + 4H2O → H3BO3 + 4 C4H5Hg+ + 4 HY 3− + OH-


Lượng EDTA giải phóng được chuẩn bằng dung dịch Mg2+0,05581 M hết 29,64
ml. Tính nồng độ K+?( ppm). Biết MK =39,098 g/mol.

21. Cân 0,6472 g mẫu hợp kim gồm có Ni, Fe, Cr, đem hòa tan và pha loãng thành 250
ml. Lấy ra 50,0 ml cho vào đấy một thể tích EDTA tương tự có nồng độ 0,05182
M, chuẩn độ lượng EDTA dư bằng dung dịch Cu2+ 0,06241 M hết 5,11 ml. Lấy ra
50,0 ml mẫu khác thêm vào đó một lượng thích hợp hexamethylentetramin để tạo
phức bền với crom, chuẩn độ Ni 2+và Fe3+ bằng EDTA hết 36,28 ml. Lấy ra 50,0 ml
mẫu, thêm dung dịch pyrophophat để tạo phức bền với Cr và Fe, chuẩn độ Ni bằng
EDTA hết 25,91 ml. Tính phần trăm các kim loại có trong hợp kim?

22. Cân 0,3284 g mẫu đồng thau chứa Pb, Zn, Cu, Sn, đem hòa tan trong HNO 3, Sn kết
tủa dưới dạng SnO24H2O, lọc rửa, thu toàn bộ nước rửa và nước lọc pha loãng
thành 500 ml. Lấy ra 10,0 ml chuẩn độ tổng số Pb, Zn, Cu ở pH thích hợp bằng
EDTA 0,0025 M hết 37,56 ml. Lấy 25,0 ml mẫu khác thêm Na 2S2O3 để tạo phức
bền với Cu2+, chuẩn độ Pb2+ và Zn2+ bằng EDTA hết 27,67 ml. Lấy 100,0 ml mẫu,
thêm NaCN để tạo phức bền với Cu 2+ và Zn2+ đem chuẩn độ bằng EDTA hết 10,80
ml. Tính % đồng , kẽm , chì , thiếc có trong mẫu đồng thau?

23. Để định phân Ga (III) người ta thêm 25,0 ml dung dịch magiê complexonat nồng
độ 0,05942 M vào dung dịch định phân, đưa pH dung dịch về bằng 10, (bằng dung
dịch đệm thích hợp) và một lượng nhỏ Eriocrom T đen làm chất thỉ thị. Sau đó,
chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,0701 M thì hết 5,91 ml. Giải thích quá trình
định phân gali và tính số mg gali trong mẫu? Biết βGaY =1020, βMgY= 108,7 MGa=
69,72 g/mol.

24. Giả sử chuẩn độ dung dịch ion kim loại Me 2+ 0,01 M bằng dung dịch EDTA cùng
nồng độ, giữ pH dung dịch không đổi bằng 5 và kết thúc chuẩn độ khi [MeInd]/

167
[[Ind’] =1. Tính sai số chỉ thị. Cho biết β MY = 1018 , chất chỉ thị H2Ind có K a = 10-
2−
1

2
, K a = 10-7, βMeInd =1,6.1011. Bỏ qua sự tạo phức hydroxo của ion kim loại.
2

25. Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch Zn 2+ 0,01 M bằng dung dich EDTA cùng nồng
độ ở pH = 9 được thiết lập bằng dung dịch đệm NH +4/NH3, trong đó nồng độ tổng
NH4+ và NH3 =1,0 M. Phép chuẩn độ kết thúc 50% chỉ thi Eriocrom T đen tồn tại
trạng thải tự do. Cho biết βZnY 1016, hằng số bền phức Zn 2+ với NH3: pβ1 = 2,21;
pβ1,2= 4,4; pβ1-3= 6,76; pβ1-4= 8,79.

Hằng số bền phức: Zn2++ Ind3- ZnInd- βZnInd12,96

Ind3- + H+ HInd2- K a3 = 10-11,6

HInd2- + H+ H2Ind- K a2 = 10-6,3.

BÀI TẬP CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA


1. Tính độ tan của BaSO4 và CaSO4 nước và trong dung dịch Na2SO4 10-2M. Cho biết:
TBaSO4 =1,1.10-10; TCaSO4= 1,9.10-4.

2. Bao nhiêu gam BaSO4 tan ra khi rửa nó bằng :

a. 250 ml nước

b. 250 ml nước chứa 0,83 g (NH4)2SO4

Biết: MBaSO4 = 232 g/mol; M ( NH 4 )2 SO4 = 132,31 g/mol; TBaSO = 1,1.10-10.


4

3. Người ta dùng 200 ml dung dịch NH4NO3 để rửa kết tủa MgNH4PO4. Hãy tính
nồng độ dung dịch NH4NO3 theo phần trăm khối lượng để khi rửa không mất quá
0,01 mg MgO. TMgNH PO = 2,5.10-13.
4 4

4. Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch có nồng độ H3O+lần lượt bằng: 2,0 M, 1,0
M; 0,50 M; 0,10 M. Cho biết TBaSO = 1,1.10-10, K a H SO = 1,02.10-2.
4 2 2 4

5. Tính độ tan của Ag2S có kể đến tương tác các ion kết tủa với các ion của nước. Cho
biết TAg S = 2,0.10-49; K a = 9,6.10-8; K a = 1,3.10-13, β AgOH = 10-11,7.
2 1 2
+

168
6. Tính nồng độ ion H+ của dung dịch chứa ion Cd 2+ 10-2M để CdS bắt đầu kết tủa khi
dẫn khí H2S vào đến bão hòa ( CH S = 0,1M). Cho biết: TCdS = 10-27, K a =9,6.10-8,
2 1

K a2 =1,3.10-13.

7. Tính độ tan của kết tủa AgIO 3 trong dung dịch AgIO 3 bão hòa? Cho biết TAgIO = 3

3,4.10-8, hằng số bền phức hydroxo của ion Ag+ β AgOH = 10-11,7, K bIO = 10-13,22.
+ −
3

8. Tính pH và độ tan của dung dịch PbCO 3 bão hòa? Cho biết TPbCO = 1,6.10-13, K a =
3 1

4,3.10-7, K a = 4,8.10-11, hằng số bền phức hydroxo của ion Pb2+ β PbOH = 10-6,48.
2
+

9. Hãy đánh giá khả năng tách Mg2+ khỏi Al3+ bằng dung dịch NH3 từ hỗn hợp
MgCl20,01 M và AlCl3 0,01 M? Cho biết TMg (OH ) = 1,2.10-11, TAl (OH ) = 2,0.10-34,
2 3

hằng số bền phức hydroxo của ion Al3+ β AlOH = 10-4,3.


2+

10. Tính độ tan của AgCl trong dung dịch NH3 có nồng độ cân bằng 0,1 M. Phức của
Ag+ với NH3 có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là 3,32 và 7,24; T AgCl =
1,0.10-10.

11. Nồng độ cân bằng của NH 3 trong 100 ml dung dịch chứa 10 -2 mol kết tủa AgCl
phải bằng bao nhiêu để hòa tan hoàn toàn lượng kết tủa đó. Các giá trị hằng số bền
và tích số tan lấy ở bài trên.

12. Nồng độ ban đầu của NH3 phải bằng bao nhiêu để hòa tan hết 10 -2 mol kết tủa AgCl
trong 100 ml. Các giá trị hằng số bền của phức amoniacat bạc và tích số tan lấy ở
các bài tập trên.

13. Thêm 0,1 ml dung dịch Na 2S 1 M vào 10,0 ml dung dịch Cu 2+ 10-2M + KCN 1 M
có pH được giữ không đổi bằng 12 thì Cu 2S màu đen có kết tủa không? Cho biết
TCu2 S = 10-47,6, phức Cu (CN )34− có βCu ( CN )34− = 1030,3 , HCN có Ka= 6,2.10-10 , K a1

=9,6.10-8, K a = 1,3.10-13.
2

14. Thêm 0,1 ml Na2S 1 M vào 10 mL dung dịch Cd2+10-2M + KCN 1 M + NH3 1 M
có pH = 12 thì CdS màu vàng sáng có kết tủa được không? Cho biết T CdS=10-27 ,
βCd ( CN )2− = 1017; βCd ( NH )2+ = 107; HCN có Ka = 6,2.10-10; Kb của NH3 bằng 1,75.10-5.
4 3 4

15. Thêm dung dịch Ag+ 0,1 M vào dung dịch hỗn hợp Cl - 0,1 M + Br- 0,1 M thì ion
nào kết tủa trước và ion thứ hai bắt đầu kết tủa thì ion thứ nhất còn lại trong dung
dịch bao nhiêu phần trăm? Cho biết TAgCl = 1,0.10-10, TAgBr = 4,0.10-13.

169
16. Cũng tương tự như bài 15 nhưng dung dịch Ag + thêm vào hỗn hợp Cl- 0,1 M và
0,001 M. Cho biết TAgI = 10-16.

17. Một dung dịch AgNO3 chứa 14,77 g trong 1 lít Hóy tớnh thể tớch AgNO 3 cần để
chuẩn độ:

a. 0,2631 g NaCl

b. 0,1799 g Na2 CrO4

c. 64,13 g Na3AsO4

d. 381,1 mg BaCl2 2H2O

e. 25,0 ml dung dịch Na3PO4 0,0536 M

f. 50,0 ml dung dịch H2S 0,01808 M

18. Cân 4,25 g mẫu photphat đem hòa tan và thêm vào đó 50,0 ml dung dịch AgN0 3
0,0820 M. Phản ứng xảy ra như sau: 3 Ag+ + HPO42- → Ag3PO4 ↓ + H+

Lọc rửa kết tủa, thu toàn bộ nước lọc và nước rửa rồi pha loóng thành 250 ml. Lấy
ra 50 ml đem chuẩn bằng dung dịch KSCN 0,0625 M hết 4,64 ml.Tớnh % P 2O5 cú
trong mẫu? Cho biết M P O = 141,94 g/mol.
2 5

19. Cân 5 g mẫu chất formaldehyd chuyển vào thiết bị cất, thu toàn bộ formaldehyd
vào bình có dung tích 500 ml, pha lõang đến vạch mức. Lấy ra 25,0 ml cho phản
ứng với 30,0 ml dung dịch KCN 0,121 M để chuyển formaldehyd thành
kalixyanohydrin: K+ + CH2O + CN → KOCH2CN

Lượng dư KCN được kết tủa dưới dạng Ag 2(CN)2 bằng cách thêm 40,0 ml dung
dịch AgNO3 0,1 M: 2 Ag+ + 2 CN → Ag2(CN)2 ↓

Lọc bỏ kết tủa, thu toàn bộ nước lọc và nước rửa đem chuẩn bằng dung dịch KSCN
0,143 M hết 16,1 ml. Tính % CH2O có trong mẫu ? Cho biết M HCOH = 30,03 g/mol.

20. Cân 1,998 g mẫu chứa Cl- và ClO4 – đem hòa tan và pha loãng thành 250 ml. Lấy ra
50,0 ml đem chuẩn bằng dung dịch AgNO 3 0,08551 M hết 13,97 ml. Lấy ra 50,0 ml
mẫu khác cho phản ứng với V2(SO4)3 để khử ClO4- thành Cl-:

ClO4- + 4V2(SO4)3 + 4H2O → Cl- + 12SO42- + 8VO2+ + 8H+

170
Chuẩn độ lượng Cl- tạo thành bằng dung dịch AgNO 3 hết 40,12 ml. Tính % Cl- và
ClO4− có trong mẫu? Cho biết M Cl − = 35,45 g/mol, M ClO4− = 99,45 g/mol.

21. Lấy 5,0 ml mẫu chứa selen cho tác dụng với 25,0 ml dung dịch amoniacat bạc
0,0360 M. Phản ứng xảy ra như sau:

6 Ag(NH3)2+ + 3Se + 3 H2O → 2Ag2Se↓ + Ag2SeO3 ↓ + 6NH4+

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm HNO 3 để hòa tan Ag2SeO3, nhưng không
hòa tan Ag2Se. Chuẩn độ lượng Ag+ được tách từ kết tủa Ag2SeO3 và lượng Ag+ dư
bằng dung dịch KSCN 0,01370 M hết 16,74 ml. Tính số mg selen có trong 1ml
mẫu? Cho biết M Se = 78,96 g/mol.

22. Cân 2,4414 g mẫu chứa KCl, K2SO4 và vật liệu trơ khác đem hòa tan và pha loãng
thành 250 ml. Lấy ra 50,0 ml đem chuẩn bằng dung dịch AgNO 3 0,05818 M hết
41,36 ml. Lần thứ hai lấy ra 50,0 ml cho phản ứng với 40,0 ml dung dịch
NaB(C6H5)4 0,1083 M. Phản ứng xảy ra như sau:

NaB(C6H5)4 + K+ → KB(C6H5)4 ↓ + Na+

KB(C6H5)4 + Ag+ → AgB(C6H5)4↓ + K+

Lọc kết tủa rồi đem hòa tan trong axeton, chuẩn độ bằng dung dịch AgNO 3 hết
49,98 ml. Tính % KCl và K2SO4 có trong mẫu? Cho biết M KCl = 74,55 g/mol,
M K 2 SO4 = 174,26 g/mol.

23. Người ta kết thúc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1 M bằng dung dịch AgNO 3 0,05 M ở
pBr = 3,7 và 7,4 thì sai số phép chuẩn độ là bao nhiêu? TAgBr=4,0.10-13

24. Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch NaCl 0,1 M bằng dung dịch
AgNO3 0,1 M, nếu kết thúc ở pAg = 4,9 và 5,25, TAgCl= 1,0.10-10

25. Tính sai số tương đối khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M bằng dung
dịch KSCN 0,1 M, nồng độ Fe 3+ 0,005 M. Cho biết β FeSCN = 1,4.102, phức
2+

FeSCN2+ màu đỏ có nồng độ 6,4.10-6M, nồng độ SCN- ở điểm tương đương coi
bằng 1,7.10-7M.

26. Xác định sai số tương đối sử dụng chỉ thị K 2Cr2O4 2,0.10-3M khi chuẩn độ 50,0 ml
dung dịch Cl- 0,05 M bằng dung dịch AgNO 3 0,05 M. Cho biết TAg CrO = 1,1.10-12;
2 4

-10
TAgCl= 1,0.10 .

171
27. Xác định sai số tương đối khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch NaCl 0,05 M bằng dung
dịch AgNO30,05 M khi nồng độ Ag+ dư 4,0.10-5 M. Thể tích AgNO3 dư là bao
nhiêu? TAgCl = 1,0.10-10.

BÀI TẬP CÂN BẰNG OXI HOÁ KHỬ


1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau:

Mn2++ S2O82- + H2O → SO42-+MnO4- +H+

NaBiO3 + Ce3+ H+→ BiO+ + Ce4++ H2O + Na+

H2O2+ U4+ → UO22+ + H+

V(OH)4+ + Ag + Cl- + H+→ VO2+ + AgCl + H2O

MnO4 - + H2O2 +H+ → O2 + Mn2++ H2O

ClO3- + I- + H+ → I2+ Cl-+ H2O

H2MoO4 + Zn + H+ → Zn2+ + MoO3++H2O

I- + HNO2 + H+ → I2 + NO + H2O

BrO3- + I- + H+ → Br- + I2 + H2O

Cr2O72- + I- + H+ → Cr3+ + I2 + H2O

I2 + N2H4 → N2 + H+ + I-

2. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của các hệ sau đây so với thế tiêu chuẩn của của cặp
hydro 2H+/H2 bằng:

Zn2+ +2e Zn E0= - 0,760 V

Cu2+ + 2e Cu E0= + 0,337 V

Ce4+ + e Ce3+ E0= + 1,44 V

Giải thích ý nghĩa các giá trị thế tiêu chuẩn E0 trên.

3. Tích số tan của kết tủa Ag2SO3: T= 1,5.10-14. Tính E’0 của phản ứng:

Ag2SO3 + 2e 2Ag + SO32-. Cho biết E0Ag+//Ag= 0,799 V.

4. Tính thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Fe 3+/Fe2+ trong dung dịch có dư
F- để tạo phức FeF63− , hằng số bền tổng cộng β1,6 = 10 , EFe
16 ,1 0
3+
/ Fe 2+ = 0,77 V.

172
5. Tính thế oxi hóa-khử của cặp Au(I)/Au trong điều kiện có dư CN - để tạo phức
Au(CN)-2, có β 1, 2 = 10 . Biết E0 của cặp Au(I)/Au là +1,68V.
38, 3

6. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của cặp Zn 2+/Zn là -0,763V. Thế oxi hóa- khử tiêu
chuẩn của cặp đó khi có dư NH3 để tạo phức Zn(NH3)42+ là E’0= -1,0V. Tính hằng
số bền tổng cộng cuả phức đó?

7. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp Cu 2+/Cu+ là E0= +0,153 V. Tính thế oxi hóa-
khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp khi có dư thioxinat SCN- để tạo kết tủa CuSCN.
Cho biết tích số tan là T= 10-14,32.

8. Giải thích tại sao bạc kim loại không tác dụng với HCl mà tác dụng với HI để giải
phóng H2. Biết tích số tan TAgCl= 10-10, TAgI= 10-16, E0Ag+/Ag= +0,799 V.

9.

a. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của cặp Ag +/Ag là +0,799V. Tính thế oxi hóa-khử
tiêu chuẩn của cặp Ag4Fe(CN)6/Ag. Biết tích số tan T = 10-40,82.

b. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+bằng 0,77V. Tính thế oxi hóa-khử
tiêu chuẩn của cặp Fe(CN)63-/Fe(CN)64-. Biết hằng số bền phức Fe(CN)63- là
β 1,6 = 10 31 , của phức Fe(CN)64- là β1,6 = 10 24 .

c. Giải thích tại sao khi nhúng tấm ảnh đen trắng vào dung dịch Fe(CN) 63- tấm
ảnh bị mở dần rồi mất màu hẳn. Sau khi nhúng nhẹ tấm ảnh đó vào dung dịch
S2- (Na2S) thì hình trên tấm ảnh lại hiện lên, nhưng không phải đen trắng mà là
nâu trắng. Biết bạc sunfua có màu đen và tích số tan TAg S = 2,0.10-49. 2

10. Tích số tan Ni2P2O7 T = 1,7.10-13. Tính E0’ của phản ứng:
0
Ni2P2O7 + 4e 2Ni + P2O74- ; ENi 2+
/ Ni = 0,250 V.

11. Tính hằng số cân bằng của phản ứng giữa Cu2+ và I- trong dung dịch có dư KI để
0
= 0,153 V; EI /2 I = 0,54 V.
0
kết tủa CuI, tích số tan T = 10-12; ECu 2+
/ Cu + 2

0
12. Tính E0’ của phản ứng: ZnY2- + 4e Zn + Y4-. Biết EZn 2+
/ Zn = - 0,763V, hằng
số bền phức ZnY2-, β ZnY = 3,16.1016.
2−

13. Tính giá trị hằng số cân bằng các phản ứng sau:

a. Fe3++ V2+ Fe2+ + V3+

173
b. Fe(CN)63- + Cr2+ Fe(CN)64- + Cr3+

c. 2V(OH)4+ + U4+ 2VO2+ + UO22+ + 4H2O

d. Tl3+ + 2Fe2+ Tl+ + Fe3+

e. 2Ce4+ + H3AsO3 + H2O 2Ce3+ + H3AsO4 + 2H+

g. TiO2+ +Ti2+ + 2H+ 2Ti3+ + H2O

Cho biết giá trị thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn các cặp oxi hóa-khử liên hợp:
0
0
EFe 3+
/ Fe 2+ = 0,77 V;
EV03+V 2+ = -0,255 V; EFe (CN )36− Fe (CN )64− = 0,360 V;

0
ECr 3+
/ Cr 2+ = - 0,410 V;
EV0 (OH )+ /VO2+ = 1,0 V; EUO
0
2+ 4+ = 0,334 V;
4 2 /U

0 0 0
ETiO 2+
/ Ti 3+ = 0,099 V;
EFe 3+
/ Fe 2+ = 0,77 V ;
ECe 4+
/ Ce3+ =1,44 V ;

0
E AsO 3−
0
3− á= 0,560 V ; E 3+
Ti / Ti 2+ =-0,370 V;
ETl0 3+ /Tl + = 1,250 V.
4 / AsO3

14. Tích số tan của hợp chất Tl2S bằng 6,0.10-22. Tính thế của bắn phản ứng:
Tl2S + 2e
0
2Tl + S2-. Cho biết ETl +
/ Tl
= - 0,336 V.

15. Tính giá trị sức điện động (thế) của nguyên tố Ganvanic gồm 2 điện cực Pt, điện
cực thứ nhất nhúng vào dung dịch Fe3+ 0,0301M và Fe2+ 0,0760 M, điện cực thứ
hai nhúng vào dung dịch Fe(CN)64- 0,00309 M và Fe(CN)63- 0,1564 M.

16. Tính thế của điện cực Pt nhúng trong các dung dịch sau:

a. MnO4- 0,05M + MnO42- 0,03M. E0 = 0,564V

b. TiO2+ 0,02M + Ti3+ 0,04M ở pH= 4,0. E0 = 0,100 V

c. Cr2O72- 0,1M + Cr3+ 0,01M ở pH= 2,0. E0 = 1,330 V

17. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- khi đo sức điện động (thế) của pin :

Pt/I- 0,1 M; I3- 0,02 M // MnO4- 0,05 M , Mn2+ 0,01 M, HSO4- C M/Pt
0 0
ở 250 C có giá trị bằng 0,824V. Cho biết EMnO −
4 / Mn
2+ =1,51V; EI /3 I =0,54V.

3

18. Hãy giải thích tại sao Co2+ có tính khử rất yếu khi bị oxi hóa thành Co3+ trong axít
(trừ điện phân), nhưng có mặt NH 3 dư thì Co2+ dễ dàng bị oxi hóa bởi H2O2.. Cho
0
biết βCo ( NH = 5,0.1035 , βCo ( NH
ECo 0
3+
3 )6
2+
3 )6 = 5,0.104, 3+
/ Co 2+ =1,84V; EH O / H O =1,760 V.
2 2 2

174
19. Tính hằng số cân bằng phản ứng : 2AgCl + Cu 2Ag + Cu2+ + 2Cl-. Cho
0
biết E0Ag+/Ag=0,799V; ECu 2+
/ Cu = 0,337 V; TAgCl=10-10.

20. Tính hằng số cân bằng phản ứng giữa I2 và As(III) (dạng HAsO2 hay AsO33-)

- Trong môi trương có pH = 2

- Trong môi trường NaHCO3 0,1 M.


0
Cho biết EI /2 I = 0,54 V; E As
0
2
− 5+
/ As3+ = 0,56 V; pH dung dịch NaHCO3= 8,3.

21. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của hệ sau :

IO3- + 12H+ + 10e = I2 + 6H2O E01= 1,2 V

I2 + 2e = 2I- EI0− /3 I − = 0,54 V


3

Tính hằng số cân bằng phản ứng IO3- với I- trong môi trường có pH = 6 và bằng 1.

22. Tích số tan kết tủa Pb3(AsO4)2 bằng 4,1.10-36, tính thế bán phản ứng:

Pb3(AsO4)2 + 6e
3− 0
3Pb + 2 AsO4 . Cho biết EPb 2+
/ Pb
= - 0,126 V.

23. Tính thế của hệ: Ag/Ag+(0,0200 M)//Cu2+(0,0200 M)/Cu. Cho biết E0Ag+/Ag=
0
0,799V; ECu 2+
/ Cu = 0,337 V.

24. Tính thế của hệ:

Pt/UO22+(0,0150M),U4+(0,200M),H+(0,0300M)//Fe2+(0,0100 M),Fe3+(0,0250 M)/Pt


0
= 0,77 V; EUO
0
Cho biết EFe 3+
/ Fe 2+
2+
2 /U
4+ = 0,334 V.

BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ KHỬ


1. Chuẩn độ 0,1467 g chất gốc Na 2C2O4 cần 28,85 ml dung dịch KMnO4. Tính nồng
độ mol của dung dịch KMnO4? Khối lượng mol của Na2 C2O4 bằng 139,99 g/mol.

2. Cân 0,1809 g mẫu sắt tinh khiết đem hòa tan trong axi, khử Fe 3+ về Fe2+, rồi đem
chuẩn độ bằng dung dịch Ce 4+ hết 31,33 ml. Tính nồng độ dung dịch Ce4+?

3. Cân 0,1077 g KBrO3-, đem hòa tan trong HCl loãng, rồi cho tác dụng với KI dư.
Chuẩn độ lượng I2 giải phóng bằng dung dịch Na 2S2O3 hết 39,75 ml. Tính nồng độ
mol của dung dịch Na2S2O3?

175
4. Trong điều kiện thích hợp, thioure bị oxi hóa đến sunfat SO 42- bởi dung dịch
KBrO3 theo phản ứng:

3CS(NH2)2 + 4BrO3- + 3H2O → 3CO(NH2)2 + 3SO42- + Br- + 6H+

Để xác định hàm lượng thioure người ta cân 0,0715 g mẫu cho tác dụng với 14,10
ml dung dịch KBrO3 0,00833 M. Tính % thioure có trong mẫu? Cho biết khối
lượng mol của thioure 76,12 g/ mol.

5. Xử lí hidroxylamin với lượng dư Fe 3+, kết quả tạo thành khí N 2O và lượng Fe2+
tương đương:

2NH2OH + 4Fe3+ 
→ N2O + 4Fe2+ + 4H+ + H2O

Tính nồng độ mol của H2NOH, nếu lấy 50,0 ml mẫu cho phản ứng với dung dịch
Fe3+, lượng Fe2+ tạo thành đem chuẩn bằng dung dịch K2Cr2O7 0,0217 M hết 23,61
ml.

6. KClO3 có trong 0,1342 g mẫu chất nổ được xác định bằng cách cho tác dụng với
50,0 ml dung dịch Fe2+ 0,0960 M. Sau khi phản ứng kết thúc, đem chuẩn Fe 2+ dư
bằng dung dịch Ce4+ 0,08362 M hết 12,96 ml. Viết các phương trình phản ứng và
tính % KClO3 có trong mẫu?

7. Người ta đem lắc 25,0 ml mẫu xăng máy bay chứa tetraetyl chì Pb(C 2H5)4 với 15,0
ml dung dịch I2 0,02095 M:

I2 + Pb(C2H5)4 
→ Pb(C2H5)3I + C2H5I

Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, chuẩn độ lượng I 2 dư bằng dung dịch Na2S2O3
0,03465 M hết 6,09 ml. Tính hàm lượng Pb(C 2H5)4 (323,4 g/mol) có trong 1lít
xăng ?

8. Cân 8,13 g mẫu chứa As, đem phân hủy bằng hỗn hợp axit H 2SO4 + HNO3, As
được khử về trạng thái có số oxi hóa+3 bởi hidrazin, sau đó tách bỏ phần chất khử
dư, chuẩn độ lượng As(III) bằng dung dịch I 2 0,02425 M hết 23,27 ml. Tính %
As2O3 có trong mẫu? Cho biết khối lượng mol của As2O3 bằng 197,84 g/mol.

9. Cân 1,204 g mẫu chứa hỗn hợp halogen, đem hòa tan và tiến hành phân tích như
sau: Mẫu sau khi hòa tan, oxi hóa I- thành IO3- bởi nước Br2, rồi tiến hành đuổi Br2
dư bằng cách đun sôi, IO3- tạo thành phản ứng với lượng KI dư, chuẩn độ I 2 bằng
dung dịch Na2S2O3 0,0555 M hết 20,66 ml. Tính % KI có trong mẫu?

10. Cân 1,065g mẫu thép sau khi hòa tan trong axit, đem pha loãng thành 500 ml.

176
Lấy ra 50 ml cho qua cột khử Walden, rồi đem chuẩn bằng dung dịch KMnO 4
0,01920 M hết 13,22 ml.

Lấy100 ml mẫu khác cho qua cột khử Jones, rồi đem chuẩn bằng dung dịch
KMnO4 hết 36,43 ml.

Viết phương trình phản ứng và tính % Fe, %Cr có trong mẫu thép ?

11. Lấy 25,0 ml mẫu chứa Tali(I) cho tác dụng với K 2Cr2O7, đem lọc rửa kết tủa
Tl2(CrO4), hòa tan kết tủa trong dung dịch H 2SO4 loãng, chuẩn độ lượng Cr2O72-tạo
thành bằng dung dịch Fe2+ 0,100 M hết 40,60 ml. Viết các phương trình phản ứng
và tính khối lượng Tali có trong mẫu? Cho biết khối lượng mol của tali 204,38
g/mol.

2Tl+ + CrO42- 
→ Tl2CrO4

2Tl2SO4 + 2H+ 
→ 4Tl+ + Cr2O72- + H2O

Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ 


→ 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O

12. Cho hỗn hợp khí chứa khí SO 2 đi qua dung dịch NaOH với tốc độ 2,5 l/phút trong
thời gian 64 phút, khí SO2 được giữ lại và chuyển thành SO32-. Sau khi axit hóa
bằng dung dịch HCl, chuẩn độ lượng SO 32- bằng dung dịch KIO3 0,003125 M hết
4,98 ml. Tính nồng độ khí SO2(ppm). Cho biết khối lượng riêng của hỗn hợp khí là
1,2 g/l.

SO2 + 2OH- → SO32-

IO3- + 2H2SO3 + 2Cl- → ICl2- + 2SO42- + 2H+

13. Cho 30,0 lít mẫu khí đi qua tháp hấp thụ chứa dung dịch Cd 2+, khí H2S được giữ
lại ở dạng CdS. Axit hóa dung dịch rồi cho tácdụng với 10,0 ml I 2 0,0107 M. Sau
khi phản ứng kết thúc, chuẩn độ lượng I 2 dư bằng dung dịch Na 2S2O3 0,01344 M
hết 12,85 ml. Tính nồng độ khí H2S có trong mẫu (ppm). Cho biết khối lượng
riêng của hỗn hợp khí 1,2 g/l

S2- + I2 
→ S↓ + 2I-

14. Cho 24,7 lít khí từ lò đốt qua thiết bị chứa I 2O5 được đốt nóng đến 1500C, khí CO
chuyển thành CO2 và giải phóng lượng I2 tương đương:

I2O5 + 5CO 
→ 5CO2 + I2

177
Thu I2 vào bình chứa KI, chuẩn độ lượng I 2 bằng dung dịch Na2S2O3 0,00221 M
hết 7,76 ml. Tính nồng độ khí CO theo ppm. Cho biết khối lượng riêng của khí CO
bằng 1,2 g/l.

15. Tính E điểm tương đương khi chuẩn độ I 2 0,1 M bằng dung dịch Na 2S2O3 0,1M.
Cho biết EI /2 I = 0,54 V, ES O = 0,09 V.
0 0
− 2− 2−
2 4 6 /2 S 2O3

BÀI TẬP PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG


1. Cân 1,5419 g magnetit (Fe3O4) đem hòa tan trong HCl đặc, sau đó thêm HNO3
để oxi hóa Fe2+ thành Fe3+, pha loãng bằng nước, thêm NH3 để kết tủa Fe3+ở
dạng Fe(OH)3,, lọc, sấy và nung đến khối lượng không đổi và cân được 0,8255
g Fe2O3 tinh khiết. Tính % Fe3O4 có trong mẫu?
2. Cân 0,7336 g mẫu hợp kim chứa Cu và Zn, đem hòa tan trong HCl 8 M và pha
loãng thành 100 ml. Lấy ra 25,0 ml đem kết tủa Zn 2+dạng ZnNH4PO4 và nung
chuyển thành dạng Zn2P2O7 và cân được 0,1163 g. Lấy 25,0 ml mẫu khác, sau
khi khử Cu2+ về Cu + và kết tủa Cu+ ở dạng CuSCN, cân được 0,1163 g. Tính %
Cu và Zn có trong mẫu?
3. Cân 0,611 g mẫu hợp kim chứa Al và Mg. Sau khi hòa tan, kết tủa Al 3+ và Mg2+
bằng 8-hydroquinolin ở dạng Al(C9H6NO)3 và Mg(C9H6NO)2, đem cân có khối
lượng 7,815 g. Sau dó đem nung chuyển thành dạng Al 2O3 và MgO cân được
1,002 g. Tính % Al và Mg có trong mẫu hợp kim?
4. Để xác định độ tinh khiết của mẫu Na3PO3, người ta cân 0,1392 g mẫu đem hòa
tan trong 25,0 ml nước, sau đó thêm vào đó hỗn hợp gồm có 50,0 ml dung dịch
HgCl23%, 20,0 ml dung dịch NaCH3COO 10% và 5,0 ml dung dịch CH3COOH
3− 3−
băng. PO3 được oxi hóa thành PO4 , HgCl2 kết tửa dạng Hg2Cl2. Sau khi lọc,
rửa và đem sấy khô, cân được 0,4320 g Hg 2Cl2. Hãy xác định độ tinh khiết của
muối Na3PO3?
5. Cân 101,3 mg mẫu hợp chất hữu cơ và đem đốt cháy trong dòng O 2 tinh khiết.
Cho khí CO2 và hơi H2O hấp thụ vào bình, nhận thấy bình hấp thụ khí CO 2
tăng thêm 167,6 mg, còn bình hấp thụ nước có khối lượng tăng thêm 13,7 mg.
Cân 121,8 mg mẫu như trên, nhưng đem cho tác dụng với HNO 3, khí Cl2 tạo
thành chuyển thành Cl-, sau đó cho phản ứng với Ag+, kết tủa AgCl hình thành
đem cân được 262,7 mg. Hãy xác định thành phần hợp chất hữu cơ?

178
6. Lấy 50,0 ml dung dịch chứa 0,200 g BaCl 2.2H2O, đem trộn với 50,0 ml dung
dịch chứa 0,300g NaIO3. Tính:
a. Khối lượng kết tủa Ba(IO3)2?

b. Khối lượng BaCl22H2O còn lại trong dung dịch?

Giả thiết độ tan Ba(IO3)2 rất nhỏ bỏ qua.


Cho biết M BaCl 2 H O = 244.26 g/mol, M NaIO = 197,89 g/mol, M Ba ( IO ) = 487,13
2 2 3 3 2

g/mol.
7. Bao nhiêu gam CO2 thoát ra từ 1,204 g mẫu gồm có 36,0% mg CO 3 và 44,0%
K2CO3. Cho biết M CO = 44,01 g/mol, M MgCO = 84,31 g/mol, M K CO = 138,21
2 3 2 3

g/mol.
8. Khi đem trộn 100,0 ml dung dịch chứa 0,500 g AgNO 3 với 100,0 ml dung dịch
chứa 0,300 g K2CrO4 kết tủa màu đỏ gạch tạo thành Ag2CrO4.
a. Tính:
b. Khối lượng kết tủa tạo thành?
c. Khối lượng K2CrO4 còn lại trong dung dịch? Giả thiết độ tan kết tủa rất
nhỏ bỏ qua.
Cho biết M AgNO = 169,87 g/mol,
3

9. Cân 0,5078 g mẫu nitrobenzen kỹ thuật cho phản ứng với 1,044 g Sn kim loại:
3Sn + 2C6H5NO2 + 12H+ → 2 C6H5NH2 + 4H2O + 3Sn4+
Khi phản ứng kết thúc, người ta nhận thấy còn 0,338 g Sn kim loại. Tính %
Nitrobezen có trong mẫu? Cho biết khối lượng mol của nitrobenzen bằng
123,11 g/mol.

10. I- có trong mẫu phân tích được chuyển thành IO3 bằng cách cho phản ứng với
Br2:

3H2O + 3Br2 + I- → 6Br - + IO3 + 6H+

Đuổi Br2 dư bằng cách đun sôi, thêm lượng dư BaCl 2, kết tủa IO3 dưới dạng
Ba(IO3)2. Người ta nhận thấy, khi cân 2,72 g mẫu thì thu được 0,0720 g
Ba(IO3)2. Tính % KI có trong mẫu?

179

You might also like